You are on page 1of 52

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

________________________________________________________________
_

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................1
Phần A: Thực tập cơ sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI
........................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRUNG TÂM VIỄN THÔNG QUỐC TẾ
VTI.................................................................................................................................4
1.1. Giới thiệu chung về VTI....................................................................................4
1.2.2 Hệ thống truyền dẫn.......................................................................................5
1.2.3 Hệ thống mạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng..........................................6
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH..............................................................7
2.1. Sơ đồ hệ thống chuyển mạch ..............................................................................7
....................................................................................................................................7
2.2 Giới thiệu chung hệ thống chuyển mạch...............................................................7
2.3 Hệ thống báo hiệu.................................................................................................8
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN...............................................................10
3.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn (Hình 3.1).................................................................10
3.2 Trạm mặt đất Quế Dương- Hà nội.......................................................................10
3.3. Nguyên lý hoạt động của trạm...........................................................................11
4.1. Sơ đồ mạng VoIP của VTI ................................................................................23
4.2 Các thành phần chính của mạng VoIP................................................................24
4.2.1 Kết nối báo hiệu SS#7..................................................................................24
4.2.2 Kết nối PSTN & TDM..................................................................................24
4.2.3 Kết nối các mạng VoIP trong nước..............................................................24
4.2.4 Các dịch vụ...................................................................................................24
4.2.5 Lưu lượng.....................................................................................................25
4.2.6 Hệ thống điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế........................................25
4.2.7 Trường hợp đối tác chỉ dùng GW/Đối tác mà không sử dụng GK/Đối tác...25
4.2.8 Trường hợp đối tác quốc tế dùng GK/Đối tác...............................................26
Phần B: Báo cáo thực tập chuyên sâu tại bộ môn Vô tuyến..........................................27
CHƯƠNG I: ĐO MS TIÊU CHUẨN GSM BẰNG MÁY ĐO Agilent 8922M...........27
1.1. Giới thiệu máy đo Aligent 8922P.......................................................................27
1.2. Kết qua đo kiểm và phân tích kết qua đo...........................................................27
1.2.1 Đo công suất đỉnh sóng mang.......................................................................27
1.2.2 Đo lỗi pha và lỗi tần số................................................................................28
1.2.3 Đo và phân tích mặt nạ phổ công suất.........................................................29
Mục đích: Thực hiện hiển thị xung tín hiệu phát của MS trong khoảng thời gian
một cụm và kiểm tra xem mức này có phù hợp với các chuẩn GSM hay không. . 29
Phổ tín hiệu đầu ra:.......................................................................................................32
Chương II: Thiết bị vi ba số RMD-904.........................................................................33
2.2.1 Khối băng tần cơ sở phát .............................................................................35

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
2.2.4 Khối hiển thị ................................................................................................38
2.3. Phần thu.............................................................................................................38
2.3.2 Khối biến đổi hạ tần.....................................................................................39
2.3.4. Khối băng tần cơ sở ....................................................................................41
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG SDH DMR300S...............................................................43
3.1 Giới thiệu hệ thống..............................................................................................43
3.1.1 Tổng quát......................................................................................................43
3.1.2 Một số đặc tính kĩ thuật cơ bản SDH DMR300s tại phòng thực hành..........43
3.2 Cấu hình hệ thống...............................................................................................43
3.2.1 Sơ đồ khối chung trạm đầu cuối và trạm lặp................................................43
3.3 Mô tả hoạt động..................................................................................................47
3.3.1 Phần phát..........................................................................................................47
3.3.2 Phần thu........................................................................................................48
KẾT LUẬN..................................................................................................................50
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT............................................................................51

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, hệ thống viễn thông ngày
nay là phương tiện phổ biến để mọi người trao đổi thông tin, dữ liệu, hình ảnh, video…
Nó là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh chóng, đồng
thời góp phần nâng cao đời sống của mọi người, của từng quốc gia, châu lục. Nhu cầu
sử dụng dịch vụ viễn thông con người ngày càng phong phú và đa dạng vì vậy để đáp
ứng được các nhu cầu đó đòi hỏi các hệ thống viễn phải luôn được nâng cấp và đổi mới
cả về công nghệ, tính năng và dịch vụ…
Ngày nhiều hệ thống hệ thống viễn thông hiện đại, tiến tiến không ngừng được
nghiên cứu thử nghiệm và đưa vào khai thác. Các dịch vụ trở nên đa dạng và phong
phú hơn, các yêu cầu của khách hàng ngày càng được đáp ứng như yêu cầu về tốc độ,
băng thông, chất lượng âm thanh, hình ảnh…
Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI và thực tập chuyên sâu
ở bộ môn Vô tuyến được hướng dẫn học tập và tiếp xúc với các thiết bị thực tế, bản
báo cáo thực tập em xin trình bày về các vấn đề sau:
Phần A: Phần thực tập cở sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI
Chương I : Giới thiệu tổng quan trung tâm viễn thông quốc tế VTI

Chương II : Hệ thống chuyển mạch

Chương III: Hệ thống truyền dẫn

Chương IV: Mạng VoIP


Phần B: Phần thực tập chuyên sâu tại bộ môn vô tuyến

Chương I: Đo MS tiêu chuẩn GSM bằng máy Agilent 8922M

Chương II: ThiÕt bÞ vi ba sè RMD-904

Chương III: Hệ thống SDH DMR300S

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập, thầy cô giáo bộ môn và cán bộ
Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập và báo cáo
thực tập này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010


Sinh viên: Nguyễn Văn Minh

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Phần A: Thực tập cơ sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRUNG TÂM VIỄN


THÔNG QUỐC TẾ VTI
1.1. Giới thiệu chung về VTI
Công ty Viễn thông Quốc tế, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Telecom International
(viết tắt là "VTI"), được thành lập ngày 31/3/1990, là một đơn vị thành viên trực thuộc
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam. Có trụ sở đặt tại số 97 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

Công ty Viễn thông Quốc tế là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên phạm vi toàn
quốc trong các lĩnh vực sau:

- Tổ chức, xây dựng, vận hành, khai thác mạng viễn thông quốc tế;

- Cung cấp các dịch vụ viễn thông quốc tế;

- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc;

- Xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị chuyên ngành viễn thông;

- Bảo trì các trang thiết bị chuyên ngành thông tin liên lạc.

1.2.Khái quát chung về mạng Viễn thông Quốc tế VTI

1.2.1 Hệ thống chuyển mạch

a) Hệ thống chuển mạch kênh (PSTN)


Hệ thống tổng đài chuyển mạch cổng quốc tế gồm 3 tổng đài tiên tiến đặt tại các Trung
tâm Viễn thông Quốc tế khu vực có trụ sở tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí
Minh. Với dung lượng hướng quốc tế trên 5000 mạch thoại, hệ thống chuyển mạch là
các cửa ngõ kết nối mạng điện thoại của Việt Nam với mạng điện thoại quốc tế, cung
cấp phương tiện liên lạc chất lượng cao đi tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới
b) Hệ thống chuyển mạch IP
Hệ thống chuyển mạch IP hiện đang cung cấp cấp dịch vụ điện thoại VoIP Gọi 171 và
1717 quốc tế sử dụng công nghệ của Cisco. Hệ thống gồm 3 POP đặt tại Hà Nội, Đà

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối trực tiếp với mạng VoIP của các đối tác
quốc tế với tổng cộng 20 trung kế 2Mb/s tương đương 2400 kênh thoại trực tiếp đi tất
cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

1.2.2 Hệ thống truyền dẫn


Hệ thống truyền dẫn quốc tế của VTI bao gồm các trạm thông tin vệ tinh mặt đất và
các hệ thống cáp quang biển và đất liền
a) Các trạm thông tin vệ tinh mặt đất:

Thông tin vệ tinh đã đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện đại hoá, tăng tốc độ
phát triển của Ngành Viễn thông Việt Nam. Công ty Viễn thông Quốc tế hiện có 8
trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Châu
Úc và Châu Mỹ.

Ngoài các trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với các vệ tinh quốc tế Intelsat
và Intersputnik, Công ty Viễn thông Quốc tế hiện đang cung cấp các dịch vụ viễn
thông trong nước và quốc tế qua các trạm mặt đất cỡ nhỏ (VSAT) sử dụng băng tần
trên các vệ tinh khu vực như Asiasat-2, Asiasat-4, JCSAT-2A, Thaicom-3 ... Các dịch
vụviễn thông chủ yếu được cung cấp qua trạm mặt đất cỡ nhỏ là thu phát hình lưu
động, thoại, fax, truyền số liệu và Internet

b) Các hệ thống cáp quang biển

Hiện VTI là thành viên và trực tiếp quản lý 2 trạm cập bờ của 2 hệ thống cáp quang
biển quốc tế là TVH và SMW-3.

Hệ thống TVH với dung lượng mỗi hướng 560Mb/s được đưa vào khai thác tháng 11
năm 1995 kết nối 3 nước Thái Lan, Việt Nam và Hồng Công.Tại Việt Nam hệ thống
cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế Vũng Tàu.

Hệ thống SMW-3 dung lượng 80Gb/s được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết
nối Việt Nam với gần 40 nước Á – Âu. Hệ thống cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế
Đà Nẵng.

Hai hệ thống cáp biển trên là huyết mạch chính kết nối mạng viễn thông của Việt Nam
ra thế giới, cung cấp các dịch vụ thoại, fax, truyền số liệu và phần lớn dung lượng
Internet của Việt Nam.

Bên cạnh các tuyến cáp quang biển, VTI đã đầu tư trực tiếp xây dựng các tuyến cáp
quang đất liền là CSC (Dung lượng 2,5Gb/s kết nối Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Lan, Malaysia và Singapore), Việt Nam – Campuchia (Dung lượng 155Mb/s), tuyến
cáp Việt Nam – Trung Quốc với China Unicom.

Ngoài các tuyến cáp quang biển và đất liền có điểm kết cuối tại Việt Nam, VTI còn đầu
tư xây dựng và mua dung lượng trên khoảng 15 hệ thống cáp biển quốc tế khác như
APC, APCN, China-US, MT, PRW, RJK, SMW2, TPC-5, TAT-12, TAT-13 ... để làm
cầu nối cho mạng viễn thông quốc tế của Việt Nam đi khắp thế giới.

1.2.3 Hệ thống mạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng


a) Mạng kênh thuê riêng quốc tế
Mạng kênh thuê riêng quốc tế sử dụng công nghệ tiên tiến, gồm 2 nút mạng chính đặt
tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh và nhiều nút mạng đặt tại các Bưu Điện tỉnh, thành phố
khác như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Hiện VTI đang cung cấp kênh
thuê riêng từ tốc độ 9.6 Kb/s lên tới 155 Mb/s cho nhiều doanh nghiệp và các nhà cung
cấp dịch vụ khác để sử dụng cho các dịch vụ như điện thoại, truyền số liệu (X.25,
Frame Relay, IP, VPN), Internet ...

Mạng kênh thuê riêng đang được nâng cấp với các nút mạng mới sử dụng công nghệ
hiện đại nhất, có khả năng mở rộng để cung cấp đa dịch vụ tốc độ cao. Các nút mạng
mới sẽ được lắp đặt tại hai trung tâm lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh cùng với các nút
mạng đang đặt tại các Khu công nghiệp lớn cũng như các thiết bị kết cuối mạng đều có
khả năng quản lý tập trung từ xa, qua đó hỗ trợ Công ty VTI đáp ứng tốt nhất yêu cầu
về chất lượng dịch vụ khách hàng.
b) Mạng thu phát hình quốc tế
Mạng thu phát hình hiện đại thực hiện qua các trạm thông tin vệ tinh mặt đất cố định
và di động do VTI đang quản lý khai thác hoặc qua hệ thống phát hình di động có khả
năng cung cấp dịch vụ trực tiếp ở mọi địa hình, linh hoạt cho khách hàng khi sử dụng
dịch vụ.
VTI hiện có hai Trung tâm thu phát hình quốc tế đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh được lắp đặt những thiết bị hiện đại nhất và liên tục được nâng cấp, bổ sung thiết
bị mới. Hệ thống thiết bị thu, phát hình quốc tế hỗ trợ hai chuẩn PAL và NTSC; phân
đoạn vệ tinh đã được số hoá hoàn toàn; phân đoạn mặt đất đang được số hoá từng phần
để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của khách hàng.
Hàng năm Công ty VTI phục vụ hàng trăm yêu cầu thu, phát hình quốc tế qua các vệ
tinh Intelsat, Thaicom, Asiasat, Measat ...

c) Mạng VSAT
Công ty VTI bắt đầu triển khai dịch vụ VSAT từ năm 1996 với việc đưa vào khai thác
mạng VSAT DAMA (đa truy nhập phân bổ băng tần theo yêu cầu) để cung cấp các
dịch vụ thoại, fax và truyền số liệu tốc độ thấp. Ngoài mạng VSAT DAMA, VTI còn
cung cấp dịch vụ thuê kênh riêng qua VSAT để đáp ứng những nhu cầu cao hơn về tốc
độ truy nhập và chất lượng dịch vụ. Cuối năm 2005 VTI đã đưa vào khai thác mạng

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
VSAT băng rộng dựa trên nên giao thức IP. Mạng VSAT IP áp dụng những công nghệ
mới nhất, tích hợp đa dịch vụ trên một mạng, một thiết bị đầu cuối nhỏ gọn, tốc độ truy
nhập cao, nguồn tiêu thụ ít... đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng về thông
tin liên lạc điện thoại, truy nhập Internet tốc độ cao, kết nối mạng nội bộ, mạng riêng
ảo, đào tạo từ xa ... Đây chính là những tính năng mới mà các mạng VSAT cũ không
có được.

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH


2.1. Sơ đồ hệ thống chuyển mạch

Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống chuyển mạch của VTI

2.2 Giới thiệu chung hệ thống chuyển mạch


Hiện tại VTI đang sử dụng hệ thống tổng đài chuyển mạch AXE-105 Ericsson, VTI
hiện đang lắp đặt và sẽ vào khai thác tổng đài NGN của Nokia-Siemens HiG 9200. Do
đó trong báo cáo thực tập này em xin phép không di sâu vào nghiên cứu và phân tính
sâu các phân hệ của tổng đài AXE-105 ERISSON nữa vì nó đã quá cũ và sắp tới VTI
cũng sẽ không khai thác tổng đài này nữa mà sẽ lắp đặt và khai thác tổng đài NGN của
Nokia-Siemens HiG 9200.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Một số đặc điểm kĩ thuật
Chuyển mạch 64k dạng T-S-T
Kết nối R2 ,C5 ,C7
C7 theo khuyến nghị CCITT-White Book
Hệ thống điện thoại viên OPS (18001001,110..)
Cước VOIP (171) lấy trực tiếp từ File Server của hệ thống
Cước TĐ lấy qua cổng X25 lưu vào File Server
Cước IDD (quay trực tiếp đi QT)
Cước OP (điện thoại viên)

2.3 Hệ thống báo hiệu


Sơ đồ hệ thống báo hiệu

Hình 2.2 Hệ thống báo hiệu

Hệ thống báo hiệu


• R2 : Hệ thống trả lời tự động IVR (18001001), BĐ HCM
• C5 : không dùng

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
• C7 : Trong nước và quốc tế

Hệ thống báo hiệu số 7


• C7 (Quốc tế trực tiếp) :
+ Châu Á : Japan, India, China, Korea, Philipine, Singapore, Taiwan,
Thailand, Laos, Malaysia
+ Châu Đại Dương: Australia, New Zealand
+ Châu Âu : France, Russian, Germany, Italia
+ Châu Mỹ: USA (MCI, Sprint, AT&T)
• C7 (Trong nước) :
+ TĐ Quốc tế : DNG, HCM
+ TĐ Toll VTN: DNG, HCM, HNI
+ TĐ BĐ Tỉnh: HP, Nghệ an, HCM, HN, Inmarsat HP
+ Di động: Vinaphone, VMS

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN

3.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn (Hình 3.1)

3.2 Trạm mặt đất Quế Dương- Hà nội


Thông tin vệ tinh đã đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện đại hoá, tăng tốc độ
phát triển của Ngành Viễn thông Việt Nam. Công ty Viễn thông Quốc tế hiện có 8
trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Châu
Úc và Châu Mỹ
• Trạm mặt đất HAN-1A
• Trạm mặt đất SBE-1A
• Trạm mặt đất SBE-2A
• Trạm mặt đất SBE-3A
• Trạm mặt đất HAN-2B
• Trạm mặt đất Hoa Sen -1
• Trạm chủ VSAT DAMA
• Trạm cổng VSAT IP

Với sự phân công của học viện và khoa nhóm đã được hướng dẫn thực tập thực tế tại
trạm mặt đất Quế Dương- Hà Nội (HAN-1A). Trạm Quế Dương có vai trò quan trọng ,
nó truyền thông tin từ trong nước đi trong đi quốc tế và từ quốc tế về Việt Nam thông
qua vệ tinh và là một thành phần của mạng truyền dẫn quốc tế VTI của nước ta

Một số thông số kĩ thuật của trạm:


• Trạm thuộc tiêu chuẩn A của hệ thống Intelselt(TES-207)
• Băng tần sử dụng : Băng C, có dải thông = 500MHZ.
• Dải tần phát :5925 ÷ 6425 MHz
• Dải tần thu : 3700 ÷ 4200 MHz
• Lưu lượng thông tin qua trạm: trạm kết nối hai chiều với trạm mặt đất thuộc 11
nước thế giới gồm :
 4 sóng mang IDR tốc độ 512 Kbit/s.
 6 sóng mang IDR tốc độ 1.024 Kbit/s.
 7 sóng mang IDR tốc độ 2048Kbit/s.

• Phân cực: sử dụng cả phân cực tròn trái và phân cực tròn phải.
• Hệ số phẩm chất của trạm:
 Khi phân cực tròn trái G/T=36,68 dB/K.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
 Khi phân cực tròn phải: G/T= 36,94 dB/K.
• Anten của trạm: Là ănten phản xạ parabol dạng Casse grain, đường kính anten
là 18m, do kỹ sư người Úc chế tạo và lắp đặt.
• Vệ tinh liên lạc với trạm là INTELSAT IS - 604@ ở vị trí 600 Đông (Vùng Ấn
độ dương )
• Khi vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh, trạm mặt đất chia làm 2 chế độ khai thác là thu
và phát, trong đó:
 Hệ số khuyếch đại tuyến phát (tại 6GHz) là 59,7 (dBi)
 Hệ số khuyếch đại tuyến thu ( tại 4 GHz ) là 56.8 (dBi).
 Độ mở búp sóng chính phát là 0,180.
 Độ mở búp sóng chính thu là 0.260.
• Bộ khuyếch đại ít tạp âm có hệ số khuyếch đại là 60 dB, nhiệt độ tạp âm là 550K

3.3. Nguyên lý hoạt động của trạm


Trạm Quế Dương làm cả 2 nhiệm vụ thu và phát theo nguyên lý sau:
Khi phát :
+Luồng tín hiệu 34,368 MBit/s từ ITMC đưa đến khối giao diện trạm mặt đất , tại
đây xảy ra quá trình ghép/ tách các luồng tín hiệu: Đầu tiên tín hiệu đưa đến bộ tách
ghép DM 34 để tách luồng 34,368 MBit/s thành 4 luồng 8,448 MBit/s, sau đó từng
luồng 8,448 MBit/s được đưa đến bộ tách ghép DM8 để tách thành 4 luồng 2,048
MBit/s đưa đến khung phân bố dữ liệu, khung này có tác dụng như một giá để thuận
tiện cho kết nối, bảo dưỡng, sửa chữa.
+Dữ liệu sau khi đi qua khung phân bố dữ liệu được đưa đến khối thiết bị thông tin
mặt đất : Tín hiệu từ khung phân bố dữ liệu được điều chế với 13 sóng mang sau:
• 4 sóng mang IDR tốc độ 512 Kbit/s.
• 5 sóng mang IDR tốc độ 1,024 Mbit/s.
• 4 sóng mang IDR tốc độ 2,048 Mbit/s.
Quá trình điều chế nhằm biến đổi tin tức sang một dạng năng lượng mới có quy luật
biến đổi theo tin tức và thích hợp với môi trường truyền dẫn. Đồng thời chuyển đổi từ
tần số của băng tần cơ sở thành tần số trung tần vệ tinh (70 hoặc 140 MHz). Tín hiệu ở
đầu ra bộ điều chế được phối hợp trung tần đưa đến bộ biến đổi tần số tuyến lên ( up
converter) để nâng tần từ tần số trung tần IF thành tần số cao tần RF tuyến lên.
+Tín hiệu RF được đưa đến khối thiết bị cao tần : Ở khối thiết bị này, tín hiệu từ bộ
phối hợp cao tần thông qua bộ ALC để tự động điều khiển mức suy hao sẽ được ghép
lại tạo thành băng tần lớn (500MHz). Tín hiệu băng tần lớn được khuyếch đại công
suất lớn thông qua bộ khuyếch đại công suất cao HPA đưa đến bộ phối hợp để bức xạ
ra anten.
Khi thu:
Tín hiệu thu được từ Anten qua bộ phối hợp được khuyếch đại tạp âm thấp nhờ bộ
LNA để nâng cao tỷ số S/N, đồng thời tín hiệu được chia thành các băng tần nhỏ đưa

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
đến bộ biến đổi tần số tuyến xuống (Down converter) để hạ tần từ tần số RF tuyến
xuống thành tần số IF của vệ tinh. Tín hiệu IF lại được tách thành các băng tần nhỏ hơn
( 36 hoặc 72 MHz) đưa đến bộ giải điều chế để xử lý tín hiệu. Tại đó, tín hiệu được sửa
dạng, định mức biên độ và biến đổi tần số từ IF thành tín hiệu băng tần cơ sở. Các tín
hiệu băng tần cơ sở được ghép lại thành các luồng 8.448 Mbit/s và cuối cùng tổng hợp
lại thành luồng 34, 368 MBit/s qua khối giao tiếp mặt đất đưa đến các thiết bị đầu cuối.

3.4 Các kĩ thuật sử dụng trong trạm


3.4.1. Kĩ thuật điều chế và giải điều chế tín hiệu
Điều chế tín hiệu là biến đổi tin tức cần truyền sang một dạng năng lượng mới có quy
luật biến đổi theo tin tức và thich hợp với môi trường truyền dẫn. Quá trình điều chế là
quá trình dùng tín hiệu tin tức để thay đổi một hay nhiều thông số của phương tiện
mang tin. Phương tiện mang tin trong thông tin vệ tinh thường là sóng điện từ cao tần
RF. Việc điều chế phải đảm bảo sao cho tín hiệu ít bị can nhiễu nhất khi sóng mang đi
qua môi trường trung gian.
Có 2 phương pháp điều chế là:
• Điều chế số .
• Điều chế tương tự.
Trạm Quế Dương dùng phương pháp điều chế số.
Các kỹ thuật điều chế số dựa trên cơ sở dùng các biện pháp tải cac dòng tin tức lên
sóng mang, tín hiệu ở băng gốc bao giờ cũng là tín hiệu tương tự, được chuyển thành
tín hiệu số nhờ phương thức PCM trước khi đem điều chế. Kỹ thuật điều chế số áp
dụng trong thông tin vệ tinh thường là điều chế mức dịch pha PSK và điều chế mức
dịch pha vi sai DE- PSK. Ưu điểm của kỹ thuật điều chế số là nó khai thác được các
mặt mạnh của tín hiệu số so với tín hiệu tương tự, ít bị can nhiễu của môi trường và dễ
kết hợp với các quá trình xủ lý như mã hoá, bảo mật, chống lỗi, sửa sai.
a) Điều chế số
Nguyên lý của một bộ điều chế số gồm:
- Bộ tạo mức.
- Bộ mã hoá.
- Bộ tạo tín hiệu sóng mang.
Bộ tạo mức sẽ chuyển chuỗi nhị phân ở đầu vào ra M mức nhất định, cứ một nhóm
bit cạnh nhau ở đầu vào sẽ được thể hiện bởi một mức đặc trưng riêng cho cấu trúc
lôgic của nhóm. Như vậy giữa m và M có mối quan hệ: M=2m. Bộ mã hoá sẽ tạo ra một
sự tương quan giữa M mức và m trạng thái sẽ có thể có của sóng mang. Trên thực tế thì
bộ điều chế số có 2 kiểu mã hoá.
- Mã hoá trực tiếp: một mức sẽ tương ứng với một trạng thái nhất
định của sóng mang.
- Mã hoá vi sai: một mức sẽ tương ứng với một sự thay đổi nhất
định giữa 2 trạng thái liền nhau của sóng mang.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Nếu tốc độ luồng số tại đầu vào bộ điều chế là Rc bit/s thì tốc độ điều chế Rs tại
đầu ra hay số thay đổi trạng thái sóng mang trong mỗi giây là:
Rs=Rc/m= Rclog2M. [baud].
Ở phương pháp điều chế mức dịch pha PSK đặc biệt thích hợp cho việc truyền dẫn số
bởi nó ít bị nhiễu làm ảnh hưởng và khi so sánh với điều chế dịch mức tần số ( FSK)
thì nó sử dụng phổ hiệu quả hơn hay có số lượng bit/s trên mỗi đơn vị dải tần là lớn
hơn.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
ACos(W ct+θκ) Läc th«ng Cos θκ Bé sos¸nh Mk
thÊp
ng­ì ngvµ Ra
A/D 1hoÆ
c0
bé ®iÒu c hÕ sè m
m=2
Kh«i phôc CosW ct T¹o thêi
dßng sè ®i v µo bé t ¹ g
oia

nn bit
SM bé(Mt ¹møc
o møc
) M· ho ¸ hiÖu sã ng
ma ng

b) Giải điều chế số


Nguyên lý : Nhiệm vụ của bộ giải điều chế số là xác định giá trị pha hoặc độ di pha
của sóng mang thu được để từ đó suy ra chuỗi nhị phân giống với bên phát. Trong
thông tin vệ tinh, 2 biện pháp giải điều chế thông dụng là:
- Kiểu Coherent.
- Kiểu vi sai.
• Cấu trúc của bộ giải điều chế số:

Nguyên tắc hoạt động của bộ giải điều chế Coherent : Sóng mang thu được dùng để
điều khiển bộ khôi phục sóng mang chuẩn, tạo ra tín hiệu tham chiếu có tấn số và pha
giống sóng mang ở máy phát. Tín hiệu tham chiếu có dạng cos(ựct) lại được tích hợp
với chính sóng mang thu thông qua bộ nhân.
Bộ lọc thông thấp tại đầu ra bộ nhân cho phép ta loại bỏ được thành phân tần số 2Fc,
sau khi ra khỏi bộ lọc, điện thế tín hiệu có dạng Vcosốk= ±V do ốk chỉ lấy giá trị 0
hoặc é. Điện thế này sẽ được so sánh với ngưỡng 0 của bộ xác định ngưỡng. Vào thời
điểm giữa khoảng thời gian tồn tại của mỗi bit nhờ bộ đồng bộ bit được điều khiển bởi
V(t) , bộ xác định ngưỡng sẽ cho ta giá trị bit 1 nếu V(t)>0 và 0 nếu V(t) >0.

3.4.2 Bộ nâng, hạ tần ( up converter, down converter)


a) Mục đích
Bộ nâng tần có nhiệm vụ chuyển đổi từ tần số trung tần với trở kháng 75 Ù thành tần
số cao tần băng C với trở kháng ra là 50Ù.
Bộ hạ tần biến đổi từ tần số cao sóng mang thành tần số trung tần IF với trở kháng
vào 50Ù, trở kháng ra là75 Ù.
Nguyên tắc của bộ nâng tần là sẽ chọn bộ phát đáp trên vệ tinh.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_ Vµo (Wa,ϕa) Ra (Wa Wb),(ϕa+ϕb)

éng (Wb,ϕb)
Dao ®

VD: Bộ phát đáp 24/14 --> tra bảng ta tìm được tần số trung tâm của tuyến lên là
6220 MHz.
⇒ Độ rộng băng tần của bộ phát đáp: 6184 ÷ 6256 MHz thực tế tần số phát lên là
6192,1125 MHz ⇒ Nó dịch tần so với tần số trung tâm một khoảng:6220MHz –
6192,1125MHz = 27,8775 MHz
Nên để tần số lên bộ phát đáp ở tần số trung tâm thì tần số trung tần phải là
140+27,8775 = 167,8775 MHz
Do trạm mặt đất phải làm việc với 5 Transponder đó là: 103/103;
104/44;105/105;24/14; 22/22; Nên trong trạm mặt đất sẽ có 5 bộ đổi tần, trạm mặt đất
sẽ thông qua bộ đổi tần BPF để lấy ra tin tức của mình trong dải tần 500 MHz từ vệ
tinh đưa xuống
b) Cấu tạo và nguyên lý biến tần
Nguyên lý chung là trộn các tần số tín hiệu vào thì tần số thu được có thể là hiệu hoặc
tổng hoặc hiệu các tần số tín hiệu đầu vào.
Bộ phận quan trong nhất của bộ nâng hạ tần nào là bộ trộn tần, nó sẽ tạo ra tần số
tổng hoặc hiệu từ tín hiệu vào và tín hiệu dao động

Giả sử đầu vào bộ trộn có 2 tín hiệu


- Tín hiệu vào I(t)=Acos(ω at+ϕ a)
- tín hiệu dao động là L(t) = B cos(ω at+ϕ b)
Tại đầu ra bộ trộn ta có:
R(t)=I(t).L(t) = Acos(ω at+ϕ a). B cos(ω at+ϕ b)
R(t)=1/2 A.B.{cos[(ω a+ω b).t+(ϕ a+ϕ b)]+cos[(ω a- ω b).t+(ϕ a- ϕ b)]
Trong R(t) có hai thành phần: Tổng ω a+ω b và thành phần hiệu ω a-ω b
Dùng bộ lọc thông dải ta sẽ thu được thành phần mong muốn. Chẳng hạn khi ta nâng
tần ta thu thành phần tổng khi hạ tần ta thu thành phần hiệu. Độ ổn định của tín hiệu
dao động nội đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định đến tính ổn định tần số và pha
của tín hiệu ra vì vậy cần phải có biện pháp ổn định tần số dao động nội.
Trạm Quế Dương sử dụng bộ nâng hạ tần kép
c) Bộ nâng hạ tần kép

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

B=500 Mhz Trén B=36 Mhz Trén


RF
4GHz Fo BPF BPF
IF1=1GHz IF2=70 MHz

LO1 LO2
4860 - 5355 MHz 1255 MHz

Bộ đổi tần kép sử dụng hai bộ đổi tần đơn ghép nối tiếp với nhau do đó việc đổi tần
thực hiện 2 lần. Trong đó bộ dao động nội thứ nhất có thể thay đổi được tần số ngoại
sai.
Tính linh hoạt của nó được thể hiện ở chỗ khi cần thay đổi tần số hay dải tần làm
việc thì người ta chỉ phải điều chỉnh tần số của bộ dao động nội thứ nhất mà không
phải thay đổi các bộ lọc BPF 36 MHz. Các bộ đổi tần kép lên và các bộ đổi tần kép
xuống có thể khắc phục được các nhược điểm chính của bộ đổi tần đơn nên nó được sử
dụng rộng rãi

Hình trên là sơ đồ về bộ hà tần kép làm việc ở băng C có tần số trung tâm bằng 70
MHz, độ rộng băng là 36 MHz. Sau khi được phân chia công suất nhờ bộ DIVIDER tín
hiệu thu được khuyếch đại rồi đưa qua bộ lọc BPF 500MHz để lọc bỏ nhiễu sau đó
được trộn tần. Thiết bị này có hai bộ hạ tần đơn trong đó LO1 thay đổi được tần số
ngoại sai. Khi thay đổi tần số làm việc F0 ta chỉ việc thay đổi tần số của L01 mà không
phải thay đổi bộ lọc BPF 36 MHz.

3.4.3 Bộ khuyếch đại công suất lớn HPA


Do đường truyền từ trái đất đến vệ tinh là rất lớn suy ra để bù mất mát trên đường
truyền thì phía phát phải phát công suất lớn thì bên thu mới có thể nhận được tín hiệu
truyền. Muốn vậy tại đầu phát người ta phải khuyếch đại công suất lớn lên nên phải có
bộ khuếch đại công suất đặc biệt gọi là bộ khuyếch đại công suất lớn HPA.
Chức năng cơ bản của bộ HPA của một trạm mặt đất là dùng để nâng cao công suất
của tín hiệu tạo bởi các thiết bị thông tin mặt đất đạt tới mức công suất đủ lớn để ănten
có hệ số tăng ích hiệu dụng đã biết có thể truyền tín hiệu đến vệ tinh với mức EIRP đạt
yêu cầu.
Có 3 loại bộ khuyếch đại HPA là Klystran, TWT, FET.
Tại trạm Quế Dương sử dụng bộ khuyếch đại đèn sóng chạy TWT: TH3883.
a) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ đại đèn sóng chạy TWT: TH3883.
Cấu tạo bao gồm:

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
+ Sợi nung
+ Katot
+ 2 anot 0 và 1 để cung cấp điện áp
+ 3 collector
+ Bên ngoài có hệ thống hội tụ

Nguyên lý hoạt động


Khi các cực của đèn (Sợi nung, anot,Katot,Collector) được đặt điện áp thích hợp thì
điện tử bức xạ ra khỏi Katot chuyển động về phía Anot nhưng nó không dừng ở đó mà
tiếp tục chuyển động về phía Collector. Chùm điện tử này sẽ qua cấu trúc sóng chậm
và bao gồm nhiều chu kỳ của nó. Khi chùm điện tử qua chiều dài của cấu trúc sóng
chậm thì các bán kỳ (+) hoặc (–) sẽ được gia tốc hay cản trở do đó mà bán kỳ chuyển
động nhanh của chu kỳ sau sẽ đuổi kịp bán kỳ chậm của chu kỳ trước, hình thành đám
mây điện tử. Mật độ của đám mây điện tử ngày càng lớn theo chiều dài của cấu trúc
sóng chậm và nó đạt giá trị lớn nhất ở đầu ra cấu trúc này.
Khi tín hiệu đưa vào đầu vào có tần số bằng tần số dòng điện tử thì có sự tương tác (
Trao đổi năng lượng) giữa các chùm điện tử với tín hiệu tức là chùm tia điện tử truyền
năng lượng cho tín hiệu do đó mật độ tín hiệu càng lớn thì tín hiệu càng được khuyếch
đại. Tín hiệu ra ở đầu ra đèn sóng chạy được khuyếch đại lên rất cao

Một số chỉ tiêu làm việc của đèn TH-3883


- Dải tần hoạt động là 5,850÷ 6,425 GHz
- Công suất đầu ra ở chế độ bão hoà nhỏ nhất = 600 W
- HSKD công suất đầu ra danh định, nhỏ nhất = 50 dB
- HSKD tín hiệu nhỏ, nhỏ nhất = 56 dB
- Sự biến đổi HSKD tín hiệu nhỏ, lớn nhất =2 dB
- Sự suy giảm HSKD ở tín hiệu nhỏ, lớn nhất = 0,02 dB/MHz
• Đặc tính điện
Điện áp sợi nung = 6,3V
Dòng điện sợi nung = 2,5 A
Dòng điện Katot = 460 mA
Dòng điện Helix = 10,3÷ 11,6 dV
Dòng điện Collector = 20 mA
Điện áp Helix lớn nhất = 5,3 ÷ 6,6 kV
• Đặc tính cơ khí
Kích thước giới hạn là: 546x140x140 mm
Khối lượng = 7,5 (kg)

3.4.5 Bộ khuyếch đại tạp âm thấp LNA


Khi tín hiệu truyền từ trạm mặt đất đến vệ tinh với khoảng cách rất xa nên tín hiệu
thu được thường rất yếu chúng có thể làm cho tỷ số C/N không thể phân biệt được do

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
đó việc đầu tiên khi thu tín hiệu từ vệ tinh xuống trạm mặt đất cần phải nâng cao tỷ
số C/N bằng cách dùng một bộ khuyếch đại đặc biệt vừa để khuyếch đại sóng mang
vừa làm nhụt tạp âm ( ít nhất cũng giữ nguyên tạp âm) bộ khuyếch đại đó gọi là bộ
LNA
Có 3 loại LNA là:
• Bộ khuyếch đại thông số
• Bộ khuyếch đại GaAs-FET
• Bộ khuyếch đại HEMT
• Trạm Quế Dương sử dụng loại GaAs-FET
• Cấu tạo của bộ GaAs-FET:
Bộ LNA là một thiết kế đặc biệt đó là một hộp hợp kim không thấm nước có
thể chịu đựng được các điều kiện khí hậu, môi trường trên hộp kim loại có gắn
thêm ống dẫn sóng. Các nguồn cung cấp đặt trong hộp.
Bộ khuyếch đại thích hợp được chia thành 3 khối chức năng:
- 1 khối đặc trưng bởi HSKĐ ≈ 26 dB và được làm lạnh bằng PELTIER
- 1 khối đặc trưng bởi HSKĐ ≈ 34 dB và bao gồm 3 giai đoạn khuyếch đại
- 1 hệ thống định thiên chung bao gồm phần bù nhiệt định thiên phù hợp với
mỗi giai đoạn tách ra của SHF, hệ thống điều khiển dòng định thiên kết hợp với
mạch báo hiệu, sensor nhiệt thích hợp với sự điều khiển hiệu ứng PELTIER

3.4.6 Phân cực sóng


Khi sử dụng sóng vô tuyến để tăng khả năng sử dụng tần số người ta dùng phương
pháp phân cực sóng. Với một tần sốkhi phân cự sóng người ta có thể sử dụng lại 2,3
lần.
Có hai loại phân cực sóng: +Phân cực thẳng
+Phân cực tròn
Trạm Quế Dương sử dụng phương pháp phân cực tròn .
Sóng phân cực tròn là kết hợp giữa hai phương pháp phân cực thẳng đứng và phương
pháp phân cực nằm ngang với góc lệch pha 90°
Phân cực tròn được gọi là A-POL thì tuyến lên ký hiệu là LHCP tuyến xuống ký hiệu
là RHCP
Phân cực được gọi là B-POL thì tuyến lên ký hiệu là RHCP tuyến xuống ký hiệu là
LHCP.

3.4.7 Hệ thống Anten


Yêu cầu ANT trạm mặt đất phải đạt các yêu cầu sau :
- Hệ số tăng ích lớn , Hiệu suất cao.
- Phải là ANT định hướng (Hệ số tăng ích ≠ 0).
- Đặc tính phân cực càng lớn càng tốt.
- Tính định hướng phải cao, lúp sóng phụ càng nhỏ càng tốt .
- Tạp âm càng nhỏ càng tốt .

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Cấu tạo của ANT sử dụng trong trạm .
a) Sơ đồ cấu tạo

G­ ¬ng phô

G­ ¬ng chÝnh
Bé chiÕu x¹
ANT Cassegrain
Đó là ANT ten phản xạ Parabol dạng Casegrain, có D=18m
b)Đặc điểm của Anten
Cấu tạo anten bao gồm
+ Một gương chính.
+ Một gương phụ đặt tại tiêu điểm trục chính của gương chính
+ Bộ chiếu xạ đặt ở tâm gương chính
Vì vậy tín hiệu sẽ được chiếu xạ lên gương phụ sau đó phát xạ
Ưu điểm :
- Giảm nhỏ búp sóng phụ tạp âm .
- Hiệu suất lớn (≈ 65%).
- Công suất cao.
Hệ số tăng ích của ANT (G).
G: Là khái niệm bức xạ phát (GT) hoặc thu (GR) tín hiệu theo một hướng nhất
định .
G = η . A . 4π /λ 2 (dBi).
η : Hiệu suất bức xạ của ANT
A: Diện tích hiệu dụng của ANT =π D/λ 2.
λ : Bước sóng = c/f

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
G = η .(π D2/4).(4π /λ )=η .(π D/λ )2=η .(π .D.f/c)2 (dBi).
G = 10lgη + 20lgπ + 20lgD – 20lgλ (dB)
Đối với trạm Quế Dương
D=18m.
λ =c/f λ t=3.108/6.109 =0,05m, λ R=3.108/4.109=0,075m
GTmax=5,91 (dB) GRmax=55,67(dB).
Giữa ANT của S & ANT của ES luôn luôn tồn tại một góc lệch α thì góc lệch sẽ
sinh ra suy hao
* LT=12(α T/θ 3dB)2 (dB).
Với α : Góc lệch phát = 0,1°
θ 3dB :Góc nửa công suất = 0,2° .
LT =3(dB )
* LR=12(α R/θ 3dB)2 (dB).
Với α : Góc lệch phát = 0,1°
θ 3dB :Góc nửa công suất = 0,2° .
LR =3(dB )
Hệ số tăng ích của trạm Quế Dương được xác định :
GT=GTmax-LT=59,1-3=56,1 (dB).
GR=GRmax-LR=55,67-3= 52,67 (dB).
Nhiệt độ tạp âm của anten trạm HAN-01A =55(dB).

3.4.8 Hệ thống bám anten


Do khi vệ tinh bay trên quỹ đạo nó luôn không ổn định vì phải chịu nhiều tác động
bên ngoài làm cho vệ tinh có xu hướng bay chệch khỏi quỹ đạo . Điều đó làm cho búp
sóng chính của anten vệ tinh và búp sóng chính của anten trạm mặt đất sẽ có một góc
lệch nào đó. Khả năng rằng góc lệch này không vược quá 0,1° ,nếu lớn hơn 0,1° thì
phải điều chỉnh lại anten bằng hai cách sau :
- Điều khiển lại ANT vệ tinh bằng lệnh điều khiển từ mặt đất .
- Dùng phương pháp bám vệ tinh hướng cho ANT trạm mặt đất di chuyển theo
ANT của vệ tinh sao cho góc lệch nhỏ nhất .
Có 4 phương pháp bám vệ tinh nhưng ở trạm Quế Dương dùng phương pháp bám
từng nấc và bám theo chương trình
a) Bám theo chương trình
Để điều khiển bám hệ thống người ta dựa trên các số liệu thiên văn bảng thiên văn
học để dự đoán vị trí, trạng thái của vệ tinh do INTELSAT cung cấp . Các số liệu này
được cung cấp theo chu kỳ cố định và được cập nhật vào hệ thống điều khiển bằng
phần mềm với chương trình đã được viết sẵn . Các dữ kiệu được biến đổi thành các giá
trị thực cho từng trạm mặt đất , trạm mặt đất sẽ căn cứ vào các giá trị thực đó để điều
khiển bám vệ tinh cho thích hợp .
Phương pháp điều khiển bám vệ tinh này không cần các máy thu hướng dẫn điều
khiển bám và các thiết bị liên quan do đó giảm được giá thành của trạm mặt đất

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
b) Bám từng nấc
Trạm mặt đất sẽ giám sát một tín hiệu có tần số ở mức không đổi được phát đi từ vệ
tinh và gọi là tín hiệu dẫn đường . Hiện nay người ta dùng các tần số khác nhau gồm :
3947,5 ; 3948 ; 3952 ; 3952,5 MHz.
Trong đó hai tần số lẻ dùng để điều khiển bám khi khai thác hệ thống , hai tần số
nguyên dùng để điều khiển bám khi phóng vệ tinh hoặc định vị lại vệ tinh .
Cấu tạo

ANT

D/C § iÒu § iÒu


LNA khiÓn khiÓn
D/C D/C b¸m

CM gií i
h¹n

M« t¬
§ iÒu khiÓn
Az M« t¬
M« t¬
Al

§ ång

Gồm :+ Hai bộ hạ tần D/C để hạ tần số cao tần thành trung tần
+ LNA bộ khuếch đại tạp âm thấp dùng để naamg cao tỉ số C/N (Có thể
dùng chung với hệ thống thông tin nhưng đối với hệ thống yêu cầu chất lượng cao
người ta phải dùng riêng ).
+ Điều khiển bám dùng để : So sánh tín hiệu thu được với tín hiệu chuẩn
• Hiển thị vị trí hiện tại của Anten
• Xử lý để đưa ra quyết định điều khiển Anten
+ Khối điều khiển mô tơ : Tiếp nhận lệnh điều khiển từ khối điều khiển bám và
căn cứ vào đó để mà cung cấp nguồn cho
+Chuyển mạch giới hạn : dùng để ngắt nguồn khi A đến ten đúng vị trí
+ Khối đồng bộ : Khi Anten chuyển dịch đến vị trí mới thì khối đồng bộ sẽ cung
cấp vị trí mới của Anten cho khối điều khiển bám để hiển thị
+ Hai mô tơ Az,Al quay với tốc độ 0,03°/giây

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Nguyên lý :
Tín hiệu nhận được từ Anten được khuyếch đại tạp âm thấp khối hạ tần để đưa đến
khối điều khiển bám . Tại đó nó được so sánh với tín hiệu mẫu (Tín hiệu mẫu này phụ
thuộc vào vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo kết quả so sánh sẽ đưa ra quyết định điều

TEo
5
4 Bóp sãng chÝnh
3
2
1

6
5
34
2
1

khiển từ bước nào

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
CHƯƠNG IV: MẠNG VoIP QUỐC TẾ CỦA VTI
4.1. Sơ đồ mạng VoIP của VTI

iRoute
NMS Cisco ACS H.323 GateKeeper Cisco S C2200
iSoftel
Cisco 3662
Toll /VTN

DGK

Cisco AS 5xxx

02 x Cisco 7206

AXE 105 /VTI Si Si


Int’l
02 x Cisco SLT 2611

Cisco AS 5xxx
VOIP
VSATTIP Cisco ACS
VDC 1

E1
Toll /VTN

N x E1
Nx
Cisco AS 5xxx

02 Cisco 3662
02 x Cisco SLT 2611

Si Si
AXE 105 /VTI Int’l
02 x Cisco SLT 2611

Cisco AS 5xxx iRoute

Nx
NMS Cisco ACS H.323 GateKeeper VDC3
iSoftel
Cisco 3662

E1
Toll /VTN

DGK
Cisco AS 5xxx

AXE 105 /VTI Si Si


02 x Cisco SLT 2611 Int’l
Cisco 7507
Cisco 7206
Cisco 3662
Cisco S C2200

Cisco AS 5xxx VDC 2


Hình 4.1: Mô hình mạng VoIP của VTI

Các thành phần chính của mạng VoIP liên quan đến thoại bao gồm
• Kết nối báo hiệu SS#7 từ mạng PSTN công cộng
• Điều khiển thoại (Call Control)
• Các Media Gateway kết cuối VoIP ra mạng PSTN
• Các đối tác quốc tế, bao gồm Gake Keeper và Media gateway của các đối tác
này
• Hệ thống thu thập CDR và Billing

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

4.2 Các thành phần chính của mạng VoIP


4.2.1 Kết nối báo hiệu SS#7
Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI sử dụng thiết bị CiscoSLT2611 làm kết nối với
mạng báo hiệu của PSTN. Thiết bị này cung cấp giao diện kết nối vật lý (signaling link
terminator) giữa Cisco AS5xxx Media Gateway và mạng báo hiệu SS#7.
Để điều khiển và trung chuyển báo hiệu từ PSTN về các Media GW và ngược lại, tại
POP HNI và HCM đều sử dụng 01 thiết bị Cisco SC2200 và giao thức SCTP để điều
khiển và chuyển tiếp các bản tin báo hiệu
Khi có các cuộc gọi khởi tạo từ PSTN đi quốc tế, hoặc các cuộc gọi từ quốc tế qua
VoIP kết cuối về PSTN, hệ thống báo hiệu này sẽ
- Báo hiệu cho Media GW chọn kênh TDM
- Báo hiệu cho Media GW các thông số cuộc gọi qua bản tin MSU của SS#7
- Báo hiệu cho PSTN các thông số cuộc gọi qua bản tin MSU của SS#7
- Theo dõi Call Setup và Call Tear down
- Giải phóng kênh TDM khi cuộc gọi kết thúc

4.2.2 Kết nối PSTN & TDM


Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI có kết nối N x E1 từ các GW/VTI tới tổng đài
Toll PSTN và N x E1 tới tổng đài quốc tế AXE-105.

4.2.3 Kết nối các mạng VoIP trong nước


Mạng VoIP quốc tế của VTI có kết nối GE với mạng VoIP của VDC và kết nối FE
với mạng VSAT IP của VTI đang khai thác cho các thuê bao vùng sâu vùng xa sử dụng
mạng vệ tinh IPStar.
VSAT-IP VoIP được ứng dụng để phủ sóng dịch vụ thoại cho những vùng sâu, vùng
xa. Mạng VSAT-IP có cấu trúc mạng hình sao sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói băng
rộng. Hệ thống VSAT-IP gồm 3 thành phần cơ bản là trạm cổng mặt đất (Gateway) sẽ
lắp tại Quế Dương - Hà Nội, vệ tinh iPSTAR và các trạm vệ tinh đầu cuối thuê bao
(User Terminal-UT). Các thiết bị đầu cuối khách hàng được kết nối với mạng VSAT-
IP thông qua cổng Ethernet (RJ45) của UT

4.2.4 Các dịch vụ


Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI đang khai thác các dịch vụ gọi VoIP trả sau
(postpaid): Mã truy nhập 17100, 1711 (quay số 2 giai đoạn), 1713 (gọi qua điện thoại
viên). Gọi VoIP quốc tế trả trước (prepaid): Dịch vụ này (mã truy nhập tại Việt Nam:
1717) hiện đã được roaming sang 1 số nước như Hồng Kông (mã truy nhập: 800-940-

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
000), Đài Loan (mã truy nhập: 0809-00-1717), Singapore (mã truy nhập 6742-1717),
Mỹ (mã truy nhập 1-866-365-1717).
Đối tác không dùng GK /Đối tác
GW /VTI GW /Đối tác ĐT Đích
PSTN Gatekeeper /VTI

DGK

Thiết lập cuộc gọi (SS 7)


ARQ
ACF
H.225 (Q.931 ) & H.245 Call Control

Thiết lập cuộc gọi


Q.931 Connect Nhấc máy

Đàm thoại 2 chiều (TDM ) Đàm thoại 2 chiều (Media Codec /RTP /UDP ) Đàm thoại 2 chiều (TDM )

Đối tác dùng GK /Đối tác


PSTN
GW /VTI Gatekeeper /VTI Gatekeeper /Đối tác GW /Đối tác ĐT Đích

DGK DGK
Thiết lập cuộc gọi (SS 7)
ARQ
RIP LRQ
LCF
ACF

H.225 (Q.931 ) & H.245 Call Control


ARQ

ACF
Thiết lập cuộc gọi
Q.931 Connect Nhấc máy
Đàm thoại 2 chiều (TDM ) Đàm thoại 2 chiều (Media Codec /RTP /UDP ) Đàm thoại 2 chiều (TDM )
Hình 4.2: Lưu đồ báo hiệu điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế hiện tại

4.2.5 Lưu lượng


Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI đang lưu chuyển khoảng 50 triệu phút/tháng
lưu lượng quốc tế và khoảng 200,000 bản ghi CDR/ngày.

4.2.6 Hệ thống điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế


Hiện tại, trên mạng VoIP quốc tế của VTI sử dụng đồng bộ và duy nhất giao thức
H323 để điều khiển báo hiệu cho VoIP.
Hệ thống điều khiển báo hiệu H323 sử dụng thiết bị Cisco 3662 và Cisco 3640 IOS
Gakekeeper. Các tính năng điều khiển báo hiệu Gatekeeper đều được tích hợp trong
phần mềm Cisco IOS
Lưu đồ báo hiệu điều khiển cuộc gọi diễn ra như hình vẽ trang sau (Hình 2)

Hình vẽ 4.2 trình bày lưu đồ báo hiệu cuộc gọi VoIP quốc tế trong hai trường hợp

4.2.7 Trường hợp đối tác chỉ dùng GW/Đối tác mà không sử dụng GK/Đối tác
Để lựa chọn đối tác quốc tế làm kết cuối, hiện tại VTI sử dụng phương pháp định
tuyến tĩnh trên GK, cụ thể như sau
Trường hợp đối tác không sử dụng GK/Đối tác

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 25


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
- Khi có ARQ từ GW/VTI yêu cầu khởi tạo cuộc gọi VoIP quốc tế, GK/VTI sẽ
chọn đối tác dựa trên số bị gọi (DNIS hay dstInfo). Các thông tin trong ARQ gồm
srcInfo, dstInfo, sourceCircuitID, destinationCircuitID=NULL
- GK/VTI chọn hướng quốc gia dựa trên tiền tố (prefix) của số bị gọi và chọn đối
tác.
- GK/VTI chọn GW/Đối tác đã khai trong cấu hình và trả về GW/VTI các thông
tin của GW đối tác qua bản tin ACF, bao gồm cả địa chỉ IP của GW/Đối tác. Các thông
tin trong ACF gồm CSA = GW/Đối tác, sourceCircuitID, destinationCircuitID
- GW/VTI chủ động đàm phán các thông số cuộc gọi với GW/Đối tác qua H225
Q931 và H245, đàm phán các thông số codec và các thông số cuộc gọi liên quan khác.
- Cuộc gọi được thiết lập

4.2.8 Trường hợp đối tác quốc tế dùng GK/Đối tác


- Khi có ARQ từ GW/VTI yêu cầu khởi tạo cuộc gọi VoIP quốc tế, GK/VTI sẽ chọn đối
tác dựa trên số bị gọi (DNIS hay dstInfo). Các thông tin trong ARQ gồm srcInfo,
dstInfo, sourceCircuitID, destinationCircuitID
- GK/VTI chọn hướng quốc gia dựa trên tiền tố (prefix) của số bị gọi và chọn đối tác.
- GK/VTI sẽ gửi bản tin LRQ đến GK/Đối tác để yêu cầu kết nối. Các thông tin trong
LRQ gồm srcInfo, dstInfo, sourceCircuitID, destinationCircuitID
- GK/Đối tác gửi trả GK/VTI các thông số liên quan đến GW/Đối tác qua bản tin LCF.
Các thông tin trong LCF gồm CSA = GW/Đối tác, sourceCircuitID,
destinationCircuitID
- GK/VTI trả về cho GW/VTI các thông tin của GW đối tác qua bản tin ACF, bao gồm
cả địa chỉ IP của GW/Đối tác. Các thông tin trong ACF gồm CSA = GW/Đối tác,
sourceCircuitID, destinationCircuitID
- GW/VTI chủ động đàm phán các thông số cuộc gọi với GW/Đối tác qua H225 Q931
và H245, đàm phán các thông số codec và các thông số cuộc gọi liên quan khác.
- Cuộc gọi được thiết lập

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 26


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Phần B: Báo cáo thực tập chuyên sâu tại bộ môn Vô tuyến
CHƯƠNG I: ĐO MS TIÊU CHUẨN GSM BẰNG MÁY ĐO Agilent
8922M
1.1. Giới thiệu máy đo Aligent 8922P
 Agilent 8922M GSM Test Set là máy đo, kiểm tra các thông số của trạm di động MS theo
tiêu chuẩn GSM.

 Máy có thể làm việc ở 3 chế độ: Ô tích cực (Active cell), chế độ kiểm tra (Test mode), tạo
sóng mang liên tục (CW-Generator).

 Máy làm việc ở băng tần 900MHz.

 8922M kết hợp với Opt 010: 83220E tạo nên 8922P- Hệ thống kiểm tra đa băng tần.

 Máy có thể thực hiện các phép đo cơ bản: Công suất sóng mang đỉnh, lỗi pha và lỗi tần số,
mặt nạ công suất, BER, phổ tín hiệu RF đầu ra.

 Máy có thể được định cấu hình làm việc như: máy phân tích phổ, máy hiện sóng, máy đo
âm tần, máy đo sóng mang liên tục.

1.2. Kết qua đo kiểm và phân tích kết qua đo


1.2.1 Đo công suất đỉnh sóng mang
Mục đính: Thực hiện đo và tính trung bình công suất sóng mang máy phát cho một
cụm đơn

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 27


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Peak Power : 5.28 dBm


1.2.2 Đo lỗi pha và lỗi tần số
Mục đích: Xác định giá trị lỗi pha và lỗi tần số của tín hiệu do quá trình điều chế và
tạp âm.
Sau khi thực hành thí nghiệm, chúng ta có thể xác định được lỗi pha và lỗi tần số của
tín hiệu do quá trình điều chế và tạp âm đối với hướng phát phần vô tuyến. Bảng giá trị
đo được về sai pha và sai tần:

Single burst
Tx Phase error 0.97 deg ≤50
RMS
Tx Phase error 3.32 deg ≤200
Peak
Tx Frequency error -23.60 Hz ≤90 Hz

Các giá trị về lỗi pha RMS, lỗi pha đỉnh và lỗi tần số thể hiện trong bảng đều nằm
trong giới hạn đo cho phép.
Bảng giá trị đo tiếp theo là về lỗi pha chi tiết:

Phase Error View


Phase Error bit 0.74 deg ≤200
Phase Error at 55 -2.74 deg ≤200
Phase Error at 95 1.58 deg ≤200
Phase bit ...125 0.37 deg ≤200

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 28


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Các giá trị đo thể hiện lỗi pha theo các bít số liệu. Chúng ta có thể thấy được rằng giá
trị về lỗi pha trong phần thực nghiệm tương đối nhỏ chứng tỏ phép đo khá chính xác.

1.2.3 Đo và phân tích mặt nạ phổ công suất

Mục đích: Thực hiện hiển thị xung tín hiệu phát của MS trong khoảng thời gian một
cụm và kiểm tra xem mức này có phù hợp với các chuẩn GSM hay không.

Hình 1.1Màn hình hiển thị phổ tín hiệu ra


Hình chụp thể hiện phổ tính hiệu đầu ra với mức công suất đỉnh thu được là P=
12.93 dBm. Đây là phổ của xung tín hiệu phát của MS trong khoảng thời gian một
cụm. Để nghiên cứu sâu về mặt nạ phổ công suất , chúng tôi đi vào đo đạc và phân tích
Rise Edge ( sườn tăng của xung), Top 2dB (khoảng giữa cụm), fall edge ( sườn xuống
của xung)

1. Rise Edge

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 29


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Màn hình Rise Edge View thể hiện mức công suất đỉnh 30dB trong phần sườn tăng
của dạng sóng. Thang biên độ giới hạn từ -40 đến 5 dBm, thang thời gian giới hạn từ
-8 đến 4 Tb. Trong phần thực hành này, chúng tôi đã tiến hành đo đạc và có được kết
quả theo như bảng sau

Rising Period -3.2÷0.2 Tb -8Tb÷4 Tb


Level Range -40÷ -0.21 dB -40÷5dB
Level at -2 Tb -8.03 dB
Trong phần thực hành, chúng tôi đưa ra được khoảng thời gian tăng của sườn lên từ
t=-3,2Tb đến t=0,2 Tb.Mức công suất thấp nhất (-40dB) và cao nhất (-0,21dB) đo được
đều nằm trong giải giới hạn. Tại vị trí bít trung tâm (t= -2Tb) đo được mức công suất là
-8,03 dB.
2. Top 2dB
Màn hình Top 2dB hiển thị tín hiệu trong khoảng giữa cụm, cho phép phân tích sự
gợn sóng của tín hiệu từ -10 đến 160 Tb. Giới hạn về công suất đo cho phép trong

khoảng -1,2 đến 1,2 dBm. Chúng tôi tiến hành đo và có kết quả theo bảng sau:

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 30


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Time Range 5.9÷104.7 Tb -10Tb÷160 Tb
Level Range 0.19÷ -0.18 dB -1.2÷1.2dB
Chúng tôi đo khoảng giữa cụm trong thời gian từ 5,9 Tb đến 104,7 Tb. Kết quả đo
được với giá trị công suất lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là 0,19 dBm và -0,18 dBm. Giá
trị đo được nằm trong dải giới hạn và sai số tương đối nhỏ.

3. Fall Edge

Màn hình Fall Edge hiển thị mức công suất tín hiệu trong khoảng thời gian cuối của
cụm ( sườn xuống của xung ), cho phép xác định thời gian giảm của tín hiệu. Giới hạn
về thang biên độ là từ -40 dBm đến 5 dBm và giới hạn về thang thời gian là từ 144 đến
156 Tb. Chúng tôi tiến hành đo và đưa ra được kết quả như sau:

Falling Period 147÷150 Tb 144÷156Tb


Level Range -40÷-0.45 dB -40÷5dB
Level at 148 Tb -3.76 dB

Ở đây chúng tôi đã tiến hành đo và xác định khoảng thời gian giảm của tín hiệu từ
147 Tb đến 150 Tb. Các mức công suất lớn nhất và nhỏ nhất đo được là -40 dBm và
-0,45 dBm nằm trong giới hạn đo. Mức công suất đo được ở bit trung tâm t=148 Tb là
– 3,76 dBm. Mức công suất này so với vị trí trung tâm của sườn lên chênh lệch ∆=
-3,76 – (-8,03)= -4,27 dB.

1.2.4 Phân tích phổ


Mục đích:

• Xác định, đánh giá phổ tín hiệu RF của phần phát MS

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 31


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
• Đánh giá chất lượng của bộ điều chế và các bộ lọc trong phần phát của MS
trong băng tần hệ thốn. Kiểm tra nhiễu do điều chế, kiểm tra nhiễu do Ramping
của biên độ tín hiệu
• Xác định giới hạn cho mỗi phép đo tại độ lệch tần số cụ thể và mức nhiếu

Phổ tín hiệu đầu ra:

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 32


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Chương II: Thiết bị vi ba số RMD-904


2.1. Sơ đồ khối và chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị vi ba số RMD 904
2.1.1. Sơ dồ khối của thiết bị vi ba số RMD-904
Hãng AWA sản xuất các hệ thống vi ba số làm việc ở các băng tần 900MHz,
1500MHz và 1800MHz. Các thiết bị và tuyến vi ba số của hãng này sử dụng phương
thức điều chế pha vuông góc (QPSK - Quadrature Phase Shift Keying). Hệ thống cho
phép truyền dẫn các luồng 2Mb/s, 2× 2Mb/s và 4× 2Mb/s mã đường HDB3 ở mức
công suất +37dBm (5Wat). Cấu trúc Modul của thiết bị cho phép dễ dàng bảo quản và
sửa chữa.
Các thiết bị vi ba số này có thể được sử dụng để tổ chức các tuyến đơn hay nhiều
trạm cho thông tin đường trục hoặc đường nhánh. Có thể tổ chức chúng theo cấu hình
truyền dẫn không dự phòng với một máy phát và máy thu ở từng phía. Cũng có thể tổ
chức chúng ở dạng truyền dẫn có dự phòng để đạt được độ tin cậy cao hơn. Tồn tại các
phương thức dự phòng sau đây thiết bị:Dự phòng ấm, dự phòng nóng, phân tập tần số,
phân tập không gian.
Ở trạm có dự phòng khi xẩy ra sự cố thì máy thu và máy phát dự phòng được chuyển
mạch bảo vệ (Protecttion Switch) chuyển vào chế độ công tác.

M¸Y PH¸T

Khèi b¨ng tÇn c¬ së Khèi Khèi


ph¸t KÝch thÝch k® c«ng suÊt
2 × 2048Kb/s

Khèi
hiÓn thÞ
TÝn hiÖu
RF noois
diplexer ANTEN
Khèi
hiÓn thÞ

Khèi Khèi Khèi biÕn


2 × 2048Kb/s b¨ng tÇn c¬ së thu Trung tÇn thu ®æi h¹ tÇn

M¸y thu

H×nh 2.1: S¬ ®å khèi thiÕt bÞ ph¸t thu

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 33


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

2.1.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị vi ba số RMD-904

THÔNG SỐ. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT.


• Dung lượng: • 2*2Mb/s (60 kênh thoại).
• Tần số vô tuyến: • 820 MHz - 960 MHz.
• Công suất ra nối ANTEN: • +37dBm.
• Ngưỡng thu: - 90dBm.
• Tại BER = 10 exp-6. • -93dBm.
• Tại BER=10 exp-3. • -94 dBm.
• Điều chế tín hiệu số: • OQPSK.
• Đầu vào số liệu: • HDB3 2,048Mbit/s, 75Ω
không cân bằng.
• Điều chế kênh nghiệp vụ: • FM.
• Đáp tuyến tần số kênh nghiệp vụ 300 ÷ • 2 dB ÷ 3 dB.
2200 Hz:
• Mức vào/ra kênh nghiệp vụ 600Ω : • 0 dBm.
• Tỉ số tín hiệu/tạp âm S/N: • >40 dB.
• Tần số tone gọi: • 2 KHz.
• Điều chế kênh giám sát: • FM.
• Đáp tuyến tần số kênh giám sát 2,7Khz - • +2 dB÷ 3dB
5,0Khz:
• Mức vào kênh giám sát (600Ω ): • -10dBm
• Mức ra kênh giám sát (600Ω ): • -10dBm
• Nguồn cung cấp cho thiết bi điện áp DC: • -24 VDC hoặc -48 VDC

• Công suất tiêu thụ toàn bộ trên một máy •


đầu cuối:
• Với công suất ra 5 w: • 63w
• Với công suất ra 1w: • 43w
• Các phương pháp dự phòng: •
• + Dự phòn gấm .
• + Dự phòn gnóng.
• + Phân tập tần số.
• + Phân tập không gian.
• Trở khắng Phiđơ và ANTEN: • 50Ω .
• ANTEN parabol đường kính: • 0,9 m; 1,2 m; 1,8 m; 2,4 m.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 34


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
2.2. Phần phát
Sơ đồ khối phần phát của RMD 904 được cho ở hình 1.2. Máy phát RMD-904 gồm có
các khối chính sau đây

DIPLEXER

KHỐI KHỐI RF
2 × 2048Kb/s KHỐI
BĂNG TẦN CƠ KĐ CÔNG SUẤT
KÍCH THÍCH
SỞ PHÁT

KHỐI
HIỂN THỊ

Hình vẽ 2.2 : Sơ đồ khối máy phát RMD-904

• Khối băng tần cơ sở phát (TxBaseBand).


• Khối kích thích (Exciter).
• Khối khuếch đại công suất phát PA (Power Amplifier).
• Tấm mạch hiển thị máy phát (Tx Display).
Trên cơ sở các khối chức năng, máy phát RMD904 lần lượt thực hiện: nhận hai luồng
số 2048Kb/s mã HDB3 ghép thành luồng 4,245Mb/s, ngẫu nhiên hoá, biến đổi nối tiếp
thành song, mã hoá vi sai, điều chế vào sóng mang trung tần IF phát 220MHz theo
phương pháp OQPSK, trộn nâng tần thành tín hiệu RF trong giải tần phát, khuyếch đại
tín hiệu RF đạt mức công suất phát 5 Wat (37dBm). Xử lý tín hiệu kênh nghiệp vụ và
kênh giám sát tạo thành tín hiệu băng tần cơ sở phụ 5KHz điều tần vào sóng mang RF
trước khi trộn nâng tần tín hiệu IF phát 220MHz. Giám sát, xử lý, biến đổi các tín hiệu
để tạo ra các tín hiệu thể hiện về sự cố, mức tín hiệu điều khiển hiển thị.

2.2.1 Khối băng tần cơ sở phát


Khối thực hiện bốn chức năng chính sau: Xử lý tín hiệu băng tần cơ sở chính (số), Xử
lý tín hiệu băng tần cơ sở phụ (tương tự), Cấp nguồn một chiều, Khuyếch đại logarit và
các hiển thị cảnh báo.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 35


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Nguyên lý hoạt động: Khối thực hiện nhận 2 luồng 2048Kb/s mã HDB3 từ tổng đài
hoặc máy ghép kênh hoặc các thiết bị khác đến ghép thành một luồng 4,245Mb/s mã
NRZ, sau đó được ngẫu nhiên hoá, chia thành 2 luồng 2,1225 Mb/s, được mã hoá vi sai
trước khi đưa khối điều chế. Tín hiệu kênh nghiệp vụ, kênh giám sát được ghép thành
tín hiệu băng tần cơ sở phụ 5KHz đưa đến điều tần vào sóng mang RF.

NRZ Output A

Clock Output A
Clock A: 2048KHz
Bé biÕn ®
æi m·
HDB3/NRZ

2048Kb/s Bé biÕn ®æi nè i


Data A: 2048Kb/s 4,245Mb/s
HDB3 Bé ghÐp Bé ngÉu t iÕp t hµnh so ng § Õn khèi kÝch
75Ohm kª nh nhiªn ho ¸ song vµ m· ho¸ thÝch ®iÒu
Data B: 2048Kb/s vi sau

Bé biÕn ®
æi m·
HDB3/NRZ
Clock B 2048KHz
Clock Output B

NRZ Output B
§ iÒu chØ
nh møc
2,2KHz
kªnh nghiÖp vô
Mcro d/dt

Tai
nghe
§ Õn khèi kÝch
§ Çu ra bé xö thÝch ®iÒu tÇn
lý tiÕng nãi § iÒu chØ
nh møc sãng mang
§ Çu vµo kªnh 5KHz b¨ng tÇn c¬së v« tuyÕn RF
nghiÖp vô
0dBm,
600Ohm § iÒu chØ
nh møc
2KHz Tone gäi
Tone gäi

§ Çu vµo
kªnh gi¸m s¸t
-10dBm
600Ohm

Hình 2.3: Khối băng tần cơ sở phát



nh 1.3: S¬®å khèi PBA b¨ngtÇn c¬së ph¸t

2.2.2 Khối kích thích


Modul kích thích nằm trong một hộp kim loại riêng lắp trên khung máy phát. Nguyên
lý hoạt động của khối được cho ở hình 2.4. Thực hiện điều chế hai luồng số liệu sau
khi đã được mã hoá vi sai vào sóng mang trung tần 220MHz theo phương pháp điều
chế OQPSK. Sau đó tín hiệu IF phát được trộn năng tần với tần số sóng mang RF nằm
trong băng tần công tác. Sóng mang RF sử dụng để trộn nâng tần được tạo ra từ một bộ
dao động điều khiển điện áp VCO và vòng điều khiển tổng hợp tần số. Tín hiệu sau khi
trộn nâng tần được lọc, khuyếch đại và khống chế mức +8dBm đưa tới khối khuyếch
đại công suất.
Tín hiệu băng tần cơ sở phụ 5KHz gồm tín hiệu kênh nghiệp vụ, tín hiệu kênh giám
sát, tín hiệu tone được truyền đi bằng cách điều tần vào sóng mang cao tần RF với độ
di tần cực đại 15KHz trước khi tới bộ trộn nâng tần tín hiệu IF 220MHz. Kết quả đầu

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 36


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
ra của bộ trộn nâng tần tín hiệu RF phát chứa các thông tin của luồng số từ tổng đài
hoặc các thiết bị khác và các thông tin nghiệp vụ.
Modul kích thích gồm ba khối chức năng chính:Khối điều chế OQPSK, Khối trộn
nâng tần, Khối tổng hợp tần số.

8
750-9
59,5MHz
+8d
Bm
2
20MHz

nhiÖ
usètõ
k
hèib̈n
g t
Çn
-9
dBm
c
¬ s
ëpḩt Tíi k
hèikhu
yÕc
h
®¹ic«
ngsuÊt

220MHz
sin
w t

coswt
K
hèi®

uchÕQ
PSK

VCO

Khè
itæ
ng
h
îptÇ
n s
è Ch
ia4

Ch
ia4 Tíi g
i¸m
s¸tsùcè
P
h¸th
iÖn

c
TÝnhiÖub̈n
g
t
Çn c
¬ sëphô Bétæn
g
t
õk h
è ib̈ng
t
Çn c
¬ sëpḩt h
îptÇ
nsè

m dao®é
ngVCO
v
µ t
rénn©
ngt
Çn Tõm
¹c
hAGC

H
×Hình 2.4 Khối
nh1
.7 . S¬®kích
åkhè thích
ic
ñaM o
d u
lkÝ
chth
Ých

2.2.3 Khối khuyếch đại công suất


Nguyên lý làm việc của khối được cho ở hình 2.5: Khối khuếch đại công suất bao
gồm 4 tầng khuếch đại tuyến tính siêu cao tần dùng Transistor lưỡng cực để đảm bảo
khuếch đại công suất từ +8dBm lên mức (30 - 37dBm) theo yêu cầu. Hệ số khuếch đại
của hai tầng khuếch đại cuối có thể điều khiển được bằng chiết áp. Định thiên cho 4
tầng khuyếch đại công suất bằng tấm định thiên riêng.

TÝn hiÖu RF 875,0 -959,5 M Hz

tõ khèi
kÝch thÝch +37dBm

Tí i ®o
vµ m¹ch AGC
KhuyÕch ®¹ i c«ng suÊt P BA

H×nh
Hình 2.5:1.10.
KhốiS¬ ®å khèi
khuếch đạiModul ®¹ i c«ng suÊt P BA
công suất

Khối còn thực hiện cách li giữa máy phát và phiđơ anten bằng một bộ cách sóng
(Isolator). Nhờ bộ cách sóng này mà đảm bảo tránh hiện tượng phản xạ sóng khi hở tải.
Trích một phần sóng cao tần để tạo tín hiệu ALC điều khiển các tầng khuyếch đại
trong khối kích thích đảm bảo mức tín hiệu vào +8dBm.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 37


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Do định thiên cho các tầng khuyếch đại công suất bằng tấm định thiên riêng dùng các
Transistor như một nguồn dòng ổn định mà công suất ra của máy phát được ổn định
cao.
Tín hiệu đầo vào nối tới khối kích thích bằng đầu nối loại SMB. Tín hiệu ra nối qua
bộ cách sóng (Isolator) bằng các đầu nối dạng SMA trở kháng 50Ω .

2.2.4 Khối hiển thị


Tấm hiển thị được lắp ráp ở PANEL phía trước máy phát . Tấm có ba đèn LED cảnh
báo màu đỏ và một bộ hiển thị 20 vạch LED để chỉ thị các mức công suất phát hiện
thời. Khối có nhiệm vụ nhận tất cả các tín hiệu chỉ thị về trạng thái làm việc của hệ
thống truyền dẫn điều khiển các đèn cảnh báo tương ứng sáng. Máy được thiết kế hiển
thị trạng thái sự cố tín hiệu phần phát và hiển thị mức công suất phát.

2.3. Phần thu


2.3.1. Sơ đồ khối

KHỐI
HIỂN THỊ

TÍN HIỆU
KHỐI
RF
KHỐI KHỐI BIẾN
2 × 2048KB/S BĂNG TẦN CƠ SỞ
TRUNG TẦN THU ĐỔI HẠ TẦN
THU

KHỐI
NGUỒN CUNG CẤP

Hình 2.6: Sơ đồ máy thu

Hình 3.1: Sơ đồ khối máy thu RMD- 904.


Máy thu vi ba số RMD-904 có nhiệm vụ thu sóng mang siêu cao đã điều chế phía
phát, giải điều chế tín hiệu thu để khôi phục các tín hiệu luồng số liệu đã được điều
chế. Tín hiệu kênh nghiệp vụ, kênh giám sát. Máy thu có 4 Modul chính được lắp trên
một khung máy riêng. Hầu hết các nối ghép với bên ngoài được thực hiện thực hiện
qua Jack nối dạng chữ D. Ngoài ra còn có hai đầu nối 75Ω loại SMB để nối tín hiệu
kiểm tra biểu đồ mắt kênh I và kênh Q, một đầu nối 75Ω loại SMB để lấy ra đồng hồ
khôi phục 4,245Mb/s. Có thể thay đổi tàn số thu vô tuyến bằng các chuyển mạch BCD
với độ phân giải 100KHz.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 38


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Máy thu RMD-904 gồm có các khối chính:Modul biến đổi hạ tần - Convertor Modul,
Modul trung tần - IF Modul, Tấm mạch băng tần cơ sở thu – RxBaseBand,
Tấm mạch hiển thị (Rx Display).

2.3.2 Khối biến đổi hạ tần


Khối này có hai phần : Một phần biến đổi hạ tần vô tuyến và một bộ tổng hợp tần số.
Sơ đồ khối của Modul cho ở hình 3.2

lo¹i tÇn sè ¶nh

RF thutõ
Bé tæ ng VCO DIPLEXER
hî p tÇn
Tí i gi¸m
sè TrungtÇn
Ph¸t hiÖn
møc
s¸t sù cè IF
35MHz
Chia 4 Chia 4

Tæng
hî ptÇnsè
TÊmbiÕ
n®æ
i h¹ tÇn


Hìnhn2.7
h1.12. đồ
Sơ S¬®å khèi biến
Modul Modulđổi
biÕhạ
n® æi h¹ tÇn
tần

2.3.2.1 Bộ biến đổi hạ tần


Tấm biến đổi hạ tần có hai tầng khuyếch đại vô tuyến và tầng trộn đồng thời loại trừ
tần số ảnh. Các bộ khuyếch đại vô tuyến có có mạch điều khiển định thiên. Tầng đầu
được thích ứng để đảm bảo tập âm nhỏ (Tầng khuyếch đại tập âm nhỏ LNA) còn tầng
thứ hai có nhiệm vụ giảm sự thay đổi khuyếch đại trong băng tần. Để ổn định hoạt
động các phần tử tích cực được nuôi bởi nguồn dòng ổn định.
Các bộ trộn gồm hai bộ trộn cân bằng và hai bộ ghép dịch pha 900.
Bộ trộn biến đổi hạ tần, tín hiệu thu vào trung tần 35MHz. Bộ trộn đảm bảo loại trừ
20dB tần số ảnh và suy hao biến đổi 8dB. Việc loại trừ tần số ảnh đạt được bằng chia
dao động nội thành hai phần đông pha và đưa đến hai bộ trộn cân bằng. Đồng thời
cũng đưa đến hai bộ trộn này tín hiệu tần số vô tuyến được chia đôi nhưng lệch pha 900
nhờ các mạch ghép (thực hiện bằng mạch in).
2.3.2.2. Bộ tổng hợp tần số
Nhờ bộ tổng hợp tần số mà ta có thể dễ dàng điều chỉnh tần số thu với độ phân giải
100KHz bằng các chuyển mạch xoay BCD. Bộ tổng hợp tần số làm việc trên cơ sở
vòng khoá pha được cho ở hình 1.13.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 39


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Bé ss
Béchia
B
élä
cvß
ng

ptr
×nhv
¹nn̈ng

C
¸cchu
yÓn
m¹c
hBC D

B
édao®
éng
V
CO
OSCch
uÈn

B
échia
ECL

Hình

nh1
2.8:
.1
3.
Sơ đồ
S
¬
bộ
®
åk
tổng
h
èim¹c
hợp
htæ
ngh
tần
îptÇ
sốè
ns

Cũng giống như ở bộ tổng hợp tần số máy phát, các bộ chuyển mạch xoay BCD điều
khiển bộ chia lập trình để chọn kênh. Bộ dao động chuẩn là bộ dao động thạch anh điều
khiển được và vòng chứa bộ chia tốc độ cao kỹ nghệ ECL và bộ chia lập trình.

2.3.3. Khối trung tần


Nguyên hoạt động của khối trung tần được cho ở hình 1.14: Modul trung tần nhận
tín hiệu trung tần IF = 35 MHz từ bộ biến đổi hạ tần lọc cũng như tạo ra tín hiệu mức
cố định cho các mạch băng tần cơ sở. Modul này xác định độ rộng băng tần của hệ
thống thu, nó chứa các mạch đo mức vô tuyến và tạo ra các tín hiệu cảnh b¸o

TÝnhiÖ
uIF tí i TÝnhiÖuIF tõ
RxBaseBand khèi biÕn® æ
i
h¹ tÇn

Bét¸chsãng K§
AGC Loga

§o Gi¸ms¸t
møc RF sù cèRF
TÊmläc trung tÇn
IF Filter
TÊmKhuyÕch ®
¹i trung tÇnIF

Hình 2.9: Sơ đồ Modul trung tần



nh1.14. S¨
åkhèi Modul trungtÇn

Khối này có hai tấm mạch in:Tấm lọc trung tần thu, Tấm khuyếch đại trung tần thu.
• Tấm lọc trung tần thu: Tấm này nhận tín hiệu ở đầu ra của bộ biến đổi hạ tầnvà
đảm bảo độ chọn lọc của máy thu. Bộ lọc bao gồm hai mạng lọc LC : một mạng 4 cực
và một mạng 3 cực. Giữa chúng là tầng khuyếch đại đệm. Để giảm tạp âm tín hiệu, ở
đầu vào được khuyếch đại bởi một tầng khuyếch đại bao gồm Transistor lưỡng cực và
Transistor trường J-FET có cực cổng nối đất.
• Bộ khuyếch đại trung tần thu: Bộ khuyếch đại nhận tín hiệu vào với sự thay
đổi có thể khá lớn (-105dBm đến -50dBm) ở đầu vào máy thu và tạo ra tín hiệu ra có
sự thay đổi nhỏ hơn 2dB. Bộ khuyếch đại trung tần thu cũng đảm bảo điện áp đo đưa ra
với thay đổi tỷ lệ với mức tín hiệu trung tần. Điện áp đo này nhận được từ mạch xử lý
AGC bằng bộ khuyếch đại Logarit.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 40


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
2.3.4. Khối băng tần cơ sở
Chức năng của khối băng tần cơ sở thu là nhận tín hiệu trung tần 35MHz để khôi
phục lại tín hiệu băng tần cơ sở số (khôi phục các luồng số 2048Kb/s được gửi đi từ
phía phát) và các tín hiệu kênh nghiệp vụ, giám sát, tone gọi ở băng tần cơ sở phụ. Các
luồng số ở tín hiệu trung tần được điều chế OQPSK trong khí đó tín hiệu băng tần cơ
sở phụ được điều tần. Để khôi phục lại các thông tin nói trên tấm băng tần cơ sở thu
phải thực hiện các chức năng sau:Khôi phục sóng mang, Giao tiếp số liệu, Khôi phục
đồng hồ, Giải mã hoá vi sai và biến đổi số liệu song song thành nối tiếp, Khử ngẫu
nhiên hoá, Phân kênh số, Biến đổi mã NRZ vào HDB3, Cấp nguồn
2.3.5. Khối cấp nguồn
Khối cấp nguồn thực hiện biến đổi nguồn DC và ổn áp theo nguyên lý điều chế độ
rộng xung giống như nguồn máy phát cung cấp các mức điện áp cho máy thu: ± 5V;
+10V; +36V hơn nữa các điện áp ra cũng được tinh ổn bởi các bộ ổn định điện áp. Tuy
nhiên vì công suất tiêu thụ nhỏ nên bộ nguồn làm việc trong giải từ - 20VDC đến -
60VDC không cần phải sử dụng các jắc chuyển đổi chế độ nguồn cung cấp đầu vào
-24V, -48V như máy phát. Nguồn cung cấp cũng được bảo vệ quá áp và quá dòng.
2.3.6. Khối hiển thị :Tấm hiểu thị được lắp ở panel trước của máy thu. Có 3 đèn LED
đỏ và mặt hiển thị 20LED vạch để chị thị mức công suất vô tuyết thu.
NRZ/B Output

Clock/B Output Clock B 2048KHz


Bé biÕn ®
æi m·
HDB3/NRZ
HDB3 Output DATA B: 2048Kb/s

75Ohm Bé ph©n
2048Kb/s kª nh
DATA A: 2048Kb/s
4, 245 Mb/s
Bé biÕn ®æi m·
HDB3/NRZ Clock A 2048KHz Bé
Clock/A Output gi¶i ngÉu
Clock A Output nhiª n

NRZ/A Output NRZ Output A

+12v R¬le 2 KHz 2, 2 KHz


Tí i tæhî p
Bé biÕn ®æi
nghe nãi song song
Handset t hµnh nè i
t iÕp
CL K 1

CL K 2
Data1

Data2

600ohm §Æ
t møc kªnh
nghiÖp vô
600ohm
§ Çu ra kª nh
nghiÖp vô Bé kh« i phôc
0dBm §Æ
t møc loa
600 Ohm
OFF ®å ng hå
A2

§Æ
t møc tone

A1 I Q
2,7 KHz 5 KHz
TÝn hiÖu
600ohm IF thu
§ Çu ra kª nh Bé g¶i ®iÒu
gi¸m s¸t c hÕ COSTAS
-10dBm 600ohm
600 Ohm
35MHz

Hình

2.10 Sơ đồ tấm
nh 1.15. S¨
băng tần cơ sở thu
å khèi tÊm b¨ng tÇn c¬së thu RxBaseBand

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

2.4 Khối ghép song công (Diplexer)

TÝn hiÖu RF
Tæn hao 0,4dB
tõ m¸y ph¸t RF

TÝn hiÖu RF
DIPLEXER Nèi víi

tíi m¸y thu RF ANTEN

Tæn hao 0,4dB

H×nh 4.1 S¬ ®å DIPLEXER


Hình 2.11 Sơ đồ Diplexer

DIPLEXER cho phép kết hợp máy phát và máy thu cùng một ANTEN, DIPLEXER
đảm bảo độ chọn lọc và giảm cực tiểu nhiễũ của kênh lân cận. Các thông số của
DPLERXER gồm:Tổn hao thuận tại nhỏ hơn 1,5dB,tổn hao ngược nhỏ hơn 20dB, độ
rộng băng tần danh định 10 MHz.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 42


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

CHƯƠNG III: HỆ THỐNG SDH DMR300S


3.1 Giới thiệu hệ thống
3.1.1 Tổng quát
Hệ thống SDH DRM300s được thiết kế để truyền dẫn đường dài mô đun chuyển tải
đồng bộ cấp 1 (STM1). Dung lượng truyền dẫn là 155,52 Mb/s và hệ thống hoạt động
ở các băng tần 4, 5, 6, 7, 8, 11 và 13 GHz, sử dụng phương pháp điều chế 64-QAM
hoặc 128-QAM.

3.1.2 Một số đặc tính kĩ thuật cơ bản SDH DMR300s tại phòng thực hành
• Hệ thống sử dụng phân bố tần số nửa băng tần cao 6 GHz

• Khoảng cách các kênh tần số 40MHz

• Công suất phát: 5W,10W

• Phương pháp điều chế 64QAM

• Hệ thống giải điều chế tách sóng nhất quán

• Giao diện luồng STM1: Tốc độ 155,52 Mbit/s, dạng mã CMI

• Nguồn nuôi: -48VDC (-36 đến -72VDC)

• Công suất tiêu thụ (dự phòng 1+1): 325W

3.2 Cấu hình hệ thống


Hệ thống SDH DMR3000S bao gồm khối thu-phát (TRP) và khối điều chế-giải điều
chế (MDP). Các chức năng khai thác, quản lý, bảo dưỡng, cài đặt (OAM&P) và điện
thoại nghiệp vụ.

3.2.1 Sơ đồ khối chung trạm đầu cuối và trạm lặp


 Sơ đồ mặt trước của thiết bị viba số SDH DRM300 được trình bầy như
hình 3.1

 Sơ đồ cấu hình thiết bị của hệ thống 3+1 được trình bầy như hình 3.2

 Sơ đồ khối cấu hình hệ thống và phân bố trong phòng thí thực hành của
học viện như hình 3.3 bao gồm một máy phát (Terminal-1), một máy thu
(Terminal-2) và một trạm lặp (Repeater)

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 43


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

1. BR CKT/DUP CKT 1. Mạch sông công

2. TRP-150MB 2. Khối chức năng thu phát

3. EQL BOARD 3. Bảng mạch cân bằng


4. Giao diện vào ra và cầu giao
4. PIO INTFC vs NBF BOARD nguồn
5. Giao diện phân phối tín
5. IDB INTF hiệu trung gian
6. Khối điều chế/ giải điều
6. MDP1-150MB chế
7. Khối điều chế/ giải điều
7. MDP2-150MB chế

8. OPTION RACK
Hình 3.1 Sơ đồ mặt trước của thiết bị vi ba số SDH DMR3000s

Cấu hình chi tiết thiết bị của hệ thống 3+1 được trình bầy như hình 3.2

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 44


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
1. Hệ thống cảnh báo:
 Norm (Xanh): Đèn sáng khi hệ thống hoạt động binh thường

 PM (Đỏ): Cảnh báo khẩn, yêu cầu khắc phục sự cố ngay

 DM (Đỏ): Cảnh báo không khẩn, yêu cầu khắc phục sự cố để tránh các
lỗi nghiêm trọng hơn

 MIANT (Vàng): Cảnh báo đang có hoạt động bảo dưỡng hay xử lý nhân
công

Hình 3.2 Cấu hình chi tiết thiết bị hệ thống 3+1

2. Mạch phân nhánh và khối song công

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 45


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Mạch phân nhánh với bộ ghép song công để sử dụng trong các hệ thống dự phòng
nóng, dự phòng kép, và dự phòng N+1
SDH DRM300s sử dụng hệ thống kép (Twinpath), giống cấu hình một hệ thống N+1
(với N=1)

3. Khối thu phát TRP


Thự hiện chức năng thu phát. Gồm có 4 modul, 3 modul sử dụng và một cho dự
phòng. Bên máy thu có thêm phần thu phân tập (SD) không gian mà máy phát và trạm
lặp không có.

4. Bảng mạch cân băng: Thực hiện chức năng cân bằng

5. Khối giao diện vào ra và cầu giao nguồn:Khối giao diện vào ra (PIO INTFC)
song song và Bảng cầu giao nguồn (cầu chì)

6. Giao diện phân phối tín hiệu trung gian: Đấu nối các modul với nhau

7. Khối điều chế và giải điều chế 1:


Gồm có 5 Modul (hình vẽ 3.2), 1 Modul IRC thực hiện chức năng điều khiển vô
tuyến thông minh. 3 Modul MDP dùng cho điều chế và giải điều chế và 1 Modul còn
lại dùng cho dự phòng.

8. Khối điều chế và giải điều chế 2:


Gồm có 3 khối con:
 Khối con1 gồm:1 Modul IRC gồm 2Card một làm việc và một dự
phòng.a

 Khối con 2: Khối MDP gồm 3modul làm việc và một dự phòng

 Khối con 3: Khối MDP thực hiên việc chuyển đổi nguồn

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 46


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Hình 3.3 Sơ đồ cấu hình hệ thống SDH DMR3000s tại phòng thực hành

3.3 Mô tả hoạt động

3.3.1 Phần phát


Tách tín hiệu ra 2 đường qua khối chuyển mạch lưỡng cực 150Mb/s
Tín hiệu băng gốc đến từ thiết bị ghép kênh bên ngoài được dẫn tới modul chuyển
mạch, modul chuyển mạch chứa một mạch lai ghép ở đường truyền dẫn và tách đôi tín
hiệu vào, sau đó dẫn tới 2 modul giao diện 150Mb/s. Một luồng tín hiệu được đưa tới
modul TR DIST, luồng còn lại được đưa tới Modem.

Chuyển mạch phát


Chuyển mạch phát của modul TR DIST thực hiện chuyển mạch tín hiệu phát từ bấ cứ
kênh làm việc nào đến kênh bảo vệ trong cấu hình hệ thống N+1. Chuyển mạch được
điều khiển từ modul SWO PRO, hệ thống dự phòng kép (Twinpath) chuyển mạch phát
được cố định bởi tín hiệu điều khiển từ modul HS/SWO CTRL và tín hiệu của kênh

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 47


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
bảo vệ từ đầu ra của 150Mb/s INTFC được gửi tới kênh bảo vệ ở đầu vào của máy phát
qua chuyển mạch phát ở mọi thời điểm không thực hiện chuyển mạch.
Khi tín hiệu truy cập bảo vệ được cung vấp trong hệ thống , chuyển mạch phát lựa
chọn tín hiệu truy cập bảo vệ từ thiết bị kết hợp bên ngoài khi mọi kênh làm việc hoạt
động bình thường.

Điều chế
Tín hiệu số liệu từ modul TR DIST và modul giao diện của kênh hoạt động và bảo vệ
được đưa tới mạch lựa chọn SEL.
Một trong số các tín hiệu được lựa chọn qua mạch lựa chọn và dẫn tới mạch chèn
RSOH để chèn các byte RSOH vào đúng vị trí trong khung SOH ở mốt MST.
Sau đó tín hiệu được biến đổi tốc độ và chia thành 6 hoặc bảy mức có tốc độ phù hợp
cho 64QAM, các khe thời gian để chèn các bít mào đầu bổ sung khung vô tuyến
(RFCOH) được tạo ra sau khi tín hiệu được ngẫu nhiên hóa.
Mạch điều chế mã nhiều mức (MLCM) cung cấp một phương pháp sửa lỗi thuận, Mã
R-S cũng được cung cấp tùy chọn trong mạch để trang bị một mã chất lượng cao trong
hệ thống 64QAM.
Bộ lọc giới hạn (Roll-off) được cung cấp để giới hạn độ rộng băng tần của tín hiệu
băng gốc. Tín hiêu từ bộ lọc giới hạn được dẫn tới bộ biến đổi D/A Conv, tại đây mỗi
trạn thái logic của luồng số được kết hợp và biến đổi thành 8 (hoặc 12) mức điện áp
khác nhau cho kênh đồng pha và kênh vuông góc.
Cả tín hiệu đồng pha và pha vuông góc được dẫn tới hai bộ điều chế QAM và điều
chế tín hiệu sóng mang có độ lệch pha là π/2. Các tín hiệu đầu ra của mạch điều chế
được kết hợp bằng mạch lai ghép ở độ lệch pha π/2.

Biến đổi tần số IF thành RF


Tín hiệu IF từ modem được dẫn tới bộ khuếch đại trung tần qua bộ cân băng, trong
bộ khuếch đại trung tần tín hiệu trung tần được khuếch đại tới một mức danh định, sau
khi được khuếch đại nó được trộn với tín hiệu cao tần nội để tạo ra tín hiệu cao tần phát
trong kênh tần ấn định.

Khuếch đại công suất


Tín hiệu RF được khuếch đại bởi modul khuếch đại sử dụng Tranzito hiệu ứng
trường (FET AMP). Mức đầu ra của modul FET AMP được điều chỉnh tự động tới
mức danh định trong dải tử -12dB đến +2dB dể mức RF thu tại máy thu đối diện giữ
không đổi theo hệ thống ATPC va ALC.

3.3.2 Phần thu


Tại phần thu tín hiệu được biến đổi ngược lại so với phần phát. Ban đầu tín hiệu ở tần
số vô tuyến được bến đổi về tần số trung tần (RF - IF). Bên thu có thêm phần biến đổi
tần số RF xuống IF ở phần phân tập không gian Rx SD. Tiếp đó tín hiệu được giải điều
chế trong modul MODEM, tín hiệu sau khi tách sóng được cân bằng nhờ bộ cân bằng

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 48


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
vùng thời gian thích ứng, sau đó tín hiệu được phát hiện và sửa lỗi. Modun TR DIST
phân phát tín hiệu thu từ kênh bảo vệ tới mỗi kênh làm việc. Khi tín hiệu truy nhập bảo
vệ cung cấp trong hệ thống, tín hiệu thu từ kênh bảo vệ được gửi tới thiết bị kết hợp
bên ngoài khi mọi kênh làm việc đều hoạt động bình thường.
Cuối cùng là khôi phục tín hiệu C-4vaf STM-1 rồi đưa qua khối chuyển mạch 150M
để lựa chọn tín hiệu lưỡng cực.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 49


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập thực tế được tìm hiểu về các thiết bị Viễn thông tại Trung
tâm Viễn thông Quốc tế VTI và phòng máy của bộ môn Vô tuyến em đã thấy được sự
phát triển nhanh chóng của nước ta trong lĩnh vực Bưu chính Viễn thông. Đặc biệt là
mạng lưới Viễn thông Quốc tế là đơn vị luôn đi đầu trong lĩnh vực viễn thông để có
thể bắt kịp sự phát triển không ngừng của mạng lưới viễn thông thế giới. Mạng lưới
Viễn thông đã và đang mở rộng trên khắp cả nước với nhiều những dịch vụ tiện ích và
trang thiết bị hiện đại. Nó đã đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng trong việc
sử dụng dịch vụ Viễn thông. Trong tương lai đây vẫn sẽ là ngành mũi nhọn đi đầu
trong cả nước.
Trong những năm học trong Học viện em đã được học nhiều môn cơ sở và chuyên
ngành và các buổi thực hành. Thời gian thực tập vừa qua em đã được hướng dẫn tìm
hiểu các thiết bị, hệ thống thực tế, được áp dụng những kiến thức đã được học vào thực
tế, và đấy cũng là cơ hội để em tính lũy nhưng kinh nghiệm về thực tế cho bản thân sau
này.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế nên báo cáo thực tập không
tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hưỡng dẫn thực
tâp,các thầy cô bộ môn cùng toàn thể cán bộ Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI đã tận
tình hưỡng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian học tập cũng như trong thời gian thực tập
vừa qua.

Sinh viên thực tập

Nguyễn Văn Minh

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 50


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

ALC Automatic Level Controller Bộ tự động điều khiển mức


Automatic Cross-Connection
AXE Equipment Thiết bị kết nối chéo tự động
BPF Band Pass Filter Bộ lộc thông dải
Ghép kênh phân chia theo tần
FDM Frequency Division Multiplexer số
Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn
GSM communication cầu
HPA High Power Amplifier Bộ khuyếch đại công suất cao
IF Intermedia Frequency Sóng trung tần
IP Internet Protocol Giao thức mạng
LNA Low Noise Amplifier Bộ khuyếch đại tạp âm thấp
MGW Media Gateway Cổng đa phương tiện
MS Mobile Station Trạm di động
NGN Next Generation Nextwork Mạng thế hệ sau
PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã
PSK Phase Shift Key Khóa chuyển pha
Public Switching Telephone
PSTN Network Mạng điện thoại công cộng
RF Radio Frequency Sóng vô tuyến
Ghép kênh phân chia theo thời
TDM Time Division Multiplexer gian
TWT Travelling Wave Tube Đèn sóng chạy
VMS Voice Message System Hệ thống bản tin thoại
VoIP Voice over IP Thoại qua IP
Thiết bị đầu cuối có độ mở rất
VSAT Very Small Aperture Terminal nhỏ
VTI Viet Nam Telecom International Viễn thông quốc tế Việt Nam
VTN Viet Nam Telecom National Viễn thông việt nam

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 51


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1 52

You might also like