You are on page 1of 51

Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

CHƯƠNG 6
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEM
Sau khi đã mã hoá tín hiệu thành dạng mong muốn để truyền đi thì cần tiếp tục nghiên
cứu về quá trình truyền dẫn. Các thiết bị xử lý thông tin tạo ra dạng tín hiệu cần thiết nhưng
thông thường cần hỗ trợ để truyền tín hiệu này trong các kết nối thông tin, tức là cần tạo ra
giao diện.
Thực tế, các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau thường được kết nối nhau trong
mạng, tức là nhất thiết phải định nghĩa và thiết lập các chuẩn chung. Các đặc tính có liên quan
đến giao diện thường bao gồm các đặc tính về cơ (thí dụ dùng bao nhiêu dây để truyền tín
hiệu), các đặc tính về điện (thí dụ tần số, biên độ, và góc pha của tín hiệu) và các đặc tính về
chức năng. Các đặc tính này thường được mô tả trong nhiều chuẩn và nằm trong lớp vật lý
của mô hình OSI.

6.1 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ


Các phương thức truyền số liệu, như vẽ ở hình 6.
Data transmission

Parallel Serial

Synchronous Asynchronous
Hình 6.1

6.1.1Truyền song song


The eight bits are sent together

0
1
1
0
Sender 0
Receiver
0
1
0

Hình 6.2

Ưu điểm lớn nhất của phương thức này là tốc độ. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế lớn nhất là
chi phí. Phương thức này cần n dây dẫn khi truyền n bit, như thế phương thức này thường
bị giới hạn trong cự ly gần, như hình 6.2.

6.1.2Truyền nối tiếp

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 106


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

The eight bits are sent


0 one after another 0
1 1
1 1
0 0 1 1 0 0 0 1 0 0
Sender Receiver
0 0
0 0
1 We need only 1
0 one line (wire) 0

Parallel/serial
Serial/parallel
converter
converter
Hình 6.3

Chỉ cần một kênh truyền, giảm giá thành và chi phí vận hành, bài toán chuyển đổi
nối tiếp/song song và song song/nối tiếp, như hình 6.3.
Có hai phương thức truyền nối tiếp chính: truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ.

6.1.2.1 Truyền không đồng bộ (asynchronous transmission)


Trong phương thức này, ta truyền một bit start (0) tại đầu bản tin và một hay nhiều
stop bit (1) ở cuối bản tin. Có thể tồn tại khoảng trống giữa các byte
Không đồng bộ ở đây được hiểu là “không đồng bộ ở cấp độ byte, nhưng vẫn đồng bộ
ở từng bit, do chúng có thời khoảng giống nhau.
Direction of flow
Stop bit Data Start bit

1 11111011 0
Sender Receiver
01101 0 1 11111011 0 1 00010111 0 1 11

Gaps between
data units
Hình 6.4

Việc thêm vào các bit start và bit stop, cũng như khoảng trống làm cho quá trình
truyền có chậm hơn, tuy nhiên chi phí truyền thấp cùng tính hiệu quả cao làm cho phương
thức này là một chọn lựa tối ưu thí dụ trường hợp thông tin với tốc độ thấp, thí dụ quá trình
truyền dữ liệu giữa bàn phím và máy tính, theo đó người dùng chỉ gởi một làm một ký tự,
và thường để lại nhưng khoảng thời gian trống đáng kể giữa hai lần truyền, vẽ ở hình 6.4.

6.1.2.2 Truyền nối tiếp đồng bộ


Trong phương thức này các dòng bit được tổ hợp thành những khung (frame) lớn hơn
với nhiều byte. Mỗi byte được đưa vào truyền không tồn tại khoảng trống. Máy thu có nhiệm
vụ nhóm các bit này lại.

Direction of flow

Sender 10100011 11111011 11110110 11110111 00010000 110 Receiver

Hình 6.5

Trong quá trình truyền dạng này, yếu tố đồng bộ là rất quan trọng, quyết định độ
chính xác của quá trình.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 107


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Ưu điểm của phương thức này là tốc độ truyền, nên thường dùng trong các phương
thức truyền dẫn tốc độ cao như truyền dữ liệu giữa các máy tính. Byte tạo tín hiệu đồng bộ
thường được thực hiện trong lớp kết nối dữ liệu như vẽ ở hình 6.5.

6.2 GIAO DIỆN DTE-DCE


6.2.1 DTE (Data Terminal Equipment): Thiết bị đầu cuối dữ liệu là nguồn hoặc đích
của dữ liệu số.
6.2.2 DCE (Data Circuit-Terminating Equipment): Mạch đầu cuối dữ liệu là thiết bị phát
hay nhận dữ liệu ở dạng analog hay số qua mạng
DTE tạo ra dữ liệu và chuyển đến DCE, DCE chuyển tín hiệu này thành các dạng thích
hợp cho quá trình truyền. Khi đến nơi nhận thì thực hiện quá trình ngược lại, như trong hình
6.6.

Network

DCE DCE
DTE DTE

Hình 6.6

6.2.3 Các Chuẩn:


EIA và ITU-T đã phát triển nhiều chuẩn cho giao diện DTE-DCE như trong hình 7. EIA
có các chuẩn: EIA-232, EIA-442, EIA-449, ... ITU-T phát triển các chuẩn V series và X
series.
DTE -D CEstandardstrytodefinethe
mechanical , electrical , andfunctional
characteristicsoftheconnection
betweentheD TEandtheD CE

Network

DCE DCE
DTE DTE
Hình 6.7

6.2.4 Giao diện EIA-232


Chuẩn giao diện quan trọng của EIA là EIA-232 (trước đây gọi là RS-232) nhằm định
nghĩa các đặc tính về cơ, điện và chức năng của giao diện giữa DTE và DCE.
6.2.4 .1Các đặc tính về cơ
Chuẩn định nghĩa giao diện dùng cáp 25 sợi dùng các đầu nối DB-25 đực và cái, với
chiều dài không quá 15 mét (50 feet), ngoài chuẩn này còn cho phép thực hiện với DB-9 dùng
cáp 9 sợi.
6.2.4 .2 Các đặc tính về điện
Định nghĩa mức điện áp và dạng tín hiệu được truyền trong giao tiếp DTE-DCE.
6.2.4 .3 Gởi dữ liệu:
Dùng NRZ-L, với mức điện áp dương cho bit 0 và điện áp âm cho mức 1, như hình 6.8.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 108


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Volt
1 0 1 0
+15
Allowable area
+3
Underfined area Time
0
-3 Underfined area
Allowable area
-15
NRZ-L encoding
Hình 6.8

6.2.4 .4 Điều khiển và định thời:


Các đăc tính về điện của EIA-232 định nghĩa tín hiệu OFF<-3 volt và ON>+3 volt như
hình 6.9. Về bit rate,chuẩn EIA-232 cho phép tốc độ tối đa là 20 Kbps, cho dù trong thực tế
thường lớn hơn.
Volt On
Allowable area
+3
Underfined area
0 Time
Underfined area
-3
Off Allowable area

Hình 6.9

6.2.4 .5 Các chức năng chính


Có hai dạng DB-25 trong hình 6.10 và DB-9 trong hình 6.11.
a. DB-25

Secondary
Received line received line
Transmitted Request to DCE signal Reserved signal
data send ready detector (testing) detector
Signal
Received Clear to ground Reserved Un- Secondary
Shield data send common (testing) assigned clear to
return send

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Secondary Secondary Local DTE Ring Transmitter


transmitted received loopback ready indicator signal
data data element
Received Remote loopback timing
Transmitter signal & (DTE-DCE)
Secondary
signal element request signal Data signal
element timing to send quality rate select
timing (DCE-DTE) detector Test mode
(DCE-DTE)

Hình 6.10

b. DB-9

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 109


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Hình 6.11

Thí dụ:
Trong hình 6.12, mô tả ứng dụng của EIA-232 trong quá trình truyền đồng bộ full-
duplex. Modem đóng vai trò DCE và DTE là máy tính. Quá trình này gồm 5 bước từ chuẩn
bị cho đến clearing. Truyền ở chế độ song công toàn phần, nên hệ modem/máy tính đều có
thể truyền /nhận tín hiệu, tuy nhiên theo EIA đề nghị xếp một hệ thống là bộ chỉ thị
(indicator) và bộ còn lại làm đáp ứng (responder)
DTE DTE
DCE DCE
Hình 12 ` `

1 1 1 1
Step 1: Preparation
7 7 7 7 Step 1: Preparation
20 20 20 20
Step 2: Readiness Step 2: Readiness
6 6 6 6
Carrier
4 4 8 8
Step 3: Set up Step 3: Set up
5 5 Carrier 4 4
5 5
8 8
Data
2 2 3 3
Step 4: Data transfer 24 24 Data 17 17 Step 4: Data transfer
3 3 2 2
17 17 24 24

Off Carrier off Off


4 4 8 8
Step 5: Clearing 5 Off 5 4 Off 4 Step 5: Clearing
Off Carrier off Off
5 5
8 8

Hình 6.12

PINS
1. Shield 2. Transmitted data
3. Received data 4. Request to send
5. Clear to send 6. DCE ready
7. Signal ground 20. DTE ready
8. Received line signal detector
17. Receiver signal element timing
24. Transmitter signal element timing

1. Bước 1: Cho thấy các bước chuẩn bị truyền của giao diện. Hai mạch nối đất, 1
(shield) và 7 (signal ground) được tác động giữa tổ hợp phát máy tính/modem (trái)
và tổ hợp thu máy tính/modem (trái).
2. Bước 2: Bảo đảm là 4 thiết bị đã sẵn sàng cho việc truyền dẫn. Đầu tiên, DTE phát
tác động chân 20 và gởi tín hiệu DTE ready đến DCE của mình. DCE trả lời bằng
cách tác động vào chân 6 và thông báo tín hiệu DCE ready, cho cả hai bộ thu phát.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 110


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

3. Bước 3: Set up các kết nối vật lý giữa modem phát và modem thu, bước này được
xem như mở On cho quá trình truyền và là bước đầu tác động vào mạng. Đầu tiên,
bộ DTE phát tác động chân 4 và gởi đến DCE của mình tín hiệu request to
send. DCE gởi tín hiệu carrier cho modem nhận (đang rảnh). Khi modem thu nhận
được tín hiệu carrier, thì tác động vào chân 8 (tín hiệu line signal detector) của phần
thu, báo cho máy tính biết là quá trình truyền sắp bắt đầu. Sau khi truyền tín hiệu
carrier xong, bộ DCE phát tác động chân 5, gởi đến DTE của mình tín hiệu clear
to send. Phần thu cũng vận hành theo các bước tương tự.
4. Bước 4: Quá trình truyền dữ liệu. Máy tính khởi tạo việc chuyển dữ liệu của mình
đến modem qua chân 2, kèm theo xung đồng bộ của chân 24. Modem chuyển tín
hiệu số sang tín hiệu analog và gởi tín hiệu này vào mạng. Modem thu nhận tín
hiệu, chuyển trở lại thành tín hiệu số và chuyển dữ liệu đến máy tính qua chân 3, có
các xung đồng bộ từ chân 17. Máy thu hoạt động với các bước tương tự.
5. Bước 5: Sau khi cả hai phía đã truyền xong, hai máy tính ngừng tác động mạch
request to send; các modem tắt các tín hiệu carrier, bộ received signal detector (do
không còn tín hiệu nữa để phát hiện) và mạch clear to send (bước 5).

Modem rỗng (Null modem): vẽ ở hình 6.13.


DTE DCE DCE DTE
Transmit 2 2 2 2 Transmit
Receive 3 3 3 3 Receive
Hình 13

a. DTEs connected throung DCEs


DTE DTE
Transmit 2 2 Transmit
Receive 3 3 Receive

b. DTEs connected directly

Hình 6.13

Giả sử khi ta truyền trực tiếp dữ liệu giữa hai máy tính trong cùng một tòa nhà, thì
không cần có modem do quá trình truyền không cần chuyển đổi sang tín hiệu analog, như
dây điện thoại và không cần quá trình điều chế tín hiệu, tuy nhiên ta vẫn cần phải thiết lập
giao diện để thực hiện trao đổi thông tin (tính sẵn sàng, truyền dữ liệu, nhận dữ liệu, ...)
theo các chuẩn của cáp do EIA-232 DTE-DCE qui định. Cách làm là dùng modem rỗng (null
modem) (theo chuẩn EIA) tạo giao diện DTE-DTE không có DCE.Các yêu cầu khác
Do trong giao diện EIA-232 DTE-DCE dùng cáp có đầu cái tại DTE và đầu đực ở
DCE, nên null modem phải có hai cọc nối đều là cái nhằm tương thích được EIA-232 DTE
port, là các cọc đực

Crossing connection: vẽ ở hình 6.14.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 111


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Hình 6.14

6.2.5 CÁC CHUẨN GIAO DIỆN KHÁC


Chuẩn EIA-232 giới hạn cự ly và dung lượng ở tốc độ truyền 20Kbps với cự ly 15 mét.
Từ như cầu cần gia tăng tốc độ và cự ly, EIA và ITU-T đã đưa ra thêm các chuẩn: EIA-449,
EIA-530, và X.21.

6.2.5.1 EIA-449
Tiêu chuẩn cơ: DB-37 và DB-9 vẽ ở hình 6.15.

Hình 15 DB-37 receptacle DB-9 receptacle

DB-37 plug DB-9 plug

Hình 6.15

+Chức năng các chân

Pin Function Category Pin Function Category

1 Shield 20 Receive Common II

2 Signal rate error 21 Unassigned I

3 Unassigned 22 Send data I

4 Send data I 23 Send timing I

5 Send timing I 24 Receive data I

6 Receive data I 25 Request to send I

7 Request to send I 26 Receive timing I

8 Receive timing II 27 Clear to send I

9 Clear to send I 28 Terminal in service II

10 Local loopback II 29 Data mode I

11 Data mode I 30 Terminal ready I

12 Terminal ready I 31 Receive data I

13 Receive ready I 32 Select standby II

14 Remote loopback II 33 Signal quality

15 Incoming call 34 New signal II

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 112


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

16 Select frequency II 35 Terminal timing I

17 Terminal timing I 36 Standby indicator II

18 Test mode II 37 Send common II

19 Signal ground

Category I cho các chân


Category II cho các chân

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 113


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

+ Chức năng các chân của DB-9

Pin Function

1 Shield

2 Secondary receive ready

3 Secondary send ready

4 Secondary receive data

5 Signal ground

6 Receive common

7 Secondary request to send

8 Secondary clear to send

9 Send common

+ Các đặc tính về điện của RS-423 và RS-422


EIA-449 dùng hai chuẩn để định nghĩa các đặc tính về điện: RS-423 (Hình 16;cho mạch
không cân bằng) và RS-422 (Hình 6.17; dùng cho mạch cân bằng).

RS-423: Chế độ không cân bằng


Distance Data rate
40 ft 100Kbps
4000 ft 1Kbps

NRZ-L +6
Logic 0
+2
0
−2
Common return Logic 1
−6

Hình 6.16

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 114


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

RS-422: Chế độ cân bằng


Distance Data rate
40 ft 10 Mbps
4000 ft 1Kbps

NRZ -L +6
Logic 0
+4

0
NRZ -L
−4
Common return Logic 1
−6

Hình 6.17

Triệt nhiễu trong chế độ cân bằng (hình 18)

(a)Original Signal (b) Original and complement (c)Noise and affecting both signals (d)Signal and noise

Hình 6.18
(f) After adding
(e) After negation of second of signal (g) After rescaling

EIA-530
EIA-449 cung cấp các chức năng tốt hơn EIA-232, tuy nhiên lại cần dùng DB-37 trong
khi công nghiệp lại chuộng DB-25. Nên phát triển chuẩn EIA-530 là chuẩn EIA-449 nhưng
dùng DB-25.
Chức năng các chân của EIA-530 về cơ bản là giống EIA-449 (tra lại cho từng trường
hợp cụ thể).

X.21
Là chuẩn giao diện do ITU-T thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong giao
diện EIA và hướng đến xu hướng thích hợp cho mọi dạng thông tin số.

Điều khiển dùng mạch số


Phần lớn mạch điện trong giao diện EIA thường được dùng cho kiểm tra (điều khiển)
Các mạch này rất cần thiết do các mạch chuẩn thường được thiết lập riêng biệt, dùng các mức
điện áp dương và âm. Tuy nhiên, nếu mã hóa các tín hiệu này theo dạng số và dùng kỹ thuật
truyền dẫn số thì có thể dùng chính đường dữ liệu để mang các thông tin điều khiển dạng số
này.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 115


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

X.21giải quyết bài toán này cho phép giao tiếp dùng ít chân hơn nhưng có khả năng
dùng được trong hệ thống thông tin số
X.21 được thiết kế để hoạt động với mạch cân bằng, tốc độ 64Kbps, và phối hợp với
nhiều chuẩn công nghiệp hiện tại.

Chức năng các chân


DB-15 (hình 6.19).

DB-15 receptacle Hình 19 DB-15 plug

Hình 6.19

6. Đồng bộ byte: dạng byte, không dùng từng bit, cải thiện tính năng đồng bộ.
 Điều khiển và khởi tạo: dùng khởi tạo trong quá trình bắt tay (handshaking), hay
chấp thuận truyền.

Pin Function Pin Function

1 Shield 9 Transmit data or control

2 Transmit data or control 10 Control

3 Control 11 Receive data or control

4 Receive data or control 12 Indication

5 Indication 13 Signal element timing

6 Signal element timing 14 Byte timing

7 Byte timing 15 Reserved

8 Signal ground

6.3 MODEM
Modem = modulator/demodulator, vẽ ở hình 6.20.
 Bộ điều chế số (modulator): Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu dạng analog
như ASK, FSK, PSK hay QAM.
 Bộ giải điều chế (demodulator): Khôi phục từ tín hiệu analog sang tín hiệu số.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 116


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Modulator Switching
Station
`
Demodulator

Modem

Telephone
Hình 20 network

Switching Modulator
Station
Demodulator `

Modem

Hình 6.20

 Tốc độ truyền (tốc độ cao hay tốc độ thấp tùy thuộc số lượng bit truyền mỗi giây
(bps)
Băng thông: hoạt động với khổ sóng của dây điện thoại có khổ sóng chỉ là 3.000Hz, hình
6.21.
User for data User for data

Hình 21

300 600 3000 3300

2400 Hz for data

3000 Hz for voice

Hình 6.21

 Tốc độ modem: hoạt động với các phương thức ASK, FSK, PSK và QAM với các
tốc độ truyền theo bảng dưới đây:
7. ASK: Ta biết rằng khổ sóng dùng trong truyền dẫn ASK thì bằng tốc độ baud của
tín hiệu. Giả sử toàn kết nối được dùng cho một tín hiệu, dù là simplex hay half-
duplex, thì baud rate tối đa trong điều chế ASK bằng toàn khổ sóng dùng trong
truyền dẫn. Do khổ sóng hiệu dụng của đường điện thoại là 2400 Hz, baud rate tối
đa cũng là 2400 bps. Do baud rate và bit rate là giống nhau trong điều chế ASK, nên
bit rate tối đa cũng là 2400 bps như hình 6.22.

Max band rate = Max bit rate = 2400

600 fc 3000
Hình 6.22

Trường hợp truyền full duplex thì chỉ một nửa khổ sóng toàn thể là được dùng cho mỗi
chiều. Như thế, tốc độ tối đa của truyền dẫn ASK trong chế độ full-duplex là 1200 bps. Hình
6.23 minh họa quan hệ này, với nhận xét là ASK tuy có tốc độ bit tốt nhưng hiện không được
dùng trong modem vì nhiễu.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 117


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Max band rate = Max band rate =


Max bit rate= Max bit rate =
1200 1200

600 3000
Hình 6.23

8. FSK: Khổ sóng dùng trong truyền dẫn FSK thì bằng tốc độ baud của tín hiệu cộng
với độ lệch tần số. Giả sử toàn kết nối chỉ được dùng cho một tín hiệu, là simplex
hay half-duplex, thì tốc độ baud là bằng toàn băng thông của truyền dẫn trừ cho độ
lệch tần số. Do tốc độ baud và tốc độ bit là giống như trong FSK nên tốc độ bit tối
đa cũng là 2400 bps trừ cho độ lệch tần số (như hình 6.24).

Max band rate = Max bit rate = 2400 – (fc1 – f c0 )


N/2 N/2 N/2 N/2

600 f C0 fC1 3000


Hình 6.24

Trường hợp full-duplex thì chỉ có nửa khổ sóng của kết nối được dùng trong mỗi hướng
truyền. Như thế, tốc độ lý thuyết lớn nhất của FSK trong trường hợp này là phân nửa khổ
sóng trừ đi độ lệch tần số, như vẽ ở hình 6.25.
For each direction
Max band rate = Max bit rate = (2400/2) (fc1 – fc0)

600 3000
fC0 fC1 fC0 fC1
( forward) ( forward) ( forward) ( forward)
Hình 6.25

9. PSK và QAM: Như đã biết thì khổ sóng tối thiểu cần cho PSK và QAM thì giống
trường hợp ASK, tuy nhiên tốc độ bit có thể lớn hơn tùy theo số bit được dùng để
biểu diễn mỗi đơn vị dữ liệu.
So sánh: bảng dưới đây tóm tắt về tốc độ bit tối đa trong dây xoắn đôi điện thoại, khi
dùng đường dẫn là bốn dây thì bit rate trong truờnghợp full-duplex sẽ tăng gấp đôi. Trong
trường hợp này thì hai dây được dùng gởi tín hiệu và hai dùng cho nhận, tức là khổ sóng đã
được nhân đôi.
Tốc độ bit rate lý thuyết của modem:

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 118


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Modulation Half-duplex Full-duplex

ASK 2.400 1.200

FSK <2.400 <1.200

2-PSK 2.400 1.200

4-PSK, 4-QAM 4.800 2.400

8-PSK, 8-QAM 7.200 3.600

16-QAM 9.600 4.800

32-QAM 12.000 6.000

64-QAM 14.400 7.200

128-QAM 16.800 8.400

256-QAM 19.200 9.600

Các chuẩn modem: hai chuẩn Bell modem và ITU-T modem.


 Bell modem: do Bell Telephone đề ra 1970. Là nhà sản xuất đầu tiên và hầu
như là độc quyền trong một thời gian dài. Bell định nghĩa việc phát triển công
nghệ và cung cấp các chuẩn thực tế cho các nhà sản xuất khác. Hiện nay, có
hàng chục công ty cung cấp hàng trăm dạng modem trên thế giới.
Hiện nay, với nhiều kiểu đa dạng truy xuất phát từ cơ sở ban đầu của Bell. Việc nghiên
cứu các modem đầu tiên sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về các đặc tính cơ bản của modem, như vẽ
trong hình 6.26:

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 119


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

FSK
1 FDX
0 300 baud
3 300 bps 920 11
14
12
00 1875 2375
2-wire 600 1070 1270 2025 2225 3000
0 1 0 1
FSK
2 HDX
0 1200 baud
2 1200 bps 387 600 1200 2400 3000
2-wire

01
4-PSK
2 FDX
1 600 baud 10 00
1200 bps
2 900 1500 2100 2700
2-wire 600 1200 2400 3000 11

4-PSK
2 HDX /FDX 01 11
0 1200 baud
2400 bps
1 600 1200 1800 2400 3000
2/4-wire
00 10
8-PSK 011
2 FDX 010 001
0 1600 baud
4800 bps 110 000
8 600 1200 1800 2400 3000
4-wire 111 100
101
16 QAM 0111 0110 0010 0001
2 FDX
0100 0101 0011
0000
0 2400 baud
9 9600 bps 600 1800
Hình 6.26 3000 1100 1111 1001
1000
4-wire
1101 1110 1010 1011

 103/113 series: môt trong những kiểu được thương mại hóa đầu tiên, đây là
dạng hoạt động trên cơ sở full-duplex dùng điện thoại hai dây. Chế độ truyền
đồng bộ, dùng phương pháp điều chế FSK. Tần số là 1070 Hz = “0” và 1270
Hz = “1”. Tần số trả lời là 2025 Hz = “0” và 2225 Hz = “1”. Tốc độ dữ liệu là
300 bps. Series 113 là biến thể của series 103 có thêm một số đặc tính thử
nghiệm.
 202 series: Hoạt động halfduplex dùng điện thoại hai dây. Phương thức truyền
dẫn không đồng bộ, dùng điều chế FSK. Do truyền ở half – duplex, nên chỉ
dùng một tần số truyền 1200 Hz = “0” và 2400 Hz = “1”.
Chú ý là trong những sêri này thì còn có một tần số truyền phụ hoạt động trên tần
số 387 Hz, dùng phương pháp điều chế ASK với tốc độ bit là 5 bps. Kênh này được thiết
bị thu dùng cho bên phát biết là đã kết nối và gởi đi bản tin yêu cầu ngừng truyền (dạng
điều khiển lưu lượng) hay yêu cầu gởi lại dữ liệu.
 212 series: có hai tốc độ. Tốc độ tùy chọn thứ hai nhằm tương thích với nhiều
hệ thống khác. Hai tốc độ đều vận hành ở full – duplex dùng dây điện thoại,
tốc độ thấp, 300 bps dùng phương thức điều chế FSK để truyền không đồng
bộ, tương tự như của series 103/113. Tốc độ cao. 1200 bps, có thể vận hành
theo chế độ đồng bộ hay không đồng bộ và dùng phương pháp điều chế 4-PSK.
Dùng cùng tốc độ 1200 bps như của sêri 202 nhưng sêri 212 hoạt động ở full –
duplex thay vì half duplex. Chú ý khi chuyển từ FSK sang PSK, nhà thiết kế đã
gia tăng đáng kể hiệu quả truyền dẫn. Trong 202, hai tần số dươc dùng để gởi
đi nhiều bit theo một chiều. Trong 212, hai tần số biểu diễn hai chiều truyền
khác nhau. Quá trình điều chế được thực hiện bằng cách thay đổi pha trong các
tần số này, tức là dịch bốn pha biểu diễn hai bit.
 201 series: hoạt động ở half hay full duplex dùng điện thoại bốn dây. Băng
thông tổng của hai dây điện thoại được dành cho một chiều truyền dẫn, như thế
với bốn dây thì có hai kênh truyền theo hai hướng, chỉ dùng một modem cho

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 120


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

một đầu. Truyền dẫn dùng chế độ đồng bộ, điều chế 4-PSK tức là chỉ dùng một
tần số cho việc truyền mỗi cặp dây. Việc chia hai hướng truyền trong hai cặp
dây cho phép mỗi chiều truyền dùng hết băng thông của dây. Tức là, vớicùng
một công nghệ, tốc độ bit là gấp đôi lên 2400 bps (hay 1200 baud) trong cả hai
chế độ half và full –duplex (2400 bps vẫn chỉ là phân nửa tốc độ dữ liệu lý
thuyết trong phương pháp điều chế 4 –PSK trong hai dây điện thoại).
 208 series: hoạt động theo chế độ full –duplex dùng đường dây thuê (leased
line) 4 dây. Truyền đồng bộ, dùng điều chế 8 – PSK. Tương tự như trong 201,
series 208 dùng full duplex thông qua việc tăng gấp đôi số dây dẫn, khác biệt ở
đây là phương thức điều chế dùng ba bit (8-PSK) cho phép tăng tốc độ bit lên
đến 4800 bps.
 209 series: tương tự, dùng full –duplex, phương thức điều chế 16 –QAM , với
bốn bit, cho phép nâng tốc độ lên đến 9600 bps.
 Chuẩn của ITU-T
Ngày nay, hầu hết các modem thường gặp đều dùng tiêu chuẩn do IUT- T. Trong nội
dung này, ta chia thành 2 nhóm; nhóm tương thích với modem của Bell thí dụ như V.21 tương
tự như 103 và nhóm các modem không giống, như vẽ ở bảng dưới đây:
So sánh tính tương thích giữa ITU-T/Bell:

ITU-T Bell Baud rate Bit rate Modulation

V.21 103 300 300 FSK

V.22 212 600 1200 4-PSK

V.23 102 1200 1200 FSK

V.26 201 1200 2400 4-PSK

V.27 208 1600 4800 8-PSK

V.29 209 2400 9600 16-QAM

Nhóm các modem không tương đượng vớimodem Bell được mô tả phần dưới đây và vẽ
ở hình 6.27.
 V.22 bis: là thế hệ thứ hai của V.22, dùng hai tốc độ, 1200 bps hay 2400 bps,
tùy theo tốc độ cần của DCE để phát và nhận
Trong chế độ 1200 bps, V.22 bis dùng 4-DPSK (dibit) vớitốc đô truyền 600 baud,
DPSK là differential phase shift keying, tức là các bit pattern định nghĩa sự thay đổi của dóc
pha như sau: [ 00 thay đổi 900.; 01 thay đổi 00; 10 thay đổi 1800 ; 11 thay đổi 2700 ].
Trong chế độ 2400 bps, V.22 bis dùng 16-QAM.
V.32,V.32 bis, V.32 terbo, V.33, V.34.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 121


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

V.22 bis
4-DPSK , 16 QAM Two speed :1200
FDX bps using 4-DPSK
600 baud or 2400 bps using
1200 /2400 bps 900 1500 2100 2700 16 QAM
2-wire 600 1200 2400 3000

V.32 32 QAM (trellis ) 32 -QAM allows


FDX (pseudoduplex ) five bit per baud :
2400 baud four data bit plus
9600 bps one redundant bit
2-wire 600 1800 3000

V.32 bis The first modem


64-QAM
FDX standard with a
2400 baud data rate of 14 ,400
14,400 bps bps
4-wire 600 1800 3000

V.32 terbo 256 -QAM


FDX
2400 baud
19,200 bps
4-wire 600 1800 3000

V.33 256 -QAM 128 -QAM allows 7


FDX bit per baud :6 data
2400 baud bits plus one
14,400 bps redundant bit
600 1800 3000
4-wire

V.34 Standard speed :


4096 -QAM 28 ,800 bps , but
FDX with data
2400 baud Hình 6.27 compression can
28,800 bps 600 1800 3000 achieve speeds up
4-wire to times that rate
Modem thông minh
Mục đích của modem là điều chế và giải điều chế. Các modem ngày nay được gọi là
modem thông minh khi có chứa phần mềm hỗ trợ các chức năng phụ như tự động trả lời hay
gọi máy (dialing), hiện đang phát triển rất mạnh với nhiều phương thức hoạt động khác nhau.

MODEM 56K
Modems truyền thống: giới hạn ở 33,6 Kbps theo Shannon.
Quantization limits
the rate from A to B
A Modulation limits
the rate from A to B

PCM
Modulator
Switching Station
` Demodulator
Internet
Modem Local loop PCM

Telephone
network

Internet
Modulator
PCM
Switching Station Demodulator `

PCM Local loop Modem

Quantization limits
the rate from A to B

Hình 6.28

Modem 56K: dùng cơ chế không đối xứng, download với tốc độ 56Kbps và upload với
tốc độ 33.6Kbps.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 122


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Quantization limits
the rate from A to B
A

PCM
Modulator
Switching Station
`
Demodulator
Internet
Modem Local loop PCM

Telephone
network

Internet Digital link


Internet
Provider

Hình 6.29

MODEM CÁP
Dùng phối hợp với hệ thống truyền hình cáp.

TV cable
Splitter Cable box Network
card

Hình 6.30

TỪ KHÓA VÀ Ý NIỆM

10. 56K Modem


11. Hayes compatible modem
12. Asynchronous transmission
13. Intelligent modem
14. Bell modems
15. Interface
16. Cable modem
17. Link access procedure for modem (LAPM)
18. Data circuit-terminating eqipment (DCE)
19. Data termainal equipment (DTE)
20. Modem
21. DB-9, DB-15, DB- 25, DB-37
22. Modulation - demodulation

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 123


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

23. Modulator -demodulator


24. Null modem
25. Chuẩn RS-422, RS-423
26. Differential phase shift keying (DPSK)
27. Serial transmission
28. Synchronous transmission
29. Trellis-coded modulation
30. Downloading, uploading
31. Start bit, stop bit
32. EIA-232, EIA-449, EIA 530
33. Vseries, V.21, V.22, V. 22bis, V.32, V.32 bis, V.34, V.42, V.42bis, X.21

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 124


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

TÓM TẮT

 Dữ liệu có thể truyền theo chế độ song song hay nối tiếp
 Trong chế độ truyền song song, nhóm các bit được truyền đồng thời, với mỗi bit
trên một đường riêng biệt
 Trong chế độ nối tiếp, các bit được truyền tuần tự trên một dây
 Chế độ nối tiếp có hai phương thức truyền đồng bộ và không đồng bộ
 Trong phương thức truyền không đồng bộ, mỗi byte (tám bit) được đóng khung
dùng một start bit và một stop bit. Có một khoảng trống có độ dài thay đổi giữa
các byte.
 Trong phương thức truyền đồng bộ, các bit được truyền theo dòng liên tục không
có bit start và bit stop và các khoảng trống giữa các byte. Máy thu có nhiệm vụ
nhóm lại các bit thành có byte có ý nghĩa.
 DTE: (Data terminal equipment) Thiết bị đầu cuối: là nguồn hay đích của dữ liệu
số nhị phần
 DCE (Data-circuit equipment) Mạch đầu cuối: nhận tín hiệu từ DTE và chuyển
thành dạng thích hợp cho quá trình truyền trên mạng. Mạch này cũng thực hiện
quá trình chuyển đổi ngược lại.
 Giao diện DTE-DCE được định nghĩa bởi các đặc tính về cơ, điện và chức năng
 Chuẩn EIA-232 là chuẩn được dùng nhiều trong giao diện DTE-DCE gồm cọc nối
25 chân (DB-25), vớicác chức năng đặc thù cho mỗi chân. Các chức năng này có
thể là ground, data, timing, dự phòng và chưa đặt tên.
 Chuẩn EIA-449 cung cấp tốc độ truyền dữ liệu tốt và cự ly xa hơn chuẩn EIA-232
 Chuẩn EIA-449 định nghĩa các cọc 37chân (DB-37) được dùng cho kênh sơ cấp,
kênh thứ cấp dùng cọc nối 9-chân.
 DB-37 chia thành hai hạng mục, Category I (các chân tương thích vớiEIA-232) và
Category II ( các chân mới không tương thích được vớiEIA-232)
 Các đặc trưng về điện của EIA-449 được định nghĩa bởi các chuẩn RS-423 và RS-
422.
 RS-422 là mạch cân bằng dùng hai dây để truyền tín hiệu. Suy giảm tín hiệu do
nhiễu trong RS-422 ít hơn so với RS-423.
 X.21 giảm bớt số chân điều khiển trong giao diện nhờ truyền thông tin điều khiển
trong các chân dữ liệu.
 Modem rỗng nhằm kết nối hai DTE tương thích không cần mạng hay điều chế
 Modem là một DCE nhằm điều chế và giải điều chế tín hiệu
 Modem chuyển đổi tín hiệu số dùng các phương thức điều chế ASK, FSK, PSK
hay QAM.
 Các đặc tính vật lý của dây truyền giới hạn tần số của tín hiệu truyền

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 125


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

 Dây điện thoại thông thường dùng dãi tần số từ 300Hz và 3300Hz. Để thông tin
dữ liệu dùng dải tần 600hz đến 3000hz, và cần có dãi thông tần (băng thông) là
2400Hz.
 Điều chế ASK dễ bị ảnh hưởng của nhiễu
 Do phải dùng hai tần số truyền nên điều chế FSK có băng thông rộng hơn so với
ASK và PSK.
 Điều chế PSK và QAM có hai ưu điểm so vớiASK:
• Không nhạy cảm với nhiễu
• Mỗi thay đổi tín hiệu có thể biểu diễn nhiều hơn một bit
 Modem thông dụng nhất hiện này đã vượt qua các khả năng do modem Bell cung
cấp (V series) do UIT-T định nghĩa.
 Trellis coding là kỹ thuật dùng redundancy để cung cấp tốc độ lỗi bé.
 Một modem thông minh có chứa phần mềm nhằm thực hiện các chức năng khác
với chức năng điều chế và giải điều chế.
 Modem 56K là dạng không đối xứng, nên download với tốc độ 56K và upload với
tốc độ 33.6 K
 Cáp đồng trục dùng trong truyền hình cáp có thể cung cấp băng thông lớn (tức là
cho phép tốc độ bit cao) cho môi trường truyền số liệu.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 126


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

* CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Giải thích về hai chế độ truyên dữ liệu nhị phân trên đường truyền?
2. Cho biết ưu và nhược điểm của chế độ truyền song song?
3. So sánh hai phương pháp truyền nối tiếp về ưu và nhược điểm?
4. Nhiệm vụ của DTE? Nhiệm vụ của DCE? Cho các thí dụ
5. Cho biết tổ chức nào qui định về các chuẩn giao diện DTE-DCE?
6. Cho biết một số chuẩn DTE-DCE?
7. Cho biết các bước thiết lập của EIA-232? Chúng khác nhau ở những điểm nào?
8. Mục đích của modem rỗng (null modem) là gì?
9. Mô tả các chân dữ liệu trong null modem?
10. So sánh giữa RS-423 và RS-232.
11. Tại sao X.21 lại có thể loại bớt một một số chân của chuẩn EIA?
12. Modem có nghĩa là gì?
13. Trình bày về chức năng điều chế? chức năng giải điều chế?
14. Các yếu tố ảnh hưởng lên tốc độ dữ liệu của đường truyền?
15. Định nghĩa về băng thông của đường dây? Cho biết băng thông của các dây điện thoại
truyền thống?
16. Modem thông minh là gì?
17. Giải thích về tính không đối xứng của modem 56K
18. Tại sao modem cáp lại có tốc độ truyền dữ liệu cao?
19. Sự khác biệt giữa kênh sơ cấp và thứ cấp trong modem?
20. Tại sao DB-37 lại có các cặp dây về sent data, sent timing, và receive data?
21. Sự khác biệt giữa các mạch cân bằng và không cân bằng?
22. Quan hệ giữa tốc độ truyền dữ liệu và cự ly truyền một cách tin cậy trong chuẩn EIA?
23. Tại sao truyền ký tự từ terminal đến host computer lại là không đồng bộ? giải thích?
24. Cho biết về các đặc tính cơ học của EIA-232?
25. Cho biêt về các đặc tính điện học của EIA-232?
26. Các chức năng của EIA-232 là gì?
27. Theo chuẩn EIA-449 thì khác biệt giữa category I và category II là gì?
28. Tại sao modem lại cần thiết cho truyền tin điện thoại?
29. Trong điện thoại hai dây, tại sao tốc độ bit khi truyền full-duplex chỉ bằng phân nữa tốc độ
khi truyền half-duplex?
30. FSK được chọn làm phương pháp điều chế trong các modem tốc độ thấp, tại sao phương
thức này lại không thích hợp khi truyền tốc độ cao?
31. Giải thích về sự khác biệt giữa khả năng truyền khi dùng bốn dây thay vì hai dây?

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 127


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

32. Băng thông tối thiểu của tín hiệu ASK có thể bằng tốc độ bit. Giại thích tại sao điều này
không đúng vớitrường hợp FSK?

* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


33. Trong a. start bit
chế độ truyền dẫn nào mà các bit được b. stop bit
truyền đồng thời, mỗi bit truyền trên
một dây: c. khoảng trống giữa hai byte
a. nối tiếp không đồng bộ d. tất cả đều đúng
b. nối tiếp đồng bộ 38. Thiết bị
dùng truyền và nhận dữ liệu nhị phân
c. song song được gọi là:
d. a và b a. thiết bị đầu cuối dữ liệu
34. Trong b. thiết bị truyền dẫn dữ liệu
chế độ truyền dẫn nào, các bit được lần
lượt truyền trên một dây: c. mã hóa đầu cuối số
a. nối tiếp không đồng bộ d. thiết bị truyền số
b. nối tiếp đồng bộ 39. Thiết bị
dùng truyền và nhận dữ liệu dạng
c. song song analog hay nhị phân qua mạng được
e. a và b gọi là:
35. Trong a. thiết bị kết nối số
chế độ truyền dẫn nào, một start bit và b. thiết bị kết thúc mạch dữ liệu
stop bit tạo frame ký tự:
c. thiết bị chuyển đổi số
f. nối tiếp không đồng bộ
d. thiết bị thông tin số
a. nối tiếp đồng bộ
40. EIA-232
b. song song nhằm định nghĩa các đặc tính gì của
c. a và b giao diện DTE-DCE:
36. Trong a. Cơ
chế độ truyền không đồng bộ, thời gian b. điện
trống (gap) giữa hai byte thì:
c. chức năng
a. cố định
d. tất cả đều đúng
b. thay đổi
41. Phương
c. hàm theo tốc độ bit pháp mã hóa dùng trong chuẩn EIA-
d. zêrô 232 là:
37. Truyền
đồng bộ thì không cần thiết có:

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 128


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

a. NRZ-I a. 1
b. NRZ-L b. 0
c. Manchester c. không định nghĩa
d. Manchester vi sai d. là 1 hay không tùy theo sơ đồ
mã hóa
42. Trong
chuẩn EIA-232 thì bit “0” được biểu 47. Để
diễn bằng bao nhiêu volt? truyền dữ liệu thì các chân sau phải
như thế nào?
a. lớn hơn – 15V
a. request to sent (4) và clear to
b. bé hơn – 15 V
send (5)
c. giữa – 3 và – 15
b. received line signal deector (8)
d. giữa 3 và 15
c. DTE ready (20) và DCE ready
43. Giao (6)
diện EIA-232 có bao nhiêu chân
d. tất cả đều đúng
a. 20
48. Chân nào
b. 24 được dùng cho local loopback testing
c. 25 a. local loopback (18)
d. 30 b. remote loopback và signal
44. Trong quality detector (21)
giao diện EIA –232, dữ liệu được gởi c. test mode (25)
đi ở chân nào?
d. a và c
a. 2
49. Chân nào
b. 3 được dùng cho remote loopback testing
c. 4 a. local loopback (18)
d. tất cả đều đúng b. remote loopback và signal
45. Phần lớn quality detector (21)
các chân trong trong giao diện EIA- c. test mode (25)
232 được dùng vào mục đích:
d. a và c
a. điều khiển (control)
50. Chân nào
b. định thời (timing) hiện nay chưa dùng đến
c. dữ liệu (data) a. 9
d. kiểm tra (testing) b. 10
46. Trong c. 11
chuẩn EIA-232, giá trị điện áp
d. tất cả các chân trên
-12 V có nghĩa gì?
51. Chân nào
được dùng cho kênh phụ

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 129


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

a. 12 a. – 1.0
b. 13 b. – 0,5
c. 19 c. 0,5
d. tất cả các chân trên d. 1,0
52. Chiều dài 57. X.21 đã
tối đa 50 feet là của chuẩn nào: giảm được các chân nào so với chuẩn
EIA
a. EIA – 449
a. dữ liệu
b. EIA – 232
b. định thời
c. RS – 423
c. điều khiển
d. RS - 422
d. đất (ground)
53. Theo
chuẩn EIA-449 thì chiều dài cáp là từ 58. X.21
40 feet đến: dùng dạng connector nào:
a. 50 feet a. DB – 15
b. 500feet b. DB – 25
c. 4000feet c. DB – 37
d. 5000feet d. DB – 9
54. Tốc độ 59. Thông
dữ liệu tối đa của RS-422 là bao nhiêu tin điều khiển (ngoại trừ handshaking)
lần tốc độ tối đa của RS-423. trong X.21 thường được gởi đi qua
chân nào?
a. 0,1
a. dữ liệu
b. 10
b. định thời
c. 100
c. điều khiển
d. 500
d. đất
55. Trong
mạch RS-422, nếu nhiễu thay đổi từ 60. Trong
10V đến 12V thì phần bù sẽ có giá trị modem trống, dữ liệu truyền ở chân 3
là: của một DTE sẽ nối với:
a. –2 a. data receive (3) của cùng DTE
b. – 8 b. data receive (3) của DTE khác
c. – 10 c. data transmit (2) của DTE khác
d. – 12 d. signal ground của DTE khác
56. Nếu 61. Nếu có
nhiễu 0,5 V phá hỏng một bit của mạch hai thiết bị gần nhau, các DTE tương
RS-422, thì cần thêm bao nhiêu cho bit thích có thể được thông tin dữ liệu
bù? không qua modem, dùng modem gì?

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 130


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

a. một modem rỗng a. giảm


b. cáp EIA -232 b. tăng
c. đầu nối DB – 45 c. giữ không đổi
d. một máy thu – phát d. phân nữa
62. Cho 67. Cho biết
đường truyền có tần số cao nhất là H phương pháp điều chế được dùng trong
và là tần số thấp nhất là L thì khổ sóng modem:
được tính theo: a. 16 – QAM
a. H b. FSK
b. L c. 8 – PSK
c. H – L d. tất cả đều đúng
d. L – H 68. Điều chế
63. Trong 2-PSK thường có khổ sóng như thế nào
đường dây điện thoại, khổ sóng thoại so với FSK là:
thì thường là __ so với khổ sóng dữ
a. rộng hơn
liệu:
b. hẹp hơn
a. tương đương
c. cùng khổ sóng
b. nhỏ hơn
d. tất cả đều sai
c. lớn hơn
69. Cho biết
d. hai lần các loại modem dùng phương pháp
64. Với một điều chế FSK
tốc độ bit cho trước, thì khổ sóng tối a. Bell 103
thiểu của ASK so với của FSK như thế
nào: b. Bell 201
a. tương đương c. Bell 212
b. nhỏ hơn d. tất cả đều đúng
c. lớn hơn 70. Cho biết
chuẩn modem nào của ITU-T dùng
d. hai lần trellis coding:
65. Khi tốc a. V.32
độ bit của tín hiệu FSK tăng, thì khổ
sóng: b. V.33
a. giảm c. V.34
b. tăng d. a và b
c. giữ không đổi 71. Trong
phương pháp trellis coding thì số bit dữ
d. hai lần liệu so với số bit truyền đi thì:
66. Trong
FSK khi sai biệt giữa hai sóng mang
tăng thì khổ sóng:

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 131


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

a. bằng a. số; analog


b. nhỏ hơn b. analog; số
c. lớn hơn c. PSK; FSK
d. gấp đôi d. FSK; PSK
72. Trong 77. Trong
chuẩn V.22 bis, khi dùng tốc độ thấp, EIA 232 thì thiết lập DB–9 được dùng
thì ta dùng góc phần tư thứ 3 và dibit trong dạng kết nối nào:
kế là 11, tức góc lệnh pha là: a. Bất đồng bộ đơn
a. 0 b. đồng bộ đơn
b. 90 c. đơn công
c. 180 d. tất cả đều sai
d. 270 78. Chuẩn
73. Mục đích nào dùng giao thức LAPM
của trellis coding là: a. V.32
a. Khổ sóng hẹp hơn b. V.32 bis
b. điều chế đơn giản hơn c. V.34
c. tăng tốc độ bit d. V.42
d. giảm error rate 79. Chuẩn
74. Trong nào dùng phương pháp nén Lempei-
phương pháp điều chế nào mà góc pha Ziv-Welch
thay đổi theo dòng bit cùng với các a. V.32
mẫu bit trước đó:
b. V.32bis
a. FSK
c. V.42
b. PSK
d. V.42bis
c. DPSK
80. Trong
d. ASK modem 56 K thì có thể downdoad với
75. Cho biết tốc độ __ và upload với tốc độ __
dang điều chế mà tốc độ bit bằng tốc a. 33,6K; 33,6K
độ baud
b. 33,6K; 56,6K
a. FSK
c. 56K; 33,6K
b. QAM
d. 56,6K; 56,6K
c. 4 – PSK
81. User
d. tất cả đều đúng dùng kết nối Internet qua mạng truyền
76. Vai trò hình cáp có được tốc độ truyền dẫn cao
của bộ điều chế số là chuyển tín hiệu nhờ vào:
____ sang tín hiệu ____

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 132


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

a. điều chế tại trạm chuyển mạch


b. điều chế tại thềm nhà
c. điều chế AMI
d. cáp đồng trục có khổ sóng rộng

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 133


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

BÀI TẬP

1. Nếu muốn truyền mã ký tự 1000 ASCII không đồng bộ, cho biết số bit (extra) tối đa cần
có? Cho biết hiệu năng tính theo phần trăm?
2. Dùng mã ASCII của ký tự A dùng chuẩn giao diện EIA-232 và cơ chế truyền không đồng
bộ. Vẽ đồ thị của biên độ truyền theo thời gian, với giả sử bit rate là 10 bps.
3. Vẽ giản đồ thời gian của mẫu bit 10110110 được truyền trong mạch RS-422. Giả sử mức
0 là 5 volt và mức 1 là –5 volt. Vẽ phần bù của tín hiệu.
4. Dùng dữ liệu của bài tập trên, giả sử là bit đầu và bit cuối bị nhiễm nhiễu 1 volt, Vẽ tất cả
các dây và sai biệt của phần complement của tín hiệu.
5. Tạo bảng hai cột, cột thứ nhất liệt kê các chân của DB-9 của thiết lập EIA-232.
Trong cột thứ hai, các chân tương ứng của thiết lập DB-25 của EIA-232.
6. Viết lệnh Hayes dùng gọi số 864-8902 và điều chỉnh volume lên mức 10.
7. Viết lệnh Hayes để gọi số (408)864-8902 và cho phép echo printing.
8. Làm lại bài tập 89, nhưng không cần có echo printing.
9. Muốn truyền chế độ không đồng bộ dùng DB-25 và chỉ dùng một kênh.
10. Muốn truyền chế độ đồng bộ dùng DB-25 và chỉ dùng một kênh.
11. Muốn truyền thêm kênh thứ cấp dùng DB-25 thì cần bao nhiêu chân.
12. Làm lại thí dụ hình 6.12 trong bài giảng dùng chế độ không đồng bộ.
13. Làm lại thí dụ hình 6.12 dùng cọc nối DB-9.
14. Dùng RS-423 (chế độ không cân bằng), cho biết tốc độ bit nếu cự ly giữa DTE và DCE là
1000 feet.
15. Dùng RS-422 (chế độ cân bằng), cho biết tốc độ bit nếu cự ly giữa DTE và DCE là 1000
feet.
16. Khi thay RS-423 bằng RS-422 thì tốc độ bit được cải thiện như thế nào trong cự ly 1000
feet ?
17. Cho biết chuỗi bt như thế nào khi ta truyền ký tự “Hello” dùng mã ASCII trong chế độ
tuyền không đồng bộ co 1một start bit và một stop bit.
18. Một số modem truyền 4 bit cho một ký tự (thay vì là 8 bit) nếu dữ liệu chỉ toàn là số (0
đến 9). Cho biết cách các bit truyền như thế mào nếu ta dùng mã ASCII.
19. Dùng local loopback test để kiểm tra hoạt động của một DCE cục bộ (modem). Một tín
hiệu được gởi từ một DCE cục bộ đến một DTE cục bộ và trở về DTE cục bộ. Minh
họa hoạt động của các chân dùng EIA-232.
20. Dùng local loopback test để kiểm tra hoạt động của một DCE cục bộ (modem). Một tín
hiệu được gởi từ một DTE cục bộ đến một DCE cục bộ, từ DCE cục bộ đến remote
DCE (qua mạng điện thoại) sau đó gởi về. Minh họa hoạt động của các chân dùng
EIA-232 trong quá trình này.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 134


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Power station: trạm điện.


Bushing: sứ xuyên.
Disconnecting switch: Dao cách ly.
Circuit breaker: máy cắt.
Power transformer: Biến áp lực.
Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.
Current transformer: máy biến dòng đo lường.
bushing type CT: Biến dòng chân sứ.
Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn.
Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.
Limit switch: tiếp điểm giới hạn.
Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.
Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.
pressure gause: đồng hồ áp suất.
Pressure switch: công tắc áp suất.
Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.
Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.
Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.
Position switch: tiếp điểm vị trí.
Control board: bảng điều khiển.
Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.
control switch: cần điều khiển.
selector switch: cần lựa chọn.
Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.
Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.
Alarm: cảnh báo, báo động.
Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).
Protective relay: rơ le bảo vệ.
Differential relay: rơ le so lệch.
Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.
Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.
Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.
Distance relay: rơ le khoảng cách.
Over current relay: Rơ le quá dòng.
Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.
Time delay relay: rơ le thời gian.
Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.
Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời
gian.
Under voltage relay: rơ le thấp áp.
Over voltage relay: rơ le quá áp.
Earth fault relay: rơ le chạm đất.
Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.
Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.
Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.
Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter... các dụng cụ đo lường V, A, W, cos
phi...
Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 135


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

--------------- Webdien.Com ------- Chữ ký ---------------


Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....

Được cảm ơn bởi: Mr_HoangKim, nad-shp, Tran Cong Hoan, tsunami8x,


westlifepro

cô Nhóc

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới cô Nhóc

Tìm bài viết khác của cô Nhóc

30-07-2008, 11:10 PM #12

cô Nhóc
Nhóc xí xọn. Và ... nhà máy điện:

Power plant: nhà máy


điện.
Generator: máy phát
điện.
Field: cuộn dây kích
thích.
Winding: dây quấn.
Thành viên thứ: 655 Connector: dây nối.
Tham gia ngày: May 2008 Lead: dây đo của đồng
Đến từ: nhà của Papa và Maman hồ.
Bài gởi: 1,457 Wire: dây dẫn điện.
Đã cảm ơn: 281 Exciter: máy kích thích.
Được cảm ơn 1,378 lần trong 702 bài Exciter field: kích thích
của... máy kích thích.
Field amp: dòng điện
kích thích.
Field volt: điện áp kích
thích.
Active power: công suất
hữu công, công suất tác
dụng, công suất ảo.
Reactive power: Công
suất phản kháng, công
suất vô công, công suất
ảo.
Governor: bộ điều tốc.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 136


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

AVR : Automatic
Voltage Regulator: bộ
điều áp tự động.
Armature: phần cảm.
Hydrolic: thủy lực.
Lub oil: = lubricating
oil: dầu bôi trơn.
AOP: Auxiliary oil
pump: Bơm dầu phụ.
Boiler Feed pump: bơm
nước cấp cho lò hơi.
Condensat pump: Bơm
nước ngưng.
Circulating water pump:
Bơm nước tuần hoàn.
Bearing: gối trục, bợ
trục, ổ đỡ...
Ball bearing: vòng bi,
bạc đạn.
Bearing seal oil pump:
Bơm dầu làm kín gối
trục.
Brush: chổi than.
Tachometer: tốc độ kế
Tachogenerator: máy
phát tốc.
Vibration detector,
Vibration sensor: cảm
biến độ rung.
Coupling: khớp nối
Fire detector: cảm biến
lửa (dùng cho báo
cháy).
Flame detector: cảm
biến lửa, dùng phát hiện
lửa buồng đốt.
Ignition transformer:
biến áp đánh lửa.
Spark plug: nến lửa, Bu
gi.
Burner: vòi đốt.
Solenoid valve: Van
điện từ.
Check valve: van một
chiều.
Control valve: van điều
khiển được.
Motor operated control
valve: Van điều chỉnh
bằng động cơ điện.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 137


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Hydrolic control valve:


vn điều khiển bằng thủy
lực.
Phneumatic control
valve: van điều khiển
bằng khí áp.

thay đổi nội dung bởi:


cô Nhóc, 31-07-2008
lúc 05:22 PM

Được cảm ơn bởi: Mrhung_bkeps, nad-shp, tsunami8x, westlifepro

cô Nhóc

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới cô Nhóc

Tìm bài viết khác của cô Nhóc

12-01-2009, 09:32 PM #13


kohamcie Thuật Ngữ Chuyên Nghành
Mới gia nhập 1 Introduction Nhập môn, giới thiệu
2 Philosophy Triết lý
Thành viên thứ: 3265 3 Linear Tuyến tính
Tham gia ngày: Dec 2008 4 Ideal Lý tưởng
Bài gởi: 2 5 Voltage source Nguồn áp
Đã cảm ơn: 0 6 Current source Nguồn dòng
Được cảm ơn 9 lần trong 7 Voltage divider Bộ/mạch phân áp
2 bài 8 Current divider Bộ/mạch phân dòng
9 Superposition (Nguyên tắc) xếp chồng
10 Ohm's law Định luật Ôm
11 Concept Khái niệm
12 Signal source Nguồn tín hiệu
13 Amplifier Bộ/mạch khuếch đại
14 Load Tải
15 Ground terminal Cực (nối) đất
16 Input Ngõ vào
17 Output Ngõ ra
18 Open-circuit Hở mạch
19 Gain Hệ số khuếch đại (HSKĐ), độ lợi
20 Voltage gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) điện áp
21 Current gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) dòng điện
22 Power gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) công suất

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 138


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

23 Power supply Nguồn (năng lượng)


24 Power conservation Bảo toàn công suất
25 Efficiency Hiệu suất
26 Cascade Nối tầng
27 Notation Cách ký hiệu
28 Specific Cụ thể
29 Magnitude Độ lớn
30 Phase Pha
31 Model Mô hình
32 Transconductance Điện dẫn truyền
33 Transresistance Điện trở truyền
34 Resistance Điện trở
35 Uniqueness Tính độc nhất
36 Response Đáp ứng
37 Differential Vi sai (so lệch)
38 Differential-mode Chế độ vi sai (so lệch)
39 Common-mode Chế độ cách chung
40 Rejection Ratio Tỷ số khử
41 Operational amplifier Bộ khuếch đại thuật toán
42 Operation Sự hoạt động
43 Negative Âm
44 Feedback Hồi tiếp
45 Slew rate Tốc độ thay đổi
46 Inverting Đảo (dấu)
47 Noninverting Không đảo (dấu)
48 Voltage follower Bộ/mạch theo điện áp
49 Summer Bộ/mạch cộng
50 Diffential amplifier Bộ/mạch khuếch đại vi sai
51 Integrator Bộ/mạch tích phân
52 Differentiator Bộ/mạch vi phân
53 Tolerance Dung sai
54 Simultaneous equations Hệ phương trình
55 Diode Đi-ốt (linh kiện chỉnh lưu 2 cực)
56 Load-line Đường tải (đặc tuyến tải)
57 Analysis Phân tích
58 Piecewise-linear Tuyến tính từng đoạn
59 Application Ứng dụng
60 Regulator Bộ/mạch ổn định
61 Numerical analysis Phân tích bằng phương pháp số
62 Loaded Có mang tải
63 Half-wave Nửa sóng
64 Rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu
65 Charging Nạp (điện tích)
66 Capacitance Điện dung
67 Ripple Độ nhấp nhô
68 Half-cycle Nửa chu kỳ
69 Peak Đỉnh (của dạng sóng)
70 Inverse voltage Điện áp ngược (đặt lên linh kiện chỉnh lưu)
71 Bridge rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu cầu
72 Bipolar Lưỡng cực

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 139


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

73 Junction Mối nối (bán dẫn)


74 Transistor Tran-zi-to (linh kiện tích cực 3 cực)
75 Qualitative Định tính
76 Description (Sự) mô tả
77 Region Vùng/khu vực
78 Active-region Vùng khuếch đại
79 Quantitative Định lượng
80 Emitter Cực phát
81 Common-emitter Cực phát chung
82 Characteristic Đặc tính
83 Cutoff Ngắt (đối với BJT)
84 Saturation Bão hòa
85 Secondary Thứ cấp
86 Effect Hiệu ứng
87 n-Channel Kênh N
88 Governing Chi phối
89 Triode Linh kiện 3 cực
90 Pinch-off Thắt (đối với FET)
91 Boundary Biên
92 Transfer (Sự) truyền (năng lượng, tín hiệu …)
93 Comparison Sự so sánh
94 Metal-Oxide-Semiconductor Bán dẫn ô-xít kim loại
95 Depletion (Sự) suy giảm
96 Enhancement (Sự) tăng cường
97 Consideration Xem xét
98 Gate Cổng
99 Protection Bảo vệ
100 Structure Cấu trúc
101 Diagram Sơ đồ
102 Distortion Méo dạng
103 Biasing (Việc) phân cực
104 Bias stability Độ ổn định phân cực
105 Four-resistor Bốn-điện trở
106 Fixed Cố định
107 Bias circuit Mạch phân cực
108 Constant base Dòng nền không đổi
109 Self bias Tự phân cực
110 Discrete Rời rạc
111 Dual-supply Nguồn đôi
112 Grounded-emitter Cực phát nối đất
113 Diode-based (Phát triển) trên nền đi-ốt
114 Current mirror Bộ/mạch gương dòng điện
115 Reference Tham chiếu
116 Compliance Tuân thủ
117 Relationship Mối quan hệ
118 Multiple Nhiều (đa)
119 Small-signal Tín hiệu nhỏ
120 Equivalent circuit Mạch tương đương
121 Constructing Xây dựng
122 Emitter follower Mạch theo điện áp (cực phát)

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 140


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

123 Common collector Cực thu chung


124 Bode plot Giản đồ (lược đồ) Bode
125 Single-pole Đơn cực (chỉ có một cực)
126 Low-pass Thông thấp
127 High-pass Thông cao
128 Coupling (Việc) ghép
129 RC-coupled Ghép bằng RC
130 Low-frequency Tần số thấp
131 Mid-frequency Tần số trung
132 Performance Hiệu năng
133 Bypass Nối tắt
134 Deriving (Việc) rút ra (công thức, mối quan hệ, …)
135 Hybrid Lai
136 High-frequency Tần số cao
137 Nonideal Không lý tưởng
138 Imperfection Không hoàn hảo
139 Bandwidth Băng thông (dải thông)
140 Nonlinear Phi tuyến
141 Voltage swing Biên điện áp (dao động)
142 Current limits Các giới hạn dòng điện
143 Error model Mô hình sai số
144 Worst-case Trường hợp xấu nhất
145 Instrumentation amplifier Bộ/mạch khuếch đại dụng cụ (trong
đo lường)
146 Simplified Đơn giản hóa
147 Noise Nhiễu
148 Johnson noise Nhiễu Johnson
149 Shot noise Nhiễu Schottky
150 Flicker noise Nhiễu hồng, nhiễu 1/f
151 Interference Sự nhiễu loạn
152 Noise performance Hiệu năng nhiễu
153 Term Thuật ngữ
154 Definition Định nghĩa
155 Convention Quy ước
156 Signal-to-noise ratio Tỷ số tín hiệu-nhiễu
157 Noise figure Chỉ số nhiễu
158 Noise temperature Nhiệt độ nhiễu
159 Converting Chuyển đổi
160 Adding Thêm vào
161 Subtracting Bớt ra
162 Uncorrelated Không tương quan
163 Quantity Đại lượng
164 Calculation (Việc) tính toán, phép tính
165 Data Dữ liệu
166 Logic gate Cổng luận lý
167 Inverter Bộ/mạch đảo (luận lý)
168 Ideal case Trường hợp lý tưởng
169 Actual case Trường hợp thực tế
170 Manufacturer Nhà sản xuất
171 Specification Chỉ tiêu kỹ thuật

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 141


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

172 Noise margin Biên chống nhiễu


173 Fan-out Khả năng kéo tải
174 Consumption Sự tiêu thụ
175 Static Tĩnh
176 Dynamic Động
177 Rise time Thời gian tăng
178 Fall time Thời gian giảm
179 Propagation delay Trễ lan truyền
180 Logic family Họ (vi mạch) luận lý
181 Pull-up Kéo lên
182 Drawback Nhược điểm
183 Large-signal Tín hiệu lớn
184 Half-circuit Nửa mạch (vi sai)
185 Visualize Trực quan hóa
186 Node Nút
187 Mesh Lưới
188 Closed loop Vòng kín
189 Microphone Đầu thu âm
190 Sensor Cảm biến
191 Loudspeaker Loa
192 Microwave Vi ba
193 Oven Lò
194 Loading effect Hiệu ứng đặt tải
195 rms value Giá trị hiệu dụng
196 figure of merit Chỉ số (không thứ nguyên)
197 Visualization Sự trực quan hóa
198 Short-circuit Ngắn mạch
199 Voltmeter Vôn kế
200 Ammeter Ampe kế
201 Scale Thang đo
202 Fundamental Cơ bản
203 Product Tích
204 Derivation Sự rút ra
205 Level Mức
206 Simplicity Sự đơn giản
207 Conceptualize Khái niệm hóa
208 Phasor Vectơ
209 Terminology Thuật ngữ
210 Common-Mode Rejection Ratio Tỷ số khử (tín hiệu) cách
chung
211 Voltage-dependent Phụ thuộc điện áp
212 Current-dependent Phụ thuộc dòng điện
213 Fraction Một phần
214 Quadrant Góc phần tư
215 Breakdown Đánh thủng
216 Avalanche Thác lũ
217 Graphical analysis Phân tích bằng đồ thị
218 Emission Sự phát xạ
219 Thermal (Thuộc về) nhiệt
220 Approximation Sự xấp xỉ

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 142


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

221 Generalization Sự khái quát hóa


222 Topology Sơ đồ
223 Topologically Theo sơ đồ
224 w.r.t So với
225 Threshold Ngưỡng
226 Quiescent Tĩnh (điểm làm việc)
227 Swing Biên dao động
228 Power dissipation Tiêu tán công suất
229 Transcendental Siêu việt
230 Numerator Tử số
231 Denominator Mẫu số
232 Asymptote Tiệm cận
233 Leakage Rò (rỉ)

thay đổi nội dung bởi: nhockid, 03-07-2009 lúc 12:40 AM Lý do:
viết lại tên topic cho có dấu tiếng việt

Được cảm ơn bởi: nad-shp, romantics, ruoitrau, Trung Nguyen, tsunami8x,


tuannd, westlifepro

kohamcie

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới kohamcie

Tìm bài viết khác của kohamcie

13-04-2009, 10:25 PM #14

mcufoer Good
Mới gia nhập
Very useful. I in stock lace wigs & cheap lace wigs
Thành viên thứ: 4440 & custom lace wigs.
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 1
Đã cảm ơn: 0
Được cảm ơn 0 lần trong --------------- Webdien.Com ------- Chữ ký ---------------
0 bài Foxnamed.com - Online Lace Wigs Shop.

mcufoer

Xem hồ sơ

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 143


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Gởi nhắn tin tới mcufoer

Tìm bài viết khác của mcufoer

26-05-2009, 09:39 PM #15


tuannd
Mới gia nhập có ai biết trả lời giúp mấy từ này cái nhé
1. disconnection lockout
2. anti-pumping
toàn từ chuyên nghanh điện cả, nếu giải thích được cụ thể, chi
tiết thì tốt quá. thank!

Thành viên thứ: 5002


Tham gia ngày: May 2009
Bài gởi: 6
Đã cảm ơn: 11
Được cảm ơn 5 lần trong 3
bài

tuannd

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới tuannd

Tìm bài viết khác của tuannd

26-05-2009, 10:41 PM #16


cô Nhóc
Nhóc xí xọn. Disconnection lockout: khóa ở vị trí cắt,

anti-pumping: chống đóng dập, chống đóng giã giò.

Thành viên thứ: 655


Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: nhà của Papa và

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 144


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Maman
Bài gởi: 1,457
Đã cảm ơn: 281
Được cảm ơn 1,378 lần
trong 702 bài

Được cảm ơn bởi: longVN, tsunami8x, tuannd

cô Nhóc

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới cô Nhóc

Tìm bài viết khác của cô Nhóc

13-06-2009, 03:38 PM #17


quochungktb Anh văn chuyên ngành
Thành viên Anh văn chuyên ngành
Link download ne
http://www.data.webdien.com/free/dow...3eb115867743fd
Thành viên thứ: 5235
Tham gia ngày: Jun 2009
Bài gởi: 52
Đã cảm ơn: 38
Được cảm ơn 146 lần
trong 34 bài

Được cảm ơn bởi: romantics, trieuviettu, Tuanduong

quochungktb

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới quochungktb

Tìm bài viết khác của quochungktb

30-12-2009, 10:15 PM #18

quochungktb
Thành viên Low Voltage (LV) :............. Hạ thế
Medium Voltage (MV) :............. Trung thế
High Voltage (HV) :............. Cao thế
Thành viên thứ: 5235 Extremely High Voltage (EHV) :............. Siêu cao thế
Tham gia ngày: Jun 2009 Điện áp danh định của hệ thống điện.............Nominal voltage of
Bài gởi: 52 a system)

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 145


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Đã cảm ơn: 38 Giá trị định mức.............Rated value)


Được cảm ơn 146 lần Điện áp vận hành hệ thống điện (Operating voltage in a system)
trong 34 bài Điện áp cao nhất (hoặc thấp nhất) của hệ thống (Highest (lowest)
voltage of a system)
Điện áp cao nhất đối với thiết bị (Highest voltage for equipment)
Cấp điện áp (Voltage level)
Độ lệch điện áp (Voltage deviation)
Độ sụt điện áp đường dây (Line voltage drop)
Dao động điện áp (Voltage fluctuation)
Quá điện áp (trong hệ thống) (Overvoltage (in a system))
Quá điện áp tạm thời (Temporary overvoltage)
Quá điện áp quá độ (Transient overvoltage)
Dâng điện áp (Voltage surge)
Phục hồi điện áp (Voltage recovery)
Sự không cân bằng điện áp (Voltage unbalance)
Quá điện áp thao tác (Switching overvoltage)
Quá điện áp sét (Lightning overvoltage
Quá điện áp cộng hưởng (Resonant overvoltage)
Hệ số không cân bằng (Unbalance factor)
Cấp cách điện (Insulation level)
Cách điện ngoài (External insulation)
Cách điện trong (Internal insulation)
Cách điện tự phục hồi (Self-restoring insulation)
Cách điện không tự phục hồi (Non-self-restoring insulation)
Cách điện chính (Main insulation)
Cách điện phụ (Auxiliary insulation)
Cách điện kép (Double insulation)
Phối hợp cách điện (Insulation co-ordination)
Truyền tải điện (Transmission of electricity)
Phân phối điện (Distribution of electricity)
Liên kết hệ thống điện (Interconnection of power systems)
Điểm đấu nối (Connection point)
Sơ đồ hệ thống điện (System diagram)
Sơ đồ vận hành hệ thống điện (System operational diagram)
Quy hoạch hệ thống điện (Power system planning)
Độ ổn định của hệ thống điện (Power system stability)
Độ ổn định của tải (Load stability)
Ổn định tĩnh của hệ thống điện (Steady state stability of a power
system)
Ổn định quá độ (ổn định động) của hệ thống điện (Transient
stability of a power system)
Ổn định có điều kiện của hệ thống điện (Conditional stability of a
power system)
Vận hành đồng bộ hệ thống điện (Synchronous operation of a
system)
Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (National load
dispatch center)
Hệ thống SCADA (Supervisory control and data acquisition
system)
Tiêu chuẩn vận hành (Operation regulation)

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 146


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Quản lý nhu cầu hệ thống (System demand control)


Dự báo quản lý hệ thống điện (Management forecast of a system)
Tăng cường hệ thống điện (Reinforcement of a system)
Khoảng cách làm việc tối thiểu (Minimum working distance)
Khoảng trống cách điện tối thiểu (Minimum insulation clearance)
Khởi động lạnh tổ máy nhiệt điện (Cold start-up thermal
generating set)
Khởi động nóng tổ máy nhiệt điện (Hot start-up thermal
generating set)
Khả năng quá tải (Overload capacity)
Sa thải phụ tải (Load shedding)
Công suất sẵn sàng của một tổ máy (hoặc một nhà máy điện)
(Available capacity of a it (of a power station)
Công suất dự phòng của một hệ thống điện (Reserve power of a
system)
Dự phòng nóng (Hot stand-by)
Dự phòng nguội (Cold reserve) I.1.79. Dự phòng sự cố (Outage
reserve)
Dự báo phụ tải (Load forecast)
Dự báo cấu trúc phát điện (Generation mix forecast)
Chế độ xác lập của hệ thống điện (Steady state of a power
system)
Chế độ quá độ của hệ thống điện (Transient state of a power
system)
Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha (Balanced state of a
polyphase network)
Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha
(Unbalanced state of a polyphase network)
Độ tin cậy cung cấp điện (Service reliability)
Độ an toàn cung cấp điện (Service security)
Phân phối kinh tế phụ tải (Economic loading schedule)
Sự cân bằng của lưới phân phối (Balancing of a distribution
network)

Sự phục hồi tải (Load recovery)

đập tràn: overfall

--------------- Webdien.Com ------- Chữ ký ---------------


Lê Quốc Hùng
Lớp 07502DAK ĐH SPKTTPHCM
Số ĐT 0912.99.22.44
Chúc các bạn thành công
Thân chào

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 147


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Được cảm ơn bởi: lightingbolt, longVN, nad-shp, trinhlinh, votrungtruc1988

quochungktb

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới quochungktb

Tìm bài viết khác của quochungktb

25-03-2010, 10:38 AM #19


phuckhoadien123
Thành viên AVE Attached Vertical edger máy ép theo chiều dọc(máy cán
đứng)
AGC Automatic Gauge Control Điều khiển khe hở lỗ hình tự động
Thành viên thứ: 20924 AJC Automatic Jump Control Bô điều chỉnh va đập tự động
Tham gia ngày: Mar APC Automatic Position Control Bô điều chỉnh vị trí tự động
2010 APFC Automatic Profile & Flatness Control Tự động điều khiển
Bài gởi: 66 biên dạng và độ phẳng
Đã cảm ơn: 28 ASC Automatic Shaper Control Tự động điều khiển hình dạng
Được cảm ơn 32 lần ASR Automatic Speed Regulator Bộ điều chỉnh tốc độ tự động
trong 17 bài AVR Automatic Voltage Regurator Bộ điều chỉnh điện thế tự động
AWC Automatic Width Control Điều khiển chiều rộng tự động
CB Circuit-Breaker Bảo vệ mạch điện (ATM)
CB Coil Box Hộp cuộn
CC Coiler Control điều khiển hôp cuộn
CSU Coiler Setup cài đặt hộp cuộn
CTC Coilling Temperature Control Điều khiển nhiệt độ cuộn
CNP Numberical Profile
CP Communication process Phương pháp truyền thông
RSMS Communication With Roll Shop Truyền thông với xưỡng
cán
CP communications processor phương pháp tryền thông
CNC Computerzed numberic control Máy điều khiển số
CVC Continuous Varible Crown (một dich)
CVC continuously Variable Crown biến đổi liên tục độ lồi cảu trục
cán theo chiều dọc trục
CP Crop Profile Gauge Đo biến dạng
CS Crop Shear Máy cắt đầu mút
CPG Cutting Profile Gauge máy đo độ biến dạng cắt
CRC cyclic Redundacy Check (một dich)
DAMA Data Manager Quản lý cơ sở dữ liệu
DTS Detail Technical specification Ghi rõ bộ phận kỹ thuật đặt
biệt
DS Drive side Phía dẫn động
DS Drive Side Phía dẫn động
DB Dynamic Brake phanh động
DCC Dynamic Crown Control Điều khiển chuyển động lồi lõm
DPC Dynamic Profile Control điều khiển biến dạng động

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 148


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

ENDEC Encorder/decorder bộ mã hoá va giải mã


EWSR Extended Width Schedule Rolling (một dich)
FBK -DCC Feed Back Crown Control tín hiệu phản hòi điều khiển
lồi lõm
FTP File Transfer Protocol giao thức vận chuyển têp tin
FTC Finishing Delivery Temperature Control Điều khiển cung cấp
nhiệt cho giá cán tinh
FSU Finishing Mill Setup cài đặt cho giá cán tinh
PF Fixed Type Pyrometer
FL Flatness meter máy đo mặt phẵng
MB Floor mounting magnetic brake thắng từ
FSK Frequency Shift Keying chốt chuyển đổi tần số
FV Full Voltage đầy áp(100% điện áp)
FC Function Configuration Cấu hình chức năng
GCT Gate Commutate Turn-off Thyristor Điều khiển ngắt
Thyristor
GM Gear Motor Hộp số Motor
HDLC High level Data-link Control Điều khiển dữ liệu liên kết
mức cao
HMI Human Machine Interface Giao diện người máy
HGC Hydraulic Gap Control Điều kiển thuỷ lực của lổ hình trục
cán
HSB Hydraulic Scale Breaker Máy tẩy gi thuỷ lực
LS Laser Speed Meter Đồng hồ đo tốc đọ laser
LC Load cell Cảm biến tải trọng
IC Looper Control Vòng lặp điều khiển
MTR Material Tracking System hệ thống hiệu chỉnh vật liệu
M & C Motor and Component Motor và các bộ phận
MPC Motor Circuit Protector Mạch bảo vệ Motor
MCC Motor control Center Trung tâm điều khiển motor
MG Multi Gauge Máy đo có chuyền đổi
MPI Multi Point Interface giao diện thay đổi dạnh điểm
OS Operation Station Trạm điều khiển
PDI Primary Data Input Dữ liệu đầu vào cơ bản
PA Process Automation Phương pháp tự động hoá
PCS Process Control Station Phương pháp thong qua tram điều
khiển
PFSU Profile and Platness Setup Cài đặt giá trị mặt phẳng và độ
nghiêng
FCE Reheating Furnace gia nhiệt cho lò
RTD Resistance Temprature Detector
R Reversing Sự đảo chiều
RAC Roll Alignment Control dđiều khiển chỉnh tâm trục
RF-ASC Roll Force ASC lực cán ASC
RF-RAWC Roll Force RAWC Lực cán RAWC
RF Rolling Force Lực cán
RAWC Roughing Automatic Width Control Tự động điều điều
chỉnh bề rộng của trục cán
RSU Roughing Mill Setup Cài đăt cho máy cán thô
RM Roughling mill Máy cán thô

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 149


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

PS Scanning Type Pyrometer Máy quet kiểu nhiệt kế bức xạ nhiệt


SSC Short Stroke Control điều khiển hành trình ngắn
SB Sigle solenoid valve Brake van từ
SC Speed Control điều khiển tốc độ
SCC Supervisory Control Computer Giam sát điều khiển bằng máy
tính
SMY Synchronus Motor (motor đồng bộ)
TTC Tail end Tension Control Điều khiển sức căng đầu cuối
TG Tension Measuring System Hệ thống đo sức căng
TG Thickness Gauge Meter Máy đo bề dày tấm thép
TC Thickness Monitor Control giám sát và điều khiền bề dày tấm
thép
TFT Thin-Film Transistor Transitor màng mỏng
TSS Timer Sharing System hệ thống phân chia thời gian
TR Transistor Converter Transitor chuyển đổi
VV Varible Voltage biến đổi điện áp
VVVF Varible Voltage Varible Frequency biến đổi điện áp và biến
đổi tần số
VEM Vertical Edger Mill Máy ép theo chiều dọc
W Width Gauge Máy đo chiều rộng
WR Work Roll Trục làm việc
WRB Work Roll Bending System hệ thống uốn trục làm việc
WRS Work Roll Shifting Xê dịch trục làm việc
ISC Inter - Stand Cooling
ROT Run Out Table
SG Side Guide
HMD Hot Metal Detector
RDW Width Gauge at RM Delivery
RDT Pyrometer at RM Delivery
FET Pyrometer at FM Entry
FLT Flatness Meter at FM Delivery
FDT Pyrometer at FM Delivery
MG Multi Function Gage
CT Pyrometer at Coiler Entry
L1 Level - 1 Controller
L2 Level - 2 Computer
ACC Automatic Combustion Control
MPC Mill Pacing Control

Được cảm ơn bởi: lightingbolt, longVN, nad-shp, tsunami8x, votrungtruc1988

phuckhoadien123

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới phuckhoadien123

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 150


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Tìm bài viết khác của phuckhoadien123

25-03-2010, 10:39 AM #20

phuckhoadien123
Thành viên ELECTRICAL EQUIPMENT REFERENCE CARD

A English Vietnamese Chinese


Thành viên thứ: 20924 Absorber Bình hấp thụ 吸收器
Tham gia ngày: Mar 2010 Actuator Cơ cấu truyền động, bộ dẫn động 作動器
Bài gởi: 66 Adapter Bộ chỉnh lưu, bộ điều hợp 接合器、接頭
Đã cảm ơn: 28 Amplifier Bộ khuếch đại 放大器
Được cảm ơn 32 lần Analyser Bộ phân tích 分析器
trong 17 bài Annunciator Bộ chỉ báo, máy báo hiệu 警報器
Anode anot, cực dương 陽極
Anode plate Bảng cực dương 陽極板
Antenna ăng ten 天綫
Arc chute Buồng dập hồ quang 电弧隔板
Arcing part Phần tạo hồ quang 消孤部
Armature Cốt thép, phần cứng 電樞
Arrester Bộ chống sét 避雷器
Attenuator Bộ tiêu giảm 衰減器
Auto. Parralleling device 自動平行器
Arc quencher Thiết bị dập tắt hồ quang 消孤室
B
Ballast Điện trở đệm 安 定 器
Barrier Lớp chắn 隔離板
Battery Ắcqui 蓄電池
Bearing Ổ điện 軸承
Bell Chuông 電鈴
Bimetal Lưỡng kim 金屬片
Blade Lưỡi dao 刀
Bolt Bulong 螺絲
Booster Bộ khuếch đại 昇壓器
Brace Cái khoan tay 支架
Bracket Cái bệ, cái giá 支架
Brake Bộ hãm 制動器
Breaker Bộ ngắt điện 斷路器
Brush Bàn chải 電刷
Bulb Bóng đèn 燈泡
Bus bar Cần nối mạch, dây dẫn sơ mạch 匯流排
Bushing Ống lồng, ống bọc 套管
Buzzer Máy rung âm 蜂鳴器
CC
Cable Cáp neo, dây 電纜
Cable grip Mạng cáp 電纜支架
Cable hanger Giá treo cáp 電纜掛環
Cable head Đầu cáp 電纜端頭
Cable rack Bệ đỡ cáp 電纜架

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 151


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Cable tray Giá treo cáp 電纜槽架


Capacitor (condenser) Tụ điện 電容器
Case Vỏ 外箱
Chamber Buồng, khoang 油室、氣室
Charger Bộ nạp 充電器
Chart Biểu đồ 圖紙
Choke Bộ phận nghẽn hơi, quạt gió 阻流圈
Chopper Bộ đổi điện 斬波器
Clamp Bộ kẹp 扣環
Coil Cuộn dây, cuộn cảm 綫圈
Collector Bộ phận thu gom 集電子
Collector ring Chuông thu 匯流環
Collector shoe Vành góp điện 集電箍
DD
Damper Bộ giảm chấn 阻尼器、減幅器、制動器
Demodulator Bộ giải điều, bộ tách sóng 解調器
Detector Bộ cảm biến, bộ chỉnh lưu 探測器
Dial La bàn 撥號盤、標動板
Differential unit Đơn vị sai số 差動元件
Diode Đèn hai cực 二極體
Directional unit Đơn vị định hướng 方向性元件
Disc Bản, đĩa 轉盤
Divider Bộ chia 分壓器
Doubler Bộ nhân đôi
Driver Bộ xử lý, bộ dẫn động 激發器、主動機
Dynamo Bình phát điện 原動機
EE
Electrode rod Que điện cực 電極棒
Eliminator Bộ khử 代用器
Equalizer Bộ hiệu chỉnh 均壓器
Exciter Bộ kích động 勵磁機
Extinguisher Biình chữa cháy 消孤器
Electro-magnetic clutch Bộ tiếp hợp điện từ 電磁離合器
FF
Fan Quạt 風扇
Feeder Cáp tiếp sóng 饋綫
Filter Bộ lọc 濾波器
Fitting Bộ phận nối, bộ lắp ráp 配件
Flicker Máy hiệu ứng 閃爍電驛
Frame Bộ khung 骨架
Fuse Bộ bảo vệ, dây ngắt mạch 保險絲
Flasher Bộ đèn nhấp nháy 閃光器
GG
Galvanometer Điện kế 檢流計
Gasket Lớp đệm 墊圈
Gate Cổng 波閘
Gauge Đồng hồ 電表
Gear Bánh răng, bộ dẫn động 齒輪
Grid Lưới điện 柵

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 152


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Ground rod Cọc tiếp đất 接地棒


HH
Handle Cần điều khiển 把柄
Hand set Bộ sắp chữ thủ công
Harmonic restraint unit Bộ cưỡng bức điều hoà 諧波抑制元件
Head set Máy nghe
Heater Bộ gia nhiệt 電熱器
Holder Giá , dụng cụ giữ 保持器
Hook Bản lề cửa 掛鈎
Horn Còi báo hiệu 蜂鳴器
Hose Miêjng ống 橡皮管
II
Indicator Thiết bị chỉ báo 指示器
Inductor Bộ cảm ứng 電感器
Insert Lắp vào, cài vào 嵌入物
Insulation oil Dầu cách điện 絕緣油
Insulator Lớp cách điện 碍子
Integrated circuit board (I.C. board) 積體電路板
Interlock Khoá liên động 連鎖
Interrupter Thiết bị ngẳ mạch 遮斷器
Inverter Bộ đổi điện 反向換流器
JJ
Jack Ổ cắm điện, bệ đỡ 插口
Joint Bản lề, bộ nối 接頭
KK
Key Khoá 錀匙
Knob Nút bấm 按鍵
LL
Lamp Bóng đèn chỉ báo 指示燈
Len Sự nối mạng đầu vào 鏡頭
Lever Cần, đòn bẩy 槓桿
Light Đèn chỉ báo 指示燈
Limiter Bộ giới hạn 限制器
Link Bản lề, cầu nối 鍵
Lubricating oil Dầu bôi trơn 潤滑油
Lug Giá treo, chốt 凸緣、耳、端子頭
MM
Magmet 磁心
Meter Đơn vị mét 電表
Microphone Máy vi âm 耳機
Mixer Bộ pha trộn 攪拌器
Modulator Bộ điều biến 調變器
Monitor Bộ điều chỉnh 監視器
Motor Động cơ 電動機
Multiplier Bộ nhân 倍加器
NN
Needle Kim 針
Net Mạng lưới 綱
Nut Lõi 螺絲帽

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 153


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Nozzle Miệng ống phụt 噴嘴


OO
Oscillator Bộ giao động 振盪器
Outlet Lỗ ổ cắm điện 出口
Overload device Rơle quá tải 過載機件
PP
Phase shifter Bộ dịch pha 相移器
Photometer Quang kế, máy trắc quang 光度計
Pipe Ống 管
Pick up Máy thu âm thanh, thụ chuyển 拾音器
Plate Bản 板
Plug Bộ ghép, bộ nối 插頭
Pointer Kim chỉ thị, điểm chuẩn 指針
Pole Điện cực, điểm cực 極
Preamplifier Bộ tiền khuyếch đại 前級放大器
Printed circuit board (P.C. Board) Bản mạch in 印刷電路板
Pulser Bộ tạo xung 脉衝器
Pump Bơm 泵
Push botton Nút điều khiển 按鈕
Projector Máy chiếu 投影器
CC
Commutator Bộ đảo chiều 整流子
Compensator Điện kế thế, bộ bù 補償器、抵消器
Conduit Đường dẫn, ống dẫn 導綫管
Connector Bộ ghép, bộ nối 連接器、終端機
Contact Tiếp điểm điện 接頭
Contactor Bộ đóng ngắt 接觸器
Contact tip mút tiếp điểm 接點端子
Controller Bộ điều khiển 控制器
Converter Bộ biến đổi 換流器
Cooling fin Bộ tản nhiệt 冷卻翼
Cord Dây, ống dẫn mềm 拉繩
Core Lõi 鐵心
Cover Vỏ 覆蓋
Counter Bộ đếm 計數器
Coupler Bộ ghép 耦合器
Coupling Bộ ghép, bộ nối 連結管
Crystal Bán dẫn 晶體
Cylinder Cột, hình trụ 柱形筒
RR
Radiator Bộ bức xạ, bộ tản nhiệt 輻射器、放熱器
Radio Vô tuyến điện 收音機
Reactor Bộ điện kháng 電抗器
Receiver Bộ nhận 接收器
Receptacle Ổ cắm điện 插座
Recorder Bộ ghi, máy ghi âm 錄音器
Rectifier Bộ chỉnh lưu 整流器
Reflector Bộ phaản xạ, đẩy ngược, đèn phản chiếu 反射器、反
射電極

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 154


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Register Bộ đếm, bộ ghi 計量裝置、度數計


Regulator Bộ điều chỉnh 調整器
Relay Rơle 電驛、繼電器
Resistor Điện trở 電阻器
Rheostat Bộ biến trở 可變電阻器
Ringer Chuông 電鈴,信號器
Rod Cần 連桿、極棒
Rotor Ro tơ 轉子
Read-write memory Bộ nhớ đọc ghi 讀錄記憶板
Read-only memory Bộ nhớ chỉ đọc 閲讀記憶板
SS
Selector Bộ dò, bộ chọn, Bộ chuyển mạch 選擇器
Servo-mechanism Bộ dẫn động Secvo 伺服機
Servo-motor Môtor Secvo 伺服馬達
Shaft Trục truyền động 軸
Shielding Bộ bọc chắn 遮蔽、屏隔
Shunt Mạch Shunt 分流器、分路
Siren Còi báo 警報器
Socket Ổ cắm 插座
Solenoid Cuộn dây ruột gà 圓筒狀綫圈
Spacer Miếng đệm 間隔片
Speaker Cái loa 擴音器
Spring Lò xo 彈簧
Stabilizer Bộ ổn áp 穩定器
Starter Bộ khởi động 啟動器、啓動開關
Stator Phần tĩnh 定子
Support Bộ hỗ trợ 支持
Surge protector Bộ chống sốc điện 突波保護設備
Switch Bộ chuyển, bộ cắt mạch 開關
TT
Tacho-meter Đồng hồ tốc độ 轉速計
Tacho generator Máy phát tốc 轉速發電機
Tap 接頭
Tap changer Bộ điều khiển điện áp 接頭切換器
Target Chỉ điểm, cọc cắm 標示牌
Terminal Cái kẹp 端子
Terminal block Bản đấu dây 端子板
Terminal mark Đặt mốc đấu dây 端子記號
Testing unit Thiết bị kiểm tra 測試設施
Thermistor Nhiệt điện trở 熱電阻體
Thermocouple Bộ nhiệt điện 熱電偶
Thyristor 矽空器
Time dial 時間撥號
Timer Bộ định thời 時計
Transducer Bộ cảm biến 轉送器
Transformer Máy biến áp 變壓器
Transistor Điện trở 電晶體
Translator Bộ dịch 中斷器
UU

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 155


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem

Unit 單位、元件
VV
Varister Biến trở 變阻半導體
Valve Van 閥
Vibrator Bộ rung, dao động 振動器
WW
Washer Long đền 襯墊
Wedge Cái chốt khoá 楔子
Winding Cuộn dây 繞組
Wire Dây điện 電綫
SS
Switchbox Hộp ngắt điện 開關盒
Synchroscope Đồng hồ kế 同步儀
Synchronizing basic unit Bộ đồng bộ hoá cơ bản 同步基準元件
Squelch unit Thiết bị giảm ồn 消防雜音元件
Sink
YY
Yoke Móc chữ U 軛鐵
TT
Transmitter Máy phát, máy phát vô tuyến 發射機、送信器
Trigger Bộ khởi động 觸發器
Trip unit Thiết bị an toàn 跳脫元件
Trolley wire Máy dây hồi chuyển 電車綫
Tube Đèn ống, đèn điện tử 管、真空管
Tuner Bộ cộng hưởng 調節器
Totalizer Bộ đếm 綜合計量器、總計電表

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 156

You might also like