You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


∞֎o0o֍∞

BÁO CÁO THỰC HÀNH


CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG
Bài 5a & 5b: ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ SỐ

Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh


MSSV: 19200237
Ca học: 5

_֍Năm học 2021-2022֍_


Chuẩn bị:
1. Sử dụng điều biến OOK cho chuỗi bit truyền là 101001, tốc độ bit 1Kbps, sóng
mang 10KHz? Vẽ hình minh họa. Nếu sử hệ số bộ lọc roll-off r.
Mô hình điều biến OOK

Chuỗi bit truyền sau khi đi qua điều biến:

2. Sử dụng điều biến BFSK cho chuỗi bit truyền là 101001, tốc độ bit 1Kbps, sóng
mang 10KHz? Vẽ hình minh họa. Nếu sử hệ số bộ lọc roll-of r.
3. Sử dụng điều biến BPSK cho chuỗi bit truyền là 101001, tốc độ bit 1Kbps, sóng
mang 10KHz? Vẽ hình minh họa. Nếu sử hệ số bộ lọc roll-of r.
Thực hành:
1. Điều chế và giải điều chế OOK:

Thiết kế mạch điều chế số OOK với tín hiệu nhị phân hình 5.5 với các thông số
sau:
Random Interger:
M-ary number: 2
Initial seed: randseed
Sample time: 1/1000
Sine wave: 1V, 10000 Hz, Sample time: 1/100000
Relay:
Switch on point: 0.3 Output when on: 1
Switch of point: 0.2 Output when off: 0
Sample time: 1/1000
Zero-Oder Hold: 1/1000

1. Xác định tốc độ bit của tín hiệu dữ liệu, chức năng của từng khối:
 Tốc độ bit của dữ liệu là 1/1000
 Chức năng của từng khối:
 Random Integer Generator: tạo chuỗi bit
 Sin wave: tạo ra sóng mang hình sin
 Digital Filter Designer: thiết kế lọc số
 Khối Relay: xác định các giá trị của ngưỡng
 Khối Delay: dịch chu kỳ bit
 Khối Zero-order Hold: điều chỉnh tín hiệu
 Error Rate Calculation: khối đếm lỗi và so sánh bit phát và bit nhận
 Display: hiển thị lỗi ở khối trước đếm được
 Scope: quan sát dạng sóng

2. Tính số chu kỳ sóng mang cho một bit thông tin:


- Tốc độ sóng mang : 10 000 bit/s
- Tốc độ bit : 1000 bit/s
Tốc độ sóng mang
→ Tốc độ bit
= 10
Vậy 1 bit thông tin sẽ có 10 chu kì sóng mang

3. Vẽ tín hiệu tại ngõ 1 và 2 của Scope:


2. Băng thông của tín hiệu OOK:

Từ hình 5.6 thiết kế thêm 2 khối Raised Cosine Transmit Filter và


Raised Cosine Receive Filter như có thông số như bên dưới:
Raised Cosine
Rolloff factor: 0.3
Filter span in symbols: 10
Lưu ý: do sử dụng bộ lọc thông thấp dẫn đến trễ pha của tín hiệu thu, nên bộ
Raised Cosine ở phía thu cần thiết lập giá trị Decimation off set: 3

1. Cho biết vai trò của bộ Raised Cosine:


Là khối nắn dạng xung, chuyển xung vuông thành xung Raised Cosine trước khi
nhân với sóng mang.

Câu 2: Vẽ của tín phổ hiệu dải qua của phần 1 và phần 2. Nhận xét.
Nhận xét:
- Băng thông ở tín hiệu dải gốc là:
( 1+ r ) R b ( 1+0.3 )∗1000
= =650 Hz=0.65 kHz
2 2

- Băng thông ở tín hiệu dải qua là 1300Hz = 1.3kHz

=>Băng thông ở tín hiệu dải qua gấp hai lần băng thông ở tín hiệu dải
gốc.
3. Điều chế và giải điều chế BFSK:

Thiết kế mạch điều chế số BFSK với tín hiệu nhị phân hình 5.7 với các
thông số sau:
Random Interger:
M-ary number: 2
Initial seed: randseed
Sample time: 1/1000
Sine Wave: 1V, 10000Hz, Sample time: 1/100000
Sine Wave1: 1V, 11000Hz, Sample time: 1/100000
Relay:
Switch on point: 110 Output when on: 1
Switch off point: 90 Output when off: 0
Zero-Oder Hold: 1/1000
1. Xác định tốc độ bit của tín hiệu dữ liệu, chức năng của từng khối:
- Tốc độ bit của dữ liệu là 1/1000
- Chức năng của từng khối:
 Random Integer Generator: Tạo chuỗi bit
 Sin wave: tạo ra sóng mang hình sin
 Integrate and Dump : thực hiện việc lấy tích phân (cộng các mẫu lại
với nhau)
 Filter Designer: thiết kế lọc số
 Khối relay: xác định giá trị định ngưỡng
 Khối zero-order Hold: điều chỉnh tín hiệu
 Error Rate Calculation: đếm lỗi và so sánh giữa bit phát và bit nhận
 Display: hiển thị lỗi ở khối trước đếm được
 Scope: quan sát dạng sóng

2. Xác định độ dịch tần ∆ f :


W DSB=( 1+r ) Rs +2. △ f → △ f =1000 Hz

3. Vẽ tín hiệu tại ngõ 1 và 2 của Scope:

4. Băng thông của tín hiệu BFSK:


Từ hình trên thiết kế thêm 2 khối Raised Cosine Transmit Filter và Raised
Cosine Receive Filter như có thông số như bên dưới:
Raised Cosine
Rolloff factor: 0.3
Filter span in symbols: 10

1. Vẽ phổ của tín dải qua ở phần 3 và phần 4. Nhận xét.


Dạng phổ phần 3:

- Dạng phổ phần 4:


5. Điều chế và giải điều chế BPSK:

Thiết kế mạch điều chế số BPSK với tín hiệu nhị phân hình 5.9 với các thông
số sau:
Random Interger:
M-ary number:
Initial seed: randseed
Sample time: 1/1000
Sine Wave: 1V, 10000Hz, Sample time: 1/100000
1. Xác định tốc độ bit của tín hiệu dữ liệu, chức năng của từng khối:
* Tốc độ bit:
Rbit =R baud =1000 bps

* Chức năng của từng khối:


KHỐI CHỨC NĂNG

Khối Random Integer tạo 1 chuỗi bit phân bố đồng đều


trong khoảng [0, M-1]. Khi lấy
chuỗi bit nhân với sóng mang thì
chỗ nào có biên độ chỗ đó có dạng
sóng.

Khối BPSK Modulator Baseband điều chế tín hiệu đầu vào mã hóa
dạng nhị phân.
Khối Complex to Real-Imag được thiết lập chỉ lấy phần thực của
tín hiệu sau điều biến.

Khối Product là bộ nhân với sóng mang để truyền


đi ở bên phát hay để giải điều chế
bên thu.

Khối Integrate and Dump dùng để lấy tích phân, cộng các mẫu
lại với nhau thành 1 mẫu lớn hơn.
Theo bài là dùng để khử thành phần
2fc và giữ lại thành phần thông tin.

Khối Real-Imag to Complex chuyển từ phần thực sang lại số


phức (chỉ có real input).

Khối BPSK Demodulator Baseband giải điều biến.

Khối Error Rate Calculation tính và đếm lỗi của dữ liệu bằng
cách so sánh với độ trễ của dữ liệu
được truyền. Độ trễ được chỉ định
theo số lượng mẫu.

2. Vẽ tín hiệu tại ngõ 1 và 2 của Scope:


6. Băng thông của tín hiệu BPSK:

Từ hình trên thiết kế thêm 2 khối Raised Cosine Transmit Filter và Raised
Cosine Receive Filter như có thông số như bên dưới:
Raised Cosine
Rolloff factor: 0.3
Filter span in symbols: 10

1. Vẽ phổ của tín dải qua ở phần 5 và phần 6. Nhận xét.


Phổ tín hiệu dải qua ở phần 5:
Phổ tín hiệu ở dải qua ở phần 6:

Nhận xét:
- Ta thấy phổ tín hiệu dải qua của phần 5, vạch phổ không rõ ràng, chỉ có 2 vạch
phổ ± 10 kHz thể hiện rõ ràng hơn. Còn phổ tín hiệu dải qua ở phần 6, các vạch phổ
dần rõ ràng hơn.
7. Điều chế và giải điều chế QPSK:

Thiết kế mạch điều chế số QPSK với tín hiệu nhị phân hình 5.11 với các
thông số sau:
Random Interger:
M-ary number: 4
Initial seed: randseed
Sample time: 1/1000
Sine Wave: 1V, 10000Hz, Sample time: 1/100000

1. Xác định tốc độ bit của tín hiệu dữ liệu, chức năng của từng khối:
Tốc độ bit: n .1000 = 2 .1000 = 2000bps
KHỐI CHỨC NĂNG
Truyền bit ngẫu nhiên

Điều chế BPSK


Giải điều chế BPSK

Chuyển từ số phức sang phần thực-ảo


Lấy giá tri thực, ảo từ khối điều chế (trong BPSK chỉ lấy
phần thực)

Khử thành phần sóng mang (2fc)

Chuyển từ phần thực-ảo sang lại số phức


Ở trường hợp này chỉ lấy phần thực

Bộ đếm lỗi bit, đếm và so sánh lượng bit khác nhau giữ
bit input và bit output

Do có 2 bit tương đương 4 giá trị song song; nên ta


chuyển về dạng nối tiếp để dễ quan sát

2. Vẽ tín hiệu tại Scope:


- Ở cặp bit đầu tiên là 01 tương đương với 1:
1
+ Giá trị phần thực là -
√2
1
+ Giá trị phần ảo là +
√2
1
+ Có xu hướng tiến từ về -1
√2
- Ở cặp bit thứ hai 00 tương đương với 0:
1
+ Giá trị phần thực là +
√2
1
+ Giá trị phần ảo là +
√2
1
+ Có xu hướng tiến từ về 1
√2

8. Băng thông của tín hiệu QPSK:


Từ hình trên thiết kế thêm 2 khối Raised Cosine Transmit Filter và Raised
Cosine Receive Filter như có thông số như bên dưới:
Raised Cosine
Rolloff factor: 0.3
Filter span in symbols: 10

Câu 1: Vẽ phổ của tín dải qua ở phần 7 và phần 8. Nhận xét.
Phần 7:
Phần 8:

B = (1 + r) * Rs
R bit
= (1 + r) *
n
2000
= (1 + 0.3) * 2

= 1300 bps

9. Tỉ lệ lỗi bit của điều biến BPSK:


Mô hình khảo sát BER của hệ thống BPSK được trình bày ở hình 5.13. Thiết lập nhiễu
như hình 5.14
Câu 1: Giải thích các tham số Mode, Input signal power, Symbol period ở hình
5.14: - Tham số Mode: chế độ kênh truyền, như trong sơ đồ được thiết lập là mode
(Es/N0) tức là thiết lập truyền với tỉ số năng lượng symbol trên năng lượng tín hiệu
nhiễu là 5dB.
- Tham số Input signal power: công suất ngõ vào so với điện trở tham chiếu là 1
Ohm, như trong sơ đồ thiết lập là 1W.
- Tham số Symbol period: thời gian mẫu truyền qua kênh AWGN, như trong sơ
đồ thiết lập là 1/1000.

Câu 2: Thay đổi mode từ Es/N0 sang Eb/N0, so sánh và giải thích giá trị BER đo được:
Giá trị BER của Es/N0:
Giá trị BER của Eb/N0:

So sánh: ta thấy giá trị BER sau khi đổi giữa 2 mode gần giống nhau.
Giải thích: vì đây là BPSK nên chỉ có 1 bit, nên 1 symbol tương ứng với 1 bit.
3. Thay đổi các chỉ số Eb/N0 của kênh truyền AWGN, thiết lập bảng đếm lỗi sau,
cho nhận xét ( Chú ý đếm tới 100 bit lỗi ).

Eb/N0 BER
0 804
1 577
2 442
3 253
4 137
5 68
6 20
7 6
8 2
9 0
10 0

Nhận xét:
Càng tăng tỉ lệ Eb/N0 thì ta thấy số lỗi càng ít dần, khi tăng đến 9, 10 số lỗi bit đã
gần như được sửa hết.

10. Tỉ lệ lỗi bit của điều biến QPSK:


Mô hình khảo sát BER của hệ thống QPSK được trình bày ở hình 5.15. Thiết
lập nhiễu như hình 5.16
1.Thay đổi mode từ Es/N0 sang Eb/N0, so sánh và giải thích giá trị BER đo được:

- Giá trị BER đo được ở mode Eb/N0 sẽ lớn gấp 2 lần Es/N0. Vì ở QPSK
Rbit=2Rbaud
VD: ở cùng mức 6
Es/NO Eb/NO
BER 0.01242 0.02355

2.Vẽ hình phân bố chòm sao khi Eb/N0 = 5dB và 10dB, so sánh và giải thích:
Eb/N0 = 5 dB Eb/N0 = 10 dB
So sánh và giải thích:
 Tại Eb/No = 10dB các điểm sẽ phân bố lại gần các điểm chòm sao hơn 5dB
 Tại Eb/No = 5dB các điểm sẽ phân tán ra xa các điểm chòm sao hơn 10dB
Vì Eb/No là tỉ số năng lượng bit / nhiễu, do đó khi tỉ số này càng cao thì các điểm
càng phân bố gần điểm chòm sao, xác suất lọt qua vùng khác càng thấp. Và
ngược lại.

3.Thay đổi các chỉ số Eb/N0 của kênh truyền AWGN, thiết lập bảng đếm lỗi sau,
cho nhận xét ( Chú ý đếm tới 100 bit lỗi ).

Với T = 10s
Eb/NO BER

0 0.1574
1 0.1281
2 0.1043
3 0.0799
4 0.05587
5 0.0382
6 0.02307
7 0.01182
8 0.005825
9 0.00255
10 0.00085

So sánh giữa QPSK và BPSK với cùng mức Eb/No


QPSK BPSK

Eb/NO BER BER

0 0.1574 0.08356
1 0.1281 0.05792
2 0.1043 0.04109
3 0.0799 0.02366
4 0.05587 0.01475
5 0.0382 0.006535
6 0.02307 0.002376
7 0.01182 0.0005941
8 0.005825 0.000198
9 0.00255 0
10 0.00085 0

Với cùng mức Eb/No, tỉ lệ BER của QPSK cao hơn hẳn so với BPSK

Hết

You might also like