You are on page 1of 51

Chƣơng 3: Nƣớc trong đất

Sự phân bố nguồn nƣớc

 97.2 %: đại dương


 2.8 % Nước ngọt
 2.15 % nước đóng
băng
 0.65 % nước ngầm
 0.0001 % suối
 0.009 % hồ
 0.008 % biển
 0.005 % đất
 0.001 % khí quyển
CÁC KHE HỞ TRONG ĐẤT

Loại Đường kính Đặc điểm và chức năng

Đại tế khổng
PHÂN BỐ CỦA LỖ HỔNG
3.1.1. Nƣớc hấp phụ (adhesion) –
nƣớc bám dính trên bề mặt keo đất

 Nước là phân tử lưỡng cực, một


cực là O2 mang điện tích âm,
một cực là 2H+ mang điện tích
dương. Lực hút này có năng
lượng thấp.
 Là dạng nước được các hạt đất
nhỏ hút và giữ lại trên bề mặt của
nó nhờ lực hấp phụ
 Ít vận chuyển
 Dạng màng
 Không có giá trị đối với cây
 Bốc hơi khi sấy trong tủ sấy.
3.4
Lực hấp phụ

Nước vận chuyển xuyên qua lớp màng thẩm thấu

H H
O O
H H H
H K+ O
O
H H
H
O H
H O
H
H H
O
O H H
H O
Cl- H
3.1.2. Nƣớc mao quản
(cohesion)

 Là dạng nước không liên kết


với đất, không bị giữ chặt
trong đất.
 Tạo thành bởi liên kết Hydro
(–khi + và – của phân tử nước ở gần
nhau)=………
 Trạng thái lỏng, dạng màng.
 Nguồn nước chính cung cấp
cho cây.
 Năng lượng cao hơn nước hấp
phụ.
3.7
Lực mao dẫn

h = 0.15/r

2T cos a
h= rdg

T = sức căng bề mặt


a = góc ướt
r = bán kính mao quản
d = tỉ trọng nước
g = gia tốc trọng trường
- Mao quản nhỏ hơn có khả năng giữ nước cao hơn
- Không có hướng nhất định
Nước vận chuyển bởi lực mao dẫn
TÍNH MAO DẪN THAY ĐỔI THEO KÍCH THƯỚC
CỦA CÁC KHE HỞ
3.1.3. Nƣớc trọng lực

 Tồn tại trong các lỗ hổng lớn


 Có năng lượng cao nhất (chất lỏng thật sự)
 Di chuyển tự do dưới tác dụng của trọng
lực.

Hấp phụ Mao quản Trọng lực


Đất
3.2. Thế năng của nƣớc

 Nước chứa năng lượng – vật chất có


khuynh hướng di chuyển từ chỗ có năng
lượng tự do cao đến chỗ có năng lượng tự
do thấp. Ví dụ: nước chảy xuống đồi.

Thế năng của nước – nước được giữ trong đất


bởi sức căng bề mặt hay lực hấp dẫn bởi các
phân tử nước khác.
Các dạng thế năng của
nƣớc

 Thế do lực mặt cong và lực hấp phụ tạo nên gọi là “thế màng” θ(m)
(Matrie potential), thế do các chất hòa tan tạo nên gọi là “thế
thẩm thấu” θ(s) (Osmotic potential), thế do trọng lực tạo nên gọi
là “thế trọng lực” θ(g) (Gravitational potential), thế do áp lực bên
ngoài tạo nên gọi là “thế áp lực” θ(p) (Pressure potential).
 Thế năng nước trong đất được tính: θ = θ(m) + θ(s) + θ(g) + θ(p)
3.10
Đơn vị tính của áp suất
1 atm = 760 mm Hg = 1020 cm H2O = 1 bar = 100 KPa

cm H2O bars kPa


300 -0.3 -30
1,000 -1 -100
10,000 -10 -1000
15,000 -15 -1500
Thế năng của nước trong đất
 Tổng thế năng của nước = thế năng lực hấp phụ
+ mao quản + lực thẩm thấu + trọng lực + áp lực
bên ngoài.
 Khi đất khô, thế màng (matric potential) giảm
00 -5 -8 -10 -15 -55 -100 bar
 Bãi hòa ẩm ướt - -------- khô------- > rất khô
Áp lực nước (+) hay thế năng (-)
0 bar
-0.33 bar
-1 bar
-15 bar

Nƣớc bên trong


ống trên bề mặt
Trên mặt nước – áp suất nƣớc chịu sức
căng bề mặt và
có thế năng âm

Dƣới bề mặt
nƣớc có thế
năng dƣơng.

Dưới mặt nước – áp suất


Lực giữ nƣớc trong đất
 0 đến -0.3 bar = thế trọng lực (không có giá trị)
 -0.3 bar = Độ chứa ẩm đồng ruộng
 -15 bar = điểm làm héo cây
 Từ -0.3 đến -15 bar: nước hữu hiệu cho cây (AWC)
 -15 to -100 bar = giai đoạn đất bị khô
 -10,000 bar = trong tủ sấy

AWC
0 bar -0.33 -15 -100 -10000

Bão hòa Đồng ruộng Héo cây đất khô tủ sấy


Giá trị ẩm độ tăng dần ( )
H2O
không sử
Các dạng H2O dụng được Nước hữu dụng
trong đất

Nước màng

Nước mao dẫn

Nước trọng lực

Bảo hòa
Điểm héo cây Điểm đồng ruộng

Lưu ý: một số nước mao dẫn được liên kết bởi nối Nước trọng lực
Hydro trên bề mặt keo đất tuy nhiên không có giá trị
cho cây trồng
Nước di chuyển từ vùng có thế năng cao (đất
ẩm : -2 or -4) đến vùng có thế năng thấp
potential (đất khô -8)

-.4 -3
-7

-8
-2
Root Soil
Soil
3.3. Sự vận chuyển của nƣớc

Điểm bão hòa: tất cả


Phần nước hữu hiệu đối
các lỗ hổng đều đầy Điểm héo: Không có nhiều
với sự sinh trưởng của
nước. Nước trọng rơi nước hữu dụng cho cây
cây trồng
xuống
Mô tả bằng ngôn ngữ riêng của bạn điều gì xảy
ra đối với nước ở hình vẽ sau đây:

Nước

Tầng A – Đất khô


Trả lời
 Nước di chuyển qua một
bên và hướng xuống dưới.
Hiện tượng này được gây ra
bởi lực bám dính NƯỚC
(adhesion) và lực liên kết
(cohesion) của nước. Câu
hỏi: Nếu nước trong đất ở
trạng thái bão hòa thì sự
di chuyển của nước có khác
không và khác nhau như
thế nào?
Sự di chuyển của nước
Nước
Trả lời: Có. Sự di chuyển
chủ yếu hướng xuống do tác Thịt
dụng của trọng lực.

Cát
Sự di chuyển của nƣớc
Nước
 Nếu lớp cát nằm dưới Thịt t1
lớp đất thịt, nước sẽ t2
t3
không di chuyển vào t4
cát cho đến khi phần
Cát
thịt đạt mức bão hòa
Sự di chuyển của nƣớc
Nước
 Nếu lớp thịt nằm
trên lớp sét, nước Thịt
sẽ di chuyển vào lớp
sét, nhưng vì di
chuyển chậm nên Sét
nước hình thành ở
trên lớp đất sét.
QUI LUẬT CỦA SỰ VẬN CHUYỂN NƢỚC TRONG
ĐẤT
1) Kích thước lỗ hổng là một trong những đặc
điểm cơ bản quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự
vận chuyển của nước trong đất. Lỗ hổng càng
lớn (đất cát) dẫn đến nước di chuyển càng
nhanh so với các đất có lỗ hổng nhỏ hơn (chẳng
hạn đất sét).

2) Hai lực làm cho nước vận chuyển trong đất


là trọng lực và lực mao quản. Lực mao quản
trong các lỗ hổng nhỏ lớn hơn lực mao quản các
lỗ hổng lớn.
3) Trọng lực và lực mao dẫn diễn ra
đồng thời trong đất. Lực mao dẫn làm
cho các phân tử nước liên kết với nhau.
Trọng lực kéo nước di chuyển hướng
xuống khi nước không còn chịu ảnh
hưởng của lực mao dẫn. Thật sự, trọng
lực chỉ ảnh hưởng tới nước trong trạng
thái đất đạt độ ẩm bão hòa.
4) Đất cát chứa nhiều lỗ hổng hơn đất
sét, tuy nhiên tổng thể tích lỗ hổng
trong đất sét cao hơn.
5) Đất cát không chưa nhiều nước trên một đơn
vị thể tích bằng đất sét.
6) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển của
nước trong đất bao gồm sa cấu, cấu trúc, chất
hữu cơ và dung trọng. Kích thước và hình dạng
của lỗ hổng sẽ ảnh hưởng đến sự vận chuyển
của nước trong đất.
7) Tốc độ và hướng nước di chuyển trong đất bị
ảnh hưởng bởi các lớp đất khác nhau. Sự thay
đổi đột ngột về kích cỡ các lỗ hổng từ lớp này
đến lớp khác cũng ảnh hưởng đến sự vận
chuyển của nước. Khi có một lớp đất mịn che
phủ lên lớp đất thô, sự di chuyển của nước
hướng xuống sẽ ngừng lại ở bề mặt đất thô cho
đến khi lớp đất mịn ở phía trên gần đạt trạng
thái bão hòa.
NƢỚC TRONG
ĐẤT – CÂY –
KHÍ QUYỂN
SPAC
NƯỚC THẤM VÀO ĐẤT VÀ NƯỚC CHẢY TRÀN
TRÊN CÁC LoẠI ĐẤT KHÁC NHAU
TÍNH THẤM NƯỚC THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
VÀ THEO TỪNG LOẠI ĐẤT
3.4. Chu trình hydro đƣợc tạo ra bởi
năng lƣợng mặt trời – Sự bay hơi

 Nước được làm nóng bởi


năng lượng mặt trời.
 Các phân tử nước ở bề mặt
hấp thu năng lượng mặt trời
làm phá vỡ các lực liên kết
hydro.
 Các phân tử nước bay hơi
và làm tăng lượng hơi nước
vào khí quyển.
Chu trình hydro – Sự thoát hơi nƣớc

 Nước thoát ra khỏi bề mặt


của lá
 Hầu hết các loại cây đang
sinh trưởng có khả năng
thoát hơi nước nhiều gấp
5-10 lần so với lượng nước
so với nước mà chúng có
thể giữ lại.
 Các phần nước này sau đó
tụ lại tạo thành các đám
mây.
Chu trình hydro

 Bốc hơi nước


(Evaporation)

 Thoát hơi nước


(Transpiration)
3.5. Ẩm độ của đất
 Độ ẩm đất là khái niệm biểu thị mối quan
hệ giữa nước trong đất với đất, hay nói
cách khác độ ẩm biểu thị mức độ chứa
nước của đất.
Tính toán độ ẩm trong đất
 Ẩm độ theo trọng lượng (Pw)
 Khối lượng của nước trên
một đơn vị khối lượng đất
(hay kg nước/kg đất).
 Pw = phần trăm của nước theo
trọng lượng
Hay Pw = gam H2O ÷ gam đất
Pw = (Khối lượng đất ẩm – khối lượng đât sấy khô) X 100
Khối lượng đất sấy khô (tuyệt đối)

Pw = (Khối lượng đất ẩm – khối lượng đât sấy khô) X 100


Khối lượng đất ẩm ban đầu (tương đối)
Tính toán ẩm độ đất
 Ẩm độ theo thể tích (Pv)
 Thể tích của nước trên
một đơn vị thể tích của
đất (m3 nước/m3 đất)
 Pv = Thể tích H20 (ml) ÷
Thể tích soil (ml) Pw 
 Pv =mH
%2Oẩm độ theo
VH 2O
thể tích
msoil
Pw  Pv  D
msoil Vsoil Vsoil

 Pv = Pw X Dung trọng đất


Các dạng độ ẩm và sự ảnh
hƣởng đối với cây trồng
Sức căng tăng
Thiếu oxy

Lý tưởng cho cây

Tốc độ
phát triển
của cây

Độ ẩm bão hòa Độ chứa ẩm Độ ẩm héo cây


đồng ruộng
CÁC DẠNG ĐỘ ẨM TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT
CÁC DẠNG ĐỘ ẨM TƢƠNG ỨNG VỚI
LỰC GIỮ NƢỚC KHÁC NHAU
Cân bằng nƣớc trong đất

Irrigation (Tưới tiêu)

Run off (Chảy tràn)

Storage (Tích trữ)

Capilary (mao dẫn)

Precipitation (mưa)

Bốc thoát hơi nước

Trực di

http://wwwcimis.water.ca.gov/cimis/infoIrrBudget.jsp
3.7. Cách tính trữ lƣợng nƣớc trong
đất
 Câu hỏi: Có bao nhiêu mm
nước trong một đơn vị độ sâu
của đất

mmH2O = Pv x (mm đất)


hay
mm đất ẩm = mmH2O ÷ Pv

Pv: ẩm độ đất tính theo thể tích


Nước hữu hiệu
(Available Water Capacity -
AWC)
 Lượng nước hữu hiệu trong đất là tổng số
nước có thể xâm nhập vào cây, chứa
trong lớp đất thuộc khu rễ. Muốn tính
được nước hữu hiệu cần tính nước tổng số
và nước cây không sử dụng được (nước
chết).
 % Nước hữu hiệu = % lượng nước tại độ
ẩm đồng ruộng – % lượng nước tại độ ẩm
héo cây (nước chết)
 Phần trăm tổng lượng nước hữu hiệu nằm
trong khoảng 0 – 85%
Yếu tố nào ảnh hưởng tới nước hữu hiệu
cho cây Available Water Capacity
(AWC)?
 Độ sâu của rễ
 loại cây trồng
 giai đoạn sinh trưởng
 Độ sâu của lớp đất
 Trực di và chảy tràn (nước càng nhiều trong
đất, more water entering soil, more will be
stored )
 Thành phần sỏi trong đất
 Sa cấu đất – kích thước và số lượng các lỗ hổng.
Đất thịt pha limon (silt loam) có lượng nước hữu
hiệu cao nhất, tiếp đó là đất thịt pha sét pha
limon
Độ cao nƣớc hữu hiệu trên
một số loại đất
Nước hưu hiệu trên đơn vị độ sâu của đất

Nước hữu hiệu

Nước chết

Cát Thịt pha Thịt pha Sét


Thịt pha cát Thịt mịn
limon sét
Độ cao nƣớc hữu hiệu của một
số loại đất
 Sa cấu H Nước hữu hiệu H Nước hữu
hiệu Inches/Foot cm/m

 Cát thô (Coarse Sands) 0.25 - 0.75 1.88 – 5.63


 Cát mịn (Fine Sands) 0.75 - 1.00 5.63 –
7.50
 Cát pha thịt (Loamy Sand) 1.10 - 1.20 8.25 – 9.00
 Thịt pha cát (Sandy Loams) 1.25 - 1.40 9.38 – 10.50
 Thịt pha cát mịn (Fine Sandy Loam) 1.50 - 2.00 11.25 – 15.00
 Thịt mịn (Loam) 1.80- 2.00 13.50 – 15.00
 Thịt pha limon (Silt Loams) 2.00 - 2.50 15.00 – 18.75
 Thịt pha sét (Clay Loam) 1.80-2.00 13.50 – 15.00
 Thịt phá sét, limon(Silty Clay Loams) 1.80 - 2.00 13.50 – 15.00
 Sét pha thịt (Silty Clay) 1.50 - 1.70 11.25 – 12.75
 Sét (Clay) 1.20 - 1.50 9.00 – 11.25
Bài tập 1:

 Một mẫu đất với 0.5 m lớp đất cát pha


thịt ở trên và 0.7 m lớp đất thịt pha sét
ở dưới. Hỏi độ cao nước hữu hiệu là bao
nhiêu trong độ sâu 1.2 m ở độ chứa ẩm
đồng ruộng.
 0.5m x 9.0 cm/m + 0.7m x 15 cm/m =
15cm
Bài tập 2: Tính toán độ cao nƣớc hữu hiệu
trong đất

 Khối lượng của đất trong Ring đã sấy khô = 240g


 Khối lượng của đất trong Ring tại độ chứa ẩm đồng ruộng =350g
 Khối lượng của đất trong Ring tại độ ẩm héo cây = 300g
 Khối lượng của đất trong Ring tại một thời điểm ngày 8 tháng 4 =
320
 Thể tích của Ring = 200 cm3
 Dung trọng D = 240/200 = 1.2 g/ cm3
 % Ẩm độ theo khối lượng tại thời điểm đồng ruộng
= (350-240)/240x100 =
45.8%
 % Ẩm độ theo thể tích tại thời điểm đồng ruộng:
= (350-240)/200 x100 =
55%
 % Ẩm độ theo khối lượng X Dung trọng = % Ẩm độ theo thể tích
 hay 45.8 X 1.2 = 55%
Bài tập 2: Tính toán độ cao nước hữu hiệu trong
đất (tt)
55-30 = 25% & ( % nước hữu hiệu x cm đất = cm nước)
Ví dụ 1,2 m đất với 25% nước hữu hiệu nghĩa là:
= 0.25 x 120 cm = 30 cm nước chứa trong 1,2 m đất.

0m

= 30 cm nước/1.2 m đất

1,2 m
Bài tập 3: Tính lƣợng nƣớc thấm vào đất.
 Giả sử có một cơn mưa 2cm vào ngày 7 tháng 4, tính độ
sâu của nước thấm vào đất sau cơn mưa một ngày (thời
điểm lấy mẫu là 8/4)
 % ẩm độ theo thể tích x độ sâu của lớp đất = lượng nước
mưa
 Độ sâu đất = Lượng nước mưa / % ẩm độ theo thể tích
 % ẩm độ vào ngày 09/04
 FC = 350-320/200= 0.15
 Hay 2 cm/0.15 = 13,3cm đất ẩm ướt

You might also like