You are on page 1of 39

Chƣơng 4.

Hóa tính của đất


4.1. pH đất

 pH đất là một đặc tính hóa học quan


trọng nhất của đất (giống như là sa
cấu trong chỉ tiêu vật lý đất)
 Hiểu biết về pH đất sẽ cho phép xác
định nhanh chóng đất có phù hợp cho
sự sinh trưởng của cây hay không và
dinh dưỡng nào là giới hạn nhất.
 Ion hydro là các proton không tồn tại
đơn lẻ trong dung dịch, thay vào đó
chúng phản ứng với nước H2O để tạo
nên phân tử H3O+
Acid – Bazơ
 Acid-bazơ là một phần quan trọng trong
đời sống hằng ngày. Một lượng ion H3O+
dư thừa dung dịch sẽ tạo ra một số đặc
tính thú vị.
 Acid có thể phản ứng với kim loại và các
vật chất khác. Acid đậm đặc HCl được
tạo ra trong bao tử giúp tiêu hóa thức
ăn. Ở nồng độ loãng, acid tạo nên vị
chua của chanh, cam, giấm, và các chất
khác.
 Bazơ chẳng hạn NaOH được sử dụng phổ
H3O+ phụ thuộc vào
biến trong các chất có tính tẩy rửa nồng độ của acid
trong công việc ở nhà như nước rửa
chén, bột giặt, nước lau kiếng…
 Làm sao chúng ta có thể đo được tính
đậm đặc của acid hay bazơ?
Đo độ chua
 Tính acid (hay tính bazơ) của dung dịch được đo
bằng thang pH.
 Thang pH tương ứng với nồng độ của ion H+ trong
dung dịch.
 Nếu chúng ta lấy giá trị số mũ (exponent) của nồng
độ của H3O+ sau đó bỏ đi dấu trừ, ta được giá trị pH
của nó.
 Ví dụ, nồng độ H3O+ của nước trung tính là
1 x 10-7 M.
 Giá trị pH của dung dịch này là 7.
 Thang pH thay đổi từ 0 – 14, pH=7 được xem là
trung tính, khi đó ([H3O+ ] = [OH-]),
pH
Ion H3O+
 Dung dịch acid có giá trị pH < Ion OH-
H2O
7.0
 Dung dịch kiềm có giá trị pH >
7.0
 Một acid có thể được định nghĩa
là một chất cho proton, một hóa
chất làm gia tăng nồng độ của ion
H+ trong dung dịch. Dung dịch trung tính
 Ngược lại, một bazơ được định
nghĩa là chất nhận proton, một
hóa chất làm giảm nồng độ ion
H3O+ (hydronium) trong dung dịch
(và tăng nồng độ hydroxyt OH-)
Dung dịch acid yếu
http://www.msichicago.org/ed/learninglabs/imgs/waters_ph_chart.jpg
Hầu hết các
dinh dưỡng
đều hữu dụng
cho cây trồng
ở giá trị pH từ
5,5 – 7, và
gây độc cho
cây ở giá trị
thấp hơn
hoặc cao hơn.

http://www.traylorchemical.com/images/faqs/phchart.jpg
pH đất – đo H+ trong dung dịch đất
* pH – dấu âm log của nồng độ ion (H+) trong dung
dịch đất.
pH = - log [ H+]
* thang pH được dùng để xác định tính acid và bazo
trong dung dịch.
Tại điểm trung tính (pH =7) giá trị H+ = OH-
Remember –
Tại giá trị pH 6, nồng độ ion H+ nhiều gấp 10 lần so
với giá trị pH 7 và 100 lần khi so sách giữa pH 7 và
pH 5
CẦN XEM Khả năng trao đổi Cation trước khi muốn
thảo luận sâu hơn về pH đất.
Các dạng độ chua của đất
1. Độ chua hoạt tính (active acidity) – phụ
thuộc vào hoạt động của ion H+ trong
dung dịch đất tại một thời điểm xác
định.
 Thường pH của đất biến thiên từ 3-9. Dựa vào pH có thể
chia đất làm các cấp có phản ứng khác nhau như sau:
 Độ pH Cấp đất
 < 4,5 đất rất chua
 4,6-5,5 đất chua vừa
 5,6-6,5 đất chua ít
 6,6-7,5 đất trung tính
 7,6-8,0: đất kiềm yếu
 8,0-8,5 đất kiềm vừa
 > 8,5 đất kiềm nhiều
Theo Bộ Nông nghiệp Việt Nam
2. Độ chua trao đổi - được gây ra bở ion
H+ và Al3+ trao đổi bởi các cation khác
(ion mang điện tích dương +)
Đo độ chua hoạt tính

7
1 14

pH

25 ml H2O
Tỷ lệđất:nước=1:2,5
10 g Soil
Các nguồn gốc gây tính chua trong
đất
* Hydrogen và cation nhôm (Aluminum) là tác nhân
gây ra độ chua trong đất
* Hydrogen có thể trao đổi là nguồn gốc chính của ion H+ ở giá
trịat pH 6 và cao hơn. Ở pH dưới 6, nhôm là nguồn gốc chính
của ion H+ dẫn đến sự phân ly của Al trong khoáng sét. Nhôm
sẽ càng dễ hòa tan ở giá trị pH càng thấp
Al3+ + H20 ----> Al(OH)++ + H+
Al(OH)++ + H2O ---> Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H20 ---> Al(OH)3 + H+
Sự thủy phân Al : hình thành ion H+
- Al là một thành phần trong cấu trúc của khoáng sét
- Adsorbed H+ release structural Al3+
-Al3+ có khuynh hướng tách phân tử H2 O thành ion H+ and OH-, phóng
thích thêm H+ vào dung dịch đất.
- Al được xem là một cation tính axit đối với đất chua.
- Al có thể gây độc cho cây ở pH thấp
pH cao
pH thấp
Sự kết tủa tăng dần Hợp chất
Al thủy phân H2 O Al ổn định

Sự hòa tan tăng dần


6
Nguồn gốc gây ra
đất chua

1. Sự nitrate hóa: từ amon thành nitrate (oxy


hóa NH4+)
NH4+ + 2O2 ---> NO3- + H2O + 2 H+

2. Sự phân hủy chất hữu cơ:


R-COOH---> R-COO- + H+
Sự hô hấp: CO2 + H2O ---->
H2CO3 = H+ HCO3-
3. Mƣa acid
 Mưa acid là hiện tượng được
gây ra bởi quá trình đốt cháy
nhiên liệu.
 Đốt cháy dầu, gas và than đá
thải ra Sulfuric Dioxide
(SO2) vào khí quyển.
 Đốt cháy dầu và xăng
nitrogen oxides (NOX) vào
khí quyển.
 Các khí này kết hợp với các
giọt nước trong khí quyển tạo
thành một dung dịch acid
nitric và acid sulfuric yếu.
Sau đó kết tụ lại tạo thành
mấy
 Khi mưa xảy ra thì dung dịch
này rơi xuống tạo thành mưa SO2 +OH --> H2SO4 --> SO4- + 2 H+
acid. NO2 + OH --> HNO3--> NO3- + H+
THIỆT HẠI GÂY RA
BỞI MƢA AXIT
Nguồn gốc của tính acid trong đất (tt)
4. Hấp thu cation cơ
bản bởi cây trồng.
Các cation cơ bản có
gốc OH- trong dung
dịch đất
 Ca++, Mg++, K+, =
 Các cation cơ bản được
hấp thu vào cây và không
còn góp phần tạo OH-
trong dung dịch đất nữa.
 Ion H+ được giải phóng
vào trong dung dịch đất.
5. Quá trình lọc của
các cation cơ bản -
khi các cation cơ bản bị lọc
khỏi đất bởi quá trình lọc,
chúng không còn góp phần
tạo ra OH- nữa để trung hòa
lượng H+ gia tăng.
Ca++ + 2 H20 ---> Ca(OH)2 + 2H+
-----> Ca++ + 2OH-
Tính chua của đất và sự sinh
trƣởng của cây
 Tính chua của đất là yếu tố tạo
áp lực về môi trường giới hạn sự
sinh trưởng của cây trồng.
 Đất chua phâ tán rộng rãi và
chiếm khoảng 40% diện tích đất
trên thế giới.
 Ở Việt Nam, diện tích đất chua
khoảng ….., tập trung chủ yếu ở
vùng đồng bằng sông Cửu Long
 Thêm vào đó, hiện tượng mưa
acid cũng góp phần làm tăng sự
acid hóa của đất.
 Ion nhôm hòa tan trong đất ở pH
thấp. Đây là độc chất đối với sự
sinh trưởng của cây.
Đất chua chứa Acid Sulfate (Đất phèn)
 Đất chua chứa Acid
Màu đỏ của nước được gây
sulfate hình thành
ra bởi Sắt bị oxy hóa.
khi quặng pyritic*
(khoáng FeS2) xì lên
trên lớp đất mặt, oxy
hóa tạo thành
sulfuric acid.
 Một loại khoáng khác
trong đất phản ứng
với acid và giải phóng
nhôm tự do, gây độc
cho cây trồng và vật
nuôi trong nước.
*Pyrite là khoáng Sắt disulphide phổ biến nhất trong đá. Nó được tìm thấy trong đá
trầm tích (sedimentary) và đá biến tính (metamorphic). Nó hiện diện trong khoáng
nguyên sinh và được tìm thấy khi kết hợp với than đá phiến thạch sét.
 Đất chua chứa Acid
sulfate soils có giá trị
rất thấp (có khi dưới 3.0)
đất có chứa nhiều Sắt
sulfide (FeS)
 Đất chua chứa Acid
sulfate là đất duy nhất
ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các công việc xây
dựng, sản xuất nông
nghiệp, và chất lượng
nước của hệ thống sông
ngòi.
 Màu của sắt là dấu hiệu dễ nhận
biết trong trường hợp đất chua do
acid sulfate. Tạo thành một lớp
váng trê bề mặt nước gây chết cây
và sinh vật sống trong nước.
 Khi đất chua do acid sulfate bị
oxy hóa, acid sulfuric tạo ra sắt
di động, nhôm và sự hiện diện của
các kim loại nặng trong đất.
 Lượng độc chất sắt này có thể
được giảm bớt bằng cách dùng
nước sạch để rửa (rửa phèn)
 Lượng sắt này có thể kết tủa khi
tiếp xúc với acid yếu, như nước
mưa hay nước.
Acid sulfate soils
Dredging waterways,
draining swamps, spoil
piles, mine tailings

http://www.latrobe.edu.au/envsci/assets/images/publicity/amd2-edit.jpg

http://web.missouri.edu/~umcsnrsoilwww/290_2003/images/gillpic1.gif
Dụng cụ đo pH

http://img.alibaba.com/photo/51008043/Soil_pH_Meter.jpg
http://www.biconet.com/testing/GIFs/st-t2.jpg
4.2. Sự trao đổi Cation
 Trao đổi Cation – khả năng
của đất có thể giữ các dinh
dưỡng và ngăn ngừa chúng
không bị thất thoát ra khỏi
vùng rễ hút của cây.
 Cation là các ion mang điện
tích dương (+), ví dụ Ca++,
Mg++
 Sự trao đổi cation giúp giữ lại
các cation cần thiết cho cây
trồng (Ca+2, Mg+2, K+,
NH4+…)
 Khả năng trao đổi Cation
trong đất càng cao, đất càng
phì nhiêu màu mỡ.
Khả năng trao đổi Cation

 Sự trao đổi giữa một cation trong dung dịch


và một cation khác trên bề mặt của các vật
chất mang điện tích âm, chẳng hạn sét hay
chất hữu cơ.

H+
Đất Ca++ +2H+ + Ca++
H+
Keo đất Dung dịch đất Keo đất Dung dịch đất
Khả năng trao đổi cation trong đất
 Trong hầu hết các loại đất,
khoảng 99% cation trong đất kết
chặt vào các mixen (micelles) (tức
là các hạt sét và chất hữu cơ) và
1% tồn tại trong dung dịch.
 Cation trong đất (chủ yếu là Ca++,
Mg++, K+ and Na+) luân duy trì ở
trạng thái cân bằg giữa phần hấp
thụ trên các keo đất và phần
trong dung dịch nước của đất.
 Sự cân bằng này tạo nên sự trao
đổi – khi một cation bị tách ra (để
lại phần trống), một cation khác
được lấp vào chỗ trống đó.
 Vì vậy vị trí mang điện tích âm
được gọi là vị trí trao đổi cation.
 Tổng số cation trao đổi từ các vị
trí trên được gọi khả năng trao đổi
Cation hay CEC.
SỰ TRAO ĐỔI CATION
 Sét mang điện tích âm (-)
nhờ có cấu trúc đồng hình
_ _
Mg+2
Ca+2
_ K+_  Mùn mang điện tích (-) nhờ phản ứng
Na+
 -R-COOH ⇔ -R-COO- +
H+
 Các cation liên kết lỏng lẻo
vào các phần trên do lực hút
tĩnh
_ _ Mg+2
 Sự trao đổi ion diễn ra dễ dàng
_ _ Ca +2 và nhanh chóng giữa dung dịch đất
Và bề mặt của keo đất
Ca+2 Mg+2

KEO ĐẤT DUNG DỊCH ĐẤT


NGUYÊN TẮC TRAO ĐỔI CATION
1. So sánh giữa K+ và Li+

1.Thông thường, cation nào có H H


đường kính lớn nhất và năng H
H H H

lượng hydrate hóa nhỏ nhất (ít H H


Li+
H
nước xung quanh nó) thì giữ H K+
chặt nhất trên bề mặt khoáng
sét. (-) (-) (-) (-) (-) (-)

2. Cation mang điện tích cao 2. So sánh số điện tích


giữ chặt hơn cation mang điện
tích thấp (ngoại từ H+=Al3+)
3+ Ca 2+ Na +
Al
3. Tuy nhiên, bất kỳ cation nào
cũng có thể thay thế cation
khác nếu nồng độ của nó đủ cao. (-) (-) (-) (-) (-) (-)
Al+3 > Ca+2 > Mg+2 > K+ > Na+ > Li+

Bazơ
Khả năng trao đổi Cation bị ảnh hƣởng bởi:

1) Loại cation
Al+3 > Ca2+ > Mg2+ > K+ =NH4+ > Na+ >H+
Giữ chặt --------------------------> dễ bị thay thế
2) Nồng độ tương đối của cation trong dung dịch
đất
Khả năng trao đổi Cation
1) Số cation hấp thụ trên một đơn vị khối
lượng đất hay
tổng số cation có thể trao đổi mà đất có thể
hấp thu
* CEC được tính bằng mili đương lượng (meq)
trong 100 g đất sấy khô.
Trọng lượng đương lượng = trọng lượng phân tử hay nguyên tử (g)
hóa trị hay số ion trao đổi trong phản ứng
Mili đƣơng lƣợng (MEQ)

1 li đương lượng tương đương với 6.02 x 10 20 phân


tử hay nguyên tử

MEQ của một số Cation phổ biến


Nguyên tố Na+ K+ Ca++ Mg++

Hóa trị 1 1 2 2
K.lượng EQ 23/1=23 39/1=39 40/2=20 24/2 = 1

KL MEQ 0.023 0.039 0.02 0.012


CEC CỦA CÁC LOẠI ĐẤT
TƢƠNG QUAN GIỮA CEC VÀ CHC
TƢƠNG QUAN
GIỮA pH VÀ CEC
ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHONG HÓA ĐẾN CEC
Phƣơng pháp đo CEC?

1. Tất cả các cation hấp thụ


được thay thế bở cation
NH4+
2. Đổ thêm nước hoặc cồn
3. NH4+ được thay thế bởi
dung dịch muối trung
tính KCl
4. Sau đó lượng NH4+ thay
thế được xác định trong
dung dịch trích.

Các bước đo CEC


4.3. KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI ANION
Sự hút bám
micelle + NO3- + Cl- micelle + Cl- +NO3-
(phần rắn mang (dung dịch đất) (phần rắn mang (dung dịch đất)
Điện tích dương (+) Điện tích dương (+)

Điện tích dương thường gặp trên bề mặt khoáng


kaolinite, oxides, khoáng alophan, và keo hữu cơ (mùn)

Inner-Sphere Complexes

Al - OH2+ + H2PO4- → Al - H2PO4 + H2O


(phần rắn đất) (dung dịch đất) (rắn đất) (dung dịch đất)

Một số anion như photphate, sulfate, và asenate (arsenate) có thể phản ứng với một
nhóm hydroxyl mang proton trên bề mặt kaolinite và cố định thành dạng không hữu
dụng cho cây.
4.4. Độ bão hòa bazơ
 Độ bão hòa baz ơ (%BS) được định nghĩa là
tổng các cation kiềm trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+,
and Na+) chia cho CEC.
 Đơn vị:
- Cũ: meq/100g đất (meq 100g-1)
- Mới: Sl, centimoles/kg đất (cmolckg-1)

CEC = Ca2+ +Mg2+ + K+ + Na+ + Al3+ + H+


(in cmolc kg-1)

You might also like