You are on page 1of 281

LẼ HAI CHÃU

(Nhà giáo Nhân dân)

(Tái bản
lẩn thứ nhât) Dùng cho lỗp

NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


LÊ HẢI CHÂU
Nhà giảo Nhân dân

TÌM CHÌA KHÓA VÀNG


GIẢI BÀI TOÁN HAY
V

Dành cho các bạn có trình độ lớp 8 - 9


(Tải bản lần thứ nhất)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI


~ D à í d à n g M Ở ’V ầ H

C ác b ạ n tr ẻ y ê u to á n th â n m ến .

V ườn h o a to á n h ọ c rấ t đa d ạ n g và p h o n g p hú, có n h iều b ô n g h o a


rực rõ' đ ầ y hương sắc. Đó là n h ữ n g bài to á n h a y , đòi h ỏ i p h á t h u y tr í
t h ô n g m in h v à óc s á n g tạ o k h i g iả i.

M u ố n g iả i m ộ t bài to á n , sau khi đọc k ĩ đề bài, điều đầu tiê n và quan


tr ọ n g là cá ch suy n g h ĩ tìm ra đường lối g iả i, đó ch ín h là :

'T ìm c h ì a k h ó a v à n g g i ả i b à i t o á n h a y "

C uốn sã c h n à y gồm 2 tậ p :

- T ập 1 d à n h cho các b ạ n có trìn h độ lớp 6 v à lớp -7.

- T ậ p 2 d à n h cho các b ạ n có trìn h độ lớp 8 v à lớp 9.

N ộ i du n g được tr ìn h b à y th eo từ ng x o ắ n (§). Ở m ỗ i x o ắ n đều gồm


các m ụ c :

A. N h ữ n g k iế n th ứ c cầ n n ắ m vữ ng, phục vụ chủ y ế u cho v iệ c g iả i


í
các đề to á n sau đó.

B. C ác b à i to á n đ i ể n h ì n h , gồm n h ữ n g b ài to á n h a y và th ô n g m in h .

c . C ách g iả i ưà lời b ì n h , đặc b iệ t p h ầ n lời b ìn h n h ằ m k h a i th á c đề


b ài đã ra và được trìn h b ày với những bài to á n tư ơ ng tự k h ó hơn,
h o ặ c n h ữ n g b à i to á n m ở rộn g, n h ữ n g b à i to á n liê n quan ra dưới
d ạ n g k h á c.

D. B ạ n có b iế t ? gồm nhữ ng m ẩu ch u yện toán học vừa n â n g cao h iểu


b iế t, m ở rộ n g tầ m m ắ t, vừa có tín h c h ấ t g iả i trí.

M ổn g r ằ n g cuốn sá c h n à y giúp các b ạ n trẻ y ê u to á n g ặ t h á i được


nhiều th àn h công trong việc học giỏi m ôn Toán, "môn thể dục của trí tuệ".

H à N ộ i, m ù a x u â n 2 0 1 0

LÊ H Ả I C H Â U

3
§1. TH Ử TCÍ THÔNG MINH

A. K IẾ N THỨC C Ầ N N ẰM VŨNG
Đây là những câu hỏi, câu đ ố ngắn gọn, hấp dẫn và tliông m in h , đòi
hỏi lập luận, phân tích có lí, hợp lôgic vì nội dung tương đối th iết thực,
phản ánh những sự kiện trong đời sông muôn màu muôn vẻ.
Để giải đáp cần đọc kĩ từng câu hỏi, câu đố, suy ngẫm xem nội dung
cho cái gì, tìm cái gì và cách giải có khi độc đáo, thông minh. Hãy tìm
ra chìa khóa vàng nhằm giúp cho việc giải toán được ngắn gọn, nhanh
chóng.

B. CÁC B À I T O Á N Đ IỂ N H ÌN H
1 . Ngựa ăn hết một xe cỏ khô trong một tháng, dê ăn hết trong hai tháng,
cừu ăn h ế t trong ba tháng. Hỏi ngựa, dê và cừu cúng ăn xe cỏ khô đó
thì phải trong bao lâu sẽ h ết cỏ ?

2. Con gái hỏi bô' bao nhiêu tuổi. Bô' trả lời : tuổi con bằng — tuổi bô' bây
5

giờ, cách đây 4 năm tuổi con bằng — tuổi bô" hiện nay. Hỏi bô" bao
3
nhiêu tuổi, con gái bao nhiêu tuổi ?
3. N gày xưa có một người tù bị tội chết chém. Nghe đồn người tù này rất
thông m inh, tên chúa ngực cho gọi người tù lên bảo : "Ngục giam nhà
ngươi có hai cửa ra, m ột là cửa sống và một là cửa chết. Mỗi cửa có
m ột lính gác, một người nói thật, một người nói dôi. Ta cho phép ngươi
hỏi một trong hai lính gác đó và chỉ được hỏi một câu để chọn cửa đi
ra. Nếu qua cửa sống ta thả, nếu qua cửa chết ta chém đầu ngay. Nhớ
rằng cả hai lính đều biết họ gác cửa nào và họ chỉ trả lời bằng gật đầu
hoặc lắc đầu".
Người tử tù thông minh đã hỏi một câu và đi qua cửa sống. Bạn hãy
nghĩ xem câu hỏi đó là câu gì mà đã cứu mạng người tù thông minh này.
4. Có hay không một dãy sô" gồm 5 số liên tiếp mà tổng các bình phương
của ba sô" đầu bằng tổng các bình phương của hai sô" sau ?
5. Có năm thẻ viết các sô lẻ 1 ; 3; 5; 7; 9. Hãy sắp xếp các thẻ này thành
số có năm chữ số sao cho tích hai chữ số đầu với hai chữ số cuối, trừ đi
chữ số giữa, luôn bằng 2222 (hai đáp số).
6 . Ta biết rằng 25 = 5 2 (ở cả hai v ế đều có hai chữ số 2 và 5). Hãy viết
các số 36; 64 và 81 sao cho ở cả hai v ế đều có hai chữ số giống hai chữ
số đã cho.
7. Tại sao tổng hai sô' lẻ liên .tiếp luôn chia h ết cho 4, nhưng tổng hai số
chẵji liên tiếp lại không chia hết cho 4 ?

5-
8. Có hay không sô tự nhiên n dể đa thức 5n 3 + 4n 2 + 3n + 2 là một số lẻ ?
9. Tổng l l 6 + 14b + 166 tận cùng bằng chữ số nào ?
10. Tổng hai sô" lẻ chia h ết cho 5, tổng các lập phương của hai sô đó tận
cùng bằng chữ số nào ?
11. Một chi\ trang trại đế lại di chúc cho hai con và ba em như sau :

Người con cả đươc 100 con gà và — số gà còn lai, người con thứ hai
, . 6

đươc 200 con gà và — sô' gà CÒ11 lai. Sau đồ đến người em thứ nhất
6
đươc 300 con gà và — số gà còn lai, người em thứ hai đươc 400 con gà
6 . . '
và — s ố gà còn lai, người em thứ ba đươc số gà còn lai sau khi bốn
. / .6
người đầu đã lây. Cuối cùng tất cả 5 người đều được hưởng sô" gà như
nhau. Hỏi sô" gà mà mỗi người được hưởng là baonhiêu ?
12. Có hai chữ sô" 2,hãy dùng dấu v ~ để viết được các sô":
a) lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 .
b) lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 2 .
c) lớn hơn 2 nhưng nhỏ hơn 3.
13. Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 99999 trên một tờ giấy, ta được
một số khổng lồ sau đây : 123456789101112...999979999899999.
Tổng các chữ số của số này bằng bao nhiêu ?
14. Tìm chữ số cuối cùng của các lũy thừa sau : I 2013; 5 2013;6 2013; 92013.
15. Viết các sô" sau đây dưới dạng lũy thừa cúa 10 : 66 669 999 và abcde.
16. Các số 10! và 100! tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
(Lưu ý : kí hiệu 5! đọc là 5 giai thừa bằng 1.2.3.4.5).
17. Cho số ((3!)!)!
a) Chứng tỏ rằng số này có trôn 1000 chữ số.
b) Số này tận cùng bằng bao nhiêu chừ sô' 0 ?
18. Chứng tỏ rằng hiệu t 9 - t 5 chia h ết cho 10. Hiệu này có chia h ết cho 30
không ?
19. Biết rằng tổng l 3 + 2 3 + s 3 + 4 3 + 5 3 + 63 + 7 3 = M2. Hãy tính M.
120.. Bình phương của một số nguyên có th ể tận cùng bằng ba chữ số giông
nhau không ?
21. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên không thể biểu diễn dưới dạng
tổng các lập phương của ba số nguyên không âm.
22 . Chứng tỏ rằng số A = - | - [ - ( - 2 )]2Ị .«

c. G IẢ I VÀ LỜI B ÌN H
1 . Vì ngựa ăn hết 1 xe cỏ khô trong một tháng, nên trong m ột năm ngựa
ăn h ết 12 xe cỏ. Vì dê ăn trong hai tháng mới hết 1 xe cỏ khô nên
trang một năm dê chỉ ăn hết 6 xe cỏ. Còn cừu trong ba tháng mới ăn
h ế t 1 xe cỏ khô nên trong một năm cừư chỉ ăn h ết 4 xe cỏ.
Như vậy trong m ột năm cả ba con vật ăn h ết 12 + 6 + 4 = 22 (xe cỏ).
Do đó muôn ăn h ết 1 xe cỏ thì cả ba phải ăn trong :

12 : 22 = — (tháng).

• L ờ i b ỉn h : Xét thêm bài toán sau :


"Mười hai người di d u lịch mang theo 12 bánh mì : mỗi đàn ông mang
2 bánh mì, mỗi dàn bà mang — bánh mì, mỗi trẻ em mang — bánh

mì. Hỏi có bao nhiêu đàn ông, đàn bà, trẻ em ?"
Cách giải như sau :
Vấn đề ở đây là phân phôi 12 bánh mì như th ế nào cho số đàn ông,
đàn bà và trẻ em.

Trước h ế t chia cho mỗi người — bánh, do đó 12 người nên chia hết 6

bánh mì, còn lại 6 bánh. Theo bài ra thì mỗi đàn bà mang — bánh mì,

th ế là đàn bà đã mang đủ bánh mì, còn trẻ em thì mang thừa mỗi em
— bánh (vì mỗi em chỉ mang — bánh), vì th ế 6 bánh còn lai sẽ chia
4 4

cho đàn ông. Do mỗi đàn ông mang 2 bánh mì mới đươc — bánh nên
2
mỗi đàn ông còn thiếu 1 bánh rưỡi.
Với 6 bánh còn lại thì đủ chia cho 4 đàn ông, khi đó 4 đàn ông này
mang đủ mỗi người 2 bánh. Suy ra số đận ông phải ít hơn 5 người, nếu
không thì bánh thừa của trẻ em không biết chia cho ai, vô lí ! Nhưng
SỐ'đàn ông không th ể lớn hơn hoặc bằng 6 , vì nếu là 6 đàn ông thì
plìải mang 12 bánh, th ế là đàn bà và trẻ em không phải m ang gì cả,
trái với bài ra ! Vậy s ố đàn ông phải là 5.
Còn lại 7 người vừa đàn bà vừa trẻ em để mang 2 bánh. Từ đá ta thấy
ngay rằng số trẻ em p h ả i là 6 và mang 1 bánh rưỡi (mỗi em m ang —
4

7
V
bánh). Suy ra s ố đàn bà là 1 (mỗi đàn bà mang — bánh).
iổi
2
2. Do tuổi con gái hiên nay bằng — tuổi của bô và trước đây 4 năm tuôi
5
1 . , 2 1 1
con bằng — tuổi của bố hiên nay nên số 4 tuổi này bằng — - = —-
3 5 3 15
tuổi của bô".

Vậy tuổi của bô là 4 : = 60 (tuổi), do đó tuổi cửa con gái là :


15

6 0 ,- = 24 (tuổi).
5
• L ờ i b ìn h : Tương tự có bài toán về đoán tuổi sau đây :
"Để đoán được tuổi của bạn Xuân, bạn Hạ đề nghị bạn Xuân hãy làm
như sau : Lấy tuổi của mình nhân với 2, thêm 4 vào tích rồi nhân tổng
tìm được với 5, cộng them 12 vào tích mới này, cuôi cùng nhân tổng
với 10 và cho bạn H ạ biết kết quả. Bạn Hạ sẽ đoán được ngay tuổi của
bạn Xuân. Bạn Hạ đã làm như th ể nào ?"
Cách giải như sau :
Để đoán được tuổi của bạn Xuân, bạn Hạ đã lấy số ban đầu trừ đi 320
rồi chia k ết quả tìm được cho 100.
Giả sử bạn Xuân 37 tuổi. N hân với 2 rồi cộng thêm 4 được 78. N hân
78 với 5 được 390, cộng thêm 12 được 402, rồi nhân với 10 được 4020.
Lấy 4020 trừ đi 320 được 3700. Chia số này cho 100 sẽ được 37 là số
tuổi của bạn Xuân.
3. Người tù hỏi người lính gác 1 trong bốn câu hỏi sau thì biết được cửa
người lính đang gác là cửa gì :
Câu 1. Người nói thật gác cửa sông phải không ?
Câu 2. Người nói dối gác cửa chết phải không ?
Câu 3. Người nói thật gác cửa chết phải không ?
Câu 4. Người nói đốì gác cửa sống phải không ?
(Câu 1 và câu 2 tương đương với nhau, câu 3 và câu 4 tương đương với
nhau).
Để trả lời câu hỏi 1 (hoặc câu hỏi 2 ) người lính gác cửa sống bao giờ
cũng gật, người lính gác cửa chết bao giờ cũng lắc. Vì th ế nếu thây
người lính gật đầu thì người tù yên tâm ra lối cửa đó (vì chính là cửa
sông); nếu thấy người lính lắc đầu thì người tù phải đi ra lối cửa kia
(vì cửa mà người lính lắc đầu chính là cửa chết !).
Đối vđi câu hỏi 3 (hoặc câu hỏi 4) thì ngược lại.
• L ờ i b ìn h : Sau đây là m ột câu chuyện trong thần thoại Hi Lạp :
"Trong m ột ngôi đ ền có 3 vị thần giống nhau như hệt : thẩn T hật thà
luôn nói thật, thần Dối trá luôn nói dối, thần Khôn ngoan lúc nói thật
lúc nối dối.
Một nhà hiền triết đến thăm ngôi dền và gặp 3 vị thần. Ông hỏi thần
ngồi bèn trái :
- A i ngồi cạnh n gài ?
- Thần Thật thà.
Ông /lỏi tiếp thần ngồi giữa :
- N gài là ai ?
- Thần Khôn ngoan.
Ông quay sang /lỏi thần ngồi bẽn phải :
- A i ngồi cạnh ngài ?
- Thần Dối trá.
N hà hiền triết đã suy luận và tìm ra được ai là thần T hật thà, ai là
thần Dối trá, ai là thần Khôn ngoan."
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như th ế nào ?
Cách suy luận như sau :
Gọi thần ngồibên trái là A, thần ở giừa là B, thần bên phải là c .
Khi hỏi A thì B là thần Thật thà ( 1 ).
Khi hỏi B thì B là thần Khôn ngoan (2).
Khi hỏi c thì B là thần Dối trá (3).
Theo (1) thì A không phải là thần Thật thà vì nếu A là thần T hật thà
thì ( 1 ) là đúng và B phải là thần Thật thà, mâu thuẫn với ( 1 ).
Theo (2) thì B không phải là thần Thật thà, vì nếu B là thần T hật thà
thì mâu thuẫn với ( 2 ).
Vậy c chính là thần Thật thà. Từ đó suy ra A là thần Dối trá và B là
thần Khôn ngoan.
4. Gọi số thứ nhất trong dãy số là a thì bốn sô" tiếp theo sẽ là a +1 , a + 2,
a + 3 và a + 4. Nếu tồn tại dãy số này thì ta phải có :
a 2 + (a + l )2 + (a + 2 )2 = (a + 3 )2 + (a + 4 Ý.
Nếu ta gọi a không phải là số nhỏ nhất mà là sô' thứ hai thì ta sẽ được
m ột phương trình dạng đơn giản hơn là :
(a - l )2 + a 2 + (a + l )2 = (a + 2)2 + (a + 3 )2.
Sau khi thực hiện các phép tính ta sẽ được phương trình a2 - 10a - 11 = 0
hay (;a - ll) ( a + 1 ) = 0 mà nghiệm là aị = 11 và a 2 = - 1 .
N hư vậy, tồn tại hai dãy s ố sau đây :

9
a) 10; 11; 12; 13; 14
b) - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 .
Với dãy số thứ nhất ta có "bài toán nhẩm nổi tiếng" của một bức tranh
đầu đề "Bài toán khó" của một họa sĩ Liên Xô sau đây :
10 2 + 112 + 12 2 + 132 + 142 _
365
mà đáp sô" là 2 , vì :
102 + l l 2 + 12 2 + 132 + 142 = 100 + 121 + 144 + 169 + 196 = 730 = 2.365.
• L ời b ìn h ỉ Tương tự : "Tìm ba s ố liên tiếp có tính cìiât là : bình
phương sô giữa bằng tích /lai s ố dầu và cuối cộng thêm 1".
Cách giải như sau :
Gọi ba số là n, n + 1 và 11 + 2. Ta có : (n + l )2 = 11(11 + 2 ) + 1 ,
hay sau khi bỏ dấu ngoặc được : n 2 + 2n + 1 = n 2 + 2n + 1 .
Đây là một hằng đẳng thức luôn đúng với mọi giá trị của n. Vì th ế đáp
số có th ể là ba số liên tiếp bất kì, chẳng hạn :
- ba số 9; 10; 11 vì 10 2 - 9.11 = 100 - 99 = 1, hoặc
- ba số 15; 16; 17 vì 162 - 15.17 = 256 - 255 = 1.
5. Cách sắp xếp như sau :
Cách 1 : 39 X 57 - 1 = 2222, sô" có năm chữ số là 39157;
Cách 2 : 57 X 39 - 1 = 2222, s ố có năm chữ sổ’ là 57139.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Với năm s ố lẻ 1; 3; 5; 7; 9 và dấu các phép tính
củng với dấu ngoặc ( ) , [ ] ta có th ể viết số 0 như sau :
0 = 1 + 3.5 - (7 + 9)
Hãy uiết các sổ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và 10 theo cách trên."
Cách giải như sau :
1 = (1 + 3.5) : (7 + 9)
2 = 1 -3 .5 + 7 + 9
3 = [(1 + 3).5 + 7] : 9
4 = (1 + 3).5 - ( 7 + 9)
5 = 1 + [3.(5 + 7)J : 9
6 = 1 .3 + 5 + 7 - 9
7 = l+ 3 + 5 + 7 -9
8 = (1 + 3.5) : (-7 + 9)
9 = (1.3 + 5 - 7).9
10 = 1.3 + 5 - 7 + 9.
6 . Ta có : 36 = 6 X 3! (lưu ý : 3! = 1.2.3 = 6 , đọc là 3 giai thừa)

64 = yfjfi (vì bằng = V64-V64 = 64), hoặc


64 = ( V ĩ )6 (vì bằng 26 = 23.23 = 8.8 = 64).
R iêng số 81 có thêm số mũ 2 hoặc hai lần chữ số’ 8 và chữ sô' 1, tức là :
81 = (1 + 8)2 = (1 + 8).(1 + 8 ).
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Số 660 = 6! - 60, /lãy viết các số dưới đây sao cho
ở hài vể đều có các chữ số giống nhau : 1395; 145; 144; 387420489."
Cách giải như sau :
1395 = 15.93
145 = 1! + 4! + 5!
144 = (1 + 4)! + 4!
387420489 = 3 87 + 420-489.
7. a) Gọi hai số lẻ liền nhau là 2n + 1 và 2n + 3. Tổng của chúng bằng :
(2n + 1) + (2n + 3) = 4n + 4.
Mỗi sô" hạng của tổng này chia h ết cho 4, vậy tổng chia h ết cho 4.
b) Giả sử số chẵn nhỏ nhất là 2n. Ta có tổng hai số chẵn liên tiếp bằng :
2n + (2n + 2) = 4n + 2.
Sô" hạng thứ nhất 4n chia h ết cho 4, số hạng thứ hai 2 không chia
h ết cho 4. Vậy tổng không chia h ết cho 4.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Tim bộ ba s ố tự nhiên mà tích bằng 30 và tổng
chia hết cho 4."
Cách giải như sau :
Ba số tự nhiên a, b, c mà tích bằng 30 có thể là :
(1; 1; 30), hoặc (1; 2; 15), hoặc (1; 3; 10), hoặc (1; 5; 6 ), hoặc (2; 3; 5).
Ta phải có tích a.b.c = 30 với a < b < c và tổng a + b + c chia hết cho 4.
Do đó bộ ba sô" đó chỉ có thể là : (1; 1; 30) hoặc (1; 5; 6 ).
8 . Nếu 11 là sô" chẵn thì tất cả sô" hạng là số chẵn. Nếu n là sô" lẻ thì
5n 3 + 3n là tổng của hai số lẻ nên là m ột số chẵn, còn lại 4n 2 + 2 là
tổng của hai sô" chẵn.
Suy ra không có số tự nhiên n nào đế đa thức đả cho là sô' lẻ.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Có hay không m ột số chẵn mà binh phương của
nó là m ột s ố có năm chữ số 1; 4; 5; 9; 9 ?"
Cách giải như sau :
Chữ số cuôr cùng của bình phương một sô" chẵn chỉ có th ể là 4. Do đó
chữ số liền trước đó (áp chót) sẽ là 1 ; 5 hoặc 9. Các sô" 14; 54 và 94 đều
không chia h ết cho 4, giữa chúng là bình phương m ột số' chẵn luôn
chia h ết cho 4.

11
9 Ta biết rằng 142n tận cùng bằng chữ số 6 , còn 11 và 16 nâng lên bất
cứ lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 1 và 6 .
Suy ra tổng đã cho tận cùng bằng chữ số 3.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Tổng sau dây tận cùng bằng chữ sô gì :
11 + 2! + 3! + ... + 8! + 9! ?"
Cách giải như sau :
Ta biết rằng số 5! = 1.2.3.4.5 tận cùng bằng chữ số 0,
số 6 ! = 1 .2 .3.4.5 .6 tận cùng bằng chữ số 0, v.v...
Còn tống 1 ! + 2!.+ 3! + 4! = 1 + 2 + 6 + 24 = 33.
Vậy tổng 1! + 2! + 3! + ... + 8 ! + 9! tận cùng bằng chữ sô 3.
10. Nếu a và b là hai số lẻ thì tổng a + b là số chẵn.
Nếu m ột số chẵn chia h ết cho 5 thì nó phải tận cùng bằng 0.
Nhưng a:i + b;i = (a + b)(a2 - ab + b") mà a + b tận cùng bằng 0 thì a3 + b3
cũng tận cùng bằng 0.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Giải thích tại sao tổng ĩ + 2 + 3 + ... + 2015
không th ể tận cùng bằng các chữ số 2; 4; 7; 9."
Cách giải như sau :
Ta nhận xét rằng : nếu số' tự nhiên a tận cùng bằng X và số tự nhiên b
tận cùng bằng y thì tích ab có dạng :
a.b = (lOnii + x)10m 2 + y) = 10 ( 10 mini2 + nijy + m 2x) + xy.
Suy ra chừ số cuối cùng của tích ab trùng với chữ số cuối cùng của tích xy.
Ta chứng minh cho từng trường hợp tổng quát.

Ta b iết rằng : 1 + 2 + 3 + ... + n = n ^n + — cho nên :


2
a) Nếu 11 tận cùng bằng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 thì n + 1 tận cùng
bằng 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9, 0 và tích n(n + 1) sẽ tận cùng bằng 0, 2,
6, 2, 0, 0, 2, 6, 2, 0.

b) Nếu số n^n —— tận cùng bằng 2, 4, 7, 9 thì chữ số cuốicùng của số


2
2 n(n— 1) _ n£n + 2) phải là 4, 8 , 4, 8 như đã chứng minh ở a), vô
2
lí !
Bài toán đã được chứng m inh, chỉ còn thay n = 2015.

11. Goi G là số gà mỗi người đươc chia. Vì người con cả đươc100 gà và —


6
phần còn lại sau khi trừ đi 100 gà nên tổng sô" gà bằng :
100 + 6(G - 100 ) = 6 G - 500 (gà).

12
Người con th ứ hai được 200 gà và - phần còn lại, tức là được :

200 + i ( 6 G - 500 - G - 200) = 5G - 500 (gà).


6 6
Vì mỗi người đươc nhân sô' gà như nhau nên G = , từ đó tìm
6
được G = 500 và tổng số gà bằng 500 X 6 - 500 = 2500 (gà). Đ ể xác
định sô' gà được chia ta thấy ngay rằng 2500 : 500 = 5 (người). Vậy sô'
gà mỗi người dược chia là : '

Người con cả : 100 + —(2500 - 100) = 500 (gà)


6
Người C011 thứ hai : 200 + —(2000 - 200) = 500 (gà)
6
Người em thứ nhất : 300 + —(1500 - 300) = 500 (gà)
6
Người em thứ tư : 400 + - (1000 - 4 0 0 )= 500 (gà)
6 • •
Người em thứ ba : sô" gà còn lại là 500 gà.
L ờ i b ììih : Tương tự : "Một cửa hàng bán bánh kẹo có hộp I chứa 310
gói kẹo, hộp II chứa 200 gói, /lộp. III chứa 190 gói, /lộp IV cliứa 180
gói, /lộp V chứa 160 gói, hộp VI chửa 150 gói.
Trong ngày đầu có hai bà A oà B đến mua : bà A mua 2 hộp, bà B
mua 3 /lộp và như vậy mua gấp đôi số gói kẹo m ả bà A mua. Hỏi còn
lại hộp nguyên nào chưa bán ?"
Cách giải như sau :
Do bà B mua nhiều gấp đôi bà A liên sô" gói kẹo cả hai bà mua phải
chia h ết cho 3.
Tổng số gói kẹo của cả 6 hộp là :
310 + 200 + 190 + 180 + 160 + 150 = 1190 (gói kẹo)
Nếu còn lại hộp I thì phải bán 1190 - 310 = 880 gói, không th ể được
vì 880 không chia hết cho 3.
Nếu CÒ11 lại hộp III thì phải bán 1190 - 190 = 1000 gói, cũng không
thế được vì 1000 không chia hết cho 3.
Nếu CÒ11 lại hộp IV thì phải bán 1190 - 180 = 1010 gói, cũng không
thể được vì 1010 không chia hết cho 3.
Tương tự nếu còn lại hộp V hoặc hộp VI thì vẫn không thể được vì
1190 - 160 = 1030 hoặc 1190 - 150 = 1040 đều không chia h ết cho 3.
Cuối cùng chỉ CÒ11 lại trường hợp hộp II, khi đó phải bán 1190 - 200 = 990
chia h ết cho 3.

13
Tóm lại cửa hàng phải bán 5 hộp là I, III, IV, V và VI và còn lại hộp
II nguyên chưa bán.

12 . a) Ta có : 0 < — < 1; 0 < 2 - Vã < 1; v.v...


2

b) 1 < -ậr < 2 ; 0 < V2 + V2 < 2 ; v.v...


V2

c) 2 < 2 V2 < 3 ; 0 < a/V22 < 3; v.v...


• Lò'i ò m /i : Xét thêm bài tọán sau :
"Chứng minh rằng với mọi a, b dương ta đểu có : 4(aJ + b3) > (a + b f . "
Ta cócách giải sau đây :
Xét hiệu M = 4(a:< + b3) - (a + b)3. Hiệu này có thể biến đổi như sau :
M = 4a 3 + 4b 3 - a 3 - 3a2b - 3ab 2 - b3
= 3a 3 + 3b 3 - 3a2b - 3ab 2 = 3[(a 3 - a2b)+ (b3 - b 2a)]
= 3[a2(a - b) + b2(b - a)J = 3[a2(a - b) - b2(a - b)J
^ 3(a - b)(a 2 - b2) = 3(a - b)2(a + b).
Do (a - b )2 > 0 và a + b > 0 nên 4(a 3 + b:í) - (a + b )T1 > 0 hay M > 0.
Vậy : 4(a:* + b3) > (a + b)3.
13. Ta hãy xếp tất cả các sô" từ 1 đến 99 998 thành cặp rồi xét mỗi số a với
số 99 999 - a.
Tổng các chữ số của hai số trong mỗi cặp bằng 9.5 = 45, tổng tất cả
chữ số của sô" đã cho rất lớn (trừ sô" 99 999 không có cặp) bằng 225 000.
• Lời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Lấý sô 777 nhân với 143 được tích bằng 111111 (vối 6 chữ số 1). N ếu
lấy sô 777 nỉiân lần lượt với nìiữìig số nào SC được tích gồm sáu chữ sô
2, sáu chữ số 3, sáu chữ số 4,..., sáu chữ số 9 ?"
Cách giải như sau :
777 X 286 = 222 222 (vì 143 X 2 = 286)
777 X 429 = 3 3 3 3 3 3 (vì 1 4 3 X 3 = 4 2 9 )

777 X 572 = 444 444 (vì 143 X 4 = 572)


777 X 715 = 555 555 (vì 143 X 5 = 715)
777 X 858 = 666 666 (vì 143 X 6 = 858)
777 X 1001 = 777 777 (vì 143 X 7 = 1001)
777 X 1144 = 888 888 (vì 143 X 8 = 1144)
777 X 1287 = 999 999 (vì 143 X 9 = 1287).
14. Các số tận cùng bằng 1 khi nâng lên bất cứ lũy thừa nào (khác 0) cũng
có tận cùng bằng 1 nên 1 201:3 = 1 .

14
Với s ố tận cùng bằng 5, ta có 5“ = 25 , 53 = 125 , 54 = 625, suy ra
5 2013 tận cùng bằng 5.
Với số tận cùng bằng 6 , ta có 62 = 36, 63 = 216, 64 = 1296, suy ra
62013 tận cùng bằng 6 .
Riêng đối với số\9 2013 ta biến đổi nó để đưa về dạng ( . . . I f như sau :
9 2013 _ (02)1006 9 _ (8 1 )1006 9 tận cùng bằng 1 9 _ 9

• L ờ i b ìn h : Qua các ví dụ trên ta có mấy nhận x ệt sau đây :


a) T ất cả nhăng số tận cùng hằng 1, 5, 6 khi nâng lên bất cứ lũy thừa
nào (khác 0) đều tận cùng bằng chính các chữ số đó.
Chẳng hạn : 2015“°18 tận cùng bằng 5; 33463117 tận cùng bằng 6.
b) T ất cả những số tận cùng bằng' 9 sẽ tận cùng bằng 9 nếu sô mủ lẻ
(như 92013 tận cùng bằng 9 ở trên) và sẽ tận cùng bằng 1 nếu số mủ
chẵn, chẳng hạn 9 “014 hoặc 20292018 tận cùng bằng 1.
c) Đôi với những sô" tận cùng bằng 4, ta có :
4 2 = 16; 4 3 = 64; 4d = 256; 4 5 = 1024; ...
Suy ra : lũy thừa của các số tận cùng bằng 4 sẽ tận cùng bằng 6
nếu số mũ chẵn ưà tận củng bằng 4 nếu s ố mủ lẻ.
Chẳng hạn : 201420"2 tận cùng bằng 6 ; 5554 5551 tận cùng bằng 4.
15. Ta có th ể viết :
a) 66 669 999 = 6.10 7 + 6.10“ + 6.10r) + 6.10 '1 + 9.10 3 + 9.10 2 + 9.10 1 + 9.10°.
b) abcdef = a.10 5 + b.10 4 + C.103 + d.10 2 + e.1 0 1 + f.lO°.

• L ờ i b ìn h : N ếu cho sô p = 44...4, 55...5 1 thì có thể viết p dưới dạng


n c/s 4 n-1 c/s 5
lũy thừa của 10 như th ể nào ?
Ta có thề viết như sau bắt đầu từ chừ số 1 hàng đơn vị :
p = 1.10° + 5.10 + 5.102 + ... + 5.10,,_1 + 4.10" + 4.10n+1 + ... + 4.102’1-1.
16. Ta nhận thấy rằng : 10! = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10
có hai thừa sô 5 là 5 và 5.2 = 10 nên tận cùng bằng sô" thừa số 5 tức là
10 : 5 = 2 chữ số 0 hay 10! = 1200.
S ố 100 ! = 1.2.3...99.100 có 100 : 5 = 20 (thừa s ố 5) và 100 : 25 = 4
(thừa số 5) nên 100! tận cùng bằng 24 chữ s ố 0 (lưu ý là tích của một
sô" chẵn với một scí là bội của 5 thì có tận cùng băng 0).
• L ờ i b ìn h : S ố 500! có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
Ta nhận thấy rằng s ố chữ số 0 tận cùng của 500! bằng s ố thừa số’ 5
trong 500! = 1.2.3...449.500. Do đó có tất cả :
500 : 5 + 500 : 25 + 500 : 125 = 100 + 20 + 4 = 124 (chữ số 0).

15
17. a) Ta lần lượt có : 3! = 6 ; (3!)! = 6 ! = 720; ((3!)!)! = 720!
Vì 720! > 100.101...720 > 100 6-1 > 101242. Suy ra số đã cho có không
ít hơn 1243 chữ sô', tức là có trên 1000 chữ số’.
b) Trong 720 số có : 144 số : 5
28 số : 25

5 số : 125

1 s ố : 625.
Mà sô 720! phân tích ra thừa sô" cho 178 chữ sô 5, suy ra sô" chừ số
0 tận cùng của 720! bằng số thừa số 5 trong 720! tức là tận cùng
bằng 178 chữ sô 0.
• Lời b ìn h :
Ta biết rằng 10! = 1200 tận cùng bằng hai chữ sô" 0, tức là sô" chữ sô" 0
10
này bằng = 2 , kí hiệu fa] chỉ phần nguyên của a, tức là số nguyên

lớn n h ất không vượt quá a.


Số thừa số 5 trong 720! bằng :
720 720 720 720
+ + + = 144 + 28 + 5 + 1 = 178,
5 25 125 625
do đó s ố đã cho tận cùng bằng 178 chữ số 0.
18. Trước tiên ta phân tích hiệu đã cho thành một tích nhiều thừa số như
sau : t 9 - t 5 = t V - 1 ) = (t - l).t.(t + l) .t \ ( t 2 + 1 ).
Ba thừa số đầu là tích của ba số tự nhiên liên tiếp liên luôn chia h ết
cho 3 và hiệu đã cho là m ột sô" chắn chia hết cho 3.
Nếu t = 5k ± 1 thì t - 1 và t + 1 chia hết cho 5.
Nếu t = 5k ± 2 thì t 2 + 1 = 25t“ ± 20t + 4 + 1 = 5(5t 2 ± 4t + 1) nên chia
h ết cho 5.
Suy ra hiệu (t 9 - t5) chia h ết cho 2.5 = 10.
Hiệu này cũng chia h ết cho 3.10 = 30.
• L ờ i b ììih : Xét thêm bài toán sau liên quan đến chia h ết cho 10 :
"Chứng minh rằng chữ sô' tận cùng cùa hai số tự Iihiêỉi N ưà N J là như
nhau."
Ta thấy rằng : nếu hai số có chừ sô tận cùng như nhau thì hiệu của chứng
chia h ế t cho 10. Do đó ta chứng minh hiệu (Ns - N) chia hết cho 10.
Thật vậy ta có : N 5 - N = N (N 4 - 1 ) = N.(N + 1).(N - 1 ).(N 2 + 1 )
mà tích N(N + 1 )(N - 1) chia hết cho 2 nên chỉ cần chứng minh hiệu
N f) - N chia h ết cho 5.

16
Nếu N chia hết cho 5 thì điều đó hiển nhiên.
Nếu N không chia h ế t cho 5 thì N =5k ± 1 hoặc N = 5k ± 2.
Với N = 5k ± 1 thì N '
2 - 1 = (5 k i l f r l = 2 5 k" ± 1 0 k + 1 - 1
= 5(5k“± 2k) chia hết cho 5.
Với N = 5k ± 2 thì N 2 + 1 = 5(5k" ± 4k + 1) cũng luôn chia h ết cho 5.
19. Ta có :
Y + 2 ;‘ + 3 :J + 4 :i + 5 :1 + 6 :ỉ + 7 3 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216 + 343

= 784 = 282.
Vậy : M = 28.
L ờ i b ìn h : Lưu ý thêm :
1:* + 2;{ = 1 + 8 = 9 = 3-
l 3 + 2* + 3 3 = 1 + 8 + 27 = 36 = 6 -
1» + 2:i + 3;ỉ + 4;ỉ = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 10"
l :ỉ + 2:i + 3:i + 4:i + 5a = 100 + 125 = 225 = 152
1:1 + 2;{ + 3:{ + 4:ỉ + 5:ỉ + 6:{ = 225 + 216 = 441 = 21"

Is + 2:i + ... + n3 =

Ví dụ : l :i + 2:ỉ + ... + 2 0 l l 3 = 2 0 11-2012 T = (2 023 066) 2

20. Trước hết ta nhận xét rằng bình phương của mọi sô" nguyên đều tận
cùng băng một trong các chữ sô" 0, 1, 4, 5, 6 hoặc 9.
Ngoài ra, bình phương của mọi số nguyên hoặc là bội của 4 (nếu là-số
chăn), hoặc bằng bội của 4 cộng thêm 1 (nếu là số lẻ). Nhưng các số
tận cùng bằng 11, 55, 66 hoặc 99 không là bội của 4 khi chia cho 4 có
số dư tương ứng bằng 3, 3, 2 và 4, do đó chúng không thế là s ố chính
phương.
Như vậy ta chỉ CÒ11 xét trường hợp các số tận cùng bằng 44 hoặc 444.
Mặc dù 444 không là số chính phương, nhưng ta lạ i có s ố 1444 = 382.
Do đó tồn tại số nguyên mà bình phương của nó tận cùng bằng ba chữ
sô' giống nhau.
• L ờ i b ìn h :
Ta biết rằng hiệu 1 1 1 1 - 22 = 1089 = 332, nếu bây giờ là "có.một số
4c/s 2c/s
chẵn các chữ số 1 trừ đi m ột nửa số chữ sô' chẵn các chữ sô" 2 (tức là số
chừ sô 1 gâp đôi sô chừ số 2 ) thì có được kết quả là m ột sô" chính
phương không ?"

17
Hiệu - 22....2 = số chính phương không ?
2u lán n Inn
Ta hãy viết hiệu trên như sau :
1 1 ... 1 1 1 ...1 - 2(1 1 ... 1 ) = 1 1 ... 100 ... 0 - 1 L J .
n II 11 II I) 11
= 1 1 ...1(100...0 - 1) = 11...1(99^9)
11 n » II
= 11...1.9.U1...1) = 3 2( l l . . . l )2 = (33...3)2, là số chính phương.
II n n II
Ví dụ : 1 1 - 2 = 9 = 3'-; 111 111 - 222 = 110 889 = 3332.
21. TVbiết rặng mỗi sô" nguýếíi hoặc có dạng 3k, hoặc 3k + 1, hoặc 3k - 1 .
Do~cĩỏ' 1'ập-phựơng của Ì^ọl/số nguyên có dạng tương ứng là hoặc 27k3,
hoặc : 27k:ỉ ± 27k" +' 9k ± 1 = 9(3k:< ± 3k" + k) ± 1, tức là có dạng hoặc
9m, hoặc 9m ± 1.
Ngoài ra tổng các lập phương của ba số nguyên có thề biểu diễn dưới
một trong các dạng sau : 9n; 9n ± 1; 9n ± 2; 9n ± 3
nhưng không thề có dạng 9n + 4, với 11 là sô" tự nhiên. Vì th ế tồn tại
vô số sô tự nhiên-không thế biểu diễn dưới dạng tổng của ba lập phương.
• Lời b ìn h : Năm 1909 nhà toán học Varinh đã nêu lên giả thuyết :"Mỗi
số. tự nhiên có thể biểu diễn dưới dạng của tổng không quá 9 lập
phương của cúc số tự nhiên."
Ta cũng có thể chứng minh rằng : mỗi sô' tự nhiên 11 có thể biểu diễn
dưới dạng tồng của 5 lập phương các sô nguyên như sau :
Vì 11 - n;i chia h ết cho 6 với mọi n, nên n = n :1 + 6t, trong đó t nguyên.
Từ đó : n = 11;Ỉ + (t + l ỷ + (t - l)'f + ( - t )'5 + (-t)3.
22. Ta lần lượt có : I - M - 2 )]2}3 = {-[2J}:ỉ = ị- 4 }3 = -64;
r -13 2 3 2
' l ' í —12 =_L
—- l ì ► zr < ĩ = {—
— —

l 2; -
2 1 BÍ 64'

Vây : A = -(-6 4 ). — = 1.
64
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Với hai số 2 và 47, khi nhân với nhau dược 2 X 47 = 94, khi cộng với
nhau được 2 + 47 t 49, hỊyị sô[ 94 và 49 đều có hai chữ số giống nhau. •
Hãy tìm thêm hai số mà m ột trong hai số dó là 2 đ ể :
CI) Khi nhản và liiii cộng với nhau dược kết quả là số có ba chữ số
giống nhau (2 đáp số).
b) Khi nhân và khi cộng với nhau được kết quả là số có bốn chữ số
giống nhau (2 đáp sô)."

18
Cách giải như sau :
a) Ta có hai số 263 và 497 cùng với sô 2 có tính chất :
263 X 2 = 526 và 263 + 2 = 265 (ba chữ sỏ giông nhau)
497 X 2 = 994 và 497 + 2 = 499 (ba chừ sô giông nhau).
b) Ta có hai sô 4997 và 2936 cùng với sỏ 2 có tính chất :
4997 X 2 = 9994 và 4997 + 2 = 4999 (bôn chừ sỏ giống nhau)
2963 X 2 = 5926 và 2963 + 2 = 2956 (bôn chừ số giống nhau).

D. B Ạ N CÓ B IẾ T ?
T h a y c h ữ b ằ n g sô
Hình 1 là một tam giác lớn gồm 15 tam
giác nhỏ trong đó có ghi các chữ A, B, c , ...
Hãy thay các chữ bằng những chừ sô' sao
cho ta được các hệ thức sau :
a) A + B + C + D + E = E + F + G + H + K
=K+L+M+N+A
b)N-+P + Q + F = D + Q + R + L
= H + R + p + B.
Lưu ý : Mỗi chừ là một sô' từ 1 đến 15 và
khác nhau. Bài toán có nhiều đáp sô.
G iả i đ á p
Bài toán này có nhiều đáp sô, chẳng hạn :
a) • A + B + C + D + E = 1 5 + 3 + 1 3 + l + 8 = 40
hoặc = 13 + 1 + 15 + 3 + 8 = 40;
• E + F + G+ H + K = 8 + 6 + l l + 5 + 1 0 = 40
hoặc = 8 + 4 + 11 + 5 + 12 = 40;
• K + L + M + N + A = 10 + 2 + 9 + 4 + 15 = 40
hoặc = 1 2 + 2 + 7 + 6 + 13 = 40.
Rõ ràng : A + B + C+D + E = E +F +G +H +K
= K + L + M + N + A = 40.
b) • N + P + Q + F = 4 + 7 + 1 2 + 6 = 29
hoặc = 6 + 9 + 10 + 4 = 29;
• D +Q + R + L = l + 12 + 14 + 2 = 29
hoặc = 3 + 10 + 14 + 2 = 29;
• 1I +R + P + B = 5 + 14’ + 7 + 3 = 29
hoặc = 5 + 1 4 + 9 + 1 = 29.
Vậy : N +P + Q + F = D + Q + R + L = H + R + P + B = 29.

19
§2. C Á C HẰNG ĐẲNG THỨC
H Ấ P DẪN V À DÁ M3 NHỦ

A. KIẾN THỨC CẦN NAM vừng

1. N h â n (ỉu th ứ c
a) Muốn nhàn một đơn thức với một da thức, ta nhân dơn thức với từng
hạng tứ cùa da thức lồi cộng các tích với nhau.
b) Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử cùa đa
thức này với từng hạng tứ cùa đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
2. Bảy h ằ n g cỉẳng th ứ c dú nịí nhớ
a) Bình phưưng cùa một tống : (A + B r = A" + ‘2AB + B“.
b) Bình phương cua một hiệu : (A - B r = A" - 2AB + B".
c) Hiệu hai bình phương : A" - 13' = (A + B)(A - B).
(i) Lập phương ciia một tổng : (A + B);i = A'5 + 3A“B + 3AB" + B:{.
e) Lập phương của một hiệu (A - B r = A:i - 3A"B + 3AB" - B {.
f) Tỏng Ỉiỉii lập phương : A ; + B : = (.A + B)(A" - AB + B").
g) Hiệu hai lập phương :_______ A:{ - B ; = (A - B)(A~ + AB + B~).__________

Iỉ. CÁC liÀ I TO Á N D lỂ N 1IÌNH


1 . Thực hiện phép nhân dơn thức :

a; 5xv.(-2x"yL)) b) Ị ab“c i ( - 20 a''bx) c) (2 ab) —a 2b' j(7abc).


V 5 ) V3 y
\
2. Nhân các doìi thức sau :
(\ .Ỹ
a) (õtrb ) b) | —cb a° j c) 3.(ab"r.(p'CỊ')1.

3. Bo dâu ngoặc :
a) a + |2b + c (-‘2 + 3)1 - |a - (a - 2b) - 3c| + 2(a + c - b)
b) -|(2x - y) - 3y - II + |[1 - (2x - y) + (X + y) - 21 - X + (y - 3x)|
c) |m - <11111 - 2in)| - 311111 + 2m —{1 —f2 —(3 —mil - 111)11.
4. Sáp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng dần rồi làm tính nhân :
a) (3x + 4x" - 2 - 5x':)(-x~ + 1 + 2x)
b) (y" + 1 - y)(y" + 1 + y)
c) (z + 2)(4z" - 2z { - 8 z + Z 1 + 16).
5. Chứng minh rang đẳng thức sau dúiìg với mọi giá trị của X, y, z :
(X + y + Z)(X" + y- + Z“ - xy - yz - zx) = x:ỉ + y:{ + z:t - 3xyz. '

20
6 . Thay dâu * bằng sô hoặc biêu thức thích hựp đê có đắng thức đúng :
2 1
a) (* - * r = 111' - 8 inn + * b) (* + *)2 = * + —p + —.
3 9
7. Tìm giá trị của ẩn t biết :
a) (5t + 1 /“ - (5t + 3X5t - 3) = 30
b) 3 (t + 2)" + (2t - 1)" - 7(t + 3)(t - 3) = 36.
8. a> Tính tống và hiệu (A + B)" ± (A - B r . Cho ví dụ.
b) Tính bình phư ơng cùa đa thức (A + B + C )\ Cho ví dụ.
9. Tính :
a) (X —3 ) 1 —(X + 3 ) 5 b) (a - b - c r - (a - b + c)~
c) (ill - y - z);} - (m + y - z ) \
10. Chứng minh rằng :
a) 8:’ + 2" chia hết cho 17 b) 69' - 69.5 chia hết cho 32
c) 79“ + 79.11 clìia h ết cho 30.
11. Tính :
8 4 ,52 - 59,52
a) — — — b, — 87_'2; 15*
61 - l l 2 97- - Õ62 + 153.31
G73 + 523
c) — - G7.52.
119
12. Chứng minh ràng các biếu thức sau là’ dượng hoặc không âm với mọi
giá trị cúa các chừ :
a) l i r p ' - 11»p + 1 b). y' - 4xy + 4x' + 4x - 2y + 7
c) t“ - 2t + 2v~ + 8v + 9.

G. CÁCII GIẢI VÀ LỜI B ÌN H


1. a) 5xy.(-2x"yb) = -lO x y 'b

b) ab2c ì(-2 0 á'b x ) = 16a;>b:icx


V 5 I

c) (2àb)ị —a ' b 1 |(7abc) = — a ’b'c.


13 ì 3 t
L ờ i b ĩn h : "Thực hiộii p/ióp nhãn sau
d) 2x.(-4xy).(8x2ỳ ')
e) 5x" V.v"+’ + y"* ’) - y"* ’(5x'‘ ■’ + y" V
f) 4 w.2 nỉ - - ĩi."
Cácli làm Ìiliií saii :

21
(1) 2.(-4).8.x.x.x"y.y;i = -6 4 x 'y '
c) 5xn + 5x“ V " - yn+r,.5xn - y n+\y n’ 5 =
= 5xn + 5xn- y +i’ - 5xn :,yn+ ’ - y"*M = 5x“n - y-n
f) (4.2)'" - 8 1" + 8;* = 8 "‘ - 810 + 8;: = 8:i.
2. a.) (5a“W = 5 \ a “ '.b:i 1 = G25af>b*'“

bl f-icb 'V ’ i = ( .c3.b 23.a53 = - c W ’


u J 12j 8

c) 3.(ab")“.(p:iq'-V = 3 .a ‘ 2.b" ~.p:i '.q -' = 3 a " b W -


• Lời bình : Tinh them lũy thừa ciía một dơn thức :
cl) (2a~b'tc t)k c) ịíca.cì2f c i b c f f) [(0,ỉab2c)2.ư iJi.
Ta có cácli giái sau :
d) 2 k.a-k.b:ik.c'k
e) (c".c.a'5.a.b)“ = c ’.b'.a 11

3. Bỏ dâu ( ) trước, sau cỉó đốn bó dấu I I, rồi dấu I I, ta có :


a) a + |2b + c| - |a - a + 2b - 3c| + 2a + 2c - 2b
= a + 2b + c - 2b + 3c + 2a + 2c - ‘2b ■= 3a - 2b + 6 c
b) -[2x - y - 3y - 11+ { | l - 2 x + y + x + y - 2 ị - x + y - 3x|
= - 2 x + 4v + 1 + 1-1 - X + 2y - 4x + yl
= -2 x + ‘ly + 1 - 1 - 5x + 3y = - 7 x + 7y = 7(y - x)
c) 111Ì - 11111 + 2m | - 3nm + 2m - II - |2 - 3 + mil + m ||
= 3in - 11111 - 311111 + 2ni — (1 + 1 - nin - mỊ
= 5m - 411111 - ‘2 + mil + 111 = Gill - 311111 - 2.
• Lời b ìn h : Bú them các dấu ngoặc :
cỉ> 2a - l<2b - 3c) - clỊ + a - Ị2b - (c - clil + a + [2b - (c + 2d)]
C) 1 - Ị</II - li - Ị/ỉì + 2)1 - 3 Dì + Ị5m - Ị2m - (3/ìì - 4)JI.
Ta cỏ :
ch 2 a - | 2 b - ík’ - dj + a - Ị2 b - rc + d| + a + | 2b - c - 2 d|
= 2a - 2b + 3c + đ + a - 2b + c - (ỉ + a + 2b - c - 2d
= la - 2 b + 3c - 2d
e) 1 —I111 — 1 —m - 2 1 - 3m + lõm - ị2m - 3m + 4|)
= 1 + 3 - 3m + {5m + 111 - ‘1Ị
= 4 —3ni + 6 ní - ‘1 = 3ui.
4. Sau khi sắp xếp theo lùy thừa tăng dần ta có :
a) - 2 + 3x + 4x“- 5x '3
1 + 2x - X-

- 2 + 3x + 4x2- 5x:i
- 4x + 6 x2+ 8x3- IOx'1

♦ + 2x“- 3x:i- 4X11 + 5xr>


-2 - X + 12x" - 14x/1 + 5xr>
b) (1 - y + y2)(l + y + y2). Đặt tính :
1 - y + y2
_________ 1 + y + y -___________
2 3 4
y - y+ y
y - y* + y3
1 - y + y~_________________
1 2 I
1 + y + y
c) (2 + z)(16 - 8 z + 4z" - 2 z:ỉ + z4). Đ ặt tính
16 - 8z + 4z" - 2z 3 + z '
X
2 + z
32 - 16z + 8z“ - 4z 3 + 2z'
16z - 8z“ + 4z:ỉ - 2z ' + zr’
32 + z5
Lời b ìn h
1. Ta cũng, có th ể sấp xếp đa thức theo lũy thừa giấm d ầ n , chẳng hạn •
với cáu a), ta có :
( - 5 x :{ + 4 x 2 + 3x - 2K-X" + 2x + 1).
Thực hiện phép nhân ta cũng dược kết quả là :
5xr’ - 14x4 + 12x" - X - 2.
Đối với câu b) và c) cũng vậy.
2. Ta làm thêm bài tập sau là một dạng khác về tính nhân đa thức :
"Sắp xếp đa tliức theo biển chính rồi làm tính nhân :
a) (x:f - 2y* - xy2)(ỳ i - 2xJy + 3x'r)
b) (z - t)(t‘ + z~t2 + z :lt + z ‘ +
Trước h ết ta có thể chọn X làm biến chính trong câu a và chọn z iàm
biến chính trong câu b, ta có :

23
a) Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của X :
x x;ỉ - xy" - 2y :i
3x;t - 2x2y + y:f
3 xk - 3xV - 6 x;,y 3
- 2 xr’y + 2 x:iy:ì + 4x"y1
x -y - xy 5- 2y(i
3xtí- 2 x r,y - 3 x V - 3x:y + 4 x V - xyr>- 2 y‘\
b) Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm đần của z :
z'1 + z \ + z2t2 + zt:ỉ + t'1
X
z - t
z 5 + z V + Z'V" + z ¥ + zt 4

Như vậy tích là zr>- t5.


5. Ta bắt đầu biến đối v ế trái nếu có kết quả giống như ở vế phải thì
đẳng thức đã cho .đúng với mọi giá trị của X, y, z.
Vế trái bằng : X3 + xy 2 + xz 2 - x2y - xyz - ZX* + x"y + y 3 + yz 2 - xy 2 -
- y~z - xyz + X2Z + zy 2 + z 3 - xyz - yz 2 - Z2X
x:ỉ + y;{ + z:{ - 3xyz.
Vế trái đứng bằng v ế phải, vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi giá trị
cùa Xj y, z.
• L ờ i b ìn h : Tượng tự, "chứng minh đẳn g thức sau đúng với mọi giá trị
cứa a, b : (ã 1 - a3b + a2b2 - ab'{ + b')(a + b) = ar>+ b'\Ê'
Tliực hiện phép nhân ta có ở v ế trái :
a 5 - a^b + a:ib2 - a"b3 + ab 1 + a'b - a:ib" + a 2b:ỉ - abd + br>
= ar’ + bc\ đúng băng v ế phải.
6 . a) Xét v ế phải của đẵng thức đã cho :
111" - 811111 + * = (nì )2 - 2(111 ).(4n) + *
có dạng A“ - 2AB + B 2 = (A - B)"."Từ đó suy ra A = m, B = 4n, tức
là ta có : (m — 4 n )2 = 111" - 811111 + I 6112.
•2

có dạng A 2 + 2AB + B? = (A + B)“. Từ đó suy ra A = p, B = —, tức là ta


3

24
• L ờ i b ìn h :
1 . Tương tự, hãy điên vào dấu * :
( 1 \
í 1 ì
d) 36k" - * = * + - - p *•* - - T P
- 8 1 t‘ = ịt + *)(t - * )
K 2 >V 2 J
Dựa vào hằng đẳng thức A" - B" = (A + BXA - B) ta suy ra :
c ) A = t, BJ = 81t' = (9t")“ nôn B = 9t". Vậy ta có :
t" - 81t' = t- - (9t~)~ = (t + 9 r )(t - 9t2).

d) A" = 36k“ = ( 6 k)" 11Ô11 A = 6 k, B = ỉ p . Vậy ta có :


2
2 *
(1 ) ( , 1 Y , 1 ì
-P 6 k + —p II 6 k - —p

II
toi
l 2 K 2 )
2. Tính biểu thức sau bàng cách nhanh nhất :
a) (10- + 8- + ữ- + 4 ’ + 2 ’) - (9’ + 7" + 5“ + 3J + 1~)
b) 2012- - 2011(2012 + ỉ).
Cách giái như sau :
a) Biểu thức đã cho có th ể viết :
. (10- - 9-) + ( 8 “ - 7-) + (6 - - 5") + (4- - 32) + (2" - 1")
hay 10 + 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1
(vì 10- - 9- = (10 + 9)( 10 - 9) = (10 + 9 ).l, v.v...)
= (10 + 1) + (9 + 2) + (8 + 3) + (7 + 4) + (6 + 5)
= 11 + 11 + 11 + 11 + 11 = 11.5 = 55.
b) Thay 2011 = 2012 - 1 để xuất hiện (2012 - 1X2012 + 1) :
2 0 1 2 - - ( 2 0 1 2 - 1 X 2 0 1 2 + 1) = 2012" - (2012" - 1")

= 2012 " - 2012 “ + 1 = 1 .


7. Áp dụng các hàng đẳng thức (A ± B r dế cuối cùng dược dạng at + b = 0,
từ đó có dược giá trị của t. Ta có :
a) 25t" + lo t + 1 - (25t“ - 9) = 30, hay 25r + lo t + 1 - 25t“ +9 = 30.
Từ dó lo t + 10 = 30.
Vạy lOt = 20 và t = 2.
b) 3(t" + 4t + 4) + (4t“ - 4t + 1) - 7(t“ - 9) = 36, hay
3r + 12t + 12 + 4 t“ - 4t + 1 - 7 r + 63 = 36; 8t + 76=36;
Vạy 8 t = 36 - 76 = -4 0 và l = -5.
• L ờ i b ín h 1: Tiio'ng tự : "Khi nài) thì các biếu thức sau bang 0 í
c) 27 + (m - S m ir + 3nt + 9) ■ ■■
d) (III - ]/* - (ni + '2j(nr - 2m + 4) + 3tiu + 4)(m - 4) ?

25
Trưức hết ta rút gọn các biếu thức dà cho. Ta có :
c) 27 + (m;! - 3;!) = 27 + m;i - 21 - 111*.
Giá trị 1ÌÌ * = 0 khi ni = 0.
d) 1115- 3 111“ + 3m - 1 - (m:í + 8 ) + 3 ( 111“ - 16)
= m;! - 3m“ + 3m - 1 - m :i - 8 + 3 n r - 48 = 3m - 57.
57
Giá tri 3m - 57 = 0 khi 111= —— = 19.
3
8 . 1. Ta có :
a) (A + B )" + (A - B)" = A2 + 2AB + B 2 + (A 2 - 2AB + B~)
= 2(A 2 + B") (1)
Ví dụ : (4m n“ + 3p)“ + (4111112 - 3p)" = 2(16m"n'1 + 9p2).
b) (A + B)- - (A - B f = A- + ‘2AB + B'- - (A 2 - 2AB + B") = 4AB (2)
Ví dụ : . (5c- + 7d)- - (5c 2 - 7d)“ = 4.5c'-.7d = 140c2d.
Lưu ỷ : Hai hàng dẳng thức (1) và ( 2 ) giúp ta tính nhanh kết quả các
phép tính.
2. Ta viết (A + B + C)" = (M + C)“ với M = A + B, ta có :
(M + c f = M- + 2MC + c 2 = (A + B)- + 2 (A + B)C + C“
=A- + B- + c~ + 2AB + 2AC +2BC.
Vậy ta có thêm công thức cho bình phương ciía một đa thức sau :
(A + B + c f = A" + B 2 + ơ + 2AB + 2AC + 2BC.
Ví dụ :
a) (2b + 3c +4d )2 = 4b" + 9c 2 + 16d“ + 2.2b.3c + 2.2b.4d + 2.3c.4d
= 4b" + 9c 2 + 16(1“ + 12bc + 16bd + 24cđ.
b) (5m - 611 - p)" = 2 5 n r + 36n" + P" - 2.5m .6n - 2.5inp + 2 .6np
= ‘2 5 n r + 3 6 n ' + P" - GOinn - lOmp + 12np.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm hai ví dụ sau :
1 . Tính hiệu (a + 2b - c f - (a - 2b + c)~.
2. Tìm các s ố a, b, c, d biết rằng :
(z2 + az + b f = z ' + cz'1 + d z J - Sz + 4.
Cách giái như sau :
1 . Hiệu đã cho có thể viết :
a “ + 4Lr + c" + 4ab - 2ac - 4bc - (a" + 4b“ + c2 - 4ab + 2ac - 4bc)
= 8ab - 4ac = 4a(2b - c).
2. Vẽ trái có thế viết : • .
(z" + az + b)" = z4 + 2 a z J + (a2 + 2b)z" + 2abz + b2.

26
Do vế trái bằng v ế phải nên các hệ sô' của các lũy thừa cùng bậc
ciia z phái bằng nhau, tức là :
2a = c
a 2 + 2b = d
<2 ab = -8
b2 = 4.

Từ đẳng thức cuối trơ lên ta có ngay :


- N ếu b = 2 thì a = - 2 , d = 8 , c = -4 .
- Nếu b = -2 thì a = 2 , d = 0, c = 4.
9. Áp dụng các hằng đẳng thức (A 2 - B2), (A:ì - B:í) ta có :
a) (x - 3 ):1 - (x + 3 )3 = [x - 3 - (x + 3)Ị[(x - 3)'“ + (x - 3)(x + 3) + (x + 3)J|
= (-6).fx“ - 6x + 9 + X2 - 9 + X" + 6x + 91
= (-6).[3x 2 + 91 = -1 8 x - - 54.
b) [(a - b - c) + (a - b + c)|f(a - b - c) - (a - b + c)|
= (2a - 2b)(-2c) - 4bc - 4ac = 4c(b - a).
c) fill - y - z - (m + y - z)|[(m - y - z f + (m - y - zXm + y - z) + (m+y - z)2J
= (-2 y )[n r + ỳ Ằ +Z" - 2niy - 2mz + 2yz + 111" + my - mz -
- my - y" + yz- mz - yz + z“ + m" + ỳ ' + z2+ 2my - 2mz - 2yz ị
= 12 myz - 6 n ry — 6 yz“ - 2y:J.
• L ời 6 ì/i/ỉ : Tương tự, "Tính thêm :
d) (1 + X + x~)( 1 - x)( 1 + x)( 1 - X + 3T)
e) (2m - p)(4m2 + p 2)(2m + p) + p ‘."
Ta có thể viết :
a) (1 + x)(l - X + X“ ) ( l - x )( 1 + X + X") = ( 1 + x :iX l - X3 ) = 1 - X6

b) (2m - p)(2m + p)(4nr + P") + p 1 = (4 n r - p"X4m2+ p2) + p'1


= 16m'1 - p"1 + p '1 = 1 6 m \
10. Ta lần lượt có :
a) 8:> + 2 n = ( 2;{r + 2 n = 2 15 + 2 n
=2 II(2 1 + 1) = 2".17, luôn chia h ết cho 17.
b) 69" - 69.5 = 69(69 - 5) = 69.64, chia h ết cho 32.
c) 79- + 79.11 = 79(79 + 11) = 79.90, chia h ết cho 30.
• L ờ i b ìn h ỉ Tưoìig tự, "Chửng minh tiếp :
d) 8' - 2 ,s chia hết cho 14.
e) 41* + 1 9 1 chia iiểt cho 20."
\

27
Ta có th ể viết :
d) 87- 2 18 = ( 2:J)7 - 2 1X = 2 “' - 2 ‘8
= 2 17(2 ‘ - 2) = 2 ,7(16 - 2), chia hết cho 14.
e) 41:ỉ + 19:i = (41 + 19K412 - 41.19 + 19'-)
= 6 0 .(4 1 " - 4 1 .1 9 + 19"), c h ia h ế t ch o 20.

} 8 4 ,52 - 59,52 _ (84,5 + 59,5)(84,5 - 59,5) 144.25 _ 2 x


a 61"- l l 2 ~ (61 + 11X61 - 11) " 72.50 ~ 2 ~ '

b) — ~ Ìẽ! = (87 + 15X87 - 15)


972 - 562 + 153.31 ” (97 + 56K97 - 56) + 153.31
102.72 102.72 _ 102 2
153.41 + 153.31 ~ 153.(41 + 31) ” 153 “ 3 ’

673 + S2 3 ro (67 + 52X67* - C7.52 + 52*) co


c ) ----------------- 07.52 = ------------------------------------------ - 67.52
119 119

= — (67- - 2.67.Õ2 + 52-) = (67 - 52)“ = 15'- = 225.


119
• Lời b ìn h : Tương tự, "Tíii/ì tiếp :
. 432 - l l 2 9 7 3 + S33
d) — — —— —- — — c) - ------- ----------97.S3
(36,5)- - ( 2 7 , 5 r ISO
f) 2115.2008 - 2116.2007.
Ta có th ể viết :
(43 - 11X43 + 11) 32.54
(36,5 - 27,5X36,5 + 27.5) ~ 9.64

% (97 + 83H972 - 97.83 + 832 ) 180.(97" - 97.S3 + S32)


e) ----------------- — -------------------- 97.83 = ---------------- —---------------- 97.83
180 ISO
=97- - 2.97.83 + 83'-
= (97 - 83)- = 14^ = 196
0 2110(2007 + 1 ) - (2115 + D .2007
= 2115.2007 + 2115 - 2115.2007 - 2007 = 2115 - 2007 = 108.
Irơởc h ẽt
12. Trước ết phai
phái vặn
vận dụng các hăng
hằiìg dăng
(táng thức đế viết biểu thức dưới
dạng hằng dáng thức cộng thêm một số. Ta có :

a) n rp ~ - nip + 1 = (nip)2 - 2.—.mp + — h —


2 4 4

3
= |í , „ P• - A
Ì 4 > 0 với moi
+— V
111., p.
1

28
b) y" - 4xy +4x“+ 4x - 2y + 7 = (2x - y)~ + 2.(2x - y) + 1 + 6
= (2x - y + 1)" + 6 > 0 với m ọi X, y.
c) t~- 2t + 2v“ + 8v + 9 = t" - 2t + 1 + 2(V" + 4v + 4)
= (t - l r + 2(v + *2)" > 0 với mọi t, V
( d ẳ n g thức chi x á y ra khi t = 1. V = - 2 ).

• Lò'ị b ỉ nh : "Chứng minh tương tự rang hai biểu thức sau là không ảm
■ với mọi giá trị cùa các chữ :
d) (cr - ab + ò ~ / + (à2 + ảb + l f ) :i
e) .V" + 19y~ + 6z~ - S x ỵ - 4x2 + 12yz."
Ta có th ể viết :
d) f(a" - ab + lr> + (a“ + ab + b“)|[ia' - ab + b“)” - Ca" - ab + b2) X
X (a" + ab + b") + (a~ + ab + b2)2]
= 2(a" + b“)i(a“ + b 'T - 2ab(a“ + b “) + a'b" - (a2 + b“)'“ + a~b" +
+ (a“ + lr)" + 2ab(a“ + b”) + a“b"|
= 2(a" + b“)|(a" + b ') 2 + 3a'b"| > 0 với mọi a, b
(đẳng thức chỉ xây ra khi a = 0. b = 0).
e) X" - 2( 4y + ‘2 z)x + (4y + 2z r + 3y"'~ 4yz + 2z"
= (X - 4y - 2z)~ + 2(y‘ - 2yz + z“) + y"
= (x - 4y - 2 z r + 2(y - z)" + y" > 0 với mọi X, y, z
( đ ẳ n g thức chỉ xáy ra kh i X = 0, y = 0, z = 0).

D. BẠN CÓ IỈIẾ T ?
1 . I l i ệ u h a i lũ y th ừ a b ậ c II
Ta dã biết A" - B" = (A + B)(A - B)
A;{ - B:i = (A - 13HA- + AB + B'-)
Một cách tống quát (với n lé)
A" - B" —(A - B)( A"-1 + An -.B + ... + AB" “ + B "'1)
Ví dụ : X7 - y 7 = (x - y)(x'; + x;,y + x 'y “ + x:ly:i + X'y ’ + xy5 + yu)
luôn chia h ế t cho X - y.
A" - IV' (với 11 lẻ), luôn chia h ết cho A - B, ví dụ :
X"‘,ir’ - y ' oir> luôn c h ia h ế t cho X - y.
2. Đ ị n h lí Bơ-du
Khi chia da thức A(x) cho nhị thức X - a ta được số dư (đa thức dư) là
m ột /làng sô bàng giá trị A(a) của A(xJ khi X = a.

29
Vi dụ 1 : Tìm sô dư khi chia da thức A(x) = x""ls + X“ 'ly + x20“° cho X - 1.
Theo dịnh lí Bơclu ta có ngay số dư là :
A (l) = 1*"* + l",r"u = 3.
Ví dụ 2 : Tìm số dư khi chia (la thức A(y) = y" - p" chonhịthức y - p.
Ta có ngay sô dư đó là :
A(p) = pn - pn = 0
Điều này chứng tỏ rang da thức vn - p" cilia hết cho y - p. Chẳng hạn
y ',l|r’ - chia hết cho y - p.
Như vậy từ dịnh lí Bơđu suy ra :
A(x) : (x - a) <=> a là nghiệm cũa A(x)

Ví dụ 3 : Không làm phép chia hãy tìm sô dư kill chia đa thức


A(t) = 3t' - 2t;; + 5t" - t. + 2 cho nhị thức t - 2.
Theo định lí Bơdu ta có ngay sô" dư dó là :
• A(2) = 3.2' - 2.2:ỉ + 5.2- - 2 + 2
= 48 - 16 + 20 = 52.

30
§ { . T Í/ PH Â N 1 ÍC H đ a 1 1 I l 7 c «3 A B I li í,\ S Ổ

I Í'n p h é p CUBA ĐA TI1ỬC

A. K IẾ N THỨ C C Ầ N NAM vững

1. P h ả n tíc h d a th ứ c th à n h n h ả n tử
a) Pltán tích đa thức thành nhân tử (thừa số) là biến dổi (ta thức đó
thành một tích của những da thức.
b) Có ba phương pháp cơ bán là :
- Phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phương pháp dùng hằng đàng thức.
- Phương pháp nhóm hạng tử.
Ngoài ra còn có thể phôi hợp nhiều phương pháp.
2. C h ia d a th ứ c
a) Muôn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia h ế t cho B), ta
làm như sau :
- Chia hệ sô của đoìi thức A cho hệ sô của dơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến trong B.
- N hân các kết quá vừa tìm được với nhau.
b) Muôn chia đa thức A cho đoìi thức B (trường hợp các hạng tử của A
đều chia h ết cho B), ta chia mỗi hạng từ của A cho B rồi cộng các kết
quả với nhau.
c) Muôn chia đa thức một biến đã sắp xếp, ta bắt đầu chia hạng tử bậc
cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia
để tìm số dư thứ nhất. Lại tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của số dư
thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất cùa đa thức chia, v.v... sẽ tìm được
dư cuối cùng.
Nếu dư bằng 0 thì ta có phép chia hết. Nếu dư khác 0 thì ta có phép
______chia có dư.______________________________________

B. CÁC B À I TOÁN Đ IỂ N H ÌNH


1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phưoìig pháp đặt nhân
tử chung :
\ 2 'i 3 3 1. y 2 1
a) m - n + 111 - n b) X + X + X + l
c) 5y(y - 1) + 8(1 - y) d) 4a(a - b) +7(b - a)".
2. Phân tích thành nhân từ bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức :
a) p ‘q 1 + 4p"q2 - 4pq.])q + 4 b) ts - 1

31
c) y"1 + 8y - 4y:< - 8y" cl) 16m:{n + —lip*.

3. Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tứ :


a) nin + 1 + 111 + 11 b) py" - py + qy" - qy + p + q
c) x's + X"t - x r - t :ỉ d) U“ + 2uv + V" - 2u - 2v + 1.
4. Chứng minh các hằng đẳng thức sau :
a) Ill'll + 11111“ + 111‘p + nip" + n"p + lip" + 2 mnp = (m + 11)(11 + p)(p + 111)
b) (c - d) - c;t( l - d) + d:i( 1 - c) = (c - d)(l - cKl - d)(l + c + d).
5. a) Phân tích biểu thức sau ra 3 nhân tứ :
lì*1 - Gn;i + 27n“ - 54n + 32
rồi chứng minh biểu thức luôn là sô chẵn với mọi n nguyên,
b) Phân tích biếu thức sau ra 4 nhâu tử :
2 a'b" + 2 b“c" + 2 a~c" - a ’ - b'1 - c1
rồi chứng minh liêu a, b, c là ba cạnh của tam giác thì biểu thức
trên luôn dương.
6 . Phân tích thành nhân tứ bàng phương pháp tách hạng tử :
a) P" - 4p + 3
b) 11111(111 + 11) + np(n + p) + pm(p + 111) + 2 mnp.
7. Phân tích th à n h n hân tử bằng phương pháp thêm và bớt cùng một số
hoặc cùng một đoìi thức :
a) 4p“ - 4p - 15 b) 111' - 2m - 3.
8 . Phân tích thành nhân tử biểu thức A = (a - l)(a - 3)(a - 4)(a - 6 ) + 9
và chứng minh rằng :
a) A > 0 với mọi a
b) A là sô chính phương với mọi a nguyên.
9. Chứng minh rằng :
a) 68 - + 136.32 + 32- = 10000 b) 4 1.9 I - (36" + 1)(36" - 1)'= 1.
10. Sáp xếp các da thức sau theo lũythừa giám dần của các biến rồi làm
p h é p c hia :
a) (x 1 + 2x - 1 - 2x:ỉ) : (x~ + 1 - 2x)
b) (3y* + 9y - 8y ;1 - 7 - 10y2) : (1 - 2y + 3y2)
c) (12z 5 + 10z:ỉ + 2z + 3z(S - 6 z~ - 8z ‘ - 1) : (-3 z 2 - 1+ 2z + z '1 +4z,J)
d) (2 7 t;‘ - 8) : ( 9 t“ + 6 t + 4).
11. Dùng hằng dắng thức đế làm các phép chia sau :
a) ( a 1 + 8 a 2 + 16) : (4 + a “) b) (64x2y 2 - 49x'1y2) : (8xy + 7x2y)
c) (125 - 8t:{) : (25 + lo t + 4t“).

32
12. Tính hằng số p sao cho :
a) Đa thức 8x 2 + 28x + p chia hết cho đa thức 2x + 5.
b) Đa thức y3 - 13y + p chia h ế t cho đa thức y2 + 4y + 3.
13. Chứng minh rằng :
a) Đa thức p:ì - p2 + p - 1 chia hết cho nhị thức p - 1.
b) .Đa thức t 2 - tv + V2 không có giá trị âm với mọi t, V.

c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH


1. a) Ta có : 111" - 11“ + m 3 - n 3
= (m + n)(m - n) + (m - n)(m 2 + mn + n2)
= (m - n)(m + 11 + 1112 + mil + n2)
b) X3 + X2 + X + 1 = x 2(x + 1) + (x + 1) = (x + l)(x 2 + 1)
c> Đổi dấu hạng tử (1 - y) thành (y - 1 ) :
5y(y - 1) - ' 8 (y - 1) = (y - l)(5y - 8).
d) V iết lại hạng tử 7(b - a )2 = 7(a - b)“ :
4a(a - b) + 7(a- b )2 = (a - b)(4a + 7a - 7b)
= ( a - b X l l a - 7b).
• L ờ i b ìn h : Tương tự, "Phẩn tích thành nhăn tử :
e) 8 m + ììi' - 8 m 2 - 4 III3 f) t2 + i* + t4 - 1
g) ư*'- 4ưJ + 4v - 1."
Ta có thề viết :
e) m(m 3 - 4m" - 8m + 8) = m[(m 3 + 8) - (4m 2 + 8 m)]
= m[(m + 2)(m 2 - 2m + 4) - 4m (m + 2)]
= m(m + 2)(m“ - 2m + 4 - 4m)
= m(m + 2)(m 2 - 6 m + 4)
f) t ‘f + t ;ỉ + t 2 - 1 = (t4 + t 3) + (t2 - 1) = t 3(t + 1) + (t + l) ( t - 1)
= (t + l)(t 3 + t - 1 )
g) (v 3 - 1) - (4v“ - 4v) = (v - l)(v 2 + V + 1) - 4v(v - 1)
= (v - l)(v “ + V + 1 - 4v) = (v —l)(v 2 - 3v + 1).
Lưu ý : Ta có thể giải hai câu trên bằng cách khác như sau :
e) (in '1 + 8m) - (4m 3 + 8m2) = m(in 3 + 8) - 4m2(m + 2)
= m(m + 2)(m" - 2m + 4) - 4m 2(m + 2 )'
= (m + 2)[in(m 2 - 2m + 4) - 4ni2]
= m(m + 2)(m 2 - 2m + 4 - 4m)
= m(m + 2)(in“ - 6 m + 4)

33
f) (t4 - 1) +(t3 + t 2) = [(t2)2 - 1] + t “(t + 1) = (t2 + l)(t2 - 1) + t 2(t + 1)
= (t 2 + l)(t + lX t - 1 ) + t2(t + 1 )
= (t + l)(t 3 - t 2 + t - 1 + 12) = (t + l)(t 3 + 1 - 1 ).
2. a) ( p V + 4p 2q 2 + 4) - 4p 2q2 = (p 2q“ + 2 )2 - (2pq)“ (dạng A2 - B2)
= (p 2q2 + 2 pq + 2)(p“q2 - 2pq + 2 )
b) t 8 - 1 = (t 4)2 - l 2 = (t 4 + l)(t 4 - 1 ) = (t 4 + l)(t 2 + l)(t 2 - 1 )
= (t 4 + l)(t 2 + lX t + l)(t - 1 )
c) y 1 - 4y 3 - 8y 2 + 8y = y(y 3- 4y 2 - 8y + 8) = y[(y 3 +8) - (4y 2 + 8y)J
= y[(y + 2)(y 2 - 2y + 4) - 4y(y + 2)1
= y(y + 2)(y- - 6y + 4)

d) 16m3n + —np 3 = — n(64m 3 + p;i) = —n[(4m )3 + p3]


4 4 4

= —n(4m + p)(16m2 - 4mp + p2).

• L ờ i b ìn h : Tương tự, "Phân tích thành nhân tử :


e) at2 - at + bt2 —bt + a + b f) nm(a2 + b2) + ab(m2 + n2)
g) cc2 + d 2 + c d f - c2d 2 - d 2e2 - c V . "
Ta có th ể viết :
e) (at 2 + bt2) - (at + bt) + (a + b) = tr(a + b) - t(a + b) + (a + b)
= (a + b)(t2 - t + 1 )
f) mna 2 + mnb 2 + abm 2 + abn 2 = (m na 2 + m 2ab) + (mnb 2 + n 2ab)
= ma(na + mb) + nb(mb + na)
= (mb + na)(ma + nb)
g) [(c2 + d2 + cd )2 - (cd)2] - e“(c2 + d“)
= (c 2 + d 2 + cd + cd)(c2 + d2 + cd - cd) - e 2(c2 + d2)
= (c 2 + d 2 + 2 cd)(c2 + d2) - e 2(c 2 + d") = (c2 + d2)[(c +d )2 - e~\
= (c 2 + d2)(c + d + e)(c + d - e).
3. a) Nhóm sô" hạng thứ n h ấ t với thứ ba, sô' hạng thứ hai với thứ tư :
mil + m + 1 + n = m(n + 1 ) + (n + 1 ) = (n + l)(m + 1 ).
b) N hóm số hạng thứ nhất với thứ ba, số hạng thứ hai với thứ tư và
hai số hạng cuối với nhau :
(py2 + qy2) - (py + qy) + (p + q) = y “(p + q) - y(p + q) + (p + q)
= (p + q)(y2 - y + 1 )
c) N hóm hai sô" hạng đầu với nhau, hai sô' hạng CUỐI với nhau :
(x 3 + x 2t) - (xt 2 + t3) = x2(x + t) - t2(x + t) = (x + t)(x 2 - t2)
= (x + t)(x + t)(x - t) = (x + t)2(x - t)

34
cl) Nhóm ba sô' hạng đầu với nhau, hai số hạng thứ tư và thứ năm với
nhau :
(u2 + 2uv + V2) - 2(u + v) + 1 = (u + v)2 - 2(u + v) + 1
= (u + V - l) 2.
• L ờ i b ìn h : Tương tự, "phân tích thêm :
e) m x2 - ỈIX + nx - mx + ill - 11
f) (ay + b x f + (cix - by)2 - c2(x2 + y 2)
g) t'Ệ + 2 t:i - 6t - 9 .M

Ta có thể nhóm các số hạng như sau :
e) Nhóm hai sô hạng đầu với nhau, hai số hạng giữavới nhau, hai sô
hạng cuối với nhau :
(mx2 - nx2) - (mx —nx) + (m - n)
= x“(m - n) - x(m - n) + (ill - n) = (m - n)(x 2 - X + 1)
f) Thực hiện phép tính đôì với hai sô' hạng đầu :
a2y2 + b“x 2 + 2abxy + a 2x2 + b 2y“ - 2abxy - c2(x2 + y2)
= a 2X2 + a 2y 2 + 1b2X2 + 1b2y 2 - c 2/(x2 + y 2)v
= a2(x2 + y") + b2(x2 + y2) - C"(x' + ỳ*) = (x2 + y2)(a 2 + b2 - c2)
g) Nhóm số hạng đầu với số hạng cuối, hai số hạng giừa với nhau :
(t4 - 9) + (2t3 - 6t) = (t2 + 3)(t'2 - 3) + 2 t(t2 - 3)
= (t2 - 3)(t2 + 2 t + 3).
4. a) Biến đổi vế trái băng cách nhóm số hạng thứ nhất và thứ hai, thứ
tư và th ứ sáu và các số hạng còn lại với nhau, rồi đặt n h â n tử chung :
(in'll + m il2) + (lir p + 2 m n p + n 2p) + (m p2 + n p 2)
= mn(m + n) + p(m 2 + 2 mn + n2) + p2(m + n)
= 11111(111 + n) + p(m + n )2 + p2(m + 11)
= (m + n)(mn + mp + np + P")
= (ill + n)[(mn + mp) + (np + p2)| = (m + n)[m(n + p) + p(n + p)J
= (m + n)(n + p)(p + m), đ ún g b ằ n g vế phải,
b) V iết số hạng giữa như sau : c3( l - d) = c;i[(c - d) + (1 - c)J, ta sẽ được
(c - d) - c:ỉ[(c - d) + (1 - c)ị + d3( 1 - c)
= (c - d) - c3(c - d) - c3( l - c) + d3C1- — c)
= (c - d)(l - c3) + (1 - c)(-c:i + d:ì)
= (c - d )(l - c )(l + C'+ c“) - (1 - cXc - d)(c2 + cd + d2)
= (c - đ)(l - c )(l + c + c 2 - c" - cd - d2)
= (c - d)(l - c)[(l - d") + (c - cd)J
= (c - d)(l - c)[(l - dXl + d) + cCl - (1)1
= (c - dKl - c)(l - d)(l + c + d), đúng bằng v ế phải.

35
Lời b ìn h : Tương tự, "Chửng minh cúc hằng đẳng thức sau :.
c) (x3 + y 3)2 - (x2 + y 2)3 + 3x2y 2(x + y f = (2 x y f
d) x3(x2 - 7 f - 36x = (x - 3)(x - 2)x(x + l)(x + 2)(x + 3)."
Ta làm như sau :
c) Kliai triển vế trái được :
XG+ y(i + 2x:ỉy 3 - + 3 x V + 3 x V + yBJ + 3x 2y 2(x 2 + 2xy + y 2)
= xfi + yfi + 2x 3y 3 - X6 - 3 x V - 3x'V - y 6 + 3 x V + 6x'Y + 3x‘y
= X6 + ye - X6 - yG- 3x'y“ + 3x'y“ - 3x2y ' + 3x 2y '1+ 2x:ỉy:ỉ + 6x 3y:i
= 8x:iy 3 = ( 2xy);ỉ, đúng bằng vế phải.
d) Đặt X làm n h ân tử chung đế có hiệu hai bình phương :
x[x 2(x“ - 7)“ - 36J = x(xtí - 14x’ + 49x 2 - 36)
= x(xtí - 9xA - 5x 4 + 45x" + 4x 2 - 3 6 )
= x[x'1(x2 - 9) - 5x2(x2 - 9) + 4(x2 - 9)J
= x(x" - 9)(x 4 - X2 - 4x 2 + 4) = x(x" - 9)[x 2(x 2 - 1)- 4(x" - 1 ) 1
= x(x 2 - 9)(x'2 - l)(x 2 - 4)
= x(x + 3)(x - 3)(x + l)(x - l)(x + 2j(x - 2)
= (x - 3)(x - 2)(x - l)x(x + l)(x + 2)(x + 3).
Dựa vào kết. quả này, hãy chứng minh biểu thức n:i(n2 - 7 f - 36n luôn
chia hết cho 7 với mọi số nguyên n.
Theo kết quả trên thì nếu X là số nguyên n thì ta đã phân tích được
thành 7 sô' nguyên liên tiếp, do đó chia h ết cho 7. Thật vậy :
n 3(n2 - 7)" - 36n = (n - 3)(n - 2)(n - l)n (n + l)(n + 2)(n + 3).
Mọi sô' nguyên n đều có thề viết dưới clạng n = 7q + r, trong đó q là sô"
nguyên nào dó còn r = 0, ±1, ±2, ±3.
Nếu r = 0 thì 11 chia h ết cho 7, do đó biểu thức chia hết cho 7.
Nếu r = 1 (hoặc - 1 ) thì 1 1 - 1 (hoặc 11 + 1 ) chia hết cho 7nên biểu thức
chia h ết cho 7.
Nếu r = 2 (hoặc -2 ) thì n - 2 (hoặc n + 2) chia hết cho 7.
Nếu r = 3 (hoặc -3 ) thì 1 1 - 3 (hoặc 11 + 3j chia hết cho 7..
Vậy với mọi 11 nguyên biểu thức đã cho luôn chia hết cho 7.
a) Ta có thể viết :
111 - n ;i - 5n:t + 011" + 22n" - 22n - 32n + 32
= (n - l)(n :ỉ - 5n2 + 22n - 32)
= ( n - l ) ( n :ỉ - 2n“ - 3 n ” + 611 + 1 6 n - 3 2 ) = (11 - l ) ( n - 2 )(n “ - 3 n + 16).

Vì (li - lXn - 2) là tích hai số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2,
dođó (.11 - l)(n - 2Xn" - 3n + 16) chia hết cho 2 với mọi n nguyên,
điều này có nghĩa là biểu thức đã cho luôn là sô" chẵn với mọi 11
nguyên.
b) Ta có th ể viết :
4a 2b 2 - (a '1 + 2a“b“ + b'1) + 2b 2c" + 2a 2c 2 - c4
= 4a"b2 - (a2 + b 2)2 + 2c"(a“ + b 2) - C1 = (2ab)2- (a2 +b2 - c2)2
= (2ab - a2 - b2 + c2)(2ab + a2 + b~ - c“)
= [c2 - (a - b)"][Ca + b)2 - c2] • ' .
= (c - a + b)(c + a - b)(a + b - cXa + b + c).
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên a > 0, b > 0, c >' 0 và
a + b > c, b + c > a, a + c > b. Do đó các thừa số (c - a + b), (c + a - b),
(a + b - c) và (a + b + c) đều dương, vậy tích của chúng cũng dương.
• L ờ i b ìn h : Tương tự, hãy giải bài toán sau :
"Phăn tích biểu thức (b2 + c - à ) 2 - 4b2c2 thành m ột tích gồm các
nhân tử bậc nhất ưả chứng minh rằng nếu a, b, c là ba cạnh của một
tam giác thì biểu thức đã cho luôn â m .ằ'
Ta có thề viết :
(b“ + c“ - a“)“ - (2bc)2 = (b2 + c2 - a“ + 2bc)(b“ + c2 - a 2 - 2bc)
= [(b + c f - a2|[(b - c)2 - a2!
= (b + c + a)(b + c - a)(b - c + a)(b - c - a).
Nếu a,. b, c là ba cạnh của một tam giác thì (b + c + a), (b + c - a),
(b - c + a) đều dương CÒ11 (b - c - a) = - a + c - b < 0, do đó biểu thức
đã cho luôn âm.
6. a) Câu này có nhiều cách tách :
- Cúc/i 1. Tách hạng tử giữa -4 p thành hai hạng tử -p - 3p được :
p 2 - p - 3p + 3 = (p2 - p) - (3p - 3)
= p(p - 1) - 3(p - 1) = (p - l)(p - 3).
- Cách 2. Tách hạng tử cuối 3 th à n h 4 - 1 được :
P" - 4p + 4 - 1= (p2 - 1) - (4p - 4) = (p + l) ( p - 1)- 4(p - 1)

= (p - l)(p + 1 - 4) = (p - l)(p - 3).


- Cách 3. Như cách 2 nhưng nhóm các hạng tử theo cách khác : *
p2 - 4p + 4 - 1 = (p2 - 4p + 4) - 1 = (p - ủ ỹ - 1
= (p - 2 + l)(p - 2 - 1) = (p - l)(p - 3).
- Cách 4. Tách hạng tử cuối 3 thành hai hạng tử mà m ột là bội của 4. .
p2 - 4p - 9 + 12 = (p2 - 9) - (4p - 12)
= (p + 3)(p - 3) - 4(p - 3 ) .
= (p - 3)(p + 3 - 4) = (p - 3)(p - 1).

37
b) Tách hạng tử cuối thành hai hạng tử 2mnp = mnp + mnp được
[mn(m + n) + mnp] + [np(n + p) + mnp] + pm(p + m)
= mh(m + 11 + p) + np(m + 11 + p) + pm(p + m)
= n(m + 11 + p)(m + p) + pm(p + m) = (m + p)(mn + n 2 + np + pm)
= (m+p)[n(m + n) + p(m + n)] = (m + p)(m + n)(n + p).
Lời b ỉn h : Tương tự,"Phăn tích thành nhân tử :
c) ni2 + 3mỷ> + 2p2 d.) li1 + 2k3 - 16k2 - 2ìt + 15.
Ta có th ể viết :
c) Tách 3mp thành mp + 2mp được :
(m 2 + mp) + (2mp + 2 p“) = m(m + p) + 2p(m + p)
= (m + p)(m + 2p)
d) Ta có thể viết bằng cách tách -1 6 k 2 thành - k 2 - 15k2 :
(k4 k 2) + (2k3 - 2k) - (15k2 - 15) = (k2 - l)(k'“ + 2k - 15)
= (k + lXk - l)(k - 3)(k + 5).
Hãy chứng minh biểu thức cuôi này chia hết cho 16 khi k nguyên và lẻ.
Thật vậy, khi k nguyên và lẻ thì cả 4 nhân tử (k + 1), (k - 1), (k - 3)
và k + 5 đều chẵn, tức là mỗi n h ân tử này chia h ết cho 2, do đó biểu
thức cuối n à y c h ia h ế t cho 2.2.2.2 = 16.
Các câu a) và b) có nhiều cách thêm và bớt.
a) Cách 1. Thêm 1 và bớt 1 được :
4p2 - 4p + 1 - 1 - 15 = 4 p 2 - 4p + 1 - 16 = [(2 p )2 - 2 .2 p .l + l 2] - 42

= (2p - 1 f - 42 = (2p - 1 +4)(2p - 1 - 4 )


= (2p + 3)(2p - 5)
- Cách 2. Thêm và bớt lOp được :
4p 2 - 4p + lOp - lOp - 15 = 4p 2 + 6 p - lOp - 15
= (4p 2 + 6 p) - (lOp + 15)
= 2p(2p + 3) - 5(2p + 3) = (2p + 3)(2p - 5).
b) Cácỉi 1. Thêm và bớt 3m được :
1112 - 2m +3m - 3m - 3 = m 2 + 111 - 3m - 3 = (m2 + m) - (3m + 3)
= m(m + 1) - 3(m + 1) = (m + l)(m - 3)
- Cách 2. Thêm và bớt 1 được :
. n r - 2m +1 - 1 - 3 = m 2 - 2ni + 1 - 4 = (m 2 - 2m + 1) - 4
= (m - l )2 - 2 - = (m - 1 + 2 )(m - 1 - 2 )
= (ill + l)(m - 3).
L ờ i b ìn h : Tương tự, "Phân tích thành nhân tử :
c) t2 - 2 t - 48 - d) 4 à ‘b‘‘ + ỉ."
c) Ta có thế viết bằng cách thêm và bớt 6 t :
t 2 - 2 t + 6 t - 6 t - 48 = t 2 + 6 t - 8t - 48 = (t2 + 6t) - (8 t + 48)
= t(t + 6 ) - 8(t + 6 ) = (t + 6)(t - 8 )
d) Thêm và bớt 4a 2b 2 được :
4a'1b'1 + 4 a 2b 2 + 1 - 4 a 2b2 = (2a2b2)2 + 2 .2 a 2b2. l + l 2 — (2ab)2
= (2a 2b2 + l )2 - (2ab )2
= (2a V + 2 ab + l)( 2 a V - 2ab + 1 ).
8. Ta có thể viết : A = (a 2 - 7a + 6 )(a2 - 7a + 12) + 9
= (a 2 - 7a )2 + 2.9(a 2 - 7à) + 81
= (a 2 - 7a + 9)2.
a) Vậy A > 0 với mọi a.
b) Nếu a nguyên th ì a 2 - 7a + 9 cũng nguyên nên A là m ột sô' chính
phương.
• L ờ i b ìn h : Tương tự, ta có bài toán sau về số chính phương :
"Chửng minh rằng với mọi p, q nguyên biểu thức sau là m ột s ố chính
phương : (p + q)(p + 2q)(p + 3q)(p + 4q) + q ‘."
T hật vậy, thực hiện phép nhân ta có :
(p 2 + 3pq + 2q 2)(p2 + 7pq + 12q2) + q4
= p'1 + 10p3q + 35p 2q 2 + 50pq3 + 25qd
= (p4 + 10p3q + 25p2q2) + (10p 2q 2 +50pq3)+ 25q4
= (p2 + 5pq )2 + 2.5q 2(p 2 + 5pq) + 25q'1= (p 2 + 5pq + 5q2)2.
Vì p, q đều nguyên nên p 2 + 5pq + 5q“ cũng nguyên, do đó biểu thức đã
cho là một số chính phương.
9. a) B iến đổi vế trái : 682 + 2.68.32 + 322 = (68 + 32)2 = 100 2
= 10000, đúng bằng v ế phải.
b) B iến đổi vế trái : (4.9 )4 - (364 - 1) = 364 - 364 + 1 = 1.
• L ờ i b ìn h : Tương tự, "Chứng minh rằng :
c) 522 - 512 + 502 - 492 + 482 - 472 + ... + 42 - 32+ 22 - í 2‘= 1378
. 773 - 693 773 + 413 1 _ 87 „
702 - 622 1252 - 7 2 2
Ta biến đối vế trái :
c) (52 + 51X52 - 51) + (50 + 49X50 - 49) + (48 + 47)(48 - 47) + ... +
+ (2 + 1X2 - 1)
= 52 + 51 + 50 + 49 + 48 + 47 + ... + 2 + 1

= — .53 = 26.53 =.1378


2

39
(7 7 -6 9 X 7 7 2 +77.69 + 6 9 2) _ (77 + 41X772 - 7 7 .4 1 + 412) _ 1
d)
(70 + 62X70 - 62) (125 + 7X 125-7)
8.16003 118.4453 _1 1 6 0 0 3 -1 0 9 1 1
132.8 132.11-8 2 _ 132 ” 2
1 6 0 0 3 -4 4 5 3 -6 6 11484
= 87.
132 ' 132
10 . Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, ta lần lượt có các phép
chia sau :
a) X4 - 2x3 + 2x - 1 X* - 2x + 1
X4 - 2xa + X2 X2 - 1
- X2 + 2x - 1
- X2 + 2x - 1
0

1C
co
- 8y 3 - 10y2 + 9y- 7 2y + 1

1
b) 3y 4
9
3y 4 - 2y 3 + y - 2 y -5
- 6y 3 - lly 2 + 9 y - 7
- 6y 3 + 4y 2 - 2y
- 15y2 + 1 ly - 7
- 15y2 + lOy 5

c) 3z 6 + 12z 5 - 8z 4 + 10z3 - 6z 2 + 2z - 1 z' + 4z - 3z + 2z - 1


3z 6 + 12z 5 - 9z 4 + 6z 3 - 3z 2 3z + 1
+ 4z 3 - 3z 2 + 2z - 1
z 4 + 4z 3 - 3z 2 + 2z - 1

d) Ta có thể viết
27t3 - 8 27 t3 - 2 3 (3t - 2)(9t + 6t + 4)
= 3t - 2.
9t + 6t + 4 9t + 6t + 4 9t + 6t + 4
• L ờỉ 6 ìn /ỉ : Tương tự, "Sắp xếp đa thức theo biến chính là ill rồi làm
phép chia :
e) (24m'in2 + 9 111 3li3 - 12m6 - 10m5n + 3m 2n J - 2m n5) :
: (6m4 - 3m2n2 - 2m n3 - 4m 3n)
f) (10níJn - 9m3n2 - 8ỉìi5 + 6ni2nJ + 9nni') : (2m2 + 3n2 - nin)."
Ta có các phép chia sau :

40
e) -1 2 m 6 - 10m5n + 2 4 m V + 9m3n3 + 3m2n4 - 2mn5 6m4 - 4m 3n - 3m2n2 - 2mn3
“ - 1 2 m 6 + 8m5n + 6m V + 4m3n3 -2m2 - 3mn - n2
- 18m5n + 1 8 m V + 5m3n3 + 3m2n4 - 2mn5
- 18m5n + 12m4n2 + 9m3n3 + 6 m V _______
- e m V - 4m3n3 - 3m2n4 - 2mn5
- 6m 4n2 + 4m3n3 + 3 0 1 ^ + 2mn5
- 8m3n3 - 6m2n4 - 4mn5

f) - 8m 5 + I0m'1n - 9m:iir + 6m 2n 3 + 9m n 4 2m “ - inn + 3n 2


- 8m 5 + 4m '111 - 12in'*n2________________ -4m 3 + 3m 2n + 3m n 2
6 m '1n + 3m 3n 2 + 6 m"n'3 + 9m n 4
Gin'll - 3m3n 2 + 9m“n:i
6 m 3n 2 - 3m 2n 3 + 9m n '1
6 m 3n 2 - 3 m V + 9m n -1
0
1 1 . Ta lần lượt có :
a) (a 2 + 4 )2 : (4 + a2) = a 2 + 4
b) [(8xy)“ - (7x“y)'J : (8 xy + 7x"y) = (Sxy + 7x 2y)(8xy - 7x“y ) : (8xy + .7x2y)
= 8xy - 7x2y
125 - 8 t 3
c) (125 - 8t;i) = (5 - 2t)(25 + l o t + 4tr), do đó : = 5 - 2t.
25 + lo t + 4 t 2
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán : "Rút gọn rồi tìm :
a) giá trị lởn nhất của biểu thức :
3u2 - (-2 0 ư i + 15Ù2 - 5u) : ( -5u) - 3(u - 1)
b) giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
8u2 + 6u - (u3 - V 2 - V + 1) : (v - 1) - 3u(u + 2)."
Ta phải thực hiện phép chia trước, ta lần lượt có :
a) 3u 2 - (4u 2 - 3u + 1 ) - (3u - 3) =3u“ - 4ư2 + 3u - 1 - 3u + 3
= -u 2 + 2 .
Do u2 > 0 nên -u 2 < 0, suy ra -u 2 + 2 < 2.
Vậy biểu thức đã cho luôn nhỏ hơn hoặc bằng 2 nên có giá trị lớn
nhất bằng 2 khi u = 0.
b) 8 v 2 + 6v - (v2 - 1) - (3v2 + 6v) = 8 v “ + 6v - V2 + 1 - 3 v 2 - 6v
= 4v ‘2 + 1.
Do V2 > 0 nên 4v 2 > 0, suy ra 4v 2 + 1 > 1.
Vậy giá trị nhỏ n h ấ t của biểu thức đã cho bằng 1khi V= 0.

41
12. a) Ta có phép cilia sau :
8x + 2 8x + p 2x + 5
8x 2 + 20x 4x + 4
8x + p
8x + 20
p - 20
Nếu là phép chia h ết thì dư p - 20 của phép chia phải bằng 0 , tức
là p = 20 .
b) 13y + p y 2 + 4y + 3
■ y3 + 4y- 3y y -4
4y 16y + p
4y' 16y - 12
p + 12
Nếu là phép chia h ết thì dư p + 12 = 0, tức là p = -12.
L ờ i b ìn h : Tương tự, "Tìm hằng số tỉi sao cho :
c) đa thức 8c2 - 26c + ill cilia hết cho 2c - 3.
d) đa thức cỉ'1 - 7d + m chia hết cho d 2 + 3d + 2."
Thực hiện phép chia ta có :
c) 8 c2 - 26c + 111 2c - 3
8 c2 - 12 c 4c - 7
- 14c + 1Ì1
- 14c + 21
m - 21
Ta phải có m - 21 = 0, tức là m = 21.
d) d3 - 7d + 111 d + 3d + 2
d3 + 3cr + 2d d- 3
- 3d 2 - 9d + 111
- 3d 2 - 9d - 6
111 + 6
Ta phải có 111 + 6 = 0, tức là m = - 6 .
13. a) Cách 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
p:) - p 2 + p - 1 = (p3 - p 2) + (p - 1)
= p‘2(p - 1 ) + (p - 1 )
= (p - l)(p 2 + 1 ) chia hết cho p - 1 .
Cách 2. Làm phép chia :

42
p“ p- 1
p3 - p2 + 1
p - 1
p - 1
0
Dư bằng 0 chứng tỏ đa thức chia hết cho nhị thức,
b) Ta biến đổi đa thức như sau :
1 1 2 3 ( 1 '
2 _ tv + V2 = t.2 -
2t. — V + — V + —V2 _ t - —V
3 2
+ —V
2 4 4 2 4
2 /
/
1 1 3 o 1 A o '
Do t ---- V > 0 và V2 > 0, do đó t - - -V + —V2 > 0, tức là đa
V 2 J 4 l 2 ) 4
th ứ c t 2 - t v + V2 k h ô n g có g iá t r ị â m với m ọ i t, V.
• L ờ i b ìn h :
c) Tương tự, "chứng minh rằng da thức : z ‘ + 2z2ni + nì2 + 2 z2 + 2m + 1
không có giá trị ă m với mọi z, 1)1.
d) S ố tự nhiên A chia cho 5 dư 4, lập phương của A cộng với bình
phương của A lại chia hết cho 5. Tìm A . "
Cách giải như sau :
c) Đa thức đã cho có th ể viết :
ZA + m 2 + l 2 + 2z2m + 2 z 2 + 2 m = (z2 + 111 + l ) 2 > 0
nên không có giá trị âm với mọi z, 111.
d) S ố A phải có dạng là 5k + 4. Thật vậy ta có :
(5k + 4)3 + (5k + 4)2 = (5k + 4)2(5k + 4 + 1 )
= 5(5k + 4)2(k + 1) luôn chia h ết cho 5.

D. B Ạ N CÓ B I Ế T ?
QUY TẮC HOÓC-NE
Ví d ụ 1 : Muốn tìm đ a thức thương và đa thức dư của p h ép chia
A(x) = 2x' + X3 - 3x 2 + 7x - 5 cho nhị thức X - 2, ta lập bảng sau đây :

-3 -5

©
Cột bên trái viết số 2 là nghiệm của nhị thức X - 2, dòng trên cùng
viết tất cả hệ số của đa thức A(x) đã cho. Hệ số cao nhất (tức là hệ số
của số hạng có số mũ cao nh ất) là (2) (của số hạng 2x4). Viết th êm 2
dưới cột có sô" 2, đem nhân 2 với 2 được 4, cộng với 1 được 5, v iết k ết

43
quả 5 ở dòng thứ hai (theo hướng mũi tên ở bảng trên).
Lại tiếp tục lấy (2) nhân với 5 được 10, cộng với (-3) được 7 :

-5
> ĩ
© X , 7 ^ 21 37

Lại tiếp tục lấy (2) nhân với 7 được 14, cộng với 7 được 21. Cuối cùng

lấy (2) nhân với 21 được 42, cộng với (-5) được 37.
ở dòng thứ hai bây giờ là :

2 5 7 21 37

Vậy đa thức thương là 2x;ỉ + 5x 2 + 7x + 21 và dư là 37. (Do đa thứcA(x)


có bậc cao nhất là 4 chia cho đa thức B(x) có bậc cao nhất là 1 nên
thương Q(x) có bậc cao nhất là 3).
Ví dụ 2 : Tìm đa thức thương và số dư của phép chia
A(p) = 2p ’ - 3p 2 + 4p - 5 cho nhị thức p + 2.
Trước h ế t ta nhận xét rằng đa thức thương Q(x) có dạng :
bp3 + cp2 + dp + e. Ta lập bảng sau :
CO
to

4 -5
-o

1
\

©
£

♦ T t1
CM
X

5 -6 7

Cách làm tưoìig tự như ở ví dụ 1, căn cứ theo dòng thứ hai ta được
- Đa thức thương là 2 p 3 - 4p“ + 5 p - 6 .
- Sô' dư là 7.
§ 4 . H Ã y K H Á /U M iÁ C Á C PH Â N 1 1 |7 < É 5Ạ 1 S Ố
*

A. KIẾN THỨC CẦN NAM v ữ n g


1. Đ ịn h n g h ĩa . T ín h c h ấ t c ơ b ả n
•> A
a) Một* phân thức (phân thức đai sô) là một biểu thức có dang — , trong
B
đó A, B là những đa thức và B * 0.

b) Hai
A
phân thức —và
c
— gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
B D '
c) Nếu n h ân cả tử và mẫu của một phân thức vớicùng một đa thức khác
0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
A A.M „ . , , , , , „
-37- = —— (M là một đa thức * đa thức 0)
B B.M '
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của
chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
A A :N ~ .
— = -——— (N lànnôt nhân tử chung).
B B :N 6
2. R ú t g ọ n v à q u y d ồ n g m ẫ u
a) Ta có thế đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức :
A -A
B -B
b) Muôn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mầu thành nhân tử (nếu cần) đề tìm nhận tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
c) Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể :
- Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu.
- N hân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tươag ứng.
3. B ố n p h é p tí n h v ề p h â n th ứ c
a) Cộng hai phân thức có cùng mẫu hoặc có mẫu khác nhau : giống như
cộng hai phân số.
A c A ( C^l c
b) Trừ các phân thức : — - — = — + , trong đó là phân thức đối
B D B { DJ D
c , :'i.A -A x -A An
cua — (với lưu ý th ê m := —— và — — = ■—).
D B B B B

45
\
A C AC
c) Nhân hai phân thức : — • — = ——.
B D B.D

d) Chiacác phân thức :


A c A D
—— — với — * 0.
c
B D B c D
4. B iến đ ổ i c á c b iể u th ứ c h ữ u t ỉ
a) Ta có thể biến đổi một biếu thức hữu tỉ thành một phân thức.
b) Với những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước h ế t
phải tìm điều k i ệ n của b i ế n đế giá trị của mẫu khác 0.

B. CÁC BÀI TOÁN Đ I Ể N H ÌN H


1 . Khi nào thì các phân thức sau bằng 0 :
(x - 7)(x + 9) n ip - 11Ì - p + 1 y -2y
a) b) c)
(x + l)(x - 6) m2 + n2 + 4 y 2 - 4y + 4
2. Các phân thức sau có bằng nhau không :
-111 , 111 -p -X p
a) — - — v à b) và
m- 2 2 —m (p - ỏ ý (5 - pr

3- t 27
c) và
t-4 (t 2 + 3 t + 9 ) ( 4 - t )
3. Chứng minh rằng :
x '1 + X3 + X+ 1 (x + l ) 2
a)
X4 - X3 + 2 x 2 - X + 1 X2 + 1
y 2 _ 2(yz - 2 )
b) liêu y + z = 1
z 3 - 1 + y 3 - 1 _ y 2z 2 + 3

tư - 5 X+ y
c)
X+ y

. .m s , , ___ , 4y a b
4. a) Tìm các số a, b sao cho : — —— = -------+ —- —
y 2 - 1 - y +1 y - 1

b) Tìm các số a, b, c sao cho : ——---------------= ax-+ —+ —- — .


(x + l)(x + 1) X2 + 1 X + 1
5. Cộng và trừ các phân thức sau :
. 5 -x 6 -x 4 -x 1 1__ 1
a) + b)
X- y X2 - y 2 X+ y 2 y - 2z 2y + 2z z2 - y 2

) ì 2 3
(z - l)(z - 2) (2 - z)(3 - z) (1 - z)(z - 3)

46
6 . Tìm X, y, z trong các biểu thức sau :
2x + 5 7x + 19 2x + 1
a) 3x - = 16
'ỉ 'Z 'ỏ
4 14
3 2m
b) y ------------- = — ------------------
a +-—b - = -(a
c) z -------- b)2.
/_ + m
9 - 3m 2m - 12m + 18 (a - b )2
7. N hân các phân thức sau :
«

mx - my 3 + 3y
a)
X2 + 2xy + y 2 m x 2 - 2mxy + m y 2

f z+1 z- 1 £2 - 8 1
b) 9 + ~T—
- 9z z + 9zj z2 + 9
d+e +f 2d + 2e
c)
(d + e )2 - f(d + e) d 2 + 2de + e 2 - f 2
8 . Chia các phân thức sau
y 2 - 2y - 15 y2 + y - 6 . . m3z + mz 3 t o
a) b) ---- -- - 9 : (m z )3
y2 - 3 y - 1 0 y2 “ 4 m +z

kx + ky kx 2 + k y 2 + 2 kxy
c)
X2 + y 2 - 2xy 2x + 2y

9. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến X
(p + 3 x )2 - (3x - l )2
a)
6 x - 6 px - (p - l )2

( 2x • 2 2 4x 4x ì ( 2x 2 4x '
b) -------- h ------ H
----r----- ----------- h ------------ ------
x+l X —1 X —1 / \X + 1 x -l x2 - l

411111 1Ĩ1 11 2mn


10. Cho M = 111----- —— + 11
111 + n vm + ii 11-111 m -n

1 -Ị-. 1--------1
f ---------- 1 2 (l V m - n
N = . -------------------------- - f -------------------------- • _____ 1

<m2 n 2 ) (m + n )2 (m + n )3 (m il )3

Rút gọn M và N và chứng tỏ tích M.N = m.n.


e + 1 ef + e e + 1 ef + e
11. Rút gọn biểu thức E = - 1 + 1 và
^ef + 1 ef - 1 ef + 1 ef - 1
tìm giá trị nhỏ nhất của E để e + f = 4.
p 7p + 2
12. Tính p biết rằng :
1 2+
p- 1
3+-
p

47
d2 - 1 ____ 1_ 1 - d'
13. Cho biểu thức D = d +
V d4 - đ 2 + 1 d2 + 1 1 + d‘

a) Chứng tỏ mẫu d 1 - d 2 + 1 luôn dương với mọi d.


b) Rút gọn D.
c) Tìm d đề D đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

14.' 2
k +thức
Cho biêu K =5 -—— --——----- + ———1.
k +3 k +k -6 2 -k
a) Rút gọn K.
b) Tìm giá trị nguyên của k đề 4K + 1 chia hết cho 3.

c. CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH


A
1. Muôn cho 'phân thức — = 0 thì điều kiện là A = 0 và B * 0. Vì thê
B
trước h ết ta phải tìm tập xác định (TXĐ) của phân thức, tức là tìm
những giá trị của biến ờ mầu đề mẫu phải khác 0. Ta lần lượt có :
a) TXĐ : X * -1 , X * 6.
Tử ( x - 7 ) ( x + 9) = 0 khi X = 7 hoặc X = -9. Các giá trị này của biến
đều thuộc TXĐ của phân thức đã cho.
Vậy p hân thức bằng 0 khi X = 7hoặc X = -9.
b) TXĐ : mọi m, 11 e Q.
Tử mp - m - p + 1 = m(p - 1 ) - (p - 1 ) = (p - l)(m - 1 ) = 0 khi
p = 1 hoặc 111 = 1 . Các giá trị này thuộc TXĐ của phân thức đã cho.
Vậy phân thức bằng 0 khi p = 1 , m bất kì, hoặc khi m = 1, p bất kì.
c) Do y 2 - 4y + 4 = (y - 2)“ nên TXĐ là y * 2.
Tử y 2 - 2y = y(y - 2) = 0 khi y = 0 hoặc y = 2. Loại giá trị y = 2, ta
t h â y r ằ n g p h â n th ứ c b ằ n g 0 k h i y = 0.
• L ời b ìn h : Tương tự : "Khi ìiào thì các phán thức sau bồng 0 :
t2 - l o t + 25 p 2 - 4p + 3 (b + c)( a + c)
d) c) p
t 2 - 64 p 3 - 2p - 4 ab + cd + cb + ad

Ta có th ể viết
( t - 5 )2
d)
(t + 8 ) ( t - 8 )
Từ đó TXĐ : t * ±8 và phân thức bằng 0 khi (t - 5 )2 = 0, tức là t = 5.
e) Ta có tử p 2 - 4p + 3 = p 2 “ p - 3p + 3 = (p2 - p) - (3p - 3)
= p(p - 1) - 3(p - 1)
= (p - l)(p - 3) bằng 0 khi p = 1 hoặc p = 3.

48
Với các giá trị p = 1 hoặc p = 3 thì mẫu p3 - 2p - 4 * 0
(vì 4 3 - 2.1 - 4 = - 5 * 0 hoặc 3 3 - 2.3 - 4 = 17 * 0)
Vậy phân thức đã cho bằng 0 khi p = 1 hoặc p = 3.
f) Mẫu có th ể viết :
ab + cb + a d + cd = b (a + c) + d (a + c) = (a + c)(b + d) •
Do đó TXĐ là a * -c , b * -d.
Tử bằng 0 khi b = -c, a = -c , tức là a = b = c.Vậy phân thứcđã cho
bằng 0 khi b = -c (loại a = -c). ..

2. a) Nếu đối dấu của p h ân thức ~m th à n h ——— (do— = —zr) ta sẽ


m- 2 2- m B -B
được phân thức thứ hai. Vậy hai phân thức này bằng nhau (với điều
kiện m * 2 ).
b) Hai p hân thức này có mẫu (p - 5)2 và (5 - p)2 bằng nhau, nhưng tử
lại đối nhau (-p * p) nên không bằng nhau (với điều kiện p * 5).
\ 'T'1 i-Ẩ A*' ] i- ' 3 —t —(3 — t) t —3
c) Theo quy tác đôi dấu ta có ----- - = —----- — = ------ .
t- 4 -(t - 4) 4- t
ngoài ra t 3 - 27 = t 3 - 33 = (t - 3)(t2 + 3t + 9) n ên p hân thức th ứ hai
lL Í . . (t - 3)(t2 + 3t + 9) t - 3 x, U 1 . l s ,
có thê viêt : -------------------------= ------ - tức là hai phân thức đã cho
(4 - t) (t3 + 3t + 9) 4 - t
bằng nhau (với điều kiện t * 4 và t 3 + 3t + 9 * 0).
• L ờ i b ìn h : Thêm bài ra tương tự :
"Chứng minh tại sao :
±ì . p 2 + 3 p - q 2 - 3q I . V p + q + 3 . J
d) biêu thức --------- ^----- -------- lại băng ----- ------ (với p * q).
p -q ' p +Q

( t 3 - 4 t 2 ) - ( t - 4 ) ì : íà t +l , ^ A
e) biêu thức —^ i ---------- lại bang —— (với t * 1, t *2, t *4).
( t 3 - 8 ) - (7 t - 14t) ' t-2

Ta biến đổi các biểu thức như sau :


(p 2 - q2) + (3p - 3q) _ (p + q)(p - q) + 3(p - q)
d)
(p + q)(p - q) (p + q)(p - q)

_ (p - q)(p + q + 3) _ p + q + 3
(p + q)(p - q) p+q

t 2(t - 4) - (t - 4) (t - 4)(t 2 - 1) • (t-4)(t + l) (t-l)


e)
(t - 2)(t + 2t + 4 - 7t) (t - 2 )(r - 5t + 4) (t - 2)(t 2 - 1 - 4t + 4)
(t - 4)(t + l)(t - 1 ) _ (t - 4)(t + l)(t - 1) ^ t + 1
” (t - 2)[t(t - 1 ) - 4(t -1 )] ” (t - 2)(t - l)(t - 4) " t - 2 ■

49
3. Trước h ế t phải biến đổi vế trái. Ta lần lượt có :
X4 + X3 + X + 1 (x4 + X3) + (x + 1)
a)
X4 - X3 + 2x - X + 1 (x - X + X ) + (x - X + 1)

x 3 (x + 1) + (x + 1) (x + l) ( x 3 + 1)
x 2(x2 - X + 1) + (x 2 - X + 1) ( x 2 - X + l)(x2 + 1)

(x + l)(x + l)(x 2 - X + 1)_ (x + l ) 2


(x - X + l)(x + 1) X2 + 1
V z
b) Thay y = 1 - z vào — ta được :
z3 - 1 + y 3 - 1
z —1 z Z -1 z
--------- -------------------- —— ------------------------ -Ị----------------------
z 3 - 1 (1 - z )3 - 1 (z —l)(z 2 + z + 1) -z(z 2 - 3z + 3)
____________________
1 1 _ 2[z(l - z) - 2]
z2 + z + 1 z 2 - 3z + 3 z2(l - z )2 + 3
2(yz - 2 ) 2 (yz - 2)
(với yz 0).
z2(l - z )2 + 3 y 2z 2 + 3

c) Ta biết rằng = 1 với X * 0, nên ta có ngay :


X+ y X+ y
z
L ờ i b ìn h : "Chứng minh rằng:
2x X + 3x(x - 1) - 1 -4x 4x2 ỊQx + 2
d)
x -1 2x + 2x X2 + 1 - 2x X2 - 1 X2 - 1
với X * ±1, X ĩ* 0;
x + y +z 2x + 2 y 2
e) ---------- ọ ------------- ■— ----- —— --------------------------------------------------------P--------— = -- —---
(X + y ) - z(x + y ) X + 2xy + ,y - 2 (x + y - z)
Ta lần lượt biến dổi v ế trái.
2x [(x3 - 1) + 3x(x - l)].(-4 x ) 4x2
d)
X —1 2x(x + l)(x - 1) X2 - 1

2x (x - l)(x 2 + X + 1 + 3x).(-4x) 4x2


X- 1 2x(x + l)(x - 1) x2 - l

2x - 2 ( x 2 + 4x + 1) 4x2
X- 1 X2 - 1 x2 - l

2x(x + 1) + 2(x2 + 4x + 1) - 4 x 2 _ 10x + 2


x2 - l x2 - l

50
X +y +z 2(x + y)
e)
(x + y)(x + y - z) (x + y )2 - z 2
(x + y + z).2 (x + y) _ 2
(x + y)(x + y - z)(x + y + z)(x + y - z)(x + y - z)2

4. a) Với điều kiện y * ±1 ta có thể viết :—^ + —a +b


y -1 (y + l X y - 1 )
ISưy ra a + b = 4 và b - a = 0. Từ đó ta có ngay a = b = 2 .
4y 2 2
Vậy : — — = -------+ --------.
y —1 y +1 y - 1
b) Cộng các phân thức ở v ế trái ta có :
ax + b c (ax + b)(x + 1 ) + c(x 2 + 1 )
X2 + 1 X + 1 (X* + l)(x + 1)
Vậy đẳng thức đã cho có thể viết :
1 (ax + b)(x + 1 ) + c(x 2 + 1 )
(x 2 + l)(x + 1 ) (x + l)(x + 1 )
(a + c)x + (a + b)x + (b + c)
(*), với điều kiện X ỹt - 1 .
(x + l)(x + 1)
Đặc biệt, đắng thức này đúng với X = 0, X = 1 và X = 2.
b+c =1
Thay cácgiá trị này vào (*) ta được : <2a + 2b + 2c = 1
6 a + 3b + 5c = 1

Giải rađược.a = , b = —và c = —.


2 2 2
(Thử lại ta sẽ thấy bộ ba giá trị này thỏa mãn đề bài).
L ờ i b ìn h : Tương tự :
t 2 +5
"c) Viết phân thức dưới dạng tổng hai phân thức
r -3 t-2
m n
-----T + ---------5">'
t - 2 (t + 1)2
p + 2p
d) Viết phân thức dưới dạng tổng ba phân thức
p4 - 1 ,
s t up + v „
p + 1 p - 1 p 2 +1

Cách giải như sau :

51
m n m (t + 1 ) + n(t - 2 )
c) Ta có tong - + -------- r = ---------- :--------- —5---
t - 2 (t + 1) (t - 2)(t + 1)
m t 2 + ( 2m + n)t + (m - 2n)
t 3 - 3t - 2
t2 +5 m t 2 + ( 2m + n)t + (m - 2n)
Như v ậ y :
t 3 - 3t - 2 t 3 - 3t - 2
Do mẫu giông nhau nên tử cũng bằng nhau, ta suy ra các hệ sô
m = 1
tương ứng bằng nhau, tức là : 2m + 11 = 0
m - 2n = 5

Ta có ngay giá trị của n = -2 , vậy ta có thể viết :


t2 + 5 _ 1 -2
• t3 - 3 t - 2 ~ t - 2 (t + 1)2 ’
d) Ta có thể viết tổng ba phân thức như sau :
s up + V
t • up
—- — + —-— + —- - /
p+1 p- 1 p p2 + 1
2 +

_ s(p - l)(p2 + 1) + t(p + l)(p2 + 1) (up + v)(p2 - 1) _ p3 + 2p


p4 - 1 + p4 - 1 ~ p4 - 1
Suy ra :
p 3 + 2p = s(p - l)(p 2 + 1) + t(p + l)( p 2 + 1) + (up + v)(p2 - 1)
= (s + t + u)p3 + (—s + t + v)p 2 + (s + t - u)p + (-S + t - v)
s+t +u = 1
—s + t + V = 0
Từ đó, các hệ số tương ứng bằng nhau :
s+t- u=2
-s + t - V = 0

3 1
Giải ra được s = t = —, u = ~ 4 và V = 0.
4 2

, 1 X* p3 + 2p 3 3 1
Vậy ta có thê viêt : —------- = ----------- + ----- --------------------- .
p - 1 4(p + 1) 4(p - 1) 2(p + 1)

5. a) MC : (x + y)(x - y). Điều kiện X" — y" # 0.


(5 - x)(x + y) + (6 - x) - (4 - x)(x - y)
Ta có :
(x + y)(x - y)

5x + 5y - X2 - xy + 6 - X - 4x + 4y + X2 - xy _ 9y - 2xy + 6
'2 2
X2 - y 2 x -y

52
b) MC : 2(y + z)(y - z). Điều kiện y 2 - z 2 * 0. Ta CÓ :

-— ------------- --------- —-—— (đổi dấu của — - ——)


2(y - z) 2(y + z) y 2 - z2 z2 - y 2

y +z-(y-z)-2 y +z- y +z- 2_ 2(z - 1 ) z -1


2(y + z)(y - z) "* 2(y 2 - z 2)~ 2(y 2 - z 2) = y 2 - z 2

c) MC : (z - l)(z - 2)(z - 3). Điều kiện z 9* 1, z * 2, z * 3. Ta cổ :


1 2 -3 _ (z - 3) + 2(z - 1) - 3(z - 2)
(z - l)(z - 2) + (z - 2)(z - 3) + (z - l)(z - 3) " (z - l)(z - 2)(z - 3)
z - 3 + 2 z - 2 - 3 z + 6 _ ________1_______
“ (z - l)(z - 2)(z - 3) ” (z - l)(z - 2)(z - 3)
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cộng ưà trừ các phâti thức sau :
t3 t2 1 1
d) —--------------------------+ --------
t-1 t+1 t - 1 t+1
' 3 5___________ 4
a 2 + 2ab + b2 a 2 - b2 a 2 - 2ab + b 2
2x - z _ 3x2 - 2 y z _ 5x - y _ 4 y - £ „
4z 6xz 2y 3y
Ta có cách giải sau đây :
d) Ta chỉ cần nhóm các phân thức rồi rút gọn mà không phải quy
đồng mẫu, nhờ đó mà tính toán được nhanh hơn. Ta nhóm như sau
(điều kiện t * ± 1 ) :
/ o \
t3 1 ( t2 i | t3 -1 t2 - 1
1
r-H

rH

Vt + 1 t + 1/
+1

t -1 t +1

( t - l) ( t2 + t + 1) (t + l ) ( t - l ) í2 i. t /t. , , „
= --------- -----------------------—----- = t + t + l - ( t - l ) = t + 2 .
t -1 t +1
e) Do a 2 + 2ab + b 2 = (a + b)2, a 2 - b 2 = (a + b)(a - b),
a 2 - 2ab + b 2 = (a - b)2, nên MC là (a + b)2(a - b)2.
, 3(a - b)2 - 4(a + b )2 + 5(a 2 - b2)
Ta có : ---------------------— --------------------
(a + b) (a - b)
3(a 2 - 2ab + b2) - 4(a 2 + 2ab + b2) + 5(a 2 - b2)
(a + b)2(a - b)2
3a 2 - 6ab + 3b 2 - 4a 2 - 8ab - 4b 2 + 5a 2 - 5b 2
(a + b)2(a - b)2
4a - 6 b2 - 14ab _ 2(2a - .7 a b - 3 b 2)
(a + b)2( a - b )2 _ (a + b) 2( a - b )2

53
f) MC : 12xyz. Ta CÓ :
3xy(2x - z) - 2y(3x 2 - 2yz) - 6xz(5x - y) - 4xz(4y - x) _
12 xyz
6x2y - 3xyz - 6x2y + 4 y 2z - 30x2z + 6 xyz - 16xyz + 4x2z
12 xyz
-13xyz + 4 y 2z - 26x2z
, với X, y, z k h á c 0.
12 xyz
6 . a) MC : 42. Quy dồng mẫu 1’ồi khử mẫu dược
42.3x - 6(2x + 5) + 21(7x + 19) + 14(2x + 1) = 16.42
hay : 126x - 12x - 30 + 147x + 399 + 28x + 14 = 672
từ đó 126x - 12x + 147x + 28x = 672 + 30 - 399 - 14
289x = 289.
Vậy X = 1.. .
b) ơ đây 111 là hằng số’, tìm y là thực hiện phép cộng phân thức.
_ , 2m 3
Ta có y = ----- ---- —-----------+ ---------
2m - 12m + 18 9 - 3m
2111 3 1111
y = ----- T--------------- 1------------- = -----------—H---------.
2(m - 6111 + 9) 3(3 - 111) (m - 3)2 3 - m
1 . . . -1
Đổi dâu th à n h và lấy MC là (m - 3) được :
3 - 111 m- 3
m 1 111 - (m - 3) 3
y = ----------—---------- = ---------------— = --------- — (với m * 3).
(m - 3) m- 3 (m - 3) (m - 3)
c) Điều kiện a * b, ta có :
a 4 + b'1 2 a 4 + b 4 - (a + b)2(a - b )2
z = ----- — - - (a + b) = -------
(a - b ỷ (a - b) •2
= a 4 + b 4 - [ ( a + b ) ( a - b )]2 a 4 + b4 - (a 2 - b 2)2
(a - b )2 (a - b)2
a 4 + b '1 - (a 4 - 2 a 2b 2 + b4 ) ‘ 2a 2b 2
= --------------:----- —ĩ--------------• Vậy z = — - .
(a - b)2 (a - b )2
• L ời b ìn h : Tương tự : "Tìm t, u, V trong cúc biểu thức sau :
5b lOab \ 1
d) t. ----- 7 + - + —
a + b ct - b a - b a b 2ab
a + b + a - b ~ a 2 - b2
( ni + 2
+3
n i- 2 m3 - 8 2m
e) .---T----- = --- ---- + u
m +8 m - 2
+3
4u(n-p) _ 5 n 2 - 10np + 5 p 2 „
5 (n 3 - p 3) 2 ( n 2 - np + p 2 )
Ta i ầ n lượt có :
' 5a 5b ỊQab "
d) t = (với a * b * 0)
a b 2 ab a+b a -b a2 - b 2 >
--------- + --------- —
a+b a- b i 2 - 1b 2
a 2 - b2 5a(a - b) + 5b(a + b) + lOab
a(a - b) + b(a + b) - 2ab a 2 - lỳ
(a 2 - b 2 )2
(5a 2 - 5ab + 5ab + 5b 2 + 10ab)(a 2 - ab + ab + b2 - 2ab)
___________ ( a 2 - b 2 )2____________ (a + b)2(a - b )2
(5a 2 + lOab + 5b 2)(a 2 - 2ab + 1>2) ~ 5(a + b)2(a - b )2 :

^111 + 2^2
+3
111 - 2 111 - 8 2m
e) u = (với 111 * ± 2 )
\2 m +8 m- 2
111-2
+3
m +2

(m + 2)2 + 3(m - 2)2 (m - 2)2 + 3(111 + 2)2 m 3 - 8 2111


(m - 2)2 • (m + 2)2 m 3 +8 111-2

1112 + 4m + 4 + 3(m 2 - 4m + 4) (m + 2)2


(m - 2) m - 4m + 4 + 3(m + 4m + 4)
m - 8 2m
m
4m 2 - 8111 + 16 (m + 2 )2 m3 - 8 2m
(m - 2)2 4 m 2 + 8 m + 16 m 3 + 8 m - 2

4(m 2 - 2m + 4) (m + 2 )2 (m - 2)(m 2 + 2m + 4) 2m
(m - 2 )2 4(m 2 + 2m + 4) (m + 2)(m 2 - 2m - 4) m- 2
m +2 2m 2 - 111 - ( m - 2)
111 - 2 111-2 m- 2 111 - 2
^ _ 5n 2 - lOnp + 5p 2 4(n - p) _ 5(n 2 - 2np + p2") 5(n 3 + p 3)
2n2 - 2np + 2p2 5(n3 + p 3) 2(n2 - np + p 2) 4(n - p)
5(11 - P Ý 5(n + p)(n 2 - np + p2 )
2 (n 2 - np + p2) 4(n - p)
25(n - p)(n + p) 25 2
- f ( n ‘ - p*_).
8

55
7. Trước h ết phân tích thành nhân tử rồi rút gọn, sau đó làm phép nhân.
m (x 2 - y 2) 3(1 + y) m(x + y)(x - y) 3(1 + y)
a)
(x + y )2 m (x 2 - 2xy + y 2) (x + y )2 m(x - y )2
3(1 + y)
(với X * ±y).
(x + y)(x - y)

z+1 z- 1 z2 - 8 1 _ (z + l)(z + 9) + (z - l)(z - 9) z 2 - 8 1


b) +
z(z - 9) z(z + 9) z2 + 9 z(z - 81) z2 + 9

s2 + 9z + z + 9 + z2 - 9 z - z + 9 1
z2 + 9
2z2 + 18 1 _ 2(z2 + 9) 1
=— (với z * 0).
z z2 + 9 z z* + 9 z
c) Ta có th ể biến đổi như sau :
d +e +f 2(d + e) _ (d + e+ f). 2(d + e)
(d + e)(d + e - f) (d + e )2 - f 2 " (d + e)(d +e - f)(d + e +f)(d + e - f)
o
(với d + e * f).
(d + e - f)
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Làm các phép tinh sau
1 2x X2 +1
d)
X - 1 ( X2 + l ) ( x - 1) X +X+1
r

1 ị 1 n 2 2
e)
(a + b)3 'l a 4 b4 ) (a + b)4 kCI3 b3 y ' (a + b)5 ■Ka 2 b2 y
Cách giải như sau :
d) Làm phép tính trong dấu [ ], sau đó mới làm phép nhân :
X2 + 1 2x X2 + 1
(x 2 + l ) ( x - l ) (x*+l)(x-l) X2 + X + 1

X - 2x + 1 X2 + 1 X2 + 1 X —1
( x 2 + l)(x - 1) X2 + X + 1 (x2 + l)(x - 1) X2 + X + 1 x2 +x + l
e) Tổng này có 3 số hạng, ta b ắ t đầu cộng hai số hạng cuối sau đó mới
cộng kết quả tìm được với số hạng thứ nhất. Ta có :
Tổng hai sô' hạng cuối bằng :
2(b - a ) ( a 2 + ab + b 2) + 2ab(b - a) 2(b - a )(a 2 + 2ab + b 2)
a 3b3(a + b )4 ~ a 3b3(a + b)4

2 (b - a)(a + b)2 2(b - a)


a 3b3(a + b ý a 3b3(a + b)^

56
Cộng với số hạng thứ nhất được :
(b - a)(b + a)(b2 + a2) 2(b - a) (b - a)(b + a ) + 2ab(b - a)
----- —----- +
a b (a + b) a3b3(a + b)2 a4b4 (a + b)2
(b - a)(a + b)2 _ b - a
(với ab * 0 và a * -b).
a4b4(a + b)* a 41,4
b
8. a) Ta phân tích tử và mẫu của các phân thức thành nhân tử :
y2 -5 y + 3 y -1 5 y 2 - 22 y(y - 5) + 3(y - 5) (y + 2)(ý - 2)
y 2 - 5y + 2y - 10 y2 - 4 + y - 2 y(y - 5) + 2(y - 5) (y2 - 4) + (y - 2)
(y - 5)(y + 3) (y + 2)(y - 2)
= 1
( y - 5 ) ( y + 2 ) '( y - 2 ) ( y + 3)
m z(m 2 + z 2) -3 0 m z(m2 + z 2) 1 1
b) Ta có — :m z = - —„2 2 (với mz * 0)
m 2 + z2 m +z m3z3 m 2z2
^ m , k(x + y) k‘(x2 + 2xy + y 2 ) k(x + y) 2(x + y)
c) 1 ã cỡ I --------- — I -----------------------—----------- —.-------------
(x -y ) 2(x + y) ( x - y ) k(x + y)

(với X * y).
(x -y )2
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Làm phép tính sau :
2m + 1 2m - 1 4m
d)
2m - 1 2m + 10 m - 5
2 2
n n -p ,
e) +
n2 - pn p 2 - p„ n n 2 p + np 2 ’

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Ta lần lượt có :


(2m + l ) 2 - (2m - l ) 2 4m
(2m + l)(2m - 1) 5(2m -1 )
4 m 2 + 4m + 1 - (4m2 - 4m + 1) 5(2m - 1)
(2m + l)(2m - 1) 4m
8m 5 40m 10 . .. 1.
--------- .----- = -------- —------ = :— (với m ^ )
-

2m + 1 4m 4m (2m + 1) 2m + 1 2
n _ (n + p)(n - p) _ p2 - n2 np(n + p)
e)
n (n -p ) p (n -p ) np(n + p) np(n - p) (n + p)(n - p)

- ( n 2 - p2) np -(n + p)(n - p) np


np(n - p) n - p np(n - p) n- p
-(n + p) n p _ n + p _ p + 11
np n- p 11 - p p - n

57
p 2 + 6px + 9x2 - (9x2 - 6x + 1) p2 + 6px + 6x - 1
9. a) Ta có
-6x(p - 1} - (p - 1)' (p - l)(-6x - p + 1)
(p + l)(p - 1 + 6x) _ p + l 1 *1 * '
= --------------------- -— = — — , không phụ thuộc vào biến X.
-(p - l)(p - 1 + 6x) 1- p
b) Trong hai thừa số của tích thì hai sô" hạng đầu giông nhau, còn sô"
hạng thứ ba trái đấu: Do đó ta hãy tính tổng củahai số hạng đầu :
2x 2 2x(x - 1) + 2(x + 1) _ 2x2 - 2x + 2x + 2 _ 2x2 + 2
+
X + 1 X - 1 x2 - l x2 - l x2 - l
Vậy tích đã cho có thề viết :
f 2x2 + 2 4x ì 2x2 + 2 4x N 2(x2 + 2x + l).2(x2 - 2x + 1)
^ X2 - 1 X2 - l y [ X2 - 1 X2 - l y (X2 - 1)2

2( x + 1)2 .2(x - l ) 2
2
( x 2 - 1)
= 4. — = 4, không phụ thuộc vào biến X.
(x2. - i r (x* - 1)
• Lời bìn h : Tương tự : "Chứng tỏ cúc biểu thức sau không phụ thuộc
vào biến t :

c)
p2- 2pt +6t - 9 cl)
(5t + - (5t - l ỳ
(p +3)2 - 2pt - 6t (ill - 5)(m +lot - 1)
Ta có thể viết các biểu thức đã cho như sau :
p2 - 9 - :2t(p - 3) _ (p - 3)(p + 3 - 2t)
c)
(p + 3)2 - 2t(p + 3) (p + 3)(p + 3 - 2t)
p -3
, không phụ thuộc vào biến t.
p +3
d) Tử là hiệu của hai bình phương nên biểu thức có thể biến đổi thành
(5t + 111 + 5t - l)(5t + m - 5t + 1) _ (ìot + m - l)(m + 1)
(ill - 5)(m + lot - 1) ~ (m - 5)(m + lot - 1)
m+1
, không phụ thuộc vào biến t.
ih - 5
( 4 mil m n 2mn
10. M = m ------—— + 11
m +11 / m +n n- m m2 - n2 )
m (m + li) - 4 m n + n (m + n) m (m - n) + n (m + n) - 2m n
111 + n (m + n )( m -n )
.2
m 2 + m n - 4m n + mil + n 2 in 2 - m ụ + m n + 112 - 2mn
111 + 11 (m + n)(m - 11)

=m -11
111 + n (ill - n)

58
m2 + n2 1 2 m +n m 3n 3
N =
m 2n 2 (m + n)2 (m + n)3 ni n m -11

(m 2 + n 2)(m + n) + 2mn(m + n) m 3n3 mn


m2n 2 (m + n f •m - n m- n
mn
Vậy tích M.N = (m - n).- = m.n.-
m- n
L ờ i b ì n h : Tương tự : "Với giá trị nào của c thì biểu thức :

2b b 2 - b c + c2 b +c
c =
b-c bL + c b- c b2 - 2bc + c2 b- c

có giá trị bằng I V '


Trước h ết ta rút gọn biểu thức c , ta có :

2 2b b2 - bc + c2 (b - cý b+c
c =
b- c (b + c)(b2 - bc + c2) b- c 4c b- c

2b (b - cý b+c
b -c (b + c ) ( b - c ) 4c b- c

2(b + c) - 2b (b - c)2 b + c 2b + 2c - 2b 1
(b + c)(b - c) 4c2 b- c 4c 2c

Nếu c = 1 tức là — = 1. suy ra c = —.


2c 2
(e + l)(e f - 1) + (ef + e)(ef + 1) - (ef + l)(e f - 1)
11. Ta có : E =
(èf + l)(ef - 1 )
(e + l)(ef - 1) - (ef + l)(ef + 1) + (ef + l)(ef - 1 )
(ef + l)(ef - 1 )
(e + l)(e f - 1) + (ef + e)(ef + 1) - (ef + l)(e f - 1)
(e + l)(ef - 1) - (ef + e)(ef + 1) + (ef + l)(e f - 1)
e2f - e +ef - 1 + e2f 2 + ef + e 2f + e - e2f 2 + 1
e*f - e + ef - 1 - e2f 2 - e f - e zf - e + ezf z - 1
2e 2if + 2 ef _ 2ef(e + 1) £
-2 e - 2 _ -2(e + 1)

Ta biết rằng (e - f)2 = (e + f)2 - 4 ef > 0, suy ra - e f > - - 0-+ ■

Vậy E = - e f > —— = -4 (thay e + f = 4 theo gt). Từ đó E đat giá tri


4 •
nhỏ nhất là - 4 khi e = f = 2.

59
L ời b ìn h : Tương tự "Rút gọn biểu thức :
2 2 2 2
x= X ______________ ______________ X* y x
(x + y ) ( 1 - y ) (x + y ) ( 1 + X) (1+ x)( 1 - y)
và tìm cácgiá trị nguyên của X, y đ ể X rút gọn bằng -3."
Ta lấy MC = (x + y)(l + x )(l - y) và có :
x 2(l + x) - y 2(1 - y) - x 2y 2(x + y)
X =
MC
(x + y)[x(x + 1) + y.2,(1 - X*) - y (l + x)]
MC
(x + y)(l + x)(x + y 2 - y 2x - y)
MC
(x + y)(l + x)(l - y)(x + xy - y)
= -------- ---------- ------------------------- = X + XV - y.
(x + y)(l + x)(l - y)

Bây giờ ta phải tìm X, y nguyên để X + xy - y = -3 (*). Muốn vậy ta


viết đẳng thức thành x + x y - y - l = -4 , hay (x - 1)(1 + y) = -4 .
Do (-4) có th ể viết dưới dạng tích của hai thừa số nguyên sau :
(~ 4).l = l.(-4 ) = 4.C-1) = (-1).4 = (-212 = 2.(-2)
và do (x - 1) + (1 + y) = X + y * 0 nên phải loại 2 trường hợp cuối. Vậy
các giá tr ị nguyên của X, y th ỏ a m ã n (*) là :
X 5 0 -3 2

y -2 3 0 -5
12. Ta phải tính từ dưới lên. Ta lần lượt có :

Vế trá i: l - J L - = P z l z l = ^ L _'= J _
p-1 p-1 p-1 1-p

p : — = P-Cl - p) = p - p2.
1-p
o 1 3p + 1 1 p
Vế phải : 3 + —= — ;—-— = - í - — ;
p p 3+1 3P + 1
p
2 + - =2+ p = 6P + 2 + p = 7P + 2
0 _I_ +1 3p + 1 3p + 1
p
7p + 2 : = 3 + L
3p + 1
Vậy đẳng thức đã cho trở thành : p - p2 = 3p + 1,
hay p2 + 2p + 1 = (p + l) 2 = 0, từ đó p = -1 .

60
L ời b ìn h : Tương tự :
a b a - b a +b
—+ — +
'Cho A = b a B - a + b a-b Tính A + B và A : B.
a b
b a
Ta tính riêng A và B, ta có :
í a b' a A a 2 + Ib 2 2 12
a - b
2 12
_ a +b
A = (với a * b * 0);
b a ., ,3 ãy ab ab a 2 - b2

f a-------
- b -Ị- -------
a + bx / (a - b) + (a + b) ab
B =
a + b a - b Vb a) (a + b ) ( a - b ) ; a 2 + b2

a 2 - 2ab + b2 + a 2 + 2ab + b2 ab 2a2 + 2b2 ab


a 2 + b2 a2 - b2 a 2 + b2
2ab
a - b
q2 + h 2 2ab a2 + b2 + 2ab
Ta có : A + B = — +
a 2 - b2 a 2 - b2 a 2 - b2
(a + b)2 a+b
(a + b)(a - b) ~ a - b ’

a2 + b2 2ab a2 + b2
A :B =
2ab
1
13. a) Mẫu cl4 - d2 + 1 = d4 - d2 + — + —
4 4
3
+ — luôn dương với mọi d.
A

(d2 - l)(d2 + 1) - d 4 + d2 - 1 ,4 (l + d2) ( l - d 2)


b) D = d + ------------— ---------
(d4 - d2 + l)(d2 + 1) V 1+ d

d4 - 1 - d4 + d 2 - 1 d2 - 2
(d - d z +1) =
(d - d 2 + l)(d 2 +1) d2 +1

d2 - 2 d2 + 1 - 3
c) Ta có thể viết : D = = 1-
d2 +1 d2 +1 d2 +1
Vì d2 + 1 > 0 nên d2 + 1 đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi d = 0. Suy ra
3 3
đạt giá trị lớn nhất và 1 ----- ■£—— đạt giá trị nhỏ nhất. Vậy
d2 +1 dz +1
D đạt giá trị nhỏ nhất khi d = 0 và giá trị đó là 1 - 3 = -2 .

61
(k + 1 k-l\ 2k
• Lời b ìn h : Tương tự : "Cho biểu thức K
k-1 k + l) 5ÌI-5

a) Rút gọn K và tính g iá trị của K khi k - 2019;


b) Với g iá trị nào của k thì K = 9 ?"
Cách giải như sau :
a) Điều kiện k * ±1, ta có :
(k + l )2 - (k - 1 )' 2k
K =
(k + l)(k - 1) ' 5(k - 1)
_ (k + 1 + k - lXk + 1 - k + 1) 5(k - 1)
(k + l)(k - 1) 2k
4k 5(k - 1 ) 10
(k + l)(k - 1) • 2k k +1
10
Klii k = 2019 thì giá trị của K =
2020 202
10
b) Nếu K = 9 thì = 9, hay 9k + 9 = 10. Từ đó k = —.
k+1 9
14. a) Biểu thức có thế v i ế t :
k +2 5
(với k * 2, k * -3)
k +3 k 2 - 2k + 3k - 6 k - 2
k +2 5 1 k +2 5
k +3 k(k - 2) + 3(k - 2) k- 2 k +3 (k - 2)(k + 3) k- 2

(k + 2)(k - 2) - 5 - (k + 3) _ k2 - 4 - 5 - k - 3 _ k2 - k - 12
(k - 2)(k + 3) (k - 2)(k + 3) ” (k - 2)(k + 3)

k 2 - 4k + 3k - 1 2 _ k(k - 4) + 3(k - 4) _ (k - 4)(k + 3) _ k - 4


(k - 2)(k + 3) " (k - 2)(k + 3) " (k - 2)(k + 3) ~ k - 2 ■

1 Ta
b) \ V có .: 4KAV+ 1 = _—74(k
- ——- 4)+ 1 = —------—
5k - 1 8 = 5 - 8 - nguyên
- ldii
11 • /1
(k - 2)
k -2 k -2 k- 2
là ước của 8.
Ta có bảng sau :
k - 2 1 -1 2 -2 4 -4 8 . -8
k 3 1 4' 0 6 -2 10 -6
4K + 1 -3 13 1 9 3 7 4 6
Căn cứ vào bảiig trên và kết hợp với điều kiện, ta có với k G {3; 0; 6; -6}
thì 4K + 1 chia hết cho 3.

62
D. B Ạ N CÓ B I Ế T ?
TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT VÀ LỚN NHẤT
Ví d ụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất (G T N N ) của biểu thức
A = a2 + 2 b 2 - 2ab + 2a - 10b.
Giải
- Cách 1. Dựa vào bình phương của tổng
(x + y + z )2 = X2 + y 2 + z 2 + 2xy + 2yz + 2zx.
Ta có : A = a2 + b" + 1 - 2ab + 2a - 2b + b2 - 8b + 16 - 17
= (a - b + ỉ ) 2 + (b - 4)'- - 17 > -17.
Khi a = 3 và b = 4 thì A = -1 7 , vậy GTNN của A là -1 7 .
- Cách 2. Dựa vào hằng đắng thức X" + 2xy + y2 = (x + y)2.
Ta có : A = (a2 - 2ab + b2) + (2a - 2b) + 1 + (b2 - 8b + 16) - 17
= [(a - b)2 + 2(a - b) + 1J + (b - 4 )2 - 17
= (a - b + l ) 2 + (b - 4)2 - 17 > -17.
Vậy GTNN của A là -17.
Ví d ụ 2 : Tìm G T N N của biểu thức B = (b + l f + (b - 3)2.
G iải
Ta có : B = (b2 + 2b + 1) + (b2 - 6b + 9) = 2b2 — 4b + 10
= 2(b2 - 2b + 1) + 8 = 2(b - l) 2 + 8 > 8.
Khi B = 8 thì b - 1 = 0, hay b = 1. Vậy GTNN cua B là 8.
Ví d ụ 3 :Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức c = cd + de + ec,
trong đó các số c, d, c thỏa m ãn điều kiện c + d + e = 3.
G iải
Ta có :c = cci + e(c +d) = cd + [3 - (c + d)](c + d)
= cd + 3(c +d) - (c + d)2
= - c 2 - d2 - cd + 3c +3d =- c 2 - (d - 3)c + 3d - d2.
Biến đổi tiếp :

d- 3 d- 3
c = - c + c(đ - 3) + + 3d - d2 +

d -3f -3 d 2 + 6d + 9 d-3 f -3(d 2 - 2d + 1) + 12


c+ c+ +

d - 3 Y2 3-
c+ —(d - l)2 + 3 < 3.
4
Khi c = d = e = 1 thì c = 3. Vậy GTLN của c là 3.

63
Ví dụ 4 : T ìm G TL N của biểu thức :
D = - ỏ d 2 - 2de - 2e2 + 14d + lOe - 1.
G iải
Ta có : -5D = 25d2 + lOde + 10e2 - 70d - 50e + 5
= (25đ2 + e2 + 49 + lOde - 70d - 14e) + (9e2 - 36e + 36) -8 0

Suy ra D= (5d + e - 7)2 - - (e - 2)2 + 16 < 16.


5 5
Í5d + e - 7 = 0 íe = 2
Dấu = xảy ra khi 4 tức là < ,
Ịe - 2 = 0 Ịd = 1
Vậy GTLN của D là 16 (khi d = 1, e = 2).
Ví dụ 5 : CỈIO a v à b liên hệ với nhau bởi hệ thức :
àz + 2ab + 7(a + b) + 2b2 + 10 = 0.
Tìm G T L N và G T N N của M = a + b + 1.
Giải
Hệ thức đã cho có thể viết :
4a2 + 8ab + 28a + 28b + 8b2 + 40 = 0
hay 4a2 + 4b2 + 49 + 8ab + 28a + 28b + 4b2 - 9 = 0
hay (2a + 2b + 7)2 + 4b2 = 9.
Vì 4b2 > 0 nên (2a + 2b + 7 - 3) < 0
hay (a + b + 5)(a + b + 2) < 0.
ía + b + 5 > 0
Từ đó : (vì a + b + 5 > a + b + 2)
a +b+2 <0
[M > -4
hay
M < -1
Vậy M có GTNN là - 4 khi b = 0, a = -5
và có GTLN là -1 khi b = 0, a = -2 .

64
§ỡ. DÀ© SÂU V Ể PHI/ONG TEÌNH
V À C Ấ T PHL/CNG TRÌNH

A. K IẾ N THỨC C ẨN N AM v ữ n g _______________

1. P h ư ơ n g t r ì n h b ậ c n h ấ t m ộ t ẩ n
a) Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai sô" đã cho và a * 0,
được gọi là'phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Trong m ột phương trình ta có thế chuyền một hạng tử từ v ế này sang
vê kia và đồi dâu hang tứ đó.
c) Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai v ế với (cho)
cùng một số khác 0.

Phương trình bậc n h ất luôn có một nghiệm duy nhất X = .


a
(Lưu ỷ : Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình
tương dương).
d) Phương trình tích. Công thức để giải :
A(x).B(x) = 0 <=> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
e) Phương trình chứa ẩn ở mầu. Giải theo bốn bước :
- Bước 1. Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
- Bước 2. Quy đồng mẫu lồi'khử mẫu.
- Bước 3. Giải phương trinh.
- Bước 4. Các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình
đã cho.
2. B ấ t phư ơng trình bậc n h ấ t m ột ẩn
a) Khi cộng cùng một số vào cả hai vế củamột bất đẳng thức ta được bất
đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Khi nhân hai v ế của bất đẳng thức với cùng một sô' dương (với cùng
một số âm) ta dược bất đẳng thức mới cùng chiều (ngược chiều) với bất
đẳng thức dã cho.
c) Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b > 0)
trong dó a và b là hai số đã cho, a * 0, dược gọi là bất phương trình
bậc nhất một ẩn.
d) Khi nhân hai vê của bất phương trình với cùng một sô khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu sô"đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
e) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
______ Khi giái phái bỏ dâu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biếu thức.

65
Ví dụ 4 : T ỉm G TL N của biểu thức :
D = S d 2 - 2de - 2e2 + 14d + lOe - 1.
G iải
Ta có : -5 D = 25đ2 + lOde + 10e2 - 70d - 50e + 5
= (25d2 + e2 + 49 + lOde - 70đ - 14e) + (9e2 - 36e + 36) -8 0

Suy ra D = - i ( 5 d + e - 7)2 - - ( e - 2)2 + 16 < 16.


5 5
5d + e - 7 = 0
Dấu = xảy ra khi <!
e -2 = 0
Vậy GTLN của D là 16 (khi d = 1, e = 2).
Ví dụ 5 : Cho a và b liên hệ với nhau bởi hệ thức :
à2 + 2ab + 7(a + b) + 2 b 2 + 10 = 0.
Tìm G TLN và G T N N của M = a + b + 1.
G iải
Hệ thức đã cho có thể viết :
4a2 + 8ab + 28a + 28b + 8b2 + 40 = 0
hay 4a2 +4b2 + 49 + 8ab + 28a + 28b + 4b2 - 9 = 0
hay (2a + 2b + 7)2 + 4b2 = 9.
Vì 4b2 > 0 nên (2a + 2b + 7 - 3) <0
hay (a + b + 5)(a + b + 2) < 0.

Vậy M có GTNN là -4 khi b = 0, a = -5


và có GTLN là -1 khi b = 0, a = -2 .

64
§5. ĐẢO SẲIJ V Ể PHUCNG TEÌNH
V À B A T PHI/C5NG TRÌNH

A. K IẾ N THỨC C Ầ N NAM vững

1. Phương trìn h bậc n h ấ t một ẩn


a) Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai sô' đã cho và a * 0,
được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ v ế này sang
v ế kia và đối dấu hạng tử đó.
c) Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai v ế với (cho)
cùng một sô" khác 0.
b
Phương trình bậc n h ất luôn có một nghiệm duy nhất X = ——.
. a
{Lưu ý : Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình
tương dương).
d) Phương trình tích. Công thức đề giải : '
A(x).B(x) = 0 <=> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
e) Phương trình chứa ấn ở mẫu. Giải theo bốn bước :
- Bước 1. Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
- Bước 2. Quy đồng mẫu rồi’khử mẫu.
- Bước 3. Giải phương trình.
- Bước 4. Các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình
đã cho.
2. B ấ t phư ơng trình bậc n h ất m ột ẩn
a) Khi cộng cùng m ột sô" vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất
đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Khi nhân hai v ế của bất đẳng thức với cùng một số dương (với cùng
m ột số âm) ta được bất dẳng thức mới cùng chiều (ngược chiều) với bất
đắng thức đã cho.
c) Bất phương trình (lạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b > 0)
trong đó a và b là hai sô đà cho, a ^ 0, được gọi là bất phương trình
bậc nhất một ấn.
d) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một sô" khác 0,ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu sô" đó âm.
e) Phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đôi.
Khi giải phải bỏ dâu giá trị tuyệt đôi và rút gọn các biểu thức.

65
B. CÁC BÀI TO Á N Đ IỂ N H ÌN II
1. Các cặp phương trình sau có tương đương không ?
a) IX — 5 I = 7 và (x — 12)(x + 2) = 0
2 '2
b) 4y - 3 = 3y + 4 và 4y - 3 + ——— = 3y + 4 +
y -7 - y -7

4Qz2 —04
4ỵz_— _— = 0 và 7z - 8 = 0.
7z + 8

2. Giải các phương trình :


2 5
a) X + l,5 x + 9 = —X + 4 + —X - l,2 x + 0,2
3 6
b) 5,76 + 4,8y - 0,05y = 6,99y - l,9 9 5 y + 5,13
c) 5z + 3,48 - 2,35z = 5,381 - 2,9z + 10,42.
3. Giải các phương trình chứa hằng đẳng thức :
a) 5(x - i ; 2 - 2(x + 3)2 = 3(x + 2)2 - 7(6x - 1)
b) (3y - l ) 2 - 5(2y + ư + (6y - 3)(2y + 1) - (y - l) 2 = 0
c) 3(z + 1)‘“ + (z - Ả Ỷ = 101 + (z - 3):1.
4. Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu :
x+5 x + 25 x-5
a) 9 9 ... 9
X - 5x 2x - 50 2x + lOx

4 1 2y2 - 5 -22z2 +16


b) — —!-------------^ ------------ c)
y2 + y + 1 y - 1 y3 - 1 z+2 z3 + 8 z2 - 2z + 4

5. Giải phương trình tích :

a) =o b) - 3y = 0
X+ 4 X2 - 16 5+y

c) z3 - 3z2 + 3z - 1 = 0.
6. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối :
a) I 2x + 1 1 = X + 1 b) I 1 - 2y I = Iy + 1 1

> lzl-12 „
c) -T--------- = 0.
z - 144
7. Giải bất phương trình bậc nhất một ấn :

X+ 3 X- 3 z(l,5z + 1) (2 - z)2 5z
a) -1 < — -------------- < 2 b) -----—------------------- > - - 2 .
4 6 6 4 3

66
8. Giải b ất phương trìn h :
a) 2x" - 6x + (x - 6)" > 2(x + 7)" - 145 + (x + 5)~
2 1 3
b) ---------- ---------- < ——-— - - —— —
( l - 3 y ) ( 3 y + 11) (3y - l ) 2(3y +l l ) 2

4 1 2z2 - 5
c) ----------- —
— < --- .

-
z + z +1 z - 1 z3 - 1

c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH


1. Muốn chứng tỏ rằng hai phương trình là tương dương th ì hai phương
trình đó phải có cùng một tập nghiệm.
a) Phương trìn h I X - 5 I = 7 có nghiệm là 12 và -2
và phương trình (x - 12)(x + 2) = 0 cũng có nghiệm là 12 và -2 , nên
hai phượng trình này tương đương.
2
b) Phương trình 4y - 3 = 3y + 4 có nghiệm y = 7. Với y = 7 thì ———
,y _ 7
không xác định (vì y - 7 = 0), do dó hai phương trình đã cho không
tương đương.
49z2 - 64 _ _ 49z2 - fi4
c) Phương trình -------- = 0 có TXĐ là z * -8. Do — ------ -— = 0 khi
7z + 8 7z + 8
49z~ - 64 = 0 và 7z + 8 * 0, hay (7z +8)(7z - 8) = 0 và7z + 8 * 0
nên phương trình này trở thành 7z - 8 = 0. Đó chính là phương
trình thứ hai 7z —8 = 0.
Vậy cặp phương trình này tưoìig đương.
• L òi bììiỉi : "Ba phương trình 4t + 3 - 0; 2t + 8 = 0 và (4t + 3)(2t + 8) = 0
có tương dương khùng nếu :
a) t € N b) t e z c) t e ọ ?"
Ta phái tìm nghiệm của từng phương trình. Phương trình 4t + 3 = 0 có
3
nghiệm là t = , phương trình 2t + 8 = 0 có nghiệm là t = -4 ,
■ 4
3
phương trình (4t + 3X2t + 8) = 0 có nghiêm là t = hoăc t = -4 . Vây :•
4
a) Nếu t G N thì cả ba phương trình đều vô nghiệm , tức là có chung
tập nghiệm s = 0 , do đó chứng tương đương với nhau.
b) Nếu t 6 X thì chi hai phương trình 2t + 8 = 0 và (4t + 3)(2t + 8) = 0
có nghiệm duy nhất là t = - 4 liên chúng tương đương với nhau. '
c) Nếu t e Q thì phương trình thứ nhất và thứ hai không tương đương,
phương trình thứ nhất và thứ ba không tương đưoìig, phương trình

67
thứ hai và thứ ba cũng không tương đương. Do đó cả ba phương
trình đã cho từng đôi một không tương đưong.
2. a) Phương trình đã cho có thề viết :

X + 3—X+ 9 =Q—X
_ 2+ >
4. + 5—X- —6X + —. 1
2 3 6 "5 5
MC : 30. Quy đồng mầu rồi khử mẫu dược :
30x + 45x + 270 = 20x + 120 + 25x - 36x + 6
hay 75x + 270 = 9x + 126; 66x = -144.
19 9
Vậy X = -144 : 66 = - 2 - — = - 2 — .
66 11
b) Thực hiện phép tính và chuyển vế ta có :
5,76 - 5,13 = 4,995y - 4,75y
hay 0,63 = 0,245y.
Từ đó y = 0,63 : 0,245 ft 2,57.
c) Ta có : 2,65z + 3,48 = -2 ,9 z + 15,801'
hay 2,65z + 2,9z = 15,801 - 3,48.
Từ đó 5,55z = 12,321. Vậy z = 12,321 : 5,55 = 2,22.
3. a) Ta có : 5(x“ - 2x + 1) - 2(x“ + 6x + 9) = 3(x2 + 4x + 4) - 7(6x - 1)
hay 5x“ - lOx + 5 - 2x“ - 12x - 18 = 3x“+ 12x + 1 2 - 42x + 7
3x2 - 22x - 13 = 3x2 - 30x + 19 •
Từ đó 8x = 32, vậy X = A.
b) 9y“ - 6y + 1 - 5(4y2 + 4y + 1) + 12y“ + 6y - 6y - 3 - y2 + 2y - 1 = 0
hay 9y“ - 6ỳ + 1 - 20y2 - 20y - 5 + 12y- + 6y - 6y - 3 - y2 + 2y - 1 = 0
y 2 - 26y - 7 - y “ + 2y - 1 = 0.

Từ đó : -2 4 y = 8. Vậy y = .
3
c) 3(z“ + 2z + 1) + z;ỉ - 12z“ + 48z - 64 = 101 + z:ỉ - 9z2 + 27z - 27
hay 3z" + 6z + 3 + z:ỉ - 12z" + 48z - 64 = 101 + z;ỉ - 9z“ + 27z - 27
z:i - 9z“ + 54z - 61 = z:i - 9z“ + 27z + 74.
Từ đó : 27z = 135. Vậy z = 5.
• Lời b ìn h : Tương tự : "Giải cúc phương trình sau :
d) 2x2 + (x + 5 f - 2(x + 7)2 = 2(3x - 72,5) +(x - 6 ?
e) (y + l f - (y - ỉ ) :i = 6(y2 + 3' + 1)."
Ta lần lượt có :
d) 2x“ + X2 + lOx + 25 - 2(x 2 + 14x + 49) = 6 x - 145 + X2 - 12x + 36
hay 3x~ + lOx + 25 - 2x" - 28x - 98 = -6 x + x“ - 109
X2 - 18x - 73 = X2 - 6x - 109
Từ đó : -1 2 x = -3 6 . ' Vậy X = 3. ' :
e) Khai triền (y + 1):{ và (y - 1)” ta CÓ :
y:i + 3y“ + 3y + 1 - ( y ! - 3y“ + 3y - 1) = 6y“ + 6y + 6
hay 6y~ + 2 = 6 y “ + 6 y + 6.

Từ đó : 6y = -4 . Vậy y = — .
3
4. a) Các mẫu phải khác 0, tức là :
X" - 5x = x(x - 5) * 0 k h i X * 0, X * 5
2x2 - 50 = 2(x2 - 25) * 0 khi X * ±5
2x“ + lOx = 2x(x + 5) * 0 khi X * 0, X 5* -5.
Do đó TXĐ : X * 0 và X * ±5.
Phương trình đã cho có thể viết :
x+5 x + 25 X- 5
x(x - 5; 2(x + 5)(x - 5) 2x(x + 5)
MC : 2x(x + 5Xx - 5).
Quy dồng mầu rồi khứ mẫu được :
2(x + 5)" - x(x + 25) = (x - 5)"
hay 2(x2 + lOx + 25) - X2 - 25x = X2 - lOx + 25
2x" + 20x + 50 - X2 - 25x = X" - lOx + 25
-5 x + 50 = -lO x + 25.
Từ đó : 5x = -2 5 . Vậy X = -5 .
Vì -5 <2 TXĐ, nên phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Do íy - l)(y2 + y + 1) = y:{ - 1, nên ta có cách giải sau :
TXĐ : y * 1, MC : (y - l)(y- + y + 1) = y3 - 1.
Quy đồng mẫu rồi khử mầu dược :
4(y - 1) - (y“ + y + 1) = 2y2 - 5
hay 4y - 4 - y2 - y - 1 = 2y2 - 5
3y - ỳ ’ - 5 = 2y2 - 5. ...
Từ đó : 3y - 3y- = 0; 3y(l —y) = 0. Vậy y, = 0, y 2 = 1.
Vì 0 e TXĐ, nên phương trình chỉ có một nghiệm là y = 0.
c) Do (z + 2)(z2 - 2z + 4) = z:i + 8 nên ta có cách giải sau :
* TXĐ : z * -2; MC : (z + 2)(z2 - 2z + 4) = z3 + 8.
Quy đồng mẫu rồi khứ mẫu được :

. 69
2(z- - 2z + 4) - (2z- + 16) = 5(z + 2)
hay 2z 2 - 4 z + 8 - 2z 2 - 16 = 5z + 10;
Từ đó : -9 z - 8 = 10. Vậy z = -2
Do -2 <2 TXĐ nên phương trình đã cho vô nghiệm.
Lời bình : "Giải phương trình :

í +771 _ , í . 2 -1
a) —— = 3 ' b) -------+ — = —5—— .
y +ỉ y y +y
1 -
X+3
Ta lần lượt có :
a) TXĐ : X * -3 . Phương trình có th ể viết :
2x + 3

=3 hay ^ ± 3 . £ ± 3 . 3
3 X + 3 3

X+ 3

Từ đó : = 3 ; 2x + 3 = 9. Vậy X = 3 e TXĐ.
4* 3 #

Phường trình có nghiệm là X = 3-


b) TXĐ : y * 0, y * -1 . MC : y(y + 1) = y 2 + y.
Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
y + 2(y + 1) = -1 hay y + 2y + 2 = -1.
Từ đó : y = -1 Ể TXĐ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
5. a) TXĐ : X 9* ±4. MC : (x + 4)(x - 4) ^ X2 - 16.
Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
2x(x - 4) - 4x = 0 hay 2x2 - 8 x ,- 4x = 0
2x(x - 6) = 0.
Từ đó : 2x = 0, suy ra X = 0 e TXĐ,
hoặc X —6 = 0, suy ra X = 6 e TXĐ.
Vậy phương trìn h có hai nghiệm là Xi = 0, x2 = 6.
b) Mẫu 5 + y“ luôn dương. Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
2y“ + 15y - 3y(5 + y2) = 0
hay 2y2 + 15y - 15y - 3y;ỉ = 0; 2y2 - 3y3 = 0.
Từ đó : , y”(2 - 3y) = 0. Ta có : y" = 0, suy ra y = 0
»
2
2 - 3y = 0, suy ra y = —.
3
c) Áp dụng hằng đẵng thức : z:i - 3z" + 3z - 1 = (z - l) :ỉ = 0.
Vậy phương trình có ba nghiệm bằng nhau là z = 1.

70
L ờ i b ì n h : Tương tự : "Giải các phương trình
d) 4x:i + 28x2 - 9x - 63 = 0 e) ý ' + 2y3 + 5y2 + 4y - 12 =i 0."
Ta lần lượt có :
d) Ta phân tích vế trái thành nhân tử :
4x2(x + 7) - 9(x + 7) = (X + 7 )(4x 2 - 9) = (x +7)(2x + 3)(2x - 3)
Vậy ta được phương trình tích : (x + 7)(2x + 3)(2x - 3) = 0
Giải ra được ba nghiệm là : Xi = -7; x2 = -1,5; x3 = 1,5.
e) Ta cũng phân tích vê trái thành nhân tử :
(y - l)(y 3 + 3y2 + 8y + 12) = 0
hay (y - l)(y + 2)(y2 + y + 6) = 0 (*)
231123( Ị lY12 23
n y„2 + . yf + 6 = _y ,2+ 2,—.y + — + o—
Ưo = y + — + — > 0 với mọi X,
2 4 .4 2 4
nên (*) cho : y - 1 = 0, suy ra yi = 1
y + 2 = 0, suy ra y 2 = -2 .
6. Lưu ý trước tiên đến định nghĩa của giá trị tuyệt đôi
A khi A > 0
A =
I-A khi A < 0
N goài ra lưu ý đến :
Nếu IAi = IB I thì có hai trường hợp : hoặc A = B, hoặc A = -B .’
a) Phương trìn h I 2x + 1 1 = X + 1 có dạng :

2x + 1 = X + 1 khi 2x + 1 > 0, tức là X > - Ặ


2

và -2 x - 1 = X + 1 khi 2x + 1 < 0, tức là X < -Ậ .


2

Từ đó ta có : X = 0 khi X > . Do 0 > nên X = 0 là nghiệm của


2 2
2
phương trình và -3x = 2. X = khi X < . Do nên
3 2 3 2

X = --\ là nghiệm.
3
2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là Xi = 0, x2 = .
3 V
b) Phương trình đã cho tương đương với :
1 - 2y = 1 + y hoặc 1- 2y = -1 - y, tức là : 0 = 3y hoặc 2 = y.
Do đó ta có y! = 0 hoặc y2 = 2. Cả hai đều là nghiệm của phương
trình đã cho.
c) Điều kiện : z * ±12.
Tử Iz I - 12 = 0 hay Iz I= 1 2 , CỈO đó z = ±12 Ể TXĐ. Vậy phương

71
trình đã cho vô nghiệm.
'lỉi ::
• Lời b ìn h : Tương tự : "Giải phương trình
d) |jc + 1 1 + 2 \x - 3 1 = 10 e) \y I = \y(y - 1)\."
Ta lần lượt có :
d) Nghiệm của các biểu thức trong đâu giá trị tuyệt đối là :
X + 1 = 0 hay X = -1 và x - 3 = 0 hay X = 3.
Do đó ta phải xét dấu của vế trái trong các khoảng sau :

- Nếu X < -1 thì x ' + l < 0 v à x - 3 < 0 nên


IX + 1 1 = -X - 1 và IX - 3 I = 3 - X.
Phương trìn h đã cho có dạng : -X - 1 + 2(3 - x)= 10 hay -3 x = 5
5 5
Suy ra X = - — < -1. Vậy trong khoảng này nghiệm là X = .
3 . '3
- Nếu‘-1 < X < 3 thì x + l > 0 v à x - 3 < 0 nên
IX + 1 1 = X + 1 v à IX —3 I = 3 - X.
Phương trìn h đã cho có dạng : X + 1 + 2(3 - x) =10, từ đó X = -3,
không thuộc khoảng -1 < X < 3. Vậy trong khoảng này phương trì nil
vô nghiệm.
- Nếu X > 3 thì x + l > 0 v à x - 3 > 0 nên
IX + 1 1 = X + 1 và IX —3 I = X - 3.
Phương trinh đã cho có dạng :
X + 1 + 2(x - 3) = 10 hay 3x - 5 = 10
Suy ra X = 5 > 3. Vậy trong khoảng này nghiệm là 5.
5
Tóm lại, phương trình đã cho có hai nghiệm là Xi = x2 = 5.
3
e) Phương trình ly I = ly(y - 1)1 tương đương với :
y = y(y - 1) hoặc y = -y(y - 1).
Do đó ta có : y = y2 - y hay 2y = y2; y ‘“ - 2y = 0 mà nghiệm là y = 0,
y = 2; hoặc y = - y 2 + y hay y 2 = 0 mà nghiệm là y = 0.
Tóm lại, phương trình đã cho có hai nghiệm là yi = 0, y2 = 2.
7. a) Ta phải giải riêng hai bất phương trình :
x+3 x -3 . v x +3 x -3
— — > -1 (1) và — --------------< 2 (2)
4 6 , 4 6
Giải (1), ta có MC : 12, nên : \
3(x + 3) - 2(x - 3)
> -1 hay 3x + 9 - 2x + 6 > -1 2 , từ đó X > -2 7 .
12

72
Giải (2), ta có MC : 12, nên :


^ X-+ — — —— < 2 hay 3x + 9 - 2x + 6 < 24, từ đó X < 9.
12

K ết hợp hai nghiệm X > -27 và X < 9 ta được -27 < X < 9. Đó là
nghiệm của bát dẳng thức kép đã cho.
b) MC : 12. Ta có : 2(1,5z2 + z) - 3(2 - z/“ > 20z - 24
hay 3z“ + 2z - 3(4 - 4z + z2) > 20z - 24
3z“ + 2z - 12 + 12z - 3z2 > 20z - 24.
Từ đó : 14z - 12 > 20z —24 hay 6z < 12. Vậy z < 2.
• L òỉ ò ìn /i : Ta giái thêm bài toán sau :

"a)Tìt)i giá trị của t đ ể giá tri biểu thức - —- + 2 nhỏ /lơn giá tri biểu
8
' 1-3Ì ,
t h ứ c ---------- 1.
4

b) Tìm giá trị của V đ ể giá trị biểu thức 1 - — — —— — lớn /lơn giá

V 6v - (10 - 7 v) „
trị biêu thức --------------- --------- .
2 6
Cách giải như sau :
Thực chất, đây là giải hai bất phương trình bậc n h ấ t m ột ẩn.

a) Ta phải giải bất phương trình : — - + 2 < - - 1. •


8 4
MC : 8. Qưy đồng mẫu rồi khử mầu được :
t + 1 + 16 < 2(1 - 3t) - 8 hay t + 17 < 2- 6t - 8.

Từ đó : 7t < -2 3 . Vậy t < .


7
, > rp , .........•• 1 1 ,. f ' 1 1 3v - (1 + v) V 6v - (10 - 7v)
b) Ta phai giai bat phưong trình : 1 - --------------- > -- ------------------------
‘ 9 2 6

1 M ttrình
B ât phương ' 1 này
' có' tỉ
thê-'° viêt : 11 - --------
2v - 1 > -------------------
V 13v - 1 0
* 9 2 6
MC : 18. Quy đồng mẫu rồi khử mầu được :
18 - 2(2v - 1) > 9v - 3(13v - 10)
hay 18 - 4v + 2 > 9v - 39v + 30.

Từ đó : 20 - 4v > -3 0 v + 30 hay 26v > 10. Vậy V >


13

73
8. a) Ta có :
2x" - 6x + X" - 12x + 36 > 2(x2 + 14x + 49) - 145 + X" + lOx + 25
hay 3x' - 18x + 36 > 3x“ + 38x - 22.
29
Từ đó : -5 6 x > -58. Vậy X<
28
b) MC : (3y - l)-(3y + l l ) 2.
Quy đồng mầu rồi khử mầu được :
-2(3y - l)(3y + 11) < (3y + 11)" - 3(3y - l) 2
hay (-6 y + 2)(3y + 11) < 9y2 + 66y + 121- 3(9y2 - 6y + 1)
-1 8 y “ - 60y + 22 < 9y“ + 66y +121 - 27y" +18y - 3
-6 0 y + 22 < 84y + 1 1 8 .

Từ đó : 144y > -96. Vậy y > .


3
c) Điều kiện : z * 1. MC : (z - l)(z “ + z + 1) = z:i - 1.
Quy đồng mầu rồi khử mẫu được :
4(z - 1) - (z“.+ z + 1) < 2z2 - 5
hay 4z - 4 - z" - z - 1 < 2z2 - 5
3z2 - 3z > 0 hay 3z(z - 1) > 0
Nếu z(z - 1) = 0 thì z = 0 hoặc z = 1 (loại).
Nếu z(z - 1) > 0 thì z > 0 hoặc z > 1; z < 0 hoặc z < 1.
Kêt hợp lại được z < 0 hoặc z > 1, phù hợp với điều kiện.
• L òỉ 6 ỉ» /i ; Tương tự : "Giải bất phương trình :
d) \2x - l \ > 5 c) 2 \ y - l \ + \y - 2\ >3."
Ta lần lượt có :

d) Nêu 2x - 1 > 0, tức là X > — thì bất phương trình có dạng 2x - 1 > 5,
2
từ đó X > 3.

Từ X > — và X > 3, suy ra X > 3 là nghiệm của bất phương trìn h đã cho.
2

Nêu 2x - 1 < 0, tức là X < — thì bất phương trình có dạng -(2x - 1) > 5,
2
hay -2 x + 1 > 5, từ đó X < - 2 là nghiệm của phương trình đã cho.
Vậy nghiệm của bất phương trìn h là X > 3 và X < -2.
y - 1 nếu y > 1
e) Ta có 1 =
-(y - 1) nếu y < 1;

y - 2 nếu y > 2
y - 2 1=
-(y - 2) nếu y < 2.
i •
N ghiệm của các biểu thức trong giá trị tuyệt đôi là y = 1 và y = 2.
Do đó phải xét dấu của vê trái trong các khoảng sau :

y >2

-2 (y - 1) - (y - 2) = -3 y + 4, nếu y < 1;
2(y - 1) - (y - 2) = y, nếu 1 < y < 2;
2(y - 1) + (y - 2) = 3y - 4, nếu y > 2.

Nếu y < 1 thì -3 y + 4 > 3, ta có y < —, vậy trong khoảng này

nghiệm là y < —
3 .

Nôư 1 < y < 2 thì y > 3, bất phương trình vô nghiệm.


7
Nếu y > 2 thì 3y - 4 > 3, ta có y > —, vậy trong khoảng này nghiệm
3
7
là y > —.
3
, 1 7
Vậy nghiệm cứa bât phương trình đã cho là y < —và y > —.
3 3

D. BẠN CÓ BIẾT ?

THÊM HAI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC RA THỪA s ố


1. P h ư ơ n g p h á p d ặ t ẩ n p h ụ
Ví d ụ 1 : Phân tích thành thừa sô" đa thức : (m + m2)2 - 8(m + 1112) + 12.
Đ ặt ẩn phụ m + m" = p, đa thức đã cho có dạng p2 - 8p + 12 và phân
tích được thành :
p2 - 8p + 12 = p(p - 6) - 2(p - 6) = (p - 6)(p - 2)
Thay p = m + m2 được : (m2 + m - 2)(ni“ + m - 6).
V í d ụ 2 : Phân tích thành thừa số đa thức : (a2 + a + l)(a2 + a + 2) - 12.
Đ ặt ấn phụ a" + a + 1 = t ta có a2 + a + 2 = t + 1. Đa thức đã cho có
dạng t(t +1) - 12, hay t 2 + t - 12 phân tích đượcthành :
t2 + t - 12 = (t - 3)(t + 4).

75
Thay giđ trị của t được :
(íi~ + cl + 1 —3)(a" + 3 +- 1 + 4) = (ci~ + â — 2)(q” + 3 +5)
= (a2 + a + 5)(a - l)(a + 2).
2. Phương' p h á p hệ s ô b ấ t đ ị n h
Ví dụ 1 : Phản tích đa thức y :{ - -19y - 30 thành hai thừa số bậc nhất
dạng y + 111 và bậc hai dạng y~ + ny .+ p.
Ta phải có :
(y + 111 Ky' + ny + p) = y:ỉ + (m + 11 )y2 + (mil + p)y + mp
hay y 1— 19y - 30 = y:< + (m + n)y2 + (11111 + p)y + mp
Hai đa thức này dồng nhất bàng nhau nên các hệ sô tương ứng bằng
nhau. Suy ra :
111 + 11 = 0 (vì không có s ố hạng chứa y2)
11111 + p = -19 (hệ sô tương ứng của sô hạng chứa y)
mp = -30 (hệ sô" tương ứng của số hạng tự do).
Do tích mp = -3 0 nên có thề chọn 111 = 2, p = -15. Từ đó n = -2 .
Vậy ta có : y:i - 19y - 30 = (y + 2)(y~ - 2y - 15).
X2 + 5
Ví dụ 2 : Viêt phân thức. —------ ------- dưới dạng môt tổng hai phân
X3 - 3x - 2
thức m à m ầu theo th ứ tự b ằng X - 2 và (x + l) 2.
rp , ■; tìm hai
la phai 1 sô m và' 11 sao cho
I : ——
m + -----—
11— = --------
X2 +------
5
X - 2 (X + l)2 X3 - 3x - 2
Ta có thê viết :
ni 11____ m(x + l)2 + n(x - 2) _ 1Ì1X2 + (2m + n)x + (m - 2n)
X- 2 (X + l ) 2 (x - 2Xx + l) 2 ~ X3 - 3x - 2
XT1 # . X2 + 5 m x 2 + (2m + 11)X + (111 - 2n)
Như vây : —---- —------ = ------------- ----- ------------------ -
X3 - 3x - 2 X3 - 3x - 2
Hai phân thức này đồng nhất bằng nhau nên các hệ số tương ứng bằng
nhau, sưy ra :
111 = 1 (hệ số tương ứng của số h ạn g chứa X2)
2m + 11 = 0 (hệ số tương ứng củasố' hạng chứa x)
m - 2n = 5 (hệ sô' tương ứng củasố hạng tựdo).
Ta dã có 111 = 1, do đó tìm được ngay 11 = -2 . Vậy ta có thể viết :
X2 + 5 1 -2
X3 - 3x - 2 ~ X - 2 f (X + l)2 ’
Phương pháp này được gọi là phương p h á p hệ s ố bất định.
§6. Dí 41 VÌ' I GIẢI l Ị I I I;< S4 11ÌSII
A. K IẾ N THỨC CẦN NAM vững

1. Phương trình bậc n h ấ t hai ẩn ax + by = c


a) Phương trình luôn luôn có vô sô nghiệm. Tập nghiệm được biểu diễn,
bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu (d).

b) Nêu a t- 0, b 0 thì (đ) là đồ thị hàm sô" bậc nhất y =- —X + —.


b b
c
Nêu a * 0, b = 0 thì X = —, (d) song song hoặc trừng với trục tung.
a
c
Nêu a = 0, b * 0 thì y = —, (d) song song hoăc trùng với true hoành.
b
2. H ệ h a i p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c n h ấ t h a i ẩ n
. fax + by = c ...
(*)
[a'x + b'y = c'
a) Minh họa hình học tập nghiệm.
Gọi (d) là đường thẳng ax + by = c. (cO là đường thẳng a‘x + b y = C.
- Nếu (d) cắt (cT) thì hệ (*) có một nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song (cO thì hệ (*) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (*) có vô số nghiệm.
b) Giải hệ bằng phương pháp thế.
- Biến dổi hệ đã cho thành một hộ mới trong đó có một phương trình
một ẩn.
- Giải phương trình một ẩn này, rồi suy ra nghiệm ciia hệ.
c) Giải hệ bằng phương pháp cộng đại số.
- N hân hai v ế cũa mỗi phương trình với một sô thích hợp sao cho các hệ
sô" cùa một án nào dó trong hai phương trình bằng nhau hoặc dôi nhau.
- Ap dụng quy tắc cộng đại số để dược một hệ mới, trong đó có một phương
trình m ột ấn.
- Giái phương trình một ẩn này, rồi suy ra nghiệm cúa hệ.

B. CÁC B À I TO Á N Đ IỂ N H ÌN H
1. Tìm tật cả cặp sô nguyên (X, y) thỏa mãn phương trình X + y = xy.
2. Tìm hai số nguyên dương z và t thỏa mãn phương trình z2 — t" = 105.
3. Giải các phương trình bậc nhất hai ẩn sau :
a) X + 2y = 2 b) Ox - 5y = 5 c) 9x + Oy = -27.
Minh họa tập nghiệm của ba phương trình trên trong mặt phăng tọa độ.

77
Ịx + y = 8 (1)
4. Cho hệ phương trình
[õx - 4y = 0 (2)
Iiãy lập ba hệ tương dương với hệ đã cho bằng ba cách.
5. Giải hệ phương trình :
X'+ 1
=5 t 2 + 4z2 = 13
a) <y + 2 b)
3(2x - 5 ) - 4 ( 3 y + 4) = 5 2z2 - t 2 = -7. .

6. Giải hệ :
z + t = 2c3
cd
a) 111 + 11 m - 11 b) c + (1---- ——
£ ________ c + d
X - y = 4mn t , cd
c- d+
c —d
7. Giài hệ :
5 4 z+t zt 1
—— + -— — 5 ------+ —— = 111 + —
2x + y 2x - 3y zt z+1 m
a) b)
15 2 z- t zt 1
=5 ------+ — — = n + —.
2x 4- y 2x - 3y zt z - 1- 11

8. Giải hệ chứa giá trị tuyệt đôi


j|x-l| + |y - 5 |= l z —11 = 1
a) b)
Ịi X —1 1—y = —5 z - l | + | t - 2 | = 3.
9. Giải hệ ba ẩn :
2x + y + z = 1 t _ u V
a) X + 2y + z=2 b) 4 =3 = 9
X + y + 2z = 4 4t - 5u + 6v = 55.

10. Giái hệ ba ẩn :
2v2
t =
X+ V +z=9 1 + V2

I + I—+ -A =- 11
— 2t.2
a) b) u=
X y z 1 + t2
xy + xz + yz = 27 2u2
ĩ1 + u2

11. Giải hệ hai phương trình ba ấn


X +y =2 t“ + u2 = V
a) b)
xy = 1 + z2 t +u+V = 111.

78
c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH
1. Phương trìn h X + y = xy có th ể viết (x - l)(y - 1) = 1 với X, y nguyên
nên X - 1 và y - 1 cũng là những số nguyên. Rõ ràng tích của hai số
nguyên bằng 1 khi cả hai sô đó đều bằng 1 hoặc đều bằng -1 , tức là
fX —1 = 1 Xj = 2 Ịx - 1 = - 1 x9 = 0
< => hoặc < =>
[y - 1 = 1 yl = 2 ■ Ịy - 1 = - 1 y 2 = 0.
«
• L ờ i b ì n h : Tương tự : "Tìm tất củ bộ ba số nguyên (x, y, z) tìiỏa mãn
phương trình X + y + 2 = xyz.'ả
Ta có cách giải sau :
Giả sử X < y < z. Ta thay ở vê trái cùaphương trìn h các ẩ n Xvà y bằng
z lớn hoìì chúng và được 3z > xyz (nếu cả ba sô' bằng nhau thì ta có
đẳng thức 3z = z'\ nhưng đắng thức không thề xáy ra với z nguyên
dương).
Vì z > 0 nên chia cả hai vế của bất đắng thức 3z > xyz cho z ta được xy < 3.
Chứ ý rằn g 0 < X < y ta tìm được nghiệm .là hai cặp sô' (Xi = 1, yj = 1)
và (Xv = 1, y2 = 2). Thay các nghiệm này vào phương trìn h đã cho,
trong trường hợp thứ nhất ta có : 2 + z = z không có nghiệm nguyên,
trong trường hợp thứ hai ta có : 3 + z = 2z, từ cló z = 3. N hư vậy ta tìm
được một nghiệm thỏa mãn điều kiện X < y < z.
Bằng cách hoán vị vòng quanh ta tìm thêm tấ t cả các nghiệm khác.
Vậy ta dược 6 bộ số nguyên sau đây :
X 1 1 2 2 3 3
y 2 3 1 3 1 2
z 3 2 3 1 2 1 ,
2. Phương trình đã cho có thế viết :
(z + t)(z - t) = 105 (với z, t nguyên clương).
Suy ra z - t > 0 hay z > t, cũng thê z - t < z + t. .
Ta phân tích sô 105 thành hai thừa sô trong đó thừa sộ nhỏ z — t < 0
(vì z~ - t" phải nhó hơn 105). Thế thì z - t chi có thể lấy những ước
của 105 nhỏ hơn 10, đó là : 1, 3, 5 và 7.
Vậy ta có bốn hệ sau :
z- t =1 jz - t = 5 jz - t = 7
z + t = 105 Ịz + t = 21 Ịz + t = 15.

Giải ra tì 111 được bôn cặp sô" sau :


z 53 19 13 11
t 52 16 8 4

79
• Lời b ì n h :
"Tìm các nghiệm lù số nguyên tố của phương trình X2 - 2y2 - 1 = 0."
T a có t h ế v i ế t : X" = 2 y “ + 1 ch ứng tỏ X p h ả i là số lẻ, giả sử X = 2k + 1.
Thay vào phương trình được :
(2k + l ) 2 - 2y“ — 1 —0, hay 4k“ + 4k + 1 - 1 = 2y“, từ đó y“ = 2k(k + 1).
Thê thì y~ phái là sô" chần, nên y cũng phải chần. Nhưng chỉ có sô"
nguyên tô" cltẩn duy n h ấ t là 2, vậy y = 2 và khi đó X = 3.
3. a) Chuyến X sang vế phái rồi chia cho 2 được

2y = -X + 2; y = - — + 1.
2
X có thể lấy giá tr ị thực tùy ý nên phương trìn h này có vô sô"
nghiệm mà dạng tổng quát của nghiệm là (x e M, y = + 1).
2
Trên mặt phẵng tọa độ, tập nghiệm là đường thẳng X + 2y = 2 (hình 2a).
b) Chia cá hai vê cho (-5) được Ox + y = -1 . Phương trình này có vô sô
nghiệm mà dạng tổng quát là (x 6 R, y = -1).

Trên mặt phăng tọa độ, tập nghiệm là đường thẳng y = -1 song song
với trục Ox và cắt trục Oỵ tại điểm có tung độ băng -1 (hình 2b).
c) Chia hai vê cho 9 được X + Oy = -3 . Phương trình này có vô sô"
nghiệm mà dạng tổng quát là (x = -3 , y € K).

Trên m ặt phẵng tọa độ, tập nghiệm là đường thẳng X = -3 song song
với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng -3 (hình 2c).

y/ V X = -3

>
0 X -3 o
y = -i -1

b) c)
11.2
• Lời bình :
"Viết nghiệm tống quát cùa cúc phương trình sau và vẽ dường thẳng
biếu diễn tập nghiệm của chúng :
cl) 3x - 3 y = 7 e) 4.X - y = 0."
Trước tiên ta viết nghiệm tống quát ciia chúng. Ta có :

d) 3y = 3x - 7 hay y = X —
3

80
N ghiệm tổng quát là
y = X — .
3
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm như ở hình 3a.
íX € R
e) y = 4x. N ghiệm tổng quát là
y - 4x.
Đường thắng biếu diễn tập nghiệm như ở hình 3b
y*

H.3
4. Trước tiên hãy lưu ý rằng : hai hệ phương trình tương đương là hai hệ
có cùng tập nghiệm.
- Cách I. N hân hai vế của một phương trình của hệ với m ột số”k * 0.
Ở đây ta nhân hai vế của (1) với 5 chẳng hạn được 5x + 5y = 40.
m ■_ J .(5x + 5y = 40 (3)
1 a đươc hệ tương đương :_
|õ x - 4y = 0 (2)
- Cách 2. Cộng hay trừ từng v ế hai phương trình của hệ để được một
phương trình mới.
ơ đây ta cộng từng vế (1)với (2) được phương trình mới 6x - 3y = 8 (4)

Ta có hệ tương đườngsau : jx ^ ~ ^
[6x-3y = 8 (4)

- Cách 3.. Từ một phương trình của hệ biểu thị một ẩn theo ấn kia rồi th ế
vào phường trình thứ hai của hệ để được một phương trình mới một ẩn.
ở đây từ (1) ta biểu th ị X theo y được X = 8 - y (1') rồi t h ế vào (2) được
phương trình mới một ẩn là y sau : 5(8 - y) —4y = 0, hay 40 - 9y = 0 (5)
[x = 8 - y (1')
Ta được hệ tương đương sau :
[40 - 9y = 0 (5).
\x-y =3
• L ờ i b ì n h : "Tim giá trị của a đ ể hệ
[ax + y = a
a) có nghiệm lả X = 2, y = -1 b) có một nghiệm
c) có vô sô' nghiệm d) vô ngh iệm ."
Bài toán này có tính chất tọng hợp đề cập đến tất cả trựờng hợp có và
không có nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
[2 - (-1) = 3
a) Thay X = 2, y = -1 vào hệ đã cho được
2a - 1 = a.

Từ đó ta có ngay a = 1.

(Thử lại thấy rằng hê <; ^ có một nghiêm là X = 2, y = -1).


[X + y = 1

b) Cộng từng vế hai phương trình được : (a + l)x = a + 3 (*)


3 +3
Nêu a + 1 ^ 0 tức là a * -1 thì ta có một nghiệm X =
a+1
Q_ a + 3 -2a
và y = X - 3 = — — - 3 =
a +1 a +1
c) Nếu a + 1 = 0 hay a = -1 thì (*) códạng Ox = a + 3. Như th ế nếu có
thêm a + 3 = 0 hay a = -3 thì (*) có dạng Ox = Q, nhưng điều này
không th ể xảy ra.
d) Nêu a + 1 = 0 và a + 3 = -1 + 3 ^ 0 thì Ox * 0, phương trình này vô
nghiệm nên hệ đã cho vô nghiệm.
Tóm lại : Với a * -1 hệ có m ột nghiệm , với a = -1 hệ vô nghiệm và
không có giá trị nào của a đề hệ có vô số nghiệm.
5. a) Điều kiện y + 2 * 0 hay y * -2 . Hệ đã cho có thể viết :
íx + 1 = 5y + 10 íx - 5y = 9
[6x - 15 - 12ỵ - 16 = 5 lay [6x - 12y = 36.

N hân hai vế của phương trình thứ nhất với (-6) được hệ :
J-6x + 30y = -5 4
I 6x - 12y = 36.

■. Cộng từng vế hai phương trình được :


18y = -1 8 hay y = -1 , thỏa mãn điều kiện y * -2.
Thay vào X - 5y = 9 được x = 9 + 5y = 9 - 5 = 4.
Vậy nghiệm của hệ là : X = 4, y = -1.
fv + 4u = 13
b) Đặt u = z2 > 0, V - t2 > 0. Hệ đã cho có thề viết
2u - V = -7

Từ đó 6u = 6 hay u = 1. Thay vào phương trình thứ nhất chẳng hạn


được V + 4 = 13, V = 9.
Như vậy Z” = 1, suy ra z = ±1, t2 = 9, suy ra t = ±3.
Vậy nghiệm cua hệ là : (z, t) = (1; 3), (-1; -3), (1; -3 ) và (-1; 3).

82
• Lời bình :

"Nếu lặ hệ j A + ^ = +^ thỉ cách giải như thế nào ?"


• [x + y = 6

Cách giái sau đây là hay nhât :


Biến đồi phương trình thứ nh ất thàn h X" + y2 - 2xy = 4 hay (x —y)2 = 4,
từ đó : X - y = 2 hoặc X - y = -2. Ta được hai hệ :
• íx-y = 2 % Ị x - y = -2
Ịx + y = 6 Ịx + y = 6.

Giải ra có ngay nghiệm của hệ đã cho là : (x, y) = (4; 2) hoặc (2; 4).
6. a) Điều kiện m * ±11. Từ phương trình thứ hai ta có : X = y + 4mn .(*) '
Thay giá trị này của X vào.phương trìn h thứ n h ấ t được :
y jM m u + ^ 2m
m + 11 m- n
Quy đồng mầu rồi khử mẫu (MC = (ill + n)(m - n) =m 2 - n2) được :
(y + 4mn)(m - n) + y(m + n) = 2m(m“ - n2)
hay my + 4m"n - ny - 4m n2 + niy + ny = 2m(m2 - n 2)
2my + 4m n(m - n) = 2m(m” - n2)
y + 2n(in - n) = m 2 - 112
y = 1112 —11“ — 2mn + 2n2 = (m - n)2.
Thay giá trị của y vào (*) dược : X = (ill - li)2 + 4mn = (m + n)2.
Vậy nghiệm của hệ là :
X = (m + n) ; y = (m - 11)", với 111 * ±11, 111 * 0.
b) Điều kiện : c # ±d. Phương trình thứ hai có thể viết :
z _ (c + d)2 - cd (c - d)2 + cđ _ c2 + d2 + 2ccl - cd c2 + d 2 - 2cd + cd
t c+ d c -d c+d c -d
(c2 + d2 + cdXc - d) c3 - d3
(c2 + d 2 - cdXc + d) c3 + d3

z + t = 2c3
Vậy ta phải giải hệ sau : <
t c3 + d3
Phương trình thứ hai có thề viết :
z+t c3 - d3 + c3 + d3 2c32c"
hay
t c3 + d3 ’ ' t ca +
Từ đó có ligay : z = c3 - d:ỉ; t = c;ỉ + d:t.

83
Ik x + y = ít' (ĩ)
Lời bìn h : "Tìm giá trị của k sao cho hộ
[x + ky = l (2)
ưô nghiệm, có vô s ố nghiệm."
Nhân (2) với k được kx + k2y = k, rồi trừ đi (1) được : (k“ - l)y = k - k
k-k2 k -1
Từ đó ta được nghiệm là : y = X =
k2 - 1 k2 - 1
Nếu k + 1 9É 0 và k - 1 * 0, tức là k * ±1 thì hệ có nghiệm duy nhất :
k2 + k + 1 -k
X = -----— -----, y =
k +1 k +1
'-X + ỳ = 1
Nếu k = ±1 thì với k = -1 ta được hộ : vô nghiệm.
X+ y = 1
X+ y = 1
Còn với k = ị ta được hệ có vô số nghiệm (x tùy ý, y = 1 - x).
|x + y = 1

7. Ta phải dùng ẩn phụ đề giải.


a) Đặt 2x + y = u, 2x - 3y = V (:i:). Hệ dã cho có thể viết :
5 4
— + —
u V
hay
nav -í
15 2 _ 15 2
— +- =5 — + -— = 5 (2)
u V . u V

Lấy (1) trừ đi (2) từng vế được :


10
= 10, suy ra V = 1.

15 15
Thay vào (2) được : -— + 2 = 5 hay — = 3, suy ra u = 5.
u u
Í2x + y = 5 •
Thay vào (:i:) ta có hê : < Giái ra ctưđc ngay y = 1 , X = 2.
[2x - 3y = 1.
: '))
‘ b ""> (b - o)iby-t 'ỉ),!----: 0)í 1
u 4- ') = 111 + —
z+t z- t ( r ™ ír >, 1 “ ■Ju Ill
b) Đăt —-— = u, ------= V. Hệ đã cho có thế viết :
zt zt : ỉ VI 1 1
V+
V + —— =.= 11 + —.
' ị, _ ''.J V • u m ộíl bilq V
i'.ilq V / n
Nỉ V1;
1
Giải hệ này tìm được : iVi = iiì, ví = 11 và Uv = — , v2 = —. --.
, . , .m 11
. ỉ >I V Of!. ĩ 0 0 U ỉ í i ' u d / t '

V
' mO: 'í:
OY.
í-1 +ịti . -l1 =í u í--1 = ỉ1,
= —ill
( u -- VV)
t z z 2
Vậy hệ đá cho trở thành : < hay (*)
1_1_
- = —(u + V)
t z t 2

84
Thay các giá trị của U), Vị và của u-2, v2 vào vế phải của hệ (*) rồi giải
sẽ được :
. 2imi 2mn
Z] = t] - và Z-2 = --------, t -2 = ——— với m ±11.
111 - 1 1 111 + 11 n -1 1 1 m + 11
L ờ i b ì n h : Tương tự : "Giải các hệ sau :
1 1 5 í 2 6
-------- h ------- —— = 1,1
x+y x-y 8 z —t z+t
c) d)
1 1 3 4 9
= 0,1 “
x-y X+y 8 Z- t z +t

c) Đặt ------- = u, -— = V (điều kiện X * ±y) ta được hệ sau :


X+ y X- y
5
u + V= —
Giải ra được u = —, V = —.
3 2 8
u - V = —.
8
Như vậy ta có :
1 1 , „ , 1 1 .
—-— = — hay X +y = 2 và = — hay X - y = 8.
x + y 2 x - y 8
B iết tổng X + y và hiệu X - y ta có ngay X = 5, y = -3 .

d) Đ ặt —-— = u, —-— = V (điều kiện z ±t) ta đươc hệ sau


z+t z- t
Í2v + 6u = 1,1 1 1
< Giai ra được u =— , V = —.
[4v - 9u = 0,1 10 4
Như vậy ta có :
1
= — hay z + t = 10 và — — = — hay z - t = 4.
z +t 10 z- 1 4
Từ đó ta có ngay z = 7, t = 3.
8. a) Phương trình thứ hai có thể viết : y - 5 = IX - 1 1 > 0, do đó y > 5.
Vì th ế phương trình thứ nhất có thể viết : y - 5 = 1 - IX — 1 1.

Từ đó y = ụ . .
' z

Từ phương trình thứ hai ta có IX — 1 1 = —■hay X - 1 = ± —, do đó


2 2
1 3 r ' • ,
X' = Ế - X 2 = i -
3 > 11
Vậy hệ đã cho có nghiệm là : Xi = —, yi = — ;■
2 2 X 2 = 2 ’ y2 2
b) Từ phương trình thứ nhất ta có z - t = ±1.

85
Từ phương trình thứ hai ta có : I z —1 I < 3 và 11 - 2 I < 3 ,
từ đó -2 < z < 4 và -1 < t < 5.
- Nếu - 2 < z < 1 thì :
Với -1 < t < 2 ta có : 1 - z + 2 - t = 3,hay z + t = 0
Với 2 < t < 5 ta có : l - z + t - 2 = 3,hay t - z = 4.
- Nếu 1 < z < 4 thì :
Với - l < t < 2 t a c ó : z - l + 2 - t = 3,hay z - t = 2
Vợi 2 < t < 5 ta có : z - l + t - 2 = 3, hay z + t = 6.
Vậyta phải giải 8 hệ phươngtrình sau đây :

1. | z k - * có nghiệm z = Ậ, t = (thuộc khoáng xác định).


Ịz + t = 0 2 2
[z - t = 1 „ ,
2. < vô nghiệm.
[t - z = 4.
Ịz — t — 1 s
3. < vô nghiệm.
, Ịz - t = 2

4. | zcò nghiêm z = —, t = — (thuôc khoảng xác đinh).


|z + 1 = 6 . 2 2

5. | zcó nghiệm z = -Ạ , t = — (thuộc khoảng xác định).


Ịz + t = 0 2 2
fz —t = —1
6. < ' V Ô nghiệm.
|t-z = 4
íz —t - -1
7. j vô nghiệm.
[z - t = 2

8. I có nghiêm z = —, t = — (thuôc khoáng xác đinh).


z+t =6 2 2
Tóm lại ta có bôn nghiệm sau :
f 1. 1 5 7^1
(z, t) =
2; 2 2 2 2' 2 2; 2

L ờỉ b ìn h : Tương tự : "Giải các hệ chứa giá trị tuyệt đối sau :


y - 2 \ x \ = -3 d) \ z = \ t \ + l
\y ị+ x = 3 12 z = 5 + t."

’ Cách giải như sau :

Í
y 2x *** —2
, mà nghiêm là X! = 2, Vi
y + X= 3
y - 2x = - 3
Nếu X > 0, y < 0 th ì : mà nghiệm là x-2 = 0, y2 = -3 .
-y + X = 3 ’
y + 2x = - 3
Nếu X < 0, y > 0 thì : • , mà nghiệm là x3 = -6 , y3 = 9.
y + X = 3

y + 2x = - 3
Nếu X < 0, y < 0 th ì : mà nghiệm là x4 = 0, y4 = -3 .
-y + X =3

Bốn cặp giá trị trên đệu thỏa mãn các điều kiện đã nêu và là bốn
nghiệm của hệ đã cho.
d) Trên cùng một hệ trục tọa độ Ozt ta vẽ đồ thị hai hàm s ố z = 11 1 + 1
và 2z - t - 5 = 0.
Trước tiên vẽ đồ'thị z = |t | + 1..

Do đó ta vẽ đường thẳng
z = t + 1 và chọn tia bên
phải Oz (t > 0), rồi vẽ đường
thẳng z = - t + 1 và chọn tia
bên trái Oz (t < 0). Sau đó vẽ H.4
đồ thị của 2z = 5 + t (hình 4). •
Giao điểm hai đồ thị là A(t = -1 ; z = 2) và B(t = 3; z = 4). Vậy hệ
phương trình đã cho có hai nghiệm là : (t, z) = (-1; 2) và (3; 4).
9. a) Lưu ý nếu cộng từng v ế cả ba phương trình th ì ở v ế trái sẽ được ,
4x + 4y + 4z, từ đó mà có được X + y + z để kết hợp với phương
trình thứ nhất mà tìm được nghiệm X. Thật vậy, cộng từng v ế cả ba
7
phương trình ta có : 4(x + y + z) = 7, từ đó X + y + z = —.
4

Do đó ta được hệ hai phương trình 2 ẩn sau :

Giải ra được X = — , y = —
4 4'

Thay X và y vào phương trình thứ hai X + 2y +. z = 2 sẽ đươc z = —.


4

t u V
b) Đ ặt — = — = — = a, ta có t = 4a, u = 3a, V = 9a.
4 3 9
Thay các giá trị này vào phương trình thứ hai được :
16a — lõ a + 54a = 55 hay 55a = 55, từ đó a = 1.
Vậy hệ đã cho có nghiệm là : t = 4, u = 3, V = 9.

87
Lời b ìn h : Tương tự : "Giải các hệ sau :
kx + y + z = 1
t + u + V= 2
c) X + ky + z = k d)
2tu - V2 = 4."
x + y + kz = k2
Ta có cách giải sau :
c) Cộng từng v ế ba phương trình được :
k(x + y + z) + 2(x + y + z) = 1 + k + k2
hay (k + 2)(x + y + z) = 1 + k + k“ (*)
1 + k + k2
Nếu k * -2 th ì X +y +z =
k + 2

kx + y + z = 1
Giải hệ 1 + k + k2
X+ y + z =
k + 2

Trừ từng v ế hai phương trình :


1 + k + k2
kx - X = 1 -
k + 2

k + 2 - l - k - k 2 i - k
hay (k - l)x =
k + 2 k + 2

1 + k
với k * 1 ta có : X = -
k + 2

(k + IV
Tương tự, ta tìm được y = z =
k + 2 k + 2

Nếu k = -2 , hệ vô nghiệm.
Nếu k = 1, hệ có vô số nghiệm vì mọi bộ ba số thỏa mãn X + y +
đều là nghiệm,
d) Khử V từ hệ đã cho ta có : 2tu - (2 - t - u)2 = 4
hay t2 - 4t + 4 + u2 - 4u + 4 = 0
tức là (t - 2)2 + (u - 2)2 = 0, mà nghiệm là t = 2, u = 2.
Thay giá trị của t và u vào phương trìn h thứ n h ấ t ta tìm được V
Vậy hệ có nghiệm là t = 2, u = 2, V = -2.
10. a) Điều kiện : X 0, y * 0, z * 0.

Phương trình thứ hai có th ể viết : xy + y z + _ I'


xyz
mà xy + yz + 2z = 27, nên xyz = 27.
I‘i
Nhân phương trình thứ ba với z rồi k ết hợp với xyz = 27 được :
27 + (x + y).z2 = 27z
V.
88
Thay x + y = 9 - z t ừ phương trình thứ nhất được :
z3 - 9z2 + 27z - 27 = 0 hay (z - 3? = 0.
Do đó z = 3. Từ đó tìm được X = 3 và y = 3.
Vậy hệ đã cho có nghiệm là : X = 3, y = 3, z = 3.
b) Để giải n han h hệ này ta dựa vàọ bất đẳng thức a" + b2 > 2ab (suy
2v
ra từ bất đẳng thức (a ± b)2 > 0). Thât vây, ta có —— — < 1, từ
• 1 + V2•
p hư ơ ng t r ì n h t h ứ n h ấ t suy r a t < V (1).
Tương tự, từ phương trình thứ hai và thứ ba ta có :
u <t (2) và V< u (3).
Hệ các bất đẳng thức (1), (2), (3) chỉ thỏa mãn khi t = u = V (4)
Thay V = t vào phương trìn h thứ n h ấ t được ti = 0, ta = 1.
Từ (4) cuối cùng ta chỉ có hai nghiệm của hệ đã cho là :
(t, u, v) = (0; 0; 0) hoặc (1; 1; 1).
L ờ i b ỉ n h : Tương tự : "Giải cúc hệ sau :
tuv - ọ
X +y - z =2 t +u
tuv 6
c) X 2 + y 2 + z~ = ổ d)
u+ư 5
X3 + y3 + z3 = 8 tuv 3
ư + t = 2'
Ta có :
c) Ta lập phương trình thứ nhất : [(x + y) - z]3 = 8, hay
X3 + y3 - z3 + 3x"y + 3xy2 - 3x2z - 3y2z + 3xz2 + 3yz2 - 6xyz = 8 (*)
• ■• '• >'»*1».'' '■*vJì^\ * .
Do X3 + y3 + z:ỉ = 8 nên (*) trở thành : (x + y)(y - z)(x - z) = 0.
Nếu X + y = 0 thì từ phương trình thứ nhất có z = -2 . Khi đó y = -X,
suy ra X = ±1.
Nếu y - z = 0 thì từ phương trình thứ nhất có X = 2, từ phương trình
thứ hai lại có y = ±1.
Nếu X - z = 0 thì t a có y = 2, X = z = ±1.
Vậy nghiệm của hệ theo bảng sau :
X ±1 2 ±1

y +1 ±1 2

z -2 ±1 ±1

trình thứ hai được :


2y - y 2 - z2 - 1 = 0 hay z2 + y2 - 2y + 1 = 0, tức là z2 + (y - l ) 2 = 0

89
Mỗi số^ hạng của phương trình cuối này đều không âm, vậy nó phải .
bàng 0, từ đó ta có ngay z = 0, y = 1. Thay vào X = 2 - y được X = 1.

Vậy nghiệm của hệ là X = 1, y = 1, z = 0.


V
b) Lưu ý rằng giá trị cứa V được xác định duy nhất từ phương trinh thứ
nhất V = t2 + U" (1)
Thay nó vào phương trình thứ hai được t2 + t + u“ + u = m. Phương
trình này tương đương với phương trình :

l ì 2 =. 111 + —
í t H---l ì 2 + í u +.— 1
l 2 1 2J 2

Nếu m + — < 0 thì (2) vô nghiệm .


2
2 1 \2
(
Nếu m + ■— = 0 thì (2) trở thành + u+- = 0 và có
2 2 •J

nghiệm duy nhất : t = , u= . Từ đó tìm được V = — + — = \ .


• 2 2 4 4 2

Vây n g h i ệ m của hệ phương t r ì n h đã cho là t = , u= , V = —.


2 2 2

Nếu m + — > 0 thì nghiệm của (2) là tập hơp tất cả các giá tri t, u
2
í 1 \'2 í
th ỏ a m ã n t + — + u + — I = 111 + — và V = t 2 + u2.
2 ì
• L ời b ìn h : Sau đây ta thử "Giải một hệ phương trình gồm 12 phương
trình 12 ẩn 7 .

Pi + 12p2 = 15 y
Pj - 12 p 2 + l l p 3 = 2

Pi - Ỉ Ĩ P 3 + 10P-J = 2
p 1' - Ỉ O p 4 + 9 p 5 = 2
Pi - 9pỏ + 8 Pg = 2
p j - 8 p 6 +7p7 =2
Pi - 7 p 7 +6 p s = 2
Pj - 6 p s + 5 p 9 = 2

Pi - 5 p 9 + 4 p w = 2 t
Pi - 4Pio + 3Pii = 2
Pi - 3 p n + 2 Pi2 = 2
Pi - 2 Pi2 = 2 "

90
N hìn qua thấy có vẻ phức tạp, nhưng nếu để ý rằng tất cả sô' hạng đầu
tiên của vế trái của cả 12 phương trình đều là Pi nên nếu ta cộng từng
v ế cả 12 phương trình sẽ tìm ngay được giá trị của P). Từ đó tiếp tục
tìm p2, Pa, •••> Pn, Pi2-
T hật vậy, cộng từng v ế 12 phương trình ta có ngay :
37
12p! = 37, do đó pi = — .
♦ 12
143
Thay giá tri của Pi vào phương trình thứ nhất đươc p-> = —— . Tiếp tuc
144
65
thay giá tri của pi và p2 vào phương trình thứ hai đươc Pa = — , v.v...
66
Cuối cùng nghiệm của hệ theo thứ tự là :
37 143 65 39
p, = l ả - P2= 14 4 ’ P3=i ' p' = « •
26 9 13 65
Po = i - P6=ả ’ P: = ĩ ĩ ’ 1)8 = 12'
13 13 13 13
và Pp; = —
Pu= T i ’ Pl0= 16’ Pl, = ĩ i 24

D. B Ạ N CÓ B I Ế T ?
QUY TẮC CRA-ME
ax + by = c (1)
1. X ét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
a'x + b'y = c' (2)

Tập hợp nghiệm của hệ là giao của các tập hợp nghiệm của các phương
trình (1) và (2). N hân hai vế của (1) với b’ và của (2) với -b , rồi cộng
từng v ế được :
(ab' - a'b)x = cb’ - c'b (3)
N hân hai v ế cưa (1) với -a' và của (2) với a, rồi cộng từng v ế được :
(ab' - a'b)y = ac' - a'c (4)
Trong trường hợp tống quát nêu ab' - a’b * 0 thì từ (3) và (4) ta được
nghiệm tổng quát của hệ là :
c b '- c 'b a c '- a'c
a b '- a lo ’ y " ab' - a V
Người ta thường kí hiệu D = ab' - ấb và gọi D là định thức của hệ
phương trình

D = ab' - b'a =

91
Với cách kí hiệu này ta cùng có :
c \
Dn = cb' - c’b =
c'

Dy = ac' - a'c .x !.
Nếu D * 0 thì hệ có nghiệm duy nhất cho bởi công thức :
c b a c
c' b' a' c'
X =
a b D a b
a' b' a' b'

Các công thức này gọi là công thức Cra-nie (tên nhà toán học Thụy Sĩ
1704 - 1752).
Í3x - 7y = 55
2. Ví du : Giải hê phương trình
Ị5x + 4y = 18.
Ta tính định thức D

D = '3 > > g - Ẽ


7 = 12 + 35 = 47 * 0.
5 ^ 4

Hệ có nghiệm duy nhất cho bởi công thức Cra-me :


55 -7
18 4 55.4 - ( - 7 .1 8 ) 346
X =
D 47 47
3 55.
5 18 3.18-5.55 221
D 47 ~ÃĨ
Nhà toán học Crame còn tìm được công thức tổng quát để giải các hệ n
phương trình bậc nhất n ẩn.

92
i/1
§7. CĂN BẬC HAI CÓ l ì LẠ ỉ

A. K IẾ N THỨC CẦN NAM v ữ n g


1. C ă n b ậ c h a i
a) Với số dương a, số Vă dược gọi là căn bậc hai số học của a. (Sô" 0 được
gọi l*à càn bậc hai sô học của 0).
b) Với hai số a và b không ám ta có : a < b co Vã < yfb.

c) Với A là một biểu thức đại sô thì VÃ là căn thức bậc hai của A (VÃ
xác địnli hay có nghĩa khi A không âm),

d) Với mọi sô a ta có V F = la| .


"Ị ■■■' : . ib .ọ j.l
Một cách tổng quát, với A là một biểu thức thì :
ii;n ! .1
[ A nếu A > 0
a/ ã ^ iA =
l-A nếu A < 0

2. L i ê n h ệ g i ữ a p h é p n h ă n , p h é p c h i a v à p h é p k h u i p h ư ơ n g
a) Với hai sô" a, b không âm ta có : Va.b = yã.-/b
Một cách tổng quát với hai biểu thức A và B không âm ta có :
y/ÃB = VĂ.Vb

(Đặc biệt với A không âm thì (VÃ)2 - V a 2 = A).


: liiỉ- i iíiií -Ị*T-.í a ij r - iijO in í íV/ >ỊUỘO .8
b) Với sô" a không âm và sô b dương-ta cộ : £ =
U dlV - A Y b x f V v b c V • ỔỈ SV O S: ifi

'Một cách tổng quát, vó:i.biêu thức A không-ám và B dương ta có :


íi iitoS.’v tiC '"i.i“tíio ỉ i '/'■
• f líííiíiõVfíiô (d
IX _ Va

- • / • ’<!■-■■’=/B ' ^ <0


3. B i ế n đ ổ i đ o n g i ả n b i ể u th ứ c cìiứa c ă n b ậ c h a i
- Mrf[/Ị
a) Đưa thừa sô" ra ngoài dâu căn

^ = | A | . V Ẽ = Ị a V Ẽ *>ế“ A v à 13 d ề u > 0
-AVb liêu A < 0 và B > 0.

b) Đưa thừa sô" vào trong dâu căn

VA2B nếu A và B đều > 0


a Vb
-V A 2B nếu A < 0 và B > 0.

93
B. CÁC BÀI T O Á N D IỂ N H ÌN H
1. Tính :
a) (5a/7 + V3X5V7 - S ) b) (2 + Võ + VŨK2 +Võ - V II)

144 39
c) d)
13 V121

2. Phân tích thành nhân tử :

a) 111 - 11 - Vm - y/n b) 8 + J p c

c) 111 + Vm - 11 - (với 1ÌÌ > 0, 11 > 0).


3. Cộng Ỷà trừ các căn bậc hai sau :

a) 20-\/245 - -JE-+ VĨ25 - 2—>/Ĩ8Õ

b) 6mV63nm3 - 3 V l l 2 m 3n3 + 2nmV343nm - 5nV28m3n

c) 3yj8p - yfĨ8p - 5 ^ - p + + V50P “ V32P + V72P-

4. Nhân và chia các căn bậc hai sau :

a) (.Vẽ - 3 y / ẽ + 5^ 2 - - V 8 Ì. 2 V6
A 2 )

b) M

Ị Ị_ 3 Ị 4 4
c) (yỊl5 + v^'13 —y f ĩ s ) ; V3 d) i l l
2 V2 2 V3 + 5 V5 15 V8

94
5. Chứng minh rằng :
xVx + y-y/ỹ r—
a)
*Jx + yfỹ

Vl + t________ĩ-t. V = -1 (nếu 0 < t < 1).


b)
ht - Vi - 1 V i - 12 - 1 + t j , ? - ĩ

6. Giải’phương trình :
a) V25x - 275 - V9x - 99 - Vx - 11 = 1

b) ^25^T25y + *f49+~49y - yf8Ĩỹ~+~8Ĩ = 6 + yỊỹ~+ĩ.

7. a) Rút gọn biểu thức :


' -Vm - 1 18Vm "Ị í _ 3 J m - 2
M =
,3>/m-l 3Vm + l 9m - 1J [ 3>/m + 1

rồi tìm giá trị của 111 để M = 1,2.


b) Rút gọn biểu thức :

p = (p-3fi ,1 9- p a/ p “ 3 Vp + 2
V 1P-9 > Vp -2 V + 3 p

rồi tìm giá trị của p đế hiệu p - 1 < 0.


„ ... , , , 2 Vã' - a {2 + V ã 2 - Vã 4a N
a) Rút gọn biêu thức A = ——— - • - — -Ị= - ------- = -------- —
Va - 3 1^2- va 2 + Va a-4

rồi tìm giá trị của a đề IA I = 1 .


b) Rút gọn biểu thức :
Vb 8cVb +1) b+3>/b+2 'b+Vb + 3 1 N
B =
^Vb + 2 b + 2>/b b + Vb , ^ b + 2>/b Vb,

rồi tìm giá trị của b để Vĩĩ > B.


9. Chứng minh .các đẳng thức :

V z I w L .! Vỏ - 2 Vẽ
b) =1
V3- 2 Vã - V2 V2 W 3

10. Trục căn ở mầu :


20 Va + b - Va - b
a) b)
8a/5 - 1 0 V3 Va + b + Va - b

Vm2 - n 2 + Vm2 + 112 1


c) d)
Vm2 - n 2 - V1112 + 112 1 + V2 + V o ’
95
11. Tính giá trị biểu thức :
2bVx2 - với a > 0, b > 0.
A=

c. CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌN H


1. a) (5a/7 + y[3)(5y/7 - V3) có dạng (a + b)(a - b) nên ta có ngay :

(577 + V3K5V7 - Vã) = (5VỸ)2 - (Vã)2 = 25.7 - 3 = 175 - 3 = 172;

b) f(2 + Vo) + Vĩĩ][(2 + S ) ~ V ĩĩl = (2 + Võ)2 - (V ĩĩ)2


= 4 + 4 ^ 5 + 5 - 1 1 = aJ E - 2 \

c) - V ã i. >/3 =.3 + 1 ^ 3 - V O
13 13 J V3 V3

= VĨ6 + V ĩ - V9 = 4 + 1 - 3 = 2; -

d)
fĨ44 [39~ _ 1144.13.3 _ Ỉ144.3 _ 12.^3
13 V121 13.121 121 11

• Lòỉ ò m /ỉ : "Chứng minh đẵng thức :

a) 42 + 45 = yj7 4- 2yfĩÕ , b). JẸ; - j 3 = - 2^15 :


■ > í 1 í r t ị ỉ i •'»í > (Ị í i i i:j ị í i ái ;Q i f f í J i í Y í

Ta hãy bi £11 đồi.vế phải đề được kết qu.4 bằng v ế trái. Ta lần lượt có

a) -K.2 VĨÕ ^ / 5 * = 4 ịS Ệ + WW'

= ìỊìt/5 + >/2 )“ —-y/s + Vỗ-- tív


Vê phải đúng bằng v ế trái.

b) yịs - ỉ ự ĩ s : £ Võ - 2Võ^3 T ã = V (V õ)2 - 2 V 5 .V3 + (V ã )2


VdV I-------------—
= V(Võ - Vã)2 = > /5 -7 3 .
2 . a) 111 - 11 - Vĩĩĩ - Vĩĩ = (Vĩĩĩ )2 - (a/ĨĨ )2 - (Vĩn + Vn)

= (Vm - -/ĩĩxVm + Vn) - (Vm + Vĩĩ)

= (Vm + Vn)(Vm - -v/ĩĩ - 1), với 111 > 0, 11 > 0.

b) 8 + = 8 + (yịỹì3 = 23 + (Tip)3 d ạ n g a :i + b :ỉ

nên có ngay kết quả là : (2 + yp )(4 - 2yfp + p).

c) 111 +yfm - 11 - JTx - (ill - n) + (Vĩĩĩ - Vĩĩ)


= (Vm + Vn)(Vm - Vĩĩ) + (VĨĨĨ - Vĩĩ)
= ( a/ĨĨĨ - Vn)(Vm + Vĩĩ +1).

96
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Phân tíchthành nhăn tử :

d) 'Jab - -yfcd + yfbc - -Jad e) yjc3 +d3 + Vc“ - d~


f) mil + iiiyfti - n j m - -Jnm. "
Ta lần lượt có :

d) (Vãb + Vcb) - (Vccf + Vãd) = Vb(Va + Vc) - a/ cĨ(>/c + Vã)

= (Vã + Vc)(Vb - Vcf)

e) yj(c +d)(c2 - cd + d2) - V(c + d)(c - d) = a/c + d(Vc2 - cd + d2 - Vc - d)

f) 111VĨĨ(VĨĨ + 1) - Vmn(Vn + 1) = (Vĩĩ + lXmVĩĩ - Vmn)

= VĨĨĨĨĨ(VĨĨ + 1)( VĨĨĨ -1 ).

3. a) 20 V49.5 - V5 + V25.5 - -V36^5 = I 40 V5 - V5 + 5 V5 - 15^5 = 125>/5


2

b) 6mV9.7m n3 - 3>/l6.7m 3n3 + 2mnV49.7mn - 5nV4.7m3n

= 18mnV7mn - 12mnV'7mn + 14mnV7mn - 10mnV7mn

= 10mnV7mn (với điều kiện m > 0, 11 > 0).

c) 3V^2p - 79 ^ - 5 J — +• - + V25.2p - 7 1 6 .2p + 736.2p


V4 V2 2

= G-y/zp - 3^/2p - —-/2p + —yf2p + 5^2p - 4^/2p + 6^/2^


2 2

= 9 ^/2]) (với điều kiện p > 0).

• L ờ i b ì n h : Tương tự : "Tính :

d) yj4a2 - 4b2 + yj(a + b ) 2 - 5 yja2 - b2 + Vớa2 - 9b2 - ^(a - b )2

ill
e) 2 d j c - d + C . - CA - yjc3 - c2d +
c - d. mc - m d
2 \4(c-d)
+ Ằc-d c- . - i - d.
d

Ta lần lượt có :

d) yfũã* - b2) + Ậ ã + b)2 - õVa2 - b2 + ^9{ã2 - b2) - yj(ã - b)2

= 2 Va2 - b2 - 5Va2 - b2 + 3yjàz - b2 + |a + b| - |a - b| = |a + b| - |a - b|

Khi a + b > 0 , a - b > 0 thì biểu thức này bằng a + b - (a - b) = 2b.

97
e) 2(1Vc - d + c J —— - •—
Yc - c i c - d
- c -m
Vm(c - cl)
l-
- >/c2(c - d) +

c - cH
+ . C “ C1 - d 2. j | V ^ d =

= 2dVc - d + —-—-Jc —Ớ ---- -—Vc - d - 2|d| Vc - d = 2->/c - d (d - Id!).


c- d c - cl

Biểu thức này bằng 0 khi d > 0 và bằng 4đVe - d khi d < 0.
I
4. a) íV ẽ - 3 ^ 3 + 5 V2 - —Vs I 2 V6 = 2.6 - 6V Ĩ8+ I 0VĨ2 - V48
< 2 )
= 12 - + ìo V ĩiã - ^fĨ63

= 12 - 18a/2 + 20V3 - 4V3 = 12 - I8V2 + 1 6 ^ 3

b)
V /

= 2.cd + 3^ —;cd - ế ^ —.cd + 5 J — .CCI = 2cd + 3-s/d^ - 4>/c^ + 5

= 2cd + 3 Id I —4 Ic í + 5 = 2cd + 3d - 4c + 5 nếu c > 0, d > 0.

c) I™ + Í ^ K _ ỊĨE = V25 + V ă ĩ - VTẽ = 5 + 9 - 4 = 10


V3 V 3 V3

d) Ị[ 2l VJ2Ĩ ^2JV3Ỉ + í5 íV5í )J :±15JV8Ĩ = uí —V2 - —>/3


2
+ — Võ ì : — V2
25 J 15

_15 _15/g 6 _ 7 5 - 75 V 6 + 4 8 V Ĩ Õ
8 8 +5 40
• L ời b ìn h ỉ Tương tự : "Tính cúc biểu thức sau :

e) Ị - V ã + J 2 +^ 3 ^ 1 • Ụ Ĩ 2 + V2 - 440^2)
_ f 3 m /m" ^ , / p 1 fmn) 4 13n
f) ——- - 0,4 —': —■J ——■ uới m > 0, n > 0.
( 2 I /1 Vm/I 5V 2 J 25 Y 2 m

Ta lần lượt có :

e) V Í2
V*
-& +Jĩ +VẸX
3J
+ V2
1^3
-S+ S +VJ ã3Jĩ - 4 V Õ 2 Í - V 3 + V2 + J ã ĩ
Ị^3 1/ 3 J

= + + + í Vẽ + 2 + ^ - H ự p _ 4l/Õ 4 - 4 ^ 0 2

98
. - " J i i . i . i j i - t i i j . z i i i
3 V5 5 3V 3 3 V 3 3

= - - V Ĩ 5 + 4 + - V 6 - - V 6 + - V Ĩ 5 =4.
3 3 3 3
45m | 2m 2 3 Ị 2p 5 111 45m 2^ Í2 3 Í2p 5»1 Ị ĩ
f)
8 V 3n 2 2 V 3n2 Sn V3 2 n V 3 + 4 V3

+ — Vã.
811 2n 12
5. Ta biến dổi v ế trái
J xVx + y^/ỹ - Vxỹ(Vx + 7Ỹ) 2^
( V x + 7 ỹ ) ( x - y ) Vx + 7 ỹ

xVx + y ^ ỹ - x^/ỹ - yVx 2jỹ _ (a/x - yỹ)(x - y ) 2 ,/ỹ


(Vx + T y X x - y ) Vx + 7 ỹ (Vx+TỸXx-y) Vx + 7Ỹ

Vx - VỸ + 2>/y
= 1, đúng bằng vế phải.
Vx + Vỹ
b) V ế trái có dạng A.B, ta biến đổi A và B như sau :

A _ 7l + t(V r n + y r ^ t) (l-t)lV l-t2 +(l-t)|


(7 Ĩ+ I)2 -(V ĩ^ t)2 ( V i - t 2 )2 - ( 1 - t ) 2

1+ t - 1+t 1 - t 2 - ( l - 2 t + t2)

1 + 1 + Vi - 12 (l-t)(V l-t2 +l-t)


2t 2t - 2t 2

ì + t + yjl - ứ (1 - t)(Vl - t 2 + 1 - t)
2t 2t(l - t)

1 + t + Vl - t2 - V1 - t 2 - 1 + t 2t
2t 2t

B = J - L _ 1 _ Ỉ = Ì _ 1 _ I = _1 (do 0 < t < 1)


V t2 t t t •
Như vậy vê trái bằng -1 , dứng bằng vế phải.

99
» Lời bình : Tưong tự :
à'c) Chứng minh đẳng thức :

-J/U3 - 4 7 yfm - yfn


+ V//Ỉ/Ỉ - 1 nếu ni > II > 0.
yfĩũ - ~Ịn \ m - n
\
d) Chứng minh rằng giá trị cùa p = 4p'* - Sp2 + 2p + 3 bàng 1
1 + ^3
khi p =
2
Cách giải như sau :
c) Ta biến đối v ế trái :

(Vm)3 - (yjn)3
+ vnm
■Jm - Vn {yfĩũ + - -v/ĩĩ)

= (V1112 + -s/ĩĩm + yfn* + V m n ).—-==— =—


(V m + VII)

= ( a/ĨĨ7 + Vn)2. = 1 (vì 111 > 11 > 0)


(Vm + V ĩĩ )2
Vậy vê trái đúng bằng v ế phải,
d) Giá trị cưa p cần tìm là :

-(1 + Vã)3 - 2(1 + + (1 + Vã) + 3


2

= —(1 + 3^3 + 9 + 3^3) —2(1 + 2V3 + 3) + 1 + -J3 + 3


2
= 5 + 3 7 3 - 8 - 4 7 3 + 4 + 7 3 = 1.

a) Ta có thể viết :
V25(x~- 11) - Vỡ(x - 11) - Vx - 11 = 1,

hay 5Vx - 11 - 3-v/x - 11 - Vx - 11 = 1. Từ đó : Vx - 11 = 1.


Bình phương hai v ế với diều kiện X - 11 > 0, tức là X > 11 ta được
X - 11 = 1, hay X = 12. Giá trị này thỏa mãn điều kiện. Vậy nghiệm
của phương trình là X = 12.
b) Phương trình có thể viết :
^25(1 + y) + y]49(1 + y) - yjsui +y) = 6 + Ạ +y,

hay 5^1 + y + 7^1 + y - 9y/ĩ+ y - 7 1 + y = 6, hay 2y/l + y = 6.

Từ dó Ạ + y = 3 (với y > -1). Vậy 1 + y = 9, hay .y = 8, thỏa mãn


điều kiện. Nghiệm của phương trình là y = 8.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Giải phương trinh :
l f y - ỉ l + 4jy_- n _ j j ^ l +3 f 7
3 5 4 y
d) ( 3 j 5 z + 2 J 3 ) ( 2 J 3 - 3 J 5 I ) = a 4 z + 2 4 Ĩ 3 ) ( 2 j Ĩ 3 - 7 4~z)"
Ta lần ỉượt có :
c) MC : 60 (y > 0). Quy đồng mầu rồi khứ mẫu dược :
20(7Vỹ - 13) + 12(4Vỹ - 11) = 15(3Vỹ - 8) + 60{Sy/ỹ - 7),

hay 140^/ỹ - 260 + 48VỸ - 132 = 45^/ỹ - 120 + 180Vỹ - 420

140VỸ + 48^/ỹ - 45yfỹ - ISOyỊỹ = 260 + 132 - 120 - 420,

hay -37^/ỹ = -1 4 8 . Từ đó yỊỹ = 4, vậy y = 16.

Thử lại thấy y = 16 đúng là nghiệm của phương trình.


d) Điều kiện z > 0. Phương trình đã cho có thề viết :
(2 V3 + 3V5z)(2V3 - 3>/5z) = (2>/Í3 + 7Vz)(2VĨ3 - 7>/z),

hay (2 V3)2 - (3>/5z)2 = (2>/Ĩ3)2 - ơ V z)2


12 - 45z = 52 - 49z, hay 4z = 40, z = 10 thỏa m ãn điều kiện ở
trên. Vậy nghiệm của phương trình là z = 10.

7. a) Điều kiên : m > 0, m * —.


9
MC : 9m - 1 = (3VÕĨ + l)(3Vm - 1). Ta có :
_ (Vĩĩĩ - l)(3>/m + 1) - (3>/ĩn - 1) + 8Vm 3-v/ĩĩĩ + 1 - 3^ỉm + 2
9m - 1 3 VĨŨ + 1

3m + yfĩn - 3a/hĨ - ĩ - 3-\/m + 1 +8VÕĨ 3>/ĩn +1


(3>/m + U oV ĩĩĩ - 1) 3
3m + 3VĨĨĨ m + Vm
hay M =. ■==■------= _ — .
3(3vm - 1) 3 Vin - 1
Để M = 1,2 ta phải giải phương trình :
1114“ vm _ /— _ /—
— 7= - — = 1,2 hay 111 + v ĩĩĩ = 3,6vnĩ - 1,2
3Vm-1
m = 2,ố>/m - l-,2.

Giải ra dược yjliij = 2, ^ 111-2 = 0,6.

Từ đó nil = 4, niv = 0,36. Đó là hai giá trị cùa 111 để M = 1,2.


b) Điều kiện : p > 0, p * 4, p * 9. Ta có :
^*01
101
p - 3yfp - p + 9 9 - p + {yfp - 3){y[p + 3) - (yfp + 2 X-y/p - 2)
P -9 (Vp + 3 x Vp - 2 )

9 -3^/p (Vp + 3 k Vp - 2) 9 - 3^/p (Vp +3)(V p - 2 )


p -9 9-p+p-9-p+4 p-9 4- p

3(3-yfp) (Vp + 3xVp - 2) _ 3


(.yp + 3)(7 p - 3) (2 +.yp )(2 - 7p ) 2 + -y/p
3 - 3 r-
Hiệu p - 1 = — —pr - 1 < 0 hay — —— < 1, tức là 2 + 7 p > 3 (vì
2 + VP 2 + VP
2 + t/p >0) . Suy ra yfp > I hay p > 1, trừ p = 4 và p = 9.

Vậv dể hiệu p - 1 < 0 thì }) > 1 (trừ giá trị p = 4 và p = 9).


• Lời bình : Tương tự :

■ ■ om gọn biếu II,ức : N = -3 _ +£ z * t


n + -VII - 2 V/ĩ + 2 ĩ - 4n
rỏi tỉm giá trị nguyên của ìì sau cho N nhận giá trị nguyên,
d) Rút gọn biếu thức :
yft + ỉ yftv + 4 t -.1 í T yftv + y ft y ft + ỉ ^
7 = , rồi tìm giá trị
, 4ĩữ + I ỉ - Jĩĩ' , K yftv - 1 yftv + 1

lớn nhất của T khi —= + ~ = = ổ.


4 Ỉ + Jĩ-
Cách giái như sau :
c) Ta nhận thấy rằng : (Vĩĩ + 2 Ka/ĨĨ - 1) = n + a/ĨĨ - 2 nên trước tiên

dối dâu cùa — thành —_ dể có mầu chung là :


1 - Vn vn - 1
MC : (y/n + 2ì(yfn - 1) = 11 + Vn - 2, với điều kiện : 11 > 0, 11 * 1.
rp , , T 3n + ‘ầ y/ĩĩ —3 —(Vĩĩ" + 1)(a/ĨĨ" ~ 1) - (Vĩ)" —2)(-v/ĩĩ + 2)
la có : N = ------------------------- —— —— -----------------------*------
(vn + 2)(Vii - 1)
3n + 3 \fn - 3 - (n - y/ĩì + Vn - 1) - (li - 4)
(Vĩĩ + 2j(>/n - 1)
3n + 3-v/n - 3 - 1 1 + 1 - 1 1 + 4 11 + 3 yfn + 2
(Vn+2 )(Vn-l) (Vn+2xVn-l)
(Vn + '2)(Jn + 1) Vn + 1
= r=— “ /=— ha>' N = -•
W11 + 2)(Vn - Ị) yn - 1
- Biếu thức N rút gọn có thể viết :
N = 1+ , muôn N nguyên (tức N G Z) thì Vĩĩ - 1 phải là ước
Vĩĩ - 1
của 2. Ta lập bảng sau
Vĩĩ - 1 1 -1 2 -2

2 0 3 . -1 :
n 4 0 9 không có
Kết hợp với điều kiện có 11 G {0; 4; 9) thì P e Z .

d) Điều kiện : t > 0, V > 0, tv * 1. Biểu thức có dạng T = A : B.


Ta tính riêng A và B, ta có :
^ _ (Vt + 1X1 - Vtv) + (Vtv + V t)(l + Vtv) + (1 + V tv)(l - ^/tv)
(1 + Vtv )(1 - V tv)

yfĩ - tVv + 1 - Vtv + + tv + Vt + tVv + 1 - tv 2>/t + 2


(1 + -y/tv)(l - Vtv) l-tv
tv - 1 - (Vtv + VÕ(Vtv +1) - (Vt + Ị)(Vtv - 1 )
B =
(Vtv - l)(Vtv + 1)
tv - 1 - (tv + -v/tv + tVv + V ũ - (tVv - Vt + V ũ - 1)
(Vtv - 1)(VŨ +1)
tv - 1 - tv - -s/tv - tVv - Vt - tVv + Vt - Vtv + 1
(Vtv - l)(Vtv + 1)
-2>/tv - 2tVv 2-\/tv + 2tVv
tv - 1 1 - tv
Vậy biếu thức T trở thành :

t = a -b = 2^ / t +1) Vt + 1. 1
2 ( Vt v + t Vv ) Vtv(Vt + l) Vtv
- Áp dụng bất dẳng thức (a + b)2 > 4ab ta có :

> 4 .-p = , hay 4T < 36, suy ra T < 9.


V tv

Dấu "=” xảy ra khi t = V = —. Vậy TI1W


X = 9.
9
8. a) Điều kiện : a > 0, a * 4, a * 9.
MC : 4 - a = (2 + Văj(2 - V ã ). Ta có :

_ V ã( 2 - V ã ) (2 + V ã )2 - (2 - V ã ) 2 + 4a
V ã- 3 (2 + V ãx2 - V ã )

103
V ã(8> /ã+ 4a) _ 8a + 4a>/ã _4a(2 +Vã) 4a
: (Vã - 3)(2 + Vã) = (Vã - 3X2 + Vã) = (Vã - 3X2 + Vã) Vã - 3
4a 4a
1 = 1 thì = 1. Từ đó = ±1.

co
Vã - 3

1
4a
Nếu = 1 thì phương trình bậc hai 4a - Vã + 3 = 0 vô
Vã - 3
nghiệm vì A < 0 (xem §8)

Nếu —Ị= —— = -1 thì phương trình bậc hai 4a + Vã - 3 = 0 có


Vã-3
nghiệm yịã^ = -1 (loại) và y[ã^ - —, suy ra a2 = —

Vậy để IA I = 1 thì a = — .
16
b) Biểu thức có dạng B = M : N. Ta tính riêng M và N.
Vì mẫu b + 2>/b = Vb(Vb + 2 ) và b + Vb = Vb(Vb +1), nên ta có :
Vb(b + Vb) + 8(Vb + l)(Vb + 1) - (b + 3Vb + 2)(Vb + 2)
Vb(Vb + l)(Vb + 2)
bVb + b + 8(b + 2>/b + 1) - (bVb + 2b + 3b + 6yỊb + 2Vb + 4)
MC
bVb + b + 8b + 16-s/b + 8 - bVb - 5b - 8Vb - 4
~ MC
4b + sVb + 4 4(Vb + l) 2 4(Vb + 1)
MC ” Vb(Vb + l)(Vb + 2) Vb(Vb + 2) ’
^ _ Vb(b + Vb + 3)+ b + 2Vb _ bVb + b + 3Vb + b + 2-y/b
Vb( b+2Vb) ~ MC
bVb + 2b + 5Vb _ Vb(b + 2Vb + 5) b + 2>/b + 5
MC ~sjb(h + ' 2 j b ) b + 2Vb

\ĩ-
Vậy u _ M
B = A/ĩ : N
M hay
V n _ —--------—
B = + ^ ---------
b + —-----= ----------—-----.
+4
b + 2Vb b + 2vb + 5 b + 2vb + 5
- Khi Vb có nghĩa thì B > 0. Rõ ràng ta có B > 0 với mọi b > 0.
VẼ > B o B> B- tức là B(1 - B) > 0 hay B < 1; B - 1 < 0.

Do đó —7=^-— — < 0 hay Vb * 1 tức là b * 1.


(Vb + l) 2 + 4
Vậy với b > 0, b * 1 thì -\/ế > B.

m
• L ờ i b in h : Tương tự :
"c) Cho biêu
/ •-" thức
,/ > : n
c -= —Vc + Vd + —y — f d-------—
- y f c + —-—
c+d .
2y[c - 2^Jd 2 4 0 + 2^d c- d
Rứt gọn biểu thức và tìm cặp số nguyên (c, d.) sao cho C > l ư à c + d = 7 .
f 2 jd 4cl 3d+ 3 2 jd - 2
d) Cho biểu thức : D = - 1
K4 d + 3 4d-3 d-9 ■Jd - 3
Rút gọn biểu thức ưà tỉnh giá trị của D, nếu
d . ị 1 ■ I
^1 + ^ /2 ^ 2 + ^Í3'J00 + V~i00

Cách giải như sau :


c) Điều kiện : c > 0, d > 0 và c * d.
MC V: (2Vc + 2Vd)(2Vc - 2>/d) = 4c - 4d = 4(c - d). Ta có :
_ =
(J (Vc + Vd)(2Vc + 2 V Ĩ) + (>/cĩ - Vc)(2Vc - 2Vd)
_ ----------------------------------------------------------- + 4(c
-------- + d)
t---------
4(c - d)
2c + 2Vccf + 2Vcd + 2d + 2^fcd - 2d - 2c + 2 VccT + 4c + 4d
4(c-d)
8^fcá + 4c + 4d _ 2^Jcd + c + d
4(c - d) c —d
, p - (Vc+Vd)2 Vc + Vd
ay ( ^ + V d )(^ -V d ) = ^ - V d '

- Muốn c > 1 thì ^ - 1 > 0, hay > 0, tức là c > d > 0.


VC - Vđ Vc - Vđ
Do c + d = 7 và c, d nguyên nên cặp (c, (1) nguyên sẽ bằng :
(c, d) = (6; 1) = (5; 2) = (4; 3).
d) Điều kiện : d > 0, d * 9.
MC : (Vd + 3)(Vd - 3) = d - 9. Ta có : .
2Vd(Vd - 3) + Vd (Vd + 3) - (3d + 3)2Vd - 2 - (Vd - 3)
D =
d- 9 : Vd- 3
2d - 6Vd + d + 3Vd - 3d - 3 Vd +1
d- 9 : Vd - 3
_ • -3(Vd+l) Vã-3 J D = -3
( ' + 3 x V ĩ —3) -y/ú + 1 -Jớ + 3
Bây giờ ta tính giá trị của d, ta có :
d = V2 - 1 + (Vã - V2) + ... + (Vĩõõ - VÕ9) hay d = Vĩõõ - 1 = 9.

m
Vậy D = = —i- =
V9 + 3 3+3 2
9. Ta biến dổi v ế trái :

yjl - 4 V3 _ a/4 - 4 V3 + 3 7(2 - V ã ) 2


V3 - 2 V3 - 2 V3 - 2
2 —Vs
= - r-- — = -1 , đúng bằng v ế phải.
V3- 2

b V5 - 2 V6 _ J 3 - 2 & . J 2 +2 V (V 3-V 2 )2
V3-V2 ~ >/3 - V2 ~ V3-V2

V3 - V 2 , ,
= - 7=-----— = 1 , clung băng vê phai.
V3 - V2
J 3 + V3 • V2(3 + Vã) _ V2.V3(V3 + 1) _ Vẽ(V3 + 1) _ Vẽ(V3 + 1)
V2 + V ã V 2 .V 2 + V ã + 2V ã Ậ + 2S + ĩ + 1 )2

V6(a/3 + 1) £7 k 1 ■;
= ---- 7=7------- = VO, Clung b àn g vê phai.
V3 + 1
• L òỉ ò ỉ n / ỉ ; Tưong tự : "Chứng minh cúc đảng thức :
a- b Cl + b + 2yjab . ,.
cỉ.) —= p ------- -p-— p-— = 0 (I'ới CI > 0, b > 0).
Va - Vồ Va + V&

ej yổ - 2 7 Vã + yfĨ2 + Ị ĩ ẽ - ỊĨ2 8 = 7 5 - 2 . " •

Ta biến đổi v ế trái :


j. (V ã + V b )(V ã - V b ) (V ã+ V b V Ị— p— Ị— I—

d) --------r ~ r --------------- r- - r- • = Wa + Vb ) - ( V a + Vb)


Va - Vb va + Vb
= 0, đúng bằng vế phải.
e) Ta bắt đầu từ dưới lên, ta có :

VĨ28 = 8 V2 ; V 1 8 -V Ĩ2 8 = VI 6 - 8V2 + 2 = V(4 - V2 y2 = 4 - V2 .


Như th ế vế trái thành :

yj6-2yjyf2 + VĨ2 + 4 - V2 = yj(5-2{S +ĩ) = V3 - 2 V3 + 1

= 7(>/3 - l)2 = V3 - 1, đúng bằng vế phải.

10 ) 20 8V5 + I 0V3 2 0 (8 7 5 + I 0V3 ) 2 0 ( 8 V5 + I 0V3 )


8 V5 - I 0 V3 8 V5 +I 0 V3 ” (8V5)2 -(loVã)2 320-300
= 8 > / 5 + I 0V3

106
J Va + b - Va - b Va + b - V a - b _ (Va + b - Va - b )2
-v/a + b + Va - b Va + b - Va - b (Va + b)2 - (Va - b)2
(Va + b - Va - b)2 (Va + b - Va - b) 2
a + b - (a - b) 2b

Vm 2 - n2 + Vm2 + n2. yjm2 - n2 +V


/ m2 + 112
c)
V1112 - n2 - Vin2 + 112 V1112 - 112 + Vm2 + n2
♦ _______
(Vm2 - n 2 + Vm2 + 112 )2(Vni2 - n2 + Vm2 + n 2 )2
(ill2 - n 2 ) - (ill2 + n 2) -2 n 2
d) N hân tử và mẫu với số 1 + V2 - Võ * 0 ta có :
1 ________ 1 + 7 2 - V õ_______ _ 1 + V 2 - 75 _ 1 + V 2 - Võ
I + V2 +V 5 (I + V2 + V5X1 + V2 -V õ ) (1 + V2/2- 5 _ 2(V2 - 1 )
Lại nhân tử và mẫu của phân sô" cuối này với + ta có :
1 + V2 - 75 V2 + 1 _ 7 2 + 1 + 2 + ^ - 7ĨÕ - V5 _ 3 + 2 V2 - a/ĨÕ - a/5
2(V2 - 1) V2 + 1 _ 2(2-1) " 2
Lời b ì n h : "Chứng minh rằng :
Vổ 42 .. 7
b) = (J5 - 2 ) ( j 2 - 1 )
2 + J 5 + 2 J 2 + 4ĨÕ

ÌÍ4 „
c) =1-
2 + 1Í2 + Ự Ĩ 2
Cách giái như sau :
Vẽ V2 3 2 a/Ĩ 2 1 /-
a) Ta có : (V2 + Vã )2 = 2 + Vã và = — + - — -+ 4 = 2 + V3
2 + 2 2 4 2

Vì V2 + V3 > 0 và > 0 nên các số yj2 + >/3 và


2 2 2 2
đều bằng căn bậc hai của sô" 2 + V3 .
b) Trước hết ta nhận thấy rằng mẫu 2 + Vs + 2V2 + ^fĩõ có thể viết dưới
dạng tích sau (Võ + 2)(V2 + 1), nên ta trục căn ở vế trái như sau :
1 (Võ - 2)(V2 - 1) (75 - 2x72 - 1)
(>/5 + 2 X^2 +1 ) (V5-2X^-1) (5-4X2-1)
= (Võ - 2)(V2 - 1), đúng bằng v ế phải

c) Ta có : —7= ----------------- = =% ỉ
( ì / ? + ^ 2 + 1) + 1 [(V2* +3/2 + 1)+ 11(3/2-1) V2
(^ -1 )^ 4 , Vĩ uSt_ u . ;
= = 1 - - — , đúng bâng vê phai.
-

107
/2 7_
11. Ta có : Vx - 1 =
1 J/a
— + J/b

/(a - bý a -b|
4ab 2>/ăb
2b|a - b|
Như vây A = — __ ;
2^b

2bỊa - b|
a + b - |a - b|

- Nếu a - b > 0 thì Ia - b I = a - b, ta có :


• 2b(a - b) 2b(a - b)
. A = •-------- ------------ -- --------------= a - b
(a + b ) - ( a - b ) 2b
- Nếu a - b < 0 thì Ia - b I = -(a - b), ta có :
-2b(a - b) _ b(b - a)
A=
(a + b) + (a - b) a
a - b nếu a > b
Vậy : A =
—(b - a) nếu a < b.
a
• Lời bìn h : Hãy giải thêm bài sau :

"Viết biểu thức a/8 + 4ỈÕ + > [2 0 + y/ã dưới dạng tổng của 3 căn thức."

Ta đăt : + -\Ịa 0 + V 20 + V s = -yfx + y j ỹ + V z .

Bình phương hai v ế : ' •


8 + V40 + V20 + ^ 8 = X i y + z + 2 y f x ỹ + 2^fxz + 2yjỹz.

Từ đó ta có : X + y + z = 8; 2 - yfỉ0 ; 2>/xz = V2 0 ; 2 j ỹ z = / s (*)


Từ dãy (*) ta tìm được :

x y = ^ = 10; xz _
- 20 =_ 5*; .. = —
yz 8 = 2;
, >/40
xyz = — .20.8 = 10.
—-------
4 4 4 8
Suy ra : X = 5; y = 2; z = 1.

Vậy ta có : V s + V40 + V 20 + J ẫ = Vồ f V2 + V ĩ.

D . BẠ N CÓ B IẾ T ?
1. C ăn ò ậc 71
1. Căn bậc n của một số a lả một số mà lũy thừa bậc n bằng CI.

ìò'ể
Phép tìm căn của một số gọi là phép khai căn. Phép khai căn là phép
tính ngược của phép nâng lên lũy thừa.
a) Một số dương hoặc một số âm chỉ có một căn bậc lẻ
Ví dụ số 64 chỉ có một căn bậc ba là 4, số - 8 chỉ cộ m ột căn bậc ba
là -2 .
b) Một sô" âm không có căn bậc chẵn.
c)♦ Một s ố dương chỉ có hai căn bậc chẵn đôi nhau.
Sô' 25 có hai càn bậc hai là 5 và -5.
d) Căn bậc nào của 0 cũng chỉ là 0.
Kí hiệu căn bậc 11 cụa số a là ‘V ã (ví dụ căn bậc n ăm của - 8 viết là
>/-8, căn bậc bốn của 2 viết là >/2)

Kí hiệu 2Vã (a dương) chí dùng để chỉ căn dương (căn sô" học) bậc chẵn
của a, còn căn âm thì chỉ bằng - 2Vã.

Ta có : V ? = |a |; 2^25 r = 14

2. Các phép tính uể căn thức


q/a
a) 'Vãbe = yfã .'lib .yfc b) s
ylb
_ X n / ^ I I.Ill _ _ 111
c) v a =a d) (!$ ũ m = va*"

Vi dll : (3yj2p)3 = 33. Ậ 2 p f = 27.V ?.V p^ = 54p^2p (p > 0).

e) nV>/a = ""-ựã

■ Ví d ụ : Ự78 = $8 = $2* = yfe.

2. C h ứ n g m i n h d i ề u n g ụ y b iệ n : 4 = 5(!) hay 2.2 = 5(!)


Tìm chỗ sai trong việc chứng minh điều ngụy biện sau : 2.2 = 5(1).
Xét đắng thức 16 - 36 = ‘25 - 45 (= -20).

Công thêm 2 0 — vào hai vế dươc :


4

16 - 36 + 20— = 25 - 45 + 2 0 —,
4 4
2 2
9 9 '9 '
2 . 4 . - + f 9> = 5 2 - 2 .5 .- + , ta được í 4 - - = í 5. - -9 Ì
2 <2, 2 , 2; , 2,
9 9
Khai phương hai v ế được : 4 - — = 5 - —.
. 2 2
Suy ra : 4 = 5(!) hay 2.2 = 5(!).

109
§8. PHL/CNe TI3ÌNI1 I3ẬC HAI v ì/A MCỈI,
.VÍ/A THÍ) VỊ
A. KIẾN THÚC CẦN NAM vững

1. Hàm sô' y = ax2 (a * 0)


a) Tính chất :
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi X < 0 và đồng biến khi X > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số' đồng biến khi X < 0 và nghịch biến khi X > 0.
b) Đồ thị :
Đồ thị là một đường cong gọi là parabol có đỉnh là gốc tọa độ o và
nhận trục tung làm trục đôi xứng.
Nếu a > 0 thì parabol nằm trên trục hoành có 0 là điểm thấp nhất.
Nếu a < 0 thì parabol nằm dưới trục hoành có 0 là điểm cao nhất.
2. Phương trìn h bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a * 0)
a) Phương trình bậc hai khuyết :

ax" + bx = 0 (khuyết c) có nghiệm là Xị = 0, X; = ;


a

ax“ + c = 0 (khuyết c) có nghiệm là Xi,2 = ± Ị ~ ~ llêu a và c khác dấu.

b) Phương trình bậc hai đủ :


Lập biệt thức A = b2 - 4ac.
■b ± ^ỊÃ
Nếu A > 0 : 2 nghiệm phân biệt X! ; =
2a

A = 0 : 1 nghiêm kép X! = Xv = ——
2a
A < 0 : vô nghiệm .
* Trường hợp hệ sô" b chẵn (b = 2b')
Lập biệt thức A’ = b'" - ac.
- b ' ± VÃ7
Nếu A’ > 0 : 2 nghiệm phân biệt X\ ) =
a

A’ = 0 : 1 nghiệm kép X| = X) =
a
A' < 0 : vô nghiệm.
3. Định lí Viète
___ Nếu X| , Xỵ là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a * 0) thì :

110
b
X1 + x2 = - -
4 a
c
XiX2 =
a
Ú ng dụng :
a) Muốn tìm hai sô' u và V, biết u + V = s, uv = p ta phải g iả i p liư ơ n g

trijih X2 - Sx + p = 0 (với điều kiện S" - 4P > 0).


b) N ế u a + b + c = 0 th ì phương trình bậc hai có hai nghiệm
c
Xi = 1, X; = —
a
c) Nếu a - b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm
c
Xi = -1, X‘2 = .
a
4. P h ư ơ n g t r ì n h q u y về b ậ c h a i
a) Phương trình trùng phương a x ’ + bx" + c = 0 (a * 0)
Đ ặt ẩn phụ = t, t > 0 để được phương trình bậc hai a t2 + bt + c = 0.
X2
7* J
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu, chẳng han — -— = 1 ----- — —
X - 9 3- X
c) Phương trìn h tích, chẳng h ạn (X - l)(x“ + 2x - 3) = 0.

d) Phương trình vô tỉ, chẳng hạn X2 + 5x + 4 - õVx2 + 5x + 28 = 0.

B. CÁC B À I TOÁN Đ IỂ N HÌNH

1. 1. Cho hàm số y = —X2.


.4
a) Vẽ đồ thị hàm số và vẽ đường thẳng y = -X - 1 trên cùng m ột hệ
trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai dồ thị.
2. C ho h ai h à m số y = X2 v à y = 3x - 2.

a) Vẽ đồ thị của chứng trên cùng một hệ trực tọa độ và tìm tọa độ giao
điểm của chúng.
b) Lập phương trình của đường thẳng (d) song song với đường thẳng •
y = 3x - 2 và cắt đồ th ị y = X2 tại điểm A có ho àn h độ là -1.
2. Cho hàm sô" y = ax2.
a) Tìm a biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm P(-2; 1) và vẽ đồ thị với
a tìm được.
b) Cho đường thẳng y = X + k, với giá trị nào của k thì parabol cắt
đường thẳng tại hai điểm, tại một điểm ? Xác định tọa độ của tiếp

111
điềm Q.
c) Giải thích tại sao tiếp điếm Q đôi xứng với điểm p qua trục tung.
d) Tính chu vi và diện tích của tam giác POQ.
3. Cho parabol (P) y = ax2 và điềm A (l; 1) nằm trên (P).
a) Xác định hệ sô" a và vè pai'abol.
b) Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng -2. Viết phương trình của
đường thẳng AB.
c) Tìm điểm T trên trục tung sao cho ba điểm A, T, B thẳng hàng.
đ) Một đường thẳng (d) qua T có hệ số’ góc a cắt (P) tại hai điểm M và
N. Gọi M’ và N ’ theo thứ tự là hình chiếu củaM và N trên trục
hoành, chứng minh hệ thức Oìvr.ON' = OT (đơn vị trên hai. trục tọa
độ bằng nhau).
4. Giải các phương trình bậc hai khuyết :
a) (x - 7Xx •+ 3) + (X - l)(x + 5) = 102
b) (2y - 7)- + (3y - 5Ý - (4y + 9)(4y - 9) = 2(64 - 29y)
3z - 4 32. 20 - 3 z 2
c)
12 9 + 18
5. Giải các phương trình bậc hai đủ :
2m -8 m *
a) b) y3 - 7y2 + 14y - 8 = 0
X - 111 X + m 1112 - X2

c) z“ - (V 2 + >/3)z + Vổ = 0.
6. Giải các phương trình sau :
a) (x2 - 16x)2 - 2(x" - 16x) - 63 = 0
y + 2y + 7
b) = 4 + 2y + y-
y 2 + 2y + 3
c) (z - 4)(z - 5)(z - 6)(z - 7) = 1680.
r. Giải :

y+1 17
a) x'1 + xM- 10x“ + X + 1 = 0 b) +
y 4- 1 4

z+1 + L _+ZZ 1
c)
z° + Z - 1 z+1
8. Iíliông giái phương trình :
^Í85 5
a) X - —-—X + 1— = 0, tính hiệu các lập phương của nghiệm lớn và
4 16
nghiệm bé cùa 11Ó.

112
b) y" + py + q = 0, tính tống các lập phương cũa các nghiệm của 11Ó.

c) 3 z2 + 17z - 14 = 0, tính giá trị biêu thức ^Z1 + ^zị £2 + 3z 2


4 z 1z Ẹ + 4 z f z . ?

9. Chứng minh rằng


a) Nếu hai nghiệm của phương trình X" + px + q = 0 đều dương thì các
nghiệm của phương trình qy“ + (p — 2rq)y + 1 - pr = 0 cũng dương
với mọi r > 0.

b) Phương trình —--— + ^ -J- có nghiệm với mọi a, b, c.


z- a z -b
10. Cho phương trình : 2t' - (2m + l)t + 111" - 9m + 39 = 0.
Với giá trị nào cùa 111 thì phương trình có một nghiệm gâp đôi nghiệm
kia và tìm các nghiệm đó.
11. Giải các phương trình quy về bậc hai :
a) (2x2 - 3x + l)(x2 + 4,5x + 3,5) = 0
1 4y 2
b) = 1+ c) (z + 1)' = 2(1 + z ).
y +2 y2 - 4 y - 2

12. Giái phương trình trùng phương sau :


a) m 2p 'x ' = p 'x “ - P"111“ + m 1x“ (với 111 > p > 0)
b) y ' + (y - IỶ - 97 = 0
c) (Z- - 1993'-)'- - 7972z + 1 = 0.
13. Giải phương trình vô ti sau :

a) V 3 x 2 + 5x + 8 - a/ 3 x2 + 5x + 1 = 1

V21
yj-z 1 + y + yịỹÃ - y _ 21
2]
b) = — (y * 0)
V21 + y - V21 “ y ~ y c> f - ị +f - ị =z-

c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI B ÌN H .

1. l.a) Ta lập báng một sô giá trị của X và y :


X -4 -2 0 2 4 X 0 -1
va
y 4 1 0 1 4 y ■ -1 0
Đồ thị hai hàm sô' như ỏ' hình 5.

b) Hoành độ giao điểm M là nghiệm của phương trình —X2 = -X - 1


4
hay X” + 4x + 4 = 0, tức là (x + 2 r = 0 m à nghiệm là X! = x2 = -2 .
Từ đó y - 1.
Vậy ta có M(,-2; 1) : đường thẳng tiếp xúc với parabol tại M.

113
2.a) Ta lập bảng một số giá trị của X

-2 -1 0 0

... 4 1 0 1 4 ... y -2
Đồ thị hại hàm sô" như ở hình 6.
Hoành độ các giao điểm A và B là nghiệm của phương trình X" = 3x - 2
hay X2 - 3x + 2 = 0. Giải ra được Xị = 1 và Xỵ = 2.
Vậy tọa độ Á là.(x, y) = (2; 4), tọa độ B là (1; 1).
b) Vì hai đường thắng song song có hệ số góc a = a' và b * b’, nên
đường thẳng (d) song song với dường thắng y = 3x - 2 sè có hệ số góc
là a = 3. Vì (d) cắt parabol y = x“ liên (d) có phương trình hoành độ là
X" = 3x + b .

Hai đồ thị trên cắt nhau tại A có hoành độ là -1 nên (-1)" = 3 (-l) + b,
suy ra b = 4.
Vậy đường thẳng (d; có phương trình là y = 3x + 4.
L ờ i b ìn h : Tương tự :
"Cho parabol (P) : y = ax2 và đường thẳng (d) : y = nix + p.
a) Tìm phương trình của (d) đi qua hai điểm A (l; 0) và B (-l; -1).
b) Tìm phương trình cùa (P) biết rằng (P) tiếp xúc với đường thẳng (ci)
tìm dược ở câu a.
c) Gọi M vù N theo thứ tự là giao đ iểm cùa ịd) với trục hoành và trục
tung. Tính dường cao của tam giác vuông MON."
Ta có cácli giái sau :
a) Thay tọa độ của A và B vào y = 111X + p ta có hệ phương trình :
J0 = 1Ì1 + p
[-1 = -111 + p
Vậy phương trình đường thẳng (d) là y = —X - —.
•2 -2

114
b) Tại giao điểm của dường thắng (đ) với parabol y = ax2,ta có :

ax2 = —X - — hay 2ax" — X + 1 = 0 (*)


2 2
Nếu parabol (P) tiếp xúc với dường thẳng (d) thì phương trình (*)
phải có nghiệm kép tức là A = 0.

Ta có A = 1 - 8a = 0 khi a = —. Phương trình cùa (P) lạ y = —X2.


8 8
c) Ta có :
X 0 1

y 1 0
2
Do đó tọa độ của M là (1; 0)

và CLÌa N là
0:i

Cạnh huyền MN của tam giác vuông MON là MN = J — + 1 =


Y4 2
(hình 7). Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông bc = ah ta có
đường cao h cùa tam giác vuông MON là :
OM.ON _ Ị 1 i ) ‘S _ =
1.Ỉ
MN V 2/ : 2

a) Thay tọa độ cùa p vào y = ax“ ta có : 1 = a.(-2)~, suy ra a = —. Ta


4
vẽ parabol y = —X2 bằng cách lâp bảng sau :
4
-4 -2 0 2 4
_ 1 2
y = —X 0
4
Đồ thị như ớ hình 8. Đó là parabol có đinh là gốc tọa độ o , có trục
đôi xứng là trục tung, nằm phía trên trục hoành.

b) Tai giao điểm của parabol y = —x ’


4
và đường thẳng y = X + k ta có
—X2 = X + k, hay X" - 4x - 4k = 0.

Nếu A' > 0 thì phương trình này


có hai nghiệm phán biệt, lúc đó
parabol và đường tháng cắt nhau
tại hai điếm phán biệt. •
Ta có V = '1 + Ik > 0 khị k. > -1.
Nêu \ = 0 thi phương trinh có một Hí>hiẹin kép. lúc dó parabol và
(lường thang chi có một giao diõin (đường thang tiỏp xúc parabol).
Ta có A = 0 khi k = -1.
Khi dó X - ‘ỉ x + 1 = (X - 2 r , suy ra X = 2.
Tọa độ tiêp điếm (ị là X = ‘2, V - 1.
c) Ta có hoành (lộ cua Q là 2, cũa p là -2 , còn tung dộ cùa chúng đều
bang 1. Do (iù p và Q là hai cliỏm dối xứng nhau qua trục tung.
đ) Từ Q hạ.QM -L Ox. Xét tam giác vuõnư OMQ ta có :
OQ- = OM- + MQ- = 4 + 1 = õ. suy ra OQ = Vo.

Do OP = OQ nên OP = & . Cạnh cỉáy PQ = 2NQ = 1.

Vậy APOQ có chu vi là : OP + PQ + ƠQ = 2 Vo +4 (dơn vị dài)

và'có diện tích là : —PQ.OX = —.1.1 = 2 (don vị diện tích).


‘2 2
• Lời bìiiìi : Tương lự : "Viết phương liiiilì của parubol có dinh ở gốc tọa
í 1 ^
cỉộ 0 vù di qua (Ĩiờ/Iì a \ ỉ ; - - — j, rỏi tìm tọa độ cúc điếm cũa parabol
k 15)

Parabol có dính tai 0 và qua A nên ta có : = a. 1“ liay a = ——.


15 15

Vậy phương trình cùa parabol là y = - — X2 .


\ ri các điểm thuộc parabol này có tung dỏ bàng 11011 ta có :


5
1 ■->=- — hay
------- X
1 —1 X„2 =_ —
1, túc l1A C - _ 1K
à 5x = 15;
15 5 15 5
X" = 3 , s u y ra X| = y/s và x-_» = -y/3.

Vậy có hai dìốm tlìUỘc parabol có tung dô — là các điếm ' CÓ toa đô :
5
_ 1\ / _ 1'
và 73; 4

3. a) Y \ parabol di qua điếm All; 1) liên ta có : 1 =a . l ”, suy ra a = 1.


Vậy ta phải vẽ dồ thị của hàm sô y = X".

b) Do hoành độ cùa B là -2 , liên tung độ của nó là y = (~2)~ = 4.


Đ ường th á n g AB có phương tr ìn h y = ax + b q;;s A và p n ê n ta có

116
1 =a + b
;4 = -2 a + b

Giãi ra ckíực a = -1 . b = 2.
Vậv phưưng trình dường tháng
AB lá V = -X f 2.
c) Đê ba điếm A, T. B tháng hàng
khi T nam trôn trục lung thì T
phai nam trôn dường tháng AB,
d o dỏ t a có : V = -0 + 2, l i ê n t u a
-2 M' (> 1X \ X
ciộ cùa T là (0; 2). II.9

d) Đường tháng (cl) cỏ (lạng V = ax + b (li qua T nôn ta có :


2 = a.o + b, tức là b = 2, dó là (lường thán”' y = ax + 2.
Do (đ) cat (P) tại hai điểm phân biệt M<X\i; y\j) và X(X\-; V\). hình
chiéú cùa chúng tròn trục hoành la M <X \ 1: 0) và X ( X \ ; Oi. 11011 ta có

y.M - X.\1 !
V suy ra X^I - a.\M - ‘2 = 0 ( 11
y.M = axM +

(2)
y.\ = axN+ 'Z Ị
Từ (1). (2) và do X\Ị * X\ chứng tỏ X\|. X\ là nghiệm cua phương trình

a 1
mà OT = 2 nôn ta có hệ thức OM'.ON = OT.
• L ờ i b ìn h : "Một tam thức bậc hai có dạng 2 = t~ + pt + (/.
a) Tim giá tri ciía p lù q sao clìo hà/lì só 2 = 0 khi t : = 2, ị> - -3 rù
li à lit sò có lịiá trị nhú nhát bàng -2 khi t = 5, biờỉ rà IIự (lổ thị hàm
sù cut trục /loún/i tại /mi client (-Ị; 0) lit <-ĩ: 0). \

bi Trong mồi trườn ự hợp, /làv xác dill/I cúc lịiú trị cua I dờ giá trị hùm
s ổ lù dưưiiiị, bang 0, ú m ."
Ta có cách giãi sau :
a) Theo diều kiện thứ nhất z = 0. tức la tam tỉuíc có hai nghiệm là ‘2
và -3 11ỎI1 có thệ viẽt dưới dạng z = <1 - 2>ti + .‘ỈI = t* + t - G. Suy ra
p = 1, q = -6 . .

Theo điều kiện thứ hai ta có hệ phưưng trinh -Ị , (VI tọa (lộ
= ~‘2
■ỉ

117
dinh của parabol y = ax' + bx + c được xác định bằng công thức

X= , y =——- -)■ Giải hê này cỉươc p = -10, q = 23.


2a 4a
(0 = 1 6 - 4p + q
Theo điều kiện thứ ba ta có hệ phương trình <
[0 = 1 - p + q.
Giải ra được p = 5, q = 4.
b) Theo càu a) ta được ba hàm sô sau :
Z| = V + t - 6; z2 = t 2 - lOt + 23; Z;j = t" + 5t + 4.
Ta lần lượt có :
• Z\ > 0 k h i t < - 3 h oặc t > 2, Z) = 0 khi t = - 3 hoặc t = 2,
Z| < 0 k h i -3 < t < 2.
. z-> > 0 khi t < 5 - V2 hoặc t > 5 + V2 , z2 = 0 khi t = 5 ± a/2,

Zm < 0 khi 5 - V2 < t < 5 + V2 .


• Z;ị > 0 khi t < -4 hoặc t > -1 , Z;{ = 0 khi t = -4 hoặc t = -1 ,
Z;ị < 0 k h i - 4 ‘< t < -1 .
4. a) Ta có sau khi làm phép tính :
X" + 3 x - 7x - 21 + x “ + 5x - X - 5= 102

hay 2 x - - 26 = 102; X" - 13 = 51.

Vậy X" = 64, từ dó X = ±8.


b) Thực hiện phép tính được :
4y- - 2Sy + 49 + 9y“ - 30y + 25 - (16y- - 81) = 128 - 58y
hay -3 y “ - 58y + 155 = 128 - 58y.
Vậy 3y“ - 27 = 0, từ đó y" = 9, y = ±3.
c)MC : 36, ta có sau khi quy dồng mẩu rồi khử mẫu :
9z" - 12 = 128 + 40 - 6z- hay 15z2 = 180.
Vậy z“ = 12, từ đó z = ±2y[3.
• Lời ử//ỉ/ỉ : Tương tự : "Giải các phương trình :
, . V - y+ a y -a a(3 y + 2a)
d) (2x - 3)(x + 3) = 4.V - 9 c»; — — + ----- = ----- ; -
y-a y +a y - a
,,32-1 4 1 2 z + 5 ..
/) — -------+ — ------- ----------= 2 4---------- — .
2- 1 2+22-3 2+3
Ta lần lượt có :
(!) (2x - 3)(x + 3) = (2x + 3)(2x - 3j
hay (2x - 3)(x + 3) - (2x + 3)(2x - 3) = 0;

118
(2x - 3)(x + 3 - 2x - 3) = 0 h ay (2x — 3X-X) = 0.
Từ đó X) = 0, x2 = 1,5.
e) Điều kiện y * ±a. MC : (y — a)(y + a) = y~ - a".
Quy đồng mẫu rồi khử mầu được :
(y + a)2 + (y - a)2 = a(3y + 2a)
hay y “ + 2ay + a 2 + y~ - 2ay + a“ = 3ay + 2a~;
2y~ + 2a' = 3ay + 2a2.
Từ đó : 2y2 — 3ay = 0 <=> y(2y - 3a) = 0.
3a
Giải ra đươc yj = 0, y2 = ——, thỏa mãn điều kiên ở trên.
2
f) Ta n h ận th ấy rằn g : (z - l)(z + 3) = Z" + 2z - 3 n ên có điều kiện :
z * 1, z * -3 . Quy đồng mẫu rồi khử mầu được :
(3z - l)(z + 3) + 4 = z' + 2z - 3 + (2z + 5J(z - 1)
hay 3z~ +9 z - z - 3 + 4 = z2 + 2 z —3 + 2z" — 2z + 5z - 5;
8z + 1 = 5z - 8. Từ đó 3z = - 9 yà z = -3 .
Giá trị z = - 3 không thỏa mãn điều kiện ở trên, vậy phương trình
đả cho vô nghiệm .
ậ^ 2
5. a) Điều kiện : X * ±m. Đổi dấu của — ——thành ——— đề được
111 - X X - 111
MC : (x + m)(x - 111 ) = X2 - 111 2.
Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
x(x + m ) - 2m (x - 111) - 8 m " = 0

hay X" + mx - 2inx + 2m“ - Sill"; X" - 111X - 6111" = 0.


A = 111“ + 24m 2 = 25nr; VÃ = 5m.
111 + 5m - . m - 5m
XJ = -----—— = 3m; x-> = ----- ----- = -2m .
2 2
Cả hai giá trị này đều phù hợp với diều kiện ờ trên, vậy phương
trình đã cho có hai nghiệm là 3m và -2m .
b) .Phương trình có th ể v i ế t :
(y;J - 8) - (7y2 - 14y) = 0
hay (y - 2)(y- + 2y + 4) - 7y(y- 2) = 0;
(y - 2)(y“ - 5y + 4) = 0
hay (y - 2)[y(y - 1) — 4(y- 1)1= 0, ta dượcphương trình tích :
(y - l)(y - 2)(y - 4) = 0 cóba nghiệm là yi = 1, y2 = 2, y ;ỉ = 4.
(Cũng có thể giải phương trình y “ - 5y + 4 = 0 được hai nghiệm là 1
và 4).

119
c) Ta có A = (V2+ V3)2 - 4a/g = 5 + 2^6 - 4 Võ = 5 - 2^6, nhưng nên
viết A như sautheo công thức (a + b)" - 4ab = (a - b) :
ủ = (V 2 + V ã)2 - 4 V 3 .V2 = (V ã - V 2 )2 , VÃ = V3 - V 2 .

__V3 + V2 + V 3 - V 2 _ 2 V 3 _ / -
Vậy z, = -------------------------- = = V3,

Vã + V2 - Vã + V2 2 V2 /-
z-> - --------------------------= —;— = VZ.
2 2
• L òỉ ò ỉn /i : Tương tự : Giải các phương trình :
13 17.X + Ỉ 0 5 ' y +1 y +2
dj —5—------- ----------------= --------- e) —-----------= —---------
.V + 1 5 X - 5x + 5 X + 1. y 2 - y + 1 y ( y + 1)

1 4 _ z 2 + 10z 4 z 2 + 21
z3 - z2 +z - 1 z +1 Z* —1 z 3 +z 2 +z + 1
Ta lần lượt có :
d) Điều kiện : X -1. A4C : 5(x:j + 1) = 5(x + l)(x2 - X + 1).
Quy dồng mẫu rồi khử mẫu được :
13.5 - (17x + lOXx + 1). = -5.5(x‘- - X + 1)
hay 65 - 17x2 - 17x - lOx - 10 = -2 5 x ‘- + 25x - 25;
8x~ - 52x + 80 = 0 hay 2x" - 13x + 20 = 0.
Giải ra tìm được X(= 4, x2 = 2,5 phù hợp vớiđiều kiện X* -1.
e) Điều kiện : y * 0, y * -1.
Nhân chéo được :
y(y + 1)" = (y + 2)(y“ - y + 1)
hay y(y2 + 2y + 1) = (y + 2)(y- - y + 1)
y(y- + 2y + 1) = y;i - y“ + y + 2y- - 2y + 2
hay y :1 + 2y“ + y = y:i + ý- - y + 2
Từ dó : y" + 2y - 2 = 0.
Giái ra được hai nghiệm là yi = -1 + V3 , y-> = —1 — -s/3 đều phù hợp
với điều kiện ớ trên.
f) Mầu ở đây phức tạp nên trước hết ta phân tích các-mầu thành
nhân tử đế tìm MC và điều kiện.
z:ỉ - z" + z - 1 = z"(z - 1) + (z - 1) = (z - l)(z" + Ị);
Z1 - 1= (z2 + l)(z 2 - 1)
z,{ + z“ + z + 1 = z“(z + l ) + ( z + l ) = ( z + l)(z" +1).
Từ đó MC : (z- + l)(z “ - 1).
Quy đồng mầurồi khử mẫu dược :
z + 1 - 4(z - l)(z “ + 1) = z~ + lOz - (4z“ + 21)(z - 1)
hay z + 1 - 4z:i — 4z + 4z" + 4 = z“ + lOz - 4z:i + 4z~ - 21z + 21;
-3 z + 5 = Z“ - l l z + 21 hay z" - 8z + 16 = 0.
Từ đó (z - 4)" = 0 có nghiệm kép Zj = z-2 = 4, thỏa mãn điều kiện ớ
trên.
6. a) Đ ặt X" - 16x = t, phương trình dã cho có dạng : t” - 2t;.- 63 = 0.
Giải ra được t] = 9, U = -7.
Vậy ta phải giải tiếp hai phương trình :
X" - 16x - 9 = 0 (1) và x2 - 1 6 x + 7 = 0 (2).

Giải phương trình (1) được XI V- 8 ± yfĩ3 ;

Giải phương trình (2 ) được X34 = 8 ± V5 7 .


b) Đ ặt y" + 2y + 3 = V, phương trình đã cho có dạng
v + 4 _V + 1ì
-------= I
nay V + 4 , =_V- a+ V.
V

Từ đó v“ = 4, V = ±2.
Ta giải tiếp hai phương trình :
y" + 2y + 3 = 2 hay ỹ' + 2y + 1 = (y + lí ' = 0,từ đó y i ,2 = -1;
y' + 2y + 3 = -2 hay y" + 2y + 5 = 0 vô nghiệm vì A' = 1 - 5 = -4 < 0.
c) Ta có thế viết : (z~ - l l z + 28){z~ - l l z + 30) = 1680
Đ ặt z“ - l l z + 30 = s, phương trình có thể viết :
(s - 2).s = 1680 hay S" - 2s - 1680 = 0.
Giải ra được nghiệm là S| = 42, S-J = -40.
Vậy ta phải giải hai phương trình :
'z~ - 1 lz + 30 = 42 hay Z" - l l z - 12 = 0 (1)
và z2 - l l z + 30 = -4 0 hay z“ - l l z + 70 = ’0 (2)
Nghiệm của phương trìn h (1) là : Z) = -1, Z-J = 12.
Phương trình (2) vô nghiệm.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Gicii cúc phương trình : .
d ) x( x + ĩ ) ( x + 2)(x + 3) = 0 , 5 6 2 5 c) (8y + 7)~(4y + 3)(y + 1) = 4,5
1 2 6
f) -------- + ~~ĩ— -------- —ộ— ---------•
z - 2 z + 2 z —2z + 3 z -2Z+.4
Ta lần lượt có :

á) U" + 3x)(x“ + 3x + 2) = — .
16
Đ ặt X" + 3x + 2 = t, ta dược phương trình : 16t“ - 32t - 9 = 0 mà

121
nghiệm la
, , t] = —
9 , tv = —1 .
4 4
Vậy ta phải giải tiếp hai phương trình :

X2 + 3x + 2 = — hay 4x" + 12x - 1 = 0 (1)


4

và X2 + 3x + 2 = hay 4x2 + 12x + 9 = 0 (2)


4

Nghiệm của phương trìn h (1) là : Xị 2 = ^ ;


2
3
Nghiệm của phương trình (2) là : x-ị.1 = .
2
e) Nhân hai vế của phương trình với 16 được :
(8y + 7)"(8y + 6)(8y + 8) = 72
hay (64y“ + 112y + 49)(64y2 + 112y + 48) = 72
Đặt 64y2 + 112y + 48 = V, ta được phirơng trình
(v + l)v = 72 hay V2 + V- 72 = 0 mà nghiệm là V! = 8, v -2 = -9 .
Vậy ta phải giải tiếp hai phương trình :
64ya + 112y + 40 = 0 (1) và 64y2 + 112y + 57 = 0 (2)
5 1
Nghiêm của (1) là yi = , y2 = .
4 2
Phương trình (2) vô nghiệm.
6
f) Đặt z~ - 2z + 2 = s, ta được phương trình - +
s s+1 s+2
MC : s(s + l)(s + 2). Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
(s + lXs + 2) + 2s(s + 2) = 6s(s + 1)
.hay s “ + 3s + 2 + 2s" + 4s - 6 s“ - 6s = 0
Từ đó ta được phương trình bậc hai : 3 s2 - s - 2 = 0, mà nghiệm là :
- 11, Sy =
S| = A
- - —.
3
Vậy ta phải giải tiếp hai phương trình :
z“ - 2z + 1 = 0 m à nghiệm là Zj V = 1
8
z“ - 2z + — = 0 vô nghiệm.
3
7. a) Yì X = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho hên ta chia hai
vế cho X" * 0, ta được phương trình :
y 1 1 ...
X + X - 10 + — + —~r. = 0 (*)
X X

122
Thay vào (*) được : t2 + t - 12 = 0. Giải ra ta có : ti = 3, t -2 = -4 .
Vậy ta phải giải tiếp hai phương trình ;•

X + —= 3 hay X" - 3x + 1=0 má nghiệm l à X | -í = — ■


X 2

và X + — = -4 hay X" + 4x + 1 = 0 mà nghiệm là X;M = -2 ± V3.


X

y +1
b) Đ ặt — -— = V, ta được phương trình :
y

— + V2 = — hay 4v't — 17v“ + 4 = 0


V2 4

Giải ra dược Vi ; - ± —, V-(,| = ±2.


2 "
Vậy ta phải giải tiếp bôn phương trình :
y + 1 1
= ±j- hay 2y + 2 = y, từ đó y! = -2
y 2
-2 y - 2 = y, từ đó y2 = - -
3
y +1
và — -— = ±2 hay y + 1 = 2y, từ đó y-ị = 1
y

y + 1 = -2y, từ đó y.j = - ỉ .
o
+ z —1
c) Đ ăt - — —-----= s, ta đươc phương trình
z+1
1 ‘
— + s = 2 hay s' - 2s + 1 = 0, mà nghiệm ỉà Si 2 = 1.
s
Vậy ta phải giải tiếp phương trình :
z3 + z - 1
= 1 hay z3 — 2 = 0, 111à nghiệm là z = \/2.
z+1
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Giải phương trình :

d) x:i + 1 + — — = 2,5 e) y ' - 2y:i + y - 132 = 0


X3 + 1
f) z ' - 4z'* - 19z2 + 106z - 120 = 0 (trước hết hãy ph ân tích vế trái
thành nhăn tù)."
Ta lần lượt có :
cl) Đặt x:i + 1 = t, phương trình trở thành t + —= — hay 2t' - 5t + 2 =
t ‘2

Giãi ra dược ti = ‘2, tv = —.


9.

. Vậy ta phái giãi tiếp hai phương trình :


x;+ 1 = 2 hay x ‘- 1 = 0 (1)

và X" + 1 = — hay x': + — = 0 (2)


2 2
Giái (1) được nghiệm là X] = 1.
^4
Giai (2) (lưực nghiêm là X, =
2
e) Phương trình dã cho có thô viết. : (V" - y)~ - (y~ - y) - 132 = 0
Đật y". - y = V, ta có : V” - V - 132 = 0.
Giậi ra được Vj = -11, Vv = 1 2 .
Vậy ta phái,giãi tiếp hai phượng trình :
y~ - y + 11 = 0 vỏ nghiệjn
và y" - y - 12 = 0 có nghiệm là V| = -3 , y- = 4.
f) Ta phân tích vế trái thành nhân tứ như sau :
z' - 4z:i - 19z- + 76z + 30z - 120 = 0
hay z:i(z - 4) - 19z(z - 4) + 30(z - 4) = 0.
Biên dôi tiếp :
(z - 4 Hz' - 19z + 30) = 0
hay (z - 4)(z;i - 3z“ + 3z~ - 9z - 10z + 30) = 0
(z - 4)(z - 3)(zJ + 3z - 10) = 0.
Giãi ra được : Z| = 4, Z-J = 3, z;i = ‘2 và Z|= -5.
a) Giãi sứ Xi > xl
ạ th ế llù

X Ị — X.J = ( X ] — X-t )( X + X ] X.J + x.> ) = yj( X J — x .p )“ .[ ( x I + X-J )~ — X I X ; I

• y l Xj + X ^ r - 4 X j > ^ , - l ( X | + Xv ) — X]X-)| ( ::)

Z1
Theo định li Viète ta có X| + X-J = ------, X| Xv =. — . Thay các giá trị
4 16
này vào (lược :
85 4.21 (8 5 21 J_ 5 1 - 1 Ể i -

V16 16 V16 16 16 16 ~ 4 16 64
Vậy hiệu X| - = 1.
b) Gọi y_/ là hai nghiệm của phương trình đà cho, ta có :

y? + y 2 = (>’i + y-2 - y !>'■_» + y 'ỉ>


= <y 1 + y-j).|(yi + >'•_/)“ - 3y,Vv|.
Theo định lí V iète thì 3'i -H y-j = -p, yiy-j = q. Thay vào dáng thức
cuối được : v-p(p" — 3q) = p(3q - P")
y ậ y t ổ n g y j + yị = p (3 q - p 2 ).

- 1W . - . . - . • •' 3(z, 1- z.,) - ZịZ.)


c) Biêu thức (la cho có thê viêt : ------------------------------------------------------ —
4z1z ,( z 1 + z2 )

Nhưng Zi + z_, = , Z|Z_. = - — nên thay các giá tri này vào biếu
3 3
thức trên dược :

3 .-— 17 f - í "----
14 289 M
ố .■
l 3- J , lX -3 , = 93 - 101 . 952 - 909
' -14'. ị 17 NI^56 -17 “ ■ 9952
4.
riT JrirJ 3 3
L ờ i b ìn h : Tương tự :

"d)Khùtìg lịiái phương trình .V" - 4x-j3+8 = 0, hãy tinh 'giá trị của
, . . , . Ổ.VT +JO.V..V., + 6.v|
ò/êí/ ///ỉ/c ----------- —
—í—=------ — .

3xjxi, T 3xjx.>

c) Cho plìưưng trình y ' - '2(k + ỉ) + 2/ỉ + 10 = 0. Tìm giá trị cùa k d ể
biếu thức 10)’!)’■_> + ỵ'j + y i dạt giá trị nhỏ nhất ưù tim giá trị Ii/ìỏ
illicit đó.
f) Cho phương trình z + mz + II = 0. Lập phương trình bậc hai mà
nghiệm là // = Z~Ị + z i , t-j =2; + zồ."

Ta lần lượt có :
d) Biêu thức đã cho có thể viết :
G (x f + 2\jX .> + Xọ) - 2\jX ., 6(Xj + X .,)2 - ‘2 \ j X . ,

3xjX .,|(X i + X . ; )" - 2XịX.,| M S

T h eo đ ịn h lí Yiòte thì Xị + Xv = 4 a/ o và X | X j = 8. T h a y v ào biểu thức


trên dược :

J s ) 2 - 2 . 8 _ 6.16.3 - 16
6(4 ^1 6 ( 1 8 - 1 ) 2.17 _ 17
3.SK4 Vã)2 - 2.81 ” 24(16.3 - 16) " 24(48 - 16) “ 3.32 “ 48'

125
e) Trước tiên ta tìm xem khi nào phương trình đã cho cónghiệm.
Ta có A’ = (k + 1 r - 2k - 10 = k" - 9 > 0 khi Ik I> 3 , tức là khi
k > 3 hoặc k < -3. Khi đó :
10yiy2 + y'ỉ + y ị = (y 1 + y > f + 8y,y>.
Thay yi + y> = 2(k + 1) và y\y-, = 2k + 10 vào dược :
4(k + 3)" + 48 > 48.
Vậy biểu thức đã cho đạt giá trị nhỏ nhất là 48 khi k = -3 , phù hợp
với điều kiện ó' trên.
f) Ta có : t) = (Z| + z-,f - 2Z]Z2 = 111 " - 2n

t2 = (Zj + z2):i - 3(z 1 + z-J.ZjZv = -ni'5 + 3nm
vì Z] + Zj = -111 và Z\Z> = n.
Do đó các hệ so" của phương trình bậc hai t' + pt + q = 0 mà nghiệm
là t|, ụ sè bàng :
p = —(11 + tv) = 111* - 111“ - 3nm + 2n;
q = t|t| = (nr - 2nX -m :ỉ + 3mn).
a) \ ri các n g h iệ m của phương t r ì n h X" + px + q = 0 dệu dương n ê n b iệ t
thức A = p2 - 4q > 0 (1) và các hệ số cứa 11Ó thóa mãn các bất đắng
thức : p = -Xị - Xv < 0 (2)
q = XjX2 > 0 (3)
Giả sử bây giờ y I, y-j là nghiệm của phương trình
qy' + (p - 2rq)y + 1 - pr = 0
thì biệt thức của 11Ó bang A| = 4r“q“ + p~ - 4q, và theo (1) A| > 0 với
mọi r. Vậy y'| và y -2 theo (2) và (3) và theo định lí Viète với r > 0 thì

y ơ 2 = 1- -—
P r > n0, vậy y I và y 2 cùng clâu.
q

Hơn nữa yi + yv = ------------ > 0, do đó yj và y■>dương với mọi 1’ > 0.


q
b) Phưưng trìn h đà cho có th ể viết sau khi quy dồng mẫu rồi khứ mầu
C"(z - b) + c~u - a) = (z - a)(z - b)
hay c~z - bc“ + C2Z - ac~ = z“ - az - bz + ab
Từ đó có : z“ - (a + b + 2c")z + ab + (a + b)c" = 0 (điều kiện z * a,
z * b và c * 0).
Biệtthức -\ = (a + b + 2c")“ - 4Ịab + (a + b)c"| - (a - b)2+ 4c'1.
Do A > 0 với mọi a, b, c liên phương trình dã cho luôn có nghiệm.
• L ờ i b ìn h : Ta xét thêm các bài toán chứng minh sau đây :
"Chứng minh ràng :
c) Phương trình bậc hai : m 2X2 + (ir + ill2 - p 2)x + i r = 0 vô nghiệm nếu
ill + 11 > p vù I111 - n I < p.
cỉ) Biểu thức : (y - l)(y - 3){y - 4)(y - 6) + 10 là s ố dương với mọi y.
e) Phương trình bậc hai : Z2 - 2(k - l)z + k - 3 = 0 luôn có hai nghiệm
'pìiãn biệt với mọi li."
Ta lần lượt có :
c) Xét biệt thức của phương trình :
A = /(li2 + 1112 —p2*2
*
) - 4m n ‘ A > >

= (11“ + 111' - P" - 2nm )(n" + 111“ - p" + 2mnJ


= K m - n ) 2 - p 2 |[(m + 11)" - P “ |.

Vi 111 + n > p vă I 111 —1 1 1 < p liên (ill + n)2 > P" và (m - li)2 < p2.
Vậy A < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.
d) Ta có : (y- - 7y + 6)(y'“ - 7y + 12) + 10 = (y“ - l y ? + 2.9(y2 - l y ) + 82
= (y2 - 7y + 9)“ + 1 > 0 với mọi y.
í 3 Y2 7
e) Ta có : A' = k' - 3k + 4 = k - — + — luôn dương với mọi k nên
2J 4
phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.
10. Gọi t] và 12 là các nghiệm của phương trình mà ti = 2t-2- Theo định lí
V iète :
2m + 1 , ni2 - 9in + 39
t. + tv = — - — và 111V = --------- --------
2 2 • •

Thay giá trị của ti vào hai đắng thức trên ta dược

_ 2m + 1 0 2 n1'2 “ + 39
3t2 = — —- - và 2t; = -------- —-----
2 . 2

( 2m + 1Ý 1112 - 9ni + 39
hay 2 tức là 111' - 1 7 m + 70 = 0
6 ) 2
Giài ra được nil = 7, niv = 10.
Thay các giá trị này vào phương trình đà cho ta dược 2 phương
trình bậc hai sau :
2t“ - 15t + 25 = 0, mà nghiệm là t) = 5 , tv = 2,5.
2t2 - 21t + 49 = 0, mà nghiệm là tỊ = 7, t -2 = 3,5.

• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho phương trình 4z2 - 15z + 4IÌ2 = 0. T ìm giá

127
trị của k sao chu một nghiệm cua píiưưng trình bàng bình phượng của
nghiệm kia và tìm cúc nghiệm đó."
Gọi Zị và z2 là hai nghiệm cùa phương trình đã cho sao cho Zv = zf.
Theo định lí Viète ta có :
15
Zj + Zj = — , tức là 4zf + 4Zị - 1 5 = 0
4

Giai ra clươc : Z| _= —,
3 z- = 5 ; •
Z_-, = —,
9 zó
... = —
25 .
2 1 2 4 2 4
3
Thay giá trị Z| = — này vào phương trình đả cho được :
2
/ 3\2 Q Aự’
4. - 15.— + 4k" = 0 hay 9 - — + 4k" = 0.

,2 27 x , [27
27 3 3
Vậy k = —- và k = ± J —-
8 Y 8 = ± 2Y2
Còn khi thay các giá trị còn lại thì đều được k" là sô' âm nên phải loại.
Tóm lại chỉ có hai giá trị của k là ± l,5 yịĩji.

11. a) Ta có phương trình tích dạng A.B = 0, từ đó phải giải A = 0 hoặc B = 0.


Giải phương trình 2x" - 3x + 1 = 0 dược hai nghiệm :

X| = 1 (vì a + b + c = 0), X, =
2
Giải phương trình X2 + 4,5x + 3,5 = 0 dược hai nghiệm :
Xị = -1 (vì a - b + c = 0), X, = -3,5.
b) Điều kiện : y * ±2. MC : (y + 2)(y - 2) = y 2 - 4.
Quy dồng mẫu rồi khử mẫu-được :
y - 2 + 4y = y- - 4 + 2(y + 2) hay y- - 3y + 2 = 0.
Giải ra được yi = 1, y2 = 2. Nhưng giá trị y = 2không thỏa mãn
diều kiện y * ±2, do đó phương trình chi cómột nghiệm là y = 1.
c) Phương trình đã cho có thế viết :
z' + Az' + 6z“ + 4z + 1 = 2z' + 2
hay z'1 —4 z { —6z~ —4z + 1 = 0.
1 ( \\
Từ đó : Z" + —4 z + — - 6 = 0.
z z|

128
Đ ăt z + - = t ta tìm đươc z2 + *4- = t2 - 2. Do đó ta có phương
z z
trình t2 - 4t - 8 = 0.
Giải ra được : ti = 2(1 + V3), t2= 2(1' - V3).

Từ đ ó : z + - = 2(1 + Vã) hay z2 - 2(1 + Vã)z + 1 = 0 (1)


z

và z + - =. 2(1 - V3) h a y z2 - 2(1 - a/3 ) z +1=0 (2)


z

Giải (1) đ ư ợ c : Z|2 = (1 + Vã) ± 7(1 + Vã)2 - 1 = (1 + Vã) ± VVã(2 + Vã)

I------------ a/3 '1 ± ạ ì


= (1 + Vã) ± V(1 + V3)2 = (1 + Tã)
V2 V ã,

Tương tự, giải (2) thì phương trình (2) vô nghiệm.


• L ờ i b ìn h : Tương tự : Giải phương trình :
d).(x - l)(x - 2) = (p - l)(p - 2)
e) z u - 7 z 3 - 8 = 0."
Ta lần lươt có :
d) Thực hiện phép nhân được : X2 - 3x + 2 = p2 - 3p + 2
• hay (x2 - p2) - 3(x - p) = 0.
Từ đó được phương trình tích (x - p)(x + p - 3) = 0.
Giải ra được nghiệm là : Xi = p, x2 = 3 - p.
e) Đ ặt z3 = t, ta có phương trình ấn t là : t2 - 7t - 8 = 0.
Giải ra được ti = - 1 (vì a - b + c = 0) và t2 = 8.
Suy ra : z3 = -1 n ên Zi = -1;
z3 = 8 nên z2 = 2.
12. a) Đ ặt y = X2 ta có phương trìn h :
m2p2y2 = p V - p2m2 + m^y
hay m2p2y2 - im'1 + pd)y + m2p2 = 0 (với m > p > 0).
A = (m4 + p4)2 - = (in'1 - p4)2; VÃ = m4 - p4.
4 4 4 4 4 2
m +p +m - p 2m m
yi =
2m 2p2 ~ 2m 2p2 p2

rrr4 +p4 - m4 +p4 p2


y <2 - - ,2 2 " ~~2
2m p m*

129
í IĨ1\ 2 m
Từ đó : X2 = ; *1,2 = ± — ; x2 = ; x3/i = ±—
p vm . m

Vậy phương trình có 4 nghiệm là : ± — và ±— .


p m
b) Phương trình đã cho có dạng (y + m)4 + (y + nX*4 = p.

Để giải nó ta đăt ẩn phu t = y + — —n- sẽ đươc phương trình

m- n m - n \4
t+ t- = 0.

Sau khi khai triển sẽ được phương trình trùng phương ẩn là t :


ut4 + vt2 + s = 0. Giải ra sẽ tìm được y.

Vận dung điều này ta đặt t = y - — sẽ đươc phương trình :


2
( ( \4
t H--- + t - - = 97 hay 16t4 + 24t - 775 = 0;
2 2
(4t2 + 3)ẺJ = 282.
1-2 . o ^ n >14.2
Do 4tz + 3 > 0 nên 4tz + 3 = 28 hay t2 = — ; t = + - .
4 2

Thay vào t = y - — ta có : yi = t + — = —+ — = 3 ;
2. 2 2 2
. 5 1
= 2 + 2 =
c) Ta nhận thấy rằng : 7972 = 1993.4, nên nếu đặt a = 1993 thì 7972 = 4a
và phương trình đã cho có dạng
z4 - 2a2z2 + a4 = 4az + 1
hay (z2 + a2)2 = z4 + 2a2z2 + a4= 4az + 1 + 4 a V = (2az + l ) 2.
Vậy ta có : hoặc z2 + a2 = 2az + 1 (1)
hoặc z2 + a2 = -(2az + 1) (2)
Phương trình (1) có thể viết : (z - a)2 =z2 - 2az + a2 = 1,
từ đó z = a ± 1.
Phương trình (2) vô nghiệm vì z2 + 2az + a2 = (z + a)2 > -1 .
Thay a = 1993 ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm là :
Zị = 1992; z2 = 1994.
• Lời bình :
1. Với phương trình ý 1 + (y - l)'1 - 97 = 0, ở trẽn, ta còn có th ể giải

130
như sau :

|y 4 + t 4 = 9 7
Đ ặt y - 1 = t ta đưa phương trìn h đã cho về hệ
[y - 1 = 1
Ta đưa vào ẩn mới y + t = u và kết hợp với y - t = 1, ta có :

y = ——■ t = —— (*) rồi thay vào y 4 + t 4 = 97 được :


2

u+ 1 \4
u-1
97

Thực hiện các phép tính được phương trình trừng phương :
u4 + 6u2 - 775 = 0. Giải ra được hai nghiệm Ui = 5, u2 = -5.
5+1 -5 + 1
Thay các giá trị này vào (*) sẽ được yj = ——- = 3, y 2 = ——— = -2 .
2 2
2. Tương tự : "Giải phương trình :
d) x'J - 25x2 = k2x2 - 25k2 (với k > 0)
e) 2 ý ‘ - l l y 3 + 19y2 - 1 l y + 2 = 0."
Ta lần lượt có :
d) Đ ặt t = X2 ta có phương trìn h :
t2 - 25t = k 2t - 25k2 hay t2 - (25 + k2)t + 25k2 = 0.
Giải ra được ti = 25, t2 = k2.
Từ đó X2 = 25; Xị 2 = ±5 và X2 = k2; X3 4 = ±k. . '
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là ±5 và ±k.
e) Ta nhận thấy giá trị y = 0 không phải là nghiệm cưa phương trình
đã cho nên ta có thể chia hai vế cho y2 * 0 được

2y2 - l l y + 19 - — + 4 - = 0
y y
hay 2f y 2 1 ì
-1 1
í l ì + 19 = 0.
+ 2 y + -
y J l y )

Đ ăt y + — = t thì y 2 + = t 2 - 2, do đó phương trình trở thành :


y y
2(t 2 - 2) - l i t + 19 = 0 hay 2t 2 - l i t + 15 = 0.
5
Giải ra đượcV Iti = 3, to = —.
2

Với y + — = 3 ta được y 2 -*• 3y + 1 = 0 mà nghiệm là yi 2 = .

131
Vây phương trình đã cho có 4 nghiêm là - — — , 2 và —.
2 2
13. a) Đặt 3x2 + 5x + 8 =t, ta được phương trình :
Vt - Vt - 7 = 1hay Vt - 7 = Vt - 1 (điều kiện t > 7)
Bình phương hai v ế :

t - 7 = t - 2Vt + 1 hay 2Vt = 8 , Vt = 4 , vậy t = 16.


Thay vào trên được phương trình bậc hai 3x2 + 5x - 8 = 0, mà nghiệm
c 8
l à Xi = 1 (v ì a + b + c = 0 ), x 2 = — = , th ỏ a m ã n đ iề u k iê n ở trê n .'
a 3

, * 21 + -»/441 - y 2 21
b) Trục căn thức ở mẫu ta được : -------— -------- = — .
y y
Từ đó ^441 - y 2 = 0. Vậy yi 2 = ±21.

c) Phương trình đã cho có th ể viết : J z 2 - = z - Jz - (với z > 0).


z V z
Bình phương hai vế
2 7 2 7 7 7
ÌF hay z =2zf ~ ỳ '
Chia hai v ế cho z > 0 được :

1 = 2 ^ z -- ^ - hay 4z3 - z2 - 28 = 0 hay (z - 2)(4z2 + 7z + 14) = 0

Từ đó hoặc z — 2 = 0 ; z = 2 hoặc 4 z2 + 7z + 14 = 0, vô nghiệm.


Vậy phương trình đã cho chỉ có m ột nghiệm là z = 2.
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Giải phương trình :

d) >jx - 2 + yj2x - 5 + + 2 + 3^ 2x - 5 = 7 J 2

e) =— - (y*0) . f) .= + z 2 - 4 = 0."
\ y \ y y J 4- Z 2
Ta lần lượt có :
+5
d) Đặt 2x - 5 = t2, ta có X = — ——. Thay giá trị của X vào phương
2
trình đã cho được :
It2 +5
—2 + t + J — —— + 2 + 3t = 7V2

hay V t2 + 5 - 4 + 2t + Vt2 + 5 + 4 + 6t = 14 ;

V t 2 + 2 t + 1 + V t 2 + 6 t + 9 = 14. G iả i r a được t = 5.

Từ đó X = ^ _ L Ẽ = 15.

e) Ta có :. y 2 - 1 [ỹ^ ĩ ( ỊE Ỉ =0
V y V y 111 y ,

hay
F rí^ -'-fF ì
Từ đó : = 0, yi = 1; hoặc Vy + 1 - 1 = 0, hay sau khi

biến đổi sẽ được : (y2 - y) - 2 y y 2 - y + 1 = 0

( V y 2 - y - 1)2 = 0 hay y 2 - y - 1 = 0.

_ 1± Võ
Giải ra được : y 3>4 = —r——.
2

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là 1 và — .


2
f) Với điều kiện 4 - z2 > 0 hay Iz I < 2, ta có th ể viết ;

z3 = (4 - z2). >/4 - z2 .
Bình phương hai v ế được : z6 = (4 - z2)3 hay z2 = 4 - z2.

Từ đó : z2 = 2 và z = ±>/2 thỏa mãn điều kiện.

D. B Ạ N CÓ B I Ế T ?

A. ĐỊNH LÍ VIÈTE MỞ RỘNG


1. G iả i m ộ t s ố bài toán
a) Bài toán mở đầu ,
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a * 0) có hai nghiệm là Xị, x2. Đ ặt
s n = x'ì + x£, So = 2. Chứng minh rằng :

aS n_2 + bSn_i t cSn = 0 (*) với mọi n.

Ị33
G iải
Ta có : S n+2 - x'ì+2 + x'21+2 = (x ĩ+1 + Xg1+1) (Xi + x2) - x1x2(x" + Xg)

= ~ 0s n+l - —sỡ n-
a a

Từ đó : s = Xi + x2 = , x° + x° = 2, suy ra hệ thức (*) đúng với mọi


a
11 = 0, 1, 2, ...
b) ứ ng dụng :
B ài 1. Cho X] và x2 là nghiệm của phương trình X2 - 2x - 2 = 0. Hãy
tính X7J + x ?2 .
G iả i
Theo bài toán mở đầu ta có :
S n+2 = 2(Sn+1 + s n) với mọi n = 0, 1, 2
và So *= 2, Si = 2.
Từ đó lần lượt tính được :
s 2 = 8, S 3= 20 , s 4 = 56, s 5 = 152, s 6 = 416, s 7 = 1136.
B à i 2. Tìm s ố n g u y ê n lớn nhất không vượt quá (4 +4Ĩ5ỹ.
Giải
Đặt Xi = 4 + ^JĨ5> x2 = 4 - VĨ5, ta có : X1 X2 = 1 ; Xi +x2 =8.
Khi đó Xi và x2 là nghiệm của phương trìn h X2 - 8x + 1= 0.
Đ ặ t s „ = x “ + X 2 , th e o b à i to á n m ở đ ầ u t a có :

S n+2 — 8Sn+i + s n = 0.
Từ đó tính được :Si = 8 , s 2 = 62, S 3 = 488, S 4 = 3842,
s 5 = 30 248, s 6 = 238142, s 7 = 1874 888.
Vậy xỉ = 1874 888 - x\.

Mà 0 < x 72 < (4 - a/Ĩ5)7 < 1 n ên 1 874 887 < 1 874 888 - x ị < 1 874 888.

Do đó: 1 874 887 < xĩ = (4 + VĨ5)7 < 1 874 888.

Vậy số nguyên lớn nhất không vượt quá (4 + VĨ5)7 là 1 874 887.
2. Giải hệ phươìtg trìn h
a) N ếu phương trình bậc bốn : X4 + MiX3 + M 2 X2 + M 3X + M4 = 0
có bốn nghiệm Xi, x2, x3, x4 thì theo định lí Viète ta có :
- M j = .X i + x 2 + x 3 + x 4

M 2 = X 1X 2 + X 1X 3 + X 1X4 + X 2X3 + X 2X 4 + X 3X4

134
- M 3 = X1X2X3 + X!X2X4 + X1X3X4 + X2X3X4
m 4 = X1X2X3X4.

b) ứ n g d ụ n g :
X+ y +z = 3
B à i 1. Giải liệ phương trình <X2 + y 2 + z 2 = 21
X3 + y 3 + z 3 = 57.

G iả i
Gọi X, y, z là ba n g h iệm Xi, x-2, X3 của m ộ t phương tr ìn h bậc ba
Si = Xi + x2 + x3 = 3 = -M i, suy ra Mi = -3.
Từ phương trìn h X2 + y2 + z2 = 21, ta có :
s2 = xỊ + xị + X2 = (Xi + x 2 + X3 ) 2 - 2(X!X2 + X1 X3 + X2 X3 )=M i - 2M2,
suy ra 2M 2 = - S ‘2 = 9 - 21 = -1 2 , từ đó M2 = -6.
Từ phương trìn h X3 + y3 + z3 = 57, ta có :
S 3 = xf + X2 + X3 = (Xi + x 2 + X3)(Xj + xị + X3 - Xi x 2 - X1X3 - X2X3) +
+ 3X1X2X3
= - M i(S2 - M2) - 3 M3 = -M ỉ + 3M!M 2 - 3Mi
Suy ra 3M3 = -5 7 + 27 + 54 = 24, từ đó M3 = 8.
N hư vậy Xi, x2, x3 là nghiệm của phương trìn h X3 - 3x2 - 6x + 8 = 0 mà
n g h iệ m là Xi = 1, x 2 = - 2 , X3 = 4.
Vậy hệ đã cho có sáu nghiệm là :
(1; -2; 4), (1; 4; -2), (-2; 1; 4), (-2; 4; 1), (4; 1; -2 ) và (4; -2 ; 1).
xyzt = 1

B à i 2. Giải hệ phương trình x + y + z ,+t, =


_ 1— + —1+— 1+ —
1 =' 5
X y ' z t
xy t yz + zt + tx = 4.

Từ hai phương trình cuối có (x + z) + (y + t) = 5 và (x + z)(y + t) = 4.


Giải hệ này được nghiệm X + z = 1, y + t = 4,
hoặc x + z = 4, y +t = 1 (1)
Theo định lí V iète, coi X, y, z, t là nghiệm của phương trình :
X4 + M^x3 + M2x2 + M3x + M4 = 0 (2)
Từ phương trình thứ nhất ta có M4 = 1, từ phương trình thứ hai có
Ml = suy ra nếu Xi là nghiệm của (*) thì x2 = — cũng là nghiệm
M 3,
X1
của (2) nên XiX2 = 1. Tương tự X3X4 = 1.

135
Xét các trường hợp sau (với chú ý X, y, z, t đều khác 0) :
Trường hợp xy = 1, zt = 1. Từ phương trình thứ ba có yz + tx = 2, suy
ra — + xt = 2 hay (xt - l ) 2 = 0, suy ra xt = 1, từ đó X = Z, y = t. Từ (1)
xt
sẽ có : X = z = —, y = t = 2 v à x = z = 2, y = t = —.
2 2
Trường hợp xz = 1, yz = 1. Lập luận tương tự hệ đã cho có các nghiệm
như thế.
Trường hợp xz = 1, y t = 1. Kết hợp với (1) suy ra hệ vô nghiệm.

B. MỘT HẰNG ĐẲNG THỨC ĐẸP


Ta đã biết hằng đẳng thức
X3 + y 3 + z 3 - 3xyz = (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 - xy - yz - zx).
Từ đó suy ra :
X+ y + z = 0
a) X3 + y3 + z3 = 3xyz tương đương với
X = y = z;

b) X + y + z > 3^/xyz n ếu X, y, z k h ô n g âm .

Ta hãy vận dụng hằng đẳng thức trên vào ba bài toán sau đây :

1. True căn ở mẫu của biểu thức : M = —= — ị=-----■==.


! Ị m + ì f c + ệ[p

G iả i
Chỉ cần nhân cả tử và mẫu của biểu thức với

a/iti2 + >/ĩĩ^ + iyfp* - |m n - ^/ĩĩp - ^/pm

Ta sẽ có mẫu là (m + n + p)3 - 27mnp.


2. Giải phương trình : (z - 3)3 + (z + l ) 3 = Sfe - i / .
G iả i
Do tổng (x - y) + (y - t) + (t - x) = 0
nên (x - y ) 3 + (y - t ) 3 + ( t - x ) 3 = 3(x - y)(y - t)(t - x).

Phương trình đã cho có thể viết :


[(3z + 3 ) - (2 z + 6 )]3 + [(2 z + 6 ) - (z + 5 )]3 + [(z + 5 ) - (3 z + 3 ) ] 3= 0

hay 3(z - 3)(z + l)(-2z + 2) = 0 m à nghiệm là Z\ - 3, z2 = -1, z3 = 1.


3. c/io òa sô' nguyên a, b, c thỏa mãn điều kiện :
a + b . + c = ( a - b)(b - c)(c - a).
Chứng minh rằng tổng : T = (a - b)3 + (b - c)3 + (c - a ỷ
chia hết cho 81.
G iải
Do tổng (a - b) + (b - c) + (c - a) = 0 nên ta có
(a - b )3 + (b - c )3 + (c - a)3 = 3 (a - b )(b - c)(c - a).

X ét ba số dư ciịa phép chia a, b, c cho 3.


- N ếu cả ba sô" dư khác nhau là (0; 1; 2) thì (a + b + c) chia h ế t cho 3,
khi đó tích (a - b)(b - c)(c - a) không chia h ết cho 3, trái với bài ra.
- Nếu có hai số dư bằng nhau thì a + b + c không chia h ết cho 3 trong
k h i đó m ột tro n g ba hiệu a - b , b - c , c - a chia h ế t cho 3, tr á i với bài ra.
Vậy chỉ còn trường hợp cả ba số a, b, c đều có cùng số dư khi chia cho 3.
Khi đó tích 3(a - b)(b - c)(c - a) chia h ết cho 3.3.3.3 n ên tổng T chia
h ế t cho 81.

c . PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO QUY VỀ BẬC HAI


Phương trình tổng quát bậc n có dạng
f(x) = a„xn + a n-iX ,ỉ_1 + ... + a iX + a0 = 0
và có nhiều nhất là n nghiệm thực.
1. Phư ơng trìn h tích
V í d ụ : Giải phương trình (x - 2)(x - 7)(8 - x)(12 - x) = 0.
N ếu thực hiện phép nhân ở v ế trái sẽ được m ột phương trình bậc bôn.
N hưng ta có ngay khi áp dụng tính chất của m ột tích nhiều thừa số
bằng 0 :
X -2 = 0 Xj = 2
X -7 = 0
Từ đó *2 = I
8 - X= 0 x3 = 8
1 2 - X = 0. * x4 = 12

Phương trình đã cho có bôn nghiệm .


2. Phương trìn h trù n g ph ư ơng
D ạng tổng quát là ax4 + bx2 + c = 0, m à cách giải là đ ặ t y = X2 > 0 để
đưa về dạng phương trình bậc hai ẩn là y : ay2 + by + c = 0 (*). Từ đó :
- nếu (*) có 2 nghiệm dương thì phương trình trùng phương có 4 nghiệm .
- nếu (*) có 1nghiệm dương thì phương trình trùng phương có 2 nghiệm .
- nếu (*) có 2 nghiệm âm thì phương trình trùng phương vô nghiệm .
- nếu (*) vô nghiệm thì phương trình trùng phương vô nghiệm .
V í d ụ : Giải phương trình X4 + 9x2 + 20 = 0.
Đ ặ t y = X2 > 0 ta có phư ơng trìn h bậc h a i ẩ n y sau: y 2 + 9y +20= 0.

G iả i ra được h a i n g h iệ m y 'i = -4 , y 2 = -5 . C ả h a i n g h iệ m đều â m n ê n

phương trình đã cho vô nghiệm .

137
3. Phương trìn h vô tỉ
Đó là phương trình có ẩn nằm dưới dâu căn.
Ví dụ : Giải phương trình V5x - 1 = V3x - 2 + Vx - ĩ .
Điều kiện để phương trình có nghĩa là các biểu thức dưới dấu căn phải
không âm, tức là :
1
X > -
5x - 1 > 0 5
3x - 2 > 0 hay X > — Suy ra X > 1.
3
X - 1 > 0,
X > 1.

Với điều kiện X > 1 ta binh phương hai v ế được :


5x - 1 = 4x - 3 + 27(x - l)(3x - 2)

hay X + 2 = 2 Ậ x - l)(3x - 2).


Lại bình phương tiếp được :
(x + 2)2 = 4(x - l)(3x - 2) hay l l x 2 - 24x + 4 = 0.
2
Giải ra được Xi = 2, x2 = — (loại). Phương trình đã cho chỉ có một

nghiệm X = 2.
4. Phương trìn h bậc ba
Dạng tổng quát là : ax3 + bx2 + cx + d = 0.
Phương trình này có hai tính c h ấ t :
- n ếu a + b + c + đ = 0 th ì có m ột n g h iệ m X = 1
- nếu a - b + c - d = 0 thì có một nghiệm X = -1.
Ví dụ : Giải phương trình 2x3 + 7x2 + 7x + 2 = 0.
Ta phát hiện một nghiệm đặc biệt bằng cách thử trực tiếp, đólà X = -1.
Thành thử vế phải chia h ế t cho X + 1 và được thương là 2x2 + 5x + 2.
Vậy phương trình đã cho có thể viết : (x + l)(2x2 + 5x + 2) = 0.

Giải ra được ba nghiệm là Xi = -1 , x2 = - 2 và x3 =


2
5. Phương trìn h bậc bôn
Dạng tổng quát là : ax'1 + bx3 + cx^ + dx + e = 0.
V í dụ : Giải phương trình t á + 12t3 + 32t2 - 8t - 4 = 0.
ở đây khó đoán được một nghiệm đặc biệt, nên phải tìm cách nhóm
các sô' hạng để phân tích v ế trái ra thừa số.
Ta có th ể viêt 32t2 = 36 t2 - 4 t2 và nhóm các sô" hạng thích hợp như sau

138
(t4 + 12 t3 + 3 6 t2) - (4 t2 + 8 t + 4) = (t2 + 6 t)2 - (2 t + 2)2
= (t2+ 8t + 2)(t2 + 4t - 2)
Vậy ta được phương trình tích : (t2 + 8t + 2)(t2 + 4 t - 2) = 0
Giải ra được nghiệm là : ti 2 = - 4 ± VĨ4; t34 = -2 ± a/6.
Phương trình đã cho có bôn nghiệm.
Chú ý . Phương trình hồi quy
(à \ 2
Nếu trong phương trình bậc bốn ta có : — = với e * 0 thì phương
a
trình này gọi là phương trình hồi quy.
V í d ụ : Giải phượng trình 2X4 - 21x3 + 74x2 - 105x + 50 = 0.
d -1 0 5 _ . ,, e
ở đây ta có — = — = 25 ; — = = 5, như thế — = ( - T
a 2 b -21 a ,bj ■
Cách giải như sau :
Do X = 0 không phải là nghiệm nên chia hai v ế cho X2 * 0 được :

í 2 25^1 í 5)
2Í X + ~ T - 2 1 X + — + 74 =
V2
1 XJ
5 25
Đ ăt X + — = y ta có : X2 +— ^ = y 2 - 10. Do đó phương trình có th ể viết
-Ct
X X
.2
dưới dạng 2y - 21y + 54 = 0. Giải ra được y! = 6, y 2 = 4,5.

Với yi = 6 thì X + — = 6 hay X2 - 6x + 5 = 0 mà nghiệm là 1 và 5.


X
5
Với y2 = 4,5 thì X + — = 4,5 hay X2 - 4,5x + 5 = 0 mà nghiệm là 2 và 2,5.
X

Vậy phương trình hồi quy đã cho có bốn nghiệm là :


X! = 1, x2 = 5, x3 = 2 và x4 = 2,5.

139
§9. HAI LC Ạ I T Ứ GIÁC ĐẶC BIỆT s
HÌNH THANG V À HÌNH BÌNH HÀNH

A. K IẾN THỨC C Ẩ N N AM vững ___________


1. Tứ g iá c . H ình th an g
a) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.-
b) Tổng các góc của m ột tứ giác bằng 360°.
c) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
d) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Trong hình thang cân : hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng
nhau.
e) Dấu hiệu nhận biết :
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
f) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song
với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng
nửa cạnh ấy.
g) Đường thẳng đi qua trung điểm m ột cạnh bên của hình thang và song
song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Đường trung bình cửa hình thang thì song song với hai đáy và bằng
nửa tổng hai đáy.
h) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường
trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối
xứng của hình thang cân đó.
2. H ình bình hành
a) Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Trong hình bình hành : các cạnh đối bằng nhau; các góc đối bằng nhau;
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b) Năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành :
- Tứ giác có các cạnh đối song song
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau ________

140
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Giao điểm hai đường chéo cua hình bình hành là tâm đối xứng của
hình bình hành dó._________________________________________________________________

B. C Á C B À I T O Á N Đ IỂ N H ÌN H

1. Chứng minh rằng :


a) Tổng các đường chéo của một tứ giác MNPQ nhỏ hơn chu vi nhưng
lớn hơn nửa chu vi của tứ giác;
b) Với mọi điểm nằm trong tứ giác tổng các khoảng cách từ điểm đó
đến các đỉnh của tứ giác thì nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác.
2. Cho tứ giác ABCD có Â = 120°, B = 100°, C = 80°. Các phân giác trong
tại A, B, c , D cắt nhau theo thứ tự tại M, N, p, Q. Tính số đo mỗi góc
trong tứ giác MNPQ.
3. Nối trung điểm các cạnh của tứ giác ABCD ta được tứ giác KLMN
tròng đó K, L, M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Tính tỉ sô' diện tích của tứ giác KLMN và tứ giác ABCD.
4. Cho p, Q, R, s là bốn điểm trên các cạnh của tứ giác ABCD sao cho
AP _ BQ _ CR _ DS _ k v£ cỊịện tích tứ giác PQRS đúng bằng 52%
PB QC RD SA .
2 3
diện tích tứ giác ABCD. Chứng minh rằng k có hai giá tri là — và —.
3 2

5. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AD = BC). Gọi I là giao điểm hai
đường chéo và M, N, p theo thứ tự là trung điểm của AI, DI, BC. Nếu
AIB = 60° thì AMNP là tam giác gì ?
6. Cho hình thang EFGH có tổng hại đáy EF và GH bằng cạnh bên EH.
Gọi M là trung điểm của cạnh bên FG. Đoạn EM kéo dài cắt HG tại K.
Chứng minh :
a) AEHK cân.
b) Các phân giác trong ciia góc E và góc H đi qua M.
c) AHEK đều nếu HEF = 120°.
7. Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi M, N, p theo thứ tự là trung điểm
các cạnh DE, EÍF, DF.
a) Các tứ giác DHIK, EHKF và DEIK là hình gì ? .
b) Tứ giác DEIK là hình gì nếu ADEF đều ?
8. Chứng minh rằng : '
a) Nếu tổng khoảng cách giữa các trung điểm của từng cặp cạnh đôíì
của m ột tứ giác bằng nửa chu vi của tứ giác thì tứ giác đó là hình
bình hành.

141
b) Nếu một tứ giác có các đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm
các cặp cạnh đối mà đồng quy thì tứ giác đó là hình bình hành.
9. Cho các điểm p và Q trên các cạnh AB và BC của tam giác nhọn ABC.
Các đường vuông góc tại p với AB và tại Q với BC cắt nhau ở o . Gọi
M là trung điểm của AC, chứng m inh rằng MP = MQ khi và chỉ khi
ẤÕP = ỐÕQ.
10, Cho tứ giác ABCD. Dựng hình bình hành DBCE. Chứng minh rằng
diện tích AACE bằng diện tích tứ giác ABCD.
11. Cho hình bình hành ABCD với o là giao điểm hai đường chéo. Gọi E
và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Các đoạn BE và FD cắt
đường chéo AC theo thứ tự tại G và H.
a) Chứng minh rằng AG = GH = HC.
b) Xét hình dạng của tứ giác EGFH.

c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH


1. a) Gọi o là giao điểm các đường chéo của tứ
giác MNPQ (hình 10). Xét các bất đắng
thức trong bốn tam giác tạo thành ta có :
MN + MQ > QN
MN + NP > MP
N P + QP > QN
QP + QM > MP.
Cộng từng v ế các bât đẳng thức này rồi chia cho 2 được :
MN + NP + QP + QM > QN+MP
chu vi đường chéo
b) Tương tự, từ bốn đẳng thức :
MN < MO + ON; NP < NO + OP
PQ < QO + OP; QM < QO + OM
ta sẽ được :
MN + NP + PQ + QM
------------ H < MO + OP + QO + ON = MP + QN,
2
tức là nửa chu vi nhỏ hơn tổng hai đường chéo.
• L ờ i b ỉn h : "Chứng minh rằng từ 5 điểm dã cho trong m ặt phẳng,
trong đó không có 3 điểm nào thẳng hảng, bao giờ cũng có th ể chọn ra
4 điểm là các đinh của m ột tứ giác lồ i."
Cách giải như sau :
Trong năm điểm A, B, c , D, E (hình 11) đã cho bao giờ cũng chọn được

142
hai điểm (chẳng hạn A và B) sao cho ba điểm còn lại nằm về cùng một
phía của đường thẳng AB. Lại có thể chọn m ột điểm thứ ba, chẳng
hạn c , sao cho ba điểm A, D, E nằm về cùng một phía của đường
th ẳn g BC.
- Nếu có m ột điểm thứ tư nữa, chẳng hạn D, sao cho ba điểm A, B, E
nằm về cùng một phía của đường thẳng CD (hình l l a ) thì ABCD là tứ
giác lồi phải tìm.

H .ll
- Nếu tam giác ABC chứa hai điểm D và E (hình llb ) thì D và E cùng
với hai đỉnh của tam giác ABC ở về cùng một phía của đường thẳng
DE (chẳng hạn A và C) là bốn đỉnh của tứ giác lồi ACED.
2. Ta có (hình 12) :
 = 120° và Âi = Â2 = 60°.

Tương tự Bi = ê 2 = 50°, Cl = c 2 = 40°.


Do tổng các góc trong m ột tứ
giác bằng 360° nên : B
D = 360° - (120° + 100° + 80°)
= 60 °.
B iết Di = D 2 (gt) n ên Di = D 2 = 30°.
Trong AAMB ta có :
M + A 2 + Bi = 180°, J-J 1 2

suy ra : M = 180° - (Â 2 + Bi) = 180° - (60° + 50°) = 70°.


Tương tự, trong à CPD ta có :
P = 180° - (C2 + D i) = 180" - (40° + 30°) = 110°.

Trong ABNC ta có : N i + ồ 2 + Cl = 180°,

suy ra N i = 180° - (Ẽ 2 + Cl) = 180° - (50° + 40°) = 90°;

N 2 = N i (đối đính) nên N 2 = 90°.


Tương tự, trong AAQD ta có :

143
Qx = 180° - (Âi + f>2) = 180° - (60° + 30°) = 90°;

Q2 = Q j (đối đỉnh) nên Q2 = 90°.

• L ời b in h : Tương tự : "Tứ giác ABCD có Ă = 85°, B = 55°, góc ngoài


tại D bằng 40°. Tính góc c (hai cách)."
Ta có (hình 13) :
- Cách 1. Vì góc ngoài tại D bằng 40“ nên
góc D của tứ giác bằng 180° - 40° = 140°.
Biết tổng các góc trong tứ giác bằng 360°
nên C = 360° - (Â + B + D)
= 360" - (85° + 55° + 140°) = 80u.
- Cách 2. Kéo dài AD cho cắt BC kéo-dài
tại M. Trong AMAB ta có :
M + Â + Ệ = 180°,
B
suy r a : M = 180° - (Â + B) = 40°.

Trong AMDC có :. M + MDC + MCD = 180°,

suy ra : MCD = 180° - (M + MDC) = 180° - (40u + 40°) = 100°.

Góc c của tứ giác kề bù với MCD nên C = 80°.

3. Ta có (hình 14) :
KL là đường trung bình của AABC nên

S kiỉl = —S auc (1)


4

Tương tự : SM|)N = -j-S adc (2)


4

Cộng từng v ế (1) và (2) được :

t ^ adc + S abc) = T S aiỉcd- Tương tự, Sakn + S|,CM = —■Sabcd-


4 4 4
Từ đó : S klmn = S abcd - S kbl - S mun - S akn - S|,CM

= S abcd - —S ABCD - —SABCD = —SABCD


4 4 2

Vậy tỉ số diện tích hai tứ giác KLMN và ABCD bằng —.


2
• L ờ i b ìn h / X ét thêm bài toán chứng m inh sau :
"Gọi s vù p theo thứ tự là diện tích và chu vi của tứ giác MNPQ,
chứng m inh cáo bất dẳng thức :

144
a) s < - (MN + PQXMQ + NP)
4
b) 4S < (M N + PQXMQ + NP) <P V '
C ách g iả i n h ư sa u :

Đ ế tín h to á n cho gọn, ta k í h iệ u các độ dài

n h ư trê n h ìn h 15, ta p h ải chứ n g m in h các

b ấ t đ ẳ n g th ứ c :

s < — (m + p )(n + q)
4
và 4S < (m + p)(n + q) < P".
T h ậ t vậy :

íì) T a lầ n lư ợ t có :

1
T ư ơ n g tư ta ch ứ n g m in h đ ư ơ c S m n m >({ ^ — (n iq + n p )
2

Vậy S.M NIK Ỉ < - ( lim + pq + m q + np ) = — (m + p X n + q ).


4 4
b) T ừ hộ ih ứ c ỡ cáu a) ta suy ra n gay 4S < (m + p )(n + q) và

2S < mil + pq (1)


và ‘2 s < mq + np (2)
C ộ n g (1 ) v à (2) được : 4S < 11111 + pq + m q + n p = (m + pX n + q)

/ \2
111 + 11 + p + q '
= p 2.

(D ấu ”= " c h ỉ x á y ra k h i M N P Q là h ìn h v u ô n g ).

4. V ì d iệ n tíc h cúa m ộ t ta m g iá c có đư ờng cao cho trư ớ c tỉ lệ với độ dài


AP k
c ạ n h đ áy của nó và do A P = k .P B = k (A B - A P) n ê n — — = — —— .
A B k + 1

L ạ i có D S = D A - SA = k .S A n ê n = — Ỉ - .
D A k + 1

A P k
X ét h ìn h vẽ 16, ta có : SAP
^SAlỉ A B " k + 1

S sab _ S A _ 1

®DAB d a k + 1

II. 16
145
'SAP 5PBQ 5qcr ’RDS
Suy ra :
Sdab S abc Sbcu S CI)A (k + 1)
Từ đó ta có :
Spqus = S aiỉcd - (S sap + S,.WỈ + Sgru + Sị{L).s)

= S aucd - — tt(S đab + SABC + S 1JCU + s CDA


(k + 1)2
2k k 2 +1
= s A BCD 2 -^ABCD >ABCD
(k + ư (k + 1)2

Suy .ra
(k + 1)2 100 25
Nhân chéo rồi rút gọn được : 6k2 - 13k + 6 = 0 hay (3k - 2)(2k - 3) = 0.

Từ đó

• Lời b ìn h ỉ Ta giải thêm bài toán sau về diện tích tứ giác :


"Gọi s , Ty ư, V theo thứ tự là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ, QM
của tứ giác MNPQ. Tìm điểm H trong tứ giác sao cho diện tích bốn tứ
giác HSMV, HVQU, H Ư PT và H S N T bằng nhau."
Cách giải như sau :
Giả sử đã tìm được điểm H (hình 17).

Khi đ ó : s MSI IV = -S MNPQ

>M.SIV =
■ -S MNPQ

trong đó I là trung điểm đường chéo MP.


Suy ra : S msiiv = S m.siv-
Lại có : SIIVs = Sisv, suy ra HI // s v mà s v // NQ, do đó HI // NQ (1)
Gọi K là trung điểm đường chéo QN, tương tự ta có : HK // MP (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là giao điếm của hai đường thẳng kẻ qua I song
song với NQ và kẻ qua K song song với MP.
5. Do ABCD là hình thang cân nên ta có :
AABD = ABAC, do đó ABD = BAC (hình 18)
Góc AIB = 60° nên AAIB đều. Vậy BM vừa là
trung tuyến, vừa là đường cao trong ủAIB.
Tam giác vuông BMC có p là trung điếm của
cạnh huyền BC nên trung tuyến MP = —BC.
2

146
Tương tự NP = - BC.

Xét AMD, ta có : MN = - Ạ D = —BC.


2 2
Vậy : MN = lMP = NP, tức là AMNP đều.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
r'Cìio hình thang có hai đáy dùi ni vù p (m > p ) và tổng cúc góc ở đ á y
lớn bàng 90". Tỉnh đoạn nối trung điểm hai đáy."
Xét hình thang MNPQ có M + Q = 90° (hình 19).
Nếu kéo dài hai cạnh bên cắt nhau S
V
tại s th ì MSQ = 90°.
Kẻ trung tuyến SF của ASMQ cắt NP
tại E thì SE cũng là trung tuyến của
ASNP. Trong tam giác vuông trung
tuyên ứng với cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền, do dó :
1 111
SE = - NP = ệ ; SF = -M Q =
2 2 2 2
111 - p
Vậy : EF = SF - SE =

6. a) EM kéo dài cát HG kéo dài tại K (hình 20).


X ét AEFM = AKGM (c.g.c), ta có :
GK = EF
nên HG + GK = HG + EF = EH
Suy ra AHEK cân tại H.
b) Từ AlIEK cân ta có ngay HM là trung tuyên và phân giác của góc
H. Ngoài ra El = K mà E 2 = K (so le trong) nên El = E-2, vậy EM
là phân giác góc E.
c) Do HEF = 120° nên EHG = 60°. Suy ra AHEK cân có góc ở đỉnh
bằng 60l' là tam giác đều.
• L ờ i b ìn h : Tượng tự : "Cho hình thung ABCD (AB II CD, AB < CD).
Tia phân giác cùa các góc A và D cắt Iilỉuư tại M, tia phân giác của
cúc góc tì và c cắt nhau tại N,
a) Tính sô do cúc góc AMD và BNC.
b) Gọi K là giao điếm của A M ỦCI B N (K € DC), chứng minh rằng :
AD + BC = D C ”.

147
Ta có cách giải sau (hình 21) :
a) Vì AB // DC nên BAD + KDA - 180° (góc trong cùng phía),
suy ra : Âi + Di = 90°.
Trong AAiYID ta có :
Âi +Di + AMD = 180°,
suy ra : AMD = 180° - 90° - 90°.
Chứng minh tương tự có BNC = 90°. H.21
b) Vì AMD = 90° liên DM 1 AK. Tam giác ADK có phân giác DM cũng
là đường cao nên tam giác này cân, suy ra AD = DK (1)
Chứng minh tương tự có ACBK cân, suy ra BC = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AD + BC = DK + KC hay AD + BC = DC.
7. a) Vì H và I là trung điểm của DE và EF (hình 22)

nên HI // DF và HI = —DF = DK.


2
Suy ra DHIK là hình bình hành.
Vì H và K là trung điểm của DE và DF
n ê n H K // E F , m ặ t k h á c có H E = K F , do

đó EHKF là hình thang cân.


Vì I và K là trung điềm của EF và DF
liên IK // DE, vậy DEIK là hình thang.
b) Khi ADEF đều thì EI = DK, clo đó hình thang DEIK sẽ là hình
thang cân.
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán về hình thang cân :
"Cho tam giác DEF vuôtig tại D có Ề = 70°. Kẻ phân giác EG của góc
E vù gọi 11, I, K theo thứ tự là trung điểm ciíà EG, GF, EF. Chứng
minh tứ giác DHKI lù hình thang cân và tính các góc của nó."
Cách giải như sau (hình 23) :
Tứ giác DHKI là hình thang (vì D
HK // DI, do HK là đường trung
bình trong AEGF). Tam giác DEG
vuông tại D có trung tuyến D Ii ứng
với cạnh huyền nên HD = IiG, hay
AHDG cân, suy ra : Di = Gi (1)
AEGF có KE = KF, GI = IF nên KI là đường trung bình.
Suy ra KI // EG, nên Gi = ĩi (2) (góc đồng vị)
Từ (1) và (2) suy ra Di = Ỉ1 . Vậy DHKI là hình thang cân.

148
Lưu ý : Có thể chứng minh cách khác. Sau khi chứng minh DHKI là
hình thang thì làm tiếp như sau :

X ét ADEF vuông tại D có DK là đường trung bình nên DK = —EF (3)


2

Lại có HI là đường trung bình trong AGEF nên HI = —EF (4)


2
Từ (3) và (4) suy ra DK = HI. Do đó hình thang DHKI có hai đường
‘chéo bằng nhau là hình thang cân.
Do Ê = 70° nên Gi = 90° - 35° = 55° = Di = ĩi
Suy ra Ki = 180° - ĩi = 180° - 55° = 125° (vì Ki + ĩi = 180°) = D ĨĨk.
Vậy các góc của hình thang cân băng 125" ở đáy trên HK và băng 55°
ở đáy dưới DI.
8. a) Gọi M, N, p, Q là trung điểm các cạnh của tứ giác ABCD (hình 24).
Kẻ đường chéo AC và PE // AB, ta có
E là trung điểm của AC và PE = MB,
do đó MBPE là hình bình hành.
Vì EN và EQ là đường trung bình của
AACD liên tứ giác ENDQ cũng là hình
bình hành. Vậy tổng khoảng cách từ E
đến M, N, p, Q bằng nửa chu vi ABCD.
Ta có : EM + EN > MN
và EP + EQ > PQ. 11.24
(Dấu "=" xảy ra khi E e MN hoặc E è PQ).
Cộng từng v ế hai bất đẵng thức trôn ta dược :
EM + EN + EP + EQ > MN + PQ (*)
(Dấu "=" xảy ra khi E G MN hoặc E e PQ, tức là E trùng với O).
Bất đẳng thức (*) được thỏa màn tức là E H o . Nhưng MBPO và
ONDQ là nhừng hình bình hành, do đó tứ giác ABCD phải là hình
bình hành.
b) Cũng như trên, gọi M, N, p, Q là trung điểm các cạnh của tứ giác
ABCD (hình 25). Các đường AC, BD, MN và PQ cắt nhau tại o .
Xét tứ giác MPNQ ta có MP và Jì p c
QN cùng song song với AC và
bằng —AC nên MP = QN, do đó ^

tứ giác này là hình bình hành và


0 là trung điểm cùa MN và PQ. ' J.J 25

149
Gọi s và T theo thứ tự là giao điểm của MP và QN với đường chéo
BD, ta có AOMS = AONT (g.c.g) nén OS = OT. Suy ra OB = OD.
Chứng minh tương tự có OA = o c . Vậy tứ giác ABCD có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường' là hình bình hành.
• Lời bình : X ét thêm bài toán về chứng minh sau đây :
"Qua giao điểm o cúc đường chéo AC và BD cua hình bình hành
ABCD ta kẻ hai đường thẳng bất /ỉì cát các cạn/ì AB, BC, CD, DA tại
bốn điểm E, F, Ci, tì. Chứng minh EFGH là hình bình hành, từ đó suy
rct có cỏ s ố hình bình hùììỉì EFGIJ như thố."
Cách giái như sau (hình 26) :
Xét hai tam giác BOF và DOH có
OB = OD, Bi = Di (so le trong),
Oi = O2 (đối dinh)
nên ABOF = ADOH (g.c g).
Suy ra OF = OH.
Chứng minh tương tự OE = OG.
Vậy tứ giác EFGII có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường' là hình bình hành.
Vì hai dường thắng ké qua o là bát lù nén có vỏ sôhình bình hành
EFGH như th ế và chúng đều có tâm đỏi xứng là o .
9. Gọi R và T theo thứ tự là trung điểm của
B
AO và CO (hình 27). Ta có tứ giác MROT
là hình bình hành.
Đoạn MR là dường trung bhilì trong
AAOC nên MR = OT và MR // OT. Từ đo
MHO = MTO và RO = MT.
AAPO vuông tại p nên trung tuyến PR
bủng nứa cạnh huyền AO. Do đó APRO cân
(PR - RO). Tương tự ATOQ cân (QT = OT).
Vậy MT = RO = PR và MR = OT = QT, tức là hai tam giác MRP và
QTM có hai cạnh bằng nhau từng dôi một.
Giả sử MP = MQ, ta có AMRP = AQTM (c.c.c). Từ đó MRP = QTM và
MRO = MTO.

Trừ từng v ế hai dẳng thức về góc này dược ORP = OTQ = a. Do hai
tam giác PRO và TOQ càn nên ta có :

ROP =TÕ Q = '- - ■

150
Giả sử AOP = COQ.

Từ hai tam giác cân PRO và TOQ ta được ORP = OTQ:-

Từ đó : MRP = MRO + ỐRP = MTO + OTQ = QTM.


Vậy AMRP = AQTM (c.g.c). Suy ra PM = MQ.
L ờ i b in h : Xét thêm bài toán sau :
"Chồ tam giác ABC. Vẽ điểm A' đổi xứng với A qua c , điểm B' đối
xứng với B qua A vù điểm C' đối xứng với c qua B. Trung tuyển BD
của AABC cắt trung tuyến B'D' cử à ảA'B'C' tại o. Chứng minh rằng :
a) ABD'D là hình bình hành.
b) o lù trọng tâm chung cùa hai tam giác ABC và A'B'C'."
Cách giái như sau (hình 28) :
B'
a) Do C' và c dối xứng nhau
qua B liên BC' = BC, còn
B'D' là trung tuyến cúa
AA'B'C nên D'C' = D'A\
N hư vậy BD' là đường trung
bình của AƠCA', suy ra :

BD' = ị c A ’ = ị c A
2 2
(vì A' và A đôi xứng nhau qua C) và BD' // CA'.

Do BD là trung tuyến của AABC nên AD = —AC, ta có :


2
BD' = AD, BD' // AD (vì A , D e CA'),
vậy ABD’D là hình bình hành.
b) Gọi I là trung điểm cùa OB, theo tính chất trung tuyến trong tam
giác ta có Bí = 10 = OD, như vậy 0 là trọng tâm AABC.
Từ I kẻ II’ // BB' ta có I'B' = I'0 (1 )(đường trung bình trong ABOB'),
suy ra II’ = Ỉ B B * = AB.
2
Theo câu a) thì DD' // AB, DD' - AB (vì ABD'D là hình bình hành).
Như vậy II = AB = DD' và II’ // AB // D D \ do đó 11'DD’ là hình bình
hành, suy ra o r = OD' (2)
Từ (1) và (2) có : B T = I'0 = OD', chứng tỏ rằng o là trọng tâm của
AA'B'C. Vậy o là trọng tâm chung của hai tam giác ABC và A ‘B'C\
10. Ta phải chứng minh ; Sack = Saiỉcd (hình 29).
T hật vậy, từ A kẻ đường vuông góc A ll với EC cắt DB tại K. Ta có :

151
Saiỉcd = SAI,II + S|)1Ỉ(;

= —DB. AK + —DB.KH
2 2

= -D B .A H = —CE. AH
2 2
(vì DBCE là hình bình hành nên DB = EC)

Tích -Ị c E.AH chính là diện tích AACE.


2
H.29
Vậy S aiỉcd = S ace-
Lời b ìn h : Tương tự : "Cho hình bỉnh hành ABCD ưà điểm E trên
cạnh BC, điểm F trên cạnh CD sao CÌIO = 2. — . Đường chéo BD

cắt A E tại H, cắt A F tại G. Chứng minh rằng : S a m = 2.s Alia "-
Cách giải như sau (hình 30) :
n
Gọi• tỉ sô — = 1k. rp
Ta có :
EC
3aef AE AF
’AHG AH AG

í he ìr GFN H.30
1+— 1+—
l AU) l AG,
í BE ì r FD^ í, BE"ị BC+BE CD+FD
1-1- 1 H------ — 1 1 — ■ í ,1 FDÌ
--
I AD Jl ab ) l BCj l cdJ BC CD
Tích cuối cùng có thề viết :
2BE + EC 2FD + FC 2k + 1 2k + 2
BE + EC ' FD + FC k + 1 ' 1 + 2k
Vậy S aiỉp = 2.S aiig-
11. a) Ta có GE là đường trưng bình của
AAHD và HF là đường trung bình
cửa ACGB (hình 31).
Vì ED song song và bằng BF nên
EDFB là hình bình hành, suy ra
BE // FD
X ét AAHD có EA = ED và EG // HD nên AG = GH (1)
X ét ABGC có FB = FC và FH // BG nên GH = HC (2)
Từ (1) và (2) ta có ngay AG = GH = HC.
b) X ét hai tam giác AEG và CHF có AE = FC, Êi = F i (góc có cạnh
tương ứng song song cùng chiều), Âi = Cl (so le trong) nên

152

1
\

AAEG = ACFH (g.c.g).


Suy ra GE = FII.
Tứ giác EGFH có GE song song và bằng FH liên nó là hình bình hành.
• L ò i b ìn h : Tượng tự : "Cho hình thang ABCD. Gọi E, F, G, H, I, K theo
thứ tự là trung đỉếiìi của hai cạnh bên AD, BC và của hai đ á y D C và
AB, của hai đường chéo AC vù BD. Chứng minh :
a) H IG K lù hình bình hành.
b) Bốn điểm E, I, K, F thẳng hàng.
c) EF vả IK có chung m ột trung đ iể m ."
Cách giải như sau (hình 32) :
a) Ta có GI là dường trung bình của
AACD, nên GI // AD và GI = —AD. J.J 22
2
Tương tự, HK là đường trung bình của AABD
nên HK // AD và HK = —AD.
2
Suy ra GI = HK và GI // HK.
Vậy tứ giác HIGK là hình bình hành.
b) Ta có EI và KF cùng song song với DC, IK // AB // DC. Suy ra bốn
điểm E, I, K, F thẳng hàng vì cùng nằm trên đường trung bình EF
của hình thang ABCD.
c) Gọi o là trung điểm của IK, ta có GH đi qua o và OH = OG (do
IỊIGK là hình bình hành). Ta lại có EGFH cũng là hình bình hành
(do EG = I'lF = —AC và EG // HF), suy ra o cũng là trung điểm của

EF. Vậy o là trung điểm chung của IK và EF.

D. B Ạ N CÓ B IẾ T
NHÀ SƯ PHẠM LỖ! LẠC ƠCLIT
1. ơ clit là một nhà sư phạm lỗi lạc sông ở th ế kỉ thứ 4 trước công
nguyên, dạy toán ỏ' Alecxăngdri.
Ông đã xem xét lại gần như toàn bộ những kiến thức toán học từ buổi
sơ khai cho đến thời kì ông sông và đã sắp xếp lại một cách có hệ
thống.
Tác p h ẩ m chỉnh của ông là "Cơ bản " gồììi 13 tập, chã yếu nói về hình
học được đánh giá là "mẫu mực cho hàng nghìn năm". Thật thế, tác
phẩm này đã trở thành một trong những thành tựu lớn nhất của nền
văn hóa th ế giới, vì trong hơn hai nghìn năm nay nhân loại đã coi đó

153
là mẫu mực về hình học được học trong các trường học ó' khắp nơi trên
th ế giới.
Người ta kế lại câu chuyện thú vị sau đây : Một trong những học trò
bắt dầu học hình học cùa ơ clit đã hoi ông như sau : "Tôi có th ể kiếm
dược gì nếu tôi học thuộc được tất cả sách cùa ngài ?". ơclit đã gọi
người hầu lại báo : "Hãy cho anh ta 3 đồng vì anh ta muốn kiếm được
tiền bằng học thuyết của ta".
ơclit đả đưa ra ba khái niệm co' bàn không định nghĩa là : điểm,
đường thắng và mặt phăng.
Sau đó ông đã liêu lên một sô quan hệ giừa ba khái niệm này, được ông
thừa nhận và gọi chúng là tiên đề. Dỏ là nhừng mệnh dề toán học được
công nhận chứ không cần phải chứng minh. Tất cả có năm tiên đỗ :
1. Qua hai điểm có một đường thắng và chỉ một mà thôi;
2. Qua ba điếm không thẳng hàng có một mặt phẳng và chỉ một mà thôi;
3. Nếu một dường thẳng có hai điểm nằm trong mặt plìẵng thì đường
thẳng dó nằm hoàn toàn trong mặt phẵng;
4. Nêu hai mặt phẳng có một điểm chung thì sẽ có thêm m ột điểm
chung thứ hai nữa;
5. Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng bao giờ cũng dựng được một
và chỉ m ột đường thẳng song song với đường thẳng trên (đây là
tiên đề ơclit). Nó là tiên dề thứ năm.
§10. l i'i HÌNH CI1Ữ NHẶT ĐẾN HỈNH VUÔNG
A. K IẾ N THỨC CẨN NAM VỬNG
1. H ình chữ nhật
a) Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
- Trong hình chừ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắtnhau tại trung
điềm của mỗi đường.
b) Bôn dâu hiệu nhận b iết hình chữ nhật :
- Tứ giác có ba góc vuông.
- Hình thang cân có m ột góc vuông.
- Hình bình hành có m ột góc vuông.
- Hình bình hành có hai dường chéo bằng nhau.
c) Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.
Nếu m ột tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bang nứa cạnh ây
thì tam giác đó là tam giác vuóng.
d) Tập hợp các điểm cách một đường thắng ccí định một khoảng bằng h
không đôi là hai đường thẳng song song với dường thẳng đó và cách
đường thẳng đó m ột khoáng bằng h.
e) Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt niột đường thẳng thì
chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau,
và ngược lại.
2. H ìn h th o i
a) Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
- Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau, hai đường chéo là
các phân giác của các góc hình thoi.
b) Bôn dâu hiệu nhận biết hình thoi :
- Tứ giác có bôn cạnh bằng nhau.
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
- Hình bình hành có hai dường chéo vuông góc với nhau.

- Hình bình hành có một dường chéo là phân giác của một góc.
3. I l ì n h v u ô n g
a) Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
b) N ăm dấu hiệu nhận b iết hình vuông :
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

155
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông gócvới nhau.
- Hình chừ nhật có một đường chéo là phân giác củamột góc.
- Hình thoi có một góc vuông.
- Hình thoi có hai đường chéo băng nhau.
4. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tấ t cả các cạnh bằng nhau và tấ t cả các góc
bằng nhau. ________________ .

B. CẤC B À I T O Á N Đ IỂ N H ÌN H
1. Cho tứ giác ABCD có hai cạnh AB và CD kéo dài tạo thành góc vuông
tại M. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BC, BD, AD, AC.
Chứng minh răng :
a) Tứ giác EFGH là hình chừ nhật.
b) Ba điểm K, H, F thẳng hàng (K là trung điểm cạnh AB).
c) Đoạn EG bằng nửa hiệu hai cạnh đối AD và BC.
2. Cho tam giác DEF vuông cân tại D và M là một điếm bất kì trên EF.
Từ M hạ MN 1 DE và MP 1 DF
a) Chứng minh rằng khi M chạy trên cạnh huyền EF thì hình chữ
nhật DNMP có chu vi không đổi.
b) Với vị trí nào của M thì DM có độ dài ngắn nhất ?
3. Cho M là một điểm nằm trong hình chừ nhật EFGII có diện tích bằng
s. Chứng minh rằng : s < ME.MG + MF.MII.
4. Cho AẢBC. Kẻ MN // BC với M trên AB, N trên AC sao cho AM = NC
và MP // AC với p trên BC.
a) Chứng minh AP là phân giác của góc A.
b) Muốn MPCN là hình thoi thì AABC cần điều kiện gì ?
5. Cho hình thoi ABCD. Từ B kẻ BP 1 AD và BQ 1 CD. Khoảng cách PQ
bằng nửa đường chéo AC hoặc BD. Tính các góc của hình thoi.
6. Cho hình vuông ABCD. Trên BC lấy điểm E và dựng EAx = 90°, Ax
cắt CD tại F.
a) Chứng minh AAFE cân.
b) Gọi I là trung điếm của FE, AI cắt DC tại M. Qua E vẽ Ey // DC cắt
AI tại K. Chứng minh KFME là hình thoi.
c) Chứng minh chu vi ACEM không đối khi E chuyển động trên BC.
7. Cho hình vuông ABCD. Trên tia BC lấy đoạn BE > BC. Trên tia đôi
của tia DC lấy đoạn DF = BE, rồi vẽ hình bình hành AEGF. Chứng
minh rằng :
a) AEGF là hình vuông.
b) Kill E chạy trên BC kéo dài thì G nằm trên phân giác của góc DCE,
nếu FCG = 45°.
c) Ba điểm B, D, K thẳng hàng, trong đó K là trung điểm của AG.
8. Chứng minh rằng các đường thẳng nôi lần lượt các tâm Oi, Oj, O.J, o.ị
của các hình vuông dựng trên bôn cạnh ciia hình binh hành ABCD về
phía ngoài tạo thành m ột’hình vuông.
9. Cho Piình bình hành ABCD và 0 là giao điểm hai dường chéo. Gọi E
và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Hai đoạn BE và DF lần
lượt cắt dường chéo AC tại G và H.
a) Chứng minh AG = GH = HC.
b) Tứ giác EGFH là hình gì ?
c) Muôn EGFH là hình chữ nhật thì dường chéo AC phải gấp mấy lần
cạnh CD ?
d) Muôn EGFH là hìn h thoi thì góc ÁCD bang bao nhiêu ?
e) Muôn EGFH là hình vuông thì dạng của AACD phải như th ế nào ?
10. Dựng hình thoi ABCD biết dường chéo AC = 111 nằm trên đường thẳng a
cho trước và hai đinh còn lại nằm trên hai dường thẳng b và c cho trước.
11. Dựng hình vuông PQRS sao cho ba đỉnh nằm trên ba đường thẳng
song song a, b, c cho trước.
12. Dựng tứ giác ABCD biết hai cạnh đối AD = a, BC = b và ba góc A = oc,
B = [}, D = y.
13. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi A' là (liếm đôi xứng cùa À qua B, B' là
điểm đối xứng của B qua c , C’ là điềm (lối xứng của c qua D, D' là điểm
dôi xứng cưa D qua E, E' là điểm đôi xứng của E qua A. Chứng minh
rằng A'B'C’D'E' là ngũ giác đều.
14. Cho ngũ giác đều ABCDE và một điểm M sao cho ADME đều. Tính góc
AMC.
15. Cho tứ giác ABCD có diện tích 96cm“ và điểm E thuộc cạnh AB. Qua A
kẻ đường thẳng song song với ED cát CD tại F. Qua B kẻ đường thăng
song song với EC cắt CD tại G. Tính :
a) D iện tích AEFG.
b) D iện tích tứ giác AEIID, trong dó II là trưng điểm của FG.
16. Cho lục giác dều AjAaA.tA^Ar.Ay có cạnh băng 1 và một điểm p trong
lục giác đó. Nối p với các đỉnh ta dược 6 tam giác. Chứng minh l ă ng :
a) Có ít nhất hai tam giác mà các cạnh ciia chúng đều > 1 và tổng các
cạnh cũa tam giác > 18.
b) Tông các khoáng cách từ p đếu các cạnh không đổi nhưng tâm lục
giác có tổng các khoảng cách tới các đinh là nhỏ nhất.

157
c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI HÌNH
1. a) Ta có E li là đường trung bình cùa AABC (hình 33) nên
1
E li // AB và E li = - AB 1 1 ).
2

Tương tự, FG // AB va FG = - AB (2)


2
Từ (1) và (2) suy ra E li // FG và EH = FG.
Vậy EFGH là hình bình hành. B
Lại có IỈEF = M = 90ử (góc cộ K
cạnh tương ứng song song) nén
hình bình hành EFGIi là hình
chừ nhật.
b) Ta có KF là dường trung bình cùa _\ABD. còn KH là đường trung
bình ciia \ABC nên KF // AD và KH // AD. Qua H chí có một đường
thảng song song với AD (tiên đề ơclit) *11011 ba điếm K, H, F phải
thảng hàng.

c) Theo câu b) thì KF = —AD (1) và KIi = —BC (2 )


2 2

Lây (1) trừ đi (2) từng vê ta có : KF - KH = = HF.

AD - BC
Do IIF = EG (dường chéo hình chừ nhậu nôn EO
2
• L ời b ìn h : Sau dày là bài toán khác vỏ hình chữ nhật :
"Gọi s lù cíiế/ii trẽn đường chéo M P của hình chữ nhật MNPQ. Qua s
kẻ đường thăng d song song vái. dường chéo QN cất AỈQ vù PQ theo
thứ tự tại T và Ư. Dựng hình chừ nhật QTVƯ. Chứng /ninh rằng :
a) Q V/ Ỉ MP .
M
bì Ba điếm V, s , N tháng hàng, .... ........................
c) s là trung dicììi của VN."
1
Cách gi ái như sau (hình 34; :
a) Gọi 0 và G là giao diêm các /2
đường chéo cùa hai hình chữ
11.34
nhật MNPQ và VTQƯ.
Xét hai tam giác cân GƯQ và OQP ta có :ƯJ = Q j, Q., = FV

Nhưng Oi = Q2 (góc đồng vị), suy ra Pj = Q j, vậy QV // MP.

b) Xét hình bình hành SOQG (vì GS // QO) ta có s o = GQ mà GV = GQ


nên GV = s o . Suy ra SVGO là hình bình hành nên v s // GO.

158
Lại có VN // GO trong A W Q . Do đó ba điểm V, s , N thẳng hàng
(tiên dề ơclit).
c) Ta có v s = GO và SN = GO, vì th ế s là trung điểm cùa VN.
2. a) Tứ giác DNMP có ba góc vuông là hình chừ nhật (hình 35).
Vi ADEF vuông cân tại D nén
E = F = 45° . Trong tam giác vuông
♦ ENM ta có Mi = 45° nên tam giác
này vuông cân tại N, suy ra
NM = NE (1)
Chứng minh tương tự có :
_ __ E M II
MP = PF - (2) 1L35
Chu vi của hình chữ nhật DNMP bằng :

= NM + MP + PD + DN (3)
Thay (1) và (2) vào (3) được :
V? = EN + ND + DP + PF = DE + DF
Vì tam giác vuông cân DEF đã cho nên độ dài hai cạnh DE và DF
không dổi, vậy *(?> có độ (lài không (lối.
b) Kẻ dường cao DH của ADEF. Xét tam giác vuông DHM, ta luôn có
DII < DM, do dó khi M = H thì DM có độ dài ngắn nhất.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho ADEF củ l i là trực tâm. Gọi G, I, K theo
thứ tự lù trung điểm cua ba cạnh DE, EF, DF và M, N, p theo thứ tự
là trung điểm cùa ba đoạn HE, HF, IỈD.
a) T ứ giác G M NK là hình gì ?
bì Chứng minh ba đoạn PI, GN, M K
bỏng nhau vù cát nhau tụi trúng íliếm
cửa mỏi đoạn."
Cách giải như sau (hình 36) :
a) Ta có tứ giác GMNK là hình bình
hành vì GK // MN và GK = MN (tính E I F
chất đường trung bình trong tam giác). 11.36
Lại có GK // EF, GM // DH và DM ± EF (vì H là trực tâm ) liên
GK 1 GM, tức là KGM vuóng. Vậy hình bình hành GMNK có một
góc vuông là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tương tự ta có tứ giác GPNI cũng là hình chữ nhật.
■Hai hình chừ n h ật GMNK và GPNI có chung đường chéo GN nên
ba đường chéo PI, GN và MK bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm
của mỗi dường.

159
3. Nối điểm M với bốn đinh của hình chữ
nhật (hình 37). Ta nhận thấy rằng diện
tích hình chữ nhật gâ'p đôi tổng diện tích
hai tam giác MEH và MFG (chỉ cần kẻ qua
M một đường thẳng song song với cạnh E li
sẽ thấy ngay diện tích của một trong hai
hình chừ nhật tạo thành gâ'p đôi diện tích 11.37
, a MEH hoặc AMFG).
Ta vẽ thêm AENH bằng AFMG (MF = NH, MG = EN và FG = EH).
Thê thì : s = 2(Si\]|.;n + Smki;) = 2Sj.;(\ii|1\; = 2S|ỈMN + 2S||MN
< ME.NE + NH.MH = ME.MG + MF.MH.
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán về diện tích :
"Gọi E, G theo thử tự là trung điểm các cạnh M N vả PQ của một tử
giác MNPQ. Gọi F và H theo thứ tự là hai điểm bất lã trên các cạn/ỉ
N P và MQ. Chứng minh ràng nếu EFGH là hình chữ nhật thì :

S w an - ~r S.'MNPQ •

Ta có cách giải sau (hình 38) :


Gọi s và T theo thứ tự là trung điểm
của NP và MQ ta có ESGT là hình
bình hành.
- Nếu F = s thì H = T ta có ngay

Ski-OJI = Sj.;sgT = —
z Smnihj.
- Nếu F ^ S t h ì H / ế T , khi đ ó từ h ì n h cliừ nhật EFGH v à hình bình
hành ESGT suy ra FH và ST cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Vậy FSHT là hình bình hành, suy ra FS // TPI hay NP // MQ. Bây giờ
MNPQ là hình thang có EG là đường trung bình. Do đó EG // NP // MQ.
Vì thế các tam giác EHG, ETG và EFG, ESG có đáy EG chung và
chiều Cỉfo là khoáng cách giữa hai (lường thẳng song song. Suy ra :
1
Sjỉp<ìii = Skscỉt =
4. a) Do MP // AC (hình 39) nên A

A 2 = p (so le trong).
Lại có tứ giác MNCP là hình bình
hành (vi MN // PC, MP // NC) nên
MP = NC. Do đó AMAP cân nên
Âi = P. Suy ra Âi = Â-2 , tức là AP
là phân giác của góc A. 11.39
160
b) Muôn hình bình hành MNCP là hình thoi thì phải có NC = PC hay
PMAC là hình thang cân. Suy ra  = C, tức là AABC phải cân tại B.
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho hình thoi EFGH có I là giao đ iể m hai
đường chéo. Gọi K, L, M, N theo thứ tự là các đ iểm trên các tỉa đối
của FE, GF, HG, E H sao cho FK = GL = H M = EN. Chứng m inh :
a) Tứ giác KLM N là hình bình hành.
b) Hình bình hành này vù hình thoi EFGII có chung một tâỉìi đối xứng.”
Cách giải như sau (hình 40) :
a) X ét các cặp tam giác bằng nhau :
AFKL = AHMN (c.g.c), suy ra KL = MN
AEKN = AGML (c.g.c), suy ra KN = ML.
Vậy KLMN có các cạnh đôi bằng nhau là hình bình hành.
b) G >.0 điếm I của hai đường‘Chéo của
hình t-hoi EFGH lá trung điểm của
mỗi đường chéo. Mà I cũng là giao
điểm các đường chéo của hình bình
hành KLMN. N goài ra tứ giác
ENGL cũng là hình bình hành liên
I cũng là giao điếm các đường chéo JH40
của nó.
Suy ra I là tâm đối xứng của hình bình hành KLMN và hìn h thoi
EFGH.

Ta phải xét hai trường hop tùy theo PQ = —AC hoăc PQ = —BD.

a) Trường hợp PQ = —AC (hình 4 la). Ta có PQ là đường trung bình


2
của AACD và Q là trung điềm của CD. Do đó ABCD cân. N goài ra
DC = BC nên ABCD đều.
Suy ra các góc của hình thoi là : Â = C = 60°, B = D = 120°.

b) Trường hop PQ = —BD (hình 41b). Ta có trung tuyến PO của tạm


giác vuông BPD bằng nửa cạnh huyền BD mà OQ cũng bằng nửa
BD nên AOPQ đều.
Ta có p 2 = 60°, Pi = 15° . Suy ra p 3 = 90° - 60° - 15° = 15°.
Từ đó các góc của hình thoi là : B = D = 150°, Â = C = 30°.
• L ời b ìn h : Tương tự : "Cho tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi E, F, I, K
theo thứ tự là trung điểm cứa BC, AD, AC, BD. Chứng minh :
a) EF 1 Ỉ K
b) Đường thẳng IK tạo với AB và A C những góc bằng nhau."
Ta có cách giải sau (hình 42) : B IT.
a) Vì E, K là trung điếm của BC, BD nên
EK là đường trung bình của ABCĐ,
suy ra EK//CD, EK=icD (1)
2
Tương tự, trong AACD có

: IF //C D , IF = - C D (2) A F D
2 II.42
Từ (1) và (2) suy ra EKFI là hình bình hành. Ta cũng có EI là
đường trung bình của AABC nên EI = —AB (3)
2
Từ (1), (3) và AB = CD (gt) ta có EK = EI.
Hình bình hành EKFI có EK = EI nên là hình thoi, clo đó EF 1 IK.
* Có th ể giải cách khác :
Vì E, K là trung điếm của BC, BD liên EK là đường trung bình của
ABCD, suy ra EK = —CD.
2

Chứng minh tương tự có : KF = —AB, IF = —CD, El = —AB.


2 2 2
Nhưng AB = CD (gt) nên EK = KF = FI = IE. Vậy tứ giác EKFI có
bốn cạnh bằng nhau là hình thoi, suy ra EF 1 IK.
b) Kéo dài IK cho cắt AB tại M và cắt CD tại N.
Ta có KF là đường trung bĩnh của AABD nên KF // AB, suy ra
BMI = IKF (so le trong) (4)
Tương tự, IF là đường trung bình của AACD nên IF // CD, suy ra
KIF = CNK (so le trong) (5)
Lại có : FI = FK (cạnh hình thoi EKFI) nên AFIK cân tại F, suy ra
IKF = KIF (6)
Từ (4), (5) và (6) ta có ngay BMI = CNK.
a) X ét hai tam giác ABE và ADF (hình
43) có AB = AD (cạnh hình vuông),
B = D = 90° (gt), EAB = FAD (góc có
cạnh tưoìig ứng vuông góc : EA 1 AF,
B A JL A D ) .

Vậy AABE = AADF (g.c.g).


Suy ra AE = AF, do dó AAFE câii tại A.
b) Ta lại có : AIKE = AIMF (g.c.g)
vì El = F -2 (do Ey // CD), IE = IF (gt), Ỉ 1 = Ỉ2 (đối đỉnh).
Suy ra IK = IM.
Như th ế : IK = IM, IE = IF nên KFME là hình bình hành.
Do AAFE cân nên trung tuyến AI cũng là đường cao, tức là AM _L FE.
H ình bình hành KFME có KM 1 FE là hình thoi.
c) Chu vi ACEM bằng : - ME + MC + CE
B iết ME = MF (cạnh hình thoi) mà MF = FD + DM và FD = EB (vì
AABE = AADF) nên ME = EB + ĐM. Do đó :
(fi = EB + DM + MC + CE
= (C E + E B ) + (D M + .M C ) - CB + D C 1

Hình vuông đã cho nên CB = DC = không đổi, do đó = 2BC không


đồi khi E chuyến động trên BC.
L ờ i b ìn h : Sau đây là bài toán chứng minh bằng nhiều cách :
"Chứng minh bằng nhiều cách mệnh đề sau : Nếu trong tứ giác ABCD
các đường CÌICO là phân giác các góc của nó thì tứ giác dó là hình thoi."
Cách giải như sau :
B
Cách 1. Ta có AABC = AADC (g.c.g) và
ABCD = ABAD (g.c.g) (hình 44). Suy ra
bốn cạnh cùa tứ giác ABCD bằng nhau,
nên đó là hình thoi.
Cách 2. Xét AABD = ACBD (c.g.c),'suy
ra AB = BC, AD = DC và BAD = BCD. 11.44

Theo bài ra Âi = Â-2 , Cl = C2 , suy ra Ai = C-2, Â -2 = Cl,


tức là AB // DC và BC // AD. Vậy ABCD là hình thoi.
Cách 3. Kẻ AF 1 BC, AE 1 CD ta sẽ có AF = AE (hình 45a), từ đó suy
ra AAFB = AAED (vì ÀF = AE, FAB = EAD). Vậy AABD cân, nên phân
giác AO cũng là đường cao (AO 1 BD). AABC cũng cân vì BO vừa là
phân giác vừa là đường cao nên AB = BC.

163
Trong AABD cân ta có : Bi = D i, suy ra ồ 2 = D 2 nên BC = CD.

Vì Bi = D i và B i = B 2 n ê n B 2 = D i.

Tương tự Bi = D 2, nên AB // CD và BC //„AD.

a)
H.45
Cách 4. Qua đỉnh A kẻ EF 1 AC (hình 45b) ta có AECF cân vì AC vừa
là phân giác vừa là đường cao nên CF = CE, AF = AE và CFE = CEF.
Ta có AAFB = AADE (g.c.g). Suy ra AB = AD, tức là AABD cân nên AO
vừa là phân giác vừa là đường cao.
Xét AADC có DO vừa là phân giác và vừa là đường cao nên tam giác
này cân và AD = CD. Tương tự AB = BC. Vậy tứ giác ABCD có bôn
cạnh bằng nhau là hình thoi. '
a) Xét hai tam giác vuông ABE
và ADF (hình 46) có AB = AD,
BE = DF, ẤBÈ = ẤDF = 90°
nên ủABE = AADF, do đó
AE = AF và BAE = DAF.
Mà BÃE + ỂÃD = BAD = 90° A
nên DAF + ẼÃÒ = EAF = 90°.
Xét hình bình hành AEGF có
hai cạnh liên tiếp AE = AF là
hình thoi. B c E
Hình thoi này có m ột góc vuông nên là hình vuông.
b) Do DCG = 45° (gt) và DCE = 90°, suy ra GCE = 90° - 45° = 45°. Vậy
khi E chạy trên BC kéo dài thì G nằm trên phân giác góc DCE.
c) Gọi o là tâm hình vuông ABCD ta có AC 1 BD và AC 1 CG nên
BD//CG (1)
Mặt khác OA = o c , KA = KG, suy ra OK là đường trung bình của
AACG nên OK // CG (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, D, K cùng nằm trên một đường thẳng
qua o và song song với CK, tức là ba điểm B, D, K th ẳn g hàng.
• L ờ i b ìn h : Ta xét thêm bài toán sau về hình vuông :
"Về p h ía ngoài của ADEF ta ưẽ hai hình vuông D EG H và DFIK. DM là
đường cao của ADEF. Trên đường cao D M kéo dài ta lấy điểm T sao cho
D T = EF. Chứng minh rằng giao điểm GF và EI là trực tâm của ADEF."
Cách giải như sau (hình 47):
Ta phải chứng m inh GF và EI {cùng
với DM) là các đường cao của ATEF.

Ta có Di = Êi (góc có cạnh tương ứng


vuông góc), suy ra GEF = EDT.
Vậy AGEF = AEDT (c.g.c).

Suy ra Fi = T i. (

Nhưng T 1 + TEF = 90° nên Fi + TEF = 90°. H-47

Từ đó ESF = 90°, tức là ET 1 GF. Chứng minh tương tự FT JL EI. Như


vậy AEFT có ba đường cao là DM, EI và FG, nên chúng cắt nhau tại
m ột điểm là trực tâm cưa tam giác.
8. Dựng hai tam giác OEOi và OFO‘2 (E và F theo thứ tự là trung điểm các
cạnh CD và BC của hình bình hành ABCD (hình 48)).
T a có AOEƠ! = A 0 F 0 2 (vì o e = FC,
FC = 0 2F, o e = 0 2F; tương tự ta chứng
minh được OịE = OF).
Các góc tù OEOi và 0 F 0 2 bằng nhau
(góc có cạnh tương ứng vuông góc). Từ
hai tam giác bằng nhau OEOj và 0 F 0 2
ở trên suy ra 0 0 ] = 0 0 2, ÕO ị E = Õ2OF.
Do OiE và OF tạo thành góc vuông nên
0 0 ] và 0 0 2 cũng tạo thành góc vuông.
. Vậy A 0 i0 20 là tam giác vuông cân.
Tương tự các tam giác O2 O 3 O, 0;j0,j0 và 0 .]0 i0 cũng vuông cân. Suy ra
tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông. 6

• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho hình vuông ABCD. Gọi p ưà Q lần lượt là


trung điểm của AD và DC. Chứng minh rằng :
a) BP 1 AQ
,b) c s = AB, trong đó s là giao điểm của BP ưà A Q ."

■465
f’ •
Ta có cách giải sau (hình 49) :
a) Xét AABP = ADAQ (vì AP = DQ, a = D, AB = DA) (c.g.c)
R B
suy ra Bi = A i. X
Trong- tam giác vuông PAB ta có l\
Bi +'Pi = 90°, suy ra Ai + P i = 90°,
do đó BP 1 AQ.
b) Nôi c với trung điểm R của AB, ta
có AR = QC, AR // QC nên ARCQ là
hình binh hành, suy ra AQ // RC, mà
BP -L AQ (câu a) nên BP _L CR hay D 0 c
CR là đường cao của ACSB. H.49
Trong AABS ta có RA = RB (gt), RC // AS, suy ra TS = TB (tính chất
đường trung bình), do đó CT là trung tuyến của ACSB.
Trong ACSB có CT vừa là đường cao vừa là trung tuyến nền tam
giác này cân, suy ra c s = CB = AE.
9. a) Ta có (hình 50) ED // BF và ED = BF
(vì cùng bằng —AD) nên BEDF là .hình A E D

bình hành, do đó BE // FD. Lại có GE


là đường trung bình úủa AAHD (vì
AE = ED và EG // HD) nên GA = GH.
Tương tự FH cũng là đường trung H.50
bình cua ABCG nên GH = HC.
Vậy ta có AG = GH = HC.

b) Ta có ủ A EG = ACHF (g.c.g), vì AE = FC = - AD = Ỉ B C , Âi = Cl và
2 2
Êi = Fi (so le trong). Suy ra GE = FII. Tứ giác EGFÍI có hai cạnh
đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
c) Muôn hình bình hành EGFH là hình chữ nhật thì phải có hai đường
chéo EF = GI-L.

Khi đó, ta có EF = CĐ và GH = —AC (câu a). Suy ra GH = EF, tức


3

• là —AC = CD hay AC = 3CD.


3
d) Muôn hình bình hành EGFII là hình thoi thì phải có hai đường chéo
EF 1 GH.
Khi đó, ta có AE = ED, BF = FC nên EF // CD. Do đó EF 1 GH thì
DC J_ AC, tức là ẤCD = 90°.
e) Muôn hình bình hành EGFH là hình vuông thì hai đường chéo EF
và GH phải vuông góc với nhau và bằng nhau.

16 6
Thật vậy, ta đã có EF 1 GH (vì ACD = 90° theo câu d) và EF = GH hay
AC = 3CD (theo câu c). Thành thử AACD phải là tam giác vuồng tại c
mà AC = 3CD.
• Led b ì n h : Tướng tự : "Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung đ iểm các
cạnh MN, NP, PQ, QM của hình thang MNPQ.
a) Chứng minh EFGH là hình bình hành.
b) Hình thang đã cho ph ải có điều kiện gì đ ể hình bình hành E FG H là
hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông ?"
Cách giải như sau (hình 51) : M E N
a) Trong AMQN ta có EH là đường trung
bình nên HE // QN và HE = ỈQ N .

Lại có GF là đường trung bình trong


APQN nên GF // QN và GF = Ỉ Q N . Q

Suy ra HE // GF và HE = GF. Vậy tứ giác EFGH là hìn h bình hành.


b) Chứng minh tương tự như câu a, ta có EF = HG và EF // HG.
Muốn hình bình hành EFGH là :
- H ình thoi thì phải có hai cạnh liền nhau EF = FG, do đó hai đường
chéo MP và NQ bằng nhau, vậy MNPQ phải là hình thang cân.
- H ình chữ nhật thì góc FEH phải vuông tức là hai đường chéo MP và
NQ của hình thang MNPQ phải vuông góc với nhau.
- H ình vuông thì hai đường chéo MP và NQ phải bằng nhau và vuông
góc với nhau, tức là MNPQ phải là hình thang cân có hai đường
chéo vuông góc.
10. Phân tích : Giả sử ABCD là hình thoi phải dựng mà AC = m, các đỉnh
B và D lần lượt nằm trên hai đường thẳng b và c (hình 52). Lưu ý rằng
dựng hình thoi quy về dựng m ột đỉnh bất kì của nó, chẳng hạn đỉnh B.
Theo tính chất hình thoi các đỉnh B và D đối
xứng nhau qua đường thẳng a (BD 1 a), m à B
nằm trên b nên D sẽ nằm trên b' đối xứng với b
qua a. Từ đó ta dựng được ngay đỉnh D là giao
điểm của đường thẳng c cho trước với đường
thẳng b \
+ Cách dựng : Trên nửa mặt phẳng đối của nửa
m ặt phẳng chứa b, bờ là a, dựng đường thẳng b’
đối xứng với b qua a.
- L ấ y g ia o đ iể m D c ủ a b' v à c.

- Qua D dựng đường thẳng vuông góc với a tại o cắt b tại B.

167
- Dưnc A và c trên a sao cho AO = c o = — .
2
Tứ giác ABCD là hình thoi phải dựng.
+ Chứng m inh : Rõ ràng tứ giác ABCD có haiđường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau nên là hình thoi.
+ Biện luận :
- Nếu c // b' thì bài toán vô nghiệm.
- Nếu c = b' thì có vô sô" nghiệm .
- Nếu c và b' cắt nhau ở ngoài đường thẳng a thì bàitoán có m ột
nghiệm hình, CÒ11 nếu c và b’ cắt nhau trên đường thẳng athì bài toán
vô nghiệm .
• L ờ i b ìn h : Tương tự : ''Dựng hình thoi MNPQ biết tổng hai đường
chéo M P + NQ = a và góc N M P = a . "
Ta có cách giải sau :
Ở đây chỉ nêu hai bước là phân tích và cách dựng.
+ Phản tích : Giả sử MNPQ là hình
thoi đă dựng được với MP + NQ = a
và NMP = a (hình 53).
Gọi o là g ia o đ iể m hai đường
chéo, ta có OM = OP, ON = OQ
và NQ JL MP, với MP > NQ.

Trên OP lấ y điểm K sao cho OK = ON. Khi đó MK = OM + ON = —


2
AONK là tam giác vuông cân nên. NKO = 45°, do đó dựng được ngay
AMNK và xác định được điểm o và các đỉnh p và Qcủa hình thoi.
+ Cách dự ng :

- Dựng AMNK biết NMK = a, MK = — và NKM = 45°.


2
- Dựng trung trực của NK cắt MK tại o.
- Dựng các điểm p và Q đôi xứng của M và N qua o .
Tứ giác MNPQ là hình thoi phải dựng. a p
11. Phân tích : Giả sử PQRS là hình vuông phải
I1\\
dựng có ba đỉnh p trên a, Q trên b và R trên b
c (hình 54). I \
\ 1* \
Thực h iện phép quay tâm Q một góc 90° thì / >s
điểm R sẽ trùng với điếm p, đường thắng c c
sẽ đến vị trí c’ qua p là giao điểm của a và c'. R c'
H.54
168
Đoạn thẳng PQ là cạnh hình vuông có thế dựng được, từ đó mà dựng
được hình vuông PQRS.
+ Cách dựng :
- Lấy m ột điểm Q bất kì trên đường thẳng b. Phép quay tâm Q một góc
90° sẽ được điểm p trên đường thẳng a. Đoạn thẳng PQ là cạnh hình
vuông phải dựng.
- Dựng tiếp các đỉnh R, s c ủ a hình vuông PQRS.

Neu ta chọn điểm Q lần lượt trên .ba đường thẳng c, a, b ta sẽ được ba
hình vuông P 1Q 1R 1S 1, P 2Q 2R2S 2 và P 3Q3RaS 3 (hình 55).

Trong trường hợp m ột đường thẳng cách đều hai đường thẳng còn lại
thì hai hình vuông PiQ iR iSi và P 2Q 2R2S 2 bằng nhau.
Bài toán có vô sô" nghiệm hình do vị trí điềm Q thay đổi trên .các
đường thẳng a, b, c, tức là với Q trên c sẽ có vô số hình vuông bằng
P 1Q 1R 1S 1, với Q trên a sề có vô số hình vuông P 2Q2R2S 2 và với Q trên
b sẽ có vô s ố hình vuông P 3Q3R3S 3. -
• L ờ i b ìn h ỉ Xét thêm bài toán sau về hĩnh vuông :
"Cho M và N là trang điểm các cạnh AB và BC của hình vuông ABCD.
Gọi p là giao điểm của D N và CM. Bằng phép quay hãy chứng minh
đoạn PA bằng cạnh hình ưuông."
Ta có cách giải sau (hình 56) :
Quay hình vuông xung quanh tâm 0 một
g ó c 90° ta sẽ được đ iể m D là ả n h của c .
Trung điểm N của BC là ảnh của trung
điểm M của AB. Do đó phép quay đã biến
đoạn MC thành đoạn ND bằng nó. Suy ra
MC 1 ND.
Nếu Q là trung điểm của cạnh CD thì
AMCQ là hình bình hành, vậy AQ // CP và H.56
giao điếm s của AQ và PD là trung điểm của PD. Ngoài ra AS 1 PD,
do đó APAD là tam giác cân nên AP = AD.

169
12 Giả sử tứ giác ABCD đă dựng được với hai cạnh đôi bằng a, b và ba
góc a, p, Y (hình 57).
Ta thấy rằng nếu dựng hình bình hành ABCE
thì dựng dược ngay AAED biết AD = a, AE = b
và DÂE = BAD - BÂE = Â - (180° - B)
' = a + p - 180°
(hai cạnh và góc xen giữa).
Có được AAED ta dựng từ E góc AEx
bằng p, rồi dựng từ D góc ADy bằng Ỵ.
Do đó xác định được đỉnh thứ ba c là
giao điếm của hai tia Ex và Dy.
Cuối cùng chỉ cần xác định đỉnh thứ tư B của hình bình hành AECB,
tức cũng là đỉnh thứ tư của tứ giác ABCD cần dựng.
Do tổng các góc của m ột tứ giác bằng 360° nên bài toán chỉ có nghiệm
hình khi tổiig a + p + Y < 360° và a + P > 180°.
• L ời b ìn h : Tưong tự : "Dựng tứ giác ABCD biết hai cạnh đối AD = a,
BC = b, cúc gộc A = a , B = p và đoạn EF = m nối trung điểm hai
cạnh đối AD, B C ." G
v%
Cách giải như sau :
+ Phân tícỉi : Giả sử ABCD là tứ giác đã
dựng được (hình 58). Nếu dời chỗ song
song cạnh AD đến CG, cạnh AC đến
BH thì ba tứ giác ACGD, ABHC và
DBHG đều là hình bình hành. Các góc
GCH = Â = a, HCB = B = p.
Như vậy ACGB ciựng được ngay (biết hai
cạnh và một góc). Từ đó dựng được Cx // AB.
Ngoài ra có thề xác định vị trí trung điếm M của BG, vị trí của H nằm
trên Cx vì F là trung điềm cùa AH và của BC (giao điểm hai đường
chéo), EF = —DH = MH = m. Xác đinh đươc vi trí của D thì dưng đươc
2 «■
ngay đỉnh A.
+ Cách dựng :
- Dựng ACGB biết hai cạnh CG = a, CB = b và GCB = a + p.
- Từ trung điểm M của BG lấy-làm tâm dựng cung tròn bán kính m cắt
Cx tại H.
- Nôi HM và kéo dài đến D sao cho MD = 111.
- Từ D dựng DA song song và bằng GC.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần dựng. Bài toán có một nghiệm hình.

170
13. Do ABCDE là ngũ giác đều (hình 59) liên :
AB = BC = CD = DE = EA
và Ai = Bi = Ci = Di = E i.
Suy ra AA' = BB' = CC’ = DD’ = EE'
và A '2 = B '2 = C ‘2 = D 2 = E 2 .
ỉyA '
X ét hai tam giác AE’A’ và BA’B' có : 01
’ AE' = BA' (gt), Â 2 = ồ 2, AA’ = BB’
nên ÀAE'A' = ABA'B' (c.g.c). 3. H.59
Chứng minh tương tự t'a có :
AAE'A’ = ABA’B’ = ACB’C = ADC'D' = AED’E’,
do đó : A'B' = B ’C’ = C’D' = D'E' = E’A ( 1)
Lại có : a; =B; (v ì AAE'A'= AB/VB'),

Ẩ Ị = ỔỊ (vì ABA'!}’ = ACB'C),

suy ra : Ãị + Ấ Ị = B[ + ỔỊ, hay ẼĨÃ ĨB' = ATPC'.


Chứng minh tương tự có :
Ẽ /Ã ìi' = Ấ ĩ ỹ c ' = w c 7!)' = CTTE' = ' D f A ' (2)
Từ (1) và (2) suy ra A ’B'C’D'E' là ngũ giác đều.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Đa giác đ ều có bao nhiêu cạnh nếu tổng số đo tấ t cá các góc ngoài và
m ộ t góc trong của đa giác bằng 468u ?"
Gọi sôT cạnh của đa giác đều là n. Mỗi góc của đa giác đều có số’ đo là
(n - 2 ). 180°
. Do tổng số đo các góc ngoài của đa giác là 360° nên ta có
n
phương trình : 3C0 + —— = 403
11
Quy dồng mẫu rồi khử mẫu được :
360n + 18°:i ^60 = 468n hay 540)1 - 468n = 360
Từ đó : 72n = óGO. Vậy n = 360 : 72 = 5.
Đa giác dều này là ngũ giác đều.
14. Ta phải xét hai trường hợp tùy theo điểm M ởtrong hoặc ở ngoài ngũ
giác đều.
- Trường hợp 1. M ớ trong ngũ giác (hình 60a). Ta có :
ẤẼM = CDM = 108° - 60° = 48°
Vì th ế từ các tam giác cân AEM và CDM có :
ÁME = CMD = 66 °; ẤMC ='360° - 60° - 2.66° = 168°.

171
Trường hợp 2. M ở ngoài ngũ giác (hình 60b). Ta có :
ẤẼM = CDM = 108° + 60° =168°;

ẤMẼ = CMD = 6 ° và ẤMC = 60° - 2 .6° = 48°.


Vậy góc AMC bằng 168° nếu M ở trong ngữ giác và bằng 48° nếu M ở
ngoài ngũ giác.
B

a)
H.60
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán về đa giác đều :
"Có bao nhiêu đa giác đều mà các đườìỉg chéo bằng nhau ?"
Ta thấy ngay đó là hình vuông, và hình ngũ giác đều (tức là n = 4 và
n = 5). T h ế thì nếu n > 6 thì sao ?
Giả sử đa giác đều D]D 2...D„ với 11 > 6 có cácđường chéo bằng nhau.
Khi đó các đường chéo D iD 4, D 2D 0 bằng nhau. Nhưng tứgiác D 1D 2D 4D 5
có DjD 4 và D 2D 5 là đường chéo, còn D 1D5 và D 2D 4 là cạnh, cho nên
DiDg + D 2D 4 < D!D 4 + D 2D5. Mâu thuẫn ! Vì bôn đoạn DjD5, D 2D4j
D 1 D4 và D2 D 5 phải bằng nhau.
15. a) Do AF // ED (gt) (hình 61) nên độ dài đoạn vuông góc hạ từ A và F
xuống ED bằng nhau, do đó : S adiì = Spi)E.
Hai tam giác này có chung B
phần diện tích MDE (M là
giao điểm của AD và EF)
nôn S ame = S dmf (1)
Gọi N là giao điểm của BC
và EG. Chứng minh tương
tự có Sebc = Sckc. suy ra
S]JNK = ScNC. (2)
Từ (1) và (2) ta thấy diện tích AEFG = diện tích tứ giác ABCD đã
cho. Vậy S epg = S abod = 96cm2.
b) Theo câu a) th ì S ame = S dmk nên Saiíiid = S eiif- D o H là trung điểm
của FG nên S].;jip = Sui 1G (đáy bằng nhau vàđường cao bằng nhau).
Vậy SÁehd = S bhf = 48cm 2.

172
L ờ i b ìn h : Sau đây là bài toán về tín h diện tích tam giác :
"Cho AABC có diện tích 252cm2. Trên cạnh AB lấy đ iể m E sao cho
EA = EB, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BF = 2FC và trên cạnh CA
lấy điểm G sao cho CG = 3AG. Ba đườìig thẳng CE, BG, A F cắt nhau
tại N, M, p. Tính d iện tích ÁMNP."
A Ta có cách giải sau (hình 62) :

S bce = —SABC = 126cm2 (vì đáy EB = —AB)


2 2

S afc = —SABC = 84cm2 (vì đáy FC = —BC)


3 3

S aiỉg = —SABC = 63cm2 (vì đáy AG = — AC)


4 4

Ta có : Smnp = Saiỉc ~ Sapc - S|3NC ~ s A1ỈM (*)

Lại có : S|>|.’g = —S BCE = —.126 = 42 (cm2)


3 3

Từ S akc = —SABC = 126cm 2, S|>KC = 42cnr, AH là đường cao AAEC, suy


z
ra AH = 3.KF (KF là đường cao APFC) và Sapc = 3.S|»J.'C» Safc = 84cm 2.
• Từ đó 4S[>PC = S afc = 84cm2, n ên Sai»c = — .3 = 63 (cm2).
4
Tương tự, ta tính được : SciiN F 108cm", Sabm = 56cm".
Vậy thay vào (*) ta có : Smnp = 252 — 63 - 108 - 56 = 25 (cm2).
16. a) Ta phải xét ba trường hợp, tùy theo điểm p trùng với tâm 0 của lục
giác đều, p nằm trên m ột cạnh OA, nào đó (i = 1, 2, 3, 4, 5, 6 ) hoặc
p nằm trong một tam giác nào đó.
- Trường hợp 1. p = o . Khi đó cá sáu tam giác đều có cạnh bằng 1.

>Aa 4A ,

A, A,
a) b)
II.63
Trường hợp 2. p nằm trên cạnh OAj chẳng hạn (hình 63a).
Khi đó ta có hai tam giác PAr.Ay và PA 4A5 thỏa m ãn đề bài vì
AjAfi = Ar)A(i = 1, PAr, > OAr> = 1, PA,J > OA.| = 1, PA0 > OA6 = 1, do

173
PA,! và PA(j là các đường xiên có chân xa chân đường vuông góc
A,iQ, AyQ hơn A40 và A 60.
- Trường hợp 3. p nằm trong một tam giác nào đó, chẳng hạn trong
AOA1A 2 (hình 63b).
K h i đó APA4A5 có A/ịAs = 1, PA5 > A5Q1 > A5O = 1
và PA 4 > A4Q2 > A4O = 1 .
APA3A4 có A3A4 = 1, PA 4 > 1 (chứng minh trên), PA3 + PA 6 > 2.
Từ đó :
• Nếu PA;i >1 thì APA3A4 thỏa mãn.
• Nếư PA 3 <1 thì PA 6 > 1 và APAỹA(i thỏa mãn.
Vậy trong cả ba trường hợp ta đều có ít nhất hai tam giác thỏa mãn
bài ra.
Tổng các cạnh của 6 tam giác bằng :
AịAọ + A7A3 + A3A4 + A4A5 + AjjAg + A6Ai + 2(PA] + p A‘2 + ... + PAẽ)
> 6 + 2(OAj + ... + OA6) = 6 + 2.6 = 18.
b) Gọi khoảng cách từ p đến A 1A 2, AvA;ỉ, AtiẢ! là di, d-2, de. Khi đó
diện tíc h lục giác đều bằng :

s = 6 . Ì . 1.0 H = 3.0 H
2

Mặt khác : s = —.l.(d i + d 2 + ... + d(j)

Suy ra : di + d 2 + ... + d6 = 6 .0 H = không đối.


Vậy tổng các khoảng cách từ o tới các đỉnh của lục giác là nhỏ nhất.
L ời b ìn h : Xét thêm một bài toán về bát giác đều :
"Chứng minh rằng diện tích của một bát giác đều bằng tích của dường
chéo lớn với dường chéo nhỏ."
Thật, vậy, giả sử ta có bát giác đều
A]A2A;ịA.iA5A(5A 7A8 (hình 64). Từ hình
này ta cắt bốn tam giác vuông A 7ASP,
A 2A;jQ, A/JQ và A(jA7P và chuyển ra
phía ngoài như hình vẽ.
•Ta được hình chừ nhật KLMN có hai
cạnh chính là đường chéo lớn và
đường chéo nhỏ của bát giác đều :
KN = LM = A,Ar,
và KL = MN = A.jA h.
H.64

Suy ra S|,át ưiác liêu = tích hai đường chéo lớn và nhỏ.

174
§11. XIJNG CUANH TAM eiÁC e>ỔNG DẠNG
A. K IẾ N T H Ứ C CẦN N Ă M VỮNG
1. Đ ịn h lí Talet
a) Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai
cạijh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ.
Đảo lại, nếu m ột đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định
ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường
thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
b) Trong tam giác, phân giác của một góc chia cạnh đôi thành hai đoạn
thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
2. T a m g i á c d ồ n g d ạ n g
a) Hai tam giác ABC và A'B'C’ là đồng dạng nếu  = A ', B = B', C = C'
, AB BC AC
và —— = — = —— .
A ’B ’ B'C' A ’c
b) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh
còn lại thì 11Ó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
3. B a tr ư ờ n g h ợ p t a m g i á c d ồ n g d ạ n g
Hai tam giác đồng dạng khi có :
a) ba canh tỉ lệ với nhau từng đôi môt.
b) m ột góc bằng nhau xen giữa hai cạnh tỉ lệ với nhau từng đôi một.
c) hai góc bằng nhau từng đôi một.
4. T r ư ờ n g h ợ p t a m g i á c v u ô n g d ồ n g d ạ n g
Hai tam giác vuông dồng dạng khi có :
a) m ột góc nhọn bằng nhau từng đôi một.
b) hai cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau từng đôi một.
c) cạnh huyền và một cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau từng đôi một.
5. T ỉ s ố d ư ờ n g c a o v à d i ệ n tíc h c ủ a h a i t a m g i á c d ồ n g d ạ n g
Hai tam giác đồng dạng có :
a) tỉ số hai đường cao bằng tỉ số đồng dạng.
b) tỉ số hai diện tích bằng bình phương tí s ố đồng dạng.

B. C Á C B À I T O Á N Đ I Ể N H Ì N H

1. Qua giao điểm o của hai đường chéo hình thang MNPQ ta kẻ một
đường thẳng cắt hai đáy MN và PQ lần lượt tại s và T. B iết rằng tỉ sô"

175
SM 5 , , ^ TQ
—— = —, tính tỉ so —— .
SN 3 TP
2. Cho hình bình hành ABCD với p vậ Q theo thứ tự là trung điểm của
CD và DA. Hai đường thẳng AP và BQ cắt nhau tại 0. Hỏi diện tích
hình bình hành ABCD bằng mấy phần diện tích AAQO ?
3. Trên các cạnh MN, NP, PM của AMNP ta lấy theo thứ tự ba điểm P ’,
MP NM' PN ' 1
M', N' sao cho = -1. Chứng minh rằng giữa chu vi

((?>của AMNP và chuviỸ?' của AM'N'P' có bất đẳng thức :

<«>■ < i t f .
2 4
4. Cho ADEF. Kẻtrung .tuyến DK,phân giác KM của góc DKE và phân
giác KN của góc DKF.
a) Chứng m inh MN // EF.
b) Gọi o là giao điểm của DK và MN, chứng minh rằng 0 là trung
điểm của MN.
5. Cho AABC có -ba trung tuyên AA', BB' và c ơ . Phân giác của góc A ơ c
cắt AA' và AC theo thứ tự tại p và Q, phân giác của góc B ơ c Gắt B B ’
và BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng nếu AP = AQ thì
BM = BN.
6 . Qua đỉnh A của hình vưông ABCD cạnh a ta kẻ một đường thẳng b ất
kì cắt BC tại M và DC kéo dài tại N. Chứng minh hai tam giác ABM
và NCM đồng dạng, từ đó chứng minh hệ thức : — ------- — = —
CM CN a
7. Cho hình bình hành DEFH có diện tích bằng 1. Nối đỉnh D với trung
điểm K của cạnh EF cắt đường chéo EH tại M. Tính diện tích của tứ
giác KMIIF. • .
8 . Cho tam giác đều ABC và M là trung điểm cạnh đáy BC. Từ M kẻ MN
và MP tạo thành góc MNP bằng 60° (N trên AB, p trên AC). Chứng
minh rằn g :
a) Hai tam giác MBN và PCM đồng dạng và suy ra hệ thức :
BC 2 = 4.BN.CP.
b) NM và PM theo thứ tự là tia phân giác của các góc BNP và NPC.
c) Các khoảng cách từ M đến các cạnh AB, AC và đoạn thẳng N P
bằng nhau và bằng nửa đường cao của tam giác đều ABC.
9. Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn. Từ B hạ BM _L AC,
từ c hạ CN JL AB và CP -L AD. Chứng minh :
a) Hai tam giác ANC và AMB đồng dạng, hai tam giác APC và CMB
đồng dạng
b) Hệ thức : AB.AN + AD.AP = AC2.

176
10. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng d cắt hai cạnh
bên, hai đường chéo và hai đáy kéo dài tại sáu điểm K, N, L, M, p và
Q tạo thành năm đoạn trên d.
a) Chứng minh rằng nếu hai đoạn đầu và cuối PK = NQ thì hai đoạn
thứ hai và thứ tư KL = MN.
b) Tìm tỉ số' của hai cạnh đáy hình thang để có thể kẻ đường thẳng d
.sao cho năm đoạn bằng nhau.
11 . Dựng tam giác DEF có góc D bằng 70°, cạnh DE gấp ba cạnh DF và
trung tuyến DM bằng IĨ1.
12 . Dựng tam giác A’B'C’ đồng dạng với tam giác ABC biết rằng diện tích

của nó bằng — diện tích của tam giác ABC.


16

c. C ÁC H G IẢI VÀ LỜI B ÌN H
1. Xét AOPQ (hình 65) có MN // PQ nên
*1 «• 1 1lí rp
theo định 1 ♦ :
Talet SM 0M
TP OP '

Y ' f tAOTQ
Xét r v r n fta cóX : SN = —
—— ON
—.
TQ OQ H.65

w . SM SN SM TP _ , , - . 1A
Từ các đăng thức trên suy ra —r— = —— hay —— = - ~ r (tính chất tỉ lệ
TP TQ SN TQ
SM o . „ TP o TQ
thức). Nhưng - — (gt) nên —— = —. Vậy
SN 3 TQ 3 TP 5

L ờ i b ìn h : Tương tự : "Qua trọng tâm o của ADEF kẻ dường thẳng


song song với cạnh D F cắt DE tại H, cắt EF tại I.Tính H I biết rằng
D H + IF = 22cm và ADEF có chu vi là 90cm ."
Ta có cách giải sau (hình 66 ) : D
EO _ 2
Do o là trọng tâm nên :
EK “ 3
T •, TTT Ị Ị nT7 „ DH IF OK 1
Lại do HI // DF nên : ——T =—
DE EF EK 3
0 . DH + IF 1 22
Suy ra : ————— = — = -------— .
DE + EF - 3 90- DF II. 66

Từ đó DF = 90 - 66 = 24 (cm).
HI 2 9 9d
Nhưng ^ = - nên 2DF = 3HI, vậy HI = — = 16 (cm).

2. Từ p kẻ PR // AD cắt QB tại s (hình 67). Ta có

177
SR = - AQ = - AD = - RP
2 4 4

Do đó : SP = - AD = - A Q và OP = -A O .
4 2 2

Suy ra : AP = —AO.
2

L • 5 ^AQO _ A Q AQ 1 2 1
ạ ic S APD " AD AP " 2 5 ~ 5 '

VI Sapd = ~ S ABCD, n ên Sabcd - 20.Saqo-


4
• L ờ i b ìn h : Ta x ét thêm bài toán sau :
"Từ điểm M trên đáy BC của AABC ta kẻ dường thẳng song song với
trung tuyến A N cắt A B tại p và AC tại Q. Chứng minh :
AP = A Q
a AB AC
b) MP + M Q = 2A N .,g
Cách giải như sau (hình 6 8 ) :
X ~ 4lT ,/w n . AP NM
a) Do AN // MP nên —— = —— ( 1)
AB NB
AQ NM
và (2) H.6 8
AC “ NC.
AP AO
Lai có NB = NC (gt) nên từ (1) và (2) suy ra : — = -----.
AB AC
b) Cũng do tính châ't song song ở trên ta có :
MP BM . . MQ _ CM
AN ” BN va AN " CN
Cộng từng v ế hai đẳng thức này được :
MP + MQ _ BM + CM _ BC _ 0
AN " BN f BN
Suy ra MP + MQ = 2AN.
3 N
3. Trước h ết ta chứng minh rằng ((?>' < — (?>
4
(hình 69).
Trên ba cạnh MN, MP, N P ta lấy ba
điểm tương ứng P", N", M" sao cho :
M P" NM " PN"
= 3.
* p "N “ M "P " N "M
H.69
178
Theo bất đẳng thức giữa các cạnh trong tam giác ta có ((?> nhỏ hợn chu

vi luc giác M,M"N,N"P'P”. Mà chu vi luc giác này bằng —# vì tổng đô


4
3
dài các canh (Jối cửa luc giác bằng — tống độ dài các canh song song
4
với chúng của tam giác.

- Bây giờ ta chứng m inh # > —(tf.


2
Kẻ các đoạn thẳng M'N", N'P", P'M", ta có : M’N" // MN, N'P" // NP,
M ’N" NT" P'M " 3
p M // MP và ——— = — 4 — = — — - =
MN NP PM 4
Theo bất đẳng thức giữa các cạnh trong tam giác ta có :
M'P' + P ’N" > M'N"
P'N’ + P ’M" > P'M"
M’N' + M'P" > N'P"
Cộng từng v ế ba đẳng thức này ta được :

<Ể' + ỉ # > Ĩ-V, hay <£>-%


4 4 2
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD. Từ A kẻ đường thẳng song
song với cạnh bên BC cắt đường chéo DB tại M. Từ B kẻ đường thẳng
song song với cạnh bên AD cắt đường chéo AC tại N. Chứng minh
đoạn M N song song với hai đ á y ."
Ta có cách giải sau (hình 70) :
Gọi A' là giao điếm của-AM với DC và B’ là giao điểm của BN với DC.
Ta có : AB // CD, AM // BC, BN // AD (gt) nên xét hai hình bình hành
ABCA' và ABB'D ta có : AB = A’C = D B .
AN DB'
AADC có N B ’ // AD nên
AC DC
BM A'C
ABDC có MA’ // BC nên
BD DC
AN BM
Từ (1) và (2) ta có : H.70
AC BD
Vậy theo định lí đảo T alet tỉ lệ thức này chứng tỏ : MN // AB // CD.
4. a) Theo tính chất đường phân giác cua một tam giác, trong ADKE với
ME KE
phân giác KM ta có (hình 71) : —— = —— . (1)
F 5 MD KD

179
NF KF
Tương tự, trong AKDF với ph ân giác KN ta có : —— = —— (2)

ME NF
Từ (1) và (2) suy ra : (vì KE = KF theo gt)
MD ND
D
Vậy theo định lí đảo Talet ta có : MN // EF
b) Do MN // EF nên theo định lí Talet ta có :
OM DO , ON DO . M

KE DK KF DK
OM ON
Suy ra mà KE = KF,
KE KF H.71
do đó OM = ON, tức là o là trung điểm của MN.
L ời b ìn h : Tương tự : "Cho AABC có góc c tù và chu vi là 112cm. Phân
DA 5
giác góc B cắt cạnh AC tại D sao cho và phân giác góc c cắt
DC 3
cạnh AB tại E sao cho EA = 2EB. Tính các cạnh của AABC. A
Ta có cách giải sau (hình 72) :
Do BD là phân giác góc B nên :
DA AB 5 AB -BC
hay — = ---- ( 1)
DC BC 3 5 3
Do CE là phân giác góc c nên
EA AC
= 2 hay AC = 2BC (2 )
EB BC
AB _ BC _ AC _ AB + BC + AC
Từ (1) và (2) suy ra :
5 3 6 5+3+6
Vậy ba cạnh của AABC có độ dài là :
AB = 5.8 = 40 (cm), BC = 3.8 = 24 (cm), AC = 6.8 = 48 (cm).
5. Gọi E là trung điểm của đoạn PQ, D là giao điểm của AE và c ơ , và F
là giao điểm của DB và MN (hình 73).
Do AE 1 QC' (vì AP = AQ theo gt) và
ƠE là phân giác của góc AC’C nên
AC' = DC', mà AC' = C'B (gt) suy ra
ADƠB cân và C'F 1 DB.
Theo tính chất đường phân giác trong
tam giác ta có :
AQ AC • BC1 BN
QC “ c c ' “ c c ’ “ NC ’
suy ra QN // AB. Tương tự : PM // EF // AB.
Do đó theo định lí Talet thì FM = FN, do đó BM = BN

180
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho ADEF với EM là ph ân giác trong, E N là
p h â n giác ngoài của góc E. Từ M ưà N kẻ các đường thẳng song song
với cạnh E F cắt ED tại p và Q.
a) Tính D E và PQ biết M P = a, EF = l,5a.
b) Qua đỉnh F kẻ đường thẳng song song với cạnh D E cắt E M tại s và
E N tại T. Chứng minh rằng F là trung điểm của đoạn ST.
c) Chứng minh hệ thức EM.FM = DM.SM."
Ta có cách giải sau (hình 74) :
DP MP PE a 2 ,Q .
a) Do PM // EF nên :
DE EF EF 1,5a 3’ «

DE - a 2 Ẹ. .£'*
suy ra ———— = —, do đó DE = 3a.
DE 3
VI EN là phân giác ngoài nên
ND _ DE 3a
= 2. H.74
NF ~ EF ~ l,5 a
n - nr. // m r - DQ ND DE + EQ 3a + EQ _
Do EF // QN nên : —— = —— = 2hay — —— — = — ■—” = 2
EQ NF EQ EQ
do đó EQ = 3a. Vậy PQ = a + 3a = 4a.
„ orri . _ A MD DE % ND DE
b) Do ST // DE (gt)nên —^ = ——và —^
MF SF NF FT

Lai có (vì EM và EN là phân giác trong và ngoài của


MF NF
góc E).

Từ ba đẳng .thức trên suy ra . Từ đó SF = FT, tức là F là


SF FT
trung điểm của đoạn ST.
DM EM
c) Do —— = —— n ên ta có ngay hệ thức EM.FM = DM.SM.
FM SM
D (2 ■ . N
tam giác vuông có hai góc bằng
nhau từng đôi m ột (hình 75) : 2
A = N (so le trong), M
Ml = M 2 (đối đỉnh). * H.75
b) Đ ặt BM = b ta có MC = a - b. B

Do hai tam giác đồng dạng ở câu a) nên ta có :


CN CM , ; ™ AB.CM a (a -b )
—— = rr— hay CN = ——------ = — ------
AB BM BM b

181
• Lời b ìn h : Tương tự : "Cho hình bỉnh' /lành ABCD có o là giao điểm hai
đitờng chéo. Các đường thẳng dối xứng với AB và CD qua AC và BD cắt
nhau tại p. Chứng minh hai tam giác OAP và ODP đồng dạng. "
Ta có cách giải sau (hình 76) :
B
Ta chỉ cần chứng minh hai tam
giác có hai góc bằng nhau từng đôi
một. Đế cho gọn ta kí hiệu các góc
bằng nhau như ở hình vẽ.
Do tính chất đôi xứng, ta có giao
điểm o cách đều DC và DP, và
cách đều AB và AP.
Suy ra 0 cách đềư hai cạnh của góc APD, do đó APO =OPD = |3 (1)

Lại có COD + DOP = a + p (góc ngoài tại 0 của AAOP) (2)

Xét ACOD có COD = 180° - a - CDO, mà CDO = ODP do đối xứng


nên (2) trở thành : 180° - a - ODP + DOP = a + p

hay 180° - a - (180° - DOP - p) + DÕP =a + p

Suy ra DOP = a = OAP (3)


Hai tam giác OAP và ODP có hai góc bằng nhaư từng đôi một (theo (1)
và (3)) thì đồng dạng.
7. Từ E kẻ đường thẳng song song với KD cắt HD kéo dài tại p, rồi từ D
lại kẻ DN // EH (hình 77).
3
Ta có : SpEH = "7 >
4

vì Spi)E = S dek = — và S deh = —•


4 2
Xét hai tam giác đồng dạng PND và PEH (do DN // EH) ta có :

>PND PD
——. Từ đó S|>ND = --- .
3p e h PH 9 12
Do SpND = S iomk nên diện tích tứ giác KMHF bằng hiệu diện tích hai
tam giác EHF và EMK, tức là bằng ị - — =
2 12 12
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Gọi G là trọng tâm của tam giác đều DEF. Từ một điểm p bất kì trên
cạnh EF ta kẻ PQ 1 DE và PR _L D F theo thứ tự cắt EG tại s và GF
tại T. Chứng m inh :
a) P S G T là hình bình hành.
b) OQ = OR, trong đó o là giao điểm của QR với G P."
Cách giải như sau (hình 78) : .
a) G là trọng tâm đồng thời là trực tâm của ADEF dều nên EG -L DF,
FG -L DE. Do đó EG // PR và FG // PQ.Như vậy tứ giặc PSGT có
các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

b) Xét các cặp tam giác đồng dạng :


PT PF
APTF và PSE (g.g) ta có : — = —
e5 PS PE

APRF và PQE (g.g) ta có :


PQ PE
Từ hai đẳng thức này suy ra đẳng thức :
PT PR , PT PS
——- = —— hay ——= —— ,
PS PQ PR PQ H.78
do đó S T //Q R (1)
IS IT
Goi I là giao điểm của ST và GP ta có IS = IT. Lai có .
OQ OR
Suy ra OQ = OR.
8 . a) Ta có : AMBN eo APCM (hình 79) vì có B = C = 60° và Ml = Pi (do
Ml + M 2 = P i + M 2 =120°)
MB BN
Suy ra :
CP MC
hay MB 2 = BN.CP (vi MB = MC)
BC
Thay MB = vào ( 1 ) được :
2 ,

BC 2
= BN.CP

hay BC 2 = 4BN.CP. H.79


b) Do hai tam giác MBN và PCM đồng dạng (câu a) nên ta có :
MN BN I MN BN /0 .
—— = -——nay „ = —— (2 ) và B = NM P = 60° (3) ■
MP MC MP MB
Từ (2) và (3) ta có AMNP ABMN, suy ra N i = N 2. Vậy NM là tia
phân giác của góc BNP.
Chứng minh tương tự, PM là tia phân giác của góc NPC.
c) Do M là giao điểm hai tia p h â n giác NM và PM (Gâu b) n ên M cách

.J 8 3
đều hai cạnh của góc BNP và hai cạnh của góc NPC, tức là M cách
đều AB,* AC và NP. \

Nếu kẻ đường cao AM của tam giác đều ABC thì BAM = 30° nên
trong tam giác vuông AQM cạnh MQ đối diện góc30° bằng nửa
cạnh huyền AM. Vậy các khoảng cách từ M đến AB,AC, NP đều
bằng nhau và bằng —AM của tam giác đều ABC.
2
• L ởi b ìn h ỉ Xét thêm bài toán sau :
"Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a, b, c. Chứng minh rằng điều
kiện cần và đủ đ ể A = 2B là a2 = b2 + bc.ẳ'
Theo yêu cầu của đề bài ta phải chứng minh :
a) Nếu  = 2B thì a 2 = b 2 + bc.
b) Đảo lại, nếu a 2 = b 2 + bc thì A = 2B.
Cách chứng minh như sau :
a) Kẻ phân giác AM của góc A. Theo tính chất phân giác
của m ột tam giác ta có
MB ■ AB
— = - (hình 80)
MC AC b
m I : có* IU
Ta lại thê*..:*.
viết —c = -------
BC - -— MC
b MC
ab
Suy ra MC = H.80
b+c
Mặt khác xét hai tam giác đồng dạng AMC và BAC (góc c chung,
AC BC 1
Ả 2 = B) ta có : hay —b— _= —
a (*)
MC AC MC b
Thay giá trị của MC vào (*) được :
b
= — hay = Từ đó a 2 = b2 + bc.
ab b ,J a b
b+c
b) Trên tia đối của tia AC ta lấy đoạn Ị)
AD = AB = c (hình 81).
Hệ thức a 2 = b 2 + bc có thể viết :
a b+c , BC CD
hay
b a ■ AC BC
Suy ra hai tam giác CBA và CBD
đồng dạng mà C chung nên Bi = D.
Do BAC là góc ngoài của tam giác H.81

cân ABD nên BAD = D + ồ 2 = 2ồ 2 = 2 B i, tức là A = 2B trong AAfìC.


9. a) Hai tam giác vuông ANC và AMB
(hình 82) có một góc nhọn BAM chung
n ên chúng đồng dạng và ta có :
AN AP
— =— hay AB.AN = AC.AM (1)
AM AB
Hai tam giác vuông APC và CMB có
A i = Cl (so le trong) nên chúng đồng
dạng và ta có :

— =— hay AD.AP = AC.CM (vì BC = CD là cạnh đối của


CM BC
hình bình hành) (2 )
b) Cộng từng v ế ( 1 ) và ( 2 ) được :
AB.AN + AD.AP = AC.AM + AC.CM = AC(AM + CM) = AC2.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Qua điểm p nằm trong AABC ta kẻtia A P cắt cạnh B C tại D, tia BP
cắt cạnh A C tại E và tia CP cắt cạnh AB tại F. Chứng minh rằng tích
DB EC FA ' t ^ 4 ,............* Ạ
= 1, trong bôn trường hợp sau : ^
D C EA FB
a) p là trọng tâm. M
b) p là trực tâm.
c) p là giao điểm ba đường phân giác,
c) p là đ iểm tùy ý . "
Ta có cách giải sau (hình 83) :
a) Trường hợp p là trọng tâm.
Do AD, BE, CF theo thứ tự là ba trung tuyến của AABC nên ta có
EC FA _
các tỉ sô' = 1,
DC EA ~ FB
DB EC FA
N hân từng v ế ba đẳng thức này được = 1.
D C ' E A ■FB
b) Trường hợp p là trực tâm.
Do AD, BE, CF theo thứ tự là ba đường cao của AABC nên ta xét :
- Hai tam giác vuông đồng dạng ABD và CBF (vuông tạ i D và tại F)
vì có góc B chung, ta có : .
FB BC
- Hai tam giác vuông đồng dạng BCE và ACD (vuông tại E và tại D)
VÌ' CÓ
A góc
' O \
c chung, tta có
A : —— = ——. ■
DC AC
- Hai tam giác vuông đồng dạng AFC và AEB (vuông tạ i F và tại E)

185
FA AC
vì có góc A chung, ta có : —— = —— .
EA AB
N hân từng vế ba tỉ lệ thức trên được :
DB EC FA _ AB BC AC _
FB DC EA ~ BC AC AB
c) Trường hợp p là giao điểm ba phân giác.
DB AB EC BC FA AC
Ta có các tỉ lệ thức sau :
DC
DU AC ’
AU EA AB’ FB BC
DB EC FA
N hân từng v ế ba tỉ lệ thức này được : ---- . ------. —— = 1
DC Ẽ Ã FB
d) Trường hợp p là điểm tùy ý.
Từ A và c ta kẻ các đoạn thẳng AM và CN cùng song song với BE
(hình 83). Áp dụng định lí T alet :
. DB BP . x .» -« , EC PN
- vào ADBP ta có : —— = —— - vào AANCta có : ----- = ——
DC CN EA PA

- vào APNC ta có : — = — - v à o AFBPta có : — = —


PA AM FB BP
; DB EC FA _ BP CN AM _ 1
0 : DC 'Ẽ Ă ' FB ~ CN ' AM ' BP ~
10. a) Đ ể cho gọn ta đặt AD = a, BC = b, PA = m, CQ = p (hình 84).
Xét các cặp tam giác đồng g dạng
có đáycó đáy
trên 2 đường thẳng AD và BC còn 11 đỉnh là
B b c p Q
m ột trong bốn điểm K, L, M, N ta có : ^ b c p
PK 111PN 111 + a
KQ = b + p ’ NQ ~~ P ’
PL m PM _ m + a
LQ ~ p ’ MQ p+b p "m
p .......A a D
H.84
Nếư tích của hai tỉ số cuối bằng 1 thì
của (*) bằng
: 1 thì
PL PM m(m + a) _ PL MQ
LQ ' MQ “p(p + b) ” ’LQ ” PM

Suy ra — = từ đó PL = MQ.
PQ PQ
Nhưng PK = NQ (gt) nên ta có KL = MN.
1 2 3
b) Bôn tỉ sô' của (*) lần lơrtt bằng —, 4, —, — khi và chỉ khi :
4 3 2
4m = b + p, 4p = í- + m, 2p = 3a, 2(m + a) = 3(p + b).
N ếu 111 = 2k thỏa mãn ba đẳng thức đầu thì p = 3k, a = 10k, b = 5k.
Suy ra đẳng thức thứ tư cũng thỏa mãn.

186
>

Vậy đường thẳng d tồn tại khi và chỉ khi trong hình thang m ột đáy
gấp đôi đáy kia.
• L ờ i b ìn h : X ét thêm bài toán sau :
"Cho hình thang ưuông MNPQ (MQ là đường cao) có hai đường chéo
vuông góc tại K. Gọi s là giao điểm của QM và P N và T là trung điểm
của đường cao MQ.
a)* Chứng minh góc S K T vuông.
b) Tính diện tích hình thang MNPQ biết đường cao MQ = 8cm, đường
chéo Q N = lOctn."
Cách giải như sau (hình 85) :
a) Tia SK cắt hai đáy MN và PQ tại I và J.
Do MN // PQ nên ta có :
MI SM MN KN IN
QJ SQ PQ KQ " QJ
Suy ra MI = IN, tức là KI là trung
tuyến của tam giác vuông MKN. Do đó
KI = MI và AMIK cân, suy ra :
K i= M i (1)
Mặt khác KT là trung tuyến của tam giác vuông MKQ nên KT = TM,
suy ra Ti = M 2 (2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra K i + T i = Ml + M2 = 90°, tức là SKT vuông.
b) X ét hai tam giác vuông đồng dạng QMN và PQM (vì Q! = P i là góc
có cạnh tương ứng vuông góc) ta có : QM2 = MN.PQ (*)
X ét tam giác vuông QMN ta có :
MN 2 = Q N 2 - MQ2 = 100 - 64 = 36, từ đó MN = 6 (cm).

Thay vào (*) đươc : 64 = 36.PQ, suy ra PQ = — = — (cm)


36 9
Vậy diện tích hình thang MNPQ là :
. 16
MN + PQ .MQ = — - g - ,8 g — = 3 1 - (cm2). ■ ■
2 2 9 9
11. Phân tích : Giả sử ADEF đã dựng được D
(hình 86) trong đó D = 70°, DE = 3DF
và trung tuyến DM = m. Từ điểm p
bất kì trên cạnh DE ta kẻ PQ // EF.
Ta được hai tam giác đồng dạng
DP DE
DPQ và DEF mà = 3.
DQ " DF

187
Do đó, nếu dựng được ADPQ thì dựng được ADEF.
+ Cách dựng :
- Dựng ADPQ có D = 70°, DP = 3DQ.

- Lấy trung điểm N của PQ, dựng tia DM trên đó lấy điểm M sao cho
DM = m.
- Qua M dựng đường thẳng song song với PQ cắt hai tia DP và DQ theo
thứ tự tại E và F.
Ta được ADEF cần dựng.
+ Chứng m inh : Xét hai tam giác đồng dạng DPQ và DEF (vì PQ // EF)
ta có ngay ADEF thỏa mãn bài ra vì D = 70°, DE = 3DF và trung
tuyến DM = m.
+ Biện luận : Do có th ể lấy thêm điểm M' trên tia đối của tia DN nên ta
có thêm ẠDE'F'.
Vậy bài toán có hai nghiệm hình.
• L ời b ìn h ỉ Tương tự : "Dựng AMNP biết góc nhọn N bàng a, góc p
bằng 45° và dường cao M H bằng h.'ằ
Bài này có hai cách dựng.

- Cách 1. (Hình 87a> AMHP là tam giác vuông cân vì p = M = 45° nên
MH = HP = h.
Tam giác này dựng được ngay và ta có hai đỉnh M và p của AMNP.
Để xác định đỉnh N ta dựng từ M m ột góc bằng 90° - a mà một cạnh
là MH, cạnh kia sẽ cắt đường thẳng HP tại điểm N.
Ta được AMNP cần dựng.

I / V 1 45 V \K

n
N H p
X
b)

Cách 2. (Hình 87b) Giả sử AMNP đã dựng được. Từ điểm I bất kì trên
MN ta kẻ đoạn IK // NP, ta được AMIK co AMNP.
Do đó ta có cách dựng sau :

• Dựng AMIK bất kì có ỉ = a, K = 45°.


• Dựng t i a Mx JL IK trên lấy điểm H sao cho MH = h.
»•

188
• Dựng qua H đường thẳng song song với IK cắt tia MI tại N và cắt
tia MK tại p.
Ta được AMNP cần dựng.
Do có thể lấy thêm điểm H’ trên tia đối của tia Mx nên ta có thêm
AMNT', vì th ế bài toán có hai nghiệm hình.
12. Ta b iết rằng tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương

tỉ so đồng dang nên nếu -^ A B - = — = k 2 thì tỉ số đồng dang k = —.


S ABC 16 ■ 4
Do đó bài toán đã cho quy về : "Dựng AA'B'C' đồng d ạ n g với AABC
theo tỉ số —."
4
Cách dựng như sau :
Trước hết ta vẽ một tam giác bất kì ABC
(hình 88) rồi đặt trên tia AB một đoạn
AB' = —AB. Từ B' dưng đường thẳng
4
song song với cạnh BC cắt tia AC tại C'.
Ta được AAB'C' cần dựng.

Do có thể đặt trên tia đối của tia AB một đoạn AB" = —AB nên ta
4
dựng được một tam giác thứ hai AB"C". Do đó bài toán có hai nghiệm
hình.
• L ờ i b ìn h ỉ Ta xét thêm bài toán sau trong đó yêu cầu phải xác định
m ột đoạn thẳng theo các độ dài cho trước :
"Cho ADEF có độ d à i ba cạnh là d, e, f. Dựng m ột dường thẳng song
song với cạnh đ á y EF sao cho hình thang GHFE tạo thành (G trên DE,
H trẽn DF) có chu ưi bằng độ dài m cho trước."
Đ ể giải bài toán này ta giả sử GHFE là hình thang dựng được có chu
vi m cho trước (hình 89). Gọi DH = X, ta phải tính DH theo các độ dài
d, e, f và m.
D
X ét ADGH V) ADEF ta có :
DH DG GH X
e f d e
f X d.x
ĐG = ì GH =
e e
Chu vi hình thang GHFE bằng :

EG + GH + HF + FE = f - — ì + — + (e - x) + d = m
e ) e

189
Quy đồng mẫu rồi khử mẫu được :
ef - fx + đx + e 2 - ex + de = me
hay ef + e 2 + de - me = (e + f - d)x
rnv ỉ ' n u _ _ e(d + e + f - m )
Từ đó : DH = X = -----------------------------
e+f - d '■
Nếu gọi chu vi ADEF là d + e + f = ^ thì biểu thức X có thể viết gọn :

X = - 7^ ——— với điều kiên > m và V) > 2d.


- 2d
Như vậy độ dài đoạn DH được xác định bởi biểu thức X. Có được điểm
H chỉ cần dựng đường thẳng HG // EF để được hình thang GHFE có
chu vi m. Bài toán có một nghiệm hình.
§12. C Á C HỆ TH Ử C LLfCNG CẨN NH«3
T C C N G T A M GIÁC VUÔNG

A. K IẾ N THỨC CẦN NAM v ữ n g


1. N ă m h ệ th ứ c lư ợ n g t r o n g t a m g i á c v u ô n g
A
a) b2 =ầb‘; c2 = ac' b) h 2 = b'c’
c) a2 = b2 + c2 d) ah = bc

h* b'
2. T ỉ s ố lư ợ n g g i á c c ủ a g ó c n h ọ n
c. đôi c. kề
a) sin a = cosa =
c. huyền c. huyền
c. đốì c. kề
tan a = cota =
c. kề c. đôì
b) Một số tính chất :
- Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này
bằng cotang góc kia.
- N ếu góc a nhọn thì :
0 < sin a < 1 ; 0 < cosa < 1 ; sin 2a + cos2a = 1 ;
sin a cosa
tana = cota = tana.cota = 1 .
cos a sin a ’
c) Một số hệ thức :
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có :
b = asinB = acosC b = ctanB = ccotC

c = asinC = acosB c = btanC = bcotB.

B. CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN H ÌN H


1. Cho tam giác ABC vuông tại A.
V b2 b'
a) Chứng minh rang : — = — .
c2 c'
5
b) B iết tỉ số hai canh góc vuông là —, canh huyền 122 cm, tính đô dài
6
các hình chiếu b' và C. /
c) Tính hai cạnh góc vuông b và c và từ đó tính đường cao h.
2 . Chứng minh tính chất sau đây của hình thang : "Trong một hình
thang tổng các bình phương của hai đường chéo bằng tổng các bình
phương hai cạnh bên, cộng hai lần tích hai cạnh đáy.”

191
3. Cho ADEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 12cm. Gọi M là trung điểm
của EF, từ M kẻ đường vuông góc với EF cắt DF và ED theo thứ tự tại
N và p.
a) Chứng minh ADEF đồng dạng với AMNF.
b) Tính các cạnh của AMNF.
c) Tính độ dài EP và PF.
4. Từ m ột điểm M trong ADEF ta kẻ các đoạn MI, MJ, MK theo thứ tự
vuông góc với các cạnh EF, DF và DE (I,-J, K là chân các đường vuông
góc). Chứng minh hệ thức :
EI 2 + JF 2 + DK 2 = IF 2 + JD 2 + KE2.
5. Cho AMNP vuông tại M. Kẻ đường cao MH rồi từ H kẻ HI 1 MN,
HK 1 MP. Gọi ba cạnh của tam giác vuông là m, n, p và MH = h, NI = i,
KP = k. Chứng minh :

m ■
6 . Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Các tia phân giác của các góc B và c chia cạnh đối AC thành hai
phần tỉ lệ với 3 : 5 và cạnh đối AB theo tỉ lệ 4 : 5. Tính ba cạnh của
AABC, biết chư vi của tam giác bằng 84cm.
b) Nếu tia phân giác của góc vuông A chia cạnh huyền theo tỉ lệ 2 : 5
thì đường cao AH sẽ chia cạnh huyền theo tỉ lệ nào ?
7. Cho hình thang cân ABCD (AD = BC).
a) Tính các cạnh bên biết các cạnh đáy dài 12,6cm và 6 ,6 cm và đường
cao dài 4cm.
b) Nếu các đường chéo vuông góc với nhau tại K và AC = 7cm, tỉ sô'
các cạnh đáy AB : DC = 3 : 4 thì độ dài các đoạn KA, KB, KC, KD
và các cạnh hình thang bằng bao phiêu ?
8 . Cho AMNP (MN > MP).
a) Gọi MH là đường cao ứng với cạnh NP và 0 là một điểm bất kì
trên đường cao đó, chứng minh hệ thức :
M N 2 - MP 2 = ON 2 - OP2,
b) Nếu MQ là trung tuyến, hãy chứng minh hệ thức :
MN 2 - MP2 = 2NP.HQ.
9. Chứng m inh các hệ thức sau giữa các tỉ sô" lượng giác của góc nhọn a :

a) — --— = 1 + ta n 2 a b) — — = l + cot2a
cos a sill a
c) Áp dụng : Cho tanx = 4, tính cotx, sin 2x, cos 2x.

192
10. Rút gọn các biếu thức sau trong đó a là góc nhọn :
a) sin 2a + cos~a + cotra b) 1 - sinacotacosa
c) (1 + cosa).tan 2a .(l - cosa).
11. Chứng minh các đẳng thức sau trong đó [3 là góc nhọn :
4 1 + cosP 1 - c o s p 4cotp
a) ----- — 1--------- — !- = ------
l-c o s p l + cosp sinp
, -■ cosp + s in (3 o 9 „„
b ) -------- --------- = t a n [3 + t a n p + t a n (3 + 1.
COS3 p

12. Một con thuyền được chèo vuông góc với dòng nước của m ột con sông
rộng khoảng 180m. Do nước chảy nên phải đi m ột khoảng 240m mới
sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã giạt con thuyền lệch đi một
góc bao nhiêu ?
13. Chotam giác DEF vuông tại D và EP là phân giác góc E. Chứng minh
E e
rằng tan — = —- — , trong đó d, e, f là đô dài ba canh của tam giác.
2 d +f
14. Cho hai tứ giác ABCD và EFGH có các đường chéo AC = EG, BD = FH
và góc xen giữa hai đường chéo của mỗi tứ giác đều bằng a. Chứng
m inh rằng : S abcd = SiiKỉii-

c . CÁCH G IẢI VÀ LỜI B ÌN H


1. a) Theo hệ thức lượng trong tam giác
vuông ABC (hình 90) ta có :
b“ = ab' và c 2 = ac'
b2 ab' b'
Ta có thể viết : o I _I H.90
ac c

b ’+ c ’
b) Do liên =
c c2 6 5 6 25 + 36 61
Q 25.122 . , 36.122
Suy ra : b = — —— = 50 (cni); c = — ------ = 72 (cm).
61 61 •
c) Ta có : b“ = ab' = 122.50 = 100.61.

Từ đó : b = lo V ẽ ĩ (cm) và c= —b = — '2—Ẽl. - 12V6T(cm).


5 5
Để tính đường cao h ta có ba cách sau đây :
- Cách ĩ. Áp dụng hệ thức lượng ah = bc, có
be _ I 0V 6Ĩ . 12 V 6 Ĩ _ 120.61
h = = 60 (cm).
a 122 61.2

193
- Cách 2. Áp dụng hệ thức lượng h 2 = b'c', có
h 2 = 50.72 = 25.4.36, suy ra h = 5.2.6 = 60 (cm).
- Cách 3. Áp d ụ n g hệ thức lượng
_ L -_ L 1 - 1 1 144 + 100 _ 4.61
h 2 ~ b2 c2 100.61 144.61 _ 61.100.144 " 61.100.144

Từ đó : h 2 = I v ậ y ; h = 60 (cm).

Lời b ìn h : Tương tự : "Cho tam giác A BC vuông tại A.

a) Tia phân giác góc A chia cạnh huyền thành hai đoạn dài 2 ị - d m
7
và 2 —dm. Tính độ d à i hai cạnh góc vuông.

b) N ếu hai cạnh góc vuông dài 15cm và 20cm và tu hẻ thêm dường cao
A U (ngoài phân giác AM) thì ba đoạn thẳng BM, MC và HM dài
bao nhiêu ?"
Ta có cách giải sau (hình 91) : A

5 (dm)
7 7 15/ \20

2—
AB 7 3 / r
Theo bài ra ta có : B b M
AC 26 A c
H.91
7
AB AC 2 _ AB 2 + AC 2 _ BC^ _ 25
Suy ra : =1
3Z 4 9 + 16 25 25
Từ đó ta có ngay : AB = 3 (dm), AC = 4 (dm).

b) Cạnh huyền BC = V aB 2 + AC 2 = V152 + 202 = V225 + 400


= a/6 2 5 = 25 (cm).
Phân giác AM chia cạnh huyền thành hai đoạn BM và MC tỉ lệ với
hai cạnh kề AB và AC :
BM AB 15 _ 3 BM _ MC _ BM + MC _ 25
MC ” AC “ 20 “ 4 my ~ ~ ~ ~ 7 “ y

Từ đó : BM = 3 25 = 10 _ (cm), MC = — = 14 - ( c m )
7 7 7 7
15
Lại có : BH = AB? = 9 (dll)
BC "25"

Vậy HM = 1 0 -
7

194
2. Trong hình thang ABCD (hình 92) ta phải chứng minh rằng :
AC2 + BD “ = AB- + CD- + 2AD.BC (*)
T hật vậy, từ B và c hạ các đường vuông góc BE và CF tới cạnh đầy
lớn AD, ta có BE = CF.
Áp dụng định lí Pytago vào : B
- Hai tam giác vuông AFC và CFD được :
. AC- - AF- = CD” - DF 2 (= CF'-) (1)
- Hai tam giác vuông BED và AEB được :
BD 2 - D E” = AB 2 - AE- (= BE2) (2)
11.92
Cộng từng vế ( 1 ) và ( 2 ) được :
AC- + BD- - AF- - DE 2 = AB’“ + CD" - DF 2 - AE-
So sánh với hệ thức (*) ta chỉ còn phái chứng minh :
AF 2 + DE- - D F “ - AE- = 2AD.BC (3)
Ta th â y rằn g vế trái của (3) GÓ th ệ viết :
(AF + DFKAF - FDJ + (DE + AE)(DE - AE) =
= AD(AF - FD) + AD(DE - AE)
= AD[(AF - AE) + (DE - FD)|
= AD(EF + EF) = 2AD.BC, vì BC = EF.
• L ờ i b ìn h :
1 . Nêu là hình thang cân thì tính chất này có thể phát biếu như th ế nào?
Rõ ràng trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau (AC = BD) và
hai cạnh bên bằng nhau (AB = CD) liên tính chất trên có thể phát
biểu như sau : •
"Trong m ột hỉnh thang cân, bình phương của một đường chéo bằng
bình phương của một cạnh bên, cộng với tích hai cạnh đáy."
2. Nếu hình thang cân này có đường chéo vuông góc với cạnh bên thì ta
có thể chứng minh rằng : "Tổng bình phương của hai cạnh bên bằng
tích của cạnh đáy 1Ớ11 với hiệu hai đáy", tức là (hình 93) :
AB* + CD- = AD.(AD - BC)
T hật vậy, kẻ BE và CF cùng vuông góc với đáy AD ta có :
AD - BC 13
AE =

Mặt khác, trong tam giác vuông ABD ta có :

AB~ = A E . A D = A D - ° C .AD

hay 2 A B -= AD.(AD - BC) H.93


Do hai cạnh bên AB = CD nên ta có ngay hệ thức cần chứng minh.

195
p
d/
vuông (hình 94) có cùng góc nhọn F. N
b) Xét tam giác vuông DEF ta có :
V \1 2
EF 2 = DE 2 + DF 2 = 9 2 + 12 2
= 81 + 144 = 225
/ -------- 1------- T? ------- 1— ^
Suy ra EF = 15cm, do đó MF = 7,5cm. E F
H.94
Xét hai tam giác đồng dạng ở câu a; ta có :
DE DF EF I 9 12 15
—— = —— hay = 1,6
MN MF NF • MN 7,5 NF
5 „ 3
Suy ra MN = 5^-cm, NF = 9 —cm.
8 8
c) Ta có hai tam giác vuông DEF và MEP đồng dạng vì có cùng góc
nhọn E. Do đó :
EF DE 15
hay
EP ME EP 7,5 9
Do PM là trung trực của EF nên PE = PF = 12,5cm.
L ời b ìn h ỉ Xét thêm bài toán sau :
"Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 15cm, đường chóo AC = 17cm.
ci) Tính đường chéo BD và cạnh BC.
b) Tinh khoang cách DE từ D đến đường chco AC."
Cầch giải như sau (hình 95) :
a) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau nên :
BD = AC = 17cm A 15 B
Xét tam giác vuông ABC ta có :
BC- = AC 2 - AB- = 17- - 15- = 64.
Do đó BC = 8cm.
b) Trong tam giác vuông ADC theo hệ
thức lượng ah = bc, ta có :
AC.DE = DA.DC hay DE. 17 = 8.15
8.15 120
Vậy DE =
17 17
4. Vế trái của đẳng thức cần chứng minh gợi cho ta phải lần lượt xét ba
tam giác vuông MIE, MJF và MKD (hình 96). Theo định lí Pytago ta có
EI- = ME- - MI2
JF ” = MF" - MJ 2
DK" = MD 2 - MK"

196
Cộng từng vế ba đẳng thức này được :
V ế trái Eí 2 + JF 2 + DK 2 = (MF2 - MI'-) + (MD2 - MJ-) + (ME 2 - MK2) (*)
Lại lầ n lượt xét ba tam giác vuông khác
MIF, MJD và MKE ta có : D

IF 2 = MF 2 - MI2
J D 2 = MD2 - M J2
KE 2 = ME2 - MK 2
Cộng từng v ế ba đẳng thức này ta được :
V ế trái IF 2 + JD" + KE' = Vê phải của (*).
Vậy hệ thức đã cho đã được chứng minh.
\
• L ờ i b ìn h : Nếu bây giờ ta thay ADEF bằng hình chữ n h ật ABCD còn
vẫn là điểm M nằm trong hình chừ nhật (hình 97), thì khi hạ từ M
đường vuông góc MP với BC và MQ với AD ta có thề chứng minh rằng
MA- + MC- = MB2 + MD2
tức là : "Tổng bình phương các đoạn từ M
đến hai đinh đối diện bằng tổng blnli
phương các đoạn từ M đến hai đỉnh đối
diện còn lại".
Thật vậy, xét cặp tam giác vuông MQA
11.97
và MPC ta có :
MA 2 + MC- = AQ 2 + QM- + MP 2 + PC 2 ( 1)
Lại xét cặp tam giác vuông MPB và MQD ta có :
MB'- + MD- = MP- + PB- + ‘MQ- + QD'- (2)
Nhưng do ABPQ và PCDQ đều là hình chữ nhật nên AQ = BP,
QD = PC, suy ra AQ2 = B P2, QD 2 = PC2.
Vậy từ (1) và (2) ta có ngay hệ thức MA2 + MC2 = MB“ +MD".
5. a) Xét hai tam giác vuông MHN và MHP (hình 98).Coi i và k là các
hình chiêu của IIN và HP trên cạnh huyền MN và MP ta có (theo
hệ thức lượng b' = ab', c" = ac') : HN" = i.p; HP 2 = k.n
HN 2
Suy ra : — = <*)
k HP 2 -p
M
Xét tam giác vuông MNP ta lại có

p2 = PIN.Ill Ị ™ _ £1
II2 = HP.Ill ^ HP “ 112

HN2
hay
HP •2 11

197
3
Thay vào (*) dươc : — = = ' P N?
k na v « ;
b) Hai tam giác vuông NHI và NPM dồng dạng (vì có góc N chung)
2
... i HN
nên — = ---- . Mà p 2 = HN.in, hay HN = — , do đó
p 111 111

p.HN p p2 p 3 rr. . 1 11
i = — = — .— = — .Tương tự k = —
111 m 111 m m
Ngoài ra ta lại có : p.n = 111.h,vậy :
n 3ps m 3h 3
•i.k =
ni 111 111
L ời b ìn h : Tương tự, ta xét thêm một hệ thức khác :
"Chứng minh rằng trong ADEF ta luôn có hệ thức :
( (
1J_ J _
(d + e + f ) - Ụld + K + ì i f )
hd hc hf

e.hQ f.h«
Thật vậy, ta có diện tích ADEF bằng : s = d.hd
2S
do đó d1 -= 2S e = f = ^hr-
h cl

Như vậy v ế trái của hệ thức là :


1 1 1 hd + he + hf d +e +f
(d + e + f) — H--- nH--- - (hd + he + h f ).
d e f 2S / 2S
( 1 1 1
= (hd + h e + h f ) — + — + — , đúng bằng v ế phải.
v hd h„ h(

6 . a) Theo bài ra ta có (hình 99a) theo tính chât đường phân giác trong
tam giác :
MA AB 3 NA _ AC _ 4
MC " BC _ 5 va NB “ BC ~ 5 '
BC AC AB BC + AC + AB 84 „
Suy ra : — = — = — = --------— --- = —- = 7.
5 4 3 5+4 +3 12
Từ đó ta có ngay : BC =35cm, AC = 28cm, AB = 2 1 cm.
A A

198
b) (Hình 99b) Ta có
PB AB 2 aIIB
u AB
n u •
—— = — và 7777 = ——T = — (theo câu 1 của bài 1 )
PC AC 5 HC AC 2 25

Vậy đường cao chia cạnh huyền theo tỉ sô"


25
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Đường cao DIỈ của tam giác DEF vuông tại D
chia kim giác thành hai tam giác nhở.
a) Tính chu oi tam giác biết chu ui hai tam giác nhỏ là 3dín và 4dm.
b) Tính phân giác D M của góc vuông D biết hai phản giác tại dính
góc E và F lần lượt dài 6cm và 8cm ."
Cách giải như sau (hình 100) : D

a) Hai tam giác vuông DHE và FIID


đồng dạng, vì có D = F (góc có
cạnh tương ứng vuông góc) và tỉ số
đồng dạng bằng tỉ sô" hai chu vi.
DF 4 . DF DE H.100
Do đó — - = — hay
DE 3 4 3
DF 2 DE2 DF 2 + DE 2 EF2 DF DE EF
Suy ra : hay
52 3 5

Ba tam giác vuông DHF, EHD và EDF đồng dạng (vì có m ột góc
nhọn bằng nhau) và giữa Gác cạnh tương ứng của chúng có tỉ lệ :
DF : DE : EF = 4 : 3 : 5
Đó cũng là tỉ sô giữa các chu vi của chúng. Mà chu vi hai tam giác
nhỏ bằng 4dm và 3dm nên ta suy ra một cách dễ dàng chu vi của
ADEF bằng 5dm.
b) Tương tự như câu a), với ba tam giác vuông đồng dạng DHF, EHD
và EDF ta có tỉ lệ DF : DE : EF = 4 : 3 : 5. Đó cũng là tỉ lệ giữa các
phân giác tương ứng của ba tam giác dó. Vậy ta có :
8 : 6 : D M p 4 : 3 : 5.
Suy ra ngay DM = 10cm.
M B
7. a) Gọi MN là trục đối xứng của hình thang
(hình 101) ta kẻ đường cao AH và có :
DH = ND - NH = ND - MA
= 6,3 - 3,3 = 3 (cm )

AH = MN = 4cm
AD 2 = AH- + DH 2 = 4 2 + 32.
Suy ra AD = BC = 5cm. *

199
Ạ.
b) Xét hai tam giác vuông AKB và CKD đồng dạng (vì A = c ở .vị trí
* w * KA _ KB ^ AB _ 3
so le trong) ta có : ------------------------------------------- = —— = —— = —.
KC KD CD 4
KA KC AC
Từ đó suy ra : = 1, do đó : KA = 3 và KC = 4
3 4 7
KB KD BD
= 1, do đó : KB = 3 và KD = 4.

Trong tam giác vuông AKD ta có : AD = V32 + 4 2 = 5

Tam giác cân AKB vuông ở K nên AB = KAa/2 = 3V2 .


Tam giác cân CKD vuông ở K nên CD = KCa/2 = 4 V2 .
Tóm lại : KA = KB = 3cm; KC = KD = 4cm; AD = BC = 5cm;
AB = 3>/2cm và CD = 4 a/2 citi.
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 10cm và hình vuông EFGH ngoại
tiếp hình vuông đó. Cúc cạnh của hình vuông lớn bị các đính của hình
vuông nhỏ chia theo tỉ s ố 3 : 4. Tính cạnh của hình vuông ngoại tiếp
EFGH.
Gọi cạnh hình vuông ngoại tiếp là a với
điều kiện a > 10 (hình 102 ).
Các đoạn bị chia trên hình vuông này sẽ là :
3a . 4a
— và ——.
7 7
3a V 4a^\
Ta có : + = 10 '

hay 3 .a + 4 .a = 7 .10 . 11.102

Từ đó : 5“.a 2 = 7“.102. Vậy 5.a = 70, suy ra a = 14 thỏa mãn điều kiện
ở trên. Thành thử cạnh hình vưông EFGH bằng 14cm.
8. a) Xét các tam giác vuông tại H là MHN và MHP (hình 103) ta có :
MN 2 - N H 2 = MP 2 - HP 2 (= MH2)
Suy ra : MN 2 - MP 2 = N H 2 - H P '2 (1)
Lại xét các tam giác vuông tại H là OHN
và OHP ta có :
ON 2 - N H 2 = OP 2 - I-IP“ (= OH2)
Suy ra : ON 2 - OP 2 = N H 2 - HP~ (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ thức :
MN 2 - MP 2 = ON 2 - OP2.

200
b) Theo chứng minh trên ta có thế viết :
MN 2 - MP 2 = N H 2 - HP 2 = (NQ + QH )2 - (QP - QH )2
= 4.NQ.HQ
Nhưng do MQ là trung tuyến nên NP = 2NQ. Do đó ta có ngay hệ
thức : MN 2 - MP 2 =: 2.NP.HQ.
L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho hình vuông EFGH và M là một điểm trên cạnh FG. Đường thẳng
1 1
E M kéo dài cắt HG kéo dài tại N. Chứng minh +
EF2 EM2 EN2
Cách giải như sau (hình 104) :
a) Ta có AEFM ÙO ủNHE (vì là
hai tam giác vuông có E = N
so le trong). Do đó :
EM FM
ẼN ~ Ẽ H ’
mà EH = EF nên :
1 FM 1 FM
EN " EM.EF EN 2
iay EN^ EM 2 .EF 2
M ặt khác, trong tam giác vuông EFM ta có : EM 2 = E F 2 + FM 2 (*)
1 1 FM 2 1 FM 2 + E F 2
V ây: —-— + —-— = ------ -------+ --------= ---------7 —.
EN 2 EM 2 EM 2.EF 2 e m 2 EM 2 .EF 2
EM
Kết hợp với (*) được : —— +
EN 2 EM 2 EM 2 .EF 2 EF 2 •
Đó là hệ thức cần chứng minh.

a) Theo định nghĩa tana = sm a và cota = C0SƠ' , do đó ta có :


cos a sinơ.
sin a Y cos a + sin 2 a 1
1 + tail a = 1 +
vcosa / cos2 a cos 2 a

cosa sin 2 a + cos 2 a 1


b) 1 + cot a = 1 +
sin a / sin 2 a sin 2 a
1 1
c) Do tích tana.cota = 1 nên ta có ngay cota =
tan a 4
• Lời b ìn h : Tương tự : "Cho (p là một góc nhọn.
a) Chửng minh rằng : s in ọ < ta n ọ và cosọ < cot(p.

b) Tính tổng sin'(p + cos'ạ>„ biết ràng tích siìKpcosẹ = —. "


4
Cách giải như sau :
a) Do ọ nhọn nên sincp và cosip đều > 0 và < 1.
m . _ sin Ọ sincp
Ta có : tanq> = ------ , mà 0 < C0 S(p < 1 nên — —- > sincp,
cosq) coscp
tức là tancp > siiKp.

T
Lạií có
' f = ------
: coup COStP , mà 0.< silicp < 1 nên- A— —:1>C0S(P
coscp,
sin ọ ■ sinq)
tức là cotcp > C0S(p.
b) Ta có th ể viết : sin4(p + cos4(p = (sin 2(p + cos2cp)2 - 2sin 2cpcos2<p
í i\2
= l 2 - 2.
8 8

10. Ta có : a) sin 2a + cos2a + cot“a = 1 + cot2a = *


sin 2 a

b) 1 - sinacotacosa = 1 - sina. C—sa ■cosa = 1 - cos2a = sin 2a.


sin a
c) (1 + cosa).tan 2a .(l - cosa) = (1 - cos 2a).tan2a
. 2 sin 2 a sill 4 a
= sin a. ——— = ——— .
cos 2 a cos 2 a
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Rút gọn các biểu thức sau :

d) sin2(5 + sin 2p.tciiì2p e) -££££ Ẽ.— — f) C0SP +tanj3."


sin /ỉ + cos/3 l + siiip
Ta có thể viết :

d) s i n 2p ( l + t a n 2p) = s i n 2p . — —— = t a n 2p.
COS [3

. 2cos 2 p - (sill 2 p + cos 2 Ị5) COS2 [3 - sin 2 (3


e; ------------- --------------------- = --------:------------ = cosp - sin p.
sinp + cosp sin(3 + cos(3

cosf3 s i n p _ COS2 p + sin(3 + s i n 2 p 1 + sinP 1


1 + sill p cosf3 (1 + sin(3)cos[3 (1 + sin[3)cos[3 cosp

11. T acó :
a) Biến đổi v ế trái, sau khi quy đồng mẫu :

202
(1 + cos[3)2 - (1 - cos(3)2 1 + 2cos[3 + COS2 p —Cl —2cos(3 + COS2 p)
1 - cos 2 (3 1 - cos 2 p
4cos[3 ^ cos(3 1 4cotp
sin 2 Ị3 s in (3 silip sinp
Vế trái đúng bằng v ế phải,
b) B iến đổi vế trái :
cosp + sin^ * 1 cosP + sinP 1
(1 + tan (3)
COS3 p COS2 p cosp cos2 p
- (1 + tan 2 P)(l + tanp) = tan 3 (3 + tan 2 [3 + tanp +1
V ế trái đúng bằng vế phải.
L ờ i b in h : Tương tự : "Chứng minh các đẵng thức sau :
• 2
s in <p COS ọ2
c) ------- :— + ------------ = 1 - SlìlỌCOSỌ)
1 + cotip 1 + taìicp
c o sy c o tọ - siiitptancp
d) ---------- ---------- ---------- = sincp.cosự).
ỉ r
sin<p coscp
's.
Ta lần lượt biến đối v ế trái :
sin 2 (p cos 2 (p sin 2 cp cot2 ip
c)
1 + cotq) l + tan(p ^ CQS(p ^ simp
Bincp C0S(p
s i n 3 cp COS3 ọ _ s in 3 cp + COS3 ọ
siiKp + cosọ sincp + cosíp siiKp + coscp
Áp dụng hằng đắng thức A 3 + B;i = (Ạ + B)(A 2 - AB + B") ta
đổi tiếp :
sin 3 (p + COS3 q> (simp + cosipXsin2 cp - sintpcoscp) + COS2 <p)
siiKp + coscp sin(p + costp
= 1 - sin(pcos(p.
V ế trái đúng bằng vế phải,
d) V ế trái : .
cos<p . silicp
cosq>.----- - - sin(p.:------
simp ccscp COS2 (p sin (p sincpcosíp
C0S(p - sinip sincp cos(p C0S(Ơ - sincp
sinipcosọ
cos 3 (p - sin 3 cp (coscp - sillcpXcos2 ọ + sincpcoscp + sin 2 cp) ^
cos(p-siii'.p coscp -sin ụ
= 1 +' sincpcosq) - 1 = si n(p COS Cị).
12. Gọi chiều rộng của con sông là AB = 180m, đường đi của con thuyền là
AC = 240m (hình 105).
B
Trong AABC vuông tại B, ta phải tính
góc a biết cạnh kề AB và cạnh huyền ——s g:
AC. Muôn th ế phải tìm cosin cưa góc A.
Ta có : a-
•V .

AB 180 3
cosA = cosa = —— = — = 0,75. 11.105
AC 240 4
Tra bảng lượng giác ta tìm được góc mà cosin bằng 0,75 là a = 41° 24'.
Vậy dòng nước đã giạt C011 thuyền đi một góc bằng 41° 24'.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Gọi a là góc do tia nắng mặt trời tạo với m ặt đất khi bóng người dài
bằng m ột phần ba chiều cao cứa người và p là góc khi bóng người dải
gấp ba chiều cao của người. Góc nào lớn hơn trong hai góc a và p ?"
Ta gọi a là góc B, bóng người là AB và chiều cao
người là AC trong AABC vuông tại A (hình 106).
AC _ 1
Ta có : tana = tanB = —— = 3 (vì AB = —AC)
AB 3
Tra bảng lượng giác được a *8 72°.
- Trong trường hợp bóng người dài gấp ba chiều cao
người thì ta có :
AC - 1
tan(3 = —— = — (vì AB = 3.AC), hay cot[3 = 3.
AB 3
Tra bảng được p * 180°.
Vậy a > [3.
(Lưu ý : Trong hai góc nếu giá trị của tang góc nào lớn hoìi thì góc đó
lớn hơn. Do đó vì tancx = 3, tan(3 = — liên a > p).
3
13. Theo tính chất phân giác EP trong ADEF ta có (hình 107) :
PD _ PF PD e - PD
hay -— = ---------
ED " EF f d

Suy ra : PD = ef
d +f
Xét ADEP vuông tại D, ta có
E PD ef
tan — = ——- =
2 ED d+f

hay fta n —
E =
- —-—
e H.107
2 d+f

204
• Lời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho AMNP có độ dài ba cạnh là ba số ngùyên liên tiếp kliông nhỏ
hơn 3. Chứng minh rằng đường cao hạ xuống cạnh có độ d à i trung
bình chia cạnh này thành /lai đoạn có hiệu độ dài bàng 4."
Giả sử độ dài ba cạnh của AMNP (hình M
108) theo thứ tự là MN = n, MP = 11 - 1 ,
NP = 11 + 1 , trong đó MN là cạnh trung
bình và PH = h là đường cao chia MN
t h à n h h a i đ o ạ n dài X và y (x > y).
Khi đó ta có X + y = 11 .
N goài ra X2 = (n + l )2 - h 2 JJ 108
và y 2 = (li - 1 )“ - h 2 (theo định lí Pytago)
Suy ra : X2 - y" = (n + l )2 - (n - l )2 = n 2 + 2n + 1 - n 2 + 2n - 1 = 4n
hay (x + y)(x - y) = 4n, vậy n(x - y) = 4n,
do đò t a có h iệ u X - y = 4.
14. (Hình 109) Gọi I là giao điểm hai đường chéo của tứ giác ABCD và K
là giao điểm hai dường chéo của tứ giác EFGH.
A H

11.109
X ét các tam giác ABC, ADC, EFG và EIIG có các đường cao theo thứ
tự là BN, DM, FP và HQ. Ta có :
BN = B lsin a ì
™ r,r Suy ra : BN + DM = BD.sina
DM = DIsinaJ

FP = F K sin a
Suy ra : FP + HQ = FH .sina
HQ = H K sinaJ

Sai3(;d —Sy\BC’ + SA1K- = —AC(BN + DM) = —AC.BD.siiia ( 1)


2 2

SiiKOM —Skf (5 + Skhcj — —EG(FP + HQ) = —EG.FH.sincx (2 )


2 2
Mà AC = EG và BD = FH (gt), liên so sánh ( 1 ) và (2) ta có ngay
S ahod = S k|.*(51|.

205
• Lời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho AẠBC ưà G là trọng tâm tam giác. Biết rằng hai trung tuyển AD
và BE vuông góc với nhau tại G, chứng minh rằng tống bình phương
của hai trung tuyển này bằng bình phương trưng tuyên thứ ba CF."
Tá phải chứng minh hệ thức AD 2 + BE“ = CF" (hình 110).
Vẽ hĩnh bình hành BECM để có trung
tuyến BE = MC. Sau đó chứng minh trung
tuyến AD = FM. Cuối cùng chỉ cần chứng
minh AFMC vuông tại M.
Thật vậy, vẽ hình bình hành BECM ta có
hai cạnh đối BE = MC. Do DE là đường
trung bình của AABC nên DE // AF và
DE = AF, suy ra tứ giác ADMF cũng là M II. 110
hình bìnli hành, nên AD = FM.
Lại có AD 1 BE (gt) nên FM ± BE (vì FM // AD), mà BE // MC do đó
FM 1 MC.
Trong AFMC vuông tại M, theo định lí Pytago ta có :
FM 2 + MC2 = CF2 hay AD“ + BE 2 = CF2.

206
c

§13. c c e i L Ạ V Ể CƯỜNG T B C N ?

A. K IẾ N THỨ C CAN NAM VỮNG


1. Đường tròn
a) Qua ba điểm không thẳng hàng ta vè được một và chỉ m ột đường tròn.
b) Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đôi xứng. Tâm đường
tròn là tâm đôi xứng, bất kì đường kính nào cùng là trục đôi xứng.
c) Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
-- Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điềm của dây ấy. .
- Đường kính đi qua trung điềm của một đây không đi qua tâm thì vuông
góc với dây ấy.
d) Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây
cách đều tâm thì bằng nhau.
- Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó ơạn
tâm hơn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hon.
2 . Vị trí. tư ơ n g d ố i c ủ a d ư ờ n g t h ẳ n g v à d ư ờ n g tr ò n
a) Đường thắng và đường tròn cắt nhau : d < R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau : d = R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau : (1 > R
Trong đó, cl là khoảng cách từ tâm dường tròn đến đường thẳng.
b) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông
góc với bán kính đi qua tiếp điềm.
- Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của dường tròn và vuông góc
với bán kính đi qua điểm đó thì (lường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường
tròn.
c) Nếu hai tiếp tuyến ciía m ột đường tròn cắt nhau tại m ột điểm thì điểm
đó cách đều hai tiếp điểm và tia kẻ từ điếm đó di qua tâm là tia phân
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

B. CÁC B À I TO Á N Đ IỂ N ỈIÌNH
1. Cho đường tròn (O; R) và hai dây bằng nhau (AC = BD) cắt nhau tại E.
a) Tứ giác ABCD là hình gì ?
2
b) Tính khoảng cách từ o đến mỗi dây biết rằng AC = BD = —R.
• 3

2. Cho đường tròn tâm o đường kính AB và đây MN cắt b á n iđ n h OA tại


p. Kẻ AC và BD cùng vuông góc với MN. Qua o kẻ đường kính vuông
góc với MN tại E và cắt CB tại F. Chứng minh :
a) E và F theo thứ tự là trung điểm của CD và CB.
b) Hai đoạn CM và DN bằng nhau.

207
3. Chứng minh rằng dùng thước và compa ta có thể chia m ột góc 11°
thành n phần bằng nhau, nếu n là số tự nhiên không phải là bội của 3
v à 5. *
4. Trong m ột hình vuông ABCD vẽ nửa đường tròn đường kính là cạnh
AD và vẽ cung AC mà tâm là D. Nôi D với một điếm p bất kì trên
cung AC, đoạn DP cắt nửa đường tròn đường kính AD ở K. Chứng
minh rằng PK bằng khoảng cách từ p đến cạnh AB.
5. Hai đường tròn 0] và Ơ2 có bán kính 1'1 và 1*2 tương ứng (1*1 < 1*2) giao
nhau tại các điềm M và p. Gọi MA là dây cung của đường tròn Oi tiếp
xúc với đường tròn O2 tại M, gọi MB là dây cung của đường tròn 0 2
tiếp xúc với đường tròn 0] tại M.
Trên đường thẳng MP lấy đoạn PH = MP. Từ Ơ! hạ dường vuông góc
với MA, từ 0 2 hạ đường vuông góc với MB, hai đường vuông góc này
cắt nhau tại s.
Chứng minh rằng PS 1 MH, từ đó suy ra tứ giác MAHB nội tiếp được
trong m ột đường tròn.
6 . Hai đường tròn (0 ) và (O') cùng tiếp xúc với một đường thẳng tại M và
M' và cùng ở về một phía với đường thẳng đó, bán kính tương ứng bằng
3cm và 12 cm, khoảng cách giừa hai tâm bằng 41cm. Hai đường tròn đó
đồng thời lăn theo chiều ngược lại trên tiếp tuyến- chung với vận tốc lcm
trong 1 giây. Hỏi sau bao nhiêu giây thì chúng chạm nhau ?
7. Ba đường tròn bằng nhau tâm Oi, (X, 0 3 cắt nhau tại điểm K cho
trước* Gọi A[, A-2 , A3 là các giao điềm còn lại. Chứng minh rằng hai
tam giác OjOvOa và A 1A 2A 3 bằng nhau.
8 . Trong m ột đường tròn ta vẽ nội tiếp một tam giác cân ba góc nhọn có
diện tích s và một hình thang sao cho đáy lớn của nó trùng với đường
kính của đường tròn, CÒ11 các cạnh bên song song với các cạnh bên của
tam giác. Đường trung bình của hình thang bằng a. Tính đường cao
của hình thang theo s và a.
9. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn. Gọi A', B', c \ D’ lần
lượt là trọng tâm (giao điểm các trung tuyến) của các tam giác BCD,
CDA, DAB và ABC. Chứng minh rằng bôn đoạn thẳng AA', BB', c ơ
và DD' đi qua m ột điểm cố định và bôn điểm A', B ’, Ơ, D' nằm trên
một đường tròn.
10. Cho đường tròn (O) và điểm M trên (0). Qua M kẻ tiếp tuyến Mt trên
đó lấy điểm A bất kì rồi kẻ tiếp tuyến AN.
a) Chứng minh bốn điểm A, N, o , M nằm trên mộtđường tròn tâm I.
b) Tìm quỹ tích của I khi A chạy trên Mt.
c) Hạ N P 1 Mt cắt AO tại Q. Chứng minh tứ giác ONQM là hình thoi
và suy ra quỹ tích của Q.

i
11. Cho tam giác ABC vuông tại A và dường cao A ll. Tính bán kính dường
trò n nội tiếp cùa ta m giác theo các bán kính 1'ị và 1*2 của hai đường
tròn nội tiếp các tam giác AIIB và AHC.
12. Cho góc xOy và dường tròn tiếp xúc với hai cạnh của 11Ó tại A và B. Từ
A trên Ox ke đường thắng song song với Oy cắt dường tròn tại c .
Đoạn o c cắt đường tròn tại p và hai đường thẳng ÀP và OB cắt nhau
tại Q. Chứng minh rằng OQ = QB.

c . CÁCH G IẢ I VÀ LỜI BÌNI-I


1. a) Do hai dây AC = BD nên khoáng cách từ 0 đến hai dây băng nhau
hay OM = ON (hình 1 1 1 ). Xét hai tam giác vuông bang nhau OEM
và OEN (cạnh huyền OE, cạnh góc
vuông OM = ON) ta có EM = EN.
t-Tni tam giác cân đinh chung E là EAB và
ÈCD có các góc ớ dinh E bang nhaií 11Ỏ11
Ầi = Cl (so le trong). Suy ra A13 // CD.
Tứ giác ABCD là hình thang có hai dường
chéo AC = BD là hình thang cân.
b) Trong tam giác vuông OAM ta có, theo
định lí Pytago :

í 2R Ý IT 8R
OM- = OA- - AM- = R 2 - i — ! = R 2 -
V3.2,/ 9 ~9~

2RyÍ2
Vậy OM = ON =
3
• L ờ i b ìn h : Có thế liêu thêm hai câu hoi sau :
"Nếu góc tại E cuông :
c) Tính (liệu itc/i (ứ giác OMEN cà bán kmh dường tròn ngoại tiếp tứ
g iá c này.
d) Tính tổng EÀ~ + EB'J + E Ơ + EDJ theo R."
Cách giải như sau :
c) Tứ giác OMEN là hình vuông có cạnh là OM

(Rf 8 R 2 ' . _ T 2 RV2


mà OM" = OA- - AM' = R2 - _ —__:_ 1 nên OM =
V3 ; 9 3

{ 2 RV2 ) 8R2
D iện tích cùa 11Ó là (hình 112) :
l 3 9

Đường tròn ngoại tiếp tứ giác OMEX có dường kính là OE, ta có :

209
OE = OMV2 = = ÍR
3
2R
Vậy bán kính dường tròn này là

d) Kẻ đường kính CF ta có AFAC vuông tại A


(vì trung tuyến AO của \FAC bằng — canh
2
FC). Do đó AF // BD (cùng vuòng góc với
AC) liên AB = FD, suy ra AB = FD. 11.112

Xét hai tam giác vuông AEB và DEC, theo địnhlí Pytago ta có
EA“ + EB 2 = AB 2 (1 )
EC 2 + ED 2 = CD- (2)
Cộng từng v ế (1) và (2 ) dược :
EA 2 + EB- + EC- + ED" = AB" + CD 2 = FD" + CD 2
= FC" (VÌ AFDC vuông tại D)
Vậy tổng phái tìm bang KC" = ( 2 R r = 4R".
2. a) Ta có OF // AC vì cùng vuông góc với
MN (hình 113). Do 0 là trung điểm cùa
AB nên OF là đường trung bình cùa
AABC. Suy ra F là trung điếm của BC.
Xét ADCI3 có EF // BD vì cùng vuông
góc với MN, lại đi qua trung điếm F của
BC nên EF là đường trung bình cùa
ADCB. Suy ra E là trung điểm cùa CD.
b) Do OE .L MN nên E chia dây MN thành
1.113
hai phần bằng nhau hay EM = EN ( 1 ).
Mặt khác E lại là trung điểm của CD nén EC = ED (2)
Trừ từng vế (1) cho (2) được : CM = DN.
• L ờ i b ìn h : Có thể nêu thêm hai càu hoi sau :
"Chứng mình các hệ thức :
c) AC.PE = PC. OE cỉ) OE.PD = PE.BD."
Cách giải như sau :
c) Xét hái tam giác vuông CAP và EOP đồng dạng vì có hai góc đôi
đ ín h t ạ i p b ằ n g n h a u , t a có :
AC OE
=— hay AC.PE = PC. OE.
PC PE

210
d) Hai tam giác vuông PEO và PDB cũng dồng dạng vì có góc p chung
•nên ta có : — = — hay OE.PD = PE.BD.
PE PD
3. Các giá trị của n có thế là : 1, 2, 4, 7, 8 , 1 1 , 13, 14, 16, 17, 19, ...
a) Với n = 2, 4, 8 ta chia góc bàng cách kẻ đường phân giác.
b) Với n = 7, ta dựng góc ơ. = 7° liên tiếp 13 lần và được góc (3 = 91°.
Từ đỉnh của góc tà hạ đường vuông góc với một cạnh của nó, tức
dựng góc (p = 90°, được góc ị3 - (p = 1 °. Cuối cùng chỉ việc dựng liên
tiếp các góc 1" đề chia góc a thành 7 phần bằng nhau.
c) Với 11 = 11, ta dựng góc p = 1 1 "; 88", rồi dựng góc (p = 90° để được
góc (p - p = 2°. Chia đôi góc này ta có góc 1" và sẽ chia dễ dàng góc
1 1 '* thành 11 phần bằng nhau.
đ) Với n = 13, ta dựng góc y = 7.13" = 91° và trớ lại trường hợp b) ở
trên.
e) Với n = 14, ta làm như ở các trường hợp a) và b) đề chia góc 14°.
thành 14 phần bằng nhau.
g) Với các giá trị CÒ11 lại của n ta có đẳng thức n = 15k + r, trong đó
r = 1, 2, 4, 7, 8 , 11, 13, 14. Ta dựng góc 15” như sâu :
Chia một góc của tam giác đều thành bốn phần bằng nhau. Đ ặt góc
15” k lần ta dược góc r" = lì" - (15k)" và chia được góc này thành r
phần bằng nhau như cách dựng ở các trường hợp a) và cl).

• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Hãy cilia góc — thành ba phần bàng nhau."

Ta thấy rằng chia góc — thành ba phần bằng nhau tương đương với
r

1
rH 1 CO

' ĩl 7Ĩ '
việc dựng góc Nhưng = 71 , do dó suy ra
Ị1
1

• 7.3 7.3 4 = ,3 “ 7 , 4
cách dựng sau :

Lấy góc — trừ đi góc đã cho, sau đó chia đôi góc nhân ctươc liên -tiếp
3
hai lần.
4. Tam giác ADP (hình 114) có hai cạnh
DA = DP (bán kính dường tròn tâm D) là
tam giác cân. Suy ra DAP = DPA. Nôi A
với K được AKD = 90° (góc nội tiếp chắn
nửa dường tròn).
Xét hai tam giác vuông bằng nhau APK
và API (cạnh huyền AP chung và góc
nhọn APK = API) ta có PK = PI.

211
Lời b ìn h : Giải thêm bài tO c á n sau :
"Cho đường tròn táììi o và dãy cung EF. Kẻ tiếp tuyên với đường tròn
tại F. Đường kính vuông góc với OE cắt EF ở M và cắt tiếp tuyên ở N.
c/tứng minh :
a) AMNF cản.
b) Trục đỏi xứng của dây EF song song với trung tuyên N P cùa AMNF."
Cách g iả i như sau (hình 115) :
a) Trong tam giác vuông EOM ta có :
Ê + Mi = 90°.

Lại có Fi + F -2 = 90° (vì FN là tiếp


tuyến tại F).
Nhưng Ê = Fi vì AOEF cân. Từ đó
Ml = F ‘2, Ml = M 2 (đối đỉnh), suy
ra M -2 = F-2.
Vậy AMNF cân tại N.
b) Trục đối xứng cùa dây EF là trung trực của 11Ó nên vuông góc với
EF. Trung tuyến N P của tam giác cân MNF cũng vuông góc với EF.
Do đó trung trực của EF và trung tuyến NP cùng vuông góc với EF
nên song song với nhau.
a) Ta có 0*>M 1 AM, do đó OvjM // SO| (hình 116a).
Tương tự--OjM // SO/. Suy ra tứ giác O 1SO2M là hình bình hành và
0 2s = 0 ]M; 0 ,s = ơ.]m.
Điều này chứng tỏ s là giao điềm cùa đường tròn tâm O) bán kính
r«> và đường tròn tâm O2 bán kính 1’ị. Do tính đôi xứng ta suy ra
PS // 0 , 0 * tức là PS 1 MIL

a)
11.116 II
b) Ta có MP = PH (gt) và SM = SII (do PS 1 MII) (hình 116b). Vì s là
giao điểm của các trung trực MA và MB nén SM = SA, SM = SB.
Như vậy s là tâm đường tròn đi qua bốn điếm M, A, H, B, nói cách
khác tứ giác MAHB nội tiếp được trong một đường tròn.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho nửa đường tròn tâ m 0 đường kính M N và dây DE. Gọi p và Q
theo thử tự là hình chiếu cửa M và N trẽn DE. Đường thẳng N Q cắt
nứa đường tròn tại G. Gọi H là trung điếm của dây ED và I là hình
chiểu của H trên MN. Chửng minh :
a) OH 1 MG b) OH.MG = M N .H I.,€
Cách giải như sau (hình 117) :
a) Tam giác MGN vuông tại G vì
trung tuyến OG bàng —MN nên

MG JL QN. Lại có PQ _L QN, suy


ra MG // PQ.
Do H là trung điếm của. DE nôn
OH 1 DE, tức là OH 1 PQ. Vậy u 117
OH 1 MG.
b) Ta có OH // NQ nên Oi = Ni (đồng vị). Do đó hai tam giác vuông
OIII và NGM đồng dạng. Suy ra :

— =— hay OH.MG = MN.HI.


MN MG
6 . Từ ơ hạ 0'N 1 OM, ta có :
ON = 12 - 3 = 9 (cm) (hình 118
Khoảng cách giữa hai tiếp điểm là :

MM' = Ơ N = V oO ,2 - O N 2 .
Ở vị trí ban đầu thì OO’ = 4 lem.

Ta được : MM' = V'112 - 92 = 4 0 (cm). 11.118


Kill hai đường tròn chạm nhau thì 0 0 ' = 12 + 3 = 15 (cm).

Khi đó MM' = yj152 - 9 2 = 12 (cm).


Như vậy hai đường tròn phái lăn một đoạn đường dài 28cm. Do đó thời
28
gian hai đường tròn lăn đồng thời là : ----- = 14 (giây).
1+ 1
Vậy sau 14 giây thì hai dường tròn chạm nhau.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "T/'Oiig nửa đường tròn dường kính A B = 4cm có
ba đường tròn nội tiếp lần lượt tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dường
kỉnh của ììữa đường tròn đã cho. Hai đường tròn ở hai bên đối xứng

213
nhau qua trục đối xứng của nửa dường tròn ở giữa có đường kính lù
bán kính cua đường tròn đã cho. Tiiìh bún kính cúa ba dường tròn nội
tiếp."
Cách giái như sạu (hình 119) : M
Gọi tiếp điểm của dường tròn giữa
và một đường tròn bên với nứa
đường tròn đà cho là M và D. Tiếp
điểm ciia hai đường tròn này là N,
tiếp điểm của dường tròn giữa với
AB là o . Do tính đối xứng của
hình, OM phải vuông góc với AB.
Gọi tâm đường tròn giữa là I thì bán kính của đường tròn này là :
OM
10 = IM = IN = = 2 (cm).
t

Gọi tâm dường tròn bên là J. Các điểm I, N, J hay o , J, D đều thẳng
hàng. Từ J hạ JE 1 01. Trong tanv giác vuông JEI ta có :
JE - = IJ- - IE- = (X + 2 f - (2 - x)“ = 8x (1)
(trong dó X là bán kính đường tròn tâm J).
Trong tam giác vuông OEJ ta có :
JE- = 0 J - - 0 E “ = (4 - X)" - X- =16 - 8x (2)
Từ (1) và (2) ta có ngay : 8x = 16 - 8x, từ đó X = 1.
Vậy bán kính bạ dường tròn nội tiếp là lcni, 2cm và lcm.
7. Gọi K là giao điểm của ba dường tròn (hình
Theo bài ra ba dường tròn bằng nhau
nên KAi là trung trực của đoạn OvO.{.
Cũng như th ế KA2 và IOVj là các trung
trực của 0 ] 0;| và OlOj.
Gọi Mị, M2, M 3 lậ trung điểm ciia ba
đoạn KAi, KA-2, IIA3.
Trong các tam giác KA-^Ajj và 0 ]0 v0;3
đoạn là đường trung bình nên
O2Ò3 = 2 MvM;j = A2A;j.
Tương tự ta có : OiO;{ = 2 M 1M;j = AjA;j và O1O2 = 2M 1M2 = A[A2.
Suy ra : AAlA^A;j = AOiOạO.! (c.c.c).
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Ba dườỉìg tròn bằng nhau cắt nhau tại m ột
điểm o. Giao điểm thứ hai cua hai trong bađường tròn và tâm của
đường tròn thứ ba xúc định một đường thẳng. Chứng minh rằng ba
đường thẳng xác định như vậy cắt nhau tại một điểm."

214
Cách giái như sau (hình 121) :
Ta hãy chứng minh rằng hai trong bá
đoạn thẳng 0]A !, OvAv và 0;ịA3 cắt nhau
tại m ột điểm là trung điểm của mỗi
đoạn thẳng đó.
Chẳng hạn ta chứng .minh các đoạn
♦ O 1A 1 và 0-..A,
thẳng • bị chia
• thành hai
phần bằng nhau tại giao điếm B của
chúng. Thật thế, do các đường tròn bằng
nhau nên tứ giác OjAiO.jO và tứ giác
OiAjO.jO đều là hình thoi. Từ đó suy ta các đoạn thẳng 0 2Ai, OO3 và
O 1A 2 song song và bằng nhau.
Vậy tứ giác 0 |A 2A i0 2 là hình bình hành, do đó các dường chéo OjAl và
OvA2 cắt nhau tại trung điểm B cùa mỗi đường.
8 . Gọi tam giác cân là ABC và hình thang A
MNPQ (PQ là đường kính đường tròn)
\ N
(hình 122), EF là đường trung bình cúa » /ĩ' //
hình thang, K và H là giao điểm của ỉỊ 1 ỉ
/7 1 0 : /

Ịl,
hai cạnh AB và AC với đáy lớn PQ của

0
hình thang, A’ là điểm đôi tâm của A. Qp h A H\
( /
Tam giác ABC và hình thang MNPQ
đ ều c â n v à các c ạ n h b ê n h ìn h t h a n g I X /
7C
song song với cạnh bên tam giác, nôn
K = Q = p = H. A'
11.122
Do đó PQ // BC và Q = B = AÂÌ3.

Từ các đẳng thức Q = AA'B và PQ = AA' suy ra hai tam giác vuông
MQP và BAA' bằng nhau. Từ đó AI = DP, D là chân đường cao MD của
hình thang.
N ôi ED ta có EF = DP = a. Vậy AI = a. Từ hai tam giác bằng nhau
MQP và BAA' ở trên ta lại có MD = BI. Nhưng BI = —BC = — . Vậy*
2- AI

MD = — .
AI

Thay giá trị AI = a vào ta được MD =


s

L ờ i b ỉn h : Xét thêm bài toán sau :


"Một đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của một góc vuông dính A tại
hai đ iểm B và c. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt các cạnh AB và AC
tại M và N. Chứng minh rằng tiếp tuyển này xúc định trên hai cạnh

215
AB vù AC hai đ (K ill MB và N C có tông độ dùi lớn hơn —(AB + AC) và
3

nhỏ Ììơìi —( AB + AC)." A


2
Cách giải như sau (hình 123) :
Gọi D là tiếp điểm của MN với đường tròn,
ta có : BM = MD và DN = NC.
Từ đó MN = BM + CN.
Nhưng MN < AM + AN, nên

Suy ra MN < —(AB + AC).


J 2
Mặt khác MN > AN, MN > AM vì MN là cạnh huyền của tam giác
vuông AMN. Vì thê 2MN > AN + AM và kết hợp với MN = BM + CN
ta có : 3MN > AN + NC + AM + MB = AB + AC.

V ậy: MN >: ị( A B + AC).


3'A
9. Gọi E và F là trung điểm hai dường chéo BD và AC (hình 124). Trọng
tâm A' cùa ABCD là diêm nằm trên CE mà —^7 = Ạ.
A'C 2
Gọi I là trung điểm ciia A'C ta có FI song
song và bằng —AA'. Do dó AA' cắt EF

tạ i tru n g điểm M của EF và

A AI = - F I = —AA ’.
2 4

V -
Vây U '
AA fdi M Mvà
qua - A 'M -=- —.
1
A'A 4 11.124
Tương tự, ta lần lượt chứng minh được các đường tháng
B B \ C ơ , DD cũng điqua M và —■ = —— =— — = — (1 )
B'B CC D'D 4
Vậy bôn đường thẳng AA', BB', CC' và DD' đi qua diêm cô định M là
trung điểm của EF.
MA' MI)' 1
Từ ( 1 ) suy ra
MA AID 3

Áp dụng tính chất dường trung bình trong hình thang ta hãy chứng
minh A'D' // AD.

216
Thật vậy, RP // A'D' (tain giác bàng nhau), A D
RP // SQ. Giá sứ AD không song song với
SQ, ta ke AT // SQ (hình 125).
Do tính chất đường trưng bình trong hình
thang ta có PQ = QT, suy ra T trùng với D
hay AD // SQ, từ đó AD // A'D'.
Tương tự ta chứng minh được A'B' // AB,
B'C' // BC, C'D' // CD và tứ giác A'B’C'D' có
các góc tương ứng bằng các góc của tứ giác ABCD nên tứ giác A'B’C’D’
nội tiếp được trong đường tròn.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm câu hỏi sau :
"Gọi trung điểm của cúc cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt là M, N, p, Q.
Chứng minh rằng cúc đường thẳng ké từ cúc điểm M, N, p, Q lần lượt
vuông góc với các đường thẳng CD, DA, AB, BC cắt nhau tại một
đ iể m .à'
Sau đây là cách giải (hình 126) :
Gọi o là tám đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABCD, I là giao điểm cùa MP và NQ. Ta
thấy rằng MNPQ là hình bình hành tầm I,
tức là M và p đôi xứng nhau qua I, N và Q
cũng vậy.
Do ON 1 BC nên QQ' // ON, ta có ON và
QQ' đôi xứng lihau qua I. Tương tự, OP và
MM', OQ và NN', OM và PP' cũng đối xứng
nhau qua I và OM, ON, OP, OQ cùng qua 0. 11.126
Vậy các đường thẳng MM', NN', PP' và QQ' cắt nhau tại điểm H đối
xứng với o qua I.
10. a) Do AN và AM là hai tiếp tuyên kẻ từ A nên OM _L AM và ON JL AN
(hình 127), hay ỐMA = ÕNA - 90°. Gọi I là trung điếm của OA ta

có NI = —OA hay IN = IA = 10, do dó ba điểm 0 , N, A nằm trên


2
dường tròn tâm I. Tương tự ba
điểm o , M, A cũng nằm trên
đường tròn đó, tức là bôn điềm A,
N, o , M-nằm trên dường tròn (I).
b) Kẻ IK 1 At ta có IK là dường
trung bình trong tam giác vuông
AMO nên IK = -O M . Mà OM có
2
11.127
dộ dài .không đổi nên IK cũng có

217
độ dài không đổi. Vậy I có tính chất là cách đường thắng At một
đoạn không đồi liên quỹ tích của I là đường thẳng Is // At và cách
■ V 1
At một đoan không đôi băng —OM.
■ 2 ‘

c) Do AAMN cân nên AO là một đường cao, đường cao thứ hai là NP,
do đó Q là trực tâm của tam giác hay MQ 1 AN. Ta có : QM // ON
(vì cùng vuông góc với AN) và NQ // OAI (vì cùng vuông góc với At).
Suy ra tứ giáo ONQM có hai cặp cạnh đôi song song là hình bình
hành. Hình bình hành này lại có hai cạnh kề nhau ON = OM nên
là hình thoi và QM = MO. Vậy quỳ tích của Q là đường tròn tâm M
bán kính MO.
• L ời b ìn h : Tương tự : "Cho đường tròn (O) dường kính AB vù điểm p
trên nửa đường tròn. Gọi Q vù s theo thứ tự là điểm chính giữa cúc
cung A P và PB. Gọi c lù trung điếm dây PB và D Lù giao điểm của AP
vù QS.
cú Chứng minh : QDP = 135°.
b) Kẻ đường cap S ỉ ỉ của IDPS, chứng minh rằng S H là tiếp tuyển cùa
(0) tại s.
c) Gọi o lù điểm đổi tâm của s , tìm
quỹ tích của E khi điểm p chạy
trẽn nửa đường trùn (O)."
Cách giai như sau (hình 128) :
a) Ta có QA = QP và SP = SB nên B

QA + PS bằng — đường tròn (O)


4
có sô" đo bằng 90°, do đó
QDA = 45°. Suy ra QDP = 135°.

b) Do SP = SB nên đường kính s ọ _L PB tại trung điềm c của dây PB.


Tứ giác HSCP có ba góc vuông là hình chừ nhật, do đó ỐSH = 90°
hay OS 1 SII, vậy SH là tiếp tuyến của (0) tại s.
c) Khi p chạy trên nửa dường tròn (O) về phía trên thì quỳ tích của E
là nửa đường tròn (O) phía trên.
11. Xét ba tam giác vuông dồng dạng AHB,
CHA và BAC (hình 1*29), ta có ti SC) giữa
ba bán kính đường tròn nội tiếp và ba
, 4 _____ AB AC BC ,
c ạn h tương ứng là : —— = —T- = ---- = k

Theo định lí Pytago ta có :


AB- + AC2 = B C 2 H.129

218
hay (rjk)" + = (rk)2, tức là if k 2 + l'Jk2 = r 2k2.
I
m ^ \
l ừ CIO : r
2
= Ij
•> i
+ 1*9 , v ậ y r =
r ~2 T
yj l j + r.j .

• L ờ i b ìn h : Xót th ê m bài toán sau :


"Trong AABC, trung tuyến AM, phán giác Á P vù dường cao A H chia
góc A thành bốn ph ần bằng nhau. Chứng minh . 1ABC vuông và tính
các góc nhọn của n ó ."
Cách giẩi như sau (hình 130) :
Vẽ dường tròn qua ba đỉnh A, B, c của
tam giác và kéo dài trung tuyên AM,
phân giác AP và dường cao AH cắt dường c
tròn này lần lượt tại N, Q, I.
Xét AMAQ cân ta có MA = MQ. Lại có
MB = MC do AM là trung tuyến, clo đó M
là tàm dường tròn ngoại tiếp AABC.
Q
Vậy AABC vuông tại A. Xét AMAB cân ta có : 11.130
- 1- 90° _ -
B = —A = — — = 2‘2 °30’. Suy ra C = 67°30'.
4 4
12. Qua c kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ox tại s và Oy tại T (hình
131). Do SB là trục đôi xứng của AOST nên bôn đoạn tiếp tuyến bằng
nhau OA = OB = BT = TC.
X ét ATOC co a OAQ ( vì CTO = ẤÕQ,
TOC = ACO = ÓAQ) ta có :

OQ OQ CT 1
OB “ OA T OT “ 2'

Vậy ƠQ = -O B hay OQ = QB.


2 . T y
• L ờ i b ỉn h : Xét thêm bài toán sau :
"Đường tròn nội tiếp AABC tiếp xúc các cạnh AB, AC ƯÙ BC theo thứ
tự tại D, E, F. Qua E kẻ đường thẳng d II AB và cắt CD ở p, cắt FD ở
Q. Chứng minh rằng EP = PQ."
Cách giải nhơ sau (hình 132) : c
Trước hét ta tính EP theo ba cạnh a, b, c
a +b +c
và nửa chu vi p = ----- —
---- .

Ta có AE = AD = p - a, BD = BF = p - b
và CE = CF = p - c.
11.132
219
Xét aADC </> AEPC ta có :
AD = AC , , _b_ Từdó = (p-aXp-c)
EP EC EP p -c b

Xét AABC 00 aEGC, tương tự ta có EG = £ÍE_Z_£__

Nhưng PG = EG - EP = ÍP - - C— ~ -P + a ) .

Vì EG // AB nên — = — hay CG = a(^ ~ — .


CE CG b
AAED cân, AQGF cũng cân nên QG = GF.

Ngoài ra GF = GQ = CG - CF, GQ = -a(p- ~ c) - (p - c) = (P-~ - (a—b)


b b

Vậy PQ = PG - GQ = (p ~ cKc ~ p + al - (p - cXa - b) = ( p - c > ( p - a > (2 )


• b b b
Từ (1) và ( 2 ) suy ra : EP = PQ.

D. BẠN CÓ B IẾ T ?
ĐƯỜNG TRÒN CHÍN ĐIEM h a y đ ư ờ n g trò n ƠLE
Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pêtecbua (1707 - 1783) nhà toán học
lớn của th ế giới được Gauxơ đánh giá là "việc học tập những tác phẩm
của o ìe là cách tốt nhất đế hiểu toán học".
Tên tuổi của ơ le gắn liền với những bài toán thú vị, trong đó có bài
toán về dường tròn chín điểm. Đó là đường tròn đi qua :
3 trung điểm của cúc cạnh của tam giác;
3 chân các cỉường cao;
A
3 trung điểm của các đoạn thẳng
nổi trực tăm với các đính của tam
giác (hình 133).
Ta hãy chứng minh là :
Trong AABC ba trung điếm D, E, F
ciia các cạnh, ba chân I, K, L cùa
các dường cao, ba trung điểm M, N,
p nôi trực tâm II với các dinh dều
ó' trén một đường tròn ( 0 ).
Thật vậy, xét ba hình chữ nhật MEDN,FMPD vàFEPN. Cácđường
chéo MD, EN, FP của chứng bằng nhau và cóchung nhau trung điểm
0 . Do đó sáu điểm F, M, E, p, D, N nằm trên đường tròn (O).
Góc MID vuông, MD là cạnh huyền liên I ớ trôn đường tròn (0).
Chứng minh tương tự, các điểm K và L cũng nằm trên (0).

220
§ lẩ . s ự PH O N G P liíl V I G ố c N Ộ I T IẾ P

A . K IẾ N T H Ứ C C Ắ N NAM vững _______________________ ________________


1. V ị t r í t ư ơ n g đ ô i c ủ a h a i d ư ờ n g t r ò n
a) Nếu hai dường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đôi xứng với nhau qua
đường nôi tâm, tức là đường 11ỐÌ tâm là trung trựccủa dây'chung.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp diêm nằm trên đườngnối tâm.
b) Hai đường tròn cắt nhau : R — 1’ < 0 0 ’ < R + r
Hai đường tròn tiếp xúc nhau :
+ tiếp xúc ngoài : OO' = R + 1’
+ t iế p xúc tro n g : o ơ = R - r > 0
Hai dường tròn không cắt nhau :
+ ớ ngoài nhau : OO’ > R + r
+ đựng nhau : OO' < R - .1*
c) Tiếp tuyến chung của hai (lường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả
hai đường tròn đó.
Có th ề là các tiếp tuyến chung ngoài hoặc tiếp tuyến chung trong.
2. G ó c ở t ă m
a) Góc có đinh trùng với tâm đường tròn dược gọi là góc ỏ' tâm.
b) Với hai cưng nhỏ trong một đường tròn (hay trong hai đường tròn bằng
nhau) :
- Hai cung bằng nhau càng hai dây bàng nhau; hai dây bằng nhau căng
hai cung bằng nhau.
- Cung lớn lion càng dây lớn hơn; dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
3. G óc n ộ i t i ế p
a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai
dây cung của đường tròn đó.
b) Trong một đường tròn, sô* đo cúa góc nội tiếp bằng nứa sô đo của cung
bị chắn.
- Các góc nội tiếp cùng chán một cung thì bằng nhau.
- Góc nội tiếp chắn nửa dường tròn là góc vuông.
c) Sô do cùa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và (lây cung* bằng nửa sô đo của
cung bị chắn.
4. G óc c ó d ín h ở bên tr o n g h o ặ c bên n g o à i d ư ờ n g tr ò n
a) S ố đo của góc có dinh ở bên trong dường tròn bằng nữa tống sô đo hai
cung bị chắn.
b) Sô do của góc có (lỉnh ớ bén ngoài dường tròn bằng nửa hiệu sô đo hai
cung bị chắn.

221
B. CẤC B À I TOÁN Đ IỂ N H ÌNII
1 . Ba đường tròn bằng nhau có tâm là 0 |, (X;, O.Ị cùng đi qua một điếm M
cắt nhau ở p, Q, R. Chứng minh rằng dường tròn (PQR) bằng ba đường
tròn cho trước.

2. Cho đường tròn (O; R) và cung nho BC bằng 120’'. Các tiếp tuyến tại B
và c cắt nhau ở M. Vẽ đường tròn tâm I tiếp xúc với MB, MC và cung
nhỏ BC. Chứng minh rằng :
a) AMNP đều, trong đó NP là tiếp tuyến chung cùa hai đường tròn (O)
và (I).
b) Bán kính đường tròn (O) gâp ba bán kính đường tròn (I).

3. Cho hai đường tròn (O) và ( 0 ‘) tiếp xúc nhau tại M. Kẻ các bán' kính
OP và 0 ’Q song song. Chứng minh ràng ba điểm p, M, Q thẳng hàng.

4. Cho dường tròn (O) đường kính DE và điểm G trên (O). Trên tia DG
lấy điếm M sao cho G là trung điếm của DM, trên tia ME lấy điềm N
sao cho E là- trung điếm của MN. Gọi II là giao điếm của DN với (O).
Chứng minh rằng :
a) Ba điểm G, o , H thẳng hàng.

b) Đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định khi G chạy trên (O).

5. Cho AABC vuông tại A. Từ B và c lảm tâm vẽ hai cung bán kính BA
và CA lần lượt cát BC tại M và N. Chứng minh rằng :
a) MN bằng đường kính đường tròn nội tiếp tam giác.
b) Tổng các bán kính r, r 1 , 1*2 theo thứ tự cùa ba đường trò n nội tiếp
các tam giác ABC, AHB, AHC đúng bằng dường cao AH của AABC.

6 . Cho AABC. Chứng minh rằng đường cao và bán kính đường tròn ngoại
tiếp k ẻ từ m ộ t d in h tạ o với các c ạ n h kề đ ỉn h đó n h ữ ng góc b ằ n g nh au . .

Á p dụng : Từ một đỉnh k <3 một dường thẳng chia tam giác thành hai
tam giác nhỏ. Có nhận xét gì về tâm của ba đường tròn ngoại tiếp ba
- tam giác tạo thành và đỉnh đó của tam giác ? Chứng minh điều nhận
xét đó.

7. Cho M và N là giao điểm của hai đường tròn tâm 0 | và o •>. Đường
thắng 0 ,M cắt đường tròn thứ nhất tại A|, Gắt đường tròn thứ hai tại
Av, còn OvM cắt. đườag tròn thứ nhất tại ’Bi, cắt đường tròn thứ hai tại
Bj. Chứng minh rằng ba đường thẳng A.|B1; AvB, và MN cắt nhau tại
một điểm.

222
8 . Hai tam giác ABC và A B C’ bàng nhau và ngược hướng cùng nội tiếp
trong một dường tròn tâm o . Các cạnh tương ứng cùa chúng cắt nhau
ở p, Q và R. Chứng minh rằng :
a) Ba điểm p, Q, R nằm trên một đường thắng đ.
b) Khi các tam giác ABC và A’B’C’ thay dổi (mà vẫn bằng nhau, ngược
hướng và cùng nội tiếp trong đường tròn tâm O) thì đường thẳng d
luôn đi qua một điểm cô' định.
Ghi chú : Nôi hai tam giác ABC và A B C' ngược hướng với nhau có
nghĩa là : khi di trên đường tròn tâm o từ A đến B, c rồi trở về A ta
di theo một hướng nào đó, CÒ11 khi di trên đường tròn tâm 0 từ A' đến
B', C' rồi trò' về A' thì ta di theo hướng ngược lại.
9. Cho AABC câu tại A và một dường tròn tiếp xúc với hai cạnh bên ở B
' và c . Từ điểm M trên đường tròn ta kẻ các đường MD _L BC, ME 1 AC
và MF 1 AB. Chứng minh hai tứ giác I3DMF và MDCE dồng dạng.
.10. Chứng minh cĩịii/ì lí Ptôlêmê :
"Trong một tứ giác nội tiếp, tích của các dường chéo bằng tổng các tích
của các cạnh đôi diện."

11. Trong đường tròn bán kính r cho hai cung có hai dây dài a và b. Tính
độ dài các dây trương cung bằng tổng hoặc hiệu cũa hai cung đã cho.
Có nhận xét gì ?
12. Cho \AI3C nội tiếp dường tròn (0; R). Các đường cao AD, BE, CG cắt
nhau tại H và kéo dài cắt (0) lần lượt tại D’, E’, G’. Chứng minh rằng :
a) Bán kính hai đường tròn qua H và hai trong ba đinh A, B, c đều
bằng R.
b) H là tâm đường tròn nội tiếp ủD'E'G\
13. Cho AABC đều và p là một diếm cliạv trên đường tròn ngoại tiếp. Gọi
M và N là giao điếm cua AP và' BP với CB và CA. Chứng minh rằng
tích AN.BN không dổi.

14. Cho điếm s nằm trong AABC ba góc nhọn sao cho ẤSB = ACB + 60°,
BSC = BAC + 60°, CSA = CBA + 60°. Chứng minh rang AS, BS và c s
kéo dài cắt dường tròn tại ba diêm M, N, p là ba đỉnh của m ột tam
giác đều.
15. Cho hai dường kính AB và CD vuông góc trong .dường tròn (O). Trên
cung BD lấy diem G và kẻ tiếp tuyến tại G cắt AB kéo dài ở H. Gọi K
là giao điểm của AB và CG. Chứng minh rằng HK = HG.

223
c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH
1 . Nòi MP, MQ, MR (hình 134), chúng cắt
0|0-,, 0 , 0 .5, OvO.j lần lượt tại các trung
điểm A, B, c (vì MO, = MOv = MO;j) va
MP 1 0 ,0 ;,, MQ 1 0,0 ;,, MR ĩ 0,0;;.
Các diem A, B, c cũng là trung điểm cua
các đoạn thẳng MP, MQ, MR.
Xét hai tam giác đồng dạng ABC và PQR
với ti sô dồng dang là —, rồi xét hai tam
2
giác dồng dạng ABC và OlOjO;* cũng với
ti số đồng dang —, ta thấy rằng AO|OvO:j = APQR. Điếm M cách đều

O), Oi, o.i một đoạn bằng bán kính các đường tròn đã cho.
Vậy đường tròn ngoại tiếp .\0i0v0.j bang các đường tròn đã cho, do đó
đường tròn ngoại tiếp APQR cũng bằng các đường tròn đã cho.
• L ời b in h : Tương tự : "Cho ba đường tròn bàng nhau cắt nhau từng
đòi một tại A vù D, 13 L'à E , c và F. Chứng minh ràng tổng sô đo của
ba cung AB, CD t'à EF bằng ISO"."
Cách giái như sau (hình 135) :
Trước hốt dể ý rằng hai cung ABD và
AFD bììng nhau, hai cung CBF và CDF,
hai cung EDB và EFB cũng vậy. Từ đó,
ta chứng minh rang tồng sô" do ba cung
AỈ3, CD và EF bằng tống sô đo ba cung
DE, BC và AF.
Thật vậy :

ẤB + CD + ẼF = ABD - BD + CDF - DF + EFB - BF

= A F D -D F + C B F -B F + E D B -B D

= AF + BC + DE
Xét các góc cùa AAEC ta có :

sdCÂE = sđ(CÃD + DÃẼ) = —sd(CD + DE)


2

Tưoìig tự : sđACE = —sd(AF + EF); sctAEC = -sđ (B C + AB)


2 2
Do tổng các góc cùa tam giác bÀng 180'' liên số đo của tống ba góc

224
CAE, ACE và AEC bằng -sđ (C D + DE + DE + AF + EF + BC + AB)
2

= s d i[(A B + CD + EF) + (AF + BC + DE)]

= sđ —.2(AB + CD + EF) = 180°


2
Vậy sđ(AB + CD + EF) = 180°.

2. a) Do NP là tiếp tuyến chung trong
của hai đường tròn (O) và (I) nên MX /
/ >
,'\A
NP _L MO và AN = AP (hình 136).
Suy ra AMNP cân. %•
X \( .-•vi %
o
M ặt khác do B + C = 180° I J 1>A *#
\ 1
nên NMP = 180° - 120° = 60°, w\\
\
10

do đó AMNP cân là tam giác đều.


H.136
b) Kẻ IK // MB ta có Ỉ1 = Ml = 30 °
1
nên AIKO là nửa tam giác đều, suy ra OK = —IO.
2
Gọi r là bán kính của (I) ta có : OK = R - r, IO = R + r,

do đó R - r = —(R + r) hay 2R — 2r = R + r. Suyra R = 3r.


2
L ờ i b ìn h : Có th ể đặt thêm hai câu hỏi sau :
”c) Tính MB và MC theo R.
d) Tính AB ià A C và diện tích tứ giác OBAC theo R."
Ta có cách giải sau :
c) Tam giác vuông MBO là nửa tam giác đều nên MO = 2 R và
/0
MB = MO.—— = R a/3, mà MB = MC (tính chất hai tiếp tuyến xuất
2
phát từ M) nên MC = RV3.
d) Các tam giác OAB và OAC là tam giác đều (vì là tam giác cân có
góc ở đỉnh o bằng 60°), do đó AB = AC = R.
D iện tích tứ giác OBAC bằng tổng diện tích hai tam giác đều OAB
R 2 a/3
và OAC, môi tam giác này có diện tích ---- — nên tứ giác OBAC có

R2 V3
diện tích bằng

aV3
Lưa ý : Một tam giác đều cạnh a có đường cao h = — — và diện tích

225
Si^y/s /X 1 , 1 &V3 ã . ~ -J3 . _ . , ,.J N J/P , , 1
s = — — (vì s = - a l l = - a .—— = — — ). Cần nhớ điêu này đê tính
4 2 2 2 4
nhanh đường cao và diện tích của một tam giác đều theo cạnh a của nó.
3. Đề bài cho hai đường tròn tiếp xúc nhau nhưng không nói rõ là tiêp
xúc ngoài hay tiếp xúc trong nên phải x ét cả hai trường hợp.

H.137 H.138
a) Trường hợp tiếp xức ngoài (hình 137)
Do OP // 0 ’Q nên Pi = Qj (so le trong) mà Pi = M l, Qj = M 3 (vì
AOPM và AO'QM cân). Suy ra Ml = M 3.

Nhưiig M 2' + M3 = 180° nên Ml + M 3 = 180° do đó ba điểm p, M, Q


thẳng hàng.
b) Trường, hợp tiếp xúc trong (hình 138)

Do OP // 0'Q nên Q! = Pi (đồng vị) và Q2 + Pi = 180° (góc trong


cùng phía).
Suy ra Qj + Q 2 = 180°, do đó ba điểm M, Q, p thẳng hàng.

• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :

"Cho hai điiàng tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B sao cho OAO' = 90°.
Gọi M là trung điểm của 0 0 '. Qua A kẻ cát tuyến DAE vuông góc với
AM (điểm D trẽn (O) và điểm E trên (O')). Chứng minh ràng :
a) A là trung điểm của DE và AABD cà
b) DBE = 90°."
Cách giải như sau (hình 139) :
a) Kẻ OP và 0'P' cùng vuông
góc với DE. Ta tó p và P' là
trung điếm của DA và AE.
Vì M là trung điếm của 0 0 ' mà
OP // AM // O'P’ (vì cùng vuông góc với DE) nên A là trung điểm của PP'.
Suy ra AD = AE (vì AD = 2AP, AE = 2AP'), tức là A là trung điểm
của DA.

226
Tam giác vuông OAO' có trung tuyến AM bằng nửa cạnh huyền OO'
nên MO = MA, hay Âi = Ô i. Do OP // AM nên Âi = Ô 2 (so le
trong). Sưy ra Oi = O2.
Xét hai tam giác vuông OPA và OAI có cạnh huyền OA chung và
một góc nhọn'bằng nhau nên chúng bằng nhau. Suy ra AP = AI,
hay AD = AB. Vậy AABD cân tại A.
b) Chứng minh tương tự ta có AB = AE. Như vậy ủBDE có trung tuyến
BA bằng nửa cạnh tương ứng DE là tam giác vuông tại B. Suy ra
DBE = 90°.
4. a) ADMN vuông tại D vì có trung
tuyến DE bằng nửa cạnh đôi MN M
(hình 140), tam giác DGE vuông tại
G vì DGE nội tiếp chắn nửa đường
tròn, suy ra AEDM cân.
Do đó ADHG cũng vuông tại D nên
HG là đường kính, vậy ba điếm G,
o , H th ẳ n g hàng.
b) Trong ADMN hai trung tuyến DE
và NG cắt nhau tại p trên DE cô
định, chí cần chứng minh MH là
trung tuyến thứ ba.
T hật vậy, Di = Gi (AODG cân) và Di = Ml (ADEM cân).
%

Suy ra Gi = Mi chiếm vị trí góc dồng vị, do đó GH // MN và là


đường trung bình. Vậy MH là trung tuyến thứ ba nên luôn đi qua
trọng tâm p cô' định.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho hai dây M N uà PQ vuông góc tại 1 trong đường tròn tâ m o với
MI < IN. Kẽ đường kính PS vù từ o kẻ OK 1 PN.
a) T ứ g iú c MNSQ là hình gì ? b) Chứng minh M Q = 20K ."
Cách giải như sau (hình 141) : 1
a) Ta có MN _L PQ (gt.) và SQ 1 PQ (vì
PQS chắn nứa đường tròn), do đó
n \ V // >
MN // QS vì cùng vuông góc với PQ. \\ // *M
1
r 1
% 0 \\ * 1
Suy ra MNSQ là hình thang.
\ 1 Ị
Do MQ = N S (hai cung chắn giữa hai \ » /
dây song song) liên MQ = N S, vậy \ »
“1 \is
MNSQ là hình thang cân.
11.141
227
b) Trong APNS ta có OK là đường trung bình nên OK = —NS, mà
áU

NS = MQ, suy ra OK = Ì m Q hay MQ = 20K.


2
5. Bài toán này cho ta m ột tính chất bâ't ngờ của tam giác vuông, đó là :
"đường kính dường tròn nội tiếp = tổng hai cạnh góc vuông - cạnh
huyền."
a) Ở đây MN chính là hiệu giữa tống hai cạnh góc vuông AB, AC và
cạnh huyền BC, tức là : MN = (AB + AC) - BC
A
1'

Thật vậy (hình 142a) nếu 1* là bán kính đường tròn nội tiếp thì
BM = BA = X + r
CN = CA = y + r
Nhưng BM + CN - MN = BC = X + y.
Vậy : MN = BM + CN - BC = X + y + 2r - (x + y) = 2r.
b) Ta có (hình 142b) :
2r + 2i;i + 2r2 = (AB + AC - BC) + (BH + HA - AB)+(HC + HA - AC)
= (BH + HC) - BC + 2AH = 2AH
Suy ra : r + 1’1 + 1’2 = AH.
• L ờ i b ìn h : X ét th ê m bài toán sau :
"Lấy một điểm M trẽn cung EF của dường tròn ngoại tiếp ÁDEF đều.
Gọi N là giao điểm của MD và EF. Chứng minh hệ thức :
1
_____= J _ ỉ
MN ME + M F ' D

Cách giải như sau (hình 143) :


Trên dây MD lấy điểm p sao cho
ME = MP. Ta có AMEP cân có góc ở đỉnh
EMP = EFD = 60° (cùng chắn cung DE).
Vậy AMEP là tam giác đều, do đó
EM = EP và EPM = 60°.
Xét AFNM co a ENP (g.g)
(vì Ni = N 2 đối đỉnh và FMN = EPN = 60°)

228
MN FM MN PN
ta có : hay
PN EP ' FM EP
Thay PN = PM - MN = ME - MN và EP = EM,
MN ME - MN _ MN
ta có
FM ME ME

1 1
Chia hai vế cho MN được : — - = — — hay — — = —— + ——+

-
MF MN ME MN ME MF
6 . Ta xét ba trường hợp hình vẽ, tùy theo AABC có ba góc nhọn, có một
góc tù hoặc có một góc vuông.

H.144
a) Trường hợp AABC có ba góc nhọn (hình 144a).
Muốn chứng m inh OAB = HAC chỉ cần chứng m inh AOE = ACH
(góc phụ với hai góc trên). ACH là góc nội tiếp chắn cung AEB, còn
ÀOE bằng nửa góc ở tâm cùng chắn cung AEB.
Suy ra ẤÕẼ = ẤCH.
b) Trường hợp AABC có góc tù, chẳng hạn góc c (hình 144b).
ACH bù với ACB , mà ACB lại chắn cung lớn AB n ên

sđACB = —sđ cung lớn AB. Mà sđAOE = —sđ cung nhỏ AB.
2 2

Vậy : ACH = ẤÕẼ, suy ra ÕÃB = HÃC.


c) Trường hợp AABC có góc vuông, chẳng hạn góc c.
Khi đó AH trùng với AC, AO nằm trên AB: Do đó hai góc CAH và
OAB đều bằng o , vậy chúng bằng nhau. A
Á p dụ n g : Từ đỉnh A của AABC ta kẻ AD
chia tam giác thành hai (hình 145). Gọi
o , Oi, o 2 lần lượt là tâm các đường tròn
ngoại tiếp AABC, AABD, AADC. Theo kết
quả cưa câu hỏi thứ nhất ở trên ta có :
( \A B = DÃH và Ố^AC = DÃH. H.145

229
Vậy tứ giác OịOOvA có tổng hai góc đôi bằng 180° nên nội tiêp được
trong đường tròn.
Lời b ìn h : X ét thêm bài toán sau :
"Chứng minh rằng tổng các khoang cách từ một điểm M bặt kì trên
dường tròn ngoại tiếp một tam giác đều tới hai đỉnh gần thì bằng
khoủiìg cách từ M đôn đỉnh thứ ba của tam giác."
Cách giải như sạư (hình 146) :
Gọi tam giác đều đã cho là ABC và o là
tâm dường tròn ngoại tiếp. Cho M là một
điểm tùy ý nằm .trên cung BC, ta phái
chứng minh tổng MB + MC = MA.
Kẻ BD // CM cắt AM tại E. Muốn chứng
minh đắng thức trên ta chứng minh
MB = ME và MC = EA.
Thật vậy, AMB = ACB = 60ư (cung chắn cung
ĂMC = ABC = 60° (cùng chán cung AC).
Mặt khác AMC = MEB (so le trong). X ét AMBE cân có góc ở đáy
ÃMC = MEB = C0° liên góc thứ ba MBE = 60° và AMBE là tam giác
đều. Suy ra MB = ME:
Bây giờ ta chứng minh MC = EA. NôiA vớiD vàchứng minh tương tự
được ADEA đều, do đó ED = EA. Nối D với c và xét tứ giác EDCM
trong đó EDC = 60° (chắn cung BC), suy ra DC // EM. Mặt khác do
ED // CM nên tứ giác đã cho là hình bình hành, vậy ED = MC hay
EA = MC. Tóm lại : MB + MC = ME + EA = MA.
L ời b ìn h : X ét thêm bài toán sau :
"Cho ADEF nội tiếp trong đường tròn tâm o. Tiếp tuyến tại D cắt cạnh
FE ở M. Gọi E' là điểm đối xứng của E qua M. Chứng minh rằng :

a)
1
---
1
+ --- - _
1_
DE- DF- AID2
b) DEr + DF2 = FG" (trong đó G là giao diem của E'D với (O))."
Cách giải như sau (hình 148) :
a) Xét ADEE’ cân tại D ta có :
Di = D 2 = Fi (cùng chắn cung DE)
mà Fi + Ế ' = Ê>2 + Ê* = 90°
Suy ra FDE' = 90°.
Trong AFDE' vuông tại D theo hệ thức
1 - 1 1 1 ,
lư? ng 73-
h
= TT
b c
+ 2 tacó:

♦ 1 1 .
— ---------- 1-----------
MD 2 D E '2 DF2

hay ------
1 —=
. 1 — + ----
---- 1 —.
MD DE 2 DF

b) Đường thẳng E'D cắt đường tròn (0) tại G. Do FDG = 90° nên FG
chính là đường kính.

Ta có : F 2 = Di = D 2 = F i . Suy ra DG = DE, do đó DG = DE.


Vậy trong tam giác vuông FDG ta có :
DG 2 + DF 2 = FG 2 hay DE 2 + DF 2 = FG2.
7. Trước tiên ta chứng miụh rằng ba điểm A], N, B 2 thẳng hàng (hình 149).
T hật vậy AjNB., = A ^ M + B2NM = 90° +90° (vì là hai góc nội tiếp'
chắn nửa đường tròn), do đó A ^ B ., = 180°, tức là N nằm trên đoạn
thẳng A]B2.
Bây giờ xét AAịMB2. Các góc AiB]M
và B 2A2M đều vuông vì chắn nửa
đường tròn và MNB 2 vuông (chứng
■ m inh trên), do đó các đườngthẳng
MN, A 1B 1 và AvB2 là các đường cao
của AA1MB 2.
Vậy ba đường thẳng này phải cắt
nhau tại m ột điểm (đó là trực tâm H
của AA|MB2).
• L ờ i b ỉn h ỉ Xét thêm bài toán sau :
"Đường tròn tâm o nội tiếp trong àABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA,
A B theo thứ tự ở A', B', C'. Kéo dài BC về ph ía c ta đ ặ t trên đó đoạn
C A ị = AB, kéo dài CA về phía A ta d ặ t trẽn đó đoạn ABj = BC, kéo dài
AB về p h ía B ta đ ặ t trên đó đoạn B C ị = CA.
a) Tính các đoạn A'A], B'Bj, C'C ị theo các cạnh của AABC (BC = a,
CẢ = b, AB = c). Chứng minh tâm o của đường tròn.nội tiểp AAẼC
trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp AA ị B ị C ị .

231 .
I
b) Gọi Ai, B‘2, c 2 theo thứ tự là các giao điểm của OAị, OBị,OCị với
đường tròn tâ m o. Chứng minh hai tam giác A'B'C' và A 2 B 2 C2 bằng
nhau. Tính các góc của AA jB jC} theo các góc của AABC."
Cách giải như sau (hình 150a) :

a) Ta có : B’A + ƠB + A'C = - + b + c hay c + A'C = -- + b — .


2 2

Từ đó : A'C = -a + b —c và A'Ax = A’C + CÁ! = a + k ~ c + c


2 2*
, ... a +b+c
hay A A i = ----- ------ . Tương tự : B'B! = ƠCi = a + b + c
2
Từ đó suy ra ba tam giác vuông OA'Ai, OB'Bi, OCCi bằng nhau
(c.g.c). Vậy OAi = OB! = OCi, tức là o là tâm đường tròn ngoại tiếp
AAjB jC j.
b) Do AOB'B! = AOC’C i nên B^ÕB' = C^OC’ hay ẼỤ3’ = c ^ c v

Từ đó = B^C' + C7^ = B^C' + B^B' = í ĩ c 1 tức là = BXT.

Tương tự ta có : C2A 2 = C'A', A 2B 2 = A ’B'.

Như vậy AA2B 2C2 = AA'B'C’. v


Từ OBi = OCi, OB‘2 = OC2, suy ra BjB 2 = CiC2.
Lại có = CgCjBj (vì AOE^Ci cân) nên tứ giác Ẩ 2C2C 1B! là
hình thang cân và B 2C2 // B 1C 1.
Tương tự C2A 2 // CịAi, A 2B 2 // AiBi. Do đó các tam giác AxBiCi và
A2B 2C 2 có các góc bằng nhau từng đôi một. Vậy ta chỉ cần tính các
góc của AA2B 2C2. Nhưng vì hai tam giác A 2B 2C2 và A’B'C bằng nhau
nên việc tính này quy về tính các góc của AA'B'C (hình 150b).
180° - Â B+C
Ta có : B'A'C' =
2 2

232
/s /V
/^Tĩr^rĩ~* c + A Ẵ+B
Tương tự : c B A = — -— A'C'B' =
2

A+B ,
và A 1C1B1
2

8 . a) Ta có AB = A ‘B' nên AB' = A ’B (hình 151)

Suy ra Ằ[ - , vì th ế hai B

đường thẳng AA’ và BB' song


song (góc so le trong bằng
nhau). Tương tự BB' // c ơ . R* . N

Gọi MN là đường kính vuông


góc với AA’, BB', CC‘. T h ế thì H
H.151 B'
A và A' đối xứng nhau qua
MN, B và B' cũng vậy, c và C' cũng vậy. Do đó AB' và A'B đối xứng
nhau qua MN nên giao điểm của chúng nằm trên MN. Tương tự các
giao điểm của BC' và B'C, của CA' và C'A đều nằm trên MN.
Nói cách khác, các giao điểm p, Q, R cùng nằm trên m ột đường
thẳng d đi qua tâm o của đường tròn.
b) Khi các tam giác ABC và A'B'C' thay đổi thì đường thẳng d cũng
thay đổi nhưng nó luôn đi qua điểm o cô" định.
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho AABC nội tiếp trong đường tròn tâm o có cạnh B C cố địn h còn
đỉnh A chạy trẽn đường tròn. Gọi H là trực tâm AABC và Oị, 0 2, O3
theo thứ tự là tâm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBC, HCA,
HAB.
a) K hi điểm A chạy trên (o ) thì các điểm Oị, 0 - 2, 0 3 chạy trẽn những
đường nào ?
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng AO Ị, BO-2 , COj cắt nhau tại một
đ iể m . "
Cách giải như sau (hình 152a) :
a) Đ iểm A' đối xứng với trực tâm H qua cạnh BC nằm trên đường tròn
o , nên AHBC đối xứng đốì với AA'BC. Do đó hai đường tròn (O) và
(Oi) đối xứng nhau qua BC, hai đường tròn (O) và ( 0 2) đối xứng
nhau qua CA, hai đường tròn (O) và ( 0 3) đối xứng nhau qua AB.
Vậy Oi là một điểm cô" định.
t
Còn 0 2 chạy trên đường tròn tâm c bán kính bằng bán kính đường
tròn (O), 0 3 chạy trên đường tròn tâm B bằng đường tròn (O).

233
a) b)
H. 152
b) Gọi M là chân dường vuông góc hạ từ o xuông BC (hình 152b). Kẻ
đường kính BF ta có AH // FC (vì cùng vuông góc với BC), AF // HC
(vì cùng vuông góc với AB) nên tứ giác AFCH là hình bình hành, do
1
OM song song và bằng —FC nên OOi cũng song song và bằng AH.
2
Do đó AOi đi qua trung điểm của OH. Chứng minh tương tự cho B 0 2

Vậy ba đường thẳng AO], B 0 2 và CO;5cùng đi qua trung điểm cưa OH.
9. Xét hai tứ giác MDBF và MECD (hình 153) ta thấy chúng có các góc
tương ứng bằng nhau vì BFM = BDM = CDM = CEM = 90° (gt).
Lại có FBD = DCE (vì cùng bù hai góc bằng nhau ABC và ACB).
Do đó FMD = DME.
Đường tròn (MBC) tiếp xúc với AB ở B và với AC ở c (gt) nên ta có :
FBM = BCM (cùng chắn cung BM) ^
DBM = ECM (cùng chắn cung CM), s
„ MF BF MB
AMBF <^> AMCD nên ■ ■= —— = ——-
MD CD MC

• Lời b ìn h : Xét thêm bài toán sau : H.153


"Từ một điếm M ngoài dường tròn tâm o ta kẻ tiếp tuyến M T uà cát
tuyến MNP. Chứng mình rằng M T2 = MN.MP và ngược lại nếu có hệ
thức MT2 = M N.M P till M T là tiểp tuyến cua (O).

234
Áp dựng : CỈIO AABC, D và E là giao điểm của phân giác trong góc A
với đường tròn ngoại tiếp (ABC) và với cạnh BC. Chứng m inh rằng DB
là tiếp tuyểìi của đườìig tròn (ABE) và DC là tiếp tuyến của đường tròn'
(ACE)."
Cách giải như sau (hình 154) :
X ét hai tam giác MNT và MTP
đồng dạng vì có hai góc nhọn bằng
nhau T = p (cùng chắn cung TN)
và góc M chung. Do đó :
MT MN H.154
=_ hay MT = MN.MP
MP MT
Ngược lại (bạn đọc tự chứng minh).
Á p dụ n g (hình 155)
AD là pliân giác góc A nên BD = DC. Xét
hai tam giác ABD và BED có góc D chung,
BAD = EBD (góc nội tiếp chắn hai cung
bằng nhau), vậy chúng đồng dạng (g.g). Do
đó :
DB DA
hay DB- = DA.DE
DE DB H.155
Hệ thức này chứng tỏ DB là tiếp tuyến của đường tròn (ABE).
Chứng minh tương tự với hai tam giác dồng dạng ACD và CED, ta được :
DC DA 2
—— = -— 7 hay DC = DA.DE
DE DC
Hệ thức cuối này chứng tỏ DC là tiếp tuỵến của đường tròn (ACE).
10. (Hình 156) Ta phải chứng minh hệ thức : AC.BD = AB.CD + BC.AD
T hật vạy, AABE oo AACD (g.g) vì có
BAE = CAD, B .= C (cùng chắn cung AD),
do đó :

— =— hay AB.CD = AC.BE ( 1 )


AC CD
Lại xét AABC co a AED ta có :
AC BC
hay AD.BC = AC.DE ( 2 )
AD DE
Từ Cl) và (2 ) suy ra
AB.CD + BC.AD = AC.BE + AC.DE = AC(BE + ED) = AC.BD
Vậy ta có hệ thức : AC.BD = AB.CD + BC.AD.

235
• Lời b ìn h : Ta hãy vận dụng định lí Ptôlêm ê để giải bài toán sau :
"Cho p h ép biến đổi m ột - một sao clio mồi bộ bốn điểm (Aj, A-2 , As, A J
và bộ bốn điểm (Bị, B2ị B3, B.ị) liên hệ ưới nhau bởi đẳng thức :
A 1 A 3 . A-1 A 4 _ B 1 B 3 .
A3A2 A4A o ~ B3B ọ b 4b 2

Chứng m inh ràng p h ép biến đổi này là vòng quanh, tức là nó biển đổi
điíờng tìiẳng và đường tròn thành đường thẳng oà đường tròn."
Cách giải như sau :
Giả sử bộ bốn điểm (Ai, A*2, Aa, A,,) được sắp xếp trên đường tròn hoặc
đường thẳng. Theo định lí Ptôlêm ê ta có :
A1A2.A3A4 + A2A3.A4A1 = A| A.3-A4Aỵ.

Từ đó • ^Ị-^2-^-3^4 + 1 _ A 1 A 3 -À4 À 2
A 2A 3 .A4A l A 2A 3.A4A 1

hay • ^ 1 ^ 4 _ 2 + A 1A 2 . A-1A 4
A 3A 2 A 4A 2 A 2A 3 A 4A 2

Dưa vào giả th iết ta có thể viết : — = 1 + -Ẽ lẼ i.: YQ


b 3b 2 b 4b 2 b 2b 3 b 4b 2
theo định lí Ptôlêm ê, ta kết luận rằng : bôn điểm B u B2, B3, B4 nằm
trên đường thắng hoặc đường tròn.
11. Đặt AB = a, BC = b (hình 157).
Kẻ đường kính DB = 2r, ta có :

CD = V4r 2 - b 2 ; AD = V4r 2 - a 2
Đặt AC = X, theo định lí Ptồlêm ê thì :

x .2 r = ã ^ 4 r 2 - b2 + b V 4 r 2 - a 2

Từ đó X = a 1- + b j l - ——
V 4r V 4r H .157
Tương tự nếu z là dây trương cung bằng hiệu của hai cung đã cho thì :

z =af ỉ - bf - ỉ (a>b)
Biểu thức sẽ rất đơn giản nếu r = 1 .
Lưu ý : Ta nhận thấy rằng : nếu a = b bằng cạnh của m ột đa giác đều
2 n cạnh thì ta có th ể tính được cạnh của đa giáe đều n cạnh nội tiếp.
Nếu a và b là cạnh của hai đa giác đều nội tiếp, đồng thời hiệu của hai
cung đã cho có dây là cạnh của một đa giác đều nội tiếp khác thì ta có
thể tính cạnh của đa giác đều đó.

236
Chẳng han, Như vậy biết canh a3 của tam giác đều nội tiếp
4f&
và cạnh aA của hình vuông nội tiêp thì có thê tính cạnh của hình 12
cạnh đều nội tiếp.
Cụ thể, với r = 1 thì a3 = >/3 , a4 = V2 , do đó a i 2 = a/3 - V2 .
• L ờ i b ìn h : Ta v ậ n dụng đ ịn h lí Ptôlêm ê
để giải hai bài toán sau :
1. CỈIO AABC đều vù điểm p nằm trên cung AB
(không chứa C) của đường tròn ngoại tiếp
tam giác. Chứng minh rằng tổng các khoảng
cách PA + PB bằng khoảng cách PC.
Thật vậy (hình 158), do tứ giác APBC nội
tiếp trong đường tròn nên theo định lí
Ptòlêm ê ta có : AB.PC = AC.PB + BC.PA
Chia hai v ế cho AB được : PC = PA + PB.
2 . Chửng minh rằng trong hình bảy cạnh A
đều (thất giác đều) ABCDEFG ta có hệ
1 1 1
thức : +
AB AC AD
Hình bảy cạnh dều có th ể nội tiếp
trong đường tròn (hình 159). Xét tứ
giác ACDE, theo định lí Ptôlêm ê ta có :
AD.CE = AE.CD + AC.DE

do đó : AD.AC = AD.AB + AC.AB.


Chia hai v ế cho tích AB.AC.AD ta có ngay hệ thức phải chứng minh.
12. a) Các điểm D', E', G' đối xứng trực
tâm H của AABC nằm trên đường
tròn ngoại tiếp (O), do đó DH = DD’, \ • '/1
\ --•' i x /
EH = EE' (hình 160).
/•*
Suy ra AHBC = AD'BC (c.c.c), do đó
đường tròn (H, B, C) bằng đường G' r y ' \
tròn (D', B, C) = đường tròn (0). \
Tương tự, xét ÀHAC và AHAB ta cũng 3\ í > ■x " ' y
*• v'
có đường tròn (H, A, C) = đường tròn
(H, A, B) = đường tròn (O). II. 160

b) Các góc nội tiếp Eg = Cx (cùng chán cung BD') và E{ = Eg, tức là
E'B là tia phân giác góc G'E’D'.

237
Chứng-minh tương tự D'A là tia phân giác góc G'D’E'. Hai tia phân
giác này cắt nhau tại H, nên H là tâm đường tròn nội tiêp AD'E'G’.
• Lời b ìn h : Có thể đặt thêm câu hỏi sau :
"c) Cho trước dường tròn (O), điểm A trên (O) và điểm H trong (O), hãy
dựng AABC nội tiếp (O) và nhận ỈI làm trực tâm."
Cách dựng như sau :
Nối A với H cắt (0) tại D'. Qua trung điểm D của HD' dựng trung trực của
HD' cắt (0) 'tại B và c . Ta được AABC phải dụng. Thật vậy, ta chứng
minh được BH _LAC bằng 'cách so sánh hai tam giác BHD và AHE.
13. Xét hai tam giác ABM và NAB (hình 161), ta có :
___ ____ ___ AP
ABM = BAN = 60°; ABN = sđ —
2

Áũĩh - 1 . CP
AMB = sđ-T— scỉ—
2 2
, AC CP , ẤP
= sđ SCI — = sđ — .
2 - 2 2
-

___ Xp
Do đó : ABN = AMB = sđ —
2
Như vậy AABM co a NAB (g.g). 11.161

Suy ra : hay AN.BM = AB^ = không đổi.


NA AB
• L ời b ìn h : Xét thêm bàitoán sau :
"Từ điểm M trên dường kính AB của một đường tròn (o ) ta kẻđường
vuông góc cắt đường tròn tại c vù D. Chứng minh rằng tích các cạnh
đối của tứ giác ABCD bàng nhau."
Ta có : AC = AD và BC = BD (hình 162).
Vậy AC.BD = BC.AD
Có th ể rút ra một sô" nhận xét sau :
a)-Địnìi ììgìũa : Tứ giác nội tiếp một
đường tròn mà tích các cạnh đôi bằng
nhau gọi là tứ giác diều hòa, các đỉnh
của tứ giác gọi là các điểm điều hòa
của đường tròn. ]-j 162
b) Hộ quả : Hai cạnh đôi cùa một tứ giác điều hòa bằng nửa tích hai
đường chéo của 11Ó.
Thật vậy, theo định lí Ptôlêm ê đôi với tứ giác nội tiếp ABCD, ta có
AB.CD = AC.BD + BC.AD

238
và nếu tứ giác này lại là tứ giác điều hòa thì :

AC.BD = BC.AD = Ậ a B.CD.


2
14. Xét các góc có đỉnh s ở trong đường tròn
(hình 163) ta có sô' đo mỗi góc bằng nửa
tổng sô" đo của hai cung bị chắn nên :
V

sđÁSC = —sđ(ẤNC + PBM)


2
= sđẤBC + sđM NP
(sô" đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn). II. 163
Lại có ASC = ABC + 60° (gt) nên MNP = 60°. Chứng m inh tương tự ta
được : MPN = PMN = 60°. Vậy AMPN là tam giác đều.
• L ờ i b in h : Xét thêm bài toán sau : "Cho AABC. Tỉm đ iể m M sao cho
ba tam giác AMB, A M C và BMC có chu vi bằng nhau."
Cách giải như sau (hình 164) :
Ta dựng ba đường tròn tâm A, B, c từng
đôi tiếp xúc ngoài và có bán kính lần
lượt là a, b, c.
Gọi o là tâm đường tròn tiếp xúc với ba
đường tròn trên và có bán kính m. Đặt
OA = X, OB = y, o c = z ta có :
x +a =y + b = z + c.
'T ừ đó: x +y + a + b= 2m, tức là X + y +AB =2m. H.164
Tương tự X+ z + AC= y + z + BC = 2m.
Các giá trị X + y + AB, X'+ z + AC và y + z +BCchính là chu vi của
các tam giác AMB, AMC và BMC. Vậy o chính là điểm phải tìm.
Lưu ý : a) Điểm o là điểm duy nhất có tính chất của bài ra và nằm
trong đường tròn lớn nhất cúa ba đường tròn tâm A, B, c .
b) Bài toán này còn được gọi là bùi toán về ba tam giác có chu ui bàng
nhau.
15. Ta có (hình 165) :
KGH = 90° - Gi = 90° - C] (vì AOCG cân).

sđGKH = sđ —(AC + GB)


2 A

= sđ -(Ấ C + DB - DG)
2

= sđẤC - —sđDG = 90° - C l.


2

239
Vậy KGH = GKH, tức là AHKG cân tại H. Suy ra HK = HG.
L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho đường tròn (O) và hai dây M N = MP. Trên
cung MP lấ y một điểm T. Gọi s là giao điểm của hại dường thẳng M T
và NP. Chứng minh rằng M SP = MPT."
M
Cách giải như sau (hình 166) :

sđMSP = —sd(MN - PT) = —sđ(MP - PT)


2 2

= —sđTM = sđMPT.
2
Vậy MSP = MPT.

D. B Ạ N CÓ B IẾ T ?
I. HỆ THỨC ƠLE
1. Ta biết rằng : "Nếu từ m ột điểm M cố định không nằm trên đường
tròn (O) ta kẻ một cát tuyến cắt (0 ) tại A và B thì tích MA.MB là một
hằng số, tức kliông phụ thuộc vị trí của cát tuyến."
Nếu gọi khoảng cách từ M đến tâm o là
d (hình 167) và bán kính (O) là R thì :
MA.MB = d 2 - R 2 = hằng số
Nếu điểm M ở trong (0) thì MA.MB = R“ - d".
2. ứ n g d ụ n g :
II. 167
a) Chứng m inh bốn điểm cùng ở trên m ột dường tròn
Do tích MA.MB là một hằng số không phụ thuộc vị trí của cát tuyến
MAB nên ta có thêm một phương pháp để chứng minh m ột tứ giác nội
tiếp sau đây :
"Điều kiện cần và đủ đế’ bôn điếm A, B, c, D cùngởtrên m ột đường
tròn (tức là tứ giác ABCD nội tiếp được) là : MA.MB =MC.MD, với
MAB và MCD là hai cát tuyến kẻ từ M tới đường tròn (O)."
b) Hộ thức ơ le
Cho AABC. Gọi 0 và K theo thứ tự là tâm
của hai đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp
tam giác (hình 168), R và r là bán kính của
chúng. Ta có hệ thức ơ le sau :
R2 - d“ = 2Rr (d là đoạn nối tâm OK)
Chứng m inh. Phân giác AK của góc A đi qua
trung điểm O' của cung BC và đoạn O'E 1 BC
là một dường kính. Nối BO', BE, BK và kẻ
KF 1 AB H.168

240
/N
A+B
Trong AO'BK các góc ở B và K bằng nhau vì bằng

Suy ra O'K = 0'B. Ta có : KA.KƠ = R2 - d2 (*)


O'g 2 ỊỊ,
X ét hai tam giác vuông đồng dang BEO' và FAK ta có : ----- = ——.
r KA
Từ đó KA.O’B = KA.KO' = 2Rr.
So sánh

với (*) ta có hệ thức : R2 - d" = 2Rr.

II. BÀI TOÁN NAPÔLÊỒNG


1. N apôlêông (Napoléon) nhà vua nổi tiếng của nước Pháp đã quan tâm
giải bài toán sau đây :
"Chia một dường tròn tâm o cho trước thành bốn phần bàng nhau mà
chỉ được dùng compa (không dùng thước)."
Giả sử phải chia đường tròn (O) thành bốn.
phần bằng nhau (hình 169). Từ một điểm A
tùy ý trên đường tròn dùng compa ta đặt 3 lần
bán kính đường tròn, được ba điểm B, c , D.
Dễ thây khoảng cách dây cung AC bằng cạnh
của tam giác đều nội tiếp (— đường tròn), tức
3
là bằng i'y/3. Như th ế AD là đường kính. Từ H.169
hai điểm A và D với bán kính bằng AC vẽ hai cung nhỏ Gắt nhau tại M.
Ta chứng minh rằng khoảng cách MO bằng cạnh hình vuông nội tiếp
trong đường tròii (O), tức là bằng 1’Vã.

X ét AAMO vuông tại o ta có : MO = V àm 2 - AO 2 = V3r 2 - r 2 = r-\/2.


Bây giờ chỉ cần dùng conipa với khẩu độ bằng MO ta đặt liên tiếp trên
đường tròn bôn điểm đề được hình vưông nội tiếp.
Vậy ta đã chia được đường tròn thành bốn phần bằng nhau.
2. Lưu ý
Ta cũng có thể giải bài toán sau đây chỉ dùng compa :
"Tăìig khoảìig cách giữa hai điểm A và B cho trước (hình 170) lẽn 5
lần và nói chung lên một số lầìi cho trước."
Từ điểm B với bán kính AB vê đường tròn.
Trên đường tròn này đặt 3 lần khoảng cách AB
được điềm c , rõ ràng c đối tâm với A. Khoảng
cách AC bằng 2 lần khoảng cách AB.
Từ c lại vẽ đường tròn bán kính BC, bằng cách
này ta tìm được điềm đôi tâm với B, cách A một
khoảng bằng 3 lần khoảng cách AB, v.v...

241
§15. TÌ/ CUNG CHỨA 6CC ĐẾN
TÍf GIÁC NỘI TIẾP
A. KIẾN THỨC C Ầ N NAM vững

1. Cung chứa góc


a) Số đo của góc có đỉnh :
- Ở trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
- Ở ngoài đường tròn bằng nửa hiệu sô' đo hai cung bị chắn.
b) Với đoạn thẳng AB và góc a (0° < a < 180°) cho trước thì quỹ tích các
điểm M thỏa mãn AMB = a là hai cung chứa góc a dựng trên đoạn AB.
Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới m ột góc vuông
là đường tròn đường kính AB.
2. Tứ giác nội tiếp
Trong m ột tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180°.
Đảo lại, nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180° thì
tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
3. Độ d à i đường tròn, diện tích hình trò n
a) Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoạitiếp,
có một và chỉ m ột đường tròn nội tiếp.
b) Độ dài đường tròn bán kính R (hoặc đường kính d) được tính theo công
th ứ c : c = 27ĩ R ( h o ặ c = 7 ĩd ).

c) Độ dài ỉ của m ột cung n° trên đường tròn bán kính R được tính theo
công thức : ỉ = ———.
180
d) Diện tích s của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức :
Ị2
s = kR2 (hoặc = — ).
4
e) Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung 11°, được tính theo công thức :
7iR2n „ _ /R
s = ——— (hoặc = — ),
360 2
l là độ dài cung nwcủa hình quạt tròn.

B. CÁC B À I TO Á N Đ IỂ N H ÌN H
1. Đường tròn nội tiếp AABC (0; 1) tiếp xúc với cạnh AB ở D, với cạnh
AC ở E.

242
a) Tính khoảng cách từ 0 đến tâm dường tròn nội tiếp tam giác ADE.
b) Các phân giác trong của góc B và c cắt đường thẳng DE theo thứ tự
ở M và N. Chứng minh rằng bốn điểm B, c , M, N nằm trên m ột
đường tròn.
2. Cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB. Nôi o với điểm c chính
giữa nửa đường tròn và kéo dài o c trên lấy đoạn CD = o c . Từ D kẻ
các tiếp tuyến DM và DN với (O) cắt AB tại E và F. Từ s bất kì trên
cùng MN kẻ tiếp tuyến với (0 ) cắt DE tại T và DF tại V.
a) Chứng minh ba tam giác DEF, OMC và DMN là những tam giác đều.
b) Gọi I và K là giao điểm của OT và o v với MN, chứng m inh rằng
bôn điếm o , T, V, N cùng nằm trên một đường tròn.
3. Cho đường tròn (O), một điểm A bất kì nằm trên và m ột điểm M nằm
trong (O). Tìm hai điểm B và c trên đường tròn đó sao cho :
a) M là giao điểm các trung tuyến của AABC.
b) M là trực tâm của AABC.
4. Hai đường tròn tâm o và O’ tiếp xúc ngoài tại A. Lấy trên mỗi đường
tròn hai điểm B, c sao cho góc BAC luôn vuông.
a) Chứng minh OB // 0'C.
b) Tìm quỹ tích hình chiếu H của điểm A trên BC và quỹ tích trung
điếm I của BC.
c) Tìm quỹ tích của trọng tâm G của AABC.
5. Gọi E, F, G, H là chân các đường vuông góc hạ từ một điểm p của đường
tròn đến các cạnh AB, BC, CD, BA của một tứ giác nội tiếp ABCD.
a) So sánh hai tam giác PEF và PGH.
b) Suy ra rằng : "Tích các khoảng cách từ m ột điểm trên đường tròn
đến hai cạnh đối cua một tứ giác nội tiếp bằng tích các khoảng
cách từ điểm ấy đến hai cạnh kia."
6 . Chứng minh tính chất lí thú sau đây của tứ giác nội tiếp : "Các cặp cạnh
dôi của tứ giác ABCD nội tiếp kéo dài cắt nhau tại p và Q. Chứng
m inh lă n g tứ giác EFGII tạo bởi giao điểm các phân giác của các góc
p và Q với các cạnh của tứ giác ABCD luôn là m ột hình thoi."
7. Cho một đoạn thẳng AB và một điểm M bất kì trên đoạn thẳng ấy. Từ
M vẽ nửa đường thẳng vuông góc với AB trên đó lấy hai điểm c và D
sao cho MC = MA và MD = MB. Đường tròn tâm Ơ! đi qua ba điểm A,
M, c và đường tròn tâm 0 2 di qua ba điểm B, M, D cắt nhau tại một
điểm thứ hai N (ngoài điểm M ra).
a) Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và ba điểm B, c , N cũng

243
thẳng hàng.
b) Có nhận xét gì về một trong bốn điểm A, B, c , D đối với ba điểm còn
* lạ i ?

c) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cô' định khi M
chạy trên đoạn thẳng AB.
8 . Cho ỔABC nội tiếp đường tròn đường kính AD và có đường cao AA\
a) So sánh hai góc ABC và ADC, hai góc BAA’ và DAC.
b) Gọi BB' và CC' là hai đường cao cắt nhau tại H và E là giao điểm
của B’C' với AD. Chứng minh các tứ giác BC’B'C và DEB’C nội tiếp
được trong đường tròn.
9. Các đường phân giác trong và ngoài của góc c trong AABC cắt đường
thắng AB tại M và N tưoìig ứng. Chứng minh rằng nếu CM = CN thì
AC~ + BC" = 4R2, trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.
10. Cho đường tròn (O) có đường kính DE cố định còn đường kính FG thay
đổi. Gọi M và N là giao điểm của DF và DG với tiếp tuyên tại E.
a) Chứng minh tứ giác FMNG nội tiếp.
b) Kẻ trung tuyến ĐK của ADMN, chứng minh DK 1 FG.
c) Tâm s của đường tròn ngoại tiếp AFMG chạy trên đường nào khi
đường kính FG thay dổi ?
11. Cho AABC đều cạnh a. Vè hai đường tròn tâm A và B bán kính a cắt
nhau ở c . Vẽ đường tròn (0) tiếp xúc hai cung AC, BC và cạnh AB.
a) Tính chu vi hình giới hạn bới cạnh AB và hai cung AC, BC.
b) Tính độ dài dường tròn (O).
12. Cho ADEF đều cạnh c. Vẽ đường tròn tâm M đường kính DH là đường
cao của ADEF và đường tròn tâm N nội tiếp ủDEF. Tính theo c diện
tích của h ìn h tạo th à n h bởi phần chung Clia ADEF với hình tròn tâm
M nhưng không thuộc hình tròn tâm N.
13. Cho hai đường tròn tâm 0 và O’ bán kính R và r với R = 3r tiếp xúc
ngoài tại I và MN là tiếp tuyến chung ngoài của chúng.
a) Tính MN và tính bán kính của đường tròn nhỏ tâm K tiếp xúc với
MN tại p và với hai đường tròn đà cho.
b) Tính diện tích của hình giới hạn bởi 3 đường tròn trên và MN.
14. Đường tròn có dường kính là đường cao AH của một tam giác vuông
ABC cắt hai cạnh góc vuông AB và AC tại D và E. Các tiếp tuyến của
đường tròn tại D và E cắt BC ở M và N.
a) Chứng minh rằng M là trung điểm của BH và N là trung điểm cưa
CH.

244
b) Tính điện tích của tứ giác DENM biết các cạnh góc vuông của
AABC là 7cm và 5cm.
c) Tính diện tích phần giới hạn bởi đường tròn đã cho và tứ giác DENM.
15. Cho đường tròn (O, R) trên đó lấy điểm A cô" định rồi vẽ đường tròn
(A, R).
a) Hãy dựng AABC nội tiếp đường tròn (O) sao cho trực tâm cưa tam
* giác ấy là một điềm H cho trước nằm trên đường tròn (A).
b) Giả sử AABC thỏa mãn các điều kiện trên đã dựng được. Hãy tính
góc A của tam giác.
c) Cho H chạy trên đường tròn (A). Tìm quỹ tích trung điếm M của
cạnh BC khi AABC thỏa màn điều kiện trong câu a.
16. Hãy chia một tam giác ABC thành báy tam giác cân trong đó có ba
tam giác bằng nhau.

c . CÁCH GIẢI VÀ LỜI BÌNH


1. a) Góc ADE có th ể coi là góc có đính
ở trên đường tròn nội tiếp AABC
và chắn cung DE (hình 171). Vì th ế
phân giác cùa 11Ó đi qua trung điểm
I của cung DE. Tương tự, phân giác
góc AED cũng đi qua I.
Như vậy I là tâm dường tròn nội B c
tiếp AADE và ta có OI = 1. H 171

b) BOC = 180° - = 90° + — = BDO + ÕDM = BDM. '


2 2

Lại có DMB = 180° - - - BDM = 180° - - - BÕC = BCO,


■*> 2 2

tức là NMB = NCB.


Như vậy từ hai điểm M và c ta đều nhìn đoạn BN dưới những góc
bằng nhau, do đố bốn điểm B, c , M, N cùng nằm trên một đường tròn.
• L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho dường tròn (ĩ) và dường thẳng ill cắt (ỉ) tại
hai điểm cố định B và c. Tứ một điếm p bất kì trên đường thẳng ill
nằm ngoài đoạn BC kẻ hai tiếp tuyển với (I) là PM và P N (M và N là
tiếp điểm).
a) Tính các góc cùa /\PMN biết góc giữa hai tiếp tuyển là 80".
b) Gọi K là trung điểm của BC, chứng mình ràng năm điểm p, M, N,
K, I cùng nằm trẽn m ột dường tròn."

245
Cách giải như sau (hình 172) :
a) Do PM và PN là hai tiếp tuyến
cùng xuất phát từ p nên PM = PN
và APMN cân, suy ra Mi = N i.

Biết MPN = 80° nên


11.172
M, = M 2 - i Ẽ M l = 50,

b) Do K là trung điểm của BC nên IK _L BC.

Các góc IMP = INP = 90°. Vậy các điểm I, M, N nhìn đoạn IP dưới
một góc vuông nên chúng phải nằm trên đường tròn đường kính IP.
Vậy 5 điểm p, M, N, K, I cùng nằm trên đường tròn đường kính IP.
a) Ta có OM 1 DE vì DE là tiếp
D
tuyến cùa (0) (hình 173). Tam
giác DMO vuông có MC là trung
tuyến (vì CO = CD theo gt) nên
MC = CO = CD, vậy AOMC đều.

Xét ADEF cân có D = 60° (vì


AOMC đều nên MOC = 60°, suy
ra MDO = 30°, do đó D = 60°),
vậy ADEF đều.
II. 173
Chứng minh tương tự như đối
với AOMC ta có ADMN đều.

b) Ta có MND = 60°. Lại có IOV (= TOV = 60°) và như vậy hai điểm
o , N cùng nhìn đoạn TV dưới một góc bằng nhau nên bôn điểm o ,
T, V, N cùng nằm trên một dường tr ò n /
a) Giả sử B và c là hai điểm phái tìm
(h ìn h 175). Trung tuyến AK của
AABC đi qua M nằm trong (0). T hế
thì AM = 2MK. M ặt k h ác OK JL BC.
Vậy ta có cách dựng sau : ° \ '
1 m\
Kéo dài AM môt đoan MK = —AM,
9 dVBN n \ /
kẻ đường vuông góc d với OK tại K,
cắt (0) ở B và c.
Bài toán có vô sô' nghiệm hình nếu K trừng với o vì lúc đó AABC
vuông ở A nên có vô s ố đường kính và có
vô sô" tanì giác vuông như thế.
Nếu K nằm trên đường tròn (hình 176),
ta kẻ AOAf và kẻ MMi // ta có góc
AMMi vuông vì góc AKAj vuông. Do A và
M cố định nên Ai và Mj cũng cố định.
Quỹ tích của M có tính chất khi nối AM

và kéo dài một đoạn MK = —AM thì K
2
nằm trên đường tròn nhìn AMị dưới một H.176
2
góc vuông, tức là đường tròn (C) đường kính AMi = — đường kính
3
đường tròn (O).
Như thế, nếu M nằm trong cả hai đường tròn thì đường thẳng d cắt
(O) tại B và c (m ột nghiệm hình). Nếu M nằm ngoài (C) thì K nằm
ngoài (O) tại điểm trùng với K tức là ba điểm B, c , K trùng nhau và
AABC trở thành đoạn thắng AK.
Vậy M phải nằm trong đường tròn (O), giởi hạn trong đường tròn
2
đường kính AMi = — đường kính của (O) và không đươc nằm trên
3
2
đường tròn đường kính AOi = — bán kính của (O), vì khi đó AABC
3
sẽ trở thành đoạn thẳng.
b) Giả sử đã dựng được hai điểm B và c khi
M là trực tâm AABC (hình 177). Khi đó
điệm K đối xứng với M qua BC nằm trên
(O) và MI = IK.
Để xác định B và c ta kéo dài AM cắt
(O) tại K. Kẻ trung trực của MK cắt (O) ở
hai điếm B và c phải tìm.
Bài toán có m ột nghiệm hình duy nhất.
L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :

"Chửng minh rằng trong m ột ngũ giác lồi nếu ABC = ADE và
Ấ E C = ẨDB thì BAC = DAE."
Cái hay và cũng là cái khó của bài toán này là phải tìm cách vẽ cho
được hình đáp ứng yêu cầu của các góc bằng nhau trong đề bài để thỏa
mãn được giả thiết. Do đó ta có cách vẽ hình sau (hình 178).*

247
Gọi F là giao điểm của BD và
CE. Ta thấy ngay rằng do
AEC = ÁDB (gt) nên bốn điểm
A, F, D, E nằm trên một đường
tròn.

Lại có ABC = ADE (gt) mà


ADE = AFE (cùng chắn cung
AE) và ABC + AFC = 180° vì AFC là góc kề bù của AFE. Vậy ta có
bôn điểm A, B, c , F cùng nằm trên m ột đường tròn khác có giao điểm
là A và F với đường tròn thứ nhất.

Suy ra BAC = BFC (cùng chắn cung BC) và DAE = DFE (cùng chắn
cung DE). Nhưng BFC = DFE (đôi đỉnh) vậy : BAC = DAE.

4. a) Xét hai tam giác cân AOB và AO’C (hình 179) ta có :

ÓÃB + Ớ A C = 90° (vì bằng Ớ Ả O - BÂC = 90°)

Do đó : ỐÂB + ỐBÀ + Ư A C + Ỡ C A = 180°.


Vì tổng các góc trong của hai
tam giác trên bằng 360° ta
suy ra AOB + AO'C = 180°. 0' KJỊa 0 >
1 E
Vậy OB phải song song với
ơc.
H.l 79
b) Giả sử R * R' và gọi E là
giao điểm của 0 0 ' và BC. Vì OB // 0'C nên E là tâm đồng dạng
ngoài của hai đường tròn, do đó E cô' định. Điểm H luôn nhìn đoạn
cố định AE dưới m ột góc vuông vậy quỹ tích của H là đường tròn
đường kính AE.
Trong trường hợp R = R' (hai đường tròn bằng nhau) thì 00'B C là
hình bình hành, nên BC // 0 0 ’, do đó AH 1 0 0 '. Mặt khác OA = 0'A
nên quỹ tích của H là m ột phần đường trung trực của 0 0 ' (giới hạn
bởi hai tiếp tuyến chung ngoài). Do IK là đường trung bình của hình
thang BOO'C nên :
’ R + R' , , , EI IK R + R'
IK = — --- , do đó : — 7 = —-r- = — —— .
2 EC 0'C 2R'
R + R/
Vậy quỹ tích của I là đường tròn tâm E, tỉ số —— —.
2R'

248
AG 2
c) Vì G là trọng tâm của AABC nên ta có : -----= —. Do đó G là điểm
AI 3
2
đôi xứng của I trong phép biến đồi đồng dang tâm A, tỉ sô" —.
3
2
Vây quỹ tích của G là đường tròn tâm A, tỉ sô" —.
3 ^

L ờ i b ìn h : Tương tự : "Cho một điểm A cố định và m ột điểm B di


động trẽn m ột đường tròn (O) cố định. Phân giác trong của góc AOB
cắt AB ở M.
a) Chứng minh đường thẳng song song với OB kẻ từ M luôn d i qua
m ột đ iểm cố định.
b) Tìm quỹ tích của đ iể m M.
c) Hãy giải bài toán này khi phân giác ngoài của góc AOB cắt AB tại N ."
Cách g iả i như sau (hình 180) :

a) OM là phân giác trong cùa AAOB nên —" = (1)


MA OA
Gọi p là giao điếm của đường
thẳng song song với OB kẻ từ
M tới OA (P phải ở trong đoạn
OA vì M ở trong đoạn AB).
^ x PO MB /m
Tacó : r— = —— (2)
PA MA
m. ,, , PO OB
Từ (1) và (2) có : —— = -----.
PA OA
Tỉ lệ thức này chứng tò rằng điểm p chia trong đoạn OA cô" định
OB
t.htìo tỉ sô không đối —— nên p phải là một điếm cố đinh.
OA

b) Từ tỉ lệ thức Cl) suy ra = — ———— = không đổi. Thành thử p


AB OA + OB
là điểm đồng dạng phối cảnh của B trong phép biến đồi đồng dạng
OA
tâm A tỉ sô Do đó :
OA + OB
Khi B di động trên đường tròn (O) thì quỹ tích của M là đường tròn
(đồng dạng phối cảnh với (O)) trong phép biến đồi đồng dạng nói
trên, có tâm là p và đi qua 0 .
c) Khi ON là phân giác ngoài của góc AOB thì ta có (hình 181)

249
NB OB
(3)
NA OA
Đường thẳng song song với OB
kẻ từ N cắt AO kéo dài tại Q (Q
nằm ngoài đoạn OA), ta có :
QO NB
(4)
QA NA
QO _ OB
- Từ (3) và (4) có Tỉ lệ thức này chứng tỏ Q là điểm chia
QA OA
OB
ngoài OA cô' định theo tỉ sô' không đổi nên Q phải là điếm cố
OA
định.
AM OA
Từ (4) ta suy ra = k (không đổi), nên N là điểm
AB OA - OB
đồng dạng phôi cảnh của B trong phép biến đổi đồng dạng tâm A,
tỉ sô" k.
Vậy quỹ tích của N là đường tròn (dồng dạng phối cảnh với (0))
tâm Q và đi qua o .
5. a) Các tứ giác PEBF và PGDH đều có
hai góc đôi vuông (hình 182). Trong tứ
giác PEBF ta có : EPF bù với EBP
(tức là ABC). Trong tứ giác PGDH ta
có : HPG = ADC.

Biết ABC bù với ADC (trong tứ giác


ABCD) ta rút ra :

HPG = EPF (1)


Mặt khác, các tứ giác PEBF và PGDH đều nội tiếp được trong một
đường tròn nên : PEF = PBF (cùng chắn cung PF) và PHG = PDG
(cùng chắn cưng PG). Nluíng trong đường tròn (ABCD) lại có :
PBF = PDG (cùng chắn cung PC), do đó : PEF = PHG (2)
Từ ( 1 ) và (2) ta có ngay : APEF oo APHG (g.g).
b) Từ hai tam giác đồng dạng trên, ta có :
PE PF
hay PE.PG = PF.PH
PH ” PG
Vậy : tích các khoảng cách từ p đến các cạnh đối của tứ giác nội
tiếp ABCD bằng tích cảc khoảng cách từ p đến hai cạnh kia.

250
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho hai dường tròn (O) vù (O') cát nhau tụi M vù ~N. Đường thẳng MO
cắt (O) vả (O') theo thứ tự tại p và P', đường thẳng MO' cắt (O) và (O')
theo thứ tự tại Q và Q \ Chứng minh rằng :
a) Tứ giác OQP O' nội tiếp.
b) Tứ giác SPNP' nội tiếp, trung đó
s * lả g ia o đ i ể m củ a P Q v ả P 'Q '."

Cách giải như sau (hình 183) :

a) Ta hãy chứng minh Oi = O'l.

Thật vậyi' Ôi là góc ngoài ở


đỉnh o cùa -i\OPQ cân hên
Ô 2 = 2P và ớ'i = 2Q'.

Mà P = Q' (góc có cạnh tương ứng vuông góc PQ _L QQ1, PP’ -L P ’Q’).

Suy ra Ôi = O'l, vậy tứ giác OQP'O’ nội tiếp.

b) Ta hãy chứng minh S + PNP' = 180°.

T h ậ t vậy, AQSQ’ có SQQ'w= 90°, suy ra s + Q' = 90°.

Mà Q' = MNP' (cùng chắn cung MP’ của đường tròn (O’)).

Do đó : s + MNP' = 90° mà MNP = 90°, suy ra :

PSP' + MNP + MNP' = 90° + 90°.

Vậy ta có : S + PNP' = 180°, suy ra tứ giác SPNP' nội tiếp.

6 . Do tứ giác ABCD nội tiếp nên góc


ngoài DCQ tại đỉnh c bằng góc
trong BAQ tại đỉnh đôi diện A
(hình 184). Vì QE là phân giác góc
Q nên các góc của AAQE theo thứ
tự bằng các góc của ACQG. Do đó
CGQ = ẤẼQ.

Nhưng CGQ = PGE (đối đỉnh) nên


PEG = PGE và APEG cân.
Phân giác góc p là trung trực của đáy EG nên H và F nằm trên trung
trực đó sẽ cách đều E và G. Tương tự E và G cũng cách đều H và F.
Vậy tứ giác EFGH là hình thoi.

251
7. a) Ta có ACN = AMN (cùng chắn cung AN) (hình 186).

Tứ giác NMBD nội tiếp trong đường tròn (Ov) nên

NDB + NMB = 180°.

Nhưng ĂMN + NMB = 180°, suy ra


AMN = NDB (vì cùng bù với NMB).
Như vậy ta có NCA = NDB (cùng
bằng góc AMN).
Kéo dài AC cắt BD ở p ta có :

NCP + NCA = 180°,

suy ra NCP + NDP = 180°.

-— - 90°
Vậy AGAM vuông cân, nên CAM = — — = 45°. Chứng minh tương tư
2
ABP = 45°. Trong AAPB tống hai góc PAB và PBA bằng 90° nên
ẤPB = 90°.' Từ đó DPC = 90°.
Tứ giác NCPD đã có tổng ba góc NCP, NDP và DPC bằng 270° nên
CNÌ) = 90°. Đoạn AC là đường kính của đường tròn (A, M, C) vì
ÁMC = 90° (gt) nên ẤNC = 90°. Do đó ẤNC + CND = 180°, vậy ba
điểm A, N, D thẳng hàng.

Vì DMB = 90° (gt) nên BD là đường kính của đường tròn (D, M, B)
và DNB = 90°. Mà DNC = 90° (chứng minh trên), suy ra NC trùng
với NB, vì từ N chỉ có thề vẽ một đường vuông góc với AD, tức là ba
điểm B, c , N phải thẳng hàng.
b) AADB có DM 1 AB, BN 1 AD nên c là trực tâm của tam giác.
AACB có c m 1 AB, AD J_ BC nên D là trực tâm cùa tam giác.
Tương tự A là trực tâm cưa ABCD và B là trực tâm của AACD.
Như vậy một trong bốn điểm A, B, c , D là trực tâm của tam giác do
ba điếm CÒ11 lại tạo thành.

c) Dựa vào kết quá của câu a, ta có ANB = 90°, NMB = 45°. Suy ra
ANM = 90" — 45(’ = 45°, tức là MN là phân giác của góc ANB.

Vì ANB = 90° nên N sẽ chạy trên đường tròn dường kính AB. Do
MN là phân giác góc ANB nên MN sẽ đi qua trung điểm E của cung
AB cô định (vì ANM = MNB chắn hai cung bằng nhau AE và BE).
• L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Cho /ADEF nội tiếp trong đường tròn (O). Ba đường cao DD', EE', FF'
cắt nhau tại M và N là điểm dối xứng của M qua trung điếm p của
cạnh EF. Chứng minh rằng :
a) Ba góc EE'F‘, EE'D' và FEN bàng nhau.
b) Đ iểm N nằm trẽn dường tròn (O)."
Cách* giải như sau (hình 187) :

a) Tứ giác MF’DE có F' = Ê = 90° nên


nội tiếp được, suy ra Di = E'i.
Tương tự, tứ giác MD'FE' nội tiếp
được, suy ra Fi = E f2. ỊJ 2gY
Tứ giác EMFN là hình bình hành (vì EM // N F do cùng vuông góc
với DF và EN // MF do cùng vuông' góc với DE), suy ra Fi = Ê i.
Nhưng Di = Fi (góc có cạnh tương ứng vuông góc) nên
Ế'i = Ể '2 = Ễ i, tức là ba góc EE’F ’,EE’D‘ và FEN bằng nhau.

b) Do EMFN là hình bình hành nên ENF =EMF = FĨMÈ' (đối đỉnh).
Mà F'ME' + F'DE' = 180° (tứ giác MF’DE nội tiếp theo câu a) nên
suy ra F 'D E '+ ENF = 180°. Do đó tứ giác DENF nội tiếp được
đường tròn (O), vậy điểm N nằm trên (0).
8 . a) Ta có ABC = ADC (cùng chắn cung AC) (hình 188). Mà Âi + B = 90°,
 2 + D = 90° (vì ẤCD = 90°).

Suy ra : Âi = Â 2, tức là BAA' = DAC.


b) Tứ giác BC'B’C có các góc tại C’ và B'
vuông nên nội tiếp được trong dường
tròn dường kính BC. Suy ra tổng hai
góc đối ƠẼTc + B = 180°, mà B = D
và ơ w c chính là EB’C.
Do đó EB'C + EDC = 180°. Vậy tứ giác
DEB'C nội tiếp (tược. 11.188
• L ờ i b ìn h : Có thề xét thêm hai câu hỏi nữa :
"cj Chứng minh B'C' JL AD.
d) Cúc dường cao AA', BB', CC' cắt đường tròn theo thử tự tại Aj, B ị,
C ị. Chửng minh rằng HA' = A'Aj, HB' = B'Bj, HC' = C'C/ và rút ra
nhận xét về các điểm II và A ìt H và B ị, H và C/ đối với dường tròn
(O) ngoại tiếp AADC."
Cách giải như sau :
c) Do tứ giác DEB'C nội tiếp nên ta có tổng hai góc đôi

BĨẼD + EfCD = 180°, mà BTTd = 90°, suy ra ErẼD = 90°, tức là


B'C' _L AD.

d) Đ ể chứng minh HA' = A’A], ta có ồ 2 = AjAC (cùng chắn cung AjC)


, và Bi = ÁịAC (cạnh tương ứng vuông góc), Suy ra Bi = ố 2. Do đó
AHBA] cân nên HA' = A'A|.
Chứng minh tương tự ta có : HB' = B'B] và H ơ = C’Cj.
N h ậ n x é t : Trong AABC ìiội tiếp đường tròn (0), cúc điểm dối xứng
của trực tâm H qua ba cạnh luôn nằm trên dường tròn (o ) ngoại tiếp
tam giác.
9. Giả sử A, M, B, N ở trên đường
thẳng AB theo thứ tự này (hình
189). (Nếu bôn điếm trên xếp
theo thứ tự N, A, M, B thì cũng
xét tương tự).
___ 1 Qf)°
Ta có : MCN = = 90°
2

và CMN = 45° (vì CM = CN).

Do đó : 2BÂC + BCA = 2(AĨÀC + MCA) = 2CMN = 90°

Mặt khác BÃC + BCA = 180° - ẤBC. Từ đó BAC = ABC - 90°.


Do góc B tù nên đường kính AD của dường tròn ngoại tiếp AABC nằm
ngoài tam giác vậy :

DAC = (180° - ẤDC) - ÁCD = ABC - 90° = BÃC

(vì hai góc ABC và ADC là hai góc đối của tứ giác nội tiếp ABCD).
Thành thử DC = BC và 4R 2 = AD 2 = AC“ + DC“ = AC" + BC2.
• L ờ i b ìn h : Tương tự :
"Cho tứ giác ABCD trong đó A B = A D và CB = CD. Chứng minh ràng :
a) Có th ể nội tiếp m ột đường tròn trong tứ giác.
b) Có th ể ngoại tiếp một đường tròn khỉ vả chí khi AB 1 BC."
Cách giải như sau (hình 190) :
a) Theo đề bài ta có AB + CD = AD + BC. Vậy trong tứ giác ABCD có
thể nội tiếp một đường tròn.
B
b) X ét hai tam giác bằng nhau ABC
và ADC (c.c.c) ta có B = D. Vì thế
ta có thê ngoại tiếp một đường
tròn khi và chỉ khi :
~ 1 ~ ~ 180°
B = —(B + D) = = 90°,
2 2
tức là khi B = 90° và AB 1 BC.

10. (Hình 191). a) Ta có : s đ ồ 2 = —sđ D F ;

sđMi = —sđ(DGE - EF) = —sđ(DFE - EF)


2 2 D

= —sdDF. V \ \
2
\ 3 ồ G
Suy ra Ỏ 2 = Mi. í/ 0H r f i

Nhưng Gi + Ô 2 = 180°

nên Mi + Gi = 180°. M E K N
H.191
Vậy tứ giác FMNG nội tiếp được.
b) Góc FDG vuông (chắn nửa đường tròn (O)), DK là trung tuyến của
tam giác vuông MDN nên DK = KM = KN. Suy ra ADKN cân, do đó
Di = N, mà Ơ 2 = Mi nên Di + G 2 = N + Mi = 90°.

Vậy DĨG = 90°, tức là DK 1 FG.


c) Do tứ giác FMNG nội tiếp được nên đường tròn ngoại tiếp nó chính
là đường tròn ngoại tiếp (MFG). Qua o kẻ trung trực của FG và qua
K kẻ trung trực của MN, chúng cắt nhau tại s và s là tâm đường
tròn ngoại tiếp (MFG).
Ta có KS // OD (cùng vuông góc với MN), OS // IK (cùng vuông góc
với FG). Suy ra ODKS là hình bình hành, do đó KS = OD không
đổi.
Như thế, s luôn cách tiếp tuyến tại E cô' định một khoảng bằng bán
kính của (O) nên tâm s của đường tròn ngoại tiếp AFMG chạy trên
một đường thẳng song song với tiếp tuyến tại E m ột khoảng bằng
bán kính của (O).
L ờ i b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"Từ điểm D ngoài đường tròn (o ) ta kẻ hai tiếp tuyến D E và DF. Lấy
điểm p trên cung EF nằm trong ÁDEF và ké P I 1 EF, PH J_ DE, P K _L DF.
Gọi M là giao đỉể/n của PE và HI, N là giao điểm của PF và KI.

255
Chứng m inh rằng :
a) Các tứ giác PIEH vả P IF K nội tiếp được.
b) Tia đối của tia PI là phân giác cirn anr RPK
c) Tứ giác PM ĨN nội tiếp được.
Suy ra M N II EF."
Cách giải như sau (hình 192) :
a) Do PI 1 EF, PH ± HE (gt)
nên các góc tại H và I đều
vuông, do đó tứ giác PIEH
nội tiếp được.
Tương tự tứ gicác PIFK nội tiếp được.
b) Gọi Pt là tia đôi cua tia PI. X ét ADEF cân (vì DE = DF là tiếp
tuyến cua (Oj) ta có hai góc ở đáy DEF = DFE. Do hai tứ giác PIEH
và PIFK nội tiếp được (câu a)

nên HPI = 180ử - DEF = 180° - DFE = KPI.

Từ đó HPt = 180° - HPI = 180° - KPI = KPt.


Vậy Pt là phân giác góc HPK.

c) Theo câu a ta có Êi = ĩi (tứ giác PIEH nội tiếp),F*2 = Ỉ2 (tứ giác


PIFK nội tiếp). Suy ra HIK = ĩi + ĩ-2.

Lại có Fi = Ei (cùng chắn cung PE), F 2 = E 2(cùngchắn cung PF).


Suy ra H Ĩ k = Ê -2 + F i.

Xét APEF ta có : ẼPF + H Ĩk = 180° - (E 2 + + E 2 + Fj = 180°. Vậy


tứ giác PMIN nội tiếp được.

T ừ đó suy ra P M N = Ỉ 2, m à Ĩ2 = F -2 = Ê 2 n ê n P M N = Ê 2 c h iế m vị

trí góc đồng vị, do đó MN // EF. c


1 1 . a) Chu vi hình giới hạn cần tìm (hình 193) bằ:
độ dài AC + độ dài BC + độ dài cạnh AB.

Vậy chu vi cần tìm là :

2. — + a = — (2 jĩ + 3). A H B
3 3 H.193
b) Theo tính chất của hai đường tròn tiếp xúc thì B, o , D thẳng hàng.
Ta lại có c, o, H thẳng hàng vi (O) tiếp xúc với AB.

256
Gọi R là bán kính của (O), trong AIIOB vuông ta có : OB2 = OH2 + HB",

hay (a - R )2 = R2 + í - ì , tức là a 2 - 2aR + R2 = R2 + — .


4
32 0
Từ đó : a 2 - — = 2aR. Suy ra R = — .
4 8

Vậy độ dài đường tròn (O) là : 2n. — =


8 4
• L ờ i b ìn h : Nếu bài ra vần cho AABC đều có đường cao CH nhưng vẽ
đường tròn (I) đường kính CH cắt CA và CB tại M và N, thì ta có th ể
tính độ dài các cung CM, CN và MHN như sau (hình 194) :

Đường cao tam giác đều là CH = ^

do đó bán kính của (I) là a ^ . Ta có góc


4
Ị \ Ị
ở tâm MIH bằng 60° (vì bằng 2C mà \ /
\ /
C = 30°), do đó CIM = ỔĨN = MÌN.
MX \ XN
Suy ra ba cung CM, CN và MHN bằng nhau.
1— \
H B
Đ ọ d à iC M = 2nlH120 = ^ . g = ^ ĩ A H.194
360 6
Vậy độ dài CM = độ đài CN = độ dài MHN =

12. D iện tích phải tìm là diện tích phần tồ đậm (hình 195), tức là :
2 S \dim + S,1Uạt MiHK - S|,-,nh iròn <M)> với 2S^0IM = DM.IP
Để tính DI là đường cao của nửa tam giác đều DIH cạnh là DH ta có :
DHVã _ cVặ Vã _ 3c
DI = -

do đó IN = -ị-DI = — .
2 8

2S Al„M = DM. IP = — •— = ĨS -Ể -,
4 8 32
D iện tích hình quạt MIHK là :
tĩ.DH 2 120 7t.3c 2 1 7XC2
360 16 3 16

D iện tích hình tròn (N) có bán kính NH bằng —DH (tức là NH =
3 6

257
(c>/3 nc
l à : 71
6

Vậy diện tích pỉìần tô đậm là : -~c ^ = — 0 V3 - 2n).


32 16 12 96
z,ờí b ỉn h : Tương tự : "C/iỡ nửa đường tròn đường kính AB và một
điểm M bất kì trẽn AB. Vẽ cúc nửa dường tròn cùng phía với nó có
dường kính A M và MB.
a) Tính d iện tích phần giới hạn bởi ba nửa đường tròn theo bán kính
R của nửa đường tròn lớn nếu A M = 2MB.
b) Kẻ đường vuông góc từ M với AB cắt nửa dường tròn lớn ở p, chứng
minh rằng M P 1 - AM.MB.
c) Chứng minh diện tích phần giới hạn ở câu a bằng diện tích hình
.tròn đường kính M P .”
Cách giái iihư sau (hình 196) :
ttAB2
a) Diện tích nửa hình tròn lớn là
8

nửa hình tròn nhỏ bên trái là và


8
ttMB2
nửa hình tròn nhỏ bên phải là
8
4R _ 2R
Thay AB = 2R, AM = ——, MB = ——, ta được : s phần tô đậm bằng

( /
71 16R2 71 hR 2 j nR2 16 4n
9J 4-
Ĩ ..4 R 2 - — + —
8 I8 9 8 8 V T " 9 ,

7ĩR 71R' 2 nR
1 - —-
2 9 9 9 9

b) Xét tam giác vuông APB (vì AP13 = 90° do chắn nửa đường tròn) với
đường cao PM ta có ngay hệ thức (lr = b'c') : MP" = AM.MB.
c) Diện tích hình tô đậm là :

—(AB 2 - AM 2 - MB2) = - [(AM + MB )2 - AM 2 - MB'“J

= - . 2 AM. MB,
8
mà 2AM.MB theo câu b) bang 2MP", nên diện tích hình tô đậm trở
thành —.MP", đó chính là diện tích hình tròn đường kính MP.

258
I
13. à) Kẻ O'Q 1 OM (hình 197).
X ét AOQO' vuông ta có :
O Q- = 0 0 ' “ - OQ2
= (3r + r)" - (3r - r)~
= (4 r)" - (2rJ- = 12r2
0'Q = 21-73 = MN
(vì OMNO’ là hình chữ nhật).
11.197
Gọi X là bán kính dường tròn nhò (K) ta có :
MP + PN = MN = 2 r S (*) *
Ta tính PN (hình 198) bằng cách tính KK' (= PN)
trong AO’K’K vuông :
KK'2 = K 0 - - 0 'K “
= (X + 1:)“ - (r - X)" = ‘l r x .

Từ đó PN = 2^frx. 11.198
Tương tự ta có MP = 2>/3rx. Thay vào (*) được :

2>/rx + 2>/3rx = 2ì'yf3 hay Vx(Vr + yf3Ĩ:) = I 'j 3

Từ đó tính được X = — —
3
— —— .
(Vr + V 3 r r
b) D iện tích hình gạch sọc bằng diện tích hình thang trừ đi diện tích
m ột hình tròn và diện tích hai hình quạt trốn.
Đ ề tính diện tích hình quạt tròn ta tính góc ở tâm QOO'. Xét
AOQO' Vuông tại Q ta có :

sinQO’O = -2 R = — = ỉ suy ra QCrÕ = 30° và QÕ Ờ = 60°.


0 0 ' 4r 2

Q _ 1 -2 Q 1 , o .,2 _ 3 n r2
^lịiiạl NO1
ó G >^(|uạlMOI <I\ol )
l

Sliinl) tli;uijí vuônịỊ OMNO —(l + 3l ). ^ ” ‘il “yỉd.

3r 3r 2
s , m,I) Iron (K. = *x“ =
(yfr + >/3rV 4r + 2rV3
9 9

3r 2 3r 3 r (2 - Vã) 9711’
= 71 — /1 = 71 (2 - V ã ) 2..
2r(2 + V3j 2(2 + Vã), 2

Vậy diện tích hình tô đậm phải tìm là :

259
!

s = Sqmno' - (S.ịuạt NO'I + S (1Uạt MOI + S,K))


1 2 3nr2 9ĩĩr
= 4r2Vã — 711’ + •(2 - Vã )2
3

11 íirz 63711’-2
= 4 r 2V ã - —— — + ———— - 9nr V3
6 4

= 4 r 2V 3 - H i E l + 9n.-2 V3
12
2
Cuối cùng s = (48a/3 - 2 1 l 7r + 108/1V3).
1C-!
12
L òí ò í/i/ỉ : Xét thêm bài tọán sau về tính diện tích hình viên phân :
"Cho đường thẳng A là tiếp tuyến của đường tròn (O, a) tại p vả PQ là
đường kính. Từ trung điểm N của nữa đường tròn ta kẻ tiếp tuyến với
(o ) cắt ả ở M.
a) Chứng minh OM II NQ vù tính OM, NQ theo a.
b) Gọi E là giao điểm cùa MO với (O), tính diện tích của viên phân
giới hạn bởi cung PE vù dây PE."
Cách giải như sau (hình 199) :
a) Ta có MP = -MN (tính chát hai tiếp
tuyến xuất phát từ M), OPM = 90° vì
A là tiếp tuyên. Từ đó tứ giác PMNO
Q
là hình thoi có góc p vuông liên là
hình vuông.
Do đó hai dường chéo vuông góc tại I,
suy ra MO 1 PN.
Lại có QN 1 PN (vì PNQ = 90u). Suy
ra tứ giác MOQN là hình bình hành liên hai cạnh đối MO = NQ,
mà MO là dường chéo cùa hình vuông cạnh a bằng aV2.
Vậy MO = NQ = a 72.
b) Diện tích viên phản tỏ đậm = diện tích hình quạt EOP - diện tích
AOEP n é n diện tích viên p h â n bằng :
7ia 2.45 1 ... Tia21 -dyfz a
———---------IP.OE = -------- —-— .a ■(71 - 2V2).
360 2 8 2 2
14. a) Theo giả thiêt thì BC cũng là tiôp tuyên cùa dường tròn có dường
kính AH tại H (hình 200). Do dó MD = MH, NE = NH. Nối HD, HE
ta được các tam giác vuông DBH và EIIC mà các cạnh huyền là BH
và HC.

260
Suy ra : MB = MH, NC = NH, tức là
M là trung điếm của BH và N là \ m
trung điểm của CH. II
b) DE lá đường kính của dường tròn đã
cho nên DM // EN, như vậy tứ giác \ s\ N
ơ /
DENM là hình thang vuông có đường V Ị /
.cao DE = AIi và tổng hai đáy
A K
DM + EN = HM + HN = ị BC.
2
1 1 1
Ta tính AH biết +
AH 2 AB 2 AC 2 AH'
35 35a/74
từ đó AH = = DE.
yỊĨÃ 74

Tính tiếp BC biết BC" = AB“ + AC“ = 7“ + 5' = 74


từ đó BC = f ũ = 2(DM + EN).

Vậy Sukmn = —DE(DM + EN) = ^ Ề Ễ L Ể L = 'ỉa = 8>75 (cm 2).


2 4.74 4
{Lưu ý : Có thế tính diện tích tứ giác DEMN bằng cách k h ác như sau :
Phân tích tứ giác D E M N thành :ADHE tương đương với ADAE,
ADMH tương dương với ADMB và AENH tương đương với AENC.
Sáu tam giác trên hợp thành AABC vuông tại A.

Vậy S diímn - —SABC ỉ . l Ễ . 3 6 = 8 ,76(cm *,.)


2 2 4
c) D iện tích phần tô đậm = diện tích hình tròn (O) - diện tích tứ giác
DEMN tức là :
o ọ tcAH2 X 7 2.5 2
5lỏ đậm - ^(O) - Í>DKMN - ----:------o, /0 —— • —— -0,(0
4 4 74
= 13 - 8,75 = 4,25 (cnr).
• L ờ i bình : Xét th ê m bài toán sau :
"Các cạnh bôn của hình thang căn ABCD kéo dài cắt nhau tại p.
Chứng minh ràng hai đường tròn ngoại tiếp cúc tam giác PAC và PBD
cắt nhau tại tâm đường tròn ngoại tiếp /lình t/ịcíìig ABCD."
Cách giải như sau (hình 201) :
AAPB cân có đường cao PII là trục đối xứng của nó. Đường tròn ngoại
tiếp APAC đôi xứng với đường tròn ngoại tiếp APBD qua trục đối xứng
PH.
Điểm p, giao điếm của đường tròn (PAC) với trục đối xứng, có điểm đối

261
xứn" là chính 11Ó, tức là giao điếm cùa dường tròn (PBD) với trụcđối xứng.
Trong phép đối xứng này cung o c
đôi xứng với cung BO. Ngoài ra
cung OA bằng cung o c nên suy ra :
ỐC = ỐD = ÕÀ = ÕB.
Từ đó bôn dây tương ứng cũng bằng
nhau.
Vậy o là tâm dường tròn ngoại tiếp
hình thang ABCD.
a) Ta đã biết rang : điếm dối xứng của trực tâm một tam giác qua một
cạnh nàm trôn dường tròn ngoại tiếp tam giác.
Dựa vào điều này ta suy ra cách dựng ủABC như sau (hình 202) :
Gọi IT là giao điểm của AH với đường
tròn (O),- ta dựng trung trực của HH' cát
đường tròn tại hai điểm B và c . Ta có
AA13C là tam giác phái dựng. Bài toán \ự / ,
có một nghiệm hình duy nhất. / 'Jo n\i)
b) Kẻ dường cao BD. Từ o ké OE 1 AB.
Các tam giác vuông AEO và AFC có 1 yc
EOÃ = FCA (có cùng sô do bằng nửa sỏ \ v
do ciia cung AB). V
1.202
Vậy ẼÃO = DÃĨI, AO = AH = R.
Suy ra hai tam giác vuông AEO và ADỈI bàng nhau.
1
Từ đó AD = AE = —AB. _\ABD vuòng có canh góc vuông AD băng
2
nửa cạnh AB liên A = 60°. Khi H nằm ngoài đường tròn (O) thì
bàng cách chứng minh tương tự ta có A = 1'20°.
c) Vì Â = 60° hoặc 120" liên cạnh BC cùa AABC có độ dài không đổi

và M cách o một đoan bang —. Với mỗi điểm II thuộc đường tròn
2
(A) có một tam giác duy nhất ABC và-với mỗi tam giác ABC có
A = 60° hoặc 120” nội tiếp trong dường tròn (O) đều có trực tâm II
cách A một đoạn OA = R. Do đó quỹ tích cùa M là dường tròn tâm
< o , bán kính bằng —.
2
L ời b ìn h : Xét thêm bài toán sau : .
"Chu AABC có ba góc nhọn. Các dường cao xuất phát từ A, tì, c cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác t/ìco thứ tự ở Aj, B ị, C/.
a) Qưci trực tủm H kẻ dường thắng d. Chứng minh rằng các đường
thẳng đối xứng cửa cỉ qua các cạnh của AABC cắt nhau tại m ột
điểm M nằm (rên đường tròn ngoại tiếp.
b) Chứng minh rằng khi dường thẳng d quay xung quanh H m ộ i góc a
thì điểm M chạy trên một cung bằng 2 a c ù a đường tròn ngoại tiếp.
c) Tính góc BAC trong trường hợp B ị C ị là một đường kính của đường
tròn ìigoại tiếp."
Cách giải như sau (hình 203a) :
a) Gọi A-,, B->, C-> là các giao điểm của (1 với BC, CA, AB (hình 203a).
w Ai, Bj, c , dối xứng với II qua BC, CA, AB nên. các đường thẳng
đôi xứng với (1 trong bài ra là BjB2, G1C2, Á|Av. Giả sử B |B 2 và C 1C2
cắt nhau tại M. Ta chứng minh rằng M nằm trên đường tròn (O).
Ta có : ACịM = ACjCg = AHC 2 (dối xứng qua AB),

ABịM = ÀBjB 2 = A H B? (dôi xứng qua AC).

Vậy Ấ c7m + Ấb7m = AHC 2 + a1ĨB 2 = 180°. Do đó tứ giác CiABịM


nội tiếp được, tức là M nằm trên đường tròn (O).
Tương tự ta chứng minh được A 1A2 và BjBv cắt nhau tại m ột điểm
M trẽn dường tròn ngoại tiếp tam giác.

b) Lấy đường thạng d' tạo với d một góc ơ (hình 203b). Gọi B 2 là giao
điềm của cl' với AC. Giao điềm cùa BjB -2 với đường tròn (O) chính
là điểm cắt nhau M' ứng với dường thẳng cĩ.
Ta có a = B 2IỈB 2 = (dối xứng qua
AC). Vậy ốô đo của cung MM' bằng 2a.
c) Ta có ABBj = ACCj (hình 204) vì cùng
phụ góc A, c,
do đó Cị Ấ = À13j và có số đo bằng 90"
vì C]B| là dường kính.
-Vậy Á B ủ ì = 45°, suy ra BÃC = 45°.
H.204
263
16. Giả sử AB là cạnh lớn nhất của AABC
(hình 205). Vẽ cung tròn tâm A bán
kính AC cắt cạnh AB tại D. Tiếp đó vẽ
cung tròn tâm B bán kính BD cắt cạnh
BC tậi E và cung tròn tâm c bán kính
CE cắt cạnh AC tại F. Cué)i cùng vẽ
cưng tròn bán kính AF cắt AB tại G.
D B
Ta thấy rằng năm điểm c , D, E, F, G
nằm trên một đường tròn có tâm o trùng
H.205
với tâm đường tròn nội tiếp AABC.
Nối năm điểm này với o , rồi nối F với G, D với E ta sẽ được bảy tam
giác cân, trong đó có ba tam giác bằng nhau là AOFC, AOCE và AOGD.
• L ời b ìn h : Xét thêm bài toán sau :
"ơ trong đường tròn có ngũ giác A ỉiCD E mà tất cả các cạnh bằng
nhau. Mồi cạnh ngã giác được kéo dài hai bên cho đến khi cắt đường
tròn. Các đoạn kéo dài của các cạnh AB, BC, CD, DE, EA đó từ cúc
điểm A, B, c , D, E được tô màu xanh. Chứng minh rằng tổng độ dài
tất cả đoạn màu' đỏ bằng tổng độ dài cúc đoạn màu xanh."
Cách giải như sau (hình 206) :
Kí hiệu đ, là các đoạn màu đỏ, Xi là các đoạn màu xanh (i = 1, 2, 3, 4, 5)
và a là cạnh ngũ giác.
Ta biết rằng nếu hai dây MN và QP cắt nhau tại điểm s trong đường
tròn thì SM .SN = SP.SQ.
Áp dụng vào hình vẽ, ta có thề viết dãy
các đẳng thức sau :
A\
đ,(a + X,) =x2(a + đ2) (đỉnh A) E '
B)
đ2(a + x2) =x3(a + đ,ị) (đỉnh B)
\ XI D
đ3(a + x3) =x4(a + (đỉnh C) \
đd(a + x,j) =x5(a + đõ) (đỉnh D) \^ s
đ5(a + x5) =Xj(a + đf) (đỉnh E).
Cộng từng v ế 5 dẳng thức này được ; ■ H.206

= Xi + x2 + x3 + X,1 + x5.
Lưu ý : Ngũ giác có th ể không lồi, một sô' cạnh của nó có th ể cắt nhau
hoặc trùng nhau.

D. B Ạ N CÓ B IẾ T ?

I. TỨ G IÁ C NỘI TIẾP ĐẶC BIỆT


Tứ giác nội tiếp đặc biệt là tứ giác có tích các cặp cạnh đối bằng nhau.

264
Chẳng hạn tứ giác nội tiếp ABCD mà AB.CD = AD.BC là tứ giác nội
tiếp đặc biệt.

1. B à i t o á n
Từ m ột điểm M ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến MB, MD và cát
tuyến qua Ai cắt đường tròn tại A và c.
Chứng minh rằng : AB.CD = AD.BC.
G iả i (hình 207)
Ta có AMAB oo AMBC

AB MA _ _ DA MA
. Tương tự
BC MB DC MD
AB DA
mà MB = MD nên
BC DC 11/207
hay AB.CD = AD.BC.
Tứ giác ABCD nội tiếp này là tứ giác nội tiếp đặc biệt.
2. ứ n g dụng
V í dụ 1 : Từ điếm M ngoài một đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF
và cát tuyến MGH đến đường tròn. Qua F kẻ đường thắng song song
với ME cắt các đường thẳng EG tại s và EH tại T. Chứng minh rằng
EF đi qua trưng điểm của ST.
Cách giải như sau (hình 208) :
Xét các cặp tam giác đồng dạng
SF FG
AEFS CO a EGF ta có :
FE GE
TF FH
AEFT c/5 AEHF ta có
FE HE
Nhưng theo bài toán trên thì :
FG FI-I
GE HE'
SF _ TF
Từ ba đẳng thức trên suy ra : , hay SF = TF.
FE ~ FE
Ví d ụ 2 : Cho ADEF nội tiếp trong đường tròn, hai tiếp tuyến tại E và
F cắt nhau tại K. Kẻ dây DM // EF, đường thẳng KM cắt đường tròn
tại N. Chứng minh rằng đường thẳng DN đi qua trung điểm I của EF.
Cách giải như sau (hình 209) :
Rõ ràng tứ giác DEFM là hình thang cân.
Xét cát tuyến MNK theo bài toán trên có :

265
FN EN , FN EN
—— = —— hay —— = —— ( )
FM , EM ‘ DE DF
IN FN
AFNI ADEI liên —
IE DE
XTT^T s .. EN IN
AFDI a NEI nên —— = ——.
DF IF
IN IN
Từ dó cìrng với (*) suy ra : —— = —— hay IE = IF.
IE IF

II. XUNG QUANH TỨ G IÁ C NỘI TIẾ


Đối với tứ giác ABCD cho trước, các khẳng định sau là tương đương :
a) ABCD là tứ giác nội tiếp
b) Â + C = B + D = 180°
c) ABC = Ấ c b
d) AC.BD = AB.CD + AD.BC (định lí Ptôlêm ê)
e) MA.MC = MB.MD, trong đó M là giao diếm của AC và BD
f) H, I, K thẳng hàng, trong dó II, I, K là chân đường vuông góc hạ từ D
theo thứ tự xuống AB, BC, CA (đường thẳng Simson).

III. XUNG QUANH TỨ G IÁ C NGOẠI TIẾP


1 . D â u h iệ u n h ậ n b iế t
Tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn khi và chỉ khi AB + CD = AD + BC.
2. M ột d ấ u h iệ u ỉiììác
a) "Cho tứ giác lồi ABCD mà các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại K
(C nằm giừa D và K), các đường thẳng BC và AD cắt nhau tại M (C
nằm giừa B và M). Khi dó tứ giác ABCD ngoại tiếp khi và chi khi thỏa
mãn một trong híỊĨ (tiều kiện sau :
BK + BM = DK + DM (:i:)
CK + AK = AK + CD (**)."
Chứng minh : Ta chứng minh cho
trường hợp (*) còn trường hợp (**)
được suy ra từ (*) hoặc chứng minh
tương tự.
Giả sử tứ giác ABCD ngoại tiếp.và E, A II D M
F, G là các tiếp điểm (hìnlí 210)-ta có 11.210
BK + BM = (EK - BE) + (BF + FM) = (KG - BE) + (BF + HM)
= KG + HD + DM = KG + GD + DM = DK + DM.

266
(Bạn dọc tự chứng minh điều ngược lại : giả sử có (*) thì tứ giác ABCD
ngoại tiếp).
I
b) Ta vận dụng dấu hiệu mới này đề giãi bài toán sau :
"Cho D là một điểm nằm trong AABC. Các đường thẳng AD, BD, CD
cắt các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại X, Ỵ, z. Chứng minh rằng nếu
hai trong ba tứ giác DYAZ, DZBX, DXCY ngoại tiếp dường tròn thì tứ
giác thứ ba cùng thế."
G iai
Giả sứ hai tứ giác DZBX và DXCY A
n g o ạ i,tiếp (hình 211). Theo dâu hiệu
mới ta có :
IAB + CD = BC + AD
[BC + AD = AC + BD

Từ đó AB + CD = AC + BD. B X c
11.211
Suy ra tứ giác DYAZ ngoại tiêp.

267
§16. PHẤN I i'u 4 111 NHANH 1C BÀI I OÁN
ÔN I ẬI BẠI V À HÌNH

A. ĐỂ BÀ I
ĐẠI SỐ
B ài 1. Chứng tỏ các biếu thức sau không phụ thuộc các ẩn X hoặc y :
2x 2 + 3x
co

3
X
X2 + X
a)
+ 1 X2 + 2x + ly X + 1 X + 1 3x + 1

1 +y 1 l - 2y ____ 1_ 1 - 4y + 4y 2 > 1
b) —— +
4yi 1 + 2y 1 - 4 y ‘ 1 + 2y 2ỹ

B ài 2.
2V Ĩ - 2

co
1
1. Xét biếu thức : M =
^ ĩ t +1 t Vt ~ 4 ~t + 1 —1 l V t - 1 t - i j

a) Rút gọn M.
b) Với giá trị nào của t thì M đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ
nhất đó.
2. Cho hai bất phương trình 3az - 2a > z + 1 và a - 2z < 0. Tìm a để hai
bất phương trình trên có cùng một tập nghiệm.
B ài 3.
1. a) Tính y ã + VĨ2 - V75 ■+VĨÕ8 .

Ậ y - ĩ f ’
b) Cho A = . Rút gọn A và tìm giá trị của A khi y = 5 V2 .
y -2
2. Cho parabol y = X2 và đường thẳng y = 2(a + l)x - 2a + 4.
a) Chứng minh rằng parabol và đườiig thẳng luôn cắt nhau tại hai
điểm phân biệt với mọi a.
f X
b) Chứng minh biếu thức p =
2 , + Xo 1 - ^ ỉ-
2
không phụ thuộc

vào a, tr o n g đó X], X2 là h o à n h độ các giao điểm của p arabol và


đường thắng đã cho.
B ài 4.

1 . Cho biểu thức p = |p|


1 + VH pT
a) Tìm p để p có nghĩa.
b) Tìm cáu S'.s trị lớn nhất và nhỏ nhất của p.

268
2 . Một người dự định sản xuất 120 sán phẩm trong m ột thời gian nhất
định. Do tàng năng suât 4 sản phẩm mỗi giờ, liên clã hoàn thành sớm
hơn dự định 1 giờ. Tính năng suât dự kiến cúa người dó.

3. Tìm giá trị của z sao cho


B à i 5.
P-3>/p ì 9-p Vp - 3 7p + 2
1 . Cho biểu thức : p = ----------- —1 ■ ------------------------- +•-----------------------
, p -9
a) Rút gọn p.
b) Tìm giá trị của p đê hiệu p - 1 < 0 .
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc dự định
%
trước. Sau khi đi đươc — quãng đường AB người đó tăng vân tốc thêm
3
10kni/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian xe lăn
bánh trên đường, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.
3. Tìm cặp số (a, b) thỏa mãn đ ẳ n g thức a"b + 2ab - 4a + b = 0 sao cho b
đạt giá trị lớn nhất.

HÌNH HỌC
B à i 1. Cho hình vuông ABCD cố đinh cạnh a. Gọi E là điểm chuyền động
trên đoạn CD (E khác D), đường thẳng AE cắt BC tại F, dường thẳng
vuông góc với AE tại A cắt đường tháng CD tại K.
a) Chứng minh AABF = AADK, suy ra AAFK vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm Clia FK, chứng minh I là tâm đường tròn qua A,
c , F, K và I chuyến động trên một đường thẳng cô" định khi E
chuyển động trên CD.
c) Tính sô đo góc AIF, suy ra 4 điểm A, B, F, I cùng nằm trên một
đường tròn.
d) Đ ặt DE = X (a > X > 0), tính độ dài các cạnh cưa AAEK theo ạ và X.
e) Hãy chi ra vị trí cùa E sao cho độ dài EK ngắn nhất và chứng minh
điều đó.
B à i 2 . Cho đường tròn (0, r) dường kính AB và dây CD 1 AB (AC <CB). Hai *
tia BC và DA cắt nhau tại E. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ E
tới dường thắng AB. Chứng minh :
a) Tứ giác AHEC nội tiếp trong một dường tròn, tìm tâm I và bán
kính dường tròn đó.
b) HC = HF, trong đó F là giao điểm của hai tia EH và CA.
c) IỈC là tiếp tuyến cứa dường tròn (0).
d) BC.BE = BA.BH. Tính BC.BE theo r biết ABC = 30°.

269
B ài 3. Cho đường tròn (O, r) và dây cung AB (AB < 2r). Trên AB lấy điểm c
sao cho AC > AB. Từ c kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn tại p và K.
Gọi I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh tứ giác CPIK nội tiếp được trong đường tròn.
b) Chứng minh hai tam giác ACP và PCB là dồng dạng. Từ đó suy ra
CP2 = CB.CA.
c) Gọi H là trực tâm của ACPK, tính PH theo r.
d) Giả sứ PA // CK, chứng minh tia dôi của tia BK là tia phân giác của
góc CBP.
B ài 4. Cho M là điếm bất kì trên nửa đường tròn tâm o đường kính AB = 2R
(M không trùng với A, B). Võ các tiếp tuyến Ax, By, Mz của nửa đường
tròn đó. Đường Mz cắt Ax và By lần lượt tại N và p. Đường thẳng AM
cắt By tại c và đường thẳng BM cắt Ax tại D. Chứng minh :
a) Tứ giác AOMN nội tiếp một đường tròn và NP = AN + BP.
b) N và p lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AD và BC.
c) AD.BC = 4R-.
d) Xác định vị- trí của M đế tứ giác ABCD có diện tích nhỏ nhất.
B à i 5. Cho đường tròn (O, R) và một dây BC cố định. Gọi A là điểm chính
giữa cung nhỏ BC. Lấy điểm M bất kì trên cung nhỏ AC, kẻ tia Bx
vuông góc với tia MA ở I và cắt tia CM tại D.
a) Chứng minh ĂMD = ABC và MA là tia phân giác BMD.
b) Chứng minh A là tâm dường tròn ngoại tiếp AI3CD và góc BDC có
độ lớn không phụ thuộc vị trí điểm M. .
c) Tia DA cắt BC tại E và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F, chứng
minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABEF.
d) Chứng minh tích p = AE.AF không đổi khi M di động. Tính p theo
bán kính R và ABC = a.
B. GIẢI
ĐẠI SỐ
B à i 1.
2
a) Biểu thức có dạng f A |.- ———. Ta tính Á :
3x + 1
, 3(x + l ) - x x+1 3 2x + 3 3
A = - :-------------- ------- L----- -
(x + l )2 x(2x + 3) x + 1 (x + l)x(2x + 3) x+1
1 3x * 1 + 3x
x(x + 1 ) x(x + 1 ) x(x + 1 )
Vậy biểu thức đã cho trở thành :

270
1 + 3x X2 + X x“ + X - x>
= 1, k h ô n g phụ thuộc an X.
x(x + 1) 3x + 1 X2 + 1

b) Biểu thức có dạng (M).(N) - — . Ta tính M và N :


>
4 y (l + y) + 1 _ 4y + 4 y 2 + 1 (2y + l )2
4y 2 " 4y2 ~ 4y2

*N = l - 2y (1 - 2y )2 1 l - 2y . 1 - 2y
1 + 2y 1 + 2y (1 + 2y)(l - 2y) 1 + 2y (1 + 2y f

(1 - 2 y ) ( l + 2 y ) - (1 - 2 y ) (1 - 2 y ) ( l + 2 y - 1) _ 2 y ( l - 2 y )

_ (l + 2y)2 ~ ( l + 2 y ) 2~ ( l + 2 y ) 2

M N =(2y + 1 ) 2 . g ỵ jlz g ỵ > =Ị - 2 y


4y2 (1 + 2y )2 2y
Vậy biếu t.hức đã cho trở thành :

- —- -- — — = —— = - 1 , không phụ thuộc ẩn y.


2y 2y 2y

B à i 2.
l.a ) Điều kiện tồn tại cùa M : t > 0, t * 1. Ta có :
_l _________ 2 V ĩ - 2 y/ĩ + 1 —2
M =
yft + 1 {yịt + l)(t lj (Vt - l x V t + 1 )

.t - 1 - 2 j ĩ + 2 t -1 _ (VF - 1)2 _ Vt - 1
(V ĩ + i K t - i ) V t- 1 (Vt + i)(Vt - 1 ) Vt + 1
Vt —1 41 + 1 - 1 - 1 Vt + 1 - 2 2
b) M = - p — ỹ = ---- J=— -= — 7=— — = 1 - - i f —7-
-

-yt+l - yt +1 Vt + 1 ‘ "Vt + 1
M CÓ giá trị nhỏ nhất khiVt + 1 nhỏ nhất. Do t > 0 nên Vt > 0 , từ đó
Vt + 1 > 1 , giá trị nhỏ nhất của Vt + 1 = 1 khi đó t = 0.
Vậy khi t = 0 thì M có giá trị nhỏ nhất bằng -1.
2. Ta giải từng bất phương trình :
1 2*1 + 1
Với 3az - 2 a > z + 1 (1), khi a > — thì z > ——— .
3 3a - 1

Với a - 2 z < 0 (2 ) thì z > —.


2

'(Lưu ý rằng nếu a < — thì nghiệm cùa (1)là z < -r— — , do đó (1) và
3 . 3a - 1
( 2 ) không thề có cùng tập nghiệm).

.271
Hai bất phương trình đã cho có cùng tâp nghiệm khi và chỉ khi a > —
3

và — = ^a —} (*). Giải (*) đươc ai = 2 , a-> = (loai).


2 3a - 1 3
Vậy với a = 2 thì hai bcất phương trình đã cho có cùng một tập nghiệm.
B ài 3.
l.a) Ta có V3 + VĨ2 - V75 + VĨÕ8 = Vã + 2 V3 - 5a/3 + 6V3 = 4 V3

v<y - 1)2 - 1 = Ịy - 1| - 1
b) A =
y - 2 y -2
Nếu y > 1 và y * 2 thì A = 1.

Nếu y < 1 thì A =


2 -y

Do y = 5 V2 > 1 liên ta có ngay giá trị của A bằng 1.


2.a) Parabol và đường thắng cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi a nếu
phương trình X 2 - 2(a + l)x + 2a - 4 = 0 có hai nghiêm phân biệt với
mọi a.vRõ ràng A’ .= a 2 + 5 > 0 với mọi a.
b) Biểu thức p có thế viết :
X j X 2 XlX2
p = x, + Xo X] + x 2 - X] X2
2 2
= 2(a + 1) - 2a + 4 = 6, không phụ thuộc vào a.
B à i 4.

1 + VHpỉ^O
l.a) Điều kiện đế biếu thức p có nghĩa là <
1 - |p| ì 0

Giải ra dược -1 < p < 1.


b) Ta biến dổi p như sau :

|p| |p|.(1 - V1 - p ỉ í---- — . ,


p = r r ^ ĩ H “ 1 -U-W) =1- ^ ' vởi l pl s 0 -

Do 0 < Ip I < 1 hay 0 > - 1p I > -1 nén 1 > 1 - Ip I >0 .

Suy ra 1 > ^1 - |p| > 0, từ đó -1 < - jpj < 0, hay 0 < 1 - ^1 - |p| < 1,
tức là 0 < p < 1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của p là 0 khi 1 = ự -l|p |, hay p= 0, giá trị lớn

nhất của p là 1 khi 1 - ^1 - |p| = 1 hay I p I = 1, p = ±1.

2. Gọi X là năng suất dự kiến của người đó (x > 0).

272
rpi ... . , , . , 120 120
Iheo bài ra ta CO phương trình : ----------------= 1.
X X + 4

Sau khi quy đồng mầu rồi khứ mẫu được : 120(x + 4) - 120 x = x(x + 4)
Từ dó ta được phương trình bậc hai X" + 4x- 480 = 0 mà nghiệm là
X = 20 và X = -2 4 (loại n g h iệm âm).
Vậy năng suất dự kiến là ‘20 sán phẩm.
3. Với điều kiện z > 1 , phương trình đã cho có thề viết :
yjz —1 + 1 + yjz - \ - 1 = 2, 'hay a/z —1 + Vz - 1 - 1 = 1 .

Từ d ó : |a/z - 1 - 1 = 1 - Vz - 1 = -lVz - 1 - 1 ) (*)


I

Ta biết ràng vì !A ị = -A kill và chỉ khi A < 0 nên từ (*) ta có :


>/z - 1 - 1 < 0 hay yjz - 1 < 1 .
Từ đó 0 < z - 1 < 1 , hay 1 < z < 2 . Vậy giá trị của z cần tìm là 1 < z < 2.
B à i 5.
l.a) Điều kiện : p > 0, p * 4, p * 9. Ta có :
_ p- - p+ 9 9 - p + {yfộ - 3)(Vp + 3) - {yfip +2)(yfp - 2)
p- 9 (y/p + 3)(ựp - 2)

9 - 3^/p (yfp + 3)(y[p - 2 ) 9 - 3yịp ( + 3 )(yfp - 2)


p- 9 9 - p +p - 9- p +4 p- 9 4- p

3 (3 —v/ p ) (Jp+3Kyf\)-2)_ 3
(yf\) + 3)(7p - 3) (2 + yfp )('2 - yfp ) 2+yf p

b) H i ê u P - 1 = —
2 + Vp

hay - - - - < 1 ; 2 + yfp > 3 (VÌ 2 + t/p > 0). Suy ra -y/p > 1 , tức là p > 1
2 + Vp
(trừ các giá trị p = 4 và p = 9).
Vậy để hiệu p - 1 < 0 thì p > 1 (trừ p = 4,p = 9).
2. Gọi vận tốc dự định là X km/h (x > 0).
120 1 „ , 40
Thời gian dư dinh là -----, thời gian di — quãng dường đâu là — ,
X 3 X

thời gian đi — quãng đường cuói là ————.


• 3 X +10

Theo bài ra ta có phương trình :


120 2 40 80 # 04 , , 2-
---------- = ——+ ------ — (dôi 24 phút = — siờ).
X 5 X x + 10 5
Quy đồng mầu rồi khử mầu và làm phép tính được phương trình bậc hai
X" + lOx - 2000 = 0.
Giải r a dược X) = 40, Xv = -5 0 (loại).

36 phút.
3 . Coi a là ẩn, đẳng thức đã cho trở thành một phương trình bậc hai ẩn a :
ba" - 2(2 - b)a + b = 0 (*)
Nếu b = 0 thì a = 0, ta có cặp số (0; 0) thỏa mãn (*).
Nếu b * 0 thì muốn phương trình bậc hai (*) có nghiệm ta phảicó A' > 0,
tức là (2 - b)" - b2 = 4 - 4b > 0, từ đó b < 1.
Suy ra giá trị lớn nhất cứa b bằng 1 khi phương trình (*) cónghiệm
kép a = 1 . Cặp số cần tìm là ( 1 ; 1 ).
Vậy chi có một cặp sô (1; 1) thóa mãn bài ra.

HÌNH HỌC
Bài 1 . [3 c F
a) Ta có -AABF = AADK (g.c.g) (hình 212) vì có
B = D = 90°, AB = AD, BAF = DAK (vì cùng
phụ với FAD). Suy ra AF = AK.

AAFK có FAK = 90° (vì EA 1 AK) và AF = AK


nên là tam giác vuông cân. A
b) I là trung điểm của FK liên AI là trung tuyến
thuộc cạnh huyền của tam giác vuông AFK; suv
ra IA = IF = IK.
Tương tự CI là trung tuyên của tam giác vuông
CFK nên 1C = IF = IK. Như vậy IF = IK = IA = IC,
chứng tó rằng I là tâm của đường tròn di qua
bôn điểm A, c , F, K.
Điếm I có tính chất là cách đều hai điềm cô định A và c của hình
vuông ABCD nên I phải nằm trên trung trực đoạn AC, chính là nằm
trên BD. Vậy khi E chuyền dộng trên CD (E khác D) thì I chuyền
dộng trên dường tháng cô định BD.
c) AAFK vuông cân có AI là trung tuyến nên cũng là đường cao, suy ra
AIF = 90°. Tứ giác ABFI có ABF + AIF = 180° nên nội tiếp được. Vậy
bốn điểm A, 13, F, I cùng nằm trên m ột đường tròn.
d) Tam giác vuông AEK có AD là đường cao nên theo hệ thức lượng trong
tam giác vuông có :

274
AD- = DE.DK, suy ra DK = =—
DE X
a2 X2 + a 2
EK = DE + DK = X + — =
X X

Từ đó : AE- = AD- + DE 2 = a 2+ X 2, suy ra AE = Vx 2 + a 2


AI/V_ „„2 a a4 a 2(x 2 + a 2)
AK = AD + DK = a + — = ---------------- ,
X X

aVx 2 + a 2
suy ra AK = ---------------------- .
X

X2 + a 2
e) B iêt EK = ----- ------ với 0 < X < a, ta gọi a = x + b ( b > 0 ) thì :
X

_ X2 + (x + b )2 _ X2 + X 2 + 2bx + b 2 2x 2 + 2bx + b 2
hj 11 — -------------------------------------------------------------- — - — ----------------------
X X X

2 x(x + b) b 2 b2
= ------------ + — = 2a + — .
X X X

b2
Vậy EK nhỏ nhất khi — = 0, hay b = 0, tức là X = a và ED = CD hay
X

E trừng với c .
B à i 2.
a) Ta CÓ ACB = 90° (góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn) (hình 213).
Tứ giác AHEC có :
ẼĨTa + Ẽ êà = 90° + 90° = 180°
nên nội tiếp được trong một
đường tròn có tâm I là trung
điếm của EA và bán kính bằng
I ea.
2
b) Ta có EH // EF vì cùng vuông góc.với AB, do đó c *2 = F (so le trong).
' Lại có B = Ci (cùng chắn cung AC) và B = c 2 (góc có cạnh tương ứng
vuóng góc). Suy ra F = Cl. Vậy AHFC cân, clo đó HC = HF.
c) Do AOAC cân nên  -2 = ACO, mà Ấ 2' + B = 90°. Suy ra :

ACO + B = 90°, nhưng B = Cl (câu b), do đó Gi +ACO = 90°, tức là


I1CÒ = 90°. Vậy HC là tiếp tuyến cùa đường tròn (O) tại c .
d) Hai tam giác vuông BCA và BHE có B chung nên đồng dạng.

275
Suy ra : — = i p ỉ hay BC.BE = BA.BH.
J BA BE
Ta có Bi = 30° (gt) nén AOC = 60°, suy ra CHA = 30° = Cl và AAHC
cân tại A.
Xét AAHC cân ta có AH = AC = r.
Suy ra BH = 3r và BE = 2r>/3, mà 130 = i'y/3.

V ậy tíc h B C .B E = 2 r S .r & = 6 r2.

Lưu ý : Có thể tính trực tiếp


BA = 2r, BH = 3r => BA.BH = BC.BE = 6r2.
B ài 3.
a) Các góc tại p, K đều vuông góc nên tứ giác CPIK nội tiếp được trong
dường tròn (hình 214a).
b) Ta có AACP to ^PCB vì có góc c chung và PAC = BPC (cùng chán
cung PB).
fP CA
Suy ra hay CP" = CB.CA.
CB CP

c) Xét đường tròn đường kính o c đi qua p, K, I.


Ta có KH 1 PC, OP 1 PC, suy ra OP // KH.
Tương tự : PH 1 KC, OK 1 KC, suy ra OK // PH.
Vậy OPIiK là hình bìnli hành có hai dường chéo vuông góc nên là
hình thoi. Do đó OP = OK = KH = PH = r.
d) Ta có AP // CK (gt) suy ra Cl = Â i.
Lại có Bi - ồ 2 (đô"i đình) = P 2 (góc nội tiếp),
mà P 2 + P3 = APC = PBC (do câu b) = Bi + Ồ 3 .
Suy ra P3 = B 3. Chỉ còn phải chứng minh P -2 = P3 (tức là Bi = B 3 )

Thật vậy (hình 214b), AP // CK nên P ‘2 = K ‘2 (so le trong) mà K 2 = P3


(ACPK cân). Suy ra P 2 = P 3.

276
iià i 4.
a) Ta có OA 1 Ax, OM 1 Mz vì Ax và Mz là tiếp tuyến (hình ‘2 15).
Suy ra NAO + NMO = 180°. Vậy tứ X
1)
giác AOMN nội tiếp (ỉưực đường tròn.
N goài ra NA = NM, PB = MP (tính
chất hai tiếp tuyến cùng xuất phát tù'
mòt điểm) nên :
NA + PB = NM + MP N
hay NP = AN + BP. I)'
b) Theo cáu a thì MN = NA (1)
Vì AMB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa
dường tròn) nên AMD = 90ử.
A o B
Trong tam giác vuông MDA ta có : 11.215

Mi + M -2 = 90°, D + Âi - 90° nùi Âi = Mi suy ra D = M-2,


do dó ANMD cân, do dó MN = ND (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = NA = ND hay N là trung điểm của AD.
Chứng minh tương tự có p là trung (liêm cùa BC.
c) AABD ABCA (vì là tam giác vuông có D = A 2 (góc có cạnh tương ứng

vuông góc). Từ đó : — = — , hay AB 2 = 4R 2 = AD.BC.


BC BA
d) Ta có ABCD là hình thang vuông. Qua o kẻ Ot 1 AB cắt (O) tại M' là
điểm chính giừa cung AB và cắt DC tại K. Diện tích hình thang vuông
.AB = OK.AB (3)

Qua M' kẻ tiếp tuyến M'z' với (O), cắt Ax, By tại D', c \ KỊiiđó hình
thang vuông trở thành hình chữ nhật ABƠ D ’ và S' = OM .AB (4)
Ta thấy ngay rằng : với mọi điểm M * M' thì K luôn nằm ngoài(O), do
đó OM' = R < OK nên từ (3) và (4) có S' < s .
Trên (O) thì điểm M' là duy nhất. Vậy khi M là điểm chính giữa nửa
đường tròn (O) thì hình thang vuông ABCD sẽ trỏ' thành hình chữ nhật
và khi dó nó có diện tích nhỏ nhất.
B à i 5.

a) Tứ giác AMCB nội tiếp (0 ) nên AMD = ABC ( 1 ) vì cùng bù với AMC
(hình 216). Do A là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên AB = AC, suy
ra ẤMB = ẤBC (2)
Từ ( 1 ) và (2) có AMD = AMB, clo đó MA là tia phân giác của BMD.

277
b) ABMD có m i là đường cao vừa là phân giác nên ABMD cân, do đó MI
là trung trực của BD, suy ra AD = AB (3)
Vì ẤB = AC nên AB = AC (4)
Từ (3) và (4) suy ra AB = AC = AD nên A
là tâm đường tròn ngoại tiếp ADBC.
Đườiìg tròn ngoại tiếp ADBC cố định vì
điểm A cô' định và có bán kính AB không
đối, do đó góc BDC có độ lớn không dổi,
không phụ thuộc vào vị trí của điểm M
trên cung nhỏ AC.

c) Ta có : sđÁBC = —sđACỊ, sdBFA = —sđ AB ■


2 2 ị
mà AB = AC, vậy ABC = BFA, suy ra AB
là tiếp tuỵến của đường tròn ngoại tiếp ABEF.
d) AABE AAFB (vì có BAỀ chung và ABE = BFA), suy ra :
AB AE V
—— = —— hay AE.AF = AB .
AF AB •
Do AB có độ dài không đổi nên AB" cũng không đổi, do đó p = AE\AF
= AB“ không đối khi M di dộng trên cung nhỏ AC.
Ké đường kính AA', trong AABA’ vuông tại B ta có :
BA'A = BFA (góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
ABC - ơ. = BFA (gt và chứng minh trên)

do đó BA'A = u.
Vậy AB = AA'sina nên p = AB“ = (2R)"sin2a = 4R"sin"a.

278
M IJC
• H •J C
\ V

'Vài dòng mở đ ầu .................................................................................................................. 3

§1. Thử trí thông m in h ...... .............................................................................................5

§ 2 . Các hăng đẳng thức hấp dần và đáng n h ớ .................................................... 20

§3. Từ phân tích đa thức ra thừa số đến phép chia đa thức.............. .............31

§4. Hãy khám phá các phân thức đại s ố ................................................................ 45

§5. Đào sâu về phương trình và bất phương trìn h .............................................. 65

§ 6 . Bí quyết giải hệ phương tr ìn h ............................................................................. 7-7

§7. Căn bậc hai có gì lạ ? ................................................................................... .......93

§8. Phương trình bậc hai vừa mới, vừa thú v ị.....................................................110

§9. Hai loại tứ giác đặc biệt : hình thang và hình bình h à n h ..................... 140

§10. Từ hình chữ nhật đến hình vuông ................................................................... 155

§11. Xung quanh tam giác đồng dạng.......................................................................175

§12. Các hệ thức lượng'cần nhớ trong tam giác .vuông.......................................191

§13. Có gì lạ về đường tròn ? ...................................................................................... 207

§14. Sự phong phú về góc nội tiế p ............................................................................ 221

§15. Từ cung chứa góc đến tứ giác nội tiếp ... ...................................................... 242

§16. Phân đâu giãi nhanh 10 bài toán ôn tập đại và h ìn h ........;...................... 268

279

You might also like