You are on page 1of 99

Ngày soạn: 26/02/2018

Ngày dạy: 01/03/2018

Buổi thứ 4, tiết thứ 10 đến 12: LAI PHÂN TÍCH MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm, mục đích của phép lai phân tích.
- Xác định được bản chất của lai phân tích một cặp tính trạng nói riêng là
xác định tỉ lệ giao tử mang gen trội và giao tử mang gen lặn với cặp gen cần xác
định tính thuần chủng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về lai một cặp tính trạng để giải các bài tập lai phân
tích một cặp tính trạng.
II. Chuẩn bi
GV: Hệ thống kiến thức
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Tổ chức dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về lai phân tích (15 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại khái - Nêu KN: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang
niệm, mục đích, cách xác tính trạng trội, cần kiểm tra với cá thể mang tính trạng
định tính thuần chủng của lặn.
cá thể mang tính trạng - Nêu mục đích: Nhằm kiểm tra cá thể mang tính
trội. trạng trội thuần chủng hay không thuần chủng về cặp
- Lưu ý: Việc thực hiện lai gen đem lai.
phân tích có vai trò rất - Nêu cách xác định kết quả:
quan trọng trong chọn + Nếu kết quả KH của P B là đồng tính thì cá thể mang
giống để có thể chọn được tính trạng trội thuần chủng về cặp gen đem lai.
những giống thuần chủng. + Nếu kết quả KH của PB là phân tính theo tỉ lệ 1 trội :
Từ đó tạo ra những giống 1 lặn thì cá thể mang tính trạng trội dị hợp về cặp gen
mới có ưu thế lai. đem lai.

Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải các dạng bài tập lai phân tích (10
phút)
- Giới thiệu: Có 02 dạng - Theo dõi, tự ghi chép
bài tập - giống như những
bài tập về lai 1 cặp tính
trạng đã ôn:
+ Dạng 1: Biết tính trạng
trội, lặn
Các bước giải:
- Các bước biện luận:
Bước 1: Dựa vào để bài,
qui ước gen trội, gen lặn
1
(nếu có).
Bước 2: Từ kiểu hình của
P => xác định kiểu gen
của P.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác
định kiểu gen, kiểu hình ở
đời F.
+ Dạng 2: Biết tỉ lệ phân
ly kiểu hình hoặc sự sai
khác về KH của con với P
Là dạng toán dựa vào kết
quả ngay để xác định kiểu
gen, kiểu hình của P và lập
sơ đồ lai.
* Khả năng 1:
Đề bài cho tỉ lệ phân li
kiểu hình của phép lai.
- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu
hình của con lai => xác
định tính trội, lặn của kiểu
gen của bố mẹ.
- Viết sơ đồ lai và nhận xét
kết quả.
Chú ý: (Nếu bài chưa xác
định tính trội, lặn => căn
cứ vào tỉ lệ con lai để qui -
ước gen).
* Khả năng 2:
- Bài không cho tỉ lệ phân
li kiểu hình của đời con.
- Dựa vào điều kiện của
bài qui ước gen (hoặc dựa
vào kiểu hình của con
khác với P xác định tính
trội lặn => qui ước gen).
- Dựa vào kiểu hình của
con mang tính trạng lặn
suy ra giao tử mà con
nhận từ bố mẹ => loại
kiểu gen của bố mẹ.
Lập sơ đồ lai để kiểm
nghiệm.
Hoạt động 3: Giải một số bài tập (175 phút)
- Yêu cầu HS lần lượt tự - Hoạt động độc lập, tự giải các bài tập.
giải các bài tập sau. Bài 1:
2
- Theo dõi quá trình thực - Quy ước gen:
hiện của từng học sinh. + Gen A quy định hạt vàng
- Hướng dẫn giải chung + Gen a quy định hạt trắng
từng bài tập - Trường hợp 1: Hạt vàng thuần chủng
Bài 1: Ở ngô, hạt vàng là PT/C: Hạt vàng x hạt trắng
trội hoàn toàn so với hạt AA aa
trắng. Lai ngô hạt vàng G A a
với ngô hạt trắng. Xác F1: TLKG: 100% Aa
định kết quả của phép lai. TLKH: 100% hạt vàng
- Trường hợp 2: Hạt vàng dị hợp
PT/C: Hạt vàng x hạt trắng
Aa aa
G A, a a
F1: TLKG: 1 Aa : 1 aa
TLKH: 1 hạt vàng : 1 hạt trắng
Bài 2: Ở một loài thực vật, Bài tập 2:
hoa đỏ là tính trạng trội Theo đề bài quy ước: gen A hoa màu đỏ
hoàn toàn so với hoa vàng. gen a hoa màu vàng
Cho cây hoa đỏ giao phấn Sơ đồ lai từ P đến F2.
với cây hoa vàng được F1 Cây P có màu hoa đỏ mang kiểu gen AA hay Aa.
rồi tiếp tục cho F1 giao Cây P có hoa màu vàng mang kiểu gen aa.
phấn với nhau. Vậy sẽ có 2 trờng hợp xảy ra.
a. Lập sơ đồ lai từ P đến * Trường hợp 1:
F2 . P AA (hoa đỏ) x aa (hoa vàng)
b. Làm thế nào để biết đư- GT A a
ợc cây hoa đỏ ở F2 là thuần F1 Aa – 100% hoa đỏ
chủng hay không thuần - Nếu con lai phân tích phân tính, tức có 2 kiểu hình là
chủng? Giải thích và lập hoa đỏ và hoa vàng. Chứng tỏ cây hoa đỏ ở F 2 tạo ra 2
sơ đồ minh hoạ. loại giao tử 1A và 1a, tức mang gen không thuần
chủng Aa.
Sơ đồ minh hoạ:
P Aa (hoa đỏ) x aa (hoa vàng)
GT 1A : 1a a
F2 1A : 1aa
Kiểu hình một hoa đỏ, một hoa vàng.
Bài tập 3: Sự di truyền Bài tập 3:
nhóm máu ở người được a. Bố máu A x Mẹ máu O
quy định như sau: - Trường hợp 1:
- Nhóm máu A -> kiểu P: ♂ (máu A) IAIA x IOIO (máu O) ♀
gen: IAIA hoặc IAIO. G: IA IO
- Nhóm máu B -> kiểu F1: IAIO
gen: IBIB hoặc IBIO + KG: 100% IAIO
- Nhóm máu AB -> kiểu + KH: 100% máu A
gen: IAIB - Trường hợp 2:
- Nhóm máu O -> kiểu P: ♂ (máu A) IAIO x IOIO (máu O) ♀
3
gen: IOIO G: IA, IO IO
Hãy lập sơ đồ lai và F1: IAIO : IOIO
xác định kiểu gen, kiểu + KG: 1 IAIO : 1 IOIO
hình của các con trong các + KH: 1máu A : 1 máu O
trường hợp sau: b. Bố máu AB x Mẹ máu B
a. Bố máu A x Mẹ - Trường hợp 1:
máu O P: ♂ (máu AB) IAIB x IBIB (máu B) ♀
b. Bố máu AB x Mẹ G: IA, IB IB
máu B F1: IAIB : IBIB
+ KG: 1 IAIB : 1 IBIB
+ KH: 1máu AB : 1 máu B
- Trường hợp 2:
P: ♂ (máu AB) IAIB x IBIO (máu B) ♀
G: IA, IB I B, IO
F1: IAIB : IBIB : IAIO : IBIO
+ KG: 1IAIB : 1IBIB : 1IAIO : 1IBIO
+ KH: 1máu AB : 2 máu B : 1 máu A
Bài tập 4: Ở người, tính Bài tập 4:
trạng tóc xoăn trội hoàn Quy ước gen:
toàn so với tính trạng tóc - Gen A quy định tóc xoăn
thẳng. Xác định tỉ lệ xuất - Gen a quy định tóc thẳng
hiện kiểu tóc ở đời con khi => Bố tóc xoăn có kiểu gen AA hoặc Aa; mẹ tóc thẳng
bố tóc xoăn kết hôn với có kiểu gen aa.
mẹ tóc thẳng. - Có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
P: Mẹ tóc thẳng x Bố tóc xoăn
aa AA
G a A
F1: TLKG: 100% Aa
TLKH: 100% tóc xoăn
Trường hợp 2:
P: Mẹ tóc thẳng x Bố tóc xoăn
aa Aa
G a A, a
F1: TLKG: 50% Aa : 1aa
TLKH: 50% tóc xoăn : 50% tóc thẳng
Bài tập 5: Ở người, thuận Bài tập 5:
tay phải là tính trạng trội Theo giả thiết đề bài cho, ta có qui ước gen: gọi A là
hoàn toàn so với thuận tay gen qui định tính trạng thuận tay phải trội hoàn toàn
trái và gen quy định nằm so với gen a qui định tính trạng thuận tay trái.
trên NST thường. Bố và => thuận tay phải có kiểu gen: AA hoặc Aa; thuận tay
mẹ đều thuận tay phải sinh trái có kiểu gen: aa.
ra một con trai thuận tay - Do tính trạng thuận tay trái được qui định bởi gen
phải và một con gái thuận lặn nên những người thuận tay trái có KG đồng hợp
tay trái. lặn: aa => người con gái, con dâu và cháu nội thuận
4
- Người con trai lớn lên tay trái có KG: aa.
cưới vợ thuận tay trái sinh - Con gái thuận tay trái có KG aa => bố và mẹ đều
được 1 cháu thuận tay cho được giao tử a => KG của P: Aa x Aa.
phải và 1 cháu thuận tay - Đứa cháu nội thuận tay trái có KG aa => người con
trái. trai cho giao tử a => KG: Aa.
- Người con gái lớn lên - Con gái có kiểu gen aa chỉ cho được giao tử a =>
lấy chồng thuận tay phải đứa cháu ngoại thuận tay phải có KG: Aa.
sinh ra 1 cháu thuận tay - Người con rể thuận tay phải có KG: A-
phải.
Biện luận tìm KG của mỗi
người trong gia đình trên?
Bài tập 6: ở người, tính Bài tập 6:
trạng tóc xoăn là trội so - Theo giả thiết đề bài cho, ta có qui ước gen: gọi A là
với tính trạng tác thẳng. gen qui định tính trạng tóc xoăn trội hoàn toàn so với
a. Ông Tí tóc xoăn, vợ ông gen a qui định tính trạng tóc thẳng.
Tí tóc thẳng. Họ có 1 đứa => tóc xoăn có kiểu gen: AA hoặc Aa; tóc thẳng có
con trai tóc xoăn và 1 đứa kiểu gen: aa.
con gái tóc thẳng. Xác a, b: Xác định KG của những người trong 2 gia đình:
định KG của những người - Do tính trạng tóc thẳng được qui định bởi gen lặn
trong gia đình ông Tí. nên những người tóc thẳng có KG đồng hợp lặn: aa
b. Ông Tèo tóc thẳng có 1 => bà Tí, con gái ông Tí, ông Tèo và con gái ông Tèo
đứa con gái tóc thẳng. Xác tóc thẳng có KG: aa.
định KG của vợ chồng - Con gái ông Tí có KG aa => Ông Tí cho được giao
ông Tèo và con gái. tử a => KG ông Tí: Aa.
c. Con gái ông Tèo và con - Bà Tí có KG aa, chỉ cho được giao tử a => con trai
trai ông Tí lớn lên kết hôn ông Tí có KG: Aa.
với nhau. Xác định: - Con gái ông Tèo có KG aa => bà Tèo có KG: Aa
- Xác suất để sinh ra có hoặc aa.
đứa cháu tóc xoăn. c. Sơ đồ lai:
- Xác suất để sinh ra có P: (tóc xoăn) Aa x aa (tóc thẳng)
đứa cháu tóc thẳng. G: A,a a
F1: Aa : aa
+ KG: 1Aa : 1aa
+ KH: 50% tóc xoăn: 50% tóc thẳng.
3. Dặn dò (3p)
Ôn tập lai 2 cặp tính trạng

5
Ngày soạn: 27/02/2018
Ngày dạy: 02/3/2018
Buổi thứ 5, từ tiết 13 đến 16: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày khái quát thí nghiệm của Menden.
- Trình bày được phương pháp giải thích kết quả thí nghiệm của Menden.
- Nêu được phương pháp giải các bài tập về lai hai cặp tính trạng di truyền
độc lập.
2. Kĩ năng
- Áp dụng các phương pháp giải bài tập và hiểu biết về lai 1 cặp tính trạng
để giải các bài tập lai hai cặp tính trạng.
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập vận dụng
- HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến phép lai.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập thí nghiệm của Menđen, xây dựng phương pháp giải bài
tập (150 phút)
- Hướng dẫn HS trình bày lại thí - Trình bày các nội dung: Đối tượng làm thí
nghiệm lai hai cặp tính của nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, kết quả thí
Menđen nghiệm với từng cặp tính trạng và theo tính
- Yêu cầu HS nêu phương pháp trạng của phép lai.
giải thích kết quả thí nghiệm của - TL: Menđen đã lấy tỉ lệ phân ly của từng tính
Menđen ở F2 trạng hợp thành mỗi tính trạng nhân với nhau để
- CH: Nếu căn cứ vào tỉ lệ phân tính tỉ lệ phân ly kiểu hình của mỗi tính trạng ở
ly giao tử có thể giải thích được F2.
kết quả trong thí nghiệm của - Tính tỉ lệ phát sinh giao tử để khẳng định là có
Menđen không? 1
thể (mỗi loại giao tử phát sinh với tỉ lệ 25% (
4
1
- Giới thiệu phương pháp giải ), mỗi tổ hợp chiếm tỉ lệ , rồi đem cộng các
16
bài tập lai hai cặp tính trạng
KG cùng quy định 1 KH với nhau sẽ được
Dạng 1: xác định tỉ lệ giao tử
TLKH); số kiểu gen bằng tích tỉ lệ phân ly của
Phương pháp giải
mỗi cặp gen.
- Giao tử chỉ mang l alen đối với
- Theo dõi, ghi chép, phát biểu khi giáo viên
mỗi cặp alen.
yêu cầu
- Gọi n là số cặp gen dị hợp, số
kiểu giao tử sẽ tuân theo công
thức tổng quát 2n kiểu, các kiểu
giao tử này có tỉ lệ bằng nhau.
- Do vậy:
+ Cá thể đồng hợp cả 2 cặp gen
sẽ tạo 20 = 1 kiểu giao tử.
6
+ Cá thế dị hợp tử 1 cặp gen sẽ
tạo 21 = 2 kiểu giao tử.
+ Cá thế dị hợp tử cả 2 cặp gen
sẽ tạo 22 = 4 kiểu giao tử.
Bài tập áp dụng
Biết 2 cặp gen Aa, Bb nằm trên
2 cặp NST tương đồng khác
nhau. Hãy xác định tỉ lệ giao tử Thảo luận, giải bài tập áp dụng
của các cá thể có kiểu gen sau 1. Cá thể có kiểu gen aaBB chỉ tạo 2 0 = 1 kiểu
dây: giao tử mang gen aB.
1. aaBB 2. aabb 2. Cá thể có kiểu gen aabb chỉ tạo 2 0 = 1 kiểu
3. Aabb 4. AABb giao tử mang gen ab.
5. AaBB 6. AaBb 3. Cá thể có kiểu gen Aabb tạo 2 1 = 2 kiểu giao
tử mang gen Ab = ab = 1/2
4. Cá thế có kiểu gen AABb tạo 21 = 2 kiểu giao
tử mang gen AB = Ab = 1/2
5. Cá thể có kiểu gen AaBB tạo 2 1 = 2 kiểu giao
Dạng 2: Biết tính trạng trội, lặn, tử mang gen AB = aB = 1/2
kiểu gen của P, xác định kết quả 6. Cá thể có kiểu gen AaBb tạo 2 2 = 4 kiểu giao
phép lai tử mang gen AB = Ab = aB = ab = ¼
Phương pháp giải - Theo dõi, ghi chép, phát biểu khi giáo viên
Bước 1 : Quy ước gen. yêu cầu
Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử
của P
Bước 3: Lập bảng tổ hợp giao tử
(sơ đồ lai).
Bước 4: Tính tí lệ kiểu gen, tí lệ
kiểu hình. Xét riêng từng tính
trạng, sau đó lấy tích sẽ được kết
quả cả hai tính trạng.
Bài tập áp dụng
Ở cà chua, các gen quy định: A:
lá chẻ; a: lá nguyên; B: quả tròn;
b: quả bầu dục. Hai cặp gen Thảo luận chung, giải bài tập
phân li độc lập nhau. Hãy cho 1. P1: AaBb × AaBb
biết kết quả phân li kiểu gen. Bước 1: Theo đề bài cung cấp
kiểu hình đời F1 của các phép lai Bước 2: GP1: (AB : Ab : aB : ab) × (AB : Ab :
sau: aB : ab)
1. P1: AaBb × AaBb Bước 3: F1−1
2. P2: AaBb × Aabb
3. P3: AaBb × aabb

Bước 4: TLKG có 33 = 9 kiểu gen, với tỉ lệ là:


7
(1AA : 2Aa : laa)× (1BB : 2Bb : 1bb)
Học sinh tự nhân đa thức để có tỷ lệ kiểu gen.
TLKH: có 2×2 = 4 kiểu hình, với tỉ lệ là:
(3 lá chẻ : 1 lá nguyên) (3 quả tròn : 1 quả bầu)
9 cây lá chẻ, quả tròn : 3 cây lá chẻ, quả bầu :
3 cây lá nguyên, quả tròn : 1 cây lá nguyên, quả
bầu.
2. P2: AaBb × Aabb
GP2 : (AB : Ab : aB : ab) ×(Ab : ab)
Ab ab
AB AABb AaBb
Ab AAbb Aabb
aB AaBb aaBb
ab Aabb aabb
Có
TLKG: (1AA : 2Aa : laa) (1Bb : 1bb) → lAABb
: 1 AAbb: 2AaBb : 2Aabb: laaBb : laabb
TLKH: (3 lá chẻ : 1 lá nguyên) (1 quả
tròn : 1 quá bầu) = 3 cây lá chẻ, quả tròn : 3 cây
lá chẻ, quá bầu : 1 cây lá nguyên, quá
tròn : 1 cây lá nguyên, quả bầu.
3. P3: AaBb ×aabb
GP3 : ( AB: Ab: Ab: ab) × ab
ab
AB AaBb
Ab Aabb
aB aaBb
ab aabb
TLKG: lAaBb : l Aabb : l aaBb : l aabb.
TLKH: 1 cây lá chẻ, quả tròn : 1 cây lá chẻ, quả
bầu : 1 cây lá nguyên, quả tròn : 1 cây lá
nguyên, quả bầu.
- Theo dõi, tự ghi chép, trả lời câu hỏi khi giáo
Dạng 3: Xác đinh quy luật
viên yêu cầu
phân ly độc lập; biết kiểu hình
của Fn, xác đinh kiểu gen của P
Phương pháp giải
Xác đinh quy luật:
Trường hợp 1: Nếu đề cho biết
trước, quy luật, các nội dung sau
đây thuộc quy luật phân li độc
lập.
Cho biết mỗi gen trên 1 NST.
Hoặc cho biết các cặp gen quy
8
định các cặp tính trạng nằm trên
các cặp NST tương đồng khác
nhau.
Trường hợp 2: Nêu đề chưa cho
biêt quy luật và yêu cầu phải xác
định quy luật, ta căn cứ vào các
biểu hiện sau:
- Trong điều kiện mỗi gen quy
định một tính trạng trội, lặn
hoàn toàn. Khi xét sự di truyền
về hai cặp tính trạng, nếu xảy ra
một trong các biểu hiện sau, ta
kết luận sự di truyền của hai cặp
tính trạng đó tuân theo định luật
phân li độc lập của Menđen.
Khi tự thụ phấn hoặc giao phấn
giữa cá thể dị hợp hai cặp gen,
nếu kết qủa xuất hiện 4 kiểu
hình theo tỉ lệ
(3:1)2= 9 : 3 : 3 : 1. Ta suy ra hai
cặp tính trạng đó, được di truyền
tuân theo định luật phân li độc
lập của Menden.
P: (AaBb) × (AaBb) → F1 phân
li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 - quy luật
phân li độc lập.
Khi lai phân tích cá thể dị hợp
hai cặp gen, nếu FB xuất hiện 4
kiểu hình theo tỉ lệ (1:1)2 = 1: 1 :
1 : 1. Ta suy ra hai cặp tính trạng
đó di truyền độc lập nhau.
P: (AaBb) × (aabb) → FB phân li
kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 - quy luật
phân li dộc lập.
Nếu tỉ lệ chung về cả hai tính
trạng, bằng tích các nhóm tỉ lệ
khi xét riêng. Ta suy ra hai cặp
tính trạng sẽ di truyền độc lập
nhau.
P: (AaBb) × (Aabb) hoặc (aaBb)
→ F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3 :
3 : 1 : 1 = (3 : 1) (1 : 1) → quy
luật phân li độc lập.
Xác đinh kiểu gen.
Ta xét sự di truyền của từng cặp
9
tính trạng riêng và từ tỉ lệ kiểu
hình ta suy ra kiểu gen tương
ứng đối với mỗi tính trạng.Sau
đó kết hợp các tính trạng lại, ta
có được kiểu gen chung của bố
mẹ.
Nếu đề bài cho biết kiểu hình
của P, ta cần phải tìm các phép
lai tương đương. (Lai tương
đương là các phép lai giữa P có
kiểu gen khác nhau nhưng cho
kết quả hoàn toàn giống nhau).
Lưu ý: Điều kiện nghiệm đúng
của định luật phân li độc lập:
- Thế hệ xuất phát (P) phải thuần
chủng về cặp tính trạng đem lai
- Mỗi gen quy định một tính
trạng
- Tính trội phải là trội hoàn toàn
- Số lượng cá thể thu được ở F2
phải đủ lớn
- Các gen phải nằm trên các
NST khác nhau
- Yêu cầu HS làm bài tập vận
dụng: Ở một loài, các tính trạng - Thảo luận chung, giải bài tập
hoa kép, màu đỏ trội hoàn toàn - Quy ước : A: Hoa kép B: Hoa đỏ
so với hoa đơn, màu trắng. Cho a: hoa đơn b: Hoa trắng
giao phối - Xét sự di truyền về tính trạng hình dạng hoa:
1 cặp bố mẹ, người ta thu dược - F1 phân ly (hoa đơn)/(hoa kép)≈1/1. Đây là
kết quả sau: kết quả của phép lai phân tích cá thể dị hợp.
411 cây hoa kép, màu đỏ, Suy ra kiểu gen của P về tính trạng này là:
409 cây hoa đơn, màu dỏ, - P: Aa (cây hoa kép) × aa (cây hoa đơn)
138 cây hoa kép, màu trắng, - Xét sự di truyền về tính trạng màu sắc hoa:
136 cây hoa đơn, màu trắng. - F1 phân ly (hoa đỏ)/(hoa trắng)≈3/1. Đây là tỉ
Hãy biện luận xác định kiểu gen, lệ của định luật phân li. Suy ra kiểu gen của P
kiểu hình của thế hệ P và lập sơ về tính trạng này là
dồ lai từ P đến F1 P: Bb (cây hoa đỏ) × Bb (cây hoa đỏ)
- Xét kết hợp sự di truyền đồng thời cá hai tính
trạng, kiểu gen của cặp bố mẹ là:
- P: AaBb (hoa kép, màu đỏ) × aaBb (hoa đơn,
màu trắng)
- Sơ đồ lai:
P: Hoa kép, màu đỏ x hoa đơn, màu trắng
AaBb aaBb
G: AB, Ab, aB, ab aB, ab
10
F1:

TLKG F1: (lAa : laa) x (1BB : 2Bb : l bb) =


1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 2aaBb : 2aaBb :
1aabb
TLKH: (1hoa kép : 1 hoa đơn) x (3 hoa đỏ: 1
hoa trắng) = 3 cây hoa kép, màu đỏ : 3 cây hoa
đơn, màu đỏ : 1cây hoa kép, màu trắng : 1 cây
hoa đơn, màu trắng.
Hoạt động 2: Giải một số bài tập (80 phút)
- Yêu cầu HS lần lượt tự giải các - Hoạt động độc lập, tự giải các bài tập
bài tập sau. - Tham gia chữa bài cùng giáo viên
- Theo dõi quá trình thực hiện
của từng học sinh.
- Hướng dẫn giải chung từng bài
tập
Bài tập 1: Ở người tính trạng Bài tập 1:
mắt nâu (A), mắt xanh (a), tóc a. Bố có KG AABB hoặc AaBB hoặc AABb
quăn (B), tóc thẳng (b). Hai cặp hoặc AaBb mẹ có KG aabb
gen phân li độc lập. Có 4 trường hợp: AABB x aabb hoặc AaBB x
a. Bố mắt nâu, tóc quăn; mẹ mắt aabb hoặc AABb x aabb hoặc AaBb x aabb
xanh tóc thẳng con cái của họ sẽ Viết sơ đồ lai và xác đinh kết quả mỗi sơ đồ lai
như thế nào? b. – Người có KH hoàn toàn khác P về 2 tính
b. Một cặp vợ chồng sinh được trạng chỉ khi P có KH trội 2 tính trạng con có 2
một người con có kiểu hình KH lặn cả 2 tính trạng mắt xanh, tóc thẳng có
hoàn toàn khác họ về 2 tính KG aabb -> P dị hợp cả 2 cặp gen AaBb. Theo lí
trạng trên. thuyết con chiếm tỉ lệ 1/16
- Cho biết kiểu gen, kiểu hình - Hi vọng đạt tỉ lệ 15/16 trong đó: giống 2 tính
của cặp vợ chồng và người con trạng 9/16; giống màu mắt 12/16; giống dạng
đó. Theo lí thuyết hãy xác định tóc 12/16
người con đó chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
- Nếu cặp vợ chồng đó hi vọng
sinh những đứa con giống họ thì
hi vọng của họ đạt tỉ lệ bao
nhiêu? Bài tập 2:
Bài tập 2: Dựa vào kết quả của - Ở phép lai 1:
các phép lai dưới đây, hãy xác + Quả đỏ : Quả vàng = 3 : 1 => Tính trạng quả
định xem tính trạng nào là trội, đỏ là trội so với quả vàng. KH phân ly theo quy
tính trạng nào là lặn, đồng thời luật phân ly => P dị hợp cả bố và mẹ.
xác định kiểu gen của các cậy bố + Dạng bầu dục chiếm 100% => P thuần chủng
mẹ và đời con trong mỗi phép về cặp gen quy định dạng quả ở cả bố và mẹ.
11
lai. - Ở phép lai 2:
- Phép lai 1: cho 12 cây cà chua + Quả vàng chiếm 100% => P đồng hợp lặn cặp
lai với nhau, người ta thu được gen đem lai.
F1: 75% cây quả đỏ, dạng bầu + Dạng tròn : dạng bầu = 3 : 1 => Dạng tròn là
dục; 25% quả vàng, dạng bầu trội so với dạng bầu dục. KH phân ly theo quy
dục. luật phân ly => P dị hợp cả bố và mẹ.
- Phép lai 2: cho 2 cây cà chua - Quy ước gen:
lai với nhau, thu được ở F1: 75% + Gen A quy định quả đỏ; gen a quy định quả
cây có quả màu vàng, dạng tròn; vàng.
25% cây có quả màu vàng, dạng + Gen B quy định dạng tròn; gen b quy định
bầu dục. cho biết mỗi tính trạng dạng bầu dục.
do 1 gen quy định - Phép lai 1: P có KH và KG: Quả đỏ, dạng bầu
dục (Aabb) x Quả đỏ, dạng bầu dục (Aabb)
Sơ đồ lai:
P: QĐ, DBD x QĐ, DBD
Aabb Aabb
G: Ab, ab Ab, ab
F1:
Ab ab
Ab AAbb Aabb
ab Aabb aabb
+ TLKG: (1AA : 2 Aa : 1aa) x (1bb) = 1AAbb :
2Aabb : 1aabb.
+ TLKH: 3 QĐ, DBD : 1 QV, DBD
- Phép lai 2: P có KH và KG: Quả vàng, dạng
tròn x Quả vàng, dạng tròn
Sơ đồ lai:
P: QV, DT x QV, DT
aaBb aaBb
G: aB, ab aB, ab
F1:
aB ab
aB aaBB aaBb
ab aaBb aabb
+ TLKG: 1aa x (1BB : 2Bb : 1bb) = 1 aaBB : 2
aaBb : 1 aabb
+ TLKH: 3 QV, DT : 1 QV, DBD
3. Dặn dò (3 phút)
Tiếp tục xem lại các bài tập lai hai cặp tính trạng

12
Ngày soạn: 28/02/2018
Ngày dạy: 03/3/2018
Buổi thứ 6, từ tiết 17 đến 20: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày khái quát thí nghiệm của Menden.
- Trình bày được phương pháp giải thích kết quả thí nghiệm của Menden.
- Nêu được phương pháp giải các bài tập về lai hai cặp tính trạng di truyền
độc lập.
2. Kĩ năng
- Áp dụng các phương pháp giải bài tập và hiểu biết về lai 1 cặp tính trạng
để giải các bài tập lai hai cặp tính trạng.
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập vận dụng
- HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến phép lai.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Bài mới
- GV:
+ Yêu cầu HS lần lượt tự giải các bài tập sau.
+ Theo dõi quá trình thực hiện của từng học sinh.
+ Hướng dẫn giải chung từng bài
- HS:
- Hoạt động độc lập, tự giải các bài tập
- Tham gia chữa bài cùng giáo viên
Bài tập 1: Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi bố mẹ đều có lá chẻ, quả
đỏ; con lai có 64 cây lá chẻ, quả đỏ; 21 cây lá chẻ quả vàng; 23 cây lá nguyên, quả
đỏ; 7 cây lá nguyên, quả vàng.
Giải
Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của F1:
F1 có 64 cây lá chẻ, quả đỏ: 21 cây lá chẻ quả vàng: 23 cây lá nguyên, quả đỏ: 7
cây lá nguyên, quả vàng.
Tỉ lệ xấp xỉ 9: 3: 3: 1, đây kết quả của phép lai tuân theo định luật phân li độc lập
khi lai hai cặp tính trạng của Menđen � bố, mẹ đều có kiểu gen dị hợp về hai cặp
gen.
Xét riêng từng tính trạng của con lai ở F1:
Về dạng lá:
La che 64  21 85 3
   . Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li
Languyen 23  7 30 1
của Menđen. � lá chẻ là trội, lá nguyên là lặn
Quy ước gen:
Gen A quy định lá chẻ
Gen a quy định lá nguyên
Về màu quả:

13
Quado 64  23 87 3
  
Quavang 21  7 28 1 Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li của
Menđen. � quả đỏ là trội, quả vàng là lặn
Gen B quy định quả đỏ
Gen b quy định quả vàng
Tổ hợp hai tính trạng, bố và mẹ đều dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là AaBb, kiểu
hình là lá chẻ, quả đỏ
Sơ đồ lai:
P: AaBb (lá chẻ, quả đỏ) x AaBb (lá chẻ, quả đỏ)
GP: AB: Ab: aB: ab , AB: Ab: aB: ab
F1:
AB Ab aB ab
AB AABB AABB AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen của F1: (1AA : 2 Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb) =
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb:
1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F1:
9 lá chẻ, quả đỏ: 3 lá chẻ, quả vàng: 3 lá nguyên, quả đỏ: lá nguyên,
quả vàng

Bài 2: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F 1 đồng loạt giống nhau. Tiếp
tục cho F1 tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu hình như sau: 176 cây thân cao, hạt tròn: 59
cây thân cao, hạt dài: 60 cây thân thấp, hạt tròn: 20 cây thân thấp, hạt dài.
a. Xác định tính trội lặn và quy ước gen cho các tính trạng nói trên.
b. Lập sơ đồ lai từ P đến F2. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen
nằm trên các NST khác nhau.
Giải
a/ Xác định tính trội lặn và quy ước gen:
Xét riêng từng tính trạng ta có:
Xét tính trạng chiều cao thân:
Thancao 176  59 3
  Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li của
Thanthap 60  20 1
Menđen. � thân cao là trội, thân thấp là lặn.
Quy ước gen:
A quy định thân cao; a quy định thân thấp
Xét tính trạng hình dạng hạt
Hattron 176  60 3
  Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li của
Hatdai 59  20 1
Menđen. � hạt tròn là trội, hạt dài là lặn.
Quy ước gen:
B quy định hạt tròn; b quy định hạt dài

14
b. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 176: thân cao, hạt tròn: 59 thân cao, hạt dài: 60
thân thấp hạt tròn: 20 thân thấp, hạt dài  9: 3: 3: 1 = 16 tổ hợp = 4 giao tử đực x 4
giao tử cái � F1 dị hợp về 2 cặp gen và có kiểu gen là AaBb
Vậy để F1 có kiểu gen là AaBb và P thuần chủng thì kiểu gen của 2 cây P là:
AABB (thân cao, hạt tròn) và aabb (thân thấp, hạt dài) hoặc AAbb (thân co, hạt
dài) và aaBB (thân thấp, hạt tròn.
* Sơ đồ lai từ P đến F1:
P: AABB (thân cao, hạt tròn) x aabb (thân thấp, hạt dài)
GP: AB , ab
F1: AaBb
Kiểu hình 100% thân cao, hạt tròn
P: AAbb (thân co, hạt dài) x aaBB (thân thấp, hạt tròn.
GP: Ab , aB
F1: AaBb
Kiểu hình 100% thân cao, hạt tròn
Sơ đồ lai từ F1 đến F2:
F1: AaBb (thân cao, hạt tròn) x AaBb (thân cao, hạt tròn)
G: AB: Ab: aB: ab , AB: Ab: aB: ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABB AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen của F2:
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F1:
9 thân cao, hạt tròn: 3 thân cao, hạt dài: 3 thân thấp, hạt tròn: 1 thân thấp, hạt dài

Bài tập 3: Cho hai cá thể hoa đỏ, quả dài giao phấn với nhau, F1 thu được một số
kiểu hình trong đó có 6,25 % cây hoa trắng, quả tròn
Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên?
Giải
GV hướng dẫn HS cách xét tỉ lệ
F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng, quả tròn -> theo qui luật phân li độc lập của
MĐ: tính trạng hoa trắng, quả tròn là tính trạng lặn
Qui ước : A…….hoa đỏ; a……….hoa trắng
B……..quả dài; b………quả tròn
F1 xuất hiện 16 tổ hợp -> bố, mẹ cho 4 giao tử -> P dị hợp hai cặp gen
-> cây hoa đỏ, quả dài P có KG : AaBb
Ta có sơ đồ lai:
P: AaBb (đỏ, dài) X AaBb (đỏ, dài)
Bài 4: Bệnh máu khó đông ở người do gen a nằm trên NST giới tính X quy định,
gen trội A quy định máu đông bình thường.

15
a. Một cặp vợ chồng sinh được một đứa con gái bị bệnh máu khó đông thì kiểu gen
và kiểu hình của họ như thế nào?
b. Một cặp vợ chồng khác sinh được một đứa con trai bình thường thì kiểu gen và
kiểu hình của họ như thế nào?
GIẢI
a.
Con gái bị máu khó đông có kiểu gen: XaXa
Như vậy, cả bố và mẹ đều phải có NST X mang gen a.
=> Kiểu gen của bố là XaY (mắc bệnh máu khó đông).
Kiểu gen của mẹ có thể là XAXa (máu đồng bình thường), hoặc XaXa (máu
khó đông).
- HS tự viết sơ đồ lai.
b.
Người con trai có kiểu hình máu đông bình thường, có kiểu gen: XAY.
=> Người mẹ phải có ít nhất 1 NST X mang gen A => mẹ có kiểu gen:
X X , hoặc XAXa
A A

- HS tự viết sơ đồ lai.


Bài tập 5: Ở 1 loài côn trùng, cho 1 cá thể F1 lần lượt giao phối với 3 cá thể khác,
thu được kết quả như sau :
- F1 lai với cá thể thứ nhất thu được 6,25% thân đen, lông ngắn. Còn lại là
các KH khác.
- F1 lai với cá thể thứ hai thu được 75% thân xám, lông dài và 25% thân
xám, lông ngắn.
- F1 lai với cá thể thứ ba thu được 75% thân xám, lông dài và 25% thân đen,
lông dài
Biết mỗi gen nằm trên một NST, quy định 1 tính trạng.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
GIẢI
- Xét phép lai thứ nhất: Ở F2 thu được 6.25% (1/16) thân đen, lông ngắn. Như vậy
đây là tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn khi lai hai cá thể dị hợp cả hai cặp gen - có 16 tổ
hợp gen=> tính trạng thân đen và tính trạng lông ngắn là tính trạng lặn.
- Xét phép lai thứ hai: Cặp tính trạng kiểu lông:
Longdai 75% 3
 
Longngan 25% 1 => Đây là tỉ lệ khi lai hai cặp gen dị hợp, tuân theo quy luật
phân ly, tính trạng trội là trội hoàn toàn : Lông dài trội hoàn toàn so với lông ngắn.
Quy ước gen: Gen B quy định lông dài, gen b quy định lông ngắn.
=> Kiểu gen và KH của P về cặp gen quy định kiểu lông trong phép lai này là: P :
Lông dài (Bb) x Lông dài (Bb).
- Xét phép lai thứ ba: Cặp tính trạng màu thân:
Thanxam 75% 3
  => Đây là tỉ lệ khi lai hai cặp gen dị hợp, tuân theo quy luật phân
Thanden 25% 1
ly, tính trạng trội là trội hoàn toàn : Lông dài trội hoàn toàn so với lông ngắn.
Quy ước gen: Gen A quy định thân xám, gen a quy định lông đen.
=> Kiểu gen và KH của P về cặp gen quy định màu thân trong phép lai này là: P :
Thân xám (Aa) x Thân đen (Aa).

16
- Từ kết quả 3 phép lai => Kiểu gen và kiểu hình của cá thể F 1 là : AaBb (thân
xám, lông ngắn)
Lập sơ đồ lai:
- Phép lai thứ nhất:
+ P dị hợp cả hai cặp gen, nên kiểu gen, kiểu hình của cá thể thứ nhất là: Thân
xám, lông dài (AaBb)
F1: Thân xám, lông dài x Thân xám, lông dài
AaBb AaBb
GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
TLKG: 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4 AaBb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb :
1aabb
TLKH: 9A-B- (thân xám, lông dài) : 3 A-bb (thân xám, lông ngắn) : 3 aaB- (thân
đen, lông dài) : 1 aabb (thân đen, lông ngắn)
- Phép lai thứ hai:
+ Ở F2 có 100% thân xám => Cá thể thứ hai đồng hợp trội cặp gen quy định màu
thân.
=> Kiểu gen, kiểu hình của cá thể thứ hai là: AABb
=> F1: Thân xám, lông dài (AaBb) x Thân xám, lông dài
+ Sơ đồ lai:
F1: Thân xám, lông dài x thân xám, lông dài
AaBb AABb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
TLKG: (1AA : 1 Aa) x (1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 1AaBB :
2AaBb : 1 Aabb
TLKH: 6A-B- (thân xám, lông dài) : 2A-bb (thân xám, lông ngắn)
- Phép lai thứ ba:
+ Ở F2 có 100% lông dài => cá thể lai với F1 có kiểu gen đồng hợp trội về cặp gen
quy định kiểu lông.
=> Kiểu gen, KH của cá thể thứ ba là: AaBB (thân xám, cánh dài)
=> F1: Thân xám, lông dài (AaBb) x thân xám lông dài (AaBB)
+ Sơ đồ lai:
F1: Thân xám, lông dài x thân xám, lông dài
AaBb x AaBB
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, aB
F2:
17
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
TLKG: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 1Bb) = 1AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 2 AaBb :
1 aaBB : 1aaBb
TLKH: 6A-B- (thân xám, cánh dài) : 2 aaB- (thân đen, cánh dài)

Bài tập 6: Ở một loài thực vật, mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen nằm trên
các NST khác nhau. Khi thực hiện một số phép lai ở loài trên, người ta thu được
các kết quả như sau:
Kiểu hình ở F1
Thân Thân Thân Thân
Kiểu hình của P
cao, hạt cao, hạt thấp, hạt thấp, hạt
tròn dài tròn dài
1. Thân cao, hạt tròn x thân thấp, hạt tròn 405 135 403 132
2. Thân cao, hạt tròn x thân cao, hạt dài 269 270 91 89
3. Thân cao, hạt tròn x thân thấp, hạt tròn 835 277 0 0
4. Thân cao, hạt tròn x thân thấp, hạt dài 532 0 528 0
5. Thân cao, hạt dài x thân thấp, hạt tròn 221 225 223 222
Biện luận, xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
GIẢI
- Xét tính trạng chiều cao thân trong phép lai 2:
Thancao 269  270 3
+   . Đây là kết quả của phép lai giữa hai cá thể dị hợp cặp
Thanthap 91  89 1
gen đem lai (quy luật phân ly) và tính trạng trội là trội hoàn toàn: thân cao trội so
với thân thấp.
+ Quy ước gen: Gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp.
- Xét tính trạng hình dạng hạt trong phép lai 1:
HatTron 405  403 3
+   . Đây là kết quả của phép lai giữa hai cá thể dị hợp cặp
HatDai 135  132 1
gen đem lai (quy luật phân ly) và tính trạng trội là trội hoàn toàn: Hạt tròn trội so
với hạt dài.
+ Quy ước gen: Gen B quy định hạt tròn, gen b quy định hạt dài.
HS căn cứ vào tỉ lệ phân ly KH ở F 1 trong từng phép lai đối với 2 cặp tính
trạng hoặc mỗi cặp tính trạng riêng rẽ, lập luận để tìm ra các kiểu gen của P đem
lai lần lượt như sau:
- Phép lai 1: Thân cao, hạt tròn (AaBb) x thân thấp, hạt tròn (aaBb)
- Phép lai 2: Thân cao, hạt tròn (AaBb) x thân cao, hạt dài (Aabb)
- Phép lai 3: Thân cao, hạt tròn (AABb) x thân thấp, hạt tròn (aaBb)
- Phép lai 4: Thân cao, hạt tròn (AaBB) x thân thấp, hạt dài (aabb)
- Phép lai 5: Thân cao, hạt dài (Aabb) x thân thấp, hạt tròn (aaBb)
Sau đó HS viết các sơ đồ lai tương ứng với mỗi phép lai

18
Ngày soạn: 04/3/2018
Ngày dạy: 07/3/2018
Buổi thứ 9, từ tiết 33 đến 36: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày lại được thí nghiệm của Moocgan, phương pháp giải thích kết
quả thí nghiệm của ông.
- So sánh được sự sai khác giữa di truyền phân ly độc lập và di truyền liên
kết về cách bố trí và phân ly các gen; cơ chế phát sinh giao tử, sự sai khác trong tổ
hợp các kiểu gen, dẫn tới có sự sai khác trong phân ly kiểu hình.
2. Kĩ năng
Bước đầu làm quen với phương pháp giải bài tập theo quy luật di truyền liên
kết gen hoàn toàn.
II. Chuẩn bi
- GV: hệ thống kiến thức
- HS: Ôn tập theo bài 13 - SGK lớp 9
III. Các hoaạt động
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan (60 phút)
* Giáo viên giới thiệu lại thông tin cơ bản của quy luật về nội dung và thí
nghiệm.
* Học sinh: theo dõi, chủ động ghi chép thông tin.
Kiến thức cơ bản về quy luật di truyền liên kết của Moocgan:
- Nội dung: Di truyền liên kết là hiện tượng các gen cùng nằm trên một
nhiễm sắc thể hình thành nhóm gen liên kết, cùng phân li và cùng tổ hợp trong quá
trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Số nhóm gen liên kết thường tương ứng với số
nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.
- Thí nghiệm: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám,
cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Cho ruồi đực F1
lai phân tích với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được F B có tỉ lệ kiểu hình là: 1
xám, dài : 1 đen, cụt
* Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải thích thí nghiệm:
* HS theo dõi, tham gia phát biểu khi giáo viên yêu cầu, chủ động ghi chép.
Bước 1: Quy ước gen:
- Vì P thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt và F 1 toàn thân
xám, dài.
- Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
- Thân xám là trội, ký hiệu: A, thân đen là lặn, ký hiệu: a
- Cánh dài là trội, ký hiệu: B, cánh cụt là lặn, ký hiệu: b
(F1 dị hợp tử 2 cặp gen (tức Aa, Bb)
Bước 2: biện luận xác định kiểu gen P:

19
Trong lai phân tích: FB phân ly theo tỷ lệ: 1 Xám, Dài : 1 Đen, Cụt (tỷ lệ 1 :
1) chứ không phải là 1 : 1 : 1 : 1, mặc dù đây là phép lai phân tích của 2 cặp tính
trạng.
FB có 2 tổ hợp = 2 loại giao tử x 1 loại giao tử.
Trong khi đó ruồi cái đen, cụt (kiểu hình lặn) chỉ cho 1 loại giao tử ab, như
vậy ruồi đực F1 phải cho cho 2 loại giao tử AB = ab = 50% (khác với F 1 cho 4 loại
giao tử như trong phân ly độc lập của Menđen)
Như vậy: Trong quá trình phát sinh giao tử ở ruồi đực F1:
▪ Gen A và B đã di truyền (phân ly) cùng nhau do cùng nằm trên 1 nhiễm sắc
thể kí hiệu là AB
▪ Gen a và b luôn di truyền (phân ly) cùng nhau phân ly cùng nhau do cùng
nằm trên nhiễm sắc thể tương đồng còn lại, kí hiệu là ab
Vậy 2 Tính trạng màu thân và độ dài cánh đã di truyền liên kết với nhau.
Điều đó chứng tỏ gen A và gen B, gen a và gen b phải cùng nằm trên 1
nhiễm sắc thể (tức AB và ab) hay còn gọi là liên kết gen.
Vì vậy ta có kiểu gen P như sau:
AB
- P thuần chủng thân xám, cánh dài có kiểu gen: AB
ab
- P thuần chủng thân đen, cánh cụt có kiểu gen: ab
Bước 3: Lập sơ đồ lai:
AB ab
P(t/c) : AB
(xám, dài) x ab
(đen, cụt)
Gp : AB ab
AB
F1 : ab
(xám , dài)
Lai phân tích:
AB ab
F1 : ♂ ab
(xám, dài) x cái ab
(đen, cụt)

G : 1/2 AB , 1/2 ab 1 ab
AB ab
FB : ab
1 : 1 ab
Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám, dài : 1 đen, cụt
Vậy: “ Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được di truyền
cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình
phân bào”.
Hoạt động 2: Phân biệt đinh luật phân ly độc lập và hiện tượng di truyền liên
kết về 2 cặp tính trạng (55 phút)
- Giáo viên: yêu cầu HS lập lại sơ đồ lai của thí nghiệm di truyền phân ly
độc lập và quy luật di truyền liên kết (từ PT/C đến F1 và F1 cho lai phân tích) để thấy
sự sai khác về kiểu gen dẫn tới sự sai khác về kiểu hình và phân ly kiểu hình.
- HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên
Di truyền phân ly độc lập Di truyền liên kết
P (t/c): P(t/c):
AABB (V, T) x aabb (X, N)

20
AB ab
AB
(xám, dài) x ab
(đen, cụt)
Gp : 1 AB 1 ab Gp: 1 AB 1 ab
AB
F1 : AaBb (100% vàng - trơn) F1 : (100% xám , dài)
ab
Lai phân tích:
Lai phân tích:
AB ab
F1: AaBb (V,T) x aabb (X,N) F1 ♂ ab
(X, D) x ♀ ab
(Đ, C)
G : 1AB , ab 1 ab
G: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab 1ab AB ab
FB : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb FB : 1 ab
: 1 ab
- Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám, dài : 1 đen,
- Tỷ lệ kiểu hình: 1 vàng, trơn : 1 vàng, cụt
nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. (2 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1)
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 :1)
- Giáo viên: yêu cầu HS lập lại sơ đồ lai của thí nghiệm di truyền phân ly độc lập
và quy luật di truyền liên kết (F1 tự thụ phấn, giao phối cận huyết) để thấy sự sai
khác về kiểu gen dẫn tới sự sai khác về kiểu hình và phân ly kiểu hình.
- HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên
Di truyền phân ly độc lập Di truyền liên kết
1, Trường hợp F1 x F1: 1, Trường hợp F1 x F1 (dị hợp – 2 gen trội
cùng nằm trên 1 NST, 2 gen lặn cùng nằm
trên 1 NST của cặp tương đồng):
AB AB
F1 : ab
(X, D) x ab
(X, D)
F1: AaBb (V,T) x F1: AaBb (V,T)
G: mỗi cơ thể cho 4 loại giao tử G : 1/2 AB , 1/2 ab 1/2 AB , 1/2 ab
1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab
AB AB ab
F2 : 1 AB
: 2 ab
: 1 ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình :
Tỷ lệ kiểu hình: 9 vàng, trơn : 3 vàng, 3 xám, dài : 1 đen, cụt
nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. (2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3 : 1)
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9 : 3 : 3 :1)
2, Trường hợp: 2, Trường hợp: mỗi NST có 1 gen trội và 1
gen lặn (của cặp tương đồng):
F1: AaBb (V,T) x F1: AaBb (V,T) Ab Ab
F1 : (X, D) x (X, D)
aB aB
G: mỗi cơ thể cho 4 loại giao tử G: 1/2 Ab , 1/2 aB 1/2 Ab , 1/2 aB
1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab
Ab Ab aB
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb F 2 : 1 : 2 : 1
Ab aB aB
Tỷ lệ kiểu hình: 9 vàng, trơn : 3 vàng,
Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám, cụt : 2 xám, dài :
nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
1 đen, dài
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9 : 3 : 3 :1)
(3 loại kiểu hình với tỷ lệ 1: 2 : 1)
3, Trường hợp: Trường hợp: 1 NST có 3, Trường hợp: 1 NST có 1 gen trội và 1

21
1 gen trội và 1 gen lặn, 1 NST có 2 gen lặn, 1 NST có 2 gen lặn (của cặp
gen lặn (của cặp tương đồng): tương đồng):
F1: Aabb (V, N) x aaBb (X, T) Ab aB
F1 : (X, C) x ab
(Đ, D)
ab
G: 1/2 Ab , 1/2 ab 1/2 aB , 1/2 ab G: 1/2 Ab , 1/2 ab 1/2 aB , 1/2 ab
Ab Ab aB ab
F2: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb F2 : 1 :1 : 1 ab : 1 ab
aB ab
1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh,
1 Xám, Dài : 1 Xám, Cụt : 1 Đen, Dài : 1
trơn : 1 xanh, nhăn
Đen, Cụt
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1)
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1)
Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp giải bài tập (60 phút)
- Giáo viên: Hướng dẫn phương pháp giải bài tập về quy luật di truyền liên
kết.
- Học sinh: Tham gia phát biểu ý kiến khi giáo viên yêu cầu; chủ động ghi
chép các nội dung cần thiết.
1. Phương pháp nhận dạng bài tập di truyền liên kết
1.1.Nhận dạng dựa vào thông tin đề bài cho
- Khi đề bài cho biết các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST khác
nhau thì các gen di truyền độc lập.
- Khi đề bài cho biết các gen quy định tính trạng nằm trên cùng một cặp
NST  các gen di truyền liên kết.
1.2, Nếu đề bài cho hoặc có thể xác định đầy đủ các yếu tố sau đây:
* Lai 2 hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội ,lặn.
* Ít nhất 1 cơ thể đem lai dị hợp về 2 cặp gen.
* Tỉ lệ con lai giống với tỉ lệ của lai 1 cặp tính trạng của quy luật Menđen là:
100% , 3 : 1 ; 1:2:1 ; 1:1
1.3. Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp NST tương
đồng.
* Nếu kiểu gen đó tự thụ phấn (hoặc tự giao phối), cho ở đời con lai 16 tổ
hợp.
* Nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỉ lệ con lai là : 1 : 1 : 1 : 1 ….
Trong các trường hợp đó, có thể suy ra rằng: Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp
gen chỉ tạo có 4 loại giao tử ngang nhau, tức phải có hiện tượng liên kết gen hoàn
toàn.
2. Phương pháp giải bài tập
- Cũng giống như các giai đoạn của bài toán thuộc quy luật Menđen, giải bài tập di
truyền liên kết cũng gồm 3 bước:
2.1, Bước 1 : Quy ước gen giống như ở quy luật Menđen.
2.2, Bước 2: Xác định kiểu gen bố, mẹ (P)
- Trước hết phải xác định bài toán thuộc quy luật di truyền liên kết hoàn
toàn.
- Chọn 1 kiểu hình phù hợp ở con lai để phân tích kiểu liên kết gen và kiểu
gen của bố, mẹ .

22
Lưu ý: Kiểu hình được chọn để phân tích, cần chú ý đến kiểu hình do ít kiểu
gen quy định (kiểu hình càng có nhiều tính trạng lặn càng dễ phân tích)
2.3, Bước 3: Lập sơ đồ lai và giải quyết các yêu cầu khác của đề bài.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho 2 dòng ruồi dấm thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương
phản, do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Dòng 1 có kiểu hình thân
xám, mắt trắng, Dòng 2 có kiểu hình thân đen, mắt đỏ. Hãy bố trí thí nghiệm để
xác định các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên phân ly độc lập hay di truyền
liên kết với nhau. Biết rằng thân xám, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với thân đen, mắt
trắng.
Giải:
A, Phương pháp xác đinh:
Cho dòng 1 thân xám, mắt trắng thuần chủng lai với dòng 2 thân đen, mắt đỏ
thuần chủng thu được F1 toàn thân xám, mắt đỏ (dị hợp 2 cặp gen Aa và Bb)
Quy ước gen: A: thân xám a: thân đen
B: mắt đỏ b: mắt trắng.
Ta có 2 phương pháp xác định các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên phân ly
độc lập hay di truyền liên kết với nhau. Đó là:
- Cho F1 tự phối
- Cho F1 lai phân tích.
* Trường hợp 1: Cho F1 tự phối (F1 ♂ x F1 ♀)
+ Nếu F2 thu được có 4 loại kiểu hình theo tỷ lệ là 9 : 3 : 3 : 1 thì các cặp gen Aa và
Bb nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau (phân ly độc lập)
+ Nếu F2 thu được có 2 loại kiểu hình theo tỷ lệ là 3 : 1 thì các cặp gen Aa và Bb
nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng (di truyền liên kết)
* Trường hợp 2: Cho F1 lai phân tích
+ Nếu FB thu được có 4 loại kiểu hình theo tỷ lệ là 1 : 1 : 1 : 1 thì các cặp gen Aa
và Bb nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau (phân ly độc lập)
+ Nếu FB thu được có 2 loại kiểu hình theo tỷ lệ là 1 : 1 thì các cặp gen Aa và Bb
nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng (di truyền liên kết)
B, Chứng minh:
* Trường hợp 1: Cho F1 tự phối (F1 ♂ x F1 ♀)
F1: ♂ AaBb (thân xám, mắt đỏ) x F1: ♀ AaBb (thân xám, mắt đỏ)
G: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab
F2: 9 (A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 (aabb)
Tỷ lệ kiểu hình: 9 thân xám, mắt đỏ: 3 thân xám, mắt trắng: 3 thân đen, mắt đỏ: 1
thân đen, mắt trắng
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9 : 3 : 3 :1)
Chứng tỏ các cặp gen Aa và Bb nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau (phân ly
độc lập)
Nếu:
AB AB
F1: ab
(thân xám, mắt đỏ) x F1 ab
(thân xám, mắt đỏ)
GF1 : 1/2 AB , 1/2 ab 1/2 AB , 1/2 ab

23
AB AB ab
F2: 1/4 AB
: 2/4 ab
: 1/4 ab
Tỉ lệ kiểu hình : 3 thân xám, mắt đỏ: 1 thân đen, mắt trắng
(2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3 : 1)
Chứng tỏ các cặp gen Aa và Bb nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
(di truyền liên kết)
* Trường hợp 2: Cho F1 lai phân tích
F1: AaBb (thân xám, mắt đỏ) x aabb (thân đen, mắt trắng)
G: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab 1ab
FB : 1/4AaBb : 1/4Aabb : 1/4aaBb : 1/4aabb
- Tỷ lệ kiểu hình: 1 thân xám, mắt đỏ: 1 thân xám, mắt trắng: 1 thân đen, mắt đỏ: 1
thân đen, mắt trắng.
(4 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 :1)
Chứng tỏ các cặp gen Aa và Bb nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau (phân ly
độc lập)
Nếu: Cho F1 lai phân tích
AB ab
F1 : ♂ ab
(thân xám, mắt đỏ) x ♀ ab
(thân đen, mắt trắng)
G : 1/2 AB , 1/2 ab 1 ab
AB ab
F B: 1 ab
: 1 ab
- Tỉ lệ kiểu hình : 1 thân xám, mắt đỏ: 1 thân đen, mắt trắng
(2 loại kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1)
Chứng tỏ các cặp gen Aa và Bb nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
(di truyền liên kết)
3. Dặn dò
Tiếp tục ôn tập về di truyền liên kết

24
Ngày soạn: 05/3/2018
Ngày dạy: 08/3/2018
Buổi thứ 10, từ tiết 37 đến 40: DI TRUYỀN LIÊN KẾT (tiếp theo)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày lại được thí nghiệm của Moocgan, phương pháp giải thích kết
quả thí nghiệm của ông.
- So sánh được sự sai khác giữa di truyền phân ly độc lập và di truyền liên
kết về cách bố trí và phân ly các gen; cơ chế phát sinh giao tử, sự sai khác trong tổ
hợp các kiểu gen, dẫn tới có sự sai khác trong phân ly kiểu hình.
2. Kĩ năng
Bước đầu làm quen với phương pháp giải bài tập theo quy luật di truyền liên
kết gen hoàn toàn.
II. Chuẩn bi
- GV: Một số bài tập và phương pháp giải
- HS: Ôn tập theo nội dung của buổi thứ 9
III. Các hoaạt động
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Các hoạt động dạy học
- GV: yêu cầu học sinh hoạt động độc lập, lần lượt giải các bài tập dưới đây.
- HS: Giải các bài tập
- GV: Quan sát phần trình bày của từng em, nhắc nhở những lỗi sai (nếu có)
- GV + HS cùng nhau chữa chung từng bài tập.
Bài 2: Ở bướm tằm, hai tính trạng kén trắng, hình dài là trội hoàn toàn so với hai
tính trạng kén vàng, hình bầu dục. Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nói trên
nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng.
Đem giao phối riêng rẽ 3 con bướm tằm đực mang các kiểu gen khác nhau,
nhưng đều có kiểu hình kén trắng, dài với 3 con bướm tằm cái đều có kiểu hình
kén vàng, bầu dục. Kết quả ở mỗi phép lai được ghi nhận như sau:
1, Ở cặp lai 1: cho đồng loạt các con mang kiểu hình của bố.
2, Ở cặp lai 2: Bên cạnh các con mang kiểu hình của bố, còn xuất hiện các con có
kiểu hình kén trắng, bầu dục.
3, Ở cặp lai 3: Bên cạnh các con mang kiểu hình của bố, còn xuất hiện các con có
kiểu hình kén vàng, dài.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên.
Giải:
Nhận dạng bài toán: đề bài cho biết các gen quy định tính trạng nằm trên cùng một
cặp NST  các gen di truyền liên kết.
Qui ước : A: kén màu trắng a: kén màu vàng
B: hình dài b: hình bầu dục
Bướm tằm bố trong 3 phép lai đều mang tính trạng trội là kén trắng, dài. Các bướm
tằm mẹ trong 3 phép lai đều có kiểu hình kén màu vàng, hình bầu dục có kiểu gen

25
ab
là: ab
, chỉ tạo ra 1 loại giao tử ab nên kiểu hình ở bướm tằm con tại ra ở mỗi
phép lai phụ thuộc vào loại giao tử tạo ra từ bướm tằm bố.
1, Xét cặp lai 1:
Toàn bộ các bướm tằm con mang kiểu hình của bố có kiểu hình kén trắng, dài.
Suy ra bố chỉ tạo 1 loại giao tử duy nhất là AB .
AB
Nên bướm tằm bố có kiểu gen: AB
Sơ đồ lai:
AB ab
P: AB
(Trắng, dài) x ab
(vàng, bầu dục)
GP: AB ab
AB
F1 ab
100% Trắng, dài
2, Xét cặp lai 2: Bên cạnh các con mang kiểu hình của bố, còn xuất hiện các con có
kiểu hình kén trắng, bầu dục.
- Để con mang kiểu hình của bố có kiểu hình kén trắng, dài; bố phải tạo 1 loại
giao tử AB.
- Để con có kiểu hình kén trắng, bầu dục; bố phải tạo 1 loại giao tử Ab. Vậy bố
AB
có kiểu gen : Ab
Sơ đồ lai:
AB ab
P: Ab
Trắng, dài x ab
vàng, bầu dục
GP: 1/2 AB , 1/2 Ab 1 ab
AB Ab
F1: ab
: ab
50% Trắng, dài : 50% Trắng, bầu dục
3, Xét cặp lai 3 : Bên cạnh các con mang kiểu hình của bố, còn xuất hiện các con
có kiểu hình kén vàng, dài.
- Để con mang kiểu hình của bố có kiểu hình kén trắng, dài; bố phải tạo 1 loại
giao tử AB.
- Để con có kiểu hình kén vàng, dài; bố phải tạo 1 loại giao tử aB
AB
Vậy bố có kiểu gen : aB
Sơ đồ lai:
AB ab
P: aB
Trắng, dài x ab
vàng, bầu dục
GP 1/2 AB , 1/2 aB 1 ab
AB aB
F1 1 ab
: 1 ab
50% Trắng, dài : 50% vàng, dài
Bài 3: Ở 1 loài thực vật, khi lai 2 cơ thể thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân
thấp, hoa trắng thu được F1 đồng tính thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau
thu được F2 gồm 603 cây thân cao, hoa đỏ và 199 cây thân thấp, hoa trắng.
A, Hãy biện luận xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai
từ P đến F2.

26
B, Cho cây F2 mang hai tính trạng trội lai phân tích. Hãy xác định kết quả lai?
GIẢI
A, Biện luận xác định quy luật di truyền chi phối phép lai :
* Xác định quy luật di truyền :
- Theo giả thuyết P thuần chủng thân cao, hoa đỏ lai với thân thấp, hoa trắng, F 1
đồng tính thân cao, hoa đỏ  tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp.
hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng,  F1 dị hợp tử về 2 cặp gen
- Quy ước gen : gen A : thân cao ; gen a : thân thấp.
Gen B : hoa đỏ ; gen b : hoa trắng.
F1 giao phấn thu được F2 gồm:
+ 603 thân cao, hoa đỏ : 199 thân thấp, hoa trắng xấp xỉ 3 : 1  F2
gồm 4 tổ hợp = 2 loaị giao tử đực x 2 loại giao tử cái. Mỗi cơ thể1 đều dị hợp tử
về 2 cặp gen đêu cho 2 loại giao tử nên 2 cặp gen quy định chiều cao thân và màu
sắc hoa liên kết hoàn toàn.
 Quy luật di truyền chi phối phép lai :
+ Trội, lặn hoàn toàn (ở mỗi cặp gen).
+ Liên kết hoàn toàn (ở cả 2 cặp gen).
* Sơ đồ lai:
- Xác định kiểu gen P:
AB
+ Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen: AB
ab
+ Cây thân thấp, hoa trắng thuần chủng có kiểu gen : ab
AB ab
 P : AB
(cao, đỏ) x ab
(thấp, trắng)
Gp : AB ab
AB AB
F1 : ab
(cao, đỏ) x ab
(cao, đỏ)
GF1: 1/2 AB , 1/2 ab 1/2 AB , 1/2 ab
AB AB ab
F2 : Kgen: 1 AB
: 2 ab
:1 ab
Kiểu hình: 3 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.
B, Cho cây F2 mang 2 tính trạng trội lai phân tích:
AB AB
Cây F2 mang 2 tính trạng trội có kiểu gen là: AB
và ab
(thân cao, quả đỏ)
ab
Lai phân tích với cây thân thấp, hoa trắng: ab
Sơ đồ lai1:
AB ab
P : AB
(cao, đỏ) x ab
(thấp, trắng)
Gp : AB ab
AB
FB : ab
( 100% cao, đỏ)
Sơ đồ lai 2:
AB ab
P : ab
(cao, đỏ) x ab
(thấp, trắng)
Gp : 1/2 AB , 1/2 ab 1 ab

27
AB ab
F1 : Kgen: 1 ab
: 1 ab
K.hình: 1 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.

Bài 4: Cho 2 thứ đậu hạt đỏ, nhăn và hạt vàng, trơn giao phấn với nhau được F1
toàn hạt đỏ, trơn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 12 hạt đỏ,
nhăn : 25 hạt đỏ, trơn : 11 hạt vàng, trơn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu trả lời sau:
a - Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1.
b - Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
c - Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
d - Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Giải:
* Nhận dạng bài toán:
Giải thích:
- F1 thu được toàn đậu hạt đỏ, trơn  đỏ trội so với vàng, trơn trội so với
nhăn. Đậu F1 có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen.
- F2 có tỷ lệ : 12 hạt đỏ, nhăn : 25 hạt đỏ, trơn : 11 hạt vàng, trơn  1 : 2 : 1.
(4 tổ hợp)  F1 mỗi bên cho 2 loại giao tử. Chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên
kết gen.
Quy ước : A : đỏ , a: vàng ; B: trơn, b: nhăn.
Ab aB
Kiểu gen P: (đỏ, nhăn) , (vàng, trơn)
Ab aB
Sơ đồ lai:
Ab aB
P: (đỏ, nhăn) x (vàng, trơn)
Ab aB
G: Ab aB
Ab Ab
F1: (đỏ, trơn) x (đỏ, trơn)
aB aB
G: 1/2 Ab , 1/2 aB 1/2 Ab, 1/2 aB
Ab Ab Ab aB
F2 : : : :
Ab aB aB aB
Ab Ab aB
Tỷ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1
Ab aB aB
Kiểu hình: 1 đỏ, nhăn : 2 đỏ, trơn : 1 vàng, trơn.
 đáp án đúng: b. 2 cặp tính trạng di truyền liên kết.

Bài 5: Cho cặp bố mẹ thuần chủng quả tròn, hoa trắng lai với quả dài, hoa vàng
thu được F1 : 100% quả tròn, hoa vàng.
a) Xác định tính trạng trội, lặn
b) Cho F1 nói trên lai phân tích thu được FB : 50% quả tròn, hoa trắng : 50%
quả dài, hoa vàng.
Biện luận và viết sơ đồ lai.
28
Giải: Nhận dạng bài toán:
*) Xét tính trạng trội lặn
Pt/c: quả tròn, hoa trắng x quả dài, hoa vàng
F1 : 100% quả tròn, hoa vàng
 Tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả dài
Tính trạng hoa vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng
Quy ước gen: A: quả tròn a: quả dài
B: hoa vàng b: hoa trắng
*) Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
- Xét tính trạng hình dạng quả:
Ở FB có tỷ lệ: quả tròn : quả dài = 1 : 1  đây là kết quả của phép lai phân
tích
sơ đồ lai: Aa x aa (1)
- Xét tính trạng màu sắc hoa:
Ở FB có: hoa vàng : hoa trắng = 1 : 1  đây là kết quả của phép lai phân tích
sơ đồ lai: Bb x bb (2)
Từ (1) và (2) ta có: ( 1 : 1) x ( 1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1 khác tỷ lệ 1 : 1 (của đề bài ra)
Suy ra các gen di truyền liên kết
Ab aB
Vậy kiểu gen của Pt/c là: (quả tròn, hoa trắng) x (quả dài, hoa
Ab aB
vàng)
Sơ đồ lai:
Ab aB
P: (quả tròn, hoa trắng) x (quả dài, hoa vàng )
Ab aB
GP : Ab aB
Ab
F1 : ( 100% quả tròn, hoa vàng)
aB
Ab ab
Lai phân tích F1 : (quả tròn, hoa vàng) x ab (quả dài, hoa trắng)
aB
G F1 : 1/2 Ab , 1/2 aB 1 ab
Ab aB
FB : 1 : 1
ab ab
KH : 1 quả tròn, hoa trắng : 1 quả dài, hoa vàng

29
Ngày soạn: 07/3/2018
Ngày dạy: 10/3/2018
Buổi thứ 12, tiết 45 đến 48: DI TRUYỀN LIÊN KẾT (tiếp theo - di truyền liên
kết không hoàn toàn - nội dung hoán vi gen)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hoán vị gen
- Nêu được ý nghĩa của hoán vị gen
2. Kĩ năng
- Tính được tần số hoán vị gen
- Vận dụng lý thuyết, giải được các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp (2 phút)
2. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu về hoán vị gen và phương pháp giải bài tập
1. Thí nghiệm của Morgan và hiện tượng HVG:
P tc: (cái) thân xám, cánh dài x (đực) thân đen, cánh ngắn
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lấy con cái ở F1 thân xám, cánh dài x conđực thân đen, cánh ngắn
F2: 965 thân xám, dài (41,5 %) : 944 thân đen, cánh ngắn (41,5 %)
206 Thân xám, cánh ngắn (8,5 %) : 185 thân đen, cánh dài (8,5 %)
2. Giải thích – cơ sở tế bào học của hiện tượng
- F1: 100% xám, dài => xám là tinh trạng trội so với đen, dài là tính trạng trội so
với ngắn
P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản => F1 dị hợp về 2 cặp
gen, nếu lai với đồng hợp lặn (đen, ngắn) sẽ cho tỉ lệ: 1: 1: 1: 1 nhưng F1 cho tỉ lệ:
965: 944: 206: 185 và có biến dị tổ hợp (xám, ngắn và đen, dài).
Điều này được giải thích bằng hiện tượng hoán vị gen:
- Trong quá trình phân bào, ở kỳ trước 1 của quá trình giảm phân đã xảy ra hiện
tượng bắt chéo giữa 2 crômatit khác nguồn trong 4 crômatit của cặp NST kép
tương đồng. Sau đó ở một vài tế bào đôi khi xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn làm
cho các gen trên 2 đoạn NST cũng trao đổi chỗ cho nhau à hoán vị gen
Hình vẽ cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo ở kỳ trước 1 của giảm phân:

Ví dụ: Trong cơ quan sinh dục của một loài có 100 tế bào tiến hành giảm phân,
trong đó có 20 tế bào có xảy ra trao đổi chéo. Tính tần số hoán vị gen?

30
- 1 tế bào mẹ qua giảm phân tạo được 4 tế bào con => 100 tế bào giảm phân tạo
thành 400 giao tử
- 1 tế bào xảy ra hoán vị sẽ tạo được 2 loại giao tử hoán vị => 20 tế bào hoán vị sẽ
tạo được 40 giao tử hoán vị

- Vậy, tần số hoán vị gen:


- Giả sử tất cả 100 tế bào cùng xảy ra trao đổi chéo thì tần số cũng chỉ đạt 50% mà
thôi.
- Tần số hoán vị gen dao động từ 0 đến 50%, 2 gen nằm gần nhau thì tần số trao
đổi chéo càng thấp
- Tần số hoán vị không bao giờ vượt quá 50% vì hiện tượng trao đổi chéo chỉ xảy
ra giữa 2 trong 4 crômatit trong cặp NST kép tương đồng.
- Tần số hoán vị gen (f%) = ∑ tỷ lệ giao tử hoán vị.
3. Sơ đồ lai
P tc: (cái) thân xám, cánh dài x (đực)
thân đen, cánh ngắn
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích nghịch
Fb (cái) thân xám, cánh dài x (đực) thân đen, cánh ngắn
F2: 965 con xám, dài (41,5 %), 944 con đen, ngắn (41,5 %),
206 thân xám, cánh ngắn (8,5 %), 185 con đen, cánh dài (8,5 %)
4. Kết luận:
- Do các gen có xu hướng liên kết hoàn toàn nên hiện tượng hoán vị gen ít xảy ra.
- Các giao tử hoán vị gen chiếm tỉ lệ thấp
- Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết và khoảng cách tương đối của các gen.
5. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vi gen
- Liên kết gen hoàn toàn đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm tính trạng quý.
- Hoán vị gen làm tăng số biến dị tổ hợp, tạo ra nhóm gen liên kết quý, là cơ sở để
lập bản đồ di truyền.
- Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên NST của một loài. Khi lập bản đồ
di truyền cần phải xác định số nhóm gen liên kết cùng với việc xác định trình tự và
khoảng cách phân bố cùa các gen trong nhóm gen liên kết trên NST. Khoảng cách
giữa các gen trên NST được tính bằng đơn vị cM (centiMorgan) [1cM = 1%]
Hoạt động 2. Giải một số bài tập
Bài 1:
Khi cho hai cá thể đều dị hợp hai cặp gen và có KH hạt tròn, màu trắng giao
phấn với nhau. Trong số các KH xuất hiện ở F 2 thấy số cây hạt dài, màu tím chiếm
4%.
Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định và các tính trạng trội đều trội hoàn
toàn.
Hãy xác định những trường hợp có thể xảy ra và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp
đó.

31
Bài giải:
- F1 chứa hai cặp gen dị hợp, có kiểu hình hạt tròn, màu trắng = > Hạt tròn, trắng
là hai tính trạng trội, hạt dài, màu tím là 2 tính trạng lặn.
- Qui ước: A- hạt tròn, a- hạt dài ; B- hạt trắng, b- hạt tím
- F2 có cây hạt dài, màu tím = 4% ≠ 25% và ≠ 6,25% = > đây là tổ hợp được hình
thành từ hiện tượng hoán vị gen.
 ít nhất một trong hai cá thể F1 đã xảy ra HVG.
- Ở F2 : các cây hạt dài, màu tím = 4%  tỉ lệ kiểu gen ab/ab = 4% và có thể được
tạo ra từ một trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: 4% ab/ab = 20% ab × 20% ab
- Trường hợp 2: 4% ab/ab = 40% ab × 10% ab
- Trường hợp 3: 4% ab/ab = 8% ab × 50% ab
* Xét trường hợp 1: 4% ab/ab = 20% ab × 20% ab
 Giao tử ab = 20% là giao tử mang gen hoán vị.
 F1 đều dị hợp chéo Ab/aB và tần số HVG đều bằng nhau và = 40%
Sơ đồ lai: (HS tự viết)
F1 : ...
GF1 : ...
F2 : ...
* Xét trường hợp 2: 4% ab/ab = 40% ab × 10% ab
 Giao tử ab = 40% là giao tử liên kết, nên bên cơ thể tạo ra nó có kiểu gen AB/ab
và HVG với tần số là 20%
 Giao tử ab = 10% là giao tử HVG => cơ thể tạo ra nó có KG Ab/aB và HVG
với tần số f = 20%
Sơ đồ lai: (HS tự viết)
F1 : ...
GF1 : ...
F2 : ...
* Xét trường hợp 3: 4% ab/ab = 8% ab × 50% ab
Giao tử ab = 8% là giao tử hoán vị. Suy ra F 1 tạo ra nó có KG Ab/aB và HVG với
tần số f = 16%
Giao tử ab = 50% được tạo ra từ F1 là AB/ab liên kết hoàn toàn chỉ tạo 2 loại giao
tử là AB và ab.
Sơ đồ lai: (HS tự viết)
F1 : ...
GF1 : ...
F2 : ...

32
Bài 2:
Các cá thể đều có các cặp gen nằm trên cùng một cặp NST tương đồng. Cho
P mang các tính trạng tương phản lai với nhau được F 1 đồng loạt cho các cây than
cao, quả tròn, ngọt. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỉ lệ:
68,0625% cây cao, quả tròn, ngọt:
18,0625% thấp, bầu, chua:
6,9375% cao, bầu, chua:
6,9375% thấp, tròn ngọt.
Biết mọi diễn biến NST của các cây F 1 trong giảm phân đều giống nhau. Hãy biện
luận và viết sơ đồ lai
Bài giải:
- Nhận thấy các cây có quả tròn luôn kèm theo ngọt và các cây có quả bầu dục
luôn kèm theo chua. Điều này có thể được giải thích bởi một trong hai lý do sau:
+ Trường hợp 1: Nếu mỗi gen quy định một tính trạng thì gen quy định quả
tròn đã liên kết hoàn toàn với gen quy định quả ngọt và gen quy định quả bầu dục
đã liên kết hoàn toàn với gen quy định quả chua.
+ Trường hợp 2: Nếu có hiện tượng một gen quy định hai tính trạng thì hai
tính trạng quả tròn và ngọt do 1 gen quy định và hai tính trạng quả bầu và chua do
1 gen quy định
* Xét trường hợp 1: Nếu mỗi gen quy định một tính trạng
P mang các tính trạng tương phản, F1 đồng tính. Suy ra P thuần chủng; F1 dị hợp 3
cặp gen. Vậy cây cao , quả tròn và ngọt là các tính trạng trội.
Quy ước:
A: cao, a: thấp; B: tròn, b: bầu dục; D: ngọt, d: chua
Gen quy định quả tròn B liên kết hoàn toàn với gen quy định quả ngọt D và gen
quy định quả bầu b liên kết hoàn toàn với gen quy định quả chua d.
Tỉ lệ kiểu hình F2: 68,0625%: 18,0625%: 6,9375%: 6,9375% là tỉ lệ của hiện tượng
HVG.
Do F1 cặp gen Bb liên kết hoàn toàn với cặp gen Dd nên HVG chỉ có thể xảy ra
giữa A và a.
Xét KH cây thấp, quả bầu, chua ở F2: abd/abd = 18,0625% = 42,5% abd × 42,5%
abd
Giao tử abd = 42,5% là giao tử liên kết nên F1 có KG ABD/abd và đã HVG với tần
số:
f = 100% -42,5% × 2 = 15%.
Sơ đồ lai: (HS tự viết)
P: ...
GP: ...
F1 : ...

33
GF1 : ...
F2 : ...
* Xét trường hợp 2: Một gen quy định hai tính trạng
Quy ước: A: cây cao, a: cây thấp
B: quả tròn ngọt,b: Quả bầu chua
F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn được F 2 cho tỉ lệ 68,0625%: 18,0625%: 6,9375%:
6,9375% là tỉ lệ của hiện tượng HVG.
Xét cây thấp, quả bầu, chua ở F2 ab/ab = 18,0625% = 42,5% ab × 42,5% ab
Giao tử ab = 42,5% là giao tử liên kết. Suy ra F 1 có KG AB/ab và đã HVG với tần
số
f = 15%.
Sơ đồ lai: (HS tự viết)
P: ...
GP: ...
F1 : ...
GF1 : ...
F2 : ...
Bài 3: Bài 1: Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được
F1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây cao, quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây
cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1
GIẢI
+ Phân tích tỉ lệ phân tính KH của từng cặp tính trạng riêng rẽ
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp (phù hợp với ĐL phân
tính Menđen) => cây cao (A) trội hoàn toàn so với cây thấp (a) và P: Aa x Aa (1)
+ Tính trạng dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục (phù
hợp ĐL phân tính Menđen) => quả tròn (B) trội hoàn toàn so với quả bầu dục (b)
và
P: Bb x Bb (2) .
Từ (1) và (2) => P (Aa,Bb) x (Aa,Bb)
* Phân tích tỉ lệ phân tính KH của đồng thời hai cặp tính trạng:
cao, tròn : cao, bầu dục : thấp, tròn : thấp, bầu dục = 70%: 5%: 5%:
20% ≠ 9:3:3:1 ≠ hai cặp tính trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen
F1 cây thấp, bầu dục (ab / ab) = 20% = 40% ab x 50% ab
=> 1 cây P cho giao tử AB = ab = 40% => Ab = aB = 10% ≠ 25% là giao tử HVG
=> KG của P (AB / ab) xảy ra hoán vị gen với tần số p = 20%
+ 1 cây P AB = ab = 50% ≠ KG P: (AB / ab) => DT liên kết gen
HS tự lập sơ đồ lai
Bài 4:
Cho những cây cà chua F1 có cùng KG với KH cây cao, quả đỏ tự thụ phấn.
F2 thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình:
50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng. Biện
luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2

34
GIẢI
- Biện luận:
+ F2 xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng ≠ F1 không thuần chủng có kiểu gen dị
hợp hai cặp gen. Vậy cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng
trội
Qui ước: A qui định cây cao ; a qui định cây thấp
B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng
≠ F1 (Aa, Bb) x F1 (Aa, Bb)
+ Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F 2: 50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16% ≠ 9 : 3:
3:1 ≠ 1: 2: 1 nên sự di truyền của hai cặp tính trạng tuân theo qui luật di truyền
hoán vị gen
Xác định KG của P
- F2 cây thấp, vàng (ab / ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab ≠ Hoán vị gen xảy ra cả hai
bên bố mẹ F1 đem lai
- AB = ab = 4% ≠ 25% là giao tử HVG
- Ab = aB = 46% ≠ 25% là giao tử bình thường ≠ KG của F1 là (Ab / aB) và tần số
HVG: p = 2 x 4% = 8%
HS tự lập sơ đồ lai

35
Ngày soạn: 12/3/2018
Ngày dạy: 15/3/2018
Buổi thứ 16, tiết 61 đến 64: AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm liên quan đến cấu tạo hóa học và cấu trúc không
gian của ADN và ARN.
- Nêu được các kiến thức về quá trình tổng hợp ADN (quá trình tự tổng hợp
- tự sao), quá trình tổng hợp ARN (quá trình sao mã).
- Xây dựng được các công thức tính toán liên quan đến cấu tạo và quá trình
tổng hợp
2. Kĩ năng
- Xây dựng và biến đổi được các công thức tính toán
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1. Ôn tập về cấu tạo, cấu trúc không gian của ADN, ARN (55 phút)
- GV gợi ý để HS nêu lại các kiến thức về cấu tạo hóa học và cấu trúc không
gian của phân tử ADN (dựa trên kiến thức các em đã học và ôn tại trường)
- HS trả lời các câu hỏi, thực hiện các yêu cầu của GV để nêu ra được:
1. Cấu tạo hóa học của ADN
ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các
nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4)
1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại
nucleotit theo tên của bazo nito.
Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste)
để tạo nên chuỗi polinucleotit.
Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ của nucleotit này với
gốc axit photphoric của nucleotit khác .

Hình 1 : Cấu tạo của một chuỗi polinucleotit


2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

36
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều
nhau( chiều 3'→→5' và chiều 5'→→3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với
nhau theo nguyên tắc bổ sung.
A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng
nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.

Hình 2 :Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
3. Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa
các thế hệ.
4. Gen
Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
pôlipeptit hay ARN.
5. Cấu tạo hóa học của ARN
Tương tự như phân tử AND thì ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.
Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T
1 gốc đường ribolozo (C5H12O5), ở ADN có gốc đường đêoxiribôzơ
(C5H10O4)
1 gốc axit photphoric (H3PO4)
37
ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit. Số ribonucleotit trong
ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.
Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc axit
của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi
poliribonucleotit.
6. Các loại ARN và chức năng
Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau.

Hình 1: Cấu trúc của các phân tử ARN.


mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có
chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi
polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến
protein thì ARN có
Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN
Mã mở đầu : tín hiệu khởi đầu phiên mã
Các codon mã hóa axit amin:
Mã kết thúc, mang thông tin kết thúc quá trình dịch mã
tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có
trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức
năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ
sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên
các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử
nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.
Hoạt động 2. Xây dựng các công thức tính toán về cấu tạo của ADN và
ARN (50 phút)

38
- Giáo viên yêu cầu HS viết lại các công thức tính toán và giải thích cơ sở
xây dựng các công thức đó.
- Học sinh: Lần lượt viết và trình bày các công thức
- HS lập CT: N = 2A + 2G (nu); hoặc N = 2T + 2G (nu); hoặc N = 2A + 2X
(nu); hoặc N = 2T + 2X (nu).
N N
=> +  A  G ( nu ) ; hay %A + %G = 50%N ( )
2 2
+ Khi biết số lượng và tỉ lệ % một loại nu, có thể tính được N
100
VD: biết nu loại A có M nu, tỉ lệ % A là x%, tính N như sau: N  xM
x
(nu).
Tính số lượng và tỉ lệ % mỗi loại nu trong phân tử ADN
- Xây dựng CT tính:
N  2G N
+ Số lượng: + A (nu ) ; hoặc A   G ( nu ) . .....
2 2
sô nuA( hoacT ) sô nuG ( hoacX )
+ Tỉ lệ: % A  %T  x100% ; %G  % X  x100%
N N
+ Tính số lượng khi biết tỉ lệ % nu 1 loại trong tổng số nu:
%A
VD biết % nu loại A và N, số nu loại A được tính: A xN (nu )
100%
Tính số nu trên mỗi mạch
A1 = G - A2; G1 = G - G2.......
A1 T1 G1 X1
= = = =
T2 A2 X2 G2
Tính số liên kết hiđrô trong phân tử ADN.
- GV yêu cầu HS trình bày nguyên tắc bổ sung để thấy mỗi nu A của mạch
đơn này liên kết với mỗi nu T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, mỗi nu G
của mạch đơn này liên kết với mỗi nu X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô.
Từ đó xây dựng công thức tính tổng số liên kết hiđrô trong phân tử ( H )
- HS xây dựng CT: H 2 A  3G ( LK )
Tính số liên kết hóa trị có trong các nu
- Yêu cầu HS nêu các vị trí có liên kết hóa trị (giữa gốc phôtphat với đường
trong mỗi nu và giữa các nu liền kề trên 1 mạch).
- Yêu cầu HS khái quát số LK hóa trị trong các nu và giữa các nu bằng kí
hiệu
- HS:
+ Trong các nu có:  HT N
N
+ LK giữa các nu trên mỗi mạch của ADN:  HT  2
1 (LK)
+ Liên giữa các nu trong cả phân tử ADN:  HT N 2 (LK)
39
+ Liên kết hóa trị trong cả p.tử ADN: HT 2 N  2 (LK)
Tính chiều dài của phân tử ADN (L)
- GV gợi ý để HS nêu nội dung: 2 cặp nu liền kề trong phân tử ADN cách
nhau 3,4Ao (các cặp nu cách đều nhau), từ đó xây dựng công thức tính, từ đó xây
dựng thêm công thức tính tổng số nu của phân tử ADN.
N Lx 2
- HS xây dựng công thức: L x3,4 (Ao) => N  (nu )
2 3,4

- Giới thiệu cách quy đổi đơn vị tính chiều dài của ADN: 1mm = 10 3m;
1mm = 106nm; 1mm = 107A0
Tính số chu kì xoắn của phân tử ADN
- GV gợi ý để HS nêu được nội dung: mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN
gồm 10 cặp nu, từ đó xây dựng công thức tính (C), từ đó xây dựng thêm công thức
tính tổng số nu của phân tử ADN
N
- HS xây dựng công thức: C (chu kỳ) => N = C x 20 (nu)
20
Tính khối lượng phân tử ADN
- GV hướng dẫn để HS nêu thông tin mỗi ADN nặng trung bình 300 đvC,
xây dựng công thức tính, từ đó xây dựng thêm công thức tính tổng số nu của phân
tử ADN
m
- HS xây dựng CT: m = N x 300 (đvC) => N  (đv.C)
300
Các công thức về cấu tạo ARN dựa theo NTBS với mạch gốc của gen
Hoạt động 3: Ôn tập về quá trình tự sao và quá trình sao mã (30 phút)
- Giáo viên định hướng để HS trình bày lại các kiến thức về quá trình tự sao
và quá trình sao mã
- HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên để trình bày được các kiến thức:
Quá trình tự nhân đôi của ADN:
* Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo
nên chạc tái bản hình chữ Y
* Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
- Enzim ADN-pôlimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch
mới theo nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn
5’-3’ mạch mới bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn Okazaki) sau nối lại nhờ enzim
nối (ligaza).
* Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành
- Mỗi ADN con đều có 1 mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi
trường, mạch còn lại của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn).
- Việc liên kết giữa các Nuclêôtit tự do với mạch khuôn được định hướng
theo chiều 5’→3’ và ngược chiều với mạch khuôn (do đặc tính của ADN

40
-pôlimeraza). Điều này có nghĩa là lần lượt các nuclêôtit sau sẽ đến liên kết với
nuclêôtit trước đó tại vị trí C3’-OH.
Đây là cơ sở để giải thích các vấn đề như:
- Trên mạch khuôn có chiều 3’→5’ (theo chiều tháo xoắn): chuỗi
pôlinuclêôtit mới được tổng hợp liên tục theo chiều
tháo xoắn bằng cách thêm các nuclêôtit tự do vào đầu
C3’-OH của chuỗi đang kéo dài (hình 8).
- Trên mạch khuôn có chiều 5’→3’: chuỗi
pôlinuclêôtit mới được tổng hợp gián đoạn thành
những đoạn Okazaki. Chiều tổng hợp các đoạn
Okazaki ngược chiều với hướng sao chép trong 1 chạc
tái bản. Nguyên nhân do: ADN-pôlimeraza chỉ tổng
hợp chuỗi pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’→3’ và
ngược chiều với mạch gốc; tuy nhiên theo hướng sao
chép thì mạch khuôn có chiều 5’→3’; vậy nên ADN
tháo xoắn được một đoạn thì việc tổng hợp chuỗi pôlinuclêôtit mới diễn ra theo
hướng ngược lại. Sau đó các đoạn Okazaki được loại bỏ đoạn mồi và nối với nhau
nhờ enzim nối (ligaza).
- Trước khi tổng hợp mạch liên tục hay những đoạn Okazaki đều cần tổng
hợp 1 đoạn mồi. Đoạn mồi là những đoạn ARN ngắn, có một nhóm C3’-OH tự do
để gắn Nuclêôtit lên đó. Do lúc đầu việc tổng hợp chuỗi pôlinuclêôtit chưa có
nhóm OH tự do nên cần có đoạn mồi. Trên mạch mới tổng hợp liên tục cần 01
đoạn mồi; trên mạch tổng hợp gián đoạn, mỗi đoạn Okazaki cần 01 đoạn mồi.
Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên
kết giữa một nuclêôtit và một nuclêôtit khác đối diện, trong các ADN hay ARN. Cụ
thể một loại nucleotide Purin (Ađênin và Guanin) sẽ chỉ liên kết với một loại
nucleotide Pyrimidin (Timin, Xitôzin và Uraxin)
- Kết quả: Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con có kích thước, cấu tạo hoàn toàn
giống nhau và giống ADN mẹ. Trong mỗi ADN con có
- Quá trình tự nhân đôi của ADN dựa theo 02 nguyên tắc: nguyên tắc bổ
sung, nguyên tắc bán bảo toàn.
Quá trình tổng hợp phân tử ARN:
- Xảy ra dựa trên khuôn mẫu của ADN trên nhiễm sắc thể trong nhân tế
bào, ngoại trừ đối với các ADN dạng vòng thì xảy ra trong 1 số bào quan của
tế bào chất.
- Tổng hợp ARN tiến hành vào lúc ADN duỗi ra nhằm chuẩn bi cho quá
trình tổng hợp prôtêin trong tế bào.
- Diễn biến quá trình xảy ra như sau :
Enzim ARN – pôlimeraza tác dụng lên một hay một số đoạn của ADN
tương ứng với một hay một số gen và tách các liên kết hyđrô giữa 2 mạch
pôlinuclêôtit của gen.

41
Cùng lúc đó, các ribônuclêôtit tự do của môi trường nội bào lần lượt vào
tiếp xúc với các nuclêôtit nằm trên 1 mạch pôlinuclêôtit của gen (gọi là mạch
gốc) theo đúng nguyên tắc bổ sung :
· A mạch gốc với U của môi trường.
· T mạch gốc với A của môi trường.
· G mạch gốc với X của môi trường.
· X mạch gốc với G của môi trường.
Diễn biến xảy ra trên suốt chiều dài mạch pôlinuclêôtit của gen dẫn đến
kết quả các ribônuclêôtit sau khi tiếp xúc với mạch gốc, tự liên kết lại với
nhau bằng các liên kết hóa tri, trở thành phân tử ARN và rời ADN, di chuyển
ra ngoài, 2 mạch của gen xoắn lại như lúc đầu.
Quá trình tổng hợp phân tử ARN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và
nguyên tắc khuôn mẫu.
Hoạt động 4. Xây dựng các công thức tính toán về quá trình tự sao và
quá trình sao mã (45 phút)
- GV yêu cầu HS viết lại các công thức tính toán về quá trình tổng hợp ADN
và ARN, nêu cơ sở xây dựng các công thức
- HS viết các công thức, trình bày cơ sở xây dựng công thức:
1. Công thức tính toán quá trình tự sao
1.1. Qua một đợt tự nhân đôi:
* N tự do = N
* A tự do = T tự do = A gen = T gen; G tự do = X tự do = G gen = X gen
1.2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi: (x đợt)
* Tính số AND con: Tổng số AND = 2x
* Dù ở đợt tự nhân đôi nào trong số các AND con tạo ra từ 1 AND ban đầu
vẫn có 2 AND con mà mỗi AND con này có 1 mạch mới và 1 mạch cũ
* Số AND con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
* Tổng số nu sau cùng trong các AND con = N. 2x
* Tổng số nu tự do cần dùng cho 1 AND qua x đợt tự nhân đôi:
N tựdo = N.2x – N = N(2x – 1)
* Số nu từng loại cần dùng cho 1ADN qua x đợt tự nhân đôi là:
A tự do = A(2x- 1) …… (hoặc T, X, G)
Tính số liên kết hyđrô hoặc số liên kết hoá tri đường- phôtpho được
hình thành hoặc bi phá vỡ
1.3. Qua 1 đợt tự nhân đôi:
H (bị phá vỡ) = HADN
* H hình thành = 2HADN
N
* Số liên kết hoá trị được hình thành: HT hình thành = 2 ( - 1) = N – 2
2
1.4. Qua x đợt tự nhân đôi:
* Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ :

42
- Ở đợt nhân đôi thứ nhất = H
- Ở đợt nhân đôi thứ hai = 2H Số liên kết hiđrô bị đứt ở mỗi đợt
- Ở đợt nhân đôi thứ ba = 4H
→ tổng số LK hyđrô bị phá vỡ là tổng của dãy cấp số nhân: H + 2H + 4H….
→ ∑H bị phá vỡ = HADN (2x- 1)
* ∑H hình thành trong các AND con = HADN. 2x
N
* ∑HT được hình thành trong các AND con= ( - 1)(2.2x – 2) = (N- 2) (2x-
2
1)
2. Công thức tính toán quá trình sao mã
Gọi số nu từng loại của ARN là rA, rU, rX, rG thì
- Theo NTBS:
rA = Tmạch gốc →% rA = % Tmạch gốc
rU = Amạch gốc → . % rU = % Amạch gốc
rX = Gmạch gốc→ % rX = % Gmạch gốc
rG = Xmạch gốc → % rG = % Xmạch gốc
Vì Amạch gốc + Tmạch gốc = Agen = Tgen
rA + rU = Agen = Tgen
rG + rX = Ggen = Xgen

rN = rA + r U + r G + r X = => N = rN x 2

Chiều dài phân tử ARN: L = rN x 3,4 (A0 )=> rN =


Số liên kết hoá tri (HT):
+ Giữa các ribonucleotit với nhau : rN - 1
+ Trong ribonucleotit : rN
=> Tổng số liên kết cộng hóa trị trong gen là : 2 rN – 1

Khối lượng phân tử ARN : M = 300 x rN => r N =


Tính số bộ ba mã hóa trên phân tử ARN là :
Trong phân tử ARN cứ 3 nucleotit liên kề nhau thì mã hóa cho 1 axit amin
Số bộ ba trên phân tử mARN : rN : 3 = N : ( 2 ×3 )
Số bộ ba mã hóa aa trên phân tử mARN là : (rN : 3) – 1
( bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin)

43
Ngày soạn: 13/3/2018
Ngày dạy: 16/3/2018
Buổi thứ 17, tiết 66 đến 68: AXIT NUCLÊIC (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm liên quan đến cấu tạo hóa học và cấu trúc không
gian của ADN và ARN.
- Nêu được các kiến thức về quá trình tổng hợp ADN (quá trình tự tổng hợp
- tự sao), quá trình tổng hợp ARN (quá trình sao mã).
- Xây dựng được các công thức tính toán liên quan đến cấu tạo và quá trình
tổng hợp
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức tính toán để giải các bài tập
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
Hoạt động: Giải một số bài tập (đến hết buổi)
- Giáo viên yêu cầu HS giải các bài tập dưới đây
- HS hoạt động độc lập, giải bài tập.
- Giáo viên quan sát để đánh giá khả năng của học sinh, tổ chức cho HS
chữa chung từng bài tập.
Bài 1: Hai gen dài bằng nhau:
- Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa Guanin với một
loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen.
- Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 Ađênin.
Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.
b. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.
GIẢI
a.
* Ở gen 1, có:
3G + 2A = 3321 (*) (theo đề bài)
N
G-A= 5
 5G - 5A = N (**) (theo đề bài)
- Trong gen, ta luôn có: 2G + 2A = N (***)
- Từ PT (**) và PT (***)
=> 5G - 5A = 2G + 2A
 3G = 7A
7A
G= 3
(****)
44
7A
- Thay G = 3
vào PT (*), ta được:
7A
3x 3
+ 2A = 3321
 21A + 6A = 9963
 A = 369 (nu) (=T)
7 x369
=> G = X =  861( nu )
3
- Tổng số nu của gen thứ nhất là: N = 2 x 369 + 2 x 861 = 2460 (nu)
* Gen thứ hai
- Có tổng số nu bằng gen thứ nhất (theo đề bài)
- Số nu loại A = T = 369 - 65 = 304 (nu)
- Số nu loại G = X = 2460 : 2 - 304 = 926 (nu)
Bài 2: Một đoạn ADN chứa hai gen
- Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ
nhất như sau: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
- Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng
nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4
Xác định:
a. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.
b. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen
c. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của gen
GIẢI
a.
- Tổng số nu của gen thứ nhất:
0,51x10000 x 2
N   3000( nu )
3,4
=> N : 2 = 3000 : 2 = 1500 (nu) - Đây là số nu của 1 mạch đơn
- Trên mạch đơn thứ nhất, chia tổng số nu của mạch làm 10 phần (mỗi phần
chiếm 1500 : 10 = 150 (nu))
=> - Số nu trên mỗi mạch là:
T1 = 150 x 2 = G1 = 130 x 3 = X1 = 150 x 4 =
Mạch 1 A1 = 150
300 450 600
Mạch 2 T2 = 150 A2 = 300 X2 =450 G2 = 600
b.
- Số nu mỗi loại trong gen là:
A = T = A1 + A2 = 150 + 300 = 450 (nu)
G = X = G1 + G2 = 300 + 600 = 900 (nu)
c.
- Số liên kết hóa trị trong gen là:
45
 H
 2 x3000  2  5998( LK )

- Số liên kết hiđrô trong gen là:


 H
 2 x 450  3x900  3600( LK )
Bài 3: Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số
nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin
bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với
ađênin nhiều hơn timin).
1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen .
2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao.
b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra.
GIẢI
1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen:
Theo đề bài, gen có:
+ A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1
+ A1 x T2 = 5% => A1 x T1 = 5%
Vậy: A1 (60% - A1) = 5% → (A1)2 - 0,6A1 + 0,05 = 0
Giải phương trình ta được A1 = 0,5 hoặc A1 = 0,1.
Với A2 > T2 => A1 < T1
Nên:
+ A1 = T2 = 0,1 = 10%
+ T1 = A2 = 0,5 = 50%
Mạch 2 có:
X2 - G2 = 10%
Và X2 + G2 = 100% - (10% + 50%) = 40%
Suy ra: X2 = 25% và G2 = 15%
* Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit:
- Của mỗi mạch đơn :
+ A1 = T2 = 10%
+ T1 = A2 = 50%
+ G1 = X2 = 25%
+ X1 = G2 = 15%
- Của cả gen :
+ A = T = 10% + 50%/2 = 30%
+ G = X = 50% - 30% = 20%
2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
- Tổng số nuclêôtit của gen: (3598 + 2 )/2 = 1800 (nu)
+ A = T = 30% . 1800 = 540 (nu)
+ G = X= 20% . 1800 = 360 (nu)
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần:
+ Amt = Tmt = (24 - 1) . 540 = 8100 (nu)
+ Gmt = Xmt = (24 - 1) . 360 = 5400 (nu)
b. Số liên kết hyđrô trong các gen con:
- Số liên kết hyđrô của mỗi gen: 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160

46
- Số liên kết hyđrô trong các gen con: 2160 x 24 = 34560 liên kết
Bài 4: Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân
đôi ba lần và đã sử dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định:
1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và
số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen
GIẢI
1. Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
- Gọi N là số nuclêôtit của gen.
Ta có: N - 2 = 1498 => N = 1500 (nu)
- Chiều dài của gen:
Ta có: L = N/2 . 3.4 Aº = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 Aº
- Theo đề bài ta suy ra: (23 -1). A = 3150
- Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen :
A = T = 3150/(23 -1) = 450 (nu)
G = X = N/2 - A = 1500/2 - 450 = 300 (nu)
2. Khi gen nhân đôi ba lần:
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
+ Amt = Tmt = 3150 (nu)
+ Gmt = Xmt = (23 - 1) .300 = 2100 (nu)
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ :
- Số liên kế hyđrô của gen :
Ta có: H = 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 liên kết.
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi: ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết.
- Số liên kết hoá trị hình thành: ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết.
Bài 5:
Một phân tử ARN có % từng loại Nu như sau: %A = 36%, %X =22%, %U =
34%.
a. Xác định % từng loại Nu của gen đã tổng hợp ARN đó?
b. Nếu khối lượng của ARN là 45.000 đvC, thì số lượng từng loại riboNucủa
ARN là bao nhiêu? Suy ra số lượng từng loại Nu của gen. Biết khối lượng trung
bình của 1 riboNu là 300 đvC.
GIẢI
a.
- Tỉ lệ % nu G của ARN là: %G = 100% - (36% + 22% + 34%) = 8%.
=> Tỉ lệ % các loại nu trên mỗi mạch của gen tổng hợp ra p.tử ARN là:
A T G X
Mạch khuôn 34% 36% 22% 8%
Mạch BS 36% 34% 8% 22%
=> Tỉ lệ % mỗi loại nu của gen là:
%A MK  %A MBS 34%  36%
% A = %T = = 2 =35%
2
%G MK  %G MBS 22%  8%
% G = %X = = 2 =15%
2
b.
47
- Tổng số nu của ARN là
45000
rN   300 (nu)
300
- Số lượng mỗi loại nu của ARN là:
A = 36% x 300 = 108 (nu); U = 34% x 300 = 102 (nu); G = 8% x 300 = 24
(nu); X = 22% x 300 = 66 (nu);
- Số nu mỗi loại trên mỗi mạch của gen là:
A T G X
Mạch khuôn 102 108 66 24
Mạch BS 108 102 24 66
- Số lượng nu mỗi loại của gen là:
A = T = 102 + 108 = 210 (nu); G = X = 66 + 24 = 90 (nu)

Bài 6: Hai gen dài bằng nhau bằng 0,255 micromet. Gen I tỷ lệ giữa A với một loại
Nu khác là 2/3. Gen II có hiệu số gữa hai loại Nu là 30%. Gen I qua 3 đợt tự nhân
đôi liên tiếp, gen II qua 4 đợt tự nhân đôi liên tiếp.
a. Tìm số Nu tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự sao của gen I?
b. Tìm số Nu tự do mỗi loại cần dung cho quá trình tự sao của gen II. Biết
rằng số Nu loại A của gen II nhiều hơn số Nu loại T của gen I.
c. Tìm số gen con tạo ra từ gen I và gen II. Trong số gen con đó, có bao
nhiêu gen con mà mỗi gen con này còn chứa chuỗi polinuclêotit ban đầu. Tính số
liên kết hoá trị đã liên klết các Nu nội bào thành chuỗi polinuclêotit mới.
GIẢI
a.
- Số nu của mỗi gen là:
2,55 x10000 x 2
N   1500( nu )
3,4
- Ở gen I, có:
A 2 2G
  A (*)
G 3 3
+ Trong gen luôn có: 2A + 2G = 1500 (**)
+ Thay (*) vào PT (**), ta được:
2G
2x  2G  1500  10G  4500  G  450(nu )( X )
3
=> A= T = 1500 : 2 - 450 = 300 (nu)
- Số nu mỗi loại cần cung cấp cho gen I tự nhân đôi 3 lần là:
Atd = Ttd = (23 - 1) x 300 = 2100 (nu)
Gtd = Xtd = (23 - 1) x 450 = 3150 (nu)
b.
- Theo đề bài, ta có:
A - G = 30% = 450 (*)
- Trong gen, ta luôn có:
48
A + G = 750 (**)
- Giải HPT gồm PT (*) và PT (**) được:
A = 600 (nu) (=T); G = 150 (nu) (=X) (đảm bảo A của gen II nhiều hơn T
gen I)
- Số nu mỗi loại cần cung cấp cho gen II tự nhân đôi 4 lần là:
Atd = Ttd = (24 - 1) x 600 = 9000 (nu)
Gtd = Xtd = (24 - 1) x 150 = 2250 (nu)
c.
- Số gen con do gen I tạo ra = 2 3 = 8 (gen); trong đó có 02 gen con có 1
mạch ban đầu.
- Số gen con do gen I tạo ra = 2 4 = 16 (gen); trong đó có 02 gen con có 1
mạch ban đầu.
- Số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen I là:
 HT  ( 2 3  1) x(1500  2)  10486( LK )
- Số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen I là:

49
Ngày soạn: 14/3/2018
Ngày dạy: 17/3/2018
Buổi thứ 18, tiết 69 đến 72: AXIT NUCLÊIC (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm liên quan đến cấu tạo hóa học và cấu trúc không
gian của ADN và ARN.
- Nêu được các kiến thức về quá trình tổng hợp ADN (quá trình tự tổng hợp
- tự sao), quá trình tổng hợp ARN (quá trình sao mã).
- Xây dựng được các công thức tính toán liên quan đến cấu tạo và quá trình
tổng hợp
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức tính toán để giải các bài tập
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
- GV tổ chức cho HS thực hiện tiếp yêu cầu của bài tập 3,5,6 của buổi thứ
17.
Sau khi HS hoàn thành các bài tập trên, giáo viên yêu cầu HS hoàn thành 02
bài tập dưới đây.
- HS: hoạt động độc lập, thực hiện các yêu cầu trong mỗi bài tập.
- GV: Quan sát, định hướng cho từng HS, đặc biệt là về cách trình bày lời
giải ở mỗi bài tập. Cuối cùng GV chữa chung cho cả lớp.
Bài 1: Có 2 gen 1 và gen 2 cùng nằm trong tế bào. Chiều dài của gen 1 dài hơn gen
2 là 326,4A0. Hai gen đều trải qua 3 đợt tự sao liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội
bào cung cấp 26544 Nu tự do. Trong số Nu này có G tự do = 7266.
a. Tìm chiều dài của mỗi gen?
b. Tính số Nu tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự sao nói trên của mỗi
gen. Biết rằng gen 1 có số lượng từng loại Nu bằng nhau.
GIẢI
a.
- Tổng số nu của 2 gen là:
26544
N  3792(nu )
23  1
=> Tổng chiều dài của 2 gen là:
3792
L x3,4  6446,4( A o )
2
- Theo đề bài, ta có:
L1 + L2 = 6446,4 (*)
L1 - L2 = 326,4 (**)
- Giải HPT gồm PT (*) và PT (**), được : L1 = 3386,4(Ao) ; L2 = 3060 (Ao)
b.
50
- Tổng số nu của gen 1 là:
3386,4 x 2
N   1992(nu )
3,4
- Tổng số nu của gen 2 là:
3060 x 2
N   1800( nu )
3,4
- Gen 1 có số nu mỗi loại là: A = T = G = X = 1992 : 4 = 498 (nu)
=> Số nu mỗi loại cần MT cung cấp là: Atd + Ttd + Gtd = Xtd = (23 - 1) x 498 =
3486(nu)
=> Số nu G của gen 2 là:
7266  3486
G  540(nu ) (=T)
23  1
=> Số nu A, T của gen 2 là:
A = T = (1800 : 2) - 540 = 360 (nu)
=> Số nu mỗi loại cần MT cung cấp là: Atd + Ttd = (23 - 1) x 360 = 2520(nu)
=> Số nu mỗi loại cần MT cung cấp là: Gtd = Xtd = (23 - 1) x 540 = 3780(nu)

Bài 2: Gen thứ 1 dài bằng ½ gen thứ 2. Hai gen này đều qua một số đợt tự
nhân đôi bằng nhau đòi hỏi môi trường cung cấp 37800 Nu tự do. Tổng số Nu có
trong tất cả các gen con sinh ra từ gen 1 và gen 2 là 43200.
a. Tìm số đợt tự nhân đôi và chiều dài của mỗi gen?
b. Các gen con sinh ra từ gen 1 chứa tất cả 16800 liên kết hiđrô, các gen con
sinh ra từ gen 2 chứa tất cả 37440 liên kết hiđrô. Hãy tính
- Số Nu từng loại của mỗi gen
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của mỗi gen.
GIẢI
a.
- Số nu của cả 2 gen là:
N = 43200 - 37800 = 5400 (nu)
=> N1 = 5400 : 3 = 1800 (nu); N2 = 1800 x 2 = 3600 (nu)
- Số lần tự nhân đôi của 2 gen là (giả sử số lần tự nhân đôi là x):
37800
2x - 1 =  7 => x = 3.
5400
b.
- Ở gen 1, có:
+ Số liên kết hiđrô là:
16800
H   2100( LK ) => 2A + 3G = 2100 (*)
23
+ Trong gen, luôn có: 2A + 2G = 1800 (**)
+ Giải HPT gồm PT (*) và PT (**), được: G = 300 (nu) (=X); A = 600 (nu)
(=T)
=> Số nu mỗi loại cần MT cung cấp là:

51
Atd = Ttd = (23 - 1) x 600 = 4200 (nu)
Gtd = Xtd = (23 - 1) x 300 = 2100 (nu)
- Ở gen 2, có:
+ Số liên kết hiđrô là:
37440
H   4680( LK ) => 2A + 3G = 4680 (*)
23
+ Trong gen, luôn có: 2A + 2G = 3600 (**)
+ Giải HPT gồm PT (*) và PT (**), được: G = 1080 (nu) (=X); A = 720 (nu)
(=T)
=> Số nu mỗi loại cần MT cung cấp là:
Atd = Ttd = (23 - 1) x 720 = 5040 (nu)
Gtd = Xtd = (23 - 1) x 1080 = 7560 (nu)

52
Ngày soạn: 18/3/2018
Ngày dạy: 22/3/2018
Buổi thứ 22, tiết 85 đến 88: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN
NGƯỜI, BÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền người: nghiên cứu phả
hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Nêu được những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người.
- Nêu được phương pháp giải bài tập về di truyền người.
2. Kĩ năng
- Giải được một số bài tập về di truyền người
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ (30 phút)
- GV giải thích từ phả hệ. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK và
ghi nhớ kiến thức.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS trình bày ý kiến.
SGK mục I và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu các kí hiệu như thế nào?
- Giải thích các kí hiệu:
- 1 HS lên giải thích kí hiệu.
Nam
Nữ
Hai trạng thái đối lập của
cùng một tính trạng
+ Biểu thị kết hôn của cặp vợ chồng:
- Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu để chỉ
sự kết hôn giữa 2 người khác nhau về 1 + 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập  4
tính trạng? kiểu kết hợp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 1, quan
sát H 28.2 SGK.
- GV treo tranh cho HS giải thích kí
hiệu.
Thảo luận:
- Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là - HS quan sát kĩ hình, đọc thông tin và
trội? Vì sao? thảo luận nhóm, nêu được:
+ F1 toàn mắt nâu, con trai và gái mắt
nâu lấy vợ hoặc chồng mắt nâu đều cho
các cháu mắt nâu hoặc đen  Mắt nâu là
- Sự di truyền màu mắt có liên quan tới trội.
53
giới tính hay không? Tại sao? + Sự di truyền tính trạng màu mắt không
liên quan tới giới tình vì màu mắt nâu và
đen đều có cả ở nam và nữ.
Viết sơ đồ lai minh họa. Nên gen quy định tính trạng màu mắt
- GV yêu cầu HS tiếp tục đọc VD2 và: nằm trên NST thường.
- Lập sơ đồ phả hệ của VD2 từ P đến P:
F1?

- Bệnh máu khó đông do gen trội hay


gen lặn quy định? + Bệnh máu khó đông do gen lặn quy
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có định.
liên quan tới giứoi tính không? tại sao? + Sự di truyền bệnh máu khó đông liên
quan đến giới tính vì chỉ xuất hiện ở
nam  gen gây bệnh nằm trên NST X,
Yêu cầu HS viết sơ đồ lai minh hoạ. không có gen tương ứng trên Y.
+ Kí hiệu gen a- mắc bệnh; A- không
mắc bệnh ta có sơ đồ lai:
P: XAXa x XAY
GP: XA, Xa XA, Y
Con: XAXA ;XAXa ;XAY (không mắc)
-Từ VD1 và VD2 hãy cho biết: XaY (mắc bệnh)
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là - HS thảo luận, dựa vào thông tin SGK
gì? và trả lời.
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm
mục đích gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và một số
PP khác (45 phút)
? Thế nào là trẻ đồng sinh? - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
- Cho HS nghiên cứu H 28.2 SGK - HS nghiên cứu kĩ H 28.2
- Giải thích sơ đồ a, b?
Thảo luận:
- Sơ đồ 28.2a và 28.2b giống và khác - HS nghiên cứu H 28.2, thảo luận nhóm
nhau ở điểm nào? và hoàn thành phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập để HS hoàn - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
thành. nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra đáp án.

So sánh sơ đồ 28.2a và 28.2b


+ Giống nhau: đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh
tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi.
+ Khác nhau:
Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng
- 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng - 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng
tạo thành 1 hợp tử. tạo thành 2 hợp tử.
- Ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử, 2 - Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi.
54
phôi bào tách rời nhau, mỗi phôi bào Sau đó mỗi phôi phát triển thành 1 cơ
phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ. thể.
- Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen - Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác
giống nhau, luôn cùng giới. nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen
khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác
giới.
- Yêu cầu HS nêu các khó khăn khi
nghiên cứu di truyền người

- Giới thiệu một số phương pháp Theo dõi


nghiên cứu di truyền người khác:
Phương pháp nghiên cứu tế bào học.
a. Mục đích:
Tìm ra khuyết tật về kiểu nhân của các
bệnh di truyền để chẩn đoán và điều trị
kịp thời.
b. Nội dung:
Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi và số
lượng của bộ NST trong tế bào của
những người mắc bệnh di truyền với
bộ NST trong các tế bào của những
người bình thường.
c. Kết quả:
Phát hiện được nguyên nhân 1 số bệnh
di truyền:
- Bệnh NST thường:
+ 3 NST số 21: hội chứng Down
+ 3 NST số 13: hội chứng Patau
+ 3 NST số 18: hội chứng Etuot
- Bệnh NST giới tính:
+ 3 NST giới tính: XXX: hội chứng 3X
- siêu nữ
+ 3 NST giới tính: XXY: hội chứng
Claiphelter
+ 1 NST giới tính: XO: Hội chứng
Tocno
d. Hạn chế:
- Tốn kém hóa chất, các phương tiện
khác.
- Không giải thích được nguyên nhân
phát sinh bệnh di truyền phân tử.
- Phương pháp này chỉ đề cập tới 1 cá
thể cụ thể mà không thấy được mức độ
nhiều ít của bệnh trong dân cư.
Phương pháp nghiên cứu di truyền
55
học quần thể:
a. Mục đích:
Nhằm xác định hậu quả của việc kết
hôn gần cũng như nghiên cứu nguồn
gốc các nhóm tộc người.
b. Nội dung:
Dựa vào công thức định luật Hacdi -
Vanbec để xác định tần số các kiểu
hình, từ đó tính tần số các gen trong
quần thể liên quan đến các bệnh di
truyền.
c. Kết quả:
Tính được tần số những người mang
gen gây 1 số bệnh di truyền trong quần
thể người: bạch tạng, mù màu, máu
khó đông..
d. Hạn chế:
Phương pháp này chỉ cho được kết quả
tương đối tổng thể về 1 sự kiện (1 tính
trạng) nào đó trong quần thể mà ít có
hiệu quả đối với cá thể cụ thể.
Phương pháp nghiên cứu di truyền
học phân tử:
a. Mục đích:
Xác định nguyên nhân gây ra các bệnh
di truyền ở người ở cấp độ phân tử.
b. Nội dung:
Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau ở cấp độ phân tử: phân tích
hóa sinh, giải trình tự Nu, người ta đã
biết được chính xác vị trí của từng Nu
trên ADN. Điều này cho phép xác định
cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi
tính trạng nhất định.
c. Kết quả:
Đã xác định chính xác nguyên nhân
của từng bệnh như đột biến thay thế
cặp T-A bằng cặp A-T của β-
Hemoglobin dẫn đến thay thế glu bằng
val.
d. Hạn chế:
Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, các
phương tiện hiện đại, đắt tiền.
Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp giải bài tập di truyền người (25 phút)
- Giới thiệu phương pháp giải bài tập Theo dõi
56
phả hệ
- Bước 1: Xác định gen gây bệnh là
gen trội hay gen lặn (nếu đề bài chưa
cho)
Dựa vào các dấu hiệu như quy luật
phân li mà các em đã học: ví dụ như bố
mẹ bình thường sinh con bệnh thì tính
trạng bệnh là tính trạng lặn, tính trạng
bình thường là trội…
- Bước 2: Xác định gen gây bệnh do
nằm trên NST thường hay giới tính
+ Nếu trên NST khi có tỷ lệ mắc bệnh
đồng đều ở cả 2 giới hoặc mẹ mắc
bệnh (tính trạng lặn) con trai lại không
bị bệnh… thì gen nằm trên NST
thường
+ Nếu trên NST giới tính khi mang các
đặc điểm của gen trên NST giới tính
như: gen bị bệnh chỉ biểu hiện ở con
trai, có sự di truyền chéo…
Kết thúc bước này các em đã hoàn
thành dạng bài thứ nhất. Như vậy nếu
chỉ cần đi tìm kiểu gen các cá thể trong
phả hệ thì không khó đúng không nào.
– Bước 3: Tính xác suất xuất hiện kiểu
gen hoặc kiểu hình nào đó ở đời con
(nếu đề bài yêu cầu)
Đây là phần dễ nhầm lẫn nhất, thí sinh
dễ tính toán sai. Trong phả hệ luôn có
những cá thể biết chắc chắn kiểu gen,
và những cá thể chưa biết rõ kiểu gen
mà mới chỉ biết kiểu hình nên chúng ta
cần xác định rõ đó là những cá thể nào,
tỉ lệ về kiểu gen là bao nhiêu. Công
thức chung mà các em có thể áp dụng
cho xác suất cần tìm trong phả hệ như
sau:
Xác suất kiểu gen (kiểu hình) cá thể
cần tìm = [tỉ lệ kiểu gen bố] x [tỉ lệ
kiểu gen mẹ] x [tỉ lệ kiểu gen (kiểu
hình) cần tìm trong phép lai] x [xác
suất sinh trai (gái)] x [số trường hợp
xảy ra]
Trong đó:

57
Tỉ lệ kiểu gen của bố (nếu có): xác
suất bố mang kiểu gen nào đó là bao
nhiêu (ví dụ bố bình thường kiểu gen
có thể là AA hoặc Aa với xác suất mỗi
loại là bao nhiêu)
Tỉ lệ kiểu gen của mẹ: xác suất mẹ
mang kiểu gen nào đó là bao nhiêu (ví
dụ mẹ bình thường kiểu gen có thể là
AA hoặc Aa với xác suất mỗi loại là
bao nhiêu)
Tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm
trong phép lai: ví dụ kiểu gen aa trong
phép lai 2 bố mẹ Aa x Aa là 1/4
Xác suất sinh trai (gái): xác suất này
cần linh hoạt nếu đề bài không yêu cầu
thì chúng ta không tính, nếu đề bài yêu
cầu thì phải xem tính trạng đang xét
nằm trên NST thường thì cần nhân 1/2
ở mỗi lần sinh, còn nằm trên NST giới
tính thì chúng ta không cần nhân thêm
1/2.
Số trường hợp xảy ra: khi đề bài hỏi
xác suất của 2 cá thể sinh ra trở lên. (ví
dụ đề bài chỉ nói sinh 1 trai, 1 gái thì
có 2 trường hợp: sinh trai trước, gái
sau hoặc sinh gái trước, trai sau)

Hoạt động 4. Giải một số bài tập (80 phút)


- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành 02 bài tập dưới đây.
- HS: hoạt động độc lập, thực hiện các yêu cầu trong mỗi bài tập.
- GV: Quan sát, định hướng cho từng HS, đặc biệt là về cách trình bày lời
giải ở mỗi bài tập. Cuối cùng GV chữa chung cho cả lớp.
Bài tập 1. Người ta điều tra một bệnh hiếm gặp ở người trên một gia đình và xây
dựng được phả hệ như sau:

58
a. Bệnh trên do gen trội hay gen lặn quy định? Gen gây bệnh nằm trên NST
thường hay giới tính?
b. Xác định kiểu gen của từng cá thể trong quần thể
GIẢI
a. Ta nhận thấy, cá thể II.6 và II.7 đều không bị bệnh kết hôn với nhau sinh
ra con bị bệnh vậy bệnh này do gen lặn quy định.
Quy ước gen A không gây bệnh; a gây bệnh.
- Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính thì cá thể III.9 có kiểu gen
X X nhận Xa từ bố tức là II.7 phải bị bệnh. Điều này trái với đề bài vậy gen gây
a a

bệnh nằm trên NST thường.


b. Kiểu gen của từng cá thể
Các cá thể bị bệnh I.1, II.5, III.9 và III.11 đều là aa. Các cá thể I.2, II.6, II.7
có kiểu hình bình thường nhưng đều sinh con bị bệnh do đó có kiểu gen Aa. Các cá
thể còn lại chưa xác định chính xác kiểu gen và có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Bài 2: Ở một gia đình bị bệnh đái tháo đường di truyền do Insulin mất hoạt tính,
người ta lập được sơ đồ:

a. Hãy cho biết bệnh này do gen trội hay gen lặn quy định?
b. Bệnh này có liên kết với giới tính hay không?
c. Kiểu gen của tất cả các cá thể có thể được xác định chắc chắn từ sơ đồ trên?
GIẢI
a.
Đây là bệnh do gen lặn quy định, bởi ở thế hệ I, cả bố và mẹ không mắc
bệnh, sinh ra con mắc bệnh.
Quy ước gen:
Gen A quy định không mắc bệnh
Gen a quy định mắc bệnh
b.
Bệnh đái tháo đường không di truyền liên kết với giới tính vì nếu liên kết
với giới tính thì cặp bố mẹ I có kiểu gen: X AY x XAXa. Với kiểu gen này không thể
sinh ra con gái mắc bệnh.
c.
Các cá thể có thể xác định chắc chắn kiểu gen như sau:

59
Aa Aa

AA aa
aa aa

Aa Aa Aa

aa aa

60
Ngày soạn: 19/3/2018
Ngày dạy: 23/3/2018
Buổi thứ 23, tiết 89 đến 92: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN
NGƯỜI, BÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜI (tiếp theo). BỆNH VÀ TẬT DI
TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền người: nghiên cứu phả
hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Nêu được những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người.
- Nêu được phương pháp giải bài tập về di truyền người.
2. Kĩ năng
- Giải được một số bài tập về di truyền người
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức, một số bài tập và phương pháp giải.
III. Các hoạt động
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành 02 bài tập dưới đây.
- HS: hoạt động độc lập, thực hiện các yêu cầu trong mỗi bài tập.
- GV: Quan sát, định hướng cho từng HS, đặc biệt là về cách trình bày lời
giải ở mỗi bài tập. Cuối cùng GV chữa chung cho cả lớp.
Bài 1: Cho biết gen qui định bệnh mù màu ở người nằm trên NST giới tính và sơ
đồ phả hệ về bệnh này ở 1 gia đình như sau:

Hãy cho biết:


a. Gen qui định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X hay Y?
b. Bệnh do gen lặn hay gen trội qui định?
c. Tìm KG của từng người trong gia đình trên?
GIẢI
a. Bệnh này nằm trên NST giới tính X, vì nếu nằm trên NST Y thì tất cả các cá thể
nam ở đời sau phải mắc bệnh.
b. Bệnh do gen lặn quy định, bởi nếu do gen trội quy định thì không thể có nữ bình
thường ở các thế hệ sau.
c. Kiểu gen của từng người:

61
XaY
XAXa

XAXa XAY XaY XAXa

XaY XAXa

Bài 2. Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của
gen quy định.

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả
trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng
để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?
GIẢI
Qua sơ đồ phả hệ --> gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường
--> Xác suất để cá thể (1) có kiểu gen Aa là: 2/3
- Xác suất cá thể (2) có kiểu gen aa là: 1
- Xác suất sinh 2 con trong đó có 1 trai, 1 gái là: C12 . 1/2. 1/2 = 1/2
- Xác suất cả 2 con bình thường: 1/2 . 1/2 = 1/4
--> xác suất cần tìm là: (2/3.1)(1/2)(1/4) = 1/12 = 8.33%
Bài 3:
Gen quy định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X. Bố mẹ bình thường sinh
con bị mù màu, con gái lấy chồng bình thường, họ dự định sinh con đầu lòng.
a. Viết sơ đồ phả hệ.
b. Tính xác suất sinh con trai đầu lòng bị mù màu.
GIẢI
a. HS tự lập sơ đồ phả hệ
b. Quy ước: XA: Bình thường; Xa: Bị mù màu.
Con trai mù màu có KG: XaY nhận Xa từ mẹ
 Mẹ bình thường có KG XAXa; Bố bình thường có KG: XAY
62
Con gái của cặp vợ chồng trên có KG XAXA hoặc XAXa (xác suất xảy ra mỗi
trường hợp là 50%)
Để sinh được cháu trai bị mù màu thì mẹ phải có KG XAXa
Ta có XAXa x XAY  1/4 XaY
Vậy ĐS = 1/4.50% = 1/8 = 12,5%

Câu 4:
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy
định (không có alen tương ứng trên Y). Người bệnh có kiểu gen X aXa ở nữ và XaY
ở nam. Có sơ đồ phả hệ sau đây:
Thế hệ I 1 □2  : nữ bình thường
□ : nam bình thường
Thế hệ II □1 2 3 4  : nam bị bệnh
Hãy cho biết :
a. Kiểu gen ở I1, II2 và II3, căn cứ vào đâu để biết được điều đó?
b. Nếu người con gái II2 lấy chồng bình thường thì xác suất để con đầu lòng
của họ bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
GIẢI
a. Kiểu gen I1, II2 và II3 :
- Kiểu gen I1 là XAXa, do có con trai II4 bị bệnh kiểu gen XaY nhận Xa của mẹ.
- Kiểu gen của II2 và II3 có thể là XAXA khi nhận XA của mẹ và XA của cha hay
X X khi nhận XA của cha và Xa của mẹ.
A a

b. Xác suất sinh con trai đầu lòng bị bệnh :


Chồng bình thường có kiểu gen là XAY.
Xác suất II2 mang gen dị hợp XAXa là 1/2
=> Xác suất họ sinh con trai bị bệnh XaY là:
1/2 x 1/4 = 1/8 = 0,125 = 12,5%
Bài 5: Ở người, hội chứng Oguti (một bệnh hay gặp ở Nhật, biểu hiện viêm
màng lưới sắc tố mắt và phát triển dị hình ở võng mạc) do gen lặn quy định. Trong
một gia đình, bố bình thường, mẹ bị hội chứng Oguti sinh con bình thường. Người
con trai của họ kết hôn với người vợ mang gen bệnh nhưng không biểu hiện bệnh
sinh cháu trai bình thường, cháu gái bị bệnh. Hỏi gen quy định bệnh di truyền theo
kiểu nào?
Giải
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh
Ở đời cháu (đời thứ 2) bệnh biểu hiện không đồng đều ở cháu gái và cháu trai
chứng tỏ gen quy định bệnh nằm trên NST giới tính.
Mặt khác, ở đời con (đời thứ nhất) tính trạng này biểu hiện như gen trên
NST thường do đó gen bệnh nằm trên phần tương đồng của NST X và Y.

63
Kiểu gen của những người trong gia đình là:
Mẹ bị bệnh có KG: XaXa , con của họ sinh ra bình thường nên KG của người bố
là:XAYA, con trai XaYA, con gái XAXa , người con dâu XAXa , cháu trai XaYA , cháu
gái XaXa.
Sơ đồ lai:
P: bố XAYA x mẹ XaXa
bình thường bị bệnh
GP: XA , YA Xa
F1: 1 XaYA : 1XAXa
con bình thường
Người con trai kết hôn
F1: XaYA x vợ XAXa
bình thường bình thường
G: Xa , YA XA , Xa
1 XaYA : 1 XaXa.
cháu trai bình thường cháu gái bị bệnh
- Nội dung bệnh và tật di truyền ở người, yêu cầu HS tự ôn lại theo SGK. Lưu ý
phân tích nguyên nhân phát sinh bệnh tật; đề xuất các giải pháp hạn chế bệnh và tật
di truyền

64
Ngày soạn: 21/3/2018
Ngày dạy: 24/3/2018
Buổi thứ 24, tiết 93 đến 96: CÔNG NGHỆ GEN, CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm, quy trình thực hiện công nghệ gen, công nghệ tế bào.
- Nêu được các ứng dụng của công nghệ gen và công nghệ tế bào.
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ minh họa quy trình thực hiện công nghệ gen và công nghệ
tế bào.
II. Chuẩn bi
1. Giáo viên
Hệ thống kiến thức, sưu tầm các ứng dụng của công nghệ gen và công nghệ
tế bào.
2. Học sinh
Ôn tập theo thông tin SGK (bài 31,32)
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về kĩ thuật gen, công nghệ gen
- Yên cầu HS nêu lại khái niệm - Thực hiện yêu cầu của GV (các HS có thể bổ
KT gen và CN gen, vẽ sơ đồ sung cho nhau nếu bạn trước đó nêu chưa đầy
minh họa về KT gen đủ hoặc chưa chính xác)
Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) là các thao tác
tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN
mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài
cho (tế bào cho) sang tế bào của loài nhận (tế
bào nhận) nhờ thế truyền (hình 32).

1. Kĩ thuật gen gồm 3 khâu :


- Khâu 1 : Tách ADN NST của tế bào cho và
tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi
khuẩn hoặc virut.
- Khâu 2 : Tạo ADN tái tổ hợp (còn được gọi

65
là “ADN lai”). ADN của tế bào cho và phân từ
ADN làm thê truyền được cắt ở vị trí xác định
nhờ các enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức,
ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm
thể truyền nhờ enzim nối.
- Khâu 3 : Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào
nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu
hiện.
Vào tế bào động vật, thực vật và nấm men,
ADN tái tổ hợp được gắn vào NST của tế bào
nhận, tự nhân đôi, truyền qua các thê hệ tê bào
tiếp theo qua cơ chế phân bào, chi huy tổng hợp
prôtêin đă mà hoá trong đoạn đó.
Vào tế bào vi khuần, đoạn ADN của tế bào cho
có thể tồn tại cùng với thế truyền, độc lập với
NST của tế bào nhận nhưng vần có khả năng tự
nhân đôi và chi huy tổng hợp prôtêin tương
ứng.
Kĩ thuật di truyền được ứng dụng để sản xuất ra
các sản phẩm hảng hoá trên quy mô công
nghiệp.
Công nghệ chi mới ra đời từ năm 1977. là
ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật
gen.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen
HĐ của
Hoạt động của giáo viên, nội dung
HS
- Hướng dẫn HS tìm hiểu lại các ứng dụng: tạo chủng VSV mới, tạo - Theo
giống cây trồng biến đổi gen và tạo động vật biến đổi gen, giới thiệu dõi
thêm 1 số ứng dụng:
1. Mèo phát sáng
Năm 2007, các nhà khoa học Hàn Quốc đã tạo ra sản phẩm động vật
GMO độc đáo, những con mèo phát sáng bằng cách thay đổi ADN, sau
đó sử dụng ADN và cho nhân bản với con mèo khác tạo ra những con
mèo có khả năng phát sáng màu huỳnh quang. Trong nghiên cứu này, tế
bào da của con mèo cái Angma Thổ Nhĩ Kỳ và một virus được sử dụng
để chèn vào các hướng dẫn di truyền, giúp nó tạo ra protein phát màu
huỳnh quang đỏ. Nhân đã thay gen được đưa vào trứng để nhân bản,
phôi nhân bản được cấy trở lại cho mèo mang thai hộ và cuối cùng tạo ra
giống mèo phát sáng. Mục đích của nghiên cứu trên là giúp các nhà khoa
học tạo ra những con vật mang theo các bệnh của con người để tìm ra
hướng đi mới trong việc điều trị hoặc các loại thuốc chữa trị, nhất là
những căn bệnh nan y học đang bó tay.
2.Lợn môi trường
Bằng kỹ thuật chuyển gen, các nhà khoa học đã tạo ra một loại lợn có tên
66
là Enviropig hay Frankenswine. Đây là giống lợn môi trường nó có khả
năng trẻ hóa, xử lý phốt pho có hiệu quả. Nói ngắn gọn hơn là trong
phân và nước tiểu của lợn Enviropig có chứa phytale (một dạng phốt
pho) thấp nên không gây ô nhiễm môi trường, không giết hại động vật
phù du, tảo và gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nước. Để tạo ra
loại lợn Enviropig các nhà khoa học đã bổ sung một loại khuẩn E.coli và
ADN của chuột vào phôi bào lợn. Quá trình chuyển gen này làm cho lợn
xử lý phốt pho tốt ngay trong quá trình tiêu hóa nên giảm được tới 75%
phốt pho thải ra ngoài qua đường phân và nước tiểu.
3.Cây trồng giảm ô nhiễm
Các chuyên gia ở ĐH Washington Mỹ đã dùng kỹ thuật chuyển gen tạo
ra một loại cây dương (poplar) có khả năng khử được ô nhiễm tại chỗ
bằng cách hấp thụ nước ô nhiễm vào hệ thống rễ của nó. Loại cây này có
khả năng bẻ gãy các chất gây ô nhiễm thành những sản phẩm phụ vô hại
và kết hợp với rễ, gốc và lá của nó tiến hành xử lý sau đó nhả ra môi
trường không khí. Qua thí nghiệm, những cây trồng chuyển gen có khả
năng khử được tới 91% trichloroethylen có trong nguồn nước bị ô
nhiễm.
4.Bắp cải tiết ra nọc độc
Bắp cải tiết ra nọc độc (Venomous cabbage) là sản phẩm chuyển gen rất
độc đáo nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu hạn chế sử dụng thuốc
trừ sâu và ngăn ngừa các loại sâu bệnh lan truyền bệnh đối các vụ cây
trồng, nhất là cho bắp cải. Để tạo ra loại bắp cải này các nhà khoa học đã
lấy một gen làm nhiệm vụ tạo chương trình tiết ra nọc độc ở đuôi bò cạp
và kết hợp với gen có trong bắp cải. Bắp cải chuyển gen có khả năng sản
xuất được nọc độc giống như loài bò cạp, tiêu diệt được các loại sâu ăn
lá ở bắp cải nhưng lại không gây nguy hiểm cho con người, môi trường
và các loại động vật khác khi ăn vào.
5.Dê sản xuất sợi siêu bền
Năm 2000, công ty sinh học Nexia Biotechologies (NB) của Canada đã
sản xuất thành công tơ siêu bền từ sữa dê, độ bền tương đương với tơ
nhện nên có thể ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là sản
xuất dù, sản xuất tơ nhân tạo dùng cho mục đích y học hay quân sự. Để
tạo được loại tơ này các nhà khoa học đã cài một gen tơ kéo của nhện
vào trong ADN của dê sau đó dê có thể tiết ra protein sản xuất tơ ngay
trong sữa của nó. Sữa có chứa tơ sau đó được dùng để sản xuất vật liệu
kiểu mạng nhện có tên là Biosteal hay còn gọi là thép sinh học có nghĩa
là có độ bền cực lớn.
6.Cá hồi lớn nhanh
Năm 2010, hãng AquaBouty của Mỹ đã lai tạo thành công loại cá hồi có
tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc
lại không khác gì cá hồi hoang dã, chính điều này đã được Cục quản lý
Thực - Dược phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt cho phép lưu thông và trở
thành thực phẩm GMO động vật đầu tiên được phê duyệt sử dụng cho
con người. Để tạo được loại cá hồi này, người ta đã bổ sung thêm một
67
gen tăng trưởng từ cá hồi Chinook giúp nó sản xuất được hormone tăng
trưởng suốt quanh năm, ngoài ra còn bổ sung thêm một gen từ giống cá
đại dương, giống như cá chình có tên là Pout để đảm nhận việc "đóng
mở" các loại hormone tăng trưởng này.
7.Ra đời loại cà chua mùi vi thơm ngon
Công ty Calgene ở California Mỹ là nơi độc quyền sản xuất loại cà chua
mùi vị thơm ngon, có tên là Flavr Savr (FS) được FDA phê duyệt cho
phép sử dụng cho con người. Để tạo ra cà chua FS các nhà khoa học đã
bổ sung thêm một gen kháng cảm (antisense gene) để làm chậm quá
trình chín của cà chua, nhằm ngăn chặn quá trình thối rữa, nhưng vẫn giữ
được mùi vị và màu sắc tự nhiên, giúp cho việc bảo quản, vận chuyển
được thuận tiện, bởi đây là một trong những nguyên nhân làm giảm chất
lượng gây thiệt hại lớn cho nông dân, nhất là vào thời vụ thu hoạch đại
trà.
8.Vắc xin chuối
Vắc xin chuối (Banana vaccine) là sản phẩm mới dự kiến sẽ ra đời trong
tương lai gần, đặc biệt là phòng ngừa bệnh viêm gan B và bệnh tả bằng
cách chỉ cần ăn chuối là đủ, không cần phải tiêm chủng hoặc uống thuốc
mà lâu nay người ta vẫn áp dụng. Ngoài chuối, các nhà khoa học còn lai
tạo các sản phẩm cây trồng "vắc xin" khác như khoai tây, rau diếp, cà
rốt, thuốc lá nhưng chuối được xem là ứng cử viên sáng giá nhất cho
mục tiêu nói trên. Loại chuối này được tạo ra bằng cách tiêm vào cho
chuối non một loại virus đã chuyển đổi, sau đó vật liệu chuyển gen của
virus sẽ nhanh chóng trở thành một bộ phận "cấu thành" tế bào của
chuối, khi phát triển các tế bào của chuối sẽ sản xuất ra các protein virus
nhưng không phải là phần truyền nhiễm virus. Chuối chuyển gen có
chứa các protein virus và thống kháng thể của nó sẽ tạo ra những hợp
chất giúp cơ thể con người kháng lại bệnh tật, giống như cơ chế ngừa
bệnh của vắc xin truyền thống.
9.Bò trung hòa chất gây ô nhiễm không khí
Bò là động vật nhưng lại sản xuất khí methane trong quá trình tiêu hóa
của nó, đây là hóa chất thứ hai sau carbon dioxide (CO2) gây hiệu ứng
khí nhà kính. Để khắc phục tình trạng này, các chuyên gia ở ĐH Alberta
(Canada) đã phát hiện thấy một loại khuẩn, thủ phạm tạo methane trong
quá trình tiêu hóa thức ăn, cỏ khô và tạo ra một loại bò có khả năng giảm
được tới 25% lượng khí methane so với loại bò sinh sản bằng phương
pháp truyền thống.
10.Trứng y học
Sau thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học Anh đã lai tạo thành
công những con gà có khả năng cho ra đời những loại trứng có chứa các
thành phần ngăn ngừa bệnh ung thư cho con người. Hệ ADN của những
con gà này được bổ sung các gen của người để các protein của con người
tiết vào lòng trắng trứng một hỗn hợp protein có chứa các thành phần
chữa bệnh giống như dược phẩm mà người ta dùng chữa bệnh ung thư da
và các loại bệnh khác. Nói cụ thể hơn là trong trứng gà nói trên có chứa
68
miR24, đây là một phân tử có khả năng trị khối u ác tính và viêm khớp
và một interferon b-1a của con người có tác dụng điều trị bệnh xơ cứng
rải rác.
Hoạt động 3. Ôn tập về công nghệ tế bào
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, nội dung
- Yêu cầu HS nêu khái niệm, các - Nêu khái niệm, các công đoạn:
công đoạn của CN TB - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy
trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào
hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn
chỉnh.
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu
là:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở
- Lưu ý: Cơ sở di truyền môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo.
- Cơ sở khoa học của phương + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo
pháp nhân giống bằng công nghệ phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
tế bào là tính toàn năng của của
tế bào sinh vật
- Mỗi tế bào trong cơ thể sinh vật
dều được phát sinh từ hợp tử
thông qua quá trình phân bào
nguyên nhiễm. Điều đó có nghĩ
là bất kì tế bào nào của thực vật
như rễ, thân, lá… ở thực vật đều
chứa thông tin di truyền cần
thiết của một cơ thể hoàn chỉnh
và các tế bào đều có khả năng
sinh sản vô tính để tạo thành cây
trưởng thành.
Các phương pháp tạo giống mới
bằng công nghệ tế bào ở động vật
và thực vật

69
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của công nghệ tế bào
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các ứng dụng của công nghệ tế bào theo - Theo dõi
SGK: nhân giống vô tính trong ống nghiệm, ứng dụng trong chọn
giống cây trồng, nhân bản vô tính động vật
- Giới thiệu thêm các ứng dụng:
Công nghệ nuối cấy hạt phấn
Ưu điểm của phương pháp này là tạo ra các dòng thuần chủng; tính trạng chọn
lọc được sẽ rất ổn định.
Tạo dòng thuần lưỡng bội từ dòng đơn bội dựa trên đặc tính của hạt phấn là có khả
năng mọc trên môi trường nhân tạo thành dòng đơn bội và tất cả các gen của dòng
đơn bội được biểu hiện ra kiểu hình cho phép chọn lọc invitro (trong ống nghiệm)
những dòng có đặc tính mong muốn.
Quy trình tạo giống bằng biện pháp nuôi cấy hạt phấn

Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo


Ưu điểm của phương pháp này là nhân nhanh giống cây trồng quý - hiếm và sạch
bệnh, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu gen giống với cá thể ban đầu .
Cách tiến hành :

70
Ứng dụng : Nhân nhanh các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với
điều kiện sống và duy trì ưu thế lai
Dung hợp tế bào trần
Ưu điểm của phương pháp này là tạo ra các cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2
loài nhưng không cần phải trải qua sinh sản hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của
con lai.
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp dung hợp tế bào trần

Thành tựu tạo ra giống mới từ phương pháp dung hợp tế bào trần

71
Sơ đồ tạo cây lai pomato
Chọn dòng tế bào xô ma có biến dị
Ưu điểm là tạo các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một
giống ban đầu
Phương pháp này tạo ra các giống mới dựa vào hiện tượng đột biến gen và biến dị số
lượng NST tạo thể lệch bội khác nhau
Quy trình tạo giống mới từ chọn dòng tế bào xô ma có biến dị

Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào ở động vật
Cấy truyền phôi

72
Nhân bảo vô tính ở động vật

73
Ngày soạn: 26/3/2018
Ngày dạy: 29/3/2018
Buổi thứ: 28, tiết 109 đến 112: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH
THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được sự ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh
vật. Sự phân chia các nhóm sinh vật do ảnh hưởng của các nhân tố trên. Mô tả
được sự tác động nhất định của sinh vật đối với các nhân tố sinh thái.
- Nêu được sự tác động qua lại giữa các sinh vật.
2. Kĩ năng
Lấy được các ví dụ chứng minh sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên
đời sống sinh vật.
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức
- HS: Ôn tập kiến thức 41 đến 44
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn đinh lớp
2. Bài mới
- Giáo viên định hướng, nêu các câu hỏi để học sinh trình bày được các nội
dung về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
- Học sinh nêu lại các kiến thức đã biết theo SGK và các kiến thức thực tế.
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
1. Ý nghĩa của ánh sáng
Ánh sáng là một yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các
cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang
hợp. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và
phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của
sinh vật. Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng nhiều
hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý của
các cơ thể sống. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng nhiều đến nhân tố sinh thái khác
như nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất và địa hình.
- Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng. Tất cả sự sống trên bề
mặt Trái Đất tồn tại được là nhờ năng lượng chiếu sáng của Mặt Trời và sinh
quyển. Bức xạ mặt trời là một dạng phóng xạ điện từ với một biên độ các bước
sóng rộng lớn. Bức xạ mặt trời khi xuyên qua khí quyển đã bị các chất trong khí
quyển như O2, O3, CO2, hơi nước ... hấp thụ một phần (khoảng 19% toàn bộbức xạ)
; 34% phản xạ vào khoảng không vũ trụ và 49% lên bề mặt trái đất.
Phần ánh sáng chiếu thẳng xuống mặt đất gọi là ánh sáng trực xạ (ánh sáng
mặt trời), còn phần bị bụi, hơi nước ... khuyếch tán gọi là ánh sáng tán xạ. Có
khoảng 63% ánh sáng trực xạ và 37% ánh sáng tán xạ. Ánh sáng phân bố không
đồng đều trên bề mặt trái đất do độ cong của bề mặt trái đất và độ lệch trục trái đất
so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay quanh mặt trời. Do vậy ở các vùng nhiệt đới
nguồn năng lượng bức xạ nhận được lớn gấp 5 lần so với vùng cực. Càng lên cao
cường độ ánh sáng càng mạnh hơn vùng thấp. Ánh sáng còn thay đổi theo thời
gian trong năm, ở các cực của Trái Đất mùa đông không có ánh sáng, mùa hè ánh

74
sáng chiếu liên tục, ở vùng ôn đới có mùa hè ngày kéo dài, mùa đông ngày ngắn.
Càng đi về phía xích đạo thì độ dài ngày càng giảm dần.
2. Ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật
Độ dài bước sóng có ý nghĩa sinh thái vô cùng quan trọng đối với sinh vật
nói chung và đối với động vật, thực vật nói riêng.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy
mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt. Có
nhiều loại hạt nảy mầm trong đất không cần ánh sáng, nếu các hạt này bị bỏ ra
ngoài ánh sáng thì sự nảy mầm bị ức chế, hoặc không nảy mầm, như hạt cà độc
dược, hoặc hạt của một số loài trong họ Hành (Liliaceae). Trái lại có một số hạt
giống ở chỗ tối không nảy mầm được tốt như hạt cây phi lao, thuốc lá, cà rốt và
phần lớn các cây thuộc họ Lúa.
Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây. Những
cây mọc riêng lẽ ngoài rừng hay những cây mọc trong rừng có thân phát triển đều,
thẳng, có tán cân đối. Những cây mọc ở bìa rừng hoặc trên đường phố có tường
nhà cao tầng, do có tác dụng không đồng đều của ánh sáng ở 4 phía nên tán cây
lệch về phía có nhiều ánh sáng. Đặc tính này gọi là tính hướng ánh sáng của cây.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Đối với một số loài cây có rễ
trong không khí (rễ khí sinh) thì ánh sáng giúp cho quá trình tạo diệp lục trong rễ
nên rễ có thể quang hợp như một số loài phong lan trong họ Lan. Còn hệ rễ ở dưới
đất chịu sự tác động của ánh sáng, rễ của các cây ưa sáng phát triển hơn rễ của cây
ưa bóng.
Lá là cơ quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với
sự thay đổi cường độ ánh sáng. Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều trên tán
cây nên cách sắp xếp lá không giống nhau ở tầng dưới, lá thường nằm ngang để có
thểtiếp nhận được nhiều nhất ánh sáng tán xạ; các lá ở tầng trên tiếp xúc trực tiếp
với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ
ánh sáng cao.
Ngoài ra cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau có đặc điểm
hình thái, giải phẫu khác nhau. Trên cùng một cây, lá ở ngọn thường dày, nhỏ,
cứng, lá được phủ một lớp cutin dày, mô giậu phát triển, có nhiều gân và lá có màu
nhạt. Còn lá ở trong tầng bị che bóng có phiến lá lớn, lá mỏng và mềm, có tầng
cutin mỏng, có mô giậu kém phát triển, gân ít và lá có màu lục đậm.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thực vật, trong thành phần
quang phổ của ánh sáng, diệp lục chỉ hấp thụ một số tia sáng.
Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành các nhóm cây
ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp
cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt
cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải.
Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp.
Trung gian giữa 2 nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu quang
hợp tăng khi sống ở những nơi được chiếu sáng đầy đủ. Đặc điểm cấu tạo về hình
thái, giải phẩu và hoạt động sinh lý của các nhóm cây này hoàn toàn khác nhau thể
hiện đặc tính thích nghi của chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác

75
nhau. Do đặc tính này mà thực vật có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất
lớn.
Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh sản của thực vật. Tương
quan giữa thời gian chiếu sáng và che tối trong ngày - đêm gọi là quang chu kỳ.
Tương quan này không giống nhau trong các thời kỳ khác nhau trong năm cũng
như trên các vĩ tuyến khác nhau. Quang chu kỳ đã được Garner và Alland phát
hiện năm 1920. Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được chia thành
nhóm cây ngày dài và cây ngày ngắn.
Cây ngày dài là cây ra hoa kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, còn
ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.
3. Ánh hưởng của ánh sáng đối với động vật
Ánh sáng rất cần thiết cho đời sống động vật. Các loài động vật khác nhau cần
thành phần quang phổ, cường độ và thời gian chiếu sáng khác nhau. Tùy theo sự
đáp ứng đối với yếu tố ánh sáng mà người ta chia động vật thành hai nhóm:
- Nhóm động vật ưa sáng là những loài động vật chịu được giới hạn rộng
về độ dài sáng, cường độ và thời gian chiếu sáng. Nhóm này bao gồm các động vật
hoạt động vào ban ngày, thường có cơ quan tiếp nhận ánh sáng. Ở động vật bậc
thấp cơ quan này là các tế bào cảm quang, phân bố khắp cơ thể, còn ở động vật bậc
cao chúng tập trung thành cơ quan thị giác. Thị giác rất phát triển ở một số nhóm
động vật như côn trùng, chân đầu, động vật có xương sống, nhất là ở chim và thú.
Do vậy, động vật thường có màu sắc, đôi khi rất sặc sỡ (côn trùng) và được xem
như những tín hiệu sinh học
- Nhóm động vật ưa tối bao gồm những loài động vật chỉ có chịu được giới
hạn hẹp về độ dài sáng. Nhóm này bao gồm các động vật hoạt động vào ban đêm,
sống trong hang động, trong đất hay ở đáy biển sâu. Nhóm động vật này có màu
sắc không phát triển và thân thường có màu xỉn đen. Những loài động vật ở dưới
biển, nơi thiếu ánh sáng, cơ quan thị giác có khuynh hướng mở to hoặc còn đính
trên các cuống thịt, xoay quanh 4 phía để mở rộng tầm nhìn, còn ở những vùng
không có ánh sáng, cơ quan thị giác tiêu giảm hoàn toàn, nhường cho sự phát triển
cơ quan xúc giác và cơ quan phát sáng.
Ở một số loài động vật có khả năng tiếp nhận những tia sáng khác nhau của
quang phổ ánh sáng mặt trời mà mắt người không tiếp thu được.
Một số loài động vật thâm mềm dưới nước sâu và Rắn mai gầm có thể tiếp
thu tia hồng ngoại. Ong và một số loài chim có thể phân biệt được mặt phẳng phân
cực ánh sáng mà con người hoàn toàn không nhận biết, ngoài ra chúng còn có thể
nhìn thấy được quang phổ vùng sóng ngắn trong đó có cả tia tử ngoại nhưng không
nhận biết được tia sáng màu đỏ (có độ dài sóng lớn). Ong chính nhờ tiếp thu được
mặt phẳng phân cực ánh sáng nên xác định được vị trí của mình mà định hướng
được địa phương thậm chí cả khi Mặt Trời bị mây che lấp.
Nhiều loài động vật định hướng nhờ thị giác trong thời gian di cư. Đặc biệt
nhất là chim, những loài chim trú đông bay vượt qua hàng ngàn kilômét đến nơi có
khí hậu ấm hơn nhưng không bị chệch hướng.
Qua nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng ánh sáng sau khi kích
thích cơ quan thị giác, thông qua trung khu thần kinh gây nên hoạt động nội tiết ở
tuyến não thùy, từ đó ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở động vật.

76
Ví dụ: Để rút ngắn thời gian phát triển ở cá hồi (Salvelinus fontinalles)
người ta tăng cường độ chiếu sáng. Hoặc như cá chép nuôi ở những ruộng lúa vùng
Quế Lâm (Trung Quốc) do ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nên tuy cơ
thể cá còn nhỏ (150-250 gam) nhưng đã thành thục sinh dục sớm (1 tuổi). Dựa vào
hiện tượng đó, ngư dân vùng Quảng Đông (Trung Quốc) đã thúc đẩy cá chép đẻ
sớm bằng cách hạ mực nước trong ao nuôi vào mùa xuân để tăng cường độ ánh
sáng và nhiệt độ nước cho cá thành thục sinh sản sớm.
Thời gian chiếu sáng của ngày có ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của
nhiều loài động vật. Người ta nhận thấy rằng cá hồi (Salvelinus fontinalles) thường
đẻ trứng vào mùa thu, nhưng nếu vào mùa xuân tăng cường thời gian chiếu sáng
hoặc giảm thời gian chiếu sáng về mùa hè cho giống với điều kiện chiếu sáng mùa
thu thì cá vẫn đẻ trứng.
Ở nhiều loài chim vùng ôn đới, cận nhiệt đới, sự chín sinh dục xảy ra khi độ
dài ngày tăng.
Một số loài thú như cáo, một số loài thú ăn thịt nhỏ; một số loài gậm nhấm
sinh sản vào thời kỳ có ngày dài, ngược lại nhiều loài nhai lại có thời kỳ sinh sản
ứng với ngày ngắn.
Ở một số loài côn trùng (một số sâu bọ) khi thời gian chiếu sáng không thích
hợp sẽ xuất hiện hiện tượng đình dục (diapause) tức là có thể tạm ngừng hoạt động
và phát triển.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ trên bề mặt trái đất biến thiên rất lớn còn sinh vật chỉ sống được
trong giới hạn nhiệt độ rất hẹp (0-50 0C), thậm chí còn hẹp hơn. Nhiệt độ tác động
mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập
tính của sinh vật. Sống ở nơi giá rét, thực vật có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng
chậm, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm; động vật có lớp mỡ
dưới da và lớp lông dày, di cư trú đông và ngủ đông.
- Với thân nhiệt, sinh vật được chia thành 2 nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm
đồng nhiệt (hằng nhiệt).
+ Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường (các
loài vi sinh vật, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát). Sinh
vật biến nhiệt điều chỉnh thân nhiệt thông qua sự trao đổi nhiệt trực tiếp với môi
trường. Ngược lại, những loài đồng nhiệt có thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến
đổi của nhiệt độ môi trường (chim, thú). Do vậy, nhóm này có khả năng phân bố
rộng.
+ Ở động vật đồng nhiệt sống ở vùng lạnh phía Bắc, các phần cơ thể nhô ra
thường nhỏ hơn (tai, đuôi…), còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với loài tương
tự sống ở phía Nam thuộc Bắc Bán Cầu. Ngược lại, động vật biến nhiệt ở vĩ độ
thấp có kích thước cơ thể tăng lên (trăn, đồi mồi, cá sấu, kì đà…)
- Ở sinh vật biến nhiệt, nhiệt được tích lũy trong 1 giai đoạn phát triển hay
cả đời sống gần như là 1 hằng số và tuân theo công thức:
T = (x – k).n
Trong đó, T là tổng nhiệt hữu hiệu ngày; x là nhiệt độ môi trường; k là nhiệt
độ ngưỡng của sự phát triển; n là số ngày cần để hoàn thành 1 giai đoạn hay cả đời
sống của sinh vật.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm

77
- Cơ thể sinh vật chứa tới 50-70% là nước, thậm chí 99%. Do đó, cơ thể
thường xuyên trao đổi nước với môi trường. Nước là môi trường sống của thủy
sinh vật. Trên cạn, lượng mưa và độ ẩm quyết định đến sự phân bố, mức độ phong
phú của các loài sinh vật, nhất là thảm thực vật.
- Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, thực vật được chia
thành 3 nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn và nhóm trung gian là thực vật ưa
ẩm vừa (trung sinh). Thực vật ưa ẩm sống ở nơi có độ ẩm cao, gần mức bão hòa.
Thực vật chịu hạn tồn tại ở những nơi độ ẩm rất thấp (trên các cồn cát hay hoang
mạc).
- Thực vật chịu hạn có khả năng tích trữ nước trong cơ thể (ở rễ, củ, thân và
lá), giảm sự thoát hơi nước (khí khổng ít, lá hẹp hoặc biến thành gai, rụng lá vào
mùa khô…), tăng khả năng tìm nước (rễ rất phát triển, nhiều cây có rễ phụ để hút
ẩm như si, đa) và cuối cùng là khả năng “trốn hạn”, tức là cây tồn tại dưới dạng hạt
dưới mặt đất. Vào mùa ẩm, hạt nảy mầm, phát triển và nhanh chóng ra hoa kết trái.
Ví dụ, các loài thực vật ở hoang mạc.
- Động vật có những loài ưa ẩm (ếch, nhái), ưa ẩm vừa và những loài chịu
được khô hạn (lạc đà, đà điểu, thằn lằn…). Ở động vật biến nhiệt, khi độ ẩm giảm
thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nước. Ngược lại, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ
xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao. Ở điều kiện khô nóng, động vật đồng nhiệt giảm
tiết mồ hôi, ít bài tiết nước tiểu, chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang
hốc. Trên các hoang mạc nóng và khô, thân con vật có màu vàng (con trùng, thằn
lằn), ở nơi cực lạnh, thân lại có màu trắng (gấu trắng Bắc cực).
IV. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường.
Sinh vật không chỉ bị chi phối bởi các nhân tố sinh thái mà còn tác động trở
lại, làm giảm nhẹ tác động của các nhân tố đó và dẫn đến sự biến đổi của môi
trường theo hướng có lợi cho đời sống của mình. Ở các tổ chức càng thấp (quần
thể, quần xã), khả năng cải tạo môi trường của sinh vật càng mạnh. Mọc trên nền
đất, cây làm thay đổi cấu trúc và thành phần hóa học của đất, làm tăng độ ẩm, làm
giảm nhiệt độ dưới tán cây. Giun, chân khớp sống trong đất làm cho đất tơi xốp và
màu mỡ bằng các sản phẩm trao đổi chất của chúng. San hô với cơ thể rất nhỏ, chỉ
tính bằng mm, song với cách sống tập đoàn, hơn 500 triệu năm qua dã tạo nên
những đảo, quần đảo khổng lồ trong lòng đại dương, làm cho bề mặt hành tinh
biến đổi lớn lao.
V. Quan hệ giữa các sinh vật
1. Cùng loài
Có quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh
2. Quan hệ khác loài
2.1 Quan hệ hội sinh
Mối quan hệ này được thể hiện dưới nhiều cách, trong đó loài sống hội sinh
có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại. Ví dụ, nhiều loài
phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật
lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di
chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun
biển.
2.2. Quan hệ hợp tác

78
Đây là kiểu quan hệ giữa các loài, trong đó, chúng sống dựa vào nhau, nhưng
không bắt buộc. Ví dụ, ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá
dưa để ăn các ngoại kí sinh sống ở đây làm thức ăn; sáo thường đậu trên lưng trâu,
bò bắt “chấy, rận” để ăn.
2.3. Quan hệ cộng sinh
Đây là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho
nhau. Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy
thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ. Trong nhiều trường hợp,
sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết. Ví dụ, động
vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường
để nuôi sống cả 2; vi sinh vật sống trong dạ dày động vật nhai lại có vai trò tương
tự. Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang
hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này. Nấm và vi khuẩn lam
cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.
3.3. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Ức chế - cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó 2 loài này sống bình thường
nhưng lại gây hại cho nhiều loài khác. Ví dụ, trong quá trình phát triển của mình,
khuẩn lam thường tiết ra các chất độc, gây hại cho các loài động vật sống xung
quanh. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt
động vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua chuỗi thức ăn. Trong nhiều trường hợp, người cũng bị ngộ độc vì ăn hàu,
sò, cua, cá trong vùng thủy triều đỏ.
3.4. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái
- Hai loài có chung nguồn sống thường cạnh tranh với nhau: trong rừng, các
cây ưa sáng cạnh tranh nhau về ánh sáng. Các loài cỏ dại cạnh tranh với lúa về
nguồn muối dinh dưỡng.
- Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là 1 trong những động
lực của quá trình tiến hóa.
3.5. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt và vật chủ - vật kí sinh.
- Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt được đề cập chủ yếu ở bài quan hệ dinh
dưỡng trong quần xã. Trong mối quan hệ này, con mồi có kích thước nhỏ, nhưng
số lượng đông, còn vật ăn thịt thường có kích thước lớn, nhưng số lượng ít. Con
mồi thích nghi với kiểu lẩn tránh và bằng nhiều hình thức chống lại sự săn bắt của
vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe, chạy nhanh và có nhiều “mánh khóe” để khai
thác con mồi có hiệu quả.
- Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi –
vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, ăn dịch trong cơ thể vật
chủ hoặc tranh chất dinh dưỡng với vật chủ, thường không giết chết vật chủ; còn
vật chủ có kích thước rất lớn, nhưng số lượng ít.
- Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan
hệ cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật chủ - vật kí sinh… đóng vai trò kiểm soát
và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái
cân bằng sinh học trong tự nhiên.

79
Ngày soạn: 26/3/2018
Ngày dạy: 29/3/2018
Buổi thứ: 28, tiết 109 đến 112: QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn
của nó.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể người.
- Bước đầu tìm hiểu về định luật Hacđi-Vanbec
2. Kỹ năng
- Lấy được ví dụ về quần thể sinh vật.
- Áp dụng được công thức định luật Hacđi-Vanbec để tỉnh tần số gen và trạng thái
cân bằng của quần thể
II. Chuẩn bi
- GV: Hệ thống kiến thức
- HS: Ôn tập bài Quần thể sinh vật (SGK) sinh 9.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một quần thể sinh vật
Nội dung ghi
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
bảng
10 - GV cho HS quan sát tranh: I. Thế nào là một
phút đàn ngựa, đàn bò, bụi tre, - HS nghiên cứu SGK quần thể sinh
rừng dừa... trang 139 và trả lời câu vật
- GV thông báo rằng chúng hỏi. - Quần thể sinh
được gọi là 1 quần thể. - 1 HS trả lời, các HS vật là tập hợp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: khác nhận xét, bổ sung. những cá thể
- Thế nào là 1 quần thể sinh vật? cùng loài, sinh
- GV lưu ý HS những cụm sống trong
từ: khoảng không
+ Các cá thể cùng loài . gian nhất định, ở
+ Cùng sống trong khoảng 1 thời điểm nhất
không gian nhất định. - HS trao đổi nhóm, phát định và có khả
+ Có khả năng giao phối. biểu ý kiến, các nhóm năng sinh sản tạo
- Yêu cầu HS hoàn thành khác nhận xét, bổ sung. thành những thế
bảng 47.1: đánh dấu x vào + VD 1. 3. 4 không phải hệ mới.
chỗ trống trong bảng những là quần thể.
VD về quần thể sinh vật và + VD 2. 5 là quần thể
không phải quần thể sinh sinh vật.
vật.
- GV nhận xét, thông báo + Chim trong rừng, các
kết quả đúng và yêu cầu HS cá thể sống trong hồ như
kể thêm 1 số quần thể khác tập hợp thực vật nổi, cá
mè trắng, cá chép, cá rô
80
mà em biết. phi...
- GV cho HS nhận biết thêm
VD quần thể khác: các con
voi sống trong vườn bách
thú, các cá thể tôm sống
trong đầm, 1 bầy voi sống
trong rừng rậm châu Phi ...

Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
20 - Các quần thể trong 1 - HS nghiêncứu SGK nêu II. Những đặc
phú loài phân biệt nhau ở được: trưng cơ bản
t những dấu hiệu nào? + Tỉ lệ giới tính, thành phần của quần thể
nhóm tuổi, mật độ quần thể. 1. Tỉ lệ giới tính
- HS tự nghiên cứu SGK - Tỉ lệ giới tính là
- Tỉ lệ giới tính là gì? Người trang 140, cá nhân trả lời, tỉ lệ giữa số
ta xác định tỉ lệ giới tính ở nhận xét và rút ra kết luận. lượng cá thể đực
giai đoạn nào? Tỉ lệ này cho
+ Tính tỉ lệ giới tính ở 3 giai với cá thể cái.
phép ta biết được điều gì?
đoạn: giai đoạn trứng mới - Tỉ lệ giới tính
được thụ tinh, giai đoạn thay đổi theo lứa
- Tỉ lệ giới tính thay đổi trứng mới nở hoặc con non, tuôit, phụ thuộc
như thế nào? Cho VD ? giai đoạn trưởng thành. vào sự tử vong
- Trong chăn nuôi, người + Tỉ lệ đực cái trưởng thành không đồng đều
ta áp dụng điều này như cho thấy tiềm năng sinh sản giữa cá thể đực
thế nào? của quần thể. và cái.
- Yêu cầu HS nghiên cứu + Tuỳ loài mà điều chỉnh - Tỉ lệ giới tính
SGK, quan sát bảng 47.2 cho phù hợp. cho thấy tiềm
và trả lời câu hỏi: năng sinh sản của
- Trong quần thể có quần thể.
những nhóm tuổi nào? 2. Thành phần
- Nhóm tuổi có ý nghĩa - HS trao đổi nhóm, nêu nhóm tuổi
gì? được: - Bảng 47.2.
- GV yêu cầu HS đọc tiếp + Hình A: đáy tháp rất rộng, - Dùng biểu đồ
thông tin SGK, quan sát chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số tháp để biểu diễn
H 47 và trả lời câu hỏi: lượng cá thể của quần thể thành phần nhóm
- Nêu ý nghĩa của các dạng tăng nhanh. tuổi.
tháp tuổi?
+ Hình B: Đáy tháp rộng 3. Mật độ quần
- Mật độ quần thể là gì? vừa phải (trung bình), tỉ lệ thể
- GV lưu ý HS: dùng sinh không cao, vừa phải (tỉ - Mật độ quần thể
khối lượng hay thể tích lệ sinh = tỉ lệ tử vong) số là số lượng hay
tuỳ theo kích thước của lượng cá thể ổn định (không khối lượng sinh
cá thể trong quần thể. tăng, không giảm). vật có trong 1
Kích thước nhỏ thì tính + Hình C: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ đơn vị diện tích
sinh thấp, nhóm tuổi trước hay thể tích.
81
bằng khối lượng... sinh sản ít hơn nhóm tuổi - Mật độ quần thể
- Mật độ liên quan đến yếu tố sinh sản, số lượng cá thể không cố định mà
nào trong quần thể? Cho giảm dần. thay đổi theo
VD?
- HS nghiên cứu GSK trang mùa, theo năm và
- Trong sản xuất nông 141 trả lời câu hỏi. phụ thuộc vào
nghiệp cần có biện pháp - HS nghiên cứu SGK, liên chu kì sống của
gì để giữ mật độ thích hệ thực tế và trả lời câu hỏi: sinh vật.
hợp? - Rút ra kết luận.
- Trong các đặc trưng của + Biện pháp: trồng dày hợp
quần thể, đặc trưng nào lí loại bỏ cá thể yếu trong
cơ bản nhất? Vì sao? đàn, cung cấp thức ăn đầy
đủ.
+ Mật độ quyết định các đặc
trưng khác vì ảnh hưởng đến
nguồn sống, tần số gặp nhau
giữa đực và cái, sinh sản và
tử vong, trạng thái cân bằng
của quần thể.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
10 - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS thảo luận nhóm, trình III.ảnh hưởng
hỏi trong mục  SGK trang bày và bổ sung kiến thức, của môi trường
phút
141 nêu được: tới quần thể sinh
+ Vào tiết trời ấm áp, độ ẩm vật
- GV gợi ý HS nêu thêm 1 cao muỗi sinh sản mạnh, số
số VD về biến động số lượng muỗi tăng cao - Các đời sống
lượng cá thể sinh vật tại + Số lượng ếch nhái tăng của môi trường
địa phương. cao vào mùa mưa. như khí hậu, thổ
- GV đặt câu hỏi: + Chim cu gáy là loại chim nhưỡng, thức ăn,
- Những nhân tố nào của ăn hạt, xuất hiện nhiều vào nơi ở... thay đổi sẽ
môi trường đã ảnh hưởng mùa gặt lúa. dẫn tới sự thay
đến số lượng cá thể trong đổi số lượng của
quần thể? quần thể.
- Mật độ quần thể điều - Khi mật độ cá
chỉnh ở mức độ cân bằng - HS khái quát từ VD trên thể tăng cao dẫn
như thế nào? và rút ra kết luận. tới thiếu thức ăn,
chỗ ở, phát sinh
nhiều bệnh tật,
nhiều cá thể sẽ bị
chết. khi đó mật
độ quần thể lại
được điều chỉnh
trở về mức độ cân

82
bằng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể
sinh vật khác
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS thảo - HS vận dụng kiến I. Sự khác nhau giữa
luận theo bàn, hoàn thành thức đã học ở bài quần thể người với
bảng 48.1 SGK. trước, kết hợp với kiến các quần thể sinh vật
thức thực tế, trao đổi khác
nhóm, thống nhất ý
kiến và hoàn thành - Quần thể người có
bảng 48.1 vào phim đặc trưng sinh học chư
- GV yêu cầu HS báo cáo; trong. những quần thể sinh
cho HS nhận xét. - Đại diện nhóm trình vật khác, đó là đặc
- GV nhận xét và thông bày, các nhóm khác điểm giới tính, lứa
báo đáp án. nhận xét, bổ sung. tuổi, mật độ, sinh sản,
- Quần thể người có đặc điểm tử vong.
10 nào giống với các đặc điểm
- Quần thể người có
phú của quần thể sinh vật khác?
những đặc trưng khác
t
- GV lưu ý HS: tỉ lệ giới - HS quan sát bảng với quần thể sinh vật
tính có ảnh hưởng đến 48.1. nhận xét và rút ra khác ở những đặc điểm
mức tăng giảm dân số kết luận. như: pháp luật, chế độ
từng thời kì, đến sự phân hôn nhân, văn hoá,
công lao động ...(như giáo dục, kinh tế...
SGV). - Sự khác nhau đó là
- Quần thể người khác do con người có lao
với quần thể sinh vật - HS tiếp tục quan sát động và tư duy nên có
khác ở những đặc trưng bảng 48.1. nhận xét và khả năng tự điều chỉnh
nào? do đâu có sự khác rút ra kết luận. các đặc điểm sinh thái
nhau đó? trong quần thể, đồng
thời cải tạo thiên nhiên.

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể
người
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
10 - GV yêu cầu HS đọc - HS nghiên cứu SGK, II. Đặc điểm về thành
phút thông tin SGK. nêu được 3 nhóm tuổi phần nhóm tuổi của
- Trong quần thể người, nhóm và rút ra kết luận. mỗi quần thể người
tuổi được phân chia như thế - HS quan sát kĩ H 48
nào?
đọc chú thích. - Quần thể người gồm
- GV giới thiệu tháp dân - HS trao đổi nhóm và 3 nhóm tuổi:
số H 48. nêu được: + Nhóm tuổi trước
- Cách sắp xếp nhóm tuổi + Giống: đều có 3 sinh sản từ sơ sinh đến
cũng như cách biểu diễn tháp nhóm tuổi, 3 dạng hình 15 tuôit.
tuổi ở quần thể người và quần
83
thể sinh vật có đặc điểm nào tháp. + Nhóm tuổi sinh sản
giống và khác nhau? + Khác: tháp dân số và lao động: 15 – 65
(Cho HS quan sát H 47 không chỉ dựa trên khả tuổi.
và H 48 để HS so sánh). năng sinh sản mà còn + Nhóm tuổi hết khả
dựa trên khả năng lao năng lao động nặng
động. ở người tháp dân nhọc: từ 65 tuổi trở
số chia 2 nửa: nửa phải lên.
biểu thị nhóm của nữ, - Tháp dân số (tháp
nửa trái biểu thị các tuổi) thể hiện đặc trưng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tuổi của nam. dân số của mỗi nước.
hoàn thành bảng 48.2 (vẽ theo tỉ lệ % dân số + Tháp dân số trẻ là
- GV chiếu kết quả 1 số không theo số lượng). tháp dân số có đáy
nhóm, cho HS nhận xét. - HS nghiên cứu kĩ rộng, số lượng trẻ em
- GV nhận xét kết quả, bảng 48. sinh ra nhiều và đỉnh
phân tích các H 48.2 a, b, + Đọc chú thích, trao tháp nhọn thể hiện tỉ lệ
c như SGV. đổi nhóm và hoàn tử vong cao, tuổi thọ
- Em hãy cho biết thế nào thành bảng 48. thấp.
là 1 nước có dạng tháp - Đại diện nhóm trình + Tháp dân số già là
dân số trẻ và nước có bày, bổ sung. tháp có đáy hẹp, đỉnh
dạng tháp dân số già? không nhọn, cạnh tháp
gần như thẳng đứng
- Trong 3 dạng tháp trên,
- Dựa vào bảng 48.2 biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ
dạng tháp nào là dân số trẻ, lệ tử vong đều thấp,
dạng tháp nào là tháp dân số HS nêu được:
già? + Tháp dân số trẻ là tuổi thọ trung bình cao.
nước có tỉ lệ trẻ em
- GV bổ sung: nước đang
sinh ra hằng năm nhiều
chiếm vị trí già nhất trên
và tỉ lệ tử vong cao ở
thế giới là Nhật Bản với
người trẻ tuổi, tỉ lệ
người già chiếm tỉ lệ
tăng trưởng dân số cao.
36,5% dân số, Tây Ban
+ Nước có dạng tháp
Nha 35%, ý là 34,4 % và
dân số già có tỉ lệ trẻ
Hà Lan 33.2%.
em sinh ra hằng năm ít,
Việt Nam là nước có dân
tỉ lệ người già nhiều.
số trẻ, phấn đấu năm
+ Tháp a, b: dân số trẻ
2050 là nước có dân số
+ Tháp c: dân số già.
già.
- GV rút ra kết luận.
- Việc nghiên cứu tháp tuổi ở
+ Nghiên cứu tháp tuổi
quần thể người có ý nghĩa gì? để có kế hoạch điều
chỉnh tăng giảm dân số
cho phù hợp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tác động của tăng dân số và phát triển xã hội
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
10 - GV yêu cầu HS đọc - HS nghiên cứu 3 III. Tăng dân số và
phú thông tin SGK. dòng đầu SGK trang phát triển xã hội

84
- Phân biệt tăng dân số tự 145 để trả lời: - Tăng dân số tự nhiên
nhiên với tăng dân số là kết quả của số người
thực? sinh ra nhiều hơn số
- GV phân tích thêm về người tử vong.
hiện tượng người di cư - HS trao đổi nhóm, * Tăng dân số tự niên
chuyển đi và đến gây liên hệ thực tế và hoàn + số người nhập cư –
tăng dân số. thành bài tập. số người di cư = Tăng
- Yêu cầu HS hoàn thành - Đại diện nhóm trình dân số thực.
bài tập SGK trang 145. bày, các HS khác nhận - Khi dân số tăng quá
- GV nhận xét và đặt câu xét, bổ sung. nhanh dẫn tới thiếu nơi
hỏi: + Lựa chọn a, b, c, d, ở, nguồn nước uống, ô
- Sự tăng dân số có liên e, f, g. nhiễm môi trường,
quan như thế nào đến + Thực hiện pháp lệnh tăng chặt phá từng và
chất lượng cuộc sống? dân số. các tài nguyên khác.
- ở Việt Nam đã có biện + Tuyên truyền bằng tờ - Hiện nay Việt Nam
pháp gì để giảm sự gia rơi, panô. đang thực hiện pháp
tăng dân số và nâng cao + Giáo dục sinh sản vị lệnh dân số nhằm mục
chất lượng cuộc sống? thành niên. đích đảm bảo chất
t - GV giới thiệu tình hình lượng cuộc sống của
tăng dân số ở Việt Nam mỗi cá nhân, gia đình
(SGK trang 134). và toàn xã hội. Mỗi
- Cho HS thảo luận và rút con sinh ra phải phù
ra nhận xét. hợp với khả năng nuôi
- Những đặc điểm nào ở - HS thảo luận,trả lời dưỡng, chăm sóc của
quần thể người có ảnh và rút ra kết luận. mỗi gia đình và hài hoà
hưởng lớn tới chất lượng với sự phát triển kinh
cuộc sống của mỗi con tế, xã hội, tài nguyên
người và các chính sách môi trường đất nước.
kinh tế xã hội của mỗi => Những đặc trưng và
quốc gia? tỉ lệ giới tính, thành
- Em hãy trình bày những phần nhóm tuổi, sự
hiểu biết của mình về tăng giảm dân số ảnh
quần thể người, dân số và hưởng tới chất lượng
phát triển xã hội? cuộc sống, con người
và chính sách kinh tế
xã hội của mỗi quốc
gia.
Hoạt động 6. Bước đầu tìm hiểu về di truyền quần thể (giới thiệu thêm cho
học sinh)
- Giáo viên giới thiệu các thông tin dưới đây, hướng dẫn HS giải các bài tập vận
dụng.
- HS: theo dõi, tham gia giải bài tập cùng giáo viên
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Khái niệm: Quần thể ngẫu phối.

85
- Quần thể ngẫu phối là quần thể sinh vật mà các cá thể trong quần thể giao phối 1
cách hoàn toàn ngẫu nhiên với nhau.
- Quần thể giao phối là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong 1
khoảng không gian xác định, tồn tại trong 1 thời gian nhất định, trong đó các cá thể
giao phối với nhau để sinh ra thế hệ sau hữu thụ.
- Ở quần thể giao phối, các cá thể giao phối tự do với nhau (Các cá thể thuộc
những quần thể khác trong cùng 1 loài thường không giao phối với nhau do cách li
nhau bởi những điều kiện sống nhất định nhưng khi tiếp xúc với nhau, chúng vẫn
có thể giao phối với nhau được). Những cá thể thuộc 2 loài khác nhau không giao
phối được với nhau hoặc nếu có giao phối thì không có kết quả.
2. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối.
- Giao phối ngẫu nhiên là đặc trưng cơ bản của quần thể ngẫu phối (Các cá thể giao
phối tự do với nhau).
- Quan hệ nổi bật giữa các cá thể trong quần thể là quan hệ về mặt sinh sản. Do đó,
quần thể ngẫu phối là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
- Đa dạng về kiểu gen, kiểu hình.
- Mỗi 1 quần thể ngẫu phối được phân biệt với các quần thể khác của cùng 1 loài ở
tần số các alen, tần số kiểu gen và tần số các kiểu hình trong quần thể.
- Tần số tương đối của các alen về 1 hoặc vài gen điển hình nào đó là dấu hiệu đặc
trưng cho sự phân bố về các kiểu gen, kiểu hình trong quần thể đó.
- Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần
kiểu gen của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
3. Tính đa dạng của quần thể ngẫu phối
- Tính đa dạng của quần thể ngẫu phối là sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình của các
cá thể trong quần thể, cụ thể ở quần thể ngẫu phối, các cá thể chỉ giống nhau các
nét cơ bản, sai khác nhiều về chi tiết.
- Nguyên nhân tính đa hình của quần thể:
+ Do quá trình đột biến đã tạo ra rất nhiều alen khác nhau trong cùng 1 kiểu gen, là
cơ sở tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau.
+ Do quá trình giao phối, các kiểu gen khác nhau có thể giao phối với nhau tạo ra
được 1 lượng biến dị di truyền rất lớn.
+ Do hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị gen), hiện tượng tương tác gen giữa các cá
thể trong quần thể đã tạo ra nguông biến dị tổ hợp cho quần thể.
+ Do hiện tượng di nhập gen (cá thể, giao tử).
4. Đinh luật Hacdi Vanbec
- Nội dung:
Trong những điều kiện nhất định, trong quần thể giao phối thành phần kiểu gen và
tần số tương đối của các alen được di truyền ổn định qua các thế hệ.
- Điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể của quần thể lớn (quần thể có kích thước lớn)
+ Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên
+ Các loại giao tử và các loại kiểu gen phải có sức sống, khả năng sinh sản ngang
nhau (nghĩa là không có chọn lọc tự nhiên).

86
+ Không xảy ra đột biến. (Nếu xảy ra đột biến thì tần số đột biến thuận bằng tần số
đột biến nghịch: A đột biến thành a là đột biến thuận, a đột biến thành A là đột biến
nghịch).
+ Quần thể phải được cách li với các quần thể khác thuộc cùng loài (không có sự
di nhập gen giữa các quần thể).
- Ý nghĩa của đinh luật:
+ Lí luận: Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Nó giải thích tại
sao trong tự nhiên có những quần thể được di truyền ổn định qua thời gian dài.
+ Thực tiễn: Khi biết được 1 quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ
kiểu hình, ta có thể tính được tần số tương đối của các alen, tần số tương đối của
kiểu gen. Ngược lại, khi biết được tần số của các alen có thể tính được tần số của
các kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình trong quần thể.
=> Như vậy, với y học, chọn giống, khi biết được tần số xuất hiện của đột biến nào
đó, ta tính được xác suất bắt gặp thể đột biến đó trong quần thể. Đây là cơ sở dự
đoán sự tiềm tàng của các gen hay cá đột biến có hại trong quần thể.
5. Công thức: áp dụng cho quần thể ngẫu phối (quần thể đạt trạng thái cân
bằng di truyền).
Xét 1 gen gồm 2 alen (A, a) => quần thể có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa.
- Với tần số alen A là p, tần số alen a là q thì cấu trúc di truyền của quần thể là
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa với (p + q)2 =1. Tần số này có khuynh hướng không đổi qua
các thế hệ ngẫu phối tiếp theo. Do vậy, công thức p 2 + 2pq + q2 được gọi là cấu
trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖi DẠNG
Dạng 1: BIẾT CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ XÁC ĐỊNH TẦN
SỐ CÁC ALEN
a1) Phương pháp giải
Ta cần lưu ý một số vấn đề:
+ Thuật ngữ cấu trúc di truyền ⇔ tần số kiểu gen ⇔Tỉ lệ các loại kiểu gen
trong quần thể.
+ Tần số các alen ⇔ tỉ lệ giao tử đực, cái mang gen khác nhau trong quần thể.
Xét 1 gen có 2 alen (A, a):
+ Gọi p(A): Tần số tương đối của alen A.
q (a): Tần số tương đối của alen a.
+ Sự tổ hợp của 2 alen có tần số tương đối trên hình thành quần thể có cấu trúc
di truyền sau:

⇒ Cấu trúc di truyền của quần thể: p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
Do vậy: p(A) = p2 + pq; q (a) =p2 + pq.
a2) Bài tập vận dụng
Tính tần số tương đối các alen của mỗi quần thể có thành phần kiểu gen sau:
1) Quần thể 1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
2) Quần thể 2: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
87
3) Quần thể 3: 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa
Hướng dẫn giải
Gọi p(A): Tần số tương đối của alen A
q(a): Tần số tương đối của alen a
p(A) + q(a) = 1
1) Quần thể 1: p(A) = 0,64 + (0,32 : 2) = 0,8
Suy ra q (a) = 1 - 0,8 = 0,2
2) Quần thể 2: p(A) = 0,36 + (0,48 : 2) = 0,6
Suy ra q (a) = 1 - 0,6 = 0,4
3) Quần thể 3: p(A) = 0,5625 + (0,375 : 2) = 0,75
Suy ra q (a) = 1 - 0,75 = 0,25
b) Dạng 2:
+ BIẾT TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CÁC ALEN. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ KIỂU HÌNH
+ XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
+ ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẦN THỂ ĐẠT CÂN BẰNG
b1) Phương pháp giải
+ Khi biết tần số tương đối các alen lúc đạt cân bằng, ta lập bảng tổ hợp giao tử,
suy ra thành phần kiểu gen của quần thể từ đó biết được tần số kiểu hình.
+ Căn cứ vào thành phần kiểu gen của quần thể ta xác định trạng thái cân bằng
theo hai trường hợp sau:
• Thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng khi:
p2.q2 =
• Thành phần kiểu gen của quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng khi:
p2.q2 ≠
+ Điều kiện để một quần thể chưa đạt cân bằng trở nên cân bằng là: Cho ngẫu phối
qua một thế hệ.
b2) Bài tập vận dụng
Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,7AA : 0,2Aa : 0,1 aa
1) Xác định trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen của quần thể trên.
2) Cấu trúc di truyền của quần thể được viết như thế nào khi đạt trạng thái cân
bằng về thành phần kiểu gen?
Hướng dẫn giải
1)Trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen:
Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng, vì:
0,7 . 0,1 ≠ ⇔ 0,07 ≠ 0,01
2) Tần số các alen của quần thể bố mẹ:
p (A) = 0,7 + 0,1 = 0,8; q (a) = 1 - 0,8 = 0,2
Kết quả ngẫu phối giữa thế hệ bố mẹ

88
Thành phần kiểu gen của F1 là: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa.
- Cấu trúc di truyền của F1 đã đạt trạng thái cân bằng, vì:
0,64 . 0,04 = = 0,0256
c) Dạng 3:
BIẾT TẦN SỐ KIỂU HÌNH CỦA QUẦN THỂ LÚC CÂN BẰNG. XÁC ĐỊNH
TẦN SỐ CỦA CÁC ALEN VÀ VIẾT THÀNH PHẦN KIỂU GEN CỦA
QUẦN THỂ
c1) Phương pháp giải
Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn của đề cho, ta xác định tần số tương đối
của alen lặn trước rồi suy ra tần số của alen trội sau: q 2 (aa) = tỉ lệ % kiểu hình lặn
⇒ q (a) rồi suy ra P (A) = 1 - q (a).
c2) Bài tập vận dụng
Ở một quần thể sóc, A qui định lông dài, a qui định lông ngắn, gen trên NST
thường. Một quần thể lúc cân bằng về thành phần kiểu gen có 3200 con, trong đó
có 2912 Còn lông dài.
1) Xác định tần số tương đối các alen A và a.
2) Viết thành phần kiểu gen của quần thể.
3) Số cá thể lông dài kiểu gen dị hợp bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1) Tần số A, a:
Gọi: p(A): tần số của alen A
q(a): tần số của alen a.p(A) + q(a) = 1 .
Số lượng sóc có kiểu hình lông ngắn: 3200 - 2912 = 288
Tỉ lệ sóc kiểu hình lông ngắn, kiểu gen aa: (288 : 3200) x 100% = 9%
Ta có: q2 (aa) = 9% = 0,09 = (0,3)2
Suy ra q(a) = 0,3 ; p(A) = 1 - 0,3 = 0,7
2) Thành phần kiểu gen của quần thể lúc cân bằng:
(0,7A : 0,3a) x (0,7A : 0,3a) = 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
3) Số lượng sóc có kiểu gen dị hợp: 3200 x 0,42 = 1344 cá thể.

89
Ngày soạn: 28/3/2018
Ngày dạy: 31/3/2018

Buổi thứ 30, tiết 121 đến 124: ÔN TẬP TỔNG HỢP (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được các thông tin về nguyên phân, quá trình tự sao, công nghệ gen, công
nghệ tế bào, thoái hóa giống, vai trò của con người với nhân tố sinh thái, các đặc
trưng của quần thể SV.
II. Chuẩn bi
- GV: 01 đề thi giả định
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học và ôn.
III. Các hoạt động dạy học
- GV: Cho HS giải thử đề thi trong khoảng 90 phút.
- HS: hoạt động cá nhân, giải thử các câu hỏi, bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS giải chung từng câu từ 1 đến 8.
Câu 1. Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình
nguyên phân?
Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST?
Câu 2.
a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho
phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ?
b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp
ARN thông tin?
Câu 3.
Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật được tiến hành theo
phương pháp nào?
Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
giống vi sinh vật?
Câu 4.
a) Tại sao ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên
tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ
phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh
họa.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?
Câu 5. Ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2
cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là
trội hoàn toàn.
+ Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và di
truyền liên kết.
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên?
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai
trong tất cả các trường hợp ?
Câu 6. Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy
rừng?
90
Câu 7. Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật ưa sáng và ưa bóng?
Câu 8.
a) Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất?
Tại sao?
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho
mật độ của quần thể trở về mức cân bằng?
c) Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng
ta cần phải nuôi các loài cá như thế nào cho phù hợp?
LỜI GIẢI ĐỀ GIẢ ĐỊNH
Câu 1:
a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt.
+ Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh như ở kỳ trung gian.
Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở
kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
b) Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của
NST. Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân ly của NST
+ Do có sự biến đổi hình thái của NST mà nó đã thực hiện được chức năng di
truyền là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
Câu 2.
a) Nguyên tắc trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho phân tử ADN
con có trình tự nucleotit giống phân tử ADN mẹ:
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên khuôn của
ADN mẹ. Các nu ở mạch ADN mẹ liên kết với các nu tự do trong môi trường nội
bào theo nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T hay ngược lại
G liên kết với X hay ngược lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN có một mạch của
ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
b) + Ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi của ADN:
* Đảm bảo cho quá trình tự nhân đôi của NST, góp phần ổn định bộ NST và ADN
của loài trong các tế bào của cơ thể cũng như qua các thế hệ kế tiếp nhau.
* Quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền và
sinh sản.
+ Ý nghĩa sinh học của quá trình tổng hợp mARN: Đảm bảo cho quá trình truyền
đạt thông tin di truyền từ gen đến Protein.
Câu 3.
a) + Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật được tiến hành theo
phương pháp: Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu.
+ Một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật
- Tạo được chủng nấm penicilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu.
91
- Chọn các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi
khuấn.
- Điều chế được vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.
Câu 4.
a) + Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều
thế hệ thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì:
* Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể
đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hoá giống.
* Ví dụ: ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất,
phẩm chất giảm => thoái hoá giống.
+ Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự
nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh
hưởng gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ
phấn không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không
gây hại cho chúng.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+ Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
+ Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen
của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
Câu 5:
a) Xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của hai phép lai:
+ Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng và di truyền liên kết.
P: (Aa,Bb) x (Aa,Bb)
* Trường hợp 1: P: AB AB
ab x ab
G: AB, ab AB, ab
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1AB : 2AB : 1ab
AB ab ab
* Trường hợp 2: P: Ab x Ab
aB aB
G: Ab, aB Ab, aB
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1Ab : 2Ab : 1aB
Ab aB aB
* Trường hợp 3: P: Ab x AB
aB ab
G: Ab, aB AB, ab
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1AB : 1AB : 1Ab : 1aB
Ab aB ab ab
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
P: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
Học sinh lập khung Pennet xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen,
1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb :1aaBB : 2aaBb : 1aabb

92
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở mỗi phép lai trong
tất cả các trường hợp :
+ Phép lai 1 :
AB ; AB; AB; AB; Ab
AB Ab aB ab aB
+ Phép lai 2 : AABB; AABb; AaBB; AaBb (4 kiểu gen)
Câu 6:
Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng:
- Cây rừng bị mất gây xói mòn đất : dễ xảy ra lũ lụt: gây nguy hiểm tới tính mạng,
tài sản của nhân dân và gây ô nhiễm môi trường.
- Lượng nước thấm xuống các tầng đất sâu giảm => lượng nước ngầm giảm.
- Làm khí hậu thay đổi: lượng mưa giảm.
- Mất nhiều loài sinh vật và nơi ở của nhiều loài sinh vật làm giảm đa dạng sinh
học: dễ gây nên mất cân bằng sinh thái.
Câu 7.
Đặc điểm hình thái, sinh lý phân biệt thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng :
* Đặc điểm hình thái:
- Lá
+ Cây ưa sáng: Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.
+ Cây ưa bóng: Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Thân
+ Cây ưa sáng: Thân thấp, số cành nhiều.
+ Cây ưa bóng: Chiều cao thân bị hạn chế bởi vật cản, số cành ít.
* Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp
+ Cây ưa sáng: Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.
+ Cây ưa bóng: Có khả năng quang hợp trong
điều kiện ánh sáng yếu: quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Thoát hơi nước.
+ Cây ưa sáng: Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt : Thoát hơi nước tăng cao trong
điều kiện ánh sáng mạnh; thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.
+ Cây ưa bóng: Điều tiết thoát hơi nước kém: thoát hơi nước tăng cao trong điều
kiện ánh sáng mạnh: khi thiếu nước cây dễ bị héo.
Câu 8.
a) Đặc trưng của quần thể gồm:
- Tỷ lệ giới tính.
- Thành phần nhóm tuổi.
- Mật độ quần thể.
* Trong đó mật độ quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì mật độ ảnh hưởng đến :
+ Mức sử dụng nguồn sống.
+ Tần số gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái.
+ Sức sinh sản và sự tử vong.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể.
b) + Các điều kiện sống của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở) đã
ảnh hưởng đến sức sinh sản và tử vong của quần thể.
93
+ Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong làm cho mật độ
quần thể cân bằng.
c) Muốn nuôi được nhiều cá trong ao và để có năng suất cao thì cần phải chọn nuôi
các loài cá phù hợp :
- Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy... => giảm mức độ cạnh
tranh giữa các loài cá.
- Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau: tận dụng được nguồn thức ăn
trong tự nhiên do đó đạt năng suất cao.

94
Ngày soạn: 29/3/2018
Ngày dạy: 01/4/2018

Buổi thứ 32, tiết 129 đến 132: ÔN TẬP TỔNG HỢP (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được các thông tin về nguyên phân, quá trình tự sao, công nghệ gen, công
nghệ tế bào, thoái hóa giống, vai trò của con người với nhân tố sinh thái, các đặc
trưng của quần thể SV.
II. Chuẩn bi
- GV: 01 đề thi giả định
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học và ôn.
III. Các hoạt động dạy học
- GV: Cho HS giải thử đề thi trong khoảng 90 phút.
- HS: hoạt động cá nhân, giải thử các câu hỏi, bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS giải chung từng câu từ 1 đến 8.
Bài 1. Một gen dài 0,408μm có hiệu số giữa Ađênin với một loại nuclêôtit khác
bằng 20% số nuclêôtit của gen. Trên mạch gốc (mạch 1) của gen có 350 Ađênin và
120 Guanin. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen con đều phiên mã 5 lần bằng nhau (giả
sử chiều dài của gen bằng chiều dài của mARN).
Tính :
1. Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong cả gen và trên mỗi mạch đơn.
2. Số lượng nuclêôtit từng loại cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen.
3. Số lượng nuclêôtit từng loại cung cấp cho quá trình phiên mã của gen.
4. Số axit amin có trong phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen.
Bài 2. Một gen khi tự sao đã lấy của môi trường nội bào 9000 Nu trong đó
có 2700A. Mạch mang mã gốc của gen có 15% X. Phân tử mARN sinh ra từ
gen đó có 20%A.
a. Xác định chiều dài và số lượng từng loại Nu của gen
b. Tính số lượng từng lại rNu của phân tử mARN biết rằng gen không có
đoạn vô nghĩa
c. Nếu toàn bộ quá trình giải mã, tổng số aa đã cấu trúc nên phân tử prôtêin
hoàn chỉnh là 49800 aa thì mỗi gen con được hình thành đã sao mã mấy lần và trên
mỗi mARN có bao nhiêu RBX cùng tham gia giải mã? Giả thiết rằng mỗi RBX chỉ
trượt qua một lần và số lượng RBX trên mỗi phân tử mARN là như nhau và số lượt
phiên mã của mỗi gen bằng nhau, phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp có số
aa nằm trong giới hạn 298 – 498 aa.
Bài 3: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở
vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con
đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm

95
sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 hợp tử. Biết không
có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân.
Hãy xác định:
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó
b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
Bài 4: Các tìm kiếm liên quan đến Khi cho P mang các tính trạng tương
phản nhau, được F1 đồng loạt giống nhau. F1 tự thụ phấn, giả sử thu được tỉ lệ kiểu
hình ở F2 một trong những trường hợp sau:
- Trường hợp 1: 262 cây thân cao, lá dài : 86 cây thân cao, lá ngắn : 88 cây
thân thấp, lá dài : 29 cây thân thấp lá ngắn.
- Trường hợp 2: 220 cây thân cao, lá dài và 74 cây thân thấp, lá ngắn.
- Trường hợp 3: 281 cây thân cao, lá dài : 19 cây thân cao, lá ngắn : 19 cây
thân thấp, lá dài : 81 cây thân thấp lá ngắn.
Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định, diễn biến của các cây F1 trong
giảm phân giống nhau và không xuất hiện hoán vị gen với tần số 50%.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
LỜI GIẢI CỦA CÁC BÀI
Bài 1:
1. - Tỷ lệ % các loại nuclêôtit của gen :
%A - %G = 20% và %A + %G = 50%
 %A = %T = 35%, %G= %X = 15%
- Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen :
0, 408 �104
N= �2  2400 (nuclêôtit)
3, 4

35 15
A=T= �2400  840 (nuclêôtit) G = X = �2400  360 (nuclêôtit)
100 100
- Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch đơn:
A1 = T2 = 350. => T1 = A2 = 840 - 350 = 490.
G1 = X2 = 120. =>X1 = G2 = 360 - 120 = 240.
2. Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp cho gen nhân đôi:
Atd = Ttd = (23 - 1)x840 = 5880
Gtd = Xtd = (23 - 1)x360 = 2520
3. Số lượng ribonuclêôtit mỗi loại cung cấp cho gen phiên mã:
rAtd = 23x5x490 = 19600
rUtd = 23x5x350 = 14000
rGtd = 23x5x240 = 7200
rXtd = 23x5x120 = 4800
96
4. Số axit amin có trong phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen:
2400
 1 = 399 axit amin (nếu tính cả axit amin mở đầu).
6
2400
 2 = 398 axit amin (nếu không tính xit amin mở đầu).
6
Bài 2:
a.
- Gọi số lần tự sao của gen là k (k là số nguyên dương), ta có
Số lần tự sao
1 2 3 4
(k)
Tổng số nu
9000 3000 1287,7 600
(9000 : (2k - 1)
Số a.a trong 1
prôtêin hoàn 1499 498 98
chỉnh (N:6 -2)
Kết quả Loại Nhận Loại Loại
- Vậy gen đã trải qua 2 lần tự nhân đôi.
3000 0
- Tổng số nu của gen là 3000 => L = x3,4  5100( A)
2
- Theo đề bài, ta có: XMK = 15% x (N : 2) = 225 (nu)
Tổng số nu A của gen là: A = 2700 : (22 - 1) = 900 (nu)
=> T = A = 900 (nu)
=> G = X = (3000:2) - 900 = 600 (nu)
b.
+ Theo đề bài, ta có: rG = XMK = 15% x (N : 2) = 225 (rNu) => rX = 600 -
225 = 275 (rNu)
+ rA = 20% x (N : 2) = 300 (nu) => rU = 900 - 300 = 600 (rNu)
c.
- Theo đề bài, tổng số a.a có trong các p.tử prôtêin hoàn chỉnh là 49800 a.a
=> số p.tử prôtêin được tổng hợp là:
49800
 pr   100( p.tu )
N
2 (1)
6
- Theo ý a, số gen con được tổng hợp là: 22 = 4 (gen) (2)
- Gọi số lần phiên mã của mỗi gen là x, số ribôxôm trượt qua mỗi mARN là
y (với x, y nguyên dương) (3)
Từ (1), (2), (3), ta có: 4.x.y = 100, hay x.y = 25
Ta có các cặp nghiệm sau phù hợp với yêu cầu của đề bài:

Số lần phiên mã (x) 1 5 25


Số ribôxôm trượt qua 1 mARN (y) 25 5 1

Bài 3:
97
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài, ta có:

2n(2  1)10  2480


x

 x  2n  8 (ruồi giấm)
2n.2 .10  2560
2n.2x.10 = 2560  x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
128
Số giao tử tham gia thụ tinh:  100 = 1280
10
1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 320
= 4 suy ra là con đực
Bài 4:
- Xét tỉ lệ từng tính trạng ở F2 trong mỗi trường hợp, ta có:
Về chiều cao thân:
Cao 262  86 220 281  19 3
   
Thap 88  29 74 19  81 1
- Vậy, thân cao là trội so với thân thấp.
- Quy ước gen:
+ Gen A quy định thân cao
+ Gen a quy định thân thấp.
- Vậy F1 x F1: Aa x Aa
Về kích thước lá:
Ladai 262  88 220 281  19 3
   
Langan 86  29 74 19  81 1
- Vậy, lá dài trội so với lá ngắn.
- Quy ước gen:
+ Gen B quy định lá dài
+ Gen b quy định lá ngắn
=> F1 x F1: Bb x Bb
- Vậy F1 dị hợp 2 cặp gen, P thuần chủng.
Sơ đồ lai của mỗi trường hợp:
Trường hợp 1:
Tỉ lệ phân li KH ở F2 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 => di truyền tuân theo quy luật phân
ly độc lập
Sơ đồ lai có thể là:
PT/C: Thân cao, lá dài x Thân thấp, lá ngắn
AABB aabb
Hoặc
PT/C: Thân cao, lá ngắn x Thân thấp, lá dài
AAbb aaBB
- Cả 2 trường hợp đều tạo ra các cây F1: AaBb.
- HS tự viết sơ đồ lai.
Trường hợp 2:

98
Tỉ lệ phân li KH ở F2 xấp xỉ 3 : 1 => di truyền tuân theo quy luật di truyền
liên kết hoàn toàn.
F2 có KH thân thấp, lá ngắn, nên F1 phải tạo được giao tử ab => F1 có kiều
AB
gen ab
=> Kiểu gen và KH của P là:
PT/C: Thân cao, lá dài x Thân thấp, lá ngắn
AB ab
AB ab
- HS tự hoàn thiện sơ đồ lai.
Trường hợp 3:
- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 cho thấy F1 cho 2 loại giao tử. Nhưng tỉ lệ phân
ly KH ở F2 không phải 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 3 : 3 : 1 : 1 hoặc 1 : 1 : 1 : 1 (tỉ lệ: 70,25%
thân cao, lá dài : 4,75% thân cao, lá ngắn : 4,75% thân thấp, lá dài : 20,25% thân
thấp, lá ngắn) => tuân theo quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán vị
gen).
- Theo đề bài, giảm phân của các cây F1 diễn ra giống nhau. Do đó, các cá
thể F1 xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau.
- Cũng theo đề bài, ở F2, ta có:
ab
20,25%  45%ab x 45%ab.
ab
AB
=> ab là giao tử liên kết. Vậy F 1 có KG: ab
, tần số hoán vị gen: f = (50% -
45%)x2 = 10%
- HS tự viết sơ đồ lai

99

You might also like