You are on page 1of 14

PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

 Alcohol, phenol (chương 17)

 Ether, epoxide, thiol, sulfide (chương 18)

 Aldehyde, ketone (chương 19)

A. Nhắc lại một số kiến thức hóa hữu cơ 1:

1. Danh pháp cis-trans

Theo danh pháp này, nếu hai nhóm thế giống nhau được phân bố về cùng một phía đối với mặt
phẳng tạo bởi liên kết π của nối đôi C=C (alkene) hoặc mặt phẳng vòng (cycloalkane) thì gọi là cis-, nếu
khác phía thì gọi là trans-.

2. Danh pháp E-Z (dùng cho nối đôi C=C)

Trong trường hợp nối đôi C=C mang bốn nhóm thế khác nhau (abC=Ccd) thì ta không dùng được
được danh pháp cis-trans để phân biệt các đồng phân => dùng danh pháp E-Z (tổng quát hơn).

Nếu 2 nhóm ưu tiên nằm cùng phía so với mặt phẳng tạo bởi liên kết π của nối đôi C=C thì gọi là Z-
, nếu khác phía thì gọi là E-.

Xét độ ưu tiên của nhóm thế theo quy tắc Cahn-Ingold-Prelog (CIP).

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 1


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

3. Quy tắc CIP (xem thêm trong giáo trình)

Độ ưu tiên của nhóm thế được căn cứ vào số Z (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) của nguyên tử gắn
trực tiếp vào nối đôi.

Nếu 2 nguyên tử đem so sánh giống nhau thì cần xét đến các nguyên tử tiếp theo.

4. Danh pháp cấu hình tuyệt đối (danh pháp R-S)

 Xét phân tử có dạng *C abcd với thứ tự ưu tiên theo quy tắc CIP là a > b > c > d.

 Đặt phân tử sao cho nhóm d ở xa mắt người quan sát.

 Khi đó, nếu thứ tự giảm dần độ ưu tiên của 3 nhóm thế còn lại cùng chiều kim đồng hồ => cấu
hình R, nếu ngược chiều kim đồng hồ => cấu hình S.

5. Liên kết hydrogen

Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu được hình thành bởi nguyên tử H linh động [H liên kết với
nguyên tử có độ âm điện lớn (N, O, F)] và một nguyên tử có độ âm điện lớn khác (N, O, F) còn dư đôi e
tự do.

Liên kết hydrogen thường được ký hiệu bằng dấu ba chấm (…).

Liên kết hydrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tăng độ hòa tan trong nước.

6. Dùng hiệu ứng điện tử (cảm, cộng hưởng) để so sánh độ mạnh acid-base

+Hiệu ứng cảm (ký hiệu: I).

+Hiệu ứng cộng hưởng (ký hiệu: R).

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 2


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

+Hợp chất có hiệu ứng cộng hưởng khi nó có hệ cộng hưởng. Có năm hệ cộng hưởng:

1/ π-σ-π 3/ π-σ-C+ 5/ Điện tử độc thân-σ-π

2/ p-σ-π 4/ p-σ-C+
+Thường thì độ mạnh acid của:

Alkyne có nối ba đầu mạch (-C≡CH) < alcohol < phenol < carboxylic acid

7. Danh pháp hợp chất hữu cơ theo IUPAC

 Thứ tự ưu tiên (khi xét nhóm chức chính):

Carboxylic acid > dẫn xuất của acid > aldehyde > ketone > -OH > C=C ~ C≡C > alkyl ~ halogeno ~ nitro ~ alkoxy.

 Chú ý cách gọi tên nhóm chức trong hợp chất hữu cơ khi:

+Nó là nhóm chức chính.

+Nó là nhóm chức phụ (nhóm thế).

B. Tóm tắt một số phản ứng hóa học:

***************************** Alcohol – Phenol *********************************

+Điều chế alcohol từ hợp chất carbonyl (aldehyde, ketone, ester, carboxylic acid):

+Phản ứng cộng tác chất Grignard vào hợp chất carbonyl:

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 3


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

+Phản ứng tách nước:

+Phản ứng oxid hóa:

Lưu ý: Có thể thay tác chất Dess-Martin periodinane bằng tác chất PCC.

************************** Ether – Epoxide – Thiol – Sulfide **********************

+Tổng hợp ether theo phương pháp Williamson:

+Tổng hợp ether dùng muối thủy ngân trifluoroacetate [ (CF3COO)2Hg ]:

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 4


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

+1 số pứ khác:

+Phản ứng cắt đứt nối ether (C-O) trong môi trường acid, base (xem trong giáo trình).

******************************* Aldehyde – Ketone *****************************

+Một số phản ứng cộng tác chất thân hạch (nucleophile) vào aldehyde/ketone:

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 5


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

+Phản ứng cộng vào hợp chất aldehyde/ketone α,β-bất bão hòa:

+Một số phản ứng khác:

C. Bài tập áp dụng:

Dạng 1: Danh pháp

Câu 1: Đọc tên các hợp chất sau:

1.1.

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 6


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

1.2.

1.3.

1.4.

1.5.

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 7


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

1.6.

1.7.

Câu 2: Vẽ cấu trúc các hợp chất có tên sau:

2.1.

a) (Z)-2-Etyl-2-buten-1-ol d) 1,4-Pentandiol

b) 3-Cyclohexen-1-ol e) 2,6-Dimetylphenol

c) trans-3-Clorocycloheptanol f) o-(2-Hydroxyetyl)phenol

2.2.

a) Etyl 1-etylpropyl ether d) Cyclopentyloxycyclohexan

b) Di(p-clorophenyl) ether e) 4-Allyl-2-metoxyphenol

c) Acid 3,4-dimetoxybenzoic

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 8


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

2.3.

a) 4-Cloro-2-pentanon f) (S)-2-Hydroxypropanal

b) Phenylacetaldehyd g) (2S,3R)-2,3,4-Trihydroxybutanal

c) cis-3-tert-Butylcyclohexancarbaldehyd h) Butandial

d) 3-Metyl-3-butenal i) 6,6-Dimetyl-2,4-cyclohexadienon

e) 2-(1-Cloroetyl)-5-metylheptanal j) p-Nitroacetophenon

Dạng 2: So sánh nhiệt độ sôi

Câu 1: Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ sôi của 3 đồng phân sau:

1-Butanol (ts 117.5oC), 2-Butanol (ts 99.5oC), 2-Metyl-2-propanol (ts 82.2oC).

Câu 2: Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ sôi của các chất sau:

Propan-2-ol (ts 87oC), Propanon (ts 57oC), 2-Metylpropen (ts -7oC).

Dạng 3: So sánh tính acid

a/ (CH3)2CHOH, HC≡CH, (CF3)2CHOH, CH3OH.

b/ Phenol, p-metylphenol, p-trifluorometylphenol.

c/ Benzyl alcol, phenol, acid p-hydroxybenzoic.

d/ p-Nitrobenzyl alcol, benzyl alcol, p-metoxybenzyl alcol.

e/ p-CH3O-C6H4-OH, C6H5-OH, p-F-C6H4-OH, p-NC-C6H4-OH.

Dạng 4: Tác chất Grignard (RMgX)

Câu 1: Dùng tác chất Grignard và hợp chất có chứa nhóm carbonyl phù hợp (chỉ giới hạn 3 loại:
aldehyd, keton, ester) để điều chế các alcol sau (hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể):

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 9


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

Câu 2: Dùng tác chất Grignard và aldehyd hoặc keton phù hợp để điều chế các alcol sau (hãy
liệt kê tất cả các trường hợp có thể):

(a) 2-Pentanol (c) 1-Phenylcyclohexanol

(b) 1-Butanol (d) Diphenylmetanol

Dạng 5: Tổng hợp ether theo phương pháp Williamson

Dùng các anion alkoxide (RO-) và các dẫn xuất halogen (R’X) phù hợp để điều chế các
ether sau:

(a) Metyl propyl ether (c) Benzyl isopropyl ether

(b) Anisole (metyl phenyl ether) (d) Etyl 2,2-dimetylpropyl ether

Dạng 6: Tác chất Gilman (R2CuLi)

Dùng hợp chất carbonyl α,β-bất bão hòa và hợp chất lithium diorganocopper (tác chất
Gilman) phù hợp để điều chế các hợp chất sau:

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 10


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

Dạng 7: Phản ứng Wittig (điều chế alken có số nhóm thế nhỏ hơn hoặc bằng 3)
+ -
Dùng hợp chất carbonyl và hợp chất phosphorus ylide (C6H5)3P-CHR phù hợp để điều chế
các hợp chất sau:

Dạng 8: Chuỗi phản ứng

1.1.

1.2.

1.3.

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 11


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

1.4.

1.5.

1.6. Hãy chỉ ra tác chất nào đã sử dụng sai và sửa lại cho đúng:

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 12


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

1.7.

1. LiAlH4 N2H4
(1)
+ (5)
2. H3O KOH

CH3NH2 O 1. CH3Li
(2) (6)
+
2. H3O

Etylen glycol (C6H5)3PCHCH3


(3) (7)
HCl Carvon

H2/Pd 1. (CH3)2CuLi
(4) (8)
+
2. H3 O

1.8.

HBr 1. EtONa
O O
2. H2O

O O
1. NaCN HCl
2. H2O

Dạng 9: Tổng hợp, điều chế

1.1. Từ 2-phenyletanol hãy điều chế các chất sau:

a/ Styren (PhCH=CH2) g/ 1-Phenyletanol

b/ PhCH2COOH h/ 1-Bromo-2-phenyletan

c/ PhCH2CHO i/ PhCOCH3

d/ Acid benzoic (PhCOOH) j/ PhCH2OH

e/ Etylbenzen k/ 2-Phenyl-2-propanol

f/ PhCHO

1.2. Từ cyclopentanol hãy điều chế:

a/ Cyclopentanon c/ 1-Metylcyclopentanol

b/ Cyclopenten d/ trans-2-Metylcyclopentanol

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 13


PHẦN BÀI TẬP CHUNG CHO CÁC LỚP 2016

1.3. Từ 1-phenyletanol hãy điều chế các hợp chất sau:

a/ Metyl 1-phenyletyl ether c/ tert-Butyl 1-phenyletyl ether

b/ Phenylepoxyetan d/ 1-Phenyletanthiol

1.4. Từ 2-cyclohexenon hãy điều chế các hợp chất sau (câu d điều chế bằng 2 cách khác nhau):

1.5. Từ cyclohexanon hãy tổng hợp các chất sau:

1.6. Từ benzaldehyd hãy điều chế hợp chất PhCH2CHO.

1.7. Từ cyclohexanon (nguồn chứa carbon duy nhất) hãy điều chế bicyclohexyliden.

Dạng 10: Cơ chế phản ứng

Câu 1: Phản ứng dehydrat hóa xt acid H+ hợp chất 2,2-dimetylcyclohexanol thu được hỗn hợp 2
sản phẩm 1,2-dimetylcyclohexan và isopropylidencyclopentan. Hãy giải thích sự tạo thành 2 sản
phẩm trên bằng cơ chế pứ?

Isopropylidencyclopentan

Bài tập hóa hữu cơ 2 (cơ bản) 14

You might also like