You are on page 1of 7

Báo cáo Polyme tự phân huỷ

Nhóm thực hiê ̣n: Nhóm 6


 Ngô Hồ ng Hoài Nam
 Lê Kiề u Oanh
 Huỳnh Nguyễn Thanh Thảo
 Điê ̣p Thi ̣ Tiế n
 Đỗ Quỳnh Trang
 Nguyễn Thi ̣ Thanh Vy

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ POLYME TỰ PHÂN HUỶ


Vấ n đề bùng nổ dân số trên thế giới cùng với sự phát triể n của kinh tế làm
gia tăng lượ ng rác thải rấ t nhiề u. Polyme hiện thời không có khả năng
phân huỷ với tố c độ thić h hợ p nên vật liệu polyme bi ̣ phê phán nhiề u. Các
nhà khoa học về polyme và các chuyên gia về chấ t dẻo đã nghiên cứu
nhằ m tim̀ ra vật liệu nhự a thân thiên với môi trường. Trong khi màng
xelluloz có khả năng tự phân huỷ sinh học dễ bi ̣ vi khuẩ n tấ n công còn
màng và bao bì bằ ng polyme thường phân huỷ với tố c độ rấ t chậm
 Các phương pháp giảm cấ p polyme xuố ng đủ thấ p (phân tử lượ ng
khoảng 10000) khi đó có thể giảm cấ p sinh học
Các phương pháp giảm cấ p quan trọng là:
 Giảm cấ p quang hoá
 Oxy hoá
 Thuỷ phân
Trong thời gian gầ n đây polyme sinh học (biopolymer) tức là polyme có
khả năng phân huỷ sinh học ngày càng đượ c quan tâm nghiên cứu nhằ m
làm giảm tác hại đế n môi trường và giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồ n
nguyên liệu dầ u khi,́ tuy nhiên cho tới nay hầ u hế t các polyme sinh học đề u
mắ c hơn và có tiń h chấ t kém hơn các polyme nhiệt dẻo thông thường từ
dầ u khi.́ Polyme phân huỷ sinh học có thể đượ c tạo thành từ quá trin ̀ h tổ ng
hợ p hoá học hoặc tổ ng hợ p sinh học, có thể đượ c chia thành 4 loại:
Polyme từ nguồ n sinh khố i, polyme do vi khuẩ n tạo thành, polyme đượ c
tổ ng hợ p bằ ng phản ứng hoá học từ monome có nguồ n gố c công nghiệp,
polyme và monome điề u đượ c tổ ng hợ p hoá học từ nguồ n dầ u khí
PHẤN 2: MỘT SỐ LOẠI POLYME TỰ PHÂN HUỶ
1. Màng dự a trên tinh bột:

Tinh bột là một loại polysacharide gồ m amylose và amylopectin, sản phẩ m
màng dự a trên cơ sở tinh bột dễ phân huỷ sinh học, khi ủ giảm cấ p  90%
trong 180 ngày.
 Ưu điể m: dễ phân huỷ sinh học nhanh và hoàn toàn trong một thời gian
xác đinh
̣ nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
 Nhượ c điể m: Độ bề n cơ học kém, cạnh tranh nguồ n nguyên liệu tinh
bột, bi ̣ hạn chế thời gian và điề u kiện lưu kho, giảm giá tri ̣ tái chế nế u trộn
với các loại nhự a khác.
Ứng dụng:
+ Vật liệu bao gói trong công nghiệp thự c phẩ m
+ Màng phân huỷ dùng che phủ đấ t nông nghiệp
+ Tinh bột dùng làm phụ gia chấ t dẻo với các mục đić h khác nhau

1. Màng polyetylen phân huỷ sinh học:

Là màng giảm cấ p oxo/quang hoá: PE phố i trộn phụ gia để giảm cấ p theo
cơ chế UV/ oxy hoá/ sinh học
Thời gian thự c hiện: 6 tháng  2 năm
Điề u kiện: lượ ng oxy, nhiệt độ > 60oC
H2O

O2
Phân mảnh CO2,H2O,sinh khối
Nhựa
phân tử

Ưu điể m: Rẻ hơn màng từ tinh bột, không cạnh tranh nguồn tinh bột, vật
liệu quen thuộc, bề ngoài tốt, tính chất gần giống màng không phân hủy,
phân hủy sau khi thải
 Nhượ c điể m: Dùng nhiên liệu hóa thạch, không phân hủy khi thiếu O2,
nhiệt độ, ánh sáng...Có thể gây ô nhiễm (không kiểm soát), thải ra kim loại
độc do phụ gia có muối cobalt stearat.

2. Poly (acid lactic) (PLA)

PLA là polyeste béo tổ ng hợ p từ trùng ngưng acid lactic, là một loại polyme
nhiệt dẻo bán tinh thể , giòn và rắ n, nhiệt chảy mề m 175-180oC , dễ gia
công và dễ phân huỷ theo con đường sinh học.
̀ h tổ ng hợ p:
Quy trin
 Ưu điể m: sản xuất từ thiên nhiên (từ nguyên liệu sinh khối), không sử
dụng nhiên liệu hóa thạch
 Nhượ c điể m: không phân hủy trong bãi chôn lấp bình thường, bị biến
dạng ở trên 55oC nên không thể đựng thực phẩm nóng
Ứng dụng: bao bì sản phẩm, chỉ khâu giải phẫu tự tiêu

3. Poly hydroxyalkanoat

Nguồ n gố c: Sau nhiều năm nghiên cứu, từ năm 1970, ICI đã đưa ra
copolyme của polyhydroxybutyrat – valerat vào năm 1990

̀ h tổ ng hợ p:
Quy trin

Nguồn cacbon (glucose)

Vi khuẩn Alcaligenes
eutrophus

Chất béo – polyester

Phá vỡ tế bào

Chiết - tinh chế polime

Ứng dụng: Bao bi,̀ túi đự ng thức ăn, chai đự ng nước, sợ i…
4. Polycaprolacton (PCL)

Nguồ n gố c: Có mặt từ năm 1969

Tổ ng hợ p:

Xúc tác đượ c sử dụng là các alkoxid kim loại như Nhôm isopropoxid, Thiế c
octaat…
Ứng dụng: Phố i trộn với tinh bột làm tăng đáng kể tố c độ phân huỷ sinh
học; Polyol cho tổ ng hợ p Polyuretan (PU); chấ t hoá dẻo cho PVC…

5. Polyeste béo:

Các copolyeste béo với đặc trưng có chưa nhóm chức este trong mạch
polyme nên dễ bị phân hủy trong môi trường axit hoặc bazơ. Trong tự
nhiên, khi chôn lấp các copolyme này, với hơi ẩm có sẵn trong đất, các
copolyme này bị phân hủy và tạo thành những sản phẩm không gây hại đối
với môi trường.
Các copolyeste béo được tạo nên nhờ sợ kết hợp các α,ω-diol (chẳng hạn
như 1,2-etandiol, 1,3-propandiol, 1,4-butandiol,...) và các axit dicacboxylic
(axit adipic, axit sebacic, axit suncinic,...).
Tính chất và khả năng phân hủy sinh học của các copolyeste này phụ
thuộc vào thành phần diol và diaxit. Chẳng hạn nếu tăng hàm lượng axit
adipic thì độ kết tinh giảm, nhưng tốc độ phân hủy sinh học khi chôn lấp
tăng.
Ngoại trừ tính kém bền đối với môi trường axit hoặc bazơ, các copolyeste
béo tương đối bền đối với điều kiện bình thường (ánh sáng, oxy, nước,
nhiều hóa chất khác). Vì vậy các copolyeste được sử dụng như 1 lớp sơn
phủ để bảo vệ bề mặt. Lớp màng do copolyeste béo có được độ mềm dẻo
tuyệt vời, độ đàn hồi, có khả năng chịu va đập và trầy xước tốt, khó bị
xuống màu do môi trường xung quanh gây ra.
Một trong những lớp “màng” copolyeste béo mà chúng ta có thể gặp được
trong đời sống đó là trong lớp sơn tĩnh điện. Dễ dàng bắt gặp trên lớp sơn
của mâm xe máy, ôtô,... Ngoài ra, trong ngành công nghiệp ôtô, chúng
được sử dụng như lớp chống mẻ bề mặt. Trong ngành thực phẩm thì
chúng được phủ trên các lon đựng thực phẩm, nước giải khát.

6. Copolyeste béo có vòng thơm:

Các copolyeste béo có vòng thơm được tạo ra bằng cách thay thế hoặc
thêm vào axit terephtalic. Khi thêm axit terephtalic vào thì nhiệt độ nóng
chảy tăng lên, nhưng tốc độ giảm cấp giảm.
Quy trình tạo ra copolyeste béo có vòng thơm dựa trên cơ sở của công
nghệ PET.
Lớp màng do copolyeste béo có vòng thơm tạo ra có tính chất vật lý tương
tự PET (khả năng chống thấm khí, chống thấm nước tốt, bền, chịu được
va đập).

7. Polyesteamid:

Polyesteamid đượ c tổ ng hợ p từ quá trin


̀ h đa ngưng tụ ngẫu nhiên

+
Axit adipic
Polyesteramide là màng polymer sinh học có khả năng tự phân hủy, có
tính tương thích cao với da người, tế bào, với máu và mô, xương khớp và
có khả năng chống viêm. Polyesteramide được tổng hợp từ các acid amin
giống cơ thể người, với cấu trúc bao gồm 3 nhóm chức hóa học không độc
và an toàn cho cơ thể: amino acids, diols, và diacids, 2 loại liên kết ester
(có khả năng phân hủy sinh học) và nhóm amide ( bền với nhiệt và cơ
học). Polyesteramide là loại vật liệu mới thân thiện với môi trường, hiệu
quả kinh tế cao, có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác
nhau và đặc biệt trong lĩnh vực y học:
- Trong phẫu thuật tim mạch:

• Dùng làm vật liệu cấy ghép vào thành mạch bịt kín vết thương, vá mạch
máu.

• Tạo lớp màng bao phủ ống giá đỡ thành mạch bằng kim loại kim loại, để
nó được tương thích với máu và tế bào trong cơ thế.

- Trong phẫu thuật cơ-xương-khớp và phẫu thuật mắt: là vật liệu bao phủ
các thiết bị y tế khác nhau trong các loại phẫu thuật, là vật liệu sinh học
bao vết thương, chỉ khâu tự phân hủy.

- Trong công nghệ chuyển gen trong điều trị bênh: phức hợp giữa PEA và
DNA dễ dàng đi qua tế bào làm mục đích vận chuyển gen - Vật Liệu Dẫn
thuốc: giúp phân phối thuốc và giải phóng hoạt chất nhanh chóng.

- Và ứng dụng quan trọng, phổ biến nhất là điều trị vết thương ngoài da,
băng vết thương. Băng vết thương bằng màng polyesteramide được xem
như là tiến bộ mới của nền y học sau việc sử dụng băng gạc.

You might also like