You are on page 1of 13

16/09/2016

Nội dung 2

Hệ thống Hatnzsch-Widman

Tên thông thường

Tên thay thế

Hệ thống Hatnzsch-Widman 3 4

Danh pháp cho dị nguyên tố


Dựa trên 3 nhân tố chính:
Tiền tố cho dị nguyên tử

Dị nguyên tố

Kích thước vòng

Bản chất của vòng (vòng no hay không no)

Áp dụng cho dị vòng đơn vòng có 3-10 nguyên tố

1
16/09/2016

5 6

Danh pháp cho kích thước vòng Danh pháp bản chất của vòng (vòng no hay không no)

Sử dụng hậu tố để phân biệt kích thước vòng


Kích thước vòng Hậu tố Kích thước vòng Hậu tố

3 ir (tri) 7 ep (hepta)
4 et (tetra) 8 oc (octa)
5 ol 9 on (nona)
6 in 10 ec (deca)

Nguyên tắc đọc tên hợp chất dị vòng 7 8

Tiền tố + hậu tố + kết thúc


Kết hợp tiền tố và hậu tố với nhau, bỏ ký tự ”a” nếu có 1 nguyên
âm kế ký tự ”a”.
Hậu tố gồm có kích thước vòng và kết thúc với dấu hiệu no hay
không no của vòng.

2
16/09/2016

9 10

11 12

Trường hợp có nhóm thế trên vòng, dị nguyên tố được đánh số 1


 Hai hợp chất cùng kích thước vòng, cùng không no nhưng
và nhóm thế được đánh số sao cho có số chỉ vị trí nhỏ nhất.
khác nhau số liên kết đôi trong cấu tạo.

Cùng tên azepine?

3
16/09/2016

13
Dùng tên chính này thêm vào dihydro, tetrahydro… dựa trên số nối
14
đôi bị thiếu.
Hợp chất có số nối đôi tối đa được chọn làm tên chính để
đọc những hợp chất có số liên kết đôi ít hơn. Thêm số chỉ vị trí của carbon no trước dihydro, tetrahydro…

Đánh số này ưu tiên từ phía những nguyên tố bão hòa.

Trường hợp đồng phân của hợp chất có tối đa nối đôi
15 16

 Cần có tên khác nhau

4
16/09/2016

 Quy tắc đọc tên đồng phân vị trí nối đôi


17 18

Thêm “Extra hydrogen” trước tên hợp chất dị vòng

Đánh số ưu tiên tại vị trí bão hòa.

19 20

5
16/09/2016

Dị vòng chứa nhiều hơn một dị nguyên tố


21 22

 Đọc tên những hợp chất sau


Nhiều dị nguyên tố giống nhau  thêm tiền tố di, tri, tetra… trước
tên dị nguyên tố.

23 24
Dị nguyên tố khác nhau  kết hợp tên những dị nguyên tố (bỏ “a”
giống ở trên) theo thứ tự ưu tiên O > S > N.

Đánh số dị nguyên tố trên vòng cũng theo thứ tự ưu tiên O > S >
N theo nguyên tắc số chỉ vị trí nhỏ nhất (nhóm thế không đóng
vai trò khi đánh số).

6
16/09/2016

Trường hợp 2 dị nguyên tố giống nhau  đánh số ưu tiên tại vị trí


dị nguyên tố bão hòa.
25 26

27
Tên thông thường 28

 Đọc tên những hợp chất sau

7
16/09/2016

29 30

Dị vòng có chung liên kết với vòng


khác 31
Quy tắc chọn phần chính trong hệ thống dị vòng dung hợp
32

Hệ thống dị vòng dung hợp này gồm 2 phần: phần chính (base Chỉ 1 trong 2 vòng có chứa dị nguyên tố thì dị vòng chứa dị
component) và phần đính kèm (attached component). nguyên tố là phần chính.

Phần đính kèm Phần chính

8
16/09/2016

Cả 2 vòng đều chứa dị nguyên tố  Dị vòng chứa N luôn luôn là


phần chính.
33
Đọc tên dị vòng dung hợp 34

Vòng đính kèm [số-chữ] vòng chính

Cả 2 vòng đều chứa dị nguyên tố không phải N, dị vòng là phần


chính xét theo thứ tự ưu tiên: O > S > P.

35 36

Nếu vị trí dùng chung có dị nguyên tố thì dị nguyên tố này tính


cho cả 2 vòng.

9
16/09/2016

37 38

Tên của vòng đính kèm được đọc giống quy tắc đọc tên dị vòng
nhưng kết thúc bằng “o”.

39 40

10
16/09/2016

41
Tên thay thế 42

Hệ thống tên thay thế dựa trên vòng carbon, dị nguyên tố


trong trường hợp này được xem như tiền tố.

Đánh số vẫn bắt đầu từ dị nguyên tố.

43 44

11
Bài 1: Viết tên thông thường của những hợp chất sau

Bài 2: Viết cấu trúc của những hợp chất có tên sau

a)

b)

c)

d)
e)
f)

Bài 3: Đọc tên những hợp chất sau theo nguyên tắc Hantzsch-Wildman

a)

b)

c)

d)
e)

f)

g)

h)

i)

j)

You might also like