You are on page 1of 10

Bài tập giải tích A2

Nghia T.Nguyen∗

Ngày 31 tháng 5 năm 2018

Bài tập 1.1. Chứng minh rằng không gian C[0, 1] với metric thông thường thì đầy đủ.

Chứng minh. Giả sử {fn : n ∈ N} ⊆ C[0, 1] là dãy Cauchy, tức là


n,m→∞
kfn − fm k −−−−−−−→ 0
n,m→∞
⇐⇒ sup |fn (x) − fm (x)| −−−−−−−→ 0
x∈[0,1]

• Với mỗi x0 ∈ [0, 1], ta có {fn (x0 ) : n ∈ N} ⊆ R cũng là dãy Cauchy, bởi vì ∀m, n ∈ N:

0 ≤ |fn (x0 ) − fm (x0 )| ≤ sup |fn (x) − fm (x)|


x∈[0,1]

Mà R là không gian Banach với chuẩn Euclide thông thường nên {fn (x0 ) : n ∈ N} hội tụ tới
y0 ∈ R. Khi đó ta đặt f : [0, 1] → R xác định bởi f (x0 ) = y0
• Với mỗi x ∈ [0, 1], cho ε > 0: Do sup |fn (x) − fm (x)| −−→ 0 khi n, m −−→ ∞ nên tồn tại N0 ∈ N
x∈[0,1]
sao cho ∀n, m ≥ N0 ∀z ∈ [0, 1]:
ε
|fn (z) − fm (z)| <
3
Cho m −−→ ∞ ta thu được ∀z ∈ [0, 1]:
ε
|fN0 (z) − f (z)| ≤
3
Mặt khác, do fN0 liên tục nên ∃δ > 0 sao cho ∀y ∈ [0, 1] : |y − x| < δ
ε
|fN0 (x) − fN0 (y)| <
3
Vì vậy, khi đó ∀y ∈ [0, 1] : |y − x| < δ

|f (x) − f (y)| ≤ |f (x) − fN0 (x)| + |fN0 (x) − fN0 (y)| + |fN0 (y) − f (y)|
ε ε ε
≤ + +
3 3 3

Nghĩa là f ∈ C[0, 1]
• Từ giả thiết ở trên ta thu được ∀n ≥ N0 ; ∀z ∈ [0, 1]:
ε
|fn (z) − f (z)| ≤
3
ε
⇐⇒ kfn − f k ≤
3
hay fn hội tụ đều tới f .
∗ Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Thành phố Hồ Chí Minh

1
Tóm lại, C[0, 1] là không gian Banach với chuẩn thông thường.

Bài tập 1.2. Chứng minh rằng khoảng đóng [0, 1] với metric thông thường thì đầy đủ.

Chứng minh. Do [0, 1] ⊆ R đóng và R đầy đủ (với metric Euclide thông thường) nên [0, 1] đầy đủ.

Bài tập 1.3. Cho ánh xạ d : R → R xác định như sau ∀x, y ∈ R:

x y
d(x, y) = −
1 + |x| 1 + |y|

a) Chứng minh (R, d) là không gian metric.


b) Chứng minh (R, d) không đầy đủ.

Chứng minh.
a) Ta xét:
• Không âm: ∀x, y ∈ R
x y
d(x, y) = − ≥0
1 + |x| 1 + |y|

• Phân biệt:
x y
d(x, y) = 0 ⇐⇒ =
1 + |x| 1 + |y|
x y x y
⇐⇒ = ∨ =
1+x 1+y 1−x 1−y
⇐⇒ x = y

• Đối xứng: ∀x, y ∈ R



x y
d(x, y) =

1 + |x| 1 + |y|

y x
= − = d(y, x)
1 + |y| 1 + |x|

• Bất đẳng thức tam giác: ∀x, y, z ∈ R



x y y z
d(x, y) + d(y, z) = − + −
1 + |x| 1 + |y| 1 + |y| 1 + |z|

x y y z
≥ − + −
1 + |x| 1 + |y| 1 + |y| 1 + |z|

x z
= −
1 + |x| 1 + |z|
= d(x, z)

b) Giả sử (R, d) là không gian đầy đủ.


Xét dãy {xn }n∈N xác định bởi xn = n ∀n ∈ N. Khi đó:

m n
d(xm , xn ) = −
1 + m 1 + n

1 1 m,n→∞
= − −−−−−−−→ 0
1 + m 1 + n

2
Do vậy {xn }n∈N là dãy Cauchy.
Do (R, d) đầy đủ nên ∃x ∈ R sao cho lim d(xn , x) = 0.
n→∞
Lại có: ∀n ∈ N

n x n→∞ x
d(xn , x) =
− −−−−−→ 1 −
1 + n 1 + |x| 1 + |x|

x
Từ đó suy ra 1 − = 0 ⇐⇒ x = 1 + |x| dẫn đến 1 = 0. Mâu thuẫn, chứng tỏ (R, d) đầy đủ.
1 + |x|

Bài tập 1.4. Cho ánh xạ d : R × R → R xác định như sau ∀x, y ∈ R:

d(x, y) = |ex − ey |

a) Chứng minh (R, d) là không gian metric.


b) Chứng minh (R, d) không đầy đủ.

Chứng minh. a) Ta xét:


• Không âm: ∀x, y ∈ R
d(x, y) = |ex − ey | ≥ 0
• Phân biệt:

d(x, y) = 0 ⇐⇒ |ex − ey | = 0
⇐⇒ ex = ey
⇐⇒ x = y

• Đối xứng: ∀x, y ∈ R

d(x, y) = |ex − ey |
= |ey − ex | = d(y, x)

• Bất đẳng thức tam giác: ∀x, y, z ∈ R

d(x, z) = |ex − ez |
≤ |ex − ey | + |ey − ez |
= d(x, y) + d(y, z)

b) Giả sử (R, d) là không gian đầy đủ.


Xét dãy {xn }n∈N xác định bởi xn = −n ∀n ∈ N. Khi đó:
m,n→∞
d(xm , xn ) = e−m − e−n −−−−−−−→ 0

Do đó {xn }n∈N là dãy Cauchy.


Do (R, d) đầy đủ nên ∃x ∈ R sao cho lim d(xn , x) = 0.
n→∞
Lại có ∀n ∈ N:
n→∞
d(xn , x) = e−n − ex −−−−−→ |ex |

Điều này chứng tỏ ex = 0, mâu thuẫn. Vậy (R, d) không đầy đủ.

Bài tập 1.5. Cho ánh xạ d : R × R → R xác định như sau ∀x, y ∈ R:

d(x, y) = |arctan x − arctan y|

3
a) Chứng minh (R, d) là không gian metric.
b) Cho xn = n ∀n ∈ N. Hỏi dãy này có là dãy Cauchy trong (R, d) không?
c) Chứng minh (R, d) không đầy đủ.

Chứng minh.
a) Ta xét:
• Không âm: ∀x, y ∈ R
d(x, y) = |arctan x − arctan y| ≥ 0
• Phân biệt:

d(x, y) = 0 ⇐⇒ arctan x = arctan y


⇐⇒ x = y

• Đối xứng: ∀x, y ∈ R

d(x, y) = |arctan x − arctan y|


= |arctan y − arctan x| = d(y, x)

• Bất đẳng thức tam giác: ∀x, y, z ∈ R

d(x, z) = |arctan x − arctan z|


≤ |arctan x − arctan y| + |arctan y − arctan z|
= d(x, y) + d(y, z)

b) Với mọi m, n ∈ N, ta có:


π π
m,n→∞
d(xm , xn ) = |arctan m − arctan n| −−−−−−−→ − = 0

2 2
Chính vì vậy {xn }n∈N là dãy Cauchy đối với metric d trên R.
c) Giả sử (R, d) là không gian đầy đủ.
Do (R, d) đầy đủ nên ∃x ∈ R sao cho lim d(xn , x) = 0.
n→∞
Lại có ∀n ∈ N:
π
m,n→∞
d(xn , x) = |arctan n − arctan x| −−−−−−−→ − arctan x

2
π
Kết hợp các giả thiết ta thu được = arctan x, mâu thuẫn. Vậy (R, d) không đầy đủ.
2

Bài tập 1.6. Cho ánh xạ d : X × X → R là một metric trên X. Chứng minh những ánh xạ sau cũng là
metric trên X, ∀x, y ∈ X:
a) ρ(x, y) = 3d(x, y)
b) ρ(x, y) = min{1, d(x, y)}
d(x, y)
c) ρ(x, y) =
2 + d(x, y)
d) ρ(x, y) = log (1 + d(x, y))

Chứng minh.

4
a) Hiển nhiên.
b) • Không âm: Do 1 ≥ 0 và d(x, y) ≥ 0 ∀x, y ∈ X nên min{1, d(x, y)} ≥ 0 ∀x, y ∈ X
• Phân biệt:

ρ(x, y) = 0 ⇐⇒ d(x, y) = 0
⇐⇒ x = y

do d là metric trên X
• Đối xứng: ∀x, y ∈ X

ρ(x, y) = min{1, d(x, y)}


= min{1, d(y, x)} = ρ(y, x)

• Bất đẳng thức tam giác: Giả sử phản chứng, tức ∃x, y, z ∈ X sao cho

ρ(x, z) > ρ(x, y) + ρ(y, z)


⇐⇒ min{1, d(x, z)} > ρ(x, y) + ρ(y, z)

Từ đó có 1 > ρ(x, y) và 1 > ρ(y, z) nên ρ(x, y) = d(x, y) và ρ(y, z) = d(y, z). Kết hợp lại ta có
d(x, z) ≥ min{1, d(x, z)} > d(x, y) + d(y, z), mâu thuẫn do d là metric trên X.
Vậy ρ cũng là metric trên X.
c) • Không âm: Do d(x, y) ≥ 0 ∀x, y ∈ X nên ρ(x, y) ≥ 0 ∀x, y ∈ X.
• Phân biệt:

ρ(x, y) = 0 ⇐⇒ d(x, y) = 0
⇐⇒ x = y

do d là metric trên X
• Đối xứng: ∀x, y ∈ X
d(x, y)
ρ(x, y) =
2 + d(x, y)
d(y, x)
= = ρ(y, x)
2 + d(y, x)

• Bất đẳng thức tam giác: ∀x, y, z ∈ X


d(x, z)
ρ(x, z) =
2 + d(x, z)
2
=1−
2 + d(x, z)
2
≤1−
2 + d(x, y) + d(y, z)
d(x, y) d(y, z)
= +
2 + d(x, y) + d(y, z) 2 + d(x, y) + d(y, z)
d(x, y) d(y, z)
≤ +
2 + d(x, y) 2 + d(y, z)

Vậy ρ cũng là metric trên X.


d) • Không âm: Do 1 + d(x, y) ≥ 1 ∀x, y ∈ X (do d là metric trên X) nên ∀x, y ∈ X:

ρ(x, y) = log (1 + d(x, y)) ≥ 0

5
• Phân biệt:

ρ(x, y) = 0 ⇐⇒ log (1 + d(x, y))


⇐⇒ d(x, y) = 0
⇐⇒ x = y

do d là metric trên X
• Đối xứng: ∀x, y ∈ X

ρ(x, y) = log (1 + d(x, y))


= log (1 + d(y, x)) = ρ(y, x)

• Bất đẳng thức tam giác: ∀x, y, z ∈ X

10ρ(x,z) = 1 + d(x, z) ≤ 1 + d(x, y) + d(y, z)


≤ 1 + d(x, y) + d(y, z) + d(x, y)d(y, z)
= (1 + d(x, y)) (1 + d(y, z))
= 10ρ(x,y)+ρ(y,z)

Vì vậy ρ(x, z) ≤ ρ(x, y) + ρ(y, z) ∀x, y, z ∈ X


Vậy ρ cũng là metric trên X

Bài tập 1.7. Cho X = C[0, 1] = {f : [0, 1] → R liên tục}. Ta định nghĩa:

d∞ (f, g) = sup t |f (t) − g(t)| ∀f, g ∈ X


t∈[0,1]

a) Chứng minh d∞ là metric trên X.

b) Cho E = {f ∈ X : f (1) = 1}. Chứng minh E là tập đóng trong (X, d∞ ).


c) Cho dãy fn (t) = 1 − e−nt và f = 1. Hỏi {fn }n∈N có hội tụ về f trong (X, d∞ ) không?

Chứng minh.
a) • Không âm: Do t |f (t) − g(t)| ≥ 0 ∀t ∈ [0, 1]; ∀f, g ∈ X nên d∞ (f, g) ≥ 0
• Phân biệt:

d∞ (f, g) = 0 ⇐⇒ t |f (t) − g(t)| = 0 ∀t ∈ [0, 1]


⇐⇒ (f − g)(t) = 0 ∀t ∈ (0, 1]

Do f, g ∈ X nên f − g ∈ X. Xét dãy {xn }n∈N hội tụ về 0 xác định bởi xn = n−1 ∀n ∈ N, do
f − g liên tục nên
n→∞
0 = (f − g)(xn ) −−−−−→ (f − g)(0)

Suy ra f (0) = g(0)


• Đối xứng: ∀f, g ∈ X

d∞ (f, g) = sup t |f (t) − g(t)|


t∈[0,1]

= sup t |g(t) − f (t)| = d∞ (g, f )


t∈[0,1]

6
• Bất đẳng thức tam giác: ∀f, g, h ∈ X

d∞ (f, h) = sup t |f (t) − h(t)|


t∈[0,1]

≤ sup (t |f (t) − g(t)| + t |g(t) − h(t)|)


t∈[0,1]

≤ sup t |f (t) − g(t)| + sup t |g(t) − h(t)|


t∈[0,1] t∈[0,1]

= d∞ (f, g) + d∞ (g, h)

Vậy d∞ là metric trên X.


n→∞
b) Xét dãy {fn }n∈N ⊆ E bất kì hội tụ đến f trong (X, d∞ ), nghĩa là d∞ (fn , f ) −−−−−→ 0.
Nhận xét rằng:
0 ≤ |fn (1) − f (1)| ≤ sup t |fn (t) − f (t)| = d∞ (fn , f )
t∈[0,1]
n→∞ n→∞
Từ đó ta có |fn (1) − f (1)| −−−−−→ 0, hay |1 − f (1)| −−−−−→ 0, tương đương f (1) = 1.
Vậy f ∈ E hay E đóng trong (X, d∞ ).
c) Với mỗi n ∈ N, ta có

d∞ (fn , f ) = sup t |fn (t) − f (t)|


t∈[0,1]

= sup te−nt
t∈[0,1]
n→∞
= (en)−1 −−−−−→ 0

Vậy {fn }n∈N hội tụ về f trong (X, d∞ ).

Bài tập 1.8. Trong R2 , cho


d(x, y) = max{|x1 − y1 | , |x2 − y2 |}
với mọi x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ∈ R2 .
a) Chứng minh rằng (R2 , d) là không gian metric đầy đủ.
b) Cho D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 2y}. Chứng minh D là tập compact trong (R2 , d).

Chứng minh.
a) Đầu tiên, dễ thấy rằng k.k∞ : R2 → R xác định bởi kxk∞ = max{|x1 | , |x2 |} là một chuẩn trong
không gian vector R2 (với phép cộng và nhân vô hướng thông thường). Vì vậy (R2 , k.k∞ ) = (R2 , d)
là một không gian định chuẩn.
Tiếp theo, để ý rằng k.k∞ là chuẩn tương đương đối với chuẩn Euclide thông thường, do đó (R2 , d)
đầy đủ tương đương với R2 đầy đủ đối với metric Euclide thông thường (điều này hiển nhiên).
b) Lập luận như trên, Ta chỉ cần chứng minh D là tập compact trong R đối với metric Euclide thông
thường (điều này hiển nhiên).

Bài tập 1.9. Trong R2 , cho


d(x, y) = |x1 − y1 | + |x2 − y2 |
với mọi x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ∈ R2 .
a) Chứng minh rằng (R2 , d) là không gian metric đầy đủ.

7
b) Cho D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 > 2y}. Chứng minh D là tập mở trong (R2 , d).

Chứng minh. Hiển nhiên như 1.8.

Bài tập 1.10. Chứng minh rằng mọi dãy Cauchy trong không gian metric (X, d) đều bị chặn.

Chứng minh. Giả sử {xn : n ∈ N} ⊆ X là dãy Cauchy. Do đó, tồn tại n0 ∈ N sao cho ∀m ≥ n0 :

d(xn0 , xm ) < 1

Đặt r = max{1, d(xn0 , x1 ), . . . , d(xn0 , xn0 −1 ))}. Khi đó dễ thấy rằng:

d(xn0 , xi ) ≤ r
⇐⇒ {xn }n∈N ⊆ B(xn0 , r)

Tức là dãy {xn }n∈N bị chặn.

Bài tập 1.11. Chứng minh tập A = {(x, y) ∈ R2 : xy 2 = 1} đóng trong R2 .

Chứng minh. Giả sử {zn : n ∈ N} ⊆ A là một dãy hội tụ đến z ∈ R2 . Đặt zn = (xn , yn ) ∀n ∈ N và
z = (x, y). Ta có:
( n→∞
n→∞ xn −−−−−→ x
zn −−−−−→ z ⇐⇒ n→∞
yn −−−−−→ y
n→∞ n→∞
Từ đó ta có xn yn2 −−−−−→ xy 2 . Tương đương 1 −−−−−→ xy 2 , suy ra xy 2 = 1 ⇐⇒ z ∈ A.
Vậy A đóng trong R2 .

Bài tập 1.12. Cho d : X × X → R thỏa, ∀x, y ∈ X:


(
0 nếu x = y
d(x, y) =
1 nếu x 6= y

Giả sử X = {n−1 : n ∈ N}. Chứng minh X đóng, bị chặn nhưng không compact.

Chứng minh. Dễ thấy rằng d là một metric trên X.


1
• Đóng. Xét dãy {xn }n∈N ⊆ X hội tụ về x trong R. Tức là ∃n0 ∈ N sao cho d(xn , x) < ∀n ≥ n0 .
2
Do d(xn , x) chỉ nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1, nên từ đó ta suy ra d(xn , x) = 0 ∀n ≥ n0 .
Nghĩa là x = xn ∈ X ∀n ≥ n0 .
Vậy X đóng trong R.
• Bị chặn. Xét quả cầu mở B(1, 2). Khi đó d(x, 1) ≥ 1 < 2 ∀x ∈ X nên

x ∈ B(1, 2) ∀x ∈ X
⇐⇒ X ⊆ B(1, 2)

Vậy X bị chặn.
• Không compact. Giả sử phản chứng, tức là X compact.
Xét dãy {yn }n∈N xác định bởi yn = n−1 ∀n ∈ N. Do X compact nên tồn tại dãy con {ynk }k∈N
hội tụ về y ∈ X.
1
Suy ra ∃k0 ∈ N sao cho d(ynk , y) < ∀k ≥ k0 . Vì thế d(ynk , y) = 0 ⇐⇒ ynk = y ∀k ≥ k0 .
2
Điều này mâu thuẫn do {ynk }k∈N là dãy giảm ngặt. Tóm lại, X không thể compact.

8
Bài tập 1.13. Cho X = C[0, 1]. Với mọi f, g ∈ X, ta định nghĩa:

d∞ (f, g) = sup t |f (t) − g(t)|


t∈[0,1]
Z1
d1 (f, g) = t |f (t) − g(t)| dt
0

a) Chứng minh d1 là metric trên X.


b) Cho E = {f ∈ X : f (1) = 1}. Hỏi E có là tập đóng trong (X, d1 ) và (X, d∞ ) không?
Câu hỏi tương tự với:
c) E = {f ∈ X : f (1) = f (0)}

d) E = {f ∈ X : f (1) = 0}
e) E = {f ∈ X : f (0) = 1}

Chứng minh.
a) • Không âm: Với mọi f, g ∈ X và ∀t ∈ [0, 1] thì t |f (t) − g(t)| ≥ 0. Do đó:

Z1
d1 (f, g) = t |f (t) − g(t)| dt
0
Z1
≥ 0=0
0

• Phân biệt:

Z1
d1 (f, g) = 0 ⇐⇒ t |f (t) − g(t)| dt = 0
0
⇐⇒ t |f (t) − g(t)| = 0 ∀t ∈ [0, 1]

Lập luận tương tự 1.7 ta thu được f = g.


• Đối xứng:

Z1
d1 (f, g) = t |f (t) − g(t)| dt
0
Z1
= t |g(t) − f (t)| dt = d1 (g, f )
0

• Bất đẳng thức tam giác: Do

t |f (t) − h(t)| ≤ t |f (t) − g(t)| + t |g(t) − h(t)| ∀t ∈ [0, 1]

9
nên
Z1 Z1
d1 (f, h) = t |f (t) − h(t)| dt ≤ (t |f (t) − g(t)| + t |g(t) − h(t)|)dt
0 0
Z1 Z1
= t |f (t) − g(t)| dt + t |f (t) − h(t)| dt
0 0
= d1 (f, g) + d1 (g, h)

b) • E đóng trong (X, d∞ ) (1.7)


• E không đóng trong (X, d1 ). Thật vậy, xét {fn }n∈N xác định bởi fn (x) = xn ∀n ∈ N. Dễ thấy
dãy này hội tụ đến f = 0 và f (1) 6= 1.
c) • E đóng trong (X, d∞ ). Thật vậy, xét {fn }n∈N ⊆ X hội tụ đến f trong (X, d∞ ). Ta có:

0 ≤ |f (1) − f (0)| ≤ |f (1) − fn (1)| + |fn (0) − f (0)|


≤ |fn (1) − f (1)| + |fn (x) − fn (0)| + |fn (x) − f (x)| + |f (x) − f (0)| ∀x ∈ (0, 1]
1
≤ d∞ (fn , f ) + d∞ (fn , f ) + |fn (x) − fn (0)| + |f (x) − f (0)| ∀x ∈ (0, 1]
x
≤ 2d∞ (fn , f ) + |fn (x) − fn (0)| + |f (x) − f (0)| ∀x ∈ (0, 1]
n→∞
Cho n −−→ ∞ và x −−→ 0+ ta thu được |f (1) − f (0)| −−−−−→ 0, hay f (1) = f (0).
Vậy f ∈ E và E đóng trong (X, d∞ ).
• E không đóng trong (X, d1 ) do ta chỉ cần xét:

1
 −x
 nếu x ∈ [0, 2−1 )
fn (x) = 2(2x − 1)n

 nếu x ∈ [2−1 , 1]
2

d) • E đóng trong (X, d∞ ). Tương tự câu b) hay bài tập 1.7.


1
• E không đóng trong (X, d1 ) do ta chỉ cần xét fn (x) = x n
e) • E đóng trong (X, d∞ ). Tương tự câu c)
• E không đóng trong (X, d1 ) do ta chỉ cần xét fn (x) = (1 − x)n

Bài tập 1.14. Cho f : X → Y liên tục. Cho A là tập đóng trong X. Hỏi f (A) có là tập đóng trong Y
hay không?

Chứng minh. Xét X = (0, 1) và dX xác định như 1.12; xét Y = (0, 1) và dY là metric Euclide. Xét ánh
xạ

Id : X → Y
x 7→ x

Chọn A = X, ta thấy A đóng đối với dX và Id liên tục. Tuy nhiên Id(A) = Y không đóng đối với metric
Euclide thông thường.

10

You might also like