You are on page 1of 129

TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 1 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 03 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Về kiến thức: - Học sinh biết:
* Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có
các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
* Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
o
Học sinh biết vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A và biết cách giải các bài tập
qui định.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Phóng tô hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính ( có thể dùng phần
mềm Power point) mô hình động của thí nghiệm ở hai hình trên để dạy học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Ổn định lớp. Vào bài học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HS đọc SGK về vài + Các chất được cấu tạo từ
GV Cho HS đọc vài nét lịch sử trong quan niệm
nét lịch sử trong những phần tử rất nhỏ,
về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế kỉ
quan niệm về không thể phân chia được đó
XIX (SGK tr.4)…
nguyên tử từ thời là các nguyên tử.
GV nhấn mạnh và Kết luận:
Đê-mô-crit đến giữa
 Các chất được cấu tạo từ những phần tử rất
thế kỉ XIX (SGK
nhỏ (gọi là Atomos) nghĩa là không thể phân
tr.4)…
chia được đó là các nguyên tử.
( xét về kích thước
 Vậy nguyên tử có TPCT như thế nào?
và khối lượng)
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ.
GV treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 và sơ đồ tính HS sử dụng SGK 1. Electron
chất tia âm cực. GV dùng lời mô tả TN. chủ động trả lời các a. Sự tìm ra electron.
câu hỏi của GV và - Tia âm cực truyền thẳng khi
# Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) đã rút ra kết luận: ( mô không có điện trường và bị
phóng điện qua 2 điện cực với U= 15000V trong tả TN SGK tr 5). lệch về phía cực dương trong
một bình kín không có không khí (P = điện trường.
0,001mmHg) . - Tia âm cực là chùm hạt
thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát mang điện tích âm, môĩ hạt
sáng. Do xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ có khối lượng rất nhỏ gọi là
cực âm sang cực dương gọi đó là tia âm cực. các electron, kí hiệu là e.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

+ Tính chất tia âm cực?


a. Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặt b. Khối lượng và điện tích e
một chong chóng nhẹ thì chong chóng me = 9,1094.10-31kg
quay, chứng tỏ chùm hạt vật chất có khối qe = -1,602.10-19C
lượng và c/đ với vận tốc lớn. Chọn làm đơn vị kí hiệu - e0
b. Khi không có điện trường thì chùm tia Qui ước = 1 -
truyền thẳng.
c. Khi có điện trường chùm tia lệch về phía
cực dương của điện trường.
Khối lượng và điện tích e: GV Thông báo
Hoạt động 3
HS đọc và nhìn trên 2. Sự tìm ra hạt nhân
sơ đồ (H 1.4). nguyên tử.
HS giải thích dựa + Nguyên tử có cấu tạo
vào SGK. rỗng.
+ Hạt nhân nguyên tử
GV và HS cùng đọc sơ lược về TN tìm ra HN NT (mang điện tích dương)
(SGK tr 5). nằm ở tâm nguyên tử, có
(1911. Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ – pho và các kích thước rất nhỏ so kích
cộng sự dùng hạt  bắn phá lá vàng mỏng và thước của nguyên tử.
dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo
+ Lớp vỏ nguyên tử (mang
dõi đường đi của hạt  …)
điện tích âm) gồm các e
 Vì sao một số hạt  bị lệch hướng còn một
chuyển động xung quanh hạt
số thì không?
nhân.
Sau đó GV tóm tắt thành nội dung bài học.
+ KLNT tập trung chủ yếu ở
HN, vì me rất nhỏ không
đáng kể.
mnt=mp+mn+me  mp+mn.
Hoạt động 4
( 1918. Rơ – dơ – pho: dùng hạt  bắn phá HS đọc SGK và trả 3. Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử nitơ xuất hiện hạt nhân nguyên tử lời: nguyên tử
oxi + một loại hạt có m=… và điện tích qui ước a) Sự tìm ra pro ton (p)
1+ đó chính là proton, kí hiệu p.) mp = 1,6726. 10-27kg
14 4 17
7 N +2 He � 8O+1H
1
đte = eo = 1+ (qui ước).
Hạt  (p) b) Sự tìm ra notron (n).
( 1932. Chat –uých cộng tác viên của Rơ – dơ – mn=1,6748.10-27kg,đtn= 0
pho dùng hạt  bắn phá nguyên tử beri xuất c) Cấu tạo của hạt nhân
hiện hạt nhân nguyên tử cacbon + một loại hạt có nguyên tử.
m  mp… và không mang điện đó chính là * Hạt nhân nguyên tử nằm ở
notron, kí hiệu n.) tâm nguyên tử gồm các hạt
9 4 12 1 proton và notron.
4 Be+2 He � 6 C +0 n
* Vì nguyên tử luôn trung
Hạt  (n) hoà về điện nên số e ở vỏ NT
GV Sau các TN trên ta đi đến kết luận: = số p ở HN = Số đvđtHN . Còn
+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào? n không mang điện.
Hoạt động 5
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ.
GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu và nhấn HS ng/c SGK để tìm 1.Kích thước.
mạnh: hiểu kích thước của Nanomet(nm) vàAngstrom ( 0 )
-Vì nguyên tử rất nhỏ ( kể cả e, p, n) nên đơn A
vị đo độ dài phù hợp la: Nanomet (nm) và
nguyên tử.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 2


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
0 0
Angstrom ( A ). 1nm =10-7cm = 10- 9m =10 A ;
0
1 A =10-8 cm = 10-10m.
+ Kích thước:
a. NT của ng. tố khác nhau thì có kích thước
khác nhau. NT nhỏ nhất (H)có bán kính 
0,053 nm.
GV cho HS làm bài tập: b. Đối nguyên tử (nói chung), hn và e.
Ng.tử H. nhân Electron
Tính ra đơn vị (u) của NT các  10  10  10- 8

Đường kính d
-1 -5
HS làm bài tập:
Ng.tố có khối lượng: nm nm nm
mo = 26,568. 10-27kg  Mo? tức tức tức
mC = 19,9265. 10-27kg  MC? 10-10m 10 -14 m 10-17m
mAl= 44,8335. 10-27kg  MAl? Vậy d của ng.tử lớn hơn d h. nhân 10 000 lần.
Ngược lại: 2. Khối lượng M ( tính bằng u hay đvC)
Tính KL một NT của các Ngtố: - Đơn vị: Dùng đơn vị khối lượng: u ( đvC). Để
MN = 14  mN ? biểu thi khối lượng NT, e, p, n.
MP = 31  mP ? 19,9265.10 27 kg
1u   1,6605.10  27 kg
MNa = 23  mNa ? 12
19,9265.10-27kg là khối lượng tuyệt đối của đồng
vị cacbon 12. (mtđC)
Vậy, với một nguyên tố X nào đó thì:
mtd ( X ) mtd ( X )
M nguyên tố bất kì (X) =  (u)
1u 1,6605.10  27
Bảng tổng hợp: ( HS có thể sử dụng trực tiếp SGK)
Kích thước ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p, n.
(đường kính d) Khối lượng Điện tích
Electron (e) me= 9,1094.10– 31kg qe = - 1, 602.10 – 19C
Vỏ de10- 8 nm  0,00055 u qe = 1 (đvđt)

Proton (p) mp =1,6726.10- 27kg qp= + 1,602.10 – 19C


( d10- 8 nm)  1u qp = 1+ (đvđt)
Hạt nhân dh.n 10-5 nm
Nơtron (n) mn =1,6748.10 -27kg
 1u qn = 0

Nguyên tử dng.t10 -
 mp + mn Trung hoà về điện
1
nm

101
Electron chuyển động trong không gian rỗng. Do dng.t >>> dh.n ( 5
 104  10.000 l ần)
10
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
a. Thời gian:
b. Nội dung:
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
Tuần lễ: 2 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 4(1/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.
* Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân.
* Định nghĩa đồng vị.
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố hoá học.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết của bài 1.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.

IV. Hoạt động dạy học:


Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Kiếm tra:Thành phần cấu HS trả lời hoặc trực tiếp Chữa bài tập: 1/ B ; 2/ D
tạo của nguyên tử? lên làm bài tập: 3/Đ/kính nguyên tử gấp10.000lần đường kính
1/ Hãy nêu đặc điểm các hạt cơ bản hạt nhân; vậy đường kính hạt nhân là 6 cm thì
cấu tạo nên nguyên tử. đ/ kính của nguyên tử sẽ là:
2/ Làm bài tập: 6 x10 000 = 60.000cm = 600m
GV kiểm tra HS làm bài tập ở nhà me 9,1094.1031 kg 1
và giải bài tập trên lớp. 4/   27

m p 1,6726.10 kg 1836
Mở rộng: 1. Đổi đơn vị:
0 nm cm m me 9,1094.10 31 kg 1
A   27

mn 1,6748.10 kg 1839
1 = 10-1 10-8 10-10
10 = 1 10-7 10-9 5/ a/ Đổi 1,35. 10-1nm = 1,35. 10-8 cm
108 = 107 1 10-2 4 4
V P r3  .3,14.(1,35.108 )3
1010= 109 102 1 3 3
2. Nếu HN có đường kính 10cm thì NT
là quả cầu có d= 1km.
=10,30.10-24 cm3
Vì dHN=10-5nm + Khối lượng của một nguyên tử kẽm:
Cứ 1nm  10-7cm 65.1,66. 10-24 =107,9.10-24g
Vậy 10 nm , x = 10 x10 = 10 -12cm
-5 -5 -7
mZn 107,9.10 24
DZn    24 3
 10,48 g / cm3 do các
Từ 10 -12 tăng lên 10cm phải tăng gấp V 10,30 cm
1013 lần. tức là 10 -12 x 1013 = 101 cm, nguyên tử Zn chỉ chiếm 70% thể tích. Nên
mà kích thước NT gấp 104 lần KT HN. D = 0,7 x 10,48 �7,3 g/cm3.
b/ Tính D hạt nhân ( tương tự)
Nên:101 x 104 = 105 = 100.000cm.
= 1000m = 1km. (SGKtr7) mhnZn 107,9.10 24
DZn    3,22.1015 g / cm3
VhnZn 33,49 24 cm3
.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 4


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 2 (Nội dung bài học)


I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
GV: HS dựa vào SGK: 1. Điện tích hạt nhân.
Phiếu học tập số 1: Trong hạt nhân gồm a. Số đơn vị điện tích h.n Z = số
- Nguyên tử được cấu tạo bởi có p và n, chỉ p mang proton p
những loại hạt nào ? những loai điện. Mỗi p mang đt ( còn điện tích hạt nhân là Z+)
hạt nào mang điện? 1+, có Z p thì số đthn b. Nguyên tử trung hoà về điện:
- Trong hạt nhân gồm có những là Z+, vậy số đvđthn Nên số p = số e
hạt nào? bằng Z. Tóm lại: Đvđt h.n Z = số p = số e
- Trong đó loại hạt nào mang HS: Vận dụng bài Ví dụ: Đối với nguyên tử nitơ thì:
điện? học và điền số thích Số đvđt hn: 7 suy ra có 7 p và có 7e.
- Mỗi p mang đt bằng bao hợp và các o trống.
nhiêu? nếu có Z p thì số đthn là
gì ? Vậy Z chính là số đvđt hn. Điền số thích và các ô trống:
- Giữa số p và số e có quan hệ N.tử Số p Số đvđthn Z Đthn Số e
gì? Vì sao?. C 6 ? ? ?
Phiếu học tập số 2: Al 13 ? ? ?
Điền số thích hợp vào các ô N 7 ? ? ?
trống.
Hoạt động 3
GV:- Cho biết số khối của hạt HS đọc SGK: 2. Số khối của hạt nhân (kí hiệu A)
nhâ là gì? Từ các bài tập trên * Số khối của hạt nhân bằng tổng số
- Phiếu học tập số 3: tính: em có nhận xét gì ? Z proton và số notron N.
HNNT Số khối A Số p Số n A=Z +N
C ? 6 6 Ví dụ:
Al ? 13 14 + Nguyên tử liti có 3 proton và 4
Na 23 ? 12 notron, vậy số khối A = 3 + 4 = 7.
O ? 8 8
------------------------------------- ** Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và
HN A Số p Số n Số e Số đvđt Đt số khối A là những đặc trưng cho hạt
NT hn hn
Cl 35 ? ? ? ? 17+
nhân và cũng là đặc trưng cho
S 32 16 ? ? ? ? nguyên tử.
GV sau khi đưa ra Kl có thể cho
HS làm lại các VD này.
GV nhấn mạnh: Hạt nhân và Vì khi biết được Z và A thì biết được số
nguyên tử của mỗi nguyên tố chỉ P, E và số N.
chứa Z đơn vị P và có số khối A
như nhau ; vì vậy Z và A được Ví dụ: Hạt nhân và nguyên tử Na có A
coi là những đặc trưng của hạt HS tính số P, E và số = 23 và Z = 11, suy ra nguyên tử Na có
nhân hay của ng. tử. N khi biết Z, A. 11e, hạt nhân có 11 proton,
Vì khi biết được Z và A thì biết 23 -11= 12 notron.
được số P, E và số N.
GV Lấy VD trong các bảng trên
để minh hoạvới (Na).

V. Rút kinh nghiệm:


a. Thời gian:
b. Nội dung:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

L aù
L a ù v a øn g
mv oa ûøn gn g
m oûng

H oäp
H oc äph ì c h ì R a ññ i pp hh oo ùùn ng g
ra tia  MM aaøønn hh uu y y ønø hn hq u a n g
quang

H ì n h 1 . 4 : M o â h ì n h t h í n g h i e äm k h a ùm p h a ùr a h a ït n h a ân n g u y e ân t ö û( 1 9 1 1 . R ô - d ô - p h o . N h a ø v a ät l í n g ö ô øi A n h )

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 6


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
Tuần lễ: 2 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 4(2/2) Thực hành/bài tập:

VI. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.
* Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân.
* Định nghĩa đồng vị.
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố hoá học.

VII. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Nhắc nhở HS học kĩ bài học trước.

VIII. Phương pháp dạy học chủ yếu.


- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.

IX. Hoạt động dạy học:


Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra tình hình học và làm bài tập Học lên bảng trả lời Đáp án: 1 (C), 2(D)
ở nhà: câu hỏi của GV và + Điền số thích hợp vào các ô trống:
+ Nội dung bài học trước: làm bài tập 1 kiểm tra làm bài tập
và 2 tr 13 & 14: ở nhà. N.tử Số Số Đt Số
Số p đvđthn Z hn e
HN Số Số Số Đt
NT
A
p n e
đv
hn Magiê ? ? ? 12
đt
Photpho ? 15 ? ?
Flo 19 ? 9+
Ca 40 ? ? 20 Clo 17 ? ? ?
Hoạt động 2(Nội dung bài học) II. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
GV cho HS đọc SGK và cho biết nguyên HS đọc SGK. 1. Định nghĩa: Nguyên tố hoá học bao
tố hoá học là gì? gồm các nguyên tử có cùng điện tích
+ Những nguyên tử của cùng một nguyên hạt nhân.
tố đều có cùng số P và số e đồng thời Vậy những nguyên tử có cùng số
cũng chính bằng số đơn vị điện tích hạt đvđthn Z đều có t/c hoá học giống nhau.
nhân Z. HS đọc SGK để
+ Hiện nay đã biết đến biết thêm số lượng
Tổng số Có trong Nhân nguyên tố hoá học
nguyên tố tự nhiên tạo
đã được tìm thấy:
120 92 18
2. Số hiệu nguyên tử.
GV cho HS đọc SGK và cho biết số hiệu HS đọc SGK trả lời + Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên tử cho của một nguyên tố được goi là số hiệu
biết điều gì? nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là
Ví dụ: Số hiệu NT Fe là: Z.
+ Số hiệu nguyên tử của nguyên tố cho

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 7


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Số TT trong HTTH :26 biết:
26 Số P trong HNNT :26 Số TT trong HTTH
Số đơn vị điện tích HN NT:26 Số P trong HNNT
Số e trong NT :26 Số đơn vị điện tích HN NT
Số e trong NT
GV có thể cho VD minh hoạ khác:
Vì số điện tích hạt nhân Z và số khối A HS đọc SGK: và 3. Kí hiệu nguyên tử.
được coi là đặc trưng cơ bản nhất của giải thích kí hiệu Soákhoá
iA A
nguyên tử nên ngời ta thường đặt các chỉ nguyên tử. Soáhieä
u nguyeâ
n töûZ Z X Kí hieä
u hoaùhoïc

số đặc trưng trên cụ thể là: ZA X 23


Ví dụ: Vói kí hiệu 11 Na , suy ra, NT Na
Các ví dụ khác:
có số khối A =23, số đvđthn là 11

KHNT Đvđth.n Số p Số n Số e Số Khối NT khối Đth.n

7
14 N ? ? ? ? ? ? ?

195
78 Pt ? ? ? ? ? ?

Hoạt động 3 III. ĐỒNG VỊ.


HS cùng GV giải Nhận xét:
bài tập. + Các NT có cùng số p (đthn) nên
-Proti 11H (chỉ 1p) thuộc về một nguyên tố hoá học.
GV cùng HS tính số p và số n trong các + Chúng có khối lựợng khác nhau vì
- Đơteri 12 H (1p,1n)
kí hiệu NT sau: 11H , 12 H , 13 H . chúng có số n khác nhau.
+ Cho HS đọc khái niệm đồng vị trong - Triti 13 H (1p, 2n)  Khái niệm:
SGK. Các đồng vị của cùng một nguyên tố
hoá học là những nguyên tử có cùng
số proton nhưng khác nhau về số
notron do đó số khối A của chúng
khác nhau.
Hoạt động 4
IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
HS dựa vào SGK 1. Nguyên tử khối. ( Là KL tương
GV Dựa vào SGK hãy cho biết nguyên tử trả lời. đối của nguyên tử tính ra u hay
khối là gì? 1,008 đvC).
x
+ Nhắc lại: Đơn vị khối lượng nguyên tử: 6,022.10 23 Cho biết: Nguyên tử khối của một
1 nguyên tử cho biết khối lượng của
u= khối lượng của một nguyên tử đồng  0,16738.10  27 kg
12 nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu
 1u lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
12 19,9265.10 27 kg
vị 6 C=  1,6605.10  27 kg Ví dụ: NTK của NT hiđro là:
12
HS giải: 1,6738.10 27 kg
=1u (đvC). 6,022. 1023NT có 1,008g  1,008 u  1u.
Bài Tập: Biết khối lượng mol nguyên tử 1 NT có KL là: x 1,6605.10  27 kg
hiđro là 1,008g. Tính khối lượng một KLNT coi như bằng tổng KL các (p) và
nguyên tử hiđro và so sánh với nguyên tử (n) còn KL (e) rất nhỏ có thể bỏ qua.
khối hiđro. Ví dụ: Xác định NTK của P biết p có
Z= 15 và N= 16. (ĐS:15+16= 31)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 8


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
GV dùng lời chỉ rõ: 2. Nguyên tử khối trung bình.
Vì hầu hết các nguyên ntố hoá học là hỗn  x . A  x . A  x . A  x . A  ...  xn An
A 1 1 2 2 3 3 4 4
hợp của nhiều đồng vị nên NTK của 100
nguyên tố đó là NTKTB của hỗn hợp các Trong đó x1, x2, x3…xn và A1, A2,
đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi A3…An là % và số khối của các đồng
đồng vị. vị 1, 2, 3…n
Hoạt động 5 .Luyện tập, củng cố ( hướng dẫn làm bài tập)
1. Tính
 HS vận dụng bài A O  99,76.16  0,04.17  0.20.18  15,9993  16(u )
AO Biếttỉ lệ các đồng vị oxi trong tự nhiên 100
16 17 18
học giải BT.
8 O , 8 O , 8 O lần lượt là 99,76%, 0,04%, 0,20%. 
35.75,77 37.24,23
35
A Cl  �35,5(u)
2. Clo trong tự nhiên đồng vị nguyên tư 17 Cl chiếm 100
37 
Cl
75,77% và 17 chiếm 24,23%. Tính
ACl .
Hoạt động 6 Bài tập về nhà 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 14 SGK.
X. Rút kinh nghiệm:
a. Thời gian:
b. Nội dung:
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 9


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 3: LUYỆN TẬP THÀNH
Tuần lễ: 3 PHẦN NGUYÊN TỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 6 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:
* Thành phần cấu tạo nguyên tử.
*
1. Số khối, 2. Nguyên tử khối, 3. Nguyên tố hoá học, 4. Đồng vị
5 Số hiệu nguyên tử, 6. Kí hiệu nguyên tử 7. Nguyên tử khối trung bình
2 .Kỹ năng:
* Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
* Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung
GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và notron.
2. Trong nguyên tử số đvđthn Z = số p = số e.
+ Số khối A = Z + N . Nt khối là giá trị gần đúng của giá trị này.
+ NT khối của một nguyên tố nhiều đồng vị = N tkhối TB của các đồng vị đó.
+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z.
+ Các đồng vị của một nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng Z mà khác N (A).
3. Số khối A và số hiệu Z đặc trưng cho nguyên tử: kí hiệu nguyên tử: ZA X
GV Sau đó tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
HS trả lời: GV tổng kết theo sơ đồ dưới đây:
Kích thước ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n.
(đường kính d)
Khối lượng Điện tích

Electron (e) de10- 8 nm m e0,00055 u qe = 1 (đvđt)


Vỏ
Proton (p) mp 1u q = 1+ (đvđt)
p
nhân -8
( d10 nm) dh.n 10 nm
-5

Notron (n) mn 1u
qn = 0
Nguyên tử dng.t10- 1nm mp+ mn =Z+N Trung hoà về điện

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 10


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 2. Bài tập: (Nội dung luyện tập, Bài tập trang 18 SGK và bài tập bổ sung)
GV tổ chức HS làm bài tập: HS làm bài tập: Nội dung các bài giải:
1. Tính khối lượng nguyên tử nitơ HS làm bài tập: - Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên: khối lượng
ra kg, so sánh khối lượng (e) với tương ứng là:
khối lượng toàn nguyên tử. - KL7p  1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg
(Theo ý bài 1 LT tr 18 SGK) - KL7n  1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg
GV lưu ý đổi: Đúng là: - KL7e  9,1094. 10-31kg x7= 0,0064.10-27kg
a10-30 tấn = a10-27kg = a10-24g KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10-27kg
VD:
Vì 1tấn =1000kg=1000.000g nếu (23,4382.10-24g)
0,001tấn=1.10-3tấn =1.100kg=1.103g
Và VD : 1.10-6tấn=1.10-3kg=1.100g
KL e quá nhỏ, coi So sánh:
như KL của Nt tập
GV cho HS nhận xét: KL(e) 0,0064.1027 kg
trung hầu hết ở HN.   0,00027  3.10 4.
KLNT ( N ) 23,4382.10 27 kg
GV củng cố kiến thức:
2. Tính NT khối TB của kali,
biết: 19 K ,
39
19 K ,
41 40
19 K
HS làm bài tập:  39 x93,258  41x6,73  40 x0,012
AK   39,1347
93,258% 6,73% 0,01% 100
( BT 2 tr 18 – LT SGK)
BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử HS sử dụng bảng - Nitơ: 147 A, 157C. N
sau: HTTH để làm 16 18 17
14 16 15 18 56 56
bài: - Oxi: 8 B, 8 D, 8 G. O
7 A, 8 B , 7 C , 8 D, 26 E , 27 F , 20 20
17 20 23 20 - Neon: 10 H , 10 H . Ne
8 G, 10 H, I, 10 H,
11
HS tính: A, p, n, -
23
Natri: 11 I . Na
- Những kí hiệu nào chỉ e, Z, đthn. 56
cùng 1 ng.tố hoá học? - Sắt: 26 E . Fe
Đvđthn. 56
- Sử dụng HTTH xác định - Coban: 26 E. Co
tên ng.tố hoá học. Tính: A, p, n, e, Z, đthn. đvđthn,
- Tính: A, p, n, e, Z, đthn.
Đvđthn (SBT 1.24 NC .BS)
3. ( SGK tr18 bài LT). Dựa theo Đ/N học a/ ….
a/ Định nghĩa nguyên tố hoáhọc. sinh vận dụng b/
b/ Kí hiệu nguyên tử sau đây cho làm bài tập: - Số hiệu của nguyên tố canxi là 20 suy ra:
40 - Số đvđthn Z = số proton = số electron = 20
biết gì? 20 Ca
- Số khối A = 40 suy ra N = A- Z = 40 -20 = 20
HS suy nghĩ làm * Số đvđthn là đặc trưng là đặc trưng cơ bản, là số
bài tập. hiệu NT kí hiệu Z.
4. . ( SGK tr18 bài LT).
Căn cứ vào đâu mà người ta biết * Trong p/ứ hoá học e thay đổi, p không đổi nên Z
chắc chắn rằng giữa nguyên tố không đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố vẫn tồn tại.
hidro (Z=1) và nguyên tố urani
(Z= 92) chỉ có 90 nguyên tố? * Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p)
( GV gợi ý) là đt dương, Z cho biết số p. Số hạt P là số nguyên
dương, nên không thể có thêm nguyên tố nào khác
ngoài 90 nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 90.
5. Tính bán kính gần đúng của HS suy nghĩ làm - Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là:
nguyên tử canxi, biết thể tích của bài tập. 25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3)
I mol canxi tinh thể bằng 25,87 - 1 mol nguyên tử Ca có 6,022. 1023 nguyên tử
3
cm . ( cho biết trong tinh thể, các 1 nguyên tử Ca có thể tích là:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 11


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
19,15
V 23
 3.10  23 (cm3 )
6,022.10
nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% 4
V   .r 3  3.10  23 (cm3 ) nên
thể tích, còn lại là khe trống). 3
3V 3 3.3.10 23
r 3  � 1,93.108 (cm)
4 4.3,14
6.Viết công thức của các loại HS điền CT vào .
phân tử của đồng (II) oxit biết các ô trống. 16
8 O 17
8 O 18
8 O
đồng và oxi có các đồng vị sau; 65
? ? ?
65 63 16 17 18 29 Cu
29 Cu , 29 Cu , 8 O , 8 O , 8 O . 63
Cu ? ? ?
( GV hướng dẫn HS viết CT) 29

Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
Xem bài học mới: Cấu tạo vỏ nguyên tử.
--------

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 12


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 4 Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 7 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp.
2 .Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
+ Phân biệt lớp electron và phân lớp electron.
+ Kí hiệu các lớp, phân lớp.
+ Số electron tối đa trong một lớp, trong một phân lớp.
+ Sự phân bố electron trong các lớp (K, L, M….), phân lớp (s, p, d, f).
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
MỞ đẦu: HS trả lời: Nguyên tử cấu tạo gồm có 2 phần chính:
GV yêu cầu HS nhắc khái quát về cấu + Vỏ nguyên tử được cấu tạo bới các (e)
tạo nguyên tử. vô cùng nhỏ, mang điện tích âm và
Sau đó GV nhắc lại bằng lời:… chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
Rồi nêu vấn đề vào bài học mới:… nhân.
+ Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton
TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO VỎ mang điện tích dương và hạt notron
NGUYÊN TỬ. không mang điện.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.
GV cho HS quan sát mẫu hành tinh HS quan sát sơ đồ. 1. Mô hình hành tinh nguyên tử theo:
nguyên tử theo Rơ-dơ-pho Và dựa vào SGK nêu Rơ-dơ-pho (E.Rutherford)
(E.Rutherford) Bo (N. Bohr) và ưu nhược điểm về Bo (N. Bohr) và
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld). loại mô hình này. Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
GV dùng lời nhắc lại ý chính về ưu * Ưu: Có tác dụng lớn đến phát triển lí
nhược điểm KQ: thuyết CTNT.
(Xem thêm sách:HOÁ HỌC VÔ CƠ – ** Không đầy đủ để G/T mọi t/c của NT.
Hoàng Nhâm –Tập I-Trang 23-26). 2. Theo quan điểm hiện nay.
GV: Sự chuyển động của các electron + Các electron chuyển động rất nhanh
trong nguyên tử nt nào? (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực
xung quanh hạt nhân nguyên tử không
theo những quĩ đạo xác định tạo nên vỏ
nguyên tử.
+ Như đã biết: số e = số p = Z = STT
ng.tố trong bảng HTTH. VD….
Vậy các electron phân bố trong lớp
vỏ nguyên tử như thế nào? Có tuân
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 13
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
theo qui luật không? GB
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON.
GV cho HS cùng nghiên cứu SGK để HS đọc SGK và nhận 1. Lớp electron.
cùng rút ra các nhận xét: xét: a. Ở trạng thái cơ bản, electron lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp đến
--------------------------------------------- cao và sắp xếp thành từng LỚp.
a’ / Electron gần hạt nhân có mức b. Các electron trên cùng một lớp có
năng lượng thấp, bị hạt nhân hút mức năng lượng gần bằng nhau.
mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ nguyên tử. c. Mỗi lớp electron tương ứng với một
--------------------------------------------- mức năng lượng.
a’’/Electron xa hạt nhân có mức - Các mức năng lượng của các lớp
năng lượng cao hơn, nhưng bị hạt được xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp
nhân hút yếu hơn, do đó dễ tách ra đến cao, nghĩa là tính từ lớp sát hạt
khỏi vơ nguyên tử. nhân các lớp electron được đánh số và
đặt tên như sau:
GV nhấn mạnh làn lượt từng phần: Thứ tự lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q

Hoạt động 4: (Nội dung bài học)


GV củng cố:  STT ng. tố trong HTTH = số e ở lớp vỏ NT.
GV phân biệt lớp # quĩ đạo.  Các electron sắp xếp thành từng lớp.
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết HS đọc SGK 2. Phân lớp electron. (s, p, d, f)
các qui ước: a/ Mỗi lớp electron lại được sắp xếp
--------- thành phân lớp, các electron trên mỗi
Các electron ở phân lớp s gọi là phân lớp có mức năng lương bằng
electron s. nhau.
Các electron ở phân lớp p gọi là b/ Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
electron p. Lớp (n) Phân lớp tương ứng:
Các electron ở phân lớp d gọi là 1 (K) …………………1s
electron d. 2 (L) ………………… 2s 2p
Các electron ở phân lớp f gọi là 3 (M) …………………3s 3p 3d
electron f 4 (N) …………………4s 4p 4d 4f
… …
Củng cố: Phiếu học tập: Hãy điền vào các ô trống:
1 2 3 4
Stt lớp
Kí hiệu lớp
Số phân lớp trong lớp
Kí hiệu các phân lớp

Hoạt động 6: III: SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP.( tiết 2)
GV cho HS sinh đọc SGK, vấn đáp: HS sinh đọc SGK. 1. Số electron tối đa trên mỗi p/ lớp:
Chú ý vận dụng SGK
GV hỏi: xây dựng bài học. s2 , p6 , d10 , f14
Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp. Phân lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp
Vậy hãy cho biết số electron tối đa (e) đã bão hoà.
trên các lớp: 2. Số electron tối đa trên mỗi lớp:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 14


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
K ( n=1) số e tối đa ( 1s2)  2e ( thoả mãn công thức 2n2)
L ( n=2) số e tối đa ( 2s2 2p6)  8e n Số (e) tối đa.2n2
……. 1 ...............2n = 2. 12 =2.1= 2
2

GV thông báo số e tối đa thoả mãn: K có 1 phân lớp 1s 2............... 2n2 = 2. 22 =2.4= 8
2n2 L có 2 phân lớp 3............... 2n2 = 2. 32 =2.9= 18...
Cụ thể các lớp và các phân lớp (e) 2s2p… Lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp (e) đã
được sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s … bão hoà.
Hoạt động 7
GV cho HS nghiên cứu bảng 2 trang HS nghiên bảng 2 - Tổng số (e).
21 SGK ( GV chỉ dẫn nghiên cứu). trang 21 SGK - Sự phân bố (e) trên các lớp.
Hoạt động 8 Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn về nhà.
GV làm thí dụ minh hoạ: HS sắp xếp các - 14
7 N : 1s2 2s2 2p3
electron vào các lớp 1 2

- Sắp xếp các electron vào các của nguyên tử 1224 Mg - 24


12 Mg :1s2 2s2 2p6 3s2
14 1 2 3
lớp của nguyên tử nitơ: 7 N HS nghiên cứu hình
GV cho HS tập lập luận theo 1.7 trang 21 SGK.
-
mẫu (GV đã làm).
GV cho HS ngiên cứu hình 1.7 trang
21 SGK ( sự phân bố electron trên các
lớp của nguyên tử 7 N và 1224 Mg )
14

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 33 SGK.


Gợi ý bài tập 5: * Lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
* Phân lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng bằng nhau.
* Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp:
LỚP PHÂN LỚP
GIỐNG * Lớp và phân lớp đều nói đến năng lượng electron trong cấu tạo vỏ nguyên tử.
NHAU * Electron ở trên các lớp, các phân lớp khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
KHÁC * Trong một lớp có thể được phân thành * Các phân lớp có thể nằm trong một
NHAU nhiều phân lớp nhỏ hơn. Số e tối đa thoả lớp. Số e tối đa trên mỗi phân lớp
2 2
mãn công thức 2n .VD: 2.n = 2. khác nhau thì khác nhau: s2, p6, d10, f
42=2.16=32 ( lớp N, n=4) 14
.

VI. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:
Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 15
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Tuần lễ: 5 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON Lí thuyết:
Tiết PPCT: 9 Thực hành/bài tập:
NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết qui luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng: HS vận dụng: Viết cấu hình electron nguyên của 20 nguyên tố đầu trong bảng HTTH.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Photocopy ra khổ lớn, treo bảng để dạy học:
* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
* Bảng: Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : I/ Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử :
Phiếu học tập số 1: Vật chất có khuynh hướng * Nguyên lí vững bền : Trong nguyên tử các
chuyển về trạng thái bền  các electron chiếm electron lần lượt chiếm các phân mức năng lượng từ
các mức năng lượng nào trước ? thấp đến cao.
+ Treo lên bảng Sơ đồ phân bố mức năng lượng + Thực nghiệm xác định năng lượng của các phân lớp
của các lớp và các phân lớp, chỉ cho học sinh cách được xếp theo chiều từ thấp đến cao là : 1s 2s 2p 3s 3p
đọc để biết thứ tự mức năng lượng của các phân 4s 3d 4p 5s 4d 5p … ghi nhớ bằng qui tắc Kleckowski :
lớp. Chú ý sự chèn mức năng lượng giữa 4s và 3d.
+ Có thể giới thiệu qui tắc Kleckowski
7s 7p
  II/ Cấu hình electron của nguyên tử :
6s 6p 6d 1/ Cấu hình electron của nguyên tử :
   Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố
5s 5p 5d 5f electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
   * Qui ước viết cấu hình electron :
4s 4p 4d 4f + Số thứ tự lớp electron ghi bằng số 1, 2, 3 …
  + Phân lớp ghi bằng chữ cái thường s, p, d, f.
3s  3p 3d + Số electron được ghi bằng số ở phía trên bên phải
 của phân lớp.
Ví dụ : 1H (1e) 1s1
2s  2p 2 2 4
8O (8e) 1s 2s 2p
 * Cách viết cấu hình electron của nguyên tử :
1s Bước 1 : Xác định số electron của nguyên tử.
Phiếu học tập số 2: Từ qui tắc Kleckowski đọc Bước 2 : Các electron được phân bố vào các phân lớp
thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao theo nguyên lý vững bền
Hoạt động 2 : Bước 3 : Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố
+ Treo bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
đầu. Hướng dẫn học nhớ qui ước viết cấu hình Ví dụ :
electron. 2
2He (2e) 1s lớp electron đã bão hòa
Phiếu học tập số 3: 1s2 2s2 2p6 lớp electron đã bão hòa,
10Ne (10e)
1/ Viết cấu hình electron của H, O electron cuối cùng điền vào phân lớp p : Ne là nguyên tố
 Đưa ra các bước viết cấu hình electron nguyên p.
tử. 2 2 6
17Cl (17e) 1s 2s 2p 3s 3p
2 5

2/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử : 2He ; 2 5


Viết gọn : [Ne] 3s 3p electron cuối cùng điền vào
10Ne ; 17Cl ; 26Fe. Xác định nguyên tử nào có lớp phân lớp p : Cl là nguyên tố p.
electron ngoài cùng bão hòa, họ nguyên tố, cách 2 2 6 2
26Fe (26e) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
6 2 6

viết cấu hình electron thu gọn dựa vào cấu hình 2 2 6
26Fe (26e) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
2 6 6 2

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 16


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
electron của khí hiếm. Viết gọn : [Ar] 3d6 4s2 electron cuối cùng điền vào
phân lớp d : Fe là nguyên tố d.
+ Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
+ Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
+ Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
+ Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
2/ Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố
đầu : Xem SGK tr.26
3/ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng :
+ Lớp electron ngoài cùng chứa được tối đa 8 electron.
Hoạt động 3 : (Riêng lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2 electron)
Phiếu học tập số 4: Nêu đặc điểm của lớp + Các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng bão hòa,
electron ngoài cùng. bền vững là khí hiếm (hay khí trơ).
Bài tập áp dụng : + Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ngoài cùng là kim loại.
Viết cấu hình electron, xác định số lớp electron, + Nguyên tử có 5, 6, 7 electron ngoài cùng là phi kim.
số electron ngoài cùng suy ra tính chất hóa học + Nguyên tử có 4 electron ngoài cùng, xét thêm số lớp
của chúng : 30Zn, 34Se, 25Mn, 35Br, 29Cu, 24Cr. electron : - Có 2, 3 lớp electron là phi kim.
- Có 5, 6, 7 lớp electron là kim loại.
+ Các electron ngoài cùng quyết định tính chất hóa
Khi biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự học của nguyên tố.
đoán được loại nguyên tố. electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 17


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ
Tuần lễ: 5 ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 10 (1/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.
* Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp,
cấu hình electron của nguyên tử.
2 .Kỹ năng:
HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của
nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.
* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
-Vấn đáp, đàm thoại.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp HS ôn lại và phát
để cùng ôn lại kiến thức theo hệ biểu theo hệ thống
thống câu hỏi, GV chỉ uốn nắn lại các câu hỏi do GV
những phát biểu chưa đúng. đưa ra.

1/ Về mặt năng lượng electron như thế 1/ Các electron có mức năng lượng
nào thì được xếp vào cùng một lớp, gần bằng nhau thì sắp xếp vào một
cùng một phân lớp? lớp. Các electron có năng lượng bằng
nhau thì được sắp xếp vào cùng một
phân lớp.
2/ Số electron tối đa ở lớp n là bao 2/ Số electron tối đa ởlớp n là 2n2.
nhiêu?
3/ Lớp n có bao nhiêu phân lớp? Lấy ví 3/ Vì số phân lớp của mỗi lớp bằng số
dụ khi n=1, 2, 3. thứ tự của lớp đó.
Ví dụ : khi n = 1 ( có 1 phân lớp)
n = 2 ( có 2 phân lớp)
n = 3 ( có 3 phân lớp).
4/ Số electron tối đa ở mỗi phân lớp là 4/ Số electron tối đa ở mỗi phân lớp
bao nhiêu? là: s2 , p6, d10, f 14.
5/ Mức năng lượng của các lớp, các HS dựa vào SGK trả 5/ Mức năng lượng của các lớp, các
phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần, lời: phân lớp của lớp vỏ nguyên tử được
được thể hiện như thế nào? Chỉ vào sơ xếp theo thứ tự tăng dần, tính từ hạt
đồ treo bảng để trả lời. nhân trở ra có mức năng lượng từ thấp
đến cao.
Mức năng lượng của các lớp tăng theo
thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân
nhất và của phân lớp tăng theo thứ tự
s, p, d, f. (SGK tr 54).

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 18


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
6/ Qui tắc viết cấu hình nguyên tử của HS nêu các bước tiến 6/
một nguyên tố? hành viết cấu hình. Bước 1: Xác định tổng số e của
nguyên tử.
Bước 2: Viết sự phân bố e theo các
mức năng lượng theo thứ tự tăng dần.
7/ Số electron lớp ngoài cùng ở nguyên Bước 3: Viết cấu hình electron biểu
tử của một nguyên tố cho biết tính chất diễn sự phân bố electron trên các phân
hoá học điển hình gì của nguyên tử lớp thuộc các lớp khác nhau.
nguyên tố đó?
8/ Cho HS làm bài tập, sửa bài tập
trang 30 SGK.
Hoạt động 2 Bài tập SGK trang 30.
GV Cho HS chủ động giải các bài tập, HS đã làm ở nhà lên Nội dung các bài giải:
hướng dẫn HS sửa bài tập. bảng sửa bài tập.
Bài 1 trang 30: (Xem SGK trang 25) Bài 1 trang 30:
Thế nào là nguyên tố s, p, d, f. SGK tr 25.
GV có thể cho HS nắc lại nội dung LT
Bài 2 trang 30:
Các (e) độc thân thuộc lớp K hay lớp L Bài 2 trang 30:
liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì - Các (e) ở lớp K lk chặt chẽ hơn, vì
sao? gần hạt nhân hơn, mức năng lượng
Bài 3 trang 30: thấp hơn.
Trong nguyên tử những (e) ở lớp nào Bài 3 trang 30:
quyết định tính chất hoá học của - Những (e) ở lớp ngoài cùng…
nguyên tử nguyên tố đó? Cho ví dụ. - Ví dụ: O, S …có 6e ng/c là fk
Bài 4 trang 30: - Na, Ca… có 1,2e ng/c là kl
Vỏ của một nguyên tử có 20 (e). Hỏi: Bài 4 trang 30:
a) NT có bao nhiêu lớp (e)? + Cấu hình (e):1s22s22p63s23p64s2
b) Lớp ng/cùng có bao nhiêu (e)? a) 4 lớp (e)
c) Ng/tố đó kim loại hay phi kim? b) 2 (e).
Bài 5 trang 30: c) Kim loại.
Cho biết số (e) tối đa ở các phân lớp Bài 5 trang 30:
sau: a) 2s b) 3p c) 4s d)3d a) 2s2 b)3p6 c)4s2 d) 3d10
Bài 6 trang 30: HS nêu hoặc trả lời Bài 6 trang 30:
Cấu hình electron của nguyên tử phot câu hỏi của GV.
pho là 1s22s22p63s23p5. Hỏi: HS làm bài tập dưới
a) Nguyên tử photpho có bao sự hướng dẫn của a) 15 electron.
nhiêu electron ? GV.
b) Số hiệu của nguyên tử photpho b) Số hiệu của photpho là 15.
là bao nhiêu?
c) Lớp electron nào có mức năng c) Lớp elec tron ngoài cùng (n=3)
lượng cao nhất? có mức năng lượng cao nhất
d) Có 3 lớp, cấu hình (e) theo
d) Có bao nhiêu lớp electron? Mỗi lớp: 2, 8, 5.
lớp có bao nhiêu electron?
e) Photpho là nguyên tố kim loại e) Photpho là nguyên tố phi ki
hay phi kim? Vì sao? vì có 5e ngoài cùng.
Bài 7 trang 30: Bài 7 trang 30:
Cấu hình electron của nguyên tử cho ta - Biểu diẽn sự phân bố (e) trên
biết những thông tin gì? Cho ví dụ: các lớp và các phân lớp.
- Từ đó dự đoán được t/c của

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 19


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
nguyên tử (KL, PK, KH).
VD: 1s22s22p63s2 ( KL)
Bài 8 trang 30: Bài 8 trang 30:
Viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên
tử có lớp electron ngoài cùng là: a) 1s22s1 b) 1s22s22p3 c) 1s22s22p6
a) 2s1 b)2s22p3 c) 2s22p6 d) 1s22s22p63s23p3
2 3 2 5
d)3s 3p e) 3s 3p g) 3s23p6 e) 1s22s22p63s23p5
g) 1s22s22p63s23p6
Bài 9 trang 30: Bài 9 trang 30:
Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử a)
20 4
10 Ne, 2 He
của: 23 39
b) 11 Na ,19 K
a) 2 nguyên tố có số electron ngoài 19 35
cùng tối đa? c) 9 F ,17 Cl
b) 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp
ngoài cùng?
c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp
ngoài cùng?
Hoạt động 3 : Bài tập về nhà SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.6, 1.7, 1.8, 1.11, 1.14, 1.15,
1.16, 1.17, 1.18, 1.19, 1.20, 1.23, 1.24, 1.25, 1.27, 1.28, 1.30, 1.31, 1.32 1.33, 1.34, 1.35,
1.35, 1.36 đến 1.46, 1.47 đến 1.58,
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 20


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ
Tuần lễ: 5 ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 11 (2/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.
* Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp,
cấu hình electron của nguyên tử.
2 .Kỹ năng:
HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của
nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.
* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
-Vấn đáp, đàm thoại.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ NGUYÊN TỬ
Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung
của trò
HS nêu hoặc trả lời 1. Ba loại hạt đó là electron, proton và
GV cùng HS nhắc lại những kiến
câu hỏi của GV. nơtron.
thức quan trọng liên quan đến các
- Trong đó các hạt mang điện là
dạng bài tập về nguyên tử:
electron và proton.
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại
2. Số hiệu Z = số proton = số eletron =
hạt cơ bản:
số đơn vị điện tích hạt nhân và:
- Trong đó loại hạt nào mang điện, loại
Z  N  1,5Z hoặc P  N  1,5 P tức
hạt nào không mang điện?
2. Sự liên quan giữa số nơtron và số N
là: 1   1,5 hoặc
hiệu, số proton như thế nào? Z
N
1  1,5
P
HS nêu hoặc trả lời 3. A = Z + N ( mà Z = P)
3. Số khối A có liên quan gì với số câu hỏi của GV.
nơtron, số hiệu và số proton? HS làm bài tập dưới
sự hướng dẫn của  x . A  x . A  x . A  x . A  ...  xn An
4. Các cách tính nguyên tử khối trung 4. A 1 1 2 2 3 3 4 4
GV. 100
bình của nguyên tố có nhiều đồng vị
nguyên tử. Trong đó x1, x2, x3…xn và A1, A2,
A3…An là % và số khối của các đồng
vị 1, 2, 3…n.

5. Để biết được tên một nguyên tố 5. Cần biết được số hiệu Z và số khối
trong HTTH ta cần biết được những gì? A.
6. Cách viết tổng số 3 loại hạt trong
nguyên tư ? 6. e + p + n vì e = p = Z nên viết là
2Z + N
Hoạt động 2 ( Các dạng bài tập liên quan)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 21


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Bài tập: HS nêu hoặc trả lời Đáp án:
1. Khối lượng (g) của một nguyên tử câu hỏi của GV. 1. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t
nitơ bằng: HS làm bài tập dưới x…………………………………
14 sự hướng dẫn của …1…………………
A) 28 x1, 6605.1024 ( g ) B) (g) GV.
6,022.1023
C)53,138.10-24(g) D)Tất cả đều đúng. 14
x= (g)
6, 022.1023
2. Số nguyên tử nitơ có trong một gam
nitơ là: 2. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t
6, 022.1023 1…………………………………
A) 32 x 6,022.10 23 B)
14 …y…………………
28 14
C) D) 6, 022.1023
6, 022.1023 6, 022.1023 y= ng.t
14
3. Nếu hạt nhân nguyên tử có đường
3. . Nếu HN có đường kính 10cm thì NT là quả
kính d=10cm thì nguyên tử là quả cầu cầu có d= 1km. Vì dHN=10-5nm.
có đường kính d=1km. Vậy số lần tăng Cứ 1nm =  10-7cm
chiều dài đường kính hạt nhân nguyên Vậy 10 nm  x = 10-5x10-7 = 10 -12cm
-5

tử là: Từ 10 -12 tăng lên 10cm phải tăng gấp 1013 lần. tức
là 10 -12 x 1013 = 101 cm, mà kích thước NT gấp 104
A) 1015 lần B) 1014 lần lần KT HN. Nên:
C) 1013 lần D) 1012 lần 101 x 104 = 105 = 100.000cm. = 1000m = 1km.

4. Các đồng vị trong tự nhiên của Ni


(niken) theo số liệu sau:
58 60
28 Ni : 68, 27% ; 28 Ni : 26,10% ;
61 62
Ni : 1,13% ; Ni : 3,59% ;
28 28
4.
64
Ni : 0,91% 11, 42 �Z �13,33  58.68, 27  60.26,10  61.1,13  62.3,59  64.0,91
28 A  58,771
100
Nguyên tử khối trung bình của Ni là:
A) 85, 177 B) 58,771
C) 58,717 D) 8,5771
5. Tổng số các hạt electron, proton và HS nêu hoặc trả lời 5. B) 28 và 14
nơtron trong nguyên tử của một nguyên câu hỏi của GV. Giải:
tố là 42. Biết rằng số hạt HS làm bài tập dưới E+p+n = 36  2Z + N = 42 mà
mang điện gấp đôi số hạt không sự hướng dẫn của 2 Z
mang điện. Vậy số khối và số hiệu của GV.  2 � 2 Z  2 N 2N + N = 42
N
nguyên tử trên là: 3N =42  N =14 do đó Z = N =14
A) 28 và14 B) 24 và 12 A = Z + N = 14 + 14 = 28
C) 40 và 20 D) 39 và 19. Vậy: A =28 và Z = 14.
6. Tổng số các hạt electron, proton và
6. D) 15 và 31
nơtron trong nguyên tử của một
Giải:
nguyên tố là 46. Biết rằng trong đó số
Từ trên ta có: 2Z + N = 46
electron ít hơn số nơtron một hạt. Vậy
mà e = p = Z = N – 1 do đó:
đó là nguyên tử của nguyên tố có số
2( N- 1) + N = 46 tức là 3N -2 = 46
hiệu và số khối là:
3N = 46 + 2 = 48  N = 16
A) 53 và127 B) 35 và 80
Nên Z = N-1 = 16 -1 = 15, A = Z + N
C) 17 và 35,5 D) 15 và 31
= 15 + 16 = 31.
7. Tổng số các hạt electron, proton và Vậy: Z = 15 và A = 31
nơtron trong nguyên tử của một nguyên 7. B) 14 và 28
tố là 42. Vậy đó là nguyên tử của

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 22


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
N
Giải: Vì 1   1,5 ta có:
Z
Z  N  1,5Z cộng đều cho 2 Z được
nguyên tố có số hiệu và số khối là: 2 Z  Z �2 Z  N �2Z  1,5Z tức là
A) 8 và16 B) 14 và 28 3Z �42 �3,5Z suy ra 12 �Z �14 :
C) 12 và 24 D) 26 và 56 (Loại Z =12 N=18, A=30 và Z =13,
N =16 , A =29 ) .
Nhận Z =14 và A= 28

8. Tổng số các hạt electron, proton và 8.D) 1s2 2s2 2p3


nơtron trong nguyên tử của một nguyên Giải tượng tự:
tố là 24. Vậy cấu hình electron nguyên 3Z �24 �3, 5Z giải ra được
tử của nguyên tố đó là:: 6,8 �Z �8 Loại Z = 7 và A = 17
A) 1s2 2s2 2p6 B) 1s2 2s2 2p6 3s1
( N= 24 – 2Z = 24 – 2.7 = 24 - 14= 10
C) 1s2 2s2 2p5 D) 1s2 2s2 2p4
và A= Z + N = 7 + 10 =17 không có)
Chọn Z = 8 và A = 16 . Ý D
(N= 24 – 2Z = 24 – 16 = 8 nên A = 8
+ 8= 16) Trong HTTH có ng.tố này)
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà: Xem và làm lại các bài tập đã sửa. Kiểm tra.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 23


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT
Tuần lễ: 7 Lí thuyết:
TUẦN HOÀN
Tiết PPCT: 13 (1/2) Thực hành/bài tập:
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
2 .Kỹ năng: Học sinh vận dụng:
Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần để suy ra được các thông
tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chân dung Men-đê-lê-ép.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 PHẦN THỨ NHẤT
Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV cho HS nghiên cứu SGK vầ sự * Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần
phát minh ra bảng tuần hoàn. hoàn.
( Ch HS đọc SGK).GV đọc tóm tắt:
- Từ thời Trung cổ: đã biết đến các nguyên tố hoá học: Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Hg và S.
-1649 tìm ra P
-1869: Tìm được tổng cộng 63 ng.tố.
vd
-1817. các nhà khoa học tìm thấy có nhiều bộ ba nguyên tố có t/c tương tự nhau. (Stronti, Bari,canxi)
- 1862 nhà địa chất người Pháp Đơ- Săng-cuốc –toa đã sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của của
KLNT theo một băng gấy và quấn theo thanh lò so soắn. Nhận thấy t/c các nguyên tố giống nhau như
những con số và lặp lại sau 7 nguyên tố tiếp theo.
- 1864. Giôn – Niu – lan nhà Hoá học Anh tìm ra qui luật mỗi nguyên tố hoá học đều thể hiện t/c tương tự
như nguyên tố thứ 8 khi sắp xếp các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử tăng dần.
- 1860. nhà bác học người Nga Men-đê-lê-ép đã đề xuất ý tưởng XD bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- 1869 Ong công bố “ bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học”đầu tiên.

-1870 nhà bác học người Đức Lô –tha- Mây- ơ nghiên cứu độc lập cũng đưa ra bảng tuần hoàn tương tự
như bảng của Men-đê-lê-ép.

Hoạt động 2 (Nội dung bài học)


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 24


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
GV cho HS nhìn vào bảng tuần hoàn và HS chú theo dõi bài 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo
GV lần lượt giới thiệu từng nguyên tắc giảng. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
kèm theo VD minh hoạ: nguyên tử.
+ Hoặc GV cho HS nghiên cứu bảng 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trang 26 và trả lời theo câu hỏi của trong nguyên tử được xếp thành một
GV: * Từ các cấu hình (e) cho biết số hàng.
đthn nguyên tử nguyên tố GV chỉ rõ 3. Các nguyên tố có cùng số electron
cho HS thấy quan hệ giữa Stt với đthn hoá trị trong nguyên tử như nhau được
nguyên tử được ghi trong bảng tuần xếp thành một cột.
hoàn là một. Rút ra K L 1: (sau khi đối H He
chiếu vài VD) Li Be B C N O F Ne
* Từ các cấu hình (e) cho biết số lớp e Na M g Al Si P S Cl Ar
của nguyên tử và so với vị trí hàng K Ca …
(CK) trong bảng tuần hoàn và rút ra KL
2. (sau khi đối chiếu vài VD)
* Từ các cấu hình (e) cho biết số lớp e
cho biết số e ngoài cùng so vài VD về
vị trí ng/tố trong một cột của bảng rồi
rút ra Kl 3. Cuối cùng nhấn mạnh
( bảng gồm các nguyên tố hoá học
được sắp xếp theo ng/tắc trên gọi là
bảng tuần hoàn)
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
GV giới thiệu và chỉ rõ các dữ liệu ghi HS nhìn vào bảng và 1. Ô nguyên tố:
trong ô, sau đó y/c HS nhắc lại. nhắc lại. (1). Số hiệu nguyên tử Z. (Stt).
(2). Kí hiệu hoá học.
(3). Tên nguyên tố hoá học.
(4). Nguyên tử khối.
(5). Độ âm điện.
(6). Cầu hình electron.
(7). Số oxi hoá.
Stt nguyên tố đúng bằng số hiệu NT. Ntố đó.
Hoạt động 4
GV chỉ vào vị trí của từng chu kì trên 2. Chu kì:
bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc điểm của a. Chu kì là dãy những nguyên tố mà
từng chu kì: nguyên tử của chúng có cùng số lớp
- Cho biết chu kì là gì? electron. Được sắp xếp theo chiều điện
- Đối chiếu, vấn đáp và rút ra KL. tích hạt nhân tăng dần.
Hoặc từ bảng trang 26 SGK từ số e b.Stt Ck =số lớp (e) trong nguyên tử.
trong cấu hình suy ra số đthn đ/ chiếu c. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim
số Stt nguyên tố trong bảng rồi rút ra loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm
KL. ( trừ CKI là CK đặc biệt).

GV giới thiệu CK 1 và CK 3. Loại Ch T/số Ng. tố bắt đầu Ng. tố kết thúc
Lớp (e)
* CK, tổng số ng.tố, Z từ đâu đến đâu, gồm CK kì Ng.t (KLK) (Khí hiếm)
mấy lớp e, nêu tên lớp, số e mỗi lớp, lớp Chu 1 2 1H: 1s1 2He : 1s2 (CK đặc biệt) K
ngoài bão hoà ở nguyên tố nào? kì nhỏ 2 8 3Li : [He]2s 1
10 Ne: [He] 2s 2p2 6
K,L
(GV có thể vấn đáp SLNtố, cho biết 3 8 Na: [Ne]3s1
11 18 Ar: [Ne] 3s23p6 K, L, M

loại CK,…theo SGK). Chu 4 18 19 K: [Ar]4s1 36 Kr: [Ar]3d10 4s2 4p6 K, L, M, N

GV Củng cố mục II. kì 5 18 37Rb: [Kr]5s


1
1
54Xe: [Kr]4d
14
10

10
5s2 5p6
2
K, L, M, N, O
6 32 11Cs: [Xe]6s Rn: [Xe]4f 5d 6s 6p6 K, L, M, N, O, P
lớn (Họ Lantan)
86

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 25


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
 Nhắc lại nguyên tắc. 7 Chu kì chưa hoàn thành ( 14 Họ Actini + 10) =22 nguyên tố.
 Đặc điểm của mỗi chu kì.
Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố
GV cho bài tập: Cấu hình của Số e
Đthn Stt Chu kì Cột
KL, PK,
của NT KH
1. Cho Các cấu hình nguyên tử 35X: 1s2 2s2 2p6 3s23p63d104s24p5
các nguyên tố từ đó suy ra:
2 2 6 2 6 2
a) Hãy cho biết số đthn, số e và 20Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
Stt nguyên tố trong bảng. 2 2 6 2
18 Z: 1s 2s 2p 3s 3p
6

b) Cho biết X nằm ở chu kì 2 2 6 2 1


13 I: 1s 2s 2p 3s 3p
nào?
c) Cho biết X nằm ở nhóm 2 2 6 2
16Q: 1s 2s 2p 3s 3p
4

nào? 2 2 6 2 5
d) Số electron hoá trị bằng bao 17J: 1s 2s 2p 3s 3p
nhiêu? 2 2
9F: 1s 2s 2p
5

( Kẻ sẵn bảng để HS điền vào)


Hướng dẫn về nhà: SGK trang 35: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6. SBT: 2.1 đến 2.7 trang 13.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
V. Rút kinh nghiệm:
a. Thời gian:
b. Nội dung:
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 26


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 7
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 14 (2/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
2 .Kỹ năng: Học sinh vận dụng:
Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần để suy ra được các
thông
tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chân dung Men-đê-lê-ép.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV dặt câu hỏi: HS trả lời câu hỏi Trả lời bài tập SGK trang 35.
1: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các của GV. 1. C
nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cho 2. B
ví dụ: 3. A
2. Ô nguyên tố cho biết những thông 4. D
tin gì? Cho ví dụ: 5. Sai C ( …phân lớp…)
3. Stt nguyên tố có liên quan gì đến 6. Theo như bài học.
cấu tạo nguyên tử? Cho ví dụ:
4. Bảng TH gồm mấy chu kì? Mấy
loại chu kì? Đặc điểm của mỗi loại
chu kì là gì?
5. Stt chu kì cho biết gì? Cho ví dụ:

Hoạt động 2 PHẦN THỨ HAI (Nội dung bài học


HS chú ý quan sát: 3. Nhóm nguyên tố.
Nhóm nguyên tố là tập hợp các
GV chỉ vào vị trí của từng nhóm trên nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc điểm electron tương tự nhau, do đó có tính chất
của nhóm. hoá học gần giống nhau và được xếp
thành một cột.
Có hai loại nhóm nhóm A và nhóm B:
GV chỉ vào vị trí của từng nhóm A HS chú ý quan sát: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng
của bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc một nhóm có số electron hoá trị bằng
điểm: nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
Y/C HS nhắc lại trong một cột ( trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB, trường
nguyên tử các nguyên tố có đặc điểm hợp ngoại lệ, như: 28Ni  Ar  d84s2 ,
gì giống nhau? 78Pt[Xe]4f
14
5d9 6s1 ….
GV vấn đáp: (Stt nhóm = số electron hoá trị)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 27


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
8 nhoù m A: ÑAË C ÑIEÅ M:
1. Stt ñaùnh baèng chöõsoáLa MaõtöøIA ñeá n VIII. A
ù
1 2. Coùcaûcaù c nguyeâ n toáthuoäc chu kì nhoû vaøchu kì lôù
n.
3. Stt nhoùm A =soáelectron ngoaø i cuøng cuûa NT.
4. Goà m khoái caùc nguyeâ n toánhoùm s vaøp:
2 loaïi nhoù
m: Khoá i nhoù
m s: Goà m caù c nguyeân toáôûnhoù m IA vaøIIA.
( Kim loaïi kieàm(tröøH2) vaøkieà m thoå
)
Khoá i nhoù
m p: Goà m coùcaù c nguyeâ n toáthuoäc nhoù
m IIIA vaøVIIA.
2 ( TröøHe laønguyeâ n toás)
8 nhoù m B: ÑAË C ÑIEÅ M:
1. Stt ñaùnh baè
ng chöõsoáLa MaõtöøIIIB ñeá ù
n VIIIB vaøtöøIB ñeán VIIIB (3 coä t)
2. Nhoù m B chæ goàm coùcaùc nguyeân toáthuoäc chu kì lôù
n.
3. Caùc nguyeâ n toáthuoä
c nhoùm B goïi laøcaùc nguyeân toá chuyeån tieá
p.
4. Nhoù m B goàm caù c nguyeân toád vaøf.
Khoá i nhoù
m d: Goà m caùc nguyeân toá: nhoù
m:IIIB ñeá n VIIIB vaøIB ñeán IIB.
Khoá i nhoù
m f: Goà m caù
c nguyeâ n toáxeáp ôûhai haø
ng cuoá ng.(Hoï:La vaøAC).
i baû

Hoạt động 3. Cách xác định Stt của nhóm dựa vào cấu hình nguyên tử.
a) Xác định số thứ tự nhóm A.
Khối các nguyên s và p:
a b
Cấu hình có dạng:  ns np
GV vấn đáp: Điều kiện: 1 a  2
0b6
GV vấn đáp: Giới hạn của a và b , nếu Stt nhóm ab 3 Kim loại
giá trị của a + b nằm khoảng nào thì ab  4 KL/PK
cho biết KL, PK hoặc khí trơ? A=a+b 5  a  b  7 Phi kim
ab 8 Khí hiếm
Ví dụ: (trừ n=1)
2 2 6 2 6 2 = 2 (IIA) kim loại
GV vấn đáp: 20 Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
2 2 6 2 6 = 8 (VIIIA khí hiếm)
18 Z: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 1 = 3 (IIIA) kim loại
13 I: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4
= 6 (VIA) phi kim
16Q: 1s 2s 2p 3s 3p =7 (VIIA) phi kim
2 2 6 2 5
17J: 1s 2s 2p 3s 3p =7 (VIIA) phi kim
2 2 5
9 F: 1s 2s 2p
GV vấn đáp: b) Xác định số thứ tự nhóm B .
Khối các nguyên tố f, d: Cấu hình electron
hoá trị ngyên tố d có dạng:
a b
(n -1)d ns
GV vấn đáp: Điều kiện: b2
1  a  10

GV vấn đáp: Giới hạn của a và b , nếu Stt nhóm ab 8 Stt = a+ b
giá trị của a + b nằm khoảng nào thì B=a+b a  b  8,9,10 Stt = VIIIB
cho biết KL, PK hoặc khí trơ? Ví dụ: a  b  10 Stt = (a+b) -10
Vấn đáp: 21 X :  Ar  3d 1 4 s 2 → IIIB

22Y :  Ar  3d 2 4s 2 IVB
VIIIB
27T :  Ar  3d 7 4s 2
IB (11-10 =1)
29 Z :  Ar  3d 10 4 s1
GV cho HS viết cấu hình electron đối HS c) Phân lớp nửa bão hoà và bão
4 2
với : 24X và 29Y. 24X: [Ar]3d 4s hoà electron. ( 3d5 và 3d10)
Do phân lớp nửa bão hoà 3d5 và bão Ví dụ: Cấu hình đúng:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 28


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
hoà và 3d10 bền hơn vì vậy 1 elect ron 29Y: [Ar]3d94s2 24X: [Ar]3d54s1
10 1
4s sẽ nhảy vào để phân lớp ở trạng 29Y: [Ar]3d 4s
thái nửa bão hoà 3d5 và bão
hoà (bền vững).
Bài tập 7 SGK trang 35:
a) Nhóm nguyên tố là gì? HS làm bài tập dưới a) (Như trên).
b) Bảng TH có bao nhiêu cột? sự hướng dẫn của b) 18 cột.
c) Bảng Th có bao nhiêu nhóm A? GV c) 8 nhóm A.
d) Bảng TH có bao nhiêu nhóm B? d) 8 nhóm B.
Nhóm B có bao nhiêu cột? 10 cột.
e) HS làm bài tập dưới e) Nhóm IA và nhóm IIA.
Những nhóm nào chứa nguyên tố s? sự hướng dẫn của - Những nhóm chứa nguyên tố s là nhóm
Những nhóm nào chứa nguyên tố p? GV IA, IIA.
Những nhóm nào chứa nguyên tố d? - Những nhóm chứa nguyên tố p là nhóm
Bài tập 2: Xác định Stt, CK, nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He).
của các nguyên tố khi biết cấu hình - Những nhóm chứa nguyên tố d gồm các
nguyên tử. 20Y: 1s2 2s2 2p6 3s23p64s2 nguyên tố thuộc nhóm B.
J: 1s2 2s2 2p6 3s23p5
17

Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà 6, 7, 8, 9 trang 35 SGK.
SGK Bài : 6, 7, 8, 9 trang 35; SBT: 2.1 đến 2.7 trang 13
V. Rút kinh nghiệm:
a. Thời gian:
b. Nội dung:
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 29


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Bài8: SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 8 ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA Lí thuyết:
Tiết PPCT: 15 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết:
- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn.
- Số elecron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A.
2 .Kỹ năng: HS vận dụng:
- Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số eletron hoá trị của nó. Từ
đó, dự đoán tính chất của nguyên tố.
- Giải thích sự tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò):
- GV: Photocoppy bảng 5 trang 38 để dạy học.
- HS : Bảng TH và SGK.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu. (dạy toàn bộ lý thuyết trước sau đó sửa bài tập)
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HS trả lời và làm *
GV: bài tập vè nhà. ( Trả lời theo bài học)
* **
1. Nhóm nguyên tố là gì? Bài tập:
2. Nêu đặc điểm các nguyên tố thuộc 7/a/ Bảng TH có 18 cột.
nhóm A? b/ Bảng TH có 8 nhóm A.
3.Nêu đặc điểm các nguyên tố thuộc c/ Bảng TH có 8 nhóm B. (10 cột).
nhóm B? d/ Các nhóm IA, IIA chứa nguyên tố s
4. Cấu hình electron nguyên tử Các nhóm IIIA đến VIIIIA chứa ng/tố p.
chung của nhóm A và B? Cách xác Các nhóm IIIB đến VIIIB và 2 nhóm IB,
định Stt nhóm A và B dựa vào cấu IIB chứa nguyên tố d.
hình electron nguyên tử… 8/ Stt nhóm = số (e) hoá trị.
** 9/
Sửa bài tập 7, 8, 9 trang 35 SGK. Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
1 2 3 4 5 6 7 8
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
GV chỉ vào bảng cấu hình eletron HS: …số electron - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
ngoài cùng của nguyên tử các nguyên lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một
tố nhóm A và hỏi: nguyên tử các nhóm A được lặp đi, lặp lại sau mỗi chu
-Thế nào gọi là sự biến đổi tuần nguyên tố được lặp kì, ta nói rằng: Chúng biến đổi một cách
hoàn? đi lặp lại, chúng tuần hoàn.
- Xét cấu hình electron nguyên tử biến đổi một cách Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình
của các nguyên tố qua các chu kì 2, tuần hoàn. electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
3, 4, 5, 6, 7, em có nhận xét gì về sự -Biến đổi như ns1, các nguyên tố khi điện tích hạt nhân
ns2, ns2np1, ns2np2,

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 30


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
biến thiên số electron lớp ngoài cùng ns2np3 ns2np4, ns2np5 tăng dần chính là nguyên nhân của sự
của nguyên tử các nguyên tố các và kết thúc là biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nhóm A? ns2np6. nguyên tố.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.
GV: Dựa vào bảng 5 (SGK) Cho HS HS: 1. Cấu hình electron ngoài cùng
thảo luận các câu hỏi: y/c: nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
1/ Em có nhận xét gì về số (e) ngoài + Trong cùng một * Chính do sự giống nhau về cấu hình
cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A nguyên tử electron ngoài cùng của nguyên tử là
cùng một nhóm A? các nguyên tố cùng
nguyên nhân của sự giống nhau về tính
(e) hoá trị. chất hoá học của các nguyên tố trong
cùng một nhóm A.
2/ Em thấy có sự quan hệ gì giữa Stt y/c:Stt nhóm A = số **
của mỗi nhóm với số (e) ngoài cùng (e) hoá trị = (e) Stt nhóm A = số (e) hoá trị (tức e ngoài
đồng thời cũng là số (e) hoá trị? ng/c. cùng)
3/ Dựa vào đâu có thể phân biệt các Dựa vào SGK HS ***
nguyên tố s các nguyên tố p? trả lời. a/ (e) hoá trị các nguyên tố nhóm IA, IIA
là (e) s , gọi đó là các nguyên tố s.
( Các nhóm A còn lại: IIIA, IVA, VA, b/ (e) hoá trị các nhóm A còn lại là (e) s
VIA, VIIA, VIIIA. +p , nên gọi đó là các ng/ tố p (trừ He).
GV cùng HS thảo luận về nhóm 2. Một số nhóm A tiêu biểu.
VIIIA. a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm.
GV giới thiệu tên kí hiệu vị trí các Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe và Rn.
nguyên tố. + Cấu hình (e) ng/cùng chung: ns2np6
Vấn đáp: số (e) ngoài cùng. + Đặc điểm: có cấu hình electron ngoài
cùng bền vững.
+ Không tham gia p/ứ hoá học (trừ trường
hợp đặc biệt). Trong TN tồn tại dạng khí
một phân tử chỉ có một ng/ tử.
b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm.
Fr: là nguyên tố phóng xạ. Gồm: Li, Na , K, Rb, Cs, Fr.
( Đứng sau các khí hiếm tương ứng trên)
+ Cấu hình (e) ng/cùng chung: ns1
+ Đặc điểm: có 1 (e) hoá trị không bền.

Chúng tác dụng mạnh với oxi, nước + Trong các phản ứng hoá học NT của các
và phi kim tạo ra oxit bazơ tan, kiềm ng.tố KLK có khuynh hướng rất dễ
và muối: nhường đi 1e để có cấu hình bền vững của
Ví dụ : Na2O, NaOH, NaCl… NT khí hiếm đứng gần nó nhất.
+ Vì vậy các KLK có hoá trị 1. Chúng là
những KL điển hình.
c) Nhóm VIIA là nhóm halogen.
Gồm: F, Cl Br, I, At ( phóng xạ)
+ Cấu hình (e) ng/cùng chung: ns2np5
+ Đặc điểm: có 7(e) ngoài cùng ( gần bào
hoà).
+Trong các phản ứng hoá học các NT
halogen có khuynh hướng dễ thu thêm 1
(e) đê đạt tới cấu hình của nguyên tử khí

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 31


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
hiếm gần nhất (trừ At).
+ Các halogen trong h/c với H, Kl có hoá
trị 1. Chúng là những phi kim điển hình.
+ Dạng đ/c: F2, Cl2, Br2, I2.
+ tạo Muối với KL: NaCl, AlCl3…
H 2O
+ Khí HCl, HBr... ��� � Axit: HCl,
HBr…
+ Hiđroxit là các axit: HClO, HClO3…
Hoạt động 4. Hướng dẫn giải bài tập: trang 41 SGK.
GV hướng đãn HS gải bài tập: HS gải bài tập: Bài tập 1: Đáp án C.
Bài tập 1 SGK trang:41: Dưới sự hướng dẫn
của GV.
Bài tập 2 SGK trang:41: Bài tập 2: Đáp án C.
Bài tập 3 SGK trang:41: Bài tập 3:
a/ (e) hoá trị các nguyên tố nhóm IA, IIA
là (e) s , gọi đó là các nguyên tố s.
b/ (e) hoá trị các nhóm A còn lại là (e) s
+p , nên gọi đó là các ng/ tố p (trừ He).
c/ Ng.tố s có từ 1 đến 2 e ng/c.
Ng.tố p có từ 1 đến 1 đến 8e ng/c.
Bài tập 4 SGK trang:41: Bài tập 4: KLK: có 1 eng/c
Bài tập 5 SGK trang:41: Bài tập 5: Khí trơ: có số e ng/c bão hoà
Bài tập 6 SGK trang:41: Bài tập 6: có 6e ng/c. Có 3 lớp e.
1s2 2s2 2p6 3s23p4
Bài tập 7 SGK trang:41: Bài tập 7:
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà
SGK Bài : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 41 SBT: 2.8 đến 2. 19.
Bài tập: Biết Br ở chu kì 4 nhóm VIIA. Cho biết số e ng/c, số e ng/c ở lớp thứ mấy, viết cấu hình
electron của nguyên tử brom.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Khối lớp: 10 Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 8 HOÀN TÍNH CHẤT CÁC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 16,17 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH Thực hành/bài tập:
LUẬT TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim
loại và tính phi kim.
- Khái niệm về độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 32


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
2 .Kỹ năng: Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật
mới.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: Photocoppy các
hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học.
&
Hình 2.1 (SGK trang 43): Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố.
&
Bảng 6 (SGK trang 45): Giá trị độ âm điện của một số nguyên tố nhóm A theo Pau – linh.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và HS dùng bảng TH - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
kiểm tra tình hình làm bài tập: để minh hoa: nguyên tử ở một nhóm A lặp lặp lại sau
HS1: mỗi chu kì gọi là sự biến đổi tuần hoàn.
1/ Thế nào gọi là sự biến đổi tuần - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
hoàn. lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
2/ Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến tố hoá học khi điện tích hạt nhân tăng dần
đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn
khi điện tích hạt nhân tăng dần? tính chất của các nguyên tố.
HS: nguyên tử Br.
HS2: Cho biết Brom ở chu kì 4 nhóm
VIIA: a/ 7e ngoài cùng.
a/ Cho biết số e ở lớpp ngoài cùng? b/ e ngoài cùng ở lớp thứ 4.
b/ e ngoài cùng ở lớp thứ mấy? c/ 1s2 2s2 2p6 3s23p63d104s24p5
Hoặc Br :  Ar  3d 4 s 4 p
10 2 5
c/ Viết cấu hình e đầy đủ của NT Br?

Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM. (5’)
GV giải thích cho HS tính kim loại HS nghiên cứu * Tính kim loại là tính chất của một
và tính phi kim. NT các ng.tố KL có SGK củng để củng nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất
số e ng/c ít nên trong các p/ứ thì dễ cố hai khái niệm electron để trở thành ion dương. Nguyên
nhường e ng/c để có cấu hình e ng/c này cho đúng. tử nào càng dễ mất electron thì tính kim
bền vững. ( nói sơ lược) loại càng mạnh
GV nhấn mạnh: TQ: M – ne  Mn+
KL càng có ít e ng/c thì càng dễ Ví dụ: Na – 1e  Na1+ ( viết là Na+)
nhường e  tính KL càng mạnh… Mg – 2e  Mg2+
Vấn đáp:………… Al – 3e  Al3+....
Tính KL : Na> Mg>Al. ( n= 1, 2, 3)
Các ion Na1+ ,Mg2+ ,Al3+ có số e ng/c
bão hoà giống NT khí trơ nên bền
vững.
GV nhấn mạnh: * Tính phi kim là tính chất của một
PK càng có nhiều e ng/c ( nhiều nhất nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu
là 7) thì càng dễ nhận thêm e  tính electron để trở thành ion âm. Nguyên tử
PK càng mạnh… nào càng dễ thu electron thì tính phi kim
Vấn đáp: càng mạnh
………….................................. HS hiểu được: TQ: X + ne  Xn-
Tính KL : Cl > S Ví dụ: Cl + 1e  Cl1- ( viết là Cl-)
Các ion Na1+ ,Mg2+ ,Al3+ có số e ng/c
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 33
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
bão hoà giống NT khí trơ nên bền R nguyeâ
nn töû=
Tính kim loaïi S + 2e  S2-
Tính phi kim
vững.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
HS cùng GV thảo 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
GV và HS thảo luận về sự biến đổi luận: - Trong một chu kì theo chều tăng dần của
tính kim loại và tính pphi kim theo điện tích hạt nhân:
chiều điện tích hạt nhân tăng. HS đọc SGK mô tả * Tính KL của các nguyên tố yếu dần.
GV cho HS đọc SGK mô tả sự biến sự biến đổi t/c KL, * Đồng thời tính PK mạnh dần.
đổi t/c KL, PK trong CK 3 để trả lời PK trong CK 3 để
câu hỏi: trả lời câu hỏi:
Trong mỗi chu kì của bảng tuần Ví dụ: CK3:
hoàn, theo chiều tăng của điện tích Na: …3s1: KL mạnh, Mg… 3s2 Kl yếu
hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim hơn Na, đến Al:…3s23p1 KL yếu hơn
của các nguyên tố biến đổi như thế Mg ...(nt).
nào? HS đọc SGK đề có
GV tổng hợp , phân tích, bổ sung các KN đúng:
ý kiến rồi cho HS đọc SGK đề có KN
đúng: Qui luật này lặp lại ở các CK. ( GV giải thích kỹ hơn về lực hút giữa đthn và
Giải thích: Dùng hình 2.1. Bán kính e ng/c, khi r không đổi, mà đthn tăng dần 
nguyên tử của một số nguyên tố k/n nhường e giảm, k/n nhận e tăng)  tính KL
yếu dần, tính PK mạnh dần)
GV và HS dùng hình 2.1 SGK để 2. Sự biến đổi t/chất trong một nhóm A.
thảo luận về sự biến đổi tính KL, tính
PK trong một nhóm A. Đầu tiên
nhóm IA rồi đến IIA.
GV tổng hợp , phân tích, bổ sung các HS đọc SGK đề có Trong một nhóm A theo hiều tăng của điện
ý kiến rồi cho HS đọc SGK đề có KN KN đúng: tích hạt nhân:
đúng: *Tính KL của các nguyên tố mạnh dần,
Qui luật này lặp lại ở các nhóm A. * Đồng thời tính PK yếu dần.

Hoạt động 4
GV Cho HS đọc để hiểu khái niệm độ HS đọc để hiểu 3. Độ âm điện.
âm điện viết trong SGK. khái niệm độ âm A) Khái niệm:
GV sau đó, đặt câu hỏi: Độ âm điện điện viết trong * Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng
có liên quan đến tính kim loại và phi SGK. cho khả năng hút electron của nguyên tử đó
kim như thế nào? GV giúp HS suy khi hình thành liên kết hoá học.
HS thấy được:
nghĩ và rút ra kết luận.
* Sự liên quan đến tính KL và tính PK.
GV dùng lời minh hoạ: Ñoäaâ
m ñieä
n=
Tính phi kim
-ĐÂĐ của NT càng lớn thì tính PK càng lớn.
Tính kim loaïi
-Ngược lại, ĐÂĐ càng nhỏ thì tính KL của nó
càng mạnh.

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố


GV dùng bảng 6 SGK trang 45 đề HS chú ý nhìn vào B) Bảng độ âm điện.
cùng HS thảo luận về sự biến đổi bảng ĐÂĐ. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải
ĐÂĐ theo chiều Z tăng dần. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,
Căn cứ: Theo nhà Hoá học Pau – Ñoäaâ n = Chu kì
m ñieä
giá trị độ ậm điện của các nguyên tử nói
linh thiết lập 1932: lấy flo là PK NhoùmA chung tăng dần.
mạnh nhất , nên qui ước lấy ĐÂĐ là
3,98 để xđ ĐÂĐ tương đối của NT Trong nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới
các Ng/tố khác. Y/C HS: theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,
GV: Em có nhận xét gì về quy luật - Theo CK (từ T P, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói
biến thiên ĐÂĐ theo CK , theo theo chiều Z tăng) chung giảm dần.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 34


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
nhóm? ĐÂĐ tăng dần.
GV hỏi: - Theo nhóm (từ Tr
D, theo chiều Z tăng)
ĐÂĐ giảm dần.
HS Nhận xét:
Qui luật biến đổi ĐÂĐ có phù hợp Qui luật biến đổi ĐÂĐ
có phù hợp với sự biến
với sự biến đổi tính KL, tính PK của đổi tính KL, tính PK Kết luận:
các nguyên tố trong CK và trong một của các nguyên tố trong Tính kim loại , tính phi kim của các
nhóm A hay không? CK và trong một nhóm nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
A chiều tăng của điện tích hạt nhân,
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà
SGK Bài : 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 47- 48 SBT: 2.20 đến 2.33
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
--------
Khối lớp: 10 Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 9 HOÀN TÍNH CHẤT CÁC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 17 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH Thực hành/bài tập:
LUẬT TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và với hiđro.
Sự biến thiên tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A.
2 .Kỹ năng: Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được
quy luật mới.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: Photocoppy các
hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học.
&
Bảng 7 (SGK trang 46): Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị của các nguyên tố.
&
Bảng 8 (SGK trang 46): Sự biến đổi tính axit – bazơ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Kiểm tra bài cũ và tình hình làmHS trả lời câu hỏi:
bài tập của HS: Cho GV kiểm tình
Bài tập SGK trang 47 -48 các bài 1 làm bài tập ở nhà. Bài 1: đáp án D.
đến 5: Bài 2: đáp án D.
Kiểm tra bài cũ: Bài 3: Tính chất biến đổi hoàn toàn.
1) Tính kim loại, tính phi kim là gì?  Hoá trị cao nhất với oxi.
 Số electron ngoài cùng.
2) Tính kim loại, tính phi kim biến Bài 4: đáp án A.
đổi như thế nào theo chu kì và theo Bài 5: đáp án A.
nhóm A khi điện tích hạt nhân tăng?

3) Độ âm điện là gì: độ âm điện có


liên quan gì đối với tính kim loại và
tính phi kim?

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 35


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

4) Theo chu kì và theo nhóm, khi


điện tích hạt nhân tăng dần độ âm
điện thay đổi như thấ nào?
Hoạt động 2 II- HOÁ TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
GV Hướng dẫn HS dùng bảng 7 SGK HS dùng bảng 7 Trong một chu kì, đi từ trái sang phải,
để nghiên cứu, trả lời câu hỏi sau: SGK để nghiên hoa strị cao nhất của các nguyên tố trong
* Hoá trị của các nguyên tố chu kì 3 cứu, trả lời câu hỏi: hợp chất với ôxi tăng lần lượt từ 1 đến
trong ôxit cao nhất, trong hợp chất 7,còn hoá trị của các phi kim trong hợp
với hiđro, em phát hiện ra quy luật chất với hiđro giảm từ 4 đến 1.
biến đổi gì theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần?
GV giúp HS rút ra nhận xét:
Hoạt động 3 III- OXIT VÀ HIĐROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.
GV giúp HS dùng bảng 8 SGK về sự Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải
biến đổi tính chất của ôxit và theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
hiđroxit của các nguyên tố nhóm A tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương
trong chu kì 3 theo chiều tăng của ứng yếu dần, đồng thời tính axit của
điện tích hạt nhân, em có nhận xét gì? chúng mạnh dần.
GV lấy các p/ứ hoá học để minh hoạ
Na2O + H2O  2NaOH bazơ mạnh
tính bazơ mạnh (kiềm)
…………………………
MgO không tan (tính ba zơ yếu hơn Na 2O),
chỉ tan trong axit.
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 bazơ yếu hơn NaOH, không tan, chỉ
tan trong axit.
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCL2 + 2H2O
………………………

Al2O3 không tan có tính bazơ yếu hơn MgO


tác dụng được cả axit và kiềm vậy nó là oxit
lưỡng tính:
Al2O3 + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
GV lấy các p/ứ hoá học để minh hoạ
Al(OH)3 cũng tương tự:
bảng 8 về ôxit và hiđro xit. Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
( có thể sử dụng, tuỳ thuộc) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
..........................

Đến SiO2 thể hiện hoàn toàn là axit, nhưng


axit yếu chỉ tan được trong kiềm nóng.
0

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O và


t

H2SiO3 + 2NaOH  Na2SiO3 +2 H2O


t

................

P2O5 là oxit axit mạnh hơn SiO2. Tan trong


nước tạo ra axit trung bình.
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
………………..

SO3 là một oxit axit mạnh:


SO3 + H2O  H2SO4
………………………..

Cl2O7 là oxit có tính axit mạnh nhất:


Cl2O7 + H2O  2HClO4
Hoạt động 4 IV- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
GV tổng kết:Trên cơ sở khảo sát sự HS đọc để hiểu và

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 36


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
biến đổi tuần hoàn của: phát biểu đúng định Tính chất của các nguyên tố và đơn chất
 Cấu hình electron nguyên tử. luật tuần hoàn như cũng như thành phần và tính chất của các
 Bán kính nguyên tử. trong SGK. hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến
 Độ âm điện. đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện
 Tính KL, tính PK. tích hạt nhân nguyên tử.
Của các nguyên tố hoá học, ta thấy t/c
của các nguyên tố hoá học biến đổi
theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân, nhưng không liên tục mà tuần
hoàn.
GV hướng dẫn HS đọc để hiểu và
phát biểu đúng định luật tuần hoàn.
Hoạt động 5 Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47-48.
GV hướng dẫn HS giải BT : HS cùng giải BT. Nội dung giải:
Bài 6: HS cùng giải bài Bài 6 : Đáp án C.
Bài 7: tập: Bài 7 : Đáp án C.
Bài 8: Bài 8 : Cấu hình Z= 12 là 1s2 2s2 2p63s2.
Bài 9: Mg là kim loại.
Bài 10: Bài 9 : Cấu hình Z= 16
Bài 11: là 1s2 2s2 2p63s23p6. S là phi kim.
Bài 12: Bài 10: ĐÂĐ của một nguyên tử đặc
trưng cho khả năng hút electron của
nguyên tử nguyên tố đó khi hình thành
liên kết hoá học. Trong nhóm A, từ trên
xuống dưới theo chiều Z tăng ĐÂĐ giảm
dần.
Bài 11: F có ĐÂĐ lớn nhất (3,98), có tính
phi kim mạnh nhất. Vì lấy đó làm qui ước
để xác định ĐÂĐ tương đối của các ng/tố
khác.
Bài 12:
Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5
CH4 NH3 H2O HF
H/trị cao với oxi tăng từ 1 đến 5.
H/trị với hiđro giảm từ 4 đến 1.
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà: SBT: 2.34 đến 2.50 trang 18 đến 20.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 37


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Bài 10: NGHĨA CỦA BẢNG Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 9 TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 18 HOÁ HỌC Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.
2 .Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đế bảng tuần hoàn: Quan
hệ giữa vị trí và tính chất; So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV soạn câu hỏi cho HS ôn tập từ sau bài 9 về:
 Cấu tạo nguyên tử.
 Bảng tuần hoàn.
 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Theo các bước:
- Đặt vấn đề.
- HS trình bày phương hướng giải quyết ( GV chỉ giúp đỡ khi cần thiết).
- HS giải quyết vấn đề.
- HS tự mình ứng dụng sơ đồ trên giải quyết các vấn đề tương tự.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Luyện tập..
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV đặt vấn đề: HS trình bày phương I. Quan hệ hệ giữa vị trí nguyên tố và
+ Biết vị trí của một nguyên tố trong hướng giải quyết. cấu tạo nguyên tử.
bảng tuần hoàn, có thể suy ra được Stt số đvđthn, p, e.
cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó . Sttck  số lớp (e)
được không? Sttnhómbiết (e)ng/c
Nguyên tố K có vị trí là: Từ đó:
- Soáthöùtöï19
- Soáñvñthn 19, 19p, 19(e).
K - Chu kì 4
n töûK
Nguyeâ - Coù4 lôù
p electron.
- Nhoù
m IA
- Coù1 (e) ôûlôù
p ngoaø
i cuø
ng.
Vị trí này giúp ta biết được gì về cấu
tạo nguyên tử của nó?
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
HS trình bày phương -
Toå
ng soáe -
Stt nguyeâ
n toá
GV đặt vấn đề: hướng giải quyết. -
Nguyeâ
n toás hoaë
cp -
Thuoä
c nhoù
mA
Caá
u hình e
Từ cấu hình electron nguyên tử có thể nguyeân töû
-
Nguyeâ
n toád hoaë
cf -
Thuoä
c nhoù
mB
suy ra được vị trí của nguyên tố trong -
Soáe ngoaø
i cuø
ng -
Stt cuû
a nhoù
m
bảng TH không? -
Soálôù
pe -
Stt chu kì

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 38


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
1s2 2s2 2p6 3s23p4 -
Toå
ng soáe : 16 neân Stt nguyeâ n toá:16
Hoạt động 3: -
Nguyeâ n toás hoaë
cp : P neâ
n thuoäc nhoùmA
GV sau đó củng cố lại: Caá
u hình e -
nguyeân töû Nguyeâ n toád hoaëcf :
Vòtrí nguyeâ
n toá -
trong BTH Caá
u taïo nguyeâ
n töû Soáe ngoaø i cuø
ng : 6e neân thuoäc nhoùm VIA
-
Soálôù
pe : 3 lôù
p neân thuoäc chu kì 3
* Stt nguyeân toá
. * SoáZ, soáp, soáe.
* Stt chu kì. * Soálôù
p e.
* Stt nhoù
m A. * Soáe ôûlôù
p ngoaøi cuø
ng.
HS ứng dụng giải quyết các vấn đề tương tự.

Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề: HS trình bày phương II. Quan hệ hệ giữa vị trí nguyên tố
Biết vị trí nguyên tố trong BTH có hướng giải quyết: và tính chất của nguyên tố.
thể suy ra những tính chất hoá học cơ Từ vị trí nguyên tố Vị trí nguyên tố suy ra:
bản của nó được không? suy ra:  Thuộc nhóm KL (IA, IIA, IIIA) trừ
B vàH.
 Hoá trị trong h/c oxit cao nhất và
trong h/c với hiđro.
 H/C ôxit cao và h/c với hiđro.
 Tính axit, tính bazơ của h/c oxit và
hiđroxit.
Ví dụ: Ví dụ: Cho biết S ở ô thứ 16: Suy ra:
Cho biết S ở ô thứ 16. Vậy em có thể  S ở nhóm VI, CK3, PK
suy ra được những tính chất gì?  Hoá trị cao nhất với ôxi 6, với hiđro
là 2.
 CT ôxit cao nhất SO3, h/c khí với
hiđro là H2S.
 SO3 là ôxit axit và H2SO4 là axit
mạnh.
Hoạt động 4
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất HS trình bày phương III. So sánh tính chất hoá học của một
(trong CK và trong nhóm A) của pháp giải quyết: nguyên tố với các ng/tố lân cận.
các nguyên tố trong bảng hệ thống a) Trong chu kì theo chiều tăng của
tuần hoàn, ta có thể so sánh tính chất điện tích hạt nhân, cụ thể về:
hoá học của một nguyên tố với các  Tính kim loại yếu dần, tính phi kim
nguyên tố lân cận được không? Ví mạnh dần.
dụ: Theo CK:  Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú
IVA VA VIA Tính PK: Si< P< S dần, tính axit mạnh dần.
CK2 C N O F … b) Tong nhóm A, theo chiều tăng của
CK3 Si P S Cl
Theo nhóm A: điện tích hạt nhân, cụ thể:
Tính PK: As < P< N  Tính kim loại mạnh dần, tính phi
CK4 Ge As Se Br … kim yếu dần.
Hoạt động 5: Củng cố lại toàn bài. GV cho HS thấy rõ mối quan hệ:
Cấu tạo nguyên tử � Vị trí nguyên tố � Tính chất nguyên tố
( Z, Số p, số e, lớp e, e ngoài cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) ( Tính KL, PK, h/c ôxit, hiđroxit,
Hoá trị cao với oxi, hiđro)
Hoạt động 6 Hướng dẫn giải bài tập trang 51 SGK
BÀI TẬP TRANG 51 SGK

Bài Nội dung bài tập Đáp án – Bài giải


Bài 1: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lầ lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét Đáp án: D
nào sau đây đúng?

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 39


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Nguyên tố X A M Q
Số hiệu Z 6 7 20 19
Tìm A Thuộc nhóm VA
đáp án B A, M thuộc nhóm IIA
đúng C M thuộc nhóm
IIB
D Q thuộc nhóm
IA *
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lầ lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét Đáp án: B
nào sau đây đúng?
Nguyên tố X A M Q
Số hiệu Z 6 7 20 19
Bài 2:
Tìm đáp A Cả 4 nguyên tố thuộc một chu kì.
án đúng B M, Q thuộc chu kì 4 *
C A, M thuộc chu kì 3
D Thuộc CK3
Trong BTH , nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố đó thuộc: Đáp án: C
Bài 3: A. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. *
B. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn. a)
a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố: - Kim loại
Tính kim loại hay tính phi kim. -2
-
MgO oxit bazơ
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi. MgO + 2HCl= MgCl2+H2O
- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ưng và tính chất của nó. Mg(OH)2 bazơ;
Mg(OH)2 + 2HCl= MgCl2+H2O
Bài 4:
b) Tính kim loại:
b) So sánh t/ chất học của nguyên tố Mg (Z =12),với Na (Z =11) và Al(Z=13). Na > Mg> Al
Tính phi kim: Na<Mg< Al
Tính bazơ của oxit:
Na2O > MgO> Al2O3
Tính bazơ của hiđroxit:
NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3
a) Dựa vào vị trí nguyên tố Br ( Z=35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất chất: a)
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Tính phi kim.
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi và hiđro?
Bài 5: - Công thức hợp chất khí của brom với hiđro? - 7 và 1
b) So sánh tính chất hoá học của Br với Cl ( Z=17) và I ( Z = 53). - HBr
b) Tính PK giảm từ Br đến I
Dựa vào qui luật biến đổi tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng a)
tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Cs ( còn Fr không bền) , F.
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? b) Phía bên trái đường dích
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? dắc trong BTH.
Bài 6: c) ) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Phía bên phải đường dích
d) Nhóm nào gồm những kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những phi kim điển dắc trong BTH.
hình? d) Nhóm KL điển hình : IA
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào của BTH? Nhóm PK điển hình: VIIA
e) Nhóm VIIIA của BTH.
Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hoá
Bài 7:
học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.
Giải đáp bài 7: Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d10 4s2 4p64d104f14 5s2 5p6 5d10 6s26p5
CK 1 2 3 4 5 6

At là phi kim ( nhóm VIIA, có 7e ngoài cùng và ở chu kì 6 nằm cuối nhóm VIIA nên tính phi kim yếu nhất nhóm.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 40


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 41


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 10 TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI Lí thuyết:
Tiết PPCT: 19 TUẦN HOÀN CẤU HÌNH Thực hành/bài tập:
ELECTRON, TÍNH CHẤT CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
* Cấu tạo bảng tuần hoàn.
* Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, tính phi
kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện.
* Định luật tuần hoàn.
2 .Kỹ năng:
* Học sinh có kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn, trên cơ sở:
Cấu tạo nguyên tử � Vị trí nguyên tố � Tính chất nguyên tố
( Z, Số p, số e, lớp e, e ngoài cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) ( Tính KL, PK, h/c ôxit, hiđroxit,
Hoá trị cao với oxi, hiđro)
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV phân chia nội dung bài ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước ở nhà, GV
hướng dẫn HS tham gia các hoạt động luyện tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
PHẦN THỨ NHẤT.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV hỏi: HS chỉ vào bảng tuần A. Kiến thức cần nắm vững:
a) Em hãy cho biết nguyên tắc sắp hoàn và trả lời các 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
xếp các nguyên tố trong bảng câu hỏi? a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
tuần hoàn ? trong bảng tuần hoàn:
b) Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố * Các nguyên tố được sắp xếp theo
đầu trong bảng tuần hoàn để chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
minh hoạ cho các nguyên tắc nguyên tử.
sắp xếp trên. * Các nguyên tố có cùng số lớp
electron trong nguyên tử được xếp
thành một hàng.
* Các nguyên tố có cùng số electron
hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một cột.
Hoạt động 2 (Nội dung luyện tập)
GV hỏi: HS chỉ vào bảng tuần b) Ô nguyên tố: ( 7 đặc điểm) trong
* Đặc điểm của ô nguyên tố? hoàn và trả lời các đó Stt = Số đthn = số e NT.
a) Thế nào là chu kì? câu hỏi? c) Chu kì:
b) Có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao HS chỉ vào bảng tuần 1. Chu kì gồm những nguyên tố
nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có hoàn và trả lời các có số lớp electron bằng nhau.
bao nhiêu nguyên tố? câu hỏi ? Trừ chu kì 1, chu kì nào cùng
bắt đầu bằng một kim loại kiềm
Yêu cầu trả lời: và kết thúc bằng một khí trơ.
2. Bảng TH có ba chu kì nhỏ là

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 42


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
chu kì 1, 2, 3 và các chu kì lớn
là các chu kì 4, 5, 6, 7.
3. Số nguyên tố trong các chu kì:
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
2 8 8 18 18 32 CHT.
c) Số thứ tự chu kì cho ta biết điều 4. Stt chu kì = tổng số lớp
gì về số lớp electron? electron của nguyên tử các
nguyên tố thuộc chu kì đó.
d) Tại sao trong một chu kì khi R 5. Trong cùng một chu kì:
nguyên tử của các nguyên tố + NT có cùng số lớp elctrron.
giảm dần theo chiều từ trái sang + Theo chiều đthn tăng dần, r NT
phải, thì tính kim loại giảm, tính giảm, nên khả năng dễ mất electron ở
phi kim tăng dần? lớp ngoài cùng đặc trưng cho kim loại
giảm dần, đồng thời khả năng thu
r1 Theo CK r7 electron vào lớp ngoài cùng đặc trưng
Do r1 > r2 nên f2 > f1, f là lực hút của cho phi kim tăng dần.
đthn vơid e ở lớp ngoài cùng của NT.
Hoạt động 3 (Nội dung luyện tập)
GV : d) Các nhóm A:
a) Nhóm A có đặc điểm gì? Đặc điểm của nhóm A:
GV hỏi: HS chỉ vào bảng tuần 1. Stt nhóm �số e ngoài cùng.
1. Stt nhóm cho biết điều gì? hoàn và trả lời các 2. Nhóm có cả ng.tố � CK nhỏ
2. Nhóm A gồm những nguyên tố câu hỏi ? và CK lớn.
thuộc chu kì nào? 3. Các ng.tố nhóm IA, IIA gọi à
3. Nguyên tố s và nguyên tố p là Yêu cầu trả lời: nguyên tố s, các nguyên tố
những nguyên tố ở nhóm A nhóm IIIA đến VIIIA là
nào? nguyên tố p (trừ He).
4. Những nhóm A nào gồm hầu 4. Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu
hết là các nguyên tố kim loại, hết các nguyên tố kim loại.
phi kim, khí trơ? Nhóm VA, VIA, VIIA gồm
hầu hết các nguyên tố phi kim.
Nhóm VIIIA gồm các khí
hiếm.
5. Số electron ở lớp ngoài cùng có 5. NT kim loại có 1, 2, 3,
liên quan gì đến nguyên tử các electron ở lớp ngoài cùng.
nguyên tố kim loại, phi kim và Nguyên tử phi kim có 5, 6, 7
khí trơ? electron ở lớp ngoài cùng. NT
khí hiếm cỏ 8 electron ở lớp
ngoài cùng trừ He.
6.
Hoạt động 4 (Nội dung luyện tập)
GV cho bài tập: Tìm câu sai. HS làm bài tập: B. Bài tập:
Bài tập 1 SGK Trang 53. Bài tập 1 SGK Trang 53. (LT)
Bài tập 2 SGK Trang 53. Bài tập 2 SGK Trang 53.Câu sai: C.
Bài tập cho thêm: Tìm câu sai: Bài tập cho thêm: Tìm câu sai:
a) Chu kì nào bao giờ cũng bắt đầu Sai câu a), b), d.
Bài tập 3 SGK Trang 53.
là kim loại kiềm và kết thúc là
Trong cùng một chu kì:
một khí trơ. + NT có cùng số lớp elctrron.
b) Nguyên tử của các nguyên tố + Theo chiều đthn tăng dần, r NT
trong cùng một chu kì có số giảm, nên khả năng dễ mất electron ở lớp
đthn bằng nhau. ngoài cùng đặc trưng cho kim loại giảm

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 43


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
c) Trong CK các nguyên tố được dần, đồng thời khả năng thu electron vào
xếp theo chiều đthn tăng dần. lớp ngoài cùng đặc trưng cho phi kim
d) Trong CK các nguyên tố được tăng dần.
xếp theo chiều số hiệu NT Bài tập 4 SGK Trang 53.
Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các
giảm dần.
nguyên tố kim loại. Nhóm VA, VIA, VIIA
Bài tập 3 SGK Trang 53. gồm hầu hết các nguyên tố phi kim.
Bài tập 4 SGK Trang 53. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm. NT kim
Bài tập 5 SGK Trang 53. loại có 1, 2, 3, electron ở lớp ngoài cùng.
Tổng số proton, nơtron,và electron của Nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở
một nguyên tử một nguyên tố thuộc lớp ngoài cùng. NT khí hiếm cỏ 8
nhóm VIIA là 28. electron ở lớp ngoài cùng trừ He.
a) Tính nguyên tử khối. Bài tập 5 SGK Trang 53.
b) Viết cấu hình electron của Z + N + E = 28 mà Z = E nên
nguyên tử nguyên tố đó. 2Z + N =28 sử dụng bất đẳng thức:
1, 5 hay 1 �28  2 Z �1, 5
N
1� �
Z Z
Bài tập 6 SGK Trang 53.
� 8 ≤ Z ≤ 9,3
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm
 Nếu Z = 8  1s2 2s22p4  là
VIA trong bảng tuần hoàn.
nhóm VIA # nhóm VIIA (loại)
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao Nếu Z = 9  1s2 2s22p5 nhóm VIIA thoả
nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? mãn vậy N = 28 -2.9 = 10 do đó A = 9 +
b) Lopứ ellectron ngoài cùng là lớp thứ 10 = 19  Vậy đó là flo ( F ).
mấy? Bài tập 6 SGK Trang 53.
c) Viết số electron ở từng lớp electron. a) Chu kì 3, 3 lớp e, e ngoài
cùng ở lớp thứ 3.
b) Có 6 e ngoài cùng.
c) Số e của tằng lớp: 2, 8, 6
Hoạt động 5 Luyện tập, Củng cố
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. + Đặc điểm của chu kì.
+ Đặc điểm của ô nguyên tố. + Đặc điểm của
nhóm A.
Hoạt động 6: Bài tập: 5, 8, 9 trang 54 SGK. SBT: 2.41 đến 2.50 trang 19-20.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:
Khối lớp: 10 Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG Thời gian: 45 phút
Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 10 TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI Lí thuyết:
Tiết PPCT: 20 TUẦN HOÀN CẤU HÌNH Thực hành/bài tập:
ELECTRON, TÍNH CHẤT CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
* Cấu tạo bảng tuần hoàn.
* Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, tính phi

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 44


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện.
* Định luật tuần hoàn.
2 .Kỹ năng:
* Học sinh có kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn, trên cơ sở:
Cấu tạo nguyên tử � Vị trí nguyên tố � Tính chất nguyên tố
( Z, Số p, số e, lớp e, e ngoài cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) ( Tính KL, PK, h/c ôxit, hiđroxit,
Hoá trị cao với oxi, hiđro)
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV phân chia nội dung bài ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước ở nhà, GV
hướng dẫn HS tham gia các hoạt động luyện tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
PHẦN THỨ HAI
 Sự biến thiên tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim độ âm điện từng chu kì theo chiều đthn tăng
dần.
 Sự biến thiên tuần hoàn cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử, hoá trị cao nhất với oxi,
hoa strị trong hợp chất với hiđro của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 theo chiều đthn tăng dần.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
 HS: chỉ vào bảng
GV hướng dẫn, định hướng HS trình TH và trình bày Sự A. Kiến thức cần nắm vững:
bày chính xác. biến thiên tuần hoàn + Theo chiều đthn tăng dần, r NT
tính kim loại, tính giảm, nên khả năng dễ mất electron ở
phi kim, độ âm điện lớp ngoài cùng đặc trưng cho kim loại
từng chu kì theo giảm dần, đồng thời khả năng thu
chiều điện tích hạt electron vào lớp ngoài cùng đặc trưng
nhân tăng dần. cho phi kim tăng dần. Độ âm điện của
các nguyên tố tăng dần.

GV hướng dẫn, định hướng HS trình * HS: chỉ vào bảng * Qua các chu kì , từ trái sang phải,
bày chính xác. TH và trình bày sự theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,
Sau khi HS thảo luận xong GV cho HS biến thiên tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, giá trị
điền các cụm từ: cấu hình electron độ âm, hoá trị trong hợp chất oxit cao
- Bán kính nguyên tử.(r) ngoài cùng của nhất và hoá trị của phi kim trong hợp
- Tính kim loại. nguyên tử, hoá trị chất với hiđro của các nguyên tố biến
- Độ âm điện. cao nhất với oxi, hoá đổi tuần hoàn.
- Tính phi kim vào sơ đồ sau theo mũi trị trong hợp chất với *
tên là chiều tăng: hiđro của các nguyên Chu kì
Chu kì tố thuộc chu kì 2 và 3 Nhóm
Nhóm theo chiều đthn tăng
dần.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 45


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Tính kim loạiR nguyên tử


Tính phi kim
Độ âm điện

R nguyên tử
Tính kim loại

Độ âm điệnTính phi kim


Hoạt động 2 (Nội dung luyện tập)
Bài tập 7 SGK Trang 54. HS tham gia làm bài B. Bài tập:
Oxit cao nhất của một nguyên tố là tập: Bài tập 7 SGK Trang 54.
RO3, trong hợp chất ôxit cao nhất của Oxit cao nhất của một nguyên tố là
nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. RO3 thì có CT với hiđro là RH2
Xác định nguyên tử khối của nguyên tố Tức cứ 2.1 phần KL chiếm 5,88%
đó. Vậy R phần KL chiếm 100-5,88%
Suy ra R = (2x 94,12): 5,88 = 32 vậy R là
lưu huỳnh (S).
Bài tập 8 SGK Trang 54. HS tham gia làm bài Bài tập 8 SGK Trang 54.
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tập: Hợp chất khí với hiđro của một
tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa nguyên tố là RH4., thì hợp chất oxit
53,3% O về khối lượng. Tìm nguyên tử cao nhất cuả nó là RO2.
khối của nguyên tố đó. Tức cứ 2.16 phần KL chiếm 53,3%
Vậy R phần KL chiếm 100-53,3%
Suy ra R = (2x 46,7): 53,3 �28 vậy R là
Silic (Si). Công thức SH4 và SiO2
HS tham gia làm bài Bài tập 9 SGK Trang 54.
Bài tập 9 SGK Trang 54. tập: Đặt kimloại đó là M, vì ở nhóm IIA
Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm nên có hoá trị 2.
IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít M + 2H2O � M(OH)2 + H2
khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại M � 22,4l
đó. 0,6 � 0,336l
M= (0,6x 22,4) : 0,336 = 40
Nguyên tử khối 40 là canxi (Ca).
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà làm lại các bài tập SGK.
+ Nhắc lại lý thuyết: Sự biến đổi độ âm điện theo chu kì và nhóm, và sự biến đổi hoá trị
của các nguyên tố theo chu kì.
+ Bài tập:a) Chú ý các dạng bài tập xác định tên và kí hiệu nguyên tố dựa vào bảng tuần
hoàn.
b) Khối lượng mol phân tử một oxit cao nhất của một nguyên nguyên tố ở nhóm
IIIA là102 (u). Xác định kí hiệu và tên nguyên tố đó. (ĐS: Al).

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 46


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 47


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài12: LIÊN KẾT ION – TINH
Tuần lễ: 11 Lí thuyết:
Tiết PPCT: 22
THỂ ION Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
- Liên kết ion được hình thành như thế nào?
2 .Kỹ năng: - Học sinh vần dụng:
Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò).
- GV cho HS ôn tập: Một số nhóm A tiêu biểu ( bài 8). Photocopy hình vẽ tinh thể NaCl làm
đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
* Vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân
tử hay tinh thể?
* Có mấy loại liên kết hoá học? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV dẫn dắt HS cùng tham gia giải quyết Yêu cầu HS sử dụng I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION,
các vấn đề sau: Đặt vấn đề: kiến thức bài học ANION.
Cho Li có Z= 3, nguyên tử Li có trung trước để trả lời: 1. Ion, cation, anion.
hoà về điện không ? vì sao? a. Nguyên tử trung hoà về điện.
- Nguyên tử trung hoà về diện vì tổng số
p mang điện tích dương ở hạt nhân
bằng tổng số e mang điện tích âm ở vỏ
nguyên tử.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
Cấu hình: 1s22s1 HS trả lời nguyên tử Li b.Sự tạo thành ion dương (cation).
* Cho biết số e lớp ngoài cùng của NT Li? rung hoà về điện, Vì: Ví dụ:
** Cấu hìng e lớp ngoài cùng bão hoà (bền) Nguyên tử Li có3p
chưa? Trong cácphản ứng hoà học NT Li Có mang điện tích 3+ và 3e 3+ 3+ +

xu hướng nhường hoặc nhận mầy e? mang điện tích 3-,


- 1e ngoài cùng. - 1s22s1  1s2 + e
GV lấy VD tương tự với các KL Li, Na, Mg, -Chưa bền, có xu hướng Li  Li+ + e
-
Al sau đó KL: Cho HS xem sơ đồ. nhường 1e.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận: - NT Li trung hoà về điện, nên khi
HS vận dụng viết:
Na  Na+ + e nhường e trở thành phần tử mang điện
Mg  Mg2+ + 2e dương gọi là cation (Li+).
Al  Al3+ +3e....
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
GV dẫn dắt HS cùng tham gia giải quyết HS trả lời. c.Sự tạo thành ion âm( anion)
các vấn đề sau: Đặt vấn đề: Ví dụ. Với F ( Z= 9).
Cho F có Z= 9, nguyên tử F có tung hoà HS so sánh số đthn
về điện không ? vì sao? với số e. 9+ + 9+

Cấu hình: 1s22s22p5 HS rút ra kết luận:


* Cho biết số e lớp ngoài cùng của NT F? HS viết theo mẫu: F F-

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 48


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
** Cấu hìng e lớp ngoài cùng bão hoà Cl + e  Cl- - 1s22s22p5 + e  1s22s22p6
(bền) chưa? Trong cácphản ứng hoà học O +2e  O2- - F +e F-
NT F Có xu hướng nhường hoặc nhận N +3e  N3- - NT F trung hoà về điện, nên khi nhận e
mấy e? trở thành phần tử mang điện âm gọi là
GV lấy VD tương tự với các PK F, Cl, O, anion (F -).
N sau đó KL: Cho HS xem sơ đồ.
Hoạt động 4 (Nội dung bài học)
GV Vậy ion là gì? Dựa và SGK yêu cầu d. Khái niệm ion và tên gọi:
GV nhấn mạnh: Khi nguyên tử nhường HS rút ra kết luận về - Sau khi nguyên tử nhường hay nhận
hoặc nhận electron để trở thành ion chỉ tên gọi: electron thì trở thành phần tử mang
xảy ra và thay đổi số e ở lớp ngoài điện gọi là ion.
cùng. Còn đthn luôn không thay đổi. Nguyeâ
n töû
GV tóm tắt, tổng quát theo sơ đồ: KL,PK
KL nhöôø
ng e PK nhaä
ne
Và nhấn mạnh thêm:
* Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, 3e)
Cation Anion
nên khuynh hướng nhường electron cho
nguyên tử nguyên tố khác để trở thành
ion dương. Ion döông Ion aâ
m
- NT KL càng có ít e hoá trị càng dễ
nhường e. (KL mạnh). Ion
** Nguyên tử phi kim có khuynh hướng
nhận electron từ nguyên tử nguyên tố - Tên ion (cation) + tên kim loại.
khác để trở thành ion âm. Ví dụ: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation
- PK càng có số e ngoài cùng gần ( 5, 6, magie) …
7 e) đạt tới bão hoà càng dễ nhận thêm
e. ( PK mạnh). - Tên gọi theo gốc axit:
VD: Cl- anion clo rua. S2- anion sun
fua….( trừ anion oxit O2-).
Hoạt động 5 (Nội dung bài học)
GV nhấn mạnh: ion không chỉ một 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
nguyên tử mang điện mà còn là nhóm
nguyên tử mang điện . a) Ion đơn nguyên tử:
-Tạo nên từ một nguyên tử.
Ví dụ: Cl-, S2-, I -…

b. Ion đa nguyên tử.


- Tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tử là
nhóm nguyên tử mang điện.
  
Ví dụ: NH 4 , HSO4 , OH ….
Hoạt động 6:
GV trước tiên có thể biểu diễn thực tế HS nhận xét số e II, SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION.
phản ứng giữa Na và khí clo. ngoài cùng của Na và - Biểu diễn phản ứng:
Sau đó biểu diễn phản ứng bằng sơ đồ: Cl trước và sau phản - Biểu diễn bằng sơ đồ:
viết, vẽ trước: ứng: Dạng cấu hình electron .
 Cấu hình electron . - Trước p/ứ chưa bền Trước phản ứng: Các NT Na và Cl
 Cấu tạo nguyên tử: - Sau p/ứ bền. 2 2 6 1 2 2 6 2
11Na: 1s 2s 2p 3s , 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p
5

 Kí hiệu: Phản ứng:


 Phản ứng hoá học. 11 Na: 1s22s22p63s1 +17Cl: 1s22s22p63s23p5
Sau phản ứng:
+ 2 2 6 - 2 2 6 2 6
11Na 1s 2s 2p 17Cl 1s 2s 2p 3s 3p
Dạng cấu tạo nguyên tử.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 49


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

11+ 11+ 17+


17+
GV vậy liên kết ion là gì? Yêu cầu HS
nhắc lại khái niệm đúng trong SGK. Hai Nguyeâ
n töûnatri Nguyeâ
n töûclo cation natri anion clo
ion Na+ và Cl- mang điện tích trái dấu, (Na) (Cl) (Na+) (Cl- )
hút nhau hình thành phân tử NaCl. Dạng kí hiệu. e

Na + Cl Na+Cl-
Phản ứng:
2.1e
2Na + Cl2 2Na+Cl-
Liên kết ion là liên kết được hình thành
Dựa vào SGK HS nêu phát biểu đúng về bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang
khái niệm sự hình thành liên kết ion. điện tích trái dấu.
Hoạt động7:
GV chỉ vào hình vẽ tinh thể ion NaCl treo trên HS dựa vào SGK kết III. TINH THỂ ION.
bảng để mô tả mạng tinh thể ion. Sau đó HS thảo hợp trong thực tế để 1. Tinh thể NaCl.
luận về các tính chất mà các em đã biết khi sử - NaCl ở thể rắn tồn tại dạng tinh thể ion,
dụng muối ăn hằng ngày như tính hoà tan trong
nói rõ hơn về tinh thể
NaCl. các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên đều
nước.
đặn trên đỉnh hình lập phương của mạng
tinh thể. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion
ngược dấu gần nhất.
- Ở thể rắn nhìn chung các hợp chất ion
khác đều tồn tại dạng tinh thể có hinh dạng
nhất định.
Hoạt động 8:
GV thử tính dẫn điện của dung dịch muối HS dựa vào SGK kết 2. Tính chất chung của hợp chất ion.
ăn NaCl ( X) bằng đèn thử điện đơn giản, hợp trong thực tế để - Do lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược
sau đó khát quát trên sơ đồ: nói rõ hơn về tính dấu lớn nên tinh thể ion bền vững. Hợp chất
chất chung của các ion đều:
– Khá rắn.
hợp chất ion cụ thể là
– Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
+ --
NaCl. cao, khó bay hơi.
X O den – Khi tan trong nước dễ phân li thành
- ion, dung dịch hoặc khi nóng chảy dẫn
được điện. Dạng rắn không dẫn điện.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 50


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 9: Luyện tập viết sự tạo thành ion, gọi tên và cho bài tập về nhà trang 59 –
60SGK.Bài tập SBT: 3.1 đến 3.14 trang 21 -22.
A) Luyện tập củng cố:
1. Viết sơ đồ tạo thành ion và gọi tên các ion đó tương ứng với các nguyên tử: K, Mg, Al, F.
2. Điền vào chỗ trống các số, các từ hoặc cụm từ thích hợp:

Loại ion Số lượng


Số lượng ion Số lượng
Ion ( Đa nguyên tử, nguyên tố tạo Tên gọi
(1, 2, 3…) nguyên tử
đơn nguyên tử) nên
Br- … … … … …
S2- … … … … …
2+
Mg … … … … …
Fe3+ … … … … …
2-
HPO4 … … … … …
NO3- … … … … …
+
NH4 … … … … …
B) Gợi ý một số bài tập SGK.
Bài 5:
ion Na+ ion Mg2+ ion Al3+

11+ 12+ 13+

Số (e) …?… Số (e) …?… Số (e) …?…

Bài 6:

Chứa ion đa Chất chỉ có ion đơn nguyên


Hợp chất Các ion tạo nên
nguyên tử tử
a) H3PO4 H+, PO43- X
b) NH4NO3 NH4+, NO3- X
c) KCl K+, Cl- X
d) K2SO4 K+, SO42- X
e) NH4Cl NH4+, Cl- X
g) Ca(OH)2 Ca2+, OH- X

V. Rút kinh nghiệm:


a. Thời gian:
b. Nội dung:
c. Phương pháp:
d. Tổ chức chuẩn bị:
e. Cách đánh giá:
f. Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
g. Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 51


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA
Tuần lễ: 12 TRỊ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 23 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất.
- Khái niệm về liên kết cộng hoá trị.
- Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
2 .Kỹ năng: HS vận dụng:
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối:
* Liên kết cộng hoá trị không cực.
** Liên kết cộng hoá trị có cưc.
*** Liên kết ion.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV hướng dẫn HS ôn tập về các nôi dung:
- Một số nhóm A tiêu biểu (ở bài 8) để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm.
- Bài 12. Liên kết ion, tinh thể ion.
- Sử dụng bảng tuần hoàn.
- Viết cấu hình electron.
- Độ âm điện.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra bài cũ và tình hình làm HS trả lời câu hỏi của Bài tập SGK trang 59 – 60.
bài tập về nhà của HS: GV và cho GV kiểm tra GIẢI ĐÁP:
A. Vì sao nói nguyên tử trung hoà về tình hình làm bài tập ở Bài 1: (Tr 59 -60)
điện? Cho ví dụ: nhà. Đáp án: D
1. Ion là gì? Cation, anion là gì? Khi nào Bài 2: (Tr 59 -60)
nguyên tử trở thành ion, cation, anion?
Đáp án: C
Cho ví dụ minh hoạ:
2. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử khác với Bài 3: (Tr 59 -60)
đặc điểm cấu tạo của ion như thế nào? a) Cấu hình Li+1s2, O2- 1s22s22p2
3. Những nguyên tử nguyên tố nào có b) Li+ do nguyên tử Li nhường 1e, O2-
khuynh hướng trở thành cation, do nguyên tử O nhận 2e.
anion? Cho ví dụ minh hoạ. c) NT khí hiếm He cấu hình giống cấu
4. Khi nguyên tử trở thành ion thì những hình Li+ Nt khí hiếm Ne có cấu hình
phần cấu tạo nào thay đổi những phàn giống cấu hình O2-.
nào không thay đổi?. d) Vì NT Li chỉ nhường 1e, NT O chỉ
5. Chỉ có những nguyên tố nào trong các nhận 2e.
p/ứ hoá học mới trở thành ion?
Những nguyên tử nguyên tố nào không HS trả lời câu hỏi của Bài 4: (Tr 59 -60).
tham gia p/ứ hoá học và không trở thành GV và cho GV kiểm tra a) p e n
ion? vì sao? tình hình làm bài tập ở 2 
6. Liên kết ion là gì? Liên kết ion được nhà. 1H
 1 0 1
hình thành khi nào? Cho ví dụ: 40
7. Liên kết ion thường được tạo nên từ
18 Ar
 18 18 22
các nguyên tử của các nguyên tố có t/c
như thế nào? ( có t/c khác hẳn nhau là 35 
 17 18 18
KL và PK). 17 Cl

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 52


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
8. Nêu những hiểu biết về tinh thể ion và 56 2
 26 24 30
tính chất chung của các hợp chất ion? 26 Fe
B. Bài tập SGK trang 59-60. Bài 5: (Tr 59 -60)
Các ion Na+, Mg2+, Al3+đều có10e.
Bài 6: (Tr 59 -60) Có Ion đa NT
Cation Anion
H3PO4 photphat
3
PO4
NH4NO3 amoni nitrat
 
NH 4 NO3
K2SO4 sunphat
2
SO4
NH4Cl amoni

NH 4
Ca(OH)2 Hiđroxit

OH
Các ion đơn nguyên tử: Cl  , K  ,
2
Ca ,H.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
GV: Sự hình thành phân tử hiđro. (H2 HS dựa vào tài liệu SGK và 1. Liên kêt cộng hoá trị hình
+ Em hãy viết cấu hình của nguyên tử H trả lời theo câu hỏi của GV. thành giữa các nguyên tử giống
và He. HS hiểu được: nhau. Sự tạo thành đơn chất.
+ Só sánh cấu hình của NT H và của He. - Mỗi chấm là biểu a). Sự hình thành phân tử hiđro.(H2).
Để có được cấu hình bền vững của NT diễn cho 1 e ngoài H + H H H
He thì H còn thiếu mấy e?. cùng.
+ Hai NT H liên kết với nhau bằng cách H H H-H
- Biết được CT e và
mỗi NT H góp 1 e tạo thành cặp e dùng
CT cấu tạo, coâ
ng thöù
c electron coâ
ng thöù
c caá
u taïo
chung trong phân tử H2.
Nhờ đó mà mỗi NT H có cấu hình bền - Trong phân tử H2 chứa một LK đơn.
vững như NT khí hiếm He gần nhất.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học
Sự hình thành phân tử nitơ (N2). - Chỉ việc thay cặp e b). Sự hình thành phân tử nitơ(N2).
+ Làm tương tặ đối với N và Ne. chung bằng 1 gạch N + N N N
ta có CTCT.
N N N N
coâ
ng thöù
c electron coâ
ng thöù
c caá
u taïo
GV củng cố xây dựng khái niệm về - Một gạch (-) gọi là - Trong phân tử N2 chứa một LK ba. ở
LKCHT. LK trong phân tử vừa trình bày một LK đơn, hai điều kiện thường phân tử N 2 bền và
trên là LKCHT. Vậy LKCHT là gì ? gạch (=) gọi là LK kém hoạt động hoá học

đôi, ba gạch ( ) Vậy:
gọi là LK ba. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được
- Độ bền Lkba > LK tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một
đôi> LK đơn. hay nhiều cặp electron chung.
HS dựa vào SGK nêu
khái niệm đúng về
LKCHT.
Hoạt động 6
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 53
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn về nhà
a/ Nhắc lại bài:
- Khái nệm về LKCHT.
- Liên kêt cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau là liên kết CHT
không có cực. Đó là các phân tử đơn chất như : H2, N2…
- Cách biểu diễn CT electron, CTCT, CTPT.
- Thế nào là liên kết đơn liên kết ba và độ bền của các liên kết ảnh hưởng đến t/c hoá
học của chất.
b/ Bài tập về nhà: SGK bài tập 1 (trang 64). SBT 3.15 đến 3.30 trang 23 -24.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA
Tuần lễ: 12 TRỊ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 24 Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất.
- Khái niệm về liên kết cộng hoá trị.
- Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
2 .Kỹ năng: HS vận dụng:
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối:
* Liên kết cộng hoá trị không cực.
** Liên kết cộng hoá trị có cưc.
*** Liên kết ion.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV hướng dẫn HS ôn tập về các nôi dung:
- Một số nhóm A tiêu biểu (ở bài 8) để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm.
- Bài 12. Liên két ion, tinh thể ion.
- Sử dụng bảng tuần hoàn.
- Viết cấu hình electron.
- Độ âm điện.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra tình hình học bài và làm HS chuẩn bị và trả lời
bài tập của HS: câu hỏi: F F Cl Cl
A. Kiểm tra lý thuyết cơ bản:
1. Liên kết cộng hoá trị là gì? coâ
ng thöù
c electron coâ
ng thöùc electron
2. Thế nào là LKCHT không có F-F Cl - Cl
cực. coâ
ng thöù
c caá
u taïo coâng thöùc caá
u taïo

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 54


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
F2 Cl2
3. Liên kết đơn là gì? Liên kết ba coâ
ng thöù
c phaâ
n töû coâ
ng thöù
c phaâ
n töû
là gì? So sánh độ bền của các
liên kết đó?
4. Sau khi tạo thành liên kết CHT
các NT có trở thành ion không?,
cấu hình e lớp ngoài có bền
không?
Cho ví dụ minh hoạ về sự tạo thành
phân tử F2, Cl2 ( biểu diễn bằng CT
electron, CTCT, CTPT)
B. Kiểm tra làm bài tập SGK:

Hoạt động 2
GV và HS thảo luận theo dàn ý sau: HS trình bày sự tạo thành 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác
GV hỏi: NT H có 1e ngoài cùng còn phân tử HCl. nhau. Sự tạo thành hợp chất.
thiếu 1e để có lớp vỏ bền nhưng He. Còn - Giữa H và Cl góp chung a. Sự hình thành phân tử hiđroclorua
NT Cl còn thiếu 1e ngoài cùng để cấu một đôi e để tạo lớp ngoài (HCl).
hình bền như Ar. Em hãy trình bày sự bền vững như He và Ar.
góp chung e để hình thành phân tử HCl. - Do Cl có độ âm điện lớn H + Cl H Cl
hơn (3,16) H (2,2) nên cặp
GV lưu ý HS viết cặp lệch về phía NT có e chung bị kéo lệch về phía H Cl H - Cl
độ âm điện lớn. Cl. coâ
ng thöù
c electron coâ
ng thöù
c caáu taïo
Do cặp e dùng chung bị kéo lêch về
phía Cl nên LKCHT trong phân tử
HCl là LKCHT có cực hay LKCHT
phân cực.
Hoạt động 3
GV và HS thảo luận theo dàn ý sau: HS trình bày sự tạo thành b. Sự hinhình thành phân tử cac bon
-GV cho HS viết cấu hình e của C phân tử CO2. đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng).
(Z = 6) và O (Z = 8) rồi nhận xét số e
ngoài cùng: Hỏi: C + 2O O C O
Để có cấu hình e lớp ngoài bền thì giữa
C và O khi tạo phân tử H/C phải góp
chung mấy e? O C O O =C =O
- Gợi ý: C thiếu 4e phải góp chung với cả coâ c electron coâ
ng thöù ng thöù
c caá
u taïo
2O là 4e, mỗi O thiếu 2e nên mỗi O phải
góp chung 2e. - Phân tử CO2 phân cực, nhưng do
- Độ âm điện C (2,55), O (3,44) cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi
phân cực C= O triệt tiêu nhau, kết
quả là CO2 không phân cực, phân tử
CO2 chứa LK đôi nên CO2 khá bền về
mặt hoá học.
Hoạt động 4
GV gợi ý HS liên hệ một số chất mà 3. Tính chất của các hợp chất có liên
phân tử có liên kết cộng hoá trị mà các kết cộng hoá trị.
em hay gặp và đã biết một số tính chất. - Các chất dạng rắn: đường ăn, S, I2…
GV kết hợp bổ sung để thảo luận theo - Các chất dạng lỏng: rượu, dầu…
dàn ý sau: - Các chất dạng khí: CO2, NH3, H2, Cl2
- Các chất dạng rắn:… * Các chất có cực tan trong dm có cực,
- Các chất dạng lỏng:… chất không cực tan dm không cực
- Các chất dạng khí:… VD rượu tan trong nước, benzen tan
trong xăng… Hầu hết đều không dẫn
điện kể cả 3 trạng thái.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 55


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 5 II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC.


GV tố chức cho HS so sánh để rút ra sự HS so sánh và rút ra những 1.Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị
giống nhau và sự khác nhau giữa nhận xét đúng. không cực, liên kết cộng hoá trị có
LKCHT không cực, LKCHT có cực và cực và liên kết ion.
LK ion. LIÊN KẾT
CỘNG HOÁ TRỊ
ION
không cực có cực
Cặp e dùng chung
Ơ giữa 2 Lệch về một Bị kéo lệch
phía của một hẳn về một
nguyên tử nguyên tử nguyên tử
 Có sự chuyển tiêp nhau giữa 3 loaị
LK.
 LK ion là trường hợp riêng của
LKCHT.
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để HS sử dụng bảng độ âm 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá
biết rằng người ta dùng hiệu độ âm điện điện trang 45 SGK để làm học.
để phân loại một cách tương đối các loại bài. HIỆU ĐỘ ÂM
LOẠI LIÊN KẾT
liên kết hoá học theo qui ước kinh ĐIỆN
nghiệm sau: ………………. 0,0 đến 0,4 không cực
LKCHT
Bài tập xác định loại LK hoá học; 0,4 đến < 1,7 có cực
Bài tập 5 SGK trang64. �1,7 Liên kết ion
Dựa vào hiệu độ âm điện của các
nguyên tố hãy cho biết loại liên kết trong CaCl2 : 2,16  lkion
các hợp chất sau đây. AlCl3, CaCl2, CaS, AlCl3 : 1,55  lkcht có cực
Al2S3.
CaS : 1,58  lkcht có cực
Lưu ý: HĐÂĐ chỉ cho ta dự đoán về mặt lý
thuyết loại LKHH trong phân tử. Dự đoán này Al2S3 : 0,97  lkcht có cực
còn phải được xác minh mức độ dúng đắn bởi
nhiều phương pháp thực nghiệm khác.

Hoạt động 6
A. Luyện tập, củng cố .
3.22: (SBT) Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Br2, CH4, H2O, NH3, C2H6
3.23. (SBT) Trong các hợp chất sau đây:
A. LiCl, B. NaF, C. KBr, D. CaF2, E. CCl4
Hợp chất nào có liên kết cộng hoá trị?
3. 24. Trong các hợp chất sau đây:
A. HCl, B. H2O C. NH3, D. CCl4, E. CsF
Hợp chất nào là hợp chất ion?
B. Hướng dẫn về nhà. * SGK bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 (trang 64).
** SBT bài 3.15 đến 3.30 trang 23 -24.
C. Xem bài mới: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử. SGK trang 69.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 56
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 57


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI
Tuần lễ: 13 HÓA Lí thuyết:
Tiết PPCT: 26 Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hoá trị; Số oxi hoá.
2 .Kỹ năng:
Học sinh vận dụng: xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV hướng dẫn HS ôn tập về liên kết ion, liên kết cộng hoá trị để chuẩn bị học tốt phần này.
GV chuẩn bị bảng tuần hoàn.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra tình hình học bài và làm HS trả lời câu hỏi của ĐÁP ÁN HOẶC CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP.
bài ở nhà. GV và làm bài tập. Bài tập 1: Câu sai C
A/ Tình hình học bài: Bài tập 2: Câu sai B
1/ Tinh thể nguyên tử là gì? Liên kết Bài tập 3:
giữa các nguyên tử trong tinh thể Bài tập 4: Theo bài học và theo
nguyên tử là liên kết gì? Liên kết này Bài tập 5: SGK
có ảnh hưởng gì đến tính chất chung Bài tập 6:
của TTNT?
1/ Tinh thể phân tử là gì? Liên kết giữa
các phân tử trong tinh thể phân tử là
liên kết gì? Liên kết này có ảnh hưởng
gì đến tính chất chung của TTPT?
3/ So sánh sự khác nhau về cấu tạo và
liên kết trong TTNT và TTPT?
B/ Tình hình làm bài tập: SGK tr 70 -71.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học I. HOÁ TRỊ
( 4 bước). HS theo dõi và vận 1. Hoá trị trong hợp chất ion.
* GV nêu qui tắc: trong hợp chất ion, dụng: Cho biết điện a. Qui tắc: Trong hợp chất ion, hoá
hoá trị của một nguyên tố bằng điện hoá trị của flo và can trị của một nguyên tố bằng điện tích
tích của ion và được gọi là điện hoá xi trong h/c CaF2. của ion và được gọi là điện hoá trị
trị của nguyên tố đó. *** HS vận dụng: của nguyên tố đó.
** GV phân tích làm mẫu: - Các h/c: K2O,
Ví dụ Na Cl là h/c ion : tạo bởi cation CaCl2, Al2O3, KBr.
Na+ và anion Cl- , natri có điện hoá trị 2+, 1- 3+, 2- 1+, 1-
là 1+, clo có điện hoá trị là 1-.
**** HS nhận xét về ĐHT b. Cách xác định điện hoá trị.
GV gợi ý để HS nhận xét khái quát của KL và của PK từ  Kim loại ở nhóm IA, IIA, IIIA và
hoá: đó khái quát hoá. có 1, 2, 3e ng/c nên trong h/c ion
 Qua VD trên em thấy có quan hệ gì có ĐHT là 1+, 2+, 3+.
giữa ĐHT với số e ng/c và vị trí  Phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có
nguyên tố ( nhóm A)? 6, 7 e ng/c nên trong h/c ion có
 Kim loại ở nhóm IA, IIA, IIIA và ĐHT là 6-8 = 2-, 7 -8 = 1-.
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 58
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
có 1, 2, 3e ng/c nên trong h/c ion có
ĐHT là 1+, 2+, 3+.
 Phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có
6, 7 e ng/c nên trong h/c ion có
ĐHT là 2-, 1-.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
(Gồm 3 bước). HS vận dụng: 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
* GV nêu qui tắc: Trong hợp chất cộng O a. Qui tắc: Trong hợp chất cộng hoá
hoá trị, hoá trị của một nguyên tố trị, hoá trị của một nguyên tố được
H H
được xác định bằng số liên kết CHT xác định bằng số liên kết CHT của
của nguyên tử nguyên tố đó trong Yêu cầu: H: 1, O: 2 nguyên tử nguyên tố đó trong phân
phân tử và được gọi là cộng hoá trị Và: tử và được gọi là cộng hoá trị của
của nguyên tố đó. H nguyên tố đó.
** GV phân tích làm mẫu: H- C -H
H-N-H H b.Cách xác định hoá trị.
H Yêu cầu: H: 1, C: 4 - Tính theo số LKCHT.
H :1, N:3
Hoạt động 4 (Nội dung bài học) II. SỐ OXI HOÁ.
( Gồm 3 bước). HS dựa vào SGK nêu 1. Khái niệm:
 GV đặt vấn đề: Số oxi hoá thường khái niệm đúng. Số oxi hoá của một nguyên tố trong
được sử dụng trong việc nghiên phân tử là điện tích của nguyên tử
cứu phản ứng oxi hoá khử. Ghi khái niệm: nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả
định rằng liên kết giữa các nguyên tử
 GV trình bày khái niệm số oxi hoá
trong phân tử là liên kết ion.
và từng qui tắc xác định số oxi hoá.
2.. Qui tắc xác định.
 GV bổ sung về cách viét số oxi hoá
Qui tắc 1:
( chữ số thường, dấu viết trước, số Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất
viết sau) bằng không.
* GV có thể nói rõ và mở rộng hơn Ví dụ: Soh của các nguyên tố Cu, Zn,
a b
theo kinh nghiệm: QT2 thì: An Bm thì O… trong Cu, Zn, O2… bằng 0.
an + bm = 0. Qui tắc 2:
Ap dụng: tính soh của một nguyên tố Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá
của các nguyên tố bằng không:
chưa biết soh.
Ví dụ: Tính tổng soh các nguyên tố trong
Ví dụ tính soh của S trong hợp chất NH3 và HNO2 tính soh của N.
1 x 2
H 2 S O4 Qui tắc 3:
Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử
Ta có -1 .2 + x + (-2).4 = 0 bằng điện tích ion đó. Trong ion đa
1 7 2
X= +7 vậy: H 2 S O4 nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các
nguyên tố bằng điện tích ion.

GV viên nói rõ cơ chế tạo ion trong VD HS theo dõi và vận Ví du 1: soh của K, Ca, Cl, S trong K +,
đầu: MgO ( Do Mg nhường 2e tạo Mg2+, dụng: Tính soh của Ca2+, Cl-, S2- lần lượt là +1, +2, -1, -2.
O nhận 2e tạo ion O2-) nên trong MgO, soh các nguyên tố trong Ví du 1: soh của ion NO3-1 là -1.
Mg là +2, của O là -2. các ion ( do GV cho). Qui tắc 4:
GV nhấn mạnh thêm: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá
Tr h/c cộng hoá trị soh các nguyên tố bằng: của hidro bằng +1, trừ một số trường
Dấu + cho nguyên tố có ĐÂĐ lơn ( tính hợp như hiđrua kim loại ( NaH,
PK mạnh), dấu – cho nguyên tố có ĐÂĐ CaH2…)
nhỏ ( tinh PK yếu hơn). Số soh mỗi Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trươbg
nguyên tố = số LKCHT tính cho mỗi hợp OF2, poxit ( chẳng hạn H2O2…).
nguyên tử.
GV bổ sung: Soh viết dấu trước, viết số
sau: VD như trên

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 59


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 5.Củng cố


GV hỏi HS: vậy soh có phải là hoá trị HS suy nghĩ trả lời Công thức Điện hoá trị Số oxi hoá
Na là 1+ Na là +1
không?, sau đó cùng HS tổng kết toàn câu hỏi của GV. NaCl
Cl là 1 - Cl là -1
bài. Ca là 2+ Ca là +2
Ca Cl2
Cl là 1 - Cl là -1
Công thức Cộng hoá trị Số oxi hoá
N �N N là 3 N là 0
Cl -Cl Cl là 1 Cl là 0
O là 2 – O là - 2
O H là 1+ H là +1
H H

Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà làm bài tập: trang 74. SGK. SBT bài:3.36 đến 3.44 trang25-26.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 60


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài16: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT
Tuần lễ: 14 HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 27 Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Sự hình thành một số loại phân tử.
Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.
2 .Kỹ năng:
Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà. Đến lớp GV cho HS tham gia các hoạt động sau:
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 II. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV tổ chức HS thảo luận vấn đề thứ HS phát biểu và ghi .
nhất: Liên kết hoá học. nội dung vào bảng: So Liên kết cộng Liên kết Liên kết
hoá trị không cộng hoá ion
Bài tập 2 trang 76 SGK phần LTẬP: sánh cực trị có cực
Trình bày sự giống nhau và khác nhau Giống - Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra
nhau về cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài
của 3 loại liên kết hoá học: Liên kết ion, mục đích cùng bền vững giống cấu trúc của khí
liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết hiếm (2e hoặc 8e).
- Đều e tham gia tạo nên.
cộng hoá trị có cực: Khác Dùng chung e Cho và
------------------ nhau về Cặp e không Cặp e bị nhận hẳn
cách hình bị lệch e
GV kẻ sẵn bảng để HS phát biểu và điền thành
lệch về
phía Ng. tử
vào: liên kết có ĐÂĐ
So Liên kết cộng Liên kết Liên kết ion mạnh hơn
hoá trị không cộng hoá trị Thường Giữa các Giữa phi Giữa phi
sánh cực có cực tạo nên nguyên tử của kim mạnh kim và
Giống từ cùng một yếu khác kim loại
nhau về nguyên tố phi nhau
mục đích kim
Khác Dạng liên Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung
nhau về kết trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không cực
cách hình gian và liên kết ion.
thành liên
kết
Thường
tạo nên từ
Dạng liên
kết trung
gian

Hoạt động 2 III. ĐIỆN HOÁ TRỊ


GV chiếu bài tập 7 SGK trang 76 lên HS làm bài tập theo Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm
màn hình để HS thảo luận: chỉ đạo của GV. VIA, VIIA của các nguyên tố nhóm IA
Bài tập 7: HS chuẩn bị 1-2 phút: là:
Xác định điện hoá trị của các nguyên tố * Các nguyên tố nhóm IA có số e ngoài
nhóm VIA, VIIA của các nguyên tố cùng là 1e có thể nhường 1e nên trong
nhóm IA? các chất có điện hoá trị là1+.
** Các nguyên tố nhóm VIA, VIIA có 6
, 7e ngoài cùng nnên có khuynh hướng
nhận 2e, hoặc 1e vào lớp ngoài cùng,
nên có điện hoá trị là 2-, 1-.
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 61
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 3 IV. HOÁ TRỊ CAO NHẤT VỚI OXI VÀ HOÁ TRỊ VỚI HIDRO.
GV chiếu bài tập 8 SGK trang 76 lên HS chuẩn bị 2 phút: a) Cùng HT trong các oxit cao nhất:
màn hình để HS thảo luận: và trả lời. RO2 R2O5 RO3 R2O7
Bài tập 8: Si, C P, N S, Se Cl, Br
a) Dựa vào vị trí các nguyên tố trong b) Cùng HT trong h/c khí với hiđro:
BTH, hãy nêu rõ trong các ng/tố sau đây RH4 RH3 RH2 RH
những ng/tố nào có cùng CHT trong công Si N, P, As S, Te F, Cl
thức hoá học các oxit cao nhất: Si, P, Cl,
S, C, N, Se, Br.
b/Những ng/tố nào có cùng CHT trong
công thức hoá học của các hợp chất khí
với hiđro?: P, S, C, F, Si, Cl. N, As, Te.
Hoạt động 4: IV. SỐ OXI HOÁ
GV chiếu bài tập 9 SGK trang 76 lên HS sử dụng qui tắc a) 0 0 0 0 0 0 0 0
Mn, Cr , Cl , P, N , S , C , Br .
màn hình để HS thảo luận: tính SOXH để làm
Baì tập 9: bài. b)
7 6 5 5
a) xác định số oxi hoá của: Mn, Cr, K MnO4 , Na2 Cr 2 O7 , K Cl O3 , H 3 P O4 .
Cl, P, N, S, C, Br. 5 6 4 1 3
b) Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, c) N O3 , S O42 , C O32 , B r1 , N H 4 .
KClO3, H3PO4.
c) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-,
NH4+.
GV chú ý cách tính: ví dụ trong NO3-,
1
 �x 2 �
NO � �
3 N O3 � suy ra x + 3(-2) = -1
� �
 x= +5.
2
2 �x 2 �
Trong SO4 thì SO4 � �
2
S O4 � suy ra
� �
x + 4(-2) = -2
 x= + 6.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
* GV chO HS về nhà ôn tập tiếp về các dạng liên kết và cách phân loại dựa vào hiệu độ âm điện.
** Bài tập về nhà: Bài tập 1, 3, 4, 5 trang76 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 62


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài16: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT
Tuần lễ: 14 HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 28 Thực hành/bài tập:

I. I - Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:
Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Sự hình thành một số loại phân tử.
Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.
2 .Kỹ năng:
Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học.
II. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà. Đến lớp GV cho HS tham gia các hoạt động sau:
III. III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 V. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV chiếu bài tập 3 SGK trang 76 Bài tập 3
lên màn hình để HS thảo luận:
Bài tập 3(SGK tr76). oxit Hiệu độ Loại liên kết
âm điện
Cho dãy oxit sau đây:
Na2O 2,51 Liên kết ion
Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
MgO 2,13
Dựa vào giảtị độ âm điện của hai Al2O3 1,83
nguyên tử, hãy xác định loại liên kết Liên kết cộng
SiO2 1,54
trong phân tử từng oxit. hoá trị có cực
P2O5 1,25
SO3 0,86
Liên kết cộng
Cl2O7 0,28
hoá trị có cực

Hoạt động 2
Bài tập 4(SGK tr76). Bài tập 4
a) Dựa vào giá trị độ âm điện, hãy xét a)
xem tính phi kim thay đổi như thế F O Cl N
nào trong dãy nguyên tố sau: 3,98 3,44 3,16 3,04
F, O, Cl, N. Nhận xét: Tính phi kim giảm dần.
b)Viết công thức cấu tạo của các phân b)
tử sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xét xem N2 CH4 H2O NH3
phân tử nào có liên kết cộng hoá trị H O N
không phân cực, liên kết cộng hoá trị N �N H C H H H HH H
H
phân cực mạnh nhất.
0 0,35 1,24 0,84
* N2, CH4 Có liên kết cộng hoá trị
không có cực.
* NH3 Có liên kết cộng hoá trị có cực.
* H2O phân tử phân cực mạnh nhất.
Hoạt động 3
Bài tập 1(SGK tr76). Bài tập 1
a) Viết phương trình biểu diễn sự a), b)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 63


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
hình thành các ion sau đây từ các Na Na+ + e Cl + e  Cl-
nguyên tử tương ứng: 2,8,1 2,8 2,8, 7 2, 8, 8
Na  Na+ Cl Cl- 2+
Mg Mg +2e S + 2e  S2-2,8,
Mg  Mg+ S  S2- 2,8,2 2,8 7 2, 8, 8
Al  Al3+ O  O2- Al  Al3+ +3e O +2e  O2-2,8,
2,8,3 2,8 7 2, 8, 8
* Các ion đều có 8e ngoài cùng bền
vững giống nguyên tử khí trơ gần nhất.
Hoạt động 4
Bài tập 5 (SGK tr76).
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu - Có 7e ngoài cùng  Stt: 7
hình electron: 1s22s22p3 Có 2 lớp e  ở chu kì 2.
-
Xác định vị trí của nguyên tố đó
trong bảng tuần hoàn, suy ra công - Có 5e ngoài cùng nên ở nhóm
thức phân tử của hợp chất khí với VA. Đó là ni tơ.
hiđro. Viết công thức electron và - Hợp chất khí vời hđro: NH3
công thức cấu tạo của hợp chất đó. - Công thức electron và công thức
cấu tạo:
H N H N
H HH H
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà: Xem bài học mới Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ –
KHỬ.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 64


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA –
Tuần lễ: 15 KHỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 29 (1/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
- Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải
tiến hành qua mấy bước ?
2 .Kỹ năng:
- Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương
pháp thăng bằng electron.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Yêu cầu HS ôn tập:
* Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã
học ở THCS.
* Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV đặt câu hỏi: HS chuẩn bị và trả lời Bài tập :
1/ Số oxi hoá là gì? câu hỏi của GV.
2/ Nêu các qui tắc xác định soxh? Cho
ví dụ minh hoạ.
3/ Kiểm tra tình hình làm bài tập trang
76. (1, 3, 4, 5).
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. ĐỊNH NGHĨA
GV đặt câu hỏi: HS: 1. Sự oxi hoá: ( quá trình oxi hoá).
1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp Yêu cầu: Ví dụ: 2Mg + O2 = 2MgO
8. (SGK trang 85 và trang 110). - Sự tác dụng của oxi 0 0 2 2
và Mg  O 2  2 Mg O
- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó với một chất (đơn
HS phải thấy được là sự oxi hoá là quá chất hoặc hợp chất) Quá trình chuyển từ 0 thành 2
Mg Mg
trình nhường eletron. là sự oxi hoá.
gọi là sự oxi hoá. Vậy quá trình oxi
Quá trình oxi hoá là quá trình hoá (sự oxi hoá) là quá trình
( sự oxi hoá) nhường eletron. nhường eletron.
0 2
Mg  Mg +2e

Hoạt động 3 (Nội dung bài học)


GV đặt câu hỏi: HS: 2. Sự khử ( quá trình khử).
1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp Yêu cầu: Ví dụ: CuO + H2  Cu + H2O
8. (SGK trang trang 110). - Sự tách oxi ra khỏi 2 2 0 2 2
và Cu O  H 2 � Cu  H 2 O
- Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó hợp chất gọi là sự
2 0
HS phải thấy được là sự khử là quá khử. Quá trình chuyển từ Cu thành Cu
trình thu eletron. gọi là sự khử. Vậy quá trình khử (sự
Quá trình khử là quá trình thu

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 65


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
khử) là quá trình thu eletron.
( sự khử) eletron. 2 0
Cu + 2e  Cu
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cũ chất HS sựa vào khái niệm 3. Chất khử, chất oxi hoá.
khử, chất oxi hoá ở lớp 8: SGK trang110. hãy chỉ ra chất khử , * Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất
* Chất chiếm oxi của chất khác là chất chất oxi hoá trong 2 nhường electron.
khử. ví dụ trên. * Chất oxi hoá(chất bị khử) là chất
* Chất nhường oxi cho chất khác là chất thu electron.
oxi hoá.
Ví dụ:
GV giúp HS khai thác kiến thức mới:
Dựa vào khả năng nhường và nhận - Mg, H2 chất khử.
electron trên cở sở khái niệm cũ, ưu điểm - Chất oxi hoá: O2, CuO.
của khhái niệm mới là chất oxi hoá không
nhất phải là oxi, HS thấy được khái Söïoxi hoaùH2
GV nhấn mạnh cho HS các cơ sở để xác niệm về p/ứ oxi hoá – H2 2H++2e
+2 -2 0 0 +1 -2
định chất khử chất oxi hoá (VD khử cho O khử được mở rộng hơn. CuO + H2 Cu + H2O
nhận, tăng nhường, giảm nhậm…) -HS đọc SGK trang 79. Chaá
t oxi hoaù Chaá
t khöû
SöïkhöûCuO
Cu+2 +2e 0
Cu

Tóm lại: (SGK)


Hoạt động 5
GV đưa ra phản ứng không có mặt của oxi. HS dựa vào SGK 5. Phản ứng oxi hoá khử.
Sau đó giúp HS xác định số oxi hoá các cùng phát biểu xây  Phản ứng oxi – hoá khử là phản
nguyên tố thay đổi soh, nhận xét chung: dựng bài học. ứng hoá học, trong đó có sự chuyển
Các phản ứng đều có chung bản chất đó là electron giữa các chất * phản ứng.
đều có sự chuyển electron giữa các chất Chất*: phân tử,  Hay: Phản ứng oxi hoá khử là phản
tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng ứng hoá học trong đó có sự thay đổi
nguyên tử hoặc ion.
oxi – hoá khử. số oxi hoá của một số nguyên tố.
Cho HS các định chất khử, chất oxi hoá Ví dụ:
các phản ứng đó. 2. 1e
HS:
- Xác định soh. +-
GV có thể lấy các ví dụ tương đương: 2Na +Cl2 2Na++2Cl- 2NaCl
- Xác định chất khử,
chất oxi hoá. 0 0 +1-1
H2 + Cl2 2 HCl
- Cho biết loại phản
ứng. -3 +3 +1
NH4NO3 N2O +2H2O

Hoạt động 6. Bài tập trang 82 – 83 SGK .Hướng dẫn về nhà làm bài từ 1 đến 6.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 66


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA –
Tuần lễ: 15 KHỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT: 30 (2/2) Thực hành/bài tập:

I. I - Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
- Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải
tiến hành qua mấy bước ?
2 .Kỹ năng:
- Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương
pháp thăng bằng electron.
II. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Yêu cầu HS ôn tập:
* Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã
học ở THCS.
* Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước.
III. III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra bài cũ và tình hình làm bài HS dựa vào SGK làm Bài tập 1: Phản ứng oxi hoá – khử: A.
tập về nhà: lại các bài tập đã cho. Bài tập 2: Phản ứng D NH3 không đóng
A. Kiểm tra bài cũ. vai trò chất khử.
1. Thế nào là sự oxi hoá, sự khử? Bài tập 3: Phản ứng oxi hoá – khử: C.
Bài tập 4: C, NO2 đóng vai trò là chất oxi
Cho ví dụ minh hoạ.
hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
2. Chất oxi hoá, chất khử là gì? Bài tập 5:
Cho ví dụ minh hoạ. So sánh: Sự oxi hoá Sự khử.
B. Bài tập SGK. Trang 82-83. Giống nhau: Do sự di chuyển e tạo nên
Khác nhau Quá trình Quá trình
GV yêu cầu HS dựa vào SGK làm lại nhường e thu e
các bài tập đã cho. Bài tập 6: (Bài học)
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ.
GV nhấn mạnh: Giả sử trong phản ứng 1. Phương pháp: Theo phương
oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn pháp thăng bằng electron.
electron cho chất oxi hoá, thì việc cân 2. Nguyên tắc: Tổng số electron
bằng phản ứng oxi hoá – khử theo do chất khử nhường bằng tổng
phương pháp thăng bằng electron là số electron mà chất oxi hoá
dựa theo nguyên tắc: nhận vào.
Tổng số electron do chất khử nhường HS theo dõi thí dụ Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học
phải đúng bằng tổng số electron mà mẫu và áp dụng làm của phản ứng cháy P trong O2 tạo
chất oxi hoá nhận vào. các thí dụ tiếp theo. thành P2O5. Theo sơ đồ:
GV Là mẫu một thí dụ như trong SGK P + O2P2O5
theo nội dung trên. Vấn đáp HS nêu Bước 1: Xác định SOH của các
( Trọng tâm ở đây chỉ yêu cầu HS cân bằng phản ứng, trong SGK
chứ không yêu cầu tự viết sản phẩm của phản ứng).
nguyên tố, tìm chất khử, chất oxi hoá.
(Dựa vào sự tăng giảm soh).

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 67


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Nội dung các bước thiết lập khai thác 0 0 5 2
P O2 � P 2 O5
HS dựa trên SGK để thực hiện từng
P tăng soh từ đến +5 nên P là chất
bước (GV không cần ghi chép lên
khử.
bảng).
Vấn đáp HS nêu O2 giảm soh tử 0 xuống -2 nên O2 là
chất oxi hoá.
Tăng soh  Nhường (cho) e  Chất khử. trong SGK
Giảm soh  Thu (nhận) e  Chất oxi hoá.
Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá
khử, cân bằng mỗi quá trình.
0 5
 P  5e Quá trình oxi hoá
P
0
+2.2e 2O Quá trình khử
2
Vấn đáp HS nêu O2
trong SGK Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất
oxi hoá và chất khử, sao � e do chất
khử nhường = � e mà chất oxi hoá
nhận.
Nghĩa là:…. 4x 0  5
P P  5e
0
2
5x
O2 + 2.2e  2O
Vấn đáp HS nêu Bước 4: Đặt các hệ số vào chất oxi
trong SGK hoá và chất khử và các hệ số chất
khác. Kiểm tra hệ số và cân bằng
phương trình.
4P + 5O2  2P2O5
Hoạt động 3 (Nội dung bài học) I. ÁP DỤNG
GV cho HS vận dụng thiết lập phương HS vận dụng làm bài 2/ Bài tập 7 trang 106 SGK.
trình phản ứng oxi hoá khử với các bài tập. a/ MnO2 +4HCl MnCl2 +Cl2 +2H2O
1/ Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 b/ Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O
2/ Bài tập 7 trang 106 SGK. c/ 3Mg +4H2SO4 3MgSO4 +S+ 4H2O
a/ MnO2 +HCl MnCl2 +Cl2 +H2O Bài bổ sung:
b/ Cu +HNO3 Cu(NO3)2 + NO2+H2O 4FeS2+15O2+ 2H2O2Fe2(SO4)+2H2SO4
c/ Mg + H2SO4 MgSO4 +S+ H2O
Bài bổ sung:
2 1
Fe S 2 +O2 + H2OFe2(SO4)+H2SO4
Hoạt động 4. III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ TRONG THỰC TIỄN.
GV cho HS tham khảo SGK  Cung cấp năng lượng:…
 Sản xuất hoá học:…
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà làm bài tập trang 82-83.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 68


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN
Tuần lễ: 16 Lí thuyết:
Tiết PPCT: 31 ỨNG TRONG HÓA HỌC Thực hành/bài tập:
VÔ CƠ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
a/ Học sinh biết: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử
và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thể luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá khử
và phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ứng thành hai loại chính là:- Phản ứng có
sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
2 .Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá- khử theo phương
pháp thăng bằng electron.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV yêu cầu HS ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế,
phản ứng trao đổi đã được học ở THCS.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu.


- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HS tả lời câu hỏi theo Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử:
GV Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về: yeu cầu của GV. Al + HNO3 – Al(NO3)3 + N2 + H2O
phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi 10x Al Al+3 + 3e
hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá. Qui 3 2N+5 + 2.5e N2
tắc xác định số oxi hoá. 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 +
18H2O
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I . PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ
PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
Gv yêu cầu nhắc lại định phản ứng hoá HS: Phản ứng hoá hợp 1. Phản ứng hoá hợp.
hợp: là phản ứng hoá học a/ Ví dụ: 0 0 +1 -2
GV lấy một số ví dụ về phản ứng hoá hợp trong đó chỉ một chất (1) 2H2 + O2  2H2O
trong đó có phản ứng thay đổi số oxi hoá mới (sản phẩm) từ hai Soh H tăng từ 0 đến +1, của O giảm từ 0
và không thay đổi số oxi hoá. hay nhiều chất ban đến -2.
đầu. (SGK8tr85). +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
(2) CaO + CO2  CaCO3
HS tính số oxi hoá và b/ Nhận xét:
nhận xét. Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của
các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
thay đổi.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học).
Gv yêu cầu nhắc lại định nghĩa phản ứng HS: Phản ứng phân 2. Phản ứng phân huỷ.
phân huỷ: huỷ là phản ứng hoá a/ Ví dụ: +1 +5 -2 +1 -1 0
GV lấy một số ví dụ về phản ứng phân huỷ học trong đó một chất (1) 2KClO32KCl + 3O2
trong đó có phản ứng thay đổi số oxi hoá sinh ra hai hay nhiều Soh H tăng từ 0 đến +1, của O giảm từ 0
và không thay đổi số oxi hoá. chất mới. (SGK8tr 92). đến -2.
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
HS tính số oxi hoá và (2) Cu(OH)2  CuO + H2O
nhận xét. b/ Nhận xét:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 69


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá
của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
Hoạt động 4
GV lấy một số ví dụ về phản ứng thế. HS tính số oxi hoá và 3. Phản ứng thế.
nhận xét. a/ Ví dụ:
0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 0
(1) Cu + AgNO3 Cu(NO)2 +2Ag
Soh Cu tăng từ 0 đến +2, của Ag giảm từ
+1 đến 0.
0 +1 -1 +2 -1 0
(2) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Soh Zn tăng từ 0 đến +2, của H giảm từ
+1 đến 0.
b/ Nhận xét:
Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao
giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của
các nguyên tố.
Hoạt động 5
GV lấy một số ví dụ về phản trao đổi. HS tính số oxi hoá và 4. Phản ứng trao đổi.
nhận xét. a/ Ví dụ:
+1 +5 -2 +1 -1 +1-1 +1 +5 -2
(1) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3
Số oxi hoá của các nguyên tố không thay
đổi.
(2) +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1
2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl
Số oxi hoá của các nguyên tố không thay
đổi.
b/ Nhận xét:
Trong phản trao đổi, số oxi hoá của các
nguyên tố không thay đổi.
Hoạt động 6: II. KẾT LUẬN
Gv dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể HS dựa vào sự thay đổi Sơ đồ:
chia phản ứng hoá học thành mấy loại? số oxi hoá có thể chia
phản ứng hoá học thành
2 loại?

Caù
c phaû
n öù
ng theá
.

(1). Phaû
n öù
ng hoaùhoïc coùsöïthay ñoå
i soáoxi hoaùlaøphaû
n öù
ng oxi hoa-khöû
.
Phaû
n öù
ng hoaùhôïp.
Moä
t soá
:
Phaû
n öù
ng phaâ
n huyû
.
(2). Phaû
n öù
ng hoaùhoïc khoâ
ng coùsöïthay ñoå
i soáoxi hoaù
, khoâ
ng phaû
i laøphaû
n
öù
ng oxi hoaù- khöû. Phaû
n nöù
g trao ñoå
i.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 70


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 19: LUYỆN TẬP PHẢN
Tuần lễ: 16 ỨNG OXI HÓA – KHỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT:32 (1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
a) HS nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi
hoá khử trên cơ sở kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá
học và số oxi hoá.
b) HS vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá
– khử, phân loại phản ứng hoá học.
2 .Kỹ năng:
a) Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.
b) Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.
c) Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo
môi trường cho phản ứng.
d) Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá– khử.
II. Chuẩn bị : HS xem và chuẩn bị trước các bài tập ở nhà trang 88-89-90.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu.


- GV nêu hệ thống câu hỏi, khai thác và hướng dẫn HS chủ động làm bài tập.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
A. GV nêu hệ thống câu hỏi: HS trả lời từng câu A. Lý thuyết cơ bản:
1. Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? hỏi: 1. Sự oxi hoá( quá trình oxi hoá) là sự
2. Chất oxi hoá là gì? mất electron.
Chất khử là gì? Sự khử ( quá trình khử) là sự thu
3. Phản ứng oxi hoá – khử là gì? electron.
4. Dựa vào dấu hiệu nào để biết
được phản ứng oxi hoá – khử? 2. Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất
5. Dựa vào số oxi hoá người ta thu eletron.
chia các phản ứng thành mấy Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất
loại? nhường eletron.
( GV chú ý uốn nắn phát biểu sai lệch
của HS) 3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản
ứng hoá học, trong đó có sự chuyển
electron giữa các chất phản ứng, hay
phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng
hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi
hoá của một số nguyên tố.
( GV chú ý uốn nắn phát biểu sai lệch HS trả lời từng câu 4. Dựa vào dấu hiệu:
của HS) hỏi: - Phản ứng hoá học trong đó có sự
thay đổi số oxi hoá của một số ( hoặc
hầu hết ) nguyên tố.
5. Dựa vào số oxi hoá người ta chia
các phản ứng ra làm hai loại:
a. Phản ứng oxi hoá - khử.
b. Không phải phản ứng oxi hoá- khử.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 71


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 2
B. Bài tập: SGK trang 88-89-90. I. Bài tập về phân loại phản ứng:
HS chủ động giải các
1. Phản ứng nào sau đây luôn luôn bài tập: 1.Đáp án D.
không phải là phản ứng oxi hoá – khư.
A) Phản ứng hoá hợp B) Phản ứng phân huỷ
C) P/ứ thế trong hoá D) Phản ứng trao đổi.
vố cơ.
2. Loại phản ứng nào sau đây luôn 2. Đáp án C.
luôn là phản ứng oxi hoá – khử ?
A) Phản ứng hoá hợp B) Phản ứng phân huỷ
C) P/ứ thế trong hoá D) Phản ứng trao đổi.
vố cơ. 4. Đáp án câu đúng: a, c.
4. Câu nào đúng , câu nào sai trong Câu sai: b, d.
các câu sau đây:
a) Sự oxi hoá một nguyên tố là sự lấy
bớt electron của nguyên tố đó, làm cho
số oxi hoá của nó tăng lên.
b) Chất oxi hoá là chất thu electron, là
chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của
nó tăng sau phản ứng.
c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm
electron của nguyên tố đó, làm cho số
oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
d) Chất khử là chất thu electron, là chất
chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó
giảm sau phản ứng.
3. Cho phản ứng: HS chủ động giải các 3. Đáp án D. ( x = 3).
M2Ox + HNO3 M(NO3)3+ … bài tập:
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản
ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi
hoá – khử ?
A. x=1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2
D. x = 3.

5. Xác định số oxi hoá của các nguyên


tố:
+2 +4-2 -2
+5 -2+1 +5 -2
N trong: HS vận dụng qui tắc N O, N O2, N2 O5, H N O3,
-
NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl. để tính số oxi hoá. +1 +3 -2 -3 +1 -3 +1 -1
H N O2, N H3, N H 4 Cl .
HS vận dụng qui tắc +1 -1 +1 +1 -2 +1 +3 -2 +1 +5 -2
- Clo trong:
để tính số oxi hoá. H Cl, H Cl O, H Cl O2, H Cl O3,
HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2 +1 +7 -2 +2 -2 +1
H Cl O4, CaO Cl .
HS vận dụng qui tắc +4 -2 +1 +7 -2 +1 +6 -2
- Mn trong:
để tính số oxi hoá. MnO2 ,K MnO4, K 2 MnO4,
MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4. +2 +6 -2
Mn S O4 .
Cr trong: HS vận dụng qui tắc +1 +6 -2 +3 +6 -2 +3 -2
K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3. để tính số oxi hoá. K 2 Cr 2 O 7 ,Cr 2 (S O 4 )3 ,Cr 2 O3 .
HS vận dụng qui tắc +1 -2 +4 -2 +1 +4 -2 +1 +6 -2
- S trong: để tính số oxi hoá. H2 S, S O2, H2 S O3, H2 S O4,
H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2. +2 -2 +2 -1
FeS, FeS2.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà làm các bài tập: 7, 8, 9, 10, 11, 12, SGK trang 89-90.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 72
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
lại mục tiêu cần đạt của bài học).
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 19: LUYỆN TẬP PHẢN
Tuần lễ: 17 ỨNG OXI HÓA – KHỬ Lí thuyết:
Tiết PPCT:33 (2/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
a) HS nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi
hoá khử trên cơ sở kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá
học và số oxi hoá.
b) HS vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá
– khử, phân loại phản ứng hoá học.
2 .Kỹ năng:
a) Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.
b) Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.
c) Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo
môi trường cho phản ứng.
d) Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá– khử.
II. Chuẩn bị : HS xem và chuẩn bị trước các bài tập ở nhà trang 88-89-90.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- GV nêu hệ thống câu hỏi, khai thác và hướng dẫn HS chủ động làm bài tập.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV gợi ý HS giải các bài tập trang 89 – Hướng dẫn: Bài tập 6: Xảy ra sự
90 SGK. a) Ôxi hoá Cu và sự khử AgNO3
Bài tập 6: Cho biết đã xảy ra sự oxi ( đúng là Ag+).
hoá và sự khử những chất nào trong b) Ôxi hoá Fe và sự khử
phản ứng sau? Cu SO4 ( đúng là Cu2+).
a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + 2Ag c) Ôxi hoá Na và sự khử
b) Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 H2O ( đúng là H+).
c) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Bài tập 7: Dựa vào sự thay đổi số oxi HS dựa vào qui tắc Hướng dẫn:
hoá , tìm chất oxi hoá và chất khử trong xác định số oxi hoá Bài tập 7:
những phản ứng sau: để biết chất khử, chất Chất khử, sau p/ứ tăng số oxi hoá.
0 0
a) 2 H 2 + O 2 ��t0
+1 -2
� 2 H2 O oxi hoá. Chất oxi hoá, sau p/ứ giảm số oxi hoá,
0
Vậy:
b) 2KNO3 t
�� � 2KNO2 + O2 Chất khử Chất oxi hoá
0
c) NH4NO3 t
�� � N2 + 2H2O a) 0 0
H2 O2

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 73


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
d) Fe2O3 + 2Al ��
t 0
� 2Fe + Al2O3 b) O2- N+5
-3
c) N N+5
d) Al Fe2O3
Bài tập 8: Dựa vào sự thay đổi số oxi Hướng dẫn: Bài tập 8:
hoá, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử trong Chất khử Chấtoxi hoá
các phản ứng oxi hoá- khử sau: a) HBr Cl2
a) Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2 b) Cu H2SO4
b) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2+ 2H2O c) H2S HNO3
c) 2HNO3 + 3H2S  3S +2NO + 4H2O d) FeCl2 Cl2
d)2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Bài tập 9: Cân bằng phương trình hoá Hướng dẫn: Bài tập 9
học của các phản ứng oxi hoá - khử sau 0 +8/3 -2 0 +3 -2
a) Al + Fe3 O4 ��
0

bằng phương pháp thăng bằng electron


t
� Fe + Al 2 O3
và cho biết chất khử, chất oxi hoá của Do Fe3O4 = FeO. Fe2O3 nên
mỗi phản ứng: 3x Fe+2,2Fe+3+8e  3Fe0
t0 8x Al0  Al+3 + 3e
a) Al + Fe3O4 �� � Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 0 +8/3 -2
8 Al + 3 Fe3 O4 ��
0 0 +3 -2
t
� 9 Fe +4 Al 2 O3
+ K2SO4 + MnSO4 + H2O +8/3 -2
0
c) FeS2 + O2 �� t0
� Fe2O3 + SO2 C. khư: Al c. oxi hoá: Fe3 O4
d) KClO3 �� t0
� KCl + O2 Các bài tập khác làm tương tự:
c) Cl2 +KOH �� t0
� KCl+ KClO3+H2O - Xác định số oxi hoá.
- Thăng bằng e.
- Xác định vai trò các chất, dựa
vào sự tăng giảm số oxi hoa
Bài tập 10: Có thể đ/c MgCl2 bằng: Hướng dẫn: Bài tập 10:
- Phản ứng hoá hợp. - Mg + Cl2  MgCl2
- Phản ứng thế. - Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
- Phản ứng trao đổi - MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4
Viết PTHH của các phản ứng.
Bài tập 11: Cho những chất sau: CuO, Hướng dẫn: Bài tập11:
dd HCl, H2, MnO2. t0
a) CuO + H2 �� � Cu + H2O
a) Chọn từng cặp trong những chất đã MnO2+ HClMnCl2 + Cl2 + H2O
cho để xảy ra phản ứng oxi hoá – khử
và viết phương trình hoá học của các b) Chất khử: H2, HCl chất oxi hoá
phản ứng. CuO, MnO2.
b) Cho biết chất oxi hoá, chất khử và + Sự oxi hoá H2 và HCl , sự khử CuO
sự oxi hoá, sự khử trong những phản và MnO2.
ứng nói trên.
Bài tập 12: Hoà tan 1,39 g muối Hướng dẫn: Bài tập 12: 10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4 
FeSO4. 7H2O trong dd H2SO4 lãng dư. 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Cho dd này tác dụng với dd KMnO4 0,1 n FeSO4. 7H2O = n FeSO4= 1,39: 278 = 0,005 (mol)
M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 Theo PTHH ta tính được số mol là:
tham gia phảng ứng. nKMnO4 = (1/5)nFeSO4 = 0,005 : 5 = 0,001 (mol).
Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phảng ứng là:
Vdd = ),001 : 0,1 = 0,01 (lít) hay 10ml.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà: Xem nội dung bài thực hành số 1 trang 92 bài học số 20.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 74


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 75


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM
Tuần lễ: 17 HALOGEN Lí thuyết:
Tiết PPCT: Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn.
b) Học sinh hiểu:
* Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp elelctron
ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron ( ns2np5), nên khuynh
hướng đặc trưng là nhận thêm 1 electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình
electron bền vững tương tự khí hiếm ( ns2np6).
* Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot.
* Vì sao nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá -1, trong khi đó các nguyên tố halogen còn
lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2 .Kỹ năng:
Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử
của
chúng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
GV chuẩn bị:
1) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài).
2) Bảng 11 SGK.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HS dựa vào bảng  Nhóm halogen bao gồm các
GV giới thiệu các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nêu vị các nguyên tố: flo (F), clo (Cl), brom
tuần hoàn và yêu cầu HS cho biết vị trí nguyên tố halogen. (Br), iot (I), atatin (At)*
của chúng trong bảng. (* Không gặp trong TN, đ/c trong lò p/ứ HN, được xét
chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ).
- Nguyên tố At không được nghiên cứu
* Thuộc nhóm VIIA, cuối các chu kì,
ở đây vì nó thuộc nhóm nguyên tố có
trước các nguyên tố khí hiêm.
tính phóng xạ.

Hoạt động 2 (Nội dung bài học)


II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊNTỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ.
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron HS viết cấu hình 9F: 2s22p5
lớp ngoài cùng của nguyên tử các electron lớp ngoài 17Cl: 3s23p5
nguyên tố: F, Cl, Br, và I. cùng của nguyên tử 35Br: 4s24p5
* Yêu cầu HS nhận xét: các nguyên tố: F, Cl, 53I: 5s25p5
Br, và I. và nhận xét: Nhận xét:
 NT đều có 7 e lớp ngoài cùng (ns2np5).
 Đều có khuynh hướng nhận thêm 1e, tạo
ion halogenua có cầu e ngoài cùng tương

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 76


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
tự khí hiếm (ns2np6). Do đó tính chất hoá
học cơ bản của các halogen là: tính oxi
hoá mạnh.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
Gv nêu vấn đề: HS vận dụng kiến *
Vì sao các nguyên tử halogen không thức về liên kết hoá X + X X X
đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết học để trả lời câu hỏi
với nhau tạo ra phân tử X2? của GV. Hay X-X hoặc X2.
Hoạt động 4 (Nội dung bài học)
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT.
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các
GV sử dụng bảng 11 SGK tr 95 để HS HS nhận xét về tính chất.
nhận xét về tính chất vật lí, bán kính chất vật lí, bán kính Trạng thái tập hợp: - Khí lỏng rắn
nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến nguyên tử, độ âm Màu sắc: - Đậm dần
Nhiệt độ nóng chảy
iot. điện khi đi từ flo đến Nhiệt độ sôi:
Tăng dần
iot. Bán kính nguyên tử:

Hoạt động 5 (Nội dung bài học)


GV gợi ý để HS có thể giải thích vì sao HS quan sát theo 2. Sự biến đổi độ âm điện.
trong các hợp chất , nguyên tố flo chỉ bảng 11 trang 95 + Độ âm điện tương đối lớn so các
có số oxi hoá -1, các nguyên tố halogen SGK. nguyên tố nhóm khác.
còn lại, ngoài os oxi hoá -1 còn có các + Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.
số oxi hoá soh +1, +3, +5, +7. + ĐÂĐF lớn nhất nên số oxi hoá F trong mọi
hợp chất chỉ có -1. Các nguyên tố khác ngoài
soh -1còn có soh +1,+3,+5, +7.
Hoạt động 6 (Nội dung bài học)

GV gợi ý để HS: 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của


1. Dựa vào bán kính nguyên tử để HS dựa vào bán kính các đơn chất.
giải thích vì sao khi đi từ F đến nguyên tử để giải * Khi đi từ flo đến iot, bán kính
I, tính oxi hoá giảm dần. thích vì sao khi đi từ nguyên tử tăng dần, khả nhận
2. Dựa vào cấu hình electron lớp F đến I, tính oxi hoá electron của các nguyên tử giảm dần,
ngoài cùng để giải thích vì sao giảm dần. do đó tính oxi hoá giảm dần từ flo đến
các halogen giống nhau về tính iot.
chất hoá học cũng như thành

phần và tính chất của các hợp  Do cấu hình electron lớp ngoài
chất do chúng tạo thành. cùng giống nhau (ns2np5), là
nguyên nhân chính dẫn đến các
halogen giống nhau về tính chất
hoá học cũng như thành phần và
tính chất của các hợp chất do
chúng tạo thành.
 VD Hợp chất MXn đều là muối,
HX là khí, đều tan trong nước tạo
axit.
Hoạt động 7.
Luyện tập, củng cố
1. Nguyên nhân của tính oxi hoá mạnh của các halogen là gì?

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 77


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
* Đều có 7 e ngoài cùng (ns2np5).
* Khuynh hướng đặc trưng là dễ nhận thêm 1 e để bào hoà lớp e ngoài cùng giống
nguyên tử khí hiếm gần nó nhất (ns2np6). Do đó tính chất hoá học cơ bản của các
halogen là tính oxi hoá mạnh. Halogen là những phi kim điển hình.
2. Nguyên nhân các halogen có tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot ?
* Khi đi từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, khả nhận electron của các nguyên
tử giảm dần, do đó tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
* (GV có thể giải thích kĩ hơn).
3. Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của
các hợp chất của chúng?
* Do cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau (ns2np5), là nguyên nhân chính dẫn
đến các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của
các hợp chất do chúng tạo thành.
TÓM LẠI: Các nguyên tố halogen hoạt động hoá học mạnh vừa là chất oxi hoá mạnh,
chúng là những phi kim điển hình.
Hoạt động 8
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
Bài tập SGK: trang 96. SBT: 5.1 đến 5.5 trang 35-36.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 78


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 1 Bài 22: CLO Lí thuyết:
Tiết PPCT: 38 Thực hành/bài tập:

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế clo
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại,
hiđro…). Clo còn thể hiện tính khử.
2) Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
- Quan sát thí nghiệm, các hình ảnh rút ra nhận xét.
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Giải các dạng bài tập có liên quan.
3) Thái độ:
-Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu, giải thích các tính chất hóa học của clo.
- Liện hệ với thực tế các ứng dụng của clo: tính tẩy trùng, tính oxi hóa mạnh…
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
1) GV:
- Hóa chất: hai bình khí clo (điều chế sẵn), 1 dây sắt, 1 dây đồng (đã được cạo sạch và quấn
thành dạng ruột gà).
- Dụng cụ: 1 bật quẹt, 1 đèn cồn, 1 kẹp sắt.
2) HS:
-Học kiến thức khái quát về nhóm halogen, có sự nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề
- Phương pháp vấn đáp, tìm tòi, so sánh
- Kết hợp SGK, các phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học  giúp HS lĩnh hội kiến thức.
IV. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1) Ồn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ (5’): Mời 2 HS lên bảng làm bài, còn các HS còn lại làm vào vở bài tập.
 HS 1:
1) Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng e, xác định vai trò
của các chất tham gia phản ứng:
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O
2) BT5 SGK trang 96
 HS 2:
1) Câu hỏi tương tự trên:
HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O
o
t

2) BT6 SGK trang 96


3) Bài mới:
Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về các tính chất của nguyên tố nhóm Halogen. Hôm
nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu một nguyên tố halogen cụ thể là clo. Thế clo có những tính chất
gì đặc biệt, vì sao nó đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp và cuộc sống? Để trả lời cho câu
hỏi đó, chúng ta hãy cùng nghiên cứu thông qua bài 22 Clo.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 79


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG


Clo (tên tiếng Hi Lạp khloros có nghĩa
là vàng lục) do nhà hóa học người Thụy
Điển Karl Wilhelm Scheele tìm ra năm
1774 nhưng ông mắc sai lầm khi cho rằng
nó là một axit có chứa oxi (axit muriatic).
Sau đó trãi qua quá trình nguyên cứu, năm
1810 nhà bác học người Anh Sir Humphry
Davy kết luận rằng Clo chính là một
nguyên tố hóa học. I. Tính chất vật lí:
 Hoạt động 1 (2’):
- Gv: Cho HS quan sát lọ đựng khí clo, kết
hợp với SGK cho biết các tính chất vật lí
tiêu biểu của clo?
- Hs: Là chất khí có màu vàng lục, mùi xốc, - Khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc
nặng hơn không khí, rất độc. - Nặng hơn không khí 2,5 lần
- Hs: Tan trong nước tạo thành dd có màu
vàng nhạt và tan trong các dung môi hữu cơ - Tan trong nước tạo thành nước clo có
khác như benzen, etanol,… màu vàng nhạt
 Hoạt động 2 (8’): V. Tính chất hoá học:
- Gv: Dựa vào bảng HTTH, hãy so sánh độ
âm điện của các nguyên tố O, Cl, F? Độ âm điện: Cl(3,16) < O(3,44) < F(3,98)
- Hs: Cl < O < F
- Gv: Trong hợp chất với F, O thì Cl thể
hiện số oxi hoá bao nhiêu và trong hợp chất
với các nguyên tố khác Cl có số oxi hoá là
bao nhiêu. Giải thích?
- Hs: Vì có độ âm điện bé hơn O và F nên - Trong hợp chất với F,O thì Cl thể hiện số oxi
trong hợp chất với O và F, Cl sẽ thể hiện số hóa: +1, +3, +5, +7. Còn trong hợp chất với
oxi hóa dương (+1,+3,+5,+7). Còn với các các nguyên tố khác Cl thể hiện số oxi hoá -1
trường hợp khác thì Cl có số oxi hóa -1.
- Gv: Mời HS lên bảng viết cấu hình e của
Clo lên bảng. (Z=17)
- Hs: 1s22s22p63s23p5
- Gv: Yêu cầu HS dựa vào cấu hình nguyên
tử Cl và tính chất hóa học đặt trưng của các
Halogen, hãy dự đoán tính chất hóa học của
Cl.
- Hs: Do có 7e lớp ngoài cùng nên nguyên
tử Cl dễ nhận them một e để đạt cấu hình - Tính chất hóa học cơ bản của Cl là tính oxi
bền nên Cl sẽ có tính oxi hóa mạnh. hóa mạnh.
- Gv: Chúng ta sẽ cùng đi chứng minh cho
kết luận đó
 Hoạt động 3 (10’):
- Gv: Tiến hành thí nghiệm đốt dây đồng và 1) Tác dụng với kim loại
dây sắt trong khí clo. (Lưu ý HS quan sát) Tổng quát:
- Gv: Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng 2M + nCl2  2MCln
- Hs: Đồng và sắt tác dụng mạnh với khí clo (n là hoá trị cao nhất của kim loại M)
tạo ra CuCl2 và FeCl3. 0 0 1 1

- Hs: Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ không cao Na  Cl 2  2 Na Cl


lắm, phản ứng nhanh và tỏa nhiều nhiệt. chất khử chất oxi hóa Natri clorua

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 80


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Gv: Làm thế nào nhận biết sản phẩm tạo 0 0
to
2 1

thành là CuCl2 và FeCl3? Cu  Cl 2   Cu Cl 2


- Hs: Sau khi làm thí nghiệm đốt đồng trong chất khử chất oxi hóa Đồng (II) clorua
0 0 2  1
clo, cho thêm một ít nước cất thì dung dịch 2Fe  3 Cl 2  to
2 Fe Cl 3
CuCl2 có màu xanh lam là màu đặc trưng chất khử chất oxi hóa Sắt (III) clorua
của ion Cu2+.Còn FeCl3 tạo thành trong
phản ứng tạo thành đám khói màu nâu đỏ.
- Gv: yêu cầu HS lên bảng viết các phương
trình phản ứng xảy ra và xác định vai trò
của clo khi tác dụng với kim loại là gì?
(Lưu ý với các kim loại đa hóa trị và điều
kiện phản ứng)
- Hs: Khi tác dụng với kim loại, clo đóng
vai trò là chất oxi hóa, đưa kim loại lên
trạng thái oxi hóa cao nhất.
 Hoạt động 4 (5’): 2) Tác dụng với Hiđro
- Gv: Ghi phản ứng lên bảng, yêu cầu HS H 2 ( k )  Cl 2( k ) 
ás
2HCl ( k ) H 2
O
 HCl ( dd )
xác định vai trò của clo trong phản ứng Khí hiđro clorua dd axit
trên. clohiđric
- Hs: Khi tác dụng với hiđro, clo cũng thể nCl 2 1
- Nếu   hỗn hợp nổ
hiện tính oxi hóa. Nhưng phản ứng không nH 2 1
xảy ra ở điều kiện thường mà phải cần điều
kiện ánh sang hoặc đun nóng.
- Gv: Nêu nhận xét chung về vai trò của clo
khi tác dụng với kim loại và hiđro.  Vậy trong phản ứng với kim loại và hiđro
- Hs: Clo thể hiện tính oxi hóa mạnh. thì clo thể hiện tính oxi hoá mạnh.
 Hoạt động 5 (5’): 3) Tác dụng với nước
- Gv: Viết phương trình phản ứng, yêu cầu
HS xác định số oxi hoá của clo, từ đó suy ra
vai trò clo trong phản ứng trên. 0 1 1
Cl 2  H 2O H Cl  H Cl O
- Hs: Clo ở sản phẩm có số oxi hóa -1 và
+1. Nên trong phản ứng trên clo vừa là chất Axit clohiđric Axit hipoclorơ
0 1 1
khử vừa là chất oxi hóa. Cl2  2 NaOH Na Cl Na Cl O  H 2O
- Gv: Axit hipoclorơ HClO là axit rất yếu nước Gia-ven
(yếu hơn cả axit cacbonic) nhưng có tính
oxi hoá mạnh. Giải thích vì sao phản ứng
clo với nước là thuận nghịch?
- Hs: Do HClO là một chất oxi hóa mạnh. - Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
Nó oxi hóa HCl tạo ra sản phẩm là Cl2 và - HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh nên
H2O. clo ẩm, nước Gia-ven có tính tẩy màu.
Câu hỏi củng cố:
1) Tính chất hóa học của Clo? Cho ví dụ
2) Vì sao khí clo ẩm có tính tẩy màu còn
khí clo khô thì không?
VI. Trạng thái tự nhiên
 Hoạt động 6 (3’):
- Gv: Nhắc lại thế nào là đồng vị? (Là - Clo có 2 đồng vị bền là 35Cl, 37Cl.
những nguyên tử có cùng số proton nhưng M  35,5
khác nhau về số nơtron, do đó số khối A - Clo phổ biến trong nước biển, trong chất
của chúng khác nhau). Clo có bao nhiêu khoáng Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, dịch vị của
đồng vị bền? dạ dày,…
- Gv: Vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 81
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
dạng hợp chất và chủ yếu là ở dạng hợp
chất nào?
- Hs: Do có tính oxi hóa mạnh nên clo chỉ
tồn tại ở dạng hợp chất. Clo phổ biến trong
nước biển, trong chất khoáng Cacnalit, dịch
vị của dạ dày…
 Hoạt động 7 (1’): VII. Ứng dụng: (SGK trang 99)
- Gv: Có thể yêu cầu HS tự tìm hiểu về các
ứng dụng của clo, tổng hợp thành bài thu
hoạch nộp cho GV lấy điểm cộng.
 Hoạt động 7 (5’): VIII. Điều chế:
- Gv: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong 1) Trong phòng thí nghiệm:
phòng thí nghiệm. Yêu cầu hoc Nguyên tắc: HCl + chất oxi hoá mạnh (MnO2,
viết các phản ứng minh họa KMnO4, KClO3, PbO2…)  Cl2
- Hs: Dùng các chất oxi hóa mạnh như Vd:
MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, PbO2,…để oxi o
MnO2  4HCl 
t
MnCl2  Cl 2  2H 2O
hóa HCl tạo thành Cl2. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
- Gv: Diễn giải quy trình thí nghiệm theo + 8H2O
hình 5.3 trang 100 (Vai trò của các hóa chất 2) Trong công nghiệp: Điện phân dd bão
và dụng cụ) hòa muối ăn trong nước.
- Gv: Nêu phương pháp sản xuất clo trong  2NaOH + Cl2 +H2
2NaCl + 2H2O đpcmn
công nghiệp.
- Hs: Điện phân dd bão hòa muối ăn trong
nước.
(Lưu ý: Nếu không có màng ngăn thì
Cl2 tác dụng với NaOH tạo thành nước
Gia-vel)
Bài tập củng cố:
BT 1-2 SGK trang 101

4) Dặn đò (2’):
- Làm các bài tập từ 3 đến 7 SGK trang 101
- Đọc trước bài 23 Hiđroclorua – axit clohiđric và muối clorua

V. RÚT KINH NGHIỆM:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của GV/HS:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 82


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 23: HIDRO CLORUA – AXIT
Tuần lễ: 2 CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA Lí thuyết:
Tiết PPCT: 39 (1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
 Hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với
axit clohiđric ( không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với đá vôi).
 Cách nhận biết ion clorua.
 Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b) Học sinh hiểu:
 Ngoài tính chất chung của axit, axit clo hiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên
tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1.
2. Kỹ năng:
 Quan sát thí nghiệm ( điều chế cloruahiđro và thử tính tan, nhận biết ion clorua).
 Viết PTHH của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
Dụng cụ hoá chất để điều chế cloruahiđro và thử tính tan của cloruahiđro, nhận biết ion clorua.
Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3, quì tím.
Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí đi qua, đền cồn, giá thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiếm tra tình hình học bài và HS trả lời câu hỏi B. Kiểm tra làm bài tập SGK tr101.
làm bài tập của HS: của GV. Bài tập 6 :
A. Tình hình học bài: Tại sao trong công nghiệp người ta dùng
1. Tình bày tính chất vật lí của khí phương pháp điện phân dung dịch NaCl
clo? Khi tiếp xúc với khí clo cần bão hoà chứ không dùng sự tương tác giữa
chú ý gì? các hoá chất trong phản ứng oxi hoá – khử
2. Cho biết tính chất hoá học cơ bản để sản xuất khí clo?
của khí clo, vì sao clo có tính chất Trả lời:
hoá học cơ bản đó? Viết các phương Trong công nghiệp người ta dùng phương
trình phản ứng minh hoạ? pháp điện phân để sản xuất khí clo vì đây
3. Viết phương trình phản ứng của là phương pháp kinh tế nhất ở điều kiện
clo với nước? Trong phản ứng đó Việt Nam.
clo đóng vai trò gì? Vì sao?
4. Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng HS trả lời câu hỏi và Bài tập 7 : Cần bao nhiêu gam KMnO4 và
đơn chất hay hợp chất, vì sao? Chủ làm bài tập. bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M
yếu ở những dạng hợp chất nào? để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo
5. Nêu những ứng dụng quan trọng nên 16,25 gam FeCl3?
của clo. Bài giải:
6. Nêu những pp điều chế clo trong 2KMnO4 + 16HCl  2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O
9,48g 0,48 mol 0,15
phòng thí nghiệm và trong công
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
nghiệp? Vì sao để điều chế clo trong 16,25
công nghiệp, phải dùng phương 0,15  = 0,1mol
162,5
pháp điện phân dung dịch muối ăn
trong nước? Viết các phản ứng cụ
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 83
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
thể? 0,48
Vậy VddHCl = = 0,48lit .
1
Hoạt động 2: (Nội dung bài học) I. HIĐRO CLORUA.
GV yêu cầu HS viết công thức HS : Yêu cầu: 1. Cấu tạo phân tử.
electron, công thức cấu tạo và giải H Cl H - Cl H Cl
thích sự phân cực của phân tử HCl. , Công thức electron:
Hiệu độ âm điện: Công thức cấu tạo: H - Cl
3,16 – 2,20 = 0,96 < Công thức phân tử: HCl
1,7; do vậy phân tử
HCl là lkchtr có
cực.
Hoạt động 3: (Nội dung bài học
GV điều chế khí hiđro clorua cho HS quan sát TH và 2.Tính chất.
HS quan sát khí HCl có trong bình thấy được rằng khí Hiđro clo rua là khí không màu, mùi xốc,
và biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu HCl không phải là nặng hơn không khí (d = 36,5/29 �1,26).
độ tan HCl trong nước ( lấy giấy quì axit (không làm quì Tan nhiều trong nước, dung dịch thu được
thử tính chất khí HCl và dung dịch tím đổi màu và gọi là axit clohiđric.
HCl trong nước. không tác dụng
CaCO3)
Hoạt động 4: II. AXIT CLOHIĐRIC
Gv cho HS quan sát dung dịch axit HS quan sát. 1. Tính chất vật lí.
clohiđric vừa điều chế (loãng) và Yêu cầu nhận xét: * Hiđro clorua tan vào nước tạo thành
dung dịch axit clohiđric đậm đặc. Dung dịch axit dung dịch axit clohiđic.
GV thông báo nồng độ dung dịch clohđic là chất lỏng * Dung dịch axit clohđic là chất lỏng
axit clo hiđric có nồng độ cao nhất không màu, nồng độ không màu, nồng độ đậm đặc có hiện
chỉ đạt 37% và có D= 1,19g/ml. đậm đặc có hiện tượng “bốc khói”.
GV giải thích: Do khí HCl thoát ra tượng “bốc khói”. * Dung dịch axit clo hiđric có nồng độ cao
kết hợp với hơi nước tạo những giọt nhất chỉ đạt 37% và có D= 1,19g/ml.
axit HCl nhỏ li Khí
ti hợp
HCl thành “khói”/

dd HCl

Nước có pha
quỳ tím

Hoạt động 5:
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phản 2. Tính chất hoá học
ứng của axit clohđic với kim loại HS tự lấy ví dụ về * A. HCl là một axit mạnh, có đầy đủ tính
hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối và phản ứng của axit chất hoá học chung của axit.
uốn nắn những sai sót của HS. clohiđic với kim loại + Làm cho quì tím hoá đỏ.
GV có thể lấy các ví dụ khác. hoạt động, oxit bazơ, +T/d kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối.
* Trong các p/ứ trên p/ứ nào là phản bazơ, muối. HS tự Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
ứng oxi hoá – khử? Cho biết chất viết phản ứng. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
khử, chất oxi hoá? Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 +3H2O
CaCO3+2HClCaCl2 + CO2+ H2O
Hoạt động 6:
GV nêu lại phản ứng điều chế clo HS viết phản ứng ,  Axit clo hiđric có tính khử.
trong phòng thí nghiệm, yêu cầu HS xác định số oxi hoá , MnO2+4HCl ���
t0
� MnCl2+ Cl2+ 2H2O
xác đinh số oxi hoá của các nguyên nêu vai trò các chất Hoặc:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 84


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
tố để tìm chất khử, chất oxi hoá. Rút tham gia phản ứng 2KMnO4 + 16HCl  2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+8H2O
ra kết luận HCl có tính khử. và kết luận.
Giải thích: Vì trong HCl clo có số Kết luận.
oxi hoá thấp nhất là -1. + Tính axit (do ion H+ gây nên).
Tóm lại: + Tính oxi hoá: Khi tác dụng kim loại và
1. axit mạnh. hiđro (do ion H+ gây nên)..
a.HCl 2. Tính oxi hoá. + Tính khử: Khi tác dụng với chất oxi
3. a.HCl đặc có tính khư. hoá mạnh và clo có soh -1 gây nên.

Hoạt động 7:
GV yêu cầu HS nêu lại cách điều HS nêu lại cách điều 3. Điều chế.
chế khí hiđro clorua trong phòng thí chế khí hiđro clorua a) Trong phòng thí nghiệm.
nghiệm. trong phòng thí (Sử dụng phương pháp sun fat) Muối ăn
nghiệm. (Dựa SGK). khan tác dụng H2SO4 đậm đặc thu được
Tại sao phải dùng muối ăn khan tác Y/C : Muối ăn tinh khí HCl sau đó hấp thụ nước được axit
dụng H2SO4 đậm đặc? ( để khí HCl thể + H2SO4đậm đặc. clohiđric (HCl).
bay ra dễ dàng hơn). HS viết pư theo + Khi t0 < 2500C :
SGK. NaCl + H2SO4 <250 C
�����
0
NaHSO4 +HCl
HS xem sơ đồ điều 0 0
+ Còn nếu t � 400 C thì:
chế SGK.Trang 104. �4000C
2NaCl + H SO
2 4����� Na SO4 + 2HCl
2

GV sử dụng hình vẽ 5.7 để mô tả, HS nghe giảng. b) Sản xuất axit clo hiđric trong công
phân tích, hướng dẫn HS rút ra nghiệp.
nguyên tắc khoa học trong sản xuất. + Phương pháp tổng hợp.
+ Ngược dòng (...) nhằm tăng khả Tổng hợp trực tiếp từ clo và hiđro ( sản
năng hấp thụ giữa HCl và H2O. phẩm của sự điện phân dung dịch muối
+ Khép kín nhằm tận dụng hấp thụ ăn trong nước có mằng ngăn).
hết khí HCl và đưa ra môi trường 0
t
khí không chứa HCl. H2 + Cl2 2HCl
GV bổ sung: Hấp thụ HCl theo phương pháp ngược
Khí HCl thoát ra ngoài có gây ô dòng, khép kín.
nhiễm môi trường, như mưa axit ...
Trong công nghiệp một phần lơn
axit HCl dùng để sản xuất các muối
clo rua và tổng hợp các chất hữu cơ.
Hoạt động 5. Luyện tập, củng cố.
1. Cho biết cặp chất nào xảy ra phản ứng, trong các trường hợp? Viết các phương trình phản ứng
(nếu có).
Zn Cu AgNO3 Na2CO3 CaS
Dung dịch a.
HCl
2. Hãy chọn các chất: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO4, MnO2
phản ứng với dung dịch HCl để chứng tỏ:
a) Dung dịch HCl có tính axit b) Dung dịch HCl có tính oxi c) Dung dịch HCl có tính
mạnh. hoá. khử.
3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dịch các hoá chất : NaOH,
HCl, NaCl , NaNO3.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 106 SGK. SBT :5.15 đến 5.22
trang 38.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 85


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 23: HIDRO CLORUA – AXIT
Tuần lễ: 2 CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA Lí thuyết:
Tiết PPCT: 40 (2/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
c) Học sinh biết:
 Hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với
axit clohiđric ( không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với đá vôi).
 Cách nhận biết ion clorua.
 Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
d) Học sinh hiểu:
 Ngoài tính chất chung của axit, axit clo hiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên
tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1.
2 .Kỹ năng:
 Quan sát thí nghiệm ( điều chế cloruahiđro và thử tính tan, nhận biết ion clorua).
 Viết PTHH của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
Dụng cụ hoá chất để điều chế cloruahiđro và thử tính tan của cloruahiđro, nhận biết ion clorua.
Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3, quì tím.
Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí đi qua, đền cồn, giá thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiếm tra bài học cũa và tình hình HS trả lời câu hỏi của B. Bài tập SGK trang 106.
làm bài tập của học sinh: GV và làm bài tập. Bài tập 6.
A. Kiểm tra bài học cũ: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3
1. Trình bày những hiết biết về khí thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết
hiđro clorua. Vì sao nói khí hiđro phương trình hoá học của các phản
clorua không phải là axit? Vì sao khí ứng đã xảy ra?
hiđro clorua tan nhiều trong nước (vì Bài giải:
phân tử HCl phân cực mạnh). Cl2 + H2O � HCl + HClO
2. Axit cho hiđric là gì? Vì sao dung Sau đó:
dịch HCl đậm đặc có hiện tượng “bốc 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2+H2O
khói”? HClO là axit yếu, yếu hơn cả axit
3. Lấy các ví dụ chứng minh tính axit cacbonic nên không có phản ứng.
mạnh, tính oxi hoá và tính khử của axit
clohiđrric?
4. Nêu các ứng dụng của axit clohiđric. Bài giải: Bài tập 7. trang 106.
5. Nêu các phương pháp điều chế axit a) HCl + AgNO3 AgCl  + NaNO3
clohiđric trong phòng thí nghiệm và sản Số gam AgNO3 có trong 200g dung
xuất trong công? dịch AgNO3 8,5% là:
=========================== 200.8,5
Bài tập 7. trang 106. mAgNO3 = = 15g
100
Tính nồng độ của hai dung dịch axit Số mol AgNO3 tương ứng:
trong các trường hợp sau: 17
a) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl nAgNO3 = = 0,1mol
170
để kết tủa hoàn toàn 200 g dung dịch

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 86


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
AgNO3 8,5%.
b) Khi cho 50 g dung dịch HCl vào một n 0,1
cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được C M HCl = = = 0,67M
2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. v(l ) 0,15
b)
HCl + NaHCO3NaCl+CO2 + H2O

2,24
nCO2 = = 0,1mol 
22,4
nHCl = 0,1mol 
n.M HCl 0,1.36,5
C%HCl = x100= x100=7,3%
mdd 50

Hoạt động 2 III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT IONCLORUA


GV hỏi về ứng dụng của NaCl và thông 1. Một số muối clorua.
báo thêm về ứng dụng của một số muối + Đa số tan trong nước, trừ một số ít
HS chưa biết. tan CuCl, PbCl2. không tan: AgCl.
+ NaCl làm muối ăn, bảo quản thực
phẩm và còn là nguồn nguyên liệu hoá
học quan trọng ( đ/c H2, Cl2, Gia –
ven...), kính quang học, dung dịch sát
trùng vết thương...
+ KCl làm phân bón, ZnCl2 tẩm gỗ
chống mối mọt, BaCl2 diệt sâu bệnh
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion nông nghiệp...
Cl- trong dung dịch HCl và dung dịch + AlCl3 làm xúc tác trong phản ứng
NaCl sau đó kết luận về cách nhận biết hoá hữu cơ.
ion clorua. 2. Nhận biết ion clrua
Dung dịch bạc nitrat AgNO3 ���Cl
có -

kết tủa trắng không tan .


Dung dịch bạc nitrat(AgNO3) là
thuốc thử để nhận biết ion clorua Cl-
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP
GV chọn lọc các bài tập: HS chủ động làm bài Hướng dẫn hoặc bài giải.
A. Clo. tập.
Bài tập: SBT. Tr.36 -37.
GV sử dụng SBT: HS chủ động làm bài 5.14
5.6: Cho ba chất: Khí Cl2, bột Fe, dung tập. nCl2 =
560
=25mol
dịch HCl. Viết PTHH của các phản ứng 22,4
biểu diễn sơ đồ sau: ñpdd
2NaCl + 2H2O 2NaOH+Cl2 +H2
FeCl2 coùmaø
ng ngaê
n

1 3 Theo phương trình ta có:


Fe FeCl3 nNaCl = 2.nCl2 = 25 .2 = 50 mol
2
Khối lượng muối ăn 98% cần lấy là:
Hướng dẫn: 58,5.50.100
5.6 =2984,69(g)�2,985(kg).
98
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(2) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 B. HIĐRO CLORUA- AXIT CLO
(3) 2FeCl2 +Cl2  2FeCl3 HIĐRIC – MUỐI CLORUA.
Do Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn HCl . (Sử dụng SBT để ra đề)
5.7. Đáp án B.
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 87
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Hướng dẫn:
5.8 Đáp án B. Cl2 5.15. Đáp án D.
5.9. Đáp án C. 5.16. Đáp án D.
5.10. 5.17. Đáp án B.
-Khối lượng clo có trong 2 tấn muối ăn 5.18. Đáp án A.
98 5.19. CaSO4 ít tan, nên hoà tan các
98% là: 2.  1,96 tấn NaCl
100 chất vào nước bỏ được một phần
-Khối lượng clo trong 1,96 tấn NaCl CaSO4, sau đó cho vào một lượng dư
35,5 BaCl2
trên là: 1,96x 58,5  1,18940 tấn. BaCl2 + CaSO4BaSO4 +CaCl2
5.11. H2 + Cl2  2HCl BaCl2 + Na2SO4BaSO4 +2NaCl
Theo p/ứ: 1 1 2 Lọc bỏ kết tủa BaSO4, cho vào
Trước p/ứ: 0,4 0,6 phần nước lọc một lượng dư Na2CO3:
P/ứ: 0,4 0,4 Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 +2NaCl
Sau p/ứ: 0 0,2 0,4 Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 +2NaCl
a) Thể tích HCl khí thu được: 0,4 lít Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 +2NaCl
b) % thể tích các khí sau p/ứ Lọc bỏ kết tủa, cho vào phần nước
0,4.100 lọc a. HCl dư được:
%HCl =  66,7%
0,2+0,4 Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2 +H2O
% Cl2 = 100 -66,7= 33,3% Cô cạn HCl bay đi, được NaCl.
5.12. 64 22,4 135 5.20.
Cu + Cl2  CuCl2 * Sản xuất Cl2, NaOH, H2.
27 ñpdd
0,2mol 0,2mol = 0,2 mol 2NaCl + 2H2O
coùmaø
ng ngaê
n
2NaOH+Cl2 +H2
135
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g), VCl = 0,2.22,4 * Sản xuất axit clohiđric.
= 4,48 lit. H2 + Cl2 �� 0
t
� 2HCl
5.13. Dựa vào các p/ứ ta có: 5.21. Khi đ/c khí HCl phải dùng NaCl
4.36,5  22,4 và 16. 36,5  5.22,4 khan và H2SO4 đậm đặc để HCl tạo ra
4HCl  Cl2 và 16 HCl  5Cl2 không hoà tan trong nước.
7,3 x 7,3 y 5.22.
x = 1,12 lít y = 1,4 lít a) mMg = 24. 0,25 = 6 (g)
b) mCu = 64,0,1 = 6,4 (g)
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (Xem bài thực hành 2 SGK trang 120)

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 88


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP
Tuần lễ: 3 CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Lí thuyết:
Tiết PPCT: 42 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết: Thành phần của nước Gia-ven, clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.
b) Học sinh hiểu:
+ Nguyên nhân làm cho nước Gia –ven và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng.
+ Vì sao nước Gia-ven không để được lâu.
2 .Kỹ năng:
* Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất.
* Tiếp tục rèn kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá –khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
+ Nước Gia – ven và clo rua vôi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
I. NƯỚC GIA –VEN.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV hỏi: HS chú ý và viết 1. Điện phân dung dịch muối ăn
+ Khi sản xuất khi clo trong công phương trình phản 15% - 20%) không có màng ngăn.
nghiệp người ta điện phân dung dịch ứng. Trước tiên:
muối ăn mà tại sao phải có màng 2NaCl + 2H2O ñpdd 2NaOH+Cl2 +H2
ngăn ? Nếu không có màng ngăn thì Do không có màng ngăn nên:
sao? Cl2 + 2NaOH  NaCl+NaClO+H2O
* Nước Gia – ven là gì?
Nước Gia- ven
* Vì sao được gọi là nước Gia – ven?
Gia-ven là tên của một thành phố gần thủ
* Trong phòng thí nghiệm: cho khí clo
đôPa-ri ((Pháp), ở đó lần đầu tiên nhà bác tác dụng với dd NaOH loãng.
học Bec-to-lê (C. Berthollet) điều chế được
dung dịch muối này.
Hoạt động 2
2. Đặc điểm:
* NaClO là muối của axit gì? Axit đó
+ Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp
có tính chất đặc biệt gì? Nếu để nước
hai muối NaCl và NaClO.
Gia- ven lâu trong không khí thì có
+ Trong đó NaClO có số oxi hoá mạnh
phản ứng nào xảy ra?
+ Do NaClO là muối của axit yếu ( yếu hơn do clo có số oxi hoá +1.
axit cacbonnic), trong không khí nó bị CO2 + Để lâu trong không khí có thêm
tác dụng dần tạo ra axit hipoclorơ ( không HClO cũng có tính oxi hoá mạnh
bền). Vậy NaClO và HClO đều có tính oxi ( nhưng kém bền).
hoá mạnh. NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO
+ NaClO muối natri hipoclorrit.
+ Nước Gia –ven không để lâu trong
không khí.
Hoạt động 3
* Nêu ứng dụng của nước Gia –ven? 3. Ứng dụng:
Dùng nước Gia-ven để:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 89


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
1. Sát trùng, tẩy uế chuồng
trại chăn nuôi nhà vệ
sinh.
2. Tẩy trắng vải sợi, giấy.
Hoạt động 4 II. CLORUA VÔI. (CaOCl2).
GV nêu công thức phân tử của clorua 1. Điều chế.
vôi là CaOCl2 . Cho clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi
+ GV cho học sinh xác định số oxi hoá sữa ( ở 300C.
của clo và nhận xét điểm đặc biệt muối Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
này ( một kim loại liên kết với hai loại 2. Đặc điểm.
gốc axi khác nhau). (Cl- và ClO-). + Công thức cấu tạo: Cl
+ GV giới thiệu khái niệm muối hỗn Ca
tạp. O Cl
1
Cl
2
Ca 1
2
O Cl
+ Xác định số oxi hoá:
+ CaOCl2 là chất rắn trắng, xốp.
+ CaOCl2 là muối hỗn tạp: (Muối của
một kim loại với nhiều loại gốc axit khác
nhau được gọi là muối hỗn tạp).
Hoạt động 5
CaOCl2 có tác dụng với CO2 và hơi + Phản ứng với CO2 và H2O trong kk
nước trong không khí không? GV gợi ý 2CaOCl2+CO2+H2OCaCO3+CaCl2+2HClO
để HS viết PTHH. ( Một gốc axit mạnh + CaCOCl2 có tính oxi hoá mạnh.
Cl- và gốc axit yếu OCl-).
Hoạt động 6
GV cho HS tự tìm hiểu về ứng dụng HS tự tìm hiểu về 3. Ứng dụng:
của clo rua vôi. ứng dụng của clo rua 1. Dùng làm chất tẩy trắng vải sợi.
vôi. 2. Tẩy uế hố rác , cống rãnh, chuồng
+ Do clorua vôi rẻ hơn nước Gia – ven. trại chăn nuôi.
3. Một lượng lớn dùng làm tinh chế
dầu mỏ, xử lí chất độc, bảo vệ môi
trường.
Hoạt động 7. Củng cố bài học: Bài tập 3 SGK trang 108.
3 NaOCl
1 2
NaCl HCl Cl2 4
CaOCl2
5

Hoạt động 8 (Hướng dẫn về nhà). Bài tập 1, 2, 4, 5. Trang 108 SGK.

Hướng dẫn bài tập trang 108 SGK.


Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Hướng dẫn:
Đáp án B

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 90


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Bài 2: Nêu tính chất háo học chính và ứng dụng của nước Gia – ven, clorua vôi:
Hướng dẫn:
Tính chất chất hoá học chính của nước Gia- ven và clorua vôi: Tính oxi hoá mạnh của muối NaClO
và CaOCl2.
Ứng dụng:
 Tẩy trắng vải sợi, giấy.
 Sát trùng, tẩy uế nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi.
 Riêng clorua vôi còn được sử dụng làm chất tinh chế dầu mỏ, khử độc môi trường…

Bài 3: Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất: NaCl, MnO2, NaOH, và H2SO4 đậm đặc, ta có thể
điều chế được nước Gia –ven không? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Hướng dẫn:
Các phương trình điều chế nước Gia –ven từ các chất NaCl, MnO2, NaOH, và H2SO4 đậm đặc:
t0 t0
NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc  NaHSO4 + HCl 4HClđặc + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Hấp thụ HCl bàng H2O để được axit clo hiđric. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaOCl + H2O
Bài 4: Các phản ứng oxi hoá khử là: a, b, c, d, g.
a) Cl2 + H2O  HCl + HClO d) 6HCl + KClO3  KCl + 3Cl2 + 3H2O
b) CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O e) NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO
c) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O g) CaOCl2  CaCl2 + O2

Bài 5: Trong phòng thí nghiệm có can xi oxit, nước, MnO2, axit H2SO4 70% ( D = 1,61 d/cm3) và
NaCl. Hỏi cần phải dùng các chất đó với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?
Các phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất 234
Số mol clorua vôi: n  2mol
trên: 1 117
CaO + H2O  Ca(OH)2 CaOCl2  2mol Cl2  8 mol HCl  2mol MnO2
2 mol  2 mol  2 mol 2  8 mol H2SO4  8 mol NaCl 2 mol CaO 2
NaClkhan + H2SO4 đậm đặc NaHSO4 + HCl mol H2O
8 mol  8 mol  8 mol
(HCl H 3

2O
 a xit clohiđric HCl)
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
4
2 mol  8mol  2 mol
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
2 mol  2 mol  2 mol

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 91


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 4 Bài 25: FLO – BROM - IOT Lí thuyết:
Tiết PPCT: 43 (1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất
của chúng.
Học sinh hiểu:
* Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
* Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2.
* Vì sao tính oxi hoá lại giảm từ F2 đến I2.
* Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI.
2 .Kỹ năng:
HS vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh
khả năng hoạt động hoá học của chúng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Do không thể làm các thí nghiệm về flo nên GV chú ý sưu tầm tranh, ảnh, phim video,
phần mềm dạy học về flo.
* Nên có mẫu chất về brom và iot.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra t
A: Kiểm tra tình hình học bài cũ:
1. Nước Gia – ven là gì?
2. Phản ứng điều chế nước Gia – ven trong công nghiệp?
3. Nước Gia- ven điều chế trong PTN như thế nào?
4. Nước Gia – ven có đặc điểm gì? (tác dụng vơi CO2 không khí, không để lâu trong không khí).
5. Tính chất hoá học cơ bản của nước Gia – ven là gì?
6. Ứng dụng của nước Gia –ven? Dựa vào tính chất nào mà người ta sử dụng nước Gia – ven?
B. Bài tập: (Theo hướng dẫn giải).
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. FLO
GV cho HS tự đọc SGK để biết tính HS tự đọc SGK để 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo. biết tính chất vật lí và nhiên.
trạng thái tự nhiên * Đkbt: F2 khí màu lục nhạt rất độc.
của flo. * Trong tự nhiên: CaF2, criolit
Na3AlF6, men răng, ở một số loài cây.
GV nêu câu hỏi: HS dựa SGK trả lời. 2. Tính chất hoá học.
 Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ * Flo có độ âm diện lớn nhất (3,98)
âm điện của flo ta có thể suy ra tính nên là phi kim có tính oxi hoá mạnh
chất hoá học cơ bản gì? Flo có thể nhất.
oxi hoá được những chất nào? a. Khí flo oxi hoá tất cả các kim loại
 Lấy thí dụ phản ứng minh hoạ (GV HS viết phản ứng: tạo muối florua.
gợi ý để HS lấy thí dụ F2 phản ứng 0 0 2 -1

với H2, H2O). Ca+ F 2  2CaF 3 Muối canxi florua

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 92


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
 HS rút ra kết luận đúng về tính chất 0 0 3 -1

hoá học cơ bản của flo. 2 Al +3 F 2  2Al F 3 Muối nhôm florua.


b. Khí flo oxi hoá hầu hết các phi kim.
* Phản ứng nổ mạnh với H2 trong
bóng tối và nhiệt độ thấp.
0 0 0 -1 1
H 2 + F 2  2HF khí hđro florua
-252 C

Khí HF tan nhiều trong nước tạo ra


axit flohiđric (axit yếu nhưng ăn mòn
thuỷ tinh), dùng khắc thuỷ tinh.
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
Silic tetra florua
* Hơi nước nóng bốc cháy trong khí
HS : qua các phản flo (ở nhiệt độ thường nước cũng bị
ứng rút ra kết luận flo oxi hoá dễ dàng).
đúng về tính chất hoá 0 2 -1 0

học cơ bản của flo 2F2  2H 2 O 4H F + O2


Kết luận: Flo là một nguyên tố có
tính oxi hoá mạnh vừa là một phi
kim hoạt động hoá học mạnh.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
GV cho HS tự nghiên cứu mục ứng 3. Ứng dụng.
dụng trong SGK. 1 Dùng để điều chế một số dẫn xuất
GV nhấn mạnh hợp chất CFC làm suy một số hiđrocac bon no chứa flo (là
giảm tầng ozon. chất trung gian để sản xuất chất dẻo),
Như floroten (-CF2–CFCl-)n bảo vệ
các chi tiết máy bằng kim loại, gốm
sứ, thuỷ tinh …khỏi bị ăn mòn.
2 Chất dẻo teflon (-CF2–CF2 -)n chế
tạo vòng nệm, làm chất chống dính
(nồi chảo…).
3 Chất điclođiflo metan (CF2Cl2) hay
chất CFC tên thương mại còn gọi
freon) làm chất sinh hàn nhưng vì có
khả năng huỷ tầng ozon nên từ 1996
đã cấm sử dụng.
4 Flo còn được sử dụng trong việc
làm giàu 235U.
4 Chất NaF là thuốc chống sâu răng.

GV nhấn mạnh: Do không có một hoá 4. Sản xuất flo.


1
chất nào có thể oxi hoá F thành F nên Điện phân muối kaliflorua trong hỗn
hợp HF ở thể lỏng:
phương pháp duy nhất để sản xuất flo
 Ở cực âm (K): 2H+ + 2e  H2
trong CN là điện phân muối florua 1
nóng chảy. Thực tế người ta dùng muối  Ở cực dương (A): 2 F F2 + 2e
KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng:
Hoạt động 4 II. BROM
GV cho HS quan sát bình đựng brom HS quan sát bình 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
(nếu có), đọc mục Tính chất vật đựng brom và cho nhiên.(GV chỉ cần nhấn mạnh thêm).
lí và Trạng thái tự nhiên SGK nhận xét: (- ĐKBT: Br2 là chất lỏnh màu đỏ nâu, dễ bay
hơi, hơi brom độc, Dễ gây bỏng nặng nên cẩn

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 93


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
trang 110. thận khi tiếp xúc.
- Brom tan trong nước tạo dung dịch gọi là
nước brom.
- Brom tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
như xăng, rượu, benzen…
- Trong tự nhiên brom tồn tại dạng hợp chất, ít
hơn so flo và clo, chủ yếu có trong nước biển
dạng muối NaBr.)
GV nêu câu hỏi: Brom có tính chất hoá HS trả lời câu hỏi của 2. Tính chất hoá học.
học cơ bản gì? So sánh với flo và clo GV. * Tính chất hoá học cơ bản của
nêu r các phản ứng để minh hoạ. Lấy ví brom là: tính oxi hoá mạnh (chỉ yếu
dụ phản ứng của F2 với Al, H2, H2O. hơn flo và clo).
a) Brom tác dụng nhiều kim loại tạo
HS viết phản ứng: muối bromua:
2Al + 3Br2  2AlBr3
Muối nhôm bromua

b) Brom oxi hoá H2 khi nhiệt độ cao.


0 0 0 +1 - 1
H2 + Br2 ��� � 2 H Br
t Cao

Khí hiđro bromua

Khí HBr tan trong nước tạo axit brom


hiđric HBr ( mạnh hơn a. HCl và HF)
c) Phản ứng với nước (p/ứ � ).
0 - 1 +1
+ H2O � H Br + H Br O
Br2
GV cho HS tự đọc SGK. HS tự đọc mục ứng 3. Ứng dụng.
dụng SGK trang 111.
HS dựa vào SGK. 4.Sản xuất trong công nghiệp.
Dùng khí clo oxi hoá NaBr có trong
nước biển.
0 -1 -1 0
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Hoạt động 5 : Luyện tập, củng cố: Bài tập 1 (SGK trang 113)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Bài tập 2 (SGK trang 113). SBT: %.30 đến 5 40 trang 40 -41.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 94


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 4 Bài 25: FLO – BROM - IOT Lí thuyết:
Tiết PPCT: 44 (2/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất
của chúng.
Học sinh hiểu:
* Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
* Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2.
* Vì sao tính oxi hoá lại giảm từ F2 đến I2.
* Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI.
2 .Kỹ năng:
HS vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh
khả năng hoạt động hoá học của chúng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Do không thể làm các thí nghiệm về flo nên GV chú ý sưu tầm tranh, ảnh, phim video,
phần mềm dạy học về flo.
* Nên có mẫu chất về brom và iot.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung
trò
HS cho GV kiểm Đáp án Bài tập trang 113 SGK.
GV kiểm tra tình hình học và làm bài tra vở bài tập và trả Bài 1: đáp án: D.
của HS: lời các câu hỏi của Bài 2:
A. Kiểm tra học bài: GV. Phản ứng:
1) Tính chất hoá học cơ bản của flo HBr + NaOH  NaBr + H2O
và brom là gì? So sánh tính chất hoá 1
nHBr   0,0123456 mol
học giữa flo và brom? Viết các phản 81
ứng.minh hoạ. 1
2) Nêu các ứng dụng quan trọng của nNaOH   0,025mol
40
flo và brom? Nêu phương pháp sản Vì số mol NaOH > số mol HBr nên sau
xuất flo trong CN và c phản ứng điều phản ứng NaOH dư vậy sau phản ứng
chế brom? dung dịch thu được có tính bazơ :
Vậy chọn đáp án B ( màu xanh).
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) III. IOT
GV cho HS tự đọc trong SGK và HS tự đọc trong 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhấn mạnh sự thăng hoa của iot. SGK nhiên.
a) Ở đkbt: iot là chất rắn dạng tinh thể
màu đen tím. Ở đkbt iot bay hơi(không
qua trạng thía lỏng) gọi là sự thăng hoa.
b) SGK.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 95


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 3 (Nội dung bài học)

GV nêu câu hỏi: Iot có tính chất hoá HS dựa vào SGK 2. Tính chất hoá học.
học cơ bản gì? So sánh tính chất đó khai thác bài học. Iot thể hiện tính oxi hoá yếu hơn clo và
với F2, Cl2, Br2. Nêu ra các phản ứng brom (Do bán kính nguyên tử iot lớn).
để minh hoạ. Lấy ví dụ với Al, H2. a) Oxi hoá được nhiều kim loại chỉ khi
có xúc tác hoặc đun nóng.
- Iot oxi hoá được nhiều kim loại 0
3 I 2 + 2 Al xt
0

3 !
 2 Al I 3
:H2O
nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun
b) Tác dụng với hiđro có xúc tác và phản
nóng hoặc có chất xúc tác.
ứng thuận nghịch.
0 0 0 1 1
t ,xt
- Iot chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ H 2 + I 2 ��� � 2H I
cao, phản ứng thuận nghịch. Khí HI tan trong nước tạo axit mạnh hơn
HBr và HCl, axit HI đễ bị oxi hoá hơn
HCl và HBr.
- Iot hầu như không tác dụng với c) Iot hầu như không tác dụng với nước.
nước. d) Iot có tính oxi hoá kém hơn so clo và
brom, nên:
0 -1 -1 0
Cl 2  2Na I  2Na Cl  I 2
0 -1 -1 0
Và Br 2  2Na I  2Na Br  I 2
e) Tính chất đặc trưng:
- Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của iot Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất
là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành có màu xanh.Iot là thuốc thử nhận biết
hợp chất có màu xanh. hồ tinh bột và ngược lại.

Hoạt động 4
GV cho HS nghiên cứu mục Ứng HS tự tham khảo 3. Ứng dụng.
dụng trong SGK trang 113 và nhấn SGK * Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát
mạnh việc dùng muối iot để phòng trùng vết thương.
* Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn.
tránh bướu cổ. * Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn.
* Muối ăn NaCl trộn thêm muối KI,
KIO3 gọi là muối iot. (Hoá Học Vui).
Hoạt động 5
HS tự tham khảo 4. Sản xuất trong công nghiệp. - Sản
SGK xuất iot từ rong biển.
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố: Bài tập 1 và 2 SGK trang113.
Hướng dẫn về nhà: Bài tập SGK: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 113 -114.

BrI
Khí flo (trong lọ pratin) Khí clo Brom Tinh thể iot
BẢNG TỔNG HỢP VỀ FLO- CLO- BROM – IOT.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 96


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

F2 Cl2 Br2 I2
Tác dụng (Mãnh liệt) Oxi hoá được hầu hết Oxi hoá được nhiều Oxi hoá được nhiều
với kim Oxi hoá tất cả các các kim loại, phản ứng kim loại , phản ứng kim loại chỉ khi có xúc
loại kim loại. cần đun nóng. cần đun nóng. tác hoặc đun nóng.
2Al + 3Br2 2AlBr3 2Al+3Br2 H 2O

2AlBr3
Tác dụng (Mãnh liệt) Cần chiếu sáng, phản
với hiđro Phản ứng ngay trong ứng nổ. Phản ứng ở nhiệt độ Phản ứng ở nhiệt độ
bóng tối và nhiệt độ Cl2 + H2  2HCl
as
cao: cao có xúc tác và
thấp (-2520C). thuận nghịch.
F2 + H2  2HF Br2+ H2 ��t0
� 2HBr t0 ,xt
H2 + I2 ���
HF tan trong nước tạo � 2HI
HBr tan trong nước (350- 5000C, xt Pt)
axit (yếu) ăn mòn tạo axit (mạnh hơn HI tan trong nước tạo
thuỷ tinh: HCl) và có tính khử axit mạnh hơn HCl.
SiO2+4HFSiF4+ mạnh hơn.
2H2O
Tác dụng (Mãnh liệt) Pứ nhiệt độ thường: Phản ứng chậm và Không tác dụng với
với nước Bốc cháy với hơi thuận nghịch: nước.
nước khi tiếp xúc:
2F2+H2O 4HF + O2 Cl2+ H2O � HCl+HClO Br2+ H2O � HBr+HBrO
Tác dụng với hồ tinh
bột tạo dung dịch màu
xanh.
Điều chế: Điện phân muối kali * Điện phân dung dịch 2NaBr + Cl22NaCl+Br2 Sản xuất từ rong biển.
florua trong hỗn hợp muối ăn trong nước, có NaBr có trong nước biển. PTN:
HF ở thể lỏng: màng ngăn. Cho clo hoặc brom +
* Ở cực âm (K): NaCl + 2H2O � KI hoặc NaI:
2H+ + 2e  H2
* Ở cực dương (A):
2NaOH + Cl2 + H2. 2NaI + Cl22NaCl+I2
1 ** Cho axit HCl đặc tác 2NaI + Br22NaBr+I2
2 F2 + 2e
F dụng với KMnO4 hoặc
MnO2.
Nhận biết
ion, thuốc X
AgCl màu trắng AgBr màu vàng nhạt AgI màu vàng
thử Không phản ứng.
ddAgNO3

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TRANG 113 SGK.


Bài 1: đáp án: D.

Bài 2: Phản ứng: HBr + NaOH  NaBr + H2O


1 1
nHBr   0,0123456 mol nNaOH   0,025mol
81 40
Vì số mol NaOH > số mol HBr nên sau phản ứng NaOH dư vậy sau phản ứng dung dịch thu được
có tính bazơ :
Vậy chọn đáp án B ( màu xanh).

Bài 3:

Bài 4: Phản ứng của các đơn chất halogen với nước xảy ra như thế nào ? viết phương trình phản
ứng hoá học xảy ra nếu có.
Bốc cháy với hơi nước Phản ứng ở nhiệt độ Phản ứng chậm và thuận Không tác dụng với

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 97


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
khi tiếp xúc: thường và thuận nghịch: nước.
2F2 + 2H2O  4HF + nghịch: Br2+ H2O � HBr+HBrO
O2 Cl2+ H2O � HCl +
HClO

Bài 5: Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.


a) Làm thế nào để chứng minh trong muối NaCl có lầ tạp chất NaI?
b) Làm thế nào để có NaCl tinh khiết?
Hướng dẫn:
a) Cho hồ tinh bột vào hỗn hợp, sục khí Cl 2 vào sẽ có iot tạo ra: Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 khi đó
iot sẽ tác dụng hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.
b) Sục khí Cl2 dư vào hốn hợp để NaI tác dụng hế. Đun hỗn hợp để iot bay hơi còn lại NaCl tinh
khiết.

Bài 6: Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi thêm dần dần clo vào dung dịch KI có sẵn một ít hồ tinh
bột ? Dẫn ra phương trình hoá học mà em biết? C
Hướng dẫn:
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2, Cl2 và I2 tan một phần trong nước làm cho dung dịch lúc đầu màu vàng
nâu.
Sau đó iot tác dụng hồ tinh bột làm hồ tinh bột chuyển màu xanh.
Màu xanh lại biến mất là do clo tác dụng với nước tạo ra axit HClO làm mất màu xanh. Cl2 + H2O �
HCl + HClO

Bài 7: Ở đktc 1lít nước hoà tan 350 lít khí HBr. Tính C% cuat dung dịch thu được: Đáp số:
55,86%.

Bài 8: Cho 1,03 gam muối natri halogennua (a) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được một
krrts tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho1,08 gam bạc. Xác định tên của muối A. (ĐS
NaBr).

Bài 9: Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohiđric nồng độ 40% >
Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. ( ĐS: m Cà2 = 2437,5(g)
Bài 10: Làm thế nào để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl. ( NaF không tác dụng AgNO 3
còn NaCl tác dụng tạo kết tủa trắng).
Bài 11: Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó? ( Đun nóng và ngưng tụ lấy
iot).

A. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 98


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản CHƯƠNG 6: OXI – LƯU
Tuần lễ: 7 HUỲNH Lí thuyết:
Tiết PPCT: 49 Thực hành/bài tập:
Bài 29: OXI - OZON

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
* Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, trong đó
ozon có tính ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
* Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.
b) Học sinh hiểu.
* Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon.
* Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2 .Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của các phản ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và hợp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố.
* 1-2 bình oxi điều chế sẵn.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp.
A. OXI
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Dùng bảng TH để cho HS xác định vị HS viết cấu hình I. Vị trí và cấu tạo.
trí oxi (ô, nhóm, chu kì) electron của nguyên a) Vị trí: Ô số 8, PNC VIA, chu kì II.
- Yêu cầu HS viết cấu hình electron của tử, công thức b) Cấu tạo:
nguyên tử, công thức electron, CTCT electron, CTCT của Nguyên tử Phân tử
của phân tử O2. phân tử O2. - Kí hiệu: O - Công thức e.
- KLNT: 16 :O::O:
- GV cho phiếu học tập theo nội dung - Cấu hình e:
BT 1, 2 SGK trang 127 1s2 2s2 2p4 - CTCT: O= O
- CTPT: O2
GV cho HS tự đọc trong SGK. HS tự đọc trong II. Tính chất vật lí.
Cho HS quan sát khí oxi trong bình. SGK
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
GV đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ HS trả lời câu hỏi và III. Tính chất hoá học.
bản của oxi là gì? Viết PTHH của oxi viết các PTHH: - Oxi có tính oxi hoá (chỉ thua
với kim loại, phi kim và hợp chất: kém flo, có 6e ngoài cùng nên
dễ nhận thêm 2e và oxi có độ
âm điện 3,44 chỉ thua kém flo
3,98).
GV cho HS viết PTHH. HS trả lời câu hỏi và 1. Tác dụng với kim loại.
viết các PTHH: 0 0
4 Na+ O2  t0 1 2
2 Na2 O ( natri oxit)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 99


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
0 0 0 2 2
2 Mg + O2 t
2 Mg O (magie oxit)
2. Tác dụng với phi kim.(trừ halogen)
0 0
t0 4 2
C + O2  C O 2
3. Tác dụng với hợp chất.
-2 0 0 4 2 2
C 2H5OH + O2  2 C O 2+3H2 O
t

GV cho HS tự đọc SGK HS tự đọc trong SGK IV. Ứng dụng: (SGK)
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
GV hỏi HS về phương pháp điều chế HS viết PTPỨ V. Điều chế.
oxi đã học ở lớp 8 ( viết phương trình 1. Trong phòng thí nghiệm:
và chú ý điều kiện). Nguyên tắc: Từ các chất giàu oxi và
dễ phân huỷ.
HS tự nghiên cứu SGK, rút ra hai 2KMnO4  t0
 K2MnO4 + MnO2 + O2
phương pháp cơ bản sản xuất oxi trong 2. Trong sản xuất công nghiệp (SGK)
công nghiệp. HS nghiên cứu SGK a) Từ không khí.(phương pháp vật lí)
Bông O2 b) Từ nước. ( phương pháp hoá học)
Thuốc tím

Hoạt động 4
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
B. OZON
GV cho HS đọc trong SGK và đặt câu HS so sánh tính chất - Công thức cấu tạo: O
hỏi: của ozon với oxi? - CTPT: O3 O O
- CTPT ozon O3 khác với CTPT oxi O2, Y/C HS nêu cụ thể I. Tính chất.
vậy chắc chắn O3 phải có tính chất khác về: 1. Tính chất vật lí của ozon.
O2 ? hãy so sánh tính chất của ozon với - Ozon tan nhiều O2 O3
oxi? trong nước hơn oxi. + Khí không màu + Khí màu lục nhạt
+ Ít tan trong nước. + Tan nhiều hơn oxi.
( 200C, 1atm tan 3,1 ( 00C, 100ml nước tan
mol và độ tan 0,0043 49 ml khí O3).
g /100g H2O)
+ Hoá lỏng -1830C + Hoá lỏng -1120C
- Ozon có tính oxi 2. Tính chất hoá học.
hoá mạnh hơn oxi… + Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi,
thể hiện ozon oxi hoá được Ag còn
GV cho phiếu học tập: Hãy trình bày 2 oxi thì không.
cách phân biệt oxi với ozon? 2Ag + O3  Ag2O + O2
( T/d với Ag và dd KI với hồ tinh bột) + Ozon oxi hoá hầu hết KL (trừ Au,
2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2 Pt), nhiều PK, nhiều chất vô cơ và
hữu cơ khác.

Hoạt động 5
GV cho HS khai thác bài học theo HS dựa vào SGK để II. Ozon trong tự nhiên.
SGK. XD bài học. + Ozon tập trung ở lớp khí quyển trên
cao (cách mặt đất 20 – 30 km) chủ

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 100


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
yếu do tia tử ngoại Mặt Trời chuyển
hoá các phân tử oxi thành ozon.
S dựa vào SGK để 3O2 Tia töûngoaïi 2O3
XD bài học.
+ Một phần ozon được hình thành do
sự phóng điện trong không khí (sấm
chớp, sét) và sự oxi hoá một số chất
hữu cơ (cây thông, rong biển…).
GV giới thiệu ứng dụng theo sơ đồ III. Ung dụng.
hoặc theo tranh vẽ và HS tự liên hệ
khác (không khí trong lành sau cơn CN hoá chất
mưa…) Y khoa 10% 25%

Hàn cắt kim loại


5%
Luyện thép 55%
Thuốc nổ , nhiên
liệu tên lửa 5%

+ Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí,
bảo vệ con người các sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại
của tia này: Vì vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường,
bảo vệ tầng ozon

KẾT LUẬN:
1. Tính chất hoá học của oxi và ozon: Tính oxi hoá mạnh, tính oxi hoá của ozon mạnh hơn rất
nhiều so với oxi.
2. Oxi và ozon có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sông con người và tự nhiên, vì vậy phải có
ý thức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG không gây ô nhiễm không khí và phá huỷ tầng ozon.
Hoạt động 6. Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 127-128
SGK.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 101


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 7 Bài 30: LƯU HUỲNH Lí thuyết:
Tiết PPCT: 50 Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
* Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử.
* Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến
đổi theo nhiệt độ.
* Tính chất hoá học của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các hợp
chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6.
b) Học sinh hiểu:
* Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
* Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2 .Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và
viết PTHH của các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, Hg, O2, F2).
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
* Bảng tuần hoàn.
* Dụng cụ : Ống nghiệm, đền cồn, giá thí nghiệm.
* Hoá chất: Lưu huỳnh.
* Tranh môt tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh
đơn tà.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra tình hình học và là bài các chất KMnO4, KClO3( xt MnO2),
tập ở nhà: H2O2 (xt MnO2, t0C). tại sao không
A. Kiểm tra học bài: dùng Na2SO4 để điều chế oxi?
1. Trình bày vị trí, cấu tạo của nguyên 6. Nêu các phương pháp điều chế oxi
tử , phân tử và tính chất vật lí của trong CN ( từ kk và nước).
oxi? 7. Ozon là gì, CTPT ozon? So sánh
2. Vì sao có thể nói oxi là nguyên tố tính chất giữa oxi và ozon, nêu ra cụ
phi kim có tính oxi hoá chỉ thua kém thể và viết PTHH để chứng minh tính
flo? chất đó.
3. Viết các phản ứng chứng tổ oxi có 8. Nêu ứmg dụng của ozon, sự tạo
tính oxi hoá mạnh? thành ozon và sự cần thiết phải bảo vệ
4. Trình bày các ứng dụng của oxi? tầng ozon đối sự sống trên Trái Đất.
Viết các phản
5. Nêu nguyên tắc chọn các chất để
điều oxi trong phòng thí nghiệm. Viết
các phản ứng điều chế oxi từ

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 102


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
B. Kiểm tra tình hình là bài tập HS chủ động giải bài 2O3  3O2
trang 127 + 128 SGK. tập: y  3/2 y=1,5y
Hướng dẫn bài tập 6 trang 128 SGK. Giải hệ:
Gọi x và y là thể tích oxi và ozon, ban x+ 1,5y = 1,02 (tức100% +2%)
đầu thể tích hỗn hợp là x + y. Sau dó x+ y=1 ( tức 100%)
chỉ có ozon bị phân huy. Giải ra y = 0,04 tức 4% nên x= 96%.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
- HS tìm vị trí của lưu - Kí hiệu: S
GV dùng bảng TH để HS tìm vị trí
huỳnh (ô, nhóm, chu - KLNT: 32
của lưu huỳnh (ô, nhóm, chu kì).
kì). Trên HTTH. - Vị trí: Ô số 16, CK 3,nhóm VIIIA.
Yêu cầu HS viết cấu hình electron
- HS viết cấu hình - Cấu hình electron:1s2 2s2 2p63s23p4
của nguyên tử S:1s2 2s2 2p63s23p4
electron của nguyên tử
+ HS viết lên bảng:
S:1s2 2s2 2p63s23p4
Hoạt động 3 (Nội dung bài học) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV cho HS xem tranh để thấy rõ hai - HS xem tranh để thấy 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà rõ hai dạng thù hình
phương và dạng đơn tà. của lưu huỳnh: dạng tà + Lưu huỳnh tà phương:  S
phương và dạng đơn tà. D = 2.07g/cm3
- Phân biệt được sự khác nhau về cấu - HS phân biệt được sự T0nc =1130C
tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai khác nhau về cấu tạo Bền dưới: 95.50C
loại này. tinh thể và tính chất vật
- lí của hai loại này. + Lưu huỳnh đơn tà: Sb
HS dựa vào SGK (trang 129) D = 1.96g/cm3
T0nc =1190C
Bền từ: 95.50C đến 1190C
Hoạt động 4
GV làm thí nghiện biểu diễn và gợi ý HS dựa vào SGK để 1. Anh hưởng của nhiệt độ đến tính
HS khái quát theo sơ đồ. XD bài học. chất vật lí.
0 0
Sα ,Sβ 119 C 187 C
0
445 C S8 phá vỡ  S6
lỏng vàng .linh động quánh nhớt, nâu đỏ soâ
i
0 0
1700 C 1400 C
(Để đơn giản kí hiệu S mà không dùng S8) hơi S hơi S2 S4  S2 bay hơi
Hoạt động 5 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron HS viết cấu hình - Cấu hình electron:1s2 2s2 2p63s23p4
của nguyên tử S, để thấy được S có electron của nguyên tử Có 6e ngoài cùng, nên dễ nhận thêm
6e ở lớp ngoài cùng; Từ đó HS trả lới S, để thấy được S có 6e 2e do đó thể hiện tính oxi hoá.
các câu hỏi: ở lớp ngoài cùng; - Vì rS > rO vì vậy S có tính khử.
* Yêu cầu HS trả lời 1. Tác dụng với kim loại và hiđro.
+ Khi nào S thể hiên tính oxi hoá? được: 0 0
t0
+2 -2
S + Fe �� � FeS
+ Khi t/d với KL và H2 0 0 +1 -2
t0
( có ĐÂĐ nhỏ hơn) S S + H2 �� � H2 O
thể hiện tính oxi hoá. 0 0 +2 -2
S + Hg �� � HgS
S thể hiện tính oxi hoá.
+ Khi nào S thể hiện tính khử? + Khi tác dụng với PK 2. Tác dụng với phi kim.
hoạt động hơn ( có 0 + 0 t0
+4 -2
S O2 �� � SO 2
+ GV hướng dẫn HS viết phản ứng ĐÂĐ lớn hơn) S thể
0 0 +6 -1
minh hoạ. hiện tính khử. S + 3 F 2 ��
t0
� SF 6
+ GV hướng dẫn HS rút ra KL tổng
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 103
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
quát về tính chất hoá học của S. S thể hiện tính khử.
Hoạt động 6 IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
GV cho HS tự nghiên cứu SGK. HS tự nghiên cứu SGK.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
SGK
Hoạt động 7 V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN SUẤT.
GV cho HS tự nghiên cứu SGK.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
SGK.
Hoạt động 8
PHIẾU HỌC TẬP: HS thảo luận và trả lời +S thể hiện tính oxi hoá:
1. Giải thích vì sao S có các số câu hỏi? S + 2e  S-2
oxi hoá -2, +4, +6 trong các + S thể hiện tính khử:
hợp chất? S  S+4+ 4e
2. Lấy hai thí dụ phản ứng trong S  S+6+ 6e
đo S đóng vai trò chất oxi hoá
và hai thí dụ phản ứng trong
đo S đóng vai trò chất chất
khử. ( 4p/ứ).
3. S tác dụng với chất nào trong
số các chất sau:
Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar.
4. S đóng vai trò gì trong mỗi
phản ứng sau:
a) S+6HNO3H2SO4+6NO2+2H2O
b) S + 2H2SO 3SO2 +2H2O
Hoạt động 9:
Hướng dẫn về nhà làm bài tập SGK trang 132.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 104


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Bài 32: HIDROSUNFUA – LƯU Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 8 HUỲNH DIOXIT – LƯU Lí thuyết:
Tiết PPCT: 52 HUỲNH TRIOXIT Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
Học sinh biết:
* Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S, SO2, và SO3.
* Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.
Học sinh hiểu:
Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá, tính khử của SO2.
2 .Kỹ năng:
HS vận dụng: Viết được PTHH của phản ứng oxi hoá khử trong đó cố sự tham gia của các
chất trên, dựa trên sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
Hoá chất: FeS, axit HCl
Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
A. HIĐRO SUNFUA
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV yêu cầu HS tính tỉ khối của H2S HS tính tỉ khối của I. Tính chất vật lí.
đối với không khí và thông báo về H2S đối với không * H2S là khí không màu , mùi trứng
tính độc, độ tan trong nước, nhiệt độ khí và nghiên cứu thối, rất độc.
hoá lỏng của H2S. tính chất vật lí của * Nặng hơn không khí một ít (d H2S/kk �
H2S. 1,17).
* Hoá lỏng -60 0C.
* It tan trong nước, 200C, 1atm, độ tan
0,38 g/100g nước.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
GV nêu: Khí hiđro sunfua (H2S) tan HS cho biết axit H2S II. Tính chất hoá học.
vào nước tạo thành dung dịch axit có khả năng tạo mấy 1. Tính axit yếu.
sunfuhiđric là một axit rất yếu, yếu loại muối? Vì sao? + Dung dịch axit sunfuhiđric là một axit
hơn cả axit cacbonic. Cho biết tên từng loại rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
GV nêu: muối, viết phản ứng + H2S là axit 2 lần axit.
(1) Nếu số mol NaOH = số mol H2S minh hoạ. NaOH + H2S  NaHS + H2O (1)
(2) Nếu số mol NaOH �2 số mol HS thảo luận: Muối natri hiđro sunfua ( muối axit)

H2S 2NaOH + H2S  Na2S + H2O (2)


Nếu 1< Số mol NaOH < 2 thì xảy ra Muối natri sunfua ( muối trung tính)

cả p/ứ (1) và (2).


Hoạt động 3.
áGV nêu câu hỏi: Vì sao H2S có tính Yêu cầu HS: Do 2. Tính khử mạnh.
khử mạnh? trong H2S nguyên tố Do trong H2S thì S có số oxi hoá thấp
GV biếu diễn thí nghiệm: S có số oxi hoá thấp nhất, tuỳ bản chất chất tham gia phản
 Đốt H2S thiếu và đủ oxi. nhất -2. ứng với H2S có thể dễ chuyển S-2 đến S0,

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 105


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
( FeS + 2HCl  H2S + FeCl2 Đốt trực Tuỳ theo chất tham S+4 hoặc S+6. Do đó H2S là chất khử
tiếp H2S trên ống thuỷ tinh vuốt nhọn gia phản ứng với H2S mạnh.
có gắn trực tiếp trên bình cầu có khí ( có tính oxi hoá + Cháy hoàn toàn ( đủ oxi).
H2S thoát ra, trường hợp đủ oxi là để mạnh hay yếu) mà có -2 +4
2H2 S+3O2 � 2H2O+2SO2 �
ngọn lửa cháy( ngọn lửa xanh nhạt) thể oxi hoá S-2 đến S0,
tự nhiên, lấy một tấm kính thuỷ tinh S+4 hoặc S+6. + Cháy không hoàn toàn ( thiếu oxi).
-2 0
lạnh chặn ngang ngọn lửa đang cháy + HS viết phản ứng, 2H2 S+O2 � 2H2O+2S �
sẽ thấy lưu huỳnh bám vào có màu xác định soh.
( xem hình vẽ SGK Dd H2S trong không khí bị oxi hoá
vàng là trường hợp thiếu oxi .
trang 135) chậm thành S có màu vàng.

Hoạt động 4.
HS tự nghiên cứu III. Trạng thái tự nhiên và điều chế.
GV cho HS tự nghiên cứu SGK
SGK ( hoặc đọc
trang135.
SGK).
Hoạt động 5. (Nội dung bài học) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
GV thông báo các tính chất vật lí và HS nghe thông báo I. Tính chất vật lí.
tính độc của SO2. và xem thêm SGK. ( Khí không màu, mùi hắc, nặng hơn kk,
tan nhiều trong nước, 200C, 1 V H2O tan
40 V SO2, khí độc, dễ gây viêm đường
hô hấp).
Hoạt động 6.
GV nêu: khí lưu huỳnh đioxit (SO2) HS viết phản ứng: II. Tính chất hoá học.
tan trong nước tạo thành dung dịch Giữa H2SO3 với 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
axit sunfurơ, là axit yếu ( yếu hơn cả NaOH… SO2 +H2O �� ��� H2SO3

Axit sufuhiddric H2S và axit cacbonic
Tương tự H2S, H2SO3 có khả năng cho 2
H2CO3) và không bền.
loại muối; muối trung hoà chứa gốc
- H2CO3 cũng được gọi là điaxit như
SO32- và muối axit chứa gốc HSO3-.
H2S, vậy….
Hoạt động 7.
GV nêu “ vì sao SO2 vừa là chất khử HS tự hoàn thành 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là
vừa là chất oxi hoá”? PTHH: chất oxi hoá.
GV gợi ý và khái quát bằng sơ đồ: +4 0 a) Lưu huỳnh đi oxit là chất khử:
SO2 +Br2 +H2O � ... +4 0 -1 6
S-2 ChaátkhöûS0
Chaá
t khöû
S+4 Chaátoxi hoaùS+6 SO2 +Br2 +2H2O � 2H Br+H2 SO4
Soáoxi hoaù Soáoxi hoaù Soáoxi hoaù Soáoxi hoaù và
thaá
p nhaát thaá
p trung gian cao nhaát +4 -2 b) Lưu huỳnh đi oxit là oxi hoá
SO2 +H2 S � ...
Cho HS phân tích theo sự thay đổi +4 -2 0
+4 -2 SO2 +2H2 S � 3S+2H2O
SOH để thấy SO2 là chất khử, chất SO2 +H2 S � ...
oxi hoá của 2 phản ứng trên.

Hoạt động 8.
GV nêu ứng dụng và phương pháp III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh
điều chế SO2 trong PTN và phương đioxit.
pháp sản xuất SO2 trong công nghiệp. 1. Trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng:
H2SO4+Na2SO3 Na2SO4 + SO2+H2O
2. Trong công nghiệp:
+ Đốt S hoặc pirit sắt FeS2.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 106


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
0 0
S + O2 ��t
� �� t
� SO2
0
4FeS2 + 11O2 �� t
� 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố:
1. Tự chọn các chất và viết các phản ứng để thể hiện rõ số oxi hoá của S thay đổi theo thứ tự:
S 0S-2S+4S0S+4S+6
2. Hoàn thành chuỗi các phản ứng: SFeSH2SSO2H2SO3SO2SSO2H2SO4
3. Hoàn thành chuỗi các phản ứng: FeS2SO2SH2SH2SO4
Hoạt động 6:
Hướng dẫn về nhà: Bài tập: trang 138 -139 SGK.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
--------
Dd H2SO4

H2O
SO2

Bột S bám vào

Na2SO3 dd HCl
Lưới amiăng
FeS
Bông tẩm dd
NaOH
Đốt S trong điều kiện thiếu oxi
SO2

Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 107


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Bài 32: HIDROSUNFUA – LƯU Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 9 HUỲNH DIOXIT – LƯU Lí thuyết:
Tiết PPCT: 53 HUỲNH TRIOXIT Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
Học sinh biết:
* Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S, SO2, và SO3.
* Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.
Học sinh hiểu:
Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá, tính khử của SO2.
2 .Kỹ năng:
HS vận dụng: Viết được PTHH của phản ứng oxi hoá khử trong đó cố sự tham gia của các
chất trên, dựa trên sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
Hoá chất: FeS, axit HCl
Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi của Bài tập SGK: Trang 138 – 139.
1. Giải thích vì sao H2S chỉ thể hiện GV. Bài 1 5.
tính khử trong các phản ứng hoá học? Hướng dẫn:
Lấy ví dụ minh hoạ. 1. Đáp án C.
2. . Giải thích vì sao SO2 là chất khử 2. Ac, Bd, Cb, Da.
vừa là chất oxi hoá? Lấy ví dụ minh 3. Đáp án D.
hoạ. 4. H2S có tính khử, SO2 tính khử + tính
3. Viết các phản ứng thể hiện quá oxi hoá.
trình chuyển hoá sau: 5.
S0 S-2S+4 S0S+4 a) CB:5, 2, 2  1, 2, 2
b) SO2 chất khử, KMnO4 chất oxi hoá.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
GV phát phiếu học tập: HS thảo luận và trả I. Tính chất:
0
Trộn SO2 với O2, đun nóng ( 450 C lời theo phiếu học * Trong SO3 , S có số oxi hoá cao
– 5000C) , có xúc tác ( V2O5). tập. nhất +6.
a) Viết CTPT chất A tạo thành, * Điều chế và tính chất:
gọi tên A. 2SO2 + O2 ��� t 0 , xt
� 2SO3
b) A có tan trong nước không? SO3 là chất lỏng không màu, tan vô
c) Dự đoán tính chất của A, viết HS viết phản ứng hạn trong nước và axit sunfu ric.
các phương trình phản ứng minh hoạ. minh hoạ. SO3 + H2O  H2SO4 axit sufuric
nSO3 + H2SO4 nSO3.H2SO4 ôleum
- SO3 là oxit axit:
SO3 + CaO  CaSO4

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 108


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
SO3 + Ca(OH)2  CaSO4 +2H2O
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
II. Ứng dụng và sản xuất.
- SO3 dùng để sản xuất axit sunfuric.
4500 C 5000 C ,V2 O5
- 2SO2 +O2 ������ � 2SO3
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố:
Hoàn thành chuỗi các phản ứng, nêu vai trò từng chất trong mỗi phản ứng:
FeS2 SO2SH2S SSO2SO3H2SO4 BaSO4
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà: 6, 7, 8, 9, 10. trang 139 SGK.
GV hướng dân, gợi ý làm bài tập:
--------
6.
a) S +O2  SO2 SO2 + 2H2S  2S + 2H2O
b) Tính khử của SO2.
SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy,
t 0 , xt
nó bị oxi của không khí oxi hoá thành SO 3. 2SO 2 + O2 ��� � 2SO3 , SO3 tác dụng với
hơi mước hoặc nước mưa tạo H2SO4, axit H2SO4 tan trong nước tạo ra mưa axit.

7. Cho H2S tác dụng với H2O tạo axit tương ứng, tác dụng với oxit bazơ tạo muối, tác dụng với oxit
bazơ tạo muối và nước. Viết các pTHH minh hoạ.

8.
a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2, 464
 x +y =  0,11  x = 0,01
x x 22, 4
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Y = 0,1  y= 0,1
y y
H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 b) VH 2 VH 2 = 0,01.22,4 =0,224l, mNa2SO3
23,9
0,1   0,1
239 VH 2 S = 0,1 .22,4 = 2,24 l

c) mFe = 56.0.01 = 0,56 g; mFeS = 88.0,1 = 8,8 g


9. a) H2S
b) 3H2S + H2SO4  4S + 4H2O , mS = 2,56 g

10.a) Xảy ra 2 phản ứng: SO2 + NaOH  NaHSO3 và NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O
b) mNaHSO3 = 15,6 g; mNa2SO3 = 6,3 g.

-------
Bổ sung KT:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 109
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 110


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI
Tuần lễ: 9 SUNFAT Lí thuyết:
Tiết PPCT: 54 (1/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
* Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. Nhưng axit sunfuric
đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxi hoá mạnh.
* Vai trò của H2SO4 trong nền kinh tế quốc dân.
* Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
b) Học sinh hiểu.
2-
* Axit sufuric (H2SO4) đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh gây ra bởi gốc SO4 trong đó S có
số oxi hoá cao nhất +6.
2. Kỹ năng: + Học sinh vận dụng: Viết PTHH của các phản ứng trong đó H2SO4 đặc, nóng
oxi hoá được cả kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 trong hoạt động hoá học của kim loại) và một
số phi kim.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Hoá chất: H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, kim loại Cu, giấy quì tím.
+ Dụng cụ: Ong nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiểm tra bài cũ: Cho sơ đồ: HS lên bảng viết phản
1 2 3 ứng, chỉ rõ phản ứng
S SO2 SO3 Na2SO4 nào là phản ứng oxi
4 5 6 7
8
hoá khử, vai trò của các
H2S H2SO4 chất tham gia phản
GV yêu cầu HS khác nhận xét sửa ứng.
chữa và cho điểm.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I .AXIT SUNFURIC ( H2SO4, M = 98)
+ GV cho HS quan sát bình đựng HS quan sát bình đựng 1. Tính chất vật lí.
dung dịch H2SO4 đặc và phát biểu dung dịch H2SO4 đặc - Chất lỏng,sánh, không màu, không
tính chất và phát biểu tính chất bay hơi.
vật lí. vật lí. - Nếu cần pha loãng axit sunfuric đậm
+ GV cho HS nghiên cứu hình 6.6 Y/C HS: Vì H2SO4 đặc đặc phải đổ từ từ axit vào nước và lấy
(SGK trang 140) yêu cầu HS rút ra háo nước, khi tan trong đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, đều.
nhận xét về cách pha loãng axit nước toả nhiều nhiệt,
H2SO4 đậm đặc. Y/c HS giải thích dễ gây bỏng nặng,
cách làm.
GV thông báo: Dung dịch H2SO4 HS lấy ví dụ minh họa, 2. Tính chất hoá học.
loãng, là axit mạnh có đầy đủ tính viết các PTHH ( HS đã a) Dung dịch H2SO4 loãng.
chất hoá học chung của axit. Sau đó học ở chương 1 HH lớp (1) Làm quì tím hoá đỏ.
HS lấy ví dụ minh họa, viết các 9). (2) Tác dụng với oxit bazơ.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 111


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
PTHH (3) Tác dụng với bazơ.
GV cho HS lấy VD sau khi nhận xét HS kết luận về tính (4) Tác dụng với muối của axit yếu
đúng, GV làm thí nghiệm minh hoạ. chất hoá học của Dung (5) Tác dụng với kim loại hoạt động.
( Đó là những tính chất do ion H+ dịch axit H2SO4 …
của axit gây nên). loãng.
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
GV gợi ý HS viết được các PTHH: HS viết được các b) Tính chất của H2SO4 đặc.
( Chú ghi và xét sự thay đổi số oxi PTHH: + Tính oxi hoá mạnh (H2SO4 đặc,
hoá của các nguyên tố). nóng).
 Oxi hoá được hầu hết các kim loại
( trừ Au, Pt) và nhiều phi kim ( C, S,
GV biểu diễn thí nghiệm : P…) và nhiều hợp chất.
Cu + H2SO4 đặc, nóng. Ví dụ:
Cu+2H2SO4  CuSO4 + SO2 +2H2O
C + 2H2SO4  CO2 +2 SO2 +2H2O
S+2H2SO4  3SO2 +2H2O
2KBr +2H2SO4  Br2 + SO2 + 2H2O +
K2SO4.
GV thông báo: H2SO4 đặc có tính + Tính háo nước.
háo nước, có khả năng chiếm mạnh H2SO4 , ñaë
c
C12H22O11 ���� � 12C + 11H2O
H2O của các chất hữu cơ và chuyển
Đường ăn đen
chúng thành than.
C + 2H2SO4  CO2 +2 SO2 +2H2O hết
+ GV làm TN với đường và với tờ
giấy trắng. sức cẩn thận khi tiếp xúc.

Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: ( Bài tập 3 SGK trang 143). Phân biệt bốn dung dịch: NaCl,
HCl, Na2SO4 và Ba(NO3)2.

Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà: 1, 2 trang 143 SGK.


--------

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 112


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI
Tuần lễ: 10 SUNFAT Lí thuyết:
Tiết PPCT: 55 (2/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
* Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. Nhưng axit sunfuric
đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxi hoá mạnh.
* Vai trò của H2SO4 trong nền kinh tế quốc dân.
* Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
b) Học sinh hiểu.
2-
* Axit sufuric (H2SO4) đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh gây ra bởi gốc SO4 trong đó S có
số oxi hoá cao nhất +6.
2. Kỹ năng: + Học sinh vận dụng: Viết PTHH của các phản ứng trong đó H2SO4 đặc, nóng
oxi hoá được cả kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 trong hoạt động hoá học của kim loại) và một
số phi kim.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Hoá chất: H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, kim loại Cu, giấy quì tím.
+ Dụng cụ: Ong nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV Kiểm tra bài học cũ:
1. Hãy nêu tính chất hoá học của axit
sufuric loãng, viết các PTHH minh
hoạ.
2. Nêu cách pha loãng axit sufuric
đậm đặc.
3. Hãy nêu tính chất hoá học của axit
sufuric đậm đặc, viết các PTHH minh
hoạ.
GV kiêm tra HS là bài tập về nhà
các bài 1, 2 trang 143 SGK
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
GV cho HS tìm hiếu SGK trang 141 HS tìm hiếu SGK 3. Ứng dụng. (SGK)
trang 141 (đọc). - Trên thế giới hàng năm tiêu thụ
160 triệu tấn H2SO4.
GV cho HS tìm hiếu SGK trang 141 HS tìm hiễu SGK 1. Phân bón 6. Sơn màu.
trang 141 (đọc). 2. Thốc sâu 7. P. nhuộm
3. C. tẩy rửa 8. D. phẩm.
4. Tơ sợi 9. C. biến
5. Chất dẻo. dầu mỏ…
Hoạt động 3. (Nội dung bài học)
- GV nêu ứng dụng và phương pháp HS viết PTHH của 4. Sản xuất axit sunfric.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 113


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. các phản ứng ở 3 Trong công nghiệp: Sản xuất axit
- GV dùng tranh giới thiệu sơ đồ sản công đoạn sản xuất sunfurric bằng phương pháp tiếo xúc:
xuất axit sunfuric trong công nghiệp ( ( HS dựa vào SGK). Gồm 3 công đoạn:
có thể dùng tranh của các công ty a) Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2).
thiết bị giáo dục). - Đốt cháy S: S + O2 �� t0
� SO2
- Đốt quặng pirit sắt:
t0
4FeS2 + 11O2 �� � 2Fe2O3 + 8SO2
b) Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3).
V O 450-5000 C
�����
2SO2 + O2 ������
2 5,

� 2SO3

c) Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3.
H2SO4 + nSO3H2SO4.nSO3 (oleum)
- Pha loãng oleum được H2SO4 đặc.
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4
Hoạt động 4. II. MUỐI SUN FAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
GV yêu cầu HS viết PTHH của các HS viết PTHH của 1. Muối sunfat.
phản ứng H2SO4 tác dụng với KOH các phản ứng H2SO4 a) H2SO4 tạo ra muối axit chứa gốc
tạo muối trung hoà và muối axit. tác dụng với KOH HSO-4 và muối trung hoà chứa gốc SO2- 4
tạo muối trung hoá và . VD:
muối axit. H2SO4 + KOH  KHSO4 + H2O
HS đọc tên muối tạo Muối kalihiđro sunfat ( muối axit)
GV yêu cầu HS đọc tên muối tạo thành. H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O
thành. Muối kali sunfat ( muối trung hoà)

b) Muối không tan: BaSO4, SrSO4,


PbSO4.
2-
2. Nhận biết ion sunfat SO4 .
GV yêu câu HS viết phản ứng giữa Thuốc thử: Dung dịch muối BaCl2.
H2SO4 và Na2SO4 với BaCl2 H2SO4 + BaCl2  BaSO4+ 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2NaCl
BaSO4 kết tủa màu trắng không tan
trong axit.
Hoạt động 5. Luyện tập, củng cố: Nhận biết 4 dung dịch: HCl, NaCl, H2SO4 và Na2SO4.
Hoạt động 6. Hướng dẫn + về nhà: Bài tập: 4, 5, 6. trang 143 SGK.

V. Rút kinh nghiệm:


- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 114


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Tuần lễ: 13 HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 61(1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.
+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng: HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ
phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Nếu GV biểu diễn thí nghiệm thì làm với dụng cụ lớn để đủ cho tất cả HS quan sát.
Nếu cho HS làm thí nghiệm thì tiến hành với ống nghiệm nhỏ, liều lượng nhỏ.
Hoá chất và dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:
Tên dụng cụ, hoá chất Số lượng
1 Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M 6 cái
2 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M 3cái
3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500C) 1 cái
4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nước cất 1 cái
5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M 1 cái
6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M 2 cái
7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2 1 cái
8 1 gam đá vôi (dạng hạt to) và 1 gam đá vôi ( dạng hạt nhỏ hơn)
9 MnO2 dạng bột, kẽm viên…
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV biểu diễn hoặc cho HS tự làm thí HS tự làm thí 1. Thí nghiệm.(ở 2 cốc):
nghiệm với lượng nhỏ: HS làm: 2
25ml
4
dd H nghiệm với lượng
SO 0,1M

- Ống 1 đựng 2ml dd BaCl2 0,1 M nhỏ:


- Ống 2 đựng 2ml dd Na2S2O3 0,1 1 M. 2
Dùng 2 ống nhỏ giọt để nhỏ đồng thời cùng
một lượng ( khoảng 2ml) H2SO4 0,1M như
nhau vào 2 ống trên, quan sát hiện tượng GV đặt vấn đề:
phản ứng theo thời gian. GV tổng kết: Để tiến hành 2 p/ứ
25ml dd BaCl 0,1M bằng
đánh giá mức độ xảy ra nhanh, 2chậm của 25ml dd2 Na
2 2 3 PTHH:
S O 0,1 M

các phản ứng hoá học, người ta dùng KN Các phản ứng:
tốc độ p/ứ hoáH2học
SO4 +gọi
BaCl
tắt2 làBaSO (trắng)
tốc4 độ phản + 2HCl ( nhanh)
ứng. H2SO4 + Na2S2O3  S + SO2 + H2O + Na2SO4 ( chậm)
GV yêu cầu HS xem thí dụ tính tốc độ
trung bình của phản ứng như trong SGK tr HS dựa vào SGK Tốc độ phản ứng là tốc độ biến thiên
151. + Với chất tham gia phản ứng: phát biểu khái nồng độ của một trong các chất phản
C1  C2 niệm về tốc độ ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị
V mol/l.s
t t phản ứng. thời gian.
2 1
+ Với sản phẩm phản ứng:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 115


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
C2  C1
V mol/l.s
t2  t1
Hoạt động 2 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Cách làm 1: HS theo dõi SGK 1.Ảnh hưởng của nồng độ.
GV chuẩn bị như hướng dẫn hình 7.1 SGK và GV. Xét phản ứng: Na2S2O3 ở 2 nồng độ khác
trang 151. nhau
GV đặt vấn đề: Xét phản ứng:(ở 2 cốc): H2SO4+Na2S2O3S+SO2+H2O+Na2SO4
Cách làm 2: Dựa vào thí
nghiệm HS phát a b
a b biểu khái niệm
 Zn  đúng về sự phụ H SO 0,1M2 4

Loãng Đặc thuộc nồng độ của


Đựng sẵn 2ml dd HCl Đựng sẵn 2ml dd HCl tốc độ phản ứng.
0,1 M 1M Đựng sẵn 25ml dd Đựng sẵn 25ml dd
Cho đồng thời vào 2 ống 2 viên kẽm gần Na2S2O3 0,1 M Na2S2O3 0,1 M
+ 15ml nước cất
giống nhau, quan sát ống nào p/ứ xảy ra → (dd 0,04M)
nhanh hơn. + Cho đồng thời vào 2 ống 25ml dd
GV tổng kết: H2SO4 0,1M. ( Quan sát…)
Tốc độ phụ thuộc vào nồng độ của các
chất tham gia phản ứng: khi tăng nồng
độ của chất phản ứng, tốc độ phản
ứng tăng.
Hoạt động 3
Cách làm 1: Dựa vào thí 2 .Ảnh hưởng của áp suất.
GV thuyết trình theo phản ứng SGK. nghiệm HS phát ( Đối với các chất phản ứng là chất
Cách làm 2:Viết lên bảng: biểu khái niệm khí). Ví dụ: 2HI(k)  H2 (k) + I2 (k)
Xét phản ứng: 2HI(k)  H2 (k) + I2 (k) đúng về sự phụ Tốc độ phản ứng tăng 4 lần khi tăng áp
- P(HI) =1 atmVp/ứ đạt:1,22.10-8mol/(l.s) thuộc nồng độ của suất HI từ 1atm đến 2 atm.
- P(HI) =2 atmVp/ứ đạt:4,88.10-8mol/(l.s) tốc độ phản ứng. Vậy, áp suất tăng, nồng độ chất khí
GV y/c HS nhận xét và rút ra kết luận: tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 4
GV chuẩn bị như hướng dẫn của hình 7.2 HS quan sát cốc 3 .Ảnh hưởng của nhiệt độ.
trang 152 SGK. nào xảy ra phản
Thực ahiện phản ứng: (ở 2bcốc): ứng nhanh hơn.
H2SO4 + Na2S2O3  S+SO2+H2O+Na2SO4 Sau đó đưa ra kết
0,1M 0,1M (t0bt) luận đúng về sự
H2SO4 + Na2S2O3  S+SO2+H2O+Na2SO4 ảnh hưởng của 25ml dd H SO 0,1M. 25ml dd H SO 0,1M.
2 4 2 4

0,1M 0,1M (500) nhiệt độ đối với 25ml dd 25ml dd


Na S O 0,1M Na S O 0,1M
tốc độ phản ứng. 2 2 3 2 2 3

(tbt) (500C)
Hoạt động 5
GV thao tác cân 2 lượng bằng nhau của HS quan sát tốc dộ 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
muối CaCO3 một dạng hạt nhỏ hoặc bột, xảy ra phản ứng ở ( Diện tích tiếp xúc)
một dạng cục to, bỏ 2 lượng này vào 2 cốc 2 cốc thí nghiệm
đựng sẵna dd HCl cùng nồngbđộ vào khối và đưa ra lời nhận
lượng bằng nhau. xét , viết phương
trình phản ứng. 50 ml dd HCl 6%
CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O
+ CaCO3 + CaCO3
Hạt to  xảy ra chậm. hạt to hạt nhỏ
Phản ứng:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 116


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2+CO2 + H2O
Hạt nhỏ  xảy ra nhanh. Vậy, khi tăng diện tích bề mặt chất
phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 6
GV thực hiện phản ứng ở 2 cốc: HS quan sát tốc dộ 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
xảy ra phản ứng ở
a 2H2O2  2H2O + bO2
(1) 2 cốc thí nghiệm
( xảy ra chậm) và đưa ra lời kết
luận.  25ml H2O2
MnO2
(2) 2H2O2 ��� � 2H2O + O2 Không xúc tác Xúc tác MnO2
( xảy ra nhanh)
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ
phản ứng, nhưng không bị tiêu hao
trong quá trình phản ứng.
Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố
Hướng dẫn về nhà: Bài tập trang 153 + 154 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 117


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Tuần lễ: 13 HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 61(1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.
+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng:
+ HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ
phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Nếu GV biểu diễn thí nghiệm thì làm với dụng cụ lớn để đủ cho tất cả HS quan sát.
Nếu cho HS làm thí nghiệm thì tiến hành với ống nghiệm nhỏ, liều lượng nhỏ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Kiểm tra học bài và làm bài: HS trả lời câu hỏi và
A. Kiêm tra học bài: làm bài tập.
1. Nêu khái niệm về ttốc độ phản ứng?
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng? Nêu những ảnh hướng
đó.
B. Kiểm tra làm bài tập ở nhà.
Hoạt động 2 III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hưởng HS hãy giải thích:
đến tốc độ phản ứng được vận dụng
nhiều trong đời sống và sản suất
( như thế nào?) HS giải thích.
Yêu cầu HS giải thích:
-Tại sao ngọn lửa trong đèn xì có nhiệt
độ cao hơn ngọn lửa đất đèn ( dùng
thắp sáng)? ( do có nồng độ oxi trong
đèn xì cao hơn trong không khí).
- Tại sao khi đun bếp ở gia đình người
ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ?
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà BT SGK trang 162 - 163
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 118


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 119


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 14 Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 64 (1/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: HS biết được thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
2 .Kỹ năng: HS biết vận dụng nguyên lí Le Chatelier để làm chuyển dịch cân bằng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn hình 7.4 trong SGK vào giấy rồi treo lên bảng nếu dạy theo phương pháp mô tả
thí nghiệm.
- GV chuẩn bị thí nghiệm theo hình 7.4 trong SGK nếu GV dạy theo phương pháp trực quan:
biểu diễn thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học: Ổn định lớp.

I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
GV trình bày về phản ứng một chiều và HS xem ví dụ SGK 1. Phản ứng một chiều.
phản ứng thuận nghịch như SGK. và rút ra câu kết luận
Ví dụ:
/ Các ví dụ về phản ứng một chiều: về 2 khái niệm: phản MnO2
��� �
NaOH + HCl NaCl +H2O ứng một chiều và 2KClO3 t0 KCl + O2
S + O2  SO2 phản ứng thuậnKClO3 chuyển thành KCl và O2 mà
nghịch. KCl không chuyển thành KClO3, Vậy:
GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng
một chiều (một chiều thuận: vt ) , một - Phản ứng chỉ xảy ra một
hoặc các chất này chuyển hoàn toàn HS tự liên hệ và lấy chiều từ trái sang phải gọi là
thành chất kia (dùng mũi tên một các ví dụ khác về 2 phản ứng một chiều.
chiều để chỉ chiều phản ứng �� �) loại phản ứng này.
GV trình bày: Ở điều kiện thường: HS rút ra khái niệm 2. Phản ứng thuân nghịch.
2 phản ứng: về phản ứng thuận Ví dụ:
Cl2 + H2O  HCl + HClO và nghịch (theo SGK). Phan ung thuan
������ � HCl + HClO
Cl2 + H2O ������ �
HCl + HClO  Cl2 + H2O xảy ra đồng Phan ung nghich

thời. Viết gộp 2 phản ứng lại ta có: … - Phản ứng thuận nghịch là
- Dùng mũi tên thuận nghịch để biểu phản ứng hoá học xảy ra theo hai
diễn phương trình chiều trái ngược nhau (chiều thuận
vt và chiều nghịch vn).
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu HS tập phân tích số 3. Cân bằng hoá học.
thu được từ thực nghiệm của phản ứng liệu thu được từ thực Xét phản ứng thuận nghịch:
thuận nghịch sau: nghiệm của phản ứng
thuận nghịch sau:
GV phân tích phản ứng: H2 (khí) + I2 (khí)
vt
�� � 2HI (khí)
vt
��
vn

��
H2 (k) + I2 (k) �� �
� 2HI (k)
vn Ban đầu: 0,500mol/l 0,500mol/l 0 mol/l
Ban đầu: vt = vn = 0 Phản ứng: 0,393mol/l 0,393mol/l 0,786mol/l
Bắt đầu: vt > vn (do nồng độ H2 và I2 cao) … … …
Sau đó: vt dần và vn  dần Trạng thái cb: (0,107 mol/l 0,107mol/l) còn lại, 0,786mol/l
(do nồng độ HI t tăng dần) Vậy: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 120


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
Sau một thời gian: vt = vn = a (không nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng
đổi) lúc này gọi là cb hoá học. nghịch.
GV nhấn mạnh thêm: Trong phản ứng - Ở trạng thái cân bằng các chất vẫn luôn luôn có sự chuyển
thuận nghịch: các chất này không hoá đồng thới từ chất này sang chất kia và ngược lại; vì vậy,
chuyển hoá hoàn toàn thành các chất gọi cân bằng hoá học là cân bằng động.
kia và ngược lại.
Hoạt động 2 II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC
GV treo sơ đồ (hoặc biểu diễn) TN HS quan sát và chú ý 1. Thí nghiệm:
(Hình 7.5) lên bảng và giới thiệu cho nghe GV giới thiệu + Quá trình tiến hành và quan sát hiện
HS biết được mục đích của TN. TN. tượng (Xem sơ đồ TN và trình bày của
GV).
K + Phản ứng:
a b Vt
2NO2 (k) ���
���� � N2O4
Vn
Có sự chuyển dịch cân bằng hoá học
khi có sự thay đổi nhiệt độ.

Dưới tác dụng của nhiệt độ đã có sự


chuyển dịch cân bằng tại ống nghiệm a:
+ Tại 2 ống ban đầu:
Vt
2NO2 (k) ���
���� � N2O4 HS dựa vào SGK đưa 2. Định nghĩa.
Vn
ra kết luận : Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là
- Khi t0 giảm NO2 phản ứng tạo N2O4 sự di chuyển từ trạng thái cân bằng
nhiều hơn (Vt >Vn), làm cho nồng độ này sang trạng thái cân bằng khác
NO2 giảm và nồng độ N2O4 (không do sự tác động của các yếu tố bên
màu) tăng, nên ống (a) có màu nhạt ngoài lên cân bằng.
hơn ống (b). Vậy ống (a) đã có sự
chuyển dịch cân bằng hoá học.
GV yêu cầu HS dựa vào SGK đưa ra
kết luận :
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 162.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 121


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản
Tuần lễ: 15 Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 65 (2/2) Thực hành/bài tập:

I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: HS biết được thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
2 .Kỹ năng: HS biết vận dụng nguyên lí Le Chatelier để làm chuyển dịch cân bằng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn hình 7.4 trong SGK vào giấy rồi treo lên bảng nếu dạy theo phương pháp mô tả
thí nghiệm.
- GV chuẩn bị thí nghiệm theo hình 7.4 trong SGK nếu GV dạy theo phương pháp trực quan:
biểu diễn thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV kiẻm tra tình hình học và là bài ở HS nêu các khái niệm
nhà: về phản ứng một chiều,
A. Kiểm tra học bài: phản ứng thuận nghịch
1. GV yêu cầu HS nêu các khái niệm và lấy được ví dụ minh (GV cho HS nhận xét và sửa sai cho
về phản ứng một chiều, phản ứng hoạ về hai laọi phản HS)
thuận nghịch và lấy được ví dụ minh ứng này.
hoạ về hai loại phản ứng này. 2. Cân bằng hoá học là
2. Cân bằng hoá học là gì? Hiểu thế gì? Hiểu thế nào về cân
nào về cân bằng hoá học? bằng hoá học?
3. Tại sao nói cân bằng hoá học là
cân bằng động?
4. Sự c/ dịch cân bằng hoá học là gì?
B. Kiểm tra làm bài tập về nhà.
Hoạt động 2 III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
Gv đàm thoại dẫn dắt HS trả lời theo Yêu cầu HS. 1. Ảnh hưởng của nồng độ.
hệ thống câu hỏi: Cho p/ứng:
��
t V
� Xét phản ứng:
C(r) + CO2 (k) �� V
� 2CO(k) Vt
�� � 2CO (1)
n

1. Khi hệ đang ở TTCB thì Vt > Vn , C(r) + CO2 (k) �� Vn


� (k)
Vt < Vn hay Vt = Vn ? Nồng độ các Vt = Vn
chất có thay đổi không ? Nếu:
2. Nếu ta CCO2 thì cân bằng bị ảnh *  CCO2  Vt > Vn  Vt = Vn (2)
hưởng như thế nào? ( CCO2)
(CCO2 sẽ p/ứ thêm với C tạo thêm ra CO , Vt *  CCO2  Vt < Vn  Vt = Vn (3)
> Vn cho đến khi Vt = Vn lúc đó CB mới Vt > Vn cho đến khi Vt = Vn ( CCO2 )
được xác lập) lúc đó CB mới được xác lập
3. Khi cân bằng mới được thiết lập
CCO2 lúc này tăng hay giảm so với lúc CCO2 so với lúc cho Khi ta tăng hoặc giảm nồng độ một
cho CO2 vào? (giảm). vào. chẩt trong cân bằng, thì cân bằng
GV rút ra nhận xét: bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều
 Khi tăng nồng độ một chất thì làm giảm tác dụng của việc tăng
cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch hoặc giảm nồng độ của chất đó.
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 122
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
về phía làm giảm nồng độ của
chất đó. Chú ý: Nếu hệ p/ứ có chất rắn thì việc thêm
 Khi giảm nồng độ một chất thì hoặc bớt không ảnh hưởng đến cân bằng hoá
cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch học (Ví dụ C trong phản ứng trên)
về phía làm tăng nồng độ của
chất đó.
Hoạt động 3
GV dùng bơm tiêm chứa sẵn hỗn hợp HS trả lời câu hỏi của 2. Ảnh hưởng của áp suất.
khí của hệ cân bằng: GV: Xét phản ứng:
Vt Vt
N2O4 (k) ����� �

� 2NO2 (k) N2O4 (k) ���� ��

�2NO2 (k) (1)
Vn Vn

(không màu) (màu nâu đỏ) 1V 2V


Nếu:
(2) (1) (3)  P  VSố phân tử khí tức
Vt<Vn, vì 2NO2  N2O4 sau đó lại
có Vt =Vn (hệ có màu nhạt hơn 1)
GV hỏi: (2)
+ Nếu đẩy hoặc kéo pít tông vào hoặc  * P  VSố phân tử khí  tức Vt
ra thì áp suất trong hệ tăng hay giảm? > Vn, vì N2O4  2NO2 sau đó lại
Màu của hỗn hợp khí thay đổi như Y/C: có Vt =Vn (hệ có màu đậm hơn 1)
thế nào? Vì sao? (3)
Khi áp suất thay đổi thì
+ Em rút ra nhận xét gì? số mol khí thay đổi Khi tăng hoặc giảm áp suất chung
theo chiều là giảm sự của hệ cân bằng, thì cân bằng bao
thay đổi của áp suất. giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm
giảm tác dụng của việc tăng hoặc
giảm áp suất đó.
Chú ý: Nếu số mol khí ở 2 vế phản ứng
(Nếu không có điều kiện làm thí bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng và
nghiệm thì GV vẽ hình 7.6 SGK treo không làm chuyển dịch sự cân bằng. Ví dụ:
lên bảng để trình bày theo SGK) ���
H2 (k) + I2 (k) �� � 2HI(k)
���
Fe2O3 + 3CO (k) ���2Fe + 3CO2 (k) …
Hoạt động 4
GV bổ sung về phản ứng thu nhiệt, HS chú ý theo dõi GV 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
phản ứng toả nhiệt thông qua hiệt ứng trình bày và trả lời theo Xét phản ứng:
nhiệt ghi ở phương trình phản ứng. các câu hỏi của GV. Vt
��
N2O4 (k) �� ��

� 2NO2 (k)
Vn
Vt: Thu nhiệt
��Vt
�� DH =58kJ (không màu) (màu nâu đỏ)
N2O4 (k) �� Vn�� 2NO2 (k) Vn: Toả nhiệt Nếu:
(không màu) (màu nâu đỏ) DH =- 58kJ * T0 Vt >Vn, tức N2O4 2NO2 p/ứ theo
chiều thu nhiệt, NO2 tạo ra nhiều, màu nâu đỏ
tăng lên, đến lúc Vt = Vn.
* T0 Vt < Vn, tức 2NO2 N2O4 p/ứ theo
chiều toả nhiệt, N2O4 tạo ra nhiều, màu nâu đỏ
nhạt đi, đến lúc Vt = Vn.

GV yêu cầu HS rút ra kết luận (dựa Rút ra kết luận chung Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng
vào SGK). (theo SGK). chuyển dịch theo chiều phản ứng
thu nhiệt, nghĩa là làm giảm tác
dụng của việc làm tăng nhiệt độ và
khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển
dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt,
nghĩa là làm giảm tác dụng của việc

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 123


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
làm giảm nhiệt độ.
Hoạt động 5
GV hỏi: Ba yếu tố nồng độ, áp suất, Y/C HS trả lời: Nguyên lí Lơ –Sa –tơ- ri-ê.
nhiệt độ đều ảnh hưởng đến cân bằng “…Theo chiều làm Một phản ứng đang ở trạng thái
hoá học: giảm tác dụng của việc cân bằng chịu một tác động bên
Em hãy nêu lên điểm giống nhau của thay đổi các yếu tố ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất,
chiều chuyển dịch CBHH khi chịu tác trên” nhiệt độ, thì cân bằng chuyển dịch
động của mỗi yếu tố trên? chiều làm giảm tác động bên ngoài
GV kết luận, nêu thành nguyên lí Lơ đó.
Sa-tơ –li-e- và chiếu nội dung lên
màn hình.
GV trình bày theo SGK. 4. Vai trò của chất xúc tác.
GV Chất xúc tác làm tăng tốc độ HS thảo luận: + Chất có tác dụng làm cho cân bằng
phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nhanh chóng được thiết lập.
nghịch với số lần bằng nhau.
GV cho HS thảo luận: + Chất xúc tác không ảnh hưởng đến
1. Chất xúc tác có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học.
chuyển dịch cân bằng không?
2. Chất xúc tác có vai trò gì trong
phản ứng thuận nghịch?
Hoạt động 6 IV. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
TRONG SẢN XUẤT HOÁ HỌC
GV nêu: Nắm được lí thuyết về tốc HS dựa vào SGK trả lời a) Ví dụ 1:
độ phản ứng và cân bằng hoá học các câu hỏi của GV: + Xác định điều kiện để tăng hiệu suất
trong các phản ứng thuận nghịch giúp  Y/C nhận xét: phản ứng:
cho việc sản suất SO3 được nhiều, + Đây là phản ứng toả 2SO2 (k) + O2 (k) �� ��� �2 SO3 (k)
chất lượng tốt và giá thành rẻ ? nhiệt ( D < 0 cụ thể là * Điều kiện thích hợp:
 GV đặt câu hỏi: -198kJ). 4500 C
�� ��� �
1) Em hãy cho biết dự kiến làm cho + ĐK bình thường p/ứ 2SO2 (k) + O2 (k) �� �
xt :V2O5
�SO3 (k)
cân bằng hoá học xảy ra theo chiều xảy ra chậm. b) Ví dụ 2:
thuận ? (bằng cách tăng hay giảm áp + Phản ứng của các Xét phản ứng:
suất, nồng độ các khí và nhiệt độ). chất khí tham gia (phụ N2 (k) + 3H2 (k) ��� 2 NH3 (k)
� GV xác nhận và phân tích các dự thuộc số mol khí). ���
Tương tự xét như trên ta có:
kiến đúng của HS. Y/C HS đưa ra kết 200atm-300atm, 4500 C-5500 C
luận cho p/ứ. ��
N2 (k)+ 3H2 (k) �� �
� ��c��� � �
�� �������� �� � 2NH3 (k)
Xu�
c ta�
: Bo�
t Fe +Al2O3+K 2O
� xt:V2O5 để cho phản ứng xảy ra c) Ví dụ3 :
nhanh chóng hơn. Xét phản ứng:
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2 (k)
* Đ/K: Giảm CCO2 , t0 @ 9000C, tăng
diện tích tiếp xúc của đá vôi bằng
cách đập các miếng đá vôi với kích
thước nhỏ, đều.
Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố:
a) Người ta thường tác dụng vào những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
b) Người ta dự đoán chiều chuyển dịch của cân bằng hoá học dựa vào nguyên lí nào? Phát
biểu nguyên lí đó?
Hoạt động 8:
Hướng dẫn về nhà – Hoàn tất số bài tập trang 162 và đọc thêm các tư liệu trang 164 - 166.
V. Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 124


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 125


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN
Tuần lễ: 16 ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 66 (1/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng
hoá học.
2 .Về kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học
- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li-ê để làm
chuyển dịch cân bằng hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung bài 39: “ Luyện tập về tốc độ phản ứng và cân
bằng hoá học” để tiết luyện tập có thể tham gia thảo luận tại lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, củng cố kiến thức đã học.
IV. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV tổ chức cho HS luyện tập vấn đề HS ôn tập hệ thống * Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ
thứ nhất: Các biện pháp để tăng tốc hoá lí thuyết ( giải bài y/t C P T0 Sbm xt
độ phản ứng hoá học. tập 3) Tăng v v v v v
Động tác 1: Cho HS ôn tập hệ thống Giảm
v v v v v
hoá lí thuyết ( giải bài tập 3 trang 168 Sbm: Diện tích bề mặt.
SGK).
GV hỏi: Có thể dùng những biện Bài tập 3: Biện pháp:
pháp gì để tăng tốc độ của những Tăng C
-
phản ứng hoá học xảy ra chậm ở
điều kiện thường ? - Tăng t0
GV xác nhận các câu trả lời đúng của - Giảm kích thước hạt, tăng Stx
HS, chỉnh lí lại rồi theo hệ thống dàn - Thêm xúc tác.
ý SGK. Bài tập 4:
Động tác 2: GV cho HS vận dụng lí ( Xét theo bảng tổng hợp đk trên).
thuyết vừa ôn tập trên để giải bài tập
số 4 trang 168 SGK.
Hoạt động 2
GV cho HS tổ chức thảo luận vấn đề HS thảo luận và trả
thứ 2: Cân bằng hoá học lời câu hỏi của GV.
GV hỏi: - Cân bằng hoá học là trạng thái của cân
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng bằng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
thái như thế nào được gọi là cân bằng thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng
hoá học ? nhau.

Có thể duy cân bằng hoá học để nó HS cho nhận xét các - Có có thể duy trì một cân bằng hoá
không biến đổi theo thời gian được câu trả lời. học để nó không biến đổi theo thời gian
không? Bằng cách nào? bằng cách giữ nguyên các điều kiện
GV xác nhận các câu trả lời đúng thực hiện phản ứng.
của HS, chỉnh lí lại như sau: 

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 126


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 3
GV cho HS thảo luận vấn đề thứ ba: HS ôn tập hệ thống
Sự chuyển dịch cân bằng hoá học. hoá lí thuyết.
Động tác 1: GV cho HS ôn tập hệ
thống hoá lí thuyết.
GV hỏi: Thế nào là sự chuyển dịch Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự
cân bằng hoá học ? di chuyển từ trạng thái cân bằng này
sang trạng thái cân bằng khác do tác
GV xác nhận các câu trả lời đúng của động các yếu tố từ bên ngoài lên cân
HS, chỉnh lí lại rồi theo hệ thống dàn bằng ( thay đổi C, P, t0).
ý sau: 

GV hỏi: Em hãy phát biểu nguyên lí Một phản ứng đang ở trạng thái cân
Lơ Sa-tơ-li-ê.  bằng chịu một tác động bên ngoài như
biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì
cân bằng chuyển dịch chiều làm giảm
tác động bên ngoài đó.
Động tác 2: GV cho HS vận dụng lí
thuyết vừa ôn tập trên để giả bài tập: (
Chuẩn bị cho tết sau)

Hoạt động 4 Về nhà làm bài tập: 1, 2, 5, 6, 7 trang 168 -169 SGK.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

----------------

Khối lớp: 10 Thời gian: 45 phút


Dạng lớp: Cơ bản Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN
Tuần lễ: 16 ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Lí thuyết:
Tiết PPCT: 67 (2/2) Thực hành/bài tập:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng
hoá học.
2 .Về kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học
- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li-ê để làm
chuyển dịch cân bằng hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung bài 39: “ Luyện tập về tốc độ phản ứng và cân
bằng hoá học” để tiết luyện tập có thể tham gia thảo luận tại lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 127


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học
- Nêu vấn đề, vấn đáp, củng cố kiến thức đã học.
IV. Hoạt động dạy học:
(Hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết giải bài tập trang 168 – 169 SGK)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
HS tích cực tham gia Bài tập 1 ( tr168): Đáp án A
Bài tập 1 ( tr168): giải bi tập. Vì tầng khí quyển trên cao nồng độ
oxi giảm.
Bài tập 2 ( tr168): Đáp án D
Bài tập 2 ( tr168): Vì đây là phản ứng thu nhiệt
DH > 0 nên cung cấp nhiệt càng lớn
cho p/ứ thì (vt) càng lớn, tạo ra PCl3
càng nhiều.

Bài tập 5 ( tr168): Bài tập 5 ( tr168):


Vì đây là phản ứng thu nhiệt
DH > 0 nên cung cấp nhiệt càng lớn
cho p/ứ thì (vt) càng lớn, đồng thời
để (vt) > thì phải giảm ( liên tục thu
lấy) CO2 và H2O tạo ra.

Bài tập 6 ( tr169):


Bài tập 6 ( tr169): Vì đây là phản ứng thu nhiệt
DH > 0
a) Nếu  V thì ( vt)  do giảm
nồng độ CO2 tạo ra.

b) Và c) không ảnh hưởng đến


sự chuyển dịch cân bằng ( vì
Bài tập 7 ( tr169): chất rắn không ảnh hưởng
( Xét theo số phân tử khí ở 2 vế phản đến sự chuyển dịch cân
ứng) bằng) do sự tăng hoặc giảm
CaCO3 và CaO.

d) (vt) > vì CO2 giảm do tác


dụng với NaOH.
e) (vt) > vì tăng nhiệt độ thì
CaCO3 càng dễ bi phân huỷ hơn.

Bài tập 7 ( tr169):


a) Cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch. ( vn> vt)
b) Cân bằng không chuyển
dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận. ( vn< vt)
d) Cân bằng không chuyển
dịch.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận. ( vn< vt)

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 128


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH Giáo án: Hóa học

Hoạt động 2 Về nhà tổng kết và ôn tập học kì II theo các nội dung:
1- Chương 4: Phản ứng oxi hoá – khử
2- Chương 5: Nhóm halogen
3- Chương 6: Oxi – lưu huỳnh
4- Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Tổ chức chuẩn bị:
- Cách đánh giá:
- Những sai lầm thường gặp của giáo viên/học sinh:
- Cách điều chỉnh:

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH QUỐC ANH Trang: 129

You might also like