You are on page 1of 35

VẤN ĐỀ VẼ THÉP CHO HỆ THỐNG MÁI (ROOF) VÀ CÁC TẤM

DẠNG NGHIÊNG BẤT KỲ CỦA REVIT LÀ PHỨC TẠP:

DO:
 NHIỀU TẤM XIÊN Ở CÁC MẶT PHẲNG KHÁC NHAU
 NẾU NẠP TỪ BẢN REVIT ARCH VỚI TÍNH CHẤT (ROOF) THÌ CHỈ
ĐƯỢC HÌNH ẢNH NHƯNG KHÔNG VẼ THÉP ĐƯỢC, VÌ REVIT
STRUCTURE CHI CHO VẼ THUỘC LỚP FLOOR, SLAB
 DO VẬY CẦN PHẢI TẬN DỤNG MÔ HÌNH HOẶC TỰ DỰNG ĐƯỢC
TRÊN REVIT ARCH ĐỂ TỪ ĐÓ LÀM CƠ SỞ CHUYỂN MÔ HÌNH
SANG FLOOR HOẶC SLAB
 CÁC CHỈ DẪN DƯỚI ĐÂY VÀ CÁC VIDEO THAM KHẢO ĐỂ
LUYỆN TẬP CÁC LOẠI MÁI CƠ BẢN
 ĐỀ NGHỊ XEM VIDEO VÀ VẼ LẠI
 BUỔI SAU, SẼ TRAO ĐỔI CÁCH CONVERT SANG MÔ HÌNH
KẾT CẤU VẼ ĐƯỢC THÉP

CHUYÊN ĐỀ MÁI
1> Các loại mái trong revit :

Loại 1 : Tạo mái bằng Roof by Footprint.


Loại này tạo mái bằng cách vẽ đường bao quanh tường là hình khép kính Loại 2
: Tạo mái bằng Roof by Extrusion.
Loại này tạo mái bằng cách vẽ đường trắc diện trên mặt đứng . Loại 3 : Tạo mái
trên khối bề mặt.
Loại này được đề cập trong bài viết massing
2> Hướng dẫn cách tạo các loại mái căn bản :

2.1> Hướng dẫn tạo mái số 1 (Hình 2.3) :

B1> Tạo New Project mới. (Ctrl +N) B2> Trở về mặt bằng cần vẽ
B3> Chọn Architecture
B4> Chọn Roof > Roof by Footpint

B5> Nếu chọn Level ở nơi thấp nhất , ví dụ level 1 , bảng thông báo sẽ hiển thị
mái của bạn dính lên tầng nào ? Chọn level cao nhất và chọn yes

B7> Vẽ theo kích thước các đường biên dạng :


Lưu ý : Kí hiệu tam giác là kí hiệu độ dốc , chỗ cạnh của mái nếu có nước mưa
chảy về hướng đó sẽ có kí hiệu tam giác.
B9> Chọn finish hoàn thành mái B10> Chọn chế độ hiển thị 3D
2.2> Hướng dẫn tạo mái số 2 (Hình 2.9) :
B2> Thanh Architecture > Roof > Roof by Footprint

B3> Nếu bạn chọn level 1 để vẽ là level thấp nhất sẽ hiển thị bảng lựa chọn level
mặc định cho mái . Chọn vào Yes :
B5 > Vẽ biên dạng hình chữ nhật 1 bên tường :
-Ta được biên dạng mái như sau:
Nếu 2 mái trùng nhau , muốn hạ mái nhỏ xuống ta chọn mái nhỏ > Tại Base Offset
From Level ở bảng properties chỉnh thành -500
2.4> Hướng dẫn tạo mái số 4 (Hình 4.1) :
B1> Tạo biên dạng mái (Cách bước thực hiện giống trang 104 , loại mái 2) :
B5> Hiện bảng chọn mặt phẳng tham chiếu để vẽ mái dạng này. Có nghĩa bạn
phai chọn 1 mặt phẳng vuông góc với biên dạng mái.
B6> Rê chuột vào tường lớn sẽ hiển thị đường màu xanh ( đối tượng sẽ được
chọn) và nhấp chuột.

B7> Bảng hiển thị hiện ra sẽ thống báo cần chọn level mái sẽ “ bám dính “ vào
tầng đó :

B8> Chọn Front và chọn lệnh Line để vẽ diên dạng cần :


B9 > Vẽ biên dạng mái như hình . và chọn finish kết túc lệnh :

B10> Chọn và 4 bức tường xung quanh > Chọn lệnh Attack > sau đó chọn mái
vừa vẽ để các tường theo lên đến mái và cắt (lưu ý : khi vẽ mái phải phủ qua
tường mới Attack được)
B2> Chọn Finish thoát lệnh :

B3> Chọn chế độ 3d xem hình đã đúng chưa ? B4> Trở về mặt bằng Tầng 2
B5> Ra lệnh vẽ 1 Ref Plane trong thanh Architecture
VẼ SÀN NGHIÊNG, SÀN CONG TRONG
REVIT
Rất nhiều người dùng thắc mắc về cách vẽ sàn nghiêng, sàn cong trong Revit, và
trong thực tế công trình cũng gặp rất nhiều trường hợp như này. Bài viết hy vọng
sẽ giúp bạn đọc có thể dễ dàng thực hành vẽ sàn nghiêng, sàn cong trong Revit một
cách hiệu quả.
CÁC BƯỚC VẼ SÀN NGHIÊNG
Bước 1:Tạo một kiểu sàn kết cấu trong Revit.
Ta vào Structure\Structural Floor, tạo kiểu sàn độ dày 150, vật liệu bê tông.
Bước 2: Vẽ chu vi sàn và mũi tên chỉ độ dốc.
Boundary Line: để vẽ chu vi sàn.

Slope Arrow: để vẽ mũi tên chỉ độ dốc.

Bước 3: Hiệu chỉnh thuộc tính mũi tên.


Trong phần Specify có 2 tùy chọn:

 Height at Tail: chế độ chênh cao đầu và đuôi mũi tên.


 Slope: chế độ nhập góc nghiêng mũi tên.
Height Offset at Tail: cao độ ở đuôi mũi tên.

Height Offset at Head: cao độ ở đầu mũi tên.

Bước 4: Nhấn Finish để kết thúc tạo sàn nghiêng.


Bước 5: Lấy đối xứng để tạo mái nghiêng, sử dụng công cụ Modify\Join 2 sàn
nghiêng này với nhau.
CÁC BƯỚC VẼ SÀN CONG
Bước 1: Vẽ chu vi sàn.
Sử dụng công cụ Boundary Line để vẽ chu vi như hình vẽ bên dưới.
Bước 2: Nhấn Finish để kết thúc tạo sàn.
Bước 3: Dùng công cụ Add Point, nhập cao độ điểm Elevation.
Bước 4: Tích lần lượt vào 2 điểm mút của sàn để đặt lại cao độ.
Bước 5: Kết quả sau khi tích điểm.
Người dùng có thể ứng dụng các cách làm trên để triển khai công trình thực tế,
riêng trường hợp sàn cong không đều, ta phải xác định được tọa độ các điểm
trên sàn và cao độ tương ứng để tạo sàn dễ dàng hơn.

 Vẽ biên dạng xong ta kích vào biểu tượng “Slope Arrow”

 Vẽ 1 đường thẳng cho đoạn sàn cần tạo độ dốc


 Tại thanh Properties ta chọn các phương án sau:

 Specify: Chọn phương thức cho tham số độ dốc


 Height at Tail: Cho độ dốc bằng cách xác định chiều cao mũi tên
 Level at Tail: Chọn cao độ tại đuôi mũi tên ( đầu dốc )
 Height Offset at Tail: Cho khoảng chênh cao giữa cao độ đã chọn và cao độ thật
của đuôi mũi tên ( đầu dốc )
 Level at Head: Chọn cao độ tại đầu mũi tên (chân dốc)
 Height Offset at Head: Cho khoảng chênh cao giữa cao độ đã chọn và cao độ thật
của đầu mũi tên ( chân dốc )
 Hình dưới là một ví dụ cụ thể

 Cách cho độ dốc thứ 2 là chọn Slope ở ô Specify


 Level at Tail: Chọn cao độ tại đuôi mũi tên

 Height Offset at Tail: Cho khoảng chênh cao giữa cao độ đã chọn với cao độ thật
của đuôi mũi tên ( đầu dốc )
 Slope Angle: Cho góc nghiêng của sàn
 Hình dưới là ví dụ khi chọn phương án này
3. Tạo lỗ rỗng cho sàn trong revit
 Cách 1:Sử dụng By Face tạo khoảng trống cho một mặt phẳng bất kỳ(kể cả xiên )
 Kích vào biểu tượng By Face

 Kích vào sàn


 Dùng các công cụ hình học 2D để vẽ lỗ rỗng cho sàn

 Kích vào biểu tượng V để kết thúc lệnh

 Lỗ rỗng trên sàn được tạo ra


 Cách 2: Sử dụng Vertical Opening ( Tạo khoảng trống theo phương thẳng đứng

 Cách làm tương tự như trên


 Cách 3 Sử dụng Shaft Opening ( Tạo khoảng trống theo phương thẳng đứng xuyên
qua các tầng )

 Cách làm tương tự như trên

You might also like