You are on page 1of 45

Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 1


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 1:
CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC CỔNG LOGIC
I. Mục tiêu, Đồ dùng và trang thiết bị:
1) Mục tiêu:
Giúp HSSV thuần thục các cổng Logic.
Giúp HSSV làm quen với cách chuyển đổi qua lại giữa các cổng Logic khi
có nhu cầu.
2) Đồ dùng và trang thiết bị:
Kit thí nghiệm.
Kìm, tua vít, mỏ hàn.
Dây cắm Board.
Sơ đồ chân linh kiện
IC cho bài thực hành: 7400, 7402, 7404(7405), 7408, 7432, 7486.
I. CỔNG AND
1) Ráp mạch:
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

sw A

sw B LED

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ ra (Y)
0 0
0 1
1 0
1 1

2) Kết luận:
Từ bảng trạng thái, ghi biểu thức cho mạch trên
Y=.......................................
II. CỔNG OR
1) Ráp mạch:
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 2


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

sw A

sw B LED

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ ra (Y)
0 0
0 1
1 0
1 1

2) Kết luận:
Từ bảng trạng thái, ghi biểu thức cho mạch trên
Y=.......................................
III. CỔNG NAND
1) Ráp mạch:
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

sw A

sw B LED

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ ra (Y)
0 0
0 1
1 0
1 1

2) Kết luận:
Từ bảng trạng thái, ghi biểu thức cho mạch trên

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 3


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Y=.......................................
IV. CỔNG NOR
1) Ráp mạch:
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

sw A

sw B LED

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ ra (Y)
0 0
0 1
1 0
1 1

2) Kết luận:
Từ bảng trạng thái, ghi biểu thức cho mạch trên
Y=.......................................
V. BÀI TẬP
1) Bài 1:
a) Ghi tên IC đánh số chân và viết biểu thức ngõ ra cho mạch sau:

sw A

sw B Y

LED

sw C
R

b) Mạch trên tương đương cổng logic nào? Vẽ cổng logic đó.
2) Bài 2:
a) Ghi tên IC đánh số chân và viết biểu thức ngõ ra cho mạch sau:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 4


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

sw A

sw B Y

LED

sw C
R

b) Mạch trên tương đương cổng logic nào? Vẽ cổng logic đó.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 5


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 2:
ĐẠI SỐ BOOLEAN
I. DẠNG MẠCH LOGIC
1) Bài 1:
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

B
Y

LED

C R

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ vào (C) Ngõ ra (Y)
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1

c) Đơn giản:
Từ bảng trạng thái, dùng bìa Karnaugh đơn giản Y. Vẽ mạch đã đơn giản.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 6


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

2) Bài 2
a) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:

Y
A

LED

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ vào (C) Ngõ ra (Y)
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1

c) Đơn giản:
Từ bảng trạng thái, dùng bìa Karnaugh đơn giản Y. Vẽ mạch đã đơn giản.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 7


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

II. DẠNG BIỂU THỨC:


1) Bài 1: Cho biểu thức sau: Y  [(A  B )(B  C )B
a) Vẽ mạch logic cho biểu thức
b) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:
c) Điền giá trị vào bảng trạng thái:
Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ vào (C) Ngõ ra (Y)
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
d) Đơn giản:
Từ bảng trạng thái, dùng bìa Karnaugh đơn giản Y. Vẽ mạch đã đơn giản.

2) Bài 2: Cho biểu thức sau: Y  A  B  A  (A  C )


a) Vẽ mạch logic cho biểu thức
b) Ghi tên IC và Đánh sơ đồ chân cho mạch:
c) Điền giá trị vào bảng trạng thái:
Ngõ vào (A) Ngõ vào (B) Ngõ vào (C) Ngõ ra (Y)
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
d) Đơn giản:
Từ bảng trạng thái, dùng bìa Karnaugh đơn giản Y. Vẽ mạch đã đơn giản.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 8


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 3:
MẠCH TỔ HỢP

I Mạch so sánh
1) Mạch so sánh 2 số nhị phân 4 bit
a) Ráp mạch:
sw A0
10 7
sw A1 A0 A<BO
12 6
13 A1 A=BO 5
sw A2 A2 A>BO
15
A3
sw A3
9 L1 L2 L3
11 B0
sw B0 B1
14
1 B2
sw B1 B3
2 R R R
sw B2 A<BI
3
4 A=BI
sw B3 A>BI

7485

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào số nhị phân A Ngõ vào số nhị phân B Ngõ ra kết quả so sánh
A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 L3 L2 L1
1 0 0 0 1 0 0 1
1 0 0 0 1 0 1 0
0 0 1 1 1 1 0 0
0 1 1 0 1 0 1 0
1 0 0 1 1 0 0 1
1 1 1 1 1 1 1 1

c) Kết luận:
Mạch so sánh trên, L1 = ON khi nào?:……………...............................
Mạch so sánh trên, L2 = ON khi nào?:……………...............................
Mạch so sánh trên, L3 = ON khi nào?:……………...............................
2) Mạch so sánh 2 số nhị phân 8 bit
Từ mạch trên, muốn so sánh 2 số nhị phân 8 bit, ta thực hiện như thế nào?
a) Vẽ mạch so sánh 2 số nhị phân 8 bit dùng 2 IC 7485
b) Ráp mạch, mạch hoạt động đúng theo chức năng.

II Mạch Đa hợp:
1) Mạch đa hợp 8 sang 1:
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 9


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

7
sw E E
4
sw0 I0
3 5
sw1 I1 Z
2
sw2 I2
1
sw3 I3
15 L1
sw4 I4
14 6
sw5 I5 Z
13
sw6 I6
12
sw7 I7
11 R
sw S0 S0
10
sw S1 S1
9
sw S2 S2
74151A

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào Điều khiển Ngõ ra L1 kết nối với ngõ vào:
S2 S1 S0 Ii (i = 0÷7)
0 0 0 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
0 0 1 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
0 1 0 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
0 1 1 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
1 0 0 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
1 0 1 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
1 1 0 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
1 1 1 I... I...= 0, L1 = ..... I...= 1, L1 = .....
c) Kết luận:
Mạch đa hợp trên, L1 = ON phụ thuộc vào điều kiện nào?....................
2) Mạch đa hợp 16 sang 1
Từ mạch trên, muốn đa hợp 16 ngõ vào sang 1 ngõ ra, ta thực hiện như thế
nào?
a) Vẽ mạch đa hợp 16 ngõ vào sang 1 ngõ ra 2 IC 74151
b) Ráp mạch, mạch hoạt động đúng theo chức năng.
III Mạch Giải Đa hợp:
1) Mạch giải đa hợp 1 sang 8:
a) Ráp mạch:
sw A
15
Y0 Led0
1 14
sw B A Y1 Led1
2 13
B Y2 Led2
3 12
sw C C Y3 Led3
11
Y4 Led4
6 10
sw G1 G1 Y 5 Led5
4 9
G2AY 6 Led6
5 7
sw G2A G2BY 7 Led7
74LS138
sw G2B

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 10


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào Điều Ngõ vào dữ liệu Ngõ ra
khiển
C B A G2B’ G2A’ G1 L7 L6 L5 L4 L3 L2 L1 L0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 1
0 0 1 0 1 1
0 0 1 0 0 1
0 1 0 1 0 1
0 1 0 0 0 1
0 1 1 0 0 0
0 1 1 0 0 1
1 0 0 0 1 1
1 0 0 0 0 1
1 0 1 1 0 1
1 0 1 0 0 1
1 1 0 0 0 0
1 1 0 0 0 1
1 1 1 0 1 1
1 1 1 0 0 1
c) Kết luận:
Mạch giải đa hợp trên, ngõ ra Li (i = 0÷7) = ON phụ thuộc vào điều kiện
nào?.......................................................................................................
2) Mạch giải đa hợp 1 sang 16
Từ mạch trên, muốn giải đa hợp 1 ngõ vào sang 16 ngõ ra, ta thực hiện như
thế nào?
a) Vẽ mạch đa hợp 1 ngõ vào sang 16 ngõ ra 2 IC 74138.
b) Ráp mạch, mạch hoạt động đúng theo chức năng. Ngõ vào điều khiển
là.........................................., ngõ vào dữ liệu là.......................................
IV Mạch mã hóa:
1) Mạch mã hóa ưu tiên 10 sang 4:
a) Ráp mạch:
11
sw 1 IN1
12 9
sw 2 IN2 A Led1
13
sw 3 IN3
1 7
sw 4 IN4 B Led2
2
sw 5 IN5
3 6
sw 6 IN6 C Led3
4
sw 7 IN7
5 14
sw 8 IN8 D Led4
10
sw 9 IN9
74147

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 11


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào Ngõ ra
SW SW SW SW SW SW SW SW SW D C B A
9 8 7 6 5 4 3 2 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 1 1 1 0 x
1 1 1 1 1 1 0 x x
1 1 1 1 1 0 x x x
1 1 1 1 0 x x x x
1 1 1 0 x x x x x
1 1 0 x x x x x x
1 0 x x x x x x x
0 x x x x x x x x
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1 1 1 1 1 1 1 1

c) Kết luận:
Mạch mã hóa trên, muốn khi ngõ ra tích cực thì LED sáng, ta sẽ mắc ngõ ra
của LED như thế nào?..............................................................................
2) Bài tập
Sử dụng các phần mềm, các tài liệu, liệt kê một số IC làm mạch mã hóa.
....................................................................................................................
V Mạch giải mã:
1) Mạch giải mã số BCD sang số DEC:
a) Ráp mạch:

1
Y0 Led0
15 2
sw A A Y1 Led1
3
Y2 Led2
14 4
sw B B Y3 Led3
5
Y4 Led4
13 6
sw C C Y5 Led5
7
Y6 Led6
12 9
sw D D Y7 Led7
10
Y8 Led8
11
Y9 Led9
74LS42

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 12


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Ngõ vào Ngõ ra


D C B A Y9 Y8 Y7 Y6 Y5 Y4 Y3 Y2 Y1 Y0
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 0 1
1 0 1 0
c) Kết luận:
Mạch giải mã trên, muốn khi ngõ ra tích cực thì LED sáng, ta sẽ mắc ngõ ra
của mạch đến LED như thế nào?.......................................................................
2) Mạch giải mã số BCD sang LED 7 đoạn Anode chung:
a) Ráp mạch:
+5V
4 R
5 BI/RBO 13
RBI OUTA Doan a
3 12 Doan b
LT OUTB
Anode chung
LED 7 doan

11 Doan c
7 OUTC 10
sw A INA OUTD Doan d
1 9 Doan e
sw B INB OUTE
2 15 Doan f
sw C INC OUTF
6 14 Doan g
sw D IND OUTG
74LS47

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào Ngõ ra hiển thị số
D C B A
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 13
Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

1 0 0 1
1 0 1 0
c) Kết luận:
Mạch giải mã trên, Nếu ngõ vào DCBA = 1011 thì LED 7 đoạn hiển thị số
mấy?...........................................................................................................
3) Mạch giải mã số BCD sang LED 7 đoạn Cathode chung:
a) Ráp mạch:
+5V R
4 13 Doan a
BI OA

Cathode chung
LED 7 doan
5 12 Doan b
3 RBI OB 11
LT OC Doan c
10 Doan d
7 OD 9
sw A A OE Doan e
1 15 Doan f
sw B B OF
2 14 Doan g
sw C C OG
6
sw D D
74LS48

b) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ngõ vào Ngõ ra hiển thị số
D C B A
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 0 1
1 0 1 0
c) Kết luận:
Mạch giải mã trên, Nếu ngõ vào DCBA = 1010 thì LED 7 đoạn hiển thị số
mấy?...........................................................................................................
4) Bài tập
Sử dụng các phần mềm, các tài liệu, liệt kê một số IC khác giải mã số BCD
sang LED 7 đoạn.
....................................................................................................................

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 14


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 4:
MẠCH ĐẾM LÊN NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ
I Đếm lên nhị phân KĐB
1) Mạch đếm lên dùng n, JK - FF
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
R R R R

QA QC QD
QB

+VCC +VCC +VCC +VCC

J Q J Q J Q J Q

CK CLK CLK CLK CLK


CLR

CLR

CLR

CLR
K Q K Q K Q K Q

+VCC

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 23 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 15


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

II Mạch đếm lên MOD m:


1) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm lên MOD m thì tại giá trị m ta lấy các ngõ ra ở mức [1] qua cổng
NAND(AND) tác động đến các chân Clr’(Clr)
Ví dụ: đếm lên MOD 10: tại giá trị 1010(1010) ta lấy QB, QD qua cổng
NAND tác động đến các chân Clr’.
2) Ráp mạch:
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R R R R

QA QB QC QD

2
+VCC +VCC +VCC +VCC

J Q J Q J Q J Q

3
CK CLK CLK CLK CLK
CLR

CLR

CLR

CLR
K Q K Q K Q K Q

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 16


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 23 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..
3) Bài tập:
a) Dùng IC JK - FF vẽ và ráp mạch đếm lên MOD 6
b) Dùng IC JK - FF vẽ và ráp mạch đếm lên MOD 7
III Mạch đếm lên chặn từ số m đến số n (n≠2N-1):
1) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm lên chặn từ số m đến số n thì tại giá trị (n+1) ta lấy các ngõ ra ở
mức [1] qua cổng NAND(AND) tác động đến một số chân Clear (Clear) = R
và Pr e (Pre) = S để đặt số m.
Số m: bit nào có giá trị [1] thì tác động đến chân Pr e (Pre) của FF bit đó; bit
nào có giá trị [0] thì tác động đến chân Clear (Clear) của FF bit đó.
Các ngõ vào KĐB còn lại nối sao cho không tác động.
Ví dụ: Mạch đếm chặn từ số 2 đến số 8 thì tại giá trị (8+1) = 9 (10012) ta lấy
các ngõ ra QA; QD (có giá trị [1]) qua cổng NAND tác động đến các ngõ
vào KĐB Clr A,C , D ; Pr e B để đặt số 2 (00102).
{Số 2(00102): bit có giá trị [1] là của FF B thì tác động đến chân Pr e B; bit
có giá trị [0] là của FF A,C,D thì tác động đến chân Clear A,C,D}.
Các ngõ vào KĐB còn là: Clr B; Pr e A,C,D = [1]. {nối sao cho không tác
động.}
2) Ráp mạch:
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R R R R

QA QB QC QD
1

+VCC +VCC +VCC

+VCC
PRE

PRE

PRE

PRE

J Q J Q J Q J Q
3

CK CLK CLK CLK CLK


CLR

CLR

CLR

CLR

K Q K Q K Q K Q

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 17


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Ck QA QB QC QD Dec
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 18 thì giá trị thập phân tương ứng là:………
3) Bài tập:
a) Dùng IC JK - FF vẽ và ráp mạch đếm lên chặn từ số 2 đến số 9
b) Dùng IC JK - FF vẽ và ráp mạch đếm lên chặn từ số 3 đến số 7

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 18


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 5:
MẠCH ĐẾM LÊN KĐB DÙNG IC CHUYÊN DÙNG
I. Đếm lên dùng IC 7490
1) Mạch đếm lên BCD dùng IC 7490
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
R01
R02 QA

CKB QB

CK CKA QC

R91 QD
R92 QD QC QB QA
74LS90

R R R R

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QD QC QB QA Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 23 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..
2) Mạch đếm lên BCD MOD m:
a) Cách tác động ngõ vào KĐB:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 19


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Mạch đếm lên MOD m thì tại giá trị m ta lấy các ngõ ra ở mức [1] qua cổng
AND(hay không cần qua cổng) tác động đến các chân R01,R02
Chân R91 và R92 nối sao cho không tác động.
Ví dụ: đếm lên MOD 9: tại giá trị 910(1001) ta lấy QA, QD qua cổng
AND tác động đến các chân R01 và R02(hay lấy QA nối R01 còn QD
nối tới R02)
b) Ráp mạch:
Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R01
R02 QA

CKB QB

CK CKA QC

R91 QD
R92 QD QC QB QA
74LS90

R R R R

c) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
d) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 20 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 20


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

3) Bài tập:
a) Dùng IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 6
b) Dùng IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 7
c) Dùng IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 9
II. Đếm lên dùng IC 7493
1) Mạch đếm lên Binary dùng IC 7493
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
R01
R02 QA

CKB QB

CK CKA QC

R91 QD
R92 QD QC QB QA
7493

R R R R

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QD QC QB QA Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 18 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 21


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

2) Mạch đếm lên Binary MOD m:


a) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm lên MOD m thì tại giá trị m ta lấy các ngõ ra ở mức [1] qua cổng
AND(hay không cần qua cổng) tác động đến các chân R01,R02
Chân R91 và R92 nối sao cho không tác động.
Ví dụ: đếm lên MOD 12: tại giá trị 910(1100) ta lấy QC, QD qua cổng
AND tác động đến các chân R01 và R02(hay lấy QC nối R01 còn QD
nối tới R02)
b) Ráp mạch:
Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R01
R02 QA

CKB QB

CK CKA QC

R91 QD
R92 QD QC QB QA
7493

R R R R

c) Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
d) Kết luận:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 22


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 20 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..
e) Giải mã mạch đếm trên sang LED 7 đoạn.
3) Bài tập:
a) Dùng IC 7493 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 6
b) Dùng IC 7493 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 10
c) Dùng IC 7493 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 13
III. Đếm lên dùng 2 IC 7490
1) Mạch đếm lên BCD dùng 2 IC 7490
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R01 R01
R02 QA R02 QA

CKB QB CKB QB

CKA QC CK CKA QC

R91 QD R91 QD
R92 QD QC QB QA R92 QD QC QB QA
74LS90(Chuc) 74LS90(Don Vi)

R R R R R R R R

b) Ráp mạch. Mạch hiển thị tương ứng với số thập phân từ .......... đến..............
2) Mạch đếm lên BCD MOD m tròn chục dùng 2 IC 7490:
a) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm lên MOD m tròn chục dùng 2 IC 7490 thì tại giá trị m ta lấy các
ngõ ra ở mức [1] qua cổng AND(hay không cần qua cổng) tác động đến các
chân R01,R02 của IC hàng chục, chân R01,R02 của IC hàng đơn vị nối sao
cho không tác động.
Chân R91 và R92 của 2 IC nối sao cho không tác động.
Ví dụ: đếm lên MOD 60: tại giá trị 6010(0110-0000) ta lấy QC, BB qua cổng
AND tác động đến các chân R01 và R02 IC hàng chục (hay lấy QC nối R01
còn QB nối tới R02), chân R01 hay R02 của IC hàng đơn vị =[0].
Chân R91 hay R92 của 2 IC =[0]
b) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R01 R01
R02 QA R02 QA

CKB QB CKB QB

CKA QC CK CKA QC

R91 QD R91 QD
R92 QD QC QB QA R92 QD QC QB QA
74LS90(Chuc) 74LS90(Don Vi)

R R R R R R R R

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 23


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

c) Ráp mạch. Mạch hiển thị tương ứng với số thập phân từ .......... đến..............
d) Giải mã mạch đếm trên sang LED 7 đoạn.
3) Mạch đếm lên BCD MOD m bất kì dùng 2 IC 7490:
a) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm lên MOD m bất kì dùng 2 IC 7490 thì tại giá trị m ta lấy các ngõ
ra ở mức [1] qua cổng AND(hay không cần qua cổng nếu số lượng ngõ ra ở
mức [1] ≤ 2 ) tác động đến các chân R01,R02 của cả 2 IC.
Chân R91 và R92 của 2 IC nối sao cho không tác động.
Ví dụ: đếm lên MOD 24: tại giá trị 2410(0010-0100) ta lấy QB của IC hàng
chục và QC của IC hàng đơn vị qua cổng AND tác động đến các chân R01
và R02 của 2 IC(có thể không qua cổng như hình dưới đây).
Chân R91 hay R92 của 2 IC =[0]
b) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

R01 R01
R02 QA R02 QA

CKB QB CKB QB

CKA QC CK CKA QC

R91 QD R91 QD
R92 QD QC QB QA R92 QD QC QB QA
74LS90(Chuc) 74LS90(Don Vi)

R R R R R R R R

c) Ráp mạch. Mạch hiển thị tương ứng với số thập phân từ .......... đến..............
d) Giải mã mạch đếm trên sang LED 7 đoạn.
4) Bài tập:
a) Dùng 2 IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 46
b) Dùng 2 IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 50
c) Dùng 2 IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên BCD MOD 70
d) Dùng IC 7490 vẽ và ráp mạch đếm lên đồng hồ với giờ 24
IV.Mạch đếm khác
1) Mạch đếm vòng Johnson dùng IC 4017
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 24


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Led 1 Led 2 Led 3 Led 4 Led 5 Led 6 Led 7 Led 8 Led 9 Led 10

3
O0 2
14 O1 4
Ck CLK O2 7
13 O3 10
CLKINHIBIT O4 1
O5 5
O6 6
15 O7 9
RESET O8 11
O9
12
CARRY OUT Led C

CD4017A

b) Mạch hiển thị như thế nào?...............................................................................


c) LED C = ON khi nào?.....................................................................................
2) Mạch đếm dùng IC 4040
a) Ráp mạch:
VCC Led 1 Led 2 Led 3 Led 4 Led 5 Led 6 Led 7 Led 8 Led 9 Led 10 Led 11 Led 12
16

10 9
VDD

Ck CLK Q1 7
11 Q2 6
RST Q3 5
Q4 3
Q5 2
Q6 4
Q7 13
Q8 12
Q9 14
Q10 15
VSS

Q11 1
Q12

4040
8

b) Mạch hiển thị như thế nào?...............................................................................


c) Muốn đếm MOD 128 thì ta thực hiện như thế nào? ……..................................

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 25


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 6:
MẠCH ĐẾM XUỐNG NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ
I. Đếm xuống nhị phân KĐB
1) Mạch đếm xuống dùng n, JK - FF
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
R R R R

QA QB QC QD

+VCC +VCC +VCC +VCC

J Q J Q J Q J Q

CK CLK CLK CLK CLK


CLR

CLR

CLR

CLR
K Q K Q K Q K Q

SW

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 23 thì giá trị thập phân tương ứng
là:……………..
d) Giải mã mạch đếm trên sang LED 7 đoạn.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 26


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

II. Mạch đếm xuống chặn từ số n xuống số m (m ≠ 0):


1) Cách tác động ngõ vào KĐB:
Mạch đếm xuống chặn từ số m đến số n thì tại giá trị (m-1) ta lấy các ngõ ra
ở mức [0] qua cổng OR(NOR) tác động đến một số chân Clear (Clear) = R và
Pr e (Pre) = S để đặt số n.
Số n: bit nào có giá trị [1] thì tác động đến chân Pr e (Pre) của FF bit đó; bit nào
có giá trị [0] thì tác động đến chân Clear (Clear) của FF bit đó.
Các ngõ vào KĐB còn lại nối sao cho không tác động.
Ví dụ: Mạch đếm chặn từ số 8 đến số 3 thì tại giá trị (3-1) =2 (00102) ta lấy
các ngõ ra QA; QC, QD {có giá trị [0]} qua cổng OR tác động đến các ngõ vào
KĐB Clr A, B ,C ; Pr e D để đặt số 8 (10002).
Các ngõ vào KĐB còn là: Clr D; Pr e A,B,C = [1]. {nối sao cho không tác
động}
2) Ráp mạch:
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
Led A Led B Led C Led D

+VCC +VCC +VCC

+VCC +VCC +VCC +VCC


PRE

PRE

PRE

PRE
J Q J Q J Q J Q

CK CLK CLK CLK CLK 7432


CLR

CLR

CLR

K Q K Q K Q K CLR Q

+VCC
7432

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0
1
2
3
4
5
6
7
8

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 27


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

9
10
11
12
13
14
15
16
c) Kết luận:
Mạch đếm trên, nếu xung ck thứ 18 thì giá trị thập phân tương ứng là:………
3) Bài tập:
a) Dùng JK - FF vẽ và ráp mạch đếm xuống từ 9 xuống 4.
b) Dùng JK - FF vẽ và ráp mạch đếm xuống từ 7 xuống 1.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 28


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 7:
MẠCH ĐẾM NHỊ PHÂN ĐỒNG BỘ
I. Đếm lên nhị phân ĐB (*)
1) Mạch đếm lên dùng n, JK - FF
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:

Led A Led B Led C Led D

[1] J Q J Q J Q J Q

CLK CLK CLK CLK

[1]
CLR

CLR

CLR

CLR
K Q K Q K Q K Q

[1] [1] [1] [1]

Ck

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck QA QB QC QD Dec
0 0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

c) Kết luận:
Mạch đếm trên, đây là mạch đếm gì?..........................................……………..

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 29


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

2) Bài tập:
a) Dùng JK – FF, vẽ và ráp mạch đếm lên đồng bộ theo yêu cầu: 0 → 2 → 3 → 5
→ 6 → 8 → 9 rồi quay về 0.
b) Dùng JK – FF, vẽ và ráp mạch đếm xuống đồng bộ theo yêu cầu: 9 → 7 → 6
→ 4 → 3 → 2 rồi quay về 9.
c) Giải mã các mạch đếm trên sang LED 7 đoạn.
II. Mạch đếm đồng bộ dùng IC chuyên dùng: IC 74190/ 74191
1) Mạch đếm lên dùng 1 IC:
a) Ráp mạch:
Led D Led C Led B Led A

Led Max

4
CTEN 13
5 RCO
D/U
14 12
Ck CLK MAX/MIN
11
+VCC 15 LOAD 7
1 A QD 6
10 B QC 2
9 C QB 3
D QA
74LS190

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) LED Max = ON khi nào?...................................................................................
d) Từ mạch trên, muốn đếm lên từ số 3 đến số 8 rồi quay về lại 3, trình bày cách
thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
e) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu d)
2) Mạch đếm lên dùng 2 IC:
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 30


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

2 7404 1
Led D Led C Led B Led A Led D Led C Led B Led A

4 4
CTEN 13 CTEN 13
5 RCO 5 RCO
D/U D/U
14 12 14 12
CLK MAX/MIN Ck CLK MAX/MIN
11 11
9 LOAD 7 +VCC 9 LOAD 7
10 D QD 6 10 D QD 6
1 C QC 2 1 C QC 2
15 B QB 3 15 B QB 3
A QA A QA
74LS190 74LS190

2
3
7400 1

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) Từ mạch trên, muốn đếm lên từ số 00 đến số 23 rồi quay về lại 00, trình bày
cách thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
d) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu c)
3) Mạch đếm xuống dùng 1 IC:
a) Ráp mạch:
Led D Led C Led B Led A

Led Min

4
+VCC CTEN 13
5 RCO
D/U
14 12
Ck CLK MAX/MIN
+VCC 11
15 LOAD 7
1 A QD 6
10 B QC 2
9 C QB 3
D QA
74LS190

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) LED Min = ON khi nào?...................................................................................
d) Từ mạch trên, muốn đếm xuống từ số 7 đến số 2 rồi quay về lại 7, trình bày

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 31


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

cách thực hiện.


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
e) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu d)
4) Mạch đếm xuống dùng 2 IC:
a) Ráp mạch:

2 7404 1
Led D Led C Led B Led A Led D Led C Led B Led A

4 4
+VCC CTEN 13 +VCC CTEN 13
5 RCO 5 RCO
D/U D/U
14 12 14 12
CLK MAX/MIN Ck CLK MAX/MIN
11 11
9 LOAD 7 9 LOAD 7
10 D QD 6 10 D QD 6
1 C QC 2 1 C QC 2
15 B QB 3 15 B QB 3
A QA A QA
74LS190 74LS190

7404

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) Từ mạch trên, muốn đếm xuống từ số 69 đến số 34 rồi quay về lại 69, trình
bày cách thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
d) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu c)
III. Mạch đếm đồng bộ dùng IC chuyên dụng IC 74192/ 74193:
1) Mạch đếm lên dùng 1 IC:
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 32


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Led D Led C Led B Led A

Led Max

+VCC
U30
5
Ck UP
4
14 DOWN 13
CLR BO
11 12
LOAD CO
9 7
10 D QD 6
1 C QC 2
15 B QB 3
A QA
74LS192

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) LED Max = OFF khi nào?...................................................................................
d) Từ mạch trên, muốn đếm lên từ số 2 đến số 7 rồi quay về lại 2, trình bày cách
thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
e) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu d)
2) Mạch đếm lên dùng 2 IC:
a) Ráp mạch:
Led D Led C Led B Led A Led D Led C Led B Led A

+VCC
Ck
5 5
4 UP 4 UP
DOWN +VCC DOWN
14 13 14 13
CLR BO CLR BO
11 12 11 12
LOAD CO LOAD CO
9 7 +VCC 9 7
+VCC 10 D QD 6 10 D QD 6
1 C QC 2 1 C QC 2
15 B QB 3 15 B QB 3
A QA A QA
74LS192 74LS192

7404

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) Từ mạch trên, muốn đếm lên từ số 00 đến số 23 rồi quay về lại 00, trình bày
cách thực hiện.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 33


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
d) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu c)
3) Mạch đếm xuống dùng 1 IC:
a) Ráp mạch:
Led D Led C Led B Led A

Led Min

+VCC

5
4 UP
Ck DOWN
14 13
CLR BO
11 12
LOAD CO
9 7
10 D QD 6
1 C QC 2
15 B QB 3
A QA
74LS192

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) LED Min = ON khi nào?...................................................................................
d) Từ mạch trên, muốn đếm xuống từ số 7 đến số 2 rồi quay về lại 7, trình bày
cách thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
e) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu d)
f) Từ mạch trên, muốn đếm xuống từ số 6 đến số 0 rồi quay về lại 6, trình bày
cách thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
g) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu f)

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 34


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

4) Mạch đếm xuống dùng 2 IC:


a) Ráp mạch:
Led D Led C Led B Led A Led D Led C Led B Led A

+VCC
+VCC
5
4 UP 5
14 DOWN 13 4 UP
CLR BO Ck DOWN
14 13
+VCC 11 12 CLR BO
LOAD CO +VCC 11 12
9 7 LOAD CO
10 D QD 6 9 7
1 C QC 2 10 D QD 6
15 B QB 3 1 C QC 2
A QA 15 B QB 3
A QA
2

74LS192
74LS00 74LS192
3

b) Mạch hiển thị từ số .................đến số....................


c) Từ mạch trên, nếu thay cổng NAND bằng cổng NOT với ngõ vào được lấy từ
QD thì mạch có thay đổi gì không? Tại sao?...................................................
d) Từ mạch trên, muốn đếm xuống từ số 67 đến số 38 rồi quay về lại 67, trình
bày cách thực hiện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
e) Ráp lại mạch theo yêu cầu trên (câu d)

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 35


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 8:
THANH GHI DỊCH
I. Thanh ghi dịch dùng FF
1) Thanh ghi dịch dùng n, D - FF
a) Đánh sơ đồ chân cho mạch:
Led 1 Led 2 Led 3 Led 4

[1] [1] [1] [1]


PRE

PRE

PRE

PRE
D Q D Q D Q D Q

CLK CLK CLK CLK


CLR

CLR

CLR

CLR
Q Q Q Q

[1] [1] [1] [1]


Ck
1
3 74LS32
2

b) Ráp mạch. Điền giá trị vào bảng trạng thái:


Ck Q1 Q2 Q3 Q4
0 0 0 0 0
1
2
3
4
5
6
7
8

c) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, chức năng của cổng OR?..................................………..
2) Thiết kế:
a) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 1 sáng 3 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
b) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 2 sáng 2 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 36


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 3 sáng 1 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
d) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 2 sáng 3 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
II. Thanh ghi dùng IC 74164:
1) Dùng 1 IC 74164
a) Ráp mạch:

2 1
1

Led 1 Led 2 Led 3 Led 4 Led 5 Led 6 Led 7 Led 8


74LS32
74LS04

3
QA 4
1 QB 5
A QC 6
3

2 QD 10
B QE 11
8 QF 12
Ck CLK QG 13
9 QH
[1] CLR
74LS164

b) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, đây là mạch ………………………………….………
c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 2 sáng 5 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
d) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 8 sáng 8 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
e) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 4 sáng 2 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
f) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 3 sáng 5 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
2) Dùng 2 IC 74164
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 37


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Led 1 Led 2 Led 3 Led 4 Led 5 Led 6 Led 7 Led 8 Led 9 Led 10 Led 11 Led 12 Led 13 Led 14 Led 15 Led 16

10
11
12
13

10
11
12
13
3
4
5
6

3
4
5
6
3
QA
QB

QE

QA
QB

QE
QG

QG
QF

QF
QC
QD

QH

QC
QD

QH
1 1 1
2 74LS02 A A
2 2

CLR

CLR
CLK

CLK
B 74LS164 B 74LS164

[1] [1]
8

9
Ck

b) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, đây là mạch ………………………………….………
c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 4 sáng 9 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
d) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 4 sáng 4 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
e) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 5 sáng 4 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
f) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 5 sáng 7 tắt dịch xen kẽ thì Data in = …….
Ráp lại mạch để có kết quả này.
III. Thanh ghi dùng IC 74194:
1) Dùng 1 IC 74194 dịch phải
a) Ráp mạch:

2 1
Led 1 Led 2 Led 3 Led 4

74LS04

7
2 SL 15
SR QA
[1] 9 14
10 S0 QB
S1 13
1 QC
CLR 12
11 QD
CLK
Ck
C
D
A
B

74LS194A
3
4
5
6

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 38


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

b) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, đây là mạch ………………………………….………
c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 2 sáng 1 tắt dịch phải xen kẽ thì ta thực
hiện:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
d) Ráp mạch theo yêu cầu câu c.
2) Dùng 1 IC 74194 dịch trái
a) Ráp mạch:
74LS04

1 2 1
3 7432
2
Led 1 Led 2 Led 3 Led 4

7
2 SL 15
SR QA
9 14
10 S0 QB
[1] S1 13
1 QC
CLR 12
11 QD
CLK
Ck
C
D
A
B

74LS194A
3
4
5
6

b) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, đây là mạch ………………………………….………
c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có sáng dần tắt dần dịch trái thì ta thực hiện:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
d) Ráp mạch theo yêu cầu câu c.
3) Dùng 2 IC 74194
a) Ráp mạch:

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 39


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Led 1 Led 2 Led 3 Led 4 Led 5 Led 6 Led 7 Led 8

15

14

13

12

15

14

13

12
QA 6 6

QB

QA

QB
QC

QD

QC

QD
7402 D 5 D 5
C 4 C 4
B 3 B 3

CLR

CLR
CLK

CLK
A A
SR

SR
SL

SL
S0
S1

S0
S1
74LS194A 74LS194A
1

10

11

10

11
7
2

7
2

1
[1] [1]
Ck

b) Kết luận:
Mạch thanh ghi trên, đây là mạch ………………………………….………
c) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 3 sáng 2 tắt dịch trái xen kẽ thì ta thực hiện:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
d) Từ mạch thanh ghi trên, Muốn có 1 sáng 4 tắt dịch phải xen kẽ thì thực hiện:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
e) Ráp mạch theo yêu cầu câu c, d.

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 40


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

BÀI 9:
ADC - DAC
I. Mạch ADC0808/0809N
1) Khảo sát IC ADC0808/0809N 1
2 IN3 IN2
28
27
IN4 IN1
a) Sơ đồ chân: 3
4 IN5 IN0
26
25
5 IN6 A0 24
6 IN7 A1 23
7 START A2 22
8 EOC ALE 21
9 D3 D7 20
10 OE D6 19
11 CLK D5 18
12 Vcc D4 17
13 VREF+ D0 16
14 GND VREF- 15
D1 D2
b) Chức năng các chân: ADC0808
OE: ……………………………………………………………………………
START: ………………………………………………………………………
ALE: .…………………………………………………………………………
EOC: …………………………………………………………….……………
REF+,REF-: …..………………………………………………………………
CBA=A2A1A0: ………………………………………………………………
2) Ráp mạch ADC.
a) Ráp mạch theo sơ đồ:
R1
[1]
1k 11

10 7
CLK Vcc EOC Led 9
1 2
[1] 12
7414 VREF+ 23
A2 SW3
C1 16 24
VREF- A1 SW2
102 25
A0 SW1
22
6 ALE 9
SW5 START OE SW4
26 17
[1] IN0 D0 Led 1
27 14
IN1 D1 Led 2
28 15
IN2 D2 Led 3
1 8
IN3 D3 Led 4
VR 2 18
IN4 D4 Led 5
3 19
IN5 D5 Led 6
10K 4 20
IN6 D6 Led 7
5 21
IN7 GND D7 Led 8

13 ADC0808

b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: thiết lập SW3, SW2, SW1= 000
Bước 2: thiết lập SW4= 1
Bước 3: thiết lập SW5= 0

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 41


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Bước 4: thiết lập VR có giá trị bất kì


Bước 5: thiết lập SW5= 1 sau đó chuyển về 0
Bước 6: Quan sát giá trị D0 ÷ D7 hiển thị trên các led 1÷ 8.
Muốn thực hiện lần chuyển đổi tiếp theo thực hiện lại từ bước 3
Chỉnh biến trở VR sao cho kết quả ngõ ra như trong bảng, sau đó dùng VOM đo giá
trị tại ngõ vào IN0.
Input Outputs
VIN0 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 1 1
0 0 0 0 1 1 1 1
0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 1 0 0 0 0
0 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 0 0 0 0
1 1 1 1 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1
3) Ráp mạch ADC để đo nhiệt độ dùng LM35.
a) Ráp mạch theo sơ đồ:
R1
[1]
1k 11
[1]
10 7
CLK Vcc EOC Led 9
1 2
VR 12
7414 VREF+ 23
A2 SW3
C1 10K 16 24
VREF- A1 SW2
102 25
A0 SW1
22
[1] 6 ALE 9
CK START OE SW4
26 17
IN0 D0 Led 1
1

27 14
IN1 D1 Led 2
28 15
IN2 D2 Led 3
2 C1 1 8
IN3 D3 Led 4
LM35 2 18
IN4 D4 Led 5
3 19
IN5 D5 Led 6
4 20
IN6 D6 Led 7
5 21
3

IN7 GND D7 Led 8

13 ADC0808

b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: thiết lập SW3, SW2, SW1= 000
Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 42
Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Bước 2: thiết lập SW4= 1


Bước 3: chỉnh VR để ngõ vào có điện áp 2,55V
Bước 4: Quan sát kết quả D0 ÷ D7 hiển thị trên các led 1÷ 8 có đúng
nhiệt độ môi trường không?
Bước 5: Đưa mỏ hàn áp gần vào LM35 xem nhiệt độ hiển thị trên led
có thay đổi không? Nếu thay đổi tăng là đúng.

II. Mạch DAC0808N


1) Khảo sát IC DAC0808N
a) Sơ đồ chân: 1 16
NC COMP
2 15
GND VREF-
3 14
VEE VREF+
4 13
IO VCC
5 12
A1 A8
6 11
A2 A7
7 10
A3 A6
8 9
A4 A5

b) Chức năng các chân: DAC0808

A8 ÷ A1: ………………………………………………………………………
VREF+,VREF-: ………………………………………………………………
2) Ráp mạch DAC.
a) Ráp mạch theo sơ đồ:
[1] 12V
12V
13
C1=0.1
VR
VCC
14 16
10K VREF+ COMP
5
SW1 A1
6
SW2 A2 R1
7 3
SW3 A3 VEE
8 5K -12V
SW4 A4
4

9
SW5 A5 4 2 1
V-

10 IO - OS1
SW6 A6 6
OUT DVM
11
SW7 A7 3 5
V+

12 + OS2
SW8 A8 LM741
15
7

VREF- +12V
R2 GND
5K DAC0808
2

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 43


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Chỉnh biến trở VR tạo điện áp VREF+ = 10V
Bước 2: Thay đổi các ngõ vào A1 ÷ A8 như trong bảng
Bước 3: Dùng VOM(DVM) đo điện áp ngõ ra và điền vào bảng.
Muốn thực hiện lần chuyển đổi tiếp theo thực hiện lại từ bước 2
VREF+ = 10V
Inputs Output
A8 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 1 1
0 0 0 0 1 1 1 1
0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 1 0 0 0 0
0 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 0 0 0 0
1 1 1 1 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1
Độ phân giải cuả mạch bằng bao nhiêu? …………… ………….
Công thức xác định độ phân giải…………………………………
Các yếu tố nào ảnh hưởng độ phân giải…………………………
Chỉnh biến trở VR tạo điện áp VREF+ = +5V. Hoàn thành bảng sau:
VREF+ = +5V
Inputs Output
A8 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 1 1
0 0 0 0 1 1 1 1
0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 1 0 0 0 0
0 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 0 0 0 0
1 1 1 1 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 44


Hướng Dẫn Thực Hành Điện Tử Số

Độ phân giải cuả mạch bằng bao nhiêu? …………… ………….


Công thức xác định độ phân giải…………………………………
Các yếu tố nào ảnh hưởng độ phân giải…………………………
3) Mạch DACchuyển đổi tự động.
a) Ráp mạch theo sơ đồ:
[1] 12V
12V
13
C1=0.1
VR
VCC
14 16
10K VREF+ COMP
5
U5 A1
6
10 9 A2 R1
CK CLK Q1 7 7 3
11 Q2 6 A3 VEE
SW1 RST Q3 -12V
5 8 5K
16 Q4 3 A4
[1] VCC Q5

4
2 9
Q6 4 A5 4 2 1

V-
Q7 13 10 IO - OS1
Q8 12 A6 6
Q9 OUT VOM
14 11
Q10 15 A7 3 5

V+
Q11 1 12 + OS2
Q12 A8 LM741
4040 15

7
VREF- +12V
R2 GND
5K DAC0808
2

b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Chỉnh biến trở VR tạo điện áp VREF+ = 10V
Bước 2: thiết lập SW1= 0
Bước 3: Chọn xung CK phù hợp để quan sát được giá trị ngõ ra đọc
trên VOM

Biên soạn: ThS. Ngô Sỹ Trang 45

You might also like