You are on page 1of 4

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn Thiết kế máy

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 01


XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRƯỢT VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG TRƯỢT
BỘ TRUYỀN ĐAI

Sinh viên thực hiện :


Nguyễn Viết Hải 1510925
Nông Hữu Minh Quang 1512651
Trà Ngọc Tiến Đạt 1510715
Huỳnh Lê Huy 1511221
Nguyễn Anh Phương 1512582
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thạnh
Lớp : L05
Nhóm : 1

Tp. Hồ Chí Minh, 5/2017


I. Mục tiêu thí nghiệm

- Khảo sát hiện tượng trượt trong bộ truyền đai

- Hệ số trượt tương đối và thí nghiệm xác định hệ số trượt

- Xác định lực căng đai ban đầu

- Vẽ ra đường cong trượt theo tải

II. Các quy tắc kỹ thuật an toàn

Sinh viên tuân thủ các yêu cầu an toàn trong phòng thí nghiệm.

III. Tiến hành và xử lý kết quả thí nghiệm

1. Xác định các thông số cho trước mô hình thí nghiệm:

- Đường kính bánh đai d2 = 163,4 mm, d1 = 66mm

- Loại đai: Đai thang

- Góc ôm đai 1 ,  2

- Số vòng quay động cơ

- Lực căng đai ban đầu Fo = 205,63 N

- Độ chùng đai ứng với lực ấn F = 5 kg

2. Tiến hành đo và xử lý kết quả đo lực căng đai ban đầu Fo

3. Tiến hành đo và xử lý kết quả đo để xác định hệ số trượt tương đối và hệ số kéo

Sau khi thí nghiệm điền kết quả đo vào bảng 1 và tính toán các hệ số
Bảng 1. Kết quả đo hệ số trượt

STT Lực căng Số vòng Số vòng Hệ số trượt Lực vòng có Hệ số kéo


đai ban đầu quay n1 quay n2 ( 𝑑2𝑛2 ích Ft, N 𝐹𝑡
𝜀 =1− 𝜑=
F0 (N) (vg/ph) vg/ph) 𝑑1𝑛1 2𝐹0

1 221,75 578.61 234.05 0.015 6.728 0.014


2 221,75 541.94 217.73 0.022 18.05 0.041
3 221,75 495.84 199.45 0.021 29.822 0.067
4 221,75 398.81 159.8 0.024 41.594 0.094
5 221,75 420.1 168.56 0.023 45.518 0.103
Gía trị trung
bình 𝜀 = 0.021

4. Xây dựng đường cong trượt

Đồ thi đường cong trượt


0.03

0.094, 0.024
0.025 0.041, 0.022
HỆ SỐ TRƯỢT ε

0.103, 0.023
0.02
0.067, 0.021
0.015
0.014, 0.015 Hệ số trượt ε
0.01

0.005

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
Hệ số kéo φ
IV. Nhận xét kết quả và kết luận

 Nhận xét:
 Giá trị hệ số trượt thực nghiệm lớn hơn khoảng cho phép nhưng tạm chấp nhận
được
 Đồ thị đường cong trượt của bộ truyền đai được vẽ khá chính xác vì có sai số
tương đối nhỏ (  5% ), tuy nhiên đồ thị không thể tiến đến giai đoạn trượt trơn
hoàn toàn do động cơ được điều khiển bằng biến tần làm điều này không xãy ra
được.
Nguyên nhân:
+ Sai số trong các quá trình đo kích thước
+ Sai số do làm tròn số
+ Sai số do đọc kết quả đo số vòng quay không chính xác
 Cả hệ số trượt lẫn đồ thị đường cong trượt đều khá chính xác và nằm trong
khoảng sai số cho phép là do thiết bị dùng làm thí nghiệm mới, hiện đại, độ tin
cậy cao.
 Kết luận:
 Quá trình thực hiện thí nghiệm đúng, chính xác.
 Kết quả thí nghiệm phù hợp với lý thuyết đã học.
 Được biết rõ hơn về nguyên lý hoạt động, tính toán lại các thông số thiết kế, vận
hành cũng như được tiếp xúc trực tiếp với bộ truyền đai.

You might also like