You are on page 1of 4

Thông qua clip tự giới thiệu mọi người đã nắm hết toàn bộ nội dung mà doanh nghiệp muốn

truyền tải đến mọi người thật nhanh gọn và tiện lợi lại tiết kiệm thời gian tối đa.
Phim tự giới thiệu doanh nghiệp thường được chiếu ở những buổi đấu thầu, những giờ nghỉ
trưa của công ty, xí nghiệp, ở trang web chính thức của công ty. Video sẽ là bức tranh toàn
cảnh thu nhỏ quy mô, sứ mệnh, tầm nhìn, dịch vụ của doanh nghiệp, được thể hiện sống động
kết hợp âm thanh và hình ảnh tạo sự hứng thú cho người xem.
làm phim giới thiệu doanh nghiệp sẽ giúp nhấn mạnh sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ mà
doanh nghiệp đang sở hữu. Sự khác biệt ấy có thể là về giá cả, công dụng, độ bền bỉ, tiết kiệm
năng lượng, đem lại những giá trị tốt đẹp cho khách hàng một cách nổi trội hơn so với các dòng
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác
phim giới thiệu doanh nghiệp sẽ chia ra 03 phần: tiền kì, quay phim và hậu kì.
Phim tự giới thiệu doanh nghiệp là một đoạn video được làm theo kiểu phim ngắn, một
profile thu nhỏ, tích hợp cả âm thanh lẫn hình ảnh, với mục đích quảng cáo về năng lực, khả
năng, thế mạnh của công ty với khách hàng và đối thủ trong cùng phân khúc và lĩnh vực kinh
doanh.

Thông điệp của kịch bản, điểm độc đáo của kịch bản, kịch bản đã đủ nội dung của một
thước phim tự giới thiệu doanh nghiệp chưa, đã giúp khách hàng hiểu rõ về doanh nghiệp
mình chưa?,… Hãy tự đặt ra nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này, đặt mình vào vị trí
khán giả và tìm kiếm những thông tin họ cần, bạn sẽ dần có một kịch bản “cây nhà lá
vườn” tương đối.

 Hiểu “insight” của khách hàng trước tiên : những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong ảnh
hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng mục tiêu, nhưng nó quyết định đến thông điệp
kêu gọi đánh trúng vào bên trong của khách hàng.
 Tạo ra một câu chuyện (Story) dựa trên ý tưởng đã xác định ban đầu:
 Triển khai nội dung (content) bằng ngôn ngữ dể hiểu, đơn giản

https://www.youtube.com/watch?v=qjlAm7aUnv0
7 CÁCH LÀM CHO VIDEO GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP THÚ VỊ
VÀ VUI NHỘN HƠN.
1. Làm logo Animate

3FREEAnimatedLogoReveals
FreeLogoRevealsandAnimatedFonts
Best Animated Logo Reveal Tutorials

2. Sử dụng các Template có sẵn trong After Effects

9FREEAfterEffectsTemplates
10MOREFREEAfterEffectsTemplates
Typography After Effects Templates

3. Đưa đối tượng của bạn ra khỏi phần không gian trắng.

Đừng dùng nhiều phông trắng nữa.


Sau các quảng cáo tối giản của Apple với phông nền trắng, phong trào sử dụng phông trắng trong
video giới thiệu doanh nghiệp nở rộ – và từ đó trở thành một chuẩn chung trong các video quảng cáo.
Đây không phải là một điều không hay, trong một số trường hợp, việc sử dụng phông trắng là vô cùng
thích hợp, nhất là khi bạn đang tìm kiếm một động lực thúc đẩy, hãy thử quay một vài shot với phông
trắng. Văn phòng có thể không gợi cảm lắm, nhưng hãy tìm cách đưa đối tượng vào không gian làm
việc sáng tạo và môi trường thực sự của họ, điều đó có thể giúp video của bạn trông thú vị hơn nhiều.
4. Dùng các stock footage tốt hơn
Cho dù bạn có dư giả ngân sách để làm một video mà không cần dùng đến các stock footage thì cũng
sẽ có lúc bạn cần tới chúng để thể hiện được sức mạnh tổng hợp của công ty và các đối tác.
Bạn có thể tìm được các stock footage có các shot linh tinh quay cảnh các công nhân chỉ vào tấm bảng
trắng, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn không thể tìm được những stock chất lượng. Dùng các
dịch vụ như Shutterstock Premier là một cách hiệu quả để có được những sản phẩm chất lượng mà
không mất quá nhiều công sức tìm kiếm.

5. Tránh các bố cục phẳng và đơn điệu


Khi quay một video giới thiệu doanh nghiệp, điều quan trọng là phải luôn nhắc cho bản thân nhớ rằng
mình phải chống lại sự nhàm chán của khán giả. Quay theo những cách tiện lợi (ví dụ như tổ chức một
buổi phỏng vấn với phông nền là một bức tường) có thể sẽ là điều hấp dẫn đối với bạn – nhưng bạn
nên tránh những việc như vậy hết mức có thể.
Nó có thể không mang lại sự khác biệt lớn, nhưng hình ảnh ở trên ít nhất có thể tạo ra một không gian
sâu và màu sắc tốt hơn, cũng như nhiều gợi ý hướng mắt nhìn về phía chủ thể – tất cả những công cụ
hữu dụng trong việc giữ cho khán giả tiếp tục theo dõi.
6. Giảm thiểu những thuật ngữ chuyên ngành.

7. Hãy nói chuyện, hạn chế sử dụng kịch bản.

Đây là mẹo cuối cùng. Một vài video sẽ cần có kịch bản chặt chẽ, nhưng đối với những nhân viên nói
trước camera, kịch bản sẽ làm cho những lời nói sẽ trở nên nghèo nàn và không tự nhiên.
Một trong những cách tốt nhất để khiến các chủ thể trở nên hấp dẫn hơn là để họ nói chuyện một cách
tự nhiên, tránh gây ra sự cứng nhắc khi sử dụng kịch bản. Cho họ sự thoải mái trong khi nói, và ít bị
ảnh hưởng bởi máy quay nhất có thể. Nếu họ làm tốt, họ sẽ thường thích được nói về nó, nói với
người khác chứ không phải nói với cái máy quay.

07 bí quyết để viết kịch bản video quảng cáo thành


công

https://quayphimviet.com/blog/cam-nang/7-bi-quyet-de-viet-kich-ban-video-quang-cao

CÁCH VIẾT KỊCH BẢN VIDEO

1.Bắt đầu với bản thảo.

 Mục tiêu của video là gì? Tại sao chúng ta cần phải tạo video này?
 Ai là đối tượng khách hàng của video này?
 Chủ đề video là gì? (Ví dụ, nếu bạn đang ở trong ngành kinh doanh sơn nhà, bạn có
thể chọn một chủ đề như “mua cọ sơn phù hợp”).
 Trọng tâm cần đưa vào video? Người xem rút ra được điều gì sau khi xem nó?
 Chúng ta muốn khách hàng sẽ làm gì sau khi xem xong video?

2) Viết kịch bản của bạn.

– Vấn đề – giải pháp (Problem-Solution)

– So sánh đối chiếu (Compare-Contrast)

– Nguyên nhân – kết quả (Cause-Effect)

– Mô tả tổng quan (Product Overview)

– Câu chuyện truyền cảm hứng (Narrative-Persuasive)


Bước 3: Thảo luận và đánh giá
Sau khi hoàn thành bản nháp, bước kế tiếp bạn cần làm là họp cả nhóm để đánh giá và thảo luận
thêm. Đây chính là lúc bản video brief lại có tác dụng, giúp mọi người hiểu đúng và thống nhất
về mục đích của video. Điều thú vị khi đánh giá kịch bản video là bạn không chỉ đọc lướt mà
phải đọc to lên từng câu chữ. Suy cho cùng, những gì bạn viết sẽ được lồng tiếng trong video nên
cần thiết phải “nghe” xem nội dung đó như thế nào. Đôi khi có những câu thoại, từ ngữ nhìn rất
ổn trên giấy, nhưng khi phát âm ra lại không phù hợp tý nào với ý đồ của bạn. Ngoài ra, đọc to rõ
kịch bản cũng giúp bạn đo được thời lượng cần thiết để truyền tải hết nội dung, từ đó cân bằng
lại cho phù hợp.

You might also like