You are on page 1of 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự
truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng,
gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh
với vùng nhìn thấy củagương cầu lồi.
2.Kỹ năng:
- Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương .
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực – Phẩm chất :
a ) Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác, tự tin,tự chủ
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ (kẻ sẵn trị chơi ơ chữ)
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
ĐVĐ:Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các vấn đề cơ bàn của chương 1 quang
học .hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản đó .
2.Hoạt động ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra I/ Tự kiểm tra:
- GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi tự
kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại.
1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy 1. C
một vật ? 2.
2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương 3. B
phẳng ? 4.
3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ 3. …trong suốt……..đồng tính……
trống để được nội dung định luật truyền đường thẳng
thẳng ánh sáng.
4. Tương tự câu 3 để được nội dung định 4. a) ….tia tới….pháp tuyến
luật phản xạ ánh sáng. b)………..góc tới
5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
phẳng ? - ảnh ảo
- Độ lớn bằng vật
- Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng
khoảng cách từ vật đến gương
6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi 6. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương
gương phẳng và gương cầu lồi suy ra điểm cầu lồi có những tính chất giống và khác
giống và khác nhau ? nhau:
+ Giống : Đều là ảnh ảo
+ Khác : ảnh tạo bởi gương phẳng bằng
vật
ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
7. Khi vật ở gần gương cầu lõm cho ảnh
7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm ảo lớn hơn vật.
thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và
vật ? 8. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không
8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu có hứng được trên màn chắn và lớn hơn
4 cụm từ trong 4 cột SGK (25) vật.
- ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không
hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn
vật.
- ảnh ảo tạo bởi gương cầu phẳng không
hứng được trên màn chắn và lớn bằng
vật.
9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
9. So sánh vùng nhìn thấy của gương rộng hơn vùng nhìn thấy của gương
phẳng và gương cầu lồi có cùng kích phẳng có cùng kích
thước thước.

II/ Vận dụng


*HĐ2 : Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc, cho vẽ
a) Vẽ ảnh ảo của mỗi điểm sáng tạo bởi
gương phẳng.
b) Vẽ chùm tia tới lơn sau đó vẽ chùm
phản xạ tương ứng Để mắt trong vùng giới hạn bởi hai tia
c) Để mắt trong vùng nào thì đồng thời IK và HM thì nhìn thấy đồng thời cả
nhìn thấy cả hai ảnh ? ảnh S’1 và S’2

C2: ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương


- C2. GV yêu cầu đọc câu hỏi, HD làm cầu lồi, gương cầu lõm có những tính
chất:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, giống vật
+ Khác nhau:
ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn
vật
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn
vật
C3 :
C3. GV HD HS vẽ tia sáng là đường An Thanh Hải Hà
truyền từ mỗi HS đến nhau, nếu không có An * *
vật cản thì nhìn thấy nhau, có vật cản thì Thanh * *
không nhìn thấy nhau. Hải * * *
Hà *

III/ Trò chơi ô chữ


* HĐ3 : Trò chơi ô chữ
- GV cho hS chơi trò chơi ô chữ v ậ t s á n g
- Chia thành hai đội mỗi đội 5 người đội n g u ồ N g s á n g
nào có tín hiệu trước được quyền trả lời . ả n h ả o
Nếu sai đội khác có quyền trả lời trả lời n g ô i s a o
đúng được 10 điểm ,sai không bị trừ điểm. p h á p t u y ế
- HS nghe phổ biến luật chơi b ó n g t ố i
- Đọc câu hỏi cho trả lời g ư ơ n g p h ẳ n g
- GV làm trọng tài
- HS các đội thực hiện

3.Hoạt động vận dụng


GVYC:Về nhà tìn hiểu
Ban đêm, trời tối, trời trong , bấm đèn pin chiếu lên trời ta không nhìn thấy
chùm sáng từ đèn chiếu ra.
a) Nếu trời mưa phùn ta có nhìn thấy gì không?
b) Giải thích vì sao?
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
1) Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào những đêm Mặt Trăng gần tròn?
2)Vì sao ta nhìn thấy ảnh ảo tạo bởi gương phẳng nhưng không hứng được
ảnh đó trên màn chắn
* Về nhà
- Ôn tập
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Lam Sơn, ngày tháng năm 2019

You might also like