You are on page 1of 10

Home   /  eCustoms.

com   /  Global Tariff Login

 BUY TIME
 TELL ME MORE
 TAKE A TOUR
 NOT SURE YET?
 ABOUT THE TARIFF
 PAY-USE LOGON PAGE
 PAY-USE HELP

About the Tariff


Rules of Interpretation About

General Rules Under

There are six General Rules used in interpreting (applying) the Tariff. These are known as the General Rules of
Interpretation (GIR) 1 through 6.

Rules one to four are related and must be applied in sequence. Rules five and six stand on their own to be applied as
needed.

Rule 1

The titles of Sections, Chapters and sub-Chapters are provided for ease of reference only; for legal purposes,
classification shall be determined according to the terms of the headings and any relative Section or Chapter Notes
and, provided such headings or Notes do not otherwise require, according to the following provisions [that is, GIRs 2
to 6]:

Explanation: This is the first Rule to be considered in classifying any product. Most products are classified according
to this rule.

For practical purposes, we can break this rule down into 2 parts:

1) The words in the Section and Chapter titles are to be used as guidelines ONLY to point the way to the area of the
Tariff in which the product to be classified is likely to be found. Articles may be included in or excluded from a
Section or Chapter even though the titles might lead one to believe otherwise.

2) Classification is determined by the words (terms) in the Headings (the first four numbers) and the Section and
Chapter Notes that apply to them unless the terms of the heading and the notes say otherwise. In other words, if the
goods to be classified are covered by the words in a heading and the Section and Chapter Notes do not exclude
classification in that heading, the heading applies.

So find a Heading that is worded in such a way as to include the product in question. And carefully check the Section
and Chapter notes to see if the product is mentioned specifically as being included or excluded.

Many goods should be correctly classifiable by reference to Rule 1 alone. If the results of this process are ambiguous
and two or more Headings appear to be applicable, then Rule 3 should be applied. When you read Rule 2 you will see
why it would not be next Rule in such cases.

Simple Example: If you were importing Christmas tree candles, it would seem logical to classify them with
Classification Number 9505.10.00.90: Other, articles for Christmas festivities. However, when reading the Notes to
Chapter 95, it clearly states this Chapter does not cover Christmas tree candles. In fact, we must classify them with
the Classification Number 3406.00.00.00: Candles, tapers and the like.

Rule 2: (a) Any reference in a heading to an article shall be taken to include a reference to that article incomplete or
unfinished, provided that, as presented, the incomplete or unfinished article has the essential character of the
complete or finished article. It shall also be taken to include a reference to that article complete or finished (or failing
to be classified as complete or finished by virtue of this Rule), presented unassembled or disassembled.

(b) Any reference in a heading to a material or substance shall be taken to include a reference to mixtures or
combinations of that material or substance with other materials or substances. Any reference to goods of a given
material or substance shall be taken to include a reference to goods consisting wholly or partly of such material or
substance. The classification of goods consisting of more than one material or substance shall be according to the
principles of Rule 3.

Explanation: Rule 2 (a) deals with the classification of unfinished, incomplete, unassembled or disassembled goods.
Unfinished and incomplete goods can be classified under the same Heading as the same goods in a finished state
provided that they have the essential character of the complete or finished article. As well, unassembled or
disassembled goods may also be classified the same as the complete finished product. This rule does not apply if the
text of the Heading or the relevant Legal Notes exclude the unfinished or unassembled product in question.

Example: An automobile missing only its wheels would be classified the same as if it were complete.

Explanation: Rule 2 (b) lays the groundwork for dealing with products, not classifiable through the use of Rule 1 or
Rule 2 (a), which are composed of a mixture of materials or substances. It basically states that a Heading referring
to a given material or substance includes mixtures of that substance with others. Similarly, a reference to a product
composed of a given material or substance includes products composed either wholly or partly of the material or
substance. This means that a mixed product may seem to be eligible for classification under two or more Headings.
However, a given product can legally only be classified under one Heading. Rule 3 must be used to decide between
alternate Headings.

Example: If you were importing dicalcium citrate, the Tariff does not specifically state this compound. However, it is
a compound containing more than one material and its essential character is that of a salt of citric acid. Therefore,
dicalcium citrate qualifies as Classification Number 2918.15.90.19: Salts and esters of citric acid, Other.

Rule 3: When by application of Rule 2 (b) or for any other reason, goods are, prima facie, classifiable under two or
more headings, classification shall be effected as follows:

(a) The heading which provides the most specific description shall be preferred to headings providing a more general
description. However, when two or more headings each refer to part only of the materials or substances contained in
mixed or composite goods or to part only of the items in a set put up for retail sale, those headings are to be
regarded as equally specific in relation to those goods, even if one of them gives a more complete or precise
description of the goods.

(b) Mixtures, composite goods consisting of different materials or made up of different components, and goods put
up in sets for retail sale, which cannot be classified by reference to 3(a), shall be classified as if they consisted of the
material or component which gives them their essential character, insofar as this criterion is applicable.

(c) When goods cannot be classified by reference to 3(a) or 3(b), they shall be classified under the heading which
occurs last in numerical order among those which equally merit consideration.

Explanation: Rule 3 (a) states that where 2 or more Headings seem to apply, the one which provides the most
specific description of the product in question should be used. This means that a Heading which names the actual
product should be used in preference to one which only names a category to which the product could belong.
Similarly, a Heading that describes the whole product should be used in preference to one which describes part of it.
However, where two Headings both only describe part of the product, this rule cannot be used to tell which one to
use even if one seems more specific or detailed than the other.

Example: Mint tea is not stated specifically, as a product, in the Tariff. Although the product descriptions available
are mint and tea, the importer must classify mint tea under the appropriate tea Heading because it provides the
most specific product description and mint is only the flavour of the tea.

Explanation: Rule 3 (b) applies to mixtures, composite goods and sets that cannot be classified by use of the
previous Rules. These should be classified as if they consisted of the material or component which gives them their
essential character.

Example: An importer bringing in "liquor gift sets" (that include the bottle of liquor and glasses) must classify the
goods under the appropriate liquor Heading. The essential character of the item is the liquor itself and not the
glasses contained within the set.

Explanation: Rule 3 (c) is for use in cases in which a good seems to fit in more than one Heading and the essential
character cannot be determined. In this case, the product should be classified under the Heading which occurs last in
numerical order.

Example: A gift set which includes socks (Heading number 6115) and ties (Heading number 6117) cannot be
classified by the previous rule since neither item gives the gift set its essential character. The gift set must be
classified under the Heading number for ties which is the Heading that occurs last in numerical order.

Rule 4: Goods which cannot be classified in accordance with the above Rules shall be classified under the heading
appropriate to the goods to which they are most akin.

Explanation: This is a "last resort" rule, most often used with new products.

Rule 5: In addition to the foregoing provisions, the following Rules shall apply in respect of the goods referred to
therein:

(a) Camera cases, musical instrument cases, gun cases, drawing instrument cases, necklace cases and similar
containers, specially shaped or fitted to contain a specific article or set of articles, suitable for long-term use and
presented with the articles for which they are intended, shall be classified with such articles when of a kind normally
sold therewith. This Rule does not, however, apply to containers which give the whole its essential character;

(b) Subject to the provisions of Rule 5 (a) above, packing materials and packing containers presented with the goods
therein shall be classified with the goods if they are of a kind normally used for packing such goods. However, this
provision does not apply when such packing materials or packing containers are clearly suitable for repetitive use.
Explanation: Rule 5 specifies how to classify containers. Rule 5 (a) deals with containers which:

 are shaped or fitted for the article they will contain,


 are suitable for long-term use,
 protect the article when not in use,
 are of a kind normally sold with such articles,
 are presented with the articles they are designed to contain.

Containers which have these characteristics can be classified with the products which they contain. However, in cases
where the container gives the product its essential character, it would be the container which would have to be
classified.

Example: Rule 5 (a) would apply to flute cases because flutes are normally sold with their cases (due to their
specific shape) and are intended for long term use.

Explanation: Rule 5 (b) deals with other types of containers and packing materials. These should be classified with
the goods they contain if they are of a kind normally used for packing such goods and are not suitable for repetitive
use.

Example: An importer bringing in goods and using styrofoam chips for padding fits well into Rule 5 (b). Styrofoam
chips are normally used for the padding and insulation of many goods, however they are rarely reused and are
therefore classified with the goods when they enter Canada.

Rule 6: For legal purposes, the classification of goods in the subheadings of a heading shall be determined according
to the terms of those subheadings and any related Subheading Notes and mutatis mutandis, to the above Rules, on
the understanding that only subheadings at the same level are comparable. For the purpose of this Rule the relative
Section and Chapter Notes also apply, unless the context otherwise requires.

Explanation: Once goods have been classified to the Heading level by the use of international Rules 1 to 5, then
classification to the Subheading level can now take place by repeating international Rules 1 to 5 and taking into
account any related Legal Notes.

Additional U.S. Rules of Interpretation

1. In the absence of special language or context which otherwise requires—

(a) a tariff classification controlled by use (other than actual use) is to be determined in accordance with the use in
the United States at, or immediately prior to, the date of importation, of goods of that class or kind to which the
imported goods belong, and the controlling use is the principal use;

(b) a tariff classification controlled by the actual use to which the imported goods are put in the United States is
satisfied only if such use is intended at the time of importation, the goods are so used and proof thereof is furnished
within 3 years after the date the goods are entered;

(c) a provision for parts of an article covers products solely or principally used as a part of such articles but a
provision for "parts" or "parts and accessories" shall not prevail over a specific provision for such part or accessory;
and

(d) the principles of section XI regarding mixtures of two or more textile materials shall apply to the classification of
goods in any provision in which a textile material is named.

Top

Privacy Policy  /   Site Map       Copyright © 1981 – 2017 eCustoms Inc.   All rights reserved.
Áp mã HS cho hàng hóa là việc cơ bản và rất quan trọng trong quá trình làm thủ tục hải quan,
điều này cũng là nguyên nhân gây ra rất nhiều tranh cãi giữa doanh nghiệp và hải quan khi
không đồng tình về mã hs của hàng hóa. Nay mình xin được thảo luận và nêu lên quan điểm cá
nhân của mình về nguyên tắc áp mã này.

Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam phải tuân theo
6 qui tắc. Áp dụng theo thứ tự, không áp dụng được quy tắc này mới áp dụng sang quy tắc tiếp
theo

QUY TẮC 1: Chú giải chương & Tên định danh

- Tên các phần, chương và phân chương không có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa
=> chỉ giúp chúng ta định hình loại hàng này nằm ở phần nào chương nào. Vì tên gọi của phần,
chương và phân chương ko thể diễn giải hết tất cả các sản phẩm trong đó. Phải căn cứ vào chú
giải và phân nhóm.

- Chú giải của từng chương mang yếu tố quyết định nhất đến phân loại hàng trong chương đó
=> điều này có giá trị xuyên suốt trong tất cả các quy tắc còn lại. Phải kiểm tra chú giải của
phần, chương mà ta định áp mã sản phẩm vào.

Vd: Xác định mã Hs của voi làm xiếc


Ta có trình tự suy diễn như sau:
Bước 1: Định hình khu vực: Có thể áp vào chương 1: Động vật sống
Bước 2: Đọc chú giải khu vực đó: Theo chí giải 1.c của chương 1 là trừ động vật thuộc chương
95.08
Bước 3: Đọc chương 95 và xem chú giải chương đó: xác định voi làm xiếc thuộc nhóm 9508 và
mã HS chính xác là: 95081000

- Tra mã theo tên định danh hoặc được giải thích cụ thể rỏ ràng nhất trong phân nhóm.

Vd: Ngựa thuần chủng để nhân giống => Trong biểu thuế có mục định danh và cụ thể là “ngựa
thuần chủng để nhân giống” đồng thời chú giải chương này không có quy định khác cho sản
phẩm này nên ta áp mã 01012100.

QUY TẮC 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện & hợp chất cùng nhóm

Quy tắc 2a: Sản phẩm chưa hoàn thiện

- Một mặt hàng chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện, thiếu một vài bộ phận nhưng có đặt tính và
công dụng như sản phẩm hoàn thiện thì được áp mã theo sản phẩm đã hoàn thiện.

Vd: Xe ô tô thiếu bánh xe: vẫn được áp mã theo xe ô tô


- Một mặt hàng mà có các bộ phận tháo rời, các phần tháo rời đó nếu ráp vào sẽ thành 1 sản
phẩm hoàn thiện (hoặc thành sản phẩm có đặc trưng cơ bản của của phẩm đã hoàn thiện) thì vẫn
được áp vào mã sản phẩm đã hoàn thiện.

+ Vd: Để tiện lợi cho quá trình vận chuyển người ta tháo từng bộ phận của 1 chiếc xe ra thì các
bộ phận vẫn được xác định mã HS theo chiếc xe.

+ Cũng tương tự như ví dụ trên nhưng các bộ phận sau khi lắp ráp lại thì thành 1 chiếc xe bị
thiếu bánh => Khi đó các bộ phận tháo rời vẫn được áp mã HS như xe hoàn chỉnh.

- Phôi: là những sản phẩm chưa sẵn sàng đưa ra sử dụng, có hình dáng bên ngoài gần giống với
với hàng hóa hoàn thiện, chỉ sử dụng vào mục đích duy nhất là hoàn thiện nó thành sản phẩm
hoàn chỉnh của nó. Khi đó phôi được áp mã như sản phẩm hoàn chỉnh.

Vd: Phôi chìa khóa khi chưa dủa các cạnh => được áp mã chìa khóa đã hoàn thiện; Chai làm
bằng nhựa chưa tạo ren ở cổ chai => được áp mã như chai hoàn thiện.

- Những loại phôi mà có các bộ phận tháo rời, các phần tháo rời của phôi nếu ráp vào sẽ thành 1
phôi của thành phẩm thì các phần tháo rời này vẫn được áp mã theo sản phẩm đã hoàn thiện.

- Việc lắp ráp quy định là công việc đơn giản như dùng vít, bu-lông, đai ốc, hoặc ghép bằng đinh
tán hoặc bằng cách hàn lại…. Không áp dụng quy tắc này với các sản phẩm cần phải gia công
thêm trước khi đưa vào lắp ráp.

- Những bộ phận chưa lắp ráp, thừa ra về số lượng theo yêu cầu để hoàn thiện 1 mặt hàng thì sẽ
được phân loại riêng.

Quy tắc 2b: Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất

- Áp dụng quy tắc này với các sản phẩm là hỗn hợp của nguyên liệu và chất liệu.

- Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất thuộc cùng 1 nhóm thì phân loại trong
nhóm đó. Chất A thuộc nhóm 1, Chất B cũng thuộc nhóm 1 => hỗn hợp của A + B sẽ thuộc
nhóm 1.

Vd: Một món sa lát được làm từ cà rốt (07.06); củ cải (07.06); củ dền (07.06) => Khi đó mã HS
của món sa lát này sẽ được áp là 07.06

- Các hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất, hoặc làm một phần bằng
nguyên liệu hay chất đó sẽ được phân loại trong cùng một nhóm. (Lưu ý: sau khi các quy tắc 1,
2b không áp dụng được mới áp dụng mục này)

Vd: Các sản phẩm bằng lie tự nhiên, nếu các quy tắc 1 và 2a không có quy định thì sẽ được áp
vào mã 45.03 theo quy tắc 2b.
- Hàng hóa làm bằng hai nguyên liệu, 2 chất trở lên, khác nhóm thì áp dụng quy tắc 3 bên dưới.

QUY TẮC 3: Hàng hóa thoạt nhìn nằm ở nhiều nhóm

Quy tắc 3a: 1 sản phẩm nằm ở nhiều nhóm.

- Hàng hóa được mô tả ở nhiều nhóm thì nhóm nào có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các
nhóm có mô tả khái quát.

Ví dụ: Máy cạo râu và tông đơ có lắp động cơ điện được phân vào Nhóm 85.10 mà không phải
trong Nhóm 84.67 (nhóm các dụng cụ cầm tay có lắp động cơ điện) hoặc vào Nhóm 85.09 (các
thiết bị cơ điện gia dụng có lắp động cơ điện). Vì nhóm 85.10 đã quy định cụ thể luôn là: "Máy
cạo râu, tông đơ cắt tóc và các dụng cụ cắt tóc, có lắp động cơ điện"

Quy tắc 3b: Một bộ sản phẩm (gồm nhiều sản phẩm nằm ở nhiều nhóm)

- Hàng hóa là bộ sản phẩm được cấu thành từ nhiều sản phẩm, nguyên liệu. Mỗi sản phẩm,
nguyên liệu thuộc nhiều nhóm nhiều chương khác nhau => phân loại bộ sản phẩm đó vào sản
phẩm mang đặc tính, tính chất cơ bản của bộ đó.

- Tùy bộ hàng hóa mà tính chất cơ bản được xét khác nhau. Có thể xác định theo bản chất của
nguyên liệu hoặc bộ phận cấu thành, theo thành phần, kích thước, số lượng, trọng lượng, trị giá
hoặc theo vai trò của nguyên liệu cấu thành có liên quan đến việc sử dụng hàng hóa.

- Chỉ được coi là bộ sản phẩm và áp quy tắc 3b khi thỏa mãn đồng thời các điều sau:

+ Có ít nhất 2 sản phẩm khác nhau trong bộ. (6 cái nĩa dùng trong nấu ăn, số lượng lớn hơn 2
nhưng vẫn không coi là bộ sản phẩm)

+ Các sản phẩm phải được đóng gói bán lẻ: tức là xếp cùng nhau, đóng gói hoàn thiện,

+ Tuy công dụng, cách hoạt động khác nhau nhưng cùng nhau hỗ trợ cho 1 hoặc vài sản phẩm
chính trong bộ sản phẩm để thực hiện một chức năng xác định.

Ví dụ 1: Bạn nhập về 1 hộp gồm 1 chai rượu mạnh (nhóm 22.08) và 1 chai rượu vang (nhóm
22.04).

=> Hai sản phẩm này không hỗ trợ cho nhau. Nên nhập về sẽ áp 2 mã riêng biệt.

Ví dụ 2: Một thùng đồ hộp gồm: 1 hộp tôm (16.05); 1 hộp pate gan (16.02); 1 hộp pho mát
(04.06); 1 hộp thịt xông khói (16.02)

=> Các sản phẩm này không thể hỗ trợ cũng như chế biến chung với nhau thành 1 chức năng đã
xác định trước nên sẽ được áp mã riêng theo từng loại.

Ví dụ 3: Gói cà phê hòa tan là hỗn hợp của các chất như: cà phê (09.01), sửa (04.02), đường
(17.02) => Vậy hỗn hợp này sẽ được áp theo mã chất cơ bản nhất là cà phê (09.01)

Ví dụ 3: Bộ thực phẩm dùng để nấu món mỳ Spaghetti gồm: Hộp mỳ sống (19.02), một gói pho
mát béo (04.06), và một gói nhỏ sốt cà chua (21.03), đựng trong một hộp carton.

=> Trường hợp này có 3 sản phẩm khác nhau, đã được đóng gói bán lẻ, các sản phẩm cùng hỗ
trợ cho 1 sản phẩm chính là mỳ sống để tạo ra món mỳ Spaghetti, Vì vậy bộ sản phẩm này được
áp mã theo hộp mỳ sống (19.02)

Ví dụ 4: Nhập bộ dụng cụ vẽ gồm: một thước (90.17), một vòng tính (90.17), một compa
(90.17), một bút chì (96.09) và cái vót bút chì (82.14), đựng trong túi nhựa (42.02).

=> Trong bộ sản phẩm trên, thước, vòng, compa tạo nên đặc tính cơ bản của bộ dụng cụ vẽ. Do
vậy, bộ dụng cụ vẽ được phân loại vào Nhóm 90.17.

Quy tắc 3c: 1 sản phẩm từ nhiều bộ phận (các bộ phận nằm ở nhiều nhóm)

 Áp dụng khi:

- Khi không áp dụng được Qui tắc 3(a) hoặc 3(b), hàng hóa sẽ được phân loại theo Qui tắc 3(c).

- Một sản phẩm được tạo thành từ nhiều bộ phận nhưng các bộ phận này lại nằm ở các nhóm
khác nhau.

 Theo Qui tắc này thì hàng hóa sẽ được phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng trong số
các nhóm cùng được xem xét để phân loại.

Vd: Ta có sản phẩm: "Băng tải một mặt là plastic còn một mặt là cao su". Xét thấy mặt hàng này
không thể quyết định phân loại vào Nhóm 40.10 hay Nhóm 39.26 theo Qui tắc 3(a), và cũng
không thể phân loại mặt hàng này theo Qui tắc 3(b). Vì vậy, mặt hàng sẽ được phân loại vào Qui
tắc 3(c), tức là “phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng trong số các nhóm cùng được xem xét”.
Theo Qui tắc này, mặt hàng trên sẽ được phân loại vào Nhóm 40.10.

QUY TẮC 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất

- So sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa đã được phân loại trước đó.

- Xác định giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố: như mô tả, đặc điểm, tính chất, mục đích sử
dụng của hàng hóa…

- Hàng hóa sau khi đã so sánh sẽ được xếp trong nhóm của hàng hóa giống chúng nhất.

Vd: Men dạng viên, được dùng giống như thuốc thì được áp vào mã thuốc 30.04
QUY TẮC 5: Hộp đựng, bao bì

Quy tắc 5a: Hộp, túi, bao và các loại bao bì chứa đựng tương tự.

- Các loại bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ
hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi bán, được phân
loại cùng với những sản phẩm này.

Vd: Hộp trang sức (Nhóm 71.13);

Bao đựng máy cạo râu bằng điện (Nhóm 85.10);

Bao ống nhòm, hộp kính viễn vọng (Nhóm 90.05);

Hộp, bao và túi đựng nhạc cụ (Nhóm 92.02);

Bao súng (Nhóm 93.03).

- Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội
hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng.

Vd: Hộp đựng kính đeo mắt mà hộp đó bằng vàng thì không thể áp mã theo kính được. Hoặc hộp
đựng chè bằng bạc hoặc cốc gốm trang trí đựng đồ ngọt.

- Nếu nhập riêng túi hợp bao bì này mà không cùng với sản phẩm sẽ áp mã theo nhóm thích hợp
chứ không theo mã sản phẩm.

Quy tắc 5b: Bao bì

- Quy tắc này qui định việc phân loại bao bì thường được dùng để đóng gói chứa đựng hàng hóa,
được nhập cùng với hàng (như cái túi nilon, hộp carton...), được áp mã HS theo hàng hóa. Tuy
nhiên, Quy tắc này không áp dụng cho bao bì bằng kim loại có thể dùng lặp lại.

Vd: Không áp mã bình chứa ga bằng thép (bình có thể sử dụng lại) vào mã ga được mà phải
được phân theo mã riêng. Nếu bình ga dùng một lần thì áp mã ga.

QUY TẮC 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng.

- Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải phù hợp theo nội dung của
từng phân nhóm, phù hợp các chú giải phân nhóm, phù hợp với chú giải của chương có liên
quan.

- Khi so sánh 1 sản phẩm ở các nhóm hoặc các phân nhóm khác nhau thì phải so sánh cùng cấp
độ.

Vd: 1 gạch so sánh với 1 gạch, 2 gạch so sánh với 2 gạch…. (gạch là gạch đầu dòng "-" trước tên
hàng trong phần mô tả hàng hóa của biểu thuế)

- Chú giải của phân nhóm và nhóm có giá trị hơn chú giải của chương.

You might also like