You are on page 1of 29

PLC

(Programmable Logic Controller)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ


ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH
PLC

TS. TRẦN NGỌC HUY


Bộ Môn Điều Khiển & Tự Động, Điện-Điện Tử
MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC


II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA PLC
IV. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC S7-300
V. LẬP TRÌNH PLC S7-300
VI. CHƯƠNG TRÌNH TIA PORTAL V14 & VÍ DỤ

1
I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Nội dung tóm tắt môn học


 Tổng quan và cấu trúc phần cứng PLC
 Cơ bản về lập trình PLC và phần mềm TIA Portal V13SP1
 Các lệnh Logic
 Lập trình Timer, Counter
 Các lệnh xử lý dữ liệu
 Các lệnh dịch thanh ghi và tuần tự
 Kỹ thuật lập trình cấu trúc
 Các module chức năng
 Ngôn ngữ lập trình SCL, Graph
2
 Điều khiển quá trình, hệ thống mạng và SCADA
I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Tài liệu học tập


Sách, Giáo trình chính:
[1] Nguyễn Đức Thành. Giáo trình PLC. NXB ĐHQG. 2009
[2] Nguyễn Doãn Phước. Tự động hóa với S7-300. NXB KHKT. 2003
[3] Trần Văn Hiếu, Tự Động Hóa PLC S7-300 với TIA PORTAL, NXB KHKT. 2016

Sách tham khảo:


[1] E.A. Parr. Programmable controllers, An engineer’s guide. Newnes. 2003.
[2] Tài liệu về PLC các hãng Siemens, Schneider, …
[3] Phần mềm: TIA Portal, WinCC, OPC server, Nettoplcsim …
[4] Thiết bị: PLC S7-300, S7-1200, S7-1500

3
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC

Đặc điểm hệ thống điều khiển dùng Rơle Đặc điểm hệ thống điều khiển dùng PLC
 Tốn kém rất nhiều dây dẫn.  Giảm 80% số lượng dây nối.
 Thay thế rất phức tạp.  Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp.
 Cần công nhân sửa chữa tay nghề cao.
 Công suất tiêu thụ lớn.

 Thời gian sửa chữa lâu.  Khả năng kháng nhiễu tốt, hoạt động trong môi trường phức tạp, liên tục.
 Khó cập nhật sơ đồ nên gây khó khăn cho công  Có chức năng tự chuẩn đoán giúp cho công tác sửa chữa nhanh chóng và dễ dàng.
tác bảo trì cũng như thay thế.  Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình.
 Số lượng rơle và timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển.
 Số lượng tiếp điểm trong chương trình sử dụng không hạn chế.
 Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học.
 Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
4
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
Các họ PLC: Schneider
• Schneider PLC:
– Zelio Logic, Twido, Modicon Premium, Modicon
Quantum
• Schneider software:
– PL7, Concept, TwideSuite, Unity Pro

5
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
Các họ PLC: Mitsubishi

• Mitsubishi PLC
– Compact FX1, FX2, FX3, MELSEC
• Mitsubishi software
– FXGP/WIN, MelSoft GX Developer

6
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
Các họ PLC: Omron

• OMRON PLC:
– Zen, CP1, CJ1, CJ2, CS, NX, NJ
• OMRON Software:
– Sysmac, CXOne

7
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
Các họ PLC: Rockwell
• ROCKWELL PLC:
– Micro800, MicroLogix, CompactLogix, SLC500, PLC-5,
ControlLogix
• ROCKWELL Software:
– RSLogix 5000, Studio 5000, FactoryTalk View, CCW

8
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC
Các họ PLC: Siemens
• Siemens PLC:
– Logo, s7-200, s7-300, s7-400, s7-1200, s7-1500
• Siemens software:
– Step7 professional (S7-300/400)
– TIA PORTAL V14 (S7-300/400, S7-1200/1500)
– MicroWin (S7-200)

9
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC

Ứng dụng của PLC trong công nghiệp:


Hệ thống nâng vận chuyển.
Dây chuyền đóng gói.
Các robot lắp giáp sản phẩm.
Điều khiển bơm.
Dây chuyền xử lý hoá học.
Công nghệ sản xuất giấy.
Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
Sản xuất xi măng.
Công nghệ chế biến thực phẩm.
Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
Quản lý tự động bãi đậu xe.
Hệ thống báo động.
Dây chuyền may công nghiệp.
Điều khiển thang máy.
Dây chuyền sản xuất xe ôtô.

10
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PLC

11
https://www.industry.siemens.com/topics/global/en/tia/product-portfolio/Pages/Default.aspx
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Cấu trúc tổng quát

Cấu trúc:
_ Khối xử lý trung tâm (CPU)
_ Bộ nhớ: ROM, RAM, EEPROM
_ Hệ thống giao tiếp vào/ra (I/O)
_ Nguồn

12
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Digital Input Module
The list below shows typical ranges for input voltages:
- 5 Vdc (TTL)
- 12-24 Vdc
- 10-60 Vdc
- 48 Vdc
- 12-24 Vac/dc
- 24 Vac
- 100-120 Vac
- 200-240 Vac

There are many trade-offs when deciding which type of input cards to use.
- DC voltages are usually lower, and therefore safer (i.e., 12-24V).
- DC inputs are very fast, AC inputs require a longer on-time. For example, a 60Hz wave may
require up to 1/60sec for reasonable recognition.
- DC voltages can be connected to larger variety of electrical systems.
- AC signals are more immune to noise than DC, so they are suited to long distances, and noisy
(magnetic) environments.
- AC power is easier and less expensive to supply to equipment. 13
- AC signals are very common in many existing automation devices.
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Digital Input Module

6
14
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Digital Output Module
The list below shows typical ranges for output voltages:
- 230 Vac
- 120 Vac
- 12-48 Vac
- 12-48 Vdc
- 24 Vdc
- 5 Vdc (TTL)

15
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Digital Output Module
An Example of a 24Vdc Output Card (Sinking) An Example of a 24Vdc Output Card (Sourcing)

An Example of a Relay Output Card

16
III. CẤU TRÚC & NGUYÊN LÝ CỦA PLC
Analog Input/Output Module

17
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300

18
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300
Expansion Module

Slot 1 Slot 2 Slot 3 Slot 4

_ (CPU): Central Processing


Unit
_ (SM): Signal Module
_ (FM): Function Module
_ (CP): Communications
Processor

19
Cấu tạo của CPU 314
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300
Expansion Track

12
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300
Nguyên lý của PLC
Nguyên lý làm việc: Bộ xử lý (CPU) điều khiển các hoạt động bên
trong PLC. CPU sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa trong bộ
nhớ, sau đó sẽ thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình, sẽ
đóng/ngắt các đầu vào/ra. Các trạng thái ngõ vào được phát tới các thiết
bị liên kết để thực thi.
Vòng quét của chương trình: PLC thực hiện các công việc theo chu
trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là một vòng quét (scan cycle). Mỗi
vòng quét được bắt đàu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới
vùng bộ đệm ảo (I), tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong
từng vòng quét, chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết
thúc (OB1). Các giá trị ra được cất vào bộ đệm ảo Q và được chuyển tới
cổng ra số khi kết thúc từng vòng quét.
Thời gian cần thiết để cho PLC thực hiện được một vòng quét được
gọi là thời gian vòng quét (Scan time). Thời gian vòng quét quyết định
tính thời gian thực của chương trình điều khiển trong PLC. Thời gian
vòng quét càng ngắn, tính thời gian thực của chương trình càng cao.
Đối tượng điều khiển: Motor, van, rơle, đèn báo, chuông điện,... cũng
giống như thiết bị vào, các thiết bị ngoài được nối đến các cổng ra của
modul ra (output). Các module ra này có thể là DO (Digital Output) hoặc 21
AO (Analog Output).
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300
Ví dụ vòng quét của chương trình

22
IV. CẤU TRÚC PLC S7-300
Vùng nhớ chương trình (load memory): chứa chương
trình người dùng (OB, FC, FB), chương trình trong thư
viện hệ thống (SFB, SFC), khối dự liệu DB. Vùng nhớ
được tạo ra từ RAM hay EEPROM trong CPU hay trên
trên thẻ nhớ.
Vùng nhớ làm việc (work memory): là RAM, chứa
chương trình do vùng nhớ chương trình chuyển qua; chỉ
các phần chương trình cần thiết mới được chuyển qua,
phần nào không cần ở lại vùng nhớ chương trình, ví dụ
block header, data block
 Retentive memory (RM): một phần của Work
memory chứa dữ liệu cần lưu trữ khi mất điện, bằng
cách dùng nguồn pin hay tụ trị số lớn duy trì điện áp
cấp cho RAM.
 Khối dữ liệu DB (Data Block): dữ liệu chứa trong các
khối được đánh số và các dữ liệu trong khối đó có địa
chỉ cụ thể.
 Vùng nhớ tạm L (Local memory): dùng để chứa dữ
liệu tạm cho khối chương trình
Vùng nhớ hệ thống (system memory): Chứa các tham
số của hệ điều hành và chương trình ứng dụng, chia làm
23
7 miền: Miền I, Q, M, T, C, PI, PQ
V. LẬP TRÌNH PLC S7-300
Cấu trúc chương trình
 Chương trình tuyến tính (1): chương trình được chạy từ đầu đến cuối trong khối OB1 rồi
quay lại  Bài toán nhỏ, không phức tạp.
 Chương trình cấu trúc (2): gồm chương trình chính (OB1), các chương trình con (FB,
FC) và các chương trình ngắt (OBs)  Bài toán nhiều nhiệm vụ, phức tạp

13
24
(1) (2)
V. LẬP TRÌNH PLC S7-300

Ngôn ngữ lập trình chính:


_ STL (Statement Lists)
_ LAD (Ladder Diagram)
_ FBD (Function Block)
_ SCL (Structured Control Language)
_ Graph …

25
V. LẬP TRÌNH PLC S7-300

Các bước thiết kế hệ thống PLC


 Xác định yêu cầu kỹ thuật
 Chọn loại PLC, số ngõ vào ra, số module mở rộng
 Thiết kế chương trình
 Lập trình mô phỏng
 Cài đặt phần cứng
 Download chương trình
 Chạy thử kiểm tra
 Trở lại các bước trên nếu cần
 Hoàn tất

26
VI. TIA PORTAL V14 & VÍ DỤ
Ví dụ 1: Giới thiệu phần mềm TIA PORTAL V14

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

27

You might also like