You are on page 1of 6

ThS.

Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT
TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH (HNO3, H2SO4 đặc)

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bài tập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt tác dụng với axit HNO3 hoặc H2SO4 đặc là một trong
những dạng bài tập thường gặp trong các kỳ thi Đại học trước đây và THPTQG ngày nay. Thông
thường loại bài tập này khá phức tạp và có nhiều phương trình phản ứng (bài tập để lấy điểm 9, 10)
. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài tập loại này một cách nhanh chóng, thầy giới thiệu công
thức giải nhanh giúp các em giải nhanh bài tập dạng này.
B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu công thức giải nhanh
1. Công thức tính khối lƣợng muối sắt (III) nitrat tạo thành khi cho hỗn hợp (Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4) tác dụng với HNO3 dƣ, tạo thành dung dịch Fe(NO3)3 và hỗn hợp khí NO, NO2

 
MFe(NO3 )3
Công thức 1: mFe(NO3 )3 = . mhh + 24.n NO + 8.n NO2 (1)
80

2. Công thức tính khối lƣợng Fe trong hỗn hợp (Fe, các oxit sắt) khi cho hỗn hợp (Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4) tác dụng với HNO3 dƣ, tạo thành dung dịch Fe(NO3)3 và hỗn hợp khí NO, NO2

Công thức 2: mFe (trong hh) = 0,7 mhh(Fe,oxit Fe) + 5,6 n e(N+5 thu) (2)

3. Công thức tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi hòa tan hết hỗn hợp (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4)
bằng H2SO4 đặc, nóng, dƣ giải phóng khí SO2

 
MFe2 (SO4 )3
Công thức 3: mFe2 (SO4 )3 = . mhh + 16.nSO2 (3)
80.2

4. Công thức tính trực tiếp yêu cầu đề bài

  (4)
MFen Xm
Công thức 4: mFen Xm = . mhh + 24.n NO + 8.n NO2  16.nSO2
80.n
II. Các ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: (ĐH-A-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

1
ThS. Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061
Giải:
Để giải quyết bài tập này có một số phương pháp điển hình và thường dùng nhất là phương
pháp quy đổi nguyên tử và phương pháp bảo toàn electron.
Tuy nhiên cách dùng phương pháp quy đổi nguyên tử và phương pháp bảo toàn electron
chưa nhanh bằng dùng công thức tính nhanh sau:
Cách 1: Dùng công thức tính nhanh
* Dùng công thức (1)

242
mFe(NO3 )3 = .11,36 + 24.0,06  38,72 gam
80
* Dùng công thức (2)
mFe = 0,7 .11.36 + 5,6.3.0,06  8,96 gam
n Fe(NO3 )3 = n Fe = 0,16 mol

mFe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,76 gam

Cách 2: Dùng pp quy đổi nguyên tử và pp bảo toàn electron (so sánh với cách 1)
Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).
Quá trình nhường và nhận e:
Chất khử Chất oxi hóa
O + 2e  O2-
Fe  Fe3+ + 3e y 2y
+5 +2
x 3x N + 3e  N O
0,18 0, 06
Bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,18 hay 3x – 2y = 0,18 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ 56 x  16 y  11, 36



3x  2 y  0,18
Giải hệ trên ta có x = 0,16 và y = 0,15
Như vậy nFe  nFe( NO3 )3  0,16 mol vậy n Fe(NO3 )3 = 0,16x242 = 38,76 gam

Nhận xét: Ta thấy dùng công thức tính nhanh cho kết quả chính xác và nhanh hơn so với dùng
Dùng pp quy đổi nguyên tử và pp bảo toàn electron.
Ví dụ 2: (THPTQG 2015) Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết
với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch
Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO (là sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.
2
ThS. Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061
Phân tích đề bài:
- Dung dịch Z hòa tan Fe, sinh ra NO do đó dung dịch Z chứa HNO3 dư. Như vậy, dung dịch Z
chứa: Fe(NO3)3 và HNO3.
- Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe nên dung dịch tạo thành sau đó chỉ chứa muối sắt (II)
nitrat Fe(NO3)2.
Sơ đồ hóa:
NO: 0,06 mol

Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 


+ HNO3
Fe (0,09 mol)
Dd Z: Fe(NO3)3; HNO3 Fe(NO3)2 + NO

Giải:
* Tính khối lượng Fe trong 8,16 gam hỗn hợp
Áp dụng công thức (2)
mFe = 0,7.8,16 + 5,6.0,06.3 = 6,72 gam
6,72
n Fe3+ (dd Z) = n Fe = = 0,12 mol
56
* Tính số mol NO sinh ra khi 5,04 gam Fe tác dụng với dd Z
2Fe3+ + Fe  3Fe2+
0,12 0,06 0,18 mol
N+5 + 3Fe  2Fe2+ + 2NO (vì dd Z pư tối đa với 0,09 mol Fe nên chỉ tạo ra Fe2+)
0,03 0,02
* Tính số mol HNO3 đã phản ứng
n HNO3 = 2.n Fe(NO3 )2 + n NO =2.(0,12 + 0,09) + (0,06 + 0,02) = 0,50 mol
Chọn phương án C
Ví dụ 3: (ĐH-B-2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Giải:
Áp dụng công thức (2)

mFe (trong hh) = 0,7 mhh(Fe,oxit Fe) + 5,6 n e(N+5 thu) (2)
mFe = 0,7.3 + 5,6.0,025.3 = 2,52 gam
Ví dụ 4: (ĐH-B-2009) Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X,

3
ThS. Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061
thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Giải
Hòa tan hoàn toàn oxit sắt nên sản phẩm cuối cùng là Fe2(SO4)3 và SO2
Áp dụng công thức (3): (mặc dù chỉ có một oxit sắt, ta coi mhh = moxit )
400
mFe2 (SO4 )3 = .  20,88+ 16.0,145  58,0 gam
160
Ví dụ 5: Chia 29,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau
- Hòa tan hết phần 1 bằng dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,56 lít
khí NO và 1,68 lít khí NO2 (ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác của S+6).
- Khử hoàn toàn phần 2 bằng khí CO dư thu được m gam sắt.
Giá trị của m là
A. 12,04. B.11,20. C. 5,60. D. 8,40.
Giải:
Cách 1: Áp dụng công thức (4)

  (4)
MFen Xm
mFen Xm = . mhh + 24.n NO + 8.n NO2  16.nSO2
80.n
Khối lượng mỗi phần 14,8 gam; số mol NO = 0,025; số mol NO2 = 0,075; không có SO2
56
mFe = . 14,8+ 24.0,025+ 8.0,075   11, 2 gam
80
Cách 2: Áp dụng công thức (2)

mFe (trong hh) = 0,7 mhh(Fe,oxit Fe) + 5,6 n e(N+5 thu) (2)

mFe (trong hh) = 0,7.14,8+ 5,6 (0,025.3+0,075.1) 11, 2 gam


Ví dụ 6: Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian thu
được 12,8 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch Y chứa HNO3 đặc nóng và
H2SO4 đặc nóng (cả hai axit đều dư), thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí T gồm 4,48 lít khí NO2
và 2,24 lít khí SO2 (ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác của N+5 và S+6). Giá trị của m là
A. 32,0. B.24,0. C. 16,0. D. 18,4.
Giải:
Tính trực tiếp khối lượng Fe2O3 theo yêu cầu của bài: Áp dụng công thức (4)

  (4)
M Fe2O3
mFe2O3 = . mhh + 8.n NO2  16.n SO2
80.2

4
ThS. Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061
160
mFe2O3 = . 12,8+ 8.0,2+16.0,1 =16 gam
80.2
III. Chứng minh công thức:
Việc áp dụng công thức (1) hoặc công thức (2) thu được kết quả đúng và nhanh chóng.
Chắc chắn nhiều người sẽ đặt câu hỏi: “Công thức trên thiết lập nhƣ thế nào?”.
1. Chứng minh công thức (1)
- Cơ sở để thiết lập công thức (1) dựa trên Định luật bảo toàn electron

- Trong hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3) : mhh = mFe + mO (mO  m hh - m Fe )
- Quá trình nhường và nhận e:
+ Chất khử:

Fe  Fe3+ + 3e
nFe 3nFe
+ Chất oxi hóa
O + 2e  O 2-
mhh  m Fe mhh  m Fe
16 8
+5 +2
N + 3e  N O
3nNO nNO
+5 +2
N + 1e  N O 2
nNO2 nNO2

1 m - m Fe 
- Bảo toàn e: n Fe =  3.n NO +1.n NO2 + hh  (a), nhân cả tử và mẫu với 80, tử số phân tích 80
3 8 
= (56 +24)
1 1 m - m Fe 
n Fe = (56  24)  3.n NO +1.n NO2 + hh  (b)
80 3 8 
1  56  m hh - m Fe  24  m hh - m Fe  
n Fe =   3.n NO +1.n NO2 +    3.n NO +1.n NO2 +   (c)
80  3  8  3  8 
Thay (a) vào (c)
n Fe =
1 
80 

56.n Fe  24.n NO +8.n NO2 +mhh - mFe  
1

n Fe = mFe  24.n NO +8.n NO2 +mhh - mFe 
80

n Fe = mhh   24.n NO +8.n NO2 
1
80
- Công thức tính khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được

5
ThS. Lê Sỹ Bình – Giảng viên Hóa - ĐH Tây Bắc - 0984377061
242
mFe(NO3 )3 = . mhh +(24.n NO +8.n NO2 )  (1) (cần chứng minh)
80 

2. Chứng minh công thức (2)


- Quá trình nhường và nhận e:
+ Chất khử:
Fe  Fe3+ + 3e
mFe 3mFe
56 56
+ Chất oxi hóa
O + 2e  O 2-
mhh  m Fe mhh  m Fe
16 8
+5 +2
N + 3e  N O
3nNO nNO
+5 +2
N + 1e  N O 2
nNO2 nNO2

3mFe m -m
- Bảo toàn e: = 3.n NO + 1.n NO2 + hh Fe (a)
56 8

3.n NO + 1.n NO2 = n e(N+5 thu) (b)

3mFe = 56.n e(N+5 thu) + 7(mhh - mFe ) (c)

Thay (b) vào (a) và quy đồng ta được:

10mFe  7mhh + 56.n e(N+5 thu)

mFe (trong hh) = 0,7 mhh(Fe,oxit Fe) + 5,6 n e(N+5 thu) (2) (cần chứng minh)

Chứng minh công thức (3) và (4): Độc giả tự chứng minh

You might also like