You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ 3: CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Cấu trúc tinh thể
- Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lưới không gian ba chiều trong đó các nút mạng
là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, ion, phân tử,...).
2. Khái niệm về ô cơ sở (tế bào cơ sở)
- Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể
thu được toàn bộ tinh thể.
3. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
3.1. Mạng lập phương tâm khối

- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại.
- Số đơn vị cấu trúc (số hạt trong 1 ô cơ sở): 1 + 8*(1/8) = 2.
- Số phối trí: 8.
Z * V1nt 2*(4/3)r 3 2*(4/3)*(a 3/4)3
- Độ đặc khít (P): P = = = = 68%
V« a3 a3
3.2. Mạng lập phương tâm diện

- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các nguyên tử hoặc ion dương kim loại.
- Số đơn vị cấu trúc (số hạt trong 1 ô cơ sở): 6*(1/2) + 8*(1/8) = 4.
- Số phối trí: 12.
- Hốc tứ diện là 8.
- Hốc bát diện là: 1 + 12*(1/4) = 4.
Z * V1nt 4*(4/3)r 3 4*(4/3)*(a 2 /4)3
- Độ đặc khít (P): P = = = = 74%
V« a3 a3
3.3. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương)
a

2a 6 a 6
b= a a
3
3
a 3
a 2
a
a
¤ c¬ së a = 2.r
- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối hộp hình thoi. Các
đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại.
- Số đơn vị cấu trúc (số hạt trong 1 ô cơ sở): 2.
- Số phối trí: 12.
- Hốc tứ diện là 4.
- Hốc bát diện là: 1 + 12*(1/4) = 2.
Z * V1nt 2*(4/3)r 3 2*(4/3)*(a/2)3
- Độ đặc khít (P): P = = = = 74%
V« a.a( 3/2).(2a 6 /2) a3 2
4. Lỗ trống trong cấu trúc lập phương tâm mặt
4.1. Lỗ trống tám mặt

Tổng số lỗ trống tám mặt thuộc về một ô mạng lập phương tâm mặt là: 1 + (12/4) = 4.
4.1. Lỗ trống bốn mặt

Nếu chia một ô mạng này thành tám hình lập phương con với cạnh a/2, thì tâm của mỗi hình lập
phương con là một lỗ trống 4 mặt. Vậy có tất cả tám lỗ trống bốn mặt thuộc về một ô mạng lập phương
tâm mặt.
5. Khối lượng riêng của kim loại (D)
3MP n.M
D= hoặc D =
4r .N A
3
N A .V«
M: Nguyên tử khối; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở.
P: Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện, lục phương
chặt khít P = 74%).
II. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (HSG Quảng Bình lớp 11 – 2014): Sắt ở dạng α (Feα) kết tinh trong mạng lập phương tâm
o
khối, cạnh của tế bào sơ đẳng a  2,86 A. Hãy tính bán kính nguyên tử và khối lượng riêng của sắt.
Giải:
B

A B A

E E
a
C
D C
a D

a 3 2,86 3 o
Từ hình vẽ ta có: AC = a 3 = 4r  r    1, 24 A
4 4
2.56
Số nguyên tử trong 1 tế bào: 1 + 8*(1/8) = 2  d  23 8 3
 7,95 g/cm3
6,023.10 .(2,86.10 )
Câu 2 (HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - 2017): Mạng tinh thể lập
phương tâm diện đã được xác lập cho nguyên tử đồng (Cu). Hãy:
a) Vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này.
o
b) Tính cạnh lập phương a ( A ) của mạng tinh thể, biết rằng nguyên tử Cu có bán kính bằng
o
1,28 A .
c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng.
d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3.
Giải:

b) Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm. Từ CT: 4.r = a 2  a = 4.r/ 2 = 3,63.10-8 cm.
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng: 2.r = 2,56.10-8 cm.
d) Khối lượng riêng: D = (n.M)/(NA.V1ô) = 8,896 g/cm3.
Câu 3 (30/04/2013 - Kon Tum): Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là
19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài của ô mạng cơ sở là 4,070.10-10m. Khối
lượng mol nguyên tử của Au là 196,97 g/mol.
a) Tính % thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
b) Xác định trị số Avogadro.
Giải:

a) Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở: 8*(1/8) + 6*(1/2) = 4.


- Áp dụng CT: 4.r = a 2  r = a 2 /4 = 1,435.10-8 cm
- Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử: Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23
cm3.
- Thể tích 1 ô đơn vị: V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.
- Phần trăm thể tích không gian trống: (V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.
b) Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023.
Câu 4 (HSG Quảng Bình 11 – 2015): Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất
vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuy n thể không có màu đỏ mà có màu khác vì
chứa một kim loại khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X, có
cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3. Tính phần trăm thể tích
của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử và xác định nguyên tố X.
Giải:
* Số nguyên tử trong một ô mạng cơ sở: 8*(1/8) + 6*(1/2) = 4.
* Phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử (Độ đặc khít C):
4 4
4. .πr 3 4. .πr 3
Z*V1nt 3 3 π 2
C= = 3
= = = 74%
V« a [4r/( 2)]3 6
n.M N.V.d 6,023.1023.8,92.(3,62.10-8 )3
d= M= = = 63,7 gam/mol  Cu
N.V n 4
Câu 5 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2016): Thực nghiệm cho biết đồng tinh thể có khối lượng riêng D
= 8,93 g/cm3; bán kính nguyên tử đồng là 1,28.10-8 cm. Đồng kết tinh theo mạng tinh thể lập phương
đơn giản hay lập phương tâm diện? Tại sao? (Cho Cu = 63,5).
Giải:
D.N A .a 3
Số nguyên tử trong một ô mạng cơ sở là: n  (a là cạnh của ô mạng cơ sở)
M
* Nếu Cu kết tinh theo mạng lập phương đơn giản thì:
8,93.6,02.1023 .8(1,28.10-8 )3
a = 2r  a3 = 8r3  n   1, 4  giả thiết sai.
63,5
* Nếu Cu kết tinh theo mạng lập phương tâm diện thì:
3
 4  8,93.6,02.1023 .43 (1,28.10-8 )3
a 2 = 4r a = r  3
 
3
n   4  phù hợp với kết quả
 
3
 2 63,5 2
thực nghiệm mạng lập phương tâm diện. Vậy đồng tinh thể kết tinh dưới dạng lập phương tâm
diện.
Câu 6 (30/04/2013 – Đề chính thức): Từ nhiệt độ phòng đến 1185K, sắt tồn tại ở dạng Fe(α) với cấu
trúc lập phương tâm khối. Từ 1185K đến 1667K, sắt tồn tại dạng Fe(γ) với cấu trúc lập phương tâm
diện. Ở 293K, sắt có khối lượng riêng d = 7,874 g/cm3.
a) Tính bán kính nguyên tử của sắt. Cho nguyên tử khối của sắt là 55,847 g/mol, NA =
6,022.1023.
b) Tính khối lượng riêng của Fe ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở nhiệt).
Giải:
a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 1 + 8*(1/8) = 2
m 2.55,847 2.55,847 0
d Fe   23 3
a 3 23
 2,87.108 cm  2,87 A
V 6, 022.10 .a 6, 022.10 .7,874
a 3 0
a 3  4r  r   1, 24 A
4
b) Ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện.
0 4.55,847 g
Ta có: a  2 2.r  2 2.1, 24  3,51 A ; d Fe  23 8 3
 8,58g / cm3
6, 022.10 .(3,51.10 cm)
Câu 7 (HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - 2017): M là một kim loại hoạt
động. Oxit của M có cấu trúc mạng lưới lập phương với cạnh của ô mạng cơ sở là a = 5,555 A0. Trong
mỗi ô mạng cơ sở, ion O2- chiếm đỉnh và tâm các mặt hình lập phương, còn ion kim loại chiếm các hốc
tứ diện (tâm của các hình lập phương con với cạnh là a/2 trong ô mạng). Khối lượng riêng của oxit là
2,400 g/cm3.
a) Xác định kim loại M và công thức oxit của M.
b) Tính bán kính ion kim loại M (theo nm) biết bán kính của ion O2- là 0,140 nm.
Giải:
a) Ion O2- xếp theo mạng lập phương tâm mặt, nên số ion O2- trong 1 ô mạng cơ sở là: 8.(1/8) +
(6.1/2) = 4 ion. Trong 1 ô mạng cơ sở có 8 hình lập phương nhỏ có cạnh là a/2, các ion kim loại
nằm ở các tâm hình lập phương này  số ion kim loại M trong 1 ô cơ sở là 8. Trong 1 ô mạng
cơ sở có 8 ion kim loại M, 4 ion O2-  công thức của oxit là M2O.
- Áp dụng CT:
4*(2M + 16) 4*(2M + 16)
d= = = 2,4  MM  23  M: Na . Vậy, CT oxit là
3
a *N A (5,555.108 )3 *6,022.1023
Na2O
b) Xét 1 hình lập phương nhỏ có cạnh là a/2: ½ đường chéo của hình lập phương này =
0
rNa + rO2  rNa + rO2 = a 3/4  rNa = 5,555 3/4 - 1,4  1A  0,1 nm
Câu 8 (HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - 2016): Bạc kim loại có cấu
trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ag và Au lần lượt là: rAg = 144 pm; rAu =
147 pm.
a) Tính số nguyên tử Ag có trong một ô mạng cơ sở.
b) Tính khối lượng riêng của bạc kim loại.
c) Một mẫu hợp kim vàng – bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
Biết hàm lượng Au trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của mẫu hợp kim. Cho
nguyên tử khối của Ag là 108, của Au là 197.
Giải:
a) Số nguyên tử Ag có trong 1 ô mạng cơ sở: 8*(1/8) + 6*(1/2) = 4
b) Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng cơ sở. Ta có:
d = a 2 = 4rAg  a = 2rAg 2 = 2.144 2 = 407 (pm)
4.108
 Khối lượng riêng của Ag là: DAg = 23 10 3
= 10,64 (g/cm3)
6,02.10 (407.10 )
c) Đặt số nguyên tử Au, Ag có trong một ô mạng cơ sở là x và (4 – x).
197x
Ta có:  100 = 10  x = 0,23
197x  108(4  x)
108.3,77  197.0, 23
Nguyên tử khối trung bình của mẫu hợp kim là: M  = 113,12
4
144.3,77  147.0, 23
Bán kính nguyên tử trung bình của hợp kim là: r  = 144,1725 pm
4
Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở trong hợp kim là: ahk = 2r 2 = 2.144,1725. 2 = 407,78 pm
4.113,12
Khối lượng riêng của mẫu hợp kim là: D = 23 10 3
= 11,08 (g/cm3)
6,02.10 (407,78.10 )
Câu 9: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl- chiếm các lỗ
trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của hình lập
0
phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A . Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99
0
g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính của Cl- là 1,81 A . Tính:
a) Bán kính của ion Na+.
b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Giải:

- Các ion Cl- xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện.
Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều
bằng 6.
- Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8*(1/8) + 6*(1/2) = 4; số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12*(1/4) +
1*1 = 4  Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4.
a) Có: 2(rNa + rCl ) = a = 5,58.108  rNa = 0,98.108 cm
b) Khối lượng riêng của NaCl là:
D = (n.M)/(NA.V1 ô)  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ] = 2,21 g/cm3
Câu 10 (30/04/2007 – Đề chính thức): Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy
biểu di n mạng cơ sở của CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
Giải:
- Các ion Cl xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện.
-

Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Cu+ và Cl- đều
bằng 6.
- Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8*(1/8) + 6*(1/2) = 4; số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12*(1/4) +
(1.1) = 4  số phân tử CuCl trong một ô cơ sở là 4.
- Khối lượng riêng của CuCl là: D = (n.M)/(NA.a3)  a = 5,42.10-8 cm (a là cạnh của hình lập
phương)
- Có: 2(rCu + rCl ) = a = 5,42.108  rCu = 0,87.108 cm
Câu 11 (30/04/2009 lớp 11 – Chuyên Tiền Giang):
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử
C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách
đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương.
Giải:

a) Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện. Số phối trí của
C bằng 4 (Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2).
* Mỗi tế bào gồm 8*(1/8) + 6*(1/2) + 4 = 8 nguyên tử
* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giềng gần nhất là: 2r
= d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a 3  2.r = a 3/4 = 1,51.10-8 cm;
b) Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh.
n*M 8*12,011
c) Khối lượng riêng của kim cương: D = = 23 8 3
= 3,72 g/cm3
N A *V 6,022.10 *(3,5.10 )
Câu 12: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính
của nguyên tử canxi (theo đơn vị nm).
Giải:
Cách 1:
- Giả sử có 1 mol nguyên tử Ca, M = 40 gam/mol  Vtinh thể Ca = 40/1,55 = 25,81 cm3
19,0994 cm3
- Thể tích thực của 1 mol Ca: 25,81*74% = 19,0994 cm  V1ntCa
3
= 23
 31,73.1024 cm3
6,02.10
3V 3.31, 73.1024 cm3
- Bán kính nguyên tử Ca là: rCa  3  3  1,96.108 cm = 0,196 nm.
4 4.3,14
3MP
Cách 2: Áp dụng CT: D = (P là độ đặc khít hoặc % thể tích nguyên tử trong tinh thể)
4r 3 .N A
3MP 3* 40*0,74
 r= 3 =3 = 1,96.108 cm = 0,196 nm
D4N A 1,55* 4*3,14*6,02.10 23

Câu 13 (30/04/2017 – Lê Quý Đôn Quảng Nam): Nguyên tử vàng có bán kính và khối lượng mol lần
0
lượt là 1,44 A và 197 g/mol. Biết rằng khối lượng riêng của vàng kim loại là 19,36 g/cm3. Hỏi các
nguyên tử vàng chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể?
Giải:
3MP
Áp dụng CT: D = (P là độ đặc khít hoặc % thể tích nguyên tử trong tinh thể)
4r 3 .N A
D*4r 3N A 19,36*4*3,14*(1,44.108 )3 *6,02.1023
 P= = = 73,95%
3M 3*197
Câu 14 (30/04/2014 lớp 10 – Chuyên Hùng Vương Bình Dương): Trong tinh thể Fe- (cấu trúc lập
phương tâm khối) các nguyên tử C có thể chiếm tâm các mặt của ô mạng tinh thể.
0
a) Bán kính kim loại Fe- là 1,24 A . Tính độ dài cạnh a của ô cơ sở?
0
b) Bán kính cộng hoá trị cuả C là: 0,77 A . Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên bao nhiêu khi Fe- có
chứa C so với cạnh a khi Fe nguyên chất?
c) Tính tương tự cho Fe- (lập phương tâm mặt) và tính độ tăng chiều dài cạnh ô mạng, biết các
0
nguyên tử C có thể chiếm tâm của ô mạng cơ sở và bán kính nguyên tử Fe- = 1,26 A . Có thể rút ra
kết luận gì về khả năng xâm nhập của C vào hai loại tinh thể Fe trên?
Giải:
a) Độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở của Fe- là
0
4r 4*1,24
a= = = 2,86 A
3 3
b) Khi Fe- có chứa cacbon, độ tăng chiều dài cạnh a của ô mạng cơ sở là:
0
 = 2(rFe + rC ) - a = 2(1,24 + 0,77) - 2,86 = 1,16 A
c) Độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở của Fe-γ là
0
4r 4*1,26
a= = = 3,56 A
2 2
Khi Fe- γ có chứa cacbon, độ tăng chiều dài cạnh a của ô mạng cơ sở là:
0
 = 2(rFe  + rC ) - a = 2(1,26 + 0,77) - 3,56 = 0,5A
Kết luận: Khả năng xâm nhập của C vào Fe- khó hơn vào Fe-. Do đó, độ hoà tan của C trong
Fe- nhỏ hơn trong Fe-.
Câu 15 (HSG QUẢNG TRỊ LỚP 11 – 2013): Sắt monoxit (FeO) có cấu trúc mạng tinh thể lập
phương tâm diện kiểu NaCl với thông số mạng a = 0,432 nm. Hãy tính khối lượng riêng (gam/cm3)
của tinh thể FeO đó. Cho NA=6,022.1023.
Giải:
Đối với tinh thể lập phương tâm diện, mỗi ô mạng cơ sở có số đơn vị cấu trúc là:
(1/8)*8 + (1/2)*6 = 4
4(55,8 + 16)
  d= 7 23
= 5,92 g/cm3
(0, 432.10 )*6,022.10
Câu 16 (30/04/2011 lớp 10 – Chuyên Lí Tự Trọng Cần Thơ): Muối LiCl kết tinh theo mạng lập
phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi cạnh là 5,12.10-10 m. Giả thiết ion Li+ nhỏ tới mức có
thể xảy ra tiếp xúc anion-anion và ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các ion Cl–.
a) Hãy vẽ hình một ô mạng cơ sở tinh thể LiCl.
b) Tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+, Cl– trong mạng tinh thể.
Giải:
a) Ô mạng cơ sở tinh thể LiCl

b) Mỗi loại ion tạo ra một loại lập phương tâm diện. Hai mạng đó lồng vào nhau, khoảng cách
hai mạng là a/2.
Gọi d là đường chéo một mặt   d=a 2
Giả thiết ion Li nhỏ tới mức có thể xảy ra tiếp xúc anion-anion và ion Li+ được xếp khít vào khe
+

giữa các ion Cl–, ta có d = 4rCl


a 2 5,14.1010 . 2

 rCl = = = 1,82.1010 (m)
4 4
Xét một cạnh a:  a = 2rCl + 2rLi
5,14.1010 - 2.1,82.1010
a - 2rCl

 rLi = = = 0,75.1010 (m)
2 2
Câu 17 (30/04/2012 lớp 10 – Chuyên Hùng Vương Bình Dương): Khối lượng riêng của rhodi là d =
0
12,4 g/cm3. Mạng tinh thể của nó là lập phương tâm diện, hằng số mạng a = 3,8 A ; MRh = 103 g/mol.
a) Suy ra giá trị gần đúng Avogadro.
b) Tính bán kính cực đại r của một nguyên tử phải có để chiếm hốc bát diện mà không làm thay
đổi cấu trúc mạng.
c) Xác định độ đặc khít của cấu trúc mạng khi chiếm tất cả các hốc bát diện bằng các quả cầu có
bán kính r vừa tìm được ở trên.
Giải:
a) Lập phương tâm diện:   n = (1/8)*8 + (1/2)*6 = 4
n.M 103*4

 d=  NA = 1 2
= 6,055.1023
N A .Vtb 12, 4*(3,8.10 )
0
3,8. 2
b) Lập phương tâm diện: 4r = a 2 
 r= = 1,34 A
4
a - 2r 3,8  2*1,34 0
  2rH max + 2r = a  rH max = = = 0,556 A
2 2
b) Lập phương tâm diện:   n = (1/8)*8 + (1/2)*6 = 4
4 3 4
VC = r ; VC /H = rH3
3 3
4 16
  VC = 4. (r 3 + rH3 ) =
 (1,343 + 0,5563 ) = 43,17
3 3

 Vtb = a = (3,8) = 54,872
3 3


P=
V C
.100 = 78,67%
Vtb
Câu 18 (30/04/2012 lớp 10 – Chuyên Hùng Vương HCM): Phân tử KCl kết tinh dưới dạng lập
0
phương tâm diện. Biết thể tích của một ô mạng cơ sở KCl là 247,7 A 3 . Giả sử ion clorua nằm tại nút
mạng tiếp xúc với ion clorua ở tâm của mặt dọc theo đường chéo của mặt bên.
a) Hãy biểu di n 2 ô mạng cơ sở của tinh thể này.
b) Tính bán kính của ion kali và ion clorua, giả thiết rằng cation kali và anion clorua tiếp xúc với
nhau dọc theo cạnh của ô mạng cơ sở.
Giải:
a) Ô mạng cơ sở KCl

0
b) V¤ = a 3 
 a = 6,2802 A
0
a 2
d = 4rCl 
 rCl = = 2,2203A
4
a - 2rCl 0
Xét một cạnh a: 
 a = 2rCl + 2rK  rK = = 0,9197 A
2
Câu 19 (30/04/2013 lớp 10 – Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận): Trong tinh thể CaF2 các ion
Ca2+ lập thành mạng lập phương tâm diện, còn các ion F– chiếm tất cả các lỗ trống tứ diện. Bán kính
các ion Ca2 và F– tương ứng bằng 0,099nm và 0,133nm. Hãy tính:
a) Thông số mạng a.
b) Độ đặc khít của mạng tinh thể.
c) Khối lượng riêng của CaF2.
Giải:
2+
a) Trong ô mạng CaF2 các ion Ca phân bố trên các đỉnh và tâm các mặt trong hình lập phương
cạnh a. Các ion F- chiếm tất cả 8 hốc tứ diện là tâm của 8 khối lập phương cạnh a/2.
Trong ô mạng của CaF2, ion Ca2+ và F- gần nhau nhất nằm trên đường chéo d của hình lập
phương con cạnh a/2. Từ đó:
2
a d a 3 4(0,099 + 0,133)
  d = 3  
2
= = rCa2 + rF  a = = 0,536nm
2 2 4 3
b) Thể tích của ô mạng:
V = a3 = (5,36.108 ) = 1,54.1022 cm3
Trong 1 ô mạng có 4 phân tử CaF2 (gồm 4 ion Ca2+ và 8 ion F-)
V = a3 = (5,36.108 ) = 1,54.1022 cm3
4
 V4Ca2 = 4. (rCa2 )3 = 1,63.1023 cm3

3
4
 V8F = 8. (rF )3 = 7,78.1023 cm3

3
 V4CaF2 = 1,63.1023 + 7,88.1023 = 9,51.1023 cm3

V4CaF2 9,51.1023

P= = = 61,5%
V¤ 1,54.1022
4.78
c) Tính khối lượng riêng: D = = 3,36 g/cm3
6,023.10 *1,54.1022
23

Câu 20 (30/04/2014 lớp 11 – Chuyên Trần Đại Nghĩa HCM): Khối lượng riêng của bari vào khoảng
3,65 g/cm3 và bán kính nguyên tử của nó là 217,4 pm.
a) Cho biết cấu trúc tinh thể bari, biết nó kết tinh ở một trong các kiểu mạng lập phương.
b) Cho biết số phối trí của Ba2+ và O2- trong BaO, biết nó kết tinh theo kiểu mạng NaCl.
Giải:
m n.137
a) Khối lượng riêng được tính theo công thức: D = =
V N A .a 3
Do Ba có mạng tinh thể lập phương nên ta có bảng sau:
Lập phương đơn giản Lập phương tâm khối Lập phương tâm diện
Chiều dài cạnh ô -10 4r/ 3 2 2r
mạng cơ sở (a) 2r = 434,8.10 cm
= 502,1.10-10 cm = 614,9.10-10 cm
Số nguyên tử Ba
1 2 4
trong 1 ô mạng
Kết quả tính khối
2,77 g/cm3 3,60 g/cm3 3,92 g/cm3
lượng riêng
Dựa vào kết quả, ta thấy Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
b) Số phối trí: 6
Câu 21 (30/04/2014 lớp 10 – Đề chính thức): Kim loại X có màu trắng bạc, ở nhiệt độ thường có
khối lượng riêng = 4,506 g/cm3. Ở 8830C, kim loại này chuyển đổi cấu trúc mạng tinh thể từ lục
phương tâm mặt thành lập phương tâm khối. Trong quá trình này, khối lượng riêng của nó giảm 5,6%
so với ban đầu. Bán kính nguyên tử kim loại là 144,8 pm (1pm = 10-10cm).
a) Tính hằng số mạng đối với cấu trúc lập phương tâm khối.
b) Xác định khối lượng mol nguyên tử của kim loại X.
Giải:
a) Cấu trúc lập phương tâm khối:
4r 4*144,8
4r = a 3 
 a= = = 334,4 pm
3 3
b) Cấu trúc lập phương tâm khối: Trong 1 ô mạng chứa 2 nguyên tử kim loại
2M D.N A .a 3 4,506*0,994*6,02.1023 *(334, 4.1010 )3
D= 
 M= = = 50,4 g/mol
N A .a 3 2 2
Câu 22 (30/04/2014 lớp 10 – Chuyên Bắc Quảng Nam): Thực nghiệm cho biết khoảng cách giữa hai
0 0
ion O2- và Mg2+ trong tinh thể MgO là 2,05 A . Mặt khác, tỉ số bán kính ion của Mg2+ và O2- là 0,49 A .
a) Xác định kiểu mạng tinh thể của MgO.
b) Tính khối lượng riêng của tinh thể trên theo g/cm3.
Giải:
r 2
a) Ta có: 0,414 < Mg = 0,49 < 0,732   MgO có kiểu mạng lập phương tâm diện.
rO2
n.M
b) d = (n = 4; M = 40,311)
N Aa3
0
Cạnh tế bào: a = 2(rMg2 + rO2 ) = 2*2,05 = 4,1A = 4,1.108 cm
4*40,311

 d= 23 8 3
= 3,88 g/cm3
6,023.10 *(4,1.10 )
Câu 23 (30/04/2010 lớp 11 – Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt): Sắt dạng α (Feα) kết tinh trong mạng lập
o
phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r  1, 24 A. Hãy tính
a) Số nguyên tử Fe trong một tế bào sơ đẳng.
b) Cạnh a của tế bào cơ sở (ô mạng cơ sở).
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe.
d) Khối lượng riêng của sắt theo g/cm3 (tỉ khối của Fe).
Giải:
a) Số nguyên tử Fe trong một tế bào sơ đẳng: n = 1 + (1/8)*8 = 2
0
4r 4*1,24
b) Cạnh a của tế bào cơ sở: 4r = a 3   a= = = 2,86 A
3 3
0
a 3
c) Khoảng các ngắn nhất giữa hai nguyên tử: = 2,48 A
2
m 2*56
d) D = = 23 8 3
= 7,95 g/cm3
V 6,02.10 *(2,86.10 )
Câu 24 (30/04/2010 lớp 11 – Chuyên Thăng Long): Bằng thực nghiệm người ta biết rằng kim cương
có cấu trúc lập phương tâm diện và 4 hốc tứ diện phân bố đều ở 4 góc của ô mạng cơ sở. Cho độ dài ô
0
mạng cơ sở bằng 3,55 A .
a) Biểu di n ô mạng tế bào cơ sở của kim cương, xác định số nguyên tử C trong ô mạng cơ sở.
b) Trình bày cách tính bán kính nguyên tử C và khoảng cách gần nhất giữa 2 nguyên tử C.
c) Tính khối lượng riêng của kim cương, biết MC = 12 g/mol.
Giải:
a) Ô mạng tế bào kim cương:
Số nguyên tử C trong mạng: n = (1/8)*8 + (1/2)*6 + 4 = 8
b) Trong ô mạng kim cương các nguyên tử C phân bố trên các đỉnh và tâm các mặt trong hình
lập phương cạnh a. Ngoài ra, các nguyên tử C chiếm đều ở 4 góc hốc tứ diện là tâm của 4 khối
lập phương cạnh a/2.
Trong ô mạng của kim cương, 2 nguyên tử C gần nhau nhất nằm trên đường chéo d của hình lập
phương con cạnh a/2. Từ đó:
2
a d a 3 0

 d = 3 
2
 = = 2r  r = 0,768A
2 2 4
0
  Khoảng cách giữa 2 nguyên tử C gần nhất là d/2 = 2r = 1,54 A
m 8*12
c) D = = 23 8 3
= 3,56 g/cm3
V 6,023.10 *(3,55.10 )
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 25 (30/04/2010 - Bình Phước): Mạng lưới tinh thể KBr có dạng lập phương tâm mặt với thông
o
số mạng a  6,56 A. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể KBr.
Câu 26 (30/04/2010 - Đề chính thức): Tinh thể KCl có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.
o
Biết rằng ở 180C, độ dài cạnh ô mạng cơ sở là 6,29082 A; khối lượng mol nguyên tử K và Cl lần lượt
là 39,098 (g/mol) và 35,453 (g/mol); số avogadro N = 6,022.1023. Tính khối lượng riêng của KCl.
Câu 27 (30/04/2011 - Quảng Nam): Cu có mạng tinh thể lập phương tâm mặt. Khối lượng riêng của
Cu là 8,96g/cm3.
a) Tính bán kính của nguyên tử Cu, biết rằng MCu = 63,5 g/mol, NA = 6,022.1023.
b) Xác định độ đặc khít của mạng tinh thể.
Câu 28 (30/04/2011 - Đồng Nai): Kim loại vàng kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện với chiều dài
o
cạnh của ô mạng cơ sở a  4, 070 A.
a) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử vàng.
b) Xung quanh nguyên tử vàng có bao nhiêu nguyên tử vàng khác kế cận có cùng khoảng cách
ngắn nhất trên đây?
Câu 29 (30/04/2011 - Đồng Nai): Một viên bi sắt có khối lượng 1,9817 gam, ở 13900C sắt ở dạng thù
hình δ-Fe kết tinh theo mạng lập phương tâm khối, đường chéo trong mặt phẳng đáy trong tế bào là d
o
= 4,14365 A , mạng tinh thể giả định là không khuyết.
a) Tính khối lượng riêng của δ-Fe.
b) Tính bán kính của viên bi sắt.
c) Hạ nhiệt độ viên bi sắt xuống 250C, sắt chuyển sang dạng thù hình α-Fe, mạng tinh thể không
o
đổi, lúc đó cạnh hình lập phương a = 2,86 A . Hỏi sau khi đã co lại viên bi sắt có bán kính là bao
nhiêu? Cho: Fe = 55,847 đvC; số Avogadro = 6,023.1023.
Câu 30 (30/04/2011 - Cà Mau): Tính bán kính gần đúng của nguyên tử sắt ở 200C, biết rằng ở nhiệt
độ này khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3; các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích,
còn lại là khe rỗng, cho khối lượng nguyên tử sắt là 55,85.
Câu 31 (30/04/2015 – Gia Định TPHCM): Vàng kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt có khối
lượng riêng bằng 19,4 g/cm3.
a) Tính số nguyên tử Au có trong một ô mạng cơ sở.
b) Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hạt nhân của 2 nguyên tử Au.
c) Tính % khe rỗng trong tinh thể Au? Biết Au = 196,97; N = 6,022.1023.
Câu 32 (30/04/2013 - Vũng Tàu): Cho kim loại A tồn tại ở cả hai dạng lập phương tâm khối và lập
phương tâm diện. Khi tồn tại dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là a g/cm3. Khối
lượng riêng của A ở dạng lập phương tâm diện là b g/cm3. Lập biểu thức tính b theo a. Cho rằng bán
kính của A là như nhau trong cả hai loại tinh thể.
Câu 33: Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu xếp đặc khít bên cạnh nhau thì
thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn bộ khối tinh thể. Tính bán kính
nguyên tử Ca, Cu? Biết khối lượng riêng (ở đktc) của chúng ở thể rắn tương ứng là 1,55; 8,96g.cm-3.
0 0
Đáp số: rCa =1,97 A ; rCu = 1,28 A .
Câu 34: Cho hằng số mạng tinh thể của các tế bào lập phương của hai cấu trúc tinh thể Fe:
a = 0,286nm, đối với Fe- (hệ lập phương tâm khối).
a = 0,356nm, đối với Fe- (hệ lập phương tâm mặt).
a) Tính bán kính nguyên tử sắt trong mỗi loại cấu trúc trên?
b) Tính khối lượng riêng của Fe- và Fe- ?
Đáp số: r = 0,124nm, d = 7,95g.cm-3; r =0,126nm, d =8,24g.cm-3.
Câu 35 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2015): Hãy chứng minh độ đặc khít của mạng lưới tinh thể lập phương
tâm khối là 68%. Từ đó hãy tính khối lượng riêng của natri theo g/cm3. Biết natri kết tinh có dạng tinh
thể lập phương tâm khối và bán kính hiệu dụng của nguyên tử natri bằng 0,189 nm.
Câu 36 (30/04/2009 lớp 10 – Chuyên Quang Trung Bình Phước): Silic có cấu trúc tinh thể giống
kim cương với thông số mạng a = 0,534 nm. Tính bán kính nguyên tử cộng hóa trị của Silic và khối
lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi = 28,086 g.mol-1. Kim cương có cấu trúc lập phương tâm
diện, ngoài ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc tứ diện của ô mạng cơ sở.

You might also like