You are on page 1of 111

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU
___________________

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 3


SINH VIÊN: BÙI VĂN VƯƠNG
ĐỖ XUÂN BÁCH
ĐỖ VIẾT TRÁNG
LỚP: 60CDE
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. CÙ VIỆT HƯNG

Hà Nội, 05/07/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINHĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................1


1.1. MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ..............................................................................1
1.3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................2
1.3.1. Mục tiêu dự án................................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC...................................................3
2.1. VÍ TRÍ ĐỊA LÝ..............................................................................................3
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH.................................................................................3
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT................................................................................3
2.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU..................................................................................4
2.4.1. Điều kiện chung..............................................................................................4
2.4.2. Nhiệt độ không khí.........................................................................................4
2.4.3. Mưa................................................................................................................4
2.4.4. Độ ẩm, nắng....................................................................................................5
2.4.5. Gió.................................................................................................................. 5
2.5. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN...............................................................................5
2.5.1. Đặc điểm thủy văn khu vực............................................................................5
2.5.2. Điều kiện thủy văn sông và khu vực dự kiến xây dựng cầu............................5
2.5.3. Thủy triều.......................................................................................................6
2.5.4. Tần suất thiết kế..............................................................................................6
2.5.5. Mực nước thiết kế...........................................................................................6
2.5.6. Tĩnh không thông thuyền................................................................................6
CHƯƠNG 3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT..............7
3.1. QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG..........................................................7
3.2. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH...........................................................................7
3.2.1. Cấp đường......................................................................................................7
3.2.2. Tĩnh không thông thuyền................................................................................7

NHÓM 3
Lớp: 60CDE i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINHĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU

3.2.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu....................................................................7


CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU....................................................8
4.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ............................................................................8
4.2. LỰA CHỌN CHIỀU DÀI NHỊP CHÍNH.......................................................8
4.3. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU NHỊP CHÍNH............................9
4.4. LỰA CHỌN KẾT CẤU NHỊP DẪN..............................................................9
4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp dẫn............................................................9
4.4.2. Lựa chọn kết cấu nhịp cầu dẫn......................................................................10
4.5. LỰA CHỌN KẾT CẤU MÓNG..................................................................10
4.5.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu móng...............................................................10
4.5.2. Lựa chọn kết cấu móng.................................................................................10
4.6. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN.................................................10
4.6.1. Phương án I (Phương án kiến nghị)..............................................................10
4.6.2. Phương án II.................................................................................................11
4.6.3. Phương án III................................................................................................11
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ VÀ TÍNH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN.........................12
5.1. PHƯƠNG ÁN I............................................................................................12
5.1.1. Chọn tiết diện dầm........................................................................................12
5.1.1.1. Phần cầu chính.............................................................................................12
5.1.1.2. Phần cầu dẫn................................................................................................14
5.1.2. Cấu tạo mố trụ..............................................................................................15
5.1.3. Tính toán khối lượng công tác......................................................................16
5.1.3.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp........................................................16
5.1.3.2. Tính toán khối lượng công tác của mố trụ....................................................18
5.1.3.3. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu..........................19
5.1.3.4. Tính sơ bộ khối lượng cọc của mố, trụ.........................................................19
5.2. PHƯƠNG ÁN II...........................................................................................40
5.2.1. Chọn tiết diện kết cấu phần trên....................................................................40
5.2.1.1. Phần cầu chính.............................................................................................40
5.2.1.2. Phần cầu dẫn................................................................................................42
5.2.2. Kết cấu phần dưới.........................................................................................43

NHÓM 3
Lớp: 60CDE ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINHĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU

5.2.3. Tính toán khối lượng công tác......................................................................45


5.2.3.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp........................................................45
5.2.3.2. Khối lượng công tác phần mố trụ.................................................................51
5.2.3.3. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu..........................52
5.2.3.4. Tính sơ bộ khối lượng cọc của mố, trụ.........................................................52
5.3. PHƯƠNG ÁN III..........................................................................................61
5.3.1. Chọn tiết diện dầm........................................................................................61
5.3.1.1. Phần cầu chính.............................................................................................61
5.3.1.2. Phần cầu dẫn................................................................................................63
5.3.2. Cấu tạo mố trụ..............................................................................................63
5.3.3. Tính toán khối lượng công tác......................................................................64
5.3.3.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp........................................................64
5.3.3.2. Tính toán khối lượng công tác của mố trụ....................................................66
5.3.3.3. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu..........................67
5.3.3.4. Tính sơ bộ số lượng cọc của mố trụ.............................................................67
CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC PHƯƠNG ÁN....................................80
6.1. PHƯƠNG ÁN I............................................................................................80
6.1.1. Mặt bằng bố trí công trường.........................................................................80
6.1.2. Thi công mố cầu...........................................................................................80
6.1.3. Thi công trụ cầu............................................................................................81
6.1.4. Thi công nhịp dẫn.........................................................................................82
6.1.5. Thi công nhịp cầu chính................................................................................82
6.2. PHƯƠNG ÁN II...........................................................................................83
6.2.1. Bố trí công trường và thi công mố trụ...........................................................83
6.2.2. Thi công kết cấu nhịp phần nhịp chính (giàn thép).......................................83
6.3. PHƯƠNG ÁN III..........................................................................................85
CHƯƠNG 7. TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG
ÁN........................................................................................................86
7.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG...................................................................................86
7.1.1. Tính khối lượng phương án I........................................................................86
7.1.2. Tính khối lượng phương án II.......................................................................88

NHÓM 3
Lớp: 60CDE iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINHĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU

7.1.3. Tính khối lượng phương án III.....................................................................90


7.2. TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ......................................................................92
7.2.1. Tính tổng mức đầu tư phương án I................................................................92
7.2.2. Tính tổng mức đầu tư phương án II..............................................................94
7.2.3. Tính tổng mức đầu tư phương án III.............................................................96
CHƯƠNG 8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN......................................98
8.1. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU..........................................................98
8.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................99
CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................100
9.1. TÊN DỰ ÁN...............................................................................................100
9.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ.................................................................................100
9.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...................................100
9.3.1. Nội dung đầu tư xây dựng...........................................................................100
9.3.2. Quy mô đầu tư xây dựng............................................................................100
9.4. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG............................................100
9.5. CẤP CÔNG TRÌNH...................................................................................101
9.6. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ...............................................................................101

NHÓM 3
Lớp: 60CDE iv
MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 5-1: Mặt cắt ngang trên trụ và giữa nhịp..........................................................13


Hình 5-2: Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính...........................................................13
Hình 5-3: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn.....................................................................14
Hình 5-4: Cấu tạo mố A1...........................................................................................16
Hình 5-5: Đường ảnh hưởng áp lực gối mố A1..........................................................27
Hình 5-6: Xếp tải xe tải thiết kế và tải trọng làn........................................................28
Hình 5-7: Xếp tải xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn...................................................28
Hình 5-8: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P1................................................................30
Hình 5-9: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn....................................................31
Hình 5-10: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................32
Hình 5-11: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................32
Hình 5-12: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4..............................................................34
Hình 5-13: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................35
Hình 5-14: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................35
Hình 5-15: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................35
Hình 5-16: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2...........................................37
Hình 5-17: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3...........................................37
Hình 5-18: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................38
Hình 5-19: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................38
Hình 5-20: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................39
Hình 5-21: Kích thước thanh giàn.............................................................................40
Hình 5-22: Mặt bên giàn chủ.....................................................................................41
Hình 5-23: Mặt trên giàn chủ....................................................................................41
Hình 5-24: Mặt cắt ngang giàn chủ...........................................................................42
Hình 5-25: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn...................................................................42
Hình 5-26: Chi tiết mố...............................................................................................43
Hình 5-27: Mặt cắt ngang trụ dẫn.............................................................................44
Hình 5-28: Mặt cắt ngang trụ chính..........................................................................45
Hình 5-29: Sơ đồ tính hệ số phân phối ngang............................................................46
Hình 5-30: Sơ đồ tính k1/4 nhịp giữa...........................................................................48

NHÓM 3
Lớp: 60CDE v
Hình 5-31: Sơ đồ tính k1/4 nhịp biên...........................................................................49
Hình 5-32: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4..............................................................55
Hình 5-33: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................56
Hình 5-34: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................56
Hình 5-35: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................57
Hình 5-36: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5..............................................................58
Hình 5-37: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................59
Hình 5-38: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................59
Hình 5-39: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................59
Hình 5-40: Mặt cắt ngang trên trụ và giữa nhịp........................................................62
Hình 5-41: Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính.........................................................62
Hình 5-42: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn...................................................................63
Hình 5-43: Cấu tạo mố A1.........................................................................................64
Hình 5-44: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4..............................................................71
Hình 5-45: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................72
Hình 5-46: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................72
Hình 5-47: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................72
Hình 5-48: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2...........................................74
Hình 5-49: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3...........................................74
Hình 5-50: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................75
Hình 5-51: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................75
Hình 5-52: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................75
Hình 5-53: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2...........................................77
Hình 5-54: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3...........................................77
Hình 5-55: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn..................................................78
Hình 5-56: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn.............................................78
Hình 5-57: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn...............................................78

NHÓM 3
Lớp: 60CDE vi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1. Đặc trưng của chế độ nhiệt (°C)...................................................................4


Bảng 2-2. Đặc trưng của chế độ mưa...........................................................................5
Bảng 4-1. Các phương án kết cấu nhịp chính...............................................................9
Bảng 5-1. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện..............................................................14
Bảng 5-2. Thể tích các khối đúc hẫng.........................................................................17
Bảng 5-3. Khối lượng mố cầu.....................................................................................18
Bảng 5-4. Khối lượng trụ cầu.....................................................................................18
Bảng 5-5. Số liệu địa chất...........................................................................................20
Bảng 5-6. Hệ số sức kháng..........................................................................................22
Bảng 5-7. Bảng 10.8.3.4.2 – 22TCN 272 -05..............................................................23
Bảng 5-8. Bảng 10.8.3.4.3-1 – 22TCN 272 -05...........................................................24
Bảng 5-9. Kết quả tính sức kháng của cọc D =1.5m, L = 45m...................................25
Bảng 5-10. Kết quả tính sức kháng của cọc D = 2.0m, L = 60m................................25
Bảng 5-11. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1...............................29
Bảng 5-12. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2.............................................29
Bảng 5-13. Trọng lượng bản thân trụ dẫn..................................................................30
Bảng 5-14. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn................................................................31
Bảng 5-15. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn...................................................32
Bảng 5-16. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn............................................................33
Bảng 5-17. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp....................................................36
Bảng 5-18. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp................................................36
Bảng 5-19. Tải trọng thường xuyên trụ chính.............................................................39
Bảng 5-20. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính..........................................................39
Bảng 5-21. Kích thước các thanh giàn........................................................................40
Bảng 5-22. Kích thước dầm dọc, dầm ngang..............................................................41
Bảng 5-23. Tổng hợp khối lượng công tác phần kết cấu nhịp.....................................51
Bảng 5-24. Khối lượng mố cầu...................................................................................51
Bảng 5-25. Khối lượng trụ cầu...................................................................................51
Bảng 5-26. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1...............................53

NHÓM 3
Lớp: 60CDE vii
Bảng 5-27. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2.............................................53
Bảng 5-28. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn................................................................54
Bảng 5-29. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn...................................................54
Bảng 5-30. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn............................................................54
Bảng 5-31. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp....................................................57
Bảng 5-32. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp................................................57
Bảng 5-33. Tải trọng thường xuyên trụ chính.............................................................60
Bảng 5-34. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính..........................................................60
Bảng 5-35. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện............................................................62
Bảng 5-36. Thể tích các đốt đúc hẫng.........................................................................65
Bảng 5-37. Khối lượng mố cầu...................................................................................66
Bảng 5-38. Khối lượng trụ cầu...................................................................................66
Bảng 5-39. Kết quả tính sức kháng của cọc D =1.5m, L = 45m.................................67
Bảng 5-40. Kết quả tính sức kháng của cọc D = 2.0m, L = 60m................................68
Bảng 5-41. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1...............................69
Bảng 5-42. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2.............................................69
Bảng 5-43. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn................................................................69
Bảng 5-44. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn...................................................70
Bảng 5-45. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn............................................................70
Bảng 5-46. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp....................................................72
Bảng 5-47. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp................................................73
Bảng 5-48. Tải trọng thường xuyên trụ chính.............................................................76
Bảng 5-49. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính..........................................................76
Bảng 5-50. Tải trọng thường xuyên trụ chính.............................................................79
Bảng 5-51. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính..........................................................79
Bảng 7-1. Bảng khối lượng phương án I.....................................................................86
Bảng 7-2. Bảng khối lượng phương án II....................................................................88
Bảng 7-3. Bảng khối lượng phương án III..................................................................90
Bảng 7-4. Bảng tổng mức đầu tư phương án I............................................................92
Bảng 7-5. Bảng tổng mức đầu tư phương án II...........................................................94
Bảng 7-6. Bảng tổng mức đầu tư phương án III..........................................................96
Bảng 8-1. So sánh các phương án kết cấu nhịp chính.................................................98
Bảng 9-1. Bảng tổng mức đầu tư phương án I..........................................................101

NHÓM 3
Lớp: 60CDE viii
NHÓM 3
Lớp: 60CDE ix
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. MỞ ĐẦU
Quốc lộ X hiện tại với tổng chiều dài 132 km là tuyến đường ven biển đồng
bằng Bắc Bộ, có ý nghĩa quan trọng về các mặt kinh tế, xã hội, chính trị, quốc phòng -
an ninh. Cầu PL năm trên tuyến đường thuộc Quốc lộ X, vượt qua sông A thay cho
cầu cũ đã gần như không đáp ứng được nhu cầu về thông thương, đoạn vượt sông nằm
gần thành phố C tỉnh B. Dự án được xây dựng trên cơ sở nhu cầu thực tế là cầu nối
giao thông của tỉnh với các tỉnh lân cận và là nút giao thông trọng yếu trong việc phát
triển kinh tế vùng Y trong đó có tỉnh B.

1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ


- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
-Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ: sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ
quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 1
- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ;
- Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

1.3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


1.3.1. Mục tiêu dự án
Dự án xây dựng cầu PL qua sông A nằm trong khu vực tỉnh B nhằm đáp ứng
nhu cầu vận tải ngày càng cao, đồng thời góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông
khi vực. Cụ thể sẽ nghiên cứu những nội dung chủ yếu như sau:
 Phân tích các hoạt động kinh tế, xã hội, giao thông, vận tải v.v... liên quan
đến sự cần thiết xây dựng cầu PL.
 Xác định quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.
 Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kết cấu của các công trình trên tuyến.
 Sơ bộ phân tích, đánh giá tác động môi trường trong và sau khi hình thành dự
án.
 Xác định tổng mức đầu tư, phân tích hiệu quả kinh tế của dự án.
 Đề xuất các phương thức tổ chức thực hiện dự án.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở quy hoạch phát triển không gian đô thị đến năm 2020 của tỉnh B
nói chung và thành phố C nói riêng, phạm vi nghiên cứu của dự án nằm trong khu vực
thành phố C.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 2
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC

2.1. VÍ TRÍ ĐỊA LÝ


Thành phố C có diện tích khoảng 10 000 km2, phía Bắc giáp tỉnh D, phía
Nam giáp huyện E, phía Tây giáp huyện G và phía Đông giáp sông A, có ý nghĩa quan
trọng về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.

2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH


Đoạn tuyến đi qua có địa hình bằng phẳng. Cao độ trung bình +0.7 m (không
kể vị trí vượt sông A).
Đoạn vượt sông A có cao độ tự nhiên thay đổi mạnh, vị trí đáy sông sâu nhất
hơi lệch về phía Đông với cao độ -19.25m.
Lòng sông tại vị trí dự kiến xây dựng cầu tương đối ổn định, không có hiện
tượng xói lở lớn.

2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT


Trên cơ sở khảo sát ngoài hiện trường, tài liệu khoan và kết quả thí nghiệm
xác định các chỉ tiêu cơ lý đất, địa tầng khu vực có cấu trúc tương đối phức tạp (tính từ
bề mặt địa hình đến độ sâu 75m). Có thể chia thành 4 lớp đất như sau:
 Lớp 1 : Bùn sét, đôi chỗ bùn sét pha lẫn hữu cơ, màu xám xanh, xám đen,
chiều dày lớn, trung bình 10.5m. Đây là lớp đất rất yếu, thi công nền đường
và hố móng cần phải có phương án xử lý thích hợp.
 Lớp 2 : Cát hạt mịn lẫn sạn sỏi, màu xám trắng, xám vàng, bão hòa nước, kết
cấu chặt, chiều dày trung bình 15.5m, có sức chịu tải khá tốt.
 Lớp 3 : Cát pha, màu xám trắng, nâu hồng, trạng thái dẻo, chiều dày trung
bình 14m. Đây là lớp đất khá tốt, có sức chịu tải khá tốt.
 Lớp 4 : Sét pha, màu xám vàng, trạng thái cứng, chiều dày chưa xác định, có
sức chịu tải lớn.

2.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 3
2.4.1. Điều kiện chung
Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ với nét đặc trưng
chủ yếu là thời tiết gió mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu
toàn miền với sự phân chia hai mùa mưa và mùa khô một cách rõ rệt.
2.4.2. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 28°C. Biên độ chênh lệch nhiệt độ trung
bình tháng nhỏ, trong năm không có tháng nào nhiệt độ trung bình vượt quá 30°C và
xuống dưới 25°C. Tháng lạnh nhất là tháng 12 có nhiệt độ trung bình 26.2°C. Nhiệt độ
thấp nhất tuyệt đối là 13.8°C. Tháng nóng nhất là tháng 4 có nhiệt độ trung bình
29.8°C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 40°C.
Các đặc trưng về chế độ nhiệt khu vực được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2-1. Đặc trưng của chế độ nhiệt (°C)

Đặc trưng Trị số


Nhiệt độ trung bình năm 28.0
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29.8
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 26.2
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40.0
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 13.8
Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ 7.2

2.4.3. Mưa
Tại thành phố C lượng mưa trung bình năm là 193mm, số ngày mưa trung
bình là 158.8 ngày với sự phân chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài 7 tháng từ tháng
5 đến tháng 11. Trong mùa mưa tập trung hơn 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa
tăng dần từ đầu mùa đến giữa mùa, đạt cực đại vào tháng 9, tháng 10 với lượng mưa
trung bình gần 300mm.
Các tháng còn lại, từ tháng 12 đến tháng 4, thuộc về mùa khô. Tháng 1, 2, 3
là thời kì ít mưa nhất. Mỗi tháng trung bình chỉ quan sát được từ 1 đến 4 ngày mưa
nhỏ. Tháng có lượng mưa cực tiểu là tháng 2 có lượng mưa trung bình là 4.1mm với 1-
2 ngày mưa.

Bảng 2-2. Đặc trưng của chế độ mưa.

Đặc trưng Trị số

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 4
Lượng mưa trung bình năm (mm) 193
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (mm) 327,1
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (mm) 4,1
Số ngày mưa trung bình 158,8

2.4.4. Độ ẩm, nắng


Độ ẩm trung bình năm tại khu vực là 78%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm lớn
hơn các tháng mùa khô. Độ ẩm trung bình mùa mưa là 83%, mùa khô là 71%. Tháng 2
và tháng 3 là các tháng khô nhất với độ ẩm trung bình 70%.
Một trong những nét đặc trưng của khí hậu đồng bằng Nam Bộ là tổng số giờ
nắng trung bình cả năm rất lớn, vào khoảng 2500 giờ (yếu tố của khí hậu khu vực cận
xích đạo).
2.4.5. Gió
Nhìn chung, gió tại khu vực thành phố C tương đối nhẹ, tốc độ gió phổ biến
vào khoảng 0 ÷ 3,5 m/s theo phần lớn các hướng. Tuy nhiên gió mạnh cũng xuất hiện
trong thời gian gió mùa Tây Nam và trong các cơn bão. Tốc độ gió mạnh nhất quan
trắc được là 36m/s theo hướng Tây Tây Nam (trong thời gian có gió mùa Tây Nam).

2.5. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN


2.5.1. Đặc điểm thủy văn khu vực
Cầu PL bắc qua sông A, chế độ nước sông trong khu vực chịu ảnh hưởng của
thủy triều, đặc biệt là trong mùa cạn, sự dao động của nước sông mang tính chất bán
nhật triều không đều. Bên cạnh đó, mực nước sông A còn chịu ảnh hưởng của lưu
lượng nước xả của 2 hồ TA ( cỡ 220 m 3/s) và DT (cỡ 20 m3/s), trên sông A chỉ còn lưu
lượng triều vào ra lúc nước lớn vào tháng 4 cỡ 10000 m 3/s. Trong tháng 3, lưu lượng
có thể lên tới 15000 – 20000 m 3/s. Lưu lượng triều này lớn hơn nhiều lần lưu lượng
nước tới từ thượng lưu sông. Trong tương lai gần, với các hệ thống thủy điện TM, PH,
sông A có thêm từ 40 – 60 m3/s vào mùa khô.
2.5.2. Điều kiện thủy văn sông và khu vực dự kiến xây dựng cầu
Do chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều nên chênh lệch mực nước cao nhất các
năm không nhiều. Từ đó dẫn đến kết quả tính toán mực nước cao nhất ứng với tần suất
sẽ có mức chênh lệch rất ít. Thời gian lũ lên và xuống chậm do có sự điều tiết của
nhiều kênh rạch.
2.5.3. Thủy triều

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 5
Cầu PL bắc qua sông A, chế độ nước sông trong khu vực chịu ảnh hưởng của
thủy triều, đặc biệt là trong mùa cạn, sự dao động của nước sông mang tính chất bán
nhật triều không đều. Mực nước triều cao nhất là 0.83m và thấp nhất là -2.28m. Biên
độ triều lớn nhất là 3.11m.
2.5.4. Tần suất thiết kế
Căn cứ vào quy mô kiến nghị của công trình, tần suất thiết kế cầu PL và
đường đầu cầu được kiến nghị như sau:
 Tần suất mực nước thiết kế cầu: P = 1% (chu kỳ 100 năm). Trong
trường hợp mực nước điều tra lớn nhất tại vị trí cầu lớn hơn mực nước có tần
suất P = 1% thì sử dụng mực nước điều tra lớn nhất làm mực nước thiết kế
cầu chính.
 Tần suất mực nước thông thuyền: P = 5% (chu kỳ 20 năm).
 Tần suất thiết kế đường đầu cầu và cống: P = 2% (chu kỳ 50
năm).
2.5.5. Mực nước thiết kế
Căn cứ vào quy mô kiến nghị và tần suất thiết kế kiến nghị của công trình,
mực nước thiết kế của cầu PL được kiến nghị như sau:
 Mực nước thiết kế: H1% = +1.570 m.
 Mực nước thông thuyền: H5% = +1.460 m.
 Mực nước thấp nhất: HMIN = -2.47 m.
2.5.6. Tĩnh không thông thuyền
Theo 22TCN 272-05, sông A thuộc sông cấp 2 có khổ thông thuyền là:
 Chiều cao thông thuyền: H = 9m.
 Chiều rộng thông thuyền: B = 80m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 6
CHƯƠNG 3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ
THUẬT

3.1. QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG


 Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN 272-05.
 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế: TCVN 4054-
2005.
 Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22TCN 211-06.

3.2. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH


3.2.1. Cấp đường
Đường cấp II đồng bằng, vận tốc thiết kế VTK = 60 km/h.
3.2.2. Tĩnh không thông thuyền
Sông cấp II, tĩnh không thông thuyền BxH = (80x9) m.
3.2.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu

Cầu vượt qua đường đê hai bên bờ sông, để thuận tiện cho việc cứu hộ đê
trong mùa mưa bão và giao thông liên tục trên mặt đê, bố trí tĩnh không của đường đê
là BxH = (7 x 4.5)m hoặc làm đường tránh dọc cơ đê phía đồng với chiều rộng mặt
đường tối thiểu 5m được gia cố bằng bê tông.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 7
CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU

4.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ


Các giải pháp kết cấu được đề xuất dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau:
 Thiết kế cấu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể.
 Mặt cắt ngang phải phù hợp với mặt cắt ngang đường và phải dựa
trên kết quả điều tra lưu lượng xe và tính toán nhu cầu vận tải trong khu vực.
 Bảo đảm khổ tĩnh không thông thuyền và tĩnh không xe chạy cho
các đường chạy dưới.
 Kết cấu phù hợp với khả năng thi công của các nhà thầu Việt
Nam.
 Thời gian thi công ngắn, thi công thuận tiện.
 Hạn chế tối đa tác động môi trường.
 Thuận tiện cho công tác duy tu, bảo dưỡng.
 Kiểu dáng kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực xây dựng.

4.2. LỰA CHỌN CHIỀU DÀI NHỊP CHÍNH


Chiều dài nhịp chính được lựa chọn dựa trên một số tiêu chí sau:
 Thỏa mãn trong khi đang thi công.
 Thỏa mãn trong khi đang khai thác.
 Tính đơn giản trong thi công kết cấu nhịp phần dưới.
Trên cơ sở các nguyên tắc, tiêu chí trên, qua nghiên cứu các yêu cầu về kinh
tế, kỹ thuật, mỹ thuật, đặc điểm địa hình lòng sông, địa chất, thủy văn, yêu cầu thông
thuyền như trên có thể nghiên cứu lựa chọn 3 dạng kết cấu nhịp chính với khẩu độ
nhịp phù hợp như sau :

Bảng 4-3. Các phương án kết cấu nhịp chính

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 8
Phương án Kiểu cầu Yêu cầu Khẩu độ nhịp
Thỏa mãn khẩu độ thông
Cầu đúc hẫng
I thuyền tối thiểu khi thi công 120 m
dầm hộp BTCT
lần lượt từng trụ trên sông.
Cầu dây văng Giảm tối đa kinh phí thi
II 275 m
dầm BTCT công kết cấu phần dưới.
Thỏa mãn khẩu độ thông
Cầu extradosed
III thuyền tối thiểu khi thi công 150 m
dầm hộp BTCT
lần lượt từng trụ trên sông.

4.3. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU NHỊP CHÍNH


Để có căn cứ lựa chọn giải pháp kết cấu cầu nên xem xét và đánh giá các
phương án dựa trên các điều kiện dưới đây:
 Kinh tế.
 Chiều cao nền đắp đầu cầu.
 Điều kiện thi công (mức độ đơn giản, kiểm soát thi công, thời gian thi công).
 Duy tu bảo dưỡng.
 Mức độ an toàn về va tàu.
 Tính thẩm mỹ kiến trúc.

4.4. LỰA CHỌN KẾT CẤU NHỊP DẪN


4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp dẫn
 Số lượng nhịp dẫn đảm bảo chiều cao đất đắp ở đuôi mố 5-7m, đảm bảo khối
lượng xử lý đất yếu và tường chắn đầu cầu nhỏ.
 Chiều cao mố phải đảm bảo đủ để bảo vệ gối cầu và thuận tiện trong duy tu
bảo dưỡng.
 Thi công đơn giản, thuận tiện, giá thành thấp.
 Tính thẩm mỹ kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực.

4.4.2. Lựa chọn kết cấu nhịp cầu dẫn


Từ các nguyên tắc trên và thực tế các công tình cầu lớn, nhiều nhịp dẫn đã
xây dựng ở Việt Nam thời gian qua, kiến nghị phương án nhịp dẫn là dầm Super-T,

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 9
L=40m, chiều cao dầm 1,75m, thi công bằng phương pháp căng trước, bản bê tông mặt
cầu đổ tại chỗ.

4.5. LỰA CHỌN KẾT CẤU MÓNG


4.5.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu móng
 Đảm bảo khả năng chịu lực, tạo độ vững chắc, ổn định cho công trình.
 Phù hợp với khả năng, công nghệ thi công của các nhà thầu.
 Số lượng cọc không quá lớn để có thể thu nhỏ kích thước bệ cọc.
 Giá thành thấp.
4.5.2. Lựa chọn kết cấu móng
Sơ bộ nhận thấy kết cấu nhịp dẫn cũng như nhịp chính có nội lực tính đến
đáy bệ rất lớn, việc sử dụng cọc đóng sẽ dẫn tới số lượng cọc rất lớn, khó thi công và
kiểm soát sự tác động lẫn nhau giữa các cọc trong quá trình thi công. Do đó, kiến nghị
sử dụng cọc khoan nhồi cho toàn bộ kết cấu móng cọc.
Đối với mố và trụ cầu dẫn sử dụng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m.
Đối với trụ cầu chính sử dụng cọc khoan nhồi đường kính 2.0m.

4.6. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN


4.6.1. Phương án I (Phương án kiến nghị)
 Mô tả : Cầu chính BTCT đúc hẫng cân bằng, nhịp giữa L=120m, cầu dẫn
dầm Super-T nhịp L=40m.
 Sơ đồ nhịp: 4x40+(72+120+72)+4x40m.
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 584.4 m
 Kết cấu cầu chính: Dầm BTCT đúc hẫng gồm 3 nhịp (72+120+72)m. Mặt cắt
ngang dầm hộp BTCT vách xiên có tổng chiều rộng 17 m, chiều cao dầm tại
đỉnh trụ 7 m, tại giữa nhịp 2.5 m.
 Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ sông gồm 4 nhịp dẫn dầm Super-T có chiều dài
nhịp 40m, mặt cắt ngang rộng 17m, chiều cao dầm 1.75m.
 Kết cấu phần dưới: Kết cấu móng cọc dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m
cho mố và trụ cầu dẫn; đường kính 2.0m cho trụ cầu chính.
4.6.2. Phương án II
 Mô tả : Cầu chính cầu Dây Văng, nhịp giữa L=275 m, không dùng cầu dẫn.
 Sơ đồ nhịp : 135+275+135 m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 10
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 545m.
 Kết cấu cầu chính : cầu Dây Văng gồm 3 nhịp chính (135 + 275 +135)m.
Mặt cắt ngang cầu dùng BTCT DUL chiều rộng 17m tổng chiều rộng cho cả
phần neo cáp là 19.2m chiều cao dầm 1.8m độ dốc theo phương đứng tính tới
tim của cầu theo phương dọc là 4%.
 Kết cấu phần dưới: Kết cấu móng cọc dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m
cho mố; đường kính 2.0m cho trụ cầu chính.
4.6.3. Phương án III
 Mô tả : Cầu chính Extradosed BTCT đúc hẫng cân bằng, nhịp giữa L=150 m,
cầu dẫn dầm Super-T nhịp L=40m.
 Sơ đồ nhịp: 4x40+(90+150+90)+3x40m.
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 610 m.
 Kết cấu cầu chính: Dầm BTCT cầu Extradosed 3 nhịp (90+150+90)m. Mặt
cắt ngang dầm hộp BTCT vách xiên có tổng chiều rộng 16 m, chiều cao dầm
tại đỉnh trụ 4.5m, tại giữa nhịp 2.8m.
 Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ sông gồm 3 nhịp dẫn dầm Super-T có chiều dài
nhịp 40m, mặt cắt ngang rộng 17 m, chiều cao dầm 1.75m.
 Kết cấu phần dưới: Kết cấu móng cọc dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m
cho mố và trụ cầu, đường kính 2.0m cho trụ cầu chính.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 11
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ VÀ TÍNH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN

5.1. PHƯƠNG ÁN I
5.1.1. Chọn tiết diện dầm
1.1.1.1. Phần cầu chính
Đối với cầu bê tông dự ứng lực khẩu độ lớn, mặt cắt ngang có tiết diện hình
hộp được coi là thích hợp về khả năng chịu lực (đặc biệt là khả năng chống xoắn) cũng
như phân bố vật liệu. Dầm liên tục có mặt cắt ngang hình hộp là 1 hộp thành xiên có
chiều cao thay đổi dần từ trụ ra giữa nhịp.
 Trên gối : H = (1/15 – 1/20)Lnhịp.
 Giữa nhịp : h = (1/30 – 1/45)Lnhịp và không nhỏ hơn 2m.
Với nhịp L =120m, ta chọn H = 6.8m, h = 3.0m.
Khi đó :
H/l = 6.8/120 = 1/17.5 ; h/l = 3.0/120 = 1/40.
 Chiều cao phần dầm đúc trên đà giáo không thay đổi h = 3.0m.
1 1
 Khoảng cách tim 2 thành hộp D =( 1,9 ÷ 2 )B, trong đó B là bề
rộng mặt cầu, B = 16.0m, với D = 8.0m ta có D/B = 1/2.
 Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút phần hẫng : 25cm.
 Chiều cao bản mặt cầu ở giữa nhịp bản : 30cm.
 Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút : 70cm.
 Đáy dầm biến thiên theo quy luật đường cong bậc 2 có phương
trình là :
H−h (
Y= 2
x X 2+ h
Lhc (5-1)
Với Lhc là chiều dài phần đúc hẫng, Lhc = 57m. Vậy ta có phương trình đường
cong biên dưới đáy dầm hộp là:
6,8−3,0 (
Y= 2
x X 2 +3,0
57 (5-2)
 Chiều dày bản đáy thay đổi từ chiều dày tại mép trụ là 100cm đến
chiều dày 30cm trong phạm vi (0.4÷0.6)Lhc, lấy phạm vi này là 26.5m =
0.46Lhc. Vậy ta có phương trình thể hiện sự thay đổi chiều dày bản đáy là :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 12
100−30 (
H bđ = x X +30
26.5 (5-3)
 Chiều dày sườn dầm thay đổi từ 400mm đến 560mm trong
khoảng từ giữa nhịp đến đầu dầm.
 Trên tiết diện ngang tại gối có bố trí một lối thông kích thước bxh
= 1x2.0m, được tạo vút 20x20cm.

Hình 5-1: Mặt cắt ngang trên trụ và giữa nhịp

Hình 5-2: Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính

Bảng 5-4. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện


STT Tiết diện X (m) Y (m)
1 S1 57 6.800
2 S2 52.5 6.224

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 13
3 S3 49.5 5.866
4 S4 46.5 5.529
5 S5 43.5 5.213
6 S6 40.5 4.918
7 S7 37.5 4.645
8 S8 34 4.352
9 S9 30.5 4.088
10 S10 27 3.853
11 S11 23.5 3.646
12 S12 20 3.468
13 S13 16 3.299
14 S14 12 3.168
15 S15 8 3.075
16 S16 4 3.019
17 S17 0 3.000
1.1.1.2. Phần cầu dẫn
Cầu dẫn dầm Super-T :
 Chiều dài : 40m.
 Chiều cao : 1750m.
 Bản mặt cầu là bản liên tục nhiệt đổ tại chỗ, dày 20cm.

Hình 5-3: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn

5.1.2. Cấu tạo mố trụ


 Mố : Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên móng cọc
khoan nhồi đường kính D = 1,5m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 14
 Bản quá độ : Hay bản giảm tải có tác dụng tăng dần độ cứng nền đường khi
vào cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải
đứng trên lăng thể trượt. Bản quá độ bằng BTCT dày 30cm, dài 5,0m. Bản
quá độ được đặt dốc, một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng
BTCT, được thi công bằng phương pháp đổ tại chỗ, đổ thành tấm cách tường
cánh 5cm.
 Trụ : Gồm 10 trụ đặc bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi
+ 6 trụ dẫn : sử dụng cọc đường kính D = 1,5m.
+ 2 trụ chuyển tiếp : sử dụng cọc đường kính D =1,5m.
+ 2 trụ chính : sử dụng cọc đường kính D = 2,0m.

Hình 5-4: Cấu tạo mố A1

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 15
5.1.3. Tính toán khối lượng công tác
1.1.1.3. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp
a. Phần cầu chính
Dùng sơ đồ chia đốt dầm khi thi công nhịp cầu chính để chia đốt và tính khối
lượng các khối đúc hẫng. Diện tích của từng mặt cắt phần đốt được tính chính xác
bằng cách đo trực tiếp trên phần mềm AutoCAD, thể tích của đốt đúc được tính gần
đúng bằng cách lấy diện tích trung bình hai đầu đốt nhân với chiều dài đốt.

Bảng 5-5. Thể tích các khối đúc hẫng


Chiều dài
STT Tên đốt Mặt cắt (m) F (m2) F tb (m2) V (m3)
1 S0   51.25 0.00 0.00
2 1/2K0 S1 1.5 17.81 51.25 76.87
3 S2 4.5 16.78 17.30 77.84
4 K1 S3 3 16.09 16.44 49.31
5 K2 S4 3 15.39 15.74 47.22
6 K3 S5 3 14.68 15.04 45.11
7 K4 S6 3 13.98 14.33 43.00
8 K5 S7 3 13.28 13.63 40.89
9 K6 S8 3.5 12.22 12.75 44.62
10 K7 S9 3.5 11.66 11.94 41.77
11 K8 S10 3.5 11.45 11.55 40.43
12 K9 S11 3.5 11.26 11.35 39.74
13 K10 S12 3.5 11.10 11.18 39.13
14 K11 S13 4 10.95 11.02 44.09
15 K12 S14 4 10.83 10.89 43.55
16 K13 S15 4 10.75 10.79 43.15
17 K14 S16 4 10.70 10.72 42.88
18 K15 S17 4 10.68 10.69 42.75
19 1/2HL S18 1.5 10.68 10.68 16.02
TỔNG THỂ TÍCH 818.38
 Thể tích phần đúc hẫng :
Vđúc hẫng = 4 x 818.38 = 3273.52 m3
 Phần dầm hộp đúc trên giàn giáo có chiều cao không đổi h = 3.0m, chiều dày
bản đáy cũng không đổi bằng 30cm, chiều dày bản sườn không đổi t s =
40cm. Như vậy tiết diện không đổi có diện tích mặt cắt ngang A = 10.68m2.
Thể tích khối đúc phần dầm hộp đúc trên giàn giáo là :
Vgiàn giáo = A x 13.5 x 2 = 288.36 m3

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 16
 Thể tích bê tông phần đầu dầm trên trụ chuyển tiếp là :
Vđầu dầm = 1.5 x Ađầu dầm x 2 = 1.5 x 27.01 x 2 = 81.03 m3.
 Thể tích bê tông phần nhịp liên tục là :
Vliên tục = Vđúc hẫng + Vgiàn giáo + Vđầu dầm = 3642.91 m3.
b. Phần cầu dẫn
 Thể tích dầm Super-T của cầu dẫn :
Vdc = 7 x 24.8 x 8 = 1388.8 m3.
 Thể tích của dầm ngang :
Vdn = 0.25 x 0.9 x 1.3 x 6 x 2 x 8 = 28.08 m3.
 Thể tích bản mặt cầu:
Vb = 40 x 16 x 0.2 x 8 = 1024 m3.
 Thể tích tấm đúc sẵn :
Vt = 40 x 0.84 x 0.03 x 7 x 8 = 56.45 m3.
 Thể tích bê tông phần nhịp dẫn là :
Vdẫn = Vdc + Vdn + Vb + Vt = 2497.33 m3.
c. Thể tích bê tông kết cấu nhịp toàn cầu
VKCN = Vliên tục + Vdẫn = 6140.24 m3.
1.1.1.4. Tính toán khối lượng công tác của mố trụ
Do mặt cắt sông đối xứng nên mố trụ hai phía bãi sông cũng được thiết kế
đối xứng qua giữa nhịp chính. Vậy mố trụ hai phía có khối lượng hoàn toàn như nhau :
Bảng 5-6. Khối lượng mố cầu
Thể tích
Rộng dọc cầu (m) Rộng ngang cầu (m) Cao (m) (m3)
Bệ mố 7.5 17 2 255
Tường thân 1.52 16 5.26 127.92
Tường cánh 4.7 1 7.19 33.793
Tường đỉnh 0.75 16 1.94 23.28
Bản quá độ 5 16 0.3 24
TỔNG 464
 Tổng khối lượng công tác bê tông mố :
Vmố = 464 x 2 = 928 m3.
Bảng 5-7. Khối lượng trụ cầu
Chiều cao Xà mũ Thân trụ Bệ trụ
Trụ (m) (m3) (m3) (m3) Tổng (m3)

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 17
P1 9.5 43.5 112.5 309.38 465.38
P2 11.0 43.5 140.63 309.38 493.5
P3 11.9 43.5 157.5 309.38 510.38
P4 14 78.3 213.15 594 886.05
P5 22.2 0 589.05 1568 2157.1
P6 22.2 0 589.05 1568 2157.1
P7 12.9 78.3 189 594 861.3
P8 11.7 43.5 153.75 309.38 506.63
P9 10.6 43.5 133.13 309.38 486
P10 9.5 43.5 112.5 309.38 465.38
 Tổng khối lượng công tác bê tông trụ :
Vtrụ = 8988.82 m3.
1.1.1.5. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu
 Lan can :
VLan can = 2 x ALan can x LLan can = 2 x 0.36 x 602.325 = 433.674 m3
 Diện tích lớp phòng nước dày 0.4cm :
APhòng nước = 15 x L = 15 x 602.325 = 9034.875 m2
 Thể tích bê tông nhựa :
VBTN = 0.074 x 15 x L = 0.074 x 15 x 602.325 = 668.581 m3
1.1.1.6. Tính sơ bộ khối lượng cọc của mố, trụ
a. Nhận xét chung về địa chất lòng sông
Địa chất tại vị trí xây dựng cầu được phân theo từng lớp, các lớp địa chất
tương đồi ổn định. Các lớp phía dưới tương đối tốt. Do kết cấu nhịp có phần dầm liên
tục hệ siêu tĩnh, để tránh các ứng suất phụ bất lợi khi mố, trụ lún không đều, để đảm
bảo sự làm việc tốt của kết cấu, ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi, vì cọc khoan
nhồi có nhiều ưu điểm về chịu lực và ổn định hơn so với các loại móng cọc khác.
Địa chất tại vị trí xây dựng cầu:
 Lớp 1 : Bùn sét, dày trung bình 10.5m.
 Lớp 2 : Cát mịn, dày 15.5m.
 Lớp 3 : Cát hạt trung, trạng thái dẻo, dày 14m.
 Lớp 4 : Sét pha, trạng thái cứng, rất dày.
Kiến nghị móng cọc khoan nhồi đặt vào lớp 4.
Móng mố và trụ dự kiến sử dụng các loại đường kính cọc là 1.5m và 2.0m
với các chiều dài 45m và 60m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 18
b. Số liệu địa chất
Bảng 5-8. Số liệu địa chất

Lớp Loại đất Trạng thái Chiều


dày trung bình
(m)
1 Bùn sét Nhão 10.5
2 Cát mịn Chặt 15.5
3 Cát trung Dẻo 14
4 Sét pha Cứng Rất dày
c. Xác định sức chịu tải của cọc
c.1. Xác định sức chịu tải trọng nén của cọc theo vật liệu làm cọc
Bê tông: fc’ = 30Mpa.
Cốt thép chịu lực: fy = 400Mpa.
Công thức tính sức chịu tải cọc theo vật liệu: (Theo 5.7.4.4 – 22TCN272-05):
(
PcVL =∅ . Pn
(5-4)
Trong đó:

Pn=0.8 x ¿
(
(5-5)

(Đối với cấu kiện có cốt thép đai thường, theo 5.7.4.4 – 22TCN272-05).
Với:
 φ : hệ số sức kháng, φ = 0.75 (5.5.4.2.1 – 22TCN272-05).
 Ac : diện tích nguyên của bê tông (m2).
 fc : cường độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày, fc = 30000 (KN/m2).
 fy : giới hạn chảy của thép chịu lực, fy = 400000 (KN/m2).

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 19
 As : diện tích cốt thép chịu lực (m2).
Chọn sơ bộ : 24φ32 cho cọc D = 1.5m, 40φ32 cho cọc D = 2m.
 D = 1.5m :
24 × π ×(32×10−3)2
As = = 0.019 m2.
4
π ×1.5 2
Ac = = 1.767 m2.
4
As
β1.5 = = 1.08% > 0.8.
Ac

 D = 2.0m :
50× π ×(32 ×10−3 )2
As = = 0.04 m2.
4
π × 22
Ac = = 3.142 m2.
4
As
β1.5 = = 1.28% > 0.8.
Ac
(Hàm lượng cốt thép thỏa mãn điều 5.13.4.5.2 – 22TCN272-05).
 Với cọc D = 1.5m :
PcVL = 0.75 x 0.8 x [0.85 x 3000 x (1.767 – 0.019) + 40000 x 0.019]
= 3137.1 (T).
 Với cọc D = 2m :
PcVL = 0.75 x 0.8 x [0.85 x 3000 x (3.142 – 0.032) + 40000 x 0.032]
= 5528.8 (T).
c.2. Sức kháng của cọc theo đất nền ở trạng thái giới hạn cường độ
Theo điều 10.7.3.2 – 22TCN 272-05, sức kháng đỡ của cọc được tính theo
công thức:
(
Q r =η(φ . Q n−Q c )=η (φqp .Q p + φqs . Q s −Q c )
(5-6)
Với: Qp = qp.Ap và Qs = qs.As
Trong đó:
 η: Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của nhóm cọc, η = 0.7 với khoảng cách
giữa các cọc bằng 3D (Theo 10.8.3.9.3 – 22TCN 272-05).
 Qp : Sức kháng đỡ mũi cọc (N).
 Qs : Sức kháng đỡ thân cọc (N).

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 20
 Qc : Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước.
 qp: Sức kháng đỡ đơn vị của mũi cọc (Mpa).
 qs: Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc (Mpa).
 As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
 Ap : Diện tích của mũi cọc (mm2).
 φqp : hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc cho trong bảng 10.5.5-3 –
22TCN 272-05.
 φqs : hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong bảng 10.5.5-3 –
22TCN 272-05.
Bảng 5-9. Hệ số sức kháng

Địa chất Thành phần sức kháng Phương pháp tính Hệ số sức kháng
Sức kháng bên Phương pháp α 0.65
Đất sét Sức kháng mũi Reese & O’Neil, 1988 0.55
Sức kháng bên AASHTO 2010 0.55
Cát Sức kháng mũi AASHTO 2010 0.50
 Sức kháng thân cọc

 Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc trong đất dính có thể xác định theo phương
pháp α.

q s=α . S u
(
(5-7)
Trong đó :
+ α : Hệ số kết dính áp dụng cho Su (DIM).
+ Su : Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa).
 Sức kháng thân cọc trong đất rời có thể xác định theo các công thức như
bảng 10.8.3.4.2 – 22TCN 272-05, với các kí hiệu như sau :
+ φf : Góc ma sát.
+ N : Số nhát búa SPT chưa hiệu chỉnh (búa/300mm).
+ σ’v : Ứng suất có hiệu thẳng đứng (Mpa).
+ K : Hệ số truyền tải trọng.
+ Db : Chiều sâu chôn cọc khoan trong tầng đất rời chịu lực
(mm).
+ β : Hệ số truyền tải trọng.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 21
+ z : Chiều sâu dưới đất (mm).
Bảng 5-10. Bảng 10.8.3.4.2 – 22TCN 272 -05

Phương pháp Mô tả
Touma và Reese (1974) qs = Kσv tanφf < 0.24 Mpa với:
K = 0.7 đối với Db ≤ 7500mm.
K = 0.6 đối với 7500 < Db ≤ 12000mm
K = 0.5 đối với Db > 12000mm
Meyerhof (1976) qs = 0.00096N
Quiros và Reese (1977) qs = 0.0025N < 0.19 Mpa.
Reese và Wright (1977) Với N ≤ 53, qs = 0.0028N
Với 53 < N ≤ 100, qs = 0.00021 (N-53)+0.15
Reese và O’Neill (1988) qs = βσv ≤ 0.19Mpa với 0.25 ≤ β ≤ 1.2, với:
β = 1.5 – 7.7x10-3√ z
Trong tính toán sử dụng công thức theo phương pháp α trong đất dính và sử
dụng công thức của Reese và Wright trong đất rời. Khi tính toán ta tính theo các lớp
địa chất ở lỗ khoan đầu tiên.
 Sức kháng mũi cọc

 Sức kháng mũi cọc trong đất dính có thể xác định theo Reese và O’Neill,
1988 (Điều 10.8.3.3.2 – 22TCN 272-05) :

q p=N c . Su ≤ 4
(
(5-8)
Trong đó :
(
N c =6 [1+ 0.2(Z / D)]≤ 9
(5-9)
Với :
+ D : đường kính cọc khoan (mm).
+ Z : độ xuyên của cọc khoan (mm).
+ Su : cường độ kháng cắt không thoát nước (Mpa).
 Sức kháng mũi cọc trong đất rời có thể xác định theo các công thức như
trong bảng 10.8.3.4.3-1 - 22TCN 272-05, với các kí hiệu:
+ D : đường kính của cọc khoan (mm).
+ Dp : đường kính mũi cọc khoan (mm).

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 22
+ Db : chiều sâu chôn của cọc khoan trong lớp chịu lực là cát
(mm).
Bảng 5-11. Bảng 10.8.3.4.3-1 – 22TCN 272 -05

Tham khảo Mô tả
Touma và Reese Rời : qp (Mpa) = 0
(1974) Chặt vừa : qp (Mpa) = 1.5/k
Rất chặt : qp (Mpa) = 3.8/k
k=1 đối với Dp ≤ 500mm
k=0.6Dp đối với Dp ≥ 500mm
chỉ dùng khi Dp > 10D
Meyerholf (1976) 0.013 N corr D b
qp (Mpa) = < 0.13Ncorr đối
Dp
với cát
< 0.096Ncorr đối với bùn
không dẻo
Reese và Wright qp (Mpa) = 0.064N đối với N ≤ 60
(1977) qp (Mpa) = 3.8 đối với N > 60
Reese và O’Neill qp (Mpa) = 0.057N đối với N ≤ 75
(1988) qp (Mpa) = 4.3 đối với N > 75
Lớp đất ở mũi cọc là cát hạt trung có N = 55 nên trong tính toán sử dụng
công thức Reese và Wright (1977), qp = 0.064N đối với N ≤ 60.
 Tính toán sức kháng của cọc theo đất nền cho các loại đường kính cọc dự
kiến sử dụng.

Các đường kính cọc dự kiến sử dụng là D = 1.5m với chiều dài cọc là 45m,
cọc D = 2.0m với chiều dài là 60m.
Việc chọn loại cọc và chiều dài sẽ dựa trên cơ sở so sánh trên phương diện
kinh tế và thi công.
 Với cọc D = 1.5m, L = 45m :

Bảng 5-12. Kết quả tính sức kháng của cọc D =1.5m, L = 45m.
Lớ Li A Su N α qs qp Qs (T) Qp (T)

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 23
p
đất (m) (m2) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
1 10.5 42.39 0.075 5 0.65 0.048 206.65
2 15.5 73.005 15 0.042 306.62
3 14 65.94 45 0.126 830.84
4 5 16.485 0.15 55 0.65 0.097 3.52 160.73 621.72

Lớp đất φqp Qp (T) φqs Qs (T) Qc (T) SCT cọc (T)
1 0.65 206.65
2 0.55 306.62
3 0.55 830.84 190.76
4 0.55 621.72 0.65 160.73
Tổng 341.946 864.403 710.915
Sức kháng của cọc theo đất nền là:
Qr = η (φqsQs + φqpQp – Qc)
= 0.7 x [864.403 + 341.946 – 190.76) = 710.915 (T).
Như vậy, Pđn = 710.915 (T).
 Với cọc D = 2.0m, L = 60m :
Bảng 5-13. Kết quả tính sức kháng của cọc D = 2.0m, L = 60m.
Lớ
p Li A Su qs qp
đất (m) (m2) (Mpa) N α (Mpa) (Mpa) Qs (T) Qp (T)
0.0487
1 10.5 56.52 0.075 5 0.65 5 275.54
2 15.5 97.34 15 0.042 408.83
3 14 87.92 45 0.126 1107.8
1105.2
4 20 113.04 0.15 55 0.65 0.0975 3.52 1102.1 8

Lớp đất φqp Qp (T) φqs Qs (T) Qc (T) SCT cọc (T)
1 0.65 275.54
2 0.55 408.83
3 0.55 1107.8 452.16
4 0.55 1105.3 0.65 1102.1
Tổng 607.904 1729.630 1319.762
Sức kháng của cọc theo nền đất là :
Qr = η (φqsQs + φqpQp – Qc)
= 0.7 x [1729.630 + 607.904 – 452.16) = 1319.762 (T).

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 24
Như vậy, Pđn = 1319.762 (T).
c.3. Chọn sức chịu tải của cọc
Từ kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu và theo đất nền ta chọn
sức chịu tải của cọc R như sau:
(
R=Min( P đn , PVL )
(5-10)
- Với cọc D = 1.5m, L = 45m : R = Min(3137.1, 710.915) = 710.915 (T).
- Với cọc D = 2.0m, L = 60m : R=Min(5528.8, 1319.762) = 1319.762 (T).
d. Xác định số cọc cho mố M1, M2
d.1. Xác định tải trọng tác dụng lên mố M1
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân mố và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân mố :
PMố = 2.4 x VMố = 2.4 x 464 = 1113.6 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan
can) :
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu :
gdầm = 7 x 0.62 x 2.4 = 10.416 T/m.
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu :
gbản = 0.2 x 16 x 2.4 = 7.68 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.53 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 2 x 0.36 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 25
Hình 5-5: Đường ảnh hưởng áp lực gối mố A1
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực mố: w = 20
DC = PMố + (gdầm + gbản + glan can).w = 1113.6 + (10.416 + 7.68 + 1.728)x20
= 1510.1 T.
DW = glớp phủ.w = 2.53 x 20 = 50.625 T.
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-11)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 26
Hình 5-6: Xếp tải xe tải thiết kế và tải trọng làn
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.888 x 14.5 + 0.785 x 3.5) + 0.93
x 20)]
= 126.681 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-7: Xếp tải xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.97 x 11) + 0.93 x 20)] = 104.702
T.
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM) = 126.681 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 27
Bảng 5-14. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1.

Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới


hạn
DC (γ = 1.25) DW (γ = 1.5) LL (γ = 1.75) Cường độ I
P (T) 1510.1 50.625 126.674 2185.2
Vậy Pđáy đài = 2185.2 T.
d.2. Xác định số lượng cọc khoan nhồi cho mố M1
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 45m, sức chịu tải R = 710.915T
cho mố M1 và mố M2.
Số lượng cọc được chọn sơ bộ theo công thức:
P (
n c =β
R (5-12)
Trong đó:
- nc: số cọc cần thiết.
- β: hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β = 1.5 với trụ, β = 2 với mố
vì mố cầu ngoài việc tiếp nhận áp lực của kết cấu nhịp thì còn chịu áp lực
của phần đất sau mố và tải trọng đứng trên lăng thể trượt.
- P : tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài.
- R : sức chịu tải tính toán của cọc.
Bảng 5-15. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2

STT Tên β P (T)


R (T) Số cọc tính toán Số cọc chọn
710.91
1 A1 2 2185.2 5 6.2 8.0
710.91
2 A2 2 2185.2 5 6.2 8.0
Vậy kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m.
e. Xác định số cọc tại các trụ cầu dẫn (P1, P2, P3, P8, P9, P10)
e.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P1.
Do các trụ chỉ các nhau ở chiều cao thân trụ nên việc tính toán tải trọng lên
các trụ P2, P3, P8, P9, P10 hoàn toàn tương tự như với trụ P1.
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 28
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 465.38 = 1116.9 (T).
Bảng 5-16. Trọng lượng bản thân trụ dẫn
Trụ V (m3) P (T)
P1 465.38 1116.9
P2 493.5 1184.4
P3 510.38 1224.9
P8 506.63 1215.9
P9 486 1166.4
P10 465.38 1116.9
 Trọng lượng kết cấu nhịp (hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan
can) :
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu :
gdầm = 7 x 0.62 x 2.4 = 10.416 T/m.
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu :
gbản = 0.2 x 16 x 2.4 = 7.68 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.53 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 2 x 0.36 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

Hình 5-8: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P1


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực mố: w = 40
DC = PTrụ + (gdầm + gbản + glan can).w
= 1116.9 + (10.416 + 7.68 + 1.728) x 40 = 1909.9 (T).
DW = glớp phủ.w = 2.531 x 40 = 101.25 (T).

Bảng 5-17. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 29
Tr P gdầm gbản glớp phủ glan can DC DW
ụ (T) (T/m) (T/m) (T/m) (T/m) w (T) (T)
P1 1116.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1909.9 101.25
P2 1184.4 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1977.4 101.25
P3 1224.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 2017.9 101.25
P8 1215.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 2008.9 101.25
P9 1166.4 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1959.4 101.25
P1
0 1116.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1909.9 101.25
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-13)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-9: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn


LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.893 x 14.5 + 0.893 x 3.5) + 0.93
x 40)]
= 176.189 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 30
Hình 5-10: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn
LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.97 x 11) + 0.93 x 40)] = 153.062
T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-11: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.41 + 0.518 + 1 + 0.893) + 3.5
x (0.625 + 0.785) + 0.93 x 40]} = 195.18 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 195.18 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-18. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn
DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P1 1909.9 101.25 195.18 2879.2
P2 1977.4 101.25 195.18 2963.6
P3 2017.9 101.25 195.18 3014.2
P8 2008.9 101.25 195.18 3003
P9 1959.4 101.25 195.18 2941.1
P10 1855.35 101.25 195.18 2879.2
e.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 31
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 45m, sức chịu tải R = 710.915T
cho các trụ dẫn P1, P2, P3, P8, P9, P10.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như với mố M1 và M2. Kết quả như
bảng :
Bảng 5-19. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn
Số cọc
Trụ β P (T) R (T) Số cọc tính toán chọn
P1 1.5 2879.2 710.915 6.1 8
P2 1.5 2963.6 710.915 6.3 8
P3 1.5 3014.2 710.915 6.4 8
P8 1.5 3003 710.915 6.3 8
P9 1.5 2941.1 710.915 6.2 8
P10 1.5 2879.2 710.915 6.1 8
Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m
f. Xác định số cọc tại các trụ chuyển tiếp giữa cầu dẫn và cầu chính (trụ P4 và
P7).
f.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P4.
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 886.05 = 2126.5 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan
can) :
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu dẫn :
gdầm dẫn = 7 x 0.62 x 2.4 = 10.416 T/m.
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu dẫn :
gbản = 0.2 x 16 x 2.4 = 7.68 T/m.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo và đốt hợp
long (gồm 1.5m trên trụ đặc có diện tích tiết diện A 1 = 27.01 m2 và 13.5m
còn lại có diện tích tiết diện A 2 = 10.68 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố
đều như sau :
ggiàn giáo = (27.01 x 1.5 + 10.68 x 13.5)/15 x 2.4 = 29.551 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.531 T/m.
+ Trọng lượng lan can :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 32
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

Hình 5-12: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w1 = 20, w2 = 13.5, w = 57.5
DC = PTrụ + (gdầm dẫn + gbản).w1 + (ggiàn giáo).w2 + (glan can).w
= 2126.5 + (10.416 + 7.68) x 20 + 29.551 x 13.5 + 1.728 x 57.5
= 2986.68 (T).
DW = glớp phủ.w = 2.531 x 57.5 = 145.533 (T).
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-14)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 33
Hình 5-13: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.943 x 14.5 + 0.893 x 3.5) + 0.93
x 57.5)]
= 213.447 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-14: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.984 x 11) + 0.93 x 57.5)] =
195.777 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-15: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.893 + 1 + 0.743 + 0.685) +
3.5 x (0.785 + 0.8) + 0.93 x 57.5]} = 250.794 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 250.794 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 34
Bảng 5-20. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp
DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P4 2986.68 145.533 250.794 4390.6
P7 2927.28 145.533 250.794 4316.3
f.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 45m, sức chịu tải R = 710.915T
cho các trụ chuyển tiếp P4, P7.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng
Bảng 5-21. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp
Số cọc
Trụ β P (T) R (T) Số cọc tính toán chọn
P4 1.5 4390.6 710.915 9.3 10
P7 1.5 4316.3 710.915 9.1 10
Kiến nghị dùng 10 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m
g. Xác định số cọc tại các trụ cầu chính (P5 và P6).
g.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 2157.1 = 5176.9 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can) :
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc hẫng trên trụ P5 (gồm 2
cánh đúc hẫng không kể đốt hợp long) :
Pđúc hẫng = 2.4 x Vđúc hẫng = 2.4 x 2 x (818.38 – 16.017) = 3851.3 T.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo và đốt hợp
long (gồm 1,5m trên trụ đúc đặc có tiết diện A 1 = 27.01 m2 và 13.5m còn lại
có diện tích tiết diện A2 = 10.68 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố đều như
sau :
ggiàn giáo = (27.01 x 1.5 + 10.68 x 13.5)/15 x 2.4 = 29.551 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.531 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 35
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng
giai đoạn là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ trụ
phải thực hiện phân tích theo từng giai đoạn.
 Giai đoạn 1 : Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long biên.
DC1 = Ptrụ + Pđúc hẫng = 5176.9 + 3851.3 = 9028.24 T.
 Giai đoạn 2 : Sau khi hợp long nhịp biên, đang hợp long nhịp giữa.

Hình 5-16: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ ở giai đoạn 2 (phần khả dụng):w1 =
1.815
Trọng lượng xe đúc + đốt hợp long nhịp giữa lấy là: PXĐ+HL = 150 T.
DC2 = (ggiàn giáo).w1 + y. PXĐ+HL = 29.551 x 1.815 + 1.78 x 150 = 319.98 T.
 Giai đoạn 3 : Hoàn thành cầu, thi công xong lan can, lớp phủ

Hình 5-17: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w = 97.5
DC3 = glan can .w = 1.728 x 97.5 = 168.48 T
DW = glớp phủ .w = 2.531 x 97.5 = 246.773 T.
Vậy:
DC = DC1 + DC2 + DC3 = 9028.24 + 319.98 + 168.48 = 9516.7 T.
DW = 246.773 T.
 Hoạt tải (LL)

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 36
Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-15)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-18: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn


LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.964 x 14.5 + 0.943 x 3.5) + 0.93
x 97.5)]
= 318.379 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-19: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.99 x 11) + 0.93 x 97.5)] =
292.699 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 37
Hình 5-20: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn
LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.943 + 1 + 0.839 + 0.803) +
3.5 x (0.885 + 0.875) + 0.93 x 97.5]} = 348.233 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 348.233 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-22. Tải trọng thường xuyên trụ chính


DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ
(γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P5 9516.7 246.773 348.233 12875
P6 9516.7 246.773 348.233 12875
g.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 2.0m, L = 60m, sức chịu tải R = 1319.76T
cho các trụ chính P5, P6.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng
Bảng 5-23. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính
Số cọc
Trụ β P (T) R (T) Số cọc tính toán chọn
P5 1.5 12875 1319.76 14.6 15
P6 1.5 12875 1319.76 14.6 15
Kiến nghị dùng 15 cọc khoan nhồi đường kính D = 2.0m, L = 60m

5.2. PHƯƠNG ÁN II

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 38
5.2.1. Chọn tiết diện kết cấu phần trên.
1.1.1.7. Phần cầu chính
a. Xác định kích thước giàn chủ.
 Chiều cao giàn chủ : h/l = (1/7 ÷ 1/10).
Chọn h = 12m. Vậy h/l = 12/100 = 1/8.3.
 Chiều dài khoang giàn : d = 10m.
 Các thanh giàn là thép định hình tiết diện chữ H.
Kích thước các thanh giàn được thể hiện trên hình vẽ:

Hình 5-21: Kích thước thanh giàn


Bảng 5-24. Kích thước các thanh giàn
Diện
Chiều Bề dày bản Chiều dày
Chiều cao tích
Tên thanh rộng b bụng t bản cánh hc
h (mm) thanh A
(mm) (mm) (mm)
(m2)
Thanh biên trên 540 500 40 40 0.0584
Thanh biên dưới 540 500 40 40 0.0584
Thanh xiên 540 500 40 40 0.0584
Thanh đứng 540 500 40 40 0.0584
Thanh cổng
300 200 20 20 0.0132
giàn
b. Hệ dầm mặt cầu.
Hệ dầm mặt cầu bao gồm dầm dọc và dầm ngang để đỡ bản mặt cầu và phân
phối tải trọng từ mặt cầu tới giàn chủ. Để đảm bảo cho tải trọng truyền vào các nút
giàn chủ, dầm ngang được bố trí tại vị trí các nút giàn còn dầm dọc kê lên dầm ngang.
Dầm dọc và dầm ngang phải được liên kết chắc chắn để tạo thành hệ dầm mặt cầu.
 Dầm ngang : Khoảng cách giữa các dầm ngang bằng chiều dài khoang giàn,
d = 10m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 39
 Dầm dọc : Các dầm dọc bố trí cách nhau 1.5m, bao gồm 11 dầm dọc.
Bảng 5-25. Kích thước dầm dọc, dầm ngang
Chiều Bề dày bản Chiều dày Diện tích
Chiều rộng
Tên thanh cao h bụng t bản cánh thanh A
b (mm)
(mm) (mm) hc (mm) (m2)
Dầm dọc 700 200 16 20 0.0186
Dầm ngang 1000 350 20 20 0.0332

Hình 5-22: Mặt bên giàn chủ

Hình 5-23: Mặt trên giàn chủ

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 40
Hình 5-24: Mặt cắt ngang giàn chủ
1.1.1.8. Phần cầu dẫn
Cầu dẫn dầm Super-T :
 Chiều dài : 40m.
 Chiều cao : 1750m.
 Bản mặt cầu là bản liên tục nhiệt đổ tại chỗ, dày 20cm.

Hình 5-25: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn


5.2.2. Kết cấu phần dưới
 Mố : Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên móng cọc
khoan nhồi đường kính D = 1,5m.
 Bản quá độ : Hay bản giảm tải có tác dụng tăng dần độ cứng nền đường khi
vào cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải
đứng trên lăng thể trượt. Bản quá độ bằng BTCT dày 30cm, dài 5,0m. Bản
quá độ được đặt dốc, một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng
BTCT, được thi công bằng phương pháp đổ tại chỗ, đổ thành tấm cách tường
cánh 5cm.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 41
Hình 5-26: Chi tiết mố
 Trụ : Gồm 10 trụ đặc bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi
+ 6 trụ dẫn : sử dụng cọc đường kính D = 1,5m.
+ 2 trụ chuyển tiếp : sử dụng cọc đường kính D =1,5m.
+ 2 trụ chính : sử dụng cọc đường kính D = 2,0m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 42
Hình 5-27: Mặt cắt ngang trụ dẫn

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 43
Hình 5-28: Mặt cắt ngang trụ chính
5.2.3. Tính toán khối lượng công tác.
1.1.1.9. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp.
c. Phần nhịp chính.
a.1. Dầm ngang :
Trọng lượng dầm ngang và mối nối (tăng thêm 10% cho mối nối) :
PDN = 1.1 x γt x VDN
Trong đó :
 γt : Trọng lượng thép của dầm ngang, γt = 7.86 T/m3.
 VDN : Thể tích dầm ngang
VDN = ADN x LDN = 0.0332 x 16.7 = 0.554 m3.
PDN = 1.1 x 7.86 x 0.554 = 4.794 (T).
4.794 x 11
Với nhịp chính L = 100m, qDN = = 0.527 (T/m).
100
4.794 x 9
Với nhịp biên L = 80m, qDN = = 0.539 (T/m).
80

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 44
a.2. Dầm dọc
Coi dầm dọc là dầm liên tục chạy suốt chiều dài nhịp. Trọng lượng dầm dọc
và mối nối (tăng 10% cho mối nối):
qDD = n x 1.1 x γt x ADD
Trong đó :
 n : Số dầm dọc.
 γt : Trọng lượng thép của dầm dọc, γt = 7.86 T/m3.
 ADD : Diện tích dầm dọc.
qDD = 11 x 1.1 x 7.86 x 0.0186 = 1.769 (T/m).
a.3. Trọng lượng lan can.
Plan can = Flan can x 2.4 = 2 x 0.36 x 2.4 = 1.728 (T/m).
a.4. Trọng lượng bản mặt cầu.
PBMC = 0.2 x (16 + 2 x 2.0) x 2.4 = 9.6 (T/m).
a.5. Trọng lượng lớp phủ.
PDW = 0.075 x (15 + 2 x 1.5) x 2.25 = 3.038 (T/m).
a.6. Trọng lượng giàn chủ.
 Nhịp giữa : L = 100m.

Hình 5-29: Sơ đồ tính hệ số phân phối ngang

 Hệ số phân phối ngang theo phương pháp đòn bẩy :


+ ηng = 0.5 x (1.114 + 1.035) x 1 = 1.075.
+ ηlàn = 0.5 x (0.924 + 0.201) x 15 = 8.438.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 45
+ Trường hợp 1 làn xe :
ηxe = 0.5 x (0.924 + 0.83) x 1.2 = 1.052.
+ Trường hợp 2 làn xe :
ηxe = 0.5 x (0.924 + 0.83 + 0.767 + 0.672) x 1 = 1.595.
+ Trường hợp 3 làn xe :
ηxe = 0.5 x (0.924 + 0.83 + 0.767 + 0.672 + 0.609 + 0.515) x 0.85 =
1.834.
+ Trường hợp 4 làn xe :
ηxe = 0.5 x (0.924 + 0.83 + 0.767 + 0.672 + 0.609 + 0.515 + 0.452 +
0.358) x 0.65 = 1.666.
+ Trường hợp 5 làn xe :
ηxe = 0.5 x (0.924 + 0.83 + 0.767 + 0.672 + 0.609 + 0.515 + 0.452 +
0.358 + 0.295 + 0.201) x 0.65 = 1.828.
Vậy : ηxe = 1.834.
 Trọng lượng giàn chủ được tính theo công thức :

γ ¿ ×k 0 + γ DW × DW +γ D 2 × D2
gd = × a ×l (
R
−γ DC ×a ×l ×(1+ α ) (5-16)
γ
Trong đó:
+ l : nhịp tính toán, l = 100m.
+ γLL, γDW, γD2 : Hệ số tải trọng của hoạt tải, tĩnh tải 3, tĩnh tải 2.
+ γ : Trọng lượng riêng của thép, γ = 7.86 T/m3.
+ R : Cường độ tính toán của thép, R = 27000 T/m2.
+ α : Hệ số kể đến trọng lượng của liên kết, α = 0.1.
+ a : Đặc trưng trọng lượng giàn, a = 5.
+ k0 : Tải trọng tương đương của hoạt tải.
(
k 0=(1+ μ). m. k 1 /4 . η xe +m . ln .η làn +T . ηng
(5-17)
Với k1/4 là tải trọng tương đương của 1 xe ô tô lấy trị số lớn hơn giữa
xe 2 trục và xe 3 trục.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 46
Hình 5-30: Sơ đồ tính k1/4 nhịp giữa
+ Xe 2 trục:
11 x( 0.8+0.788)
k1/4 = = 0.437 (T/m)
0.5 x 100 x 0.8
+ Xe 3 trục:
3.5 x 0.628+14.5 x(0.8+0.757)
k1/4 = = 0.619 (T/m)
0.5 x 100 x 0.8
Vậy k1/4 = 0.619 (T/m).
k0 = 1.25 x 0.65 x 0.619 x 1.834 + 0.65 x 0.93 x 8.438 + 0.3 x 1.091
= 6.35 (T/m)
Vậy trọng lượng giàn chủ là :
1.75 x 6.35+1.5 x 3.038+1.25 x (0.527+1.769+1.728+9.6 +3.038)
gd = 27000 x
−1.25 x (1+0.1) x 5 x 100
7.86
5 x 100
= 6.642 (T/m).
Trọng lượng giàn chủ thực tế được nhân với hệ số cấu tạo a = 1.8÷2.
Chọn a = 2.
gd = 2 x 6.642 = 13.284 (T/m).
 Trọng lượng thép của hệ liên kết thường được xem là một hàm của trọng
lượng giàn chủ :
glk = 0.1 x gd = 0.1 x 6.642 = 0.664 (T/m).
Vậy khối lượng giàn thép và hệ liên kết của nhịp giữa là:
Gd = (13.284 + 0.664) x 100 = 1394.8 (T).
 Nhịp biên : L = 80m.

 Hệ số phân phối ngang tính toán như với nhịp giữa.


 Trọng lượng giàn chủ được tính theo công thức :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 47
γ ¿ ×k 0 + γ DW × DW +γ D 2 × D2
gd = × a ×l (
R
−γ DC ×a ×l ×(1+ α ) (5-18)
γ
Trong đó:
+ l : nhịp tính toán, l = 80m.
+ γLL, γDW, γD2 : Hệ số tải trọng của hoạt tải, tĩnh tải 3, tĩnh tải 2.
+ γ : Trọng lượng riêng của thép, γ = 7.86 T/m3.
+ R : Cường độ tính toán của thép, R = 27000 T/m2.
+ α : Hệ số kể đến trọng lượng của liên kết, α = 0.1.
+ a : Đặc trưng trọng lượng giàn, a = 5.
+ k0 : Tải trọng tương đương của hoạt tải.
(
k 0=(1+ μ). m. k 1 /4 . η xe +m . ln .η làn +T . ηng
(5-19)
Với k1/4 là tải trọng tương đương của 1 xe ô tô lấy trị số lớn hơn giữa
xe 2 trục và xe 3 trục.

Hình 5-31: Sơ đồ tính k1/4 nhịp biên


+ Xe 2 trục:
11 x( 0.75+ 0.735)
k1/4 = = 0.545 (T/m)
0.5 x 80 x 0.75
+ Xe 3 trục:
3.5 x 0.588+14.5 x(0.75+0.696)
k1/4 = = 0.768 (T/m)
0.5 x 80 x 0.75
Vậy k1/4 = 0.768 (T/m).
k0 = 1.25 x 0.65 x 0.768 x 1.834 + 0.65 x 0.93 x 8.438 + 0.3 x 1.091

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 48
= 6.572 (T/m)
Vậy trọng lượng giàn chủ là :
1.75 x 6.572+ 1.5 x 3.038+1.25 x( 0.539+1.769+1.728+9.6+3.038)
gd = 27000 x
−1.25 x(1+ 0.1) x 5 x 80
7.86
5 x 80
= 5.116 (T/m).
Trọng lượng giàn chủ thực tế được nhân với hệ số cấu tạo a = 1.8÷2.
Chọn a = 2.
gd = 2 x 5.116= 10.232 (T/m).
 Trọng lượng thép của hệ liên kết thường được xem là một hàm của trọng
lượng giàn chủ :
glk = 0.1 x gd = 0.1 x 5.116 = 0.512 (T/m).
Vậy khối lượng giàn thép và hệ liên kết của nhịp biên là:
Gd = (10.232 + 0.512) x 80 x 2 = 1719.04 (T).
d. Phần nhịp dẫn
 Thể tích dầm Super-T của cầu dẫn :
Vdc = 7 x 24.8 x 8 = 1388.8 m3.
 Thể tích của dầm ngang :
Vdn = 0.25 x 0.9 x 1.3 x 6 x 2 x 8 = 28.08 m3.
 Thể tích bản mặt cầu:
Vb = 40 x 16 x 0.2 x 8 = 1024 m3.
 Thể tích tấm đúc sẵn :
Vt = 40 x 0.84 x 0.03 x 7 x 8 = 56.45 m3.
 Thể tích bê tông phần nhịp dẫn là :
Vdẫn = Vdc + Vdn + Vb + Vt = 2497.33 m3.

Bảng 5-26. Tổng hợp khối lượng công tác phần kết cấu nhịp

Vật liệu Khối lượng


Thép (T) 3113.84

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 49
Bê tông (m3) 2497.33
1.1.1.10. Khối lượng công tác phần mố trụ.
Do mặt cắt sông đối xứng nên mố trụ hai phía bãi sông cũng được thiết kế
đối xứng qua giữa nhịp chính. Vậy mố trụ của hai phía có khối lượng hoàn toàn như
nhau :
Bảng 5-27. Khối lượng mố cầu
Rộng dọc cầu (m) Rộng ngang cầu (m) Cao (m) Thể tích (m3)
Bệ mố 7.5 17 2 255
Tường thân 1.52 16 3.35 81.472
Tường
cánh 4.0 1 5.3 21.2
Tường đỉnh 0.75 16 1.95 23.4
Bản quá độ 4 16 0.3 19.2
TỔNG 400.272
 Tổng khối lượng công tác bê tông mố :
Vmố = 400.272 x 2 = 800.544 m3.
Bảng 5-28. Khối lượng trụ cầu
Chiều cao
Trụ Xà mũ (m3) Thân trụ (m3) Bệ trụ (m3) Tổng (m3)
(m)
P1 5.84 42.05 20.7 371.25 434
P2 8.05 42.05 45.56 371.25 458.86
P3 9.22 42.05 58.73 371.25 472.03
P4 12.13 42.05 91.46 371.25 504.76
P5 22.48 0 582.14 960 1542.14
P6 22.48 0 582.14 960 1542.14
P7 12.13 42.05 91.46 371.25 504.76
P8 9.22 42.05 58.73 371.25 472.03
P9 8.05 42.05 45.56 371.25 458.86
P10 5.84 42.05 20.7 371.25 434
TỔNG 6823.58
 Tổng khối lượng công tác bê tông trụ :
Vtrụ = 6823.58 m3.
1.1.1.11. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu
 Lan can :
VLan can = 2 x ALan can x LLan can = 2 x 0.36 x 590.404 = 425.091 m3
 Diện tích lớp phòng nước dày 0.4cm :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 50
APhòng nước = 15 x L = 15 x 590.404 = 7356.06 m2
 Thể tích bê tông nhựa :
VBTN = 0.074 x 15 x L = 0.074 x 15 x 590.404 = 544.348 m3
1.1.1.12. Tính sơ bộ khối lượng cọc của mố, trụ
e. Xác định sức chịu tải của cọc.
a.1. Xác định sức chịu tải trọng nén của cọc khoan nhồi theo vật liệu cọc.
Các loại cọc dự kiến sử dụng giống các loại cọc của PA I, phần tính toán đã
trình bày ở phần 5.1 nên ở đây không trình bày lại.
Kết quả xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc với
các đường kính khác nhau như sau :
 Với cọc D = 1.5m : PcVL = 2454.85 (T).
 Với cọc D = 2.0m : PcVL = 5930.76 (T).
a.2. Sức kháng của cọc theo đất nền ở trạng thái giới hạn cường độ.
Tính toán như ở phương án 1 cho các loại cọc dự kiến sử dụng, các đường
kính và chiều dài cọc dự kiến sử dụng là: D = 1.5m, L =45m; D =2.0m, L = 60m.
Kết quả tính sức kháng của các loại cọc theo đất nền như sau:
 Với cọc D = 1.5m, L = 45m : Pđn = 710.915 (T).
 Với cọc D = 2.0m, L =60m : Pđn = 1319.762 (T).
a.3. Chọn sức chịu tải cọc.
Từ kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu và theo đất nền ta chọn sức
chịu tải của cọc R như sau:
(
R=Min( P đn , PVL )
(5-20)
 Với cọc D = 1.5m, L =45m : R = Min(2454.85 ; 710.915) = 710.915 (T).
 Với cọc D = 2.0m, L = 60m : R = Min(5930.76 ; 1319.762) = 1319.762 (T).
f. Xác định số cọc cho mố A1, A2
Mố A1 và A2 trong phương án này khối lượng gần giống như mố A1 và A2
trong phương án 1 (chỉ khác trọng lượng bản thân mố). Kết cấu nhịp đặt lên mố của 2
phương án cũng giống nhau, đều là cầu dẫn loại dầm Super-T, chiều dài L = 40m. Do
vậy tính toán và bố trí cọc cho mố A1, A2 trong phương án này giống như phương án
1.
Kết quả tính tải trọng tác dụng dưới đáy đài và chọn số lượng cọc cho mố M1
và M2 được thể hiện trong bảng

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 51
Bảng 5-29. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1.

Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới


hạn
DC (γ = 1.25) DW (γ = 1.5) LL (γ = 1.75) Cường độ I
P (T) 1357.133 50.625 126.674 1994.041
Vậy Pđáy đài = 1994.041 T.
Bảng 5-30. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2

STT Tên β P (T) R (T) Số cọc tính toán Số cọc chọn


1994.04 710.91
1 A1 2 1 5 6.4 8.0
1994.04 710.91
2 A2 2 1 5 6.4 8.0
Vậy kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m bố trí
ngàm vào đài 1.5m, cự li các cọc và chiều dài cọc được thể hiện trên bản vẽ.
g. Xác định số cọc tại các trụ dẫn (P1, P2, P3, P8, P9, P10)
Các trụ dẫn trong phương án này có kích thước gần giống các trụ dẫn trong
phương án 1 (chỉ khác ở chiều cao thân trụ). Kết cấu nhịp đặt lên các trụ dẫn của 2
phương án cũng giống nhau, đều là dầm Super-T, chiều dài nhịp L = 40m. Do đó việc
tính toán và bố trí cọc cho các trụ dẫn trong phương án này giống như phương án 1.
Kết quả tính tải trọng tác dụng dưới đáy đài và chọn số lượng cọc cho các trụ
dẫn được thể hiện trong bảng

Bảng 5-31. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn


P gdầm gbản glớp phủ glan can DC DW
Trụ (T) (T/m) (T/m) (T/m) (T/m) w (T) (T)
P1 1041.6 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1834.6 101.25
P2 1101.3 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1894.2 101.25
P3 1132.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1925.8 101.25
P8 1132.9 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1925.8 101.25
P9 1101.3 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1894.2 101.25
P10 1041.6 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1834.6 101.25

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 52
Bảng 5-32. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn
DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P1 1834.6 101.25 195.18 2786.69
P2 1894.2 101.25 195.18 2861.19
P3 1925.8 101.25 195.18 2900.69
P8 1925.8 101.25 195.18 2900.69
P9 1894.2 101.25 195.18 2861.19
P10 1834.6 101.25 195.18 2786.69

Bảng 5-33. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn


Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P1 1.5 2786.69 710.915 6.7 8
P2 1.5 2861.19 710.915 6.9 8
P3 1.5 2900.69 710.915 7.0 8
P8 1.5 2900.69 710.915 7.0 8
P9 1.5 2861.19 710.915 6.9 8
P10 1.5 2786.69 710.915 6.7 8
Kiến nghị sử dụng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m.
h. Xác định số cọc tại các trụ chuyển tiếp P4 và P7.
f.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P4.
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 504.76 = 1211.424 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (hệ dầm mặt cầu, giàn chủ, kết cấu bản mặt cầu,
lớp phủ, lan can) :
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu dẫn :
gdầm dẫn = 7 x 0.62 x 2.4 = 10.416 T/m.
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu dẫn :
gbản = 0.2 x (16 + 2 x 2.0) x 2.4 = 9.6 (T/m).
+ Trọng lượng giàn chủ và hệ liên kết :
ggiàn = 10.232 + 0.512 = 10.744 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 53
glớp phủ = 0.075 x (15 + 2 x 1.5) x 2.25 = 3.038 (T/m).
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

Hình 5-32: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w1 = 20, w2 = 40, w = 60
DC = PTrụ + (gdầm dẫn).w1 + (ggiàn).w2 + (glan can + gbản).w
= 1211.424 + 10.416 x 20 + 10.744 x 40 + (1.728 + 9.6) x 60
= 2529.184(T).
DW = glớp phủ.w = 3.038 x 60 = 182.28 (T).
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-21)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 54
Hình 5-33: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.946 x 14.5 + 0.893 x 3.5) + 0.93
x 60)]
= 226.571 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-34: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.985 x 11) + 0.93 x 60)] =
201.851 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-35: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.893 + 1 + 0.759 + 0.705) +
3.5 x (0.785 + 0.813) + 0.93 x 60]} = 257.563 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 257.563 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 55
Bảng 5-34. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp
DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P4 2529.184 182.28 257.563 3885.635
P7 2529.184 182.28 257.563 3885.635
f.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 45m, sức chịu tải R = 710.915T
cho các trụ chuyển tiếp P4, P7.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng
Bảng 5-35. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp
Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P4 1.5 3885.635 710.915 6.7 8
P7 1.5 3885.635 710.915 6.7 8
Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m.
i. Xác định số cọc tại các trụ chính P5, P6.
i.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P5
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 1542.14 = 3701.136 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (giàn chủ, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan can) :
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu :
gbản = 0.2 x (16 + 2 x 2.0) x 2.4 = 9.6 (T/m).
+ Trọng lượng giàn chủ và hệ liên kết :
Nhịp biên, L = 80m : ggiàn = 10.232 + 0.512 = 10.744 T/m.
Nhịp giữa, L = 100m, ggiàn = 13.284 + 0.664 = 13.948 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x (15 + 2 x 1.5) x 2.25 = 3.038 (T/m).
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 56
Hình 5-36: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w1 = 40, w2 = 50, w = 90
DC = PTrụ + (ggiàn biên).w1 + (ggiàn giữa).w2 + (glan can + gbản).w
= 3701.136 + 10.744 x 40 + 13.948 x 50 + (1.728 + 9.6) x 90
= 5847.816(T).
DW = glớp phủ.w = 3.038 x 90 = 273.42 (T).
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-22)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-37: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 57
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.957 x 14.5 + 0.946 x 3.5) + 0.93
x 90)]
= 300.008 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-38: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.988 x 11) + 0.93 x 90)] =
274.477 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-39: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.946 + 1 + 0.807 + 0.764) +
3.5 x (0.893 + 0.85) + 0.93 x 90]} = 329.465 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 329.465 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-36. Tải trọng thường xuyên trụ chính


DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P5 5847.816 273.42 329.465 8296.464
P6 5847.816 273.42 329.465 8296.464
f.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 2.0m, L = 60m, sức chịu tải R = 1353.72T
cho các trụ P5, P6.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 58
Bảng 5-37. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính
Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P5 1.5 8296.464 1353.72 9.2 10
P6 1.5 8296.464 1353.72 9.2 10
Kiến nghị chọn 10 cọc khoan nhồi đường kính D = 2.0m, chiều dài L = 60m.

5.3. PHƯƠNG ÁN III


5.3.1. Chọn tiết diện dầm
1.1.1.13. Phần cầu chính
 Trên gối : H = (1/15 – 1/20)Lnhịp.
 Giữa nhịp : h = (1/30 – 1/45)Lnhịp và không nhỏ hơn 2m.
Với nhịp L = 75m, ta chọn H = 4.2m, h = 2.2m.
Khi đó :
H/l = 4.2/75 = 1/17.8 ; h/l = 2.2/75 = 1/34.
 Chiều cao phần dầm đúc trên đà giáo không thay đổi h = 2.2m.
1 1
 Khoảng cách tim 2 thành hộp D =( 1,9 ÷ 2 )B, trong đó B là bề rộng mặt cầu,
B = 16.0m, với D = 8.0m ta có D/B = 1/2.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 59
 Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút phần hẫng : 25cm.
 Chiều cao bản mặt cầu ở giữa nhịp bản : 30cm.
 Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút : 70cm.
 Đáy dầm biến thiên theo quy luật đường cong bậc 2 có phương trình là :
H−h (
Y= 2
x X 2+ h
Lhc (5-23)
Với Lhc là chiều dài phần đúc hẫng, Lhc = 34.5m. Vậy ta có phương trình
đường cong biên dưới đáy dầm hộp là:
4.2−2.2 (
Y= 2
x X 2 +2.2
34.5 (5-24)
 Chiều dày bản đáy thay đổi từ chiều dày tại mép trụ là 70cm đến chiều dày
30cm trong phạm vi (0.4÷0,6)Lhc, lấy phạm vi này là 16m = 0.46Lhc. Vậy ta
có phương trình thể hiện sự thay đổi chiều dày bản đáy là :
70−30 (
H bđ = x X +30
16 (5-25)
 Chiều dày sườn dầm không đổi là 50cm.
 Trên tiết diện ngang tại gối có bố trí một lối thông kích thước bxh = 1x2.0m,
được tạo vút 15x15cm.

Hình 5-40: Mặt cắt ngang trên trụ và giữa nhịp

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 60
Hình 5-41: Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính

Bảng 5-38. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện


STT Tiết diện X (m) Y (m)
1 S1 34.5 4.200
2 S2 30 3.712
3 S3 26 3.336
4 S4 22 3.013
5 S5 18 2.744
6 S6 14 2.529
7 S7 10.5 2.385
8 S8 7 2.282
9 S9 3.5 2.221
10 S10 0 2.200

1.1.1.14. Phần cầu dẫn


Cầu dẫn dầm Super-T :
 Chiều dài : 40m.
 Chiều cao : 1750m.
 Bản mặt cầu là bản liên tục nhiệt đổ tại chỗ, dày 20cm.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 61
Hình 5-42: Mặt cắt ngang phần cầu dẫn

5.3.2. Cấu tạo mố trụ


 Mố : Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên móng cọc
khoan nhồi đường kính D = 1.5m.
 Bản quá độ : Hay bản giảm tải có tác dụng tăng dần độ cứng nền đường khi
vào cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải
đứng trên lăng thể trượt. Bản quá độ bằng BTCT dày 30cm, dài 5.0m. Bản
quá độ được đặt dốc, một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng
BTCT, được thi công bằng phương pháp đổ tại chỗ, đổ thành tấm cách tường
cánh 5cm.
 Trụ : Gồm 10 trụ đặc bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi
+ 4 trụ dẫn : sử dụng cọc đường kính D = 1.5m.
+ 2 trụ chuyển tiếp : sử dụng cọc đường kính D =1.5m.
+ 4 trụ chính : sử dụng cọc đường kính D = 2.0m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 62
Hình 5-43: Cấu tạo mố A1
5.3.3. Tính toán khối lượng công tác
1.1.1.15. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp
a. Phần cầu chính
Dùng sơ đồ chia đốt dầm khi thi công nhịp cầu chính để chia đốt và tính khối
lượng các khối đúc hẫng. Diện tích của từng mặt cắt phần đốt được tính chính xác
bằng cách đo trực tiếp trên phần mềm AutoCAD, thể tích của đốt đúc được tính gần
đúng bằng cách lấy diện tích trung bình hai đầu đốt nhân với chiều dài đốt.

Bảng 5-39. Thể tích các đốt đúc hẫng


STT Tên đốt Mặt cắt Chiều dài (m) F (m2) F tb (m2) V

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 63
(m3)
1 S0   33.88 0.00 0.00
2 1/2K0 S1 1.5 14.27 33.88 50.82
3 S2 4.5 13.34 13.81 62.12
4 K1 S3 3.5 12.56 12.95 45.32
5 K2 S4 3.5 11.74 12.15 42.52
6 K3 S5 3.5 10.98 11.36 39.75
7 K4 S6 3.5 10.25 10.62 37.16
8 K5 S7 4 10.13 10.19 40.76
9 K6 S8 4 10.03 10.08 40.31
10 K7 S9 4 9.98 10.00 40.02
11 K8 S10 4 9.96 9.97 39.87
12 1/2HL S11 1.5 9.96 9.96 14.94
TỔNG THỂ TÍCH 453.59

 Thể tích phần đúc hẫng :


Vđúc hẫng = 8 x 453.59= 3628.72 m3
 Phần dầm hộp đúc trên giàn giáo có chiều cao không đổi h = 2.2m, chiều dày
bản đáy cũng không đổi bằng 30cm, chiều dày bản sườn không đổi t s =
50cm. Như vậy tiết diện không đổi có diện tích mặt cắt ngang A = 9.96m2.
Thể tích khối đúc phần dầm hộp đúc trên giàn giáo là :
Vgiàn giáo = A x 11 x 2 = 219.12 m3
 Thể tích bê tông phần đầu dầm trên trụ chuyển tiếp là :
Vđầu dầm = 1.5 x Ađầu dầm x 2 = 1.5 x 18.859 x 2 = 56.577 m3.
 Thể tích bê tông phần nhịp liên tục là :
Vliên tục = Vđúc hẫng + Vgiàn giáo + Vđầu dầm = 3904.417 m3.
j. Phần cầu dẫn
 Thể tích dầm Super-T của cầu dẫn :
Vdc = 7 x 24.8 x 6 = 1041.6 m3.
 Thể tích của dầm ngang :
Vdn = 0.25 x 0.9 x 1.3 x 6 x 2 x 6 = 21.06 m3.
 Thể tích bản mặt cầu:
Vb = 40 x 16 x 0.2 x 6 = 768 m3.
 Thể tích tấm đúc sẵn :
Vt = 40 x 0.84 x 0.03 x 7 x 6 = 42.336 m3.
 Thể tích bê tông phần nhịp dẫn là :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 64
Vdẫn = Vdc + Vdn + Vb + Vt = 1872.996 m3.
k. Thể tích bê tông kết cấu nhịp toàn cầu
VKCN = Vliên tục + Vdẫn = 5777.413 m3.
1.1.1.16. Tính toán khối lượng công tác của mố trụ
Do mặt cắt sông đối xứng nên mố trụ hai phía bãi sông cũng được thiết kế
đối xứng qua giữa nhịp chính. Vậy mố trụ của hai phía có khối lượng hoàn toàn như
nhau :
Bảng 5-40. Khối lượng mố cầu
Thể tích
Rộng dọc cầu (m) Rộng ngang cầu (m) Cao (m) (m3)
Bệ mố 7.5 17 2 255
Tường thân 1.52 16 4..82 117.222
Tường
cánh 5.4 1 7.0 37.8
Tường đỉnh 0.75 16 2.2 26.4
Bản quá độ 5.6 16 0.3 26.88
TỔNG 463.302
 Tổng khối lượng công tác bê tông mố :
Vmố = 463.302 x 2 = 926.604 m3.
Bảng 5-41. Khối lượng trụ cầu
Chiều cao Xà mũ Thân trụ Bệ trụ
Trụ (m) (m3) (m3) (m3) Tổng (m3)
P1 9.9 43.5 120 309.38 472.88
P2 11.8 43.5 155.63 309.38 508.5
P3 12.6 62.64 189 371.25 622.89
P4 13.3 0 308.7 1232 1540.7
P5 24.4 0 658.35 1232 1890.4
P6 24.4 0 658.35 1232 1890.4
P7 13.3 0 308.7 1232 1540.7
P8 9.02 62.64 189 371.25 622.89
P9 11.8 43.5 55.58 309.38 508.5
P10 9.9 43.5 34.65 309.38 472.88
 Tổng khối lượng công tác bê tông trụ :
Vtrụ = 7011.66 m3.
1.1.1.17. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu
 Lan can :
VLan can = 2 x ALan can x LLan can = 2 x 0.36 x 578.75 = 416.7 m3

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 65
 Diện tích lớp phòng nước dày 0.4cm :
APhòng nước = 15 x L = 15 x 578.75 = 8681.25 m2
 Thể tích bê tông nhựa :
VBTN = 0.074 x 15 x L = 0.074 x 15 x 578.75 = 642.413 m3
1.1.1.18. Tính sơ bộ số lượng cọc của mố trụ
a. Xác định sức chịu tải cọc
a.1. Xác định sức chịu tải trọng nén của cọc theo vật liệu làm cọc.
Dự kiến sử dụng loại cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m. Loại cọc này đã
được tính toán ở phương án 1 nên ở đây không trình bày lại. Kết quả tính toán sức chịu
tải của cọc theo vật liệu là : PcVL = 2454.85 (T).
a.2. Xác định sức kháng của cọc theo đất nền ở trạng thái giới hạn cường độ.
Dự kiến sử dụng cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m với chiều dài cọc là
45m. Tính toán sức kháng của cọc theo đất nền ở trạng thái giới hạn cường độ tương
tự như phương án 1, kết quả cụ thể trong bảng
Bảng 5-42. Kết quả tính sức kháng của cọc D =1.5m, L = 45m.
Lớ
p Li A Su qs qp
đất (m) (m2) (Mpa) N α (Mpa) (Mpa) Qs (T) Qp (T)
1 10.5 42.39 0.075 5 0.65 0.048 206.65
2 15.5 73.005 15 0.042 306.62
3 14 65.94 45 0.126 830.84
4 5 16.485 0.15 55 0.65 0.097 3.52 160.73 621.72

Lớp đất φqp Qp (T) φqs Qs (T) Qc (T) SCT cọc (T)
1 0.65 206.65
2 0.55 306.62
3 0.55 830.84 190.76
4 0.55 621.72 0.65 160.73
Tổng 341.946 864.403 710.915
Sức kháng của cọc theo đất nền là:
Qr = η (φqsQs + φqpQp – Qc)
= 0.7 x [864.403 + 341.946 – 190.76) = 710.915 (T).
Như vậy, Pđn = 710.915 (T).
 Với cọc D = 2.0m, L = 60m :
Bảng 5-43. Kết quả tính sức kháng của cọc D = 2.0m, L = 60m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 66
Lớ
p Li A Su qs qp
đất (m) (m2) (Mpa) N α (Mpa) (Mpa) Qs (T) Qp (T)
0.0487
1 10.5 56.52 0.075 5 0.65 5 275.54
2 15.5 97.34 15 0.042 408.83
3 14 87.92 45 0.126 1107.8
1105.2
4 20 113.04 0.15 55 0.65 0.0975 3.52 1102.1 8

Lớp đất φqp Qp (T) φqs Qs (T) Qc (T) SCT cọc (T)
1 0.65 275.54
2 0.55 408.83
3 0.55 1107.8 452.16
4 0.55 1105.3 0.65 1102.1
Tổng 607.904 1729.630 1319.762
Sức kháng của cọc theo nền đất là :
Qr = η (φqsQs + φqpQp – Qc)
= 0.7 x [1729.630 + 607.904 – 452.16) = 1319.762 (T).
Như vậy, Pđn = 1319.762 (T).
a.3. Chọn sức chịu tải cọc
Từ kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu và theo đất nền ta chọn
sức chịu tải của cọc R như sau:
(
R=Min( P đn , PVL )
(5-26)
 Với cọc D = 1.5m, L = 45m : R = Min(2454.85, 710.915) = 710.915 (T).
 Với cọc D = 2.0m, L = 55m : R=Min(5930.76, 1206.8) = 1206.8 (T).
l. Xác định số cọc cho mố A1, A2.
Mố A1 và A2 trong phương án này khối lượng gần giống như mố A1 và A2
trong phương án 1 (chỉ khác trọng lượng bản thân mố). Kết cấu nhịp đặt lên mố của 2
phương án cũng giống nhau, đều là cầu dẫn loại dầm Super-T, chiều dài L = 45m. Do
vậy tính toán và bố trí cọc cho mố A1, A2 trong phương án này giống như phương án
1.
Kết quả tính tải trọng tác dụng dưới đáy đài và chọn số lượng cọc cho mố A1
và A2 được thể hiện trong bảng
Bảng 5-44. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tại mố A1.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 67
Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới
hạn
DC (γ = 1.25) DW (γ = 1.5) LL (γ = 1.75) Cường độ I
P (T) 1508.405 50.625 126.674 2183.123
Vậy Pđáy đài = 2183.123 T.
Bảng 5-45. Kết quả tính số lượng cọc cho mố A1 và A2

STT Tên β P (T) R (T) Số cọc tính toán Số cọc chọn


2183.12 710.91
1 A1 2 3 5 6.15 8.0
2183.12 710.91
2 A2 2 3 5 6.15 8.0
Vậy kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m.
m. Xác định số cọc tại các trụ dẫn (P1, P2, P9, P10)
Các trụ dẫn trong phương án này có kích thước gần giống các trụ dẫn trong
phương án 1 (chỉ khác ở chiều cao thân trụ). Kết cấu nhịp đặt lên các trụ dẫn của 2
phương án cũng giống nhau, đều là dầm Super-T, chiều dài nhịp L = 40m. Do đó việc
tính toán và bố trí cọc cho các trụ dẫn trong phương án này giống như phương án 1.
Kết quả tính tải trọng tác dụng dưới đáy đài và chọn số lượng cọc cho các trụ
dẫn được thể hiện trong bảng
Bảng 5-46. Tải trọng thường xuyên trụ dẫn
P gdầm gbản glớp phủ glan can DC DW
Trụ (T) (T/m) (T/m) (T/m) (T/m) w (T) (T)
1075.0
P1 8 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1868.04 101.25
1125.3
P2 1 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1918.27 101.25
1125.3
P9 1 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1918.27 101.25
1075.0
P10 8 10.416 7.68 2.531 1.728 40 1868.04 101.25

Bảng 5-47. Tải trọng tác dụng dưới đáy đài trụ dẫn
Trụ DC DW LL Pđáy đài (T)

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 68
(γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P1 1868.04 101.25 195.18 2828.49
P2 1918.27 101.25 195.18 2891.28
P9 1918.27 101.25 195.18 2891.28
P10 1868.04 101.25 195.18 2828.49

Bảng 5-48. Kết quả tính số lượng cọc trụ dẫn


Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P1 1.5 2828.49 710.915 6.1 8
P2 1.5 2891.28 710.915 6.1 8
P9 1.5 2891.28 710.915 6.1 8
P10 1.5 2828.49 710.915 6.1 8
Kiến nghị sử dụng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m.
n. Xác định số cọc tại các trụ chuyển tiếp giữa cầu dẫn và cầu chính (P3, P8)
d.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P3
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 488.6= 1172.64 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan
can) :
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu dẫn :
gdầm dẫn = 7 x 0.62 x 2.4 = 10.416 T/m.
+ Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu dẫn :
gbản = 0.2 x 16 x 2.4 = 7.68 T/m.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo và đốt hợp
long (gồm 1.5m trên trụ đặc có diện tích tiết diện A 1 = 18.859 m2 và 11m còn
lại có diện tích tiết diện A2 = 9.96 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố đều
như sau :
ggiàn giáo = (18.859 x 1.5 + 9.96 x 12)/12.5 x 2.4 = 28.379 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.531 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 69
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối :

Hình 5-44: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P4


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w1 = 20, w2 = 10.94, w = 45
DC = PTrụ + (gdầm dẫn + gbản).w1 + (ggiàn giáo).w2 + (glan can).w
= 1172.64 + (10.416 + 7.68) x 20 + 28.379 x 10.94 + 1.728 x 45
= 1922.786 (T).
DW = glớp phủ.w = 2.531 x 45 = 113.895 (T).
 Hoạt tải (LL).

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-27)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-45: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn


LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.914 x 14.5 + 0.893 x 3.5) + 0.93
x 45)]

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 70
= 189.094 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-46: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.976 x 11) + 0.93 x 45)] =
165.324 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-47: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.893 + 1 + 0.614 + 0.528) +
3.5 x (0.785 + 0.7) + 0.93 x 45]} = 213.069 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 213.069T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-49. Tải trọng thường xuyên trụ chuyển tiếp


DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P4 1922.786 113.895 213.069 2947.195
P7 1922.786 113.895 213.069 2947.195
d.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 45m, sức chịu tải R = 710.915T
cho các trụ chuyển tiếp P4, P7.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng
Bảng 5-50. Kết quả tính số lượng cọc trụ chuyển tiếp
Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P4 1.5 2947.195 710.915 6.2 8
P7 1.5 2947.195 710.915 6.2 8

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 71
Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m, L = 45m
o. Xác định số cọc tại các trụ chính (P4, P7).
e.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 1540 = 3697.7 T.
- Trọng lượng kết cấu nhịp (Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can) :
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc hẫng trên trụ P5 (gồm 2
cánh đúc hẫng không kể đốt hợp long) :
Pđúc hẫng = 2.4 x Vđúc hẫng = 2.4 x 2 x 438.655 = 2105.544 T.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo và đốt hợp
long (gồm 1,5m trên trụ đúc đặc có tiết diện A 1 = 18.859 m2 và 11m còn lại
có diện tích tiết diện A2 = 9.96 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố đều như
sau :
ggiàn giáo = (18.859 x 1.5 + 9.96 x 12)/12.5 x 2.4 = 28.379 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.531 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng
giai đoạn là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ trụ
phải thực hiện phân tích theo từng giai đoạn.
 Giai đoạn 1 : Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long biên.
DC1 = Ptrụ + Pđúc hẫng = 2011.8 + 2105.544 = 4117.344 T.
 Giai đoạn 2 : Sau khi hợp long nhịp biên, đang hợp long nhịp giữa.

Hình 5-48: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ ở giai đoạn 2 (phần khả dụng):w1 =
1.96

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 72
Trọng lượng xe đúc + đốt hợp long nhịp giữa lấy là: PXĐ+HL = 150 T.
DC2 = (ggiàn giáo).w1 + y. PXĐ+HL = 28.379 x 1.5 + 1.72 x 150 = 300.569 T.
 Giai đoạn 3 : Hoàn thành cầu, thi công xong lan can, lớp phủ

Hình 5-49: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w = 62.5
DC3 = glan can .w = 1.728 x 62.5 = 108 T
DW = glớp phủ .w = 2.531 x 62.5 = 158.188 T.
Vậy:
DC = DC1 + DC2 + DC3 = 4117.344 + 300.569 + 108= 4525.913 T.
DW = 158.188 T.
 Hoạt tải (LL)

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-28)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-50: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 73
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.943 x 14.5 + 0.914 x 3.5) + 0.93
x 62.5)]
= 232.694 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-51: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.984 x 11) + 0.93 x 62.5)] =
207.867 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-52: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.943 + 1 + 0.743 + 0.685) +
3.5 x (0.828 + 0.8) + 0.93 x 62.5]} = 263.724 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 263.724 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-51. Tải trọng thường xuyên trụ chính


DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P4 6226 158.188 263.724 8481.4
P7 6226 158.188 263.724 8481.4
e.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 2.0m, L = 55m, sức chịu tải R = 1206.84T
cho các trụ chính P4, P7..
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 74
Bảng 5-52. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính
Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P4 1.5 8481.4 1206.8 10.4 12
P7 1.5 8481.4 1206.8 10.4 12
Kiến nghị dùng 12 cọc khoan nhồi đường kính D = 2.0m, L = 55m.
p. Xác định số cọc tại các trụ chính (P5, P6).
f.1. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ
 Tải trọng thường xuyên (DC, DW).

Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ = 2.4 x Vtrụ = 2.4 x 1890.4= 4536.8 T.
 Trọng lượng kết cấu nhịp (Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can) :
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc hẫng trên trụ P5 (gồm 2
cánh đúc hẫng không kể đốt hợp long) :
Pđúc hẫng = 2.4 x Vđúc hẫng = 2.4 x 2 x 438.655 = 2105.544 T.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đốt hợp long : 3.0m có diện
tích tiết diện A2 = 9.96m2.
ghợp long = 9.96 x 2.4 = 23.904 T/m.
+ Trọng lượng lớp phủ :
glớp phủ = 0.075 x 15 x 2.25 = 2.531 T/m.
+ Trọng lượng lan can :
glan can = 0.36 x 2 x 2.4 = 1.728 T/m.
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng
giai đoạn là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ trụ
phải thực hiện phân tích theo từng giai đoạn.
 Giai đoạn 1 : Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long.
DC1 = Ptrụ + Pđúc hẫng = 3029.16 + 2105.544 = 5134.704 T.
 Giai đoạn 2 : Sau khi hợp long nhịp biên, đang hợp long nhịp giữa.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 75
Hình 5-53: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 2
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ ở giai đoạn 2 (phần khả dụng):w1 = 1
Trọng lượng xe đúc + đốt hợp long nhịp giữa lấy là: PXĐ+HL = 150 T.
DC2 = (ghợp long).w1 + y. PXĐ+HL = 23.904 x 1 + 1.48 x 150 = 245.904 T.
 Giai đoạn 3 : Hoàn thành cầu, thi công xong lan can, lớp phủ

Hình 5-54: Đường ảnh hưởng áp lực trụ P5 giai đoạn 3


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: w = 75
DC3 = glan can .w = 1.728 x 75 = 129.6 T
DW = glớp phủ .w = 2.531 x 75 = 159.825 T.
Vậy:
DC = DC1 + DC2 + DC3 = 5134.704 + 245.904 + 129.6 = 5510.208 T.
DW = 159.825 T.
 Hoạt tải (LL)

Hoạt tải được tính với đoàn xe HL93 theo công thức:

¿=n . m.(1+

) .( Pi . y i )+ n. m . Plàn . w (
100 (5-29)
Trong đó:
+ n: số làn xe, n = 4.
+ m: hệ số làn xe, m = 0.65.

+ IM : hệ số xung kích của xe, (1+ 100 ) = 1.

+ Pi. yi: tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng ứng với trục xe.
+ w: diện tích đường ảnh hưởng.
+ Plàn: tải trọng làn, Plàn = 0.93 T/m.
 Trường hợp xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 76
Hình 5-55: Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn
LLTRUCK = 4 x 0.65 x [(1 x 14.5 + 0.943 x 14.5 + 0.943 x 3.5) + 0.93
x 75)]
= 263.182 T.
 Trường hợp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế :

Hình 5-56: Sơ đồ xếp xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn


LLTANDEM = 4 x 0.65 x [(1 x 11 + 0.984 x 11) + 0.93 x 75)] =
238.092 T.
 Trường hợp 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế :

Hình 5-57: Sơ đồ xếp 2 xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL(2 xe tải) = 0.9 x {4 x 0.65 x [14.5 x (0.943 + 1 + 0.743 + 0.685) +
3.5 x (0.885 + 0.8) + 0.93 x 75]} = 325.323 (T).
Vậy LL = max (LLTRUCK, LLTANDEM, LL(2 xe tải)) = 325.323 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài

Bảng 5-53. Tải trọng thường xuyên trụ chính


DC DW LL Pđáy đài (T)
Trụ (γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) (TTGH CĐ 1)
P5 7023.4 159.825 325.323 9573.9
P6 7023.4 159.825 325.323 9573.9
f.2. Xác định số cọc khoan nhồi cho móng trụ

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 77
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 2.0m, L = 55m, sức chịu tải R = 1206.84T
cho các trụ chính P5, P6.
Vậy số lượng cọc sơ bộ tính tương tự như phần trên. Kết quả như bảng
Bảng 5-54. Kết quả tính số lượng cọc trụ chính
Số cọc tính Số cọc
Trụ β P (T) R (T) toán chọn
P5 1.5 9573.9 1206.84 11.9 12
P6 1.5 9573.9 1206.84 11.9 12
Kiến nghị dùng 12 cọc khoan nhồi đường kính D = 2.0m, L = 55m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 78
CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC PHƯƠNG ÁN

6.1. PHƯƠNG ÁN I
 Mô tả: Cầu chính BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng nhịp giữa L=120m, cầu
dẫn dầm Super-T khẩu độ 40m.
 Sơ đồ nhịp : 4x40 + (75+120+75) + 4x40 m
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 602.325m.
 Kết cấu cầu chính: Dầm BTCT DƯL đúc hẫng gồm 3 nhịp (75+120+75)m.
Mặt cắt ngang rộng 16m.
 Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ gồm 4 nhịp dầm Super-T khẩu độ 40m, mặt cắt
ngang cầu rộng 16m.
 Kết cấu phần dưới: Mố trụ bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi
đường kính 1.5m ; 2.0m.
Dưới đây là trình tự và biện pháp thi công chỉ đạo của các hạng mục
chính:
6.1.1. Mặt bằng bố trí công trường
 Dùng máy ủi san ủi, đắp đất tạo mặt bằng thi công.
 Bố trí công trường, làm đường công vụ.
 Lắp đặt trạm trộn bêtông.
 Xây dựng lán trại, kho tàng vật tư thiết bị.
6.1.2. Thi công mố cầu
Bước 1 :
 San ủi mặt bằng, định vị tim mố.
 Tập kết các thiết bị thi công
Bước 2 : Thi công cọc khoan nhồi:
 Định vị vị trí cọc
 Dùng búa rung, cần cẩu hạ ống vách tạm đến cao độ theo yêu cầu qui phạm.
 Dùng thiết bị khoan nhồi chuyên dụng thi công cọc khoan nhồi.
 Đổ bêtông cọc khoan nhồi, bêtông có thể bơm trực tiếp từ trạm trộn hoặc vận
chuyển bằng xe vận chuyển bêtông chuyên dụng)
Bước 3 : Đào đất hố móng, thi công bêtông mố :

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 79
 Vệ sinh hố khoan.
 Lắp hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan.
 Cố định lồng cốt thép.
Bước 4 :
 Lắp đặt hệ thống đổ bêtông.
 Đổ bêtông cọc theo phương pháp ống rút thẳng đứng.
Bước 5 :
 Dùng máy xúc và nhân công đào hố móng đến cao độ thiết kế
 Đập bỏ bêtông xấu đầu cọc làm sạch mặt bằng móng.
 Đổ bêtông lớp đệm.
Bước 6 :
 Lắp đặt ván khuôn bệ mố.
 Thi công cốt thép bệ mố.
 Tiến hành đổ bêtông bệ mố.
Bước 7:
 Đắp đất tới cao độ đỉnh mố
 Thi công cốt thép thân mố, tường cánh
 Lắp dựng ván khuôn, dàn giáo.
 Đổ bêtông thân mố, tường cánh.
 Đắp đất đến cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.
6.1.3. Thi công trụ cầu
Thi công trụ dưới nước
Bố trí lắp ráp và hạ thủy các hệ nổi để thi công trụ, thi công hệ cầu phao tạm
đỡ ống bơm bêtông.
Bước 1:
 Chuẩn bị vật tư và các thiết bị thi công
 Đóng cọc định vị
Bước 2:
 Dựng máy khoan đặt trên hệ nổi khoan cọc tới độ sâu thiết kế.
 Vệ sinh lỗ khoan và hạ lồng cốt thép.
 Đổ bêtông cọc khoan nhồi bằng phương pháp ống rút thẳng đứng.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 80
Bước 3:
 Dùng máy thủy lực đào đất tới cao độ thiết kế.
 Vệ sinh hố móng và tạo phẳng.
 Thi công lớp bêtông bịt đáy.
Bước 4:
 Bơm cạn nước hố móng.
 Lắp dựng ván khuôn cốt thép.
 Đổ bêtông bệ móng.
Bước 5:
 Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép thi công thân trụ.
 Thi công trụ.
 Hoàn thiện.
6.1.4. Thi công nhịp dẫn
 Dầm Super-T được chế tạo tại bãi đúc dầm đặt 2 bên đầu cầu và được lao lắp
vào vị trí bằng tổ hợp lao dầm cầu: giá lao 3 chân + dầm dẫn để lao lắp các
nhịp dầm đơn giản 40m.
 Thi công bản mặt cầu đổ tại chỗ.
6.1.5. Thi công nhịp cầu chính
Các bước thi công kết cấu nhịp cầu liên tục :
Bước 1:
 Sau khi xây dựng xong trụ tiến hành xây dựng các đốt đầu tiên trên đỉnh trụ
(Đốt K0) trên hệ đà giáo mở rộng trụ. Đúc các dầm BTCT ƯST nhịp đơn
giản tại bãi đúc.
Bước 2:
 Xây dựng các đốt tiếp theo đối xứng với nhau qua trụ cho đến đốt cuối cùng
của cánh hẫng. Sau khi đúc xong một cặp đốt thí căng cốt thép ứng suất trước
từ mút này sang mút kia. Khi thi công bước này phải theo dõi chặt chẽ độ
võng. Sau khi căng thép xong phải bơm vữa ngay. Tiến hành công tác lao lắp
nhịp đơn giản.
Bước 3:
 Xây dựng đoạn đúc tại chỗ của nhịp biên. Đoạn đúc trên đà giáo có chiều dài
lớn (14.5m) địa hình phía dưới khá bằng phẳng và chiều cao từ đáy dầm đến
mặt đất tự nhiên là không lớn nên lựa chọn giải pháp đúc trên đà giáo cố
định. Tiếp tục lao lắp nhịp đơn giản.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 81
Bước 4:
 Lần lượt đúc các khối hợp long theo trình tự thiết kế. Sau khi đúc xong căng
các bó chịu mômen dương ở dưới đáy dầm. Các bó cốt thép này được uốn
xiên lên trên.
 Sau khi thực hiện xong các việc trên tháo bỏ ván khuôn treo.
 Hoàn thành công tác thi công kết cấu nhịp đơn giản
Bước 5: Hoàn thiện công trình.

 Thi công lan can cầu, lớp phủ cầu.


 Thi công hệ thống chiếu sáng, công trình phụ trợ.
 Tiến hành thanh thải lòng sông, thu dọn công trường.

6.2. PHƯƠNG ÁN II
 Mô tả: Cầu chính giàn thép nhịp giữa L=100m, cầu dẫn dầm Super-T khẩu
độ 40m.
 Sơ đồ nhịp : 4x40 + (80+100+80) + 4x40 m
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 590.404m.
 Kết cấu cầu chính: Giàn thép đơn giản gồm 3 nhịp (80+100+80)m. Mặt cắt
ngang rộng 16m.
 Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ gồm 4 nhịp dầm Super-T khẩu độ 40m, mặt cắt
ngang cầu rộng 16m.
Kết cấu phần dưới: Mố trụ bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi
đường kính 1.5m ; 2.0m
6.2.1. Bố trí công trường và thi công mố trụ
Bố trí công trường và thi công mố trụ tương tự như phương án 1
6.2.2. Thi công kết cấu nhịp phần nhịp chính (giàn thép)
Bước 1:
+Chuẩn bị lắp đặt giàn ở ngoài bãi.
+Làm đường lăn để lao kéo giàn, con lăn là các ống rỗng đường kính
D=250mm, số lượng xác định theo phản lực tác dụng lên các con lăn. Bàn lăn làm
bằng các đoạn ray liên kết với nút giàn thông qua các đoạn gỗ ngắn và bulông.
Bước 2:
+Lắp ráp kết cấu nhịp ba khoang trên đường dẫn vào cầu, sau khi mố trụ đã
đủ cường độ ta kéo dọc cầu theo tuyến vào vị trí thiết kế.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 82
Bước 3:
+Dùng mũi dẫn kết hợp mở rộng trụ để giảm độ võng và ứng suất trong các
thanh giàn.
+Để kéo hệ giàn sử dụng hệ tời kéo và tời hãm, tời kéo bố trí trên kết cấu
nhịp để tiện cho việc chỉ huy, tời sử dụng là loại tời điện.
+Tốc độ kéo được điều chỉnh không quá 0.5m/ph
Bước 4:
+Tiếp tục kéo các khoang giàn ra đến trụ T9. Múp cố định của tời hãm được
bố trí tại hố neo trên bờ. Tời kéo là bộ phận chính đảm bảo chuyển động của cầu. Múp
cố định của tới kéo đươc nối vào dây neo, dây này được neo vào hố neo trên bờ đối
diện. Tời kéo dây neo có tác dụng thu ngắn chiều dài dây neo. Khi cần co dây neo ta
thả múp kéo rồi quay tời kéo dây neo.
+ Sau kéo xong 2 nhip giàn bên trái ta tiếp tục kéo hai nhịp giàn bên phải.
Các công việc hoàn toàn giống kéo hai nhịp bên trái.
+ Khi lao kéo để đảm bảo ổn định các nhị giản đơn được nối thành liên tục
nhờ các thanh liên kết tại biên trên và biên dưới của giàn. Trên các bản đầu nút của
giàn có chừa sẵn các lỗ đinh để lắp các thanh nối giàn thành liên tục.
+Nhịp giữa được thi công theo phương pháp lắp hẫng, các thanh giàn được
lắp bằng cần cẩu chân cứng từ hai phía và hợp long tại giữa cầu.
Bước 5:
+Dỡ bỏ các thanh liên tục hóa và các cần cẩu chân cứng
+Trước khi tháo thanh điều chỉnh sao cho thanh không chịu lực bằng cách
dùng kích thay đổi cao độ gối trên trụ chính
+Dỡ bỏ phần mở rộng trụ
+Thi công đổ bản bê tông mặt cầu
+Thi công đường bộ, lan can, hệ thống thoát nước
+Hoàn thiện cầu, thu dọn công trường, thanh thải lòng sông

6.3. PHƯƠNG ÁN III


 Mô tả: Cầu chính BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng nhịp giữa L=75m, cầu dẫn
dầm Super-T khẩu độ 40m.
 Sơ đồ nhịp : 3x40 + (50+3x75+50) + 3x40 m
 Tổng chiều dài cầu tính đến 2 đuôi mố 578.750m.
 Kết cấu cầu chính: Dầm BTCT DƯL đúc hẫng gồm 5 nhịp (50 + 3x75+
50)m. Mặt cắt ngang rộng 16m.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 83
 Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ gồm 3 nhịp dầm Super-T khẩu độ 40m, mặt cắt
ngang cầu rộng 16m.
Kết cấu phần dưới: Mố trụ bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi
đường kính 1.5m ; 2.0m
Trình tự thi công phương án III tương tự như phương án I

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 84
CHƯƠNG 7. TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
CÁC PHƯƠNG ÁN

7.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG


7.1.1. Tính khối lượng phương án I
Bảng 7-55. Bảng khối lượng phương án I
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
A KẾT CẤU PHẦN TRÊN    
I Cầu chính    
1 Bê tông cầu chính (C40) m3 3642.89
2 Bê tông lan can m3 194.4
3 Cáp DUL dầm hộp 15.2mm T 342.3
4 Ống ghen m 5732.1
5 Vữa lấp ống ghen T 52.3
6 Neo cáp bộ 548
7 Thanh cường độ cao PC38 T 10.2
8 Cốt thép thường CIII dầm hộp T 696
9 Cốt thép thường CIII lan can T 17.7
10 Lớp phòng nước mặt cầu m2 4320
11 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 4320
12 Gối trụ chính cái 4
13 Gối trụ biên cái 4
14 Khe co giãn tại trụ chính m 32
15 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 28
16 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 10
II Cầu dẫn    
1 Bê tông dầm Super-T cầu dẫn m3 1388.8
2 Bê tông tấm đúc sẵn m3 56.4
3 Bê tông bản mặt cầu, dầm ngang C30 m3 1038
4 Bê tông lan can C25 m3 115.2
5 Cáp DUL dầm Super-T cầu dẫn T 96.4
6 Cốt thép thường T 532
7 Lớp phòng nước mặt cầu m2 5120
8 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 5120
9 Gối dầm cầu dẫn bộ 112
10 Khe co giãn tại trụ dẫn, mố m 64
11 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 33

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 85
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
12 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 11
B KẾT CẤU PHẦN DƯỚI    
I Cầu chính    
I.1 Trụ chính    
1 Bê tông trụ chính C30 m3 4320
2 Bê tông lót C20 m3 91.4
3 Cốt thép trụ chính T 536.4
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 1800
I.2 Trụ chuyển tiếp    
1 Bê tông trụ chuyển tiếp C30 m3 1747
2 Bê tông lót C20 m3 40.7
3 Cốt théo trụ chuyển tiếp T 207.4
4 Cọc khoan nhồi D1.5m m 1080
II Trụ dẫn + mố    
1 Bê tông trụ dẫn C30 m3 2925
2 Bê tông mố cầu + bản quá độ m3 936
3 Bê tông tạo phẳng m3 102.9
4 Cốt thép mố, trụ dẫn T 490.2
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 2880

7.1.2. Tính khối lượng phương án II


Bảng 7-56. Bảng khối lượng phương án II

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 86
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
A KẾT CẤU PHẦN TRÊN    
I Cầu chính    
1 Thép giàn chủ T 3113.84
2 Bê tông lan can (C30) m3 187.2
9 Cốt thép thường CIII lan can T 16.7
10 Lớp phòng nước mặt cầu m2 4160
11 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 4160
12 Gối trụ chính cái 4
13 Gối trụ biên cái 4
15 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 27
16 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 9
II Cầu dẫn    
1 Bê tông dầm Super-T cầu dẫn m3 1388.8
2 Bê tông tấm đúc sẵn m3 56.4
3 Bê tông bản mặt cầu, dầm ngang (C30) m3 1038
4 Bê tông lan can (C30) m3 115.2
5 Cáp DUL dầm Super-T cầu dẫn T 96.4
6 Cốt thép thường T 532
7 Lớp phòng nước mặt cầu m2 5120
8 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 5120
9 Gối dầm cầu dẫn bộ 112
10 Khe co giãn tại trụ dẫn, mố m 64
11 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 33
12 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 11
B KẾT CẤU PHẦN DƯỚI    
I Cầu chính    
I.1 Trụ chính    
1 Bê tông trụ chính C30 m3 3084.2
2 Bê tông lót C20 m3 91.4
3 Cốt thép trụ chính T 422.6
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 1200
I.2 Trụ chuyển tiếp    
1 Bê tông trụ chuyển tiếp C30 m3 1009.43
2 Bê tông lót C20 m3 40.7
3 Cốt théo trụ chuyển tiếp T 131.4
4 Cọc khoan nhồi D1.5m m 1080
II Trụ dẫn + mố    
1 Bê tông trụ dẫn C30 m3 2729.8
2 Bê tông mố cầu + bản quá độ m3 800

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 87
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
3 Bê tông tạo phẳng m3 102.9
4 Cốt thép mố, trụ dẫn T 389.5
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 2880

7.1.3. Tính khối lượng phương án III


Bảng 7-57. Bảng khối lượng phương án III

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 88
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
A KẾT CẤU PHẦN TRÊN    

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 89
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
I Cầu chính    
1 Bê tông cầu chính (C40) m3 3632
2 Bê tông lan can (C30) m3 234
3 Cáp DUL dầm hộp 15.2mm T 342.3
4 Ống ghen m 5732.1
5 Vữa lấp ống ghen T 52.3
6 Neo cáp bộ 548
7 Thanh cường độ cao PC38 T 20.4
8 Cốt thép thường CIII dầm hộp T 696
9 Cốt thép thường CIII lan can T 19.7
10 Lớp phòng nước mặt cầu m2 5200
11 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 5200
12 Gối trụ chính cái 8
13 Gối trụ biên cái 4
14 Khe co giãn tại trụ chính m 64
15 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 33
16 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 11
II Cầu dẫn    
1 Bê tông dầm Super-T cầu dẫn m3 1041.6
2 Bê tông tấm đúc sẵn m3 42.3
3 Bê tông bản mặt cầu, dầm ngang (C30) m3 778.5
4 Bê tông lan can (C30) m3 86.4
5 Cáp DUL dầm Super-T cầu dẫn T 72.3
6 Cốt thép thường T 399
7 Lớp phòng nước mặt cầu m2 3840
8 Lớp bê tông asphalt 7.5cm m2 3840
9 Gối dầm cầu dẫn bộ 84
10 Khe co giãn tại trụ dẫn, mố m 64
11 Hệ thống thoát nước (10m/ống) bộ 25
12 Hệ thống chiếu sáng (30m/cột) bộ 9
B KẾT CẤU PHẦN DƯỚI    
I Cầu chính    
I.1 Trụ chính    
1 Bê tông trụ chính C30 m3 6860
2 Bê tông lót C20 m3 143.9
3 Cốt thép trụ chính T 936.4
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 2640
I.2 Trụ chuyển tiếp    
1 Bê tông trụ chuyển tiếp C30 m3 1246

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 90
ST ĐƠN KHỐI
T HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VỊ LƯỢNG
2 Bê tông lót C20 m3 25.7
3 Cốt thép trụ chuyển tiếp T 176.9
4 Cọc khoan nhồi D1.5m m 720
II Trụ dẫn + mố    
1 Bê tông trụ dẫn C30 m3 1962
2 Bê tông mố cầu + bản quá độ m3 990
3 Bê tông tạo phẳng m3 77.1
4 Cốt thép mố, trụ dẫn T 402.8
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 2160

7.2. TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ


7.2.1. Tính tổng mức đầu tư phương án I
Bảng 7-58. Bảng tổng mức đầu tư phương án I

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 91
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
TỔNG MỨC ĐẦU A+B+C+ 554,605,338,57
G TƯ đồng D   8
438,076,886,71
A Giá trị dự toán xây lắp đồng AI+AII   3
421,227,775,68
AI Xây lắp chính đồng I+II+III   5
133,248,998,39
I Kết cấu phần trên       8
Bê tông cầu chính
1 (C40) m3 3642.89 12,500,000 45,536,125,000
Bê tông dầm Super-T
2 cầu dẫn m3 1388.8 8,840,402 12,277,550,298
3 Bê tông tấn đúc sẵn m3 56.4 3,701,600 208,770,240
Bê tông bản mặt cầu,
4 dầm ngang (C30) m3 1038 4,224,000 4,384,512,000
5 Bê tông lan can (C30) m3 309.6 4,224,000 1,307,750,400
Cáp DUL dầm hộp
6 15.2mm T 342.3 54,014,000 18,488,992,200
7 Ống ghen m 5732.1 263,000 1,507,542,300
8 Vữa lấp ống ghen T 52.3 21,853,000 1,142,911,900
9 Neo cáp bộ 548 3,069,000 1,681,812,000
Cáp DUL dầm Super-T
10 cầu dẫn T 96 58,218,000 5,612,215,200
Thanh cường độ cao
11 PC38 T 10.2 40,000,000 408,000,000
12 Cốt thép thường T 1245.7 23,399,800 29,149,130,860
Lớp phòng nước mặt
13 cầu m2 9440 236,000 2,227,840,000
Lớp bê tông asphalt
14 7.5cm m2 9440 228,000 2,152,320,000
454,000,00
15 Gối trụ chính cái 4 0 1,816,000,000
143,000,00
16 Gối trụ biên cái 4 0 572,000,000
17 Gối dầm cầu dẫn cái 112 8,150,000 912,800,000
18 Khe co giãn m 96 30,085,000 2,888,160,000
Hệ thống thoát nước
19 (10m/ống) bộ 61 2,206,000 134,566,000
Hệ thống chiếu sáng
20 (30m/cột) bộ 21 40,000,000 840,000,000

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 92
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
260,421,820,00
II Kết cấu phần dưới       0
1 Bê tông trụ + mố m3 9928 7,819,000 77,627,032,000
2 Bê tông lót m3 235 3,826,000 899,110,000
3 Cốt thép trụ + mố T 1234 25,487,000 31,450,958,000
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 1800 33,273,000 59,891,400,000
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 3960 22,867,000 90,553,320,000
III Công trình phụ trợ % 7 I+II 27,556,957,288
AII Xây lắp khác % 4 AI 16,849,111,027
Chi phí khác (Tạo MB,
B QLDA,…) % 6 A 26,284,613,203
C Dự phòng % 10 A+B 46,436,149,992
D Trượt giá % 10 A 43,807,688,671
Chỉ tiêu toàn bộ 1m2
E mặt cầu đ/m2     58,750,565

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 93
7.2.2. Tính tổng mức đầu tư phương án II
Bảng 7-59. Bảng tổng mức đầu tư phương án II
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
TỔNG MỨC ĐẦU A+B+C+ 531,633,079,70
G TƯ đồng D   2
419,931,342,57
A Giá trị dự toán xây lắp đồng AI+AII   6
403,780,137,09
AI Xây lắp chính đồng I+II+III   3
162,330,000,43
I Kết cấu phần trên       5
121,439,760,00
1 Thép giàn chủ T 3113.84 39,000,000 0
Bê tông dầm Super-T
2 cầu dẫn m3 1388.8 8,840,402 12,277,550,298
3 Bê tông tấn đúc sẵn m3 56.4 3,701,600 208,770,240
Bê tông bản mặt cầu,
4 dầm ngang (C30) m3 1038 4,224,000 4,384,512,000
5 Bê tông lan can (C30) m3 302.4 4,224,000 1,277,337,600
Cáp DUL dầm Super-T
10 cầu dẫn T 1,389 8,840,402 12,277,550,298
Lớp phòng nước mặt
13 cầu m2 9280 236,000 2,190,080,000
Lớp bê tông asphalt
14 7.5cm m2 9280 228,000 2,115,840,000
454,000,00
15 Gối trụ chính cái 4 0 1,816,000,000
143,000,00
16 Gối trụ biên cái 4 0 572,000,000
17 Gối dầm cầu dẫn cái 112 8,150,000 912,800,000
18 Khe co giãn m 64 30,085,000 1,925,440,000
Hệ thống thoát nước
19 (10m/ống) bộ 60 2,206,000 132,360,000
Hệ thống chiếu sáng
20 (30m/cột) bộ 20 40,000,000 800,000,000
215,034,613,67
II Kết cấu phần dưới       0

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 94
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
1 Bê tông trụ + mố m3 7623.43 7,819,000 59,607,599,170
2 Bê tông lót m3 235 3,826,000 899,110,000
3 Cốt thép trụ + mố T 943.5 25,487,000 24,046,984,500
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 1200 33,273,000 39,927,600,000
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 3960 22,867,000 90,553,320,000
III Công trình phụ trợ % 7 I+II 26,415,522,987
AII Xây lắp khác % 4 AI 16,151,205,484
Chi phí khác (Tạo MB,
B QLDA,…) % 6 A 25,195,880,555
C Dự phòng % 10 A+B 44,512,722,313
D Trượt giá % 10 A 41,993,134,258
Chỉ tiêu toàn bộ 1m2
E mặt cầu đ/m2     57,288,047.38

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 95
7.2.3. Tính tổng mức đầu tư phương án III
Bảng 7-60. Bảng tổng mức đầu tư phương án III
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
A+B+C+ 573,304,034,68
G TỔNG MỨC ĐẦU TƯ đồng D   8
452,846,788,85
A Giá trị dự toán xây lắp đồng AI+AII   3
435,429,604,66
AI Xây lắp chính đồng I+II+III   7
127,198,658,86
I Kết cấu phần trên       3
Bê tông cầu chính
1 (C40) m3 3632 12,500,000 45,400,000,000
Bê tông dầm Super-T
2 cầu dẫn m3 1041.6 8,840,402 9,208,162,723
3 Bê tông tấn đúc sẵn m3 42.3 3,701,600 156,577,680
Bê tông bản mặt cầu,
4 dầm ngang (C30) m3 778.5 4,224,000 3,288,384,000
5 Bê tông lan can (C30) m3 320.4 4,224,000 1,353,369,600
Cáp DUL dầm hộp
6 15.2mm T 342.3 54,014,000 18,488,992,200
7 Ống ghen m 5732.1 263,000 1,507,542,300
8 Vữa lấp ống ghen T 52.3 21,853,000 1,142,911,900
9 Neo cáp bộ 548 3,069,000 1,681,812,000
Cáp DUL dầm Super-T
10 cầu dẫn T 72 58,218,000 4,209,161,400
Thanh cường độ cao
11 PC38 T 20.4 40,000,000 816,000,000

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 96
Số
hiệu Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Hạng mục
đơn vị lượng (đồng) (đồng)
giá
12 Cốt thép thường T 1114.7 23,399,800 26,083,757,060
Lớp phòng nước mặt
13 cầu m2 9040 236,000 2,133,440,000
Lớp bê tông asphalt
14 7.5cm m2 9040 228,000 2,061,120,000
454,000,00
15 Gối trụ chính cái 8 0 3,632,000,000
143,000,00
16 Gối trụ biên cái 4 0 572,000,000
17 Gối dầm cầu dẫn cái 84 8,150,000 684,600,000
18 Khe co giãn m 128 30,085,000 3,850,880,000
Hệ thống thoát nước
19 (10m/ống) bộ 58 2,206,000 127,948,000
Hệ thống chiếu sáng
20 (30m/cột) bộ 20 40,000,000 800,000,000
279,744,896,90
II Kết cấu phần dưới       0
1 Bê tông trụ + mố m3 11058 7,819,000 86,462,502,000
2 Bê tông lót m3 246.7 3,826,000 943,874,200
3 Cốt thép trụ + mố T 1516.1 25,487,000 38,640,840,700
4 Cọc khoan nhồi D2.0m m 2640 33,273,000 87,840,720,000
5 Cọc khoan nhồi D1.5m m 2880 22,867,000 65,856,960,000
III Công trình phụ trợ % 7 I+II 28,486,048,903
AII Xây lắp khác % 4 AI 17,417,184,187
Chi phí khác (Tạo MB,
B QLDA,…) % 6 A 27,170,807,331
C Dự phòng % 10 A+B 48,001,759,618
D Trượt giá % 10 A 45,284,678,885
Chỉ tiêu toàn bộ 1m2
E mặt cầu đ/m2     60,731,359.61

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 97
CHƯƠNG 8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

8.1. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU


Bảng 8-61. So sánh các phương án kết cấu nhịp chính

Yếu tố so Cầu dầm hộp BTCT Cầu giàn thép Cầu dầm hộp BTCT
sánh DƯL (PA II) DƯL
(PA I) (PA III)
Đặc điểm Khẩu độ nhịp chính Khẩu độ nhịp chính Khẩu độ nhịp chính
kết cấu L=120m là khẩu độ L=100m. L=75m là khẩu độ nhịp
nhịp cầu đúc hẫng lớn Kết cấu thanh mảnh, cầu đúc hẫng trung bình
ở Việt Nam. Chiều cao nhẹ. ở Việt Nam. Chiều cao
dầm tại vị trí trụ dầm vị trí trên trụ
H1=6,8m, tại giữa nhịp H1=4,2m, tại giữa nhịp
H2=3,0m. H2=2,5m.
Điều Do khẩu độ nhịp lớn Thi công đơn giản Thi công đơn giản nhất
kiện thi nên thi công khá phức hơn PA I, thời gian trong các phương án do
công kết tạp tuy nhiên vẫn nằm thi công nhanh nhất khẩu độ nhịp nhỏ, khá
cấu phần trong khả năng của nhà trong các phương án. quen thuộc với các nhà
trên thầu Việt Nam. thầu Việt Nam.
Điều Thi công đơn giản do Thi công phức tạp Thi công phức tạp nhất
kiện thi trụ nằm sát bờ, ở vị trí hơn PA I nhưng kích do trụ nằm sát luồng
công kết nước tương đối nông thước kết cấu nhỏ thông thuyền và ở vị trí
cấu phần nên kết cấu phụ tạm hơn do trọng lượng nước sâu nhất. Các
dưới tương đối đơn giản. kết cấu phần trên nhẹ phương tiện bị hạn chế
Các phương tiện thi hơn. hoạt động do ảnh hưởng
công ít bị hạn chế hoạt bởi luồng thông thuyền.
động do xa luồng thông
thuyền.
Duy tu Hầu như không phải Phải duy tu bảo Hầu như không phải bảo
bảo bảo dưỡng do kết cấu dưỡng thường xuyên dưỡng do kết cấu đa số
dưỡng đa số là BT. do kết cấu thép dễ bị là BT.
han gỉ, ăn mòn.
Mức độ Xác suất va tàu thấp Xác suất va tàu cao Xác suất va tàu cao nhất
an toàn nhất trong các phương hơn PA I nhưng thấp trong các phương án.
về va tàu án. hơn PA III.
Thẩmmỹ Tính thẩm mỹ cao, tính Tính thẩm mỹ cao, Tính thẩm mỹ thấp, tính

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 98
Yếu tố so Cầu dầm hộp BTCT Cầu giàn thép Cầu dầm hộp BTCT
sánh DƯL (PA II) DƯL
(PA I) (PA III)
kiến trúc thông thoáng tốt. kiến trúc độc đáo. thông thoáng kém.

8.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ


Từ các phân tích, so sánh trên đây, có thể rút ra một số nhận xét sau:
 Phương án I là phương án có giá thành xây dựng, duy tu, bảo dưỡng thấp
nhất, đồng thời đảm bảo các yêu cầu về giao thông đường thủy, tính thẩm mỹ
kiến trúc cũng đáp ứng được một số tiêu chí nhất định, phù hợp với cảnh
quan khu vực. Đây cũng là phương án thi công thuận lợi nhất do hầu hết các
nhà thầu xây dựng cầu ở Việt Nam đã thi công quen thuộc, do đó dễ dàng
đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công.
 Phương án II là phương án có nhiều ưu điểm về tính thẩm mỹ kiến trúc, thời
gian thi công nhanh. Tuy nhiên giá thành xây dựng, duy tu bảo dưỡng tương
đối cao.
 Phương án III là phương án có giá thành xây dựng, chi phí duy tu bảo dưỡng
cao nhất trong các phương án. Tính thẩm mỹ kiến trúc thấp, khả năng đảm
bảo giao thông đường thủy không cao do nhịp ngắn.
Từ những nhận xét nêu trên, kiến nghị xem xét sử dụng phương án I với kết
cấu nhịp cầu BTCT DƯL thi công đúc hẫng cân bằng, khẩu độ nhịp chính L=120m để
xây dựng cầu PL.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 99
CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

9.1. TÊN DỰ ÁN
“DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU PL”

9.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


Tuyến đường bộ mới nối X với T và cầu PL vượt sông A nằm trong tổng thể
quy hoạch phát triển giao thông của tỉnh B. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường sẽ tạo
thành tuyến đường vành đai khép kín quanh thành phố C tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển giao thông của thành phố nối thông suốt từ quốc lộ X sang quốc lộ T.

9.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG


9.3.1. Nội dung đầu tư xây dựng
Đầu tư xâu dựng cầu PL và đường nối quốc lộ X.
9.3.2. Quy mô đầu tư xây dựng
Sơ đồ nhịp : 4x40 + (75+120+75) + 4x40 m.
Bề rộng toàn cầu B = 16m bao gồm:
- Làn xe cơ giới: 4x3.75 m
- Gờ lan can: 2x0.50m
- Tổng cộng: 16m
Khổ thông thuyền : BxH = (60x9) m.
Trắc dọc cầu :
- Hai đầu cầu từ mố A1 đến trụ P4 cầu có độ dốc 3.0%.
- Giữa cầu nằm trên đường cong tròn có bán kính R = 4500m.
Độc dốc ngang cầu là 2% trên toàn cầu.

9.4. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG


- Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05.
- Đường đô thị – yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007.
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 100
- Quy trình thiết kế cầu cống theo TTGH 22 TCN18-79 (Để thiết kế cống).
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000.
- Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường 22
TCN 244-98.

9.5. CẤP CÔNG TRÌNH


Công trình đầu tư xây dựng cầu PL là công trình cấp Quốc gia, chủ đầu tư là
Bộ Giao thông vận tải.

9.6. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ


Bảng 9-62. Bảng tổng mức đầu tư phương án I
Số
hiệu
đơn Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
giá Hạng mục vị lượng (đồng) (đồng)
TỔNG MỨC ĐẦU A+B+C+ 554,605,338,57
G TƯ đồng D   8
438,076,886,71
A Giá trị dự toán xây lắp đồng AI+AII   3
421,227,775,68
AI Xây lắp chính đồng I+II+III   5
133,248,998,39
I Kết cấu phần trên       8
260,421,820,00
II Kết cấu phần dưới       0
III Công trình phụ trợ % 7 I+II 27,556,957,288
AII Xây lắp khác % 4 AI 16,849,111,027
Chi phí khác (Tạo MB,
B QLDA,…) % 6 A 26,284,613,203
C Dự phòng % 10 A+B 46,436,149,992
D Trượt giá % 10 A 43,807,688,671
Chỉ tiêu toàn bộ 1m2
E mặt cầu đ/m2     58,750,565

NHÓM 3
Lớp: 60CDE 101

You might also like