You are on page 1of 119

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU
___________________

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. CÙ VIỆT HƯNG


GIẢNG VIÊN CHẤM:

Hà Nội, 05/07/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................1


1.1. MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ..............................................................................1
1.3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................2
1.3.1. Mục tiêu dự án................................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC...................................................3
2.1. VÍ TRÍ ĐỊA LÝ..............................................................................................3
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH.................................................................................3
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT................................................................................3
2.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU..................................................................................3
2.4.1. Điều kiện chung..............................................................................................3
2.4.2. Nhiệt độ không khí.........................................................................................3
2.4.3. Mưa................................................................................................................4
2.4.4. Nắng...............................................................................................................4
2.4.5. Độ ẩm.............................................................................................................4
2.4.6. Gió.................................................................................................................. 6
2.5. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN...............................................................................6
2.5.1. Đặc điểm thủy văn khu vực............................................................................6
2.5.2. Điều kiện thủy văn sông và khu vực dự kiến xây dựng cầu............................6
2.5.3. Thủy triều.......................................................................................................7
2.5.4. Mực nước thiết kế...........................................................................................7
2.5.5. Tĩnh không thông thuyền................................................................................7
CHƯƠNG 3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT..............8
3.1. QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG..........................................................8
3.2. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH...........................................................................8
3.2.1. Cấp đường......................................................................................................8
3.2.2. Tĩnh không thông thuyền................................................................................8

NHÓM 1
Lớp: 60CDE i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

3.2.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu....................................................................8


3.2.4. Tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu............................................................................8
3.3. MẶT CẮT NGANG CẦU..............................................................................8
CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU....................................................9
4.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ............................................................................9
4.2. LỰA CHỌN CHIỀU DÀI NHỊP CHÍNH.......................................................9
4.3. LỰA CHỌN KẾT CẤU NHỊP DẪN............................................................10
4.3.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp dẫn..........................................................10
4.3.2. Lựa chọn nhịp cầu dẫn..................................................................................10
4.4. LỰA CHỌN KẾT CẤU MÓNG..................................................................10
4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu móng...............................................................10
4.4.2. Lựa chọn kết cấu móng.................................................................................10
4.5. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN.................................................10
4.5.1. Phương án 1: Cầu chính cầu treo dây văng 3 nhịp, cầu dẫn nhịp giản đơn
dầm Super-T.................................................................................................10
4.5.1.1. Các thông số cơ bản của kết cấu nhịp..........................................................11
4.5.2. Phương án 2: Cầu chính dầm liên tục BTCT, cầu dẫn nhịp giản đơn dầm
Super T.........................................................................................................11
4.5.2.1. Các thông số cơ bản của kết cấu nhịp..........................................................11
4.5.3. Tổng hợp các phương án...............................................................................11
4.5.4. Ưu nhược điểm các phương án.....................................................................12
4.5.4.1. Phương án 1 : Cầu dây văng.......................................................................12
4.5.4.2. Phương án 2 : Cầu liên tục..........................................................................12
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ VÀ TÍNH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN.........................13
5.1. PHƯƠNG ÁN I: CẦU CHÍNH CẦU TREO DẦY VĂNG, CẦU DẪN NHỊP
GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T........................................................................13
5.1.1. Giới thiệu chung về phương án.....................................................................13
5.1.1.1. Bố trí chung công trình................................................................................13
5.1.1.2. Kết cấu phần trên.........................................................................................13
5.1.1.3. Kết cấu phần dưới........................................................................................14
5.1.2. Chọn các thông số của phương án................................................................14
5.1.2.1. Số lượng dây và chiều dài khoang................................................................14

NHÓM 1
Lớp: 60CDE ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

5.1.2.2. Chọn sơ bộ số lượng cáp và tiết diện cáp.....................................................15


5.1.3. Lựa chọn tiết diện kết cấu nhịp.....................................................................15
5.1.3.1. Tiết diện kết cấu nhịp cầu chính...................................................................15
5.1.3.2. Tiết diện kết cấu nhịp cầu dẫn......................................................................16
5.1.4. Xác định kích thước tháp cầu........................................................................17
5.1.4.1. Chiều cao tháp.............................................................................................17
5.1.4.2. Xác định tĩnh tải tác dụng lên 1 mặt phẳng dây (g)......................................19
5.1.4.3. Xác định hoạt tải HL93 tác dụng lên 1 mặt phẳng dây (w, Qxe)..................21
5.1.4.4. Xác định tiết diện tối thiểu của tháp cầu......................................................23
5.1.5. Hệ cáp văng..................................................................................................25
5.1.5.1. Thống kê các thông số của dây văng............................................................25
5.1.5.2. Tính toán nội lực dây văng...........................................................................26
5.1.5.3. Lựa chọn tiết diện dây văng.........................................................................36
5.1.6. Cấu tạo mố và trụ dẫn...................................................................................38
5.1.7. Tính toán cọc khoan nhồi..............................................................................42
5.1.7.1. Nhận xét chung về điều kiện địa chất lòng sông...........................................42
5.1.7.2. Xác định sức chịu tải của cọc.......................................................................42
5.1.7.3. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho mố...............................47
5.1.7.4. Tính sức kháng, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ dẫn...............................53
5.1.7.5. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chính......................59
5.1.7.6. Tính sức kháng, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chuyển tiếp P11,T14.....64
5.2. PHƯƠNG ÁN II: CẦU CHÍNH CẦU LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG CÂN
BẰNG, CẦU DẪN NHỊP GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T.............................69
5.2.1. Giới thiệu chung về phương án.....................................................................69
5.2.1.1. Bố trí chung công trình................................................................................69
5.2.1.2. Kết cấu phần trên.........................................................................................69
5.2.1.3. Kết cấu phần dưới........................................................................................70
5.2.2. Lựa chọn tiết diện kết cấu nhịp.....................................................................70
5.2.2.1. Tiết diện kết cấu nhịp cầu chính...................................................................70
5.2.2.2. Tiết diện kết cấu nhịp cầu dẫn......................................................................74
5.2.3. Cấu tạo trụ chính...........................................................................................74
5.2.4. Cấu tạo mố và trụ dẫn...................................................................................75

NHÓM 1
Lớp: 60CDE iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

5.2.5. Tính toán cọc khoan nhồi..............................................................................75


5.2.5.1. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc...................75
5.2.5.2. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho mố...............................75
5.2.5.3. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ dẫn.........................76
5.2.5.4. Tính sức kháng cọc số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chính.......................79
CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC PHƯƠNG ÁN....................................84
6.1. PHƯƠNG ÁN I: CẦU CHÍNH CẦU TREO DÂY VĂNG, NHỊP DẪN CẦU
GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T........................................................................84
6.1.1. Mặt bằng bố trí công trường.........................................................................84
6.1.2. Thi công kết cấu phần dưới...........................................................................84
6.1.2.1. Thi công mố..................................................................................................84
6.1.2.2. Thi công trụ cầu dẫn, trụ cầu chuyển tiếp....................................................86
6.1.2.3. Thi công trụ cầu chính..................................................................................87
6.1.3. Kết cấu phần trên..........................................................................................88
6.1.3.1. Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn......................................................................88
6.1.3.2. Thi công kết cấu nhịp cầu chính...................................................................89
6.2. PHƯƠNG ÁN II: CẦU CHÍNH CẦU LIÊN TỤC BTCT, NHỊP DẪN CẦU
GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T........................................................................90
6.2.1. Mặt bằng bố trí công trường.........................................................................90
6.2.2. Thi công kết cấu phần dưới...........................................................................90
6.2.2.1. Thi công mố..................................................................................................90
6.2.2.2. Thi công trụ dẫn và trụ chuyển tiếp..............................................................90
6.2.2.3. Thi công trụ chính........................................................................................90
6.2.3. Thi công kết cấu phần trên............................................................................90
6.2.3.1. Thi công kết cấu nhịp phần cầu dẫn.............................................................90
6.2.3.2. Thi công kết cấu nhịp cầu chính...................................................................90
CHƯƠNG 7. TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG
ÁN........................................................................................................92
7.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG...................................................................................92
7.1.1. Tính khối lượng phương án I........................................................................92
7.1.1.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp........................................................92
7.1.1.2. Tính khối lượng công tác mố........................................................................93

NHÓM 1
Lớp: 60CDE iv
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

7.1.1.3. Tính khối lượng công tác trụ cầu dẫn...........................................................93


7.1.1.4. Tính khối lượng công tác tháp cầu...............................................................94
7.1.1.5. Tính khối lượng dây văng.............................................................................95
7.1.1.6. Tính khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu................................................97
7.1.1.7. Tổng hợp khối lượng phương án I................................................................97
7.1.2. Tính khối lượng phương án II.......................................................................99
7.1.2.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp........................................................99
7.1.2.2. Tính khối lượng công tác mố......................................................................102
7.1.2.3. Tính khối lượng công tác trụ cầu dẫn.........................................................102
7.1.2.4. Tính khối lượng công tác trụ cầu chính......................................................104
7.1.2.5. Tính khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu..............................................104
7.1.2.6. Tổng hợp khối lượng phương án II.............................................................105
7.2. TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ....................................................................106
7.2.1. Tính tổng mức đầu tư phương án I..............................................................106
7.2.2. Tính tổng mức đầu tư phương án II............................................................109
CHƯƠNG 8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN....................................112
8.1. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU........................................................112
8.1.1. Nguyên tắc lựa chọn phương án.................................................................112
8.1.2. So sánh lựa chọn phương án kết cấu cầu....................................................112
8.1.2.1. Giá trị xây lắp............................................................................................113
8.1.2.2. Thời gian thi công......................................................................................113
8.1.2.3. Tác động đến dòng chảy.............................................................................113
8.1.2.4. Ấn tượng thẩm mỹ......................................................................................113
8.1.2.5. Duy tu bảo dưỡng.......................................................................................113
8.1.2.6. Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu.......................................113
8.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................114
CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................115
9.1. TÊN DỰ ÁN: CẦU CC..............................................................................115
9.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ.................................................................................115
9.3. PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG......................................................................115
9.4. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG............................................115

NHÓM 1
Lớp: 60CDE v
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM LẬP CÁC PHƯƠN ÁN CẦU

9.5. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH.......................................................................115


9.5.1. Cấp đường..................................................................................................115
9.5.2. Tĩnh không thông thuyền............................................................................115
9.5.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu................................................................115
9.6. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ...............................................................................115

NHÓM 1
Lớp: 60CDE vi
MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 3-1 . Mặt cắt ngang cầu.......................................................................................8


Hình 5-1 . Mặt cắt ngang dầm chủ..............................................................................16
Hình 5-2. Mặt cắt ngang cầu dẫn................................................................................16
Hình 5-3. ½ mặt chính dầm Super T...........................................................................17
Hình 5-4. Mặt cắt ngang dầm Super T........................................................................17
Hình 5-5. Cấu tạo lan can...........................................................................................20
Hình 5-6. Sơ đồ xếp tải xe HL93 lên ĐAH theo phương dọc cầu................................21
Hình 5-7. Sơ đồ xếp tải xe HL93 lên ĐAH theo phương ngang cầu............................22
Hình 5-8. Mặt cắt tối thiểu tháp cầu...........................................................................23
Hình 5-9. Cấu tạo tháp cầu.........................................................................................24
Hình 5-10. Sơ đồ đánh số dây văng............................................................................25
Hình 5-11. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng thoải nhất............................27
Hình 5-12. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng gần trụ.................................28
Hình 5-13. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 14B......................................30
Hình 5-14. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 14B......................................30
Hình 5-15. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 16B......................................32
Hình 5-16. Cấu tạo mố................................................................................................39
Hình 5-17. Cấu tạo trụ dẫn T5....................................................................................40
Hình 5-18. Cấu tạo trụ chuyển tiếp.............................................................................41
Hình 5-19. Hình minh họa phần không xét đến trong tính cọc khoan nhồi.................46
Hình 5-20. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại mố A0................................................50
Hình 5-21. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối tại mố A0.....................................51
Hình 5-22. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng mố.................................................53
Hình 5-23. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại trụ P5................................................55
Hình 5-24. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối tại trụ P5.....................................56
Hình 5-25. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ dẫn..........................................59
Hình 5-26. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại tháp P12 sau hợp long......61
Hình 5-27. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại tháp P12.................62
Hình 5-28. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn....................................63

NHÓM 1
Lớp: 60CDE xv
Hình 5-29. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ tháp.........................................64
Hình 5-30. Xếp tĩnh tải 2 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P11...........................65
Hình 5-31. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P11...................66
Hình 5-32. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ chuyển tiếp..............................68
Hình 5-33. Cấu tạo dầm hộp.......................................................................................71
Hình 5-34. Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính...........................................................72
Hình 5-35. Cấu tạo trụ chính P11...............................................................................75
Hình 5-36. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng mố.................................................76
Hình 5-37. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ dẫn..........................................78
Hình 5-38. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ chuyển tiếp..............................78
Hình 5-39. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại tháp P9 sau hợp long biên................80
Hình 5-40. ĐAH gần đúng áp lực gối tại tháp P9 sau hợp long trong........................80
Hình 5-41. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P9.....................81
Hình 5-42. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn....................................82
Hình 5-43. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ tháp.........................................83

NHÓM 1
Lớp: 60CDE xvi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1. Các đặc trưng khí tượng khu vực dự án.......................................................4
Bảng 2-2. Hướng và tốc độ gió mạnh nhất Vmax trong tháng và năm (m/s)................6
Bảng 2-3. Tốc độ gió trung bình tháng vằ năm.............................................................6
Bảng 4-1. Các phương án kết cấu nhịp chính...............................................................9
Bảng 4-2. Thống kê các phương án.............................................................................12
Bảng 5-1. Thống kê các thông số dây văng nhịp biên.................................................25
Bảng 5-2. Thống kê các thông số dây văng nhịp giữa.................................................26
Bảng 5-3. Kết quả tính toán nội lực dây văng và cáp neo đầu dầm............................35
Bảng 5-4. Kết quả tính toán và chọn số tao cáp..........................................................37
Bảng 5-5. Số liệu địa chất...........................................................................................42
Bảng 5-6. Các hệ số sức kháng...................................................................................45
Bảng 5-7. Hệ số kết dính α..........................................................................................46
Bảng 5-8. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =1.5m, L = 68m tại mố A0..................48
Bảng 5-9. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi móng mố.....................................52
Bảng 5-10. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =1.5m, L = 77.0m tại trụ P5.............53
Bảng 5-11. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ dẫn......................................57
Bảng 5-12. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =2.0m, L = 95m tại trụ P12..............59
Bảng 5-13. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ tháp.....................................64
Bảng 5-14. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ chuyển tiếp..........................68
Bảng 5-15. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện............................................................72
Bảng 5-16. Sự thay đổi chiều cao bản đáy..................................................................73
Bảng 5-17. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi móng mố...................................76
Bảng 5-18. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi cho trụ dẫn...............................77
Bảng 5-19. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ chính...................................83
Bảng 7-1. Bảng thống kê khối lượng mố cầu..............................................................93
Bảng 7-2. Bảng thống kê khối lượng trụ cầu cầu........................................................93
Bảng 7-3. Bảng thống kê khối lượng tháp cầu............................................................94
Bảng 7-4. Bảng thống kê khối lượng dây văng cho 1 mặt phẳng dây.........................95
Bảng 7-5. Bảng thống kê khối lượng cáp neo tại 1 trụ neo.........................................96

NHÓM 1
Lớp: 60CDE xxi
Bảng 7-6. Bảng thống kê khối lượng phương án I......................................................97
Bảng 7-7. Bảng thống kê thể tích bê tông phần liên tục............................................100
Bảng 7-8. Bảng thống kê khối lượng mố cầu............................................................102
Bảng 7-9. Bảng thống kê khối lượng trụ cầu cầu......................................................103
Bảng 7-10. Bảng thống kê khối lượng trụ chính........................................................104
Bảng 7-11. Bảng thống kê khối lượng phương án II.................................................105
Bảng 7-12. Tổng mức đầu tư phương án I................................................................107
Bảng 7-13. Tổng mức đầu tư phương án II...............................................................110
Bảng 8-1. Hệ thống thang điểm................................................................................112
Bảng 8-2. Tổng hợp giá thành 3 phương án..............................................................113
Bảng 8-3. Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu.....................................114

NHÓM 1
Lớp: 60CDE xxii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. MỞ ĐẦU
Cầu CC vượt qua sông CC tại khu vực phà CC hiện tại thuộc Quốc lộ X kết
nối tỉnh A với tỉnh B. Dự án đầu tư xây dựng cầu CC khi hoàn thành trước hết sẽ phục
vụ việc thông nối Quốc lộ X đoạn giữa Thị xã C với Thị xã D nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế của hai trung tâm này và khu vực lân cận.

1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ


 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
 Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
 Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ: sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ
quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
 Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ;

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 1
 Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

1.3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.


1.3.1. Mục tiêu dự án.
Dự án xây dựng cầu CC vượt qua sông CC nhằm nâng cao hiệu quả giao
thông trên toàn đoạn tuyến cũng như giảm giảm tải lưu lượng cho Quốc lộ X ; rút ngắn
thời gian lưu thông từ tỉnh A đến tỉnh B, tăng sức hấp dẫn đầu tư và góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh A cũng như tỉnh B.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
 Phân tích những quy hoạch phát triển kinh tế giao thông vận tải khu vực liên
quan đến sự cần thiết đầu tư xây dựng cầu.
 Đánh giá hiện trạng các công trình hiện tại trên tuyến.
 Lựa chọn vị trí xây dựng cầu.
 Lựa chọn quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật và các giải pháp kết cấu.
 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật và các giải pháp xây dựng.
 Xác định tổng mức đầu tư. Phân tích hiệu quả kinh tế.
 Kiểm tra giải pháp thực hiện và phương án.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 2
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC

2.1. VÍ TRÍ ĐỊA LÝ

2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH


Địa hình khu vực mang đặc trưng của ĐBSCL, men theo các bờ sông kênh
rạch và đường bộ là các khu dân cư và vườn cây ăn quả, Địa hình thấp, tương đối bằng
phẳng tuy nhiên bề mặt thường bị phân cách bởi các hệ thống kênh rạch chằng chịt.

2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT


Theo kết quả khảo sát bước trước thiết kế và kết quả khoan thăm dò địa chất
tại 4 lỗ khoan bổ sung thì tại vị trí cầu CC thì địa tầng nghiên cứu được mô tả theo thứ
tự từ trên xuống đến hết phạm vi khảo sát gồm các lớp đất đá sau:
 Lớp số 1: Sét pha, trạng thái dẻo chảy.
 Lớp số 2: Sét, trạng thái dẻo chảy, bùn sét, bùn sét pha.
 Lớp số 3: Cát pha, trạng thái dẻo.
 Lớp số 4: Sét, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm.
 Lớp số 5: Sét pha, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm.
 Lớp số 6: Cát nhỏ, kết cấu chặt.
 Lớp số 7: Cát nhỏ, kết cấu rất chặt.
 Lớp số 8: Cát vừa, kết cấu rất chặt.
 Lớp số 9: Sét, trạng thái nửa cứng.

2.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU


2.4.1. Điều kiện chung
Khí hậu ĐBSCL là khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận xích đạo. Đặc
trưng cơ bản của khí hậu ở đây là cán cân bức xạ và nhiệt độ cao, ít biến đổi trong
năm.
Dự án nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh A và B cũng có những thuận lợi chung
như: có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định. Tuy nhiên, do đặc
thù của vùng khí hậu ven biển tỉnh A và tỉnh B có một số hạn chết về mặt khi tượng
như: gió chướng mạnh, bốc hơi cao, mưa ít
2.4.2. Nhiệt độ không khí

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 3
Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động trong phạm vi 20300. Tổng
nhiệt độ năm lên tới 9100102000.
Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh là 26,60C, biên độ nhiệt giữa tối cao: 35,80C,
nhiệt độ tối thấp: 18,50C biên độ nhiệt giữa ngày và đêm thấp: 6,40C. Nhìn chung nhiệt
độ tương đối điều hòa với sự phân chia 4 mùa trong năm không rõ chủ yếu 2 mùa mưa
và nắng.
2.4.3. Mưa
Tổng lượng mưa từ trung bình đến thấp (1588-1227 mm), phân bố không ổn
định và phân hóa mạnh theo thời gian và không gian. Lượng mưa giảm dần từ Bắc
xuống Nam. Cao nhất ở CL, tỉnh A và thấp nhất ở CN, tỉnh B.
Về thời gian mưa, có 90% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa bắt đầu từ
tháng V đến tháng XI. Càng về phía biển, thời gian mưa càng ngắn dần tức là mùa
mưa bắt đầu muộn nhưng kết thúc sớm. Huyên có số ngày mưa cao nhất là CL(118
ngày), thấp nhất là CN(79 ngày).
2.4.4. Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm 22002800 giờ.
2.4.5. Độ ẩm.
Chế độ ẩm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa trùng với thời kỳ gió mùa Tây
Nam, xảy ra từ tháng V đến tháng XI, mùa khô tùng với thời kì gió mùa đông thịnh
hành. Lượng mưa năm biến đổi trong phạm vi từ trên dưới ở vùng ĐTM đến hơn
2500mm ở phía mũi CM. Hơn 80-95% lượng mưa tập trung trong mùa mưa. Lượng
mưa trong mùa khô rất nhỏ, có khi hàng tháng trời không mưa, nắng gây gắt, khả năng
bốc hơi cao dẫn đến tình trạng hạn hán nghiêm trọng. Độ ẩm không khí bình quân
bằng 70-80%, tăng tới 85-90% vào thời kyg mùa mưa và giảm tới 65-70% vào thời kỳ
mùa khô.
Các đặc trưng khí tượng khu vực dự án:
Bảng 2-1. Các đặc trưng khí tượng khu vực dự án
T Tháng Năm
T I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (oC)
1 25,4 25,8 27,1 28,4 28,1 27,3 26,9 26,8 26,8 26,8 26,5 25,5 26,8
Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình tháng và năm (oC)
2 29,6 30,3 31,8 33,1 32,7 31,5 31,0 30,7 30,6 30,3 30,0 29,3 30,9
Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng và năm (oC)

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 4
T Tháng Năm
T I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
3 22,7 22,9 23,9 25,0 25,3 24,8 24,5 24,4 24,5 24,5 24,2 23,0 24,1
Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tháng và năm (oC)
4 34,1 34,8 35,8 36,8 36,8 35,3 34,1 34,1 33,9 33,1 32,5 32,3 36,8
o
Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm ( C)
5 18,4 19,1 18,5 21,9 22,5 21,4 21,8 21,7 22,3 21,5 19,6 17,2 17,2
o
Biên độ ngày của nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ( C)
6 6,9 7,4 7,9 8,1 7,4 6,7 6,5 6,3 6,1 5,8 5,8 6,3 6,8
Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
7 2 4 10 50 182 206 216 241 242 299 127 30 1611
Lượng mưa ngày lớn nhất (mm)
8 8 18 51 74 153 127 82 95 103 119 123 81 153
Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)
9 0,9 0,5 1,1 5,0 17,0 18,9 21,4 20,9 22,2 19,7 10,9 4,5 143,0
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trung bình tháng và năm (mbar)
10 25,7 26,0 27,8 30,2 31,7 31,2 30,8 30,7 30,9 30,7 29,3 26,8 29,3
Độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng và năm (%)
86, 87,
11 79,8 78,7 78,0 79,1 84,0 87,6 88,1 87,7 84,8 82,4 83,7
5 2
Độ ẩm tương đối của không khí thấp nhất trung bình tháng và năm (%)
69, 70,
12 60,0 58,8 57,3 58,1 65,1 72,2 72,6 71,9 68,4 64,6 65,8
9 9
Độ ẩm tương đối của không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (%)
13 45 41 39 37 45 53 52 57 51 57 52 41 37
Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)
14 2,0 2,4 2,2 1,6 1,3 1,7 1,8 2,1 1,5 1,3 1,5 1,7 1,8
Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm (giờ)
15 262 264 301 271 218 179 189 178 163 173 203 220 2621
Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm (ngày) (phần mười bầu trời)
16 6,3 5,8 5,8 6,4 7,7 8,4 8,5 8,5 8,5 8,3 7,7 7,1 7,4
Số ngày có dông trung bình tháng và năm (ngày)
17 0,2 0,1 1,4 6,0 15,1 11,5 12,3 11,9 14,5 13,1 4,5 1,2 91,7
2.4.6. Gió.
Bảng 2-2. Hướng và tốc độ gió mạnh nhất Vmax trong tháng và năm (m/s)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
m

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 5
Hướn EN
E E N NH NH SW W NH NH W E SW
g E
Tốc
14 14 16 12 14 24 18 18 18 16 16 12 24
độ
N
Ngày 4 24 NN NN 3 4 NN NN 2 2 6 3/VI
N
197 198 197 198 198 198 197 197
Năm
8 2 8 1 3 2 8 8

Bảng 2-3. Tốc độ gió trung bình tháng vằ năm


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tốc độ 2.2 3.3 2.4 1.9 1.5 2.1 2.1 2.8 1.9 1.6 1.7 1.6 2.1

2.5. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN


2.5.1. Đặc điểm thủy văn khu vực
Chế độ thủy văn khu vực sông CC ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều
không đều. Dòng chảy chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI, mùa
cạn từ tháng XII đến tháng V. Vào mùa lũ, mực nước lên xuống từ từ và hàng năm
đỉnh lũ thường xuất hiện vào tháng IX hoặc tháng X. Lượng dòng chảy mùa lũ chiến
70-80% lượng dòng chảy năm. Tại khu vực dự án, vào mùa lũ ảnh hưởng thuỷ triều đã
trở thành thứ yếu song vẫn còn thấy rõ.
2.5.2. Điều kiện thủy văn sông và khu vực dự kiến xây dựng cầu
Sông CC là một trong 3 nhánh chính của sông T, với chiều dài kgoarng
90km, là ranh giới giữa tỉnh A và tỉnh B, đổ ra biển với các cửa CC và của CH. Cửa
chính CC đổ ra biển, có độ sâu từ 5m đến 6m, ít bãi bồi, nền tàu bè ra vào tương đối
thuật tiện, trong khi đố cửa CH do mội bãi nông trên mức nước triều án ngữ ngay
trước cửa, nên giao thông thủy rất khó khăn, Sông CC là dòng sống chính của sonng T
có bề rộng lòng sông từ 1800-1300m đoạn gần biển lên đến 4000m. Lòng sông sâu từ
12-15m. Trên sông có nhiều bãi bồi , bài cạn và các cù lao.
Theo số liệu mực nước thực đo khoảng 30 năm tại trạm thủy văn TV, trạm
thủy văn BT trên sông CC, số liệu mực nước điều tra được dọc tuyến va tại cị trí cầu
TĐ, cầu CCL cho thấy năm 1997 là năm xảy ra lũ lớn nhất trên sông CC và các sông,
kênh rạch trong khu vực Dự án.
2.5.3. Thủy triều
Khu vực tỉnh A và B chịu ảnh hưởng rất mạnh của thuỷ triều.
 Tần suất thiết kế
Tần suất thiết kế cầu CC gồm có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 6
 Mực nước cao nhất với tần suất 1%.
 Mực nước thông thuyền với tần suất 5%.
2.5.4. Mực nước thiết kế
Mực nước thiết kế cầu CC gồm có mực nước cao nhất H 1%, mực nước thông
thuyền H5% và mực nước thấp nhất.
 Mực nước cao nhất: H1% = 1,90m
 Mực nước thông thuyền: H5% = 1,79m
 Mực nước thấp nhất: Hmin = -2,41m
 Khẩu độ thoát nước: Qmax=8900m3/s, Vtb=1.64m/s, ƩL0 ≥ 760m.
2.5.5. Tĩnh không thông thuyền
Tĩnh không thông thuyền cầu ĐT gồm hai khổ thông thuyền với kích thước
BxH = 80x25m . Đảm bảo 2 thuyền có thể qua cầu cùng 1 lúc.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 7
CHƯƠNG 3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ
THUẬT

3.1. QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG


 Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05
 Tiêu chuẩn thiêt kế đường ôtô: TCVN 4054-2005
 Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211-06

3.2. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH


3.2.1. Cấp đường
Đường cấp I đồng bằng, vận tốc thiết kế Vtk = 100km/h
3.2.2. Tĩnh không thông thuyền
Tĩnh không thông thuyền BxH = 80x25m.
3.2.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu
Tại vị trí xây dựng cầu cầu không có đường phía dưới.
3.2.4. Tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu
 Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05.
 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054- 2005

3.3. MẶT CẮT NGANG CẦU


1500 17600 1500

1500 500 500 2x 3750=7500 600 2x 3750=7500 500 500 1500

2.0% 250 2.0%


250 250
2000
1750
1810

1810
1560
1560

500

700 720 1200 14760 1200 720 700

1420 17160 1420

Hình 3-1 . Mặt cắt ngang cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 8
CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU

4.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ


Các giải pháp kết cấu được đề xuất dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau:
 Thiết kế cấu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể.
 Mặt cắt ngang phải phù hợp với mặt cắt ngang đường và phải dựa trên kết
quả điều tra lưu lượng xe và tính toán nhu cầu vận tải trong khu vực.
 Bảo đảm khổ tĩnh không thông thuyền và tĩnh không xe chạy cho các đường
chạy dưới.
 Kết cấu phù hợp với khả năng thi công của các nhà thầu Việt Nam.
 Thời gian thi công ngắn, thi công thuận tiện.
 Hạn chế tối đa tác động môi trường.
 Thuận tiện cho công tác duy tu, bảo dưỡng.
 Kiểu dáng kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực xây dựng.

4.2. LỰA CHỌN CHIỀU DÀI NHỊP CHÍNH


Chiều dài nhịp chính được lựa chọn dựa trên một số tiêu chí sau:
 Thỏa mãn trong khi đang thi công.
 Thỏa mãn trong khi đang khai thác.
 Tính đơn giản trong thi công kế cấu nhịp phần dưới.
Trên cơ sở các nguyên tắc, tiêu chí trên, qua nghiên cứu các yêu cầu về kinh
tế, kỹ thuật, mỹ thuật, đặc điểm địa hình lòng sông, địa chất, thủy văn, yêu cầu thông
thuyền như trên có thể nghiên cứu lựa chọn 3 dạng kết cấu nhịp chính với khẩu độ
nhịp phù hợp như sau :
Bảng 4-4. Các phương án kết cấu nhịp chính.
Phương án Cầu chính Yêu cầu Khẩu độ nhịp
Thỏa mãn khẩu độ thông thuyền tối
I Cầu dây văng 330m
thiểu và khẩu độ thoát nước
Thỏa mãn khẩu độ thông thuyền tối
II Cầu liên tục 150m
thiểu và khẩu độ thoát nước

4.3. LỰA CHỌN KẾT CẤU NHỊP DẪN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 9
4.3.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp dẫn
 Số lượng nhịp dẫn đảm bảo chiều cao đất đắp ở đuôi mố 5-7m, đảm bảo khối
lượng xử lý đất yếu và tường chắn đầu cầu nhỏ.
 Chiều cao mố phải đảm bảo đủ để bảo vệ gối cầu và thuận tiện trong duy tu
bảo dưỡng.
 Thi công đơn giản, thuận tiện, giá thành thấp.
 Tính thẩm mỹ kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực.
4.3.2. Lựa chọn nhịp cầu dẫn
Từ các nguyên tắc trên và thực tế các công tình cầu lớn, nhiều nhịp dẫn đã
xây dựng ở Việt Nam thời gian qua, kiến nghị phương án nhịp dẫn là dầm Super-T,
chiều dài nhịp vượt là L = 40m, chiều cao dầm 1.75m, thi công bằng phương pháp
căng trước, bản bê tông mặt cầu đổ tại chỗ.

4.4. LỰA CHỌN KẾT CẤU MÓNG


4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu móng
 Đảm bảo khả năng chịu lực, tạo độ vững chắc, ổn định cho công trình.
 Phù hợp với khả năng, công nghệ thi công của các nhà thầu.
 Số lượng cọc không quá lớn để có thể thu nhỏ kích thước bệ cọc.
 Giá thành thấp.
4.4.2. Lựa chọn kết cấu móng
Sơ bộ nhận thấy kết cấu nhịp dẫn cũng như nhịp chính có nội lực tính đến
đáy bệ rất lớn, việc sử dụng cọc đóng sẽ dẫn tới số lượng cọc rất lớn, khó thi công và
kiểm soát sự tác động lẫn nhau giữa các cọc trong quá trình thi công. Do đó, kiến nghị
sử dụng cọc khoan nhồi cho toàn bộ kết cấu móng cọc.
Đối với mố và trụ cầu dẫn sử dụng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m.
Đối với trụ cầu chính sử dụng cọc khoan nhồi đường kính 2.0m.

4.5. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN


4.5.1. Phương án 1: Cầu chính cầu treo dây văng 3 nhịp, cầu dẫn nhịp giản
đơn dầm Super-T
Mặt cắt dọc sông cho thấy 2 phía bờ sông rộng và khá tương đồng nhau.
Với yêu cầu 2 khổ thông thuyền BxH = 80x25m ta lên sử dụng các kết cấu có
khả năng vượt được nhịp lớn và có kiến trúc đẹp.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 10
4.5.1.1. Các thông số cơ bản của kết cấu nhịp.
 Sơ đồ nhịp: 11x40+(150+330+150)+11x40 m.
 Cầu chính là cầu dây văng 3 nhịp (150+330+150)m. Dầm BTCT với chiều cao
dầm H = 2m.
 Cầu dẫn nhịp đơn giản Super T gồm 11x40m mỗi bên, sau khi thi công bản sẽ
được nối bằng bản liên tục nhiệt. Chiều cao dầm không đổi h = 1.75m, mặt cắt
ngang gồm 7 dầm Super T.
 Trắc dọc cầu: Toàn bộ cầu nằm trên đường thẳng với độ dốc dọc cầu dẫn
không đổi là i= 4%. Cầu chính có bán kính cong đứng R = 6500m.
 Chiều dài toàn cầu: 1523m.
4.5.2. Phương án 2: Cầu chính dầm liên tục BTCT, cầu dẫn nhịp giản đơn dầm
Super T.
Từ 2 phương án trên ta nhận thấy, với mặt cắt sông như vậy nên dùng 1 loại
cầu có khả năng vượt được nhịp lớn, thi công đơn giản và giảm bớt giá thành xây dựng
công trình, giá thành duy tu bảo dưỡng đơn giản lên ta sử dụng cầu liên tục.
4.5.2.1. Các thông số cơ bản của kết cấu nhịp.
 Sơ đồ nhịp: 8x40+(90+5x150+90)+8x40m
 Cầu chính là cầu liên tục 6 nhịp (90+5x150+90) m. Chiều cao dầm thay đổi từ
vị trí trên trụ H = 9.0m đến vị trí giữa nhịp là h = 3.8m.
 Cầu dẫn nhịp đơn giản Super T gồm 8x40m mỗi bên, sau khi thi công bản sẽ
được nối bằng bản liên tục nhiệt. Chiều cao dầm không đổi h = 1.75m, mặt cắt
ngang gồm 7 dầm Super T.
 Trắc dọc cầu: Toàn bộ cầu nằm trên đường thẳng với độ dốc dọc cầu dẫn
không đổi là i= 4%. Cầu chính có bán kính cong đứng R = 6200m.
 Chiều dài toàn cầu: 1584m.
4.5.3. Tổng hợp các phương án.
Các phương án bố trí chung cầu để so sánh, thực hiện trên bảng sau:

Bảng 4-5. Thống kê các phương án


Chiều dài Nhịp
PA Sơ đồ Nhịp chính
cầu (m) dẫn
1 11x40+(150+330+150)+11x40 Dây văng 1523 SuperT

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 11
2 8x40+(90+5x150+90)+8x40 Liên tục 1584 SuperT
Sau khi thiết kế sơ bộ cho 2 phương án trên, tiến hành phân tích, so sánh các
hiệu quả kinh tế-xã hội của từng phương án và lựa chọn phương án thiết kế kỹ thuật.
4.5.4. Ưu nhược điểm các phương án.
4.5.4.1. Phương án 1 : Cầu dây văng.
a. Ưu điểm
 Số trụ trên dòng chủ ít do đó ít ảnh hưởng đến dòng chảy, thuận lợi cho giao
thông
 Kết cấu có chiều cao kiến trúc nhỏ, thanh mảnh.
 Kết cấu cầu và công nghệ thi công hiện đại phù hợp với khuynh hướng phát
triển cảu ngành cầu đường Việt Nam
 Hình dạng kiến trúc đẹp, mỹ quan phù hợp với cảnh quan thiên nhiên.
b. Nhược điểm.
 Công nghệ thi công phức tạp đòi hỏi có trình độ kỹ thuật cao, thiết bị tiên tiến.
 Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
 Chi phí xây dựng và duy tu bảo dưỡng cũng như khai thác lớn.
4.5.4.2. Phương án 2 : Cầu liên tục
a. Ưu điểm.
 Kết cấu nhịp chính thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng lag phương
pháp thi công quen thuộc với các nhà thầu trong nước.
 Sơ đồ đối xứng có dáng vẻ thẩm mỹ đẹp.
 Cầu bằng BTCT nên chi phí cho công tác duy tu bảo dưỡng thấp.
c. Nhược điểm.
 Kết cấu nặng lề và đồ sộ.
 Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 12
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ VÀ TÍNH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN

5.1. PHƯƠNG ÁN I: CẦU CHÍNH CẦU TREO DẦY VĂNG, CẦU DẪN
NHỊP GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T
5.1.1. Giới thiệu chung về phương án.
5.1.1.1. Bố trí chung công trình
 Sơ đồ kết cấu nhịp: (150 +330 +150) m.
 Chiều dài toàn cầu: L = 1523 m.
 Độ dốc dọc cầu: id = 4%.
 Độ dốc ngang cầu: in = 2%.
 Bề rộng cầu: Bcầu chính = 19.0m; Bcầu dẫn = 16.0m
5.1.1.2. Kết cấu phần trên
 Nhịp chính :
Cầu treo dây văng nhịp (150 + 330+ 150)m thi công theo phương pháp đúc
hẫng cân bằng, chiều cao tiết diện không đổi.
 Bê tông :

+ Bê tông có cường độ chịu nén: fc' = 45 MPa.


+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.
 Cáp dây văng :
Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định: 15.2 mm.
+ Mặt cắt danh định: Aps = 1.41 cm2
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860 MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 1670 MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Eps = 197000 MPa.
+ Hệ số ma sát:  = 0.2
+ Hệ số ma sắt lắc trên 1mm chiều dài bó cáp: K = 6.6x10-7 (mm-1).
 Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 “Thép cốt bê tông” hoặc
tương đương.
+ Giới hạn chảy fy = 400 MPa.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 13
+ Mô đun đàn hồi Es = 2x105 MPa.
5.1.1.3. Kết cấu phần dưới.
 Tháp cầu :
+ Có dạng hình chữ H, mặt cắt ngang hình hộp

+ Bê tông có cường độ chịu nén: fc' = 40 MPa.

+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.


 Mố cầu :
+ Mố chữ U bê tông cốt thép.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi, đường kính 1.5m.
 Bê tông :

+ Bê tông có cường độ chịu nén: fc' = 30 MPa.

+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.


5.1.2. Chọn các thông số của phương án.
5.1.2.1. Số lượng dây và chiều dài khoang.
Hiện nay cầu dây văng thường được thi công theo công nghệ đúc hẫng hay
lắp hẫng. Trong công nghệ thi công hẫng nếu khoang dầm càng nhỏ thì sẽ thích hợp
với chiều dài đốt bê tông, làm cho cấu tạo neo sẽ đơn giản hơn do lực tác dụng lên dây
nhỏ. Khoang dầm nhỏ làm giảm momen uốn cục bộ trong phạm vi khoang, nâng cao
độ an toàn cho công trình khi sửa chữa thay thế hoặc neo. Do đó kiến nghị dùng hệ
dây nhiều khoang nhỏ.
 Nhịp giữa gồm 33 khoang trong đó:
+ 2 khoang áp trụ tháp mỗi khoang dài: 14 m.
+ 1 khoang đốt hợp long dài: 8.0 m.
+ 30 khoang còn lại đều nhau mỗi khoang là: 9.8 m.
 Nhịp biên gồm 16 khoang trong đó:
+ 1 khoang áp trụ tháp dài: 14 m.
+ 13 khoang giữa mỗi khoang dài: 9.8 m.
+ 1 khoang ngoài dài: 5.6 m.
+ 1 khoang ngoài cùng dài: 8.4m.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 14
5.1.2.2. Chọn sơ bộ số lượng cáp và tiết diện cáp.
a. Chọn sơ bộ số lượng cáp.
Theo số lượng khoang và chiều dài khoang đã chọn ta sẽ có sơ bộ số lượng
dây như sau:
 2 nhịp biên 16 khoang tương ứng với 32 cặp dây văng.
 Nhịp giữa 33 khoang tương ứng với 32 cặp dây văng.
d. Chọn sơ bộ loại cáp.
Hiện nay các bó cáp cường độ cao trong cầu dây văng thường được tổ hợp từ
các tao cáp đơn, do các tao cáp đơn dễ vận chuyển, lắp đặt và thích hợp với các hệ
thống neo hiện nay.
Ta sử dụng các tao cáp đơn: 15.2mm.
5.1.3. Lựa chọn tiết diện kết cấu nhịp.
5.1.3.1. Tiết diện kết cấu nhịp cầu chính
Chọn mặt cắt ngang dầm cứng là loại dầm đơn năng bằng BTCT gồm 2 dầm
tiết diện hình thang. Liên kết với nhau bằng dầm ngang và bản mặt cầu.
Chiều cao dầm chủ: Với hệ 3 nhịp 2 mặt phẳng dây thì theo thống kê các cầu
dây văng trên thế giới và trong nước đã và đang xây dựng thì chiều cao dầm chủ sơ bộ
được chọn:
h 1 1
= ÷ (5-1)
l 100 300
Số liệu thống kê này đều cho cầu có chiều dài nhịp giữa: Lnhịp giữa >100m.
h 1
Với L = 330m chọn h = 2.0m, tương ứng: l = 165

+ Chiều cao bản mặt cầu hb = 0.25m.


+ Chiều cao dầm ngang: bxh = 1,75x0,3m đặt cách nhau: 4.9 m.
19000

1500 500500 7000 7000 500500 1500

250
2000
1560 250

1560 250
1810
1810

500

13160

15560

Hình 5-2 . Mặt cắt ngang dầm chủ

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 15
5.1.3.2. Tiết diện kết cấu nhịp cầu dẫn
Cầu dẫn nhịp giản đơn L = 40m, kiến nghị sử dụng dầm Super T DUL căng
trước, các kích thước và bố trí dầm được thể hiện trong:Hình 5 -3; Hình 5 -4; Hình 5
-5

16000

500 500 2@3500 2@3500 500 500

g1 g2

1100 6@2300 1100

Hình 5-3. Mặt cắt ngang cầu dẫn

19900
75 7850 150 11475 350
Tim g è i

V¸ c h n g ¨ n t r o n g d Çm V¸ c h n g ¨ n t r o n g d Çm
1750

Lç t h o ¸ t Lç t h o ¸ t
n ­ í c D50 n ­ í c D50
15800 2050 2050

Hình 5-4. ½ mặt chính dầm Super T

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 16
1090 1090 1090 1090

480 100 1020 100 480 639 40 824 40 639

75

75
30

75
75
100

11 0

1750

1750
10

10
590
1 1

297
432

50
235

210
V¸ t 20x 20
V¸ t 20x 20 700 Lç t h o ¸ t n ­ í c D50 700

Hình 5-5. Mặt cắt ngang dầm Super T

5.1.4. Xác định kích thước tháp cầu


5.1.4.1. Chiều cao tháp
a. Theo yêu cầu về độ võng của nút dây treo là nhỏ nhất
Si×Li 2× S i × Li
y i= = ((5-2)
E × A i ×sin α i ×cos α i E × A i ×sin 2 α i
 Trong đó :
+ Si, Li: Là lực dọc và hình chiếu của dây văng thứ i lên phương dọc cầu.
+ ExAi: Là độ cứng chịu kéo của dây văng thứ i.
+ α i : Là góc nghiêng của dây văng thứ i.
Ta nhận thấy: yi min khi sin 2 α i = 1 tương ứng với :2 α i = 90º => α i = 45º
e. Theo yêu cầu về chuyển vị của đỉnh tháp cầu là nhỏ nhất.
2×So×H
∆= ((5-3)
E × A o × sin2 α o
 Trong đó :
+ So: Lực dọc trong dây neo.
+ H: Là chiều cao tháp cầu.
+ ExAo : Là độ cứng chịu kéo của dây neo.
+ α o: Góc nghiêng của dây neo so với phương ngang.
Ta nhận thấy: yi min khi sin 2 α o = 1 tương ứng với :2 α o = 90º =>
α o= 45º
Như vậy khi góc nghiêng đạt giá trị 45º thì độ cứng của cầu đạt giá trị lơn
nhất, lúc đó chiều cao tháp cầu bằng chiều dài nhịp biên.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 17
Tuy nhiên góc nghiêng của dây neo lớn thì tháp cầu sẽ rất cao, làm tăng kích
thước và khối lượng vật liệu. Khi đó tháp cầu làm việc bất lợi do chịu uốn dọc, làm
tăng lực nhổ và công nghệ thi công sẽ gặp nhiều khó khăn.
Thực tế cho thấy góc nghiêng hợp lý về chịu lực và kinh tế của dây văng lằm
trong khoảng : 22º-25º từ đó xác định được chiều cao hợp lý của tháp cầu.
Góc nghiêng của các dây văng còn lại được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo độ
cứng tốt nhất của hệ và tránh momen uôn lớn trong tháp. Do đó kiến nghị dùng sơ đồ
dây hình rẽ quạt là hợp lý nhất, nó khắc phục được nhược điểm của sơ đồ dây đồng
quy và song song.
Chọn góc nghiêng của dây văng thoải nhất là : α min = 24,18º, ta xác định
được chiều cao tối thiểu của tháp là : h ≥ 72.29m (Chiều cao từ mặt cầu đến vị trí neo
dây cao nhất).
f. Tiết diện tháp cầu.
Sử dụng tháp có hình dạng chữ H. Diện tích tối thiểu của cáp có thể xác định
theo công thức :
2
( g+ w ) × l1+ l2
( )
2 Q xe ((5-4)
A t= +
0.5× R b ×sin α × 2l 1 0.5 × R b × sin α
 Trong đó:
+ At: Diện tích 1 cột tháp (Tháp có 2 cột)
+ g, w: Tĩnh tải và tải trọng làn tính toán phân bố đều trên một giàn dây.
+ l1, l2: Chiều dài nhịp biên và chiều dài nhịp chính với l 1 = 150m và l2 =
330m.
+ Rb: Cường độ vật liệu làm tháp, sử dụng bê tông có cường độ chịu nén:
f’c = 40 Mpa.
+ α: Góc nghiêng của chân tháp so với phương ngang, α = 86.17º
+ 0.5: Hệ số xét tới ảnh hưởng của uốn dọc và momen uốn trong tháp.
5.1.4.2. Xác định tĩnh tải tác dụng lên 1 mặt phẳng dây (g)
a. Tĩnh tải bản thân kết cấu.
Vật liệu bê tông và lớp phủ có: γ c = 24.5 kN/m³, γ DW = 22.5 kN/m³.
+ Trọng lượng dầm chủ:
DC dc +b=F dc +b × γ c ((5-5)
Với Fdc+b = 9.56 m² ta có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 18
DC dc +b=F dc +b ×24.5=9.56 ×24.5=234.22 kN /m
Với tiết diện đặc đầu dầm có: Fdcd = 38.27 m² ta có:
DC dcd=F d × 24.5=38.27 ×24.5=937.615 kN /m
+ Trọng lượng dầm ngang :
Dầm ngang tiết diện bxh = 0.3x1.75m được bố trí cách đều nhau là: d = 4.9m
P dn=V dn × γ c=0.3× 1.75× 13.0 ×24.5=167.213 kN ((5-6)
Trọng lượng dầm ngang trên 1 mét dài cầu :
g 1 dn 167.213
DC dn= = =34.125 kN /m ((5-7)
d 4.9
+ Trọng lượng lan can:
 Trọng lượng dải đều của lan can, tay vịn có thể lấy sơ bộ, qlc = 0,1 kN/m
 Trọng lượng dải đều của chân lan can được tính như sau:
DC lc=4 ×0.75 × V lc × γ c (5-8)
 Trong đó :
+ Bề rộng chân lan can, bclc = 0,5m.
+ Chiều cao chân lan can, hclc = 0,5m.
+ 0,75: Hệ số tính toán gần đúng xét đến cấu tạo thực chân lan can.
DC lc=4 ×0.75 × V lc × γ c=4 × 0.75× 0.5 ×0.5 ×24.5=18.375 kN /m
Cấu tạo lan can được thể hiện trong: Hình 5 -6
73

Ø13
0
8
227

R 12
50

Ø92
800

250

R 25 0
0

Ø92
230

8
20
500

25 50 150 50 25

500

Hình 5-6. Cấu tạo lan can


 Vậy với tiết diện nguyên có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 19
DC = DC dc +b + DC dn + DC lc = 234.22 + 34.125 + 18.375 = 286.72 KN/m
 Với tiết diện đặc đầu dầm có:
DC dd = DC dcd + DC lc = 937.615 + 18.375 = 955.99 KN/m
g. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu (DW)
DW =V DW × γ DW ((5-9)
Với VDW = d DW x (B2 lối đi + Bxe chạy )= 0.075 x (2x1+16) = 1.35 m³
DW =V DW × γ DW =1.35 × 22.5=30.375 kN /m
h. Tổ hợp tải trọng tĩnh tải tác dụng lên 1 giàn dây theo TTGH CĐI
 Tiết diện nguyên:
1.25 DC +1.5 DW 1.25 ×286.72+1.5 ×30.375
g= =
2 2 (5-10)
¿ 201.981 kN /m
 Tiết diện đặc đầu dầm:
1.25 DC+ 1.5 DW 1.25× 937.615+1.5 ×30.375
g dd= =
2 2 (5-10)
¿ 608.791 kN /m

5.1.4.3. Xác định hoạt tải HL93 tác dụng lên 1 mặt phẳng dây (w, Qxe)
Dây văng được bố trí trên dầm ngang. Khoảng cách giữa các dây văng trên 1
tháp là 9.8 m (Không xét 2 dây văng đầu tiên sát trụ tháp vì trên trụ tháp dầm chủ được
kê lên gối đặt trên thanh căng)
a. Xác định hoạt tải theo phương dọc cầu.
Đường ảnh hưởng áp lực lên vị trí neo dây gần đúng và sơ đồ xếp tải trọng
trục xe của hoạt tải thiết kế như: Hình 5 -7

1.2m

110 k n 110 k n

4.3m 4.3m

145 k n 145 k n 35 k n
0.561
0.561

0.876
1.000

9.8m 9.8m

Hình 5-7. Sơ đồ xếp tải xe HL93 lên ĐAH theo phương dọc cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 20
 Áp lực do xe hai trục gây ra tại vị trí neo dây:
Ptandem = 110x(1+0.876) = 206.36 kN
 Áp lực do xe 3 trục gây ra tại vị trí neo dây:
Ptruck = 145x(1+0.561) + 35x0.561 = 245.98 kN
Nhận thấy hiệu ứng do xe tải thiết kế gây ra lớn hơn xe 2 trục thiết kế, do vậy
ta bỏ qua xen 2 trục trong phần tính toán phía sau.
i. Hoạt tải theo phương ngang cầu xét đến hệ số phân phối ngang.
Ta có ĐAH và sơ đồ chất tải theo phương ngang cầu như: Hình 5 -8
1.5M 16.0M 1.5M
1.5M 0.5M 15.0M 0.5M 1.5M

2.0M

0.271
0.376
0.447
0.553
0.624
0.724
0.906

0.80
1.00

Hình 5-8. Sơ đồ xếp tải xe HL93 lên ĐAH theo phương ngang cầu
Xác định hệ số phân phối hoạt tải gồm cả hệ số làn xe như sau:
mg=m×0.5 × ∑ y i (5-11)
 Trường hợp xếp 1 làn xe, m = 1.2 ta có:
mg=m×0.5 × ∑ y i=1.2 × 0.5× 1.706=1.024
 Trường hợp xếp 2 làn xe, m = 1.0 ta có:
mg=m×0.5 × ∑ y i=1.0 × 0.5 ×3.054=1.527
 Trường hợp xếp 3 làn xe, m = 0.85 ta có:
mg=m×0.5 × ∑ y i=0.85× 0.5 × 4.054=1.723

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 21
 Trường hợp xếp 4 làn xe, m = 0.65 ta có:
mg=m×0.5 × ∑ y i=0.65× 0.5 × 4.701=1.528
Nhận xét: Ta thấy trường hợp xếp 3 làn xe sẽ cho hệ số phân phối hoạt tải là
lớn nhất. Vậy chọn hệ số phân phối hoạt tải có xét đến hệ số làn là: mg = 1.723
j. Hoạt tải tác dụng lên 1 mặt phẳng dây
 Tải trọng do xe tải thiết kế:
Q xe=γ ≪× (1+ μ ) × mg× P xe=1.75 ×1.25 ×1.723 ×245.98
(5-12)
¿ 927.114 kN
 Do tải trọng làn thiết kế:
w=γ ≪×mg ×9.3=1.75 ×1.723 ×9.3=28.042 kN /m (5-13)
5.1.4.4. Xác định tiết diện tối thiểu của tháp cầu
Tiết diện tối thiểu của tháp cầu được xác định theo công thức (5-4) có:
2
( g+ w ) × l1+ l2
( )
2 Q xe
A t= +
0.5× R b ×sin α × 2l 1 0.5 × R b × sin α
( 201.981+28.042 ) × ( 150+330/2 )2 927.114
¿ +
0.5× 4 × 10 ×sin ( 86.17 ° ) ×2 ×150 0.5× 4 × 104 ×sin ( 86.17 ° )
4

¿ 3.86 m 2

Vậy diện tích tối thiểu của tháp cầu là: At > 3.86 m 2
Các kích thước tháp cầu như Hình 5 -10
Từ Hình 5 -10 ta nhận thấy tiết diện tại mặt cắt II-II là tiết diện có diện tích
theo thiết kế là nhỏ nhất. Do vậy ta kiểm tra tiết diện này.
500 4840 500
500
2500

1500
500

800
5840

Hình 5-9. Mặt cắt tối thiểu tháp cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 22
Diện tích bê tông tại mặt cắt II-II là: AII-II = 6.565 m² > At = 3.81 m²
Vậy tiết diện II-II của tháp đã chọn thỏa mãn điều kiện có diện tích lớn hơn
diện tích tối thiểu. Các tiết diện khác trên tháp có diện tích lớn hơn tiết diện II-II lên
cũng thỏa mãn điều kiện này.
4600 8200
12800

176.2°
105000
112500

40800
40800

19000
16000
5700
12000 10200
23900

°
.2

14400 6750 2500 23500 2500 6750 14400


86

Hình 5-10. Cấu tạo tháp cầu

5.1.5. Hệ cáp văng


5.1.5.1. Thống kê các thông số của dây văng

1g 2g 3g 4g 5g 6g 7g 8g 9g 10g 11g 12g 13g 14g 15g 16g


6b 5b 4b 3b 2b 1b
10b 9b 8b 7b
16b 14b 13b 12b 11b

15b T18

Hình 5-11. Sơ đồ đánh số dây văng

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 23
 Khoảng cách từ điểm neo dây trên dầm chủ đến tim tháp: x (m).
 Khoảng cách từ điểm neo dây trên dầm đến điểm neo dây trên tháp: h (m).
 Góc nghiêng của các dây văng được thông kê trong các bảng sau:
Bảng 5-6. Thống kê các thông số dây văng nhịp biên
Dây i X (m) αi (º) Li (m)

1B 14.0 75.00 54.10


2B 23.8 66.23 59.04
3B 33.6 58.96 65.16
4B 43.4 53.02 72.15
5B 53.2 48.18 79.78
6B 63.0 44.21 87.90
7B 72.8 40.94 96.37
8B 82.6 38.20 105.11
9B 92.4 35.90 114.07
10B 102.2 33.94 123.19
11B 112 32.26 132.45
12B 121.8 30.81 141.81
13B 131.6 29.54 151.26
14B 141.4 28.42 160.78
15B 150.0 27.60 169.27
16B 153.0 27.63 172.69
Bảng 5-7. Thống kê các thông số dây văng nhịp giữa
Dây i X (m) αi (º) Li (m)

1G 14.0 74.81 53.41


2G 23.8 65.75 57.94
3G 33.6 58.17 63.70
4G 43.4 51.94 70.40
5G 53.2 46.85 77.79
6G 63.0 42.68 85.70
7G 72.8 39.23 93.99

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 24
Dây i X (m) αi (º) Li (m)

8G 82.6 36.36 102.57


9G 92.4 33.95 111.38
10G 102.2 31.89 120.37
11G 112 30.13 129.50
12G 121.8 28.61 138.74
13G 131.6 27.28 148.07
14G 141.4 26.12 157.48
15G 151.2 25.09 166.96
16G 161.0 24.18 176.49

5.1.5.2. Tính toán nội lực dây văng


Trong cầu dây văng, dây làm việc như gối đàn hồi chịu kéo, nội lực trong dây
đạt giá trị lơn nhất khi hoạt tải đứng trên toàn cầu.
a. Lực dọc trong dây thoải nhất ở giữa nhịp (dây 16G)
Lực dọc trong dây thoải nhất ở giữa nhịp được xác định theo công thức gần
đúng:
Q xe g w ( d+ d g ) g ( d+ d g )
S t= [ +
sin α g 2 sin α g
+ ]
2sin α g
((5-14)

Trong đó:
+ g, w: Tĩnh tải và tải trọng làn (Hoạt tải) phân bố đều tác dụng lên một giàn
dây. Có g = 201.981 kN/m; w = 28.042 kN/m
+ d, dg: Chiều dài 2 khoang dầm nằm kề nút dây thoải nhất: d= 9.8m,
dg = 8.0m.
+ α g : Góc nghiêng của dây văng thoải nhất ở khu giữa nhịp: α g = 24.18º
+ Q xe g: Tải trọng xe thiết kế tác dụng lên nút dây văng thoải nhất trên 1 dàn
dây
Q xe g=γ ≪× ( 1+ μ ) ×mg × P xe (5-15)
Với:
+ Pxe = max{Ptruck; Ptandem}
+ mg = 1.723 (hệ số phân phối ngang ) đã tính ở phần trên.
Sơ đồ xếp hoạt tải xe lên đường ảnh hưởng gần đúng của áp lực nút dây thoải
nhất như: Hình 5-7

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 25
1.2m
DÂY 16G

110 k n 110 k n

DÂY 15G 4.3m 4.3m

°
24.18
145 k n 145 k n 35 k n

0.463
0.561

0.85
1.000
9.8m 8.0m

Hình 5-12. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng thoải nhất
 Với xe 2 trục ta có:
P tandem=P i× ∑ y i=110 ×(1+ 0.85)=203.5 kN
 Với xe 3 trục ta có:
P truck=P i× ∑ y i=145 × ( 1+0.561 ) +35 × 0.463=242.55 kN
Vậy Pxe = max{Ptruck; Ptandem} = Ptruck = 242.55 kN
Từ công thức 5-15 ta tính được:
Q xe g=γ ≪× ( 1+ μ ) ×mg × P xe=1.75× 1.25× 1.723× 242.55
¿ 914.186 kN
Thay các giá trị vào vào công thức 5-14 ta có:
Q xe g w ( d +d g ) g ( d +d g )
S 16 G= [ +
sin α g 2sin α g
+ ]
2 sin α g
914.186 28.042× ( 9.8+8.0 ) 201.981× ( 9.8+8.0 )
¿
[ sin ( 24.18° )
+
2× sin (24.18 ° )
+
]
2× sin (24.18 ° )
¿ 2841.178+ 4388.698=7229.876 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 16 G¿=2841.178kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 16 GDC =4388.698 kN
k. Lực dọc trong dây gần trụ nhất (dây 1G và dây 1B)
Áp dụng công thức 5-14 ta có lực dọc trong dây 1G là:
Q xe w ×(d +d t) g ×(d +d t)
S 1G= [ +
sin α 1G 2sin α 1 G
+
2 sin α 1G]
Trong đó:
+ g, w: Tĩnh tải và tải trọng làn (Hoạt tải) phân bố đều tác dụng lên một giàn
dây. Có g = 201.981 kN/m; w = 28.042 kN/m

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 26
+ d: Chiều dài khoang dầm: d = 9.8m, dt = 14m
+ α 1 G: Góc nghiêng của dây văng thứ 1G: α 1 G=74.81 °
+ Q xe: Tải trọng xe thiết kế tác dụng lên nút dây văng thứ 1.

DÂY 1G 1.2m

110 k n 110 k n DÂY 2G

4.3m 4.3m


.8
74
145 k n 145 k n 35 k n

0.561
0.693

0.876
1.000
14m 9.8m

Hình 5-13. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng gần trụ
 Tính toán như dây 16G:
 Với xe 3 trục gây bất lợi hơn ta có:
P truck=P i× ∑ y i=145 × ( 1+0.693 )+35 × 0.561=265.12 kN
Từ công thức 5-15 ta tính được:
Q xe=γ ≪× (1+ μ ) × mg× P xe=1.75 ×1.25 ×1.723 ×265.12
¿ 999.254 kN
Thay vào công thức xác định S1 ta có:
Thay các giá trị vào vào công thức 5-14 ta có:
Q xe w ( d +d t ) g ( d+ d t )
S 1G= [ + + ]
sin α 1G 2sin α 1 G 2 sin α 1 G
999.254 28.042 × ( 9.8+14 ) 201.981 × ( 9.8+ 14 )
¿
[ sin ( 74.81° )
+
2× sin (74.81 ° )
+
]
2× sin ( 74.81° )
¿ 1381.210+2490.590=3871.80 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 1G¿ =1381.210 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 1G DC =2490.590 kN
Tính toán tương tự với dây 1B có α 1 B=75.00 ° ta có:
999.254 28.042 × ( 9.8+14 ) 201.981 × ( 9.8+ 14 )
S 1 B=
[ sin ( 75.0 ° )
+
2 ×sin ( 75.0 ° )
+
]
2 ×sin ( 75.0 ° )
¿ 1379.975+2488.363=3868.338 kN
+ Nội lực do hoạt tải: S 1 B¿ =1379.975 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 1 B DC =2488.363 kN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 27
l. Lực dọc trong dây 14B
Tính toán tương tự các dây trên ta có α 14 B=28.42°

1.2m

110 k n 110 k n

4.3m 4.3m DÂY 14B

35 k n 145 k n 145 k n
DÂY 13B

28.42
°

0.561
0.50

0.876
1.000
8.6m 9.8m

Hình 5-14. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 14B
+ Với xe 3 trục gây bất lợi hơn ta có:
P truck=P i× ∑ y i=145 × ( 1+0.561 ) +35 × 0.50=243.845 kN
Từ công thức 5-15 ta tính được:
Q xe=γ ≪× (1+ μ ) × mg× P xe=1.75 ×1.25 ×1.723 ×243.845
¿ 919.067 kN
Ta có lực dọc trong dây 14B là:
Q xe w ( d+ d t ) g× d + g dd × d t
S 14 B= [ +
sin α 14 B 2 sin α 14 B
+ ]
2 sin α 14 B
919.067 28.042 × ( 9.8+ 8.6 ) 201.981×(9.8+ 4.6) 608.791× 3.85
¿
[ sin ( 28.42° )
+
2× sin (28.42 ° )
+
][
2× sin ( 28.42° )
+
2 ×sin ( 28.42° ) ]
¿ 2473.159+5517.994=7991.153 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 14 B¿=2473.159 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 14 BDC =5517.994 kN
m. Lực dọc trong dây 15B
Tính toán tương tự các dây trên với α 15 B=27.60 °

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 28
1.2m DÂY 16B
DÂY 15B
110 k n 110 k n

4.3m 4.3m
DÂY 14B
35 k n 145 k n 145 k n

0.50
0.974
1.000
3.0m 8.6m

Hình 5-15. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 14B
+ Với xe 3 trục gây bất lợi hơn ta có:
P truck=P i× ∑ y i=145 × ( 1+0.50 )=217.50 kN
Từ công thức 5-15 ta tính được:
Q xe=γ ≪× (1+ μ ) × mg× P xe=1.75 ×1.25 ×1.723 ×217.50
¿ 819.771 kN
Ta có lực dọc trong dây 15B là:
Q xe w×dt g dd ×d t
S 15 B= [ + + ]
sin α 15 B sin α 15 B sin α 15 B
819.771 28.042×(8.6+ 3) 608.791× 6.85+201.981× 4.6
¿
[ sin ( 27.6 ° )
+
2 ×sin ( 27.6 ° )
+
]
2× sin ( 27.6 ° )
¿ 2120.490+5503.318=7623.808 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 15 B¿ =2120.490 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 15 B DC =5503.318 kN
n. Lực dọc trong dây 16B
 Tính gần đúng ta tính dây 16B chỉ chịu tải trọng của dầm Super T gác lên,
phần dầm chủ sẽ do dây 15B và trụ neo chống đỡ ta có:
+ Lnhip gác = 36.2m, h =1.75m
+ Khối lượng 7 dầm Super T nhịp 36.2m cắt khấc có:
+ Diện tích mặt cắt ngang tại giữa nhịp: 0.637 m²
+ Diện tích mặt cắt ngang đầu dầm: 1.649 m²
+ Trọng lượng dầm:
P dầm =γ c ×(L giữa dầm × S giữa dầm + L đầu dầm × S đầu dầm)

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 29
¿ 24.5 × ( 32.2 ×0.637+ 4 ×1.649 )=664.131 kN
+ Trọng lượng dầm ngang:
P dầm ngang=γ c × n dn ×V dn=24.5× 6 × ( 2.30 ×1.2 ×0.3 ) =121.716 kN
+ Trọng lượng tấm đan:

P td=γ c ×V td=24.5 × [ ( 0.03× 0.884 ) ×32.2 ]=20.922kN

+ Tải trọng hệ dầm mặt cầu:


P dầm + P dầm ngang+ P tấm đan 664.131+121.716+20.922
DC dầm =n dầm × =7 ×
L nhịp 36.2
¿ 156.005 kN /m
+ Trọng lượng bản mặt cầu:
P bmc=16 × 0.2× 24.5=78.40 kN /m
+ Trọng lượng lớp phủ:
P DW =15 ×0.075 ×22.5=25.313 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=2 × γ c × S lc=2 ×24.5 ×0.25=12.25 kN /m
Tính toán tương tự các dây trên với α 16 B=27.63°
DÂY 16B
30.1

1.00

36.2m

1.2m
110 k n 110 k n DÂY 16B

4.3m 4.3m
145 k n
30.1

145 k n 145 k n
0.762


0.881

0.967

1.00

36.2m

Hình 5-16. Sơ đồ xếp hoạt tải HL93 lên DAH dây văng 16B
+ Lực dọc do dầm giản đơn gây lên cho 1 dây:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 30
( γ DC × DC +γ DW × DW ) ×W
P gd =
2

¿
[1.25 ( 156.005+78.40+12.25 ) +1.5 ×25.313 ] × 0.5× 1× 36.2
2
¿ 3133.909 kN
+ Với xe 3 trục gây bất lợi hơn ta có:
P truck=P i× ∑ y i=145 × ( 1+0.881 ) +35 × 0.762=299.415 kN
Từ công thức 5-15 ta tính được:
Q xe=γ ≪× (1+ μ ) × mg× P xe=1.75 ×1.25 ×1.723 ×299.415
¿ 1128.514 kN
Ta có lực dọc trong dây 16B là:
Q xe w×St P gd
S 16 B= [ + + ]
sin α 16 B sin α 16 B sin α 16 B
1128.514 28.042×36.2 3133.909
¿
[ +
sin ( 27.63° ) 2 sin ( 27.63 ° )][
+
sin ( 27.63 ° ) ]
¿ 3527.847+6757.610=10285.457 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 16 B ¿=3527.847 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 16 B DC =6757.610 kN
o. Nội lực trong dây bên cạnh dây thoải nhất (dây 15G)
Lực dọc dây 15G được xác đinh theo công thức:
Q xe w×d g×d
S 15G= [ + + ]
sin α 15 G sin α 15 G sin α 15G
((5-16)

Trong đó:
+ g, w: Tĩnh tải và tải trọng làn (Hoạt tải) phân bố đều tác dụng lên một giàn
dây. Có g = 201.981 kN/m; w = 28.042 kN/m
+ d: Chiều dài khoang dầm: d= 9.8m
+ α 15 G : Góc nghiêng của dây văng thứ 15: α 15 G = 25.09
+ Q xe: Tải trọng xe thiết kế tác dụng lên nút dây văng thứ 15.
Q xe=927.114 kN đã được tính ở phần xác định tiết diện tháp (5-12).
Thay vào công thức 5-16 ta có:
Q xe w×d g×d
S 15G= [ + + ]
sin α 15 G sin α 15 G sin α 15G

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 31
927.114 28.042× 9.8 201.981 ×9.8
¿
[ +
]+
sin ⁡(25.09° ) sin ⁡( 25.09° ) sin ⁡(25.09 °)
¿ 2834.454+ 4667.973=7502.427 kN
Trong đó:
+ Nội lực do hoạt tải: S 15G ¿=2834.454 kN
+ Nội lực do tĩnh tải: S 15G DC =4667.973 kN
p. Nội lực trong dây trung gian với 2 dây bên có cùng bước cáp 10.4m
Nội lực trong các dây văng với 2 dây bên có cùng bước cáp 10.4m trong
phạm vi nhịp được xác định theo công thức:
sin α 15 G
S i=S 15G × (5-17)
sin α i
Trong đó: α i : là góc nghiêng của dây văng thứ i.
q. Cáp neo đầu dầm chống nhổ
Riêng cáp neo này làm việc bất lợi nhất khi hoạt tải đứng kín giữa nhịp. Khi
đó nội lực trong dây neo được xác định theo công thức:
S 0=S 0 DC + S 0¿ (5-18)
Trong đó:
+ S 0 DC : Nội lực trong dây neo do tĩnh tải.
16 G 16 B
DC cos α i DC cos α i
S0 = ∑ Si × − ∑ S i DC × (5-19)
i=1 G cos α 0 i=1 B cos α 0
+ S i DC : Nội lực trong dây văng thứ i do tĩnh tải [i là chỉ số của dây, tính từ
dây văng thứ 1’ đến 16’ và dây thứ 1 đến dây 16 giữa nhịp].
+ S 0¿: Nội lực trong dây neo do hoạt tải.
16
cos α i
S 0¿ =∑ S i ¿ × (5-20)
i=1 cos α 0
+ S i¿: Nội lực trong dây văng thứ i do hoạt tải (i là chỉ số dây trên nhịp giữa,
tính từ tháp ra giữa nhịp, tức là từ dây 1 đến dây 16).
+ α i : Là góc nghiêng của dây văng thứ i.
+ α 0: Là góc nghiêng của cáp neo với α 0=0 °
Kết quả tính toán lội lực từng dây văng của một mặt phẳng dây trên một tháp
được thể hiện trong: Bảng 5 -8.

Bảng 5-8. Kết quả tính toán nội lực dây văng và cáp neo đầu dầm

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 32
αi S i DC S i¿ S 0 i DC S 0 i¿ S
Dây sinα cosα
(º) kN kN kN kN kN
16G 24.18 0.410 0.912 4388.698 2841.178 4003.647 2591.902 7229.876
15G 25.09 0.424 0.906 4667.973 2834.454 4227.516 2567.003 7502.427
14G 26.12 0.440 0.898 4496.086 2730.082 4036.919 2451.270 7226.168
13G 27.28 0.458 0.889 4318.664 2622.349 3838.330 2330.684 6941.013
12G 28.61 0.479 0.878 4133.724 2510.051 3628.994 2203.573 6643.776
11G 30.13 0.502 0.865 3943.341 2394.448 3410.551 2070.931 6337.788
10G 31.89 0.528 0.849 3746.830 2275.124 3181.299 1931.726 6021.955
9G 33.95 0.558 0.830 3544.356 2152.179 2940.133 1785.287 5696.535
8G 36.36 0.593 0.805 3338.772 2027.346 2688.739 1632.638 5366.118
7G 39.23 0.632 0.775 3129.829 1900.473 2424.408 1472.132 5030.303
6G 42.68 0.678 0.735 2919.906 1773.005 2146.573 1303.427 4692.912
5G 46.85 0.730 0.684 2713.140 1647.454 1855.545 1126.711 4360.593
4G 51.94 0.787 0.616 2513.970 1526.515 1549.828 641.076 4040.486
3G 58.17 0.850 0.527 2329.773 1414.668 1288.724 746.097 3744.441
2G 65.75 0.912 0.411 2170.976 1318.245 891.661 541.428 3489.221
1G 74.81 0.965 0.262 2490.590 1381.210 652.586 361.906 3871.800
16B 27.63 0.464 0.886 6757.610 3527.847 5986.978 - 10285.457
15B 27.60 0.463 0.886 5503.318 2120.490 4877.060 - 7623.457
14B 28.42 0.476 0.879 5517.994 2473.159 4852.979 - 7991.153
13B 29.54 0.493 0.870 4014.785 2437.830 3492.910 - 6452.614
12B 30.81 0.512 0.859 3864.587 2346.628 3319.180 - 6211.215
11B 32.26 0.534 0.846 3708.419 2251.800 3135.968 - 5960.220
10B 33.94 0.558 0.830 3545.275 2152.737 2941.241 - 5698.012
9B 35.90 0.586 0.810 3375.694 2049.765 2731.453 - 5425.459
8B 38.20 0.618 0.786 3200.819 1943.579 2515.386 - 5144.399
7B 40.94 0.655 0.755 3020.768 1834.250 2281.877 - 4855.018
6B 44.21 0.697 0.717 2838.723 1723.709 2034.765 - 4562.432
5B 48.18 0.745 0.667 2656.064 1612.796 1771.044 - 4268.860

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 33
αi S i DC S i¿ S 0 i DC S 0 i¿ S
Dây sinα cosα
(º) kN kN kN kN kN
4B 53.02 0.799 0.602 2477.843 1504.578 1490.512 - 3982.421
3B 58.96 0.857 0.516 2310.220 1402.795 1191.233 - 3712.015
2B 66.23 0.915 0.403 2162.890 1313.335 871.788 - 3476.225
1B 75.00 0.966 0.259 2488.363 1379.975 644.036 - 3868.338
Cáp neo đầu dầm chống nhổ -1435.96 26057.79 24621.83
5.1.5.3. Lựa chọn tiết diện dây văng.
 Diện tích cáp cần bố trí trong 1 dây văng được xác định sơ bộ theo công thức:
Si
A i= ((5-21)
f sa
Trong đó:
+ Ai: Là diện tích cáp cần bố trí của dây văng thứ i (cm2)
+ Si: Nội lực trong dây cáp thứ i (kN).
+ fsa: Cường độ sử dụng của cáp dây văng (MPa).
fsa = 0,45.fpu = 0,45.1860 = 837MPa = 83,7 kN/cm2
Diện tích cáp cần bố trí tính cho 1 dây, do đó số tao cáp cần bố trí 1 bên tính
như sau:
Ai
n ct = (5-22)
F tao
+ Chọn tao 15.2mm do đó Ftao = 1,41cm2.
Các kết quả tính toán số tao cáp sẽ được xem xét và chỉnh sửa tăng hoặc giảm
số tao cáp dựa vào kinh nghiệm thiết kế của kĩ sư thiết kế và các công trình đã được
được xây dựng.
Số tao cáp được tính toán và tổng hợp trong: Bảng 5 -9
Bảng 5-9. Kết quả tính toán và chọn số tao cáp
Si Atối thiểu Số tao Athực
Dây Số tao cần
kN cm² chọn m²
16G 7229.876 86.378 61.3 61 0.1186

15G 7502.427 89.635 63.6 73 0.1298

14G 7226.168 86.334 61.2 61 0.1186

13G 6941.013 82.927 58.8 61 0.1186

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 34
Si Atối thiểu Số tao Athực
Dây Số tao cần
kN cm² chọn m²
12G 6643.776 79.376 56.3 55 0.1126

11G 6337.788 75.720 53.7 55 0.1126

10G 6021.955 71.947 51.0 55 0.1126

9G 5696.535 68.059 48.3 55 0.1126

8G 5366.118 64.111 45.5 43 0.0996

7G 5030.303 60.099 42.6 43 0.0996

6G 4692.912 56.068 39.8 37 0.0924

5G 4360.593 52.098 36.9 37 0.0924


4G 4040.486 48.273 34.2 37 0.0924
3G 3744.441 44.736 31.7 31 0.0846

2G 3489.221 41.687 29.6 31 0.0846


1G 3871.800 46.258 32.8 31 0.0846
16B 10285.457 122.885 87.2 73 0.1298
15B 7623.457 91.085 64.6 61 0.1186
14B 7991.153 95.474 67.7 73 0.1298
13B 6452.614 77.092 54.7 55 0.1126
12B 6211.215 74.208 52.6 55 0.1126
11B 5960.220 71.209 50.5 55 0.1126
10B 5698.012 68.077 48.3 43 0.0996
9B 5425.459 64.820 46.0 43 0.0996
8B 5144.399 64.462 43.6 43 0.0996
7B 4855.018 58.005 41.1 43 0.0996
6B 4562.432 54.509 38.7 37 0.0924
5B 4268.860 51.002 36.2 37 0.0924
4B 3982.421 47.580 33.7 37 0.0924
3B 3712.015 44.361 31.5 31 0.0846
2B 3476.225 41.532 29.5 31 0.0846
1B 3868.338 46.217 32.8 31 0.0846

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 35
Si Atối thiểu Số tao Athực
Dây Số tao cần
kN cm² chọn m²
Cáp neo 24621.83 294.168 208.6 210 0.5731

5.1.6. Cấu tạo mố và trụ dẫn


Mố: Hai mố gần như đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên
móng cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m.
Bản quá độ: Hay còn gọi là bản giảm tải có tác dụng làm tăng dần dộ cứng
nền đường khi vào cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt
tải đứng trên lăng thể trượt.
Bản quá độ bằng BTCT dày 0.3m, dài 5.0 m . Bản quá độ được đặt nghiêng,
một đầu gối lên vau kê, một đầu gối lên dầm kê bằng BTCT, được thi công bằng
phương pháp đổ tại chỗ, đổ thành tấm cách tường cánh của mố 5cm.
Trụ cầu dẫn: Mặt cắt ngang gồm 2 trụ đặc bằng BTCT, đặt trên móng cọc
khoan nhồi đường kính D = 1,5m.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 36
MÆT b ª n mè A0
5900
5400 500
1000
50 00

30 0
1002000 1500 1300 1430

50 0

2316
1200
30 0

1:
1

2162
2000
Bª t « n g ®Öm

c ä c kho a n nhå i
d =1.5m
1750 4000 1750
100 7500 100
1/2 MÆT b » n g mOn g

7500
1750 4000 1750
2000

2000
4000

4000
8000
Tim t u y Õn

2000

2000

16000
250
1/2 MÆT b » n g mè

13@ 500=6500

6900
8000
1100
500

5900 450
550 1900

Hình 5-17. Cấu tạo mố

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 37
mÆt c ¾t n g a n g c Çu t ¹ i Tr ô P 5
16000
500 500 2@3500 2@3500 500 500

3600 3600
1000 1600 1000 1000 1600 1000

1000 2160

2160

1000 2022

1000 1700
500 500 500 500
g1 g2 g2 g2 g1 g1
1100 6@2300 1100

2500 3500 4000 3500 2500


16000

15682

15544
12522

12522
2750 2750 2750
2000 3500 4000 3500 2000

1500 3@4000 1500 2@4500=4500 1500 2@4500=4500 1500

15000 7500 7500

4000 4000 3500


2500
7500

2500

7500
2500

Hình 5-18. Cấu tạo trụ dẫn T5

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 38
500500 500 500

Hình 5-19. Cấu tạo trụ chuyển tiếp

5.1.7. Tính toán cọc khoan nhồi

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 39
5.1.7.1. Nhận xét chung về điều kiện địa chất lòng sông.
Bề mặt địa tầng có nhiều lớp đất yếu, các lớp đất tốt nằm khá sâu.
Do kết cấu nhịp cầu chính là hệ siêu tĩnh, để tránh các ứng suất phụ bất lợi
khi trụ lún gây lên, để đảm bảo sự làm việc ổn định của kết cấu ta sử dụng móng cọc
khoan nhồi.
Kiến nghị đặt mũi cọc khoan nhồi vào lớp 7 và lớp 8 tùy theo địa chất của
từng vị trí trụ có chiều sâu trung bình 70m(trụ cầu dẫn) đến 90m(trụ cầu chính).
+ Cát nhỏ, rất chặt.
+ Lớp 8: Cát vừa, rất chặt.
Bảng 5-10. Số liệu địa chất

Lớp Mô tả đất đá Trạng thái


1 Sét pha Dẻo chảy
2 Sét Chảy, bùn sét, bùn sét pha
3 Cát pha Dẻo
4 Sét Dẻo chảy đến dẻo mềm
5 Sét pha Dẻo chảy đến dẻo mềm
6 Cát nhỏ Chặt
7 Cát nhỏ Rất chặt
8 Cát vừa Rất chặt
9 Sét Nửa cứng
5.1.7.2. Xác định sức chịu tải của cọc
a. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc
Vật liệu làm cọc:
 Bê tông:

+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 30 MPa.


+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.
 Cốt thép thường: Theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy: fy = 400 MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Es = 2x105 MPa
Công thức tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
(Theo 5.7.4.4- 22TCN 272-05)

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 40
P VLc =φ × P n (5-23)
Trong đó:
P n=0.85× ( 0.85 ×f ' c × A c + f y × A s )
(Đối với cấu kiện cốt thép đai xoắn, Theo 5.7.4.4 – 22TCN 272-05)
Với:
+ φ : Hệ số sức kháng, φ=0.75 (5.5.4.2.1 – 22TCN 272-05)
+ f ' c : Cường độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày tuổi, f ' c=30 MPa
+ A c : Diện tích nguyên của bê tông (m²)
+ f y : Giới hạn chảy của thép làm cọc, f y =400 MPa
+ A s : Diện tích cốt thép chịu lực, hàm lượng cốt thép hợp lí từ 0.73-3% (m²)
 Chọn sơ bộ số lượng thép cho cọc khoan nhồi:
+ Cọc khoan nhồi đường kính D = 1.5m : 26D28
+ Cọc khoan nhồi đường kính D = 2.0m : 40D32
Kiểm tra hàm lượng cốt thép trong cọc khoan nhồi:
+ Cọc khoan nhồi D = 1.5m
26 × π ×0.028 2 2
A s= =0.016 m
4
π × 1.52 2
A c= =1.7671m
4
As 0.016
β 1.5= ×100 %= ×100 %=0.905 %> 0.8 %
Ac 1.7671
+ Cọc khoan nhồi D = 2.0m
40 × π × 0.0322 2
A s= =0.0322m
4
π × 2.02 2
A c= =3.1416 m
4
As 0.0509
β 2.0= ×100 %= ×100 %=1.025 % >0.8 %
Ac 3.1416
Vậy hàm lượng cốt thép thỏa mãn điều kiện 5.13.4.5.2 22 - 22TCN 272-05
Xác định sức chịu tải của cọc theo công thức 5-23 ta có:
+ Cọc khoan nhồi D = 1.5m
P=0.85× [ 0.85 ×3 ×10 4 × ( 1.767−0.016 ) +40 ×10 4 × 0.016 ]
¿ 43395 kN
 P VLc =φ × P n=0.75× 43395=32546.3 kN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 41
+ Cọc khoan nhồi D = 2.0m
P=0.85× [ 0.85 ×3 ×10 4 × ( 3.142−0.032 ) +42 ×10 4 ×0.032 ]
¿ 78833.3 kN
 P VLc =φ × P n=0.75× 78833.3=59125 kN
r. Xác định sức kháng của cọc theo đất nền ở TTGH CĐ
Theo điều 10.7.3.2 – 22TCN 272-05. Sức kháng đỡ của cọc được tính theo
công thức sau:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc ) (5-24)
Với: Qp= qp x Ap và Qs= qs x As
Trong đó:
+ ɳ : Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của nhóm cọc, ɳ = 0.65;ɳ = 0.68; ɳ =
0.7; ɳ = 1; khi khoảng cách giữa các cọc tương ứng là 2,5D; 2,8D; 3D và
6D (Theo mục 10.8.3.9.3 22TCN 272-05)
+ Qp: Sức kháng đỡ của mũi cọc (N).
+ Qs: Sức kháng đỡ của thân cọc (N).
+ Qc: Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước.
+ qp: Sức kháng đỡ đơn vị của mũi cọc (Mpa).
+ qs: Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc (MPa).
+ As: Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
+ Ap: Diện tích của mũi cọc (mm2).
+ qp: Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc cho trong bảng:0.5.5-3
TCN 272.05.
+ qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong bảng
10.5.5-3 TCN 272.05.
Bảng 5-11. Các hệ số sức kháng.

Địa chất Thành phần sức kháng Phương pháp tính Hệ số sức kháng

Phương pháp α
qs 0.65
(Reese & O′Neill 1988)
Đất sét
Tổng ứng suất
qp 0.55
(Reese & O′Neill 1988)

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 42
qs AASHTO 2010 0.55
Cát
qp AASHTO 2010 0.5

s. Sức kháng thân cọc


 Đối với đất rời:
Sức kháng thân cọc tính theo phương pháp Reese và Wrightl 1977 ta có:
q s=0.0028 × N đối vơi N < 53
(5-25)
q s=0.00021× ( N−53 )+ 0.15 đối vơi 53 <N < 100
Trong đó: N là số nhát búa xuyên tiêu chuẩn SPT
 Đối với đất dính:
Sức kháng thân cọc tính theo phương pháp α của Reese & O′Neill 1988
(10.8.3.3.1).
q s=α × S u (5-26)
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa). Su=qu/2
+ qu: cường độ nén 1 trục nở hông mẫu đất. Khi không có số liệu thí nghiệm
có thể lấyy qu=6N (KPa) với N là số đo thí nghiệm xuyên tiêu chuân SPT.
+ α: Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su (DIM). Có thể xác định theo bảng sau :

Bảng 5-12. Hệ số kết dính α


Su (Mpa) α
< 0.2 0.55
0.2 - 0.3 0.49
0.3 - 0.4 0.42
0.4 - 0.5 0.38
0.5 - 0.6 0.35
0.6 - 0.7 0.33
0.7 - 0.8 0.32
0.8 - 0.9 0.31

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 43
 Lưu ý: Một số phần của cọc khoan sẽ không được tính vào sức kháng bên:
+ Ít nhất 1,5m đoạn trên cùng cọc
+ Với cọc thẳng đoạn bên dưới bằng đường kính cọc

Hình 5-20. Hình minh họa phần không xét đến trong tính cọc khoan nhồi
Reese & O′Neill 1988
t. Sức kháng mũi cọc
 Đối với đất dính:
Theo công thức của Reese và O’Neill 1988 sức kháng mũi cọc khoan trong
đất dính được xác định bằng công thức:
q p=N c × S u ≤ 4 (5-27)

[
Với: N c=6 × 1+0.2× ( DZ )] ≤ 9
Trong đó:
+ D: là đường kính cọc khoan (mm)
+ Z: là độ xuyên của cọc khoan vào lớp đất đang xét (mm)
+ Su: là cường độ kháng cắt không thoát nước (Mpa).
 Đối với đất rời:
Theo công thức của Reese và O’Neill 1988 thì sức kháng mũi cọc khoan
trong đất rời được xác định như sau:
q p=0.057 N đối với N ≤ 75
(5-28)
q p=4.3 Mpa đối với N > 75
Nếu đường kính mũi cọc lơn hơn 1270mm, qp phải triết giảm như sau:
1270
q pr= ×q p
Dp
Trong đó:
+ N : Số đếm SPT đo được chưa hiệu chỉnh

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 44
+ Dp: Đường kính mũi cọc (mm)
u. Tính sức kháng của cọc theo đất nền cho các loại đường kính cọc dự
kiến sử dụng
 Lựa chọn chiều dài cọc dự kiến cho các đường kính cọc:
+ Cọc đường kính D = 1.5m chọn chiều dài L = 60-70m
+ Cọc đường kính D = 2.0m chọn chiều dài L = 85-95m
Việc chọn loại cọc và chiều dài sẽ dựa trên cơ sở so sánh trên phương diện
kinh tế và thi công.
5.1.7.3. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho mố
a. Xác định sức kháng thân cọc mố A0
Chọn sơ bộ chiều dài cọc là L = 68m, sức kháng thân cọc D = 1.5m tại mố
M0 được tính toán và thống kế trong: Bảng 5 -13
Bảng 5-13. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =1.5m, L = 68m tại mố A0

qs = α.Su qs
Lớ li Axq Su qs .Qs
N α (đất dính) (đất rời) qs
p (m) (m²) MPa kN
MPa (Mpa)
1 2.80 13.188 2 0.006 0.55 0.0033 - 0.6 26.11
10.9
3 51.339 7 0.021 - - 0.0196 0.55 553.43
0
13.3
4 62.643 3 0.009 0.55 0.00495 - 0.65 201.55
0
24.6 115.86
5 8 0.024 0.55 0.0132 - 0.6 917.6587
0 6
13.4
7 63.114 67 0.201 - - 0.1876 0.55 6512.103
0
Tæng 8210.862
v. Xác định sức kháng mũi cọc
Theo công thức của Reese và O’Neill 1988 sức kháng mũi cọc khoan trong
đất rời được xác định bằng công thức: 5-28 ta có:
q p=0.057 N đối với N ≤ 75
q p=4.3 Mpa đối với N > 75
Nếu đường kính mũi cọc lơn hơn 1270mm, qp phải triết giảm như sau:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 45
1270
q pr= ×q p
Dp
Trong đó:
+ N : Số đếm SPT đo được chưa hiệu chỉnh
+ Dp: Đường kính mũi cọc (mm)
Ta có:
q p=0.057 N=0.057 × 50=2.85
1270 1270
q pr= × q p= × 2.85=2.413
Dp 1500
Với qp = 2.413 Mpa sức kháng mũi cọc được xác định bằng công thức :
3 π ×1.5 2
φ qp Q p=φ qp ×q p × A p=0.5× 2.413 ×10 × =2132.061 kN
4
w. Xác định trọng lượng bản thân cọc có tính đến lực đẩy nổi của nước
Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước được xác định
bằng công thức:
π ×1.5 2
Q c=(γ c −γ n) × L cọc × A p=( 24.5−10)× 68 × =1741.523 kN
4
x. Tổng sức kháng của cọc khoan nhồi D =1,5m , L =68m tại mố A0
Sức kháng đỡ của cọc khoan nhồi D =1,5m , L =68m tại mố A0 được xác
định theo công thức 5-24 ta có:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc )
¿ 0.68 × ( 2132.061+8210.862−1741.523 )
¿ 5849.632 kN
y. Xác định tải trọng tác dụng lên mố A0
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW)
Gồm có trọng lượng bản thân mố và trọng lượng kế cấu nhịp cầu dẫn.
+ Trọng lượng bản thân mố:
P mố=γ c × V mố=24.5× 410.736=10063.032kN
Trọng lượng kế cấu nhịp tác dụng lên mố gồm: Hệ dầm mặt cầu, bàn mặt
cầu, lớp phủ, lan can.
+ Diện tích mặt cắt ngang tại giữa nhịp: 0.637 m²
+ Diện tích mặt cắt ngang đầu dầm: 1.649 m²
+ Trọng lượng dầm:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 46
P dầm =γ c ×(L giữa dầm × S giữa dầm × L đầu dầm × S đầu dầm )
¿ 24.5 × ( 34 × 0.637+6 ×1.649 )=773.024 kN
+ Trọng lượng dầm ngang:
P dầm ngang=γ c × n dn ×V dn=24.5× 6 × ( 2.30 ×1.2 ×0.3 ) =121.716 kN
+ Trọng lượng tấm đan:

P td=γ c ×V td=24.5 × [ ( 0.03× 0.884 ) ×36 ] =23.390 kN

+ Tải trọng hệ dầm mặt cầu:


P dầm + P dầm ngang+ P tấm đan 773.024+ 121.716+23.930
DC dầm =n dầm × =7 ×
L nhịp 40
¿ 160.767 kN /m
+ Tải trọng bản mặt cầu:
DC bmc=γ c × S bmc=24.5× 16 ×0.2=78.4 kN /m
+ Tải trọng lớp phủ (DW)
DW =γ DW × S DW =22.5× 0.075× 15=25.313 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=2 × γ c × S lc=2 ×24.5 ×0.25=12.25 kN /m
Xếp tĩnh tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên gối tại mố A0 ta có:
DCd + DCb + DW + DClan can
1.000

40m

Hình 5-21. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại mố A0
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực gối tại mố A0: W = 20 m
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên mố:
P DC=w× ( DC dầm + DC bmc+ DC lc ) =20 × ( 160.767+78.4+ 12.25 )
¿ 5028.340 kN
P DW =w × DW =20 ×25.313=506.26 kN
 Tĩnh tải tác dụng xuống đáy mố:
P=P DC + P mố=5028.340+10063.032=15091.372 kN
 Xác định áp lực do hoạt tải:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 47
Xác định áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố bằng cách xếp hoạt tải HL93 lên
ĐAH áp lực lên gối mố A0

1.2m

110 k n 110 k n

4.3m 4.3m

145 k n 145 k n 35 k n
Ln = 9.3 kN/m
0.785
0.8925
0.970
1.000

40m

Hình 5-22. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối tại mố A0
Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố được xác định bằng công thức:
P≪¿ n× m× [ ( 1+ ℑ ) ∑ ( P i× y i ) +w × D ln ] (5-29)
Trong đó:
+ n: Số làn xe, n = 4
+ m: Hệ số làn xe, m = 0.65
+ IM: Hệ số xung kích của xe, trong tính toán mố (1+IM) = 1
+ Pi, yi: Là tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng
+ w: Diện tích đường ảnh hưởng
+ DLn: Tải trọng làn, DLn = 9.3 kN/m
Thay các số liệu và công thức 5-29 ta có:
P truck=4 ×0.65 × {1× [ 145 ( 1+0.8925 ) +35 × 0.785 ] + 20× 9.3 }
¿ 1268.508 kN
P tendam=4 ×0.65 × {1× [ 110 ( 1+0.97 ) ] +20 × 9.3 }
¿ 1047.02 kN
Mà: PLL = max{Truck + Ln; Tendam + Ln} = max{1268.508; 1047.02}
= 1268.508 kN
 Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài
Tổ hợp tải trọng dưới đáy đài theo TTGH cường độ I ta có:
P đáy đài=γ DC × P+ γ DW × P DW + γ ≪× P≪¿ (5-30)
Với : γ DC=1.25 ; :γ DW =1.5; : γ ≪¿ 1.75 ta có :
P đáy đài=1.25 ×15091.372+ 1.5× 506.26+1.75 ×1268.508

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 48
¿ 21843.494 kN
z. Xác định sơ bộ số lượng cọc khoan nhồi cho móng mố A0
Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng mố M0 bằng công thức:
P
n c=β × (5-31)
R
Trong đó:
+ nc: Số lượng cọc tối thiểu để chịu tải trọng
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β=1.5với trụ, β=2.0 với mố
+ P: Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài
+ R: Sức kháng của cọc khoan nhồi
Thay các số liệu vào công thức 5-31 ta có:
21843.494
n c=2 × =7.47 cọc
5849.632
Tính toán tương tự cho mố A25 ta có chiều dài cọc khoan nhồi cho móng mố
được thể hiện trong: Bảng 5 -14
Bảng 5-14. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi móng mố

Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc


STT Mố Chọn
(m) (m) kN kN Cọc
1 A0 1.5 68 21843.494 5849.632 7.47 8
A2 1.5 5648.145
2 68 22136.487 7.84 8
5
 Với nc = 8 cọc ta có sơ đồ bố trí cọc cho móng mố được thể hiện trên: Hình 5
-23

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 49
16000

1 7 50
4 0 00

75 0 0
1 7 50

2000 3@4000 2000

Hình 5-23. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng mố


5.1.7.4. Tính sức kháng, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ dẫn
a. Xác định sức kháng thân cọc trụ P5
Chọn sơ bộ chiều dài cọc là L = 77.0m, sức kháng thân cọc D = 1.5m tại trụ
P5 được tính toán và thống kế trong: Bảng 5 -15
Bảng 5-15. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =1.5m, L = 77.0m tại trụ P5

qs = α.Su qs
Lớ li Axq Su qs .Qs
N α (đất dính) (đất rời) qs
p (m) (mm²) MPa N
MPa (Mpa)
1 3.2 15.072 1 0.003 0.55 0.00165 - 0.6 14.921
2 8.0 37.68 2 0.006 0.55 0.0033 - 0.6 68.389
3 5.0 23.55 10 0.03 - - 0.028 0.55 362.670
13.
4 63.585 3 0.009 0.55 0.00495 - 0.65 204.585
5
23.
5 110.685 12 0.036 0.55 0.0198 - 0.6 1314.938
5
7 9.9 46.629 52 0.156 - - 0.1456 0.55 3734.05
8 5.5 25.905 76 0.228 - - 0.2128 0.65 3031.921
Tổng 8731.475

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 50
aa. Xác định sức kháng mũi cọc:
Theo công thức của Reese và O’Neill 1988 sức kháng mũi cọc khoan trong
đất rời được xác định bằng công thức: 5-28 ta có:
q p=0.057 N đối với N ≤ 75
q p=4.3 Mpa đối với N > 75
Nếu đường kính mũi cọc lơn hơn 1270mm, qp phải triết giảm như sau:
1270
q pr= ×q p
Dp
Trong đó:
+ N : Số đếm SPT đo được chưa hiệu chỉnh
+ Dp: Đường kính mũi cọc (mm)
Ta có:
q p=4.3 MPa
1270 1270
q pr= × q p= × 4.3=3.641
Dp 1500
Với qp = 3.641 Mpa sức kháng mũi cọc được xác định bằng công thức :
π ×1.52
3
φ qp Q p=φ qp ×q p × A p=0.5× 3.641× 10 × =3215.458 kN
4

bb. Xác định trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước
Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước được xác định
bằng công thức:
π ×1.5 2
Q c=(γ c −γ n) × L cọc × A p=( 24.5−10)× 77 × =1972.018 kN
4
cc. Tổng sức kháng của cọc khoan nhồi D =1,5m, L =77m tại trụ P5
Sức kháng đỡ của cọc khoan nhồi D =1,5m , L =77m tại trụ P5 được xác định
theo công thức 5-24 ta có:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc )
¿ 0.68 × ( 3215.458+8731.475−2023.239 )
¿ 6748.112 kN
dd. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ P5
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW)
Gồm có trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kế cấu nhịp cầu dẫn.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 51
+ Trọng lượng bản thân trụ P5
P trụ=γ c × V trụ=24.5 ×566.468=13878.454 kN
Trọng lượng kế cấu nhịp tác dụng lên trụ gồm: Hệ dầm mặt cầu, bản mặt cầu,
lớp phủ, lan can.
+ Tải trọng hệ dầm mặt cầu (đã được tính ở phần mố):
DC dầm=160.767 kN /m
+ Tải trọng bản mặt cầu:
DC bmc=γ c × S bmc=24.5× 16 ×0.2=78.4 kN /m
+ Tải trọng lớp phủ (DW)
DW =γ DW × S DW =22.5× 0.075× 15=25.313 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=2 × γ c × S lc=2 ×24.5 ×0.25=12.25 kN /m
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên gối tại trụ P5 ta có:
DW + DClan can
DCd + DCbmc
1.000

40m 40m

Hình 5-24. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại trụ P5
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực gối tại trụ P5: W = 40 m
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên trụ:
P DC=w× ( DC dầm + DC bmc+ DC lc ) =40 × ( 160.767+78.4 +12.25 )
¿ 10056.68 kN
P DW =w × DW =40 ×25.313=1012.52 kN
 Tĩnh tải tác dụng xuống đáy đài trụ P5
P=P DC + P trụ=10056.68+13878.454=23935.134 kN
 Xác định áp lực do hoạt tải:
Xác định áp lực do hoạt tải tác dụng lên trụ bằng cách xếp hoạt tải HL93 lên
ĐAH áp lực lên gối trụ P5 ta có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 52
1.2m

110 k n 110 k n

4.3m 4.3m

145 k n 145 k n 35 k n Ln = 9.3 kN/m

0.8925

0.8925
0.970
1.000
40m 40m

Hình 5-25. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối tại trụ P5
Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố được xác định bằng công thức:
P≪¿ n× m× [ ( 1+ ℑ ) ∑ ( P i× y i ) +w × D ln ] (5-29)
Trong đó:
+ n: Số làn xe, n = 4
+ m: Hệ số làn xe, m = 0.65
+ IM: Hệ số xung kích của xe, trong tính toán mố (1+IM) = 1.25
+ Pi, yi: Là tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng
+ w: Diện tích đường ảnh hưởng
+ DLn: Tải trọng làn, DLn = 9.3 kN/m
Thay các số liệu và công thức 5-29 ta có:
P truck=4 ×0.65 × {1.25× [ 145× ( 1+ 0.8925 ) +35 ×0.8925 ] + 40× 9.3 }
¿ 1960.563 kN
P tendam=4 ×0.65 × {1.25 × [ 110 ( 1+0.97 ) ] + 40× 9.3 }
¿ 1671.475 kN
Mà: PLL = max{Truck + Ln; Tendam + Ln} = max{1960.563; 1671.475}
= 1960.563 kN
 Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài trụ P5
Tổ hợp tải trọng dưới đáy đài theo TTGH cường độ I ta có:
P đáy đài=γ DC × P+ γ DW × P DW + γ ≪× P≪¿ (5-30)
Với: γ DC=1.25 ; :γ DW =1.5; : γ ≪¿ 1.75 ta có
P đáy đài=1.25 ×23935.134+1.5 ×1012.52+1.75 ×1960.563
¿ 34868.683 kN
ee. Xác định sơ bộ số lượng cọc khoan nhồi cho móng trụ P5
Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng trụ P5 bằng công thức 5-31 ta có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 53
P
n c=β × (5-31)
R
Trong đó:
+ nc: Số lượng cọc tối thiểu để chịu tải trọng
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β=1.5với trụ, β=2.0 với mố
+ P: Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài
+ R: Sức kháng của cọc khoan nhồi
Thay các số liệu vào công thức 5-31 ta có:
34868.683
n c=1.5 × =7.75 cọc
6748.112
Tính toán tương tự cho các trụ dẫn còn lại ta có bảng thống kê chiều dài cọc
khoan nhồi cho móng trụ dẫn được thể hiện trong: Bảng 5 -16
Bảng 5-16. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ dẫn

Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc


STT Trụ Chọn
(m) (m) kN kN Cọc
1 P1 1.5 75 32169.427 6245.214 7.73 8
2 P2 1.5 75 32847.388 6311.249 7.81 8
3 P3 1.5 76 33521.138 6493.751 7.74 8
4 P4 1.5 76 34194.888 6512.524 7.88 8
5 P5 1.5 77 34868.638 6748.112 7.75 8
6 P6 1.5 77 35542.388 6753.861 7.89 8
7 P7 1.5 78 36216.138 6889.687 7.88 8
8 P8 1.5 78 36889.888 6953.452 7.96 8
9 P9 1.5 79 37563.638 7208.512 7.82 8
10 P10 1.5 79 38237.388 7267.478 7.89 8
11 P15 1.5 79 38237.388 7252.423 7.91 8
12 P16 1.5 79 37563.638 7198.427 7.83 8
13 P17 1.5 78 36889.888 7014.832 7.89 8
14 P18 1.5 78 36216.138 6997.241 7.76 8
15 P19 1.5 77 35542.388 6682.542 7.98 8
16 P20 1.5 77 34868.638 6642.454 7.87 8
17 P21 1.5 76 34194.888 6584.213 7.79 8

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 54
Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc
STT Trụ Chọn
(m) (m) kN kN Cọc

20 P22 1.5 76 33521.138 6563.581 7.66 8


21 P23 1.5 75 32847.388 6291.334 7.83 8
22 P24 1.5 75 32169.427 6231.325 7.74 8
Tổng 1540 176 cọc
Với nc = 8 cọc cho trụ dẫn ta có sơ đồ bố trí cọc cho trụ dẫn thể hiện trên:
Hình 5 -26

1500 3@4500=13500 1500

1500
1500

4500
7500

4500

7500
0 0
D15

1500
1500

16500

Hình 5-26. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ dẫn
5.1.7.5. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chính
a. Xác định sức kháng thân cọc trụ chính P12
Chọn sơ bộ chiều dài cọc là L = 95m, sức kháng thân cọc D = 2.0m tại trụ
chính P12 được tính toán và thống kế trong: Bảng 5 -17
Bảng 5-17. Kết quả tính sức kháng thân cọc D =2.0m, L = 95m tại trụ P12

qs = α.Su qs
li Axq Su Qs
Lớp N α (đất dính) (đất rời) qs
(m) (mm²) MPa kN
MPa (Mpa)
Nước 11.00 - - - - - - - 0
0.5
1 6.5 40.82 1 0.003 0.00165 - 0.6 40.412
5

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 55
qs = α.Su qs
li Axq Su Qs
Lớp N α (đất dính) (đất rời) qs
(m) (mm²) MPa kN
MPa (Mpa)
0.5
2 24.5 153.86 2 0.006 0.0033 - 0.55 279.256
5
3 6.5 40.82 10 0.03 - - 0.028 0.55 628.628
138.78 0.5
5 22.1 12 0.036 0.0198 - 0.6 1648.801
8 5
6 4.9 30.772 45 0.135 - - 0.126 0.55 2132.5
8 17.5 109.90 86 0.258 - - 0.2408 0.55 14555.15
Tổng 19284.75
ff. Xác định sức kháng mũi cọc:
Theo công thức của Reese và O’Neill 1988 sức kháng mũi cọc khoan trong
đất rời được xác định bằng công thức: 5-28 ta có

q p=4.3 MPa đối với N > 75

Nếu đường kính mũi cọc lơn hơn 1270mm, qp phải triết giảm như sau:
1270 1270
q pr= × q p= × 4.3=2.731
Dp 2000
Với qp = 2.643 Mpa sức kháng mũi cọc được xác định bằng công thức :
π ×2.0 2
3
φ qp Q p=φ qp ×q p × A p=0.5× 2.731× 10 × =4287.67 kN
4
gg. Xác định trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước
Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước được xác định
bằng công thức:
π × 2.02
Q c=(γ c −γ n) × L cọc × A p=( 24.5−10)× 95 × =4279.82 kN
4
hh. Tổng sức kháng của cọc khoan nhồi D= 2.0m , L= 95m tại trụ P12
Sức kháng đỡ của cọc khoan nhồi D = 2.0m , L = 95m tại trụ tháp P12 được
xác định theo công thức 5-24 ta có:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc )
¿ 0.65 × ( 4287.67+19284.75−4279.82 )
¿ 12540.19 kN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 56
ii. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ tháp P12
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW)
+ Trọng lượng bản thân tháp:
P tháp=γ c ×V tháp=24.5 ×7772.93=190436.785 kN
Tĩnh tải tác dụng lên tháp gồm: Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can.
+ Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc hẫng tại trụ tháp 12 gồm 2 cánh đúc
hẫng không kể đốt hợp long có: Lhẫng = 311m ; 60 dầm ngang
P đúc hẫng =γ c × ( S d × L hẫng + n dn× V dn )=24.5 × ( 9.56 ×311+60 × 6.825 )
¿ 82875.17 kN
+ Tải trọng lớp phủ (DW)
DW =γ DW × S DW =22.5× 0.075× 15=25.313 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=4 × γ c × S lc=4 ×24.5 ×0.25=24.5 kN /m
+ Trọng lượng dây văng
P cáp văng=2 ×2100.085=4200.17 kN
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng giai đoạn
là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ tháp phải thực hiện phân
tích theo từng giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long
Tải trọng tác dụng xuống đáy đài giai đoạn 1 bao gồm: Trọng lượng tháp,
phần dầm đúc hẫng và trọng lượng cáp.
P gd 1DC =P tháp+ P đúc hẫng + P cáp văng=190436.785+82875.17+ 4200.17
¿ 280512.125 kN
 Giai đoạn 2: Hoàn thành cầu, thi công xong lan can và lớp phủ
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên tháp P12, tính gần đúng coi áp lực
trụ P12 làm việc như sơ đồ dầm giản đơn như Hình 5-15
DW + DClan can
1.000

150m 330m

Hình 5-27. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại tháp P12 sau hợp long

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 57
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực gối tại tháp P12: W = 240 m
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên đáy đài giai đoạn 2 gồm có:
P gd 2DC =w × DC lc=240× 24.5=5880 kN
P DW =w × DW =240 ×25.313=6075.12kN
 Tĩnh tải tác dụng xuống đáy đài được xác định qua công thức sau:
P DC=P gd 1DC + P gd 2 DC =280512.125+5880=286392.125 kN
P DW =6075.12 kN
 Xác định áp lực do hoạt tải:
Xác định áp lực do hoạt tải tác dụng lên trụ bằng cách xếp hoạt tải HL93 lên
ĐAH áp lực gối gần đúng tại tháp P12 ta có:
0.9713

0.9964
0.987
1.000

150m 330m

Hình 5-28. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại tháp P12
Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố được xác định bằng công thức:
P≪¿ n× m× [ ( 1+ ℑ ) ∑ ( P i× y i ) +w × D ln ] (5-29)
Trong đó:
+ n: Số làn xe, n = 4
+ m: Hệ số làn xe, m = 0.65
+ IM: Hệ số xung kích của xe, trong tính toán mố, trụ (1+IM) = 1.0
+ Pi, yi: Là tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng
+ w: Diện tích đường ảnh hưởng
+ DLn: Tải trọng làn, DLn = 9.3 kN/m
Thay các số liệu và công thức 5-29 ta có:
P truck+ ln=4 × 0.65× {1 × [ 145 ( 1+ 0.987 ) +35 ×0.9713 ] +240 × 9.3 }

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 58
¿ 6640.687 kN
P tandem+ln=4 × 0.65 × {1 × [ 110 ( 1+0.9964 ) ] +240× 9.3 }
¿ 6374.170 kN
 Trường hợp: 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế
15m

0.9155
0.9285
0.9415
0.9713

0.987
1.000

150m 330m

Hình 5-29. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn
P 2truck =0.9× 4 × 0.65 ×{1 ׿
+35 ×(0.987+0.9155) ¿+240 ×9.3 }
¿ 6682.048 kN
Mà: PLL = max{PTruck + Ln; Ptandem + Ln; P2 truck}
= max{6640.687; 6374.170; 6682.048}
= 6682.048 kN
 Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tháp P12
Tổ hợp tải trọng dưới đáy đài theo TTGH cường độ I ta có:
P đáy đài=γ DC × P+ γ DW × P DW + γ ≪× P≪¿ (5-30)
Với: γ DC=1.25 ; :γ DW =1.5; : γ ≪¿ 1.75 ta có
P đáy đài=1.25 ×286392.125+1.5 ×6075.12+1.75 ×6682.048
¿ 3787796.420 kN
jj. Xác định sơ bộ số lượng cọc khoan nhồi cho móng tháp P12
Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng tháp P12 bằng công thức 5-31 ta có:
P
n c=β × (5-31)
R
Trong đó:
+ nc: Số lượng cọc tối thiểu để chịu tải trọng
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β=1.5với trụ, β=2.0 với mố

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 59
+ P: Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài
+ R: Sức kháng của cọc khoan nhồi
Thay các số liệu vào công thức 5-31 ta có:
378793.420
n c=1.5 × =45.3 cọc ; Chọn n c=46 cọc
12540.19
Tính toán tương tự với trụ chính P12 ta có bảng thống kê chiều dài cọc khoan
nhồi cho móng trụ chính thể hiện trong Bảng 5 -18
Bảng 5-18. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ tháp

Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc


STT Trụ Chọn
(m) (m) kN kN Cọc
1 P12 2.0 95 378793.420 12540.19 45.3 46
2 P13 2.0 95 378793.420 12736.83 44.6 46
 Với nc = 46 cọc ta có sơ đồ bố trí cọc cho móng trụ tháp được thể hiện trên:
Hình 5 -30
5000 12@5000=60000 5000
2000

7500
5250

20000
5500

5000
5250

7500
2000

14000 42000 14000

70000

Hình 5-30. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ tháp
5.1.7.6. Tính sức kháng, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chuyển tiếp P11,T14
a. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ chuyển tiếp P11
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW)
Gồm có trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kế cấu nhịp cầu dẫn.
+ Trọng lượng bản thân trụ P11
P trụ=γ c × V trụ=24.5 ×1015.684=24884.258 kN
+ Tải trọng dầm Super T gác lên theo TTGH CD đã được xác định qua phần
tính cáp dây 16B:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 60
P dầm gác=3133.909 kN
+ Tải trọng dầm chủ đặc đúc trên đà giáo:
P dcd=γ c × V dcd=24.5 ×512.818=12564.041kN
+ Tải trọng lớp phủ (DW)
DW =γ DW × S DW =22.5× 0.075× 15=25.313 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=4 × γ c × S lc=4 ×24.5 ×0.25=24.5 kN /m
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng giai đoạn
là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ tháp phải thực hiện phân
tích theo từng giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Hoàn thành đúc khối trên đà giáo, chuẩn bị hợp long
Tải trọng tác dụng xuống đáy đài giai đoạn 1 bao gồm: Trọng lượng trụ, phần
dầm đặc và trọng lượng Super T gác lên
P gd 1DC =P trụ+ P gác+ P dcd =24884.258+3133.909+12564.041
¿ 40582.208 kN
 Giai đoạn 2: Hoàn thành cầu, thi công xong lan can và lớp phủ
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên trụ P11, tính gần đúng coi áp lực trụ
P11 làm việc như sơ đồ dầm giản đơn như
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên gối tại trụ P11ta có:
DW + DClan can
1.000

40m 150m

Hình 5-31. Xếp tĩnh tải 2 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P11
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực gối tại trụ P11: W = 95 m
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên trụ:
P lc=w × ( DC lc )=95 × 24.5=2327.5 kN
P DW =w × DW =95 ×25.313=2404.735 kN
 Tĩnh tải tác dụng xuống đáy đài trụ P11
P=P lc+ P trụ=2327.5+ 40582.208=42909.708 kN
 Xác định áp lực do hoạt tải:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 61
Xác định áp lực do hoạt tải tác dụng lên trụ P11 bằng cách xếp hoạt tải HL93
lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P11 ta có:
1.2m

110 k n
110 k n
4.3m 4.3m

145 k n

145 k n
35 k n
Ln = 9.3 kN/m

0.9427
0.9713
0.992
1.000

40m 150m

Hình 5-32. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P11
Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố được xác định bằng công thức:
P≪¿ n× m× [ ( 1+ ℑ ) ∑ ( P i× y i ) +w × D ln ]
Trong đó:
+ n: Số làn xe, n = 4
+ m: Hệ số làn xe, m = 0.65
+ IM: Hệ số xung kích của xe, trong tính toán mố, trụ (1+IM) = 1.0
+ Pi, yi: Là tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng
+ w: Diện tích đường ảnh hưởng
+ DLn: Tải trọng làn, DLn = 9.3 kN/m
Thay các số liệu và công thức 5-29 ta có:
P truck+ ln=4 × 0.65× {1 × [ 145 ( 1+ 0.9713 )+ 35× 0.9427 ]+95 × 9.3 }
¿ 3126.066 kN
P tendam+ln=4 × 0.65 × {1 × [ 110 ( 1+0.992 ) ] +95 × 9.3 }
¿ 2866.812 kN
 Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài tháp P11
Tổ hợp tải trọng dưới đáy đài theo TTGH cường độ I ta có:
P đáy đài=γ DC × P+ γ DW × P DW + γ ≪× P≪¿
Với: γ DC=1.25 ; :γ DW =1.5; : γ ≪¿ 1.75 ta có
P đáy đài=1.25 ×42909.708+1.5 × 2404.735+ 1.75× 3126.066
¿ 62714.853 kN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 62
Nhận xét: Ta thấy lực nhổ tác dụng lên trụ chuyển tiếp được tính trong:
Bảng 5 -8 ta có:
P nhổ=24621.834 kN < P đáy đài=62714.853 kN
Vậy ta lấy P đáy đài=62714.853 kN để xác định số lượng cọc cho trụ chuyển
tiếp
kk. Tổng sức kháng của cọc khoan nhồi trụ chuyển tiếp P11
Cọc khoan nhồi trụ chuyển tiếp ta sử dụng cọc D = 2.0m dự kiến chiều dài
cọc là 85m, tính toán tương tự trụ chính P12 ta có
Sức kháng đỡ của cọc khoan nhồi D = 2.0m , L = 85m tại trụ cuyển tiếp P11
được xác định theo công thức 5-24 ta có:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc )
¿ 0.65 × ( 4286.885+ 15885.87−3870.05 )
¿ 10596.758 kN
ll. Xác định sơ bộ số lượng cọc khoan nhồi cho móng tháp P11
Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng tháp P11 bằng công thức 5-31 ta có:
P
n c=β ×
R
Trong đó:
+ nc: Số lượng cọc tối thiểu để chịu tải trọng
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β=1.5với trụ, β=2.0 với mố
+ P: Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài
+ R: Sức kháng của cọc khoan nhồi
Thay các số liệu vào công thức 5-31 ta có:
62714.853
n c=1.5 × =8.88 cọc ; Chọn n c=10 cọc
10596.758
Tính toán tương tự với trụ chính P14 ta có bảng thống kê chiều dài cọc khoan
nhồi cho móng trụ chính thể hiện trong Bảng 5 -19

Bảng 5-19. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ chuyển tiếp

Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc


STT Trụ Chọn
(m) (m) kN kN Cọc
1 P11 2.0 85 62714.853 10596.758 8.88 10
2 P14 2.0 83 62714.853 10786.521 8.72 10

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 63
 Với nc = 10 cọc ta có sơ đồ bố trí cọc cho móng trụ tháp được thể hiện trên:
Hình 5 -33
2000 4@5000=20000 2000

2000
9000

5000
2000
24000

Hình 5-33. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ chuyển tiếp

5.2. PHƯƠNG ÁN II: CẦU CHÍNH CẦU LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG CÂN
BẰNG, CẦU DẪN NHỊP GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T
5.2.1. Giới thiệu chung về phương án
5.2.1.1. Bố trí chung công trình
 Sơ đồ kết cấu nhịp: (90+150+150+150+150+150+90) m.
 Chiều dài toàn cầu: L = 1584.0 m.
 Độ dốc dọc cầu: id = 4%.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 64
 Độ dốc ngang cầu: in = 2%.
 Bề rộng toàn cầu: Bcầu = 16.0m
5.2.1.2. Kết cấu phần trên
 Nhịp chính:
Cầu dầm liên tục nhịp (90+150+150+150+150+150+90)m thi công theo
phương pháp đúc hẫng cân bằng, chiều cao thay đổi.
 Bê tông:

+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 40 MPa.


+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.
 Cáp căng:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định: 15.2 mm.
+ Mặt cắt danh định: Aps = 1.41 cm2
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860 MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 1670 MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Eps = 197000 MPa.
+ Hệ số ma sát:  = 0.2
 Cốt thép thường:
 Theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 “Thép cốt bê tông” hoặc tương
đương.
+ Giới hạn chảy: fy = 400 MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Es = 2x105 MPa.
5.2.1.3. Kết cấu phần dưới.
 Trụ chính :
Trụ có dạng trụ, mặt cắt ngang hình hộp được vát góc 6.0m.
 Mố cầu:
+ Mố chữ U bê tông cốt thép.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi, đường kính 1.5 m.
 Bê tông:

+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 30 MPa.


+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 24.5 kN/m3.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 65
5.2.2. Lựa chọn tiết diện kết cấu nhịp
5.2.2.1. Tiết diện kết cấu nhịp cầu chính
Đối với cầu bê tông dự ứng lực khẩu độ lớn, mặt cắt ngang có tiết diện hình
hộp được coi là thích hợp về khả năng chịu lực (đặc biệt là khả năng chống xoắn) cũng
như phân bố vật liệu
Chọn tiết diện dầm chủ là tiết diện dầm hộp 3 sườn có chiều cao dầm thay
đổi.
+ Chiều cao dầm tại trụ cầu:

H= ( 151 ÷ 201 ) L nhịp=( 301 ÷ 351 )×150=7.5 ÷10 m


Chọn: H = 9.0m
+ Chiều cao dầm tiết diện giữa nhịp:

h= ( 301 ÷ 451 ) L nhịp=( 301 ÷ 451 )× 150=3.3 ÷ 5 m


Chọn: h = 3.8m > 2.0m
+ Chiều cao phần dầm đúc trên đà giáo không đổi là: h = 3.8m
+ Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút phần hẫng: 25 cm
+ Chiều cao bản mặt cầu giữa nhịp bản: 25 cm
+ Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút: 70 cm
+ Đáy dầm biến thiên theo quy luật đường cong bậc 2 có phương trình là
H−h 2
Y=
( )
L hc 2
X + h(m) (5-32)

Với Lhc là chiều dài cánh hẫng cong, L hc = 70.5m. Vậy ta có phương trình
đường cong biên dưới đáy dầm hộp là:

Y=
( 9.0−3.8
70.5 )
2
2
X +3.8(m) (5-32)

Chiều dày bản đáy thay đổi từ 1.5m ở mép trụ tháp đến 0.3m trong phạm vi
(0.4 ÷0.6)Lhc = (28.2÷42.3)m, lấy phạm vi này là: 36.5m
Ta có phương trình thể hiện sự thay đổi chiều dày bản đáy:

Y= ( 150−30
365 )
X+ 30(cm) (5-33)

+ Chiều dày sườn không đổi: ts = 70cm


Trên tiết diện ngang tại gối bố trí 2 lối thông tại vị trí tháp cầu có kích thước
là: bxh = 1.0x1.8m và được vát góc 20x20cm

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 66
16000
500 500 7000 7000 500 500

390 250

3000 390 250


1200 1542 1200

3640
300
700
8840
8200

1500

2000
1500
3000 1200 3800 4561 439 3000

Hình 5-34. Cấu tạo dầm hộp

s1

s2 s0

5x4=20m 4x3.5=14m 5x3=15m 4x2.5=10m 4x2=8m 3.5m 3.5m


3.8m

9.0m
Hình 5-35. Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính
Tính chiều cao mỗi đốt dầm hộp thay đổi theo phương trình:

Y 1=
( HL hc−h )( X−L hc) +h( m)
2
2
(5-34)

Với: H = 9.0m; h = 3.8m; Lhc = 70.5m; 0 ≤ X < 70.5m


Thay các giá trị X vào công thức 5-33, 5-34 ta có bảng thông kê chiều cao
các tiết diện dầm và thay đổi chiều dày bản đáy trong: Bảng 5 -20 và Bảng 5 -21
Bảng 5-20. Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện

X h
TT Tiết diện
(m) (m)
1 S0 0 9.0
2 S1 3.5 9.0

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 67
X h
TT Tiết diện
(m) (m)
3 S2 5.5 8.50
4 S3 7.5 8.22
5 S4 9.5 7.95
6 S5 11.5 7.69
7 S6 14 7.44
8 S7 16.5 7.14
9 S8 19 6.85
10 S9 21.5 6.57
11 S10 24.5 6.31
12 S11 27.5 6.01
13 S12 30.5 5.73
14 S13 33.5 5.47
15 S14 36.5 5.23
16 S15 40 5.01
17 S16 43.5 4.77
18 S17 47 4.56
19 S18 50.5 4.38
20 S19 54.5 4.22
21 S20 58.5 4.07
22 S21 62.5 3.95
23 S22 66.5 3.87
24 S23 70.5 3.82
25 S24 74.5 3.80
26 S25 75 3.80

Bảng 5-21. Sự thay đổi chiều cao bản đáy

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 68
x hđáy
TT Tiết diện
(m) (mm)
1 S0 0 1500
2 S1 3.5 1500
3 S2 5.5 1400
4 S3 7.5 1300
5 S4 9.5 1200
6 S5 11.5 1100
7 S6 14 1000
8 S7 16.5 900
9 S8 19 800
10 S9 21.5 700
11 S10 24.5 600
12 S11 27.5 500
13 S12 30.5 450
14 S13 33.5 400
15 S14 36.5 350
16 S15 40 300

5.2.2.2. Tiết diện kết cấu nhịp cầu dẫn


(Lựa chọn như phương án I)
5.2.3. Cấu tạo trụ chính
Trụ chính bằng BTCT, mặt cắt ngang hình trụ rỗng có kích thước và các
thông số được thể hiện trên: Hình 5 -36

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 69
16000
14000

3800
9000
31850

22850

2000 7500 10000 7500 2000


2500

29000

Hình 5-36. Cấu tạo trụ chính P11


5.2.4. Cấu tạo mố và trụ dẫn
(Lựa chọn như phương án I)
Các kích thước của mố và trụ dẫn phương án II này được thể hiện trên: Hình
5 -17 và Hình 5 -18
5.2.5. Tính toán cọc khoan nhồi
5.2.5.1. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc
(Sử dụng các kết quả có sẵn từ phương án I)
5.2.5.2. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho mố
Tính toán tương tự như phương án I ta có chiều dài cọc khoan nhồi cho móng
mố phương án II được thể hiện trong:

Bảng 5-22. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi móng mố

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 70
Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc
STT Mố Chọn
m (m) kN kN Cọc
1 A0 1.5 65 25803.909 6842.145 7.97 8
A2 1.5 6956.356
2 67 27426.789 7.88 8
3
 Với nc = 8 cọc ta có sơ đồ bố trí cọc cho móng mố phương án II được thể hiện
trên: Hình 5 -37
17600

1500 4500 5600 4500 1500


1500

1500
4500

4500
7500

7500
0
50
Ø1
1500

1500
Hình 5-37. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng mố

5.2.5.3. Tính sức kháng cọc, số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ dẫn
Tính toán tương tự như phương án I ta có bảng thống kê chiều dài cọc khoan
nhồi cho móng trụ dẫn phương án II được thể hiện trong: Bảng 5 -23

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 71
Bảng 5-23. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi cho trụ dẫn
Dcọc Lcọc Pđáy đài Qr nc
STT Trụ Chọn
m (m) kN kN Cọc
1 P1 1.5 75 31519.396 6009.546 7.87 8
2 P2 1.5 75 31839.076 6053.346 7.89 8
3 P3 1.5 76 32158.756 6087.683 7.92 8
4 P4 1.5 76 32478.436 6133.451 7.94 8
5 P5 1.5 76 32798.116 6201.346 7.93 8
6 P6 1.5 76 33117.796 6252.363 7.95 8
7 P7 1.5 76 33437.476 6305.363 7.95 8
8 P16 1.5 75 36314.596 6852.457 7.95 8
9 P17 1.5 75 36570.939 6956.474 7.89 8
10 P18 1.5 75 31120.395 5904.475 7.91 8
11 P19 1.5 75 31440.075 5964.345 7.91 8
12 P20 1.5 75 31759.755 6075.523 7.84 8
13 P21 1.5 75 32079.435 6054.346 7.95 8
14 P22 1.5 74 32399.115 6134.457 7.92 8
Tổng 1354 8 cọc
 Với nc = 8 cọc cho trụ dẫn và 12 cọc cho trụ chuyển tiếp ta có sơ đồ bố trí cọc
cho trụ dẫn phương án III thể hiện trên: Hình 5 -38 và Hình 5 -39
1500 3@4500=13500 1500
1500

1500
4500

4500
7500

7500

00
D15
1500

1500

16500

Hình 5-38. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ dẫn

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 72
16500

1500 3@4500=13500 1500

1500
1500
2@4500=9000

2@4500=9000
12000

12000
00
D15

1500
1500

1500 3@4500=13500 1500

16500

Hình 5-39. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhôi móng trụ chuyển tiếp
5.2.5.4. Tính sức kháng cọc số lượng cọc và bố trí cọc cho trụ chính
a. Xác định sức chịu tải của cọ khoan nhồi D= 2.0m tại trụ P9
Tính toán tương tự như phương án I ta có: Sức kháng đỡ của cọc khoan nhồi
D = 2.0m , L = 91m tại trụ P9 được xác định theo công thức 5-24 ta có:
Q r=ɳ× ( φ ×Q n−Q c ) =ɳ × ( φ qp× Q p+ φ qs ×Q s−Qc )
¿ 0.65 × ( 4383.126+17455.531−2857.40 )
¿ 12337.817 kN
mm.Xác định tải trọng tác dụng lên trụ chính P9
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW)
+ Trọng lượng bản thân tháp:
P tháp=γ c ×V tháp=24.5 ×3541.917=85006.008 kN
Tĩnh tải tác dụng lên tháp gồm: Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can.
+ Trọng lượng 2 cánh hẫng (chưa kể đốt hợp long).

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 73
P cánh hẫng =γ c ×2 ×V 1 cánh hẫng=24.5 × 2×1699.636=81582.528 kN
+ Tải trọng lớp phủ (DW)
DW =γ DW × S DW =22.5× 0.074 ×16.6=27.639 kN /m
+ Tải trọng lan can
DC lc=2 × γ c × S lc=2 ×24.5 ×0.25=12.0 kN /m
Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo và đốt hợp long (gồm 1
m đặc với A1 = 19.504 m³ và 13m đúc trên giàn giáo có khối lượng A 2 = 185.562 m³
và 1 đốt hợp long dài 2m có A3 =28.548 m³ trên giàn giáo)
γ c × ( A 1+ A 2+ A 3 ) 24.5 × ( 19.504+185.562+28.548 )
DC giàn giáo= =
L giàn giáo 16
¿ 350.421 kN /m
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng giai đoạn
là khác nhau. Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ tháp phải thực hiện phân
tích theo từng giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long biên
Tải trọng tác dụng xuống đáy đài giai đoạn 1 bao gồm: Trọng lượng tháp,
phần dầm đúc hẫng và trọng lượng cáp.
P gd 1DC =P tháp + P đúc hẫng =85006.008+81582.528=166588.536 kN
 Giai đoạn 2: Sau khi hợp long nhịp biên, đang hợp long nhịp trong
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực lên trụ P9, tính gần đúng coi áp lực trụ
P9 làm việc như sơ đồ dầm giản đơn được thể hiện trong: Hình 5 -40
DCgiàn giáo Pxe ðúc + HL
1.000

W =1.4222m
1.8222

16m 74m

90m 74m

Hình 5-40. Xếp tĩnh tải lên ĐAH áp lực gối tại tháp P9 sau hợp long biên
 Diện tích đường ảnh hưởng áp lực gối tại trụ P9 có hiệu bởi giàn giáo là:
w1 = 1.4222m
 Trọng lượng xe đúc và đốt họp long nhịp giữa lấy Pxe đúc + hlg = 1500 kN
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên đáy đài giai đoạn 2 gồm có:
P gd 2DC =w 1 × DC giàn giáo+ y i× P xe đúc+hlg=1.4222×350.421+1.8222 ×1500
¿ 3231.669 kN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 74
 Giai đoạn 3: Hoàn thành cầu, thi công xong lan can và lớp phủ
DW + DClan can

1.000
90m 150m

Hình 5-41. ĐAH gần đúng áp lực gối tại tháp P9 sau hợp long trong
Diện tích đường ảnh hưởng: w = 120m
P DW =w × DW =120× 27.639=3316.68 kN
P lan can=w × DC lan can=120 ×12=1440 kN
+ Áp lực do tĩnh tải tác dụng lên đáy đài giai đoạn 3 gồm có:
P gd 3 DC =P lancan=1 440 kN
 Tĩnh tải tác dụng xuống đáy đài được xác định qua công thức sau:
P DC=P gd 1DC + P gd 2 DC + P gd 3 DC
¿ 166588.536+3231. 669+1440=171260.205 kN
P DW =3316.68 kN
 Xác định áp lực do hoạt tải:
Xác định áp lực do hoạt tải tác dụng lên trụ bằng cách xếp hoạt tải HL93 lên
ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P9 ta có:
1.2m
110 k n
110 k n

4.3m 4.3m
145 k n

145 k n
35 k n

Ln = 9.3 kN/m
0.9522

0.9713
0.992
1.000

90m 150m

Hình 5-42. Xếp hoạt tải HL93 lên ĐAH áp lực gối gần đúng tại trụ P9
Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố được xác định bằng công thức 5-29:
P≪¿ n× m× [ ( 1+ ℑ ) ∑ ( P i× y i ) +w × D ln ] (5-29)
Trong đó:
+ n: Số làn xe, n = 4
+ m: Hệ số làn xe, m = 0.65

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 75
+ IM: Hệ số xung kích của xe, trong tính toán mố, trụ (1+IM) = 1.0
+ Pi, yi: Là tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng
+ w: Diện tích đường ảnh hưởng
+ DLn: Tải trọng làn, DLn = 9.3 kN/m
Thay các số liệu và công thức 5-29 ta có:
P truck+ ln=4 × 0.65× {1 × [ 145 ( 1+ 0.9713 )+ 35× 0.9522 ] +120 ×9.3 }
¿ 3731.430 kN
P tandem+ln =4 × 0.65 × {1 × [ 110 ( 1+0.992 ) ] +120 ×9.3 }
¿ 3471.312 kN
 Trường hợp: 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế
4.3m 4.3m 15m 4.3m 4.3m
145 k n

145 k n
35 k n

35 k n
145 k n

145 k n

Ln = 9.3 kN/m
0.8437

0.814
0.8713
0.9522

0.9713
1.000

90m 150m

Hình 5-43. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn
P 2truck =0.9× 4 × 0.65 ×{1 ׿
+35 ×(0.9713+0.814)¿+120 × 9.3}
¿ 4001.937 kN
Mà: PLL = max{PTruck + Ln; PTandem + Ln; P2 truck}
= max{3731.430; 3471.312; 4001.937}
= 4001.937 kN
 Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài trụ chính P9
Tổ hợp tải trọng dưới đáy đài theo TTGH cường độ I ta có:
P đáy đài=γ DC × P+ γ DW × P DW + γ ≪× P≪¿ (5-30)
Với: γ DC=1.25 ; :γ DW =1.5; : γ ≪¿ 1.75 ta có
P đáy đài=1.25 ×171260.205+1.5 ×3316.68+1.75 × 4001.937
¿ 226053.666 kN
nn. Xác định sơ bộ số lượng cọc khoan nhồi cho móng trụ P9
Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng tháp P9 bằng công thức 5-31 ta có:

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 76
P
n c=β × (5-31)
R
Trong đó:
+ nc: Số lượng cọc tối thiểu để chịu tải trọng
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β=1.5với trụ, β=2.0 với mố
+ P: Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài
+ R: Sức kháng của cọc khoan nhồi
Thay các số liệu vào công thức 5-31 ta có:
226053.666
n c=1.5 × =27.48 cọc ; Chọn n c=28 cọc
12337.817
Tính toán tương tự cho các trụ chính còn lại: Với trụ chính P10, P11, P12,
P13, P14 sẽ không có trọng lượng dầm đúc trên giàn giáo, ta có bảng thống kê chiều
dài cọc khoan nhồi cho móng trụ chính thể hiện trong: Bảng 5 -24
Bảng 5-24. Bảng thống kê chiều dài cọc khoan nhồi trụ chính

Trụ Lcọc Pđáy đài Qr nc Chọn


STT
(m) kN kN Cọc
1 P9 91 226053.666 12337.817 27.48 28
2 P10 91 233267.932 12673.168 27.61 28
3 P11 91 236565.802 12721.546 27.91 28
4 P12 91 236565.802 12734.692 27.86 28
5 P13 91 233267.932 12613.495 27.74 28
6 P14 91 226053.666 12264.423 27.65 28
 Với nc = 28 cọc ta có sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi cho móng trụ chính được thể
hiện trên: Hình 5 -44

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 77
39000

2000 6000 27000 6000

6000
3@5000=15000

19000
7000
6000
2000

2000 5@5000=35000 2000

39000

Hình 5-44. Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi móng trụ tháp

CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC PHƯƠNG ÁN

6.1. PHƯƠNG ÁN I: CẦU CHÍNH CẦU TREO DÂY VĂNG, NHỊP DẪN
CẦU GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T
6.1.1. Mặt bằng bố trí công trường
 Dùng máy ủi C100 san ủi, đắp đất, tạo mặt bằng thi công.
 Bố trí công trường cả hai phía bờ sông CC, làm đường công vụ.
 Lắp đặt trạm trộn bê tông 60m³/h phía thị trấn C.
 Xây dựng lán trại, kho tàng vật tư thiết bị.
 Bố trí bãi đúc và chứa dầm ở phía Thị trấn C.
6.1.2. Thi công kết cấu phần dưới
6.1.2.1. Thi công mố
a. Điều kiện thi công.
Mực nước thi công chọn là +1.42m. Với mức nước này thì các mố của
phương án đều lằm trên cạn.
Mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 78
oo. Các bước thi công chủ yếu
Bước 1: Chuẩn bị
 Chuẩn bị vật tư máy móc thiết bị thi công.
 San ủi mặt bằng, gia cố khu vực thi công.
 Xác định tim mố, tim các cọc.
Bước 2: Khoan cọc
 Đưa máy khoan vào vị trí.
 Định vị chính xác tim các cọc khoan nhồi sắp khoan.
 Khoan tạo lỗ với ống vách chuyên dụng đến cao độ thiết kế.
 Vệ sinh lỗ khoan.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 79
Bước 3: Đổ bê tông cọc
 Lắp dựng cốt thép trong lỗ khoan.
 Cố định vị trí lồng cốt thép.
 Lắp đặt ống đổ bê tông, tiến hành đổ bê tông cọc.
 Tiếp tục thi công sang các cọc tiếp theo.
Bước 4: Thi công bệ mố
 Đào đất hố móng bằng máy đào gầu nghịch.
 Đập đầu cọc, xử lý đầu cọc.
 Làm vệ sinh hố móng, đổ bê tông lót đáy.
 Lắp dựng hệ văng chống.
 Lắp dựng ván khuôn, cốt thép bệ mố.
 Đổ bê tông bệ mố (bê tông được cung cấp bằng ống bơm bê tông).
 Bảo dưỡng bê tông.
Bước 5: Thi công tường thân
 Lắp dựng giàn giáo, ván khuôn tường thân.
 Lắp dựng cốt thép tường thân.
 Đổ bê tông tường thân và bảo dưỡng bê tông.
 Bê tông đạt cường độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
Bước 6: Thi công tường cánh, tường đỉnh, đá kê
 Lắp dựng giàn giáo ván khuôn tường cánh, tường đỉnh.
 Lắp dựng cốt thép tường cánh tường đỉnh.
 Đổ bê tông tường cánh, tường đỉnh và bảo dưỡng bê tông.
 Tiến hành tháo dỡ ván khuôn, văng chống.
 Đổ bê tông khối đá kê.
Bước 7: Hoàn thiện
 Đắp đất trong lòng mố và nền đường đầu cầu.
 Thi công bản quá độ.
 Thi công tứ nón.
 Lát mái taluy sau mố.
 Hoàn thiện mố.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 80
6.1.2.2. Thi công trụ cầu dẫn, trụ cầu chuyển tiếp
a. Điều kiện thi công
Mực nước thi công chọn là +1.42m. Với mực nước này thì các trụ dẫn đều
nằm trên cạn.
Mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng.
pp. Các bước thi công chủ yếu
Bước 1: Chuẩn bị
 Chuẩn bị vật tư máy móc thiết bị thi công.
 San ủi mặt bằng, gia cố khu vực thi công.
 Xác định tim mố, tim các cọc.
Bước 2: Khoan cọc
 Đưa máy khoan vào vị trí.
 Định vị chính xác tim các cọc khoan nhồi sắp khoan.
 Khoan tạo lỗ với ống vách chuyên dụng đến cao độ thiết kế.
 Vệ sinh lỗ khoan.
Bước 3: Đổ bê tông cọc
 Lắp dựng cốt thép trong lỗ khoan.
 Cố định vị trí lồng cốt thép.
 Lắp đặt ống đổ bê tông, tiến hành đổ bê tông cọc.
 Tiếp tục thi công sang các cọc tiếp theo.
Bước 4: Thi công bệ truj
 Đào đất hố móng bằng máy đào gầu nghịch.
 Đập đầu cọc, xử lý đầu cọc.
 Làm vệ sinh hố móng, đổ bê tông lót đáy.
 Lắp dựng hệ văng chống.
 Lắp dựng ván khuôn, cốt thép bệ mố.
 Đổ bê tông bệ mố (bê tông được cung cấp bằng ống bơm bê tông).
 Bảo dưỡng bê tông.
Bước 5: Thi công thân trụ
 Lắp dựng giàn giáo, ván khuôn thân trụ.
 Lắp dựng cốt thép thân trụ.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 81
 Đổ bê tông thân trụ và bảo dưỡng bê tông.
 Bê tông đạt cường độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
Bước 6: Thi công tường xà mũ
 Lắp dựng giàn giáo ván khuôn xà mũ.
 Lắp dựng cốt thép cho xà mũ.
 Đổ bê tông xà mũ và bảo dưỡng bê tông.
 Tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
 Bê tông đạt cường độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
Bước 7: Hoàn thiện
 Thi công đá tảng
 Thi công ụ chống chuyển vị
 Hoàn thiện trụ.
6.1.2.3. Thi công trụ cầu chính
a. Điều kiện thi công
Mực nước thi công chọn là +1.42 m. Với mực nước này thì các trụ chính đều
nằm trong nước
qq. Các bước thi công chủ yếu
Bước 1: Chuẩn bị, thi công cọc định vị, vòng vây cọc ván, ống vách
 Chuẩn bị vật tư máy móc thiết bị.
 Xác định vị trí tim trụ, tim các cọc tại móng.
 Dùng búa rung đóng cọc định vị, vòng vây cọc ván.
 Thi công khung dẫn hướng, dựng giá khoan, hạ ống vách.
Bước 2: Thi công cọc khoan nhồi
 Tiến hành khoan cọc đến cao độ thiết kế.
 Di chuyển máy khoan ra khỏi vị trí lỗ khoan.
 Hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế, định vị lồng cốt thép.
 Vệ sinh lỗ khoan.
 Đổ bê tông cọc khoan nhồi theo phương pháp ống đổ thẳng đứng.
 Thi công các cọc khác tương tự.
Bước 3: Thi công hố móng
 Di chuyển thiết bị thi công ra khỏi hố móng.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 82
 Tiến hành xúc đất ra khỏi hố móng bằng máy xúc gầu ngoặm kết hợp xói hút
đào đất đến cao độ thiết kế.
 Vệ sinh hố móng.
 Thi công lớp bê tông bịt đáy.
 Hút nước hố móng.
Bước 4: Thi công bệ trụ
 Tiến hành đập đầu cọc, đai thép đầu cọc.
 Vệ sinh hố móng.
 Lắp dựng ván khuôn, bố trí cốt thép bệ móng.
 Đổ bê tông bệ móng.
Bước 5: Thi công thân trụ và hoàn thiện
 Lắp đặt đà giáo, ván khuôn, cốt thép thân trụ.
 Đổ bê tông thân trụ và bảo dưỡng bê tông.
 Bê tông đạt cường độ cần thiết tiến hành tháo bỏ đà giáo, ván khuôn thân trụ.
 Hoàn thiện trụ.
 Thanh thải lòng sông.
6.1.3. Kết cấu phần trên
6.1.3.1. Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn
Cầu dẫn của phương án I sử dụng loại dầm Super T, chiều dài nhịp L = 40 m.
Các bước thi công chủ yếu của phần cầu dẫn như sau:
Bước 1: Đúc dầm
 Chuẩn bị bãi đúc dầm tại công trường.
 Tiến hành đúc dầm và bảo dưỡng bê tông.
Bước 2: Lao lắp dầm
 Tập kết máy móc thiết bị, lắp dựng cổng trục chuẩn bị đường tạm.
 Sàng ngang phiến dầm từ bãi chứa dầm tới vị trí cổng trục.
 Sử dụng cổng trục nâng dầm lên hệ thống xe goòng di chuyển trên ray theo
phương dọc cầu.
 Sử dụng xe lao dầm nâng phiến dầm được xe goòng vận chuyển đến đặt vào vị
trí, chống tạm các phiến dầm.
 Lắp dựng hệ ray dọc trên các phiến dầm vừa được mới lắp đặt làm đường cho
xe lao dầm thực hiện các nhịp tiếp theo.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 83
Bước 3: Thi công dầm ngang, bản mặt cầu
Thực hiện công tác ván khuôn, đặt cốt thép đổ bê tông dầm ngang và bản mặt
cầu sau khi đã đưa tất cả các phiến dầm vào vị trí. Bản mặt cầu được đổ phân đoạn và
được nối liên tục nhiệt.
6.1.3.2. Thi công kết cấu nhịp cầu chính
Bước 1: Phần thi công trên đà giáo mở rộng tháp: đúc khoang K0
 Lắp dựng hệ thống đà giáo mở rộng tháp để thi công khoang dầm K0 đầu tiên
đối xứng qua tháp.
 Lắp dựng ván khuôn, cốt thép.
 Đổ bê tông khoang K0 bằng cần cẩu tháp kết hợp thùng đổ và vòi bơm.
 Bảo dưỡng bê tông.
 Lắp đặt dây văng và căng sơ chỉnh dây văng cho khoang K0.
Bước 2: Đúc các khoang tiếp theo: đúc hẫng cân bằng.
 Lắp dựng đường trượt cho xe đúc
 Lắp dựng xe đúc hẫng chuyên dụng đối xứng 2 bên tháp
 Lắp đặt ván khuôn, cốt thép khoang K1 trên dàn giáo treo của xe đúc
 Đổ bê tông khoang K1 bằng cần cẩu tháp kết hợp thùng đổ và vòi bơm
 Bảo dưỡng bê tông.
 Lắp đặt dây văng và căng sơ chỉnh dây văng cho khoang K1 theo thiết kế
 Tiếp tục di chuyển xe đúc thi công các khoang tiếp theo
Sau khi đúc xong mỗi khoang phải tiến hành lắp ngay dây văng của khoang
đó và căng sơ chỉnh trước khi chuyển sang khoang mới
Bước 3: Hợp long nhịp chính:
 Lắp dựng hệ thống quang treo chuẩn bị cho hợp long nhịp chính.
 Tiến hành định vị 2 đầu dầm cứng bằng các máy trắc địa.
 Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông cho đốt hợp long.
 Bảo dưỡng bê tông.
Bước 4: Hoàn thiện cầu:
 Đổ bê tông các lớp mặt cầu, lắp lan can, thiết bị chiếu sáng, thoát nước.
 Căn cứ biểu đồ nội lực và biến dạng thực tế tiến hành điều chỉnh dây văng lần
cuối nhằm đạt được trạng thái tối ưu trước khi đưa công trình vào khai thác.

6.2. PHƯƠNG ÁN II: CẦU CHÍNH CẦU LIÊN TỤC BTCT, NHỊP DẪN

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 84
CẦU GIẢN ĐƠN DẦM SUPER T
6.2.1. Mặt bằng bố trí công trường
 Dùng máy ủi C100 san ủi, đắp đất, tạo mặt bằng thi công.
 Bố trí công trường cả hai phía bờ sông CC, làm đường công vụ.
 Lắp đặt trạm trộn bê tông 60m³/h phía Thị trấn C.
 Xây dựng lán trại, kho tàng vật tư thiết bị.
 Bố trí bãi đúc và chứa dầm ở phía Thị trấn C.
6.2.2. Thi công kết cấu phần dưới
(Tương tự như phương án I)
6.2.2.1. Thi công mố
(Tương tự như phương án I)
6.2.2.2. Thi công trụ dẫn và trụ chuyển tiếp
(Tương tự như phương án I)
6.2.2.3. Thi công trụ chính
(Tương tự như phương án I)
6.2.3. Thi công kết cấu phần trên
6.2.3.1. Thi công kết cấu nhịp phần cầu dẫn
(Tương tự như phương án I)
6.2.3.2. Thi công kết cấu nhịp cầu chính
Bước 1: Thi công đốt K0
 Lắp dựng hệ đà giáo mở rộng trụ.
 Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống gen của đốt K0.
 Đổ bê tông, bảo dưỡng bê tông đạt cường độ tiến hành căng cáp DƯL.
Bước 2: Thi công kết cấu nhịp đúc hẫng
 Thi công hệ neo tạm, tháo đà giáo mở rộng trụ, cẩu lắp xe đúc đối xứng trên
đốt K0.
 Điều chỉnh cao độ, vị trí ván khuôn của xe đúc.
 Bố trí cốt thép, ống gen, đổ bê tông và tiến hành bảo dưỡng (bê tông được
cung cấp bằng xe bơm cho các nhịp biên, các đốt nhịp giữa bê tông được cung
cấp bằng bơm đặt trên phao nổi).

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 85
 Bê tông đạt cường độ tiến hành căng kéo cốt thép DƯL, tháo neo xe đúc vận
chuyển đến các đốt tiếp theo.
Bước 3: Thi công đoạn trên đà giáo
 Xây dựng hệ thống trụ tạm bằng các thanh vạn năng.
 Lắp dựng giàn giáo ván khuôn đúc tại chỗ.
 Bố trí cốt thép, ống gen, đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông.
Bước 4: Hợp long nhịp biên
 Lắp dựng giàn giáo đỡ bên dưới khối hợp long nhịp biên.
 Điều chỉnh, khắc phục sai số cao độ giữa phần cánh hẫng và phần đúc tại chỗ
trên giàn giáo cố định.
 Điều chỉnh ván khuôn, lắp đặt cốt thép, ống gen và đổ bê tông khối hợp long.
 Bảo dưỡng bê tông đạt cường độ căng kéo cốt thép.
 Tháo dỡ hệ giàn giáo cố định, tháo các neo đỉnh trụ.
Bước 5: Hợp long nhịp giữa và hoàn thiện
 Hợp long nhịp giữa trên xe đúc thi công tương tự như hợp long nhịp biên.
 Hoàn thiện cầu: Thảm lớp mặt cầu, lắp đặt hệ thống thoát nước mặt cầu, đèn
chiếu sáng, …

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 86
CHƯƠNG 7. TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
CÁC PHƯƠNG ÁN

7.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG


7.1.1. Tính khối lượng phương án I
7.1.1.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp
a. Phần cầu chính
 Thể tích khối đúc phần dầm chủ có chiều cao không đổi:
V dc= A dc × L cau chinh=2 ×2.4 × 650=3120 m3
 Thể tích dầm ngang (Có 123 dầm ngang trên toàn cầu):
V dn=n dn ×V 1dn=123 ×( 0.3× 1.75 ×14.76)=953.127 m3
 Thể tích phần kết cấu nhịp cầu:
V nhip=V dc × V dn=6331+953.127=7284.127 m3
rr. Phần cầu dẫn
Cầu dẫn nhịp giản đơn dùng dầm Super T như phương án I tính toán tương tự
ta có:
 Số lượng dầm Super T sử dụng:
n dầm =n dầm 1trụ × n nhịp dẫn =8 ×34=272 dầm
 Tổng chiều dài dầm:
L dầm =n dầm × Lnhịp dẫn =272× 40=10880m
 Tổng khối lượng dầm Super T (đã tính ở phần cọc khoan nhồi).
P=n nhịp × n d ×V dầm =34 ×8 ×31.552=8582.144 m ³
 Tổng khối lượng dầm ngang (đã tính ở phần cọc khoan nhồi)
P=n nhịp × n d ×V dn=34 × 8× 4.032=1096.704 m³
 Tổng khối lượng tấm bê tông đúc sẵn(đã tính ở phần cọc khoan nhồi)
P=n nhịp ( n d ×V tấm đan )=34 × ( 8 ×0.955 ) =259.76 m³
 Khối lượng bản mặt cầu:
P=B cầu dẫn × h b× L cầu dẫn=17.6 × 0.2× 1360=4787.2m ³

7.1.1.2. Tính khối lượng công tác mố


Khối lượng công tác mố A0 và mố A25 được thống kê trong: Bảng 7 -25

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 87
Bảng 7-25. Bảng thống kê khối lượng mố cầu

Bản quá Bệ mố Tường Tường Tường Tổng


Mố độ (m³) cánh đỉnh thân (m³)
(m³) (m³) (m³) (m³)
A0 27.48 330 42.55 23.41 158.928 582.368
A25 27.48 330 32.763 23.41 88.968 502.621
Tổng 1084.989

 Tổng khối lượng công tác bê tông 2 mố: V mố=1084.989 m3


7.1.1.3. Tính khối lượng công tác trụ cầu dẫn
Khối lượng công tác trụ P1 đến trụ P24 gồm 24 trụ gồm 22 trụ cầu dẫn và 2
tháp cầu được thống kê trong: Bảng 7 -26
Bảng 7-26. Bảng thống kê khối lượng trụ cầu cầu

Hthân trụ Sthân trụ VThân trụ VXà mũ VBệ trụ VTổng
Trụ (m) (m²) (m³) (m³) (m³) (m³)
P1 5.979 6.66 39.820 61.88 321.75 423.450
P24 4.062 6.66 27.053 61.88 321.75 410.683
P2 7.579 6.66 50.476 61.88 321.75 434.106
P23 5.662 6.66 37.709 61.88 321.75 421.339
P3 9.179 6.66 61.132 61.88 321.75 444.762
P22 7.262 6.66 48.365 61.88 321.75 431.995
P4 10.779 6.66 71.788 61.88 321.75 455.418
P21 8.862 6.66 59.021 61.88 321.75 442.651
P5 12.379 6.66 82.444 61.88 321.75 466.074
P20 10.462 6.66 69.677 61.88 321.75 453.307
P6 13.979 6.66 93.100 61.88 321.75 476.730
P19 12.062 6.66 80.333 61.88 321.75 463.963
P7 15.579 6.66 103.756 61.88 321.75 487.386
P18 13.662 6.66 90.989 61.88 321.75 474.619
P8 17.179 6.66 114.412 61.88 321.75 498.042
P17 15.262 6.66 101.645 61.88 321.75 485.275

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 88
Hthân trụ Sthân trụ VThân trụ VXà mũ VBệ trụ VTổng
Trụ (m) (m²) (m³) (m³) (m³) (m³)
P9 18.779 6.66 125.068 61.88 321.75 508.698
P16 16.862 6.66 112.301 61.88 321.75 495.931
P10 20.379 6.66 135.724 61.88 321.75 519.354
P15 18.462 6.66 122.957 61.88 321.75 506.587
P11 21.979 6.66 146.380 61.88 321.75 530.010
P14 20.062 6.66 133.613 61.88 321.75 517.243
Tổng 18226.993
 Tổng khối lượng bê tông trụ : V trụ dẫn=18226.993 m3
7.1.1.4. Tính khối lượng công tác tháp cầu
Trụ tháp P12 và P13 đối xứng nhau lên khối lượng là như nhau. Khối lượng
công tác của 2 tháp được thống kê trong: Bảng 7 -27
Bảng 7-27. Bảng thống kê khối lượng tháp cầu

Chiều cao Thân tháp Bệ tháp Thanh căng V


Tháp
(m) (m³) (m³) (m³) (m³)
P12 27.48 956.278 6415.019 304.993 7676.38
P13 27.48 956.278 6415.019 304.993 7676.38
Tổng 15352.76
 Tổng khối lượng bê tông trụ tháp : V trụ tháp=15352.76 m³
7.1.1.5. Tính khối lượng dây văng.
Khối lượng dây văng của một mặt phẳng dây trên tháp cầu được thể hiện
trong: Bảng 7 -28
Bảng 7-28. Bảng thống kê khối lượng dây văng cho 1 mặt phẳng dây

S1 tao S1 dây Ldây ɣ Khối lượng


Dây Số tao
(cm²) (cm²) (m) kN/m³ (kN)
16B 64 1.41 94.47 187.87 78.5 133.20
15B 62 1.41 91.65 177.89 78.5 122.17
14B 60 1.41 88.83 167.92 78.5 111.64
13B 55 1.41 84.60 158.07 78.5 96.31

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 89
S1 tao S1 dây Ldây ɣ Khối lượng
Dây Số tao
(cm²) (cm²) (m) kN/m³ (kN)
12B 52 1.41 81.78 148.29 78.5 85.42
11B 52 1.41 77.55 138.64 78.5 79.89
10B 49 1.41 73.32 129.10 78.5 70.12
9B 47 1.41 69.09 119.78 78.5 62.41
8B 45 1.41 66.27 110.64 78.5 55.21
7B 42 1.41 62.04 101.80 78.5 47.42
6B 40 1.41 57.81 93.29 78.5 41.40
5B 38 1.41 53.58 85.24 78.5 35.95
4B 36 1.41 50.76 77.78 78.5 31.10
3B 34 1.41 46.53 71.12 78.5 26.87
2B 32 1.41 45.12 65.48 78.5 23.30
1B 30 1.41 42.30 61.13 78.5 20.40
1G 30 1.41 42.30 61.82 78.5 20.64
2B 34 1.41 47.94 66.69 78.5 25.21
3B 34 1.41 47.94 72.76 78.5 27.49
4B 36 1.41 50.76 79.79 78.5 31.89
5B 38 1.41 53.58 87.53 78.5 36.92
6B 40 1.41 56.40 95.85 78.5 42.53
7B 42 1.41 59.22 104.56 78.5 48.69
8B 45 1.41 63.45 113.59 78.5 56.68
9B 47 1.41 66.27 122.92 78.5 64.04
10B 49 1.41 69.09 132.39 78.5 71.91
11B 49 1.41 69.09 142.08 78.5 77.15
12B 52 1.41 73.32 151.86 78.5 87.50
13B 55 1.41 77.55 157.41 78.5 98.63
14B 66 1.41 93.06 162.89 78.5 122.55
15B 70 1.41 98.7 168.44 78.5 134.39
16B 75 1.41 105.75 173.95 78.5 146.83

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 90
S1 tao S1 dây Ldây ɣ Khối lượng
Dây Số tao
(cm²) (cm²) (m) kN/m³ (kN)
Tổng khối lượng 2248.20

 Tổng khối lượng dây văng : V dây văng=4 × 2248.20=8992.8 kN

Bảng 7-29. Bảng thống kê khối lượng cáp neo tại 1 trụ neo

S1 tao S dây Ldây ɣ Khối lượng


Dây Số tao
(cm²) (cm²) (m) kN/m³ (kN)
C1 24 1.41 33.84 75.43 78.5 20.039
C5 24 1.41 33.84 75.43 78.5 20.039
C8 24 1.41 33.84 75.43 78.5 20.039
C11 24 1.41 33.84 75.43 78.5 20.039
C2 24 1.41 33.84 74.56 78.5 19.806
C6 24 1.41 33.84 74.56 78.5 19.806
C9 24 1.41 33.84 74.56 78.5 19.806
C12 24 1.41 33.84 74.56 78.5 19.806
C3 24 1.41 33.84 73.60 78.5 19.551
C7 24 1.41 33.84 73.60 78.5 19.551
C10 24 1.41 33.84 73.60 78.5 19.551
C13 24 1.41 33.84 73.60 78.5 19.551
C4 24 1.41 33.84 73.54 78.5 19.535
C14 24 1.41 33.84 73.54 78.5 19.535
Tổng khối lượng 276.652

 Tổng khối lượng cáp neo : V cáp neo=4 ×276.652=1106.608 kN


 Tổng khối lượng cáp sử dụng:
V cáp=V dây văng+V cáp neo=8992.8+1106.608=10099.41 kN

7.1.1.6. Tính khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu
 Khối lượng lan can cầu chính:
V lc chính=4 × L cầu chính×V lc=4 × 0.25× 650=780 m3

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 91
 Khối lượng lan can cầu dẫn
V lc dẫn=2 × L cầu dẫn ×V lancan=2 ×0.25 ×1360=680 m3
 Diện tích lớp phòng nước dày 4mm

A pn=B xe × L cầu dẫn +(B xe +2× B lối đi )× Lcc =16.6× 1360+18.6 ×650
¿ 22576+12090 ¿ 34666 m2
 Thể tích bê tông nhựa dày 70mm
V btn=A pn × d BTAF=22576 × 0.07+12090 ×0.07
¿ 1580.32+846.3=2426.62 m ³

7.1.1.7. Tổng hợp khối lượng phương án I


Tổng hợp khối lượng các cấu kiện của phương án I ta có: Bảng 7 -30
Bảng 7-30. Bảng thống kê khối lượng phương án I

STT Hạng mục xây lắp Đơn vị Khối lượng


I KẾT CẤU PHẦN TRÊN
A Cầu chính
1 Bê tông dầm chủ và dầm ngang (C40) m³ 7284.127
2 Bê tông lan can (C25) m³ 650
3 Cáp dây văng T 1009.94
4 Neo cáp dây văng Cái 64
5 Cốt thép thường dầm chủ và dầm ngang(160kG/m³) T 1165.46
6 Cốt thép lan can (100 Kg/m³) T 78
7 Lớp phòng nước mặt cầu m² 12090
8 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 846.3
9 Gối chậu 5000T Cái 4
10 Gối chậu 2500T Cái 4
11 Cột điện chiếu sáng trên cầu (30m/ 1 cột) Cột 22
B Cầu dẫn
1 Bê tông dầm Super T cầu dẫn m³ 8582.144
2 Bê tông tấm đúc sẵn m³ 259.76
3 Bê tông bản mặt cầu, dầm ngang C30 m³ 5883.904
4 Bê tông lan can (C25) m³ 680

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 92
STT Hạng mục xây lắp Đơn vị Khối lượng
5 Cốt thép CIII dầm Super T (170 Kg/m³)) T 1458.964
6 Cốt thép CIII lan can (100 Kg/m³) T 81.6
7 Cốt thép CIII bản mặt cầu, dầm ngang (100 Kg/m³) T 588.309
8 Lớp phòng nước mặt cầu m² 22576
9 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 1580.32
10 Cột điện chiếu sáng trên cầu (30m/ 1 cột) 46
II KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
A Cầu chính
1 Bê tông trụ tháp (C30) m³ 15352.76
2 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 952
3 Cốt thép trụ chính (100 Kg/ m³) T 1535.276
4 Cọc khoan nhồi D 2.0m m 6118
B Cầu dẫn
1 Bê tông trụ dẫn (C30) m³ 17523.048
2 Bê tông mố (C30) m³ 1084.989
3 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 501.6
4 Cốt thép CIII mố, trụ dẫn (90Kg/m³) T 1674.723
5 Cọc khoan nhồi D 1.5m m

7.1.2. Tính khối lượng phương án II


7.1.2.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp
a. Phần cầu chính
Dùng sơ đồ chia đốt các dầm khi thi công nhịp cầu chính để chia đốt và tính
khối lượng các khối đúc hẫng. Diện tích của từng mặt cắt phân đốt được tính chính xác
bằng phần mềm AutoCAD, thể tích của đốt được tính gần đúng bằng lấy diện tích
trung bình hai đầu đốt nhân với chiều dài đốt.
Kết quả tính toán được trình bày trong: Bảng 7 -31

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 93
Bảng 7-31. Bảng thống kê thể tích bê tông phần liên tục
Tên Lđốt Chiều cao Hđáy tsườn Mặt X S V
STT đốt (m) (m) (mm) (mm) cắt (m) (m²) (m³)
1 K0 - 8.200 - - S0 0 79.649 -
2 K0 3.5 8.200 - - S1 3.5 79.649 278.772
2’ K0 - 8.200 1500 700 S1’ 3.5 51.708 -
3 K0 3.5 7.745 1395 678 S2 7 31.064 144.851
4 K1 2 7.495 1305 659 S3 9 29.997 61.061
5 K2 2 7.253 1215 641 S4 11 28.935 58.932
6 K3 2 7.019 1125 622 S5 13 27.809 56.744
7 K4 2 6.792 1035 603 S6 15 26.656 54.465
8 K5 2.5 6.519 945 584 S7 17.5 25.634 65.363
9 K6 2.5 6.257 870 569 S8 20 24.4 62.543
10 K7 2.5 6.008 795 553 S9 22.5 23.2 59.500
11 K8 2.5 5.770 720 538 S10 25 22.038 56.548
12 K9 3 5.501 645 522 S11 28 21.06 64.647
13 K10 3 5.248 585 509 S12 31 19.934 61.491
14 K11 3 5.013 525 497 S13 34 18.894 58.242
15 K12 3 4.795 465 484 S14 37 17.935 55.244
16 K13 3 4.593 405 472 S15 40 17.152 52.631
17 K14 3.5 4.380 300 450 S16 43.5 15.989 57.997
18 K15 3.5 4.189 300 450 S17 47 15.659 55.384
19 K16 3.5 4.022 300 450 S18 50.5 15.212 54.024
20 K17 3.5 3.878 300 450 S19 54 14.724 52.388
21 K18 4 3.757 300 450 S20 58 14.592 58.632
22 K19 4 3.648 300 450 S21 62 14.457 58.098
23 K20 4 3.568 300 450 S22 66 14.358 57.630
24 K21 4 3.519 300 450 S23 70 14.297 57.310
25 K22 4 3.500 300 450 S24 74 14.274 57.142
26 HL 2 3.500 300 450 S25 76 14.274 28.548

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 94
Tên Lđốt Chiều cao Hđáy tsườn Mặt X S V
STT đốt (m) (m) (mm) (mm) cắt (m) (m²) (m³)
27 GG 13 3.500 300 450 S26 89 14.274 185.562
28 GG 1 3.500 300 450 S27 90 19.504 19.504
Thể tích 1 cánh hẫng 1699.636

Thể tích 1 đốt hợp long 28.548

Thể tích 1 cánh hẫng đoạn trên dàn giáo 185.562

Thể tích đầu dầm trên 1 trụ chuyển tiếp 19.504

 Tổng thể tích bê tông phần đúc hẫng:


V đúc hẫng =10 ×V 1 cánh hẫng=10 × 1699.636=16996.36 m3
 Tổng thể tích bê tông phần hợp long:
V hợp long=6× V 1 hợp long=6 ×28.548=171.288 m3
Phần dầm hộp đúc trên giàn giáo có chiều cao không đổi là h = 3,5m. Các
kích thước như tiết diện giữa nhịp.
 Tổng thể tích bê tông đúc trên giàn giáo:
V giàn giáo=2×V 1≫¿ 2× 185.562=371.124 m3
 Tổng thể tích bê tông trên trụ chuyển tiếp:
V chuyển tiếp =2× V 1 tct=2×19.504=39.008 m3
 Tổng thể tích bê tông phần nhịp liên tục:
V liêntục =V đúc hẫng +V hợp long +V giàn giáo +V chuyển tiếp
¿ 17577.78 m3
ss. Phần cầu dẫn
Cầu dẫn nhịp giản đơn dùng dầm Super T như phương án I tính toán tương tự
ta có:
 Số lượng dầm Super T sử dụng:
n dầm =n dầm 1trụ × n nhịp dẫn =7 ×36=252 dầm
 Tổng chiều dài dầm:
L dầm =n dầm × Lnhịp dẫn =252× 40=10080m
 Tổng khối lượng dầm Super T (đã tính ở phương án I)
P=n nhịp × n d ×V dầm=36 × 8 ×31.552=9086.976 m³
 Tổng khối lượng dầm ngang(đã tính ở phương án I)
P=n nhịp × n d ×V dn=36 ×8 × 4.032=1161.216 m³

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 95
 Tổng khối lượng tấm bê tông đúc sẵn(đã tính ở phương án I)
P=n nhịp ( n d ×V tấm đan )=36 × ( 8× 0.955 )=275.04 m³
 Khối lượng bản mặt cầu:
P=B cầu dẫn × h b× L cầu dẫn=17.6 × 0.2× 1440=5068.8 m ³

7.1.2.2. Tính khối lượng công tác mố


Mố cầu phương án này hoàn toàn giống vơi phương án I, chỉ có chút thay đổi
về chiều cao mố giữa 2 phương án.
Kết quả tính khối lượng mố được thể hiện trong: Bảng 7 -32
Bảng 7-32. Bảng thống kê khối lượng mố cầu

Bản quá Bệ mố Tường Tường Tường Tổng


Mố độ (m³) cánh đỉnh thân (m³)
(m³) (m³) (m³) (m³)
A0 27.48 330 43.05 23.41 162.096 586.036
A23 27.48 330 34.10 23.41 116.95 531.94
 Tổng khối lượng công tác mố: Vmố = 1117.976 m³
7.1.2.3. Tính khối lượng công tác trụ cầu dẫn
Trụ dẫn và trụ chuyển tiếp cũng tương tự phương án I, chỉ có chút thay đổi về
chiều cao thân trụ giữa 2 phương án.
Kết quả tính khối lượng trụ được thể hiện trong:

Bảng 7-33. Bảng thống kê khối lượng trụ cầu cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 96
Hthân trụ Sthân trụ VThân trụ VXà mũ VBệ trụ VTổng
Trụ (m) (m²) (m³) (m³) (m³) (m³)
P1 6.646 6.66 44.262 61.88 321.75 427.892
P22 4.649 6.66 30.962 61.88 321.75 414.592
P2 8.246 6.66 54.918 61.88 321.75 438.548
P21 6.249 6.66 41.618 61.88 321.75 425.248
P3 9.846 6.66 65.574 61.88 321.75 449.204
P20 7.849 6.66 52.274 61.88 321.75 435.904
P4 11.446 6.66 76.230 61.88 321.75 459.860
P19 9.449 6.66 62.930 61.88 321.75 446.560
P5 13.046 6.66 86.886 61.88 321.75 470.516
P18 11.049 6.66 73.586 61.88 321.75 457.216
P6 14.646 6.66 97.542 61.88 321.75 481.172
P17 12.649 6.66 84.242 61.88 321.75 467.872
P7 16.246 6.66 108.198 61.88 321.75 491.828
P16 14.249 6.66 94.898 61.88 321.75 478.528
P8 17.846 6.66 118.854 61.88 321.75 502.484
P15 15.849 6.66 105.554 61.88 321.75 489.184
Tổng 18871.561
 Tổng khối lượng bê tông trụ dẫn : V trụ=18871.561 m3
7.1.2.4. Tính khối lượng công tác trụ cầu chính
Trụ cầu chính T9, P10, P11 và P12, P13, P14 đối xứng nhau lên khối lượng
là như nhau.
Khối lượng công tác của 6 trụ được thống kê trong:

Bảng 7-34. Bảng thống kê khối lượng trụ chính

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 97
Hthântrụ Strụ Vtrụ Vôm sườn VBệ tháp V
Tháp
(m) (m³) (m³) (m³) (m³) (m³)
P9 26.6 52.099 1385.833 38.084 2118 3541.917
P10 31.69 52.099 1651.017 38.084 2118 3807.101
P11 33.80 52.099 1760.946 38.084 2118 3917.03
P12 33.80 52.099 1760.946 38.084 2118 3917.03
P13 31.69 52.099 1651.017 38.084 2118 3807.101
P14 26.6 52.099 1385.833 38.084 2118 3541.917
Tổng 18615.066
7.1.2.5. Tính khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu
 Khối lượng lan can:
V lc chính=2× ( L cầu chính+ L cầu dẫn ) V lc=2 ×0.25 × (780+1440 )
¿ 390+720=1110m 3
 Diện tích lớp phòng nước dày 4mm
A pn=B xe × ( L cầu chính + L cầu dẫn )=16.6 × ( 780+1440 )
¿ 12948+23904=36852 m2
 Thể tích bê tông nhựa dày 70mm
V btn=A pn × d BTAF=( 12948+23904 ) × 0.07
¿ 906.36+1673.28=2579.64 m 3
7.1.2.6. Tổng hợp khối lượng phương án II
Tổng hợp khối lượng các cấu kiện của phương án II ta có: Bảng 7 -35
Bảng 7-35. Bảng thống kê khối lượng phương án II

STT Hạng mục xây lắp Đơn vị Khối lượng


I KẾT CẤU PHẦN TRÊN
A Cầu chính
1 Bê tông dầm hộp liên tục (C40) m³ 17577.78
2 Bê tông lan can (C25) m³ 390
3 Cốt thép CIII dầm hộp (160kG/m³) T 2812.445
4 Cốt thép lan can (100 Kg/m³) T 39
5 Lớp phòng nước mặt cầu m² 12948

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 98
STT Hạng mục xây lắp Đơn vị Khối lượng
6 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 906.36
7 Gối chậu trụ chính Bộ 0
8 Gối chậu biên Bộ 4
9 Cột điện chiếu sáng trên cầu (30m/ 1 cột) Chiếc
B Cầu dẫn
1 Bê tông dầm Super T cầu dẫn m³ 9086.976
2 Bê tông tấm đúc sẵn m³ 275.04
3 Bê tông bản mặt cầu, dầm ngang C30 m³ 6230.016
4 Bê tông lan can (C25) m³ 720
5 Cốt thép CIII dầm Super T (170 Kg/m³) T 1544.755
6 Cốt thép lan can (100 Kg/m³) T 72
7 Lớp phòng nước mặt cầu m² 23904
8 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 1673.28
9 Cột điện chiếu sáng trên cầu (30m/ 1 cột) Cột 48
II KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
A Cầu chính
1 Bê tông trụ chính (C30) m³ 18615.066
2 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 1338
3 Cốt thép trụ chính (100 Kg/ m³) T 1861.507
4 Cọc khoan nhồi D 2.0m m 9058
B Cầu dẫn
1 Bê tông trụ dẫn (C30) m³ 18871.561
2 Bê tông mố (C30) m³ 1117.976
3 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 470.25
4 Cốt thép mố, trụ dẫn (90Kg/m³) T 1799.058
5 Cọc khoan nhồi D 1.5m m 1317.5

7.2. TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ


7.2.1. Tính tổng mức đầu tư phương án I

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 99
Khối lượng bê tông sẽ được tính dựa theo kích thước hình học của các cấu
kiện còn khối lượng cốt thép sẽ được tính dựa vào tỷ lệ so với bê tông của các công
trình đã xây dựng và theo định mức dự toán cơ bản của Bộ Xây dựng ban hành.
Tổng mức đầu tư được lập dựa trên những căn cứ sau:
+ Sự thống kê vật liệu toàn cầu.
+ Định mức dự toán XDCT số 235/QĐ-BXD ngày 04 tháng 04 năm 2017 của
Bộ xây dựng.
+ Giá ca máy và thiết bị xây dựng số 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm
2015 của Bộ xây dựng.
+ Giá vật tư, vật liệu lấy theo mặt bằng giá tại thời điểm lập.
+ Căn cứ Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng
+ Thông tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06 tháng 02 năm 2017 của Bộ xây
dựng, hướng dẫn lập dự toán công trình xây dựng cơ bản theo luật thuế giá
trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Các chi phí theo tỷ lệ được rút ra từ các công trình đã làm.
Kết quả thống kê khối lượng vật liệu toàn cầu được thể hiện trong:
Bảng 7 -36
Bảng 7-36. Tổng mức đầu tư phương án I

Đơn Khối Thành tiền


STT Hạng mục xây lắp Đơn giá
vị lượng (Đồng)
A+B+C+
G TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Đồng 1,558,501,754,552
D
A Giá trị dự toán xây lắp Đồng AI + AII 1,246,999,806,123
AI Xây lắp chính Đồng I + II 1,187,499,813,580
I Kết cấu phần trên 623,894,153,572
a Cầu chính 362,219,245,808
Bê tông dầm chủ và dầm
1 m³ 7284.127 25,500,000 185,745,238,500
ngang (C40)
2 Bê tông lan can (C30) m³ 650 4,224,000 2,745,600,000
3 Cáp dây văng T 1009.94 320,000,000 323,180,800,000
4 Neo cáp dây văng Cái 256 55,000,000 14,080,000,000
5 Cốt thép thường dầm chủ T 1165.46 23,399,800 27,271,530,908

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 100
Đơn Khối Thành tiền
STT Hạng mục xây lắp Đơn giá
vị lượng (Đồng)
và dầm ngang(160kG/m³)
Cốt thép lan can (100
6 Kg/m³) T 78 23,460,000 1,829,880,000

7 Lớp phòng nước mặt cầu m² 12090 236,000 2,853,240,000


8 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 846.3 228,000 192,956,400
9 Gối chậu 5000T Cái 4 650,000,000 2,600,000,000
10 Gối chậu 2500T Cái 4 210,000,000 840,000,000
Cột điện chiếu sáng trên
11 Cột 22 40,000,000 880,000,000
cầu (30m/ 1 cột)
b Cầu dẫn 161,674,907,764
Bê tông dầm Super T cầu
1 m³ 8582.144 8,840,402 75,869,605,947
dẫn
2 Bê tông tấm đúc sẵn m³ 259.76 3,701,600 961,527,616
Bê tông bản mặt cầu, dầm
3 m³ 5883.904 4,224,000 24,853,610,496
ngang C30
4 Bê tông lan can (C25) m³ 680 3,885,000 2,641,800,000
Cốt thép CIII dầm Super T
5 T 1458.964 23,399,800 34,139,465,807
(170 Kg/m³)
Cốt thép CIII lan can
6 (100 Kg/m³) T 81.6 23,460,000 1,914,336,000
Cốt thép CIII bản mặt cầu,
7 dầm ngang (100 Kg/m³) T 588.309 23,399,800 13,766,312,938

8 Lớp phòng nước mặt cầu m² 22576 236,000 5,327,936,000


9 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 1580.32 228,000 360,312,960
Cột điện chiếu sáng trên
10 Cột 46 40,000,000 1,840,000,000
cầu (30m/ 1 cột)
II KẾT CẤU PHẦN DƯỚI 463,605,660,000
a Cầu chính 256,379,375,852
1 Bê tông trụ tháp (C30) m³ 15352.76 7,819,000 120,043,230,440
2 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 952 3,826,000 3,642,352,000
Cốt thép trụ chính
3 T 1535.276 25,487,000 39,129,579,412
(100 Kg/ m³)

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 101
Đơn Khối Thành tiền
STT Hạng mục xây lắp Đơn giá
vị lượng (Đồng)
4 Cọc khoan nhồi D 2.0m m 6118 33,273,000 203,564,214,000
b Cầu dẫn 397,226,284,156
1 Bê tông trụ dẫn (C30) m³ 17523.048 4,933,000 86,441,195,784
2 Bê tông mố (C30) m³ 1084.989 3,539,000 3,839,776,071
3 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 501.6 2,027,000 1,016,743,200
Cốt thép CIII mố, trụ dẫn
4 T 1674.723 25,487,000 42,683,665,101
(90Kg/m³)
5 Cọc khoan nhồi D 1.5m m 22,867,000 263,244,904,000
6 Công trình phụ trợ % 7 I + II 104,626,746,951
AII Xây lắp khác % 4 AI 59,786,712,543
B CP khác (MB, QLDA) % 6 A 93,267,271,567
C Dự phòng % 10 A+B 164,772,179,769
D Trượt giá % 10 A 155,455,452,612
F Diện tích mặt cầu m² 33,570.64

Giá xây dựng 1m² cầu đ/ m² G/F 46,424,547

7.2.2. Tính tổng mức đầu tư phương án II


Tính tổng mức đầu tư phương án II Khối lượng bê tông sẽ được tính dựa theo
kích thước hình học của các cấu kiện còn khối lượng cốt thép sẽ được tính dựa vào tỷ
lệ so với bê tông của các công trình đã xây dựng và theo định mức dự toán cơ bản của
Bộ Xây dựng ban hành.
Tổng mức đầu tư được lập dựa trên những căn cứ sau:
+ Sự thống kê vật liệu toàn cầu.
+ Định mức dự toán XDCT số 235/QĐ-BXD ngày 04 tháng 04 năm 2017 của
Bộ xây dựng.
+ Giá ca máy và thiết bị xây dựng số 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm
2015 của Bộ xây dựng.
+ Giá vật tư, vật liệu lấy theo mặt bằng giá tại thời điểm lập.
+ Căn cứ Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 102
+ Thông tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06 tháng 02 năm 2017 của Bộ xây
dựng, hướng dẫn lập dự toán công trình xây dựng cơ bản theo luật thuế giá
trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Các chi phí theo tỷ lệ được rút ra từ các công trình đã làm.
Kết quả thống kê khối lượng vật liệu toàn cầu được thể hiện trong:

Bảng 7-37. Tổng mức đầu tư phương án II

Đơn Khối Đơn giá Thành tiền


STT Hạng mục xây lắp
vị lượng (Đồng) (Đồng)
A+B+C+
G TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Đồng 1,298,035,617,455
D
A Giá trị dự toán xây lắp Đồng AI + AII 1,031,307,754,703
AI Xây lắp chính Đồng I + II 956,257,456,446
I Kết cấu phần trên 462,978,221,010
A Cầu chính 321,969,578,591
Bê tông dầm hộp liên tục
1 m³ 17577.78 12,500,000 219,722,250,000
(C40)
2 Bê tông lan can (C30) m³ 390 4,224,000 1,647,360,000
Cốt thép CIII dầm hộp
3 T 2812.445 23,399,800 65,810,650,511
(160kG/m³)
Cốt thép lan can (100
4 Kg/m³) T 39 23,460,000 914,940,000

5 Lớp phòng nước mặt cầu m² 12948 236,000 3,055,728,000


6 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 906.36 228,000 206,650,080
7 Gối chậu trụ chính Bộ 0 454,000,000 0
8 Gối chậu biên Bộ 4 143,000,000 572,000,000
Cột điện chiếu sáng trên
9 Cột 26 40,000,000 1,040,000,000
cầu (30m/ 1 cột)
B Cầu dẫn 170,008,642,419
Bê tông dầm Super T cầu
1 m³ 9086.976 8,840,402 80,332,523,943
dẫn
2 Bê tông tấm đúc sẵn m³ 275.04 3,701,600 1,018,088,064

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 103
Bê tông bản mặt cầu, dầm
3 m³ 6230.016 4,224,000 26,315,587,584
ngang C30
4 Bê tông lan can (C25) m³ 720 3,885,000 2,797,200,000
Cốt thép CIII dầm Super T
5 T 1544.755 23,399,800 36,146,958,049
(170 Kg/m³)
Cốt thép CIII bản mặt cầu,
6 dầm ngang T 623.002 23,460,000 1,689,120,000
(100 Kg/m³)
Cốt thép lan can
7 (100 Kg/m³) T 72 23,399,800 13,766,312,938

8 Lớp phòng nước mặt cầu m² 23904 236,000 5,641,344,000


9 Lớp bê tông asphal 7.0cm m³ 1673.28 228,000 381,507,840
Cột điện chiếu sáng trên
10 Cột 48 40,000,000 1,920,000,000
cầu (30m/ 1 cột)
II KẾT CẤU PHẦN DƯỚI 813,279,235,436
A Cầu chính 499,501,451,963
1 Bê tông trụ chính (C30) m³ 18615.066 7,819,000 145,551,201,054
2 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 1338 3,826,000 5,119,188,000
Cốt thép trụ chính
3 T 1861.507 25,487,000 47,444,228,909
(100 Kg/ m³)
4 Cọc khoan nhồi D 2.0m m 9058 33,273,000 301,386,834,000
B Cầu dẫn 313,777,783,473
1 Bê tông trụ dẫn (C30) m³ 18871.561 4,933,000 93,093,410,413
2 Bê tông mố (C30) m³ 1117.976 3,539,000 3,956,517,064
3 Bê tông tạo phẳng (C10) m³ 470.25 2,027,000 953,196,750
Cốt thép mố, trụ dẫn
4 T 1799.058 25,487,000 45,852,591,246
(90Kg/m³)
5 Cọc khoan nhồi D 1.5m m 22,867,000 269,922,068,000
6 Công trình phụ trợ % 7 I + II 96,338,021,951
AII Xây lắp khác % 4 AI 55,050,298,258
B CP khác(MB,QLDA) % 6 A 85,878,465,282
C Dự phòng % 10 A+B 151,718,621,999
D Trượt giá % 10 A 143,130,775,470

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 104
F Diện tích mặt cầu m² 33,042.36
Giá xây dựng 1m² mặt cầu đ/ m² G/F 39,283,986

CHƯƠNG 8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

8.1. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU


8.1.1. Nguyên tắc lựa chọn phương án
Trên cơ sở các ý tưởng thiết kế và các phương án kết cấu đã đề xuất, để so
sánh lựa chọn phương án tối ưu Tư vấn thiết kế đã cụ thể hóa ưu nhược điểm của mỗi
phương án bằng điểm số. Mỗi phương án sẽ được cho điểm căn cứ vào các tiêu chí:
Giá trị xây lắp, thời gian thi công, ấn tượng thẩm mỹ kiến trúc, tác động đến dòng
chảy, chi phí duy tu bảo dưỡng. Điểm tổng hợp của mỗi phương án trên sẽ được dùng
để so sánh lựa chọn phương án tối ưu.
Hệ thống thang điểm được phân chia như sau:
Bảng 8-38. Hệ thống thang điểm

Hạng mục Điểm


Giá trị xây lắp 55
Thời gian thi công 10
Ấn tượng thẩm mỹ, kiến trúc 15
Ảnh hưởng đến dòng chảy 10
Duy tu bảo dưỡng 10
Tổng 100
Giá trị xây lắp: Phương án có giá trị xây lắp thấp nhất sẽ được cho điểm tối
đa là 55 điểm. Điểm cho các phương án còn lại được tính theo công thức như sau:
C1
 55
Điểm = C 2
Trong đó:
+ C1: là giá trị xây lắp của phương án thấp nhất
+ C2: là giá trị xây lắp của phương án đang tính
Do yêu cầu công trình trở thành điểm nhấn kiến trúc của thành phố C nên ấn
tượng thẩm mỹ được tính 15 điểm. Các tiêu chí khác điểm tối đa là 10 điểm
8.1.2. So sánh lựa chọn phương án kết cấu cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 105
8.1.2.1. Giá trị xây lắp
Bảng 8-39. Tổng hợp giá thành 3 phương án

Kết cấu Tổng mức đầu tư


PA Sơ đồ L Điểm
nhịp chính (Đồng)
I Dây văng 11x40+(150+330+150)+11x40 1523 1,558,501,754,552 53
II Liên tục 8x40+(90+5x150+90) +8x40 1584 1,298,035,617,455 55

8.1.2.2. Thời gian thi công


 Phương án I: Thời gian thi công dự kiến là 31 tháng. (10 điểm)
 Phương án II: Thời gian thi công dự kiến là 33 tháng. (9 điểm)
8.1.2.3. Tác động đến dòng chảy
 Phương án I: Có 2 trụ cầu chính nằm dưới nước ứng với mực nước thi công
tiết diện chắn nước nhỏ và gần bờ (8 điểm)
 Phương án II: Có 6 trụ và 4 trụ trong dòng chảy và đoạn đúc trên đà giáo nằm
trên bờ sông (6 điểm)
8.1.2.4. Ấn tượng thẩm mỹ
 Phương án I: Tốt (15 điểm)
 Phương án II: Xấu (6 điểm)
8.1.2.5. Duy tu bảo dưỡng
 Phương án I: Tốn kém và phức tạp (6 điểm)
 Phương án II: Khá (8 điểm)
8.1.2.6. Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu
Tổng kết điểm từ các nội dung đánh giá ta có tổng điểm của các phương án
được thể hiện trong: Bảng 8 -40

Bảng 8-40. Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 106
Phương án I Phương án III
Nội dung đánh giá
Cầu dây văng Cầu liên tục
Giá trị xây lắp 53 55
Thời gian thi công 10 9
Ảnh hưởng đến dòng chảy 8 6
Ấn tượng thẩm mỹ 15 6
Duy tu bảo dưỡng 6 8
Tổng điểm 92 84
Xếp hạng 1 2
Căn cứ vào kết quả chấm điểm các phương án nhận thấy phương án I – Cầu
dây văng là phương án có điểm số cao nhất.

8.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ


Qua phân tích ưu nhược điểm của 3 phương án cầu được đưa ra ở Chương 4:
Các giải pháp thiết kế cầu, (Mục 4.5.5).
Qua so sánh Kinh tế - Kỹ thuật ở mục 8.1 của Chương 8: So sánh và lựa
chọn phương án
Kết luận: Phương án I: Cầu dây văng là phương án tối ưu nhất trong 2
phương án được đưa ra
Kiến nghị: Lựa chọn phương án I: Cầu dây văng, nhịp dẫn giản đơn để đưa
vào thực hiện thiết kế kỹ thuật. Theo đó sơ đồ kết cấu cầu sẽ gồm 3 nhịp cầu chính liên
tục (150 + 330 + 150) m
Cầu dẫn 2 bên, mỗi bên gồm 11 nhịp giản đơn với chiều dài nhịp 40m.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 107
CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

9.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu CC vượt sông ...., tỉnh ....

9.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


Giảm ùn tắc giao thông cho tỉnh A và tỉnh B , tạo điều kiện giao thương giữa
2 tỉnh và các vùng lân cận.
Tạo cảnh quan đẹp cho vùng cũng như tăng trưởng kinh tế cho thành phố.

9.3. PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG


Phương án được lựa chọn (phương án I): Cầu chính là treo dây văng
nhịp (150+330+150)m, cầu dẫn là ………..

9.4. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG


 Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05
 Tiêu chuẩn thiêt kế đường ôtô: TCVN 4054-2005
 Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211-06

9.5. CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH


9.5.1. Cấp đường
Đường cấp I đồng bằng, vận tốc thiết kế Vtk = 100km/h
9.5.2. Tĩnh không thông thuyền
Tĩnh không thông thuyền BxH = 80x25m.
9.5.3. Tĩnh không đường chui dưới cầu
Tại vị trí xây dựng cầu cầu không có đường phía dưới.

9.6. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ


Với phương án được lựa chọn là Phương án: Cầu treo Dây Văng
Phương án được dự toán có tổng mức đầu tư là: 1,558,501,754,552 đồng.

NHÓM 1
Lớp: 60CDE 108

You might also like