You are on page 1of 21

CHUYÊN ĐỀ QUÁN HÌNH

THÁNG 09 NĂM 2019

Nguyễn Duy Khương, Nguyễn Hoàng Nam, Trần Quân, Nguyễn Đức Toàn, Phan Quang Trí

Chuyên đề tháng 9/2019 gồm các mục sau: Các bài đề nghị tháng 9/2019, Lời giải các bài tháng 8/2019 và Các bài
toán MO, TST.

BBT xin chân thành cảm ơn anh Lê Viết Ân và các bạn Hà Huy Khôi, Liêu Minh Nhật đã tham gia.

1 Các bài toán đề nghị tháng 9/2019


Bài 1 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Trần Quân

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi J là điểm trên phân giác góc ∠BAC. Gọi K là điểm
liên hợp đẳng giác của J đối với tam giác 4ABC. Gọi L là hình chiếu của J lên đường cao đỉnh A. Gọi N
>
là hình chiếu của K lên BC. Chứng minh LN chia đôi cung nhỏ BC của (O).

L J
K
O

B N C

Bài 2 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Đức Toàn

Cho tam giác 4ABC có AB > AC, đường phân giác trong AD và trung tuyến AM . Trên đoạn AB, AC
lần lượt lấy hai điểm E, F sao cho DE = DB, DF = DC. Trên tia phân giác ngoài đỉnh A của tam giác
ABC, lấy điểm T sao cho ∠AT D = ∠AM D. Chứng minh rằng A, E, F, T đồng viên.

1
A
T

B D M C

Bài 3 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Hà Huy Khôi

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi T là giao hai tiếp tuyến tại B, C của (O). T B cắt
AC tại E, T C cắt AB tại F . Gọi L là hình chiếu của T lên AO. (AEF ) cắt (O) tại D 6= A. AD cắt
BC tại J. Chứng minh JA = JL.

J B C

L
T

2
Bài 4 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Trọng Phúc

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). E, F nằm trên (O) sao cho EF k BC. Đường thẳng
qua E song song AC cắt AB ở P . Đường thẳng qua F song song AB cắt AC tại Q. Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt EF tại X. Chứng minh rằng X, P, Q thẳng hàng.

X E F

O
Q

B C

Bài 5 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Hoàng Nam

Cho tam giác 4ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M vuông góc với HM
cắt AB tại D. Đường thẳng qua H vuông góc với HD cắt AC tại E. Gọi F là điểm đối xứng với H qua
M . Chứng minh rằng A, H, F và E thuộc một đường tròn.

B M C

F
E

3
Bài 6 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Lê Viết Ân

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T . AT cắt lại
(O) tại D. Gọi K và L lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác 4BDT và 4CDT .

a) Chứng minh rằng bốn điểm K, L, O, T cùng nằm trên một đường tròn.

b) Đường thẳng AO cắt BC tại P . Chứng minh rằng P T đi qua trực tâm của tam giác 4OKL.

B P C

2 Lời giải và nhận xét tháng 8/2019


Bài 1 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Nguyễn Đức Toàn

Cho tam giác 4ABC nhọn, không cân. Gọi D là điểm di chuyển trên BC sao cho AD không vuông góc
với BC. Gọi E, F lần lượt trên đoạn AC, AB sao cho ∠ADB = ∠BEC = ∠CF A. Các đường thẳng
AD, BE, CF đôi một cắt nhau tạo thành tam giác 4XY Z. Chứng minh trực tâm của tam giác 4XY Z
di chuyển trên một đường cố định.

Lời giải 1 - Nguyễn Đức Toàn.

4
C0
A

Z
P

K
O
FX H0 ≡ H
Y

B D C
N
0
A

B0

Gọi O, K lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm của tam giác 4ABC. Gọi H là trực tâm của tam
giác 4XY Z.

Dễ thấy ∠KAD = ∠KBE = ∠KCF . Suy ra A, Z, K, B đồng viên, B, C, X, K đồng viên, A, C, Y, K đồng viên.

Suy ra ∠KXZ = ∠KCB = ∠KAB = ∠KZX. Suy ra KX = KZ. Tương tự ta suy ra K là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tam giác 4XY Z.

Xét phép quay Γ có tâm O và góc quay là ∠ADC, ta có: Γ : A 7→ A0 , B 7→ B 0 , C 7→ C 0 , 4ABC 7→ 4A0 B 0 C 0

Suy ra 4ABC = 4A0 B 0 C 0 và ∠(BC, B 0 C 0 ) = ∠(BC, DA).

Suy ra AD k B 0 C 0 hay Y Z k B 0 C 0 . Tương tự XY k A0 B 0 , XZ k A0 C 0 . Từ đó suy ra hai tam giác A0 B 0 C 0 và


XY Z vị tự nhau.

Gọi Ω là phép vị tự biến tam giác XY Z thành tam giác A0 B 0 C 0 . Gọi N là trực tâm của tam giác A0 B 0 C 0 .

Ta có: Ω : X 7→ A0 , Y 7→ B 0 , Z 7→ C 0 , K 7→ O, H 7→ N

Khi đó KH k ON và vì Γ : K 7→ N nên ∠KON = ∠ADC. Suy ra ∠OKH = ∠ADB.

Lấy trên tia KH điểm H 0 sao cho OK = OH 0 . Gọi CP là đường kính của (O).

KY sin∠Y AK
Ta có AK = BP và ∠P CB = ∠ACK = ∠AY K. Theo định lý hàm số Sin, ta có: = và
KA sin∠AY K
PB KY
= sin∠P CB nên ta được = 2sin∠Y AK.
2OC OC
HK HK KY
Mà Ω : H 7→ N, K 7→ O nên = = = 2sin∠Y AK.
KO ON OB
KH 0 sin∠H 0 OK sin∠H 0 OK
Ta có tam giác H 0 KO cân tại O, theo định lý hàm số sin, ta có: = = =
KO ∠H 0 OK ∠H 0 OK
sin(90o − ) cos( )
2 2
∠H 0 OK HK
2sin( ) = 2sin∠Y AK = .
2 KO

5
Vậy H ≡ H 0 nên OH = OK = const.

Vậy H di chuyển trên đường tròn tâm O bán kính OK cố định. Ta có điều phải chứng minh. 

Lời giải 2 - Nguyễn Hoàng Nam

Hc Ha

W O
K
G
G0
H Hb
F X
Y

B D C

Gọi O, K, G lần lượt là tâm ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của tam giác 4ABC. Gọi Ha , Hb , Hc lần lượt là
các điểm A-Humpty, B-Humpty, C-Humpty của tam giác 4ABC. Gọi H, G0 là trực tâm, trọng tâm của tam
giác 4XY Z

Do góc ∠XF A = ∠XEC nên X ∈ (AEF ) suy ra ta có Ha ∈ (AEF ) và X ∈ (BKC). Do góc ∠Y XZ = ∠BAC
tương tự cho Y và Z nên ta suy ra tam giác 4XY Z ∼ 4ABC.

Do góc ∠KXZ = ∠KCB = ∠OCA = ∠OAC tương tự ∠KXY = ∠OAB nên ta suy ra tam giác 4ABC ∪ K ∪
O ∼ 4XY Z ∪ H ∪ K nên K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 4XY Z.

Do góc ∠ZXHa = ∠Ha AC và góc ∠Y XHa = ∠Ha AB nên ta suy ra XHa là đường trung tuyến của tam giác
4XY Z vậy X, G0 và Ha thẳng hàng. Tương tự có Hb ∈ Y G0 và Hc ∈ ZG0 . Do góc ∠Ha G0 Hb = ∠XG0 Y =
∠AGB = ∠Ha GHb nên G0 ∈ (Ha Hb Hc ).

Do KG là đường kính của (Ha Hb Hc ), gọi trung điểm KG là W thì theo Thales ta có 3W G0 = OH mà G0 ∈ (W )
là một đường tròn cố định nên OH không đổi. 

Bài 2 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Trần Quân

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là trung điểm BC, gọi N là điểm trên (O) sao
cho AN là đường đối trung của tam giác 4ABC. Gọi X, Y lần lượt là hình chiếu của B lên AM, AN .
Gọi Z, T lần lượt là hình chiếu của C lên AM, AN . Chứng minh XT, Y Z, BC và đường thẳng qua N
vuông góc với BC cùng đi qua một điểm.

Lời giải 1 - Trần Quân.

Bổ đề (P3, Balkan MO 2019). Cho tam giác nhọn 4ABC. Gọi X, Y là hai điểm phân biệt trên đoạn BC
sao cho ∠CAX = ∠BAY . Gọi K, S lần lượt là chân đường vuông góc từ B lên AX, AY . Gọi T, L lần lượt là
chân đường vuông góc từ C lên AX, AY . Chứng minh KL, T S cắt nhau trên BC.

6
A

P N
O
S

B X Z Y M C

J
T
L

AK XK AL Y L AK
KL, ST cắt nhau trên BC tương đương với (A, X; K, T ) = (A, Y ; L, S) ⇔ : = : ⇔ :
AT XT AS Y S AL
BK AT CL AK CT AT BS AK CT AT BK
= : ⇔ . = . ⇔ . = . (1)
CT AS BS AL BK AS CL AL BS AS CL
AK AB BK CT AC AT
Do = = và = = suy ra (1) đúng. Bổ đề được chứng minh.
AL AC CL BS AB AS
Ta nhận thấy có kết quả sau: SK, T L cắt nhau trên đường cao đỉnh A.

Gọi J = KS ∩ T L và Z = KL ∩ ST . Do ∠KSL = ∠ABK = ∠ACL = ∠JT K suy ra tứ giác KSLT nội tiếp.

Do ∠BSK = ∠BAK = ∠CAL và BS⊥LA suy ra KS⊥AC.

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Từ KS⊥AC suy ra KS⊥M P . Vậy M nằm trên trung
trực đoạn KS. Tương tự có M nằm trên trung trực đoạn T L. Do đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
KSLT .

Gọi Z = KL ∩ T S, ta có kết quả quen thuộc M Z⊥JA suy ra AJ là đường cao của tam giác 4ABC.

Quay trở lại bài toán.

7
A

O
X

Y
B D P L M C

K
T
Z
N

Gọi K = XY ∩ ZT, L = XT ∩ Y Z. Theo bổ đề trên ta có AK⊥BC và L ∈ BC. Ta cần chứng minh N L⊥BC.

AN lần lượt cắt BC, OM tại P, Q. Do AN là đường đối trung suy ra QB, QC là hai tiếp tuyến của (O). Từ
đó ta có (A, N ; P, Q) = −1. Chiếu vuông góc lên BC, ta có A 7→ D, P 7→ P, Q 7→ M . Như vậy ta cần chứng
minh (D, L; P, M ) = −1.

Tứ giác toàn phần XY T Z.KA, ta có (AK, AL; AP, AM ) = −1, chiếu lên BC suy ra (D, L; P, M ) = −1. 

Lời giải 2 - Liêu Minh Nhật.

O
X

Y
B L M C

T
Z
N

Gọi L = XT ∩ BC. Ta chứng minh N L⊥BC.

8
Do AM, AN đẳng giác nên 4ABY ∼ 4ACZ và 4ABX ∼ 4ACT .
AC AC AB BX AC
Từ BX = CZ suy ra = = . Suy ra = . Từ đó có tam giác 4AT X ∼ 4BXY .
BX CZ BY BY AB
Suy ra ∠AXT = ∠BY X = 1800 − ∠BAX, suy ra XT k AB. Mà ABN C nội tiếp, theo định lý Reim suy ra
CN T L nội tiếp. Do đó N L⊥BC. Chứng minh tương tự ta có Y Z, XT, BC đồng quy. 

Lời giải 3 - Nguyễn Hoàng Nam.

L O
X

Y
B M C

T
Z
N

Gọi L là điểm A-Humpty thì L và N đối xứng qua BC, ngoài ra (CLA), (BLA) tiếp xúc BC. Vậy ta có góc
∠LBX = ∠LBM − ∠M BY − ∠Y BX = ∠BAM − ∠M CT − ∠Y AX = ∠M CN − ∠M CT = ∠T CN . Vậy tam
giác 4XBL ∼ 4T CN .
LX BX AX
Mà ta có tam giác 4ABX ∼ 4ACT và tam giác 4ABY ∼ 4ACZ nên ta có = = . Áp dụng
TN CT AT
định lý Menelaus ta suy ra XT chia đôi N L nên XT , BC và N L đồng qui. Tương tự Y Z, BC, XT và N L
đồng qui. 

Nhận xét. Bài toán này là một bài toán tương đối dễ, lời giải 2 và lời giải 3 gọn, đẹp. Ở lời giải 1, chúng tôi
muốn giới thiệu với các bạn về bài toán P3, Balkan MO 2019 và một cách chứng minh bài toán đó.

Bài 3 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Hà Huy Khôi

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). AB cắt CD tại E, AD cắt BC tại F , AC cắt BD tại G.
>
OG cắt EF tại P . Gọi M là điểm bất kỳ trên cung AB chứa C, D. (CM P ) cắt EF tại X, (DM P ) cắt
lại EF tại Y . Chứng minh (AP Y ), (BP X) và (M P E) đồng trục.

Lời giải - Hà Huy Khôi.

9
J

E
I

D
X
A
G
M
0
P
F
B O C

Ta có P là điểm Miquel của tứ giác toàn phần ABCD.EF nên ∠Y M D = ∠DP E = ∠DAE = ∠BM D, suy ra
B, M, Y thẳng hàng.

Gọi I = M D ∩ EF , ta có ID.IM = IP.IY suy ra I thuộc trục đẳng phương của (AP Y ) và (O). Suy ra AI
là trục đẳng phương của (AP Y ) và (O).

Tương tự, gọi J = M C ∩ EF thì BJ là trục đẳng phương của (M P E) và (O).

Ta có F P, F E = F A.F D nên F thuộc trục đẳng phương của (M P E) và (O). Vậy M F là trục đẳng phương
của (M P E) và (O).

Xét hai tam giác 4ABF, 4IJM có AB cắt IJ tại E, AF cắt IM tại D, F B cắt JM tại C và E, D, C thẳng
hàng. Áp dụng định lý Desargues ta có AI, BJ, M F đồng quy tại P 0 . Do đó P P 0 là trục đẳng phương của 3
đường tròn (AP Y ), (BP X) và (M P E). 

Bài 4 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Nguyễn Hoàng Nam

Cho tam giác 4ABC, tâm nội tiếp I, tâm ngoại tiếp O, hai đường cao BE, CF . Đường tròn (I) tiếp
xúc với BC tại D. Gọi G là giao của ID và trung tuyến đỉnh A. Đường thẳng qua G vuông góc với AI cắt
EF tại J. Gọi K là điểm đối xứng với J qua AI. Chứng minh rằng DK⊥OI.

Lời giải 1 - Trần Quân.

10
A

J
O
P
G E
Q
K
I
Fe
F
D0

B D M C

Gọi M là trung điểm BC. Gọi P, Q lần lượt là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp (I) với BC, CA. Ta có kết
quả quen thuộc AM, ID và P Q đồng quy nên G, J, K nằm trên P Q.

Gọi Fe là điểm Feuerbach của tam giác 4ABC, gọi D0 là điểm đối xứng với D qua AI. Ta sử dụng các kết quả
liên quan đến điểm Feuerbach sau:

- M, D0 , Fe thẳng hàng và M Fe đi qua J.

- Tam giác 4AIO ∼ 4Fe DM .

Như vậy ta có ∠AIO = ∠Fe DM = ∠M D0 D = ∠M JG (lưu ý DD0 k P Q). Do K và J đối xứng với nhau qua
AI suy ra ∠AIO = ∠M JG = ∠DKG, kết hợp với AI⊥KG suy ra DK⊥OI. 

Lời giải 2 - Nguyễn Hoàng Nam.

Bổ đề 1: Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I). Đường tròn (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi F e là
điểm Feuerbach, F đối xứng Fe qua AI. Chứng minh rằng F D⊥OI.

Chứng minh bổ đề 1 - Nguyễn Hoàng Nam.

11
A

P N
O

I
Fe

F D0

B D M0 M C

Gọi trung điểm BC, AC và AB lần lượt là M , N và P thì F e là điểm Anti-steiner của đường thẳng OI trong
tam giác 4N M P theo định lý Fontene thứ hai.

Vậy đường thẳng qua M vuông với OI là ` đẳng giác với M Fe trong góc ∠N M P . Mà ta biết M Fe đi qua điểm
đối xứng của D qua AI. Gọi đối xứng của M qua AI là M 0 thì M 0 ∈ F D.

Do A và M đối xứng qua trung điểm N P nên phân giác góc ∠N M P song song với AI, nên đường thẳng đối
xứng với Fe M qua phân giác góc ∠N M P và AI song song với nhau suy ra M 0 F k ` nên DF ⊥OI.

Bổ đề 2 (Nguyễn Hoàng Nam). Cho tam giác 4ABC, có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc BC tại D, gọi
D0 là đối xứng của D qua AI, M là trung điểm BC. Gọi Pa là điểm A-Humpty, đường cao BE, CF . Phân giác
trong góc ∠BAC cắt EF tại X, đường thẳng qua ID cắt APa tại W . Gọi Z = M D0 ∩ EF . Chứng minh rằng
W , X, I, Pa và Z thuộc một đường tròn.

Chứng minh bổ đề 2 - Nguyễn Hoàng Nam.

12
A

Fe
E
Z
W
O
X

I S
Pa
T
F
H R
D0
G B D Y M C

Gọi G = EF ∩ BC, H là trực tâm tam giác 4ABC, Y = AX ∩ BC. Ta gọi T = AX ∩ GH thì ta suy ra
(AT, XY ) = −1 mà góc ∠APa T = 90 nên Pa A là phân giác ngoài góc ∠XPa Y nên góc ∠W Pa X = ∠DPa M =
90 − ∠GPa Y = 90 − ∠GPa X = 90 − ∠GY X = ∠DIY = ∠W IX nên W , X, I và Pa thuộc một đường tròn.

Gọi R = M Pa ∩ DD0 , S = M D0 ∩ (IDD0 ) (điểm S 6= D0 ). thì I, D, Y và D0 thuộc một đường tròn, nên
M D0 .M S = M Y.M D.

Ta có góc ∠M Pa Y = ∠Y ID = ∠M DR nên D, Y , R và Pa thuộc một đường tròn nên M D0 .M S = M Y.M D =


M R.M Pa . Suy ra D0 , S, Pa và R cùng thuộc một đường tròn.

Ta có góc ∠W IS = ∠SD0 D = ∠W Pa S nên W , Pa , S và I thuộc một đường tròn mà W , X, I và Pa thuộc một


đường tròn nên S ∈ (XIPa ). Áp dụng định lí Reim do EF k T D0 nên X, I, Pa , Z thuộc một đường tròn.

Quay lại bài toán.

Gọi Fe = DJ ∩ (I) thì theo bổ đề 2 ta suy ra Fe là điểm Feuerbach mà theo bổ đề 1 suy ra DK⊥OI. 

Bài 5 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Nguyễn Duy Khương


>
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định. A di chuyển trên cung lớn BC của (O). Gọi E, F lần lượt là
hình chiếu của B, C lên phân giác góc ∠A. Gọi K là tâm đường tròn đi qua A, E và tiếp xúc với AB, gọi
L là tâm đường tròn đi qua A, F tiếp xúc với AC

a) Chứng minh trục đẳng phương của các đường tròn (K), (L) đi qua một điểm cố định.

b) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AKL. Chứng minh AJ đi qua một điểm cố định.

Lời giải - Trần Quân.

13
A

E
L
B M C
J

F
P

>
a) Gọi M, P là lần lượt là trung điểm BC điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O).

Do ∠AKE = 2∠BAP = ∠A suy ra KE⊥AC. Do tứ giác BEM P nội tiếp suy ra ∠EM B = ∠EP B = ∠ACB
suy ra M E k AC. Từ đó có M E là tiếp tuyến của (K). Tương tự có M F là tiếp tuyến của (L).

Ta có ∠M F E = ∠M CP = ∠M BP = ∠M EF suy ra M E = M F . Vậy AM là trục đẳng phương của (K) và


(L).

b) Ta có ∠KAC = 900 − ∠A = ∠LAB. Theo câu a ta có M ⊥JK nên AJ, AM đẳng giác đối với góc ∠KAL.
Vậy AJ, AK đẳng giác đối với góc ∠A của tam giác 4ABC. Từ đó có AJ đi qua T là giao 2 tiếp tuyến tại
B, C của (O).

Nhận xét. Ngoài lời giải trên còn có lời giải của Liêu Minh Nhật, Hà Huy Khôi với các bước tương tự.

Bài 6 - Bài toán đề nghị tháng 08/2019 - Phan Quang Trí

Cho tam giác 4ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là trực tâm tam giác AEF .
Gọi X là hình chiếu của K lên đường đối trung đỉnh A của tam giác 4ABC. Gọi Y là trung điểm của
AH. Đường tròn (AXY ) cắt đường thẳng qua A song song với EF tại J 6= A. Chứng minh rằng tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AJD thuộc đường thẳng EF .

Lời giải 1 - Nguyễn Hoàng Nam.

14
J

T
M Y S N R
0 O
T
K E
X
Q

F H X0

B D C

Gọi M, N là trung điểm AB, AC, S là trung điểm M N và T là hình chiếu từ Y lên AS. Gọi T 0 , X 0 lần lượt
là đối xứng của T, X qua M N, EF . Thì ta có X, T lần lượt là điểm A-Humpty của tam giác 4AEF và tam
giác 4AM N nên A, X, T 0 thẳng hàng và A, T, X 0 thẳng hàng.

Do tam giác 4AEF ∪ X ∪ X 0 ∼ 4AM N ∪ T ∪ T 0 vậy góc ∠AXX 0 = ∠AT T 0 nên T, X, X 0 , T 0 thuộc một
đường tròn tâm R mà EF, M N là hai đường trung trực của XX 0 , T T 0 nên R = M N ∩ EF .

Gọi W = Y T ∩ (R) (điểm W 6= T ). Do góc ∠W T X 0 = 90◦ nên góc ∠W XX 0 = 90◦ , nên W X k EF . Gọi đường
cao của tam giác 4AEF là AQ ta có góc ∠XW T = ∠QAT = ∠Y AX nên A, X, W, Y cùng thuộc một đường
tròn.

Do AJ k EF nên AJ k W X nên AJXW là hình thang cân. Vậy trung trực của AJ đi qua R mà trung trực của
AD đi qua R nên R là tâm của (JAD). Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AJD thuộc EF . 

Lời giải 2 - Phan Quang Trí.

Bổ đề (China TST 2012 ngày 1 bài 2). Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I).
Đường tròn (I) tiếp xúc BC, AC và AB lần lượt tại D, E và F . Đối xứng của D qua EF là D0 và P = AD0 ∩BC
tương tự cho điểm Q, R. Chứng minh rằng P , Q và R thẳng hàng.

Chứng minh bổ đề (Telv Cohl).

15
A

D0

Z
Y
E
W
X O
F
I
H

P B D G C

Đường thẳng qua D vuông EF cắt EF, (I) lần lượt tại X, Y . Gọi Z = DI ∩ (I) (Z 6= D), W = AI ∩ EF ,
G = AI ∩ BC và H là trực tâm tam giác 4DEF .
AI r 2r
Do tam giác 4AF I ∼ 4F W I =⇒ = = (1)
r IW DH
2r IG
Do tam giác 4DY Z ∼ 4IDG =⇒ = (r là bán kính đường tròn (I)) (2)
DY r
AI DY AI D0 H
Từ (1) và (2) ta có = . Do HX = XY, DY = D0 H, vậy = =⇒ P ∈ IH. Tương tự cho Q, R
IG DH IG DH
nên P , Q và R thẳng hàng. 

Trở lại bài toán.

16
U A V S

X K
Y E

F O
J0 H

Y0

B D M C

A0
L

Gọi Y 0 là đối xứng của A qua EF , tiếp tuyến tại B và C của (ABC) cắt nhau tại L, đối xứng của A qua D là
A0 . Qua phép nghịch đảo cực A phương tích AE.AC ta có D ↔ H, Y ↔ A0 , Y 0 ↔ O

Gọi hình chiếu của H lên AM là Pa thì do C, E, M và Pa thuộc một đường tròn nên góc ∠AF X = ∠ACPa =
∠EM A = ∠BLA nên X ↔ L. Vậy qua phép nghịch đảo ta chuyển thành bài toán:

Cho tam giác 4ABC, tiếp tuyến tại B và C của (ABC) cắt nhau tại L, đối xứng của A qua D là A0 , đường
thẳng qua A song song EF cắt LA0 tại J 0 . Chứng minh rằng điểm J thuộc đường thẳng Euler của tam giác
4ABC.

Ta tiếp tục chuyển mô hình từ tam giác 4ABC thành tam giác 4AEF thì ta có L ↔ M , A0 ↔ Y 0 , thì ta qui
về chứng minh M Y 0 , đường thẳng qua A song song BC và đường thẳng Euler của tam giác 4AEF đồng qui.

Gọi U , V lần lượt là giao của đường thẳng M F , M E với đường thẳng qua A song song BC thì ta có (AEF )
là đường nội tiêp của tam giác 4M U V áp dụng Bổ đề ta suy ra M Y 0 , U V và Y K đồng qui suy ra A, J, D
và Y 0 thuộc một đường tròn nên tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác 4AJD thuộc EF . 

3 Các bài toán MO, TST


Bài 1 (2019 China TST Test 1 Day 1 Q1)

Cho ngũ giác ABCDE nội tiếp đường tròn (O) có AB = AE = CD. Gọi F là trực tâm tam giác 4ABE,
H là giao BD, CE. Gọi I, J là trung điểm BC, DE. Gọi G là trọng tâm 4AIJ. OG cắt F H tại M .
Chứng minh AM ⊥CD.

Lời giải - Trần Quân.

17
Ta xét bài toán mới sau: Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (BOC) lần lượt cắt
CA, AB tại E, F . BE, CF cắt nhau tại D. OP, K là đường kính và tâm của (BOC). Gọi I, J lần lượt là
trung điểm của CE, BF . Gọi G là trọng tâm tam giác 4P IJ. O0 là trực tâm tam giác 4P BC. KG cắt O0 D
tại Q. Chứng minh P Q⊥EF .
1
Nhận thấy ∠P EC = ∠P OC = ∠BOC = ∠A, suy ra P E k AB. Từ đó có EF = P B. Vậy P B = P C = EF
2
và ngũ giác BP CEF là ngũ giác ABCDE của bài toán gốc.

O E

F N
R I
D X
J

H G K
B M C
Q A0

O0

Do O0 là trực tâm tam giác 4P BC suy ra O0 đối xứng với O qua BC. Gọi H, N là trực tâm và tâm Euler của
tam giác 4ABC.

Nhận thấy O là trực tâm tam giác 4AEF , suy ra BHOF là hình thang (BH k OF ) suy ra JN k F O, suy
ra JN ⊥AC. Tương tự có IN ⊥AB. Vậy N là trực tâm tam giác 4AIJ. Kết hợp với AK là đường kính của
(AEF ) suy ra N K, IJ cắt nhau tại X là trung điểm của N K, IJ.

Do G là trọng tâm tam giác 4P IJ suy ra G cũng là trọng tâm tam giác 4P KN . Suy ra KG đi qua trung
điểm của P N . Vậy KG k OH.

Gọi M là trung điểm BC, gọi AA0 là đường kính của (O). Ta có các kết quả: D, K, A0 thẳng hàng, D, M, A0
thẳng hàng và D, H, O thẳng hàng.

QK O0 K A0 K KR
QK cắt OA0 tại R. Theo Thales ta có = 0 = 0 = . Suy ra KR = KQ.
DO OO AD DO
Từ đó có ORP Q là hình bình hành. Vậy P Q k OA0 , suy ra P Q⊥EF . 

Bài 2 (USA TST 2019, Bài 1)

Cho 4ABC có M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Gọi X
là một điểm bất kỳ trên tiếp tuyến qua A của (O). Gọi ωB là đường tròn đi qua M, B và tiếp xúc với
M X, ωC là đường tròn đi qua N, C và tiếp xúc với N X. Chứng minh rằng: ωB và ωC cắt nhau trên

18
BC.

Lời giải - Phan Quang Trí.

X
M N

K
O
P
ωB

B Q C

ωC

Gọi XP 6= XA là tiếp tuyến của X tới đường tròn (OA). XM cắt (OA) tại K.

MP MP KP
Ta thấy tứ giác AM P K điều hòa nên suy ra = = . Mặt khác, ∠BM P = ∠AKP . Từ đó suy ra
MB MA KA
4AP K ∼ 4BP M . Suy ra ∠P M K = ∠P AK = ∠P BM nên XM tiếp xúc với đường tròn (BM P ). Suy ra
(BM P ) là đường tròn ωB . Tương tự có (CN P ) chính là đường tròn ωC .

Gọi ωB và ωC cắt nhau ở Q 6= P . Ta có ∠BQP + ∠CQP = ∠P M A + ∠P N A = 180◦ . Suy ra B, Q, C thẳng


hàng. Suy ra Q ∈ BC. Vậy ωB và ωC cắt nhau tại Q thuộc BC. Kết thúc chứng minh. 

Bài 3 (Iran TST 2018, Test 3 Day 2)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ω. P ≡ AC ∩ BD. E, F lần lượt nằm trên các cạnh AB, CD sao
cho ∠AP E = ∠DP F . Hai đường tròn ω1 và ω2 tiếp xúc với ω lần lượt tại X, Y và cùng tiếp xúc với đường
EX FX
tròn ngoại tiếp tam giác 4P EF tại P . Chứng minh = .
EY FY

Lời giải - Nguyễn Đức Toàn.

Bổ đề. Cho tam giác 4ABC. M, N là 2 điểm nằm trên đường thẳng BC. Khi đó ba mệnh đề sau tương
đương:

AB 2 BM.BN
1. = .
AC 2 CM.CN
2. AM, AN đẳng giác trong góc BAC (∠BAM = ∠CAN ).

3. Đường tròn (AM N ) tiếp xúc với đường tròn (ABC).

Chứng minh bổ đề.

19
A

P Q

B M N C

Gọi giao điểm thứ hai của đường tròn (AM N ) với các cạnh AB, AC lần lượt là P, Q. Ta có: BP.BA =
BM.BN BP.AB
BM.BN, CQ.CA = CM.CN . Suy ra = .
CM.CN CQ.AC

AB 2 BM.BN AB AP
Khi đó = ⇔ = ⇔ P Q k⇔ (AP Q) tiếp xúc (ABC). Ngoài ra P Q k BC ⇔
AC 2 CM.CN AC AQ
∠N AQ = ∠M AP .

Trở lại bài toán.

M B

E X

A
Y
P

ω2

ω1
D F C

ω
N

EF cắt đường tròn (ω) tại hai điểm M và N (M nằm khác phía với C, D so với AB).

P E2 AE.EB M E.M F
Ta có 4P EA ∼ 4P F D và 4P EB ∼ 4P F C. Suy ra = = . Suy ra P M, P N đẳng
PF2 F D.F C N E.N F

20
giác trong góc ∠EP F .

Áp dụng bổ đề suy ra đường tròn (M P N ) tiếp xúc (EP F ).

Gọi T là giao điểm của tiếp tuyến tại P của đường tròn (P EF ) với EF . Áp dụng bổ đề suy ra P T tiếp xúc
với đường tròn (P M N ).

PE
Ngoài ra ta cũng có T là tâm đường tròn Apollonius tỉ số .
PF
Ta có: T P 2 = T N.T N = ℘T /(ω) = ℘T /(ω1 ) = ℘T /(ω2 ) . Suy ra T X, T Y tiếp xúc đường tròn (ω).

PE EX FX
Suy ra T X = T Y = T P . Suy ra X, Y thuộc đường tròn Apollonius tỉ số . Vì vậy = . 
PF EY FY
Nhận xét. Bài toán này sử dụng đường tròn Apollonius và một bổ đề đẳng giác có tính ứng dụng cao trong các
bài toán chứng minh các đường tròn tiếp xúc nhau.

Bài 4 (International Zhautykov Olympiad 2019 - P3)

Cho tam giác 4ABC. Đường trung tuyến CM cắt lại đường tròn (ABC) tai N . Điểm P và Q lần lượt
nằm trên trên tia CA và CB, thỏa P M k BN và QM k AN . Điểm X và Y lần lượt nằm trên đoạn P M
và QM , thỏa mãn P Y và QX là tiếp tuyến của đường tròn (ABC). Gọi Z = P Y ∩ QX. Chứng minh rằng
tứ giác M XZY ngoại tiếp.

Lời giải - Nguyễn Hoàng Nam.

M
A B

Y
X

T Z NW
P Q

Ta có góc ∠P M A = ∠N BA = ∠N CA nên P M tiếp xúc (CAM ). Gọi tiếp điểm của P Y , QX với (ABC) là W , T
thì P W 2 = P C.P A = P M 2 nên P M = P W tương tự ta có QM = QT . Vậy M Q−M P = QT −P W = QZ −P Z
nên theo định lí Pithot ta có tứ giác M XZY ngoại tiếp. 

Nhận xét. Ý tưởng của bài toán rất tự nhiên và đễ nghĩ tới vậy trong đó những giả thiết sau là mấu chốt của
bài toán: QM − M P = QT − P W nên ta sẽ hiểu theo Hyperbola như sau:

Cho hai điểm P , Q là tiêu điểm của một Hyperbola đi qua hai điểm X, Y gọi Z = P X ∩ QY , T = P Y ∩ QX
thì tứ giác XZY T ngoại tiếp.

Ngoài ra ta có thể mở rộng bài toán cho điểm M bất kì trên BC và thay tam giác 4ABC thành tứ giác ABCD
diểm M bất kì trên BC.

21

You might also like