You are on page 1of 38

5/13/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm
Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU

TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN


Website các bài giảng: http://bridgecourses.tk/

Link download bài giảng môn học Mố trụ cầu:


https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses-in-
vietnamese/mo-tru-cau

Hà Nội, 5-2017

CHƯƠNG III

Cấu tạo trụ cầu

98

1
5/13/2017

Nội dung chương 3


• 3.1. Các bộ phận của trụ cầu
– Chức năng và các kích thước cơ bản

• 3.2. Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam


– 3.2.1. Trụ toàn khối (Monolithic Cast-in-place Pier)
– 3.2.2. Trụ lắp ghép (Precast Pier)
– 3.2.3. Trụ bán lắp ghép (Semi-Precast Pier)
– 3.2.4. Trụ dẻo (Pile Bent)

• 3.3. Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ

99

3.1. Các bộ phận của trụ cầu

1. Mũ trụ

2. Thân trụ

3. Bệ trụ

4. Móng

5. Đá kê gối
– Trụ cầu gồm các bộ phận chính là mũ trụ, thân trụ và bệ trụ
tựa trên nền thiên nhiên, nền cọc, hoặc giếng chìm…
• Nếu trụ tựa trên nền thiên nhiên thì bệ trụ làm luôn nhiệm
vụ của móng
100

2
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

101

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• 3.1.1. Mũ trụ
– Mũ trụ trực tiếp chịu áp lực từ kết cấu nhịp truyền xuống nên
thường được làm bằng BTCT cấp C30

102

3
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

– Kết cấu nhịp tựa trên mũ trụ thông qua gối cầu
– Tại vị trí kê gối trên mũ trụ thường cấu tạo đá tảng bằng BTCT
có chiều cao tối thiểu 15cm và đặt các lưới thép chịu lực cục
bộ D = 8-10mm với mắt lưới từ 5-10cm
– Trường hợp trên đỉnh trụ bố trí hai loại gối có chiều cao khác
nhau hoặc trong trường hợp đáy kết cấu nhịp không cùng cao
độ thì:
• Có thể cấu tạo đá kê chênh
lệch chiều cao, hoặc
• Nếu chiều cao chênh lệch
lớn có thể cấu tạo hốc chìm
trong mũ trụ

103

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

– Trường hợp khi kết cấu nhịp kê trực tiếp lên mũ trụ (không cấu
tạo đá tảng) thì tại vị trí kê dầm bề mặt mũ trụ phải bằng
phẳng và phải bố trí các lưới cốt thép chịu lực cục bộ.

– Mặt trên mũ trụ cấu tạo độ dốc thoát nước không nhỏ hơn
1:10 và bề mặt được láng vữa xi măng.

– Nếu mũ trụ không làm việc chịu uốn mà chỉ chịu ép mặt cục
bộ, khi đó chiều dày mũ trụ tối thiểu là 40-50cm và phải bố trí
cốt thép chịu lực cục bộ.

104

4
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

– Trường hợp giảm kích thước thân trụ, mũ trụ có thể được:
• cấu tạo dạng công xôn (ví dụ trụ thân hẹp)
• cấu tạo như một dầm chịu uốn (ví dụ trụ cột)
=> Khi đó mũ trụ phải bố trí cốt thép chịu lực trên cơ sở tính
toán theo sơ đồ làm việc. Tiết diện được cấu tạo phải đảm
bảo điều kiện chịu lực và yêu cầu về cấu tạo.

105

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


– Chiều rộng tối thiểu của mũ trụ theo phương dọc cầu.
at  a p
A  m  nt  n p   tt  t p  Ct  C p
2
Trong đó:
• m = khoảng cách tĩnh giữa 2
đầu dầm các nhịp kề nhau
• nt, np = khoảng cách từ tim gối
đến đầu dầm
• at, ap = chiều dài gối (phương dọc cầu)
• tt, tp = khoảng cách từ mép gối tới
5.145
QT79 mép đá tảng lấy khoảng 15-20cm
• Ct, Cp = khoảng cách theo phương dọc
cầu từ mép đá tảng tới mép mũ trụ; ≥15cm với nhịp từ 15-30m;
5.146
QT79 ≥25cm với nhịp từ 30-100m; và ≥35cm với nhịp lớn hơn 100m.
106

5
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


– Chiều rộng tối thiểu của mũ trụ theo
phương ngang cầu. Mũ trụ có
đầu tròn
B  Bmax  bp  2t p  A

B  Bmax  bp  2t p  2bo
Trong đó:
• Bmax = khoảng cách giữa tim 2 đá tảng
ngoài cùng
• bp = kích thước gối theo phương ngang cầu
• tp = khoảng cách từ mép gối tới mép đá tảng
• A = chiều rộng mũ theo phương dọc cầu
• bo = khoảng cách theo phương ngang cầu, từ
đá tảng tới mép mũ trụ chữ nhật; ≥30cm
5.146
QT79 với gối bản thép; ≥50cm với gối con lăn.
107

a)
Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)
b)
• 3.1.2. Thân trụ
– Có nhiệm vụ phân bố áp lực xuống c)
móng đồng thời chịu các lực nằm r=B/2 r
ngang theo phương dọc và ngang cầu
d)
– Thân trụ có thể được xây bằng đá, r r
bằng bê tông và BTCT (tiết diện đặc
e)
hoặc rỗng). r r

– Mặt cắt ngang thân trụ của cầu vượt


f)
sông cần phải đảm bảo:
r
• Ít cản trở dòng chảy
• Tránh tạo thành các dòng xoáy gần
trụ và giảm mức độ xói lở đáy sông
• Chịu được va chạm của vật trôi, tàu bè…
108

6
5/13/2017

a)
Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)
b)

• Hình a: Là dạng mặt cắt chữ nhật dễ thi công


áp dụng cho cầu cạn, cầu vượt; và cũng có c)

thể áp dụng cho phần thân trụ nằm trên r=B/2 r

MNCN của trụ nằm trong phạm vi lòng sông. d)


r r

e)
• Hình b, c: Sử dụng cho trụ dưới sông r r
để giúp cải thiện chế độ dòng chảy
f)

r
• Hình d, e: Sử dụng cho cầu bắc qua sông,
suối ở vùng núi, nơi mà dòng chảy có lưu
tốc lớn.

109

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Với trụ nặng: thân trụ làm bằng bê tông toàn khối hoặc xây đá
=> có kích thước lớn và tốn vật liệu

110

7
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Để giảm khối lượng vật liệu có thể sử dụng trụ thân hẹp; hoặc
phần thân trụ phía trên MNCN được cấu tạo dạng cột BTCT.

111

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Loại thân trụ bằng cột BTCT thường áp dụng cho cầu cạn, cầu
vượt có nhịp trung bình hoặc bắc qua sông có ít cây trôi và
thông thương nhỏ

112

8
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

Trụ cột

113

Parts of a typical pier (cont.)


• Khi cầu có nhiều nhịp, chiều dài nhịp nhỏ và chiều cao cầu
không lớn có thể sử dụng trụ dẻo (thân trụ có độ cứng nhỏ).

– Liên kết giữa dầm và mố dẻo, trụ dẻo là liên kết chốt
– Thân trụ và thân mố có độ cứng nhỏ
– Khi kết cấu nhịp thay đổi chiều dài (do nhiệt độ, co ngót của bê
tông…) mố dẻo và trụ dẻo có thể dễ dàng uốn cong để cho phép
các chuyển vị tại đầu dầm
114

9
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Trong cầu khung, trụ được liên kết cứng với kết cấu nhịp và cùng nhau
tham gia chịu lực như một kết cấu thống nhất => thân trụ chịu mô men
uốn rất lớn và do đó có cấu tạo phức tạp hơn (bố trí nhiều cốt thép).

115

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Với cầu dẫn, cầu vượt đường hoặc cầu nút giao trong thành
phố, do yêu cầu mỹ quan hoặc yêu cầu cần có không gian dưới
cầu, thân trụ có thể cấu tạo với dáng vẻ đặc biệt.

116

10
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• 3.1.3. Bệ trụ
– Có nhiệm vụ truyền tải trọng từ thân trụ xuống nền đất qua
kết cấu móng.
• Nếu bệ trụ kê trên nền thiên nhiên thì bệ trụ
kiêm luôn vai trò của móng
– Bệ trụ có thể được làm bằng đá xây,
bằng bê tông, hoặc bê tông cốt thép.
– Khác với bệ mố, bệ trụ có thể không nằm
sâu trong đất hoặc hoàn toàn không chôn
trong đất.
• Trong nhiều trường hợp với móng cọc, nếu
đưa bệ trụ lên cao thì việc thi công sẽ đỡ khó
khăn, đỡ phức tạp hơn.
117

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

– Với trụ nằm ở trong nước, cao độ đỉnh bệ trụ có thể cao hơn
hoặc thấp hơn MNTN. Tuy nhiên, nên để thấp hơn MNTN từ
0.3 – 0.5m để đảm bảo mỹ quan.

– Trên mặt bằng, kích thước bệ trụ phụ thuộc vào:


• Kích thước bệ trụ (nên lớn hơn thân trụ mỗi phía ít nhất
một khoảng 0.4-0.5m)
118

11
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• Với móng cọc, kích thước bệ
trụ cần đủ lớn để bố trí cọc.

– Khoảng cách tim các cọc ≥ 3D


– Khoảng cách tim cọc biên đến
mép đài cọc ≥ D

• Với móng giếng chìm, kích


thước bệ móng nên lấy lớn
hơn kích thước thân trụ khoảng
1m để có thể khắc phục sai
lệch khi hạ giếng.

119

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)


• 3.1.4. Kết cấu chống va xô bảo vệ trụ
– Trên những sông có dòng nước chảy xiết hoặc có khả năng va
đập của tàu bè, cây trôi, có thể cấu tạo bộ phận chống va xô
để bảo vệ cho trụ.

120

12
5/13/2017

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

• 3.1.5. Cao độ đỉnh mũ trụ


(Hình dạng trụ và các kích thước cơ bản của trụ phụ thuộc vào
các yếu tố như: Điều kiện thủy văn; Điều kiện địa chất; Chiều cao
cầu; Chiều dài nhịp; Bề rộng cầu; Loại kết cấu nhịp …)
– Cao độ đỉnh mũ trụ phải cao hơn MNCN tối thiểu 0.25m để
đảm bảo gối cầu khô ráo trong mùa lũ
– Cao độ đỉnh mũ trụ còn phải đảm bảo cho cao độ đáy dầm cao
hơn MNCN tối thiểu
• 1m trong trường hợp sông có cây trôi vật trôi và tối thiểu
• 0.5m trong trường hợp không có cây trôi vật trôi.

– Đối với trụ của nhịp thông thuyền, cao độ đỉnh trụ còn phải
đảm bảo đáy dầm không lọt vào phạm vi kích thước khổ thông
thuyền.
121

Các bộ phận của trụ cầu (t.theo)

MNCN
MNTT

MNTN

122

13
5/13/2017

3.2. Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam

• 3.2.1. Trụ bê tông toàn khối

– Đặc điểm của trụ toàn khối


• Trụ bằng BTCT đổ tại chỗ
• Cấu tạo và thi công tương đối đơn giản
• Thời gian thi công kéo dài và bị ảnh hưởng của thời tiết

– Các dạng thân trụ toàn khối hay gặp


• Trụ thân đặc (trụ nặng toàn khối)
• Trụ thân hẹp
• Trụ thân cột

123

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• A>. Trụ thân đặc

– Trên mặt bằng kích thước mũ trụ thường lấy lớn hơn thân trụ
mỗi bên từ 10-15cm, tạo thành gờ giọt nước hoặc độ dốc âm
để nước từ mũ trụ chảy rót thẳng xuống bên dưới.
124

14
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

– Do thân trụ đặc nên mũ trụ không bị uốn mà chỉ chịu ép cục bộ dưới
tác dụng của áp lược truyền từ kết cấu nhịp
– Chiều dày mũ trụ tối thiểu là 40-50cm.
– Đá kê được bố trí các lưới cốt thép chịu lực cục bộ bằng các thanh
có đường kính 8-10mm, mắt lưới từ 5-10cm và khoảng cách các lưới
8-10cm.
– Mũ trụ có cốt thép cấu tạo: D=10-14mm@15-20cm

125

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Thân trụ phổ biến bằng bê tông, cũng có thể xây đá nếu điều
kiện khai thác và cung ứng tiện lợi
– Với trụ xây đá, lớp ngoài cùng phải có khả năng chống phong
hóa tốt, đảm bảo hình dạng nên cần gia công thô mặt ngoài.

– Nếu thân trụ bằng bê tông thì phải cấu tạo cốt thép chống co
ngót, chống lực va đập do vật trôi hoặc tàu bè.
• Cốt thép cấu tạo có đường kính từ 10-14mm được bố trí dưới
dạng lưới ở bề mặt thân trụ với bước lưới nằm trong khoảng từ
10-20cm

– Thông thường bề mặt thân trụ có độ nghiêng so với phương


thẳng đứng trong khoảng từ 40:1 đến 20:1
• Khi chiều cao trụ nhỏ hơn 10-12m có thể làm thẳng đứng, tiết
diện không đổi để tiện lợi cho thi công.
126

15
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• B>. Trụ thân hẹp


– Để giảm khối lượng vật liệu, có thể giảm kích thước thân trụ
trên phương ngang cầu, khi đó mũ trụ có dạng mút thừa và trụ
được gọi là trụ thân hẹp.
– Chiều dài phần hẫng của mũ trụ có thể từ 1.5-3m hoặc có thể
lớn hơn. Phần hẫng này chịu uốn và cắt nên phải bố trí cốt
thép chịu lực.

– So với trụ nặng, trụ thân hẹp có thể giảm được 40-50% khối
lượng vật liệu thân và bệ trụ.
– Ngoài ra, trụ thân hẹp có dáng vẻ thanh mảnh, mỹ quan hơn
so với trụ năng, tuy nhiên, lượng bê tông và cốt thép của mũ
trụ lại nhiều hơn.
127

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

Trụ thân hẹp (BTCT toàn khối)

128

16
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

Kích thước cơ bản của trụ thân hẹp (BTCT toàn khối)
129

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• C>. Trụ cột


– Trụ cột là loại có kết cấu thanh mảnh, tiết kiệm vật liệu nên
được sử dụng rộng rãi nhất là với cầu trong thành phố.
– Thân trụ gồm các cột bê tông cốt thép tiết diện hình tròn hoặc
chữ nhật đặc, đôi khi cũng cấu tạo tiết diện cột rỗng
– Đường kính thân cột từ 0.8-2m hoặc lớn hơn nữa
– Thường gặp nhất là loại trụ có 2 cột. Khi cầu rộng, số lượng cột
có thể tăng lên để tránh cho mũ mố chịu uốn quá lớn. Khoảng
cách giữa các cột thường từ 4-6m và cần bố trí hợp lý với vị trí
đặt gối cầu trên xà mũ.
– Với cầu vượt thường sử dụng loại trụ chỉ có 1 cột nhằm tiết
kiệm không gian đường dưới cầu.

130

17
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

(a). Trụ BTCT toàn khối có hai cột;


(b). và (c). Trụ BTCT toàn khối có một cột.

a) b) c)

131

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• D>. Trụ hỗn hợp

– Phần trên MNCN: thân trụ dạng cột BTCT


– Phần dưới: thân trụ đặc để chịu lực xô va của tàu thuyền

132

18
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• 3.2.2. Trụ lắp ghép (Precast Pier)

I-I TRỤ NẶNG LẮP GHÉP


(phân khối theo chiều
ngang và dọc, các khối
đặt so le)

1. Mối nối thẳng đứng;

2. Mối hàn cốt thép;

3. Mối nối giữa các khối mũ


trụ;

4. Mối nối thân với mũ trụ;

II - II III - III 5. Cốt thép chờ theo


phương ngang.

133

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


a) b)

(I-I)

Trụ BT lắp ghép phân khối ngang.


a). Trụ dưới nước và b). Trụ trên cạn
134

19
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

Trụ BTCT lắp ghép phân khối ngang.


1. Bê tông đổ tại chỗ; 2. Cát; 3. Khung cốt thép; 4. Cọc ống.
135

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

Trụ BTCT lắp ghép phân khối dọc.


1. Mũ trụ đổ tại chỗ; 2. Thanh bu lông; 3. Khối đế; 4. Móng; 5. Cát.
136

20
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

§Ønh mãng

Trụ cột lắp ghép


1. Cát; 2. Bê tông đổ tại chỗ.

137

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


I-I

Trụ cột lắp ghép


1. Xà mũ BTCT đúc tại chỗ; 2. Cọc ống; 3. Mặt bích nối cọc;
4. Phần mở rộng mũi cọc; 5. Bê tông độn ruột.
138

21
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


• 3.2.3. Trụ bán lắp ghép (Semi-precast pier) TRỤ NẶNG
BÁN LẮP GHÉP

1. Mũ trụ
đổ tại chỗ;

2. Đốt vỏ
lắp ghép;

3. Bê tông
thân trụ đổ
tại chỗ;

4. Móng;

5. Thanh
chống BTCT.

139

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

– Cấu tạo
• Phần lắp ghép gồm các đốt vỏ mỏng BTCT có chu vi kín.
• Chiều cao các đốt bằng 1.5m; chiều dày thành 10cm và bố trí các lưới
cốt thép đường kính 6-8mm => các đốt vỏ chỉ có tác dụng như ván
khuôn.
• Để tăng độ cứng khi vận chuyển và lắp đặt, bên trong các đốt vỏ cấu
tạo các thanh chống tạm bằng BTCT ở giữa có bu lông để ép chặt với
thành đốt vỏ.
• Mũ trụ bằng BTCT đúc tại chỗ.
– Ưu điểm:
• Phần vỏ lắp ghép đóng vai trò ván khuôn nên giảm thời gian làm giàn
giáo ván khuôn trên công trường (so với trụ đổ tại chỗ hoàn toàn);
• So với trụ lắp ghép hoàn toàn, phần vỏ lắp ghép khá nhẹ nên dễ vận
chuyển và lắp ghép.;
• Tính toàn khối cao hơn so với trụ lắp ghép.
140

22
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

• 3.2.4. Mố trụ dẻo (Pile bent)

– Mố trụ dẻo có thể gặp trong trường hợp cầu nhịp nhỏ từ 10-
12m và chiều cao cầu H≤6-8m

– Thân mố trụ dẻo có độ cứng nhỏ, kết cấu nhịp là những dầm
đơn giản kê cố định trên xà mũ
141

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

– Tải trọng nằm ngang theo phương dọc cầu (lực hãm xe, áp lực
đất lên mố…) sẽ phân phối cho các trụ tỷ lệ thuận với độ cứng
của chúng. Khi đó, biến dạng dọc của kết cấu nhịp được đảm
bảo nhờ sự mềm dẻo của mố và trụ.

– Do các trụ, mố cùng tham gia chịu lực nên mố trụ dẻo có kích
thước tiết diện nhỏ, kết cấu thanh mảnh và tiết kiệm vật liệu

142

23
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

MỐ, TRỤ DẺO

SƠ ĐỒ KẾT CẤU ki

h
Biến dạng của mố trụ dẻo khi chịu lực hãm T

143

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Khi chiều dài cầu lớn, có thể chia cầu thành nhiều liên làm việc độc
lập với nhau, mỗi liên gồm 3-4 nhịp.
– Tại vị trí tiếp giáp giữa các liên sẽ được bố trí trụ phân cách (thực
chất là cấu tạo hai trụ riêng biệt).

Liªn biªn Liªn gi÷a

Mố trụ dẻo khi chiều dài cầu lớn


1. Trụ bờ; 2. Trụ phân cách các liên; 3. Trụ neo.
144

24
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Khi chiều cao trụ tương đối lớn, trong mỗi liên cần phải bố trí 1 trụ
được tăng cường độ cứng và gọi là “trụ neo”. Trụ này có tác dụng
tiếp nhận phần lớn tải trọng nằm ngang để giảm bớt mô men uốn
trong các trụ còn lại.
– Trụ neo có thể được cấu tạo dưới dạng 2 hàng cột có chung xà mũ.

Liªn biªn Liªn gi÷a

145

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Đối với các liên giữa, trụ neo thường bố trí tại điểm giữa liên nhằm
phân đều biến dạng dọc ra hai đầu liên.
– Đối với liên biên, trụ neo nên bố trí tại vị trí trụ thứ 2 tính từ bờ ra
để giảm chiều dài tích lũy biến dạng đối với đầu dầm kê trên trụ bờ
(trụ bờ chịu uốn do tác dụng của áp lực ngang của nền đất đắp).

Liªn biªn Liªn gi÷a

146

25
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Thân trụ là những hàng cột BTCT tiết diện chữ nhật, hình
vuông, hoặc hình tròn.
– Chân cột được ngàm cứng trong bệ móng hoặc trong đất nền.
Đỉnh các cột được liên kết với nhau bằng xà mũ BTCT.

a) b)

147

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)

– Bệ móng có thể đặt trên nền cọc hoặc trên nền thiên nhiên khi
điều kiện địa chất tốt.

– Trong nhiều trường hợp các cột trụ có thể chính là các cọc
móng kéo dài lên và liên kết trên đỉnh bằng xà mũ.

– Chiều rộng xà mũ không nhỏ hơn 60-70cm đối với các trụ giữa
và 40-60cm với trụ bờ hoặc trụ phân cách.

– Tiết diện xà mũ thường có dạng chữ nhật, chiều cao được xác
định trên sở tính toán nhưng không nhỏ hơn 40cm.

148

26
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


– Trụ dẻo có thể thi công đổ tại chỗ, lắp ghép hoặc bán lắp ghép.

• Với trụ dẻo có thân là cọc đóng thì việc thi công xà mũ lắp
ghép sẽ khó khăn do các sai lệch của công đoạn đóng cọc.
Do vậy, trong thực tế với trụ có thân cọc thì xà mũ thường
được thi công đổ tại chỗ.

• Với trụ dẻo lắp ghép, bệ móng phải bố trí các hốc để lắp
cột (độ sâu của hốc không nhỏ hơn 1.5 lần kích thước tiết
diện cột); khe hở giữa chân cột và bệ móng được chèn
bằng vữa bê tông; trong các khối xà mũ cũng cần cấu tạo
các lỗ hình cốc để liên kết với cột thân trụ…

149

Một số dạng trụ sử dụng ở Việt Nam (t.theo)


Mèi nèi xμ mò

Ví dụ: Trụ dẻo


lắp ghép.

1. Bê tông liên
kết cột với xà
mũ;
Liªn kÕt cét th©n trô víi xμ mò
2. Cốt thép cột Chi tiÕt ch©n cét
thân trụ; I-I II - II

3. Bê tông chèn
khe chân cột.

150

27
5/13/2017

3.3. Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ

• Pier definitions
– The term “pier” is defined as an intermediate support for a bridge
superstructure, between the abutments, extending from below the
ground surface to the bottom of the superstructure.

– A pier or bent is an intermediate substructure unit located between


the ends of a bridge. Its function is to support the bridge at
intermediate intervals with minimal obstruction to the flow of traffic
or water below the bridge.

– There is no functional difference between piers and bents. A pier


generally has only one column or shaft supported by one footing.
Bents have two or more columns and each column is supported by
an individual footing.

151

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• Functions of piers?
– Piers may be required because of long spans, beam depth
restrictions, or both.

– The pier may be a support point along a continuous


superstructure, or it may be at the end of one simple span and
the beginning of another.
• In either case, the pier must be designed to safely handle
the dead, live, seismic and other loads introduced from the
superstructure while at the same time handling any loads
acting on the pier from flood water, wind, and vehicular or
ship impact.

152

28
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)


• Pier classification

– (1). Solid shaft pier

– (2). Hammerhead Pier


(or Cantilever Pier)

– (3). Column pier

– (4). Multi-column pier

– (5). Multi-column pier with


web wall

– (6). Pile bent

153

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.1. Solid shaft pier


– Solid piers consist of a solid mass of reinforced concrete,
without overhangs, that is usually rectangular in plan.

– Solid piers are used primarily for river or stream crossings,


low-clearance bridges, bridges over divided highways with
narrow medians, and where short columns on wide bridges
would have high stress due to shrinkage.

– Solid piers can also be used to meet crash protection


requirements adjacent to railroads. This type of pier is
currently used by some states for new bridges in the USA.

154

29
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)


A Stone Masonry Solid Pier

Concrete Solid Pier

Solid shaft piers are used when


a large mass is advantageous or
when a limited number of load
points are required for the
superstructure.
155

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.2. Hammerhead Pier (or Cantilever Pier)


– With increasing pier height and narrow superstructures, the
hammerhead pier becomes more economical by reducing the
required amounts of material and forming.
– Hammerhead piers consist of a single large column with a cap-
beam overhanging on either side. Both the column and
cantilevered ends of the cap-beam support the superstructure
beams.
– When located in a waterway, pier protection may be required.
The overhangs of hammerhead piers may need to be
investigated for the bracket and corbel effect.
– This type of pier is widely used for new bridges in the USA.

156

30
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Cantilever or Hammerhead Pier

Single Stem Pier


(Cantilever or Hammerhead)

The cantilever or hammerhead


pier is a modified column pier for
use with wide superstructures.

157

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Bố trí cốt thép trong trụ thân hẹp


158

31
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Ví dụ về bố trí cốt đai trong thân trụ


159

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Ví dụ về bố trí cốt đai trong thân trụ


160

32
5/13/2017

Precast hammerhead pier


4

Trụ BTCT lắp ghép phân khối ngang.


1. Bệ móng đổ tại chỗ; 2. Thân trụ đúc sẵn;
3. Mũ trụ đúc sẵn; 4. Kết cấu nhịp; 5. Các
thanh thép cường độ cao có tiện ren ở đầu.
3

161

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.3. Column Pier


– Column piers are used when limited clearance is available
under the structure or when narrow superstructure widths are
required.

Column Pier

162

33
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.4. Multi-Column Pier


– When piers need to be tall and wide, a multiple-column pier is
usually the best choice.
– This pier type consists of two or more columns that can be either
rectangular or circular. The columns are usually connected by a cap-
beam that supports the superstructure at points between the
columns.
– For some highly skewed bridges with large beam spacing, it may be
necessary to place individual columns under each bearing and to
connect the top of the columns with a simple tie strut. When there
are only two columns with overhangs, this pier is called a π (pi) pier.
– The overhangs may need to be investigated for bracket and corbel
effects. These types of piers are currently used in the USA for new
bridges.

163

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)


– A feature of most multi-column piers is the presence of the
cap-beam. This cap-beam is subject to many design
considerations that are not applicable to any other type of
pier.
• The width of the cap-beam is governed by the necessary
width to support the bridge bearings with sufficient cover
for the anchor bolts and the required support length for
the beams

– Round columns require that the cap-beam be at least 50 mm


wider than the columns on all sides.
– For seismic response reasons, high concrete columns
(slenderness > 60) in multi-column piers shall have reinforced
concrete struts between the columns in the middle half of the
column height.
164

34
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Lắp ghép mũ trụ đúc sẵn

165

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.5. Multi-Column Pier with Web Wall


– A web wall can be connected to columns to add stability to the
pier. The web wall is non-structural relative to superstructure
loads. Web walls also serve to strengthen the columns in the
event of a vehicular collision.

166

35
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.6. Pile Bents


– Pile bents are the simplest and least expensive piers to
construct. This pier consists of driven piles with a concrete cap
beam cast over the top of the piles to support the
superstructure.
– This type of pier is inexpensive because there are no footings
or columns to form or cast.
– Pile bents are not frequently used by some states due to
concerns about aesthetics, corrosion of the exposed steel piles
or steel pile casings, and the closely spaced piles trapping
debris during a flood and reducing the available hydraulic
opening.

167

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

– Pile bents may


be constructed
Concrete Pile Bent

of concrete,
steel or timber.

– Typically, piles
are driven in
place and
support a
Timber Pile Bent

continuous cap
or timber cap
for timber
piles.

168

36
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)


Combination: Reinforced Concrete
• 3.3.7. Other Types Column with Steel Pier Cap

Concrete Pier with Integral Steel Pier Cap

169

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

• 3.3.8. Pier Protection


– Bridges in navigable waterways that are subjected to heavy
commercial traffic may require additional protection according
to AASHTO Guide Specification and Commentary for Vessel
Collision Design of Highway Bridges, February 1991.

170

37
5/13/2017

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Using Concrete Dolphins to protect piers

171

Một số dạng trụ sử dụng ở Hoa Kỳ (t.theo)

Using Concrete Dolphins to protect piers

172

38

You might also like