You are on page 1of 6

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ
THI ĐỀ NGHỊ MÔN: TOÁN, LỚP 10
Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Giải hệ phương trình sau:


 x  y  2( x  y ) 2  2(2  3xy )
 ; x, y   .
 3 x  6 x y  3 y  6 xy  6
4 3 4 3

Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, không cân ngoại tiếp đường tròn ( I ) .Gọi D, E , F
lần lượt là tiếp điểm của đường tròn ( I ) lên các cạnh BC , CA, AB . Gọi A0 là điểm đối xứng với
D qua EF và A1 là giao điểm của AA0 với đường thẳng BC . Các điểm B1 , C1 được xác định
tương tự. Chứng minh rằng A1 , B1 , C1 cùng nằm trên đường thẳng Euler của tam giác DEF .

Câu 3 (4,0 điểm). Tìm tất cả các bộ ba số nguyên (a, b, c) sao cho số
(a  b)(b  c)(c  a )
2
2
là một lũy thừa của 20162017 .
(Một lũy thừa của 20162017 là một số có dạng 20162017 n với n là một số nguyên không âm).

Câu 4 (4,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  1 . Chứng minh
bất đẳng thức
a  b  b  c  c  a  7(a 3  b3  c3  a 2b  a 2c  b 2c  b 2a  c 2a  c 2b)  3 .

Câu 5 (4,0 điểm). Có một số hữu hạn quân cờ nằm trên các điểm P1 , P2 ,..., Pn và O với n  3 .
Mỗi bước ta có thể thực hiện một trong hai quy tắc sau
(i). Quy tắc 1: Nếu có ít nhất một đỉnh Pi nhiều hơn 2 quân cờ, ta có thể chuyển 3 quân cờ
từ đỉnh này đến mỗi đỉnh một quân: Pi 1 , Pi 1 , O . ( P0  Pn , P1  Pn 1 ) .
(ii). Quy tắc 2: Nếu có ít nhất n quân cờ ở đỉnh O , ta có thể chuyển n quân cờ từ đỉnh O
đến mỗi đỉnh một quân: P1 , P2 ,..., Pn .
Chứng minh rằng: nếu số quân cờ là n 2  3n  1 thì ta có thể dùng một số hữu hạn bước để thu
được mỗi đỉnh có ít nhất n  1 quân cờ.

===Hết===

1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM

Câu Nội dung Điểm


1 (4,0 điểm)
Điều kiện: x  0, y  0 .
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
6  3x 4  6 x3 y  3 y 4  6 xy 3  x 3 x 2  6 xy  y 3 y 2  6 xy 1,0

 2 xy (3x 2  6 xy )(3 y 2  6 xy )

 2 3 xy 5 x 2 y 2  2 xy ( x 2  y 2 )  2 3 xy 5 x 2 y 2  4 x 2 y 2  2 3xy. 9 x 2 y 2  6 xy .
1,0
Suy ra xy  1 . (1)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y .
Lại áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
x. 9 x . 3 x  6 y y. 9 y . 3 y  6 x
6  3x 4  6 x3 y  3 y 4  6 xy 3  
3 3
1,0
x(12 x  6 y ) y (12 y  6 x)
   2( x 2  y 2  xy )
6 6
 4  4 xy  ( x  y )  4  4 xy  2 4 xy .

Suy ra 4 xy  2 4 xy  2  0  2 xy  4 xy  1  0  2 xy  4 xy  1  xy
 xy  4 xy  x 4 y 4  xy
Rõ ràng xy  0 , bởi vì xy  0  x  0 hoặc y  0 sẽ dẫn đến điều vô lý. 1,0
Suy ra x 3 y 3  1  xy  1 (2)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y .
Từ (1) và (2) suy ra xy  1  x  y  1 (thỏa mãn điều kiện x  0, y  0 ).
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: (1;1) .

2 (4,0 điểm) Hình vẽ


N
A
A0

E
K
P
I O
F H

A1 Q C
B D

2
Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm các phân giác trong A, B, C với đường
tròn (O) và R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ABC .
Trước hết, ta chứng minh OI chính là đường thẳng Euler của DEF .
Thật vậy, gọi H là trực tâm của DEF và cần chứng minh O, I , H thẳng hàng.
Để ý rằng MI  MB, PI  PB nên PM là trung trực của IB hay NI là đường 1,0
cao của MNP . Tương tự, MI cũng là đường cao của MNP cho nên I là trực
tâm MNP . Do MNP và DEF có các cạnh tương ứng cùng vuông góc với
IA, IB, IC nên hai tam giác này đồng dạng với nhau.
Hơn nữa các tam giác MNP, DEF lần lượt nội tiếp các đường tròn bán kính R, r
nên
 R   R   R 
OM  ID ; ON  IE và OP  IF .
r r r
Suy ra
   R   
OM  ON  OP  ( ID  IE  IF ) . 1,0
r
Hơn nữa, ta có        
OM  ON  OP  OI ; ID  IE  IF  IH
cho nên
 R 
OI  IH hay O, I , H thẳng hàng.
r
Gọi K  DH  ( I ) . Dễ thấy các cặp điểm ( H , K ) và ( A0 , D ) đối xứng nhau qua
EF nên DK  A0 H .
Do tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn (O) nên áp dụng định lí Ptolemy ta có
MC BC 1,0
AB.MC  AC.MB  AM .BC   (do MB  MC ).
AM AB  AC
Gọi Q là chân đường phân giác trong A thì
IQ BQ BC
  .
IA BA AB  AC
Do MNP và DEF đồng dạng nên
DH MI DH MC
   .
DK AM A0 H AM
Từ các đẳng thức trên ta được
IQ DH
 . 1,0
IA A0 H
Theo định lí Thales đảo, dễ dàng suy ra được ba điểm A1 , I , H thẳng hàng hay A1
nằm trên đường thẳng Euler của DEF .
Ta chứng minh hoàn toàn tương tự cho các điểm B1 , C1 .
Vậy ta hoàn thành việc chứng minh.

3 (4,0 điểm)
3
Giả sử a, b, c là các số nguyên và n là một số nguyên dương sao cho
(a  b)(b  c)(c  a)  4  2.2016 2017 n .
1,0
Đặt a  b   x ; b  c   y và ta viết lại phương trình trên như sau
xy ( x  y )  4  2.20162017 n (1)
Nếu n  1 thì vế phải của (1) chia hết cho 7, vì thế ta có
xy ( x  y )  4  0 (mod 7) .
Suy ra 1,0
3 xy ( x  y )  2 (mod 7) (2)
hay
( x  y )3  x 3  y 3  2 (mod 7) .
Để ý rằng với mọi số nguyên k , ta có k 3  1;0;1 (mod 7) .
Từ (1) suy ra một trong các số ( x  y )3 , x3 và y 3 phải có số chia hết cho 7. Do 7
1,0
là số nguyên tố nên một trong các số x  y, x, y phải có số chia hết cho 7. Suy ra
xy ( x  y ) chia hết cho 7 . Đây là một điều mâu thuẫn với (2).
Vì vậy, chỉ có thể là n  0 . Khi đó
xy ( x  y )  4  2  xy ( x  y )  2  xy ( x  y )  1.(2)  (2).1  (1).2  2.(1)
Xét các trường hợp sau:
 xy  1
  x  y  1 .
 x  y  2
 xy  2 x  2  x  1
  hoặc  .
 x  y  1  y  1 y  2
1,0
 xy  1
 (không có nghiệm nguyên)
x  y  2
 xy  2
 (vô nghiệm)
 x  y  1
Vậy bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán là (a, b, c)  (k  2, k  1, k ) (với k )
cùng các hoán vị.
4 (4,0 điểm)
 
2
Ta có ab  bc  ca  2(a  b  c )  2 (a  b )(a  c ) .
và a 3  b3  c 3  a 2b  a 2 c  b 2 c  b 2 a  c 2 a  c 2 b
 (a  b  c)(a 2  b 2  c 2 )  a  b  c . 1,0
Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
2 (a  b)( a  c)  5(a  b  c)  3 .
Đặt t  a  b  c . Ta có
3(a 2  b 2  c 2 )  (a  b  c )2  a 2  b 2  c 2  3  t 2  1  1  t  3 .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có

4
 
2
(a  b)(a  c)   (a  b)(a  c)  2 (a  b) (b  c)(a  c)

  (a  b)(a  c)  2 (a  b)  a b c c  1,0

 a 2  b2  c 2  7(ab  bc  ca)  2 ab (a  b) .
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
 ab (a  b)   ab .2 ab  2(ab  bc  ca)
 
2
 (a  b)(a  c)  a 2  b 2  c 2  11(ab  bc  ca ) 1,0
11(t 2  1) 11t 2  9
1  .
2 2
Cần chứng minh bất đẳng thức sau đây là xong
11t 2  9
4.  (5t  3) 2 (1)
2
Thật vậy, ta có
1,0
(1)  3t 2  30t  27  0  t 2  10t  9  0  (t  1)(t  9)  0 (2)
Bất đẳng thức (2) luôn đúng vì 1  t  3 .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (a, b, c)  (0,0,1) cùng các hoán vị.
Vậy ta kết thúc việc chứng minh.

5 (4,0 điểm)
Mục tiêu thứ nhất mà một chúng ta cần đến là đưa về mỗi đỉnh chứa số quân cờ
bằng nhau hoặc chênh lệch ít nhất có thể. Ta có nhận xét sau đây.
Nhận xét. Có thể đưa mỗi đỉnh Pi chứa 1; 2 hoặc 3 quân cờ.
Đầu tiên, có thể đưa mỗi đỉnh Pi chứa 0; 1 hoặc 2 quân cờ.
Thật vậy, nếu đỉnh Pi nào có nhiều hơn 3 quân cờ ta có thể sử dụng quy tắc 1 với
1,0
đỉnh này. Do số lượng quân cờ hữu hạn nên đỉnh O chỉ có thể tăng lên hữu hạn
bước, nói cách khác chỉ có thể sử dụng hữu hạn quy tắc 1. Do đó ta có thể đưa
mỗi đỉnh Pi chứa 0; 1 hoặc 2 quân cờ.
Khi đó đỉnh O có ít nhất n 2  3n  1  2n  n 2  n  1  n nên ta có thể sử dụng
quy tắc 2 để đưa mỗi đỉnh Pi chứa 1; 2 hoặc 3 quân cờ. Tóm lại, nhận xét trên
hoàn toàn đúng.
Gọi a, b, c lần lượt là số các đỉnh Pi chứa 1; 2 hoặc 3 quân cờ. Khi đó đỉnh O
chứa
n 2  3n  1  (a  2b  3c)  n 2  3n  1  2(a  b  c)  (a  c)
 n 2  n  1  ( a  c) . 1,0
Nếu a  c thì đỉnh O chứa ít nhất n 2  n  1 quân cờ. Khi đó sử dụng n lần quy
tắc 2 ta thấy rõ ràng rằng mỗi đỉnh Pi chứa ít nhất n  1 quân cờ, còn đỉnh O
chứa ít nhất (n 2  n  1)  n 2  n  1 quân cờ. Bài toán được giải quyết.
Như vậy, sau khi đưa mỗi đỉnh Pi chứa 1; 2 hoặc 3 quân cờ thì mục tiêu thứ hai

5
của chúng ta là đưa số đỉnh chứa 3 quân cờ không vượt quá số đỉnh chứa 1 quân
cờ.
Ý tưởng đơn giản là: trước hết, ta làm cho không còn các đỉnh có 3 quân cờ mà
liên tiếp nhau rồi sau đó, ở giữa hai đỉnh có 3 quân cờ luôn có ít nhất một đỉnh có 1,0
1 quân cờ. Khi đó, theo lập luận trên thì bài toán được giải quyết.
không có hai đỉnh liên tiếp có 3 quân cờ.
Xét các đỉnh có 3 quân cờ liên tiếp, chuỗi đó có dạng ( x;3;3;...;3; y ) với
x, y {1;2} . Sử dụng từ trái sang phải quy tắc 1 với tất cả các đỉnh có 3 quân cờ,
khi đó ta thu được ( x  1;1;1;...;1; y  1) . Vì vậy, theo quy tắc này ta sẽ thu được:
Nếu giữa hai đỉnh có 3 quân cờ mà không có đỉnh nào có 1 quân cờ thì nó có 1,0
dạng ( x;3;2; 2;...;2;3; y ) với x, y {1;2} . Ta sử dụng quy tắc 1 liên tiếp từ trái
sang bắt đầu từ đỉnh có 3 quân cờ đầu tiên trong chuỗi, ta thu được
( x  1;1;1;...;1;1; y  1) . Do việc sử dụng quy tắc 1 luôn là hữu hạn nên bài toán
được giải quyết.

Người ra đề:

Văn Phú Quốc, Tổ Toán, Trường THPT


chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam)

Phone: 0934 825 925; 0982 333 443.


Mail: vpquocnbkqn@gmail.com
Facebook: Văn Quốc

You might also like