You are on page 1of 2

Phụ tải điện

I. Đặc tính của phụ tải điện


a. Công suất định mức
Công suất định mức là thông số đặc trưng chính cho phụ tải điện. nó thường ghi trên
nhãn hoặc lý lịch máy.
Đơn vị của nó thường là KW hoặc KVA , với động cơ thì pdm chính là công suất trên trục
động cơ.
p dm
Pd= 
Trong đó  là hiệu suất thường đông cơ lấy 0,8-0,85.
Tuy nhiên thì để dễ dàng tính toán người ta lấy p d=pdm.
 Chú ý: các dụng cụ như máy hàn, các thiết bị nung chảy thì công suất định mức
chính là công suất của máy kí hiệu là kva.
 Các đông cơ như thang máy hoặc các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại khi tính
phải đưa về chế độ dài hạn tức phải có hệ số tiếp điện kí hiệu ε .
P’dm=pdm*√ ε dm động cơ
P’dm=sdm*√ ε dm*cosφ
P’dm là công suất dm đã quy đổi về hệ số ε dm%
td t
*100  d *100
ε= t0  t d Tc
Tc là 1 chù kỳ công tác và phải nhỏ hơn 10.
b. Các chế độ của thiết bị động cơ
Thiết bị làm việc với 3 chế độ:
 Chế độ dài hạn: là chế độ khi tbi làm việc và phát nóng đến lúc là const và
khi nghỉ thì nhiệt độ bằng nhiêt độ xung quanh. Không phụ thuộc vào thời
gian phát nóng của dây dẫn Ttb=3T0.
 Chế độ làm việc ngắn hạn: là khi tbj lam việc đến một nhiệt độ nào đó rồi
lại bằng nhiệt độ xung quanh trong thời gian nghỉ.
 Chế độ ngắn hạn lặp lại: là nhiệt độ tang lên nhưng chưa bằng nhiệt độ cho
phép rồi lại giảm nhưng lại chưa bằng nhiệt độ xung quanh.
c. Quy đổi thiết bị 1pha về 3 pha.
 Khi tbj 1 pha đấu vào điện áp pha thì. Quy đổi về 3 pha là
Pdmtd=3Pdmpha.
Trong đó pdmtd là công suất quy đổi về điện áp 3pha.
Pdmpha là công suất của tb 1 pha.
 Khi tbj 1 pha đấu vào điện áp dây thì

Pdmtd=√ 3 pdmpha
 Khi có nhiều tb 1 pha đấu vào vừa điện áp pha vừa điện áp dây thì
Pdmtd=3pdmpha max
Để tính toán cho bài toán này trước tiên ta phải quy đổi các tb mắc điện áp dây về điện
áp pha. Sau đó xác định xem tb nào có công suất lớn nhất trong pha nào đó.

You might also like