You are on page 1of 20

Sưu tầm và biên soạn: Nhân Lê

Câu 1: Hòa tan hết 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong dung dịch HNO3, sau khi kết
thúc các phản ứng thu được dung dịch Y (chứa 3 muối) và 2,576 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO, N2. Khối lượng của Z là 3,42 gam. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch
NaOH, lọc lấy kết tủa thu được đem đun nóng trong không khí đến khối lượng không
đổi, còn lại 14 gam chất rắn khan. Tổng khối lượng muối có thể thu được là ?(bỏ qua sự
thủy phân của các cation kim loại).
A. 47,9. B. 42,7. C. 47,0. D. 40,5.
Gợi ý cách giải:
Gọi a, b lần lượt là số mol NO và N2. Ta có:

30a +ab+=280,115
b = 3,42

a = 0,1
b = 0,015
Đặt nMg = x và nFe = y. Ta có: 24x + 56y = 9,2 (1)

Dễ thấy chất rắn khan gồm: MgO và Fe2O3: 40x + 160.0,5y = 14  xy == 0,15
0,1
Ta thấy: Tổng ne nhường min = 2nMg + 2nFe = 0,5 > 3nNO + 10nN2O = 0,45 mol.
 Dung dịch Y chứa muối NH4NO3
Xét TH1: Y chứa 3 muối: NH4NO3, Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2  m = 47,9 gam.
Xét TH2: Y chứa 3 muối: Fe(NO3)2, NH4NO3 và Mg(NO3)2  m = 40,7 gam.
Câu 2: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M
thì thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí A gồm CO2 và NO.
Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho A vào bình có
dung tích 8,96 lít không đổi chứa O2 và N2 với tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375
atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là
0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là ?
A. 63,27%. B. 42,18%. C. 52,73%. D.
26,63%.
Gợi ý cách giải:
HNO3 dư + NaHCO3  NaNO3 + CO2 + H2O
0,16 0,16
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeCO3 và Fe3O4 có trong 22 gam X. Ta có:
56x + 116y + 232z = 22 (1)
10 28
Mặt khác: nHNO3 phản ứng = 4x + y+ z = 2.0,5 – 0,16 = 0,84 (2)
3 3
0,375.8,96
Mol khí trước phản ứng = = 0,15 mol  nO2 = 0,03 mol ; nN2 = 0,12 mol.
0,082(273 + 0)
y z
Hỗn hợp khí sau gồm: y mol CO2; (x + + - 0,06) mol NO; 0,12 mol N2 và 0,06 mol
3 3
NO2.
y z 0,6.8,96
 nsau = y + x + + - 0,06 + 0,12 + 0,06 = = 0,24. (3)
3 3 0,082(273 + 0)
 x = 0,02
Giải hệ ta được:  y = 0,06  %mFe3O4 = 63,27%.
 z = 0,06

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 1 mol hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)3 thu được hỗn
hợp khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y
bằng CO dư được chất rắn T. Hòa tan T trong dung dịch Z, kết thúc các phản ứng thu
được V lít NO( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Biết Fe(NO3)3 chiếm 30,025% về khối
lượng trong A. Giá trị của V là:
A. 12,6 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 50,4 lít.
Gợi ý cách giải:
Đặt nFe(NO3)3 = x mol  nCu(NO3)3 = (1-x) mol.
Từ dữ kiện tìm được x = 0,25 mol.
4Fe(NO3)3  2Fe2O3 + 12NO2  + 3O2 
0,25 0,125 0,75 0,1875
2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2  + O2 
0,75 0,75 1,5 0,375.
 X gồm NO2 và O2; chất rắn Y gồm Fe2O3 và CuO.
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
2,25 0,5625 2,25
 Dung dịch Z là dung dịch HNO3.
Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
0,125 0,25
CuO + CO  Cu + CO2
0,75 0,75
Chất rắn T gồm Fe và Cu. Khi cho T tan vừa hết vào dung dịch Z thì
Fe + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO  + 2H2O
0,25 1 0,25 0,25 0,25
 nNO3 còn = 2,25 – 0,25 = 2,0 mol; nH+ còn = 2,25 – 1 = 1,25 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO  + 4H2O
0,46875 1,25 0,3125 0,3125
 VNO = ( 0,25 + 0,3125).22,4 = 12,6 lít.
Câu 4: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1 : 2.
Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc).
- Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc).
Tổng giá trị của (x+y) là:
A. 2,00. B. 2,50. C. 1,75. D. 2,25.
Gợi ý cách giải
- Khi cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thì:
CO32- + 2H2+  CO2  + H2O
X1 2X1 X1

HCO3- + H+  CO2  + H2O


Y1 Y1 Y1
x1 x 1
 X1 + Y1 = 0,75 (1) và X1 = 0,5Y1 (2)  X1 = 0,25 mol và Y1 = 0,5 mol. = =
y1 y 2
 z = 2X1 + Y1 = 1 mol.
- Khi cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thì thứ tự phản ứng:
CO2-3 + H+  HCO-3
x x x
 Tổng nHCO3 = x + y = 3x.
-

HCO3- + H+  CO2  + H2O


0,25 0,25
 nH = x + 0,25 = 1  x = 0,75  x + y = 2,25 mol.
+

Câu 5: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X
gồm H2, C2H4 và C3H6 (đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Đốt nóng bình một thời
gian sau đó làm lạnh tới 00 C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa
nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2
lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng tạo C2H6 của C2H4 là ?
A. 25%. B. 12,5%. C. 27,5%. D. 55%.
Gợi ý cách giải:
Dựa vào dữ kiện ta có: nX = 0,1 mol , M trung bình X = 15,2
M trung bình Y = 16,89  mY = mX = 15,2.0,1 = 1,52 gam  nY = 0,09 mol.
 nH2 phản ứng = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol.
Gọi a, b lần lượt là số mol H2 và C2H4 ban đầu  nC3H6 = b mol.

 aa ++ 228bb=+0,12
42b = 1,52
 a = 0,06 ; b = 0,02.

C2H4 + H2  C2H6
x x
C3H6 + H2  C3H8  x + y = 0,01
y y
nC2H4 còn = 0,02 – x ; nC3H6 còn = 0,02 – y
Khối lượng của bình đựng dung dịch brom tăng là khối lượng của anken hấp thụ.
 28(0,02-x) + 42(0,02-y) = 1,015
Giải hệ ta được: x= 0,0025 ; y = 0,0075  Hiệu suất = 12,5%.
Bài tập tự luyện
Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,26 mol HNO3 thu được dung dịch X và 0,448
lít hỗn hợp khí (N2O và CO2). Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch
NaOH 1M thu được 6,96 gam kết tủa trắng. Tính phần trăm theo khối lượng của
Mg(OH)2 trong hỗn hợp ban đầu là ?
A. 11,11%. B. 22,22%. C. 33,33%. D. 44,44%.
Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch chứa 0,54 mol NaHSO 4 và
0,08 mol HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y
gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 bằng
7,875. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 8,12 gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử
nhỏ nhất trong Y là ?
A. 7,94%. B. 12,70%. C. 6,35%. D. 8,12%.
Hòa tan hết 26,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa 0,12 mol
NaNO3 và 0,6 mol H2SO4, Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các
muối và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch Y, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra; đồng thời thu được một kết tủa màu nâu đỏ
duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là.
A. 35,15%. B. 52,73%. C. 26,36%. D. 43,94%.
Nung nóng hỗn hợp gồm Al và FeO trong khí trơ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được rắn X. Chia rắn X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư,
thấy lượng NaOH phản ứng là 4,8 gam, thu được 16,56 hỗn hợp rắn không tan. Phần 2
cho vào dung dịch HCl loãng (lấy dư 20% so với phản ứng), thu được dung dịch Y. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng, thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là
A. 176. B. 170. C. 172. D. 174.
Câu 6: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế
tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân
của nhau ( MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng
10,752 lít O2( đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300ml dung dịch NaOH
1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là:
A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D.
0,03mol.
Gợi ý cách giải:
Ta có: nCOO(E) = nNaOH = 0,3 mol.
BTNT.O  2nCO2 + nH2O = 2.0,3 + 2.0,48
BTKL  44nCO2 + 18nH2O = 17,28 + 15,36  nCO2 = 0,57 ; nH2O = 0,42
nCOO
Ta có: nE = =0,15 mol ; CE = 3,8
2
 X là CH2(COOH)2 ; Y là C2H4(COOH)2 ; Z là HCOOC2H4OOCH ; T là CH3OOC-
COOC2H5.
C2 H 4 (OH ) 2 : a

 4,2 gam ba ancol:  CH 3OH : a  62a + 32a + 46a = 4,2  a = 0,03
C2 H 5OH : a
Đặt nX = x ; nY = y  nE = x + y + 0,03 + 0,03 = 0,15
BTNT.C  3x + 4y + 4.0,03 + 5.0,03 = 0,57
 x = 0,06 ; y = 0,03.
Câu 7: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở
được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung
dịch NaOH 1M ( vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1.
Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời
thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được
CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là:
A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.
Gợi ý cách giải:
Thí nghiệm 2: Z là R’(OH)2  nZ = nH2 = 0,26 mol ; m bình tăng = mR(OH)2 – mH2
19, 24 + 2.0, 26
 MR’(OH)2 = = 76  Z là C3H6(OH)2
0, 26
 X , Y : RCOOH

Thí nghiệm 1:Quy đổi E về C3 H 6 ( OH ) 2 + NaOH: 0,4 mol  RCOONa : 0,4 ; H2O ;
 H 2O : x
C3H6(OH)2.
 nNaOH = nRCOONa = 2nNa2CO3 = 0,4  nNa2CO3 = 0,2 mol.
Thí nghiệm 3: RCOONa : 0,4 + O2: 0,7  Na2CO3: 0,2 + CO2 + H2O: 0,4.
BTNT.O  nCO2 = 0,6 mol.
BTKL  m RCOONa = 32,4 gam  R = 14  T là (CH2COO)2C3H6.
BTKL cho thí nghiệm 1  x = - 0,25 mol.  nT = 0,125 mol  %mT = 50,82%.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z ( C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít
CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết
tủa. Giá trị của m là ?
A. 16,9. B. 15,6. C. 19,5. D. 27,3.
Gợi ý cách giải:
BTNT. O  nO2 = nCO2 + 0,5.nH2O = 0,4625 mol.
 Al : a  27a + 40b + 12c = 15,15
Quy đổi X về Ca : b   BTNT .C  c = 0, 2
 C : c  BT .E  3a + 2b + 4c = 4nO2 = 1,85
Ca 2+ : 0,15

 a = 0,25 b = 0,15 c = 0,5  Y  AlO2 − : 0, 25  BTĐT: nOH- = 0,05.
 OH −
0,05 + 4.0, 25 − 2.0, 2 0,65
Ta có: nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3  nAl(OH)3 = =
3 3
 m = 16,9 gam.
Câu 9: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở ( thể khí ở điều kiện
thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt X. Toàn bộ sản phẩm sau phản ứng cho
đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa. Khí duy
nhất thoát ra khỏi bình có thể tích là 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch, có bao nhiêu CTPT của A thỏa mãn ?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 5.
Gợi ý cách giải:
Đặt công thức của A là CxHy ( y  2x + 2 ; y chẵn ).
Trường hợp 1: A dư và Ca(OH)2 dư
BTNT.C  nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol.
y y
CxHy + ( x + )O2  xCO2 + H2O
4 2
Mol pư: 0,06 0,03
y
 0,03( x + ) = 0,06x  y = 4x  A là CH4.
4
Trường hợp 2: A dư và Ca(OH)2 hết
 nCO2 = nOH- - nCaCO3 = 2.0,035 – 0,03 = 0,04 mol.
y
 0,04.( x + )= 0,06x  y = 2x  A là C2H4 hoặc C3H6 hoặc C4H8.
4
Trường hợp 3: O2 dư và Ca(OH)2 dư
 Khí duy nhất thoát ra khỏi bình là O2 dư ( 0,01 mol)  nO2 pư = 0,05 mol
y
 0,03( x + ) = 0,05x  3y = 8x  A là C3H8.
4
Trường hợp 4: O2 dư và Ca(OH)2 hết.
y
 0,04( x + ) = 0,05x  y = x  A là C2H2 hoặc C4H4
4
Câu 10: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol
đa chức; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Hidro hóa hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T ( số mol của Z gấp 3 lần số mol của T) cần dùng 0,18 mol H 2 (Ni,t0) thu
được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và 7,2 gam ancol Z. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp
muối cần dùng 0,56 mol O2, thu được CO2; H2O và 5,3 gam Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của T có trong hỗn hợp E là:
A. 30,75%. B. 25,67%. C. 27,68%. D. 31,89%.
Gợi ý cách giải
 X , Y : Cn H 2 n −1COOH Cn H 2 n +1COOH
 
E  Z : Cm H 2 m +2−2 k Oa + H2: 0,18  Cm H 2 m + 2Oa
 − H 2O  − H 2O
 n Cn H 2 n +1COOH = Cn H 2 n +1COONa = 2Na2CO3 = 0,1 mol.
Dựa vào phương trình đốt cháy muối  0,1(3 n + 1) = 2.0,56  n = 3,4
 X là C3H5COOH: x ; Y là C4H7COOH: y
 x + y = 0,1
2.3, 4 + 1
 BT.C: 4x + 5y =
2
.0,1 + 0,05  
x = 0,06
y = 0,04
0, 08 7, 2 − 2.0,08
BT mol   k.nZ + 0,1 = 0,18  nZ =  MZ = = 88k
k 0,08
k
C 3,4 H 5,8COOH : 0,1

 k = 1  Z là C4H6(OH)2  15,48 gam C4 H 6 (OH )2 : 0,08

 − H 2O : z

 91,6.0,1 + 88.0,08 + 18z = 15,48  z = - 0,04 mol.


 nT = 0,02 ; T là C3H5COOC4H6OOCC4H7  %mT = 30,75.
Bài tập tự luyện:
Cho 0,24 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đều đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn
0,24 mol X cần dùng 0,4 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Đun
nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 6,66 gam hỗn hợp 3 ete (hiệu suất phản
ứng ete hóa đều đạt 75%). Số nguyên tử hiđro (H) trong anđehit có khối lượng phân tử
lớn là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 4.
Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (C4H8O3N2), Y (C6HxOyNz) và Z (C7HnOmNt).
Đun nóng 27,12 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối
của glyxin, alanin và valin (trong đó muối của alanin chiếm 34,796% về khối lượng). Đốt
cháy hoàn toàn T cần dùng 1,17 mol O2, thu được CO2, H2O và Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 29,2%. B. 34,1%. C. 24,3%. D. 38,9%.
Hỗn hợp X chứa hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và
một ancol no, đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,6825 mol O2. Mặt
khác đun nóng 15,87 gam X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu suất các phản ứng
đều đạt 100%) thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được 13,17 gam hỗn hợp
chứa các este (trong phân tử chỉ chứa nhóm -COO-). Phần trăm khối lượng của axit có
khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 65,03%. B. 54,19%. C. 45,37%. D. 54,44%.
Câu 11: X, Y, Z là ba este đều 2 chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy
m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 26,88 lít khí O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m
gam E với 480ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH (dư) cần dùng 120ml
dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được hỗn hợp F chứa hai
ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chứa hai muối có khối
lượng 35,82 gam. Lấy F đun với H2SO4 đặc ở 140OC thu được 7,494 gam hỗn hợp chứa 3
ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%. Tính hiệu suất este
hóa của ancol còn lại ?
A. 80%. B. 90%. C. 95%. D. 85%.
Gợi ý cách giải:
 NaCl : 0,12
Xử lý dữ kiện 35,82 gam muối →  0,36
 (
R COONa ) x :
x
Nếu là muối đơn chức thì R lẻ nên loại TH đơn chức. Vậy muối là muối 2 chức
→ C2H2(COONa)2: 0,18
Nhận thấy các chất X, Y, Z đều có cùng số liên kết π , các chất chỉ khác mỗi gốc ancol.
Hỗn hợp X, Y, Z → COO : 0,36
CH : a 2
→ a = 0,8

Ctb = 3,2 → 
CH 3OH : a
C2 H 5OH : b

Từ dữ kiện có các hệ phương trình → aa ++ b2b==0,36


0,44
→
a = 0,28
b = 0,08
Gọi H là hiệu suất của ancol còn lại phản ứng
BTKL → 0,28.0,75.32 + 0,08.H.46 = 7,494 + 18(0,105 + 0,04.H) → H = 90%
Câu 12: Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức
khác. Đốt cháy 15,44 gam E cần dùng 0,86 mol O2, thu được 8,64 gam nước. Mặt khác,
đun nóng 15,44 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai ancol
đều no có tỉ khối so với He bằng 172/13 và hỗn hợp chứa hai muối. Dẫn toàn bộ F qua
bình đựng Na (dư), thấy khối lượng bình tăng 6,72 gam. Phần trăm khối lượng của este
có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp E là ?
A. 45%. B. 40,4%. C. 51%. D. 58%.
Gợi ý cách giải

 COO: a  a = 0,16

Hỗn hợp E →C: b →b = 0,62

 H 2: c c = 0, 48

Nhận thấy C – H2 > mol COO nên có este không no.
C H OH C H OH
+ Mặt khác, Mtb ancol = 52,8 →  2 5 loại và  2 5
 C 2 H 4 ( OH ) 2 C3 H 6 (OH ) 2
nhận

+ Ctb este = 9,75 ; → CCHHOO: :0,05


9
11
12
0,03
12

4
4
% = 40,41

Câu 13: Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn
chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức
khác). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp M chứa X, Y thu được 53,46 gam CO2. Mặt
khác, đun nóng 0,18 mol M cần dùng vừa đủ 17,1 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon. Giá trị của m là ?
A. 40,636. B. 40,635. C. 41,636. D. 41,635.
Gợi ý cách giải
Gọi mol X, Y lần lượt là a, b và k là tỉ số giữa hai phần.
COO : 2a + 3b
M → C : c
 H 2 : d
Từ các dữ kiện đã có ta tiến hành lập các hệ sau →
 88a + 132b + 12c + 2d = 25,53
 k ( 2a + 3b ) = 0, 4275

k ( a + b ) = 0,18
2a + 3b + c = 1, 215
 c – d = − a + 2b

 a = 0,075
b = 0,045  X : C H (OOCC H )
→  ; X, Y →  3 6 3 7 2

Y : C3 H 5 (OOCC2 H 3 )3
c = 0,93

 d = 0,915
→ m = 40,635 gam
Câu 14: Este X mạch hở có công thức phân tử là CxHyO2 ; Este Y có công thức phân tử là
C8H8O2 có chứa vòng benzen ( X, Y đều thuần chức, không chứa quá 3 liên kết π C=C).
Trong phân tử X, cacbon chiếm 50% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn a gam X trong
200ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,4
gam chất rắn khan. Mặt khác cho hỗn hợp X, Y ( trong đó số mol Y gấp 2 lần số mol X )
tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, thu được b gam một muối duy nhất và ancol T. Giá
trị của (a + b) gần nhất với ?
A. 62,5. B. 52,4. C. 55,4. D. 61,4.
Gợi ý cách giải
Ta có %mC = 50% nên ta được mối quan hệ giữa x, y → 12x – y = 32 → x = 3 ; y = 4
+ X là HCOOC2H3
+ m gam X + 0,4 NaOH -> 24,4 gam chất rắn khan
→ BTKL: 68x + 40(0,4 – x ) = 24,4 ( với x là số mol muối do X sinh ra ) → x = 0,3 → a
= 21,6 gam
+ Y thỏa mãn yêu cầu đề: HCOOCH2C6H5: 0,6 → a + b = 62,4 gam
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X ( được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở
trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ) thu được b mol CO2 và c mol
H2O và d mol N2. Trong đó biết rằng b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng
dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần phản ứng) rồi cô cạn dung dịch san phản
ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m
là ?
A. 76,4. B. 30,2. C. 28,4. D. 60,4.
Gợi ý cách giải
COOH : x
 NH 2 : x
Hỗn hợp X → 
CH 2 : y

 H 2O : 0, 2 – x
Biết b – c = a → x = 0,8 mol ; Áp dụng tăng giảm KL → m = 60,4 gam.
Câu 16: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và
Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của
glyxin, alanin, valin ( trong đó có 0,5 mol muối của glyxin ). Đốt cháy hoàn toàn T trong
O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng với
Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với ?
A. 58%. B. 52%. C. 45%. D. 49%.
Gợi ý cách giải
+ Có nZ = 2nH2 = 0,3 mol → MZ = 46 ( Z: C2H5OH )
+XétTchứa

aBT+.Cb →+ 0,53a += 50,7b + 2.0,5 = 1, 45 + 0,35→ ba == 0,10,1


 AlaNa : a
ValNa : b →
 GlyNa : 0,5
Gly : 0, 2
+ Ta có a = b < nZ → X là H2NCH2COOC2H5: 0,3 -> Y chứa  Ala : 0,1
Val : 0,1
→ Y: (Gly2AlaVal)k → % mY = 49,43%
Câu 17: [ Thầy Hiếu - Đà Nẵng] Hỗn hợp E gồm các chất X: C8HyOzN4, Y: C9H24O6N4 và
Z: C9H24O8N4; trong đó X là peptit, Y là muối của Glu, Z là muối của axit cacboxylic; X,Y,
Z đều mạch hở. Cho 0,25 mol E phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 1,8M ;
thu được hỗn hợp T gồm hai amin đơn chức, đồng đẳng liên tiếp( có tỉ khối so với He là
8,625) và dung dịch F. Cô cạn F, thu được hỗn hợp G chỉ chứa ba muối khan ( trong đó
có hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của
muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G có giá trị gần nhất với ?
A. 24. B. 60. C. 59. D. 23.
Gợi ý cách giải
Dựa vào M trung bình tìm được hai amin trong T gồm CH3NH2 và C2H5NH2
→ nCH3NH2=3nC2H5NH2
 X : Gly4 : a

Y : H 2 N − CH 2COOH 3 N − C3 H 5 − ( COOCH 3 NH 3 ) 2 : b
 Z : NH 3CH 3 ( COOH 3 N − CH 2COO ) C2 H 5 NH 3 : c
 2

 2b + c = 3c a = 0,05
Ta có hệ phương trình sau  a + b + c = 0, 25 → b = 0,1
4a + 3b + 4c = 0,9 c = 0,1
( COOK ) 2 : 0,1

Muối G chứa  GlyK : 0,5 → %GlyK = 59,22

 GluK 2 : 0,1
Câu 18: Cho hỗn hợp M gồm các chất X: C6HxN2Oy, Y: C4H8O2, Z: C8H20N2O4 ; trong đó X
là peptit, Y là este, Z là muối của axit cacboxylic hai chức; các chất đều mạch hở. Cho
45,44 gam hỗn hợp M tác dụng hoàn toàn với 0,52 mol dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Z gồm các muối đều có cùng số nguyên tử cacbon là 3; hỗn hợp T gồm
hai amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau ( các amin đều có số C lớn hơn 1) và một
137
ancol ( biết T có tỉ khối so với He là ). Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối
14
lớn nhất trong Z là ?
A. 15,72 B. 14,42. C. 25,02
D. 9,92
Gợi ý cách giải
Dựa vào dữ kiện đề bài:
 Ala − Ala : a
+ Công thức cấu tạo các chất là  C2 H 5COOCH 3 : b
 NH 3C2 H 5 − OOCCH 2COOC3 H 7 NH 2 : c
160a + 88b + 208c = 45, 44
Ta có hệ phương trình sau:  2a + b + 3c = 0,52
 50b – 180c = 0
 a = 0,12
→ b = 0,18 → %CH2(COONa)2 = 14,42%
 c = 0,05
Câu 19: Hỗn hợp M gồm các chất X: C3H7O2N; Y: C2H8O4N2; Z: C6H18N4O8 và hai chất A:
CxHyO2; B: Cx+1Hy+2O2 ( trong đó X là muối amoni, Y và Z là muối của axit cacboxylic hai
chức và hai chất A, B đều là este được tạo bởi cùng một axit cacboxylic no, đơn chức) các
chất đều mạch hở. Đun nóng hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ , sau phản ứng
thu được hỗn hợp G gồm bốn muối ( trong đó có ba muối có cùng số nguyên tử cacbon
và một muối của axit cacboxylic không no đơn chức ), hỗn hợp ancol đơn chức và một
chất đơn chất duy nhất ( có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm). Dẫn toàn bộ lượng ancol
sinh ra qua bình đựng Na dư, thu được 0,672 lít khí H2. Biết các muối trong G đều có số
mol bằng nhau. Phần số mol của Y trong hỗn hợp M có giá trị gần nhất với ?
A. 16,67. B. 19,55. C. 11,65. D. 20,30.
Gợi ý cách giải
–OH trong ancol = 2.nH2 = 2.0,03 = 0,06.
Dựa vào dữ kiện có ba muối có cùng nguyên tử cacbon và có muối không no
 X : C2 H 3COONH 4
Y : NH 4OOC − COONH 4

→ Cấu tạo các chất  Z : ( COONH 3CH 2COONH 4 ) 2 → % Y = 16,67%
 A : CH 3COOCH 3
 B : CH COOC H
 3 2 5

Câu 20: [Sưu tầm] Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở ( chỉ chứa hai loại nhóm
chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm 3,976 lít O2 (đktc) thu được N2, H2O
và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 8,226. B. 7,115. C. 7,335. D. 8,995.
Gợi ý cách giải
 CH 4 : 0,03
 NH : 0,05
Hỗn hợp X → 
CH : a
 2
COO : b
Đốt cháy X → H2O: c
 BT .O : 2b + 2.0,1775 = 2.0,13 + c  a = 0,07
→  BT .H : 4.0,03 + 0,05 + 2a = 2 c →  b = 0,03
 BT .C : 0,03 + a + b = 0,13  c = 0,155
BTKL → mY = mX + 22b + 58,5nHCl = 7,115 gam.
Câu 21: [Sưu tầm] Hỗn hợp X gồm Alanin; Axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng
đẳng của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn
hợp Y gồm CO2; H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình
tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,74 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng
dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 39. B. 43. C. 45. D. 49.
Gợi ý cách giải
 COO : a
Hỗn hợp X → CH 2 : b
 NH 3 : 0, 2
nH 2O = b + 1,5.0, 2 = 0,82
Từ dữ kiện đề cho có các hệ sau →  nCO2 = a + b
nN 2 = 0,1
→ ba == 0,52
0,14

Với 16,84 gam X → Khối lượng muối = 24,14 gam


Với 29,74 gam X → Khối lượng muối = 42,632 gam = m
Câu 22: Cho 0,12 mol hỗn hợp M gồm ba hợp chất hữu cơ lần lượt là X: Ala; Y:
CxHyO2N; Z: CzHtO4N2 ( trong đó Y là este của aminoaxit; Z được cấu tạo bởi axit hai
chức; MX < MY < MZ), biết các chất đều mạch hở. Đun nóng 0,12 mol hỗn hợp M gồm X,
Y, Z với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp 16,83 gam G gồm hai muối có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử và m gam hỗn hợp T gồm một ancol đơn chức, một
amin đơn chức tất cả đều mạch hở. Đốt cháy hỗn hợp T với lượng O2 vừa đủ, thu được
8,8 gam CO2; 6,48 gam H2O; 0,84 gam N2; biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với ?
A. 45,89. B. 33,31. C. 29,15. D. 38,26.
Gợi ý cách giải
 H 2O : 0, 07
 CH 3 NH 2 : 0, 06
Hỗn hợp T →  CH 2 : 0, 2 → 
 NH : 0, 06 C2 H 5OH : 0, 07
 3

 a = 0, 02

Gọi mol của các chất X, Y, Z lần lượt là a, b, c →  b = 0, 07
 c = 0, 03

CH 2 : 0,3
 
 AlaK : 0, 09
Hỗn hợp muối G →  NO2 K : 0, 09 ; muối → 
 COOK : 0, 03  CH 2 ( COOK )2 : 0, 03

( )2
Y : H 2 NCH 3CHCOOC2 H 5
Công thức các chất 
 Z : NH 3CH 3 − OOCCH 2COO − CH 3 NH 3
Câu 23:[Chuyên Nguyễn Huệ lần 3 – 2015] Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm
haipeptit X ( CxHyOzN4) và Y ( CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được
dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy
m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.
Gợi ý cách giải
Tỉ lệ nGly : nAla = 7 : 10
C2 H 3 NO : 0,68
Hỗn hợp peptit A →  CH 2 : 0, 4
 H 2O : 0,14
C2 H 3 NO : 0,68k
Với m gam A → CH 2 : 0, 4k
 H 2O : 0,14k
 X : ( Ala )2 ( Gly )2
BTKL → k = 0,6 ; A →  → m = 28,128 gam
Y : ( Ala )4 ( Gly )2
Câu 24:[ THPT Diễn Châu lần 1 – 2016] Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một
tetrapeptit A và một pentapeptit B ( A và B mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin
trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được ( m + 15,8)
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ
thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y cồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y đi rất
chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04
gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như
N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối
lượng của A trong hỗn hợp X là ?
A. 30,95. B. 53,06. C. 55,92. D. 35,37.
Gợi ý cách giải
Đặt mol A, B lần lượt là x, y.
Muối → CH 2 : k
NO2 Na : t
; BTKL + mol N2 → 
k = 1,06
t = 0,44

BT. N + BTKL cho phản ứng thủy phân → xy == 0,06


0,04
C2 H 3 NO : 0, 44
X →  CH 2 : 0,18 
A:
X→ 
( Ala )(Gly )3 → %Y = 53,06.
 H 2O : 0,1 B : ( Ala )3 (Gly )2
Câu 25: Hỗn hợp A gồm peptit X mạch hở ( cấu tạo từ glyxin và alanin, số liên kết peptit
không quá 6) và este Y ( được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn
chức và metanol). Thủy phân hoàn toàn m gam A trong dung dịch NaOH vừa đủ thu
được 24,2 gam hỗn hợp muối ( trong đó số mol muối natri của glyxin lớn hơn số mol
muối của natri của alanin). Đốt cháy hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp muối trên cần 20 gam
O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Phần trăm khối lượng của peptit X trong
hỗn hợp A là ?
A. 77,84. B. 81,25. C. 74,71. D. 64,35.
Gợi ý cách giải
Muối gồm Cn H 2 n NO2 Na : x
Cm H 2 m+1COONa : y

xy == 0,0,052
 x+ y
CH 2 : 0, 425 +
Bơm vào muối y mol NH →  2 →
 NO2 Na : x + y
BT. C → 4n + m = 10 ( m < 2 )
Với m = 1 thỏa mãn đề bài → GlyNa: 0,15; AlaNa: 0,05 → X: Gly3Ala
→ % Gly3Ala = 77,84.
Câu 26: E là hỗn hợp gồm 3 peptit X, Y, Z. Thủy phân hoàn toàn 18,6 gam E cần vừa đủ
225ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam
hỗn hợp M gồm 3 muối kali của Gly, Ala, Lys với số mol tương ứng là x, y, z. Nếu đốt
cháy hoàn toàn một lượng E thấy số mol CO2 và H2O thu được là như nhau. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol muối kali của Gly và b mol muối kali của
Ala (a.y = b.x) được 99 gam CO2 và 49,5 gam H2O. Phần trăm khối lượng muối của Ala
trong M gần nhất với ?
A. 70. B. 48. C. 64. D. 32.
Gợi ý cách giải
Muối Gly + Ala → CH 2 : a
NO2 K : b
→ a : b = 16 : 9 → GlyK : AlaK = 1 : 3.

Gly : x
 Ala : y
Quy đổi peptit về 
Lys : z
 –H O: t
 2

 75 x + 89.3x + 146 z + 18t = 18,6


Dựa vào dữ kiện có hệ sau →  x + 3x + z = 0, 225
 0,5 x + 1,5 x + z + t = 0
x = 0,05
y = 0,15
→ → %AlaK = 64,21.
z = 0,027

t = − 0,126
Câu 27 :[ THPT Yên Phong 2] Hỗn hợp E gồm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được
tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối
lượng 14,88 gam được đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH 1M thì dùng
hết 180ml, sau khi phản ứng thu được hỗn hợp F chứa a gam muối Gly và b gam muối
Lys. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giữa CO 2 và
hơi nước thu được là 1:1. Tỉ lệ của a : b gần nhất với ?
A. 1,57. B. 1,67. D. 1,40. D. 2,71
Gợi ý cách giải
Gọi x, y lần lượt là mol Gly và Lys.
COOH : x + y
 NH 2 : x + 2 y

Quy đổi peptit CH 2 : x
C5 H 9 : y
 H 2O : z
 x + y = 0,18

 x = 102 / 775
→  30 x + 101 y + 18 z = 6,78 →  y = 3 / 62
 BT . ( C + H ) : 0,5 x + y + z = 0
  z = − 177 / 1550
→ a : b = 1,57047619.
Bài tập tự luyện:
Cho hỗn hợp X gồm (CHO)2, OHC-C  C-CHO, HOOC-C  C-COOH, (COOH)2;
Y là một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Trung hòa hết m gam X cần dùng
50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hết hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần
dùng vừa đủ 10,2368 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm chứa 23,408 gam CO2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0. B. 8,0. C. 9,0. D. 10,0.

Đốt cháy hoàn toàn 45,9 gam hỗn hợp X chứa 4 este đều hai chức, mạch hở và có khối
lượng phân tử tăng dần cần dùng 2,175 mol O2 thu được 43,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác
đun nóng 45,9 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y chứa 3 ancol có
cùng số mol và hỗn hợp Z chứa 2 muối không thuộc cùng dãy đồng đẳng, trong đó có a
gam muối A và b gam muối B (MA<MB). Dẫn toàn bộ Y qua bình Na dư thấy khối lượng
bình tăng 26,7 gam. Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 0,9 B. 0,8 C. 1,2 D. 1,

Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng
vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu
được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z,
thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa
C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 6. B. 12. C. 8. D. 10.

Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ) và một ancol T no,
đa chức, mạch hở (phân tử không quá 4 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam
A thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,24 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A
trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được một este E đa chức và
H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lương E sinh ra cần 3,36 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp CO2
và H2O thỏa mãn 4nE = nCO2 – nH2O. Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp
A là?
A. 16,82% B. 14,47% C. 28,30% D. 18,87%

X,Y,Z là 3 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa nhóm –COO–(trong đó X,Y có cùng
số chức và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp E
chứa X,Y,Z cần dùng 0,54 mol O2 . Mặt khác đun nóng 17,04 gam E với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm 2 muối và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no, hơn kém
nhau 1 nhóm –OH. Tỉ khối của F so với He bằng 18. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na
dư thu được 3,136 lít H2 (đktc) và 14,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của X (MX<MY)
trong hỗn hợp E là
A. 42,84% B. 41,55% C. 40,26% D. 43,68%

X, Y, Z là ba anđehit thuần chức, mạch hở, mạch thẳng (MX < MY < MZ). Hiđro hóa hoàn
toàn hỗn hợp H gồm X, Y, Z cần vừa đúng 0,36 mol H2, thu được hỗn hợp ancol T. Cho
T tác dụng vừa đủ với Na, thì khối lượng rắn thu được nặng hơn khối lượng ancol ban
đầu là 5,28g. Nếu đốt cháy hết cũng lượng H trên thì cần đúng 0,34 mol O2, sau phản
ứng sinh ra 3,6g H2O. Biết số mol X chiếm 50% tổng số mol hỗn hợp và Y, Z có số
nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tính lượng kết tủa thu được khi cho H tác dụng hết
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3.
A. 85,08g B. 73,44g C. 77,76g D. 63,48g

Bài kiểm tra

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là ?
A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2
lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 3: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl
axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của este ?
A. Dùng làm dung môi.
B. Dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà
phòng, nước hoa…).
C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích.
D. Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng
làm keo dán.
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X ?
A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4.
Câu 6: Este X có công thức phân tử C10H18O4. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ
lệ mol các chất).
t0
(1) X + 2NaOH ⎯⎯→ X1 + 2X2
(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
xt, t 0
(3) nX3 + nX4 ⎯⎯⎯
→ nilon-6,6 + 2nH2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
B. X4 là hexametylenđiamin.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 6 mol CO2 và 4 mol H2O.
D. Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hỗn hợp hai muối.
(2) Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
(3) Thủy phân este đơn chức mạch hở luôn thu được ancol và muối của axit cacboxylic.
(4) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong
nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(5) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu
được ancol.
(6) Các este có khả năng hòa tan tốt các hợp chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ
sau: các chất dùng để điều chế gồm C2H5OH, CH3COOH và H2SO4(đặc).

C2H 5OH

CH3COOH
H SO ®Æ
 2 4 c
Nước đá

CH3COOC2H5

Cho các phát biểu sau:


(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (770C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng
benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08
gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa
2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic trong T là ?
A. 2,72. B. 3,84. C. 3,14. D. 3,90.
Câu 10: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( trong đó X,Y đều no, MX < MY ;
Z không no chứa một nối đôi C=C); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z với
glixerol. Đem đốt cháy hết 15,9 gam hỗn hợp E gồm Z, T thu được 16,8 lít CO2 (đktc).
Mặt khác cho 39,75 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được
dung dịch F chứa 54 gam muối ( trong đó có hai muối có cùng số cacbon và số nguyên
tử cacbon trong các muối không quá 4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong F là ?
A. 17,5%. B. 22,1%. C. 18,1%. D. 23,1%.
Câu 11: [ Thầy Hiếu – Đà Nẵng] Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol X với 2a mol Y vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa
một chất tan.
Thí nghiệm 2: Cho a mol X với 3a mol Z vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa
một chất tan.
Thí nghiệm 3: Cho a mol Y với a mol Z vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa
một chất tan.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. FeSO4, NaOH, BaCl2. B. FeCl2, NaOH, AgNO3.
C. FeSO4, BaCl2, Na2CO3. D. Fe(NO3)2, NaOH, AgNO3.
Câu 12: Có 2 dung dịch X và Y đều loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol
bằng nhau. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất
không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất
không màu, không hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần
lượt là:
A. HNO3, NaHSO4. B. NaHSO4, HCl. C. HNO3, H2SO4. D. KNO3, H2SO4.
Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho 4a mol dung dịch AlCl3 vào 3a mol dung dịch NaAlO2.
(2) Cho 4a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH.
(3) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 5a mol NaOH.
(4) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch chứa HCl đặc, dư, đun nóng.
(5) Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol K2HPO4.
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(7) Cho 5a mol Fe vào dung dịch chứa đồng thời a mol Cu(NO3)2 và 10a mol NaHSO4 (
NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- )
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thì dung dịch thu được chứa hai muối có số mol bằng
nhau là?
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14: Hỗn hợp E gồm X ( C11H23O6N3), Y (C9H23O4N3) và Z ( C5H13O2N) ; trong đó X và
Y là muối của Glu, Z là muối của axit cacboxylic; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng hoàn
toàn 0,2 mol E với 375ml dung dịch KOH 1,2M thu được 7,84 lít hỗn hợp T gồm hai
amin ( có tỉ khối so với He là 8,75) và dung dịch F . Cô cạn F, thu được hỗn hợp G chỉ
chứa ba muối khan ( trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong
G là ?
A. 15,63%. B. 39,08%. C. 46,60%. D. 23,48%.
Câu 15: Cho 52,54 gam hỗn hợp rắn X dạng bột gồm Zn, FeCl2; Fe(NO3)2; Fe3O4 và Cu (
trong đó phần trăm khối lượng của Fe chiếm 19,1854% về khối lượng) vào dung dịch
chứa 1,38 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có
chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam và hỗn hợp khí Z gồm 0,06 mol khí N2O và
0,05 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy
thoát ra 0,03 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 212,75 gam kết
tủa. Phần trăm số mol của Zn có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 32%. B. 22%. C. 45%. D. 31%.

You might also like