You are on page 1of 8

1

Ngày soạn: 11-12-2020


Ngày giảng:
TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TIN HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng
Nội
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH %
dung
TT Đơn vị kiến thức Thời tổng
kiến Thời Thời Thời Thời
Số Số gian điểm
thức gian Số CH gian Số CH gian gian TN TL
CH CH (phút)
(phút) (phút) (phút) (phút)
1. Tin học là một ngành khoa
1 1 1,25 1 1,25 2 2,5 6,67
học
2 2. Thông tin và dữ liệu 2 2,5 1 1,25 1 4 3 1 7,755 13,33%
3 3. Giới thiệu về máy tính 2 2,5 1 1,25 3 3,75 10%
4 I. Một 4. Bài toán và thuật toán 1 1,25 1 1,25 1 6 2 1 8,5 10%
số khái
5 niệm cơ 5. Ngôn ngữ lập trình 1 1,25 1 1,25 2 2,5 6,67%
bản của 1,25 1,25
6 Tin học 6. Giải bài toán trên máy tính 1 1 2 2,5 6,67%
7 7. Phần mềm máy tính 2 2,5 1 1,25 3 3,75 10%
8. Những ứng dụng của tin 2,5 1,25
8 2 1 3 3,75 10%
học
9 9. Tin học và xã hội 2 2,5 1 1,25 3 3,75 10%
10 II. Hệ 1. Khái niệm hệ điều hành 1 1,25 1 1,25 2 2,5 6,67%
điều
11 hành 2. Tệp và quản lý tệp 1 1,25 2 2,5 3 3,75 10%
Tổng 16 20 12 15 1 4 1 6 28 2 45 100
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30 70 30 100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
2

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ


Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến
TT Vận
kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao

1 Chương Nhận biết:


I. Một số  Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
1. Tin học
khái  Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
là một  Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các họat động của đời
niệm cơ 1 1 0 0
bản của ngành sống.
Tin học khoa học Hiểu: Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
riêng.

Nhận biết:
 Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy
tính.
2. Thông  Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
tin và dữ  Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2 1 1 0
Hiểu:
liệu
 Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
Vận dụng:
 Chuyển đổi biểu diễn các hệ đếm
3. Giới Biết: 2 1 0 0
thiệu về  Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.
máy tính  Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neuman
3

Số câu hỏi theo mức độ


Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến
TT Vận
kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao

Hiểu: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

Biết: Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
Hiểu

4. Bài toán  Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
và thuật  Hiểu một số thuật toán thông dụng.
Vận dụng: Xác định được hai thành phần của bài toán, các quy ước để diễn đạt thuật toán 1 1 0 1
toán
Vận dụng cao: Xây dựng được thuật toán giải một bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc
ngôn ngữ liệt kê.

Biết: Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
5. Ngôn
Chương
ngữ lập Hiểu: Việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy thông qua chương 1 1 0 0
I. Một số trình dịch
trình
khái
niệm cơ Biết: Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng
bản của 6. Giải bài thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng
Tin học toán trên dẫn sử dụng. 1 1 0 0
máy tính Hiểu: Thực hiện được một số bước để giải bài toán đơn giản trên máy tính.
TT Chương 7. Phần
I. Một số  Biết: khái niệm phần mềm máy tính., các loại phần mềm máy tính
mềm máy 2 1 0 0
khái  Hiểu: Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
tính
niệm cơ 2 1 0 0
bản của 8. Những  Biết: Những ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
Tin học ứng dụng  Hiểu: Có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm
của tin học việc và giải trí.
4

Số câu hỏi theo mức độ


Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến
TT Vận
kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao

 Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội, những vấn đề thuộc văn
9. Tin học hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.
 Hiểu: Thực hiện đúng quy tắc ứng xử trong xã hội tin học hóa 2 1 0 0
và xã hội

10. Khái
 Biết: khái niệm hệ điều hành, chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành.
niệm hệ 1 1 0 0
 Hiểu: Nhận thức đúng về vai trò và vị trí của hệ điều hành.
điều hành
Biết:
Chương - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp.
II. Hệ
- Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục, đường dẫn;
điều
hành 11. Tệp và - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn
1 2 0 0
quản lý tệp
Hiểu:

- Đặt được tên tệp, thư mục trong hệ điều hành Windows

- Phân biệt được một số loại tệp và nhận biết được một số phần mềm để mở tệp tương ứng

Tổng 16 12 1 1

Đề kiểm tra theo mô tả và ma trận đề


I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1: Chọn đáp án đúng: Để phát triển Tin học cần có:
A. Một xã hội có tổ chức trên cơ sở pháp lí chặt chẽ B. Một đội ngũ lao động có trí tuệ
5

C. Câu A sai và câu B đúng D. Cả hai câu A, B đều đúng


Câu 2: Chọn đáp án đúng:  Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì:
A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lí thông tin B. Máy tính giúp con người giải tất cả các bài toán khó
C. Máy tính tính toán cực kỳ nhanh và chính xác D. Máy tính là công cụ lao động trợ giúp con người
Câu 3: Tên tệp nào không hợp lệ trong hệ điều hành Windows?
A. Khoi 10.abcd B. a1234.b1234 C. Hoc tin 10 D. TIN*HOC10
Câu 4: Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán:
A. Tính xác định B. Tính đúng đắn C. Tính dừng D. Tính tương đối
Câu 5: Có mấy loại phần mềm máy tính:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 6: Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học:
A. Tung những hình ảnh, phim đồi trụy lên mạng B. Xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó.
C. Sao chép bản quyền không hợp pháp D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Thiết bị nào sau đây vừa là thiết bị vào, vừa là thiết bị ra:
A. Đĩa cứng B. Modem C. Màn hình D. Chuột
Câu 8.Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:
A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.
B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu.
C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.
D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.
Câu 9: Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là đường dẫn là đúng?
A. ….\ HS_A\ TIN\ KIEM*TRA1TIET B. ….\ HS_A\ TIN\ KIEMTRA1TIET
C. …\ HS_A\ TIN\ KIEM/TRA1TIET D. …./ HS_A/ TIN/ KIEMTRA1TIET
Câu 10: Không thể thực hiê ̣n mô ̣t... mà không cần... Trong dấu 3 chấm (...) tương ứng là:
A. Phần mềm tiê ̣n ích, phần mềm công cụ B. Phần mềm ứng dụng, hê ̣ điều hành
C. Phần mềm hê ̣ thống, phần mềm ứng dụng D. Hê ̣ điều hành, phần mềm tiê ̣n ích
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?
A. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử.
B. Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, phương pháp riêng.
C. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
D. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau.
B. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24.
C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ.
D. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng:
A. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu, B. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu.
6

C. ROM là bộ nhớ ngoài. D. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu
Câu 14: Trong tin học, dữ liệu là:
A. Các số liệu B. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính.
C. Biểu diễn thông tin dạng văn bản. D. Thông tin của một thực thể.
Câu 15. Xác định dữ liệu vào/ra của bài toán: Tính tổng: S=1+3+…+(2N-1)
A. Input: (2N-1) ; Output: S B. Input:N ; Output: S
C. Input: 1, 3,…,(2N-1) ; Output: S D. Input: S; Output: N
Câu 16: E-commerce, E-learning, E-government,... là ứng dụng của Tin học trong:
A. Truyền thông B. Tự đô ̣ng hóa C. Văn phòng D. Giải trí
Câu 17: Một chiếc USB có dung lượng 128 MB. Dung lượng USB đó tương ứng với bao nhiêu KB?
A. 1048576    B. 128    C. 4096    D. 131072
Câu 18: Các hệ đếm thường dùng trong tin học:
A. Hệ thập phân, hệ cơ số 16 B. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10
C. Hệ nhị phân, hệ hexa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: chọn phương án đúng: Chương trình dịch là chương trình :
A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
B. Chuyển đổi chương trình viết bằng hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy
C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ .
Câu 20. Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào là phần mềm hệ thống:
A.    Chương trình Turbo Pascal 7.0. B.     Hệ điều hành Windows XP và chương trình diệt virus Bkav.
C.     Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. D.    Hệ điều hành Windows 10
Câu 21: Giải bài toán trên máy tính là: 
A. Giải như giải trên giấy bình thường 
B. Xác định bài toán ,tìm thuật toán và viết chương trình trên word. 
C. Xác định bài toán, tìm thuật toán và viết chương trình trên một loại ngôn ngữ bậc cao phù hợp với thuật toán
D. Xác định bài toán và viết chương trình trên một loại ngôn ngữ bậc cao phù hợp với thuật toán.
Câu 22: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là:
A. Bộ nhớ trong B. Thiết bị vào/ra
C. Bộ nhớ ngoài D. Bộ xử lý trung tâm
Câu 23: Viê ̣c thiết kế ôtô hay dự báo thời tiết là ứng dụng của Tin học trong:
A. Trí tuê ̣ nhân tạo B. Giải các bài toán khoa học kỹ thuâ ̣t
C. Văn phòng D. Giải trí
Câu 24: Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu?
A. Bộ nhớ trong (Rom, Ram) B. Bộ nhớ ngoài (Đĩa cứng, CD,...)
C. Bộ xử lý trung tâm D. Kết quả khác
Câu 25: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất về ngôn ngữ bậc cao ?
A. là loại ngôn ngữ mô tả thuật toán dưới dạng văn bản theo những quy ước nào đó và hoàn toàn không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể
7

B. là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các loại máy.
C. là loại ngôn ngữ có thể mô tả được mọi thuật toán
D. là loại ngôn ngữ mà máy tính thực hiện trực tiếp được
Câu 26: Phần mở rộng trong tên tệp thường thể hiện:
A. kích thước của tệp B. ngày/ giờ thay đổi tệp
C. kiểu tệp D. tên thư mục chứa tệp
Câu 27: Viê ̣c chế tạo rô bốt được chế tạo nhằm hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu khoa học là ứng dụng của Tin học
trong….
A. Văn phòng B. Trí tuê ̣ nhân tạo C. Giải trí D. Giải các bài toán khoa học kỹ thuâ ̣t
Câu 28.  Một số chức năng của hệ điều hành là:
A. Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống
B. Hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả
C. Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy cập thông tin được lưu trữ
D. Cả ba câu trên đều đúng
II. Tự luận (3 điểm)
Câu 1. TL. VD. (1 điểm)
a. Chuyển đổi các hệ cơ số sau?
4310 = …………………………….2 6CA16 = …………………………10
110011112 = ……………………….10
b. Biểu diễn số sau dưới dạng số thực dấu phẩy động?
0,0002013 =………………………………………
Câu 2. TL. VDC (2 điểm).
Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối bài toán sau: Cho 1 số nguyên dương N (N<=100) và dãy số A (A1, A2.....AN). Tính tổng các phần tử
âm của dãy số.
ĐÁP ÁN TN:
1D 2A 3D 4D 5A 6D 7B
8A 9B 10B 11B 12D 13D 14B
15B 16A 17D 18AD 19B 20D 21C
22D 23B 24B 25B 26C 27B 28D

ĐA Tự luận (3 điểm)
Câu 1. TL. VD. (1 điểm)
a. Chuyển đổi các hệ cơ số sau
4310 = 1010112 6CA16 = 173810
110011112 = 20710
8

b. Biểu diễn số sau dưới dạng số thực dấu phẩy động?


0,0002013 = 0.2013x10-3
Câu 2: Thuật toán:
B1: Nhập N, dãy số a1,a2,...an
B2: i1; S0
B3: Nếu ai<0 thì SS+ai
B4: ii+1
B5: Nếu i>N thì thông báo S và kết thúc
B6: quay lại B3

You might also like