You are on page 1of 2

3.

Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy công cụ trong một phân xưởng sửa
chữa cơ khí có các số liệu cho trong bảng sau:

STT Tên thiết bị ksd Pđ (kW) cos φ


1 Máy khoan 1 0,27 1,84 0,66
2 Máy khoan 2 0,27 1,84 0,66
3 Cẩn trục 0,25 19,89 0,67
4 Máy ép quay 1 0,45 33,66 0,58
5 Máy ép quay 2 0,45 45,90 0,58
6 Máy xọc, (đục) 0,40 6,12 0,60
7 Máy tiện bu lông 1 0,32 2,30 0,55
8 Máy tiện bu lông 2 0,32 4,28 0,55
9 Máy tiện bu lông 3 0,32 6,89 0,55
Lời giải:
Trong bài này, ta xác định phụ tải tính toán theo Pđ và knc
Để thuận tiện cho việc tính toán, ta xử lý dữ liệu như trong bảng sau:

Pđ.ksd Pđ.cosφ
STT Tên thiết bị ksd Pđ (kW) cos φ
(kW) (kW)
1 Máy khoan 1 0,27 1,84 0,66 0,50 1,21
2 Máy khoan 2 0,27 1,84 0,66 0,50 1,21
3 Cẩn trục 0,25 19,89 0,67 4,97 13,33
4 Máy ép quay 1 0,45 33,66 0,58 15,15 19,52
5 Máy ép quay 2 0,45 45,90 0,58 20,66 26,62
6 Máy xọc, (đục) 0,40 6,12 0,60 2,45 3,67
7 Máy tiện bu lông 1 0,32 2,30 0,55 0,73 1,26
8 Máy tiện bu lông 2 0,32 4,28 0,55 1,37 2,36
9 Máy tiện bu lông 3 0,32 6,89 0,55 2,20 3,79
Tổng 122,72 48,53 72,98

Ta có hệ số sử dụng tổng:
∑𝑛=9
𝑖=1 (𝑃đ . 𝑘𝑠𝑑 )𝑖 48,53
𝑘𝑠𝑑∑ = 𝑛=9 = = 0,40
∑𝑖=1 𝑃đ𝑖 122,72
Ta thấy máy ép quay 2 là máy có công suất lớn nhất. Có 2 thiết bị có công suất không nhỏ
𝑃𝑚𝑎𝑥 45,9
hơn một nửa công suất lớn nhất: 𝑃đ ≥ = = 22,95 (𝑘𝑊)
2 2

n1 = 2
P1 = 45,90 + 33,66 = 79,56 (kW)
Ta có:
𝑛1 2
𝑛∗ = = = 0,22
𝑛 9
𝑃1 79,56
𝑃∗ = 𝑛=45 = = 0,65
∑𝑖=1 𝑃đ𝑖 122,72
Vậy :
0,95 0,95
𝑛ℎ𝑞 ∗ = = = 0,46
𝑃∗2 (1 − 𝑃∗ )2 0,652 (1 − 0,65)2
+ +
𝑛∗ (1 − 𝑛 ∗ ) 0,22 (1 − 0,22)
Số thiết bị hiệu quả :
𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 . 𝑛ℎ𝑞 ∗ = 9 . 0,46 ≈ 5
Hệ số nhu cầu :
1 − 𝑘𝑠𝑑∑ 1 − 0,40
𝑘𝑛𝑐 = 𝑘𝑠𝑑∑ + = 0,40 + = 0,67
√𝑛ℎ𝑞 √5
Xác định phụ tải tính toán nhóm máy :
9

𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑛𝑐 . ∑ 𝑃đ𝑖 = 0,67 . 122,72 = 82,22 (𝑘𝑊 )


𝑖=1
Hệ số cosφtb
∑9𝑖=1(𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑃đ )𝑖 72,98
𝑐𝑜𝑠𝜑𝑡𝑏 = = = 0,59
∑9𝑖=1(𝑃đ )𝑖 122,72
𝑃 82,22
𝑆𝑡𝑡 = 𝑡𝑡 = = 139,36 (𝑘𝑉𝐴)
𝑐𝑜𝑠𝜑𝑡𝑏 0,59

𝑄𝑡𝑡 = √𝑆𝑡𝑡 2 − 𝑃𝑡𝑡 2 = √139,362 − 82,222 = 112,52 (𝑘𝑉𝐴𝑟)

You might also like