You are on page 1of 10

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2018 - 2019
Vòng 15
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Đáp án:

Tài giỏi -
Công ơn -
Vang lừng -
Hoạt động -
Thư thái -
Thành công -
Bao quát -
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bao la -
Chau chuốt -
Cổ vũ -
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4
đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Đồng nghĩa với ung dung là thư
……ái”
Đáp án:
Câu hỏi 2: Điền n hay l vào chỗ trống: Từ có nghĩa trái ngược với siêng năng là
…….ười nhác.”
Đáp án:
Câu hỏi 3:
Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Trái nghĩa với đông đúc là ..…ưa thớt.”
Đáp án:
Câu hỏi 4: Điền ch hay tr vào chỗ trống:
Một câu …..ào cởi mở
Hóa ra người cùng quê
Đáp án:
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ………
Đáp án:
Câu hỏi 6: Điền r, d hay gi vào chỗ trống: “Người làm nghề đánh cá gọi là
……ân chài.”
Đáp án:
Câu hỏi 7: Điền tr hay ch phù hợp vào chỗ trống:
Anh em ……..ên kính dưới nhường
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Là nhà có phúc mọi đường yên vui


Đáp án:
Câu hỏi 8. Giải câu đố:
Con gì lặn lội bờ sông
Suốt đời áo trắng vẫn bông một màu?
Trả lời: con ….ò
Đáp án:
Câu hỏi 9: Điền s hay x vào chỗ trống: “Đơn giản và sơ sài gọi là đơn ……..ơ”
Đáp án:
Câu hỏi 10: Điền ng hay ngh vào chỗ trống:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta ……e như tiếng đàn cầm bên tai
Đáp án:
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4
đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nào khác với từ còn lại?
A. Ăn tối
B. Ăn sáng
C. Ăn hận
D. Ăn trưa
Câu hỏi 2:
Sự vật nào được nhân hóa trong câu:
“Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.”?
A. Mặt trời
B. Núi
C. Người thương
D. Núi, mặt trời
Câu hỏi 3:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

“Cây rủ nhau thay áo


Khoác bao màu tươi non.”
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. so sánh
B. Nhân hóa
C. Lặp từ
D. So sánh và nhân hóa
Câu hỏi 4: Từ nào không chỉ đặc điểm?
A. Nhanh nhẹn
B. Núi non
C. Mượt mà
D. Đỏ au
Câu hỏi 5: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt
hồng.”?
A. Hóa ra
B. Một chú thỏ
C. Trắng, hồng
D. Đó là
Câu hỏi 6: Từ nào khác với từ còn lại?
A. Thành đạt
B. Thành công
C. Thành trì
D. Thành danh
Câu hỏi 7: Từ nào chỉ hoạt động?
A. Bóng bàn
B. Dễ thương
C. Chăm chỉ
D. Cổ vũ
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu hỏi 8: Bộ phận nào trả lời câu hỏi “ở đâu” trong câu: Cô gió chăn mây trên
đồng.”?
A. Cô gió
B. Chăn mây
C. Trên đồng
D. Chăn mây trên đồng
Câu hỏi 9:
Bộ phận nào trả lời câu hỏi “như thế nào?” trong câu: “Bác kim giờ thận
trọng.”?
A. Bác
B. Kim giờ
C. Bác kim giờ
D. Thận trọng
Câu hỏi 10: Câu nào sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Mặt trời gác núi
B. Đàn cò áo trắng
C. Đẹp như tiên
D. Kim phút lầm lì

Luyện Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2020 - 2021
Vòng 15
Bài 1: Em hãy giúp Hổ vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc
phép tính phù hợp

1. lá/ về/ nghiêng/ nón/ Mẹ/ che.

2. đội, / vây/ rừng/ thù. / che/ quân/ bộ/ Rừng

3. lúa, / xanh/ Nước/ cây./ ruộng / vườn / về


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

4. ồng/ ằng/ Đ/ b

5. như/ lá/thuyền/Vầng/trăng/đềm./ trôi/êm

6. Ph/ á/ x/ ố

7. từng/ đan/ giang. / Nhớ/người/chuốt/nón/sợi

8. giành/ đã/ cơm./ phần/ Thương/ bà, / nấu/ cháu

9. tư/ bắc/ thuận/ mạ, / hòa/ mọi/ Tháng/ nơi.

10. thủy/ tình/ ân/ Nhớ/ ai/ tiếng/ hát/ chung.

Đáp án

Bài 2. Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng
giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ. (Chú ý: có những ô chữ
không ghép được với ô giữa).
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đáp án:

Bài 3: Trắc nghiệm


Câu hỏi 1:
Bê mặc áo vàng
Chạy theo gót mẹ 
Đôi chân lanh lẹ
Vừa nhảy vừa đi
Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ chỉ hoạt động
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đáp án:
Câu hỏi 2:
“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
Trong câu ca dao trên, những sự vật nào được so sánh với nhau?
A. Anh em, tay chân

B. Anh em, đùm bọc

C. Tay chân, rách lành

D. Anh, em

Đáp án:
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì”?
A. Sư tử là chúa rừng xanh

B. Con voi có cái vòi rất dài

C. Trên đồi, thảm cỏ xanh mướt

D. Đại bàng bay lượn trên bầu trời

Đáp án:
Câu hỏi 4: “Tiếng hò trên sông. Điệu hò trèo thuyền của chị Gái vang lên. Tôi
nghe như có cơn gió triều thổi nhè nhẹ qua đồng, rồi vút bay cao. Đôi cánh
thần tiên như lâng tôi bay lên lơ lửng, đưa đến những bến bờ xa lạ.”
Đoạn văn trên có những từ nào viết sai chính tả?
A. Trèo, xa lạ, triều

B. Lâng, lơ lửng, triều

C. Lơ lửng, xa lạ, lâng

D. Trèo, triều, lâng


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đáp án:
Câu hỏi 5: Câu nào dưới đây dùng dấu châm than đúng?
A. Chiếc bánh này ngon quá!

B. Em đến trường bằng xe buýt!

C. Mẹ đang nấu cơm cho cả nhà!

D. Bạn có bút mới không!

Đáp án:
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
A. Lo liệu, chấn chỉnh, xa xút

B. Sấm sét, lọc cọc, chong chéo

C. Do dự, chi chít, chán chường

D. Sóng sánh, no nê, chúc chắc

Đáp án:
Câu hỏi 7: Âm thanh nào không xuất hiện trong bài “Âm thanh thành phố”
A. Tiếng ve

B. Tiếng quét rác

C. Tiếng tàu hỏa

D. Tiếng còi ô tô

Đáp án:
Câu hỏi 8: Trong các từ dưới đây, từ nào biểu thị ý nghĩa: Chăm chỉ một cách
thường xuyên, đều đặn?
A. Chính chuyên

B. Chuyên cần
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

C. Chăm bón

D. Chăm chút

Đáp án:
Câu hỏi 9:
Con gì bơi giỏi chạy nhanh
Ở cùng với chủ, trung thành siêng năng
Khi cứu nạn, lúc đi săn
Khi ra trận mạc, lúc chăn dê cừu.
Là con gì?
A. Con hổ

B. Con ngựa

C. Con chó

D. Con trâu

Đáp án:
Câu hỏi 10: Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ đặc điểm?
A. Máy móc

B. May mặc

C. May mắn

D. Cầu may

Đáp án:

You might also like