You are on page 1of 39

Câu 1: Phân vùng ảnh là gì ?

a. Việc tách một ảnh đầu vào thành các vùng thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh.
b. Việc chọn các tính chất để thể hiện ảnh, gắn với việc tách các đặc tính của ảnh dưới dạng các
thông tin định lượng hoặc làm cơ sở để phân biệt lớp đối tượng này với đối tượng khác trong
phạm vi ảnh nhận được.
c. Việc xác định ảnh, bằng cách so sánh với mẫu chuẩn đã được học (hoặc lưu) từ trước.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 2: Trích chọn đặc trưng là gì ?
a. Việc chọn các tính chất để thể hiện ảnh, gắn với việc tách các đặc tính của ảnh dưới dạng các
thông tin định lượng hoặc làm cơ sở để phân biệt lớp đối tượng này với đối tượng khác trong
phạm vi ảnh nhận được.
b. Việc tách một ảnh đầu vào thành các vùng thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh.
c. Việc xác định ảnh, bằng cách so sánh với mẫu chuẩn đã được học (hoặc lưu) từ trước.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 3: Nhận dạng ảnh là gì ?
a. Việc xác định ảnh, bằng cách so sánh với mẫu chuẩn đã được học (hoặc lưu) từ trước.
b. Việc chọn các tính chất để thể hiện ảnh, gắn với việc tách các đặc tính của ảnh dưới dạng các
thông tin định lượng hoặc làm cơ sở để phân biệt lớp đối tượng này với đối tượng khác trong
phạm vi ảnh nhận được.
c. Việc tách một ảnh đầu vào thành các vùng thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 4: Theo lý thuyết về nhận dạng, các mô hình toán học về ảnh được phân theo hai loại nhận
dạng ảnh cơ bản là ?
a. Nhận dạng theo tham số và nhận dạng theo cấu trúc.
b. Nhận dạng theo tham số và nhận dạng theo quy tắc.
c. Nhận dạng theo cấu trúc và nhận dạng theo quy tắc.
d. cả 3 đều sai
Câu 5: Đặc trưng ảnh là gì ?
a. Các ảnh thô được đặc tả lại theo các đặc điểm của ảnh được gọi là các đặc trưng ảnh.
b. Các ảnh thô được biểu diễn lại theo các đặc điểm của ảnh được gọi là các đặc trưng ảnh.
c. Các ảnh thô được mã hoá lại theo các đặc điểm của ảnh được gọi là các đặc trưng ảnh.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 6: Phương pháp mã tứ phân (quad tree code) thường được dùng trong công việc gì ?
a. dùng để mã hóa cho vùng ảnh
b. dùng để biểu diễn đường biên ảnh
c. dùng để biểu diễn cho vùng ảnh và áp dụng cho ảnh nhị phân.
d. Cả 3 đều sai
Câu 7: Phương pháp mã xích (chain code) thường được dùng trong công việc gì ?
a. dùng để biểu diễn đường biên ảnh
b. dùng để mã hóa cho vùng ảnh
c. dùng để biểu diễn cho vùng ảnh và áp dụng cho ảnh nhị phân.
d. Cả 3 đều sai
Câu 8: Phương pháp mã chạy (run-length code) thường được dùng trong công việc gì ?
a. dùng để biểu diễn cho vùng ảnh và áp dụng cho ảnh nhị phân.
b. dùng để mã hóa cho vùng ảnh
c. dùng để biểu diễn đường biên ảnh
d. Cả 3 đều sai
Câu 9: Một vùng ảnh R có thể mã hoá đơn giản nhờ một ma trận nhị phân: U(m, n) = 1 nếu (m,
n) thuộc R U( m, n) = 0 nếu (m, n) không thuộc R Trong đó: U(m, n) là hàm mô tả mức xám ảnh
tại tọa độ (m, n). Với cách biểu diễn trên, một vùng ảnh được mô tả bằng một tập các chuỗi số 0
hoặc 1. Đây là phương pháp biểu diễn gì ?
a. Mã chạy (run-length code)
b. Mã xích (chain code)
c. Mã tứ phân (quad-tree code)
d. Cả 3 đều sai
Câu 10: Giả sử chúng ta mô tả ảnh nhị phân của một vùng ảnh được thể hiện theo toạ độ (x, y)
theo các chiều và đặc tả chỉ đối với giá trị “1” khi đó dạng mô tả có thể là: (x, y)r; trong đó (x, y)
là toạ độ, r là số lượng các bit có giá trị “1” liên tục theo chiều ngang hoặc dọc. Đây là phương
pháp biểu diễn gì ?
a. Mã chạy
b. Mã xích
c. Mã tứ phân
d. Cả 3 đều sai
Câu 11: Một đường bất kỳ được chia thành các đoạn nhỏ. Nối các điểm chia, ta có các đoạn
thẳng kế tiếp được gán hướng cho đoạn thẳng đó tạo thành một dây xích gồm các đoạn. Các
hướng có thể chọn 4, 8, 12, 24,… mỗi hướng được mã hoá theo số thập phân hoặc số nhị phân
thành mã của hướng. Đây là phương pháp biểu diễn gì ?
a. Mã xích
b. Mã chạy
c. Mã tứ phân
d. Cả 3 đều sai
Câu 12: Vùng ảnh đầu tiên được chia làm bốn phần thường là bằng nhau. Nếu mỗi vùng đã đồng
nhất (chứa toàn điểm đen (1) hay trắng (0)), thì gán cho vùng đó một mã và không chia tiếp. Các
vùng không đồng nhất được chia tiếp làm bốn phần theo thủ tục trên cho đến khi tất cả các vùng
đều đồng nhất. Các mã phân chia thành các vùng con tạo thành một cây phân chia các vùng đồng
nhất. Đây là phương pháp biểu diễn gì ?
a. Mã tứ phân
b. Mã chạy
c. Mã xích
d. Cả 3 đều sai
Câu 13: Gốc của ảnh (ảnh tự nhiên) là ?
a. ảnh liên tục về không gian và độ sáng.
b. ảnh không liên tục về không gian và độ sáng.
c. ảnh liên tục về không gian, không liên tục về độ sáng.
d. ảnh không liên tục về không gian, liên tục về độ sáng.
Câu 14: Số hóa ảnh là gì ?
a. Số hoá ảnh là sự biến đổi gần đúng một ảnh liên tục thành một tập điểm phù hợp với ảnh thật
về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám).
b. Số hoá ảnh là sự biến đổi chính xác một ảnh liên tục thành một tập điểm y hệt với ảnh thật về
vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
c. Số hoá ảnh là sự biến đổi khác hẳn một ảnh liên tục thành một tập điểm không phù hợp với
ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
d. Số hoá ảnh là sự biến đổi gần đúng một ảnh không liên tục thành một tập điểm liên tục không
phù hợp với ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
Câu 15: Điểm ảnh là gì ?
a. Mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả gần chính xác ảnh thật và phù hợp với ảnh thật về
vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được thiết
lập sao cho mắt người không phân biệt được ranh giới giữa chúng.
b. Mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả không chính xác ảnh thật và không cần phù hợp
với ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm
ảnh đó được thiết lập sao cho mắt người không phân biệt được ranh giới giữa chúng.
c. Mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả gần chính xác ảnh thật và phù hợp với ảnh thật về
vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được thiết
lập sao cho mắt người phân biệt rõ rang và chi tiết được ranh giới giữa chúng.
d. Mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả chính xác ảnh thật nhưng không phù hợp với ảnh
thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh đó
được thiết lập sao cho mắt người phân biệt được hoàn toàn ranh giới giữa chúng.
Câu 16: Trong khuôn khổ ảnh hai chiều, mỗi pixel ứng với cặp tọa độ như thế nào ?
a. Ứng với cặp tọa độ (x, y).
b. Ứng với cặp tọa độ (x, y, z). Trong đó, z là cường độ sáng.
c. Ứng với cặp tọa độ (x, y, z, t). Trong đó, z là cường độ sáng, t là độ tương phản.
d. Tất cả đều sai.
Câu 17: Điểm ảnh là gì ?
a. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y) với độ xám hoặc màu nhất định,
mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người
cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
b. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y, z) với độ xám hoặc màu không
nhất định, mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt
người cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
c. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y, z) với độ xám hoặc màu nhất định,
mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người
không cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
d. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y) với độ xám hoặc màu không nhất
định, mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt
người không cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số không như
ảnh thật.
Câu 18: Độ phân giải ảnh là gì ?
a. là mật độ điểm ảnh được ấn định trên một ảnh số được hiển thị.
b. là mật độ hình ảnh được ấn định trên một trường số được hiển thị.
c. là mật độ hiển thị tập điểm ảnh được ấn định trên một ảnh số được hiển thị.
d. Tất cả đều sai.
Câu 19: Độ phân giải là gì ?
a. là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người vẫn thấy được sự liên tục của ảnh, tạo nên một
mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian hai chiều.
b. là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người nhận thức được sự không liên tục của ảnh, tạo
nên một mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x, y và z trong không gian ba chiều.
c. là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người vẫn thấy được sự liên tục của ảnh, tạo nên một
tốc độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian ba chiều.
d. là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người nhận thức được sự không liên tục của ảnh, tạo
nên một mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian hai chiều.
Câu 20: Mức xám là gì ?
a. Mức xám của điểm ảnh là cường độ sáng của nó được gán bằng giá trị số tại điểm đó.
b. Mức xám của điểm ảnh là cường độ xám của nó được gán bằng giá trị số tại điểm đó.
c. Mức xám của điểm ảnh là cường độ xám của nó được gán bằng trung bình giá trị số tại điểm
đó.
d. Tất cả đều sai.
Câu 21: Đặc trưng của một điểm ảnh như thế nào ?
a. Một điểm ảnh (pixel) có hai đặc trưng cơ bản là vị trí (x, y) của điểm ảnh và độ xám của nó
b. Một điểm ảnh (pixel) có hai đặc trưng cơ bản là vị trí (x, y, z) của điểm ảnh và độ bão hòa của

c. Một điểm ảnh (pixel) có hai đặc trưng cơ bản là vị trí (x, y) của điểm ảnh và độ sắc thái của nó
d. Tất cả đều sai
Câu 22: Ảnh đen trắng là gì ?
a. là ảnh có hai màu đen, trắng (không chứa màu khác) với mức xám ở các điểm ảnh có thể khác
nhau.
b. là ảnh chỉ có 2 mức đen trắng phân biệt tức dùng 1 bit mô tả 21 mức khác nhau. Nói cách
khác: mỗi điểm ảnh của ảnh nhị phân chỉ có thể là 0 hoặc 1.
c. là ảnh dùng ba màu (Red, Blue, Green) để tạo nên thế giới màu, người ta thường dùng 3 byte
để mô tả mức màu.
d. Cả 3 đều sai
Câu 23: Ảnh màu là gì ?
a. là ảnh dùng ba màu (Red, Blue, Green) để tạo nên thế giới màu, người ta thường dùng 3 byte
để mô tả mức màu.
b. là ảnh chỉ có 2 mức đen trắng phân biệt tức dùng 1 bit mô tả 21 mức khác nhau. Nói cách
khác: mỗi điểm ảnh của ảnh nhị phân chỉ có thể là 0 hoặc 1.
c. là ảnh có hai màu đen, trắng (không chứa màu khác) với mức xám ở các điểm ảnh có thể khác
nhau.
d. Cả 3 đều sai
Câu 24: Ảnh nhị phân là gì ?
a. là ảnh chỉ có 2 mức đen trắng phân biệt tức dùng 1 bit mô tả 21 mức khác nhau. Nói cách
khác: mỗi điểm ảnh của ảnh nhị phân chỉ có thể là 0 hoặc 1.
b. là ảnh có hai màu đen, trắng (không chứa màu khác) với mức xám ở các điểm ảnh có thể khác
nhau.
c. là ảnh dùng ba màu (Red, Blue, Green) để tạo nên thế giới màu, người ta thường dùng 3 byte
để mô tả mức màu.
d. Cả 3 đều sai
Câu 25: Điểm lân cận ngang và dọc là gì ?
a. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-16, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận ngang và dọc của
p.
b. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây { (x+1, y+1); (x+1, y-1);
(x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận ngang và
dọc của p.
c. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-1, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y); (x+1, y+1); (x+1, y-1); (x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N8(p) trong đó: số 1 là giá trị
logic; N8(p) tập 8 điểm lân cận ngang và dọc của p.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 26: Điểm lân cận chéo là gì ?
a. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây { (x+1, y+1); (x+1, y-1);
(x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận chéo của
p.
b. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-1, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận chéo của p.
c. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-1, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y); (x+1, y+1); (x+1, y-1); (x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N8(p) trong đó: số 1 là giá trị
logic; N8(p) tập 8 điểm lân cận chéo của p.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 27: Điểm lân toàn bộ là gì ?
a. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-1, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y); (x+1, y+1); (x+1, y-1); (x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N8(p) trong đó: số 1 là giá trị
logic; N8(p) tập 8 điểm lân cận toàn bộ của p.
b. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây {(x-1, y); (x, y-1); (x,
y+1); (x+1, y)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận toàn bộ của p.
c. Giả sử có điểm ảnh p tại toạ độ (x, y). Điểm lân cận gần nhất sau đây { (x+1, y+1); (x+1, y-1);
(x-1, y+1); (x-1, y-1)} = N4(p) trong đó: số 1 là giá trị logic; N4(p) tập 4 điểm lân cận toàn bộ
của p.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 28: Mối liên kết ảnh là gì ?
a. Các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm và mức xám của chúng, được sử
dụng để xác định giới hạn (Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định vùng trong một ảnh.
b. Các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm, được sử dụng để xác định giới hạn
(Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định vùng trong một ảnh.
c. Các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa mức xám của chúng, được sử dụng để xác
định giới hạn (Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định vùng trong một ảnh.
d. Các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm và mức xám của chúng, được sử
dụng để xác định tâm của đối tượng vật thể hoặc xác định tâm vùng trong một ảnh.
Câu 29: Khoảng cách Euclide giữa hai điểm ảnh p(x, y) và q(s, t) có công thức là:
a. D(p, q) = [(x - s)^2 + (y - t)^2 ]^1/2
b. D(p,q) = | x - s | + | y - t |
c. D(p,q) = max (| x-s | , | y-t |)
d. Tất cả đều sai.
Câu 30: Khoảng cách khối đồ thị giữa hai điểm ảnh p(x, y) và q(s, t) có công thức là:
a. D(p,q) = | x - s | + | y - t |
b. D(p, q) = [(x - s)^2 + (y - t)^2 ]^1/2
c. D(p,q) = max (| x-s | , | y-t |)
d. Tất cả đều sai.
Câu 31: Khoảng cách bàn cờ giữa hai điểm ảnh p(x, y) và q(s, t) có công thức là:
a. D(p,q) = max (| x-s | , | y-t |)
b. D(p, q) = [(x - s)^2 + (y - t)^2 ]^1/2
c. D(p,q) = | x - s | + | y - t |
d. Tất cả đều sai.
Câu 32: Biến đổi ảnh là gì ?
a. Việc sử dụng các phép toán tương đương hoặc biến đổi miền ban đầu của ảnh sang miền xử lý
khác, để sau đó, dùng biến đổi ngược để đưa về miền xác định ban đầu, nhằm đạt được những
tác vụ không thể thực hiện trực tiếp trên miền ban đầu của ảnh.
b. Việc sử dụng các phép toán tương đương hoặc biến đổi từ miền ban đầu của ảnh sang miền xử
lý khác để dễ tính toán, để sau đó, dùng biến đổi khác để đưa về miền xử lý khác nữa, nhằm thu
gọn ảnh.
c. Việc sử dụng các phép toán tương đương hoặc biến đổi từ miền ban đầu của ảnh sang miền xử
lý khác, để sau đó, dùng biến đổi ngược để đưa về miền xác định ban đầu, nhằm phóng to miền
của ảnh.
d. tất cả đều sai
Câu 33: Công thức Maxwell định nghĩa như thế nào ?
a. white = (red + green + blue) = 1
b. white = (red + green + blue) = 0
c. white = (red + green + blue) = 128
d. white = (red + green + blue) = 512
Câu 34: Số hóa ảnh là gì ?
a. Phương pháp biến đổi một ảnh (hay một hàm) liên tục trong không gian cũng như theo giá trị
thành dạng số rời rạc được gọi là số hoá ảnh.
b. Phương pháp biến đổi một ảnh (hay một hàm) không liên tục trong không gian cũng như theo
giá trị thành dạng số liên tục được gọi là số hoá ảnh.
c. Phương pháp biến đổi một ảnh (hay một hàm) không liên tục trong thời gian cũng như theo giá
trị thành dạng số liên tục được gọi là số hoá ảnh.
d. Tất cả đều sai
Câu 35: Lấy mẫu (Sampling) là gì ?
a. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính liên tục được chuyển
thành các giá trị rời rạc theo tọa độ nguyên
b. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính không liên tục được
chuyển thành các giá trị rời rạc theo tọa độ nguyên
c. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính không liên tục được
chuyển thành các giá trị liên tục theo tọa độ nguyên
d. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính liên tục được chuyển
thành các giá trị liên tục theo tọa độ nguyên
Câu 36: Dạng lấy mẫu (Tesselation) là gì ?
a. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian hai chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm liên thông của
chúng.
b. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian ba chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm màu sắc của chúng.
c. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian ba chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm độ sáng của chúng.
d. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian hai chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm độ bão hòa và độ
sáng của chúng.
Câu 37: Nếu sử dụng số bit b=8 bít để mã hóa mức đen trắng (hay mức xám) thì mức độ đen
trắng L được xác định bằng công thức:
a. L = 2 ^ b
b. L = 512 x b
c. L = 8 ^ b
d. L = 16 ^ b
Câu 38: Mối quan hệ của ảnh nhị phân và ảnh đen trắng là ?
a. Ảnh nhị phân là trường hợp con của ảnh đen trắng.
b. Ảnh đen trắng là trường hợp con của ảnh nhị phân.
c. Ảnh nhị phân và ảnh đen trắng không liên quan gì nhau.
d. Tất cả đều sai.
Câu 39: Phân ngưỡng là gì ?
a. Kỹ thuật đặt ngưỡng để hiển thị/ẩn hiển thị một phần các tông màu liên tục, thông qua các
điểm trong ảnh được so sánh với ngưỡng định trước, trong đó, giá trị của ngưỡng sẽ quyết định
điểm có được hiển thị hay không.
b. Kỹ thuật đặt ngưỡng để hiển thị/ẩn hiển thị toàn bộ các tông màu liên tục, thông qua các điểm
trong ảnh được so sánh với ngưỡng định trước, trong đó, ngưỡng là một giá trị ngẫu nhiên.
c. Kỹ thuật đặt ngưỡng để hiển thị/ẩn hiển thị toàn bộ các tông màu liên tục, thông qua các điểm
trong ảnh được so sánh với ngưỡng định trước, trong đó, giá trị của ngưỡng luôn là trung bình
cộng của độ sáng toàn bộ ảnh.
d. Cả 3 đều sai
Câu 40: Nhiễu cộng là gì ?
a. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức : X’ = X +
n
b. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức: X’ = X *
n
c. Là loại nhiễu xung thường gây đột biến tại một số điểm ảnh.
d. Tất cả đều sai.
Câu 41: Nhiễu nhân là gì ?
a. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức : X’ = X *
n
b. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức: X’ = X +
n
c. Là loại nhiễu xung thường gây đột biến tại một số điểm ảnh.
d. Tất cả đều sai.
Câu 42: Nhiễu xung là gì ?
a. Là loại nhiễu xung thường gây đột biến tại một số điểm ảnh.
b. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức: X’ = X *
n
c. Là loại nhiễu thường phân bố khắp ảnh và ảnh thu được sẽ biểu diễn với công thức : X’ = X +
n
d. Tất cả đều sai.
Câu 43: Phương pháp lọc nhiễu cộng là
a. bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc đồng hình
b. bộ lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài
c. cả 2 đều sai.
d. cả 2 đều đúng.
Câu 44: Phương pháp lọc nhiễu nhân là
a. bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc đồng hình
b. bộ lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài
c. cả 2 đều sai.
d. cả 2 đều đúng.
Câu 45: Phương pháp lọc nhiễu xung là
a. bộ lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài
b. bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc đồng hình
c. cả 2 đều sai.
d. cả 2 đều đúng.
Câu 46: Phương pháp xử lý nhiễu như thế nào ?
a. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc đồng hình; với
nhiễu xung ta dùng lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài.
b. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc ngoài; với
nhiễu xung ta dùng lọc trung vị, giả trung vị, và lọc đồng hình.
c. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc trung vị, giả trung vị và lọc đồng hình; với
nhiễu xung ta dùng lọc thông thấp, trung bình, lọc ngoài.
d. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc đồng hình; với nhiễu xung ta dùng lọc trung
vị, giả trung vị, lọc thông thấp, trung bình và lọc ngoài.
Câu 47: Lọc trung bình không gian là gì ?
a. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm lân cận.
b. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm không lân cận.
c. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm cao hơn ngưỡng.
d. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm nhỏ hơn ngưỡng.
Câu 48: Lọc ngoài là gì ?
a. Thay thế giá trị của điểm ảnh bằng giá trị trung bình 8 lân cận vừa tính được nếu sai lệch giá
trị độ xám của một điểm ảnh với trung bình số học 8 lân cận của nó lớn hơn ngưỡng đã chọn, vì
điểm ảnh này được coi như nhiễu.
b. Mỗi điểm ảnh sẽ được thay thế bởi trung vị các điểm ảnh.
c. Mỗi điểm ảnh sẽ được thay thế bởi trung bình cộng của hai giá trị trung vị (trung bình cộng
của max và min)
d. Mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm không lân cận.
Câu 49: Lọc trung vị là gì ?
a. Mỗi điểm ảnh sẽ được thay thế bởi trung vị các điểm ảnh.
b. Mỗi điểm ảnh sẽ được thay thế bởi trung bình cộng của hai giá trị trung vị (trung bình cộng
của max và min)
c. Mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm không lân cận.
d. Mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm lân cận.
Câu 50: Lọc giả trung vị là gì ?
a. Mỗi điểm ảnh sẽ được thay thế bởi trung bình cộng của hai giá trị trung vị (trung bình cộng
của max và min)
b. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm lân cận.
c. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm không lân cận.
d. mỗi điểm ảnh được thay thế bằng trung bình trọng số của các điểm cao hơn ngưỡng.
Câu 51: Lọc phi tuyến bao gồm các bộ lọc nào ?
a. lọc trung vị, giả trung vị và lọc ngoài
b. lọc thông thấp, trung bình.
c. cả 2 đều đúng
d. cả 2 đều sai
Câu 52: Lọc tuyến tính bao gồm các bộ lọc nào ?
a. lọc dãi thông thấp và lọc trung bình.
b. lọc trung vị, giả trung vị và lọc ngoài
c. cả 2 đều đúng
d. cả 2 đều sai
Câu 53: Khuyếch đại là gì ?
a. lấy một vùng của ảnh đã cho và cho hiện lên như một ảnh lớn
b. lấy một vùng của ảnh đã cho và cho hiện lên như một ảnh nhỏ
c. lấy một vùng của ảnh đã cho và cho hiện lên như một ảnh biến đổi với kích thước tương
đương
d. cả 3 đều sai
Câu 54: Khuyếch đại bằng phương pháp lặp là gì ?
a. Là lấy một vùng của ảnh kích thước MxN và quét theo hàng, cứ mỗi điểm ảnh nằm trên
đường quét sẽ được lặp lại 1 lần và hàng quét cũng được lặp lại 1 lần nữa.
b. Là lấy một vùng của ảnh kích thước MxN và quét theo điểm, cứ mỗi điểm ảnh nằm trên
đường quét sẽ được lặp lại 1 lần và hàng quét cũng được lặp lại 1 lần nữa.
c. Là lấy một vùng của ảnh kích thước MxN và quét theo điểm, cứ mỗi điểm ảnh nằm trên
đường quét sẽ được lặp lại 2 lần và hàng quét cũng được lặp lại 1 lần nữa.
d. Là lấy một vùng của ảnh kích thước MxN và quét theo hàng, cứ mỗi điểm ảnh nằm trên
đường quét sẽ được lặp lại 2 lần và hàng quét cũng được lặp lại 2 lần nữa.
Câu 55: Khuyếch đại bằng phương pháp nội suy tuyến tính là gì ?
a. Là đặt một hàng vào giữa các điểm ảnh theo hàng, và ứng với mỗi điểm ảnh dọc theo cột được
nội suy theo đường thẳng.
b. Là đặt hai hàng vào giữa các điểm ảnh theo cột, và ứng với mỗi điểm ảnh dọc theo cột được
nội suy theo đường thẳng.
c. Là đặt hai hàng vào giữa các điểm ảnh theo hàng, và ứng với mỗi điểm ảnh dọc theo hàng
được nội suy theo đường thẳng.
d. Cả 3 đều sai
Câu 56: Khôi phục ảnh là gì ?
a. việc ước lượng lại ảnh gốc hay ảnh lý tưởng từ ảnh quan sát được bằng cách đo ngược lại
những hiện tượng gây biến dạng, qua đó ảnh được chụp.
b. việc ước lượng ảnh biến đổi từ ảnh gốc bằng cách đo ngược lại những hiện tượng gây biến
dạng, qua đó ảnh được chụp.
c. việc ước lượng ảnh biến đổi từ ảnh gốc từ ảnh lý tưởng bằng cách đo thuận theo những hiện
tượng gây biến dạng, qua đó ảnh được chụp.
d. cả 3 đều sai
Câu 57: Mô hình chung xác định ảnh gốc là gì ?
a. Mô hình chung xác định ảnh gốc đều dựa trên hàm đáp ứng xung hai chiều h(m, n) (hay còn
gọi là hàm trái điểm PSF (Point-Spread Function)
b. Mô hình chung xác định ảnh gốc đều dựa trên hàm tuyến tính hai chiều h(m, n) (hay còn gọi là
hàm trái điểm PSF (Point-Spread Function)
c. Mô hình chung xác định ảnh gốc đều dựa trên hàm phi tuyến tính hai chiều h(m, n) (hay còn
gọi là hàm trái điểm PSF (Point-Spread Function)
d. Tất cả đều sai
Câu 58: Có mấy loại biến dạng ảnh ?
a. Biến dạng điểm (point), Biến dạng không gian (space), Biến dạng thường (Temporal), Biến
dạng màu sắc (Chromatic).
b. Biến dạng điểm (point), Biến dạng thường (Temporal), Biến dạng màu sắc (Chromatic).
c. Biến dạng điểm (point), Biến dạng không gian (space), Biến dạng màu sắc (Chromatic).
d. Biến dạng điểm (point), Biến dạng không gian (space), Biến dạng thường (Temporal).
Câu 59: Điểm biên là gì ?
a. Một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu có sự thay đổi nhanh hoặc đột ngột về mức xám
(hoặc màu).
b. Một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu không có sự thay đổi về mức xám (hoặc màu).
c. Một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu có sự thay đổi chậm hoặc liên tục về mức xám (hoặc
màu).
d. Một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu không có sự thay đổi nhanh hoặc đột ngột về mức
xám (hoặc màu).
Câu 60: Đường biên là gì ?
a. Tập hợp các điểm biên liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
b. Tập hợp các điểm biên liên tiếp hoặc gián tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
c. Tập hợp các điểm biên không liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
d. Tập hợp các điểm biên gián đoạn liên tục tạo thành một đường biên hay đường bao.
Câu 61: Phương pháp phát hiện biên trực tiếp là gì ?
a. phương pháp dựa vào sự biến thiên độ sáng của điểm ảnh để làm nổi biên bằng kỹ thuật đạo
hàm.
b. Phương pháp dựa vào xác định đường phân cách giữa các vùng ảnh khác nhau, là biên ảnh, từ
ảnh đã được phân vùng
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 62: Phương pháp phát hiện biên gián tiếp là gì ?
a. Phương pháp dựa vào xác định đường phân cách giữa các vùng ảnh khác nhau, là biên ảnh, từ
ảnh đã được phân vùng
b. Phương pháp dựa vào sự biến thiên độ sáng của điểm ảnh để làm nổi biên bằng kỹ thuật đạo
hàm.
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 63: Đặc điểm của phương pháp phát hiện biên trực tiếp là gì ?
a. có hiệu quả và ít bị tác động của nhiễu.
b. khó cài đặt nhưng áp dụng tốt khi sự biến thiên độ sáng nhỏ.
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 64: Đặc điểm của phương pháp phát hiện biên gián tiếp là gì ?
a. khó cài đặt nhưng áp dụng tốt khi sự biến thiên độ sáng nhỏ.
b. có hiệu quả và ít bị tác động của nhiễu
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 65: Phương pháp phát hiện biên trực tiếp dựa vào sự biến thiên độ sáng của điểm ảnh để làm
nổi biên bằng kỹ thuật đạo hàm bậc nhất của ảnh là phương pháp gì ?
a. phương pháp Gradient.
b. phương pháp Laplace.
c. Phương pháp Bellman.
d. Phương pháp Lepnik.
Câu 66: Phương pháp phát hiện biên trực tiếp dựa vào sự biến thiên độ sáng của điểm ảnh để làm
nổi biên bằng kỹ thuật đạo hàm bậc hai của ảnh là phương pháp gì ?
a. phương pháp Laplace.
b. phương pháp Gradient.
c. Phương pháp Bellman.
d. Phương pháp Lepnik.
Câu 67: Phương pháp dò biên cục bộ bao gồm phương pháp nào ?
a. phương pháp Laplace, phương pháp Gradient, và phương pháp Canny.
b. phương pháp Laplace, phương pháp Euclide và phương pháp Gradient.
c. phương pháp Laplace, phương pháp Turing và phương pháp Gradient.
d. phương pháp Laplace, phương pháp Euclide, phương pháp Turing và phương pháp Gradient.
Câu 68: Phương pháp dò biên theo Gradient có nguyên lý là gì ?
a. là phương pháp xác định cực trị cục bộ bằng đạo hàm bậc một theo các hướng
b. là phương pháp xác định cực trị tổng thể theo nhiều bước
c. là phương pháp xác định cắt điểm không của đạo hàm bậc hai
d. Tất cả đều sai
Câu 69: Phương pháp dò biên theo Laplace có nguyên lý là gì ?
a. là phương pháp xác định cực trị tổng thể theo nhiều bước
b. là phương pháp xác định cực trị cục bộ bằng đạo hàm bậc một theo các hướng
c. là phương pháp xác định cắt điểm không của đạo hàm bậc hai
d. Tất cả đều sai
Câu 70: Phương pháp dò biên theo Bellman có nguyên lý là gì ?
a. là phương pháp xác định cực trị tổng thể theo nhiều bước
b. là phương pháp xác định cực trị cục bộ bằng đạo hàm bậc một theo các hướng
c. là phương pháp xác định cắt điểm không của đạo hàm bậc hai
d. Tất cả đều sai
Câu 71: Phương pháp cực trị tổng thể theo nhiều bước là phương pháp gì ?
a. phương pháp Bellman.
b. phương pháp Gradient.
c. Phương pháp Laplace.
d. Phương pháp Lepnik.
Câu 72: Phân vùng ảnh là gì ?
a. là phân tích ảnh thành những thành phần có cùng tính chất nào đó dựa theo biên hay các vùng
liên thông.
b. là phân tích ảnh thành những thành phần khác tính chất nào đó dựa theo màu sắc hay độ xám.
c. là phân tích ảnh thành những thành phần có cùng tính chất nào đó dựa theo màu sắc nhưng
không liên thông.
d. Tất cả đều sai
Câu 73: Vùng ảnh là gì ?
a. là một tập hợp các điểm có cùng hoặc gần cùng một tính chất nào đó : mức xám, mức màu, độ
nhám.
b. là một tập hợp các điểm khác nhau một tính chất nào đó : mức xám, mức màu, độ nhám.
c. là một tập hợp các điểm vừa giống vừa khác nhau một tính chất nào đó : mức xám, mức màu,
độ nhám.
d. Tất cả đều sai
Câu 74: Phương pháp phân vùng theo tách cây tứ phân là gì ?
a. Phương pháp này kiểm tra tính đúng đắn của tiêu chuẩn đồng nhất một cách tổng thể trên miền
lớn của ảnh, và lần lượt chia miền đang xét thành 4 miền nhỏ hơn để áp dụng một cách đệ quy
như trên cho đến khi tất cả các miền nhỏ đều thỏa mãn tiêu chuẩn đồng nhất.
b. phương pháp này xét ảnh từ các miền nhỏ nhất rồi nối chúng lại nếu thỏa mãn tiêu chuẩn để
được một miền đồng nhất lớn hơn, và tiếp tục với các miền thu được cho đến khi không thể nối
thêm được nữa, tạo thành cách miền đồng nhất tổng thể.
c. Trước tiên, dùng phương pháp tách để tạo nên cây tứ phân, phân đoạn theo hướng từ gốc đến
lá. Tiếp theo, tiến hành duyệt cây theo chiều ngược lại và hợp các vùng có cùng tiêu chuẩn. Với
phương pháp này ta thu được một cấu trúc ảnh với các miền liên thông có kích thước tối đa.
d. Cả 3 đều sai
Câu 75: Phương pháp phân vùng cục bộ là gì ?
a. Phương pháp này xét ảnh từ các miền nhỏ nhất rồi nối chúng lại nếu thỏa mãn tiêu chuẩn để
được một miền đồng nhất lớn hơn, và tiếp tục với các miền thu được cho đến khi không thể nối
thêm được nữa, tạo thành cách miền đồng nhất tổng thể.
b. Phương pháp này kiểm tra tính đúng đắn của tiêu chuẩn đồng nhất một cách tổng thể trên
miền lớn của ảnh, và lần lượt chia miền đang xét thành 4 miền nhỏ hơn để áp dụng một cách đệ
quy như trên cho đến khi tất cả các miền nhỏ đều thỏa mãn tiêu chuẩn đồng nhất.
c. Trước tiên, dùng phương pháp tách để tạo nên cây tứ phân, phân đoạn theo hướng từ gốc đến
lá. Tiếp theo, tiến hành duyệt cây theo chiều ngược lại và hợp các vùng có cùng tiêu chuẩn. Với
phương pháp này ta thu được một cấu trúc ảnh với các miền liên thông có kích thước tối đa.
d. Cả 3 đều sai
Câu 76: Phương pháp phân vùng tổng hợp là gì ?
a. Trước tiên, dùng phương pháp tách để tạo nên cây tứ phân, phân đoạn theo hướng từ gốc đến
lá. Tiếp theo, tiến hành duyệt cây theo chiều ngược lại và hợp các vùng có cùng tiêu chuẩn. Với
phương pháp này ta thu được một cấu trúc ảnh với các miền liên thông có kích thước tối đa.
b. Phương pháp này kiểm tra tính đúng đắn của tiêu chuẩn đồng nhất một cách tổng thể trên
miền lớn của ảnh, và lần lượt chia miền đang xét thành 4 miền nhỏ hơn để áp dụng một cách đệ
quy như trên cho đến khi tất cả các miền nhỏ đều thỏa mãn tiêu chuẩn đồng nhất.
c. Phương pháp này xét ảnh từ các miền nhỏ nhất rồi nối chúng lại nếu thỏa mãn tiêu chuẩn để
được một miền đồng nhất lớn hơn, và tiếp tục với các miền thu được cho đến khi không thể nối
thêm được nữa, tạo thành cách miền đồng nhất tổng thể.
d. Cả 3 đều sai
Câu 77: Khái niệm liên thông là gì ?
a. Khái niệm liên thông để xác định tính chất kế cận, có 2 kiểu liên thông là 4 liên thông và 8 liên
thông. Với 4 liên thông một điểm ảnh I(x,y) sẽ có 4 kế cận theo 2 hướng x và y, ở 90 độ; trong
khi đó với 8 liên thông, điểm I(x,y) sẽ có 4 liên thông theo 2 hướng x, y và 4 liên thông khác
theo hướng chéo 45 độ .
b. Khái niệm liên thông để xác định tính chất kế cận, có 2 kiểu liên thông là 2 liên thông và 6
liên thông. Với 4 liên thông một điểm ảnh I(x,y) sẽ có 4 kế cận theo 2 hướng x và y, ở 180 độ;
trong khi đó với 8 liên thông, điểm I(x,y) sẽ có 2 liên thông theo 2 hướng x, y và 4 liên thông
khác theo hướng chéo 30 độ .
c. Khái niệm liên thông để xác định tính chất kế cận, có 2 kiểu liên thông là 4 liên thông và 16
liên thông. Với 4 liên thông một điểm ảnh I(x,y) sẽ có 4 kế cận theo 2 hướng x và y, ở 90 độ;
trong khi đó với 8 liên thông, điểm I(x,y) sẽ có 8 liên thông theo 2 hướng x, y và 8 liên thông
khác theo hướng chéo 15 độ .
d. Tất cả đều sai
Câu 78: Nhược điểm của phương pháp phân vùng theo tách cây tứ phân là gì ?
a. Phương pháp sẽ tạo nên một cấu trúc phân cấp và thiết lập mối quan hệ giữa các vùng, nhưng
nó thực hiện việc chia quá chi tiết.
b. Phương pháp cho phép làm giảm số miền liên thông xuống tối thiểu, nhưng cấu trúc hàng
ngang dàn trải, không cho ta thấy rõ mối liên hệ giữa các miền.
c. Phương pháp tốn thời gian xử lý, phức tạp trong tính toán.
d. Tất cả đều sai
Câu 79: Nhược điểm của phương pháp phân vùng cục bộ là gì ?
a. Phương pháp cho phép làm giảm số miền liên thông xuống tối thiểu, nhưng cấu trúc hàng
ngang dàn trải, không cho ta thấy rõ mối liên hệ giữa các miền.
b. Phương pháp sẽ tạo nên một cấu trúc phân cấp và thiết lập mối quan hệ giữa các vùng, nhưng
nó thực hiện việc chia quá chi tiết.
c. Phương pháp tốn thời gian xử lý, phức tạp trong tính toán.
d. Tất cả đều sai
Câu 80: Nhược điểm của phương pháp phân vùng tổng hợp là gì ?
a. Phương pháp tốn thời gian xử lý, phức tạp trong tính toán.
b. Phương pháp cho phép làm giảm số miền liên thông xuống tối thiểu, nhưng cấu trúc hàng
ngang dàn trải, không cho ta thấy rõ mối liên hệ giữa các miền.
c. Phương pháp sẽ tạo nên một cấu trúc phân cấp và thiết lập mối quan hệ giữa các vùng, nhưng
nó thực hiện việc chia quá chi tiết.
d. Tất cả đều sai
Câu 81: Kết cấu là gì ?
a. Thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều điểm ảnh,
trong đó, sự lặp lại này có thể ngẫu nhiên hay có tính chu kì hoặc gần chu kì.
b. Thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, tương ứng một điểm ảnh,
trong đó, sự lặp lại này có thể ngẫu nhiên hay có tính chu kì hoặc gần chu kì.
c. Thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều điểm ảnh
trong đó, sự lặp lại này luôn có tính chu kì, không bao giờ ngẫu nhiên.
d. Thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều điểm ảnh
trong đó, sự lặp lại này luôn ngẫu nhiên, không có tính chu kì.
Câu 82: Kỹ thuật nhận dạng kết cấu bao gồm gì ?
a. Kỹ thuật thống kê và kỹ thuật cấu trúc
b. Kỹ thuật thống kê và kỹ thuật mạng nơ-ron
c. Kỹ thuật cấu trúc và kỹ thuật mạng nơ-ron
d. Kỹ thuật thống kê, kỹ thuật mạng nơ-ron và kỹ thuật cấu trúc
Câu 83: Kỹ thuật thống kê nhận dạng kết cấu gồm các phương pháp gì ?
a. Hàm tự tương quan (AutoCorrelation Function), ma trận tương tranh (Covariance Matrix),
b. Lược đồ mức xám (Histogram Grey Level Difference), ma trận xuất hiện mức xám (Grey
Level Occurrence Matrices)
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai.
Câu 84: Nhận dạng là gì ?
a. Nhận dạng là quá trình phân loại các đối tượng được biểu diễn theo một mô hình nào đó và
gán chúng một tên (gán cho đối tượng một tên gọi, tức là một dạng) dựa theo những quy luật và
mẫu chuẩn.
b. Nhận dạng là quá trình phân loại các đối tượng được biểu diễn theo một mô hình nào đó và
gán chúng một tên (gán cho đối tượng một tên gọi, tức là một dạng) không dựa theo những quy
luật và mẫu chuẩn.
c. Nhận dạng là quá trình phân loại các đối tượng được biểu diễn không theo một mô hình nào đó
và gán chúng một tên (gán cho đối tượng một tên gọi, tức là một dạng) dựa theo những quy luật
và mẫu chuẩn.
d. Tất cả đều sai.
Câu 85: Nén dữ liệu (Data Compression) là gì ?
a. Nén dữ liệu nhằm làm giảm lượng thông tin “dư thừa” trong dữ liệu gốc và do vậy, lượng
thông tin thu được sau khi nén thường nhỏ hơn dữ liệu gốc rất nhiều.
b. Nén dữ liệu nhằm làm tăng lượng thông tin “dư thừa” trong dữ liệu gốc và do vậy, lượng
thông tin thu được sau khi nén thường nhỏ hơn dữ liệu gốc rất nhiều.
c. Nén dữ liệu nhằm làm tăng lượng thông tin “dư thừa” trong dữ liệu gốc và do vậy, lượng
thông tin thu được sau khi nén thường lớn hơn dữ liệu gốc rất nhiều.
d. Tất cả đều sai
Câu 86: Tỷ lệ nén (Compression Rate) là gì ?
a. Tỷ lệ nén là một trong các đặc trưng quan trọng nhất của mọi phương pháp nén, mô tả tỷ lệ cơ
bản của phương pháp nén.
b. Tỷ lệ nén là không phải đặc trưng của phương pháp nén, mô tả phần trăm nén cơ bản của
phương pháp nén.
c. Tỷ lệ nén là một đặc trưng của phương pháp nén, mô tả độ lớn cơ bản của phương pháp nén.
d. Tất cả đều sai
Câu 87: Có những kiểu dư thừa dữ liệu chính nào ?
a. Mẫu sử dụng tần suất, Độ dư thừa vị trí, Sự phân bố ký tự lặp và Sự lặp lại của các dãy ký tự
b. Mẫu sử dụng tần suất, Sự lặp lại của các dãy ký tự và Độ dư thừa vị trí
c. Độ dư thừa vị trí, Sự phân bố ký tự lặp và Sự lặp lại của các dãy ký tự
d. Sự phân bố ký tự lặp, Mẫu sử dụng tần suất và Sự lặp lại của các dãy ký tự
Câu 88: Sự phân bố ký tự lặp là kiểu dư thừa dữ liệu như thế nào ?
a. Trong một dãy ký tự, có một số ký tự có tần suất xuất hiện nhiều hơn so với các dãy khác.
b. Trong một dãy ký tự, không có một số ký tự có tần suất xuất hiện nhiều hơn so với các dãy
khác.
c. Trong một dãy ký tự, có một số ký tự có tần suất xuất hiện ít hơn so với các dãy khác.
d. Tất cả đều sai
Câu 89: Phương pháp đối chế với kiểu dư thừa dữ liệu bằng sự phân bố ký tự lắp là gì ?
a. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
b. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 90: Phương pháp đối chế với kiểu dư thừa dữ liệu bằng sự lặp lại của các dãy ký tự là gì ?
a. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
b. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 91: Phương pháp đối chế với kiểu dư thừa dữ liệu bằng mẫu sử dụng tầng xuất là gì ?
a. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
b. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
c. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
d. Lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 92: Phương pháp đối chế với kiểu dư thừa dữ liệu bằng độ dư thừa vị trí là gì ?
a. Lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
b. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
Câu 93: Phương pháp mã hóa từ hóa Huffman là gì ?
a. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
b. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 94: Phương pháp mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding) là gì ?
a. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
b. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 95: Phương pháp mã hóa kiểu từ điển Lempel-Ziv là gì ?
a. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
b. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
c. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
d. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
Câu 96: Phương pháp mã hóa dự đoán là gì ?
a. lưu trữ vị trí hàng và cột dữ liệu, thay vì phải lưu trữ toàn bộ số điểm ở hàng dọc trong một
khối dữ liệu nhưng lại xuất hiện trong cùng vị trí ở các hàng khác nhau.
b. Thay dãy lặp đó bởi dãy mới gồm hai thành phần: số lần lặp và kí hiệu dùng để mã.
c. Mã hóa bởi ít bít hơn đối với dãy ký hiệu nào đó xuất hiện với tần suất tương đối cao.
d. Các dãy ký tự có tần suất cao được thay bởi một từ mã nhị phân với số bít nhỏ; ngược lại các
dãy có tần suất xuất hiện thấp sẽ được mã hóa bởi từ mã có nhiều bít hơn.
Câu 97: Phân loại các phương pháp nén khác nhau dựa vào nguyên lý nén, gồm mấy loại ?
a. Nén không mất thông tin và nén mất thông tin
b. Nén không mất thông tin, nén mất một phần thông tin và nén mất toàn bộ thông tin.
c. Nén mất một phần thông tin và nén mất toàn bộ thông tin
d. Tất cả đều sai
Câu 98: Phân loại các phương pháp nén khác nhau dựa vào cách thức thực hiện nén, gồm mấy
loại ?
a. Phương pháp không gian (Spatial Data Compression) và Phương pháp sử dụng biến đổi
(Transform Coding)
b. Phương pháp không gian (Spatial Data Compression) và Phương pháp thời gian (Time Data
Compression)
c. Phương pháp sử dụng biến đổi (Transform Coding) và Phương pháp thời gian (Time Data
Compression)
d. Phương pháp không gian (Spatial Data Compression), Phương pháp thời gian (Time Data
Compression) và Phương pháp sử dụng biến đổi (Transform Coding)
Câu 99: Các phương pháp không gian (Spatial Data Compression) có đặc điểm là gì ?
a. Các phương pháp thuộc họ này thực hiện nén bằng các tác động trực tiếp lên việc lấy mẫu của
ảnh trong miền không gian.
b. Các phương pháp thuộc họ này thực hiện nén bằng các tác động trực tiếp lên việc lấy mẫu của
ảnh trong miền không gian và thời gian.
c. Các phương pháp tác động lên sự biến đổi của ảnh gốc mà không tác động trực tiếp lên việc
lấy mẫu.
d. Các phương pháp tác động lên sự biến đổi của ảnh gốc, sau khi tác động trực tiếp lên việc lấy
mẫu.
Câu 99: Phương pháp sử dụng biến đổi (Transform Coding) có đặc điểm là gì ?
a. Các phương pháp tác động lên sự biến đổi của ảnh gốc mà không tác động trực tiếp lên việc
lấy mẫu.
b. Các phương pháp thuộc họ này thực hiện nén bằng các tác động trực tiếp lên việc lấy mẫu của
ảnh trong miền không gian và thời gian.
c. Các phương pháp thuộc họ này thực hiện nén bằng các tác động trực tiếp lên việc lấy mẫu của
ảnh trong miền không gian.
d. Các phương pháp tác động lên sự biến đổi của ảnh gốc, sau khi tác động trực tiếp lên việc lấy
mẫu.
Câu 100: Nhược điểm của phương pháp mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding) là gì ?
a. Chỉ có hiệu quả khi chiều dài dãy lặp lớn hơn một ngưỡng nào đó.
b. Khi tần suất là rất thấp, dữ liệu sau nén thậm chí phình to ra.
c. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý.
d. Số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn.
Câu 101: Nhược điểm của phương pháp mã hóa Huffman là gì ?
a. Khi tần suất là rất thấp, dữ liệu sau nén thậm chí phình to ra.
b. Chỉ có hiệu quả khi chiều dài dãy lặp lớn hơn một ngưỡng nào đó.
c.Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý.
d. Số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn.
Câu 102: Nhược điểm của phương pháp mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench) là gì ?
a. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý.
b. Chỉ có hiệu quả khi chiều dài dãy lặp lớn hơn một ngưỡng nào đó.
c. Khi tần suất là rất thấp, dữ liệu sau nén thậm chí phình to ra.
d. Số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn.
Câu 103: Nhược điểm của phương pháp mã hóa khối (Block Coding) là gì ?
a. Số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn.
b. Chỉ có hiệu quả khi chiều dài dãy lặp lớn hơn một ngưỡng nào đó.
c. Khi tần suất là rất thấp, dữ liệu sau nén thậm chí phình to ra.
d. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý.
Câu 104: Nhược điểm số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn là của phương pháp nào ?
a. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
b. Mã hóa Huffman
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 105: Nhược điểm khi tần suất là rất thấp, dữ liệu sau nén thậm chí phình to ra là của phương
pháp nào ?
a. Mã hóa Huffman
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 106: Nhược điểm kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý là của phương pháp nào ?
a. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 107: Nhược điểm số lượng khối mã hóa rất lớn, chi phí xử lý lớn là của phương pháp nào ?
a. Mã hóa khối (Block Coding)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
Câu 108: Nguyên tắc của phương pháp Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding) là gì ?
a. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp).
b. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại.
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 109: Nguyên tắc của phương pháp Huffman là gì ?
a. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại.
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 110: Nguyên tắc của phương pháp LZW (Lempel Ziv-Wench) là gì ?
a. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào.
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 111: Nguyên tắc của phương pháp khối (Block Coding) là gì ?
a. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại.
d. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào.
Câu 112: Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt
các bít 0 nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi
là loạt hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài
chuỗi và bít lặp (ký tự lặp). Đây là phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
b. Mã hóa Huffman
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 113: Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện
của các ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất
thấp từ mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại. Đây là
phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa Huffman
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 114: Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có
tần suất lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục
“tra cứu” và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào. Đây là phương pháp
mã hóa nào ?
a. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 115: Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật
kích thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta
mã hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là
phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa khối (Block Coding)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
Câu 116: Chuẩn ảnh PCX sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
b. Mã hóa Huffman
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 117: Chuẩn ảnh BMP sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
b. Mã hóa Huffman
c. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 118: Chuẩn ảnh GIF sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 119: Chuẩn ảnh TIFF sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa LZW (Lempel Ziv-Wench)
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 120: Chuẩn ảnh JPEG sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa biến đổi Cosin
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 121: Chuẩn ảnh MPEG sử dụng phương pháp mã hóa nào ?
a. Mã hóa biến đổi Cosin
b. Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
c. Mã hóa Huffman
d. Mã hóa khối (Block Coding)
Câu 122: Nguyên lý của phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace) là gì ?
a. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh.
b. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp.
c. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn texture thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 123: Nguyên lý của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng là gì ?
a. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp.
b. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh.
c. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn texture thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 124: Nguyên lý của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp là gì
?
a. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn họa tiết thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng.
b. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh.
c. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân.
Câu 125: Nhược điểm của phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace) là gì ?
a. Nếu tỉ số nén cao thì ảnh kết quả sau nén sẽ có biến dạng
b. Đường bao thu được sau nén có thể không tạo nên một ảnh giống ảnh gốc
c. Khá phức tạp trong tính toán, dẫn đến chi phí xử lý nén cao
d. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý
Câu 126: Nhược điểm của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng là gì ?
a. Đường bao thu được sau nén có thể không tạo nên một ảnh giống ảnh gốc
b. Nếu tỉ số nén cao thì ảnh kết quả sau nén sẽ có biến dạng
c. Khá phức tạp trong tính toán, dẫn đến chi phí xử lý nén cao
d. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý
Câu 127: Nhược điểm của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp là
gì ?
a. Khá phức tạp trong tính toán, dẫn đến chi phí xử lý nén cao
b. Nếu tỉ số nén cao thì ảnh kết quả sau nén sẽ có biến dạng
c. Đường bao thu được sau nén có thể không tạo nên một ảnh giống ảnh gốc
d. Kích thước từ điển có thể làm trì trệ tốc độ xử lý
Câu 128: Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn họa
tiết thì ít nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất
với các đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai
đoạn sau thực hiện việc hợp vùng. Đây là phương pháp mã hóa nào ?
a. phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace)
b. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng
c. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp
d. phương pháp mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
Câu 129: Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và
biến đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì
mắt người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã
hóa cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích
thước giảm dần từ gốc đến đỉnh. Đây là phương pháp mã hóa nào ?
a. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng
b. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp
c. phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace)
d. phương pháp mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
Câu 130: Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền
đồng chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống
như một ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức
tạp của phương pháp. Đây là phương pháp mã hóa nào ?
a. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp
b. phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace)
c. phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng
d. phương pháp mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding)
Câu 131: Chọn câu đúng nhất
a. Số hoá ảnh là sự biến đổi gần đúng một ảnh liên tục thành một tập điểm phù hợp với ảnh thật
về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám).
b. Số hoá ảnh là sự biến đổi chính xác một ảnh liên tục thành một tập điểm y hệt với ảnh thật về
vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
c. Số hoá ảnh là sự biến đổi khác hẳn một ảnh liên tục thành một tập điểm không phù hợp với
ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
d. Số hoá ảnh là sự biến đổi gần đúng một ảnh không liên tục thành một tập điểm liên tục không
phù hợp với ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám)
Câu 132: Chọn câu đúng nhất

a. Điểm ảnh là mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả gần chính xác ảnh thật và phù hợp với
ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh đó
được thiết lập sao cho mắt người không phân biệt được ranh giới giữa chúng.
b. Điểm ảnh là mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả không chính xác ảnh thật và không
cần phù hợp với ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa
các điểm ảnh đó được thiết lập sao cho mắt người không phân biệt được ranh giới giữa chúng.
c. Điểm ảnh là mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả gần chính xác ảnh thật và phù hợp với
ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh đó
được thiết lập sao cho mắt người phân biệt rõ rang và chi tiết được ranh giới giữa chúng.
d. Điểm ảnh là mỗi một điểm (pixel) trong tập điểm mô tả chính xác ảnh thật nhưng không phù
hợp với ảnh thật về vị trí (không gian) và độ sáng (mức xám), sao cho khoảng cách giữa các
điểm ảnh đó được thiết lập sao cho mắt người phân biệt được hoàn toàn ranh giới giữa chúng.
Câu 133: Chọn câu đúng nhất

a. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y) với độ xám hoặc màu nhất định,
mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người
cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
b. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y, z) với độ xám hoặc màu không
nhất định, mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt
người cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
c. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y, z) với độ xám hoặc màu nhất định,
mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người
không cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
d. Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y) với độ xám hoặc màu không nhất
định, mà kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt
người không cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số không như
ảnh thật.
Câu 134: Chọn câu đúng nhất

a. Độ phân giải là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người vẫn thấy được sự liên tục của ảnh,
tạo nên một mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian hai chiều.
b. Độ phân giải là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người nhận thức được sự không liên tục
của ảnh, tạo nên một mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x, y và z trong không gian ba
chiều.
c. Độ phân giải là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người vẫn thấy được sự liên tục của ảnh,
tạo nên một tốc độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian ba chiều.
d. Độ phân giải là khoảng cách thích hợp, sao cho mắt người nhận thức được sự không liên tục
của ảnh, tạo nên một mật độ phân bổ, và được phân bố theo trục x và y trong không gian hai
chiều.
Câu 135: Chọn câu đúng nhất
a. Mối liên kết ảnh là các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm và mức xám của
chúng, được sử dụng để xác định giới hạn (Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định
vùng trong một ảnh.
b. Mối liên kết ảnh là các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm, được sử dụng để
xác định giới hạn (Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định vùng trong một ảnh.
c. Mối liên kết ảnh là các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa mức xám của chúng, được
sử dụng để xác định giới hạn (Boundaries) của đối tượng vật thể hoặc xác định vùng trong một
ảnh.
d. Mối liên kết ảnh là các mối liên kết đặc trưng bởi tính liền kề giữa các điểm và mức xám của
chúng, được sử dụng để xác định tâm của đối tượng vật thể hoặc xác định tâm vùng trong một
ảnh.
Câu 136: Chọn câu đúng nhất
a. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính liên tục được chuyển
thành các giá trị rời rạc theo tọa độ nguyên
b. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính không liên tục được
chuyển thành các giá trị rời rạc theo tọa độ nguyên
c. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính không liên tục được
chuyển thành các giá trị liên tục theo tọa độ nguyên
d. Lấy mẫu là một quá trình, qua đó ảnh được tạo nên trên một vùng có tính liên tục được chuyển
thành các giá trị liên tục theo tọa độ nguyên
Câu 137: Chọn câu đúng nhất
a. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian hai chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm liên thông của
chúng.
b. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian ba chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm màu sắc của chúng.
c. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian ba chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm độ sáng của chúng.
d. Dạng lẫy mẫu (Tesselation) điểm ảnh là cách bài trí các điểm mẫu trong không gian hai chiều,
trong đó, mỗi một mẫu, ngoài việc thể hiện hình dáng còn cho biết đặc điểm độ bão hòa và độ
sáng của chúng.
Câu 138: Chọn câu đúng nhất
a. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc đồng hình; với
nhiễu xung ta dùng lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài.
b. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc thông thấp, trung bình và lọc ngoài; với
nhiễu xung ta dùng lọc trung vị, giả trung vị, và lọc đồng hình.
c. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc trung vị, giả trung vị và lọc đồng hình; với
nhiễu xung ta dùng lọc thông thấp, trung bình, lọc ngoài.
d. Với nhiễu cộng và nhiễu nhân ta dùng các bộ lọc đồng hình; với nhiễu xung ta dùng lọc trung
vị, giả trung vị, lọc thông thấp, trung bình và lọc ngoài.
Câu 139: Chọn câu đúng nhất
a. Đường biên là tập hợp các điểm biên liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
b. Đường biên là tập hợp các điểm biên liên tiếp hoặc gián tiếp tạo thành một đường biên hay
đường bao.
c. Đường biên là tập hợp các điểm biên không liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
d. Đường biên là tập hợp các điểm biên gián đoạn liên tục tạo thành một đường biên hay đường
bao.
Câu 140: Chọn câu đúng nhất
a. Kết cấu là thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều điểm
ảnh, trong đó, sự lặp lại này có thể ngẫu nhiên hay có tính chu kì hoặc gần chu kì.
b. Kết cấu là thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, tương ứng một
điểm ảnh, trong đó, sự lặp lại này có thể ngẫu nhiên hay có tính chu kì hoặc gần chu kì.
c. Kết cấu là thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều điểm
ảnh trong đó, sự lặp lại này luôn có tính chu kì, không bao giờ ngẫu nhiên.
d. Kết cấu là thuật ngữ phản ánh sự lặp lại của các phần tử sợi (texel) cơ bản, chứa rất nhiều
điểm ảnh trong đó, sự lặp lại này luôn ngẫu nhiên, không có tính chu kì.
Câu 141: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp). Đây là nguyên tắc của phương pháp Mã hóa loạt dài RLC (Run Length
Coding).
b. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại. Đây là nguyên tắc
của phương pháp Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào. Đây là nguyên tắc của phương
pháp Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding).
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp Mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding).
Câu 142: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại. Đây là nguyên tắc
của phương pháp Huffman.
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp). Đây là nguyên tắc của phương pháp Huffman.
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào. Đây là nguyên tắc của phương
pháp Huffman.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp Huffman.
Câu 143: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào. Đây là nguyên tắc của phương
pháp LZW (Lempel Ziv-Wench).
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp). Đây là nguyên tắc của phương pháp LZW (Lempel Ziv-Wench).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại. Đây là nguyên tắc
của phương pháp LZW (Lempel Ziv-Wench).
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp LZW (Lempel Ziv-Wench).
Câu 144: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp khối (Block Coding).
b. Nguyên tắc của phương pháp là phát hiện một loạt các bít lặp lại, thí dụ như một loạt các bít 0
nằm giữa hai bít 1, hay ngược lại, một loạt bít 1 nằm giữa hai bít 0. Dãy các bít lặp gọi là loạt
hay mạch (run). Tiếp theo, thay thế chuỗi đó bởi một chuỗi mới gồm 2 thông tin: chiều dài chuỗi
và bít lặp (ký tự lặp). Đây là nguyên tắc của phương pháp khối (Block Coding).
c. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào dữ liệu gốc, người ta tính tần suất xuất hiện của các
ký tự. Người ta gán cho các ký tự có tần suất cao một từ mã ngắn, các ký tự có tần suất thấp từ
mã dài. Các ký tự có tần suất càng cao được gán mã càng ngắn và ngược lại. Đây là nguyên tắc
của phương pháp khối (Block Coding).
d. Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên việc xây dựng từ điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất
lặp lại cao và thay thế bằng từ mã tương ứng mỗi khi gặp lại chúng. Thuật toán liên tục “tra cứu”
và cập nhật từ điển sau mỗi lần đọc một ký tự ở dữ liệu đầu vào. Đây là nguyên tắc của phương
pháp khối (Block Coding).
Câu 145: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh. Đây là nguyên tắc của phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide
Laplace).
b. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp. Đây là nguyên tắc của phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace).
c. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn texture thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng. Đây là nguyên tắc của phương pháp Kim tự tháp Laplace
(Pyramide Laplace).
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp Kim tự tháp Laplace (Pyramide Laplace).
Câu 146: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia
tăng.
b. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của
vùng gia tăng.
c. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn texture thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh
của vùng gia tăng.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh của vùng gia tăng.
Câu 147: Chọn câu đúng nhất
a. Nguyên lý của phương pháp này là đường biên dễ nhạy cảm với mắt người, còn họa tiết thì ít
nhạy cảm hơn. Người ta mong muốn rằng đường phân ranh giữa các vùng là đồng nhất với các
đường bao. Phương pháp gồm hai giai đoạn. giai đoạn đầu thực hiện việc tách vùng, giai đoạn
sau thực hiện việc hợp vùng. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh
bằng kỹ thuật tách-hợp.
b. Nguyên lý của phương pháp này là tổ hợp của hai phương pháp: Mã hóa thích nghi và biến
đổi. Về nguyên tắc, phương pháp này dựa vào mô hình phân cấp quan sát của con người. Vì mắt
người ít cảm nhận được tín hiệu với tần số cao nên ta có thể dùng một lượng bit ít hơn để mã hóa
cho nó. Theo cách này, ta có một cấu trúc xếp chồng tự như cấu trúc Kim tự tháp mà kích thước
giảm dần từ gốc đến đỉnh. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh
bằng kỹ thuật tách-hợp.
c. Nguyên lý của phương pháp này là hợp các vùng có cùng một tính chất nào đó (miền đồng
chất) để giảm thiểu dữ liệu cần mô tả. Kết quả của nó là một ảnh được phân đoạn giống như một
ô trong trò xếp chữ (Puzzle). Việc xác định tính chất miền đồng nhất xác định độ phức tạp của
phương pháp. Đây là nguyên tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật
tách-hợp.
d. Nguyên tắc của phương pháp là người ta chia nhỏ ảnh số thành các khối hình chữ nhật kích
thước rất nhỏ so với ảnh gốc. Như vậy ảnh gốc coi như gồm các khối con xếp cạnh nhau. Ta mã
hóa cho từng khối của ảnh gốc, nghĩa là gán cho mỗi từ khối một từ mã nhị phân. Đây là nguyên
tắc của phương pháp mã hóa dựa vào biểu diễn ảnh bằng kỹ thuật tách-hợp.
Câu 148: Chọn câu đúng nhất
a. Điểm biên là một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu có sự thay đổi nhanh hoặc đột ngột về
mức xám (hoặc màu).
b. Điểm biên là một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu không có sự thay đổi về mức xám (hoặc
màu).
c. Điểm biên là một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu có sự thay đổi chậm hoặc liên tục về
mức xám (hoặc màu).
d. Điểm biên là một điểm ảnh được coi là điểm biên nếu không có sự thay đổi nhanh hoặc đột
ngột về mức xám (hoặc màu).
Câu 149: Chọn câu đúng nhất
a. Đường biên là tập hợp các điểm biên liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
b. Đường biên là tập hợp các điểm biên liên tiếp hoặc gián tiếp tạo thành một đường biên hay
đường bao.
c. Đường biên là tập hợp các điểm biên không liên tiếp tạo thành một đường biên hay đường bao.
d. Đường biên là tập hợp các điểm biên gián đoạn liên tục tạo thành một đường biên hay đường
bao.
Câu 150: Chọn câu đúng nhất
a. Ảnh màu là ảnh dùng ba màu (Red, Blue, Green) để tạo nên thế giới màu, người ta thường
dùng 3 byte để mô tả mức màu.
b. Ảnh màu là ảnh chỉ có 2 mức đen trắng phân biệt tức dùng 1 bit mô tả 21 mức khác nhau. Nói
cách khác: mỗi điểm ảnh của ảnh nhị phân chỉ có thể là 0 hoặc 1.
c. Ảnh màu là ảnh có hai màu đen, trắng (không chứa màu khác) với mức xám ở các điểm ảnh có
thể khác nhau.
d. Ảnh màu là ảnh dùng bảy màu (Red, Orange, Yellow, Blue, Green, Indigo, Violet) để tạo nên
thế giới màu, người ta thường dùng 7 byte để mô tả các màu.

You might also like