You are on page 1of 9

Ngày tháng 7 năm 2020

LỚP TOÁN LUYỆN ĐỀ


ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
THẦY BEE
Đề gồm 09 trang
GV. Ong Khắc Ngọc
Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian phát đề
Họ và tên: .............................................................................
Lớp: ......................................................................................
Trường: ...............................................................................
MÃ ĐỀ 001
e
Câu 1. Cho a là số thực dương tùy ý, ln bằng
a2
1
A. 2 (1 + ln a ) . B. 1 − ln a . C. 2 (1 − ln a ) . D. 1 − 2ln a .
2
Câu 2. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 4a 2 và chiều cao bằng a là
4
A. 16a 3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
3
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; − 1;0 ) , B ( 0;1; − 2 ) . Tìm tọa độ trung điểm M của
đoạn thẳng AB
A. M (1;0; − 1) . B. M ( −2; 2; − 2 ) . C. M ( −1;1; − 1) D. M ( 2;0; − 2 ) .

2x −1
Câu 4. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm y = là
x −3
1
A. y = 2 . B. y = . C. y = −3 . D. y = 3 .
3
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c (a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số đã cho đồng
biến trên khoảng nào được liệt kê dưới đây?

A. (2;+  ) . B. (−2;+ ) . C. ( −;2) . D. (−; − 2) .


Câu 6. Mođun của số phức z = 2 − 3i là
A. 1 . B. −1 . C. 2 + 3i . D. 13 .
Câu 7. Một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 3x là
3x 3x
A. F ( x ) = + 2019 x. B. F ( x ) = 3x + 2019. C. F ( x ) = 3x ln 3. D. F ( x ) = + 2019.
ln 3 ln 3
Câu 8. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; − 2;3) và nhận vectơ u = ( 2;1; − 1) làm
vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
x −1 y + 2 z − 3 x + 2 y +1 z −1
A. = = . B. = = .
2 1 −1 1 −2 3
x − 2 y −1 z +1 x +1 y − 2 z + 3
C. = = . D. = = .
1 −2 3 2 1 −1
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  c ; d  . Công thức nào sau đây là công thức tính thể tích V
của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) ,
trục Ox và hai đường thẳng x = c , x = d , ( c  d ) xung quanh trục Ox ?
d d d d
A. V =  f ( x ) dx . B. V =   f ( x ) dx . C. V =   f 2 ( x ) dx . D. V =  f 2 ( x ) dx .
c c c c

Câu 10. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u4 = 24 . Tìm giá trị của u11 .
A. u11 = 73 . B. u11 = 6144 . C. u11 = 80 . D. u11 = 3072 .

Câu 11. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; 4 ) có phương
trình là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 0 . B. + + = 0 . C. + + = 1 . D. + + = 1 .
1 3 4 1 4 3 1 3 4 1 4 3
Câu 12. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 4a
Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đã cho.
A. S xq = 8 2 a 2 . B. S xq = 16 a 2 . C. S xq = 16 2 a 2 . D. S xq = 8 a 2 .

Câu 13. Đồ thị trong hình là của một hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C và D . Hàm số đó là
hàm số nào?
y

O x

A. f ( x ) = − x3 − 3x 2 − 3 . B. f ( x ) = − x3 − 3x 2 + 3 .
C. f ( x ) = − x 4 − 3x 2 + 3 . D. f ( x ) = x3 − 3x 2 + 3

Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3) = 10 . Tìm bán kính R của mặt cầu
2

(S ) .
A. 10 . B. 10 . C. 100 . D. 20 .

Câu 15. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên dưới. biết f ( −4 )  f ( 8)
Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm đã cho trên R bằng

A. 9 . B. f ( −4 ) . C. f ( 8) . D. −4 .
Câu 16. Bất phương trình 3x − 81  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 3. B. 4. C. vô số. D. 5.
Câu 17. Cho log 3 = m ;ln 3 = n . Hãy biểu diễn ln30 theo m và n .
n n m n+m
A. ln 30 = + n . B. ln 30 = + 1 . C. ln 30 = + n . D. ln 30 = .
m m n n
z1
Câu 18. Cho hai số phức z1 = 1 + 3i và z2 = 3 − 4i . Môđun của số phức w = là
z2
10 9 13 5 10
A. w = . B. w = − + i. C. w = . D. w = .
2 25 25 10 5
Câu 19. Tính thể tích V của một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và chiều cao bằng 10 cm .
250 500
A. V = 500 cm3 . ( )
B. V =
3
( cm3 ) . C. V =
3
( cm3 ) . D. V = 250 cm3 . ( )
Câu 20. Phương trình bậc hai z 2 + az + b = 0 ( a, b  ) có một nghiệm 3 − 2i . Tính S = 2a − b .
A. S = 25 . B. S = −32 . C. S = −25 . D. S = 32 .
+ 4 x +3
= 1 là
2
Câu 21. Số nghiệm thực của phương trình 9 x
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 22. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có một nguyên hàm là F ( x ) . Biết F (1) = 8 , giá trị F ( 9 )
được tính bằng công thức
A. F ( 9 ) = f  ( 9 ) . B. F ( 9 ) = 8 + f  (1) .
9 9

C. F ( 9 ) =  8 + f ( x )  dx . D. F ( 9 ) = 8 +  f ( x ) dx .
1 1

Câu 23. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = − x 3 và y = x 2 − 2 x là
9 7 37 4
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 3 12 3
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;1;0), B(2; −1;1). Một véc tơ pháp tuyến n của mặt
phẳng (OAB ) (với O là gốc tọa độ) là
A. n = (−3;1; −1) . B. n = (1; −1; −3) . C. n = (1; −1;3) . D. n = (1;1;3) .
Câu 25. Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x + 2 )  −2 . Tổng các
2
phần tử của S bằng
A. −2 . B. 0. C. 2. D. 3.
1
Câu 26. Một vật chuyển động có phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 36t , trong đó t  0 tính bằng giây (s) và
3
s ( t ) tính bằng mét (m). Tính vận tốc của vật tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
A. 27 (m/s). B. 0 (m/s). C. 63 (m/s). D. 90 (m/s).
Câu 27. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, BB = a 6 Hình chiếu vuông góc
H của A trên mặt phẳng ( ABC  ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC ( tham khảo hình
vẽ bên). Cosin của góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
15 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
15 6 3 6
Câu 28. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = log 2018 x và ( C  ) là đồ thị hàm số y = f ( x ) , ( C  ) là đối xứng
với ( C ) qua trục tung. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( 0;1) . B. ( −; −1) . C. ( −1;0 ) . D. (1; + ) .

Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

3
2
16 63
Diện tích hai phần A và B lần lượt là và . Tính I =  f ( 2 x + 1) dx
3 4 −1

253 253 125 125


A. . B. . C. − . D. − .
12 24 24 12
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB = AD = a , BC = 2a . Cạnh
bên SB vuông góc với đáy và SB = a 7 , M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên).
Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AM và SC

a 14 3a 14 3a 7 a 14
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 2 7 6
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có bảng xét dấu dạo hàm như sau

Tổng giá trị tất cả các điểm cực trị của hàm số y = f ( x − 2019 ) + 2020 là
A. 4040 . B. 6080 . C. 2 . D. 2021 .
e

Câu 32. Ta có tích phân I = 4  x (1 + ln x ) dx = ae 2 + b ; với a, b là các số nguyên. Tính M = ab + 4 ( a + b )


1
.
A. M = −6 . B. M = −5 . C. M = −2 . D. M = 5 .
x 4 mx3 x 2
Câu 33. Cho hàm số y = − + − mx + 2019 , ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
4 3 2
nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng ( 6; +  ) . Tính số phần tử của S biết
rằng m  2020 .
A. 4041 . B. 2027 . C. 2026 . D. 2015 .
Câu 34. Trên mỗi ô vuông của một bảng 4  4 ô vuông, người ta điền một trong hai số 6 hoặc −6 sao
cho tổng các số trong mỗi hàng và trong mỗi cột đều bằng 0 . Hỏi có bao nhiêu cách điền như
thế? (Tham khảo hình vẽ ví dụ cho một trường hợp điền số thỏa mãn yêu cầu).

A. 36 . B. 16 . C. 90 . D. 42 .
Câu 35. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e , với a , b , c , d , e . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị
như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. a + b + c + d  0 . B. a + c  b + d . C. a + c  0 . D. d + b − c  0 .
Câu 36. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 sin x ) = f ( m2 + 6m + 10 ) có
nghiệm?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
x+ y
Câu 37. Cho a, b là các số thực thỏa mãn loga2 +4b2 +1 (2a − 8b) = 1. Gọi M = ( x, y là các số nguyên)
2
4b + 2
là giá trị lớn nhất của P = . Khi đó x + y có giá trị bằng
a + 2b + 5
A. 26 . B. 30 . C. 18 . D. 28 .
Câu 38. Một nút chai thuỷ tinh là một khối tròn xoay ( H ) , một mặt phẳng chứa trục của ( H ) cắt ( H )
theo một thiết diện như hình vẽ. tính thể tích V của ( H ) ?

A. V = 23 ( cm3 ) B. V = 13 ( cm3 ) C. V = 17 ( cm3 )  ( cm3 )


41
D. V =
3
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, SB và P là điểm bất kì thuộc cạnh CD . Biết thể tích khối chóp S.ABCD là V . Tính
thể tích của khối tứ diện AMNP theo V .
V V V V
A. B. C. D.
8 12 6 4

Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình
3 2

f ( f ( x ) ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?


A. 5 B. 9 C. 7 D. 3
Câu 41. Trong tất cả các cặp số thực ( x, y ) thoả mãn log x2 + y2 +3 ( 2 x + 2 y + 5)  1, có bao nhiêu giá trị thực
của m để tồn tại duy nhất cặp ( x; y ) sao cho x 2 + y 2 + 4 x + 6 y + 13 − m = 0 ?
A. 1 B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và f ( 0 ) = 0 ;


f ( 4 )  4 . Biết đồ thị hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm
số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) − 2 x

A. 1 B. 2
C. 5 D. 3
Câu 43 Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên
của f ' ( x ) như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3.
B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 44 Cho hàm số đa thức y = f ( 2 − x ) có đồ thị như hình vẽ bên
Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 3) nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?
A. ( −; −1) . B. (1;3) .

C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 45 Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 1  x  2020; y  2 và


x 2 + x − xy = x log 2 ( xy − x ) − 2 x ?
A. 2021. B. 6. C. 2020. D. 11.
Câu 46 .Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên:
Số nghiệm thuộc đoạn  0;3 của phương trình
f ( 3sin x + 1 − 2) + 2 = 0 là
A. 8. B. 10.
C. 9. D. 11.
Câu 47 .Cho hàm số f ( x) thỏa mãn
4  1  4
f ( 4) = và f ( x ) = x 1 + − f ' ( x )  , x  0. Khi đó  xf ( x ) dx bằng
3  x  1

1283 157 157 1283


A. . B. − . C. . D. − .
30 30 30 30
Câu 48 .Cho khối trụ T có trục OO', bán kính đáy r và thể tích V. Cắt khối trụ T
thành hai phần bởi mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng
r V
(như hình vẽ bên). Gọi V1 là thể tích phần không chứa trục OO'. Tính tỉ số 1 .
2 V
V − 3 V  3 V 1 3
A. 1 = . B. 1 = − . C. 1 = − . D.
V 2 V 4 3 V 3 4
V1 4 − 3
= .
V 4
Câu 49 .Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 − 2m + 1, ( m  ). Có bao nhiêu số nguyên m để
min1;3 f ( x ) + max1;3 f ( x )  10?
A. 5. B. 8. C. 4. D. 6.
Câu 50.Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 + mx, ( m  ) có giá trị lớn nhất bằng
3 1
A. . B. . C. 3. D. 1.
4 2
Câu 51 Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học
sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng
một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C ngồi cạnh học sinh lớp A và học sinh lớp B bằng
2 1 1
A. . B. . C. . D.
5 10 5
1
.
20
ax + 1
.Cho hàm số f ( x ) = ( a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ.
bx + c
Trong các số a,b,c có bao nhiêu số âm

A. 3. B. 2.
C. 1. D. 0.

You might also like