You are on page 1of 46

Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Các em thân mến chỉ còn chưa đầy 60 ngày nữa là các em sẽ bước vào kỳ thi THPT Quốc
Gia 2020, và hiện tại các em đang trong giai đoạn tổng ôn kiến thức, kèm theo đó là luyện
đề để tiếp cận với các dạng toán mới, bám sát cấu trúc và ma trận đề thi đề tham khảo và
chương trình tinh giản của Bộ. Vì thế thầy tổng hợp lại một số các bài toán mức độ VD-
VDC để các em tiện làm và theo dõi

Trong file này có:


Ngày 1: Có video chữa trên Page Ngày 6: Có video chữa trong Group
Ngày 2: Có video chữa trong Group Ngày 7: Có video chữa trong Group
Ngày 3: Có video chữa trong Group Ngày 8: Có video chữa trong Group
Ngày 4: Có video chữa trong Group Ngày 9: Có video chữa trong Page
Ngày 5: Có video chữa trong Page Ngày 10: Có video chữa trong Group

Tất nhiên là số lượng các ngày sẽ còn tăng lên liên tục, từ giờ đến lúc các em thi, vì thế sau khi làm xong
hết 150 bài này, các em sẽ còn đón nhận thêm rất nhiều bài tập nữa thầy sẽ tiếp tục gửi

NGOÀI RA THẦY TẶNG THÊM CHO CÁC BẠN CHUỖI 36 VIDEO CẤP TỐC – BỨT PHÁ ĐIỂM
SỐ MÔN TOÁN, TRONG ĐÂY ĐỀU CÓ VIDEO CHỮA CHI TIẾT TỪNG CÂU MỘT, CÁC EM
TẢI VỀ IN RA LÀM NHÉ
https://drive.google.com/file/d/14dkmEaRJG9I8GUfYsBdB-KjufqlXX6-L/view?usp=sharing

ĐÂY LÀ CHUỖI VIDEO FANTASTIC FOUR TRÊN YOUTUBE NỮA, BẠN NÀO CHƯA CÓ NHẬN
VỀ NHÉ
https://www.youtube.com/playlist?list=PL1pC3cVUbuWcP019EX8r4wCxh4qUgzN2Y

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 1


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 01


(livestream 9:00 sáng CN ngày 7/6 tại page)

Mỗi ngày sẽ có từ 15-20 bài toán mức độ VD-VDC hay và khó xuất hiện trong các đề
thi thử gần đây. Tất cả các bài toán này sẽ được thầy Đức live chữ chi tiết trong group
khóa học hoặc trên page. Các em chủ động in ra làm trước nhé

1. PHẦN 1 – HÀM SỐ
Câu 1: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc năm 2020 – lần 3

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị

như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f ( 3x 2 − 1) − x 4 + 3x 2 đồng biến trên


9
2
khoảng nào dưới đây?
 2 3 3  2 3
A.  − ;−  . B.  0;  .
3 3 
   3 
 3 3
C. (1; 2 ) . D.  −
 3 ; 3  .
 
Câu 2: [ĐVĐ] Sở Bình Phước 2020 – lần 1

Cho hàm số f ( x ) = m x − 1 ( m là tham số thực khác 0). Gọi m1 , m2 là hai giá trị của m thỏa mãn
min f ( x ) + max f ( x ) = m2 − 10. Giá trị của m1 + m2 bằng
 2;5 2;5

A. 3. B. 5. C. 10. D. 2.
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa năm 2020 – lần 1
ax + b
Cho hàm số f ( x ) = (với a, b, c, d  , c  0, d  0 ) có đồ thị là
cx + d
( C ) . Biết đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên và đồ thị ( C ) cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm
của ( C ) với trục hoành có phương trình là
A. x − 3 y − 2 = 0. B. x − 3 y + 2 = 0.
C. x + 3 y − 2 = 0. D. x + 3 y + 2 = 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [ĐVĐ] THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc năm 2020 – lần 4

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Phương trình f ( 2sin x ) = m có
đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − ;   khi và chỉ khi

A. m  −3;1 . B. m  ( −3;1) . C. m   −3;1) . D. m  ( −3;1.


Câu 5: [ĐVĐ] THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa năm 2020 – lần 1
m sin x + 1
Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −5;5 để giá trị
cos x + 2
nhỏ nhất của y nhỏ hơn −1 ?
A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.
2. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2020 – KSCL Học Kỳ 2

 x2 + 1  2
Biết x1 , x2 ( x1  x2 ) là hai nghiệm của phương trình log 4  + x − x = 0 và
 2x + 3 
1
(
a + b với a, b  + . Tính a + b
2 x1 + 3x2 =
2
)
A. a + b = 4. B. a + b = 13. C. a + b = 8. D. a + b = 11.
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa năm 2020 – lần 1

Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 1 x + log 1 y  log 1 ( x + y 2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
2 2 2

biểu thức P = x + 3 y
17 25 2
A. Pmin =
. B. Pmin = 8. C. Pmin = 9. D. Pmin = .
2 4
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa năm 2020 – lần 1

Biết rằng trong tất cả các cặp ( x ; y ) thỏa mãn log 2 ( x 2 + y 2 + 2 )  2 + log 2 ( x + y − 1) chỉ có duy nhất
một cặp ( x ; y ) thỏa mãn 3 x + 4 y − m = 0. Khi đó hãy tính tổng tất cả các giá trị m tìm được?
A. 20. B. 14. C. 46. D. 28.
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Đô Lương 4 Nghệ An năm 2020 – lần 4

Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2020 của tham số m để phương trình log 6 ( 2020 x + m ) = log 4 (1010 x )
có nghiệm là
A. 2022. B. 2020. C. 2019. D. 2021.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 3


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 10: [ĐVĐ] THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc năm 2020 – lần 4
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ( O ; R ) và ( O ; R ) . Gọi AB là một dây cung của đường tròn
( O ; R ) sao cho OAB là tam giác đều và mặt phẳng ( OAB ) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn
( O ; R ) một góc 60. Tính theo R thể tích V của khối trụ đã cho.
3 5R3
 7 R3  5R3 3 7 R3
A. V = . . C. V = .B. V = D. V = .
7 5 5 7
Câu 11: [ĐVĐ] THPT Đô Lương 4 Nghệ An năm 2020 – lần 4
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AC = b, b  c. Khi quay tam giác vuông ABC
một vòng quanh cạnh BC , cạnh CA, cạnh AB, ta được các hình có diện tích toàn phần theo thứ tự là
Sa , Sb , Sb . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Sb  Sc  S a . B. Sb  S a  Sc . C. Sc  S a  Sb . D. S a  Sc  Sb .
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Đô Lương 4 Nghệ An năm 2020 – lần 4

Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = 2a và ABC = 60.
Biết tứ giác BCC B là hình thoi có góc BBC nhọn. Biết ( BCC B ) ⊥ ( ABC ) và ( ABBA ) tạo với
( ABC ) góc 45. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC 

a3 3a 3 6a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 3 7
4. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Kim Liên Hà Nội 2020 – lần 3

2 
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  0;1 và  f ( sin x ) dx = 5. Tính I =  xf ( sin x ) dx
0 0

5
A. I =  . B. I = 10 . C. I = 5. D. I = 5 .
2
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa năm 2020 – lần 1
x   
Cho f ( x ) = trên  − ;  và F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số xf  ( x ) thỏa mãn
 2 2
2
cos x
  
F ( 0 ) = 0. Biết a   − ;  thỏa mãn tan a = 3. Tính giá trị của biểu thức T = F ( a ) − 10a 2 + 3a.
 2 2
1 1 1
A. − ln10. B. ln10. C. − ln10. D. ln10.
2 2 4
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Đô Lương 4 Nghệ An năm 2020 – lần 4
Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12A, 5 học sinh lớp 12B và 8 học sinh lớp
12C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Tìm xác suất để ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A
và ít nhất nhất hai học sinh lớp 12B
42 84 356 56
A. . B. . C. . D. .
143 143 1287 143
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN ĐỀ NGÀY 01
VIDEO: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/603518390286598/

6 x = 0
Câu 1. Chọn A - g  ( x ) = 0   , vẽ trục số để lập bảng xét dấu g  ( x )
 f  ( 3 x 2
− 1) = 3 x 2
− 1

Câu 2. Chọn A - f ( 2 ) + f ( 5 ) = m 2 − 10  m 2 − 3m − 10 = 0
Câu 3. Chọn C – Giả sử c = 1, tìm được a = −1; b = 2; d = 1
Câu 4. Chọn A – Biện luận nghiệm hoặc sử dụng ghép trục
m sin x + 1
Câu 5. Chọn C – Cần tìm m để bất phương trình  −1 có nghiệm
cos x + 2
Câu 6. Chọn C – Hàm đặc trưng
Câu 7. Chọn C – Dồn biến, sau đó khảo sát hoặc dùng AM-GM
Câu 8. Chọn D – Tương giao đường thẳng và hình tròn
Câu 9. Chọn A – Đổi biến rồi khảo sát
4
Câu 10. Chọn D – Giả sử R = 1 và đặt cạnh của OAB bằng x , tìm được x =
7
Câu 11. Chọn A – Có thể giả sử cạnh của tam giác ABC là b = 3; c = 4 và a = 5.
Câu 12. Chọn B – Gọi K là hình chiếu của B  lên AB và H  BC sao cho KH // AC.
Câu 13. Chọn D – Có thể dùng phản tự luận hoặc đổi biến tích phân
x2
Câu 14. Chọn B – Tìm được F ( x ) = − x tan x − ln cos x
cos 2 x
C168 .C88
Câu 15. Chọn B – Không gian mẫu:  = ; A = 3780
2!

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 5


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 02


(livestream 21:00 tối T3 ngày 9/6 tại Group)

Mỗi ngày sẽ có từ 15-20 bài toán mức độ VD-VDC hay và khó xuất hiện trong các đề
thi thử gần đây. Tất cả các bài toán này sẽ được thầy Đức live chữ chi tiết trong group
khóa học hoặc trên page. Các em chủ động in ra làm trước nhé

5. PHẦN 1 – HÀM SỐ
Câu 1: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3
2x
Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm J thay đổi thuộc ( C ) như hình vẽ bên. Gọi I là giao
x −1
điểm 2 đường tiệm cận và T , V là hình chiếu của J lên 2 đường tiệm cận. Hình chữ nhật ITJV có
chu vi nhỏ nhất bằng

A. 2 2. B. 6. C. 4 2. D. 4.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Lý Nhân Tông Bắc Ninh 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( 2 x ) đạt cực đại tại
x − −1 0 2 +
1 1
f ( x)
−2
1
A. x = . B. x = −1. C. x = 1. D. x = −2.
2
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Lý Nhân Tông Bắc Ninh 2020 – lần 2

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y = ( m2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 nghịch biến trên ?


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

2
Có bao nhiêu số m nguyên dương để hai đường cong ( C1 ) : y = 2 + và ( C2 ) : y = 4 x − m cắt
x − 10
nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương?
A. 35. B. 37. C. 36. D. 34.
Câu 5: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

Cho hàm số y = x 6 + ( 4 + m ) x5 + (16 − m2 ) x 4 + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị m nguyên dương để
hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 10. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Lý Nhân Tông Bắc Ninh 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình


bên. Hàm số y = f ( cos x ) + x 2 − x đồng biến trên khoảng
A. ( −2; − 1) . B. ( 0;1) .
C. (1; 2 ) . D. ( −1;0 ) .

6. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3
ln x − 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (1;e ) ?
ln x − 2m
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

Có bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 32 x + 2 − 3x ( 3m + 2 + 1) + 3m  0 có không quá 30


nghiệm nguyên?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 31.
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3
Trong hình vẽ cho các đường cong
( C1 ) : y = a , ( C2 ) : y = b , ( C3 ) : y = c và đường thẳng
x x x

y = 4, y = 8 tạo thành hình vuông MNQP có cạnh bằng 4.


x
+ x
Biết rằng abc = 2 y với x, y  và là phân số tối giản.
y
Giá trị của x + y bằng
A. 24. B. 5.
C. 43. D. 19.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 7


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

Cho hàm số y = log 2 x + 1 và y = log 2 ( x + 4 ) có đồ thị như


hình vẽ. Diện tích của tam giác ABC bằng
7
A. 21. B. .
4
21 21
C. . D. .
2 4
7. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 11: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = a 2. Gọi I là trung điểm
của BC , hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABC ) là điểm H thỏa mãn IA = −2 IH ,
góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60. Thể tích khối chóp S . ABC bằng

a3 5 a3 5 a 3 15 a 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 12
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Lý Nhân Tông Bắc Ninh 2020 – lần 2

Xét khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA ⊥ ( ABC ) , khoảng cách từ A
đến ( SBC ) bằng 3. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) , tính cos  khi thể tích khối
chóp S . ABC đạt giá trị nhỏ nhất
3 2 1 2
A. cos  =
. B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
3 3 3 2
8. CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3
1
Xét hàm số f ( x ) = e x +  xf ( x ) dx. Giá trị của f ( ln ( 5620 ) ) bằng
0

A. 5622. B. 5620. C. 5618. D. 5621.


Câu 14: [ĐVĐ] THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ năm 2020 – lần 3

Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4;5;6 . Gọi S là tập hợp tất cả các tam giác có độ dài ba cạnh là các phần tử
của A. Chọn ngẫu nhiên một phần tử thuộc S . Xác suất để phần tử được chọn là một tam giác cân là
6 19 27 7
A. . B. . C. . D. .
34 34 34 34
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Lý Nhân Tông Bắc Ninh 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2 cos 2 x , x  . Tính


3
2

 f ( x ) dx
3

2

A. −6. B. 0. C. −2. D. 6.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN CẤP TỐC NGÀY 2


VIDEO chữa: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/704642166959592/
(em trong Group khóa học mới xem được)

Câu 1. Chọn C - Giải y = −1  x = 1  2.


Câu 2. Chọn C – Có thể tính đạo hàm hoặc sử dụng phép biến đổi đồ thị
1
Câu 3. Chọn A - Xét 2 trường hợp là m 2 = 1 và m 2  1. Tìm được −  m  1.
2
Câu 4. Chọn C – Vẽ đồ thị ( C1 ) , cho tương giao với ( C2 ) , ra đáp án m  36, (do m  0 ).
Câu 5. Chọn C - y  đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua 0.
Câu 6. Chọn C – Chú ý rằng − sin x. f  ( cos x )  −1
m  0
Câu 7. Chọn A – Có thể tính đạo hàm trực tiếp hoặc đặt ln x = t. Tìm được  1 .
 m3
2
Câu 8. Chọn B – BPT tương đương 3−2  3x  3m , tìm được m  29.
Câu 9. Chọn C – Chú ý đồ thị y = b x có 2 điểm M , Q mà xM + 4 = xQ và yM + 4 = yQ , ta tìm được
3 1 1
b. a = 2 8 ; b = 2 4 ; c = 2 6 .
1
Câu 10. Chọn D – tìm được x A = −3; xB = và yC = 3
2
15
Câu 11. Chọn C – Tính được SH =
2
1 2 1
Câu 12. Chọn A - = 2
+ .
9 AB AS 2
1
Câu 13. Chọn A – Đặt  xf ( x ) dx = a 
0
, tìm được a = 2.

Câu 14. Chọn C – Đếm được 27 tam giác cân và 7 tam giác không cân
a a
Câu 15. Chọn D – Sử dụng  f ( x ) dx =  f ( − x ) dx.
−a −a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 9


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 03


(livestream 20:30 tối T5 ngày 11/6 tại Group)

Mỗi ngày sẽ có từ 15-20 bài toán mức độ VD-VDC hay và khó xuất hiện trong các đề
thi thử gần đây. Tất cả các bài toán này sẽ được thầy Đức live chữ chi tiết trong group
khóa học hoặc trên page. Các em chủ động in ra làm trước nhé

9. PHẦN 1 – HÀM SỐ
Câu 1: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3

Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , có đồ thị f ( x ) như hình vẽ. Hàm số
g ( x ) = f ( x 3 + x ) đạt cực tiểu tại điểm x0 . Giá trị của x0 thuộc khoảng nào
sau đây?
A. (1;3) . B. ( −1;1) .
C. ( 0; 2 ) . D. ( 3; +  ) .

Câu 2: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ


bên. Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + x ) là
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 2.

Câu 3: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3


Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = x3 − ( m − 1) x 2 + ( m − 1) x + 5 đều có hệ số góc dương. Số phần tử của tập S là
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3

x+2
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai đường
x 2 − 6 x + 2m
tiệm cận đứng. Số phần tử của S là
A. Vô số. B. 12. C. 14. D. 13.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = mx3 − ( 2m − 1) x 2 + 2mx − m − 1 có
hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
10. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3
3x + 3 y + 4
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2 = ( x + y − 1)( 2 x + 2 y − 1) − 4 ( xy + 1) . Giá trị
x2 + y 2
5x + 3 y − 2
lớn nhất của biểu thức P = bằng
2x + y +1
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình log 2 ( mx ) = log 2
( x + 1) vô nghiệm?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Krông Bông 2020– Đắk Lắk

Cho hai số thực a  1, b  1 và biết phương trình a x .b x +1 = 1 có nghiệm thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu
2

4
thức P = log a ( ab ) + bằng
log a b
A. 6. B. 2. C. 8. D. 5.
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Krông Bông 2020 – Đắk Lắk

x
Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn 0  x  2020 và 2.4 y + 1 = 2 2 x +1
+ 2 log 2 ?
y
A. 2020. B. 2019. C. 63. D. 31.
Câu 10: [ĐVĐ] THPT Bình Phú Bình Dương 2020 – lần 1

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x 4 − 2 x 2 + 1 = 2 + m có nhiều nghiệm thực nhất?
x

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
11. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 11: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3
Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB = 2a và góc tạo
bởi hai mặt phẳng ( ABC  ) và ( ABC ) bằng 60. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC  và BC.
Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng

7 3a 3 6a 3 7 6a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 6 24 3
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Krông Bông 2020 – Đắk Lắk
Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích là V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 11


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Mặt phẳng ( AMN ) chia khối hộp thành 2 phần, phần chứa đỉnh A có thể tích là V1 , phần còn lại có
V1
thể tích là V2 . Tỉ số bằng
V2
1 3 25 13
A.
. B. . C. . D. .
2 5 47 23
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Chuyên KHTN Hà Nội 2020 – lần 3
Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Gọi M , N , P, Q, R, S là tâm các mặt cùa hình
lập phương. Thể tích khối bát diện đều tạo bởi sau đỉnh M , N , P, Q, R, S bằng
a3 2 a3 a3 a3
A.
. B. . C. . D. .
24 4 12 6
12. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Krông Bông 2020 – Đắk Lắk
Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh gồm 1 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 4 học sinh lớp C thành một hàng
ngang. Xác suất để trong hàng các học sinh lớp C không đứng cạnh nhau
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
35 14 20 28
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2020 – KSCL HK2
2
ln x b b
Cho tích phân I =  2
dx = + a ln 2 với a  , b, c  + , đồng thời là phân số tối giản. Tính giá
1
x c c
trị biểu thức P = 2a + 3b + c
A. P = 4. B. P = −6. C. P = 5. D. P = 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI CẤP TỐC NGÀY 3


VIDEO CHỮA: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/706053753485100/
(Em là thành viên của Group tổng ôn luyện đề mới mở được link)

x = 0
Câu 1. Chọn B - g  ( x ) = ( 3x 2 + 1) f  ( x3 + x )  g  ( x ) = 0   . Điểm x = 0 là điểm cực tiểu.
x = 1
1 
Câu 2. Chọn A - g  ( x ) = ( −2 x + 1) f  ( − x 2 + x ) , g  ( x ) = 0  x   ;0;1 , xét dấu suy ra có 1 điểm
2 
cực tiểu.
Câu 3. Chọn C – Cần tìm m để y  0 x     0.
Câu 4. Chọn B - Cần tìm m để phương trình x 2 − 6 x + 2m = 0 có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn −2.
  1 1
Câu 5. Chọn C - y = m ( x − 1)  x 2 − 1 −  x + 1 +  , tìm điều kiện để y = 0 có 3 nghiệm phân biệt
  m m
( m  0)
Câu 6. Chọn C – Hàm đặc trưng, chỉ ra 2 x 2 + 2 y 2 = 3x + 3 y + 4
mx  0
Câu 7. Chọn C - Điều kiện:  , nhớ rằng m = 0 thì log 2 ( mx ) vô nghĩa.
x +1  0
4
Câu 8. Chọn A - Từ giả thiết chỉ ra log a b  4 , đặt log a b = t thì P = t + + 1
t
Câu 9. Chọn D - Đưa về hàm đặc trưng: 2 y = 2 x
Câu 10. Chọn B – Vẽ đồ thị, có đúng 2 giá trị m  là m  −1; − 2 làm cho phương trình có 6
nghiệm
1
Câu 11. Chọn A - Dùng tỉ lệ thể tích hoặc công thức tính thể tích chóp cụt: V = h S1 + S2 + S1S2
3
( )
Câu 12. Chọn C - Kéo dài MN cắt AB và AD tại X và Y . Xác định được thiết diện
2 3
Câu 13. Chọn D – Thể tích bát diện đều cạnh bằng x là x.
3
Câu 14. Chọn B – Xếp 4 học sinh lớp A và lớp B vào hàng ngang, sau đó xếp nốt 4 học sinh lớp C
Câu 15. Chọn A – Tích phân từng phần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 13


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 04


(livestream 20:30 tối T6 ngày 12/6 tại Group)

Mỗi ngày sẽ có từ 15-20 bài toán mức độ VD-VDC hay và khó xuất hiện trong các đề
thi thử gần đây. Tất cả các bài toán này sẽ được thầy Đức live chữ chi tiết trong group
khóa học hoặc trên page. Các em chủ động in ra làm trước nhé

13. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Thị xã Quảng Trị 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Biết gốc tọa độ là điểm uốn của
đồ thị hàm số. Hỏi trong các số a, b, c và d có bao nhiêu số dương?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1

Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x3 + 3x + 1 vuông góc với trục tung?
A. 3. B. 1. C. 5. D. 2.
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y = x3 − 9 x + m + 10 trên đoạn  0;3 không vượt quá 12. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S
3
bằng bao nhiêu?
A. −7. B. 0. C. 3. D. 12.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Thị xã Quảng Trị 2020 – lần 1
1
Cho hàm số f ( x ) = x3 − x 2 + ( 5 − m ) x + 1 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
3
 
của tham số m để hàm số y = f ( sin x ) đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1

Cho hai hàm số y = ( x + 1)( 2 x + 1)( 3x + 1) ( m + 2 x ) ; y = −12 x 4 − 22 x 3 − x 2 + 10 x + 3 có đồ thị lần


lượt là ( C1 ) , ( C2 ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn  −2020; 2020 để ( C1 ) cắt
( C2 ) tại 3 điểm phân biệt?
A. 4040. B. 2020. C. 2021. D. 4041.
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1

 9 
Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình. Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình
 2 
f ( 2sin x + 1) = 1 là:
x − −1 1 3 +
f ( x) − 0 + 0 − 0 +
+ 2 +
f ( x)
1 −2
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
14. PHẦN 2 – MŨ LOGARIT
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1

Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn 0  y  2020 và 3x + 3x − 6 = 9 y + log 3 y 3 ?


A. 2020. B. 9. C. 7. D. 8.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Đắk Lắk 2020 – lần 1
1
Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện  b  a  1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3
4 ( 3b − 1)
P = log a + 8log 2b a là:
9 a

A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Thị xã Quảng Trị 2020 – lần 1

Cho phương trình 4− x − 3 x + log 4 ( m − x ) − 2m + 2 = 0 ( m là tham số thực). Gọi S là tập tất cả các giá
trị của m nguyên để phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn  −1;1. Số phần tử của S là
A. 3. B. 6. C. 5. D. Vô số.
Câu 10: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1

Dân số thế giới được tính theo công thức S = A.e ni trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S
là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Cho biết năm 2005 Việt Nam có khoảng
80.902.400 người và tỉ lệ tăng dân số là 1, 47% một năm. Như vậy, nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm
không đổi thì đến năm 2020 số dân của Việt Nam sẽ gần với số nào nhất sau đây?
A. 99.389.200. B. 99.386.600. C. 100.861.100. D. 99.251.200.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 15


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

15. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 11: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh SA tạo với mặt phẳng đáy một góc
30. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng
2 15a 3 14a 2 10a 4 5a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1
Cho khối trụ T có trục OO, bán kính đáy r và thể tích V . Cắt khối trụ T thành hai phần bởi mặt
r
phẳng ( P ) song song với trục và cách trục một khoảng bằng . Gọi V1 là thể tích phần không chứa
2
V
trục OO. Tính tỉ số 1 .
V
V1  − 3 V  3 V1 1 3 V1 4 − 3
= A. . B. 1 = − . C. = − . D. = .
V 2 V 4 3 V 3 4 V 4
16. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1
e3
1 + ln x
Cho tích phân I =  dx. Đổi biến t = 1 + ln x ta được kết quả sau đây?
1
x
2 2 2 2
A. I =  t 2 dx. B. I = 2 t 2 dx. C. I = 2 t dx. D. I = 2  t 2 dx.
1 1 1 1

Câu 14: [ĐVĐ] THPT Đặng Thúc Hữa Nghệ An 2020 – lần 1
2
1 x b
Cho hàm số y = f ( x ) có f (1) = và f  ( x ) = với x  −1. Biết  f ( x ) dx = a ln c − d (với
( x + 1)
2
2 1

b
a, b, c, d là các số nguyên dương, a  1,
tối giản). Khi đó a + b + c + d bằng
c
A. 8. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Thị xã Quảng Trị 2020 – lần 1
Một nhóm 8 học sinh gồm 4 em nam và 4 em nữ, trong đó có em nam tên Hoàng và em nữ tên Nhi
được xếp ngẫu nhiên ngồi vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 4 ghế sao cho mỗi ghế có đúng một
em học sinh. Xác suất để hai em ngồi đối diện nhau khác giới, đồng thời Hoàng và Nhi ngồi đối diện
nhau hoặc ngồi cạnh nhau bằng
3 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
7 10 7 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI CẤP TỐC NGÀY 04


VIDEO CHỮA: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/707881209969021/
(Video này dành cho thành viên group khóa học)

Câu 1. Chọn B - b = d = 0; a  0, c  0.
Câu 2. Chọn D - Vẽ đồ thị.
 m + 10  12
Câu 3. Chọn A:  .
 m − 8  12
Câu 4. Chọn C - Tìm m để f  ( x )  0 x  ( 0;1)  m  4.
−12 x 4 − 22 x3 − x 2 + 10 x + 3 1 1 1
Câu 5. Chọn C - Phân tích = + + − 2x
( x + 1)( 2 x + 1)( 3x + 1) x + 1 2 x + 1 3x + 1
Câu 6. Chọn A - Cách 1: Ghép trục
 2sin x + 1 = −1
Cách 2: Biện luận – phương trình tương đương  2sin x + 1 = a với a  (1;3) , b  ( 3; +  ) .
 2sin x + 1 = b
Câu 7. Chọn C - Đưa về hàm đặc trưng, chỉ ra 3x = 9 y  y = 3x − 2.
Vì y  nên 1  3x − 2  2020  0  x − 2  6. Có 7 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn.
Câu 8. Chọn A - Sử dụng 12b − 4  9b 2 nên
8 8
P  log a b 2 + = ( log a b − 1) + ( log a b − 1) +  33 8 = 6 .
( log a b − 1) ( log a b − 1)
2 2

Câu 9. Chọn B – Xét các trường hợp m = 0, m = 1 và m  1.


Phương trình có nghiệm thuộc  −1;1 thì tồn tại x   −1;1 để m − x  0 , khi đó m  −1.
1
Xét hàm f ( x ) = 4− x − 3x + log 4 ( m − x ) − 2m + 2 có f  ( x ) = −4− x ln 4 − 3 − suy ra f ( x ) là
( m − x ) ln 4
hàm số nghịch biến trên  −1; m ) . Tìm được m  0;1; 2;3; 4;5 nên có 6 giá trị nguyên của m.
S2020
Câu 10. Chọn C - = e15i
S2005
Câu 11. Chọn C - d ( C ; ( SAB ) ) = 2d ( O ; ( SAB ) )
Câu 12. Chọn C – chính là tỉ lệ diện tích
1 1 dx
Câu 13. Chọn B - dt = . dx  2tdt =
2 1 + ln x x x
1
Câu 14. Chọn D - f ( x ) = ln ( x + 1) +
− ln 2 với x  −1.
x +1
Câu 15. Chọn B – Quy tắc cộng chia 2 trường hợp: Hoàng và Nghi ngồi đối diện và Hoàng và Nghi
ngồi cạnh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 17


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 05


(livestream 09:00 sáng CN ngày 14/6 tại Page)

Chúng ta đã trải qua 4 ngày cấp tốc, thầy đều live chữa FULL các bài toán mức độ 8+
trong các đề thi thử gần đây, kèm theo phân tích xu hướng ra đề thi 2020. Số thứ 5 này,
chúng ta sẽ tập trung vào đề thi rất hay đến từ trung tâm luyện thi Thanh Tường nha

17. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Huệ Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số f ( x ) = x3 − ( m + 1) x 2 − ( 2m 2 − 3m + 2 ) x + 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m


sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt Ox tại ( −3;0 ) và tiếp xúc với
Ox tại (1; 0 ) . Hỏi hàm số f (1 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

 1 1
A.  − ;  . B. (1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2; − 1) .
 2 2
Câu 3: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c , d  ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là


tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( )
6 − 2 x + 2 x + 2 = m có nhiều hơn một nghiệm và tổng các nghiệm bằng 2.
Tổng các phần tử của tập hợp S là
A. 665. B. 594.
C. 171. D. 153.

Câu 4: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

1 4
Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x 2 + m với m là tham số thực. Tìm tích tất cả các giá trị của m sao cho
2
2 max f ( x ) + 3min f ( x ) = 20.
0;3 0;3

49 7
A. − . B. . C. 7. D. −11.
2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Đắk Lắk 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như sau:


x − 0 1 +
y + 0 − 0 +
1 +
y
− 0
−1
Điều kiện để phương trình f ( x ) = m có 4 nghiệm phân biệt thỏa điều kiện x1   x2  x3  x4 là:
4
25 25 25
A. 0  m  1.  m  1. B. C.  m  1. D.  m  1.
32 32 32
Câu 6: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc hai có đồ thị như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
số nguyên m sao cho phương trình 10 f ( x ) = mx + m + 10 có 4 nghiệm
phân biệt?
A. 15. B. 17.
C. 16. D. 18.
18. PHẦN 2 – MŨ LOGARIT
Câu 7: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) = P.t x với P, t là các hằng số dương có đồ thị như hình
3 
vẽ. Điểm A ( 0;32 ) , B (1;50 ) , C  ; k  thuộc đồ thị. Tích Ptk bằng
2 
A. 1600. B. 3125.
C. 2400. D. 3215.
Câu 8: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho a, b  +
( ( ))
thỏa mãn log 2 log 2a log 2b ( 21000 ) = 0. Giá trị nhỏ nhất của a + b là

A. 753. B. 128. C. 629. D. 881.


Câu 9: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Đắk Lắk 2020 – lần 1

Số nghiệm của phương trình log 3 x 2 − 2 x = log 5 x 2 − 2 x + 2 là ( )


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
19. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 10: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Biết rằng
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( SBC )

5 2 3 3
A. . B. . C. 5. D. .
5 3 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 19


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [ĐVĐ] THPT Thị xã Quảng Trị 2020 – lần 1


Cho một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng a và OO = 2a . Trên
hai đường tròn ( O ) và ( O ) lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5a. Thể tích của khối tứ diện
OOAB bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 6 3
Câu 12: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 45, đáy ABCD là hình vuông cạnh AB = 30. Điểm
I thuộc miền trong hình vuông ABCD sao cho AI = 12, BI = 26. Các điểm M , N , P, Q, G lần lượt
là trọng tâm các tam giác IAB, IBC , ICD, IDA, SCD. Thể tích của khối chóp GPQMN thuộc
khoảng nào sau đây?
A. (1300;1500 ) . B. (1100;1300 ) . C. ( 900;1100 ) . D. (1500;1700 ) .
20. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Huệ Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hai số phức z1 = m + 3i và z2 = 2 − ( m + 1) i, m  . Tìm giá trị của tham số m để z1.z2 là số thực.
A. m = 2 hoặc m = −3. B. m = −2 hoặc m = 3. C. m = 1 hoặc m = 6. D. m = −1 hoặc m = 6.
Câu 14: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn f ( x )  0 x  ( 0; 4 ) ; 2 f ( 2 ) = f (1) − 27 và
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ( x ) , trục hoành, các đường thẳng x = 1, x = 2 bằng 10.
1
Giá trị của I =  xf  ( 2 x ) dx bằng
1
2

17 37 37 17
A. −
. B. . C. − . D. .
4 4 4 4
Câu 15: [ĐVĐ] Trung Tâm Luyện Thi Thanh Tường 2020 – lần 2

Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ.


Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M có hoành độ
bằng −2 cắt đồ thị tại điểm thứ hai N (1;1) , cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ bằng 4. Biết diện tích phần gạch chéo
1
9
là . Tích phân  f ( x ) dx bằng
16 −1

13 7
A. . B. .
6 3
19 31
C. . D. .
9 18

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN ĐỀ CẤP TỐC SỐ 05


VIDEO CHỮA
Phần 1: https://www.facebook.com/watch/live/?v=732281417546119&ref=watch_permalink
Phần 2: https://youtu.be/YXoSNr2_cGs

 f  ( 2)  0

Câu 1. Chọn C - f  ( x ) có  = 7 ( m − m + 1)  0 m  2
nên chỉ cần  b hoặc làm cách khác
 −  2
 2a
−b +  3
là x2 =  2 , tìm được −2  m  .
a 2
5
Câu 2. Chọn C – Từ giả thiết thấy f ( x ) = ( x + 3)( x − 1)  f  ( x ) = ( x − 1)( 3x + 5 )  0  −  x  1.
2

3
 4
Từ đó tìm được khoảng đồng biến của hàm f (1 − 2 x ) là 0;  .
 3
Câu 3. Chọn D – Đặt t = 6 − 2 x + 2 x + 2, lập bảng biến thiên t ( x )

Dựa vào đồ thị, có f ( x ) = x 3 − 3x 2 + 2 , vẽ bảng biến thiên của f ( x ) trên  2 2 ; 4  ,

Chú ý rằng t   2 2 ; 4 thì phương trình ) 6 − 2 x + 2 x + 2 = t luôn có 2 nghiệm phân biệt có tổng
bằng 2.
 9 
Câu 4. Chọn D – Tìm được max f ( x ) = max  m + ; m − 8  , từ đó chia 3 trường hợp để xét min .
 
0;3
 2 
 11 
Kết quả: m  −2; 
 2
 1  25
Câu 5. Chọn B - f ( x ) = 2 x3 − 3x 2 + 1  f  −  = , vẽ đồ thị hàm f ( x ) , ta có đáp án
 4  32
25
 m  1.
32
Câu 6. Chọn C

Từ giả thiết, f ( x ) = ( x − 1)( x − 3)  f ( x ) = x 2 − x + 2.


2 2 8
3 3 3
Ta có: 10 ( f x − 1) = m ( x + 1) , mà f ( −1 ) = f (1) = 0  x = −1 không là nghiệm của phương trình, do
2 x2 − 8 x + 3 3m
đó phương trình tương đương với = .
x +1 10
2 x 2 + 4 x − 11 2 x2 + 4 x + 5
Với x  ( 0; +  ) , g  ( x ) = ; với x  ( − ;0 ) , g  ( x ) =
( x + 1) ( x + 1)
2 2

3m
Ta có bảng biến thiên và tìm được −12 + 2 26   3  m  −6; −7;...;9.
10
Câu 7. Chọn B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 21


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3
Từ f ( 0 ) = 32  P = 32; f (1) = 50  Pt = 50; lại có f   = k  Pt t = k .
2
3
 50  2
Do đó Ptk = 50.32.  
 32 
Câu 8. Chọn B
+
Cần tìm giá trị nhỏ nhất của a + b khi a, b  và 2a b = 1000. Chú ý rằng 1000 = 23.125.
Câu 9. Chọn D
2
 5 t 1 
t
2
( 2
)
Đặt log 3 x − 2 x = log 5 x − 2 x + 2 = t , ta có: 5 − 2 = 3    − 2.    = 1 t t

 3   3  
Câu 10. Chọn A
d ( C ; ( SBD ) ) 6 5
sin  = =  tan  = .
d ( C ; SB ) 6 5
1 3
Câu 11. Chọn C - Kẻ đường sinh AA, VOOAB = OA.OB.sin  .2 = .
6 6
1
Câu 12. Chọn C - Chú ý rằng MNPQ là hình vuông, do đó V = 15.200
3
m = 2
Câu 13. Chọn A - z1 z2   m ( −m − 1) + 6 = 0   .
 m = −3
2 1 2
f ( x ) dx = −10; I =  xd ( f ( 2 x ) ) =  2 f ( 2 ) − f (1)  −  f ( x ) dx
1 1 1
Câu 14 - Chọn A - 
1
21 4 41
2

1 4
Câu 15 - Chọn A - Tiếp tuyến có phương trình y = − x + , xét về sự tương giao, ta có
3 3
1 4
f ( x ) = a ( x + 2 ) ( x − 1) − x + . Dựa vào giao điểm của đồ thị f ( x ) với trục tung (hoặc dựa vào giả
2

3 3
1
thiết tích phân), ta tìm được a = .
12
1 1 4
Từ đó f ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1) − x + .
2

12 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 06


(livestream 19:00 tối T3 ngày 16/6 tại Group)

Chào các em, mình lại tiếp tục ngày 6, chuỗi tổng ôn nha!

21. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội 2020 – lần 1
Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12 cm và chiều rộng 8 cm.
Gấp góc bên phải của tờ giấy sao cho sau khi gấp, đỉnh của góc đó chạm
đáy dưới như hình vẽ. Để độ dài nếp gấp là nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất
đó bằng bao nhiêu?
8 13
A. . B. 6 2.
3
C. 6 5. D. 6 3.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số f ( x) có đồ thị trong hình bên. Phương trình


f  f ( cos x ) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 2  ?
A. 2. B. 5.
C. 4. D. 6.

Câu 3: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −10;10 sao cho hàm số
x 4 mx3 x 2
y=
− − + mx + 2020 nghịch biến trên ( 0;1) ?
4 3 2
A. 12. B. 11. C. 9. D. 10.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1

Cho hai hàm số y = x 6 + 6 x 4 + 6 x 2 + 1 và y = x3 m − 15 x ( m + 3 − 15 x ) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và


( C2 ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −2019; 2019 để ( C1 ) và
( C2 ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 2006. B. 2005. C. 2007. D. 2008.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 23


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1

Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 + m + 1 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của m thuộc đoạn  −2020; 2020 sao cho max f ( x )  3min f ( x ) . Số phần tử của S là
1;4 1;4

A. 4003. B. 4002. C. 4004. D. 4001.

22. PHẦN 2 – MŨ LOGARIT


Câu 6: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên 2020 – lần 1
( )
log a x 2
Xét các số thực a, b, x thỏa mãn a  1, b  1, 0  x  1 và a logb x = b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = ln 2 a + ln 2 b − ln ( ab )

1− 3 3 e 1 3+ 2 2
A. . B. . C. . D. − .
4 2 4 12
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1
9
Cho các số thực x, y thỏa mãn x  1, y  1 và log3 x.log 3 6 y + 2log 3 x.log 3 2 y. ( 3 − log 3 2 xy ) = . Giá
2
trị của biểu thức P = x + 2 y gần nhất với số nào trong các số sau?
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1
8 − 8 xy
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 22 xy + x + y = . Khi P = 2 xy 2 + xy đạt giá trị lớn nhất, giá
x+ y
trị của biểu thức 3 x + 2 y bằng
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
23. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1

Cho hình chóp S . ABC , có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 4a, AC = 3a. Biết SA = 2a 3,
SAB = 30 và ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

3 7a 8 7a 6 7a 3 7a
A. . B. . C. . D. .
14 3 7 2
Câu 10: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên 2020 – lần 1
Cho khối chóp S . ABCD có chiều cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích bằng 10. Gọi
M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các mặt bên SAB, SBC , SCD, SDA. Thể tích của khối đa diện lồi
có đỉnh là các điểm M , N , P, Q, B, D bằng
50 25
A. 9. B. . C. 30. D. .
9 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1


Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm của SA, N là điểm đối
xứng của A qua D. Mặt phẳng ( BMN ) chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện, gọi ( H ) là
khối đa diện chứa đỉnh S . Thể tích khối đa diện ( H ) bằng
7 4 5 3
.A. B. . C. . D. .
12 7 12 7
24. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội 2020 – lần 1

Tìm hệ số của x 2 trong khai triển (1 − x + x 2 − x3 + x 4 )


2020
thành đa thức
A. 2041210. B. 4078380. C. −4078380. D. −2037170.
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội 2020 – lần 1
Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn ra từ nhóm đó 5 người để lập thành một
đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
lập đội cờ đỏ?
A. 131444. B. 141666. C. 241561. D. 111300.
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên 2020 – lần 1
Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi 1 ghế).
Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau
1 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Thanh Chương 1 Nghệ An 2020 – lần 1

4
a +
Cho hàm số y = f ( x ) có f ( 0 ) = 1 và f  ( x ) = tan 3 x + tan x, x  . Biết  f ( x ) dx = , với
0
b
a, b  . Khi đó hiệu b − a bằng
A. 4. B. 12. C. 0. D. −4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 25


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN ĐỀ TỔNG ÔN VD-VDC NGÀY 06


VIDEO CHỮA: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/709490063141469/
(Video này dành cho các bạn trong khóa học)
BE 4
Câu 1. Chọn D - Đặt BAE =  . Ta có: AE = =
sin  sin  .cos 2 
Câu 2. Chọn C – Biện luận nghiệm hoặc sử dụng phương pháp ghép trục
Câu 3. Chọn B - y  0 x  ( 0;1)  ( x 2 − 1) ( x − m )  0 x  ( 0;1)  x − m  0 x  ( 0;1)  m  0
3
 1  1
( ) +3
3
Câu 4. Chọn A Phương trình hoành độ giao điểm:   x +  + 3  x +  = m − 15 x m − 15 x
 x  x
1 1 55
 x + = m − 15 x  x 2 + 15 x + 2 + 2 = m với x  ( 0; +  ) . Ra m 
x x 4
Câu 5. Chọn B - max f ( x ) = m + 17; min = m − 3.
1;4 1;4

Nếu m   −17;3  min f ( x ) = 0, ta cần có max f ( x ) = 0  f ( x ) = 0 x  1; 4 , điều này không


1;4 1;4
đúng.
Nếu m  3, cần tìm m thỏa mãn m + 17  3 ( m − 3)  2m  26  m  13.
Nếu m  −17, cần tìm m thỏa mãn ( 3 − m )  3 ( −m − 17 )  m  −27
( )
log a x 2
Câu 6. Chọn D - Chú ý rằng a logb c = c logb a nên từ a logb x = b  log b a = 2 log a b  ln a = 2 ln b.
log3 x = a a  0 9
Câu 7. Chọn B - Đặt   ; a ( b + 1) + 2ab ( 3 − a − b ) = . Cần tìm P = 3a + 3b.
log3 2 y = b b  log3 2 2
  0
Ta có: −2ba 2 + ( −2b 2 + 7b + 1) a −
9 3
=0 2 . Chỉ có b = 1 thỏa mãn. Tìm được a = .
2 2b − 7b − 1  0 2
Câu 8. Chọn C - Biến đổi: log 2 ( x + y ) + ( x + y ) = log 2 ( 2 − 2 xy ) + ( 2 − 2 xy ) , hàm đặc trưng.
Câu 9. Chọn C – Kẻ SH ⊥ AB , ta có: d ( A ; ( SBC ) ) = 4d ( H ; ( SBC ) )
Câu 10. Chọn B – Chia làm tổng thể tích 2 khối đa diện: VMNBD và VD.MNPQ
Câu 11. Chọn A – Sử dụng các tỉ lệ thể tích
Câu 12. Chọn A - 2 = 1 + 1 = 0 + 2 suy ra hệ số là C2020
2
+ C2020
1

Câu 13. Chọn D – Có thể đếm trực tiếp hoặc đếm gián tiếp
Câu 14. Chọn B – Đếm gián tiếp, cho A và B ngồi cạnh nhau.
tan 2 x 1 
Câu 15. Chọn A – Tìm được f ( x ) = + 1. Từ đó I = + .
2 2 8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

26 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 07


(livestream 20:30 tối T5 ngày 18/6 tại Group)

Chào các em, mình lại tiếp tục ngày 7, chuỗi tổng ôn nha! Ở ngày ngày chúng ta tập
trung các bài toán VD-VDC ở hai đề là Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình và Quế Võ 2 Bắc
Ninh, các em nhớ làm trước rồi xem live cho hiệu quả nhé

25. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1
2x −1
Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) , M là điểm di động trên ( C ) có hoành độ xM  1. Tiếp tuyến
x −1
của ( C ) tại M lần lượt cắt hai đường tiệm cận của ( C ) tại A và B. Gọi S là diện tích tam giác
OAB. Tìm giá trị nhỏ nhất của S .
A. min S = 1 + 2. B. min S = 1. C. min S = 2 + 2 2. D. min S = 2.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số

m để phương trình f ( )  
2 f ( cos x ) = m có nghiệm x   ;   là
2 

A. −1. B. 0. C. 1. D. −2.
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1

Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn  0; 20 sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
g ( x ) = 2 f ( x ) + m + 4 − f ( x ) − 3 trên đoạn  −2; 2 không bé hơn 1?
A. 18. B. 19.
C. 20. D. 21.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 27


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1
3x
Trên đồ thị của hàm số y = có điểm M ( x0 ; y0 ) , ( x0  0 ) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các
x−2
3
trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Khi đó x0 + 2 y0 bằng:
4
−1 1
A. . B. −1. C. . D. 1.
2 2

26. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT


Câu 5: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

log a log b log c b2


Cho = = = log x  0; = x y . Tính y theo p, q, r.
p q r ac
p+r
A. y = q 2 − pr. B. y = . C. y = 2q − p − r. D. y = 2q − pr.
2q
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1

Có tất cả bao nhiêu cặp số ( a ; b ) với a, b là các số nguyên dương thỏa mãn

log 3 ( a + b ) + ( a + b ) = 3 ( a 2 + b 2 ) + 3ab ( a + b − 1) + 1.
3

A. 2. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

Số nguyên dương x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình: 3log 3 1 + x + 3 x  2 log 2 x là số có bốn ( )
chữ số dạng abcd khi đó giá trị a + b + c + d bằng:
A. 4. B. 18. C. 20. D. 19.

27. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 8: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 3a, AD = DC = a. Gọi
I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng
( SBC ) tạo với đáy một góc 60. Gọi M điểm trên AB sao cho AM = 2a, tính khoảng cách giữa
MD và SC.
a 17 a 15 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 19 15
Câu 9: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1
Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng 1m và
1,5m. Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng
thể tích của hai bể trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 1,8m. B. 2,1m. C. 2,5m. D. 1,6m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

28 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1

Cho hình chóp S . ABC , đáy là tam giác ABC có AB = a; AC = a 2 và CAB = 135, tam giác SAB
vuông tại B và tam giác SAC vuông tại A. Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAB ) bằng 30.
Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 a3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 6
Câu 11: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC vuông tại B, AB = BC = 2a, ( SAB ) ⊥ ( ABC ) và
( SAC ) ⊥ ( ABC ) . Gọi M là trung điểm đoạn AB, mặt phẳng ( ) qua SM và ( ) / /BC cắt AC tại
N , góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng 60. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và SN .
2a 156 a 13 a 156 a 13
A. . B. . C. . D. .
13 156 13 13
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

Cho hình trụ có bán kính đáy và trục OO cùng có độ dài bằng 1. Một mặt phẳng ( P ) thay đổi đi qua
O, tạo với đáy của hình trụ một góc 60 và cắt hai đáy của hình trụ đã cho theo hai dây cung AB và
CD ( AB qua O). Tính diện tích của tứ giác ABCD.
3+ 2 3 3 +3 2 2 3+2 2
A. . B. 2 3 + 2 2. C. . D. .
2 2 3
28. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tìm xác suất
để số được chọn có các chữ số sắp xếp theo thứ tự tăng dần và không chứa hai chữ số nguyên nào liên
tiếp nhau.
1 2 5 5
A. . B. . C. . D. .
36 3 63 1512
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Quế Võ 2 - Bắc Ninh 2020 – lần 1

 
2
a 2
Cho hàm số f ( x ) có f   = 2 và f  ( x ) = x sin x. Giả sử rằng
2
 cos xf ( x ) dx =
0

b c
(với a, b, c

a
là các số nguyên dương, tối giản). Khi đó a + b + c bằng
b
A. 23. B. 5. C. 20. D. 27.
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

e2
f ( ln 2 x ) 2
f ( 2x)
 tan x. f ( cos x ) dx = 1, 
4
Cho hàm f ( x ) liên tục trên và 2
dx = 1. Tính I =  dx.
0 e
x ln x 1 x
4

A. I = 1. B. I = 4. C. I = 3. D. I = 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 29


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI TỔNG ÔN VD-VDC NGÀY 7


VIDEO CHỮA: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/710952896328519/
(Video này dành cho các học sinh trong khóa học)
Câu 1. Chọn C
 2 x0  1
Gọi I là giao điểm 2 đường tiệm cận, A 1;  ; B ( 2 x0 − 1; 2 ) ; I (1; 2 )  S IAB = IA.IB = 2.
 x0 − 1  2
SOAB = SOAI + SOBI + S ABI  2 2 + 2.

Câu 2. Chọn D – Dựa vào đồ thị, ta có: f ( )  


2 f ( cos x )   −2; 2 ) khi x   ;   .
2 
Ta cần có −2  m  2.
Câu 3. Chọn B - Chú ý rằng 2 f ( x ) + m + 4  0 x   −2; 2 và m  0.
 f ( x )  −m x   −2; 2  −m  −2
Cần tìm m để f ( x ) + m + 1  1 x   −2; 2   
 f ( x )  −2 − m x   −2; 2  m  −4
 3 x02   x02  3
Câu 4. Chọn D - A  0;  ; B  ;0  ; OA.OB =  x04 = ( x0 − 2 )
2

 ( x − 2)   2 
2
2
 0 
Câu 5. Chọn C - p = log x a; q = log x b; r = log x c  y = 2q − p − r.
Câu 6. Chọn A - Biến đổi: log 3 ( a 3 + b3 ) + ( a 3 + b3 ) = log 3 ( 3a 2 − 3ab + 3b 2 ) + ( 3a 2 − 3ab + 3b 2 )
Hàm đặc trưng, chỉ ra a + b = 3.
 3 x = t 2
Câu 7. Chọn B - Đặt 6
x =t .
 x = t
3

Câu 8. Chọn B - d ( MD ; SC ) = d ( B ; ( SMD ) ) = d ( A ; ( SMD ) )


1
2
Câu 9. Chọn A - R 2 = 1 + 1,52
Câu 10. Chọn A - Xác định chân đường vuông góc bằng cách, trong mp ( ABC ) , qua A vẽ đường
thẳng vuông góc với AC và qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB , chúng cắt nhau tại H.
DD 2 3 1
Câu 11 - Chọn D - Tính được DI = = .  DI = DI 2 − DD2 = .
sin 60 3 3
1 3− 6 2 6
Mà IA ( 2 − IA) = DI 2 =  IA = ( IA  R = 1) nên CD = AB − 2 AI = .
3 3 3
2 3+2 2
S ABCD = .
3
Câu 12. Chọn D - Tứ giác ABCD là hình thang cân
Câu 13 - Chọn D - Không gian mẫu: 9. A93 = 4536.
5
Xét số abcd , cần phải thỏa mãn 1  a  b − 1  c − 2  d − 3  6  A = C64  P = .
1512
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

30 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14. Chọn C - Bước 1: Chỉ ra f ( x ) = sin x − x.cos x + 1.


 

7 2
 cos x. f ( x ) dx =  ( sin x cos x − x cos x + cos x ) dx =
2 2
Bước 2: 2

0 0
4 16

Câu 15. Chọn B


1

dt 2 cos x. ( − sin x ) 2
dt
1
f ( x)
Đặt cos 2 x = t  = dx = −2 tan xdx  1 =  f (t )  dx = 2.
t cos 2 x 1
−2t 1 x
2

dt 2ln x 2 dt f ( x) 4 4
Đặt ln 2 x = t  = dx = dx  1 = 1 f ( t ) .  1 x dx = 2.
t x ln 2 x x ln x 2t
4
f ( t ) dt 4 f ( x )
Đặt 2 x = t  I = 
1 2 1 x
= dx. Từ đó I = 4.
1 t
2 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 31


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 08


(livestream 19:00 tối T6 ngày 19/6 tại Group)

Chào các em, mình lại tiếp tục ngày 8, chuỗi tổng ôn nha! Ở ngày ngày chúng ta tập
trung các bài toán VD-VDC ở hai đề là Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc và 2 trường THPT thuộc
tỉnh Hải Dương, các em nhớ làm trước rồi xem live cho hiệu quả nhé

29. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Kim Thành - Hải Dương 2020 - lần 2

Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:

x − −1 1 +
f ( x) + 0 − 0 +
Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x − x ) 2

A. 5. B. 3. C. 1. D. 7.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3

Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên và f  ( x )  0, x  ( 0; +  ) , biết f ( 2 ) = 1. Khẳng định nào sau


đây có thể xảy ra?
A. f ( 3) = 0. B. f ( 2 ) + f ( 3) = 4. C. f (1) = 4. D. f ( 2019 )  f ( 2020 ) .
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 3x 2 + 6 x + 4, x  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
thuộc khoảng ( −2020; 2020 ) của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) − ( 2m + 4 ) x − 5 nghịch biến trên
khoảng ( 0; 2 ) ?
A. 2008. B. 2007. C. 2018. D. 2019.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Kim Thành - Hải Dương 2020 - lần 2

Cho hàm số f ( x ) = x 5 + 3x 3 − 4m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( 3
)
f ( x ) + m = x3 − m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2 ?

A. 18. B. 17. C. 15. D. 16.


Câu 5: [ĐVĐ] THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2020 - lần 1
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 m − x + 2 x − 3 = 2 có ba nghiệm phân biệt là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

32 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên . Biết f  ( 0 ) = 3, f  ( 2 ) = f  ( −2020 ) = 0, và bảng xét
dấu của f  ( x ) như sau:

x − 0 2 +
f  ( x ) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x − 1 − 2020 ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −; −2015 ) . B. (1;3) . C. ( −1009; 2 ) . D. ( −2015;1) .


Câu 7: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3
2x −1
Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) (với x0  1 ) là điểm thuọc ( C ) , biết tiếp
2x − 2
tuyến của ( C ) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B sao cho S OIB = 8S OIA
(trong đó O là gốc tọa độ, I là giam điểm hai tiệm cận). Tính S = x0 − 4 y0 .
13 7
A. S =
. B. S = . C. S = −2. D. S = 2.
4 4
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2020 - lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 3 có đồ thị là ( C ) . Tồn tại hai tiếp tuyến của ( C ) phân biệt và
có cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A, B sao cho OA = 2019.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu
bài toán?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

30. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT


Câu 9: [ĐVĐ] THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2020 - lần 1

Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2


( x − 1) = log 2 ( mx − 8) có hai nghiệm phân
biệt là:
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.

31. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 10: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3
Một viên phấn bảng có dạng một khối trụ với bán kính đáy bằng 0,5cm, chiều dài 6cm. Người ta làm
một hình hộp chữ nhật bằng carton đựng các viên phấn đó với kích thước 6cm  5cm  6cm. Hỏi cần ít
nhất bao nhiêu hộp kích thước như trên để xếp 460 viên phấn?
A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 33


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [ĐVĐ] THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình 2020 - lần 1

Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật có diện tích bằng 3. Tính thể tích V
của khối hộp biết CC  = 7, các mặt phẳng ( ABBA ) và ( ADDA ) lần lượt tạo với đáy ABCD các
góc 45 và 60.
A. V = 3. B. V = 7 3. C. V = 21. D. V = 3 7.
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA = y ( y  0 ) và vuông góc
với mặt đáy ( ABCD ) . Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt cạnh AM = x ( 0  x  a ) . Tính thể tích lớn
nhất Vmax của khối chóp S . ABCM , biết x 2 + y 2 = a 2 .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 8 5
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2020 - lần 1

Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có độ dài các cạnh bên bằng a 7, đáy ABC là tam giác
vuông tại A, AB = a, AC = a 3. Biết hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( ABC ) là trung
điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng
a 3 2 3 3a
A. . B. a . C. a . D. .
2 3 2 2

32. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC


Câu 14: [ĐVĐ] THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc 2020 - lần 3
1
Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x , thỏa mãn F ( 0 ) = . Tính giá trị của biểu
ln 2
thức T = F ( 0 ) + F (1) + F ( 2 ) ++ F ( 2019 ) .
22020 − 1 22019 − 1 22019−1
A. T = . B. T = 1009. . C. T = 22019.2020. D. T = .
ln 2 2 ln 2
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2020 - lần 1
Quang và Tùng cùng viết ngẫu nhiên ra một số tự nhiên gồm hai chữ số phân biệt. Xác suất để hai số
được viết ra có ít nhất một chữ số chung bằng
448 145 281 154
A. . B. . C. . D. .
729 729 729 729

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

34 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CẤP TỐC VD-VDC NGÀY 8


VIDEO CHỮA: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/711503116273497/
(Video này dành cho các bạn trong group khóa học)

Câu 1. Chọn A - Xét hàm h ( x ) = f ( x 2 − x )  g ( x ) = h ( x ) .

Dễ thấy hàm số h ( x ) có đúng 2 điểm cực trị dương nên hàm số g ( x ) có 5 điểm cực trị
Câu 2. Chọn B - Hàm số f ( x ) có f  ( x )  0 x  ( 0; +  ) nên hàm số đồng biến trên ( 0; + ) .
Câu 3. Chọn A - Xét g  ( x ) = f  ( x ) − ( 2m + 4 ) = 3x 2 + 6 x + 4 − ( 2m + 4 ) , cần tìm m để
g  ( x )  0 x  ( 0; 2 )  m  12

Câu 4. Chọn D - Đặt 3 f ( x ) + m = t  f ( x ) = t 3 − m. Từ đó f ( x ) + x 3 = f ( t ) + t 3

Cần tìm m để phương trình (


1 5
3
x + 2 x3 ) = m có nghiệm thuộc 1; 2  1  m  16.

a + b = 2
Câu 5. Chọn A - Đặt m − x = a; 2 x − 3 = b , ta có hệ  3
3
.
 2 a + b 2
= 2 m − 3
145
Sử dụng phép thế b = 2 − a , chú ý rằng b  0 nên a  2. Tìm được  m  5.
54
Câu 6. Chọn C - Từ bảng xét dấu f  ( x ) và thông tin của bài toán, vẽ bảng biến thiên hàm f  ( x ) và
nhận thấy f  ( x ) chỉ đổi dấu 1 lần qua điểm x = −2020, từ đó min f ( x ) = f ( −2020 ) , nên
x − 1 − 2020 = −2020  x = 1.
1
Câu 7. Chọn C - SOIB = 8SOIA  IB = 8IA  k AB =  x0 = 3 (do x0  1 ).
8
5
Từ đó y0 = nên x0 − 4 y0 = −2.
4
Câu 8. Chọn A - Điều kiện để có hai tiếp tuyến cùng hệ số góc k của ( C ) là: f  ( x ) = k có 2 nghiệm
phân biệt  k  −3.
Sử dụng phép chia đa thức f ( x ) cho g ( x ) = f  ( x ) − k , ta được phương trình đường thẳng đi qua 2
 k 2
tiếp điểm là y =  −2 +  x − 3 + k
 3 3
k 1
Ta cần có: −2 + = , từ đó có 2 giá trị của k thỏa mãn.
3 2019
Câu 9. Chọn D - Cần tìm m để phương trình ( x − 1) = mx − 8 có 2 nghiệm phân biệt thuộc (1; +  ) .
2

9
Phương trình tương đương với x − 2 + = m có 2 nghiệm phân biệt thuộc (1; +  ) , khảo sát hàm
x
9
f ( x ) = x − 2 + , ta tìm được 4  m  8.
x
Câu 10. Chọn A - Chia hình chữ nhật 5  6 thành 30 hình vuông có kích thước 1 1, mỗi hình vuông
này có thể tương tứng với 1 viên phấn được chứa vào, vậy một hộp đựng được tối đa 30 viên phấn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 35


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11. Chọn A - Gọi H là hình chiếu của A lên mp ( ABCD ) . Gọi E , K lần lượt là hình chiếu của
x 4 x2
H xuống AD và AB. Đặt AH = x , theo đề HK = x và HE = suy ra AH 2 = .
3 3
4 x2
Chú ý rằng AHA vuông tại H , nên x 2 + = 7  x = 3.
3
y ( x + 1) 3 3
Câu 12. Chọn C - VSABCM = với x 2 + y 2 = 1, dùng phép thế đưa về 1 ẩn x. V  a.
6 8
Câu 13. Chọn B - Gọi H là trung điểm của BC , tính được AH = 6.
d ( BC  ; AA ) = d ( A ; ( BCC B ) ) , chú ý rằng tứ diện ABC H là tứ diện có các góc ở đỉnh A bằng
2
90. Từ đó suy ra d = a .
3
2x 1 2x
Câu 14 - Chọn A - Ta có: F ( x ) =  f ( x ) dx = + C , có f ( 0 ) =  F ( x) = .
ln 2 ln 2 ln 2
22020 − 1
Chú ý rằng 20 + 21 + 22 + ... + 22019 = = 22020 − 1.
2 −1
Câu 15 - Chọn C – Không gian mẫu:  = 812 ;
Đếm các trường hợp mà 2 số được viết ra không có chữ số chung, chú ý rằng chữ số đầu tiên phải
4032 281
khác 0, ta có: 9.8.7 2 + 9.8.7 = 4032 , nên xác suất cần tính: P = 1 − 2 = .
81 729

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

36 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 09


(livestream 9:00 Sáng CN ngày 21/6 tại Page)

Chào các em, mình lại tiếp tục chuỗi ngày tổng ôn số 09 nha! Sau khi kết thúc 8 số, số
thứ 9 này thầy sẽ live ngoài page để cho toàn bộ học sinh trong và ngoài khóa học đều
có thể theo dõi được nhé!

33. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2020 - lần 1

Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


x − −2 3 +
f ( x) + 0 − 0 +
5 1
f ( x) 3

− 2
Số nghiệm thuộc nửa khoảng ( − ; 2020 của phương trình 2 f ( f ( 2 x − 1) ) + 3 = 0 là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1

ax + m2
Cho hàm số f ( x ) = ( acm  0 ) có bảng biến thiên như sau:
cx + m
x − −20 +
f ( x) − −
−30 +
f ( x)

− −30
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành và trục tung lần
lượt tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có diện tích không nhỏ hơn 81 (đvdt)?
A. 14. B. Vô số. C. 31. D. 15.
Câu 3: [ĐVĐ] Liên trường THPT Nghệ An 2020
Tổng bình phương tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = ( 3m − 12 ) x + 3 ( m − 2 ) x − x + 2 nghịch biến trên
2 3 2
?
A. 9. B. 6. C. 5. D. 14.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 37


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [ĐVĐ] THPT chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2020 – lần 1
1
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  −100;100 để đồ thị hàm số y = có đúng 2
( x − m) 2x − x2
đường tiệm cận?
A. 200. B. 2. C. 199. D. 0.
Câu 5: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Số


nghiệm thuộc khoảng ( 0;3 ) của phương trình f ( cos x − 1) = cos x là
A. 2. B. 6.
C. 5. D. 3.

Câu 6: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2020 - lần 1

x − m2 + m
Cho hàm số f ( x ) = . Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất
x +1
của hàm số g ( x ) = f ( x ) trên đoạn 1; 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng các phần tử của tập hợp S .
1 1
A. 0. B. 1. C. . D. − .
4 2

34. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT


Câu 7: [ĐVĐ] THPT chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có bảng biến


thiên như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
 1 
f x−  = 1 là
 ln x 
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.
Câu 8: [ĐVĐ] Sở Thái Nguyên 2020
Cho a, b, c là các số thực dương lớn hơn 1 và x, y , z là các số thực dương thỏa mãn
15 10 z 2
a 2x
= b = c = abc . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + −
3y 5z 10

x y 9
4973
A. 297. . B. C. 300. D. 150.
225
Câu 9: [ĐVĐ] Sở Thái Nguyên 2020
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a  1, b  1 thỏa mãn
5b − a
log9 a = log12 b = log16 ?
c
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2020 - lần 1

log 2 ( x 2 − 2 x + y 2 ) + 1
Có tất cả bao nhiêu cặp các số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn  1?
log 2 ( x 2 + y 2 − 1)
A. 5. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 11: [ĐVĐ] Sở Hà Nội 2020 - lần 2

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3x ( 2
−x
)( )
− 9 2 x − m  0 có 5 nghiệm
2

nguyên?
A. 65021. B. 65024. C. 65022. D. 65023.
35. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 12: [ĐVĐ] THPT Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2020 - lần 1
Cho hình chóp đều S . ABC có ASB = 30. Một mặt phẳng thay đổi qua A
cắt các cạnh SB và SC lần lượt tại M và N . Tính tỉ số thể tích của các
khối chóp S . AMN và S . ABC khi chu vi tam giác AMN đạt giá trị nhỏ nhất.
3+ 2
A. 2( )
3 −1 . B.
5
.

3( 3 − 1)
4
C. D. 2 2 − 3 .
. ( )
36. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Câu 13: [ĐVĐ] THPT chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2020 – lần 1

Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn

f ( x ) + ( 5 x − 2 ) f ( 5 x 2 − 4 x ) = 50 x3 − 60 x 2 + 23x − 1 x  .
1
Giá trị của biểu thức  f ( x ) dx bằng
0

A. 2. B. 1. C. 3. D. 6.
Câu 14: [ĐVĐ] Sở Thái Nguyên 2020
Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam và 5
học sinh nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học
sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ là
1 8 4 1
A. . B. . C. . D. .
945 63 63 252
Câu 15: [ĐVĐ] Liên trường THPT Nghệ An 2020

x+7 3   x
7
a
Cho hàm số f ( x ) có f ( 2 ) = 0 và f  ( x ) = , x   ; +   . Biết rằng  f   dx = với
2x − 3 2  4 2 b
a
a, b  , b  0, là phân số tối giản. Khi đó a + b bằng
b
A. 250. B. 251. C. 133. D. 221.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 39


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI CẤP TỐC VD-VDC SỐ 09


VIDEO: https://www.facebook.com/watch/live/?v=2491984484446343&ref=watch_permalink

 f ( 2 x − 1) = 3
Câu 1. Chọn C - Phương trình tương đương: f ( f ( 2 x − 1) ) = −
3
 .
2  f ( 2 x − 1) = a ( a  −2 )
Đặt 2 x − 1 = t , với x  ( − ; 2020 thì t  ( − ; 4039. Từ bảng biến thiên, ta thấy phương trình
f ( t ) = 3 có đúng 2 nghiệm thuộc ( − ; 4039 và phương trình f ( t ) = a với a  −2 có đúng 1
nghiệm thuộc ( − ; 4039 . Vậy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm.
Câu 2. Chọn A - Dựa vào tiệm cận đứng và tiệm cận ngang, chỉ ra m = 20c và a = −30c
−30 x + 400 3
 f ( x) = . Dựa vào các thông tin còn lại, chỉ ra −  c và c 2  0, 6075.
x + 20 2
Câu 3. Chọn C - Ta có: y = 3 ( 3m 2 − 12 ) x 2 + 6 ( m − 2 ) x − 1

Hàm số nghịch biến trên khi y  0 x   3 ( 3m2 − 12 ) x 2 + 6 ( m − 2 ) x − 1  0 x  và y  = 0


tại hữu hạn điểm. Xét 2 trường hợp, với m = 2 thỏa mãn, với m = −2 loại.
3m 2 − 12  0
Với m  4, ta cần có 
2
, tìm được 0  m  2.
9 ( m − 2 ) + 3 ( 3m − 12 )  0
2 2

Vậy m  0;1; 2 .
Câu 4. Chọn A – Điều kiện: m  ( 0; 2 ) .
Câu 5. Chọn D - Đặt cos x − 1 = t , phương trình tương đương f ( t ) = t + 1.

 −m 2 + m + 1 − m 2 + m + 2  2M  −m 2 + m + 1

Câu 6. Chọn B - M = max  ;    5M  1.
 2 3  3M  m − m − 2
2

−m2 + m + 1 m2 − m − 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi =  m1 + m2 = 1.
2 3
1 t = a ( a  0 )
Câu 7. Chọn C – Đặt t = x − , phương trình tương đương  .
ln x t = b ( b  0 )
Câu 8. Chọn A - Từ giả thiết, ta có a, b, c  1 nên log a, log b, log c  0.

log ( a 2 x ) = log ( b3 y ) = log ( c5 z ) = log ( 10 1


10
)
( log a + log b + log c )
abc  2 x log a = 3 y log b = 5 z log c =

15 log a 10 log b 1 log c


Do đó = 300 ; = 300 ; = 50.
x log a + log b + log c y log a + log b + log c z log a + log b + log c
15 10 6 15 10 6
Từ đó suy ra + + = 300  + = 300 − .
x y z x y z
6 z2
Vậy P = 300 − − .
z 9

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

40 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

z2 6 z2 3 3 z2 3 3
Áp dụng BĐT Cauchy: + = + +  3 3 . . = 3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi z = 3.
9 z 9 z z 9 z z
 6 z2 
Do đó P = 300 −  +   300 − 3 = 297.
z 9 
5b − a
t 2t
3 3
Câu 9. Chọn C - log9 a = log12 b = log16 = 6  5   −   = c. Tìm được 0  c  4.
c 4 4
Câu 10. Chọn A
Ta có: x 2 + y 2 − 1  0  x 2 + y 2 − 1  1. Mà log 2 ( x 2 + y 2 − 1)  0  x 2 + y 2 − 1  1  x 2 + y 2 − 1  2

Do đó log 2 ( x 2 + y 2 − 1)  0.

 x2 − 2 x + y 2  0

BPT tương đương: log 2 ( 2 x 2 − 4 x + 2 y 2 )  log 2 ( x 2 + y 2 − 1)   2 .

 x + y 2
− 4 x + 1  0

Từ x 2 + y 2 − 4 x + 1  0  ( x − 2 ) + y 2  3  y 2  3  y 2 = 0 hoặc y 2 = 1.
2

 x  2
 x 2 − 2 x  0 
Với y = 0, ta có  2
2
  x  0  2  x  2 + 3, mà x   x = 3.
 x − 4 x + 1  0 
2 − 3  x  2 + 3
Ta có 1 cặp ( x ; y ) là ( 3;0 ) .


x − 2x +1  0 x  1

2

Với y = 1, ta có  2
2
 , mà x   x  2;3 .
x − 4x + 2  0
 2 − 2  x  2 + 2

Từ đó có 4 cặp ( x ; y ) nguyên thỏa mãn.

Câu 11. Chọn B - Bất phương trình tương đương: ( x + 1)( x − 2 ) 2 x − m  0 ( 2

)
Câu 12. Chọn D – Sử dụng phương pháp trải phẳng để xử lý chu vi min.
Câu 13. Chọn A - Lấy tích phân từ 0 tới 1 của 2 vế
2. ( 5!)
2

Câu 14. Chọn B - P = .


10!
Câu 15. Chọn B
x+7 x+7 3 
Lấy nguyên hàm hai vế của f  ( x ) = ta được f ( x ) =  dx, x   ; +   .
2x − 3 2x − 3 2 
 
1  ( 2 x − 3)
3
26 x
+ 17 ( 2 x − 3)  − . Ta có
x
Tìm được f ( x ) =
7

2  3  3  4
f   dx . Đặt = t  dx = 2dt .
2 2
 
Suy ra a = 236, b = 15 nên a + b = 236 + 15 = 251 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 41


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 10


(livestream 21:30 tối T5 ngày 25/6 tại Group)

Chào các em, mình lại tiếp tục chuỗi ngày tổng ôn số 10 nha! Ở số này chúng ta tập
trung chính và trường THPT Hùng Vương Quảng Nam và THPT Ngô Gia Tự Phú Yên
với các bài toán rất hay!

37. PHẦN 1 – HÀM SỐ


Câu 1: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Cho hàm số y = x3 − ( m − 1) x 2 + ( m2 − 2m − 3) x + m 2 + m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của


1
3
tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2

Cho hàm số y = 2 x3 − 3x 2 − m với m là tham số thực. Biết rằng hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên
đoạn  −1;1 là −1, hỏi khi đó giá trị của m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( −5; − 2 ) . B. ( −10; − 6 ) . C. ( −2; − 1) . D. ( −1;1) .
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập


hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
1
g ( x ) = f ( x − m ) − ( x − m − 1) + 2020 đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng tất
2

2
cả các phần tử của S bằng
A. 6. B. 11.
C. 14. D. 20.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có 4 nghiệm thuộc
nửa khoảng  0;3 ) là
A. ( −1;3 . B. ( −1;1 .
C. ( −1;1) . D. ( −1;3) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

42 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2

Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm trên , có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:
x − 1 2 3 4 +
f ( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y = f (1 − x ) + x 2 + 2020 − x là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; − 8 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −4; − 3) .
38. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho bất phương trình log 4 x 2 − log 2 ( 4 x − 1)  − log 2 m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m  ( −5;5 ) để bất phương trình có nghiệm?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = e3 x − 3e x + m trên đoạn  0; ln 2  bằng 6. Tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng
A. 160. B. 128. C. 80. D. 78.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −50;50 để phương trình
 x 2 − ( m + 2 ) x + m + 1 3x +5 − 486 − 3m = 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 97. B. 95. C. 94. D. 96.

39. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 9: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Cắt một tấm bìa cứng để được một hình tròn có tâm O và bán kính R = 2.
Lấy hai điểm A và B thuộc đường tròn sao cho AOB = 60. Cắt bỏ phần
hình quạt chứa OAB và dán hai mép OA, OB lại với nhau để được một
hình nón. Thể tích khối nón gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,3577. B. 0,3166.
C. 1,1369. D. 0,9647.
Câu 10: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB = 3a, AA = 2a. Gọi M là trung điểm của cạnh
BB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC  và CM bằng
3a 165 a 165 4a 165 6a 165
A. . B. . C. . D. .
55 11 55 55

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 43


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2
1
Cho tứ diện ABCD có thể tích là V . Lấy các điểm M , N , P thỏa mãn BM = BC , 2 BD = 3BN ,
3
AC = 2 AP. Mặt phẳng ( MNP ) chia khối tứ diện ABCD thành hai phần, trong đó phần chứa đỉnh A
V1
có thể tích là V1 . Tỉ số bằng
V
V1 26 V 15 V1 4 V1 19
A. = . B. 1 = . C. = . D. = .
V 45 V 19 V 19 V 45

40. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC


Câu 12: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên có đúng 7 chữ số. Xác suất chọn được số tự nhiên
chẵn có 7 chữ số đôi một khác nhau, đồng thời trong mỗi số có đúng 3 chữ số chẵn và 3 chữ số chẵn
này đôi một không đứng kề nhau bằng
5 30 1 27
A. . B. . C. . D. .
63 6250 14 6250
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho tập hợp S = 1; 2;3; 4;5;6. Viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau
được lấy từ tập S . Xác suất để được một số chia hết cho 6 bằng
17 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
120 20 5 40
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

 
2
1
Cho hàm số f ( x ) biết f ( 0 ) = 1 và f  ( x ) = , x  0;  . Tích phân  f ( x ) dx bằng
1 + sin x  2 0

1 1
A.  − ln 2. B.  − ln 2. C.  + ln 2. D.  + ln 2.
2 2
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của
2 4

 f  ( x + 2 ) dx +  f  ( x − 2 ) dx bằng
0 0

A. 6. B. 4. C. −4. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

44 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỔNG ÔN VD-VDC SỐ 10


XEM VIDEO: https://www.facebook.com/groups/luyendedvd/permalink/715589889198153/
(Video cho các bạn trong group khóa học)

Câu 1. Chọn D - Hàm số nghịch biến trên ( −1; 2 ) khi và chỉ khi

 y ( −1)  0 m 2 − 4  0 −2  m  2


  2   1  m  2.
 y ( 2 )  0 m − 6m + 5  0 1  m  5
Câu 2. Chọn A - Dễ thấy min y = −5 − m, ta có min y = −1  −5 − m = −1  m = −4.
−1;1  −1;1

Câu 3. Chọn C - g  ( x ) = f  ( x − m ) − ( x − m − 1) , cần tìm m để g  ( x )  0 x  ( 5;6 ) .


( 5 − m ;6 − m )   −1;1 5  m  6
Đặt x − m = t , ta cần có f  ( t )  t − 1 t  ( 5 − m ;6 − m )    .
( 5 − m ;6 − m )  3; +  ) m  2
Câu 4. Chọn C - Cách 1: Ghép trục
Cách 2: Biện luận nghiệm – Đáp án: −1  m  1.
x − x 2 + 2020
Câu 5. Chọn C - f  ( x ) = − f  (1 − x ) + ; Chú ý rằng x − x 2 + 2020  0 x  , từ đó
x + 2020 2

khẳng định được hàm số luôn nghịch biến trên ( −2;0 ) và ( − ; − 3) .


x 1 1 1 1
Câu 6. Chọn A - Cần tìm m dương để  có nghiệm x  . Điều này xảy ra khi  nên
4x −1 m 4 m 4
0  m  4.
Câu 7. Chọn B - Đặt e x = t ;
m − 2 = 6 m = 8
Tìm được min ( t 3 − 3t + m ) = m − 2; max ( t 3 − 3t + m ) = −m − 2 . Ta cần có:   .
1;2 1;2  −m − 2 = 6  m = −8
 x = 1

 x = m +1
Câu 8. Chọn A - Phương trình tương đương   x +5

 3 − 486 − 3 = 0
m

3x +5 − 486 − 3m  0

Xét hàm f ( x ) = 3x +5 − 486 − 3m , nhận xét: Phương trình f ( x ) = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = x0
Có 3 trường hợp:
TH1: 1  x0  m + 1  f (1)  0  f ( m + 1) , tìm được m  5.
486
TH2: m + 1  x0  1  f ( m + 1)  0  f (1) , tìm được m  log 3
728
TH3: x0  1 = m + 1, ta thấy m = 0 thỏa mãn.
Câu 9. Chọn A - Hình nón có đường sinh là R, giả sử bán kính đáy là r.
5 R 2 5R
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích cung tròn giữ lại, ta có =  rR  r = .
6 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 45


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1
Từ đó tính được h = R 2 − r 2  V =  r 2 h.
3
Câu 10. Chọn D - Gọi I là giao điểm của CM và BC , lấy điểm K thỏa mãn AK = 2 KB.
Ta có: d ( AC  ; CM ) = 2d ( B ; ( KCM ) )
Câu 11. Chọn A - Gọi giao điểm của MN và CD là E , EP cắt AD tại Q .
ED 1 EN 1 EQ 2
Ta tính được các tỉ số: = ; = ; =
EC 4 EM 2 EP 5
VECMP 4 VEQND 1 V 19 V 26
Từ đó, = ; =  2 =  1= .
VABCD 9 VECMP 20 V 45 V 45
Câu 12. Chọn D - Không gian mẫu:  = 9.106 ; số trường hợp thỏa mãn: A = 5. A54 .C42 . A42 − 4. A54 .3.3
Câu 13. Chọn C - Không gian mẫu:  = A63 , số trường hợp thỏa mãn: 8.3 = 24.
  

    2
  2 2
Câu 14. Chọn A - Cách 1: Casio: I =  f ( x ) d  x −  =  x −  f ( x ) −   x −  f  ( x ) dx
0  2  2 0 0
2
x
−1 tan
Cách 2: Tự luận: f ( x ) = 2 + 2  I =  − ln 2.
x
tan + 1
2
Câu 15. Chọn A - I = f ( 4 ) − f ( 2 ) + f ( 2 ) − f ( −2 ) = 4 − ( −2 ) = 6

Chuỗi ngày tổng ôn này sẽ còn kéo dài tới lúc các em thi, vì thế các em chờ đón tiếp
những bản cập nhật mới của thầy trong các ngày tới nhé, hi vọng tài liệu này sẽ hữu ích
với các em!

Thầy giáo: Đỗ Văn Đức – Bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

46 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan

You might also like