You are on page 1of 3

Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CẤP TỐC - NGÀY 10


(livestream 21:30 tối T5 ngày 25/6 tại Group)

Chào các em, mình lại tiếp tục chuỗi ngày tổng ôn số 10 nha! Ở số này chúng ta tập
trung chính và trường THPT Hùng Vương Quảng Nam và THPT Ngô Gia Tự Phú Yên
với các bài toán rất hay!

1. PHẦN 1 – HÀM SỐ
Câu 1: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Cho hàm số y = x3 − ( m − 1) x 2 + ( m2 − 2m − 3) x + m 2 + m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của


1
3
tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 2: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2

Cho hàm số y = 2 x3 − 3x 2 − m với m là tham số thực. Biết rằng hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên
đoạn  −1;1 là −1, hỏi khi đó giá trị của m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( −5; − 2 ) . B. ( −10; − 6 ) . C. ( −2; − 1) . D. ( −1;1) .
Câu 3: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập


hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
1
g ( x ) = f ( x − m ) − ( x − m − 1) + 2020 đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng tất
2

2
cả các phần tử của S bằng
A. 6. B. 11.
C. 14. D. 20.
Câu 4: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có 4 nghiệm thuộc
nửa khoảng  0;3 ) là
A. ( −1;3 . B. ( −1;1 .
C. ( −1;1) . D. ( −1;3) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 1


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2

Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm trên , có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:
x − 1 2 3 4 +
f ( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y = f (1 − x ) + x 2 + 2020 − x là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; − 8 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −4; − 3) .
2. PHẦN 2 – MŨ – LOGARIT
Câu 6: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho bất phương trình log 4 x 2 − log 2 ( 4 x − 1)  − log 2 m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m  ( −5;5 ) để bất phương trình có nghiệm?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
Câu 7: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = e3 x − 3e x + m trên đoạn  0; ln 2  bằng 6. Tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng
A. 160. B. 128. C. 80. D. 78.
Câu 8: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −50;50 để phương trình
 x 2 − ( m + 2 ) x + m + 1 3x +5 − 486 − 3m = 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 97. B. 95. C. 94. D. 96.

3. PHẦN 3 – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Câu 9: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)

Cắt một tấm bìa cứng để được một hình tròn có tâm O và bán kính R = 2.
Lấy hai điểm A và B thuộc đường tròn sao cho AOB = 60. Cắt bỏ phần
hình quạt chứa OAB và dán hai mép OA, OB lại với nhau để được một
hình nón. Thể tích khối nón gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,3577. B. 0,3166.
C. 1,1369. D. 0,9647.
Câu 10: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB = 3a, AA = 2a. Gọi M là trung điểm của cạnh
BB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC  và CM bằng
3a 165 a 165 4a 165 6a 165
A. . B. . C. . D. .
55 11 55 55

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [ĐVĐ] THPT Phan Đình Phùng Hà Nội 2020 – thi HK2
1
Cho tứ diện ABCD có thể tích là V . Lấy các điểm M , N , P thỏa mãn BM = BC , 2 BD = 3BN ,
3
AC = 2 AP. Mặt phẳng ( MNP ) chia khối tứ diện ABCD thành hai phần, trong đó phần chứa đỉnh A
V1
có thể tích là V1 . Tỉ số bằng
V
V1 26 V 15 V1 4 V1 19
A. = . B. 1 = . C. = . D. = .
V 45 V 19 V 19 V 45

4. PHẦN 4 – CÁC LĨNH VỰC KHÁC


Câu 12: [ĐVĐ] THPT Hùng Vương Quảng Nam 2020 – lần 1 (thi ngày 17/06/2020)
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên có đúng 7 chữ số. Xác suất chọn được số tự nhiên
chẵn có 7 chữ số đôi một khác nhau, đồng thời trong mỗi số có đúng 3 chữ số chẵn và 3 chữ số chẵn
này đôi một không đứng kề nhau bằng
5 30 1 27
A. . B. . C. . D. .
63 6250 14 6250
Câu 13: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho tập hợp S = 1; 2;3; 4;5;6. Viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau
được lấy từ tập S . Xác suất để được một số chia hết cho 6 bằng
17 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
120 20 5 40
Câu 14: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

 
2
1
Cho hàm số f ( x ) biết f ( 0 ) = 1 và f  ( x ) = , x  0;  . Tích phân  f ( x ) dx bằng
1 + sin x  2 0

1 1
A.  − ln 2. B.  − ln 2. C.  + ln 2. D.  + ln 2.
2 2
Câu 15: [ĐVĐ] THPT Ngô Gia Tự Phú Yên 2020 – lần 1

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của
2 4

 f  ( x + 2 ) dx +  f  ( x − 2 ) dx bằng
0 0

A. 6. B. 4. C. −4. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 3

You might also like