You are on page 1of 18

Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I- LỚP 11


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  sin 5x  tan 2 x là:
    k 
A. R \   k  , k  Z . B. R \   , k  Z.
2  4 2 
 
C. R \   k  1  , k  Z . D. R.
2 
1  cos3 x
Câu 2. Tập xác định D của hàm số y  tan x  là
1  sin 3 x
   
A. R \   k 2 | k  Z  . B. R \   k | k  Z  .
2  2 
  k   k 
C. R \   | k  Z . D. R \  | k  Z  .
2 2   2 
1 1
Câu 3. Tập xác định của hàm số y   là
sin x cos x
A. R \ k | k  Z . B. R \ k 2 | k  Z .
     
C. R \   k | k  Z  . D. R \ k | k  Z  .
 2   2 
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y  3tan x  2cot x  x.
    
A. D  R \   k | k  Z  . B. D  R \ k | k  Z  .
2   2 
  
C. D  R \   k | k  Z  . D. D  R.
4 2 

Câu 5. Số nghiệm của phương trình 2cos( x  )  1 với 0  x  2 là:
4
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
 
Câu 6. Phương trình cos(x  )  sin Có các nghiệm dạng x    k 2 và
3 6
x    k 2 (0   ;    ) K. Khi đó    bằng
 2 2
A. 0 B.  C. D. 
6 3 3

Câu 7. Phương trình cos2 x  cos( x  ) có bao nhiêu nghiệm thuộc (0;10 )
2
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 8. Số nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 trên đoạn  0; 2 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Tổng các nghiệm của phương trình 2sin( x  20 ) 1  0 trên khoảng (0 ,180 )
0 0 0

A. 2100 B. 2000 C. 1700 D. 1400

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 1


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

3
Câu 10. Nghiệm của phương trình 2 tan 2 x   3 là:
cos x
A. x  k , k  . B. x   2k  1  , k  .

C. x  k 3 , k  . D. x  k , k .
3
13 2
Câu 11. Phương trình cos6 x  sin 6 x  cos 2 x có bao nhiêu điểm biểu diễm trên đường tròn lượng
8
giác?
A. 3 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Câu 12. Phương trình sin x  m cos x  10 có nghiệm khi:
m  3 m  3 m  3
A.  . B.  . C.  . D. 3  m  3 .
 m  3  m  3  m  3
Câu 13. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos2 x  3 sin 2 x  1  sin 2 x trên đường tròn lượng
giác là:
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
  1
Câu 14. Phương trình sin 4 x  cos 4  x    có bao nghiêu nghiệm trên  2 ;3  ?
 4 4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 15. Phương trình cos3 x.cos3x  sin3 x.cos3x  sin3 4 x có bao nhiêu nghiệm trên  0; 2  ?
A. 1 . B. 24 . C. 12 . D. 2 .
cos 2 x  cos3 x  1
Câu 16. Phương trình cos 2 x  tan 2 x  có bao nhiêu nghiệm trên 1;70 ?
cos 2 x
A. 32 . B. 33 . C. 34 . D. 35 .
 3 x  1   3x 
Câu 17. Phương trình sin     sin    có tổng các nghiệm trên  0; 2  là:
 10 2  2  10 2 
9 9 10 10
A. . B. . C. . D. .
5 15 3 6
Câu 18. Một lớp học có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra:
a) một học sinh đi dự trại hè của trường.
b) một học sinh nam và một học sinh nữ dự trại hè của trường. Số cách chọn trong mỗi
trường hợp a và b lần lượt là
A. 45 và 500. B. 500 và 45. C. 25 và 500. D. 500 và 25.
Câu 19. Biển đăng kí xe ô tô có 6 chữ số và hai chữ cái trong số 26 chữ cái (không dùng các chữ I và
O). Chữ đầu tiên khác 0. Hỏi số ô tô được đăng kí nhiều nhất có thể là bao nhiêu?
A. 5184.105. B. 576.106. C. 33384960. D. 4968.105.
Câu 20. Một lớp có 25 học sinh khá môn Toán, 24 học sinh khá môn Ngữ Văn, 10 học sinh khá cả môn
Toán và môn Ngữ Văn và 3 học sinh không khá cả Toán và Ngữ Văn. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học
sinh?
A. 39 . B. 42 . C. 62 . D. 52 .

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 2


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

7
 1
Câu 21. Trong khai triển  a 2   , số hạng thứ 5 là
 b
A. 35a6b4 . B. 35a6b4 . C. 24a 4b5 . D. 24a 4b5
Câu 22. Khi khai triển nhị thức Newton G  x    ax  1 thì ta thấy trong đó xuất hiện hai số hạng 24x
n

và 252x 2 . Lúc này giá trị của a và n là


A. a  3; n  8 . B. a  4; n  6 .
C. a  2; n  12 . D. a  3; n  7 .
15
4 
Câu 23. Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển   3x3  là
9

x 
A. 36 C159 x9 . B. 36 218 C159 x9 .
C. 36 C159 . D. 36 218 C159 .
Câu 24. Gieo hai con súc sắc I và II cân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố A : “Có ít nhất
một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Lúc này giá trị của P  A là
25 11 1 15
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36

Câu 25. Một tổ gồm 9 em, trong đó có 3 nữ được chia thành 3 nhóm đều nhau. Tính xác xuất để mỗi
nhóm có một nữ.
3 9 53 19
A. . B. . C. . D. .
56 28 56 28
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của n  * sao cho 2n  n2 .
A. n  5 . B. n  1 hoặc n  6 . Cn  7. D. n  1 hoặc n  5 .
Câu 27. Với n  *
, hãy rút gọn biểu thức S  1.4  2.7  3.10  ...  n  3n  1 .
A. S  n  n  1 . B. S  n  n  2  . C. S  n  n  1 . D. S  2n  n  1 .
2 2

Câu 28. Kí hiệu k !  k  k  1 ...2.1, k  * . Với n  *


, đặt Sn  1.1! 2.2! ...  n.n !. Mệnh đề nào dưới
đây là đúng?
A. Sn  2.n!. B. Sn   n  1! 1 . C. Sn   n  1! . D. Sn   n  1! 1 .

, đặt Tn  12  22  32  ...   2n  và M n  22  42  62  ...   2n  . Mệnh đề nào dưới


2 2
Câu 29. Với n  *

đây là đúng?
Tn 4n  1 Tn 4n  1 Tn 8n  1 Tn 2n  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
M n 2n  2 M n 2n  1 Mn n 1 Mn n 1
Câu 30. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1 và un  2.n.un1 với mọi n  2 . Mệnh đề nào dưới đây là
đúng ?
A. u11  210.11! . B. u11  210.11! . C. u11  210.1110 . D. u11  210.1110 .
Câu 31. Cho dãy số  xn  xác định bởi x1  5 và xn1  xn  n, n  * . Số hạng tổng quát của dãy số
 xn  là:

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 3


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

n2  n  10 5n 2  5n n2  n  10 n 2  3n  12
A. xn  . B. xn  . C. xn  . D. xn  .
2 2 2 2
Câu 32. Cho cấp số cộng  un  xác định bởi u3  2; un1  un  3, n  *
. Xác định số hạng tổng quát
của cấp số cộng đó.
A. un  3n  11 . B. un  3n  8 . C. un  2n  8 . D. un  n  5 .
Câu 33. Cho cấp số cộng  un  có u2  2017; u5  1945 . Tính u2018 .
A. u2018  46367 . B. u2018  50449 . C. u2018  46391 . D. u2018  50473 .
Câu 34. Cho cấp số cộng  xn  có Sn  3n2  2n . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng đó.
A. u1  2; d  7 . B. u1  1; d  6 . C. u1  1; d  6 . D. u1  2; d  6 .
u3  u5  5
Câu 35. Cho cấp số cộng  un  với  . Tìm số hạng đầu của cấp số cộng.
u3 .u5  6
A. u1  1 hoặc u1  4 . B. u1  1 hoặc u1  4 . C. u1  1 hoặc u1  4 .D. u1  1 hoặc u1  1 .

Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ v   2;1 và điểm A  4;5 . Hỏi A là ảnh của điểm nào
sau đây qua phép tịnh tiến theo vectơ v.
A. 1;6  . B.  2; 4  . C.  4;7  . D.  6;6  .
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 2  , B  4;6  và Tv  A  B . Tìm vectơ v.
A. 1; 2  . B.  2; 4  . C.  4; 2  . D.  2; 4  .
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn
 C  : x2  y 2  4x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo v  1;3 .
A.  C  :  x  3   y  4   2 . B.  C  :  x  3   y  4   4 .
2 2 2 2

C.  C  :  x  3   y  4   4 . D.  C  :  x  3   y  4   4 .
2 2 2 2

Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   3; 1 và đường tròn  C  :  x  4   y 2  16 . Ảnh của
2

 C  qua phép tịnh tiến Tv là


A.  x  1   y  1  16 . B.  x  1   y  1  16 .
2 2 2 2

C.  x  7    y  1  16 . D.  x  7    y  1  16 .
2 2 2 2

Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  x; y  . Biểu thức tọa độ của điểm A '  Q O,900  A là:
 
x '  y x '   y x '   y x '  y
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y '  x y'  x  y '  x y'  x
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  x; y  . Biểu thức tọa độ của điểm A '  Q O,900  A
 
là:
x '  y x '   y x '   y x '  y
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y '  x y'  x  y '  x y'  x

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 4


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  1  0 , điểm I 1; 2  , phép quay
Q O ,900  d   d ' . Xác định phương trình đường thẳng d  .
 
A.  x  y  2  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1; 2  . Tìm ảnh A của A qua phép vị tự tâm I  3; 1 tỉ số
k  2.
A. A  3; 4  . B. A 1;5 . C. A  5; 1 . D. A  1;5 .
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho P  3;2  , Q 1;1 , R  2; 4  . Gọi P, Q, R lần lượt là ảnh của
1
P, Q, R qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác PQR là:
3
1 1  1  2 1 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;   . D.  ;0  .
9 3  9  3 3 9 
Câu 45. Cắt một hình tứ diện bởi một mặt phẳng thì thiết diện không thể là hình nào sau đây?
A. Một đường thẳng B. Một tam giác C. Một tứ giác D. Một ngũ giác
Câu 46. Cho tứ diện ABCD, P và Q lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD. Giao tuyến của
mp(ABQ) và mp(CDP) là
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh AB và CD
B. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh AB và AD
C. Đường thẳng PQ
D. Đường thẳng QA
Câu 47. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD, G là trọng tâm tam giác
BDC. Đường thẳng AG cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây:
A. Đường thẳng MN B. Đường thẳng CM C. Đường thẳng DN D. Đường thẳng CD
Câu 48. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AB, BC, mặt
phẳng (ỊK) cắt cạnh nào trong các cạnh dưới đây của hình chóp?
A. Cạnh AD B. Cạnh CD C. Cạnh SB D. Cạnh SC
Câu 49. Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N,P lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC,CD nhưng không trùng
với các đỉnh của tứ diện. Mặt phẳng (MNP) cắt cạnh nào trong các cạnh dưới đây:
A. Cạnh AC B. Cạnh BD C. Cạnh AD D. Cạnh AC và BD
Câu 50. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt nằm trên 2 đường thẳng AB và CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (ABN) và (CDN) là:
A. Đường thẳng AN B. Đường thẳng MN C. Đường thẳng DM D. Đường thẳng CD
Câu 51. Cho hình chóp S.ABCD, I là giao điểm hai đường chéo của tứ giác ABCD. Giao tuyến của hai
mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. Đường thẳng SA B. Đường thẳng SC C. Đường thẳng SI D. Đường thẳng CD
B. TỰ LUẬN
* ĐẠI SỐ
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1) 3.sin 2 x  2sin x 1  0
2) tan 2 x  5tan x  6  0
3) cos2 x  3cos x  4  0
Bài 2. Cho khai triển P  n    2 x  1
13

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 5


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

1) Tìm hệ số của khai triển chứa x 5


2) Tìm hệ số Max của khai triển trên
Bài 3. Tìm hệ số lớn nhất của các khai triển sau:
a) 1  x 
101

b) 1  2x 
40

Bài 4. Giải các phương trình sau:


1) sin 2 x  2 tan x  tan 2 x
2) tan 2 x  8cos2 x  3sin 2 x
2cos 2 x
3) 4cot x  4cot 2 x 
1  cos 2 x
1
4) 2
 4 tan x  4 tan 2 x  2
sin x
* HÌNH HỌC
Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD và ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB
và SD.
a) Tìm giao điểm J của MN với (SAC) và giao điểm K của SC với mp (AMN)
b) Tìm giao tuyến của mp (AMN) với mp (ABCD)
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Cho M và N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC và CD sao cho
BM=2MC và CN=2ND. Xác định thiết diện tạo bởi hình chóp khi cắt bởi mp(MNK) trong mỗi trường hợp
sau:
a) K thuộc miền trong của tam giác CAN.
b) K thuộc miền trong của tam giác DAN.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AB và AD, K  SC,  K  S , C 
a) Tìm giao tuyến của  MNK    ABCD 
b) Tìm giao điểm của SD với (MNK).
c) Tìm giao điểm của SB với (MNK).
d) Tìm thiết diện của (MNPK) với hình chóp.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm
của AB và AD. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(MNK) trong mỗi trường hợp sau:
a) K nằm trên cạnh SA (K khác hai điểm S và A)
b) K nằm trên cạnh SC (K khác hai điểm S và C)
c) K nằm trên cạnh SB (K khác hai điểm S và B)
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi G là trọng tâm của tam
giác BCD. E là trung điểm của đoạn AG. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (MNE)
Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD. M là điểm nằm trên miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm I của AM và (SBD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (ABM)
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác, A '  SB
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)
b) Tìm giao điểm của (CDA’) với SA
c) Tìm thiết diện của (CDA’) với hình chóp.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 6


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

ĐÁP ÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I- LỚP 11
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đáp án B.
Ở đây sin 5x xác định với mọi số thực x . Nên ta đi tìm điều kiện cho tan 2x xác định khi
  k
2 x   k , k   x   ,k 
2 4 2
Câu 2. Đáp án B.
Hàm số đã cho xác định khi
 
   x   k , k 
cos x  0  x   k , k  2   
 3  2   D  \  x   k , k  
sin x  1 sin x  1 
 x   k 2 , k   2 
 
 2
Câu 3. Đáp án D.
 x  k
sin x  0  k
Hàm số đã cho xác định khi    x ,k 
cos x  0  x   k 2
 2
Câu 4. Đáp án B.
Câu 5. Đáp án C.
  1   
cos  x     cos  x    cos
 4 2  4 4
  
 x  4  4  k 2  x  k 2
(1)
  k  
 
 x     k 2  x     k 2 (2)
  2
4 4
k 0x0
Họ (1):
k  1  x  2

3
Họ (2): k  1  x 
2
3
Chú ý: Có 3 nghiệm  0; 2  là x  0, x  2 , x 
2
Số điểm biểu diễn trên đường tròn là 2
Vậy có 3 nghiệm thuộc  0; 2  .
Câu 6. Đáp án D.
  
 x  3  3  k 2  x  k 2
     
cos  x    sin  cos  x    cos    k  
 3 6  3 3  
 x     k 2  x   2  k 2
  3
3 3

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 7


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

  0
 2
Vậy  2       .
   3
 3
Câu 7. Đáp án B.
       
cos 2 x   cos  x    cos 2 x  cos    x     cos 2 x  cos   x 
 2   2  2 
    2
 2 x  2  x  k 2 x  6  k 3  2
   x  k
 2 x     x  k 2  x     k 2 6 3
 2 
 2
(Chú ý gộp nghiệm trên đường tròn lượng giác)

 2 1 59
Ta có: 0  x  10  0  k  10    k 
6 3 4 4
Mà k   k 0;1;2;3;...;14
Vậy có 15 giá trị k  có 15 nghiệm   0;10  .
Câu 8. Đáp án B.
 
 x   k 2
3
2sin x  3  0  sin x  
3
k  
2  x  2  k 2
 3
 2
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc  0; 2  là x  và x  .
3 3
Câu 9. Đáp án D.
2sin  x  20o   1  0  sin  x  20o    sin  x  20o   sin 300
1
2
 x  20o  30o  k 3600  x  10o  k 3600
  k  
 x  20  180  30  k 360  x  130  k 360
o o o 0 o 0

Vậy tổng các nghiệm trên  0o ;180o  là: 10o  130o  140o .
Câu 10. Đáp án B.

Điều kiện: cos x  0  x   k  k  .
2
1 1
Ta có: 1  tan 2 x  2
 tan 2 x  1
cos x cos2 x
 1  3 1 1
Phương trình  2   1   3  2.  3. 1  0
 cos x  cos x
2 2 2
cos x cos x
 1
 cos x  1 cos x  1 TM 
   x    k 2  k  .
 1 1 cos x  2  l 
 cos x 2

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 8


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Câu 11. Đáp án C.


cos 2 2 x   cos 2 x  sin 2 x  cos 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x   cos 2 2 x
13 13
cos6 x  sin 6 x 
8 8
 1  13
cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   sin 2 x.cos 2 x   cos 2 2 x  cos 2 x 1  sin 2 2 x   cos 2 2 x  0
13
8  4  8
cos 2 x  0
 1
1  1  cos 2 2 x   13 cos 2 x  0
 4 8
cos 2 x  0
cos 2 x  0
 
 2cos 2 x  13cos 2 x  6  0
2 cos 2 x  1
 2
  
 x   k

4 2
k  
 x     k
 6
Câu 12. Đáp án A.
Phương trình có nghiệm 12  m2  10  m2  9   m  3 .
 m  3
Câu 13. Đáp án D.
cos2 x  3 sin 2 x  1  sin 2 x 1  sin x  2 3 sin x.cos x  cos x  1
2 2

- Với cos x  0  sin 2 x  1  1  1  1 vô lí.


- Với cos x  0 chia cả hai vế cho cos2 x ta được:
1  tan 2 x  2 3 tan x  1   1  tan 2 x   2tan 2 x  2 3 t  0
 tan x  0  x  k
   k  
 tan x   3  x    k
 3

Vậy số điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác là 4.
Câu 14. Đáp án A.
2
   
 1  cos  x   
  1  1  cos 2 x  
2
  2  1
sin 4 x  cos 4  x        
 4 4  2   2  4
 
 
2
  
 1  cos 2 x   1  cos    2 x     1
2

 2 
 1  cos 2 x   1  sin 2 x   1
2 2

 1  2cos2 x  cos2 2 x  1  2sin 2 x  sin 2 2 x  1


 3  2cos2x  2sin 2x  1
    
 sin 2x  cos2 x  1  2 sin  2 x    1  sin  2 x    sin
 4  4 4
 x  k
  k   .
 x   k
 4

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 9


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Vậy phương trình có 1 nghiệm thuộc  2 ;3  .


Câu 15. Đáp án B.
cos3 x.sin3x  sin3 x.cos3x  sin 3 4 x
cos3x  3cos x 3sin x  sin 3x
 .sin 3x  .cos3x  sin 3 4 x
4 4
3
  sin 3x.cos x  sin x.cos3x   sin 3 4 x
4
3 
 sin 4 x  sin 3 4 x  sin12 x  0  x  k  k   .
4 12

Vậy phương trình có 24 nghiệm trên 0;2  .


Câu 16. Đáp án B.

Điều kiện: cos x  0  x   k ; k 
2
PT:  cos 2x  tan 2 x  1  cos x  1  tan 2 x 
cos x  1
 2cos x  cos x  1  0  
2
cos x  1
 2
 x    k 2
 2
   x  k k  
 x    k 2 3 3
 3
 2
Mà x  1;70  1   k  70
3 3
3 1 105 1
  k 
2 2  2
 k 0;1;2;...;32}
Vậy PT có 33 nghiệm trên 1;70
Câu 17. Chọn A.
3 x x 3 3x 9
Đặt t     t    3t
10 2 2 10 2 10
1   9  1 1
 Phương trình  sin t  sin    3t   sin t  sin   3t   sin t  sin  3t 
2  10 10  2 2

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 10


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

 2sin t  3sint  4sin 3 t  sin t 1  4sin 2 t   0


sint  0 t  k ( k  )  t  k
     (k  )
sin 2 t  1 cos 2t  1  t     k
 4  2  6
 3 3
 x  5  k 2  x  5   0; 2 

14 14
 x   k 2  x    0; 2 
 15 15

 x  4  k 2  x  4   0; 2 
 15 15
3 14 14 9
Vậy tổng các nghiệm trên  0; 2  của phương trình là:    .
5 15 15 5
Câu 18. Chọn A
a) Bước 1: Với bài toán a thì ta thấy cô giáo có thể có hai phương án để chọn học sinh đi thi:
Bước 2: Đếm số cách chọn.
 Phương án 1: chọn 1 học sinh đi dự trại hè của trường thì có 25 cách chọn.
 Phương án 2: chọn học sinh nữ đi dự trại hè của trường thì có 20 cách chọn.
Bước 3: Áp dụng quy tắc cộng.
Vậy có 20  25  45 cách chọn.
b) Bước 1: Với bài toán b thì ta thấy công việc là chọn học sinh nam và một học sinh nữ. Do
vậy ta có 2 công đoạn.
Bước 2: Đếm số cách chọn trong các công đoạn.
 Công đoạn 1: Chọn 1 học sinh nam trong số 25 học sinh nam thì có 25 cách chọn.
 Công đoạn 2: Chọn 1 học sinh nữ trong số 20 học sinh nữ thì có 20 cách chọn.
Bước 3: Áp dụng quy tắc nhân.
Vậy ta có 25.20  500 cách chọn.
Câu 19. Chọn A
Theo quy tắc nhân ta thực hiện từng bước.
Chữ cái đầu tiên có 24 cách chọn.
Chữ cái tiếp theo cũng có 24 cách chọn.
Chữ số đầu tiên có 9 cách chọn.
Chữ số thứ hai có 10 cách chọn.
Chữ số thứ ba có 10 cách chọn.
Chữ số thứ tư có 10 cách chọn.
Chữ số thứ năm có 10 cách chọn.
Chữ số thứ sau có 10 cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 24.24.9.105  5184.105 là số ô tô nhiều nhất có thể đăng kí.
Câu 20. Đáp án B.
Gọi A là tập các học sinh khá môn Toán, B là tập các học sinh khá môn Ngữ Văn. Theo đề ta
có: A  25; B  24; A  B  10 .
Theo quy tắc tính số phần tử của hợp hai tập hợp hữu hạn bất kì ta có:
A  B  A  B  A  B  25  24  10  39

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 11


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Vậy lớp học có 39  3  42 học sinh.


Câu 21. Đáp án B.
Theo công thức tổng quát ở lý thuyết thì ta có số hạng thứ 5 là
4
3 1
C74  a 2      35a 6b 4 .
 b
Câu 22. Đáp án A.
n n
Ta có G  x    ax  1   Cnk  ax    Cnk a k x k
n k

k 0 k 0

na  24 n2 a 2  576



 n
C 1
ax  24 x  
Từ giả thiết ta có:  2 2 2   n  n  1 2   n  n  1
Cn a x  252 x a  252 a 2  252
2
  
 2  2
na  24
 na  24 n  8
  2n 2 16   
 n  n  1  7 14n  16  n  1
 a  3

Vậy a  3; n  8 là các số cần tìm.
Câu 23. Đáp án D.
15 k
4  4
Ta có   3x3    C15k  ax    C15k    3x3 
15 15 15
15 k
   3 4k C15k x 454 k
k 15 k

x  k 0 k 0  x k 0

Số hạng chứa x tương ứng với 45  4k  9  k  9 nên hệ số của x 9 trong khai triển trên là
9

 3 49 C159  3649 C159 .


6

Câu 24. Đáp án B.


Gọi Ai  i  1;2  là biến cố : “Con súc sắc thứ i ra mặt 6 chấm”
 1
 P  A1   6
 A1 và A2 là hai biến cố độc lập và ta có 
P  A   1
 2
6
 
Thay vì tính P  A ta đi tính P A . Ta có A  A1 . A2 .

P  A  P  A  .P  A   1  P  A   . 1  P  A    . 
5 5 25
1 2 1 2
6 6 36

 
Vậy P  A  1  P A  1 
25 11

36 36
Câu 25. Đáp án B.
Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.
Chọn ngẫu nhiên 3 em trong 9 em đưa vào nhóm thứ nhất có số khả năng xảy ra là C93
Chọn ngẫu nhiên 3 em trong 6 em đưa vào nhóm thứ hai có số khả năng xảy ra là C63 .
Còn 3 em đưa vào nhóm còn lại thì số khả năng xảy ra là 1 cách.
Vậy   C93C63 .1  1680
Bước 2: Tìm số kết quả thuận lợi cho A .
Phân 3 nữ vào 3 nhóm trên có 3! cách.
Phân 6 nam vào 3 nhóm theo cách như trên có C62C42 .1 cách khác nhau.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 12


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

 A  3!.C62C42 .1  540.
A 540 27
Bước 3: Xác suất của biến cố A là P  A    .
 1680 84
Câu 26. Đáp án D.
Kiểm tra với n  1 ta thấy bất đẳng thức đúng nên loại ngay phương án A và C.
Kiểm tra với n  1 ta thấy bất đẳng thức đúng. Bằng phương pháp quy nạp toán học chúng ta
chứng minh được rằng 2n  n2 , n  5 .
Câu 27. Đáp án A.
Để chọn được S đúng, chúng ta có thể dựa vào một trong ba cách sau đây:
Cách 1: Kiểm tra tính đúng –sai của từng phương án với những giá trị của n .
Với n  1 thì S  1.4  4 (loại ngay được phương án B và C); với n  2 thì S  1.4  2.7  18
(loại được phương án D).
Cách 2: Bằng cách tính S trong các trường hợp n  1, S  4; n  2, S  18; n  3, S  48 ta dự
đoán được công thức S  n  n  1 .
2

n  n  1
Cách 3: Ta tính S dựa vào các tổng đã biết kết quả như 1  2  ...  n  và
2
n  n  1 2n  1
12  22  ...  n2  . Ta có: S  3 12  22  ...  n2   1  2  ...  n   n  n  1 .
2

6
Câu 28. Đáp án B.
Chúng ta có thể chọn phương án đúng dựa vào một trong hai cách sau đây:
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n .
Với n  1 thì S1  1.1!  1 (Loại ngay được các phương án A, C, D).
Cách 2: Rút gọn S n dựa vào việc phân tích phần tử đại diện
k.k !   k  1 1 .k !   k  1 .k ! k !   k  1! k ! . Suy ra:
Sn   2! 1!   3! 2!  ...    n  1! n!   n  1!1 .
Câu 29. Đáp án A.
Chúng ta có thể chọn phương án đúng dựa vào một trong hai cách sau đây:
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n .
T 5
Với n  1 thì T1  12  22  5; M1  22  4 nên 1  (loại ngay được các phương án B, C, D).
M1 4
Cách 2: Chúng ta tính Tn , M n dựa vào những tổng đã biết kết quả. Cụ thể dựa vào ví dụ 1:
2n  2n  1 4n  1 2n  n  1 2n  1 T 4n  1
Tn  ; Mn  . Suy ra n  .
6 3 M n 2n  2
Câu 30. Đáp án A.
Ta có u2  22 u1; u3  6u2  22.2.3u1; u4  8u3  23.2.3.4u1. Bằng phương pháp quy nạp toán học,
chúng ta chứng minh được rằng un  2n1.n!u1  2n1.n! . Do đó u11  210.11! .
Câu 31. Đáp án B.
Cách 1: Tìm số hạng tổng quát của dãy số.
n(n  1) n2  n  10
Ta có xn  x1  (1  2  ...  n  1)  xn  5   .
2 2
Cách 2: Kiểm tra từng phương án cho đến khi tìm được phương án đúng.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 13


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

(n  1)2  (n  1)  10 n2  n  10 n2  n  10
Phương án A: xn1     n  xn  n.
2 2 2
Cách 3: Với n  1  x1  5 loại các phương án còn lại B, C, D.

Câu 32. Đáp án A.


Ta có  un  là cấp số cộng có công sai d  3 nên số hạng đầu là u1  u3  2d  8
Suy ra số hạng tổng quát là un  3n  11 .
Câu 33. Đáp án A.
u1  d  2017 u  2041
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Theo giả thiết, ta có:   1
u1  4d  1945 d  24
Suy ra u2018  u1  2017d  46367 .
Câu 34. Đáp án B.
Ta có u1  S1  1 và u1  u2  S2  8 . Suy ra u2  7
Vậy d  u2  u1  6 .
Câu 35. Đáp án A.
u3  u5  5 u3  2 u3  3
Ta có   hoặc  .
u3 .u5  6 u5  3 u5  2
u3  2
+ Giải  , ta được u1  1 .
 5
u  3
u3  3
+ Giải  , ta được u1  4 .
u5  2
Câu 36. Đáp án B.
Khi v  0 có một phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó.
Câu 37. Đáp án D.
Chẳng hạn lấy bất k A  d1 , B  d 2  TAB  d1  thành d 2 nên có vô số phép tịnh tiến thỏa
mãn.
Câu 38. Đáp án A.
Ta có : MM   MA  MB  MM   MB  MA  AB  TAB  M   M  .
Vậy tập hợp điểm M  là ảnh của đường tròn  O  qua TAB .
Câu 39. Đáp án C.

Xét TBC  A   A.


Khi đó CA  BA  CD  CAD cân tại C .
 ACD  600  CAD đều.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 14


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

 ADA  150 và AA  BC  CD  AD  a


 AAD  1500
Do đó AD2  2 AA2  2 AA2 cos AAD  2a2  3a2 (áp dụng định lí cosin).
 AD  a 2  3 .
Câu 40. Đáp án B.
Câu 41. Đáp án A.
Câu 42. Đáp án D.
Ta có: I  d  I  d 
Đường thẳng d có dạng: x  y  c  0 . Vì d  đi qua I nên 1 2 c 0
 c  3  d  : x  y  3  0
Câu 43. Đáp án D.
Câu 44. Đáp án A
Theo tính chất phépv ị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nhay,
không có trường hợp d cắt d  .
Câu 45. Đáp án D. Vì hình tứ diện chỉ có 4 mặt
Câu 46. Đáp án A. Chú ý tới giả thiết P, Q lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD
Câu 47. Đáp án A. Đường thẳng AG và đường thẳng MN cùng nằm trong mp (ABN)
Câu 48. Đáp án D
Câu 49. Đáp án C. Chú ý tới một tính chất của hình học phẳng: Một đường thẳng không đi qua đỉnh của
tam giác thì không để cắt đồng thời cả ba cạnh của tam giác đó.
Câu 50. Đáp án B
Câu 51. Đáp án C

II. TỰ LUẬN
*ĐẠI SỐ
Gợi ý:
1
Câu 4: Tách 2=1+1 rồi chuyển 1 sang kết hợp với  A2  B 2
sin 2 x
* HÌNH HỌC:
Câu 1.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 15


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Câu 2:

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 16


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 17


Trường THPT Hồng Thái Gv: Nguyễn Văn Cương

Câu 7. Hướng dẫn


b) Chọn (SAC) chứa SA
Trong (SBD): SO  AD  K
(SAC): CK  SA  P  P là điểm cần tìm.

………………Hết………………

Chúc các trò bình tĩnh, tự tin, ôn luyện tốt! 18

You might also like