You are on page 1of 18

4.

2 Thiết kế sàn sườn BTCT có bản chịu uốn hai phương

4.2.1 Phân tích và lựa chọn kích thước sơ bộ tiết diện các cấu kiện

Theo sơ đồ đã cho có bản kê trực tiếp lên tường biên nên coi liên kết của bản
với tường biên là liên kết gối tựa. Khi tải trọng phân bố đều trên toàn bộ các ô bản,
dầm ở các trục giữa cản trở chuyển vị xoay của bản và có thể coi liên kết của bản với
dầm là liên kết ngàm. Dựa vào liên kết của các ô bản trong trường hợp tải phân bố đều
trên toàn bộ sàn để đặt tên các ô bản tương ứng với ô bản đơn cùng kiểu liên kết ở phụ
lục bảng tra mô men của bản (Phụ lục 11).

Ô6 Ô8 Ô6

Ô7 Ô9 Ô7

Ô7 Ô9 Ô7

Ô7 Ô9 Ô7

Ô7 Ô9 Ô7

Ô6 Ô8 Ô6

1 2 3 4

Hình 4.2.1 Mặt bằng kết cấu sàn

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 1


L1 = 3000 (mm) L2 5000
⇒ = = 1, 67 < 2 ⇒ Vậy bản làm việc hai phương.
L2 = 5000 (mm) L1 3000

• Dầm chính: trục 2, trục 3.


• Dầm phụ: trục A,B,C,D,E,F,G.
• Tường: t = 330 (mm)
• ptc = 9 (kN / m2 )

Chọn kích thước sơ bộ

1 1
 Chiều dày bản: hb = ( ÷ ) L1 = (60 ÷ 100) ⇒ Chọn hb = 120 (mm)
30 50
(Ban đầu chọn hb = 100 mm nhưng khi tính thép thấy hàm lượng cốt thép không hợp lý
nên chọn lại hb = 120 mm )
1 1
 Chiều cao dầm chính: hdc = ( ÷ ) L = (400 ÷ 750) ⇒ Chọn hdc = 700 (mm)
8 15
 Bề rộng dầm chính: bdc = (0, 3 ÷ 0, 5)hdc = (210 ÷ 350) ⇒ Chọn bdc = 300 (mm)
1 1
 Chiều cao dầm phụ: hdp = ( ÷ ) L2 = (250 ÷ 416, 67) ⇒ Chọn hdp = 300 (mm)
12 20
 Bề rộng dầm phụ: bdp = (0, 3 ÷ 0, 5)hdp = (90 ÷ 150) ⇒ Chọn bdp = 200 (mm)

4.2.2 Tính toán bản sàn theo sơ đồ đàn hồi

Bảng 4.2.1. Tải trọng các lớp cấu tạo


Trọng lượng Giá trị Giá trị
Chiều dày
Các lớp riêng tiêu chuẩn n tính toán
(m)
(kN/m3 ) (kN/m2 ) (kN/m2 )
1.Gạch lát 0,01 20 0,2 1,1 0,22
2.Vữa lót 0,025 18 0,45 1,3 0,59
3.Bản BTCT 0,12 25 3 1,1 3,3
4.Vữa trát 0,015 18 0,27 1,3 0,35

Tổng cộng 3,92 4,46

g (kN / m 2 ) p = p tc × 1, 2( KN / m 2 )
4,46 10,8

4.2.2.1 Nhịp tính toán

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 2


Tính theo sơ đồ đàn hồi nên nhịp tính toán lấy là khoảng cách giữa các tim gối tựa.

Theo phương cạnh ngắn L1 = 3000 (mm)


Theo phương cạnh dài L2 = 5000 (mm)

4.2.2.2 Nội lực

Một ô bản có liên kết ở 4 cạnh có biểu đồ mô men như hình sau. Có thể ký hiệu mô
men bằng đường có hai mũi tên.

M MI

M
M II M M M II'
M II M M II'

M'I M'I

Hình 4.2.2 Biểu diễn mô men trong ô bản

Để tính cốt thép lấy 6 giá trị mô men: M 1 , M 2 , M I , M I' , M II và M II' . Mô men âm tại
các cạnh ô bản có liên kết gối tựa xoay tự do (kê lên tường) thì bằng 0. Các ô bản liên
kết 4 cạnh ngàm có M I = M I' , M II = M II'

Tính mô men dương giữa bản

M 1 = m11 × P ' + mi1 × P"

M 2 = m12 × P ' + mi 2 × P"

Trong đó:

p 10,8
P' = × L1 × L2 × 1 = × 3 × 5 × 1 = 81 (kNm)
2 2

 p  10,8 
P" =  g +  × L1 × L2 × 1 =  4, 46 +  × 3 × 5 = 147,84 (kNm)
 2  2 

L2 5
Các hệ số mi1 và mi2 tra bảng phụ lục 11với tỷ số = = 1,67
L1 3

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 3


m11 m12 m61 m62 m91 m92 m71 m72 m81 m82
0,0487 0,0176 0,0318 0,0114 0,0201 0,0072 0,0212 0,007 0,029 0,012

M1 và M 2 - Giá trị mô men lớn nhất ở giữa nhịp lần lượt theo phương L1 và L 2

Ô bản 6

M 1 = m11 × P ' + m61 × P" = 0, 0487 × 81 + 0, 0318 × 147,84 = 8, 64 (kNm)


M 2 = m12 × P ' + m62 × P" = 0, 0176 × 81 + 0, 0114 ×147,84 = 3,11 (kNm)

Ô bản 9

M 1 = m11 × P ' + m91 × P" = 0, 0487 × 81 + 0, 0201× 147,84 = 6,92 (kNm)

M 2 = m12 × P ' + m92 × P" = 0, 0176 × 81 + 0, 0072 ×147,84 = 2, 49 (kNm)

Ô bản 7

M 1 = m11 × P ' + m71 × P" = 0, 0487 × 81 + 0, 0212 × 147,84 = 7, 08 (kNm)

M 2 = m12 × P ' + m72 × P" = 0, 0176 × 81 + 0, 007 × 147,84 = 2, 46 (kNm)

Ô bản 8

M 1 = m11 × P ' + m81 × P" = 0, 0487 × 81 + 0, 029 × 147,84 = 8, 23 (kNm)

M 2 = m12 × P ' + m82 × P" = 0, 0176 × 81 + 0, 012 × 147,84 = 3, 20 (kNm)


Mô men âm trên các gối ngàm

M I = ki1 × P
M II = ki 2 × P

L2 5
Các hệ số ki1 và ki 2 tra bảng phụ lục 11 với tỷ số = = 1, 67
L1 3

k61 k62 k91 k92 k71 k72 k81 k82


0,0664 0,0239 0,0443 0,0160 0,0468 0,0126 0,0596 0,0284

Trong đó:

P = ( g + p ) × L1 × L2 × 1 = (4, 46 + 10,8) × 3 × 5 = 228,84 ( kNm)

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 4


Xem góc xoay của bản ở tiết diện gối tựa là không đáng kể, ta có thể tách thành bản
đơn để tính mô men ở gối tựa.

M I và M II - Giá trị mô men lớn nhất trên các gối ngàm lần lượt theo phương L1 và L 2

Ô bản 6

M Ι = k61 × P = 0, 0664 × 228,84 = 15, 20 (kNm)

M Π = k62 × P = 0, 0239 × 228,84 = 5, 48 (kNm)

Ô bản 9

M Ι = k91 × P = 0, 0443 × 228,84 = 10,15 (kNm)


M Π = k92 × P = 0, 0160 × 228,84 = 3, 66 (kNm)

Ô bản 7

M Ι = k71 × P = 0, 0468 × 228,84 = 10, 64 (kNm)


M Π = k72 × P = 0, 0126 × 228,84 = 2,88 (kNm)

Ô bản 8

M Ι = k81 × P = 0, 0596 × 228,84 = 13, 64 (kNm)


M Π = k82 × P = 0, 0284 × 228,84 = 6,50 (kNm)

4.2.2.3 Tính thép

Chọn B20 và nhóm thép CI

Rb ( MPa ) Rs ( MPa ) αR ξR
11,5 225 0,437 0,645

Tính cốt thép chịu mô men dương M 1

Ta có: b=1000mm; h=120mm


Giả thiết a=15mm.

 Tính với ô bản số 6

M1 8, 64 × 106
αm = = = 0, 068 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 1052

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 5


ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 068 = 0, 071
ξ × Rb × b × h0 0, 071× 11,5 × 1000 × 105
As = = = 379, 26 (mm 2 )
Rs 225
As 379, 26
µ% = = × 100 = 0,36% > µ min = 0, 05%
b × h0 1000 ×105

 Chọn cốt thép chịu lực: tra bảng diện tích cốt thép bản (phụ lục 7) chọn φ 8a130 có

As = 387 (mm 2 )

 Tính với ô bản số 9

M1 6,92 × 106
αm = = = 0, 055 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 1052
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 055 = 0, 056
ξ × Rb × b × h0 0, 056 ×11,5 × 1000 × 105
As = = = 301,31 (mm2 )
Rs 225
As 301,31
µ% = = × 100 = 0, 29% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 ×105

 Chọn cốt thép chịu lực: tra bảng diện tích cốt thép bản (phụ lục 7) chọn φ 8a160 có

As = 314 (mm2 )

 Kiểm tra lại a0 (với abv =10mm)

φ
a0 = a + = 10 + 4 = 14 < 15(mm) phù hợp với giả thiết
2

 Tính cốt thép chịu mô men dương M 2

Dự kiến dùng thép φ 6 ( thép đặt theo phương L1 là φ 8 )

φ6
a0 = abv + φ8 + = 10 + 8 + 3 = 21 ( mm )
2
h0 = 120 − 21 = 99 (mm)

 Tính với ô bản số 6

M2 3,11× 106
αm = = = 0, 028 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 992

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 6


ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 028 = 0, 028
ξ × Rb × b × h0 0, 028 × 11,5 × 1000 × 99
As = = = 141, 75 (mm 2 )
Rs 225
As 141, 75
µ% = = = 0,14% > µ min = 0, 05%
b × h0 1000 × 99
Chọn φ 6a190 có As = 149 (mm 2 )

 Tính với ô bản số 9

M2 2, 49 × 106
αm = = = 0, 022 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 992
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 022 = 0, 022
ξ × Rb × b × h0 0, 022 × 11, 5 ×1000 × 99
As = = = 113,15(mm2 )
Rs 225
As 113,15
µ% = = × 100 = 0,11% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 × 99
Chọn φ 6a 200 có As = 141 (mm 2 ) đảm bảo điều kiện cấu tạo không ít hơn 5 φ 6 trên một
m dài bản

 Tính cốt thép mô men âm

Ta có: b = 1000 ( mm ) ; h = 105 ( mm ) ; giả thiết a0 = 15 (mm)

 Tính cốt thép chịu mô men âm theo phương cạnh ngắn của Ô 6

MΙ 15, 20 × 106
αm = = = 0,120 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11, 5 ×1000 × 1052
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0,120 = 0,128
ξ × Rb × b × h0 0,128 × 11,5 × 1000 × 105
As = = = 687, 54 (mm 2 )
Rs 225
As 687, 54
µ% = = × 100 = 0, 65% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 ×105
Dùng cốt thép φ10 có A1 = 78,5 (mm 2 )
b × A1
Với As = 687,54 (mm 2 ) ⇒ a = = 114,18(mm) ⇒ Chọn a=110 (mm)
As

 Tính cốt thép chịu mô men âm theo phương cạnh dài của Ô 6

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 7


M II 5, 48 ×106
αm = = = 0, 43 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 1052
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 043 = 0, 044
ξ × Rb × b × h0 0, 044 ×11,5 × 1000 × 105
As = = = 237, 06(mm 2 )
Rs 225
As 237, 06
µ% = = × 100 = 0, 23% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 ×105
Dùng cốt thép φ 8 có A1 = 50,3 (mm 2 )
b × A1
Với As = 237, 06 (mm 2 ) ⇒ a = = 212,18 (mm) ⇒ Chọn a=200 (mm)
As

 Tính cốt thép chịu mô men theo phương cạnh ngắn của Ô 9

M1 10,15 × 106
αm = = = 0, 080 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 1052
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 080 = 0, 084
ξ × Rb × b × h0 0, 084 × 11, 5 × 1000 ×105
As = = = 448,14(mm 2 )
Rs 225
As 448,14
µ% = = × 100 = 0, 43% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 ×105
Dùng cốt thép φ 8 có A1 = 50,3 (mm 2 )
b × A1
Với As = 448,14 (mm 2 ) ⇒ a = = 112, 24 (mm) ⇒ Chọn a=110 (mm)
As

 Tính cốt thép chịu mô men theo phương cạnh dài của Ô 9

M II 3, 66 × 106
αm = = = 0, 029 < α R = 0, 437
Rb × b × h02 11,5 × 1000 × 1052
ξ = 1 − 1 − 2 × α m = 1 − 1 − 2 × 0, 029 = 0, 029
ξ × Rb × b × h0 0, 029 × 11, 5 ×1000 × 105
As = = = 157, 29 (mm 2 )
Rs 225
As 157, 29
µ% = = × 100 = 0,15% > µmin = 0, 05%
b × h0 1000 × 105

 Chọn thép

Dùng cốt thép φ 6 có A1 = 28, 3 (mm 2 )

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 8


b × A1
Với As = 157, 29 (mm 2 ) ⇒ a= = 179,93 (mm) ⇒ Chọn a=170 (mm) hoặc
As
φ 8a 200 để cùng loại thép với ô liền kề.
Tính tương tự với Ô7 và Ô8 ta có bảng tổng hợp tính toán cốt thép bản như sau.
Bảng 4.2.3 Bảng tính và chọn thép

Mômen 2
µ (%) φ ( mm) a ( mm ) Aschon (mm 2 )
A (mm )
tt
s

M 1 (kNm) 8,64 379 0,36 8 130 387


M 2 (kNm) 3,11 142 0,14 6 190 149
Ô6
M I (kNm) 15,20 688 0,65 10 110 741
M II (kNm) 5,48 237 0,23 8 200 250
M 1 (kNm) 6,92 301 0,29 8 160 314
M 2 (kNm) 2,49 113 0,11 6 200 141
Ô9
M I (kNm) 10,15 448 0,43 8 110 457
M II (kNm) 3,66 157 0,15 6 170 166
M 1 (kNm) 7,08 325 0,32 8 150 335
M 2 (kNm) 2,46 110 0,11 6 200 141
Ô7
M I (kNm) 10,64 497 0,13 10 150 523
M II (kNm) 2,88 130 0,13 6 170 166
M 1 (kNm) 8,23 380 0,38 8 130 387
M 2 (kNm) 3,20 144 0,14 6 190 149
Ô8
M I (kNm) 13,64 647 0,65 10 120 654
M II (kNm) 6,50 300 0,31 8 160 314

 Cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo

Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính ở các gối
biên được xác định như sau

φ6a200 = 1, 41 cm 2
As,ct ≥
30%As,goi giua = 0,3 × 6,88 = 2,06 cm 2

Chọn φ6a200 có As=1,41 cm2


Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm đặt theo phương song song với dầm chính ở các gối
biên được xác định như sau:

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 9


φ6a200 = 1, 41 cm2
As,ct ≥
30%As,goi giua = 0,3 × 4, 48 = 1,34 cm2
Chọn φ6a200 có As=1,41cm2
 Bố trí cốt thép chịu mômen âm: Hai ô bản kề nhau có diện tích cốt thép tính toán
khác nhau thì lấy diện tích tính toán lớn hơn để bố trí.

1 2 3 4

Hình 4.2.3 Bố trí cốt thép chịu mômen âm trong bản

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 10


 Bố trí cốt thép chịu mômen dương

1 2 3 4


Hình 4.2.4 Bố trí cốt thép chịu mômen dương trong bản

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 11


 Bố trí cốt thép trong bản

1 2 3 4

Hình 4.2.5 Bố trí cốt thép trong bản

 Mặt cắt 1-1

a b c

 Mặt cắt 2-2

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 12


1 2

Nhận xét: Với sơ đồ kết cấu đã chọn, cốt thép ô bản biên lớn vượt trội so với cốt thép
các ô bản giữa nên bố trí cốt thép bản chưa được hợp lý và kinh tế. Có thể đề xuất
phương án kết cấu 3 (Hình 4.2.7): dùng hệ cột và dầm biên thay cho hệ tường chịu lực.
Khi đó, tất cả các ô bản đều tính như ô bản có liên kết 4 cạnh là ngàm (Ô 9). Bố trí cốt
thép cho bản như Hình 4.2.7.
G

Ô9 Ô9 Ô9

Ô9 Ô9 Ô9

Ô9 Ô9 Ô9

Ô9 Ô9 Ô9

Ô9 Ô9 Ô9

Ô9 Ô9 Ô9

1 2 3 4

Hình 4.2.6 Mặt bằng kết cấu phương án 3

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 13


G

1 2 3 4

Hình 4.2.6 Bố trí cốt thép trong bản trong trường hợp biên của bản là dầm
Với sơ đồ kết cấu phương án 3, cốt thép bản giảm rõ rệt cho các ô bản biên và đều
giống các ô bản giữa, hàm lượng cốt thép nhỏ (chỗ nhiều thép nhất là µ % = 0, 43% ) nên
có thể giảm chiều dày bản thành phương án kết cấu 4 với chiều dày bản 10cm và tính
lại diện tích cốt thép.

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 14


4.2.3 Dầm phụ

1 2 3

Hình 4.2.11 Sơ đồ tải trọng hình thang lên dầm phụ

q qtd

Hình 4.2.12 Sơ đồ truyền tải từ hình thang sang hình chữ nhật

qtd = (1 − 2β 2 + β 3 )q

Tính tải trọng bản sàn truyền vào dầm phụ

• Tải trọng bản thân dầm phụ (bỏ qua trọng lượng lớp vữa trát)

g o = 1,1× (hdp − hb ) × bdp × 25 = 1,1× (0, 3 − 0,12) × 0, 2 × 25 = 0,99(kN / m)

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 15


Hệ số quy đổi từ tải hình thang sang tải hình chữ nhật

L1 3000
Ta có: β = = = 0, 3
2 × L2 2 × 5000
2 3
Hệ số: k = 1 − 2 × β 2 + β 3 = 1 − 2 × ( 0, 3) + ( 0, 3) = 0,85

• Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm phụ quy về lực phân bố đều

g1 = k × g × L1 = 0,85 × 4, 46 × 3 = 11, 37 (kN/ m)


⇒ g d = g 0 + g1 = 0, 99 + 11,37 = 12,36 (kN/ m)

• Hoạt tải từ bản truyền vào dầm phụ

pd = k × p × L1 = 0,847 ×10,8 × 3 = 27, 443 (kN/ m)

g d (kN/ m) pd (kN/ m)
12,36 27,44

4.2.4 Dầm chính

4.2.4.1 Sơ đồ dầm

g1 g1 g1 g1 g1 g1
G1 G1 G1
g0

Hình 4.2.13 Tải trọng tĩnh tãi truyền vào dầm chính

p1 p1 p1 p1 p1 p1
P1 P1 P1

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 16


Hình 4.2.13 Tải trọng hoạt tải truyền vào dầm chính

1 2 3

Hình 4.2.14 Mặt bằng tải trọng truyền vào dầm chính

4.2.4.2 Tải trọng

• Tải trọng bản thân của dầm chính (bỏ qua trọng lượng lớp vữa trát)

g o = 1,1× (hdc − hb ) × bdc × 25 = 1,1× (0, 7 − 0,12) × 0,3 × 25 = 4, 79(kN / m)

• Tải trọng của bản truyền vào dầm chính quy về tải phân bố đều

5 5
Tĩnh tải: g1 = × g × L1 = × 4, 46 × 3 = 8,36 (kN/ m)
8 8

5 5
Hoạt tải: p1 = × p × L1 = ×10, 2 × 3 = 20, 25(kN/ m)
8 8

• Tải trọng tập trung dầm phụ truyền vào dầm chính là phản lực của gối tựa của dầm
phụ. Do vậy nên tính phản lực gối tựa dầm phụ với sơ đồ chịu tải trọng thực (phân bố
hình thang) để có tải tác dụng lên dầm chính.

4.2.4.3 Biểu đồ nội lực dầm

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 17


Có thể dùng các phần mềm phân tích kết cấu như ETABS, SAP2000... để tính nội lực
dầm với các phương án tải trọng, sau đó tổ hợp nội lực để có tổ hợp bao nội lực. Tính
cốt thép dầm tương tự như dầm trong sàn có bản chịu uốn một phương.

Đồ án BTCT P1 - Ví dụ sàn hai phương (2018) 18

You might also like