You are on page 1of 15

Chương 4: Các chuẩn mực kế toán quốc tế

về Báo cáo tài chính


4.1 IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính
4.2 IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4.3 IAS 10 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế IAS 1 – Trình bày các báo cáo tài chính
toán năm
4.4 IAS 8 Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và
sai sót
4.5 IAS 33 Lãi trên cổ phiếu
4.6 IAS 34 Báo cáo tài chính giữa niên độ
4.7 IAS 14 Báo cáo bộ phận
4.8 IAS 27 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu
tư vào công ty con
4.9 IAS 24 Thông tin về các bên liên quan
1 2

IAS 01 – Trình bày các BCTC


Nội dung a.  Mục đích
a.  Mục đích §  Mục đích của chuẩn mực là đưa ra cơ sở cho việc trình bày
b.  Phạm vi áp dụng những báo cáo tài chính cho mục đích chung nhằm đảm bảo
c.  Các thuật ngữ cơ bản tính so sánh của các báo cáo tài chính của một đơn vị giữa
d.  Báo cáo tài chính các thời kì và so sánh được với báo cáo tài chính của các
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC đơn vị khác. IAS 1 đưa ra những qui định chung và trách
nhiệm cho việc lập các báo cáo tài chính, hướng dẫn về kết
cấu của các BCTC và những yêu cầu tối thiểu về nội dung
trong các BCTC.

3 4
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
b.  Phạm vi áp dụng c.  Các thuật ngữ cơ bản
§  Chuẩn mực này được áp dụng đối với tất cả các BCTC cho §  BCTC cho mục đích chung: là BCTC được trình bày nhằm
mục đích chung được lập trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế mục đích đáp ứng như cầu của những người sử dụng không
về BCTC. có quyền yêu cầu DN trình bày BCTC để đáp ứng nhu cầu
§  Các chuẩn mực cụ thể qui định cho việc ghi nhận, đo lường thông tin cụ thể của họ
và trình bày đối với các giao dịch cụ thể. §  Chủ sở hữu (owners): là những người nắm giữ các công cụ
§  Chuẩn mực này không áp dụng đối với kết cấu và nội dung được phân loại là công cụ vốn
của BCTC giữa niên độ dạng tóm tắt được trình bày theo
qui định của IAS 34
§  Chuẩn mực này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, bao
gồm những DN trình bày BCTC hợp nhất và những DN
rình bày BCTC riêng theo định nghĩa của IAS 27
5 6

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
c.  Các thuật ngữ cơ bản c.  Các thuật ngữ cơ bản
§  Thu nhập tổng hợp khác (other comprehensive income): bao §  Lãi hoặc lỗ (profit or loss): là tổng thu nhập trừ chi phí,
gồm những khoản mục thu nhập và chi phí không được ghi không bao gồm các khoản mục thuộc thu nhập tổng
nhận là lãi hoặc lỗ theo qui định của các chuẩn mực kế toán hợp khác
khác
§  Tổng thu nhập tổng hợp (total comprehensive
§  Ví dụ:
income): là sự thay đổi trong vốn chủ sở hữu trong kì
§  Thay đổi trong thặng dư đánh giá lại tài sản (IAS 16)
phát sinh từ các giao dịch và sự kiện khác, chứ không
§  Lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc chuyển đổi BCTC của một phải là những sự thay đổi phát sinh từ các giao dịch
hoạt động ở nước ngoài (IAS 21)
liên quan đến chủ sở hữu
§  Lãi hoặc lỗ từ việc xác định lại giá trị của những tài sản tài
§  Bao gồm tất cả các khoản mục của lãi hoặc lỗ và
chính được phân loại trong nhóm sẵn sàng để bán (IAS 39)
thu nhập tổng hợp khác
7 8
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Mục đích của BCTC: BCTC phản ánh theo một thứ tự §  Hệ thống BCTC: Một bộ BCTC đầy đủ bao gồm các báo cáo
khoa học tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một sau:
DN. Mục đích của BCTC là cung cấp những thông tin về
•  Báo cáo về tình hình tài chính tại ngày kết thúc kì báo cáo
tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền của
DN đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông người sử dụng •  Báo cáo về thu nhập tổng hợp trong kì báo cáo
trong việc ra các quyết định kinh tế. •  Báo cáo về sự thay đổi vốn chủ sở hữu trong kì báo cáo
§  Để đạt được mục đích này BCTC phải cung cấp các thông •  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong kì báo cáo
tin sau:
•  Phần ghi chú cho các BCTC, bao gồm tóm tát về các chính sách
•  Tài sản
•  Nợ phải trả kế toán và thông tin chi tiết, và
•  Vốn chủ sở hữu •  Báo cáo về tình tình tài chính tại ngày bắt đầu của kì kế toán đầu
•  Thu nhập và chi phí, bao gồm các khoản lãi và lỗ
tiên có thể so sánh được khi DN áp dụng hồi tố các chính sách
•  Khoản đóng góp bởi và phân phối cho chủ sở hữu
•  Các luồng tiền. kế toán hoặc hồi tố đánh giá lại các khoản mục trong BCTC
9 hoặc phân loại lại các khoản mục trong BCTC 10

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Trình bày trung thực và tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc tế •  Trình bày trung thực và tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc
•  Hoạt động liên tục tế: BCTC phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình
hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền lưu
•  Cơ sở dồn tích
chuyển của doanh nghiệp dựa trên cơ sở tuân thủ các qui định
•  Trọng yếu và tập hợp của chuẩn mực kế toán quốc tế.
•  Bù trừ
•  Tần số báo cáo
•  Nhất quán
•  Có thể so sánh được

11 12
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Trình bày trung thực và tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc •  Hoạt động liên tục: Khi lập và trình bày báo cáo tài chính,
tế: người đứng đầu doanh nghiệp phải đánh giá về khả năng hoạt
o  Để lập và trình bày BCTC trung thực, DN phải tuân thủ động liên tục của doanh nghiệp. BCTC phải được lập dựa trên
chuẩn mực kế toán liên quan. DN phải: cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục
+ Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp. hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi
+ Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp DN có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải
thông tin phù hợp, đáng tin cậy, so ánh được và dễ hiểu. thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình
+ Cung cấp thông tin bổ sung khi qui định trong chuẩn mực kế toán
không đủ để giúp người sử dụng hiểu được tác động của những
giao dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình
hình và kết quả kinh doanh của DN.
13 14

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Hoạt động liên tục: •  Cơ sở dồn tích: DN phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở
o  Khi đánh giá nếu doanh nghiệp có những điều không chắc kế toán dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến luồng
chắn hoặc nghi ngờ về sự hoạt động liên tục của doanh nghiệp tiền.
thì cần được nêu rõ. Nếu BCTC không được lập dựa trên cơ o  Theo cơ sở dồn tích, DN ghi nhận các khoản mục tài sản, nợ
sở hoạt động liên tục thì các sự kiện này phải được nêu rõ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí (các yếu tố của
cùng với cơ sở lập BCTC. BCTC) khi chúng thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận
o  - Để đánh giá khả năng hoạt đông liên tục, người đứng đầu được qui định trong khuôn mẫu
doanh nghiệp phải xem xét mọi thông tin có thể dự đoán được
tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ
kế toán.
15 16
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Trọng yếu và tập hợp: DN phải trình bày riêng biệt •  Bù trừ: DN không được bù trừ tài sản và nợ phải trả, thu
từng nhóm các khoản mục tương tự có tính chất nhập và chi phí, trừ khi việc bù trừ này được cho phép
trọng yếu. DN phải trình bày riêng biệt các khoản theo hướng dẫn của một chuẩn mực kế toán
mục không tương tự về bản chất và chức năng, trừ
khi những khoản mục này không trọng yếu
o  Nếu một khoản mục không trọng yếu thì nó được tập hợp vào
các khoản mục khác có cùng tính chất hoặcchức năng trong
BCTC hoặc phần thuyết minh. Có những khoản mục không
được coi là trọng yếu để trình bày riêng biệt trên BCTC nhưng
lại được coi là trọng yếu để trình bày riêng biệt trong phần
thuyết minh.

17 18

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Bù trừ: •  Bù trừ:
§ IAS 18 định nghĩa doanh thu và yêu cầu DN xác định doanh thu §  DN trình bày trên cơ sở thuần các khoản lãi và lỗ phát sinh từ
theo GTHL của những khoản đã nhận hoặc sẽ nhận được. một nhóm các giao dịch tương tự, ví dụ như lãi lỗ từ chênh lệch
Trong hoạt động kinh doanh thông thường, DN thực hiện các tỉ giá hoặc lãi lỗ phát sinh từ công cụ tài chính nắm giữ cho mục
giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu nhưng có liên đích thương mại. Tuy nhiên, DN sẽ trình bày những khoản lãi
quan đến hoạt động chính tạo ra doanh thu. DN trình bày kết và lỗ này một cách riêng biệt nếu những khoản này mang tính
quả của các giao dịch này, khi việc trình bày này phản ánh bản chất trọng yếu
chất của giao dịch, bằng cách khấu trừ thu nhập và chi phí phát
sinh trong cùng một giao dịch. Ví dụ:
ü  Lãi, lỗ PS trong việc thanh lí TS và đầu tư dài hạn.
ü  DN có thể khấu trừ chi phí liên quan tới khoản dự phòng được ghi
nhận theo IAS 37 và khoản chi phí được hoàn lại theo thoả thuận
HĐ với bên thứ ba với khoản đền bù liên quan 19 20
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Tần suất báo cáo: DN phải lập một bộ BCTC hoàn •  Thông tin có thể so sánh: Khi thay đổi cách trình bày hoặc
chỉnh ít nhất một năm một lần. Khi DN thay đổi ngày kết phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính thì phải phân
thúc kì báo cáo và trình bày BCTC cho kì kế toán dài loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện
hơn hoặc ngắn hươn một năm, DN sẽ phải trình bày: được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại và phải
trình bày tính chất, số liệu và lý do của việc phân loại lại. Nếu
•  Lí do cho việc lập BCTC cho khoảng thời gian dài hơn
không thể thực hiện được thì DN phải nêu rõ lý do, tính chất
hoặc ngắn hơn 1 năm
của những thay đổi nếu việc phân loại được thực hiện.
•  Thực tế rằng số liệu trình bày trên BCTC không hoàn
toàn có thể so sánh được

21 22

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
d.  Báo cáo tài chính d.  Báo cáo tài chính
§  Những đặc điểm chung: §  Những đặc điểm chung:
•  Thông tin có thể so sánh: DN phải công bố thông tin so §  Trình bày nhất quán: Việc trình bày và phân loại các
sánh được với kì kế toán trước đối với tất cả các khoản khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ kì này
mục được trình bày trong BCTC của kì hiện tại. Các sang kì khác trừ khi:
thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin được
diễn giải bằng lời nếu những thông tin này thích hợp cho a)  Có sự thay đổi về bản chất hoạt động của doanh nghiệp hoÆc
việc hiểu BCTC của kì hiện tại. khi xem xÐt l¹i viÖc tr×nh bµy BCTC cho thÊy cÇn ph¶i thay
®æi ®Ó tr×nh bµy hîp lý h¬n các giao dịch và sự kiện.
b)  Mét chuÈn mùc kh¸c yªu cÇu cã sù thay ®æi trong viÖc tr×nh
bµy.

23 24
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC

e. Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Nhận diện BCTC §  Nhận diện BCTC: DN phải xác định rõ BCTC và phân
§  Báo cáo về tình hình tài chính biệt BCTC với những thông tin được trình bày trong các
báo cáo khác. DN nhận diện rõ từng BCTC và thuyết minh.
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp Ngoài ra, DN phải trình bày nổi bật các thông tin sau và
§  Báo cáo về sự thay đổi vốn chủ sở hữu nhắc lại nếu việc đó là cần thiết để hiểu một cách đúng đắn
thông tin trình bày:
§  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (áp dụng hướng dẫn
o  Tên của doanh nghiệp báo cáo
của IAS 7)
o  Nêu rõ báo cáo tài chính này là BCTC riêng của DN hay
§  Ghi chú trong các BCTC (Thuyết minh BCTC) BCTCHN của tập đoàn
o  Ngày kết thúc kì báo cáo
o  Đồng tiền báo cáo, và
o  Mức độ làm tròn số sử dụng trong việc trình bày số liệu trên
25
BCTC 26

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính: Thông tin được §  Báo cáo về tình hình tài chính: Thông tin được
trình bày trên báo cáo về tình hình tài chính bao trình bày trên báo cáo về tình hình tài chính bao
gồm tối thiểu các khoản mục sau: gồm tối thiểu các khoản mục sau:
(a)  Nhà xưởng, máy móc, thiết bị (i)  Tiền và các khoản tương đương tiền
(b)  Bất động sản đầu tư (j)  Tổng tài sản được phân loại để bán (theo qui định của IFRS
(c)  Tài sản vô hình 5)
(d)  TS tài chính (không bao gồm các khoản (e), (h), (i) ) (k)  Các khoản phải trả thương mại và các khoản phải trả khác
(e)  Các khoản đầu tư sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu (l)  Dự phòng
(f)  Tài sản có tính chất sinh học (m) Các khoản công nợ tài chính (không bao gồm khoản (k), (l))
(g)  Hàng tồn kho (n)  Tài sản và nợ phải trả thuế hiện hành (IAS 12)
(h)  Các khoản phải thu có tính chất thương mại và các khoản
phải thu khác 27 28
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính: Thông tin được §  Báo cáo về tình hình tài chính:
trình bày trên báo cáo về tình hình tài chính bao •  Chuẩn mực này không qui định đối với trật tự hay cách thức
gồm tối thiểu các khoản mục sau: trình bày các khoản mục. Ở trên là danh sách các khoản mục
(o)  Tài sản và nợ phải trả thuế hoãn lại (IAS 12) có tính chất và chức năng hoàn toàn khác nhau phải trình bày
(p)  Lợi ích cổ đông không kiểm soáttrình bày trong vốn chủ sở riêng biệt.
hữu, và
(q)  Vốn góp và các quĩ thuộc về chủ sở hữu của công ty mẹ. •  Việc xem xét liệu một khoản mục có được trình bày riêng biệt
không dựa vào đánh giá:
o  Tính chất và tính thanh khoản của tài sản
o  Chức năng của chúng trong DN, và
o  Giá trị, tính chất và thời hạn trả các khoản nợ

29 30

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC

e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính: §  Báo cáo về tình hình tài chính :
•  Phân biệt TS (nợ phải trả ) ngắn hạn, dài hạn +Phân biệt TS ( nợ phải trả ) ngắn hạn, dài hạn
- Trong báo cáo về tình hình tài chính, DN phải trình bày riêng -  Sự phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn và dài hạn cung cấp
biệt Tài Sản và Nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn, trừ những thông tin hữu ích thông qua việc phân biệt giữa các
trường hợp việc trình bày các khoản mục dựa trên tính TS thuần luân chuyển liên tục như vốn lưu động và các TS
thanh khoản của chúng cung cấp thông tin đáng tin cậy và thuần được sử dụng cho hoạt động dài hạn. Việc phân biệt
thích hợp hơn. Trong trường hợp này, DN phải trình bày này cũng làm rõ TS sẽ được thu hồi trong kỳ hoạt động hiện
các khoản mục theo thứ tự thanh khoản giảm dần tại (12 tháng) và nợ phải trả đến hạn thanh toán trong kỳ
hoạt động này (12 tháng ).

31 32
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính
+Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn
§  Báo cáo về tình hình tài chính:
+Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn
-Tài sản ngắn hạn là một tài sản:
o  Chu kỳ hoạt động của một DN là khoảng thời gian kể từ khi
a)  Được dự tính thực hiện hoặc để bán hoặc sử dụng trong chu
mua NVL phục vụ cho quá trình sản xuất cho đến khi bán
kỳ kinh doanh bình thường
SP thu tiền hoặc TS dễ chuyển đổi thành tiền. Khi chu kì
b)  Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại
kinh doanh của DN không được xác định được một cách rõ
c)  Được dự tính thực hiện trong vòng 12 tháng sau kì báo cáo,
hoặc ràng, người ta thường giả sử chu kì đó là 12 tháng.
d)  Tiền hoặc tương đương tiền (theo định nghĩa của IAS 7), trừ
khi những khoản này bị hạn chế trong việc chuyển đổi hoặc
sử dụng để thanh toán một khoản nợ phải trả trong vòng ít
nhất 12 tháng sau kì báo cáo
33 34

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính
§  Báo cáo về tình hình tài chính +Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn
+Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn
–  Nợ phải trả được xếp vào nợ ngắn hạn khi:
-  Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp
a)  Được dự kiến thanh toán trong chu kỳ kinh doanh bình
vào tài sản dài hạn: bao gồm TS dài hạn dùng cho SXKD thường của doanh nghiệp,
(máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tài sản vô hình) và TS tài b)  Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại
chính có tính chất dài hạn. c)  Đến hạn thanh toán trong vòng 12 tháng sau kì báo cáo,
hoặc
d)  DN không có quyền tự do hoãn việc thanh toán khoản nợ
phải trả trong vòng ít nhất 12 tháng sau kì báo cáo
–  Các khoản nợ khác ngoài nợ ngắn hạn được xếp vào nợ
dài hạn
35 36
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính: §  Báo cáo về tình hình tài chính:
+ Thông tin được trình bày trong báo cáo về tình hình tài chính + Doanh nghiệp phải diễn giải các thông tin sau đây trong báo
hoặc trong phần ghi chú:
cáo về tình hình tài chính hoặc trong phần ghi chú:
(a) Đối với mỗi loại vốn cổ phần: (a) Đối với mỗi loại vốn cổ phần (tiếp):
i.  Số cổ phiếu được phép phát hành v.  Các quyền lợi, ưu đãi và hạn chế gắn liền với cổ phiếu, kế cả
ii.  Số cổ phiếu đã được phát hành và được góp vốn đầy đủ và số các hạn chế trong việc phân phối cổ tức và trả lại vốn góp.
cổ phiếu đã được phát hành nhưng chưa được góp vốn đầy đủ. vi.  Các cổ phiếu do chính DN nắm giữ hoặc do các công ty con,
iii.  Mệnh giá cổ phiếu hoặc các cổ phiếu không có mệnh giá công ty kiên kết của DN nắm giữ
iv.  Phần đối chiếu số cổ phiếu đang lưu hành tại thời điểm đầu vii.  Các cổ phiếu được dự trữ để phát hành theo các cách lựa chọn
và cuối niên độ và hợp đồng bán hàng, bao gồm điều khoản và số liệu bằng
tiền.
(b) Phần mô tả tính chất và mục đích của mỗi khoản dự trữ trong
37 vốn chủ sở hữu. 38

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp:
•  Các thông tin tối thiểu được trình bày trong báo cáo thu nhập •  DN phải trình bày tất cả các khoản mục thu nhập và chi phí
tổng hợp trong kì được ghi nhận trong kì:
(a)  Doanh thu
o  Trong báo cáo thu nhập tổng hợp, hoặc
(b)  Chi phí tài chính
o  Trong 2 báo cáo: một báo cáo trình bày phần lãi lỗ (báo cáo (c)  Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết hoặc liên
lãi lỗ riêng) và một báo cáo bắt đầu với phần lãi lỗ và trình doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu
bày phần thu nhập tổng hợp khác (báo cáo thu nhập tổng (d)  Chi phí thuế
(e)  Lãi lỗ sau thuế từ hoạt động không còn tiếp tục và lãi lỗ sau
hợp)
thuế được ghi nhận từ việc ghi nhận theo giá trị hợp lý sau
khi trừ chi phí bán hoặc từ việc bán tài sản
(f)  Lãi hoặc lỗ

39 40
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp §  Báo cáo thu nhập tổng hợp
•  DN phải trình bày tất cả các khoản mục thu nhập và chi phí •  DN phải trình bày các thông tin sau trong báo cáo thu nhập
được ghi nhận trong kì: tổng hợp
(g)  Các khoản mục thuộc thu nhập tổng hợp khác được phân loại a)  Lãi lỗ trong kì được phân bổ cho:
theo tính chất (trừ khoản mục ở mục (h) i.  Lợi ích của các cổ đông không kiểm soát
(h)  Phần sở hữu trong thu nhập tổng hợp khác của công ty liên ii.  Chủ sở hữu của công ty mẹ
kết hoặc liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ b)  Tổng thu nhập tổng hợp trong kì được phân bổ cho:
sở hữu i.  Lợi ích của các cổ đông không kiểm soát
(i)  Tổng thu nhập tổng hợp ii.  Chủ sở hữu của công ty mẹ

41 42

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp- Lãi lỗ trong kì: §  Báo cáo thu nhập tổng hợp- Thu nhập tổng hợp
•  DN phải trình bày tất cả các khoản thu nhập và chi phí trong khác:
kì vào phần lãi lỗ trừ khi một chuẩn mực kế toán qui định •  DN phải trình bày giá trị các khoản thuế thu nhập liên quan
khác đến các khoản mục trong thu nhập tổng hợp khác, bao gồm
•  IAS 8 chỉ ra 2 trường hợp như vậy: sửa chữa sai sót và ảnh cả các khoản điều chỉnh do phân loại lại, trong báo cáo thu
hưởng của sự thay đổi chính sách kế toán nhập tổng hợp hoặc trong phần ghi chú
•  Một số chuẩn mực khác qui định các khoản thuộc thu nhập
tổng hợp khác thỏa mãn định nghĩa về thu nhập và chi phí
trong khuôn mẫu không được trình bày trong phần lãi lỗ

43 44
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo thu nhập tổng hợp e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
•  Các thông tin trình bày trong báo cáo thu nhập tổng hợp §  Báo cáo về sự thay đổi trong vốn chủ sở hữu
hoặc tại phần ghi chú •  DN trình bày các thông tin sau:
•  Khi một khoản mục thu nhập hoặc chi phí là trọng yếu, DN
o  Tổng thu nhập tổng hợp trong kì, chi tiết số liệu phân bổ cho
chủ sở hữu của công ty mẹ và lợi ích của cổ đông không
phải trình bày bản chất và giá trị các khoản mục này một cách
kiểm soát
riêng biệt
•  DN trình bày các chi phí được ghi nhận trong phần lãi lỗ theo
o  ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố hoặc đánh giá hồi tố được
ghi nhận theo qui định của IAS 8 với mỗi khoản mục trong
cách phân loại hoặc theo tính chất hoặc theo chức năng, tùy
vốn chủ, và
thuộc cách trình bày nào cung cấp thông tin đáng tin cậy và
thích hợp hơn o  Đối chiếu giữa số liệu đầu kì và cuối kì của từng khoản mục
trong vốn chủ, chỉ rõ sự thay đổi phát sinh từ:
•  DN trình bày phân loại chi phí theo chức năng cần cung cấp
i.  Lãi hoặc lỗ
thông tin bổ sung về tính chất của chi phí, bao gồm chi phí
khấu hao và chi phí liên quan đến quyền loi của nhân viên ii.  Từng khoản mục trong thu nhập tổng hợp khác
45 iii.  Giao dịch góp vốn của chủ sở hữu hoặc phân phối cho chủ sở hữu 46

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về sự thay đổi trong vốn chủ sở hữu §  Phần ghi chú trong BCTC:
•  DN trình bày, trong báo cáo về sự thay đổi vốn chủ sở hữu,
Ø  Yêu cầu về nội dung trong phần ghi chú trong BCTC:
giá trị cổ tức được ghi nhận như việc phân phối cho chủ sở (a) Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính
hữu và giá trị cổ tức trên mỗi cổ phiếu sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao
dịch và các sự kiện quan trọng.
(b) Trình bày các thông tin theo qui định của các chuẩn mực kế
toán mà chưa được trình bày trong BCTC khác.
( c) Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các
BCTC khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực
và hợp lý
Ø  Phần ghi chú trong BCTC có các hình thức mô tả bằng lời
hoặc các phân tích cụ thể hơn các giá trị trong báo cáo về
47 tình hình tài chính, báo cáo thu nhập tổng hợp, BCLCTT 48
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Phần ghi chú trong BCTC:
§  Phần ghi chú trong BCTC:
*  Cấu trúc:
Cấu trúc: -  Phần ghi chú thông thường được trình bày theo thứ tự sau
-  Phần ghi chú trong các BCTC phải được trình bày một cách đây và cần duy trì nhất quán giúp người sử dụng hiểu được
có hệ thống. Mỗi khoản mục trong báo cáo về tình hình tài BCTC của DN và có thể so sánh với BCTC của các DN
chính, báo cáo thu nhập tổng hợp, BCLCTT phải được đánh khác:
dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong phần ghi chú +  Tuyên bố về việc tuân thủ các qui định của IFRSs
+  Giải trình về cơ sở tính toán và các chính sách kế toán được áp
dụng
+  Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi
báo cáo theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo
cáo.
49
+  Những thông tin khác: 50
•  Những khoản mục nợ tiềm tàng, cam kết và những diễn giải tài
chính khác
•  Những thông tin phi tài chính.

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Phần ghi chú trong BCTC:
*  Tuyên bố về việc tuân thủ các qui định của IFRSs §  Phần ghi chú trong BCTC:
–  Một DN lập BCTC tuân thủ đúng theo qui định của IFRSs *  Tuyên bố về việc tuân thủ các qui định của IFRSs
phải giải trình thực tế đó. Các BCTC không có điều kiện hạn -  Trường hợp người ta yêu cầu người sử dụng báo cáo điều
chế, vẫn không được mô tả là tuân thủ IFRSs trừ khi chúng chỉnh các BCTC theo một số lương lớn các khoản mục do có
tuân thủ theo các yêu cầu của từng IFRS.
sự tách rời qui định của một hoặc nhiều IFRSs thì BCTC
–  Trong trường hợp mà DN tách rời khỏi 1 hoặc nhiều yêu cầu
của IFRSs thì BC tuân thủ được coi là không hoàn hảo thông không được mô tả là tuân thủ hoặc lập theo hoặc dựa trên
qua việc mô tả: IFRSs.
+  Tính chất của mỗi trường hợp tách rời.
+  Nguyên nhân cho mỗi trường hợp tách rời
+  Ảnh hưởng của mỗi trường hợp tách rời đến kết quả và tình
hình tài chính của DN
51 52
IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC

g.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC g.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Phần ghi chú trong BCTC: §  Phần ghi chú trong BCTC:
*  Trình bày chính sách kế toán *  Trình bày chính sách kế toán
-  Phần về các chính sách kế toán trong phần ghi chú phải trình -  Khi quyết định việc trình bày chính sách kế toán cụ thể trong
bày những điểm sau: BCTC, người đứng đầu DN phải xem xét xem việc diễn giải
+ Cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập BCTC. này có giúp cho người sử dụng hiểu được cách thức phản ánh
của các nghiệp vụ và sự kiện trong kết quả hoạt động và tình
+ Từng chính sách kế toán cụ thể cần thiết với sự hiểu đúng
hình tài chính của DN.
BCTC
+ Báo cáo về việc không có sự thay đổi nào trong các chính sách
kế toán

53 54

IAS 01 – Trình bày các BCTC IAS 01 – Trình bày các BCTC

e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính: §  Báo cáo về tình hình tài chính:
+Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn +Phân biệt TS (nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn
–  Nợ phải trả ngắn hạn: Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm hai –  Nợ phải trả dài hạn: Các khoản nợ chịu lãi phục vụ cho nhu
loại: cầu tài chính dài hạn và không phải thanh toán trong 12 tháng
+ Các khoản nợ ngắn hạn như các khoản phải trả vì mục đích tới
thương mại, các khoản phải trả CNV, CP trích trước là những o  DN phải phân loại các khoản nợ chịu lãi dài hạn của mình
yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động được sử dụng trong vào khoản nợ phải trả dài hạn kể cả khi các khoản nợ này
một chu kỳ hoạt động bình thường của DN được thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc
+ Các khoản nợ khác không thanh toán trong chu kỳ HĐ bình niên độ nếu:
thường nhưng phải thanh toán trong 12 tháng tới kể từ ngày a, Kỳ thanh toán ban đầu trên 12 tháng,
b, Doanh nghiệp có ý định tái tài trợ các khoản nợ này và đã được chấp
kết thúc kỳ KT năm như khoản nợ chịu lãi ngắn hạn, các nhận bằng văn bản về việc tái tài trợ hoặc kỳ hoãn hạn thanh toán trước
khoản thấu chi ngân hàng. 55 ngày BCTC được phép phát hành. 56
IAS 01 – Trình bày các BCTC
e.  Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC
§  Báo cáo về tình hình tài chính:
+ Các thông tin trình bày trong báo cáo về tình hình tài chính
hoặc trong phần ghi chú
•  DN phải trình bày trong báo cáo về tình hình tài chính hoặc phần
ghi chú việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mục được trình
bày, sắp xếp phù hợp với các hoạt động kinh doanh của DN. Mỗi
khoản mục phải được phân loại chi tiết tuỳ theo tính chất của nó và
nếu phần giá trị là trọng yếu thì phải diễn giải riêng biệt các khoản
phải thu và phải trả từ công ty mẹ , công ty con, công ty liên kết và
các bên có liên quan.
•  Các thông tin chi tiết cần trình bày trong báo cáo về tình hình tài
chính hay phần ghi chú phụ thuộc vào yêu cầu của IAS cụ thể và
tính trọng yếu của giá trị liên quan. Các yếu tố trên cũng là cơ sở
57
cho việc phân loại.

You might also like