You are on page 1of 8

Chương 4

ĐO ĐIỆN CẢM VÀ ĐIỆN DUNG


4.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN DUNG C
Một tụ điện được xem là lý tưởng khi khơng tiêu thụ cơng suất ( nghóa là
khơng cho dịng điện một chiều đi qua tụ điện ) nhưng trong thự tế do có lớ điện mơi
nên vẫn có dịng điện rị đi qua từ bản cực này sang bản cực kia . Vì thế tụ điện vẫn
tiêu tốn năng lượng điện nghóa là có sự tổn hao cơng suất . Để đánh giá sự tổn hao
cơng suất này , người ta thường đo góc tổn hao .
Một tụ điện thực tế được xem tương đương với một tụ điện lý tưởng và một
điện trở mắc nối tiếp nhau hoặc mắc song song với nhau .

C R C

R
UC UR UC
U
U
I
IC
UC I
U


IR
UR 

Hình a : Tụ điện cĩ tổn hao nhỏ Hình b :Tụ điện cĩ tổn hao lớn

Căn cứ vào đồ thị vector , ta xác định được gốc tổn hao 
Đối với tụ có tổn hao nhỏ ( sơ đồ hình a ) , ta xác định gốc tổn hao tg
theo biểu thức sau :
UR = I . R và UC =
tg = = hay tg = ω.R.C
Đối với tụ có tổn hao lớn ( sơ đồ hình b ) , ta xác định góc tổn hao tg
theo biểu thức sau
IR = và IC = ω . U . C
tg = = hay tg =
4.2 XÁC ĐỊNH ĐIỆN DUNG C
Có hai cách xác định điện dung của tụ điện là phương pháp đo gián tiếp và
phương pháp so sánh
4.2.1. Phương pháp đo gián tiếp
Ta xác định điện dung bằng cách sử dụng đồng hồ vơn kế và ampere kế để xác
định UC và IC . Từ đó ta xác định được dung kháng của tụ điện và suy ra điện dung
C của tụ điện
Mắc mạch theo sơ đồ hình bên
Ta có ZC = =
Căn cứ vào các đồng hồ đo , ta xác định được UC và IC .
Dung kháng của tụ điện
ZC = =
Suy ra C=
Phương pháp trên có sai số lớn nếu điện áp nguồn khơng hồn tồn là điện áp
hình sin . Vì thế , để giảm sai số , người ta sử dụng thêm Watt kế . Mạch được mắc
như hình trên
Điện trở được xác định theo biểu thức R=
Tổng trở của điện dung được xác định theo biểu thức
Z= = hay C =
Kết hợp với biểu thức trên , ta có C=

CX
R1
RX

CM

R2
RM

U
4.2.2 Phương pháp so sánh
Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao nhỏ
Đối với tụ điện có tổn hao nhỏ , người ta sử dụng cầu đo điện dung . Cầu đo
gồm có 4 nhánh trong đó điện trở R1 và R2 là điện trở thuần còn các nhánh còn lại
gồm có các thành phần CX , Rx và điện trở mẫu RM , CM điều chỉnh được . Hai đỉnh
còn lại được mắc một điện kế G như hình vẽ
Khi cầu cân bằng , điện áp ở điện kế G bằng 0 . Do đó ta có mối quan hệ
R2 ( RX + ) = R1 ( RM + )
R2 RX + = R1RM +
Cân bằng thành phần thực và thành phần kháng , ta được
R2 RX = R1 R M
Suy ra RX = R M
=
Suy ra CX = C M
tg = ω RX CX = ωRM CM

Nhận xét :
G U
Mạch cầu trên khơng phụ thuộc vào tần
số của tín hiệu
Mạch điện trên , ta có thể thay thế điện
kế G bằng headphone . Ta điều chỉnh R1
và R2 cho đến khi headhone không còn nghe tiếng ù nữa thì dừng lại ( lúc này điện
áp đặt lên headphone bằng 0 vôn)
Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao lớn
Lắp mạch theo như hình vẽ , trong đó R1 và R2 là điện trở thuần . RM mắc song
song với CM là điện trở và điện dung mẫu , CX và RX là điện dung và điện trở của tụ
điện cần đo
Khi cầu đo cân bằng Z1 ZX = Z2 ZM
Trong đó
Z1 = và Z2 = R1 và Z3 = R2
Z4 =
Thay vào phương trình trên , ta được
R2 ( + j ( CM ) = R1 ( + j ( CX )
Cân bằng phần thực và phần ảo , ta có
= Suy ra RX = R M
= Suy ra CX = CM
Góc tổn hao công suất
tg = =
4.3 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN KHÁNG
Theo hiện tượng cảm ứng điện từ , tác dụng của dòng điện cảm ứng trong
mạch điện xoay chiều có cuộn dây là chống lại sự thay đổi của dòng điện xoay
chiều . Sự cản trở này được gọi là cảm kháng XL .
Một điện kháng được xem là lý tưởng khi không tiêu thụ công suất . Nghĩa là
chỉ có thành phần điện kháng XL = ωL = 2 f L . Nhưng trong thực tế ngoài thành
phần điện kháng XL còn tồn tại điện trở của cuộn dây RL .
Điện trở RL càng lớn thì độ phẩm chất của cuộn dây càng kém . Nếu gọi Q là
độ phẩm chất của cuộn dây thì Q được đặt trưng bởi tỷ số giữa điện kháng X L và
điện trở của cuộn dây
Q=
4.3.1 Phương pháp đo gián tiếp
Như ta đã biết một cuộn dây gồm có hai thành phần là thành phần thuần trở R L
và thành phần cảm kháng XL . Để xác định thành phần thuần trở RL , ta sử dụng
nguồn điện một chiều và lắp mạch theo sơ đồ sau :
Ta xác định được giá trị điện trở thuần của cuộn dây RL =

V LX

Sau đó thay nguồn một chiều bằng nguồn điện xoay chiều AC để xác định
tổng trở cuộn dây ZL =
Thành phần cảm kháng XL được xác định theo biểu thức sau
XL =
Suy ra điện cảm của cuộn dây là L =
4.3.2 Các mạch cầu đo thông số cuộn cảm
Để đo các thông số XL , RL và Q người ta thường dùng mạch cầu xoay chiều
bốn nhánh
Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu
Mắc mạch được như sơ đồ bên Khi đo người ta điều chỉnh các điện trở RM ,
R1 và R2 để đạt được cân bằng cầu
G U0

Ở chế độ cân bằng ta có Z 1 Z 4 = Z2 Z 3


Trong đó
Z1 = RM + j ω LM
Z3 = R2
Z2 = RX + j ωLX
Z4 = R1
Thay vào biểu thức trên , ta có
R1 ( RM + j ω LM ) = R2 (RX + j ω LX )
Cân bằng thành phần thực và thành phần ảo ta được : R1RM = R2 RX
Suy ra RX = R M
Hay j R1 ω LM = j R2 ω LX
Suy ra LX = LM
Cầu đo điện cảm Maxwell
Do tụ điện chuẩn dễ chế tạo hơn là các cuộn dây điện cảm . Vì thế người ta
thường dùng điện dung chuẩn để đo hơn là sử dụng điện cảm chuẩn . Cầu đo có tụ
điện chuẩn được gọi là cầu đo Maxwell , trong mạch đo này tụ điện chuẩn C 3 được
mắc song song với điện trở R3 , các nhánh còn lại là điện trở R1 và R4 . Sơ đồ mạch
điện như hình vẽ
Khi mạch cầu cân bằng , ta có biểu thức
sau :
Z1 Z4 = Z2 Z3
Trong đó G U0
Z3 =
R3
Z2 = RX + j ω LX
C3

Z1 = R1 và Z4 = R4
Thay vào biều thức và cân bằng các
thành phần thực và thành phần ảo , ta có
= Suy ra RX =
ω C3 R1 = Suy ra L X = C3 R1 R4
Lưu ý
Cầu Maxwell chỉ thích hợp khi đo điện cảm các cuộn dây có hệ số phẩm chất
Q thấp nghĩa là ω LX không lớn hơn RX nhiều quá
4.4 ĐO ĐIỆN CẢM VÀ ĐIỆN DUNG BẰNG ĐỒNG HỒ VOM
Có một số đồng hồ đo VOM ngoài chức năng đo điện áp , dòng điện , điện trở
còn có chức năng đo điện dung , điện cảm nhưng với khoảng thang đo hạn chế
Mạch đo cũng dựa trên nguyên tắc “ đo tổng trở “ và những đại lượng này
được chuyển sang những đại lượgn xoay chiều và được chỉ thị trên thang đo của
đồng hồ VOM . Đơn vị tính của điện cảm là mH và đơn vị tính của điện dung µF
Sơ đồ mạch đo điện dung và điện cảm như hình vẽ
VS là nguồn điện áp biết được biên độ và tần số và thường có sẵn trong đồng
hồ đo VOM
Bộ chỉ thị G bao gồm cơ cấu đo điện từ và bộ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Dòng điện I qua cơ cấu đo phụ thuộc vào trị số C X hoặc LX . Khi biết trị hiệu
dụng VS và tần số nguồn ω = 2f , ta xác định được giá trị CX hoặc LX
CX = hoặc LX =
4.5 ĐO HỆ SỐ HỖ CẢM M
Hệ số hỗ cảm M giữa hai cuộn dây được xác định bởi biểu thức M = , giá trị
U và I được xác định bằng volt kế và ampere kế
Ngoài ra , ta cũng có biểu thức
M =
Trong đó W1 và W2 là số vòng dây ở cuộn dây 1 và cuộn dây 2
Trong trường hợp , hai cuộn dây mắc nối tiếp trên cùng một mạch từ và cùng
chiều quấn dây ( cùng cực tính ) như hình vẽ , thì điện cảm tổng được xác định là
La = L1 + L2 + 2M
Với La được xác định bởi tổng trở Za cho bởi volt kế và ampere kế ( Za là
tổng trở của 2 cuộn dây )
La =
Trong trường hợp , hai cuộn dây mắc nối tiếp nhau trên cùng một mạch từ
nhưng ngược chiều nhau ( ngược cực tính ) như hình 2 . Khi đó tổng điện cảm của 2
cuộn dây là
Lb = L1 + L2 – 2M
Lb được xác định từ tổng trở của 2 cuộn dây
La =
Như vậy từ hai giá trị điện cảm La và Lb , ta xác định được giá trị hỗ cảm M
La – Lb = 4M hoặc M=
4.6 CẦU ĐO VẠN NĂNG ĐO THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN
Trong thực tế khi yêu cầu đo các thông số điện trở R , điện cảm L hay điện
dung C với độ chính xác không cao , người ta thường dùng cầu đo vạn năng như
hình vẽ .
Cầu đo được cung cấp nguồn điện từ máy phát tần số có tần số 1KHz . Chỉ thị
cân bằng là micro ampere kế xoay chiều . điện trở R 2 và R3 được tạo bởi biến trở
dây quấn có con trượt để thay đổi trị số để điều chỉnh cho cầu cân bằng
Tỷ số này được khắc vạch trên biến trở và thay đổi từ 0.1 đến 10 . Trị số của
đại lượng cần đo AX được xác định khi cầu cân bằng là tích số giữa đọc được
trênbiến trở và giá trị của đại lượng chuẩn A0 được xác định qua qua vị trí của giai
đo (vị trí của gallet B)
Trong đó AX có thể là RX , LX , hoặc CX còn A0 có thể là R0 , L0 , hoặc C0
Điện trở R5 dùng để bù góc pha và cân bằng cầu khi đo điện cảm
Giá trị AX lúc này được xác định theo biểu thức sau
RX = R0 và CX = C0 hay LX = L0
Cầu đo vạn năng trên có thể đo các thông số mạch điện có sai số từ ±1.5% đến
±5%

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1 Trình bày cách xác định giá trị điện dung của một tụ điện bị mất nhãn ?
Câu 2 Làm thế nào để xác định giá trị điện cảm của một cuộn dây ?
Câu 3 Trình bày cách xác định giá trị điện dung của tụ điện bằng phương pháp
so sánh ?
Câu 4 Nêu cách xác định giá trị hỗ cảm ?

You might also like