You are on page 1of 78

MỤC LỤC

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT................................................................................4

PHẦN 1: TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG.........................................................6

I.Tổng quan mạng viễn thông......................................................................................6

II. Mạng viễn thông Viettel..........................................................................................7

III. Một số dạng đường đi của cuộc gọi thoại (Call flow)...........................................9

PHẦN 2: MẠNG DI ĐỘNG.......................................................................................11

A. MẠNG VÔ TUYẾN...............................................................................................11

I. Khái niệm chung.....................................................................................................11

1. Nhóm khái niệm về hành vi thuê bao....................................................................11

2.Nhóm khái niệm về vùng phủ:................................................................................12

3.Nhóm khái niệm về tài nguyên:..............................................................................12

4.Nhóm khái niệm về hành vi tiêu dùng....................................................................13

5.Nhóm khái niệm về tín hiệu....................................................................................14

II.MẠNG VÔ TUYẾN 2G..........................................................................................15

1.Thành phần mạng vô tuyến 2G:.............................................................................15

2.Khái niệm về tài nguyên 2G:...................................................................................16

3.Khái niệm về vùng phủ............................................................................................17

4.Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ.................................................................20

III.MẠNG VÔ TUYẾN 3G.........................................................................................23

1.Thành phần mạng 3G.............................................................................................23

2.Khái niệm về tài nguyên..........................................................................................24

3.Khái niệm về vùng phủ............................................................................................24

4.Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ.................................................................27

IV.Một số hành động tối ưu.......................................................................................28

B.MẠNG LÕI DI ĐỘNG............................................................................................30

I. Thành phần.............................................................................................................30
1
1. Mạng CS (Circuit Switching – Mạng chuyển mạch kênh)....................................30

2. Mạng PS (Packet Switching – Mạng chuyển mạch gói).......................................31

3. Mạng VAS, IN (Value Added Services, Intelligent Network)................................31

II. Khái niệm chung...................................................................................................32

1. Khái niệm về tài nguyên.........................................................................................32

2. Khái niệm về hành vi tiêu dùng:............................................................................33

III. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng lõi.........................................................33

1. Mạng CS................................................................................................................. 33

2. Mạng PS.................................................................................................................33

3. Mạng VAS, IN........................................................................................................34

PHẦN 3: MẠNG CỐ ĐỊNH.......................................................................................36

PHẦN 4: MẠNG TRUYỀN DẪN..............................................................................40

I. Sợi quang, cáp quang và một số khái niệm cơ bản............................................40

II. Mạng truyền dẫn quang SDH, DWDM..........................................................44

III. Mạng truyền dẫn vô tuyến (VI BA, VSAT)...................................................50

PHẦN 5: HẠ TẦNG VÀ CƠ ĐIỆN...........................................................................55

I. Hạ tầng.................................................................................................................56

II. Cơ điện................................................................................................................... 57

1. Ắc quy...................................................................................................................57

2. Hệ thống điện AC................................................................................................58

3. Hệ thống điện DC................................................................................................59

4. Máy phát điện......................................................................................................62

5. Ắc quy...................................................................................................................64

6. Hệ thống tự động vận hành máy phát điện (ATS, TIMER, GSDK)...................67

7. Pin mặt trời..........................................................................................................68

8. Hệ thống làm mát................................................................................................69

9. Hệ thống cảnh báo...............................................................................................70

2
10. Hệ thống tiếp đất chống sét..............................................................................71

11. Hệ thống phòng cháy chữa cháy.....................................................................72

PHẦN 6: PHẦN MỀM QUẢN LÝ KỸ THUẬT........................................................73

3
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Việt tương đương
Second Generation (the second Thế hệ công nghệ thứ 2Mạng
2G
mobile network generation) thông tin di động thế hệ thứ 2
Third Generation (the third Mạng thông tin di động thế hệ thứ
3G
mobile network generation) 3Thế hệ công nghệ thứ 3
Asymmetric Digital Subcriber
ADSL Đường thuê bao số bất đối xứng
Line
AUC AuthenticationCenter Trung tâm nhận thực
BGM Background Music Nhạc nền
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc (mạng 2G)
BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc (mạng 2G)
CRBT Colour Ringback Tone Nhạc chuông chờ đa âm.
Digital Subscriber Line Access Bộ ghép kênh truy nhập đường
DSLAM
Multiplexer thuê bao số
Dense Wavelength Division Ghép kênh phân chia theo bước
DWDM
Multiplexing sóng mật độ cao
Node hỗ trợ GPRS cổngNút hỗ
GGSN Gateway GPRS Support Node
trợGPRS cổng
Gateway Mobile Switching TT Trung tâmchuyển mạch di
GMSC
Center động cổng
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp
Global System of Mobile Hệ thống di động toàn cầuHệ
GSM
Communications thống thông tin di động toàn cầu
HLR Home Location Register Bộ đăng ký vị trí thường trú
High Speed Downlink Packet Truy nhập gói đường xuống tốc độ
HSDPA
Access cao
HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao
High-Speed Uplink Packet Truy nhập gói đường lên tốc độ
HSUPA
Access cao
Giao thức Internetliên mạng (giao
IP Internet Protocol
thức IP)
MCA Missed Call Alert Báo cuộc gọi nhỡ
ME Mobile Equipment Thiết bị di động (mạng 2G)
MS Mobile Station Trạm di động
MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động
Giải pháp chuyển mạch mềm di
MSS Mobile Softswitch Solution
động
Node B Node B Trạm thu phát gốc (mạng 3G)
PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch
4
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Việt tương đương
Network công cộng
RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến
SIM Subscriber Identity Module Khối nhận dạng thuê bao
SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng bộ
SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ
SMSC Short Message Service Center Trung tâmdịch vụ tin nhắn ngắn
Module chuyển phát đồng bộ -
STM-1 Synchronous Transport Module 1
1Phân cấp sô tốc độ STM-1
STP Signaling Transfer Point Điểm chuyển giao báo hiệu
TD Terminal Device Thiết bị đầu cuối
Thiết bị người dùng di động (mạng
UE User Equipment
3G)
VLR Visiter Location Register Bộ đăng ký vị trí tạm trú
VSAT Very Small Aperture Terminal Thiết bị ăng ten vệ tinh VSAT
WAP Wireless Application Part Phần ứng dụng không dây

5
PHẦN 1: TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG
I.Tổng quan mạng viễn thông
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Hệ thống viễn thông là tập hợp tất cả các phương tiện kỹ thuật
để truyền dẫn tin tức từ nơi phát đến nơi thu.
Việc truyền thông tin giữa các đối tượng qua một khoảng cách
Hệ thống
1 bao gồm bất kỳ hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức
viễn thông
(âm thanh, hình ảnh, chữ viết, dữ liệu...) bằng các phương tiện
truyền thông như hữu tuyến như đường dây kim loại, cáp quang
hoặc vô tuyến hoặc các hệ thống điện từ khác.
Thiết bị đầu cuối (Terminal Device) là thiết bị giao tiếp với
Thiết bị đầu người sử dụng (còn được gọi là đối tượng sử dụng, có thể là con
2
cuối người hoặc máy móc tự động) và là cầu nối giữa người sử dụng
và mạng.
Là hệ thống đảm nhiệm chức năng truyền tải thông tin từ điểm
này đến điểm khác trong mạng viễn thông. Mạng truyền dẫn
đóng vai trò rất quan trọng trong các hệ thống viễn thông. Nó là
nền tảng, là cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện truyền tải thông tin,
dịch vụ.
Hệ thống
3 Dựa vào môi trường truyền dẫn mà phân thành hai loại: Truyền
truyền dẫn
dẫn hữu tuyến và truyền dẫn vô tuyến.
- Truyền dẫn hữu tuyến: Thường sử dụng hai loại truyền dẫn
quan trọng nhất là cáp đồng và cáp quang.
- Truyền dẫn vô tuyến: Trong mạng truyền dẫn Viettel sử dụng
hai loại truyền dẫn vô tuyến là: vi ba, VSAT.
Để thiết lập một kênh theo yêu cầu từ một thuê bao này tới một
thuê bao khác thì mạng phải có phần chuyển mạch để lựa chọn
kênh phù hợp. Trong mạng điện thoại, phần chuyển mạch được
Trung tâm gọi là các tổng đài. Thuê bao sẽ nhận được kênh phù hợp dựa
4 chuyển vào các thông tin báo hiệu truyền qua đường dây thuê bao, hay
mạch truyền trên các mạch kết nối các tổng đài với nhau.
Hiện nay, có 2 công nghệ chuyển mạch đang được áp dụng. Đó
là công nghệ chuyển mạch kênh (CS - Circuit Switching) và
công nghệ chuyển mạch gói(PS - Packet Switching).
Trong mạng viễn thông, báo hiệu được coi là một phương tiện
để chuyển thông tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các
thông tin và các lệnh này có liên quan đến thiết lập, giám sát và
Hệ thống
5 giải phóng cuộc gọi. Báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính:
báo hiệu
- Chức năng giám sát (giám sát đường dây thuê bao, trung kế...).
- Chức năng tìm chọn (điều khiển và chuyển thông tin địa chỉ).
- Chức năng khai thác và vận hành mạng.
Là dịch vụ được truyền tức thời thông tin qua mạng viễn thông
(bao gồm cả Internet) mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội
Dịch vụ cơ
6 dung thông tin. Đây là loại dịch vụ tối thiểu (đơn giản nhất) mà
bản
nhà cung cấp dịch vụ cấp cho khách hàng, dựa trên năng lực cơ
bản của nhà cung cấp dịch vụ.
6
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của người sử dụng
dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc
Dịch vụ giá cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử
7
trị gia tăng dụng mạng viễn thông. Những dịch vụ này thuận tiện hơn cho
người sử dụng, không chỉ kết nối thiết bị đầu cuối, có khả năng
cung cấp rộng khắp và tính cước linh hoạt.

II. Mạng viễn thông Viettel


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Mạng di đô ̣ng Viettel được chia làm 4 lớp:
- Lớp người dùng: Gồm thiết bị đầu cuối người dùng, thiết bị di
động…
- Lớp truy nhập: Gồm các trạm BTS, BSC (mạng 2G), NodeB,
Cấu trúc
RNC (mạng 3G).
8 mạng di
- Lớp lõi: Gồm có khối chuyển mạch MSC/VLR, HLR/AUC,
đô ̣ng Viettel
GMSC, STP, các nút hỗ trợ GPRS (SGSN, GGSN)
- Lớp ứng dụng: Các hệ thống mạng thông minh (IN/OCS), các
hệ thống quản lý tin nhắn (SMS/MMS), và các hệ thống dịch vụ
giá trị gia tăng khác (CRBT, MCA, BGM…)
Mạng truyền dẫn của Viettel được chia làm 4 lớp:
- Lớp trục quốc gia (National Backbone Layer): Kết nối lưu
lượng các vùng miền, truyền tải dịch vụ Bắc-Nam, kết nối các
hướng đi Quốc tế (dung lượng N x STM-64)
- Lớp liên tỉnh (Inter-Provincial Layer):Tập trung lưu lượng
dịch vụ ở các Tỉnh, chuyển tải về các trung tâm dịch vụ tại các
Cấu trúc
thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh (dung lượng 400
9 mạng truyền
Gbps, hiện tại chỉ dùng 50 Gbps).
dẫn Viettel
- Lớp nội tỉnh (Provincial Layer): Là lớp lõi của từng tỉnh,kết
nối lớp liên tỉnhvà lớp truy nhập, chuyển tải lưu lượng dịch vụ
từ lớp truy nhập lên lớp liên tỉnh (dung lượng STM-16 trở lên).
- Lớp truy nhập (Access Layer): Là lớp trực tiếp kết nối với các
node access của các mạng dịch vụ (BTS/Node B, DSLAM,
PSTN, khách hàng thuê kênh…). Dung lượng: STM-1, STM-4.
- DSLAM: Tập trung đường dây ADSL và Leasedline (dung
lượng nhỏ) của các thuê bao
- Site Router:
• Kết nối đến DSLAM, Node B, Leasedline (dung lượng lớn),
Chức năng
các khách hàng sử dụng dịch vụ cáp quang và chuyển dữ liệu từ
và các thành
các thành phần đó lên mạng lõi.
phần trong
10 - Core xã, Core huyện, Core tỉnh, Core khu vực:
mạng
• Tập trung lưu lượng từ lớp dưới và chuyển lên lớp trên.
Internet
• Định tuyến dữ liệu.
Viettel
- Router P: Dùng để chuyển mạch nhanh giữa các vùng, các khu
vực; kết nối sang phần chuyển mạch gói của lớp Core di động
- BRAS: Dùng để quản lý địa chỉ, tính cước, điều khiển bảo
mật…
7
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Các thành phần trong mạng PSTN:
- DLU: Là một thành phần trong mạng PSTN, dùng để tập trung
lưu lượng các thuê bao.
Chức năng - Host: Là một thành phần trong mạng PSTN, nó là một dạng
và các thành tổng đài trung chuyển lưu lượng trong nội tỉnh.
11 phần trong - Tandem: Là một thành phần trong mạng PSTN, dùng để
mạng PSTN chuyển lưu lượng của các thuê bao liên tỉnh. Với các tỉnh trừ
Viettel HNI và HCM. Tandem cũng dùng để trung chuyển lưu lượng
trong nội tỉnh.
- TOLL: Là một thành phần trong mạng PSTN, dùng để chuyển
lưu lượng giữa các khu vực như từ HNI đến DNG.
Mạng truyền hình cáp (CATV) bao gồm 4 lớp:
-Lớp mạng lõi: Gồm toàn bộ thiết bị và kết nối từ Headen đến
subheaden thông qua mạng Metro liên tỉnh.
Chức năng
-Lớp mạng truy nhập (Access): Gồm mạng cáp quang từ
và các thành
subheaden đến các Node quang.
phần trong
12 - Lớp ngoại vi: Gồm kết nối cáp đồng trục từ Node quang đến
mạng
thuê bao và các thiết bị phụ trợ: Bộ khuếch đại, bộ chia, hộp
Truyền hình
thuê bao tap.
cáp Viettel
- Lớp người dùng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối của người sử
dụng như Tivi, Modem để sử dụng dịch vụ internet, thoại VoIP
trên mạng CATV.

8
III. Một số dạng đường đi của cuộc gọi thoại (Call flow).

9
10
PHẦN 2: MẠNG DI ĐỘNG
A. MẠNG VÔ TUYẾN
I. Khái niệm chung
1. Nhóm khái niệm về hành vi thuê bao
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
 Là khách hàng trả tiền để nhận được hoặc truy nhập được
dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ đã đăng ký. Một khách
1 Thuê bao hàng có thể ký nhiều hợp đồng cho nhiều dịch vụ với
Viettel. Một hợp đồng dịch vụ có thể có nhiều khách hàng
đăng ký.
 Là thuê bao đang bật máy mà hệ thống tổng đài đang quản
lý tại thời điểm thống kê.
Thời điểm thống kê là thời điểm lấy số liệu theo yêu cầu
Thuê bao
2 cụ thể nào đó (báo cáo cơ quan quản lý, lấy dữ liệu đánh
attach
giá tăng trưởng thuê bao phục vụ công tác quy hoạch, chiến
lược..)?
Là tổng thuê bao đang bật máy hoặc và thuê bao đã tắt
Thuê bao
3 máy nhưng chưa quá 24h tính đếntừ thời điểm thống kê.
registered
 Thời điểm thống kê ?
Thuê bao  Là thuê bao có phát sinh ít nhất 01 đồng doanh thu trong
4 phát sinh tháng (bao gồm cả doanh thu khuyến mại hoặc doanh thu ở
cước bất cứ tài khoản nào – gốc/ khuyến mại).
Thuê bao  Là thuê bao có thể liên lạc chiều gọi đi, sử dụng các dịch vụ
5 hoạt động 2 giá trị gia tăng (GTGT - nếu còn tiền) và nhận liên lạc chiều
chiều gọi đến.
 Là thuê bao bị chặn chiều gọi đi, không sử dụng được các
Thuê bao dịch vụ GTGT (trừ dịch vụ GTGTđã thanh toán tiền từ
6 hoạt động 1 trước như Imuzik, MCA, ...) do hết thời hạn sử dụng (mặc
chiều dù tài khoản còn tiền ) đối với TB trả trước hoặc chưa thanh
toán cước tháng trước đối với thuê bao trả sau.
 Dùng để đánh giá hành vi khách hàng theo số cuộc gọi để
7 BHCA/Sub
phục vụ định cỡ, phân bổ hệ thống cho phù hợp
 Dùng để đánh giá hành vi khách hàng theo thời lượng cuộc
8 mErl/Sub
gọi để phục vụ định cỡ, phân bổ hệ thống cho phù hợp.

11
2.Nhóm khái niệm về vùng phủ:
1. Góc ngẩng (Tilt, đơn vị đo: độ ):
Khái niệm: Là góc xác định độ cụp,
ngẩng của anten, có tác dụng điều
chỉnh vùng phủ sóng của cell.
Thực tiễn: Thông thường có 3 loại
Tilt: Tilt cơ, tilt điện và tilt tổng,
trong đó: Tilt tổng = Tilt cơ + Tilt
điện.
Cập nhật lần 1: ……………

2. Góc phương vị (Azimuth, đơn vị đo: độ):


Khái niệm: Là góc được tạo bởi
hình chiếu đứng của búp sóng chính
của anten trên mặt đất và hướng
chính Bắc, quay theo chiều kim đồng
hồ.
Thực tiễn: Góc phương vị xác định
hướng phủ sóng của cell và được
thiết kế theo mục đích phủ sóng.
Trong đó, ưu tiên 1: phủ sóng khu
vực dân cư, ưu tiên 2: phủ sóng
đường giao thông.
Cập nhật lần 1:………………
3. Độ cao anten (đơn vị đo: m):
Là độ cao treo anten, tính từ đáy anten đến mặt đất và được thiết kế để đảm bảo vùng phủ
sóng của trạm.
4. Độ cao cột (đơn vị đo: m):
Khái niệm: Là độ cao của cột treo anten, tính từ đỉnh cột đến chân cột.
Thực tiễn: Độ cao cột được thiết kế theo mục đích phủ sóng và đặc điểm của vị trí đặt cột.
Độ cao cột phổ biến của Viettel là: 36m, 42m, 48m, 54m và 60m.

3.Nhóm khái niệm về tài nguyên:


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Là thông số xác định tỷ lệ nghẽn cho phép của mạng. Ví dụ:
GoS
(Grade of Service – GoS = 2%, nghĩa là tại một thời điểm có 100 cuộc gọi trên
1
Cấp độ dịch vụ, mạng thì 2 cuộc gọi không thể thực hiện được do không còn
đơn vị đo: %):
kênh rỗi (còn gọi là nghẽn mạng).
2 TU Là thông số được sử dụng để đánh giá hiệu suất sử dụng tài
(Traffic Utilisation
- Hiệu suất sử dụng nguyên vô tuyến của mạng (cell, BTS/ Node B, tỉnh, khu vực,

12
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
toàn mạng). TU được tính theo công thức:

tài nguyên, đơn vị Trong đó:


đo: %):  Lưu lượng giờ cao điểm (Erl): Lưu lượng được lấy từ số
liệu thống kê lưu lượng vào giờ cao điểm hàng ngày .
 Lưu lượng đáp ứng (Erl): Lưu lượng mà hệ thống có khả
năng hỗ trợ được tra từ bảng Erlang B ứng với số kênh
TCH toàn tốc và cấp độ dịch vụ (GoS) là 2%.
HSDPA
Throughput Là tốc độ truyền dữ liệu trung bình qua một kênh truyền (kênh
3 (Thông lượng logic hoặc vật lý) trong một đơn vị thời gian cho phương thức
HSDPA, đơn vị đo: truy nhập HSDPA trên mạng 3G.
bps, kbps)
Thông thường, 1 cuộc gọi được dành riêng 1 khe thời gian và
được gọi là kênh toàn tốc (FR, tốc độ 13 kbps - Đo trên giao
diện vô tuyến). Để tăng dung lượng của hệ thống ta sử dụng
HR (Kênh bán
4 giải pháp bán tốc (HR, tốc độ 6,5 kbps), lúc này 1 khe thời
tốc)
gian sẽ phục vụ được cho 2 cuộc gọi thay vì 1 cuộc gọi như
trước đây (1FR = 2HR). Tuy nhiên, sử dụng HR sẽ làm suy
giảm chất lượng thoại.

4.Nhóm khái niệm về hành vi tiêu dùng


TT Thuật ngữ Khái niệm/ Đặc điểm
 Là đơn vị đo của lưu lượng (traffic) trên hệ thống, được tính
theo công thức:

Erlang
1
(Viết tẳt:Erl)
 Trong đó: A là lưu lượng đo bằng Erl; n là số cuộc gọi, t là
đô ̣ dài trung bình của mỗi cuô ̣c gọi, đo bằng giây (s), T là thời
gian đo (thường T= 3600s);
Là giờ mà lưu lượng thoại của mạng lớn nhất (thường là
Giờ Peak (Giờ cao
2 khoảng thời gian nhiều thuê bao gọi nhất. Trong một ngày,
điểm)
thời gian cao điểm là khoảng từ 19h đến 20h)
BHCA (Busy Hour Là tổng số yêu cầu cuộc gọi vào tổng đài trong giờ cao điểm
Call Attempt: Số (cuộc gọi đó có thể được tổng đài kết nối thành công hoặc
3 lần yêu cầu cuộc
gọi trong giờ cao không thành công). Bình thường, BHCA trung bình của 1 thuê
điểm) bao là 1,2 BHCA/thuê bao.

13
5.Nhóm khái niệm về tín hiệu
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
 Là đơn vị đo tỷ số công suất, còn gọi là đơn vị đo công
suất tương đối.
1 dB (decibel)
 dBm: Là đơn vị đo công suất tuyệt đối, biểu diễn cường
độ của tín hiệu vô tuyến.
Là thông số biễu diễn công suất tín hiệu vô tuyến mạng
GSM thu được tại ME – Mobile Equipment (đường
RxLevel (đơn vị đo:
2 xuống) hoặc BTS (đường lên), cho biết sóng mạnh hay
dBm hoặc W)
yếu. Giá trị của RxLev trong khoảng từ -110 dBm (sóng
rất yếu) tới -47 dBm (sóng rất khoẻ).
RSCP
(Received Signal Code Là thông số biễu diễn công suất tín hiệu vô tuyến mạng
3 Power – Công suất tín
3G thu được tại UE – User Equipment (đường xuống) cho
hiệu thu được trên kênh
hoa tiêu tại UE, đơn vị biết sóng mạnh hay yếu.
đo: dBm hoặc W)
Là thông số biểu diễn chất lượng tín hiệu vô tuyến mạng
GSM thu được tại ME (đường xuống) hoặc BTS (đường
4 RxQual lên), cho biết mức độ nhiễu của tín hiệu. RxQual có giá trị
nằm trong dải từ 0-12, giá trị RxQual càng nhỏ thì chất
lượng tín hiệu càng tốt.
C/I
(Carrier/ Interference - Là thông số biểu diễn chất lượng tín hiệu vô tuyến mạng
Tỷ số công suất giữa GSM thu được tại ME, được đo bằng tỷ số công suất tín
5
tín hiệu thu được và hiệu thu được và nhiễu tại máy thu. C/I càng lớn thì chất
nhiễu tại máy thu, đơn lượng của tín hiệu càng tốt, ít có nhiễu và ngược lại.
vị đo: dB)
Là thông số biểu diễn chất lượng của tín hiệu vô tuyến
Ec/No
(Tỷ số công suất giữa mạng 3G-WCDMA thu được tại UE, được đo bằng tỷ số
6 tín hiệu thu được và công suất giữa tín hiệu thu được và nhiễu. E c/No càng lớn
nhiễu tại máy thu, đơn thì chất lượng của tín hiệu càng tốt, có ít nhiễu và ngược
vị đo: dB)
lại.
Là thông số biểu diễn khả năng khuếch đại tín hiệu của
G một anten định hướng. Được xác định bằng tỷ số độ lớn
(Gain: Độ tăng ích của của công suất bức xạ của anten đang xét tại một điểm theo
7
anten, đơn vị đo: dBi) hướng chính tâm của búp sóng chính so với độ lớn công
suất bức xạ tính tại điểm đó của anten đẳng hướng đặt
cùng vị trí với anten đang xét.

14
II.MẠNG VÔ TUYẾN 2G
1.Thành phần mạng vô tuyến 2G:
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
 Là khối chức năng điều khiển, giám sát các BTS,quản lý tài
nguyên vô tuyến trên hệ thống, có các chức năng như:

Quản lý trạm BTS: Thiết lập cấu hình, tần số, neighbour...;

Quản lý mạng vô tuyến: Xử lý các bản tin báo hiệu, điều
khiển;

Quản lý kênh vô tuyến: Khởi tạo, ấn định, giải phóng kênh
vô tuyến;

Thiết lập và giải phóng quá trình chuyển giao cho MS di
BSC (Base chuyển từ vùng phủ của trạm BTS này sang trạm BTS khác
Station trong cùng BSC;
Controller –
1 
Tập trung lưu lượng của các thuê bao đang kết nối;
Bộ điều

khiển trạm Thực hiện chức năng của khối TRAU ( Transcoder and
gốc) Rate Adaption Unit: Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc
độ);
 Quản lý mạng truyền dẫn đến MSC/ SGSN và BTS:

BSC kết nối với MSC qua giao diện A cho dịch vụ thoại,
kết nối với SGSN qua giao diện G b cho dịch vụ dữ liệu
(data).

BSC kết nối với BTS qua giao diện Abis.
 Các BSC của Viettel do các Trung tâm Kỹ thuật Khu vực quản
lý tập trung tại các tổng trạm.
 BTS là phần tử kết nối giữa các thuê bao di động (MS) và
mạng (thông qua BSC). BTS có các chức năng sau:

Quản lý thu/ phát báo hiệu và thông tin trên kênh vật lý;

Dưới sự điều khiển của BSC, phát quảng bá các thông tin
BTS (Base
Transceiver hệ thống trên kênh BCCH, phát các thông tin tìm gọi trên
2 Station – kênh PCH, ấn định các kênh dành riêng;
Trạm thu 
Mã hoá, giải mã và ghép kênh.
phát gốc)
 BTS kết nối với MS qua giao diện vô tuyến U m, với BSC qua
giao diện Abis.
 Các BTS của Viettel được giao cho các Chi nhánh Viettel tỉnh/
TP quản lý.
3 MS (Mobile  MS bao gồm ME (Mobile Equipment – Thiết bị di động) và
Subscriber –
15
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
SIM (Subscriber Identifier Module – Khối nhận dạng thuê bao).
Trong đó:

ME: Là máy điện thoại di động.

Thuê bao di SIM: Là thẻ nhớ thông minh được gắn trên ME, có lưu trữ
động) thông tin về số thuê bao, mã số mạng di động, các mã số
phục vụ cho việc nhận thực thuê bao.
 MS kết nối với mạng thông qua BTS trên giao diện vô tuyến
Um .

2.Khái niệm về tài nguyên 2G:


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết
 Băng tần là dải tần số được giới hạn bởi 1 tần số thấp nhất và 1
tần số cao nhất.
 Băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu vô tuyến giữa MS và
BTS.
Thực tiễn
Băng tần
1  Đối với băng tần 2G, Viettel được cấp phép và sử dụng thiết bị
2G
thu phát vô tuyến điện công nghệ GSM hoạt động ở băng tần 900
MHz và 1800 MHz. Trong đó:

Băng tần 900 MHz: Viettel được cấp 41 kênh, mỗi kênh có
độ rộng 200 KHz, thứ tự kênh từ 43 đến 83;

Băng tần 1800 MHz: Viettel được cấp 100 kênh, mỗi kênh
có độ rộng 200 KHz, thứ tự kênh từ 712 đến 811;

Là số card thu phát (TRX) được cấu hình và lắp đặt tại trạm. Để
Cấu hình đảm bảo vùng phủ, các trạm BTS thường có 3 cell, mỗi cell
2 của trạm
BTS thường có cấu hình 2 hoặc 4 TRX. Số lượng TRX nhiều hay ít
phụ thuộc vào mật độ thuê bao tại vị trí đặt trạm cao hay thấp.
16
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Là số thuê bao tối đa có thể kết nối đồng thời với mạng của một
cell. Số thuê bao này có thể xác định thông qua cấu hình (số
Khả năng TRX) của cell.
3 phục vụ của
cell Ví dụ: Ứng với mức độ sử dụng của thuê bao là 30 mErl/ Sub,
cell cấu hình 2 TRX đáp ứng được 407 thuê bao, cell cấu hình
4TRX đáp ứng được 1107 thuê bao.
Là thông số cho biết tốc độ mã hoá thoại được dùng cho kênh
thoại là FR (Full Rate – Toàn tốc: Tốc độ tương ứng trên giao
diện Um là 13 kbps) hay HR (Half Rate – Bán tốc: Tốc độ tương
ứng trên giao diện Um là 6,5 kbps). Khi lưu lượng mạng tăng cao,
4 FR và HR
01 khe thời gian được dành riêng cho 01 thuê bao đang hoạt động
ở chế độ FR ( 01 kênh FR) được điều khiển tách thành 02 kênh
HR để phục vụ cho 02 thuê bao. Như vậy, dung lượng mạng có
thể được tăng gấp đôi nhưng chất lượng thoại sẽ bị suy giảm.

3.Khái niệm về vùng phủ


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết
Là tổng công suất phát tại đầu ra của các khối thu phát (TRX)
được cấu hình cho cell BTS. Công suất phát phụ thuộc vào cấu
Công suất hình của cell, băng tần hoạt động và loại tủ của vendor nào.
phát của Thực tế:
cell BTS − Trạm 900: Công suất phát của trạm đặt giá trị lớn nhất ~47
1
(đơn vị đo: dBm/TRX (50W) đối với cell cấu hình 2 TRX, ~44
dBm hoặc dBm/TRX đối với Cell cấu hình 4TRX.
W)
 Trạm 1800: Công suất phát của trạm đặt giá trị lớn nhất ~45
dBm/TRX đối với Cell cấu hình 2 TRX, ~42 dBm/TRX đối
với Cell cấu hình 4TRX
Cường độ
tín hiệu thu Là thông số biễu diễn công suất tín hiệu vô tuyến 2G thu được tại
2G (Rxlevel, ME – Mobile Equipment (đường xuống) hoặc BTS (đường lên),
2
đơn vị đo: cho biết sóng mạnh hay yếu. Giá trị của RxLev trong khoảng từ
dBm hoặc -110 dBm (sóng rất yếu) tới -47 dBm (sóng rất khoẻ).
W)
3 Chất lượng Là thông số biểu diễn chất lượng tín hiệu vô tuyến mạng 2G thu
tín hiệu 2G được tại ME, được đo bằng tỷ số công suất tín hiệu thu được và
(C/I, đơn vị nhiễu tại máy thu. C/I càng lớn thì chất lượng của tín hiệu càng
17
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
đo: dB) tốt, ít có nhiễu và ngược lại.
Lý thuyết
 Là khoảng cách từ chân trạm đến điểm xa nhất theo hướng
búp sóng chính mà dịch vụ còn đảm bảo chất lượng.
 BKPS phụ thuộc vào độ cao treo anten, góc ngẩng (Tilt), tần
số sử dụng và công suất phát của anten. Ngoài ra, BKPS còn phụ
thuộc vào địa hình, môi trường truyền sóng.
Thực tiễn:
 BKPS ứng với cường độ tín hiệu tối thiểu trong nhà (RxLevel) ~ 90dBm:
Bán kính phủ sóng
Địa hình 1800
900 MHz
MHz
Khu vực trung tâm thành phố (Dense
250m- 150m-
Urban), với độ cao anten trung bình
Bán kính 350m 250m
~25m:
phủ sóng
4 của một cell Khu vực ngoại ô thành phố, thị xã
550m- 370m-
(đơn vị đo: (Urban), với độ cao anten trung bình
800m 540m
m, km) ~30m:
Khu vực đồng bằng đông dân cư km
1.3km-
(SubUrban), với độ cao anten trung 870m-
2.5
bình ~36m: 1.7 km
al), với
độ cao
anten t
Khu vực nông thôn (Ru ung bình 2 km-
~42m:
3 km- 4
km
Khu vực miền núi, với độ cao
Không sử
anten trung bình ~57m: .7 km > 4 km
dụng

18
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm

Lý thuyết:
Là diện tích của hình lục giác có đường kính là bán kính phủ
sóng của một cell.
Thực tiễn:
Diện tích phủ sóng ứng với cường độ tín hiệu tối thiểu trong nhà
(RxLevel) ~ -90dBm (diện tích tương ứng với bán kính phủ
sóng):

Địa hìn Diện tích phủ sóng


900 MHz 1800 MHz
Khu vực trung tâm thành phố Từ 0.015
Diện tích Từ 0.041 đến
(Dense Urban), với độ cao anten đến 0.041
phủ sóng 0.08 km2.
trung bình ~25m: km2
5 của một cell Khu vực ngoại ô thành phố, thị Từ 0.089
(đơn vị đo: Từ 0.196 đến
xã (Urban), với độ cao anten đến 0.189
km2) 0.416 km2
trung bình ~30m: km2
Khu vực đồng bằng đông dân cư 6m:
(SubUrban), với độ cao anten Từ 1.098 đến Từ 0.
trung bình ~ 4.059 km2
Khu vực nông thôn (Rural),
với độ cao anten trung bình Từ 2.594
Từ 5.85 đến
~42m: 92 đến 1.877 km2 đến 4.735
10.4 km2
km2

với độ cao
anten trung Không sử
Khu vực miền núi,
bình ~57m: dụng
> 10.4 km2

6 Vùng lõm  Vùng lõm là vùng/khu vực/đoạn đường không có sóng hoặc
2G
19
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
sóng rất yếu, được xác định qua thông số RxLev đo được hoặc số
vạch sóng trên máy điện thoại di động. Cụ thể:
 Với khu vực thành phố đồng bằng, RxLev < -90 dBm.
 Với khu vực miền núi, RxLev < - 95 dBm
 Hoặc số vạch sóng trên điện thoại còn < 2/3 tổng số vạch
sóng.
Lý thuyết
Là lưu lượng thoại sử dụng trên 1 bộ thu phát (TRX).
Thực tiễn:
 Lưu lượng thoại sử dụng tối đa trên 1 bộ thu phát (TRX) để
Lưu lượng đảm bảo nghẽn kênh TCH < 2%:
7 thoại  Cell cấu hình 2TRX: 6.1 Erl/TRX; tương ứng với 12.2
Erl/TRX
Erl/Cell
 Cell cấu hình 4TRX: 8.3 Erl/TRX; tương ứng với 33.2
Erl/Cell
Cập nhật lần 1:……………………..…….…………………

4.Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết
Là thông số biễu diễn công suất tín hiệu di động 2G thu được tại
ME – Mobile Equipment (đường xuống), cho biết sóng mạnh
hay yếu.
Thực tiễn:
đồng bằng
Cường độ   Khu vực Tp/Tx v Khu vực
1 tín hiệu (Rx miền núi
Level) >= -75dBm n định)
Mức tốt
(đầy sóng và >= -80dBm
Mức chấp -75 đến -90 dBm -80 đến -95
nhận được (đầy sóng và không ổn định) dBm.
<= -90dBm
Mức tồi <= -95dBm.
(không đầy sóng)

20
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết:
− Là thông số biểu diễn chất lượng tín hiệu vô tuyến mạng
GSM (nhiễu đồng kênh), được tính bằng tỷ số giữa công suất
Chất lượng tín hiệu sóng mang thu được (PC) và công suất tín hiệu gây
tín hiệu nhiễu (PI):
(C/I –
2 Carrier to
Interferrent
Ratio, đơn Thực tiễn:
vị: dB)  Mức tốt: > 15 dB
 Mức chấp nhận được: 12-15 dB
 Mức tồi: < 12 dB
Cập nhật lần 1:…………………

Lý thuyết:
− Chênh lệch cường độ tín hiệu giữa trong nhà và ngoài nhà
Suy hao
Thực tiễn:
cường độ
− Khu vực trung tâm thành phố (Dense Urban): ~25 dB
tín hiệu
3 − Khu vực ngoại ô thành phố, thị xã (Urban): ~20 dB
giữa trong
− Khu vực đồng bằng đông dân cư (SubUrban): ~15 dB
nhà và
− Khu vực nông thôn (Rural): ~10dB
ngoài nhà
− Khu vực miền núi: ~ 5dB
Cập nhật lần 1:…………………
4 Các KPI đánh Các KPI đánh giá mạng vô tuyến 2G
giá mạng vô KPI Ý nghĩa Ta
tuyến 2G
TCRpget Tỷ lệ nghẽn kênh Không có Cell nào có TCRp
thoại vào giờ cao >5%
điểm (Peak). Cập nhật lần
CSSRp: điểm (Peak).
………… Tỷ lệ thiết lập Không có Cell nào có
… cuộc gọi thành CSSRp < 95%
công vào giờ cao Cập nhật lầ

CDRp 1: Không có Cell nào có CDRp


… Tỷ lệ rớt cuộc gọi >5%
………. vào giờ cao điểm Cập nhật lần 1:…………
(Peak).

21
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Tỷ lệ chuyển giao
Không có Cell nào có
cuộc gọi thành
HOSRp HOSRp <95%
công vào giờ cao
Cập nhật lần 1:……………
điểm (Peak).
Thời gian Thời gian trạm
Dưới 30 phút/lần GĐTT
GĐTT của BTS ngừng phát
Cập nhật lần 1:…………
trạm BTS sóng.

 Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công:


CSSR (Call
Setup
5
Success  Ví dụ: CSSR = 99% tức là khi thiết lập 100 cuộc gọi thì có
Rate) 99 cuộc gọi được thiết lập thành công.
 CSSRp là tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công giờ cao điểm.
 Tỷ lệ rớt cuộc gọi. CDR được tính khi cuô ̣c gọi bị giải phóng
CDR (Call
bất thường khỏi mạng do bất kỳ nguyên nhân gì.
6 Drop Rate)-
 CDRp (Call Drop Rate Peak) là tỷ lệ rớt cuộc gọi giờ cao
điểm.
 Tỷ lệ chuyển giao ra ngoài cell thành công:
HOSR
(Handover
7 Outgoing  Ví dụ: HOSR = 99% tức là trong 100 lần chuyển giao ra
Success ngoài cell có 99 lần chuyển giao thành công.
 HOSRp (Handover Outgoing Success Rate Peak) là tỷ lệ
Rate)
chuyển giao ra ngoài cell thành công giờ cao điểm.
 Tỷ lệ chuyển giao vào trong cell thành công:
HISR
(Handover
8 Incoming  Ví dụ: HISR = 99% tức là trong 100 lần chuyển giao vào
Success trong cell có 99 lần chuyển giao thành công.
 HISRp (Handover Success Rate Peak) là tỷ lệ chuyển giao
Rate)
vào trong cell thành công giờ cao điểm.
 Tỷ lệ nghẽn kênh thoại (kênh TCH):
TCR
(Traffic
9 Channel  Ví dụ: TCR = 2% tức là trong 100 lần yêu cầu cấp kênh
TCH thì có 2 lần không cấp được kênh TCH do hết kênh.
Congestion
 TCRp (Traffic Channel Congestion Rate Peak): Tỷ lệ nghẽn
Rate)
kênh thoại giờ cao điểm.
22
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
SCR (Stand  Tỷ lệ nghẽn kênh báo hiệu SDCCH:
alone
Dedicated
 Ví dụ: SCR = 2% tức là trong 100 lần yêu cầu cấp kênh
10 Control SDCCH thì có 2 lần không cấp được kênh SDCCH do
Channel hết kênh.
 SCRp (SCR Peak): Tỷ lệ nghẽn kênh báo hiệu SDCCH giờ
Congestion
cao điểm.
Rate):

23
III.MẠNG VÔ TUYẾN 3G
1.Thành phần mạng 3G
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
 Là khối chức năng điều khiển, giám sát các Node B, quản lý
tài nguyên vô tuyến trên hệ thống, có các chức năng như:
 Quản lý trạm Node B: Thiết lập cấu hình, tần số,
neighbour...;
 Quản lý mạng vô tuyến: Xử lý các bản tin báo hiệu, điều
khiển;
RNC  Quản lý kênh vô tuyến: Khởi tạo, ấn định, giải phóng
(Radio kênh vô tuyến;
Network  Thiết lập và giải phóng quá trình chuyển giao cho MS di
Controller chuyển từ vùng phủ của trạm Node B này sang trạm
1
– Bộđiều Node B khác trong cùng RNC;
khiển  Tập trung lưu lượng của các thuê bao đang kết nối;
mạng vô  Bảo mật và toàn vẹn dữ liệu. Sau thủ tục nhận thực và
tuyến) thỏa thuận khóa, các khóa bảo mật và toàn vẹn dữ liệu
được đặt vào RNC;
 Quản lý mạng truyền dẫn đến MSC/SGSN và Node B:
RNC kết nối với MSC/SGSN qua giao diện Iu-CS/ Iu-PS.
RNC kết nối với Node B qua giao diện Iub.
 Các RNC của Viettel do các Trung tâm Kỹ thuật Khu vực
quản lý tập trung tại các tổng trạm.
 Node B là phần tử kết nối giữa các thiết bị di động (UE) và
mạng. Node B có các chức năng cơ bản như điều phối đa truy
nhập cho nhiều thiết bị người dùng, cấp phát tài nguyên vô tuyến,
Node B tập trung lưu lượng người dùng vào kênh truyền dẫn.
2
 Node B Viettel hoạt động trên dải tần 2110 – 2170 MHz.
 Node B kết nối với RNC qua giao diện Iub.
 Các Node B của Viettel được phân cho các Chi nhánh Viettel
tỉnh/ TP quản lý.
MS bao gồm đầu cuối người dùng (UE) và khối nhận dạng
thuê bao (USIM):
 UE: Bao gồm điện thoại di động hoặc các thiết bị đầu cuối
truy nhập Internet như modem (Dcom 3G, Homegateway), kết
3 MS nối với Node B qua giao diện vô tuyến Uu.
 USIM: Là thẻ nhớ thông minh, được gắn trên UE, lưu trữ
những thông tin như số điện thoại, mã số mạng di động, các mã
số phục vụ cho việc nhận thực thuê bao.

24
2.Khái niệm về tài nguyên
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết
 Băng tần là dải tần số được giới hạn bởi 1 tần số thấp nhất
và 1 tần số cao nhất.
 Băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu vô tuyến giữa
Băng tần
1
di động 3G MS và Node B.
Thực tiễn
Viettel được cấp phép sử dụng ở băng tần 2100 MHz, bao
gồm 3 kênh tần số, độ rộng mỗi kênh là 5MHz.
Tiếp nhận thêm từ EVNT 1,5 kênh tần số.
CE (Channel Là năng lực xử lý cần thiết tại Node B (gồm phần cứng
2 -Card và phần mềm - Licence) cần thiết để phát kênh thoại.
Element)
Là tổng công suất phát của khối thu phát (TRX) tại đầu ra của tủ
3 Power Node B. Trong mạng 3G-WCDMA có yêu cầu điều khiển công
suất để nâng cao dung lượng hệ thống.
Trong mạng 3G-WCDMA, có 2 loại mã: Mã trải phổ
4 Code (Spreading) và mã ngẫu nhiên hoá (Scrambling). Các mã này
dùng để phân biệt các MS, kênh hoặc cell khác nhau.

3.Khái niệm về vùng phủ


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết
Là tổng công suất phát của khối thu phát (TRX) tại đầu ra của tủ
Công suất
Node B.
phát của Thực tế:
1 cell Node B Thông thường, công suất phát của cell đă ̣t giá trị lớn nhất:
− Công suất phát của cell: 43 dBm (20W)
(đơn vị đo: − Công suất phát trên kênh CPICH (tương tự kênh BCCH):
dBm). 33dBm (2W)
Cập nhật lần 1:………………
Lý thuyết
− Là mức tín hiệu vô tuyến thu được tại MS hoặc Node B;
Cường độ
đánh giá mức độ mạnh/yếu của tín hiệu vô tuyến.
tín hiệu thu Thực tiễn:
2 3G (RSCP –  Mức tốt: >= -90dBm (đầy sóng và ổn định)
 Mức chấp nhận được: -90 đến -105 dBm (đầy sóng và
đơn vị đo: không ổn định)
dBm)  Mức tồi: < -105dBm (không đầy sóng).
Cập nhật lần 1:…………
3 Chất lượng Lý thuyết:
− Là tỷ số giữa công suất tín hiệu thu được (Pc) trên công suất
tín hiệu 3G nhiễu (Pi).
25
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
− Cách tính 10lg(Pc/Pi), đơn vị (dB).
− Dùng để đánh giá chất lượng của tín hiệu vô tuyến.
Thực tiễn:
(Ec/No).  Mức tốt: >-14 dB
 Mức chấp nhận được: -14÷-16 dB
 Mức tồi: <-16 dB
Cập nhật lần 1:…………………

Lý thuyết
− Là khoảng cách từ chân trạm đến điểm xa nhất theo hướng
sóng chính mà dịch vụ còn đảm bảo chất lượng.
− BKPS phụ thuộc vào độ cao, góc ngẩng (Tilt) và công suất
phát của anten. Ngoài ra, BKPS còn phụ thuộc vào địa hình,
môi trường truyền sóng và số người sử dụng đồng thời.
Thực tiễn:
Bán kính Bán kính phủ sóng dịch vụ data 512 kbps (DL):
phủ sóng Bán kính
Địa hình
4 phủ sóng
(theo dịch
Khu vực trung tâm thành phố (Dense Urban),
vụ, đơn vị: với độ cao anten trung bình ~23m: 180m - 300m
m, km Khu vực ngoại ô thành phố, thị xã (Urban),
300m - 550m
với độ cao anten trung bình ~27m:
Khu vực đồng bằng đông dân cư (SubUrban), bình ~33m:
với độ cao anten trung 0.6km - 1km
Khu vực nông thôn (Rural), với độ cao anten 1.8km -
trung bình ~39m: 2.8km
Khu vực miền núi, với độ cao anten trung > 2 km
bình ~54m:

26
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm

Lý thuyết:
Là diện tích của hình lục giác có đường kính = bán kính phủ
sóng của một cell.
Thực tiễn:
Diện tích phủ sóng ứng với cường độ tín hiệu trong nhà
(RxLevel) ~ -90dBm (diện tích tương ứng với bán kính phủ
Diện tích sóng):
Diện tích
phủ sóng Địa hình
phủ sóng
của một cell Khu vực trung tâm thành phố (Dense Urban), 0.021-0.058
5 với độ cao anten trung bình ~23m: km2
(theo dịch
Khu vực ngoại ô thành phố, thị xã (Urban), 0.058-0.196
vụ, đơn vị với độ cao anten trung bình ~27m: km2
km2) :
Khu vực đồng bằng đông dân cư (SubUrban),
0.234-0.65
với độ cao anten trung bình ~33
km2
Khu vực nông thôn (Rural), với độ cao anten 2.104-5.092
trung bình ~39m: km2
, với độ cao
anten trung
Khu vực miền nú
bình ~54m:
> 2.598 km2

6 Khả năng Lý thuyết:


Năng lực đáp ứng dịch vụ của cell Node B trong điều kiện
phục vụ của bình thường ở mạng Viettel.
cell Node B Thực tiễn:
Đối với trạm cấu hình 1/1/1:

27
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
− Nếu chỉ sử dụng Data:
Năng lực là tốc độ dữ liệu trung bình của Cell 3G:
 Trạm Inbuilding: 8 Mbps/Cell.
 KV Thành phố: 5 Mbps/Cell
 KV Nông thôn: 7 Mbps/Cell
− Nếu chỉ sử dụng thoại:
Năng lực là số thuê bao tối đa được phục vụ đồng thời
(tương đương với 1 trạm 2G cấu hình 4/4/4 sử dụng HR
80%): Cell 2G, cấu hình 4 TRX đáp ứng được 1107 MS =>
Khi dùng HR 80%, cell Node B đáp ứng được 1992 MS =>
Trạm Node B cấu hình 1/1/1 đáp ứng được 3576 MS (ứng
với mức độ sử dụng của thuê bao: mErl/Sub = 30)
Cập nhật lần 1:…………

4.Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
1 Các KPI Các KPI đánh giá mạng vô tuyến 3G
KPI Ý nghĩa Target
đánh giá mạng
Không có Cell nào có
Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi
vô tuyến 3G CSSR < 95%
CSSR thành công (Tính cả
Cập nhật lần 1:
ngày)
………………
Không có Cell nào có
Tỷ lệ rớt cuộc gọi CS-CDR >5%
CS-CDR
(Tính cả ngày) Cập nhật lần 1:
……………….
ng (HHO)
Khi chuyển giao UE
ngắt kết nối vô tuyến
cũ (bao gồm cả báo
UE (thiết bị đầu cuối)
hiệu và dữ liệu) và thiết
chỉ có 1 kết nối vô
Chuyển lập kết nối vô tuyến
tuyến trong lúc chuyển
giao c mới với mạng.
giao
Chú ý: Khi kết nối vô
(Tương tự
tuyến bị ngắt trong
chuyển giao, mạng lõi
vẫn duy trì thông tin về
UE.
Chuyển Trong khi chuyển giao UE (thiết bị đầu cuối)
giao UE thiết lập kết nối vô có từ 2 kết nối vô tuyến
mềm tuyến mới trước khi trở lên trong lúc
(SHO)ch giải phóng kết nối vô chuyển giao.
uyển tuyến cũ.
giao
trong
2G)
28
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm

ian trạm NodeB ngừng


Thời
phát sóng
gian
Dưới 30 phút/lần
GĐTT Thời
GĐTT
của
Cập nhật lần 1:
NodeB
…………

IV.Một số hành động tối ưu


TT Thuật ngữ Khái niệm/ Đặc điểm
Tối ưu mạng vô tuyến 2G
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để thay đổi
vùng phủ sóng của mạng: thu hẹp vùng phủ để giảm nhiễu, mở
rộng vùng phủ để tăng dung lượng mạng…Việc tác động căn cứ
vào kết quả đo kiểm drivingtest, phản ánh khách hàng và theo dõi
các chỉ số KPI của hệ thống tại khu vực đó: CDR, CSSR, HOSR,
RxLev... Có các hành động sau:
Tối ưu vùng - Kiểm tra, khắc phục các lỗi phần cứng của trạm (nếu có).
1
phủ - Thay đổi các thông số mềm trên hệ thống: ACCMIN, công
suất phát, tính năng TCC/PBT…
- Thay đổi tilt, azimuth, độ cao treo anten.
- Thay đổi độ cao/ vị trí cột anten.
- Sử dụng các thiết bị phụ trợ TMA, TMB, Repeater.
- Thay đổi loại tủ theo băng tần đang sử dụng (900/1800).
- Lắp thêm trạm mới hoặc huỷ bỏ vị trí trạm không phù hợp.
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để nâng cao
chất lượng mạng: giảm nhiễu, tăng chất lượng thoại... Việc tác
Tối ưu chất động căn cứ vào kết quả đo kiểm driving test, phản ánh khách
lượng mạng hàng và theo dõi các chỉ số KPI của hệ thống tại khu vực đó:
2
CDR, RxQual, C/I… Có các hành động sau:
- Kiểm tra, khắc phục các lỗi phần cứng của trạm (nếu có).
- Thay đổi các thông số mềm trên hệ thống.
- Quy hoạch lại tần số
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để nâng cao/
giảm bớt năng lực đáp ứng của mạng tại một địa điểm/ khu vực
cụ thể. Việc tác động căn cứ vào kết quả đo kiểm driving test,
phản ánh khách hàng và theo dõi hiệu suất hệ thống (TU) và
Tối ưu dung mức độ nghẽn (TCR, SCR) tại khu vực đó. Theo mức độ tác
3
lượng mạng động đến dung lượng, có các hành động sau:
- Thay đổi ngưỡng HR, share tải;
- Nâng/hạ cấu hình;
- Lắp thêm tủ (cosite, đấu TG);
- Thiết kế và lắp thêm trạm mới.

Tối ưu mạng vô tuyến 3G

29
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Đặc điểm
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để thay đổi
vùng phủ sóng của mạng: thu hẹp vùng phủ để giảm nhiễu, mở
rộng vùng phủ để tăng dung lượng mạng. Việc tác động căn cứ
vào kết quả đo kiểm drivingtest, phản ánh khách hàng và theo dõi
các chỉ số KPI của hệ thống tại khu vực đó: CDR, CSSR,
Tối ưu vùng RSCP... Có các hành động sau:
1
phủ - Kiểm tra, khắc phục các lỗi phần cứng của trạm (nếu có).
- Thay đổi các thông số mềm trên hệ thống: …
- Thay đổi tilt, azimuth, độ cao treo anten.
- Thay đổi độ cao/ vị trí cột anten.
- Sử dụng các thiết bị phụ trợ Repeater….
- Lắp thêm trạm mới hoặc huỷ bỏ vị trí trạm không phù hợp.
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để nâng cao
chất lượng mạng: giảm nhiễu, tăng chất lượng thoại... Việc tác
Tối ưu chất động căn cứ vào kết quả đo kiểm driving test, phản ánh khách
2 lượng mạng hàng và theo dõi các chỉ số KPI của hệ thống tại khu vực đó:
CDR, Ec/No… Có các hành động sau:
- Kiểm tra, khắc phục các lỗi phần cứng của trạm (nếu có).
- Thay đổi các thông số mềm trên hệ thống.
- Quy hoạch lại tần số
Là các tác động vào mạng lưới (mềm/ cứng) để nâng cao/
giảm bớt năng lực đáp ứng của mạng tại một địa điểm/ khu vực
cụ thể. Việc tác động căn cứ vào kết quả đo kiểm driving test,
phản ánh khách hàng và theo dõi hiệu suất hệ thống (TU) và
Tối ưu dung mức độ nghẽn (TCR, SCR) tại khu vực đó. Theo mức độ tác
3
lượng mạng động đến dung lượng, có các hành động sau:
- Thay đổi ngưỡng HR, share tải;
- Nâng/hạ cấu hình;
- Lắp thêm tủ (cosite);
- Thiết kế và lắp thêm trạm mới.

30
B.MẠNG LÕI DI ĐỘNG
I. Thành phần

1. Mạng CS (Circuit Switching – Mạng chuyển mạch kênh)


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
HLR (Home Location Register): Bộ đăng ký vị trí thường trú.
Chức năng chính: Là node quản lý thông tin dịch vụ thuê bao,
nhận thực thuê bao tập trung mức cao nhất, cung cấp các thông
tin chỉ dẫn về VLR, SGSN, OCS… để các node này trao đổi
trực tiếp với nhau. Ngoài ra thông tin trên HLR cũng được cập
nhật một phần dữ liệu thuê bao xuống các node (ví dụ tình trạng
1 HLR
chặn cuộc gọi, forward…) để các node tự phân tích dịch vụ, xử
lý cuộc gọi/data khi dịch vụ khởi tạo từ thuê bao.
o BE – Back End: Là thành phần lưu trữ Database của
NgHLR (HLR thế hệ mới).
o FE – Front End: Là thành phần xử lý (báo hiệu, thủ tục)
của NgHLR.
STP (Signaling Transfer Point): Điểm chuyển giao báo hiệu.
Chức năng chính: Chuyển tiếp các bản tin báo hiệu (hay chức
2 STP năng định tuyến báo hiệu). STP là một bộ chuyển mạch gói hoạt
động như một hub gửi các bản tin báo hiệu tới các STP, SCP
hay SSP khác
GMSC (Gateway MSC): Tổng đài cổng di đô ̣ng.
Chức năng chính: Là node trung chuyển lưu lượng thoại giữa
mạng di động liên khu vực, giữa mạng di động và mạng cố định,
3 GMSC ngoại mạng, các dịch vụ VAS khác.
o GMSC-S: Là thành phần điều khiển của GMSC.
o GMGW: Là thành phần chuyển mạch (kết nối) của
GMSC.
MSC (Mobile Switching Center): Trung tâm chuyển mạch di
đô ̣ng.
Chức năng chính: Là node quản lý thuê bao, xử lý cuộc gọi, tin
4 MSC
nhắn , xử lý các vấn đề di động, tìm gọi với thuê bao. (MSC là
node mạng loại cũ, sử dụng hoàn toàn TDM và hiện tại không
sử dụng trong mạng).
MSS (Mobile Soft Switch): Hê ̣ thống chuyển mạch mềm.
Chức năng chính: Là node quản lý thuê bao, xử lý cuộc gọi, tin
5 MSS nhắn , xử lý các vấn đề di động, tìm gọi với thuê bao.
o MSC-S: Là thành phần điều khiển của MSS.
o MGW: Là thành phần chuyển mạch (kết nối) của MSS.
6 Istp ISTP (International STP): Là STP cổng quốc tế, là nơi tập trung
các kết nối báo hiệu với các nhà cung cấp dịch vụ trung chuyển
31
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
báo hiệu quốc tế (SCCP Carrier).
EPAP (Eagle Provisioning Application Processor): Bộ xử lý ứng
dụng đấu nối Eagle.
Chức năng chính: Là hệ thống đi kèm với STP, lưu trữ thông tin
7 EPAP
định tuyến HLR của thuê bao để phục vụ giải pháp “One-HLR”
cho phép sử dụng IMSI tùy ý để khai báo dữ liệu thuê bao thay
vì sử dụng IMSI theo dải như giải pháp truyền thống.

2. Mạng PS (Packet Switching – Mạng chuyển mạch gói)


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
SGSN (Serving GPRS Support Node): Node hỗ trợ dịch vụ
GPRS.
Chức năng chính: Quản lý tính di động của thuê bao, quản lý
1 SGSN
các phiên kết nối PDP của thuê bao, quản lý truy cập mạng, tính
cước thuê bao, thực hiện chức năng chuyển mạch gói từ BSC,
RNC lên GGSN và ngược lại.
GGSN (Gateway GPRS Support Node): Nút hỗ trợ cổng GPRS.
Chức năng chính: Quản lý các phiên kết nối PDP của thuê bao,
Quản lý thông tin dịch vụ thuê bao, Áp dụng chính sách liên
2 GGSN
quan của thuê bao.Tính cước online thuê bao, sinh ra file cước
CDR.Thực hiện chức năng chuyển mạch gói từ GGSN ra mạng
IP và ngược lại.
PCRF (Policy Control and Charging Rules function): Hệ thống
quản lý chính sách cước.
3 PCRF Chức năng chính: Điều khiển chính sách, điều khiển tính cước
dựa trên tập hợp các gói tin IP truyền qua một điểm giám sát
trong mạng trong một thời gian xác định.
MMSC (Multimedia Message Service Center): Trung tâm tin
4 MMSC nhắn đa phương tiện: Cung cấp dịch vụ MMS cho thuê bao di
động.
WAP Gateway: Cung cấp dịch vụ chuyển đổi giao thức
WAP HTTP/WAP và là cổng chuyển đổi giao thức cho dịch vụ MMS.
5
Gateway

3. Mạng VAS, IN (Value Added Services, Intelligent Network)


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
SMSC (Short Message Service center): Trung tâm dịch vụ bản
1 SMSC tin nhắn ngắn: Cung cấp dịch vụ SMS cho thuê bao di động,
homephone.
SMSC Router: Xử lý tin nhắn lớp 1, không thực hiện retry tin
SMSC
2 nhắn. Đối với các bản tin FDA failed sẽ được gửi sang SMSC
Router
truyền thống để thực hiện retry.

32
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
CRBT (Color Ring Back Tone): Hệ thống cung cấp dịch vụ
nhạc chuông chờ cho thuê bao di động và home phone. Bao
gồm có M-node và C-node:
3 CRBT +) M-node: Management node CRBT - Node mạng quản lý dịch
vụ và thông tin thuê bao CRBT.
+) C-node: Call node CRBT - Node mạng xử lý cuô ̣c gọi có
nhạc chờ và play bài nhạc chờ cho thuê bao CRBT.
MCA: (Missed Call Alert): Hệ thống cung cấp dịch vụ thông
4 MCA
báo cuộc gọi nhỡ.

II. Khái niệm chung

1. Khái niệm về tài nguyên


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
CP Load: Tải xử lý của bộ xử lý trung tâm hoặc các card xử lý
1 CP Load quan trọng (xử lý thoại, báo hiệu).
E1: Luồng E1 (tốc độ 2Mbps), là đơn vị tốc độ quy đổi để đánh
2 E1 giá tài nguyên kết nối của các hệ thống, đặc biệt các hệ thống sử
dụng nhiều TDM như Igate hoặc GMSC.
MHT: Mean Holding Time - Thời gian giữ cuộc gọi trung bình,
3 MHT tính từ khi thiết lập cuộc gọi đến khi kết thúc cuộc gọi.

MCT: Mean Conversation Time – Thời gian đàm thoại trung


4 MCT
bình, tính từ khi trả lời cuộc gọi đến khi kết thúc cuộc gọi.
SCC: Simultaneous Call Capacity – Số cuộc gọi đồng thời, dùng
5 SCC để đánh giá hành vi của khách hàng và đảm bảo số lượng kết
nối, khả năng xử lý cần đáp ứng của hệ thống.
TPS : Transaction Per Second – Số phiên xử lý/giây, thường
6 TPS dùng để đánh giá hành vi khách hàng và định cỡ cho các hệ
thống xử lý báo hiệu như STP, SMSC.
SAU (Simultaneously Attached Users): Tổng số thuê bao attach
7 SAU vào SGSN tại một thời điểm.
PDP (Packet Data Protocol): Tổng số phiên PDP tại một thời
8 PDP điểm, tài nguyên PDP được quản lý bởi SGSN, GGSN.

Throughput: Khả năng xử lý lưu lượng của tổng đài SGSN,


9 Throughput GGSN (đơn vị tính Mbps hoặc pdp).
MOMT/s: Tổng lưu lượng tin nhắn chiều lên (Message
Originate: Từ thuê bao lên tổng đài tin nhắn) và chiều xuống
10 MOMT/s
(Message Terminate: Từ tổng đài tin nhắn xuống thuê bao) tính
trong 01 giây.

33
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
CAPS (Call Attemp Per Second): Số lượng cuộc gọi đến hệ
11 CAPS thống trong 1 giây

VRB VRB channel (Voice Resource Board channel): Kênh vật lý


12 phục vụ play nhạc chuông chờ cho thuê bao.
channel

2. Khái niệm về hành vi tiêu dùng:


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Thuê bao Thuê bao khai báo: Số thuê bao khai báo trên hệ thống HLR,
1
khai báo Billing, OCS.
Thuê bao Thuê bao active: Số thuê bao kích hoạt gói cước trên OCS
2
active
BHCA/Sub: Dùng để đánh giá hành vi khách hàng theo số cuộc
3 BHCA/Sub
gọi để phục vụ định cỡ, phân bổ hệ thống cho phù hợp.
mErl/Sub: Dùng để đánh giá hành vi khách hàng theo thời lượng
4 mErl/Sub
cuộc gọi để phục vụ định cỡ, phân bổ hệ thống cho phù hợp
SMSMO/Su SMSMO/Sub, SMSMT/Sub: Dùng để đánh giá hành vi khách
5 bSMSMT/Su hàng theo số lượng tin nhắn gửi/nhận để phục vụ định cỡ, phân
b bổ hệ thống cho phù hợp.
Download Download times: số lần thuê bao thực hiện tải, tặng, sao chép
6
times nhạc chuông chờ.

III. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng lõi
1. Mạng CS
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
LUSR: Tỷ lệ cập nhật vị trí thành công. Tỷ lệ này đánh giá khả
1 LUSR năng đăng nhập thành công của thuê bao khi bật máy, khi di
chuyển từ vùng phục vụ này sang vùng phục vụ khác.
PSR: Tỷ lệ tìm gọi thành công. Tỷ lệ này đánh giá khả năng tìm
2 PSR
gọi, vùng phủ và tài nguyên đáp ứng của mạng lưới.
HOSR: Tỷ lệ chuyển giao thành công. Tỷ lệ này đánh giá khả
3 HOSR năng duy trì cuộc gọi trong khi di chuyển của thuê bao. Mạng
CS Core đánh giá Tỷ lệ chuyển giao giữa các MSC.
AuSR: Tỷ lệ nhận thực thành công. Tỷ lệ này đánh giá khả năng
4 AuSR
đáp ứng việc xử lý nhận thực cho thuê bao.
CCR: Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công. Tỷ lệ này đánh giá
5 CCR khả năng thiết lập cuộc gọi ở mức tổng đài (các vấn đề về xử lý
đầu số, trung kế).

2. Mạng PS
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
1 Att-SR Att-SR: Tỷ lệ nhập mạng thành công trong miền chuyển mạch
gói.
34
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Là tỷ số giữa số lần nhập mạng (attach) thành công trên tổng số
yêu cầu nhập mạng (attach), thống kê trên giao diện Gb, Iu-PS.
PDP-SR-S: Tỷ lệ khởi tạo PDP context thành công trên SGSN.
Là tỷ số giữa số yêu cầu thiết lập ngữ cảnh PDP thành công trên
2 PDP-SR-S
tổng số yêu cầu thiết lập ngữ cảnh PDP, thống kê trên giao diện
Gb, Iu-PS
PDP-SR-G: Tỷ lệ khởi tạo PDP context thành công trên GGSN.
Là tỷ số giữa số yêu cầu thiết lập ngữ cảnh PDP thành công trên
3 PDP-SR-G
tổng số yêu cầu thiết lập ngữ cảnh PDP, thống kê trên giao diện
Gn.
Intra-RAU: Tỷ lệ cập nhật vùng định tuyến nội SGSN thành
công.
4 Intra-RAU Là tỷ số giữa số lần cập nhật vùng định tuyến nội SGSN thành
công trên tổng số lần yêu cầu cập nhật vùng định tuyến nội
SGSN
Inter-RAU: Tỷ lệ cập nhật vùng định tuyến liên SGSN thành
công. Là tỷ số giữa số lần cập nhật vùng định tuyến liên SGSN
5 Inter-RAU
thành công trên tổng số lần yêu cầu cập nhật vùng định tuyến
liên SGSN
PCC-SR: Tỷ lệ truy vấn điều khiển tính cước và chính sách
6 PCC-SR
thành công, thống kê trên hệ thống PCRF.

3. Mạng VAS, IN
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
SMOSR: Tỷ lệ gửi thành công tin nhắn SMS từ thuê bao đến
mạng.
1 SMOSR
Là tỷ số giữa số bản tin thuê bao gửi thành công lên hệ thống
SMSC so với tổng số bản tin đã gửi.
SMTSR: Tỷ lệ gửi thành công tin nhắn SMS từ mạng đến thuê
bao.
2 SMTSR Là tỷ số giữa số bản tin MT gửi thành công từ SMSC đến thuê
bao nhận so với tổng số bản tin hệ thống SMSC đã gửi xuống
thuê bao.
MMOSR: Tỷ lệ gửi thành công tin nhắn MMS từ thuê bao đến
mạng.
3 MMOSR
Là tỉ số giữa số bản tin MMS Submit gửi tới hệ thống MMSC
thành công so với tổng số bản tin gửi tới MMSC.
MMTSR: Tỷ lệ gửi thành công tin nhắn MMS từ mạng đến thuê
bao.
4 MMTSR
Là tỷ số bản tin MMS retrieve gửi đi thành công so với tổng số
bản tin đã gửi của hệ thống MMSC.
5 RBT_SR RBT_SR: Tỷ lệ cuộc gọi RBT thành công.
Là tỷ số giữa tổng số cuộc gọi RBT thành công trên tổng số
35
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
cuộc gọi RBT.

36
PHẦN 3: MẠNG CỐ ĐỊNH

TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm


ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) -Đường dây thuê bao số bất
đối xứng. Là dịch vụ cung cấp kết nối Internet tốc độ cao cho người sử
dụng.
Các đặc điểm của dịch vụ ADSL:
1 ADSL - Hoạt động trên đôi cáp đồng thuê bao cho truy nhập Internet từ xa với tốc
độ cao, nhất là đường xuống.
- Băng thông truyền dữ liệu đường xuống lớn hơn đường lên.
- Dịch vụ ADSL có thể triển khai đồng thời cùng với dịch vụ PSTN trên 01
đôi dây cáp đồng thuê bao
FTTx là công nghệ kết nối viễn thông hiện đại hiện nay với đường truyền
dẫn hoàn toàn bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới sát địa điểm của
khách hàng. Bao gồm các công nghệ sau:
- FTTH (Fiber to the home): Cáp quang đến tại nhà khách hàng
- FTTB (Fiber to the building): Cáp quang đến chân tòa nhà và triển khai
cáp đồng đến từng căn hộ bằng công nghệ ADSL, VDSL, Ethernet, …
- FTTC (Fiber to the curb): Cáp quang đến khu tập trung và triển khai cáp
2 FTTx
đồng đến từng nhà khách hàng bằng công nghệ ADSL, VDSL, Ethernet, …
Các đặc điểm của dịch vụ:
- Cung cấp kết nối bằng cáp quang đến tận nhà thuê bao.
- Không bị suy hao tín hiệu bởi nhiễu điện từ, thời tiết hay chiều dài cáp
như cáp đồng
- Cung cấp các dịch vụ đòi hỏi băng thông rất cao như triple- play
- Tốc độ dữ liệu chiều xuống và chiều lên bằng nhau.
3 Leased line Dịch vụ kênh thuê riêng là dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn dùng riêng để
kênh trắng kết nối giữa các thiết bị đầu cuối, mạng nội bộ, mạng viễn thông dùng
riêng của khách hàng tại các địa điểm cố định khác nhau. Dịch vụ kênh
thuê riêng đáp ứng được các nhu cầu kết nối trực tiếp theo phương thức
điểm nối điểm giữa hai đầu cuối của khách hàng.
Các đặc tính của dịch vụ:
- Toàn quyền sử dụng kênh liên lạc liên tục 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần.
- Tính bảo mật, và tính sẵn sàng cao (do không phải chia sẻ đường truyền).
- Đáp ứng mọi dịch vụ: Thoại (IP hoặc PSTN), fax, hình ảnh, truyền số
liệu, hội nghị truyền hình...
- Truyền dẫn theo thời gian thực.
37
- Tốc độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Cung cấp các kết nối theo tiêu chuẩn điểm- điểm, điểm - đa điểm
Là dịch vụ cung cấp mạng riêng ảo (VPN) trên nền hạ tầng băng rộng ở
Layer 3 (lớp 3) để kết nối các mạng máy tính tại các vị trí địa lý khác nhau
(nội tỉnh, liên tỉnh, …).
Các đặc tính của dịch vụ:
- Cho phép kết nối các mạng máy tính của các công ty, doanh nghiệp với
nhau thành một mạng riêng ảo trên các khoảng cách địa lý khác nhau.
4 Office WAN
- Chi phí thấp. Đây là giải pháp kết nối thông tin mới với chi phí thấp hơn
nhiều so với các công nghệ trước đây như Leasedline, FrameRelay.
- Tính linh hoạt và ổn định cao theo các yêu cầu riêng biệt của khách hàng.
- Khả năng triển khai cung cấp dịch vụ nhanh chóng và thuận tiện.
- Kết nối diện rộng: Nội tỉnh, liên tỉnh, quốc tế.
- Hạ tầng đa dạng: ADSL, ADSL2+, FTTx, …, cáp đồng, cáp quang.
Độ trễ là khoảng thời gian từ lúc gói tin được gửi đi cho đến khi nhận được
Độ trễ kết gói tin phản hồi từ phía đích.
5
nối Độ trễ phản ánh mức độ nghẽn đường truyền, độ trễ tỉ lệ thuận với mức độ
nghẽn đường truyền.
Tỷ lệ mất gói là tỷ lệ giữa số gói tin bị mất với tổng số gói tin truyền qua
6 Tỷ lệ mất gói
kết nối trong một đơn vị thời gian.
Tỷ lệ gói tin Tỉ lệ gói tin lỗi là tỷ số giữa số gói tin bị lỗi CRC với tổng số gói tin truyền
7
lỗi qua kết nối trong một khoảng thời gian.
Biến thiên độ Biến thiên độ trễ là sự khác biệt về độ trễ của các gói tin khác nhau trên
8
trễ (Jitter) cùng hướng đi hoặc về.
- Tốc độ tải dữ liệu trung bình gồm hai loại: Tốc độ tải xuống trung bình và
Tốc độ tải dữ
tốc độ tải lên trung bình.
9 liệu trung
- Tốc độ tải dữ liệu trung bình là tỷ số giữa tổng dung lượng tải lên/xuống
bình
trên tổng thời gian thực hiện tải lên/xuống.
Băng thông là tốc độ dữ liệu tối đa mà đường truyền có thể đáp ứng. Đơn
Băng thông
10 vị đo: Bps (bit per second), Kbps (Kilobit per second), Mbps (Megabit per
(Bandwidth)
second), Gbps (Gigabit per second),…
11 Hiệu suất sử Hiệu suất sử dụng băng thông của một kênh là tỷ lệ giữa lưu lượng truyền
dụng băng qua kênh với “Dung lượng khai báo” của kênh đó trong một đơn vị thời
thông gian.
“Dung lượng khai báo” cho kênh được xác định theo nguyên tắc:
- Đối với các kết nối Ethernet trực tiếp (không qua truyền dẫn SDH) thì
“Dung lượng khai báo” đúng bằng dung lượng giao diện vật lý (100M,

38
1Ge, 10Ge, 40Ge).
- Đối với các kết nối qua SDH thì “Dung lượng khai báo” được xác định
như sau: 1xSTM1 ≈ 150M, 1xSTM4 ≈ 600M, 1xSTM16 ≈ 2.4G.
Thời gian
Thời gian thiết lập dịch vụ được tính từ lúc DNCCDV và khách hàng ký
thiết lập dịch
12 hợp đồng cung cấp dịch vụ (ví dụ: Dịch vụ ADSL) cho tới khi khách hàng
vụ khách
có thể sử dụng dịch vụ này.
hàng
Thời gian Thời gian sửa chữa lỗi dịch vụ tính từ lúc các kênh tiếp xúc nhận được
13 sửa lỗi cho phản ánh của khách hàng tới lúc khắc phục xong lỗi dịch vụ và khách hàng
khách hàng sử dụng dịch vụ bình thường (sự cố được ghi nhận trên hệ thống BCCS)
Mạng PSTN (Public Switch telephone Network) là mạng điện thoại chuyển
14 PSTN
mạch công cộng truyền thống dựa vào kĩ thuật chuyển mạch mạch điện.
Tải CP của Là tỷ lệ phần trăm (%) chiếm dụng bộ xử lý CPU trên node mạng (hệ
15 tổng đài (CP thống xử lý tập trung), hoặc trên các card/module điều khiển chính của
load) node mạng (hệ thống xử lý phân tán).
Hiệu suất
lưu lượng
Là tỷ lệ % giữa lưu lượng thực tế trên lưu lượng cho phép của kết nối trung
16 trung kế (TU
kế (trunk).
- Trunk
Utilization)
Tải link báo
hiệu (SU - Là tỷ lệ giữa số octet thực tế (của hướng vào/ra) trên tổng số octet cho
17
Signaling phép của kết nối (link) báo hiệu.
Utilization)
Dịch vụ IPTV (Internet Protocol Television) của Viettel với tên gọi
NextTV: là dịch vụ xem truyền hình qua kết nối Internet băng rộng tốc độ
cao.
Các đặc điểm của dịch vụ:
18 IPTV
- NextTV cho phép người dùng dịch vụ xem các kênh truyền hình truyền
thống. Ngoài ra NextTV còn cung cấp cho người dùng các dịch vụ truyền
hình “tương tác” như phim theo yêu cầu (VOD), Karaoke theo yêu cầu,
Shopping Online, Giáo dục từ xa…
TSTV (Time
19 Tính năng tạm dừng và xem lại.
shift TV)
TVOD (TV
20 Tính năng xem lại chương trình trước đó
on Demand)
21 NPVR Tính năng này giúp khách hàng ghi lại những chương trình truyền hình hấp

39
dẫn.
PIP (picture Trên màn hình TV, khách hàng có thể xem đồng thời 2 kênh truyền hình: 1
22
in picture) kênh chính và 1 kênh phụ.
Trung tâm Truyền hình cáp (Headend System) là nơi tập hợp và chọn lọc
23 Headend các kênh truyền hình trong nước và thế giới sau đó xử lý và tryền đến
mạng truy nhập – thuê bao.
Thiết bị đầu cuối khách hàng có chức năng chuyển đổi tín hiệu truyền hình
24 Settop Box
số thành tín hiệu hình đưa vào TV.
Dịch vụ CATV (Community Access Television): Là dịch vụ xem truyền
hình qua mạng cáp hữu tuyến trong đó tín hiệu truyền hình được truyền đi
qua mạng HFC (Hybrid Fiber Coaxial).
Các đặc điểm của dịch vụ:
25 CATV
- CATV cho phép người dùng xem các kênh truyền hình tương tự và các
kênh truyền hình số có độ nét cao. Ngoài ra, CATV còn cung cấp cho
người dùng các dịch vụ truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng trục sử
dụng công nghệ EoC (Internet over Cable).
ONU (Optic
26 Network Node chuyển đổi tín hiệu truyền hình quang thành tín hiệu điện.
Unit)
EoC
27 (Ethernet Bộ ghép, tách tín hiệu Ethernet với tín hiệu truyền hình
over Cable)
28 TAP Bộ tách tín hiệu truyền hình.
29 Splitter Bộ chia tín hiệu truyền hình

40
PHẦN 4: MẠNG TRUYỀN DẪN
I. Sợi quang, cáp quang và một số khái niệm cơ bản
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Sợi quang, - Sợi quang là sợi thủy tinh được chế tạo nhằm mục đích truyền dẫn tín hiệu dưới dạng
cáp quang sóng quang học với tốc độ và dung lượng lớn, suy hao thấp và không có xuyên nhiễu.
Khoảng cách và tốc độ của truyền dẫn qua sợi quang bị giới hạn bởi suy hao và tán sắc.

Hình 1: Cấu tạo sợi quang


- Cáp quang là cáp bọc gia cường cho các các sợi quang truyền dẫn tín hiệu nhằm mục
đích có thể thiết lập các tuyến sợi quang ở các điều kiện và địa hình khác nhau như chôn
trực tiếp, chôn cống bể, treo,…
1

Hình 2: Cấu tạo cáp quang Hình 3: Sợi quang, cáp quang thực tế

Lõi sợi quang là phần trung tâm của sợi quang mà phần lớn công suất quang được truyền
2 Lõi sợi quang
trong đó.
Cáp số 8: Là loại cáp quang hình số 8 chuyên dùng để treo trên cột nên có thêm thành
phần dây gia cường để chịu lực.

3 Cáp số 8

Hình 4: Cấu tạo cáp số 8 Hình 5: Hình ảnh thực tế


41
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Là loại cáp quang chuyên dùng để
treo trên cột, có thành phần gia
cường được cấu tạo ở phần chính
giữa của sợi cáp.

4 Cáp ADSS

Là một loại cáp quang treo, được sử dụng trên các hệ thống truyền tải và phân phối điện
năng. Đây là loại cáp kết hợp giữa hai chức năng: chống sét cho hệ thống truyền tải điện
và truyền tin bằng sợi quang.
Cáp quang OPGW được treo ở đỉnh của đường dây, truyền tải, phân phối (thường từ
100kV đến 1000kV). Phần kim loại của cáp (sợi nhôm, thép bọc nhôm) được nối đất để
bảo vệ cột thép, dây dẫn và thiết bị đường dây khỏi ảnh hưởng của sét đánh. Các sợi
quang đặt trong ống lỏng được sử dụng để truyền dẫn thông tin tốc độ cao: Tín hiệu viễn
Cáp OPGW thông, tín hiệu quản lý hoặc cho các mục đích khác của ngành điện như bảo vệ, đo
(OPtical Fiber lường, quản lý truy nhập từ xa hệ thống truyền tải, tín hiệu tự động hóa trạm. Ngày nay,
Ground Wire,
cáp quang OPGW còn được xây dựng với mục đích cho các nhà khai thác dịch vụ viễn
OPtical fiber
composite thông thuê đường truyền.
5
overhead
Ground Wire –
Cáp quang kết
hợp dây chống
sét)

Suy hao công suất tín hiệu quang được đo bằng lượng ánh sáng tổn hao giữa đầu vào và
đầu ra của sợi. Tổn hao thường do sự ghép không hoàn hảo của ánh sáng vào sợi, các
Suy hao công mối nối sợi, sự hấp thụ và tán xạ bên trong của sợi.
6 suất tín hiệu Suy hao công suất tín hiệu quang được tính theo công thức sau;
quang
L (dB) = 10lgPin-10lgPout
Trong đó: Pin là công suất ánh sáng phát ra ở đầu vào sợi quang (đơn vị: mW), Pout là
công suất ánh sang thu được ở đầu ra sợi quang (đơn vị: mW).
42
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Là suy hao của tín hiệu quang khi qua một mối hàn sợi quang. Yêu cầu:
Suy hao mối - Trung bình/1 mối hàn ≤ 0,1dB (áp dụng cho mô ̣t tuyến cáp bất kỳ).
7 hàn sợi quang
(đơn vị là dB) - Cực đại/1 mối hàn ≤ 0,2dB: số mối hàn có suy hao cực đại không được vượt quá 20%
tổng số mối hàn của tuyến.
Suy hao đấu Là suy hao của tín hiệu quang khi qua một bộ ghép coupler. Yêu cầu suy hao tại
8 nối coupler đầu nối ≤ 0,5dB.
(đơn vị là dB)
Là tỷ số giữa số bit bị lỗi thu được trên tổng số bit phát đi. Thông số này đặc
trưng cho chất lượng truyền dẫn của đường truyền.
- Ví dụ :

BER (Bit Error


+ đối với luồng E1.
9
Ratio) + đối với tín hiệu STM1, STM4, STM16 không sử dụng khuêch
đại quang.
+ đối với tín hiệu STM64 và các hệ thống khác có sử dụng khuếch
đại quang.
Tán sắc là sự dãn rộng xung ánh sáng khi lan truyền trong sợi quang. Tán sắc lớn sẽ làm
méo tín hiệu và tạo ra hiện tượng giao thoa giữa các ký tự (ISI- Intersymbol Interference)
do sự dãn xung tại các khe thời gian hậu quả là làm cho phía thu không phân biệt được
tín hiệu  Thu sai.
10 Tán sắc

Hình 6: Tán sắc ánh sáng khi truyền qua sợi quang
Một hiệu ứng quang được gọi là phi tuyến nếu các tham số của nó phụ thuộc vào cường
độ ánh sáng (công suất). Các hiện tượng phi tuyến có thể bỏ qua đối với các hệ thống
thông tin quang hoạt động ở mức công suất vừa phải (vài mW) với tốc độ bit lên đến 2.5
Hiệu ứng phi
11 Gbps. Tuy nhiên, ở tốc độ bit cao hơn như 10 Gbps và cao hơn và ở mức công suất
tuyến
truyền dẫn lớn, việc xét các hiệu ứng phi tuyến là rất quan trọng. Trong các hệ thống
WDM, các hiệu ứng phi tuyến có thể trở nên quan trọng thậm chí ở công suất và tốc độ
bit vừa phải.
Mode sóng là một trạng thái truyền ổn định của sóng ánh sáng (cũng có thể hiểu một
mode là một tia), mỗi một mode sóng ứng với một cách thức truyền sóng khác nhau. Đễ
Mode truyền
12 dễ hiểu có thể hình dung như sau: Ánh sáng truyền đến mặt cắt của sợi quang với nhiều
dẫn
góc tới khác nhau, mỗi góc tới ứng với một đường đi của ánh sáng trong sợi quang, mỗi
đường đi này có thể hiểu là một mode truyền dẫn của ánh sáng.
43
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Sợi đa mode (Multi mode) là sợi cho phép truyền dẫn nhiều mode trong nó, với mỗi một
mode là một mẫu các đường sóng trường điện và trường từ được lặp đi lặp lại dọc theo
sợi ở các khoảng cách tương đương với bước sóng).

Sợi quang đa
13
mode

Hình 7: Ví dụ về truyền ánh sáng trong sợi quang đa mode


Sợi đơn mode (Single mode) là sợi chỉ cho phép một mode truyền dẫn trong nó. Sợi đơn
mode có lõi rất nhỏ thường khoảng từ 8  10 μm. Ưu điểm của sợi đơn mode là chỉ ghép
một mode nên không có tán sắc mode băng tần của sợi tăng lên.
Sợi quang đơn
14
mode

Hình 8: Ví dụ về truyền ánh sáng trong sợi quang đơn mode


Bước sóng nhìn thấy nằm trong khoảng từ 0,4m đến 0,7m. sợi thủy tinh thạch anh
không làm tốt ở vùng ánh sáng nhìn thấy. Trong vùng này sóng ánh sáng suy hao lớn đến
mức chỉ dùng cho các tuyến thông tin có cự li ngắn.Suy hao trong vùng tử ngoại thậm
15 Cửa sổ quang
chí còn lớn hơn. Tuy nhiên, trong vùng hồng ngoại có 3 khoảng mà sợi thủy tinh làm
việc hiệu quả, ba khoảng này quanh các bước sóng 850nm, 1310 nm, 1550 nm và được
gọi là 3 cửa sổ quang học.
Đường kính trường mode là đường kính của hình tròn, trên tiết diện ngang của sợi quang
Đường kính có cường độ ánh sáng tại rìa đạt 1/e (trong đó e là số logarit tự nhiên 2.1828) giá trị cực
16
trường mode đại của phân bố cường độ ánh sáng sợi quang theo hướng hai biên. Đường kính trường
mode biểu thị phạm vi phân bố trường điện từ ngang của các mode trong mặt cắt của sợi.

44
II. Mạng truyền dẫn quang SDH, DWDM
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
 Mạng truyền dẫn là hạ tầng truyền tải thông tin cho các mạng viễn thông khác
như: Mạng IP, A/P/F, Mobile … Nó cung cấp các đường kết nối từ BTS – BSC,
NodeB – RNC, DSLAM – Site Router, giữa các core vùng về trung tâm, giữa
các khu vực với nhau…
 Mạng truyền dẫn của Viettel cung cấp các kênh: E1 (2Mbps), E3 (45 Mbps),
STM-1 (155,52 Mbps), STM-4 (622 Mbps = 4 x STM-1), STM-16 (2,5 Gbps =
4xSTM-4); các kênh Fast Ethernet (2,4,6,8…100 Mbps).

Mạng truyền dẫn


1
quang

Hình 9: Cấu trúc mạng truyền dẫn Viettel


Mạng truyền dẫn của Viettel được chia làm 4 lớp:
− Lớp trục quốc gia (National Backbone Layer).
2 Phân lớp mạng − Lớp lõi hay còn gọi là lớp liên tỉnh (Core Layer).
− Lớp hội tụ hay còn gọi là lớp nội tỉnh (Convergence Layer).
− Lớp truy nhập (Access Layer).
 Công nghệ sử dụng: DWDM dung lượng cao (400Gbps) và được tổ chức
thành các mạch đơn.
 Dung lượng: N x STM-64.
3 Lớp đường trục  Cơ chế bảo vệ: OLP, OMSP (DWDM).
 Độ phủ: Đường trục Bắc – Nam (HNI – HCM), các vòng ring quốc tế.
 Chức năng: Kết nối lưu lượng các vùng miền, truyền tải dịch vụ Bắc – Nam,
kết nối các hướng đi Quốc tế.
4 Lớp lõi (lớp liên  Công nghệ sử dụng: Quy hoạch sử dụng công nghệ DWDM, SDH.
tỉnh)
 Dung lượng: 400 Gbps (DWDM), 10Gbps (SDH).
45
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
 Độ phủ: Nội hạt các thành phố lớn (HNI, DNG, HCM), các vòng ring liên
tỉnh.
 Cơ chế bảo vệ: OLP, OMSP (DWDM) và MSP linear, SNCP mức VC4
(SDH).
 Quy hoạch mức bảo vệ: 1+3.
 Chức năng: Tập trung lưu lượng dịch vụ ở các Tỉnh, chuyển tải về các trung
tâm dịch vụ tại các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
 Công nghệ sử dụng: SDH.
 Dung lượng: STM-16 trở lên.
 Độ phủ: Nội hạt các thành phố, các tuyến liên huyện, thị xã.
Lớp hội tụ (lớp nội
5  Cơ chế bảo vệ: MSP linear, SNCP mức VC4.
tỉnh)
 Mức bảo vệ: 1+2.
 Chức năng: Kết nối lớp lõi và lớp truy nhập, chuyển tải lưu lượng dịch vụ tử
lớp truy nhập lên lớp lõi.
 Công nghệ sử dụng: SDH.
 Dung lượng: STM-1/STM-4.
 Cơ chế bảo vệ: PP, SNCP mức VC4.
6 Lớp truy nhập
 Mức bảo vệ: 1+1.
 Chức năng: Là lớp trực tiếp kết nối với các node access của các mạng dịch vụ
(BTS/NodeB, DSLAM, PSTN, khách hàng thuê kênh…)
Vu hồi hay còn gọi là dự phòng (backup). Trong mạng truyền dẫn, thuật ngữ vu hồi
được dùng khi ta cần dự phòng về cáp hoặc thiết bị cũng như khai báo luồng trên hệ
điều hành.
7 Vu hồi Ví dụ:
- Vu hồi 1+1: 1 hướng bảo vệ dùng dự phòng cho 1 hướng chính
- Vu hồi 1+2: 2 hướng bảo vệ dùng dự phòng cho 1 hướng chính
- Vu hồi N+1: 1 thiết bị/card dự phòng cho N thiết bị/ card.
Loop luồng : Là thuật ngữ mô tả việc đấu vòng của một đường truyền, thường
8 Loop luồng
được dùng trong việc phân đoạn để kiểm tra kết nối.
9 Ghép kênh TDM Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM): Là kỹ thuật ghép kênh thường được sử
(Time Division
Multipex) dụng trong truyền dẫn số. Trong đó, các kênh có cùng tần số được truyền trên một
đường truyền nhưng tại các thời điểm khác nhau (gọi là Khe thời gian - Time slot).

46
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Hình 10: Ghép kênh phân chia theo thời gian
Công nghệ SDH (Phân cấp số đồng bộ) là công nghệ truyền dẫn dựa trên việc sắp
xếp các tín hiệu cần truyền vào các khung truyền tải có kích thước chuẩn hóa và sử
dụng kỹ thuật con trỏ để giải quyết vấn đề sai lệch định thời giữa các nút mạng.
SDH sử dụng kỹ thuật đồng bộ đồng hồ giữa các nút mạng để giải quyết vấn đề sai
lệch định thời giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra. Kỹ thuật con trỏ cho phép
điều chỉnh vị trí tín hiệu cần truyền trong khung truyền tải để thích ứng với tốc độ
phát của từng nút mạng. Các khung truyền tải chuẩn hóa của SDH là STM-
1/4/16/64 tương ứng với tốc độ bit 155M/622M/2.5G/10G. SDH cung cấp các giao
diện người dùng: SDH/ PDH và Ethernet (NGSDH).
Truyền dẫn SDH
10 (Synchronous
Digital Hierachy)

Hình 11: Cấu trúc ghép kênh SDH theo chuẩn Châu Âu
SNCP (Sub-Network Connection Protection): Là cơ chế khai báo dịch vụ theo
11 SNCP hai hướng khác nhau để bảo vệ cho các luông tốc độ thấp (E1, E3 …) thường được
áp dụng khai báo tại lớp truy nhập.
MSPRING (Multiplex Section Protection Ring): Là cơ chế khai báo bảo vệ cho
12 MSPRING các dịch vụ chạy trên các đoạn của các vòng Ring có tốc độ cao (thường là từ STM16
trở lên ). Ứng dụng cho các luồng tại lớp hội tụ trở lên.
13 Mạng đồng bộ Mạng đồng bộ là mạng mà các thiết bị trên mạng hoạt động đồng bộ với nhau theo
một thời gian chuẩn. Ví dụ: Các mạng phải đồng bộ: Mạng truyền dẫn SDH, mạng
di động, mạng PSTN, …
Sự cần thiết phải đồng bộ: Đồng bộ mạng có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định và chất
lượng dịch vụ của mạng thông tin. Sự mất đồng bộ hay đồng bộ kém gây nên rung
pha, trôi pha, trượt, … làm suy giảm chất lượng dịch vụ, mức độ ảnh hưởng có thể tóm
tắt như bảng dưới đây:
Mức độ ảnh hưởng khi mất đồng bộ hoặc
Loại dịch vụ
đồng bộ kém
Truyền các văn bản mã hoá Giải mã lỗi, phải truyền lại

47
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Dịch vụ video Khung hình dừng lại trong vài giây, có tiếng bốp
bốp trong âm thanh
Truyền số liệu Mất hoặc lặp lại dữ liệu, mất khung
Dịch vụ thoại Quay sai số, đổ nhầm chuông, …
Kênh DCC (Data Kênh truyền thông tin OAM (khai thác, quản lý, bảo dưỡng ) giữa các nút mạng với
14 Communication nhau và giữa các nút mạng với hệ điều hành mạng. Giúp có thể quản lý các nút mạng
Channels) từ xa.
Luồng E1 là luồng theo chuẩn PDH của Châu âu có tốc độ 2,048 Mbps, định dạng
15 Luồng E1 khung theo chuẩn PCM30 (bội số của luồng E1 là E2, E3, E4 trong đó tốc độ của
luồng En = E1*4 (n-1), trong đó n= 2, 3, 4).
Khối truyền tải đồng bộ (STM-1, STM-4, STM-16, STM-64). Trong đó luồng
STM (Synchronous
16 STM-1 có tốc độ 155,52 Mbps (các luồng còn lại STM-n có tốc độ bằng n*STM-
Transport Module)
1)
Công suất thu trên Công suất thu trên Port quang là mức công suất thu P (dBm) trên các port quang
port quang SDH của thiết bị truyền dẫn SDH. Công suất thu trên 1 port quang phải nằm trong
(đơn vị: dBm) ngưỡng cho phép để đảm bảo không gây ra lỗi tuyến và có quỹ dự phòng.
P (sensitive) + 3 ≤ P ≤ P (overload) - 5 (dB)
17
- P (sensitive) hay độ nhạy thu: Công suất nhỏ nhất đầu thu có thể thu được tin
hiệu với mức tỷ số lỗi bit đạt tiêu chuẩn
- P (overload): Công suất lớn nhất đầu thu có thể thu được tín hiệu với mức tỷ số
lỗi bit đạt tiêu chuẩn
Giây lỗi (ES) Errored second (ES): Giây lỗi là khoảng thời gian một giây trong đó một
18
hoặc nhiều lỗi bit xảy ra.
Giây lỗi nghiêm Severely errored second (SES): Giây lỗi nghiêm trọng là khoảng thời gian
19
trọng (SES) một giây trong đó tỷ số lỗi bit vượt quá 10-3.
Giây không khả Unavailable second (UAS): Một mạng được coi là không khả dụng từ giây
dụng (UAS) đầu tiên trong ít nhất 10 giây lỗi nghiêm trọng liên tiếp. Mạch được coi là
20 khả dụng từ giây đầu tiên trong ít nhất 10 giây liên tiếp không phải giây lỗi
nghiêm trọng.

Phút suy giảm Degraded minute (DM): Phút suy giảm chất lượng là khoảng thời gian một
21
chất lượng (DM) phút trong đó tỷ số lỗi bit vượt quá 10-6.
Giây không lỗi Giây không lỗi là khoảng thời gian một giây trong đó không lỗi bit nào xảy
22
(EFS) ra.
23 Truyền dẫn Là công nghệ ghép kênh theo bước sóng với mật độ cao. Theo đó, 40 đến 80 luồng
DWDM (Dense thông tin truyền dẫn có tốc độ 10G/40G/100G có thể được ghép chung để truyền

48
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Wavelength dẫn trên một sợi quang đơn mode nâng dung lượng truyền dẫn của sợi quang lên
Division 800G/3200G/8T. Công nghệ DWDM cho phép truyền dẫn khoảng cách xa mà chỉ
Multiplexing) cần các trạm trung gian là trạm khuếch đại DWDM hoặc thiết bị tái tạo tín hiệu.
Công nghệ DWDM tăng khả truyền dẫn sợi quang với dung lượng cao, khoảng
cách xa và giảm số lượng thiết bị sử dụng kênh truyền như SDH/Switch/Router/..,
trung gian

Hình 12: Cấu trúc ghép kênh DWDM và phổ của tín hiệu ghép
Bộ phát đáp quang Phân theo vị trí và vai trò thì có hai loại OTU: OTU kết cuối và OTU tái tạo.
(OTU: Optical -OTU kết cuối nằm ở vị trí biên của mạng DWDM, đóng vai trò giao tiếp với các
Transponder Unit) thiết bị mạng ngoài sử dụng dịch vụ DWDM. OTU kết cuối thực hiện chuyển đổi
giữa bước sóng tín hiệu không chuẩn hóa của các thiết bị mạng ngoài và bước sóng
chuẩn hóa DWDM phù hợp với các bộ tách ghép kênh.
24 -OTU tái tạo nằm bên trong mạng DWDM thực hiện tái tạo tín hiệu để loại bỏ các
ảnh hưởng chất lượng trên đường truyền nhằm tăng khoảng cách truyền dẫn. OTU
có ba chức năng chính: tái tạo dạng xung (reshape), đồng bộ lại (retiming) và phát
lại (regenerate). Ngoài ra, OTU còn có các chức năng phụ trợ như giám sát trạng
thái và chất lượng tuyến, sửa lỗi, ...
Ở hình vẽ trên OTU chính là các Tx và Rx.
Bộ ghép kênh theo OMU nằm ở đầu phát của tuyến DWDM, có vai trò ghép tín hiệu quang để truyền
25 quang (OMU) trên cùng một sợi quang.
Trên hình vẽ trên OMU chính là bộ MUX
26 Bộ tách kênh ODU nằm ở đầu thu của tuyến DWDM, có vai trò tách luồng tín hiệu tách luồng
quang (ODU) quang ghép kênh tổng thành các kênh bước sóng đơn.

49
TT Thuật ngữ Khái niệm/thực tiễn Viettel
Trên hình vẽ trên ODU chính là DEMUX
Bộ ghép kênh xen Chức năng cơ bản của khối OADM (Optical Add Drop Multiplexer) là tách/ghép
rẽ quang (OADM: một số kênh bước sóng từ/lên luồng ghép kênh tổng.
27
Optical Add Drop Ngoài ra, OADM còn có các chức năng phụ như điều chỉnh công suất từng kênh,
Multiplex) giám sát công suất, trích một phần tín hiệu ghép tổng cho việc đo kiểm, giám sát,...
Bộ ghép kênh xen Trong hệ thống DWDM, thiết bị ROADM có vai trò như OADM nhưng cho phép
rẽ quang có thể cấu có thể cấu hình lại (tức là nó có khả năng điều khiển “định tuyến” bước sóng hay
hình lại (ROADM: nói cách khác là nó có thể thay đổi cấu hình được khác với OADM số lượng và thứ
28
Reconfigurable tự các bước sóng xen/rẽ là không thay đổi được).
Optical Add Drop
Multiplex).
OSNR (Optical Là tỉ số giữa công suất tín hiệu và công suất tạp âm quang của một kênh quang trên
Signal to Noise một băng tần xác định. Nguồn nhiễu có thể là bộ phát, xuyên nhiễu hoặc phát xạ tự
Ratio) phát được khuếch đại (amplified spontaneous emission ASE) từ bộ khuếch đại
EDFA. Thông số OSNR có thể được sử dụng trong thiết kế mạng cũng như để đánh
giá chất lượng của các kênh quang.
Ý nghĩa: OSNR biểu thị mức chất lượng của tín hiệu thu. OSNR được dùng để ước
lượng tỷ số lỗi bit BER. Từ mức BER yêu cầu có thể tính ra mức OSNR tối thiểu
29 cần phải đạt.

Công thức tính OSNR:

Trong đó:
- Psignal là công suất tín hiệu quang trên băng thông phân giải (resolution bandwidth -
RBW), theo đơn vị tuyến tính (W)
- Pnoise là công suất nhiễu quang tích hợp, theo đơn vị tuyến tính (W)

III. Mạng truyền dẫn vô tuyến (VI BA, VSAT)


TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel
1 Truyền dẫn Là phương thức truyền dẫn tín hiệu dựa trên việc thu phát sóng điện từ giữa các

50
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel
điểm khác nhau qua không gian tự do. Các thiết bị truyền dẫn vi ba hoạt động trên
băng tần từ 1 đến 30GHz. Khoảng cách truyền dẫn vi ba phụ thuộc vào tốc độ
truyền, kích thước trống vi ba, băng tần hoạt động và môi trường truyền dẫn (tình
trạng che khuất, vùng khí hậu,…).

vi ba

Hình 13: Truyền dẫn viba Hình 14: Hình ảnh thực tế
Dự phòng công suất thu là chênh lê ̣ch giữa công suất thu thực tế và đô ̣ nhạy thu đo tại
Dự trữ công khối IDU của thiết bị vi ba trong điều kiê ̣n thời tiết tốt để đảm bảo cho tuyến vi ba có thể
2 suất thu cho
tuyến vi ba hoạt đô ̣ng tốt trước những biến đổi về thời tiết như mưa, gió, ... Dự phòng công suất tối
thiểu của tuyến vi ba là 30 dB.
Theo quy hoạch của Cục tần số vô tuyến điện, tần số vi ba sẽ được quy định theo khoảng
Quy hoạch cách tuyến.
băng tần vi
3 - Băng tần 7GHz: Quy định khoảng cách tối thiểu là 10 km.
ba theo cự
ly tuyến - Băng tần 15GHz: Quy định khoảng cách tối thiểu là 2 km.
- Băng tần 18GHz: Không quy định khoảng cách tối thiểu.
VSAT là phương thức truyền dẫn thông tin vô tuyến giữa các trạm thu phát với kích
Truyền dẫn thước anten rất nhỏ (đường kính dưới 3 m), sử dụng vệ tinh làm hệ thống chuyển tiếp vô
VSAT (Very tuyến.
4 Small
Aperture Trong mạng viễn thông Viettel sử dụng thông tin vệ tinh trong một số trường hợp sau:
Terminal) - Truyền dẫn thông tin sang mạng viễn thông Quốc tế (Gateway).
- Kết nối trạm BTS với BSC qua đường truyền dẫn vệ tinh.

51
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel

Hình 15: Truyền dẫn vệ tinh


Là suy hao tự nhiên trên đường truyền vô tuyến do năng lượng bức xạ lan rộng trong
không gian.
Công thức tính suy hao trong không gian tự do:

L= (4πd/λ)2
Trong đó:
- L là giá trị suy hao trong không gian tự do (đơn vị: W)
Suy hao
không gian -  là bước sóng (đơn vị: m).
5 tự do( FSL - f là tần số (đơn vị: Hz).
– Free
Space Loss) - d là khoảng cách truyền dẫn (đơn vị: m).
- c vận tốc truyền sóng của ánh sáng, c=3*108 m/s.
Nếu L đo bằng đơn vị dB thì công thức như sau:
L=33.4dB+20log(f)+ 20log(d)
Trong đó:
- f đo bằng MHz.
- d đo bằng km.
Eb/No Là tỉ lệ giữa mức năng lượng bít tín hiệu và tạp âm của môi đường truyền, đây là trường
6 (Energy bit/
hợp SNR trong thông tin số. Eb/No được sử dụng để đánh giá chất lượng của tín hiệu số.
Noise)
Pha-đinh là sự thăng giáng một cách ngẫu nhiên tín hiệu vô tuyến tại điểm thu.
Khi tín hiệu được truyền từ anten phát đến anten thu, nó sẽ đi theo nhiều đường khác
nhau. Các tia này gồm tia đi thẳng - LOS, tia phản xạ từ các vật chắn trên đường truyền...
7 Fading
Tín hiệu thu được là tín hiệu tổng của các tín hiệu trên. Nếu các tín hiệu này đồng pha thì
cường độ tín hiệu tổng được tăng cường. Nếu các tín hiệu này ngược pha thì sẽ triệt tiêu
lẫn nhau làm cường độ tín hiệu tổng tại anten thu giảm nghiêm trọng.
8 Fading Fading phẳng (flat fading) xảy ra khi băng thông của kênh truyền lớn hơn băng tần của tín
phẳng
hiệu (chú ý tín hiệu thì là băng tần, không phải băng thông). Do các hệ thống tốc độ thấp

52
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel
có độ rộng băng tần tín hiệu hẹp (hẹp hơn độ rộng kênh truyền) nên chịu ảnh hưởng của
flat fading. Ảnh hưởng của flat fading tác động lên toàn bộ dải tần tín hiệu truyền trên
kênh là như nhau. Do đó việc tính toán độ dự trữ fading (fading margin) dễ dàng hơn (các
tần số trong băng tần đều bị tác động như nhau thì chỉ việc tăng thêm phát cho tất cả băng
tần. Thực tế thì có bộ gọi là tự động điều chỉnh độ lợi-AGC (Auto Gain Control) sẽ điều
chỉnh mức bù nhiễu này)
Fading lựa chọn tần số (selective fading) xảy ra khi băng tần của tín hiệu lớn hơn băng
thông của kênh truyền. Do đó hệ thống tốc độ vừa và lớn có độ rộng băng tín hiệu lớn
Fading lựa (lớn hơn độ rộng kênh) sẽ chịu nhiều tác động của selective fading. Tác hại lớn nhất của
9
chọn tần số loại fading này là gây nhiễu lên kí tự -ISI. Selective fading tác động lên các tần số khác
nhau (trong cùng băng tần của tín hiệu) là khác nhau, do đó việc dự trữ như flat fading là
không thể.
Fading Fading nhanh (fast fading) hay còn gọi là hiệu ứng Doppler, nguyên nhân là có sự chuyển
nhanh (hiệu
10 động tương đối giữa máy thu và máy phát dẫn đến tần số thu được sẽ bị dịch tần đi 1
ứng
Doppler) lượng delta_f so với tần sô phát tương ứng.
Do ảnh hưởng của các vật cản trở trên đường truyền. VD: tòa nhà cao tầng, ngọn núi,
đồi…làm cho biên độ tín hiệu suy giảm, do đó còn gọi là hiệu ứng bóng râm (Shadowing)
Fading
11 Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xảy ra trên một khoảng cách lớn, nên tốc độ biến đổi chậm.
chậm
Hay sự không ổn định cường độ tín hiệu ảnh hưởng đến hiệu ứng cho chắn gọi là suy hao
chậm. Vì vậy hiệu ứng này gọi là Fading chậm (slow fading).
Anten là thiết bị điện tử thụ động có thể bức xạ hoặc thu nhận sóng điện từ. Các thông số
12 Anten đặc trưng của anten bao gồm: tần số hoạt động, độ tăng ích (Gain), độ rộng búp sóng, tilt
điện.
Isotropic antenna (ăng-ten đẳng hướng) là ăng-ten có bức xạ như nhau về mọi hướng
trong không gian. Ăng-ten này là một ăng-ten giả định, không có thật trong thực tế, có thể
Anten đẳng
13 hình dung nó như một điểm tích được cấp nguồn sóng điện từ, bức xạ đồng đều ra mọi
hướng
hướng, được sử dụng như một ăng-ten chuẩn làm tham chiếu để xác định tăng ích của các
ăng-ten định hướng trong thực tế.
Búp sóng chính là vùng không gian tập trung khoảng 95% năng lượng sóng điện từ bức
xạ ra khỏi antenna.
Búp sóng Độ rộng bước sóng chính theo phương thẳng đứng: Là góc giữa hai đường (quy về đường
14
chính thẳng) nửa công suất trên và dưới, trên mặt cắt đứng của búp sóng chính.
Độ rộng bước sóng chính theo phương ngang: Là góc giữa hai đường (quy về đường
thẳng) nửa công suất trên và dưới, trên mặt cắt ngang của búp sóng chính.
16 Sự phản xạ Sự phản xạ xảy ra khi sóng điện từ truyền đến một vật thể có kích thước lớn so với bước
sóng điện từ
sóng của sóng được truyền. Sự phản xạ xảy ra từ bề mặt trái đất, các tòa nhà, tường và từ
(reflection)
53
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel
nhiều vật cản khác. Nếu bề mặt trơn phẳng thì tín hiệu bị phản xạ vẫn không bị ảnh
hưởng mặc dù vẫn bị suy hao do sự hấp thụ và tán xạ.
Sự khúc xạ mô tả những đường gấp khúc của sóng vô tuyến khi chúng đi qua môi trường
Sự khúc xạ có chiết suất khác nhau. Khi sóng vô tuyến đi qua môi trường có chiết suất lớn hơn sóng
17
(refraction) sẽ bị bẻ gãy như là thay đổi hướng đi. Khi đi qua môi trường như vậy, sóng có thể bị phản
xạ trở lại theo hướng tín hiệu được mong đợi, hoặc có thể thay đổi sang hướng khác.
Sự nhiễu xạ xảy ra khi đường sóng vô tuyến giữa trạm truyền và trạm nhận bị che khuất
Sự nhiễu xạ bởi bề mặt không bằng phẳng. Với tần số cao, sự nhiễu xạ giống như khúc xạ, tùy thuộc
18
(diffraction) vào dạng hình học của đối tượng che khuất và biên độ, pha và độ phân cực của sóng tại
điểm xảy ra nhiễu xạ.
Sự tán xạ xảy ra khi môi trường truyền dẫn mà sóng đi qua tồn tại các đối tượng có kích
thước nhỏ hơn bước sóng của tín hiệu và số lượng các vật cản trên một đơn vị thể tích là
Sự tán xạ
19 lớn. Sóng bị tán xạ xuất phát từ các bề mặt gồ ghề, các đối tượng kích thước nhỏ hoặc các
(scattering)
thành phần gây trở ngại trên đường truyền tín hiệu. Ví dụ: những đối tượng có thể gây
phân tán sóng cho hệ thống truyền thông di động như cây cối, …
Sự hấp thụ Sự hấp thụ sóng xảy ra khi tín hiệu sóng gặp phải vật cản và bị hấp thụ do chất liệu của
20
(Absorption) vật cản nhưng sóng không đi qua cũng không bị phản xạ hay uốn cong quanh đối tượng.
Là thuật ngữ chỉ phương thức truyền dẫn trong tầm nhìn thẳng (tức là anten phát và anten
LOS (Light
21 thu nhìn thấy nhau mà không có vật cản nào giữa chúng). Ví dụ về truyền dẫn trong tầm
of site)
nhìn thẳng là truyền dẫn vi ba, truyền dẫn vệ tinh vsat.
Là sự gián đoạn hoặc nhiễu của tín hiệu vệ tinh địa tĩnh mà nguyên nhân gây nhiễu là bức
xạ của mặt trời. Hiện tượng này xảy ra khi mà trái đất, vệ tinh, mặt trời nằm trên cùng
một đường thẳng.

Gián đoạn
do mặt trời
22
(Sun
Outage)

Hình 16: Hiện tượng Sun Outage


23 Miền Miền Fresnel là 1 miền được tạo bởi các elip đồng tâm xung quanh đường đi của tầm nhìn
Fresnel thẳng. Các vật thể trong miền Fresnel như cây, đỉnh đồi và các tòa nhà có thể gây ra nhiễu
xạ hay phản xạ đối với tín hiệu sóng vô tuyến chính, làm cho nó không thể đến được trạm
nhận, điều này cũng gây ra sự thay đổi đối với tầm nhìn vô tuyến.

54
TT Thuật ngữ Khái niệm/ Thực tiễn Viettel

Hình 17: Miền Fresnel

55
PHẦN 5: HẠ TẦNG VÀ CƠ ĐIỆN

56
IV. Hạ tầng
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Lý thuyết:
- Là phần tử bức xạ/ hấp thụ sóng vô tuyến của các trạm BTS 2G để kết
nối với các MS.
Thực tiễn:
- Loại anten 2G đang sử dụng ở trên mạng Viettel đă ̣c trưng bởi 3 tham
1 Anten 2G
số chính là đô ̣ tăng ích (Gain), Tilt điê ̣n và độ rộng búp sóng. Giá trị
thông thường của các tham số chính như sau:
 Gain = ~18 dBi.
 Tilt điện: KV TP/TX: 6o, KV khác: 0o.
 Độ rộng búp sóng: 65o.
Lý thuyết:
- Là phần tử bức xạ/ hấp thụ sóng vô tuyến của các trạm Node B 3G để
kết nối với các UE.
Thực tiễn:
- Loại anten 3G đang sử dụng ở trên mạng Viettel đă ̣c trưng bởi 3 tham
2 Anten 3G
số chính là đô ̣ tăng ích (Gain), Tilt điê ̣n và độ rộng búp sóng. Giá trị
thông thường của các tham số chính như sau:
 Gain = ~18 dBi.
 Tilt điện: Điều chỉnh được từ 0o – 10o.
 Độ rộng búp sóng: 65o.
Lý thuyết:
- Là phần tử kết nối giữa tủ BTS/ Node B và anten.
Thực tế:
3 Loại Feeder  Trên mạng Viettel sử dụng 2 loại feeder chính: 1/2" và 7/8".
 Cho phép dùng feeder 1/2": Nếu độ dài ≤ 30m cho dải tần 900MHz ≤
20m cho dải tần 1800MHz ≤ 18m cho dải tần 2100MHz.
 Các trường hợp còn lại sử dụng 7/8".
4 Nhà trạm  Trên mạng Viettel sử dụng một số loại nhà trạm container sau:
container
 Nhà Mini shelter: Có một vị trí đặt thiết bị (các thiết bị đặt chồng
lên nhau, có thể đặt 1 tủ 2G, 1 thiết bị truyền dẫn, 1 tủ DC, 1 tủ AC-
v1, 1 tổ accu đặt bên cạnh).
 Nhà C02: Có 2 vị trí đặt thiết bị.
 Nhà C408 (hay còn gọi là nhà cabin): Có 2 cửa ra vào, có 4 vị trí
đặt thiết bị.
 Nhà C03: Có 8 vị trí đặt thiết bị.

57
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
 Nhà C05: Có 10 vị trí đặt thiết bị.
 Nhà C06: Có 12 vị trí đặt thiết bị.

II. Cơ điện
1. Ắc quy
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Là điện áp tham chiếu của acquy nhằm mục đích xác định số lượng acquy
Điện áp danh nối tiếp trong thiết kế hệ thống nguồn. Với acquy loại axit chì thường sử
1 định của Ắc
quy dụng trong viễn thông, điện áp danh định của một ô (cell) gồm một cặp
điện cực âm dương là 2V. Acquy 12 V được ghép nối tiếp từ 6 cell.
Dung lượng ắc quy là tích Ampe giờ tổng cộng trong quá trình acquy
phóng bằng dòng điện không đổi tình từ khi ắc quy được nạp đầy đến khi
phóng đến điện áp cạn.
Dung lượng Ắc quy được tính:C=I*t (Ah)
Trong đó:
Dung lượng -C:là dung lượng Ắc quy
2
Ắc quy -I: dòng điện phóng không đổi
-t: thời gian phóng
Dung lượng Ắc quy thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngưỡng
điện áp phóng thấp nhất cho phép, dòng điện phóng, nhiệt độ môi trường.
Dung lượng các loại Ắc quy thường sử dụng cho trạm BTS trên mạng:
100Ah, 150Ah, 200Ah.
Nội trở là điện trở trong của Ắc quy. Nội trở phụ thuộc vào tỷ trọng của
dung dịch điện phân, kích thước bản cực, kích thước tấm xốp cách điện,
khoảng cách điện cực. Dung lượng ắc quy càng lớn thì nội trợ càng nhỏ.
Với mỗi ắc quy thì khi nạp càng đầy thì tỷ trọng dung dịch càng lớn và
3 Nội trở Ắc quy nội trợ càng giảm. Tùy thuộc các hãng khác nhau, giá trị nội trở của Ắc
quy:
- ~ 5,0 mΩ với ắc quy 100Ah
- ~ 4,5 mΩ với ắc quy 150Ah
- ~ 3,8 mΩ với ắc quy 200Ah
4 Tuổi thọ Ắc Tuổi thọ của Ắc quy là tuổi thọ được xác định trong quá trình tính toán
quy
thiết kế Ác quy.Phụ thuộc nhiều yếu tố:
-Nhiệt độ môi trường
- Số lần phóng xả
- Độ sâu phóng xả

58
- Ắc quy AGM (ở 25oC): chế độ dự phòng > 12 năm, theo số lần phóng
nạp 230 lần phóng sâu 100% dung lượng.
- Ắc quy GEL (ở 25oC): chế độ dự phòng >15 năm, theo số lần phóng
nạp 330 lần phóng sâu 100% dung lượng.
- Ắc quy nhiệt độ cao (tại 40oC): chế độ dự phòng 12 năm, theo số lần
phóng nạp 300 lần phóng sâu 100% dung lượng.
Dải điện áp Là điện áp DC đầu ra của hệ thống nguồn AC/DC để cấp cho thiết bị và
5
DC đầu ra nạp cho acquy. Dải điện áp thường là -42V DC đến -58V DC.
Ngưỡng cảnh
Là ngưỡng cảnh báo để người dùng căn cứ vào đó chạy máy phát. Cài đặt
6 báo điện áp
U = 47,5 (V).
thấp (DC low)
Ngưỡng cắt
điện áp thấp Là ngưỡng điện áp ắc quy phóng mà hệ thống nguồn DC thực hiện ngắt
7 bảo vệ ắc quy ắc quy phóng ra khỏi toàn bộ tải để bảo vệ tuổi thọ hoạt động của ắc quy.
(BLVD) cho Ngưỡng cài đặt: U = 43,2 (V).
trạm BTS
Ngưỡng điện
áp thấp ngắt Hệ thống ngắt toàn bộ tải không ưu tiên khi điện áp xuống dưới ngưỡng
8 tải không ưu để kéo dài thời gian phóng của ắc quy cho tải ưu tiên. Ngưỡng cài đặt =
tiên (LLVD) 45 (V).
cho trạm BTS

2. Hệ thống điện AC
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Một số khái niệm chính:
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo
Điện áp, thời gian (theo hàm cos hay sin của thời gian)
1 dòng điện, Biểu thức dòng điện: i = I0cos(ωt + ϕi) (A)
tần số. - Hiệu điện thế: u= U0cos(ωt + ϕu) (V)
- Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện: φ = φu - φi
2 Công suất, - Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) chạy qua R, công suất tức
hệ số công thời tiêu thụ trong R là: p = Ri2
suất, công - Giá trị trung bình của công suất trong 1 chu kì (công suất trung bình)
thức tính như sau: P = Uicosφ.
công suất. - Hệ số công suất: Đại lượng cosφ trong công thức tính công suất P =
UIcosφ được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều, mô tả
như sau:

59
- Công suất truyền từ nguồn đến tải (S) luôn tồn tại 2 thành phần: Công
suất tác dụng và công suất phản kháng.
 P: Công suất tác dụng đặc trưng cho khả năng sinh ra công hữu ích
của thiết bị, đơn vị W hoặc kW.
 Q: Công suất phản kháng không sinh ra công hữu ích nhưng nó lại
cần thiết cho quá trình biến đổi năng lượng, đơn vị VAR hoặc
Đơn vị công kVAR
3 suất (kVA,
kW)

Điện lưới Điện áp đo được vào giờ cao điểm (10h – 13h trưa, 17h – 20h tối) tại trạm
4
đảm bảo khi có tải từ 180 ÷ 230V.
- Điện lưới yếu: Điện áp đo được vào giờ cao điểm (10h – 13h trưa, 17h –
Điện lưới 20h tối) tại trạm khi có tải từ 130 ÷ 180V.
5
yếu - Điện lưới rất yếu: Điện áp đo được vào giờ cao điểm (10h – 13h trưa,
17h – 20h tối) tại trạm khi có tải từ < 130V hoặc biến đổi từ 0 ÷ 250V
Các phương pháp cải tạo điện yếu:
- Kéo điện 3 pha: Ưu tiên triển khai trong các phương án cải tạo điện
- Đổi điểm đấu điện tới vị trí có chất lượng điện tốt hơn: Thực hiện dễ
dàng, nhanh. Tuy nhiên khi có nhu cầu nâng cấp, bổ sung thiết bị cho
trạm, có thể dẫn đến hiện tượng điện yếu trở lại.
- Nâng tiết diện dây hiện tại đang sử dụng: Thực hiện dễ dàng, nhanh.
Tuy nhiên khi có nhu cầu nâng cấp, bổ sung thiết bị cho trạm, có thể
Phương dẫn đến hiện tượng điện yếu trở lại.
6 pháp cải tạo - Hạ bình biến áp: Kinh phí đầu tư lớn, chỉ được áp dụng với trường hợp
điện yếu có lưới điện trung thế chạy gần vị trí trạm.
- Sử dụng ổn áp 5kVA cho điều hòa: Chỉ dùng cho trạm không thể thực
hiện theo các cách trên.
- Quy định về kích thước cáp điện AC khi thực hiện cải tạo điện: Căn cứ
theo GL.00.PKT.52
- Những trường hợp đặc biệt (điện rất yếu, điện không ổn định...) thì cần
liên hệ trực tiếp với phòng Cơ điện Khu vực để xin ý kiến chỉ đạo.

60
Cách đo
kiểm các
7 Sử dụng đồng hồ ampe kìm đo kiểm điện áp, dòng điện AC, tần số.
giá trị cơ
bản (U,I,f).

3. Hệ thống điện DC
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
1 Một số khái niệm chính
1 - Là dải điện áp đầu ra của hệ thống nguồn DC.
Điện áp - Đối với thiết bị viễn thông Viettel sử dụng nguồn điện DC đầu vào có
dải điện áp từ -42V DC đến -58V DC.
- Công suất của dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công suất
Công suất, được tính bởi công thức:
công thức P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I
tính công - Theo định luật ôm ta có P = U.I = U2 / R = R.I2.
suất, hệ số - Hệ số chuyển đổi AC/DC: Là hệ số suy giảm công suất khi chuyển đổi
chuyển đổi từ điện AC sang điện DC. Đối với hệ thống nguồn DC của Viettel đang
AC/DC sử dụng, hệ số thường là 0.92

2 Cách đo kiểm - Sử dụng đồng hồ ampe kìm đo kiểm điện áp, dòng điện.
các giá trị cơ
bản (U,I).
Lý thuyết: Một số phương pháp tạo ra nguồn điện DC như sau:
- Phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì
Phương
- Phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kì
pháp tạo ra
3 - Sử dụng máy phát điện một chiều
nguồn điện
- Sử dụng ăc quy.
DC
Thực tế: Viettel thường sử dụng tủ nguồn DC để chuyển đổi dòng điện
AC sang dòng DC kết hợp với sử dụng ắc quy.
4 Cấu trúc tủ - Khối chỉnh lưu: Biến đổi điện xoay chiều AC thành điện một chiều
nguồn DC DC, để cấp nuôi tải và nạp cho accu (gồm một hoặc nhiều module
rectifier ghép song song để tăng công suất).
- Khối điều khiển: Điều khiển và giám sát hoạt động của toàn hệ thống
(điện áp DC đầu ra, chế độ nạp accu, chức năng cảnh báo, giám sát
trạng thái hoạt động của rectifier, accu…).
- Khối ngắt điện áp thấp: LLVD (Low Load Voltage Disconnect_ ngắt
tải không ưu tiên khi điện áp thấp), BLVD ( Battery Low Voltage
Disconnect_ ngắt acquy khi điện áp thấp).
- Khối phân phối: Gồm thanh cái và các aptomat phân phối.
- Hình ảnh:

61
Các tham số yêu cầu cài đặt cho tủ nguồn DC
Dải điện áp - Lý thuyết: Dải điện áp đầu ra.
5
DC đầu ra - Thực tế: Đặt -42V DC đến -58V DC
- Lý thuyết: Là ngưỡng cảnh báo để người dùng căn cứ vào đó chạy máy
phát.
Ngưỡng - Thực tế:
cảnh báo  Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 50%: 48,5V
6
điện áp thấp  Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 70%: 47,5V
(DC low)
 Tổng trạm tỉnh: 50V
 Tổng trạm khu vực: 50V
Ngưỡng cắt - Lý thuyết: Hệ thống nguồn DC ngắt toàn bộ tải để bảo vệ tuổi thọ hoạt
điện áp thấp động của ắc quy.
bảo vệ ắc - Thực tế:
7  Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 50%: 43,2V
quy (BLVD)
cho trạm  Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 70%: 43,2V
BTS  Tổng trạm tỉnh: 42V
Ngưỡng - Hệ thống ngắt toàn bộ tải không ưu tiên (trừ thiết bị truyền dẫn) khi điện
điện áp thấp áp xuống dưới ngưỡng.
ngắt tải - Thực tế:
8 không ưu  Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 50%: 45V
tiên (LLVD)
 Trạm viễn thông thường có ăc quy xả sâu 70%: 45V
cho trạm
BTS  Tổng trạm tỉnh: 47,5V.
9 Tham số Lý thuyết:
quan trọng - Capacity: là dung lượng của mỗi tổ ắc quy.
cài đặt cho - String: số lượng thực tế tổ ắc quy tại trạm.
ắc quy, gồm - Charge Limit: Giới hạn dòng nạp cài đặt: để bảo vệ ắc quy khi nạp
các tham số: Thực tế:
- Capacity. - Dung lượng ăc quy (Ah): cài đặt theo loại ăc quy sử dụng.
- String:  Chế độ nạp: tự động.
- Charge  Điện áp nạp đệm (V DC): Theo catalogue của loại ăc quy sử dụng.
Limit  Điện áp nạp tăng cường (V DC): Theo catalogue của loại ăc quy sử
dụng.
 Chế độ bù điện áp theo nhiệt độ: Đặt trạng thái ON.
62
 Hệ số bù nhiệt độ khi nạp (mV/OC/Cell): Theo catalogue của loại
ăc quy sử dụng.
 Tính năng trễ khởi động (walk in time): tn+1 = tn + 15 (s).
 Ngày, giờ hệ thóng điều khiển.
- Thông số về accu: Dung lượng, số tổ, chế độ nạp, điện áp nạp, bù nhiệt
độ khi nạp (theo catalog loại accu sử dụng).
Tham số chế Lý thuyết:
độ nạp: - Boost Voltage và Float Voltage thể hiện 2 chế độ nạp của ắc quy:
- Boost  Boost Voltage: thể hiện điện áp nạp ở chế độ tăng cường khi dung
Voltage: lượng ắc quy dưới 80%
Điện áp nạp  Float Voltage: thể hiện điện áp nạp ở chế độ nạp nổi khi dung lượng
10 tăng cường ắc quy đạt trên 80%.
- Float Thực tế:
Voltage: - Căn cứ giá trị ghi trên bình ắc quy thực tế dùng tại trạm, ví dụ: Ắc quy
Điện áp nạp loại Rita R12-105F có điện áp nạp trong chế độ Boost Voltage và Float
nổi Voltage và tương ứng: 14,2 và 13,6 thì Boost Voltage = 14.4x4 =
57,6V và Float Voltage = 13,6x4 = 54,4V.
11 Tham số bù
- Lý thuyết: Điều chỉnh điện áp nạp cho ắc quy theo nhiệt độ bình ắc quy
nhiệt cho ắc
để bảo vệ ắc quy.
quy (tempt
- Thực tế: Thường lấy bằng 72mV/tổ/độ C.
comp)
- Lý thuyết: Là hệ số chuyển đổi từ dòng điện sang điện áp đưa về bộ
điều khiển của hệ thống tủ nguồn. Khi khai báo sai hệ thống sẽ điều
Tham số hệ khiển và hiển thị sai.
số sensor - Thực tế:
12
dòng điện  Cài đặt theo giá trị ghi trên tủ nguồn. Kiểm tra thực tế bằng đồng hồ
(shunt coeff)
ampe kìm so với hiển thị trên tủ nguồn.
 Thông thường là 300A/75mV hoặc 150A/75mV.
- Áp dụng công thức tính số rectifier như sau:

Cách tính
13 chọn tủ Trong đó:
nguồn DC - Nrect: Số rectifier làm tròn lên sau khi tính toán.
- It (A): Dòng điện DC tải trong trạm.
- C10(Ah): Dung lượng ắc quy
- Iđm_rect(A): Dòng danh định rectifier của hãng sản xuất.

4. Máy phát điện


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
1 Tính chọn - Chọn máy phát điện có công suất định mức lớn hơn gần nhất với công
công suất máy suất tính toán SMFD.
phát điện - Công thức tính toán máy phát điện dự phòng cho trạm BTS:

63
Trong đó:
- SMFĐ (kVA) là công suất biểu kiến máy phát điện dự phòng.
- Idc (A) là dòng tải ăc quy của trạm.
- C10 (Ah) là dung lượng ắc quy của trạm.
- UDC(V) là điện áp hệ thống DC tính toán, lấy trung bình 54V
- Pac (kVA) là công suất tiêu thụ của các thiết bị xoay chiều trong nhà
trạm.
- Kcđ Hệ số chuyển đổi AC/DC của hệ thống tủ nguồn DC (lấy = 0,9)
- Ksđ hệ số sử dụng của máy phát (lấy = 0,8)
- Cosφ hệ số công suất.
- Thông thường lựa chọn máy phát cho các trạm BTS như sau:
Số tủ Công suất (KVA)
BTS/nodeB Máy chạy xăng Máy chạy dầu
01 ≥6,5 ≥5,5
02 ≥8,8 ≥8,0
≥3 ≥10,6 ≥10

2 Quy định khai thác máy phát điện


Quy định về Yêu cầu: U = 220V/380V  10V; Tần số: f = 50  1,5 Hz
điện áp, tần
số, mức tải
Quy định về - Không được vận hành máy phát điện trong phòng thiết bị
điều kiện vận - Phải có nhân viên hoặc cộng tác viên vận hành máy phát điện giám sát
hành an toàn khi máy phát điện đang chạy.
- Không được hút thuốc (hoặc sử dụng các vật phát sinh nhiệt) trong
phòng máy phát điện, đặc biệt là trong khi đang đổ nhiên liệu vào
thùng chứa.
- Đối với những trạm không có nhà đặt máy phát điện cố định, khi vận
hành máy phát điện ƯCTT phải đặt máy phát điện cách nhà trạm tối
thiểu 5m (nhưng không quá 500m) tại vị trí thuận lợi chắc chắn, tránh
xa khu vực có nguồn dễ phát sinh cháy – máy hoạt động khi trời mưa
phải được che chắn tránh nước và đảm bảo thông thoáng cho máy.
Trường hợp khoảng cách lớn hơn 500m có thể nâng công suất máy lên
01 cấp.
- Không được bổ sung nhiên liệu trong khi máy phát điện đang hoạt
động hoặc khi máy mới dừng hoạt động dưới 30 phút.
- Phải đấu nối với phụ tải thông qua phích và ổ cắm chuyên dụng để
chống chạm chập điện... gây cháy nổ.
64
- Máy phát điện được hoạt động tối ưu nhất ở chế độ tải liên tục từ 70%
đến 80% công suất liên tục (dòng định mức) của máy.
Yêu cầu: Ghi lại số giờ hoạt động của máy phát điện để xác định đúng
ngày tháng bảo dưỡng.

- Tháng đầu tiên sử dụng hoặc sau 20 giờ hoạt động đầu tiên: Thay
mới dầu bôi trơn
Quy định - Sau 3 tháng hoặc 50 giờ: Làm sạch lọc gió
trong khai - Sau 6 tháng hoặc 100 giờ: Thay dầu bôi trơn, làm sạch cốc lắng cặn,
thác-bảo điều chỉnh bugi, làm sạch lọc nhiên liệu
dưỡng - Sau 1 năm hoặc 300 giờ: thay mới lọc nhớt (sau 200 giờ), thay mới
lọc gió, kiểm tra điều chỉnh khe hở van xu páp, thay mới Bugi, kiểm
tra, điều chỉnh tốc độ cầm chừng, thay mới lọc nhiên liệu, làm sạch
thùng nhiên liệu
- Làm sạch buồng đốt sau 500 giờ sử dụng
- Kiểm tra ống nhiên liệu 2 năm/1 lần (thay mới nếu cần thiết).

5. Ắc quy
TT Thuật
Khái niệm/Đặc điểm
ngữ
- Ắc quy sử dụng chủ yếu ở Viettel là ắc quy chì kín khí AGM, Gel.
- Cấu trúc ắc quy chì kín khí như sau:
Cấu
trúc
ắc
quy
đang
1 dùng
phổ
biến
tại
Viette
l

2 Khái niệm cơ bản về ắc quy


Lý thuyết:
- Dung lượng Ắc quy được tính bằng C=I*t (Ah), trong đó:
 C: Là dung lượng Ắc quy
Dung  I: Dòng điện phóng
 t: Thời gian phóng
lượng - Dung lượng Ắc quy thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngưỡng điện áp phóng
thấp nhất cho phép, dòng điện phóng, nhiệt độ môi trường
Thực tế: Dung lượng các loại Ắc quy thường sử dụng cho trạm BTS trên mạng Viettel:
100Ah, 150Ah, 200Ah.

65
TT Thuật
Khái niệm/Đặc điểm
ngữ
Lý thuyết: Mối liên hệ giữa điện áp nạp và nhiệt độ thể hiện qua bảng đặc tính sau:

Điện
áp
nạp,
mối
quan
hệ
điện
áp
nạp

nhiệt
độ
Thực tế: Khi nhiệt độ nạp ắc quy tăng cao thì điện áp nạp Unạp phải được giảm xuống
tránh gây hỏng hóc ắc quy.
- Nhiệt độ cao thì ắc quy có thêm dung lượng để sử dụng.
- Nhiệt độ thấp thì ắc quy bị giảm dung lượng sử dụng.
- Mối quan hệ giữ nhiệt độ và dung lượng ắc quy như sau:
Mối
quan
hệ
giữa
nhiệt
độ và
dung
lượng

Tuổi - Lý thuyết: Thông thường tuổi thọ theo số lần phóng sâu hết 100% dung lượng (ở
thọ ắc nhiệt độ tiêu chuẩn 250C):
quy,  Đối với ắc quy thường từ 230 – 250 lần.
mức  Đối với GEL khoảng 450 lần.
độ xả - Thực tế: Áp dụng đặc tính này để tính toán tuổi thọ và thời điểm thay thế của ắc quy
sâu khi ắc quy phải phóng sâu thường xuyên.
tương
ứng
bộ

66
TT Thuật
Khái niệm/Đặc điểm
ngữ
tham
số tủ
nguồ
n DC
- Tính toán, lựa chọn ắc quy cho trạm theo công thức sau:

Tính chọn ắc quy cần triển khai như sau: Dung lượng ắc quy ≥ AH.
Trong đó:
Tính - AH (Ah): Dung lượng ắc quy hệ thống cần định cỡ.
chọn - t(h): Thời gian dự phòng của ắc quy mong muốn:
3
ắc - It(A): Dòng điện tải DC tiêu thụ của trạm.
quy - Kaging: Hệ số tính toán dự phòng suy giảm tuổi thọ ắc quy (đối với ắc quy VRLA lấy
giá trị 1,25).
- KDoD: Hệ số xả sâu của ắc quy (với trạm có điện là 70%; trạm không có điện là 50%).
- Kmargin: Hệ số dự phòng khác, chọn giá trị 1,05
- KT: Hệ số tính toán hiệu chỉnh liên quan đến nhiệt độ làm việc của ắc quy, hệ số như sau:
T(0C) 10 20 25 28 30 33 35 40 45
KT 0,79 0,94 1,00 1,03 1,05 1,07 1,09 1,13 1,18
4 Quy - Khi lắp đặt ắc quy vào rack nguồn phải thực hiện từ dưới lên trên. Lắp đặt chắc chắn,
định không để thành bình chạm vào khung tủ, tuyệt đối không đặt các vật dẫn điện gần 2
trong đầu cực bình ắc quy.
khai - Yêu cầu về an toàn:
thác, - Xiết chặt các đầu cáp, tránh để các dây cáp tiếp xúc kém với ắc quy và tủ nguồn.
đấu - Bọc cáp trong ống ruột gà và cố định ống với cáp ở 2 đầu bằng lạt buộc.
nối ắc - Không để cáp nguồn âm ắc quy tì lên thành tủ tại các vị trí vuông góc/cạnh sắc.
quy - Hình ảnh mô tả:
trên
tuyến
của
Viette
l

67
TT Thuật
Khái niệm/Đặc điểm
ngữ

5 Bảo quản, phục hồi ắc quy


Lý thuyết: Ắc quy có đặc tính tự phóng, dòng tự phóng điện của ắc quy phụ thuộc vào
nội trở và nhiệt độ lưu trưc ắc quy. Thông thường ắc quy bị mất khoảng 0,1% dung
lượng/ngày ở nhiệt độ 250C.
Thực tiễn: Quy định bảo quản, bảo dưỡng của Viettel như sau:
Kiểm tra, bảo dưỡng tháng:
- Kiểm tra tình trạng vật lý của bình và rack như: Sự han gỉ, phồng rộp…
- Đo điện áp nổi tại cực ăc quy của từng bình.
O
Đặc - Kiểm tra hệ thống làm mát, thông gió để đảm bảo nhiệt độ phòng < 30 C với ăc quy
tính tự thường, < 35 OC với ăc quy nhiệt độ cao.
phóng Kiểm tra, bảo dưỡng quý:
điện - Thực hiện công tác bảo dưỡng tháng.
- Đo đánh giá thêm 2 tham số:
của ắc
+ Giá trị nội trở của từng bình thay đổi không được quá 40% so với nội trở tại
quy, thời điểm đưa vào sử dụng (∆Rnt ≤ 40% Rnt lúc đưa vào sử dụng). Nếu không đạt tiến
quy hành thu hồi về xưởng để bảo dưỡng phục hồi.
định + Kiểm tra các tham số cài đặt cho ăc quy và tình trạng hoạt động của các cảnh
bảo báo.
quản - Dùng đồng hồ ampe kìm đẻ thực hiện bài đo dòng phóng xả ăc quy tại trạm và xác
định bình hoặc tổ ăc quy kém chất lượng.
Kiểm tra, bảo dưỡng năm:
- Thực hiện câc công việc bảo dưỡng quý.
- Thực hiện đo điện trở thanh nối giữa các bình (Rnt). Yêu cầu Rnt của 1 thanh bất kỳ
≤ Rnt trung bình của các thanh nối.
+ Nếu thanh nối bị lỏng hoặc gỉ thì tắt aptomat của tổ để siết chặt và làm sạch.
Tiến hành đo lại Rnt thanh nối, nếu không đạt thì tháo toàn bộ thanh nối để vệ sinh
toàn, lắp đặt và đo kiểm lại. Nếu vẫn không đạt thì thay thế.
Quy Phân loại:
trình - Đánh giá trực quan tình trạng hỏng hóc:
về + Bị nứt vỡ, phồng rộp, cháy, gáy đầu cực: Tách riêng chờ thanh lý mà không
phục nhập vào xưởng cơ điện.
hồi ắc + Không bị nứt vỡ, phồng rộp vỏ bình, cháy, gãy đầu cực điện áp > 1V/Cell (hoặc
quy 6V với loại bình 12V): Chuyển về xưởng cơ điện để xử lý.
(ngắn Bảo dưỡng và phục hồi:
gọn - Nguyên tắc: Việc đánh giá ăc quy đạt yêu cầu kỹ thuật sau khi bảo dưỡng tại xưởng
dựa trên tỉ lệ % dung lượng sau khi phục hồi/dung lượng danh định chuẩn của bình.
a. Trường hợp ăc quy mới, đưa về xưởng lần 1:
- Sau khi phóng nạp, bảo dưỡng sơ bộ:
+ Nếu dung lượng đạt ≥ 80% thì dồn ghép để tạo thành tổ mới, dán nhãn để đưa
lại trạm.
+ Nếu dung lượng đạt < 80% thì tiến hành bảo dưỡng, phục hồi bằng thiết bị nạp
luyện tự động chuyên dụng.
- Căn cứ vào kết quả đo kiểm sau bảo dưỡng phục hồi bằng thiết bị chuyên dụng:

68
TT Thuật
Khái niệm/Đặc điểm
ngữ
+ Nếu dung lượng ≥ 60% thì dồn ghép để tạo thành tổ mới, dán nhãn để đưa lại
trạm.
+ Nếu dung lượng < 60% thì lọc riêng, chuyển sang bộ phận đại tu.
b. Trường hợp ăc quy cũ:
- Thu hồi để thực hiện đại tu.
- Căn cứ vào kết quả đo kiểm sau đại tu:
+ Nếu dung lượng ≥ 60% thì dồn ghép để tạo thành tổ mới, dán nhãn để đưa lại
trạm.
Nếu dung lượng < 60% thì chuyển sang bộ phận thanh lý.

6. Hệ thống tự động vận hành máy phát điện (ATS, TIMER,


GSDK)
TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Cấu trúc- - Chức năng:
nguyên lý cơ  Giám sát trạng thái điện AC tại trạm BTS: Điện lưới hay điện
1
bản, chức năng máy nổ.
các hệ thống  Tự động điều khiển bật/tắt máy phát điện.
- Bộ giám sát điều khiển:
 Giám sát nhiều thông số của: ắc quy, điện AC, DC, môi
trường phòng máy, thiết bị.
 Điều khiển nhiều thiết bị như: Máy phát điện/điện lưới, điều
So sánh điểm hòa, quạt thông gió.
2 khác nhau cơ - Bộ Timer:
bản  Chỉ có chức năng điều khiển bật/tắt máy phát điện.
 Thường được sử dụng cho những trạm không có điện lưới >
điều khiển máy phát điện bật/tắt luân phiên, định thời.
- ATS: Tự động chuyển nguồn điện lưới, điện máy phát khi mất
điện lưới hoặc điện lưới không đạt yêu cầu về tần số, điện áp.

7. Pin mặt trời


Thuật
TT Khái niệm/Đặc điểm
ngữ

69
Sơ đồ kết
1 nối với
trạm

- Cấu hình 1: Trạm đơn có tủ BTS với số TRX ≤ 6 (tải DC ≤ 17A).


- Cấu hình 2: Trạm đơn có tủ BTS với số TRX > 6 (tải DC > 17A).
- Kết hợp máy phát điện - Pin mặt trời và accu:
 Cấu hình 1: Sử dụng giàn pin mặt trời công suất 4000 - 4.300W (giàn pin
24 tấm loại 175-180W/tấm) kết hợp 01 máy phát loại 10.6 kVA chạy nhiên
Tính liệu dầu, tốc độ 1.500 vòng/ phút, ắc quy 600Ah.
chọn  Cấu hình 2: Giàn pin mặt trời công suất 5250 - 5.400W (giàn pin 30 tấm
2 công loại 175-180W/tấm) kết hợp 01 máy phát loại 14 kVA chạy nhiên liệu dầu,
suất hệ tốc độ 1.500 vòng/ phút, accu dung lượng 800Ah.
thống
 Vận hành hệ thống như sau:

Cấu hình 1 Cấu hình 2


Hàng tháng/quý thực hiện:
- Thực hiện đo kiểm tra các thông số của tấm pin, dàn pin:
Đo kiểm
 Công suất bức xạ mặt trời
đánh giá
tình  Thông số bộ charge controler (bao gồm dòng nạp in/out; điện áp In/out; chế
trạng độ nạp (ABS, BULK, FLOAT…), dữ liệu lưu trữ trong bộ nhớ như công
3 suất, dung lượng, thời gian nạp float).
hoạt
động  Các cảnh báo, thời gian chạy máy phát điện trong ngày.
tấm pin, - Kiểm tra hệ thống giá đỡ, trụ móng
dàn pin - Kiểm tra tấm pin
- Kiểm tra hệ thống dây dẫn, connector
- Bộ điều khiển.

70
- Quy định trong khai thác:
Quy  Với các trạm sử dụng kết hợp pin mặt trời – máy phát - ắc quy, định kỳ 01
định tháng/1 lần chạy máy phát 14 tiếng (chia làm 02 lần: Lần 1 chạy 7 tiếng từ
trong lắp 5h-12h, nghỉ 2 tiếng và tiếp tục chạy 8 tiếng từ 14h-22h) để đảm bảo nạp đầy
4 đặt, khai cho accu.
thác-
 Tất cả các trạm sử dụng pin mặt trời đều phải đấu cảnh báo điện áp DC thấp
bảo
và thiết bị theo dõi thời gian chạy máy phát.
dưỡng
- Quy định bảo dưỡng: Định kỳ hàng tháng/quý tiến hành đo, kiểm tra, bảo
dưỡng hệ thống.

8. Hệ thống làm mát


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
1 Điều hòa
Máy điều hòa rời gồm 2 cụm dàn nóng và dàn lạnh được bố trí tách
Nguyên lý cơ rời nhau. Nối liên kết giữa 02 cụm là các ống đồng dẫn gas và dây
bản của điều điện điều khiển. Máy nén thường đặt ở bên trong cụm dàn nóng, điều
hòa, các thành khiển làm việc của máy từ dàn lạnh thông qua bộ điều khiển có dây
phần chính hoặc điều khiển từ xa.
Phần biệt điều hòa thông thường với điều hòa chính xác, điều hòa
inverter bằng các đặc điểm sau:
- Điều hòa chính xác:
 Hoạt động liên tục 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm.
 Cảnh báo, điều khiển chính xác nhiệt độ và độ ẩm của môi
trường xung quanh.
 Hiệu suất cao.
Phân biệt điều  Lưu lượng khí lớn và hỗ trợ thổi trần hoặc thổi sàn.
hòa chính xác,  Bộ lọc bụi đạt tiêu chuẩn cao.
điều hòa thường,  Hỗ trợ chế độ chạy dự phòng với máy chạy và máy nghỉ.
điều hòa  Cho phép kết nối tới nhiều hệ thống khác nhau như BMS, chữa
inverter. cháy…
- Điều hòa Inverter (biến tần): Tạo khí mát bằng cách thay đổi tần
số máy nén, do đó điều chỉnh lượng môi chất để đáp ứng nhu cầu
làm mát và đạt được nhiệt độ mong muốn với mức độ thay đổi
nhiệt độ tối thiểu. Nhờ điều khiển nhiệt độ chính xác, tình trạng
lãng phí có thể được loại bỏ. Do vậy, máy lạnh Inverter có hiệu
quả sử dụng năng lượng cao hơn nhiều máy điều hòa thông
thường.
Đơn vị công suất
lạnh BTU, quan - Công suất lạnh của điều hòa: BTU
hệ giữa công - Mối quan hệ giữa BTU và công suất tiêu thụ điện năng như sau:
suất lạnh và  1 W xấp xỉ 3,41214 Btu/h
công suất tiêu  1000 BTU/h xấp xỉ 0,293kW
thụ điện.
71
- Quy định về cài đặt thông số:
Quy định trong  Chế độ tự động khởi động lại (autorestart)
khai thác (cài  Nhiệt độ cài đặt: 270C
đặt tham số)  Chế độ vận hành: Làm lạnh (Cool)
 Chế độ vận hành của quạt: Tự động (Auto)
Các bước bảo - Hàng tháng: Rửa sạch lưới lọc không khí.
dưỡng, yêu cầu - Định kỳ 6 tháng thực hiện:
- Kiểm tra tình trạng hoạt động bảo ôn, băng quấn ống dẫn gas
trong từng bước
- Đường thoát nước: Kiểm tra sự đảm bảo độ dốc và nước từ cục
(với điều hòa lạnh chảy ra ngoài, không bị tắc.
trạm BTS) - Vệ sinh, đo kiểm, bảo dưỡng định kỳ cục nóng/cục lạnh.
Thông gió trực
2
tiếp
Cấu trúc, - Hệ thống bao gồm ống chụp nóc thiết bị trong nhà và hệ thống
nguyên lý hoạt chụp gió ngoài trời.
- Nguyên lý hoạt động: Hút gió nóng từ thiết bị đẩy ra ngoài nhà
động, các vendor
trạm.
(BTS) có thể sử - Các tủ BTS có thể sử dụng: Ericsson (2G, 3G tập trung), Huawei
dụng (2G, 3G tập trung).

9. Hệ thống cảnh báo


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Hiện tại trên mạng Viettel giám sát được 7 loại cảnh báo sau:
TT Loại cảnh báo Vị trí đấu nối
Hộp cảnh báo mất điện
1 Mất điện lưới
AC
Hộp cảnh báo mất điện
2 Chạy máy nổ
Cảnh báo nhà AC
1 trạm (chức Cạn nguồn Ắc quy
3 Tủ nguồn DC
năng, nguyên lý) (DC Low)
Hỏng rectifier và mất điện
4 Tủ nguồn DC
tủ nguồn DC
5 Nhiệt độ cao của Ắc quy Tủ nguồn DC
6 Cảnh báo có khói Cảm biến khói
7 Cảnh báo mở cửa Công tắc mở cửa
2 Các dạng tiếp - Tiếp điểm
điểm cảnh báo - Tiếp điểm dạng Dry Contact (thường đóng, thường mở)
của các bộ cảnh báo:
 Mất điện AC của trạm.
 Cấp điện AC cho trạm bằng máy phát điện.
 Cảnh báo khói phục vụ công tác giám sự cố cháy nổ.
 Cảnh báo mở cửa phục vụ việc giám sát vào ra nhà
trạm.
- Sử dụng tiếp điểm Dry Contact của tủ nguồn DC.
 Cạn nguồn accu (DC Low).
 Mất điện cấp cho tủ nguồn DC và hỏng rectifier.
72
 Nhiệt độ accu cao.

10. Hệ thống tiếp đất chống sét


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
Giá trị điện trở - Đối với trạm BTS: ≤ 4 Ohm.
1 - Đối với Tổng trạm tỉnh/TP, các trạm đường trục: ≤ 1
đất tiêu chuẩn Ohm.
- Tiếp đất công tác: Tiếp đất các bộ phận thiết bị thuộc
mạch điện công tác thực hiện chức năng là điện thế
chuẩn của mạch điện. Trong trạm BTS các cực dương
Phân loại các của tủ nguồn DC được đấu với bảng đồng của tiếp đất
loại tiếp đất công tác.
2 - Tiếp đất bảo vệ: Tiếp đất các bộ phận không thuộc
(công tác, bảo mạch điện công tác (đế, vỏ thiết bị) nhằm giảm nhỏ
vệ, chống sét …) điện áp nguy hiểm cho thiết bị, con người.
- Tiếp đất chống sét: Tiếp đất các bộ phận bảo vệ, các
dây thu lôi... hoặc các kết cấu kim loại của nhà trạm và
cột cao.
Hệ thống tiếp
đất trong nhà
3 trạm (thành - Dây tiếp địa, bảng đồng/ hệ thống dây đồng
phần chính, các
quy định)
Hệ thống tiếp
đất ngoài phòng
- Kim thu sét, dây thoát sét, bãi tiếp địa, bảng đồng (nếu
4 máy (thành phần
có), dây tiếp địa cho móng co.
chính, các quy
định)

11. Hệ thống phòng cháy chữa cháy


TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm
- Các loại bình chữa cháy: Viettel có 2 loại:
 Bình khí CO2 (ống phun hình phễu).
 Bình bột MFZ.
Các loại bình
chữa cháy xách
1 tay đang sử
dụng tại viễn
thông viettel

2 Cách kiểm tra - Tùy theo từng loại bình mà cần phải tiến hành kiểm tra bảo
xác định bình dưỡng hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
chữa cháy  Đối với bình MFZ: Nếu kim chỉ dưới vạch xanh (vạch

73
vàng là giảm áp suất, vạch đỏ là hết áp suất) thì cần
phải mang nạp bổ sung khí.
 Đối với bình CO2: Nếu cân trọng lượng của khí CO2
trong bình còn lại <= 80% lượng khí được nạp ban
đầu của nhà sản xuất thì cần phải mang đi nạp lại. Ta
có thể dựa vào”.
không đảm bảo  Bảng định mức cân của một số loại bình thông
dụng” để quyết định thay thế như sau:
Trọng lượng Trọng lượng Lượng
Loại bình bình_gồm vỏ và khí trong cân định
khí (Kg) bình (Kg) mức (Kg)
MT – 5 20  0,7 5 19
MT – 3 10,5 3 9,9

74
PHẦN 6: PHẦN MỀM QUẢN LÝ KỸ THUẬT

TT Thuật ngữ Khái niệm/Đặc điểm


Mục đích:
 Xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo, giám sát hiệu năng,
điều hành xử lý sự cố tập trung cho toàn bộ mạng lưới viễn
thông của Viettel, phân cấp điều hành xử lý cho các mức
Công ty, Khu vực, Chi nhánh và Cụm/Đội.
 Cung cấp thông tin cảnh báo sớm về các sự cố có thể xảy r a.
Hệ thống điều
 Luồng thông tin điều hành xử lý sự cố tự động luân chuyển
hành giám sát
1 trên hệ thống, cung cấp các thông tin sự cố, cách xử lý ứng
mạng lưới
cứu thông tin cho các cấp chịu trách nhiệm kịp thời, chính
NocPro
xác.
 Quản lý, đánh giá khách quan và chính xác chất lượng, chi
phí ứng cứu thông tin của các đơn vị, chi nhánh.
Chức năng:
 Access 2G,  Access 3G, Core Mobile, PSTN, VAS/IN,
Roaming, Metro, IP
Mục đích:
 Quản lý, theo dõi, giám sát tác động mạng lưới qua giao thức
Hệ thống kiểm
Telnet/SSH & các giao thức khác.
soát truy cập
2  Cung cấp giao diện API hỗ trợ tác động mạng lưới giao thức
mạng lưới
Telnet/SSH cho các hệ thống lớp trên.
Gatepro
Chức năng:
 Module Tương tác Node mạng Web/Form
Mục đích:
 Quản lý hạ tầng mạng lưới.
Chức năng:
Hệ thống quản  Module quản lý viba&vsat
3 lý tài nguyên
 Module bản đồ
mạng NIMS
 Module Quản lý hạ tầng
 Module quản lý tài nguyên logic
 Module quản lý khách hàng băng rộng
Mục đích:
 Tổ chức hệ thống thông tin tập trung về sự cố và điều hành
Hệ thống quản xử lý sự cố.
4
lý sự cố NTMS  Quản lý & giao việc giữa các đơn vị liên quan
Chức năng:
 Quản lý Sự cố
5 Hệ thống quản Mục đích:
lý cấu hình  Quản lý, theo dõi, giám sát các bộ tham số chuẩn của tất cả
NCMS các loại tổng đài theo từng Vendor khác nhau.
 Quản lý, theo dõi, giám sát thông tin định tuyến của các tổng
đà
 Thể hiện trực quan thông tin định tuyến, tham số tổng đài,
75
thực hiện tác động lệnh lên tổng đài.
Chức năng:
 Checklist Core Mobile
 Chức năng dùng chung
Mục đích:
 Xây dựng hệ thống phần mềm tự động hóa việc lấy dữ liệu,
tính toán và kết xuất các báo cáo KPI tổng hợp cho tất cả các
mảng: Truyền dẫn, Vô tuyến, Truyền tải IP, Core Mobile,
VAS/IN, PSTN.
 Cho phép lưu trữ, so sánh và đánh giá các KPI theo thời gian
Hệ thống
6 phục vụ các công tác tối ưu, bảo dưỡng và quy hoạch mạng
NPMS
lưới.
 Cung cấp các chức năng thống kê, phân tích số liệu và đưa ra
thông tin cho các cấp quản lý về xu hướng mạng lưới.
Chức năng:
 Access 2G
 Access 3G
Mục đích:
 Quản lý, giám sát, điều khiển từ xa nhà trạm BTS từ xa
Hệ thống nhà
 Giảm nhân công, tiết kiệm nhiên liệu và tăng tuổi thọ của
7 trạm thông
thiết bị trong trạm.
minh
Chức năng:
 Giám sát nhà trạm2G
Mục đích:
 Giúp cho nhân viên tuyến Huyện nắm được hạ tầng quản lý
(thông tin về trạm, tuyến, vùng lõm)
 Hỗ trợ người quản lý biết được các thông tin kỹ thuật của
các trạm
Hệ thống
 Tính điểm, tính lương đội ngũ kỹ thuật, nhân viên tuyến
8 QLCTKT
Huyện
 Quản lý công việc của đội ngũ kỹ thuật, nhân viên tuyến
Huyện.
Chức năng:
 Giao khoán Hạ tầng
 Chấm điểm Tỉnh chất lượng mạng 2G/3G
Mục đích:
 Quản lý tập trung CR giao việc giữa các đơn vị (từ trên
Hệ thống xuống dưới, ngang hàng, từ dưới lên trên).
9 QLCR  Giám sát tiến độ thực hiện công việc theo CR.
Chức năng:
 Nghiệp vụ
 Gửi SMS
10 Hệ thống CSR Mục đích:
 Quản lý tập trung CSR hỗ trợ kỹ thuật các đơn vị tại thị
trường trong nước và quốc tế.
 Giám sát tiến độ thực hiện công việc theo nội dung CSR.
76
Chức năng:
 Module tra cứu thông tin
 Module quản lý CSR
Mục đích:
 Quản lý các tài liệu, quy trình, quy định, bài học kinh
Hệ thống quản
11 nghiệm của Công ty
lý tài liệu
Chức năng:
 Module quản lý tài liệu.
Mục đích:
 Cung cấp công cụ kiểm tra chất lượng mạng tự động, đơn
giản, nhanh chóng.
 Quản lý tập trung các thiết bị Test, SIM, số, kịch bản Test và
kết quả Test.
Hệ thống test Chức năng:
12
end to end
 Module quản lý danh mục
 Module quản lý đo kiểm
 Module báo cáo thống kê
 Module test dịch vụ voice/SMS/Data
 Module theo dõi chấ
Mục đích:
 Là bài toán tổng thể, quản lý được các nghiệp vụ của lực
lượng TKTU trên hệ thống tập trung, xuyên suốt giữa các bộ
phận có liên quan trong quy trình.
 Quản lý được quy trình nghiệp vụ, luồng công việc và quản
lý con người tham gia trong quy trình nghiệp vụ đó.
Hệ thống thiết Chức năng:
13  Quản lý theo dõi KPI tồi
kế tối ưu
 Quản lý quy trình xử lý vùng lõm
 Quản lý quy trình do kiểm định kỳ
 Quy trình bổ xung trạm
 Quy trình triển khai DAS-Inbuilding
 Quản lý tài nguyên lễ hội
 Quản lý tối ưu chất lượng mạng
Mục đích:
 Cảnh báo sớm trước khi xảy ra sự cố.
Hệ thống CBS
14 Chức năng:
 Giám st thay đổi, thăng giáng KPI
 Giám sát sự kiện phức hợp (kết hợp)
Mục đích:
 Giám sát QoS
Chức năng:
 Băng thông trong nước
15 Hệ thống QoS
 Băng thông quốc tế
 Giám sát độ trễ (delay)
 Giám sát jiter
 Giám sát mất gói(packetloss)
77
78

You might also like