You are on page 1of 86

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


---------------------------------------

HOÀNG VĂN DŨNG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC KẾT
HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Chuyên ngành : Kỹ thuật truyền thông

LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT


NGÀNH KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : T.S Hà Duyên Trung

Hà Nội – Tháng 3 Năm 2014


Formatted: Line spacing: 1.5 lines
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật này là do tôi nghiên cứu và đƣợc thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hà Duyên Trung. Các kết quả tham khảo từ các nguồn
tài liệu cũng nhƣ các công trình nghiên cứu khoa học khác đƣợc trích dẫn đầy đủ. Nếu
có vấn đề về sai phạm bản quyền, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng.

Hà Nội, tháng 3 năm 2014

Học viên

Hoàng Văn Dũng


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

MỤC LỤC Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 7
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN .............................................................................................. 8
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU[1] .......................................8
1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU GSM[2] .......9
1.3 DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GÓI CHUNG GPRS (GENERAL PACKET RADIO
SERVICE) [3] ........................................................................................................... 10
1.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM ................................................ 11
1.5 TỔNG QUAN ĐỊNH VỊ PHƢƠNG TIỆN ............................................................ 12
Chƣơng 2 - THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI .................................................................... 15
2.1 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ THU ............................................ 15
2.1.1 Phân tích khối nguồn .................................................................................. 16
2.1.2 Phân tích khối vi điều khiển ....................................................................... 16
2.1.3 Khối chip thu tích hợp GPS/GSM............................................................... 17
2.1.4 Phân tích các thiết bị, linh kiện khác........................................................... 18
2.1.5 Sơ đồ thiết kế chi tiết mạch bộ thu.............................................................. 19
2.2 GIẢI PHÁP KHI LAYOUT MẠCH IN THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI ...................... 25
2.3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM TRUNG TÂM ........................................................ 28
2.3.1 Chƣơng trình xử lý SMS ............................................................................ 28
2.3.2 Phƣơng pháp xử lý tin nhắn SMS ............................................................... 29
2.3.3 Chƣơng trình xử lý dữ liệu GPRS............................................................... 31
2.4 XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................ 32
2.4.1 Các bảng trong cơ sở dữ liệu ...................................................................... 32
2.4.2 Sơ đồ thực thể liên kết ................................................................................ 33

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 1


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

2.5 XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ VÀ HIỂN THỊ DỮ LIỆU LÊN BẢN
ĐỒ SỐ ..................................................................................................................... 34
2.5.1 Giới thiệu chung ......................................................................................... 34
2.5.2 Sơ đồ khối .................................................................................................. 35
Chƣơng 3 - CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT VÀ KẾT QUẢ ............................................ 36
3.1 GIẢI PHÁP TRÊN SERVER ........................................................................ 36
3.1.1 Giải pháp tối ƣu dữ liệu[4].......................................................................... 36
3.1.2 Kết quả và đánh giá .................................................................................... 40
3.2 GIẢI PHÁP TRÊN BẢN ĐỒ SỐ GOOGLE MAPS ....................................... 41
3.2.1 Các vấn đề thƣờng gặp khi hiển thị dữ liệu trên bản đồ Google maps ......... 41
3.2.2 Mô hình ánh xạ dữ liệu trên bản đồ số ........................................................ 43
Chƣơng 4 - KẾT QUẢ .................................................................................................. 58
4.1 KẾT QUẢ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI ............................................... 58
4.1.1 Thực hiện mạch layout ............................................................................... 58
4.1.2 Các tính năng và đặc tính kĩ thuật ............................................................... 59
4.1.3 Kết quả đo đạc thử nghiệm và đánh giá sai số............................................. 60
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SERVER TRUNG TÂM .............. 65
4.2.1 Kết quả hoạt động thử nghiệm server với 200 thiết bị................................. 65
4.2.2 Tổ chức lƣu trữ dữ liệu trong các file.......................................................... 68
4.2.3 Một vài kịch bản thử nghiệm khi triển khai thiết bị..................................... 70
4.2.3.1 Thử nghiệm trên xe máy ............................................................................ 70
4.2.3.2 Thử nghiệm trên ô tô ................................................................................. 72
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 82
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 83

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 2


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Formatted: Heading 1, Space After: 0 pt, Line
spacing: single
Tên viết tắt Tên đầy đủ Chú thích
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc
BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc
BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc
CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia
theo mã
DGPS Differential Global Positioning Hệ thống định vị toàn
System cầu vi sai
GNSS Global Navigation Satellite Hệ thống vệ tinh định vị
System toàn cầu
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói
chung
GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn
cầu
GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di
Communication động toàn cầu
IP Internet Protocol Giao thức liên mạng
MCS Master Control Station Trạm điều khiển trung
tâm
MCU Microprocessor Control Unit Vi điều khiển
MS Mobile Station Trạm di động
SD Security Digital Thẻ nhớ
SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS
SIM Subcriber Indentity Module Mô-đun nhận dạng thuê
bao
SMS Short Message Services Dịch vụ tin nhắn ngắn
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển
truyền vận
UDP User Datagram Protocol Giao thức truyền vận
không tin cậy

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 3


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1 Giá cƣớc các dịch vụ của một số nhà khai thác mạng ở Việt Nam ............... 12

Bảng 2.1 Cấu hình cổng COM .................................................................................... 29


Bảng 2.2 Chuỗi lệnh nhận tin nhắn tức thời ................................................................ 29

Bảng 4.1 Tính năng kỹ thuật của bộ sản phẩm market GPS đạt đƣợc .......................... 59
Bảng 4.2 Hai mƣơi mẫu dữ liệu thu đƣợc khi đặt thiết bị tại điểm mốc GPS1 và độ sai
lệch vị trí .................................................................................................................... 62
Bảng 4.3 Thời gian hoạt động liên tục của thiết bị với khoảng thời gian gửi tin khác
nhau ........................................................................................................................... 79

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 4


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống ..................................................................................... 12

Hình 2.1 Sơ đồ khối thiết kế bộ thu ............................................................................ 15


Hình 2.2 Bố trí chân của thẻ nhớ SD card ................................................................... 18
Hình 2.3 Hình Sơ đồ nguyên lý khối nguồn. ............................................................... 19
Hình 2.4 Hình Sơ đồ nguyên lý khối vi điều khiển ..................................................... 21
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý khối chíp thu dùng SIM548C và MT3329 .......................... 21
Hình 2.6 Sơ đồ kết nối qua UART .............................................................................. 22
Hình 2.7 Sơ đồ mạch ngắt .......................................................................................... 23
Hình 2.8 Sơ đồ mạch chi tiết bộ thu định vị ................................................................ 24
Hình 2.9 Giải pháp layout với khối anten ................................................................... 25
Hình 2.10 Vị trí tụ lọc và cuộn cảm ở khối nguồn....................................................... 26
Hình 2.11 Chi tiết layout phần mạch nguồn module GSM .......................................... 27
Hình 2.12 Layout mạch .............................................................................................. 27
Hình 2.13 Cấu tạo server trung tâm ............................................................................ 28
Hình 2.14 Sơ đồ thuật toán truyền nhận số liệu qua cổng COM .................................. 30
Hình 2.15 Sơ đồ giải thuật lắng nghe kết nối và khởi tạo tuyến .................................. 32
Hình 2.16 Sơ đồ thực thể liên kết................................................................................ 34
Hình 2.17 Sơ đồ chức năng Website ........................................................................... 35

Hình 3.1 Ví dụ về tối ƣu hóa dữ liệu ........................................................................... 37


Hình 3.2 Dữ liệu đƣợc tối ƣu (phase 1 và phase 2) so với dữ liệu gốc (original) ......... 40
Hình 3.3 Dữ liệu định vị hiển thị trên bản đồ trƣớc và sau khi tối ƣu .......................... 41
Hình 3.4 Dữ liệu hiển thị trên bản đồ bị lệch khỏi đƣờng ............................................ 42
Hình 3.5 Hình ảnh kết quả hiển thị trên bản đồ khi mất tín hiệu.................................. 43
Hình 3.6 Mô hình ánh xạ dữ liệu vị trí lên bản đồ ....................................................... 43
Hình 3.7 Dữ liệu đầu vào thuật toán map-matching .................................................... 45
Hình 3.8 Các bƣớc để truy vấn dữ liệu định vị ............................................................ 45
Hình 3.9 Dữ liệu sau khi đƣợc select có dạng ............................................................. 46
Hình 3.10 Bảng dự liệu nhận đƣợc ............................................................................. 46
Hình 3.11 So sánh khi request không và có sử dụng waypoint .................................... 48
Hình 3.12 Kết quả khi có lỗi request ........................................................................... 49
Hình 3.13 So sánh lộ trình trƣớc và sau khi khớp bản đồ ............................................ 51
Hình 3.14 Lƣu đồ các bƣớc lƣu dữ liệu đã đƣợc khớp vào cơ sở dữ liệu ..................... 52
Hình 3.15 Dữ liệu lấy về tƣ Google Map sau khi map-matching ................................. 53
Hình 3.16 So sánh kết quả dữ liệu trƣớc và sau khi xử lý ............................................ 54
Hình 3.17 Kết quả kinh độ và vĩ độ trƣớc và sau Map-Matching ................................ 55
Hình 3.18 Trƣớc và sau khi map-matching ................................................................. 56

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 5


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.19 Kết quả hỗ trợ nội suy lộ trình trên bản đồ ................................................. 57

Hình 4.1 Mạch in ........................................................................................................ 58


Hình 4.2 Sản phẩm bộ thu sử dụng an ten GSM và GPS bên ngoài ............................. 59
Hình 4.3 Sản phẩm bộ thu sử dụng anten GSM và GPS tích hợp ................................ 59
Hình 4.4 Thiết bị đƣợc đặt tại điểm mốc GPS1 ........................................................... 62
Hình 4.5 Hình ảnh marker các điểm thu đƣợc ............................................................. 64
Hình 4.6 Giao diện phần mềm server trung tâm thu thập vả xử lý dữ liệu ................... 65
Hình 4.8 Số lƣợng thiết bị gửi về tới tốc độ 2s/bản tin ................................................ 67
Hình 4.9 Server hoạt động với 200 thiết bị và khả năng tiêu thụ tài nguyên hệ thống . 67
Hình 4.10 Dữ liệu đƣợc lƣu trữ theo ngày, tháng, năm tại trung tâm ........................... 68
Hình 4.11 Định dạng dữ liệu đƣợc lƣu trữ theo ngày, tháng, năm ở log file tại trung
tâm dữ liệu ................................................................................................................. 69
Hình 4.12 Xác định vị trí lắp đặt thiết bị thu ............................................................... 70
Hình 4.13 Vị trí lắp đặt thiết bị bộ thu tại thân xe ....................................................... 70
Hình 4.14 Vị trí lắp đặt thiết bị bộ thu tại đầu xe ........................................................ 71
Hình 4.15 Xem lại lịch trình di chuyển của xe máy quãng đƣờng: Tây Hồ - Bách Khoa
– Bộ Công an.............................................................................................................. 71
Hình 4.16 Bố trí thiết bị trong hộp ngụy trang ............................................................ 72
Hình 4.17 Lắp đặt hộp thiết bị ở đầu xe ô tô ............................................................... 73
Hình 4.18 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách
Khoa........................................................................................................................... 74
Hình 4.19 Lắp đặt hộp thiết bị ở cốp xe ô tô ............................................................... 74
Hình 4.20 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách
Khoa........................................................................................................................... 75
Hình 4.21 Lắp đặt hộp thiết bị ở gầm xe ô tô ............................................................. 75
Hình 4.22 Lộ trình của xe với thiết bị đƣợc gắn ở gầm xe........................................... 76
Hình 4.23 Hệ thống giám sát, quản lý nhiều thiết bị ở các khu vực khác nhau cùng lúc
trên từng màn hình riêng............................................................................................. 78

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 6


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

LỜI NÓI ĐẦU

Với hơn ba mƣơi triệu xe máy và gần hai triệu ô tô hiện có ở Việt Nam, vấn đề
quản lý và giám sát các phƣơng tiện này, đặc biệt là các phƣơng tiện cá nhân và vận tải
đã đƣợc đặt ra từ cách đây nhiều năm và các ứng dụng giám sát hành trình cũng từ đó
mà trở nên ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do nhiều nguyên do khác nhau, các doanh
nghiệp trong nƣớc phần lớn chƣa tự chủ đƣợc công nghệ từ phần cứng tới phần mềm
quản lý do vậy vẫn phải chủ yếu nhập từ nƣớc ngoài. Ngoài ra trong khi triển khai các
ứng dụng yêu cầu độ chính xác cao, các thiết bị này thƣờng không đáp ứng đƣợc do
quá phụ thuộc vào độ chính xác của module định vị đƣợc tích hợp sẵn mà không chú
trọng tới việc xử lý lại dữ liệu định vị này tại phần mềm trung tâm cũng nhƣ trên bản
đồ số.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế từ thực tế trên, tôi đã quyết định xây dựng một hệ
thống định vị giám sát phƣơng tiện hoàn chỉnh với các tính năng về phần cứng và phần
mềm cơ bản là đáp ứng đƣợc các nhu cầu về giám sát và quản lý phƣơng tiện. Bên
cạnh đó, tôi cũng đã nghiên cứu các giải pháp cả về kỹ thuật trên phần cứng lẫn trên
phần mềm xử lý để tăng độ chính xác và ổn định cho các ứng dụng định vị sử dụng
module tích hợp sẵn. Tôi tin tƣởng rằng những nghiên cứu của tôi hoàn toàn có khả
năng áp dụng vào thực tế và góp phần tích cực vào việc nghiên cứu và phổ biến rộng
rãi các ứng dụng định vị có độ chính xác cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Tiến sĩ Hà Duyên Trung, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi, Trung tâm NAVIS ĐHBKHN, nơi tôi làm việc, đã tạo điều kiện tốt nhất
để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 3 năm 2014
Học Viên

Hoàng Văn Dũng

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 7


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hoàng Văn DũngChƣơng 1 - –TỔNG QUAN Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Heading 2, None, Line spacing:
1.1 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU[1] single, No bullets or numbering

GPS là hệ thống dẫn đƣờng bằng sóng vô tuyến đặt trên không gian (Space Based
Radionavigation system) thành công và phổ biến nhất cho tới nay. Khoảng cách từ một
vệ tinh tới máy thu đƣợc đo bởi thời gian tới của tín hiệu vệ tinh. Toạ độ ba chiều, vận
tốc và thời gian cũng đƣợc đo nhờ GPS. Hệ thống này có thể sử dụng đƣợc trong mọi
điều kiện thời tiết, trên toàn cầu và vào mọi thời điểm.
Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm ba bộ phận là chùm vệ tinh, hệ thống điều
khiển mặt đất và bộ phận ngƣời sử dụng.
Chùm vệ tinh: Chùm vệ tinh của hệ GPS hiện có tất cả 31 vệ tinh làm việc và dự
phòng. Các vệ tinh này đƣợc sắp xếp trên sáu mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 55 độ so với
mặt phẳng xích đạo. Quỹ đạo chùm vệ tinh của GPS gần tròn với cao độ là 20.200 km.
Chu kỳ quỹ đạo là một nửa ngày thiên văn hay 11 tiếng 58 phút. Mỗi vệ tinh phát ra
hai tần số vô tuyến phục vụ mục đích định vị, L1 trên tần số 1.575,42 MHz phục vụ
cho dân sự và L2 trên tần số 1.227,6 MHz phục vụ cho quân sự. Các tần số sóng mang
đƣợc điều chế bởi các tín hiệu giả ngẫu nhiên C/A, P và bản tin dẫn đƣờng. Các tần số
sóng mang và tín hiệu điều chế đƣợc điều khiển bởi những đồng hồ nguyên tử đặt trên
vệ tinh.
Phân đoạn điều khiển vận hành: Phân hệ này có nhiệm vụ duy trì các vệ tinh và sự
hoạt động chính xác của chúng: bao gồm bốn trạm giám sát đặt ở Diego Garreia, đảo
Ascension, đảo Kwajalein và đảo Hawai; một trạm điều khiển chính tại trung tâm điều
hành không gian Colorado- Hoa Kỳ; các địa điểm này đƣợc chọn để tối đa hóa vùng
bao phủ của các vệ tinh. Mục đích của hệ thống điều khiển là điều khiển sự hoạt động
của các vệ tinh, xác định quỹ đạo, xử lý các đồng hồ nguyên tử, truyền các bản tin theo
dõi và thu thập các mã C/A và mã P, Y từ các vệ tinh và truyền dữ liệu này tới trạm
điều khiển trung tâm MCS, các trạm giám sát liên tục theo dõi các vệ tinh và đƣờng đi

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 8


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

của chúng, lƣu trữ các dữ liệu về chúng, thông tin này đƣợc xử lý ở trạm điều khiển
chính để xác định quỹ đạo của các vệ tinh và cập nhật thông tin dẫn đƣờng cho mỗi vệ
tinh nhƣ quỹ đạo chính xác, lịch thiên văn, sửa lỗi đồng hồ…Thông tin này đƣợc
truyền lên các vệ tinh cung cấp phƣơng tiện để ra lệnh và điều khiển các vệ tinh, tải lên
các thông tin dẫn đƣờng và các dữ liệu khác.
Bộ phận ngƣời sử dụng: bao gồm tất cả các đối tƣợng cho các mục đích dân sự và
quân sự. Các máy thu riêng biệt theo dõi các mã hoặc pha của các sóng mang (hoặc cả
hai) và đều thu nhận các bản tin thông báo. Bằng cách so hàng tín hiệu đến từ vệ tinh
với bản sao của mã phát đƣợc lƣu trong máy thu, ta có thể xác định đƣợc cự ly đến vệ
tinh. Nếu các cự ly tới bốn vệ tinh đƣợc liên kết với các thông số quỹ đạo vệ tinh thì
máy thu có thể xác định ba giá trị tọa độ địa tâm của vị trí mình.
Vệ tinh GPS đầu tiên đƣợc phóng vào năm 1978. Mƣời vệ tinh đầu tiên là các vệ
tinh triển khai, đƣợc gọi là Block I. Từ năm 1989 đến 1993, 23 vệ tinh đƣợc sản xuất
gọi là Block II đƣợc phóng. Việc phóng vệ tinh thứ 24 năm 1994 đã hoàn thiện hệ
thống.
Formatted: Heading 2, Line spacing: single,
1.2 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU No bullets or numbering

GSM[2]
GSM là hệ thống thông tin di động số toàn cầu ở dải tần 900MHz, 1800MHz và
1900MHz đƣợc tiêu chuẩn viễn thông châu Âu quy định. GSM là một tổ hợp các giải
pháp bao gồm hệ thống chuyển mạch kênh, hệ thống chuyển mạch gói, nút điều khiển
vô tuyến và các trạm phát gốc cùng với cơ sở dữ liệu mạng, các dịch vụ cơ bản và các
nút quản lý mạng. Việc vận hành bảo dƣỡng đƣợc tích hợp trong mạng thông minh
(IN/GSM). GSM cũng làm việc với các kỹ thuật IP và kỹ thuật gói là một nền tảng
chính hƣớng tới hệ thống viên thông di động phổ biến (UMTS) trong thế hệ di động
thứ 3 và hơn nữa. Lƣu động (Roaming) quốc tế cho phép thuê bao di chuyển ở toàn bộ
vùng phủ sóng của GSM. Hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin về vị trí thuê bao.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 9


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

GSM cung cấp một số tính năng nhƣ thoại, thông tin số liệu tốc độ cao, fax và dịch vụ
tin nhắn ngắn.
Một hệ thống GSM thực chất là mạng di động mặt đất công cộng PLMN(Public
Land Mobile Network). Một cách tổng quát thì mạng PLMN hợp tác với mạng cố định
để thiết lập cuộc gọi, qua các giao diện PLMN tiếp xúc với bên ngoài, bao gồm các
mạng ngoài, nhà khai thác và ngƣời sử dụng.
Mạng GSM đƣợc chia thành nhiều hệ thống con nhƣ sau:
- Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem).
- Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem).
- Phân hệ bảo dƣỡng và khai thác OSS (Operation Subsystem).
- Trạm gốc MS (Mobile Station).
Formatted: Heading 2, None, Line spacing:
1.3 1.3 DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GÓI CHUNG GPRS (GENERAL PACKET single, No bullets or numbering

RADIO SERVICE) [3]


Sự hiện diện của GPRS tài hiện lên một bƣớc quan trọng trong quá trình trƣởng
thành của mạng GSM. Đặc biệt, không giống nhƣ GSM và HSCSD, là các dịch vụ
chuyển mạch kênh, GPRS là một hệ thống chuyển mạch gói. Mục đích của GPRS là
cung cấp các dịch vụ kiểu mạng Internet tới ngƣời sử dụng mobile, mang lại sự hội tụ
gần gũi hơn giữa IP và tính di động. Thực tế mà nói, ngoài việc nhắm vào một thị
trƣờng tầm cỡ dƣới quyền hạn của chính mình, rõ ràng GPRS có thể đƣợc xem nhƣ là
một bậc thang tiến triển quan trọng giữa GSM và UMTS.
Một MS của GPRS bao gồm đầu cuối thuê bao (MT), là thiết bị mà tạo ra cơ chế cho
việc thu và phát tín hiệu dữ liệu và bên cạnh đó là thiết bị TE, là một thiết bị giống nhƣ
một PC mà các ứng dụng có thể chạy trên đó. Trong một mạng GSM/GPRS, một MS
của GPRS có khả năng thực hiện chức năng theo ba cơ chế hoạt động lớp A, B và C.
GPRS cho ra các dịch vụ phi thời gian thực với tốc độ dữ liệu từ 9 lên đến 171kb/s với
hầu hết các mạng tạo ra một nửa tốc độ dữ liệu tối đa. Tốc độ bit có sẵn phụ thuộc vào

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 10


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

số lƣợng ngƣời sử dụng của mạng và kiểu kênh đƣợc sử dụng. GPRS chỉ ra bốn loại
mã (CS-1, CS-2, CS-3, CS-4), việc chọn một trong số đó phụ thuộc vào môi trƣờng
hoạt động. Có thể đạt đƣợc tốc độ dữ liệu tối đa theo giả thuyết bởi dùng CS -4, bởi đó
không cần sử dụng mã nào và chỉ một ngƣời sử dụng đơn lẻ thực hiện đƣợc truy nhập
vào tài nguyên kênh truyền. Các tốc độ truyền dữ liệu có đƣợc cho phép một loạt các
dịch vụ có thể đƣợc truy nhập từ tin nhắn đơn giản tới truyền file hiệu quả và trình
duyệt Web. Việc tƣơng tác với các dịch vụ truyền phát TCP/IP và X.25 là khả thi. Một
khi đã đƣợc đấu nối với mạng, một cuộc gọi có thể đƣợc thiết lập trong vòng dƣới một
giây, nhanh hơn đáng kể so với GSM. Ngoài việc cung cấp các dịch vụ điểm tới điểm,
GPRS còn có khả năng phân phối các cuộc gọi điểm tới đa điểm trong đó các đầu nhận
cuộc gọi có thể là nhóm hoặc những ngƣời sử dụng trong một vùng quảng bá đặc biệt.
Formatted: Right: 0", No bullets or
1.4 1.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM numbering
Formatted: English (U.S.), Check spelling and
Công nghệ GSM đƣợc ứng dụng vào Việt Nam từ năm 1993. Hiện nay, ba nhà grammar

cung cấp di động công nghệ GSM lớn nhất của Việt Nam là VinaPhone, MobiFone và
Viettel Mobile, đây cũng là những nhà cung cấp chiếm thị phần nhiều nhất trên thị
trƣờng với số lƣợng thuê bao mới tăng chóng mặt trong thời gian vừa qua. Theo thống
kê năm 2006, ở Việt Nam có đến hơn 85% ngƣời dùng đang là khách hàng của các nhà
cung cấp dịch vụ theo công nghệ GSM và cho tới năm 2014 con số này sẽ còn cao hơn
rất nhiều.
Cho tới thời điểm này, thị trƣờng thông tin di động của Việt Nam đã có khoảng
150 triệu thuê bao di động. Khi mà ba nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất của Việt
Nam là VinaPhone, MobiFone và Viettel đều tăng trƣởng rất nhanh với số lƣợng thuê
bao mỗi ngày phát triển đƣợc lên tới hàng ngàn thuê bao với diện tích phủ sóng mạng
GSM/GPRS lên tới 98% diện tích trên đất liền.
Cƣớc viễn thông hiện nay đã giảm nhiều so với trƣớc. Mức cƣớc phổ biến cho các dịch
vụ.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 11


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Bảng 1.1 Giá cƣớc các dịch vụ của một số nhà khai thác mạng ở Việt Nam Formatted: Caption, Centered, Right: 0", Line
spacing: single
Tên dịch vụ Giá cước Nhà cung cấp Khu vực phủ sóng Formatted: Justified

SMS 200-250 Vietel,Mobiphone, Cả nƣớc Formatted: Justified

đ/tin nhắn Vinaphone


Call 1000-1500 Vietel,Mobiphone, Cả nƣớc Formatted: Justified

đ/phút gọi Vinaphone


GPRS 100đ/10Kbytes Vietel,Mobiphone, Cả nƣớc Formatted: Justified

Vinaphone

Chính vì thế việc ứng dụng các dịch vụ sẵn có của các nhà mạng viễn thông trong nƣớc
là hoàn toàn có thể áp dụng đƣợc với chi phí cũng nhƣ độ ổn định chấp nhận đƣợc.

Formatted: Heading 2, None, Line spacing:


1.5 1.5 TỔNG QUAN ĐỊNH VỊ PHƢƠNG TIỆN single, No bullets or numbering

1.5.1 1.5.1 Kiến trúc hệ thống [4] Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Normal, Space After: 12 pt, No
bullets or numbering
Formatted: Centered

Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống Formatted: Font: No underline, Font color:


Auto
Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 12


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Cấu trúc hệ thống:


Hệ thống quản lý và giám sát đối tƣợng là một loại hình dịch vụ dựa trên những yêu
cầu của ngƣời sử dụng mà đƣa ra những chức năng đối với thiết bị GPS Tracker. Hệ
thống sử dụng công nghệ định vị toàn cầu (GPS) thông qua hệ thống thông tin di động
toàn cầu (GSM) gồm 1 server trung tâm bao gồm: Phần mềm xử lý, phần hiển thị trên
Website, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các thiết bị GPS Tracker gắn trên các đối tƣợng
giao thông hoặc gắn tại một vị trí xác định.
 Ngƣời sử dụng là ngƣời sở hữu phƣơng tiện với một thiết bị GPS đƣợc gắn trên
xe, họ có thể gửi tin nhắn SMS tới server để điều khiển hoạt động của thiết bị và
theo dõi chúng trên màn hình máy tính cá nhân hoặc điện thoại thông minh.
 Thiết bị GPS Tracker có nhiệm vụ thu tín hiệu từ vệ tinh GPS trong không
gian, tính toán tọa độ không gian và các thông tin khác, sau đó chuyển đến khối
vi điều khiển MCU tách, lọc và chuyển về trung tâm điều khiển thông qua mạng
thông tin di động GSM nhờ mô-đun GSM/GPRS. Các chức năng và nhiệm vụ
chính của thiết bị: Thiết bị cần phải có khả năng thu đƣợc tín hiệu vệ tinh của hệ
thống định vị GPS, sau đó xuất dữ liệu dƣới định dạng chuẩn NMEA0183.
Đồng thời, thiết bị có khả năng truyền toàn bộ thông tin về vị trí đã thu đƣợc về
một server trung tâm qua đƣờng truyền GSM/GPRS. Ngoài ra, thiết bị còn có
khả năng tiếp nhận và xử lý tin nhắn SMS để thay đổi các chế độ hoạt động.
 Server trung tâm có nhiệm vụ nhận và phân tích các yêu cầu gửi đến từ ngƣời
sử dụng, nhận dữ liệu gửi về từ thiết bị thông qua dịch vụ SMS hoặc GPRS, xử
lý và lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu đồng thời đẩy các thông tin định vị và quản lý lên
Website.
Cấu trúc về cơ bản gồm một Modem GSM / GPRS Wavecom để nhận SMS từ
ngƣời dùng và thiết bị và các phần mềm để xử lý dữ liệu và hiển thị. Phần mềm
trên Server sẽ bao gồm một chƣơng trình phần mềm có thể kết nối với Modem
GSM qua cổng COM để nhận cũng nhƣ gửi đƣợc các SMS, có chức năng luôn

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 13


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

lắng nghe dữ liệu gửi qua GPRS và cũng có thể đọc đƣợc dữ liệu dƣới dạng file
.txt từ thẻ nhớ. Một web Server có chức năng quản lý các thông tin của thiết bị
và ngƣời sử dụng đồng thời lấy dữ liệu định vị trong Cơ sở dữ liệu hiển thị lên
Google Map. Ngƣời dùng có thể truy cập vào Website để biết các thông tin này.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL xây dựng các trƣờng tƣơng ứng chứa dữ liệu định
vị, thông tin từ ngƣời dùng và thiết bị GPS Tracker Formatted: Font: Not Bold, (Asian) Japanese,
Do not check spelling or grammar

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 14


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Chƣơng 2 - .THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font


color: Auto
Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
Nhƣ vậy, để triển khai một hệ thống định vị phƣơng tiện, ta phải xây dựng các phân color: Auto

hệ gồm phần cứng máy thu, server và giao diện hiển thị. Trong chƣơng này, tôi sẽ tập
trung trình bày sâu hơn vào các nội dung trên với trọng tâm là thiết kế phần cứng máy
thu.

2.1 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ THU Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps

Sơ đồ nguyên lý thiết kế chung bộ thu tín hiệu vệ tinh toàn cầu GPS/GNSS đƣợc Formatted: Justified
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
xây dựng dựa trên sự kết hợp tính năng xử lý và truyền số liệu dựa trên công nghệ caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
mạng thông tin di động gồm khối nguồn, khối GPS, khối GSM, thẻ nhớ và khối vi điều caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
khiển đóng vai trò điểu khiển và liên kết giữa các khối chức năng. caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: All caps

Hình 2.1 Sơ đồ khối thiết kế bộ thu Formatted: Right: 0", Space Before: 0 pt
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Justified, Space Before: 6 pt

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 15


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: No underline, Font color: Auto


2.1.1 Phân tích khối nguồn
Chức năng của khối nguồn trong thiết bị là để cung cấp nguồn nuôi cho toàn bộ hệ Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
thống gồm vi điều khiển ATMEGA128L và chip GPS kết hợp module GSM Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
(GPS/GSM module).
Yêu cầu dải điện áp ra từ 3.4V - 4.5V một chiều có dòng đỉnh 3A đồng thời khối Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
có thiết kế nhỏ gọn phù hợp với kích thƣớc yêu cầu của thiết bị đầu cuối và hoạt động
ổn định. Formatted: Font: Not Bold

2.1.2 Phân tích khối vi điều khiển Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified
Chức năng của vi điều khiển này là để thực hiện việc tiếp nhận và xử lý dữ liệu Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
định vị từ khối GPS đồng thời thực hiện chức năng điều khiển hoạt động của hệ thống
bao gồm gửi bản tin định vị qua mạng GPRS về sever trung tâm, xử lý yêu cầu của
sever truyền tới qua tin nhắn SMS.
Yêu cầu cần có 2 khối UART hoạt động song song thực hiện việc thu bản tin định Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
vị từ chip thu và gửi các tập lệnh điều khiển hệ thống làm việc theo đúng yêu cầu.
Ngoài ra, khối nay phải hoạt động ổn định,tốc độ xử lý tùy thuộc vào mức yêu cầu, có
kích thƣớc nhỏ gọn phù hợp với yêu cầu về kích thƣớc của thiết bị thu. Một yếu tố
khác đó là là loại vi điều khiển thông dụng ở thị trƣờng Việt Nam. Formatted: Font: Not Bold

Lựa chọn vi điều khiển ATMEGA128[5] của hãng Atmel. Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Lý do chọn vi điều khiển ATMEGA128 vì đây là một loại vi điều khiển có tốc độ xử lý Formatted: Justified

mạnh, thông dụng tại Việt Nam với các chức năng chính sau: Formatted: Font: Not Bold

 Xử lý bản tin NMEA0183 thu đƣợc từ tín hiệu vệ tinh GPS


 Điều khiển khối GSM trên SIM548C bằng tập lệnh AT: Gửi dữ liệu định vị đến
server (là các bản tin định vị), nhận và gửi tin nhắn ngắn SMS.
 Điều khiển các thiết bị ngoại vi: rơ-le, thẻ nhớ.
Formatted: Justified

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 16


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

2.1.3 Khối chip thu tích hợp GPS/GSM Formatted: No underline, Font color: Auto

Chức năng chính của hai module GPS và GSM trong thiết bị định vị đó là: module Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
GPS sẽ thu tín hiệu định vị từ vệ tinh và đƣa vào dữ liệu đã đƣợc tính toán ra chân
UART của vi điều khiển. Trong khi đó, module GSM sẽ thực hiện gửi các tin nhắn
SMS và dữ liệu đƣợc đóng gói thành data packet về sever khi nhận đƣợc lệnh điều
khiển từ vi điều khiển ATMEGA128. Formatted: Font: Not Bold

Yêu cầu cả hai module phải có độ nhạy cao và với module GPS cần có độ chính xác Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
phù hợp với yêu cầu thử nghiệm đồng thời phải có kích thƣớc nhỏ gọn phù hợp với yêu
cầu thiết kế toàn mạch. Formatted: Font: Not Bold

Lựa chọn chip thiết kế: Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
 MT3329 của hãng Mediateck cho chức năng GPS (anten tích hợp) [6] Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.)
Formatted: Font: Not Bold
 SIM548C của hãng Simcom cho chức năng GSM (hỗ trợ anten ngoài) [7]
Formatted: Font: Not Bold

Trong quá trình thiết kế chế tạo sản phẩm mẫu bộ thu định vị sử dụng vệ tinh, tôi đã sử
dụng module SIM548C và module MT3329 có những tính năng cơ bản sau:
Chức năng GSM của SIM548C: Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
- SIM548C làm việc ở 4 tần số khác nhau: EGSM 900 MHz/DCS 1800 MHz và Formatted: Justified

SM850 MHZ/PCS 1900MHz. Formatted: Font: Not Bold

- SIM548C hỗ trợ giao thức TCP/IP, rất hữu ích cho việc thực hiện việc truyền dữ
liệu.
- SIM548C đƣợc thiết kế với kích thƣớc nhỏ gọn 50mm x 33mm x 8.8mm. SIM548C
có thể đƣợc sử dụng trong rất nhiều các ứng dụng ví dụ nhƣ: M2M, điện thoại
thông minh, thiết bị định vị cầm tay và các thiết bị di động khác hoặc các ứng dụng
cho xe hơi, cho server…
- SIM548C đƣợc thiết kế với công nghệ nguồn tiết kiệm, vì vậy dòng tiêu thụ của
phần GSM/GPRS trong chế độ SLEEP rất nhỏ, khoảng 3mA. Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Chức năng GPS của module MT3329:
Formatted: Justified
Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 17


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

- Năng lƣợng tiêu thụ: chỉ là 180mW với ăng ten chủ động (chế độ hoạt động liên
tục) và 150mW với ăng ten bị động (chế độ hoạt động liên tục).
- Giao thức:SiRF nhị phân/NMEA-0183, AI3/F (giao tiếp SIRF) cho AGPS và
RTCM (cho DGPS)
- Độ chính xác: ở chế độ bình thƣờng <10m, khi dẫn đƣờng DGPS <3.
- Độ nhạy tracking : -165± 2 dBm
2.1.4 Phân tích các thiết bị, linh kiện khác Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified
Phân tích lựa chọn thẻ nhớ
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Chức năng chính của thẻ nhớ là để lƣu trữ thông tin di chuyển của thiết bị (các bản tin color: Auto

định vị vệ tinh toàn cầu) phục vụ việc kiểm tra, xem lại lịch trình của thiết bị thông qua
một phần mềm xử lý trên máy tính. Formatted: Font: Not Bold

Yêu cầu cần sử dụng loại thẻ nhớ phổ biến trên thị trƣờng, khả năng lƣu trữ, đọc, ghi Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
dữ liệu. Formatted: Font: Not Bold

Lựa chọn: Thẻ nhớ SD card nhƣ trên hình 2.2. Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Right: 0"

Hình 2.2 Bố trí chân của thẻ nhớ SD card Formatted: Right: 0", Space Before: 0 pt
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 18


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

MMC/SD card có 9 chân:

 Chân 1: CS (chip select) là chân chọn chip dùng trong mode SPI, chân này đƣợc
nối với chân chọn chip của MCU.
 Chân 2: DI (data input) hay là chân MOSI, chân này đƣợc nối với chân MOSI của
MCU.
 Chân 3,6 là các chân GND.
 Chân 4: chân nguồn.
 Chân 5: CLK giữ nhịp trong mode SPI, chân này đƣợc nối với SLK của MCU.
 Chân 7: chân DO (data output) chân này đƣợc nối với chân MISO của MCU.
2.1.5 Sơ đồ thiết kế chi tiết mạch bộ thu Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified
2.1.5.1 Sơ đồ chi tiết mạch nguồn Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified, Level 4, Indent: Left:
Khối nguồn cung cấp cho toàn bộ mạch hoạt động có sơ đồ chi tiết nhƣ trên hình vẽ 0.39", Hanging: 0.01", Tab stops: 0.39", Left

sau:

Hình 2.3 Hình Sơ đồ nguyên lý khối nguồn. Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 19


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Mạch đƣợc thiết kế chế tạo với khối nguồn trên, nguồn đầu vào đƣợc cung cấp là 9V
hoặc 12V lấy từ acquy hoặc pin.

Nguồn 4.2V cho MCU (ATMEGA128L) và module GPS/GSM sử dụng IC


LM2576ADJ. Đây là IC hoạt động theo nguyên lý nguồn xung kiểu Buck. Điện áp đầu
ra đƣợc điều chỉnh liên tục để đảm bảo cho điện áp đầu ra luôn giữa ở một giá trị cố
định. Trong sơ đồ cấu tạo thì LM2576 gồm khối: So sánh, tạo dao động, công suất, quá
dòng...

Nguồn 3.3V cho module GPS/GSM sử dụng IC LM1117-3.3V. Đây là IC hoạt động
theo nguyên lý ổn áp có hồi tiếp.
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Nhận xét: color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
 Khối nguồn cung cấp điện áp một chiều ở đầu ra không đổi trong hai trƣờng hợp
điện áp đầu vào thay đổi hoặc dòng tiêu thụ của tải thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi
này phải có giới hạn khi điện áp đầu vào trong khoảng từ 7V đến 48V
 Khối nguồn cho điện áp một chiều đầu ra có độ ổn định, giảm thiểu đƣợc hiện
tƣợng gợn xoay chiều.
2.1.5.2 Sơ đồ thiết kế mạch vi điều khiển Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified, Level 4, Indent: Left:
Sơ đồ thiết kế cho khối vi điều khiển dùng ATMEGA128L nhƣ trên hình sau: 0.54"

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 20


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 2.4 Hình Sơ đồ nguyên lý khối vi điều khiển Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto

Vi điều khiển ATMEGA128Lhoạt động với điện áp đầu vào từ 3.5÷5V với nguồn Formatted: Font: Not Bold

tạo dao động là thạch anh 8MHz. Ngoài việc hỗ trợ giao tiếp SPI với thẻ nhớ SD,
ATMEGA128L còn có sẵn hai khối giao tiếp UART0 và UART1 để giao tiếp với
Sim548C và MT3329 cụ thể là dùng UART0 với phần GPS và UART1 với phần GSM,
chú ý chuyển đổi điện áp logic giữa 3.3V và 5V sử dụng mạch phân áp.
2.1.5.3 Sơ đồ thiết kế mạch chip thu Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified, Level 4
Khối chip thu dùng module SIM548C và MT3329 có sơ đồ nguyên lý nhƣ trên hình sau:
Formatted: Centered, Right: 0"
Formatted: Font: Not Bold

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý khối chíp thu dùng SIM548C và MT3329 Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 21


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Formatted: No underline, Font color: Auto
Phân tích thiết kế khối GSM Formatted: Justified, Space Before: 12 pt

- Phần nguồn cung cấp: Vbat = 3.4V – 4.5V, dòng điện cực đại Imax = 2A, luôn Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
đảm bảo sụt áp không dƣới 3.4V kể cả khi dòng điện đạt đỉnh. Có thể dùng Pin
Ni_Cd hoặc Ni_MH làm nguồn nếu đảm bảo điều kiện này. Tuy nhiên để thiết
bị thêm nhỏ gọn, tiết kiệm chi phí nên trong thiết kế khối nguồn tôi đã sử dụng
phƣơng án dùng trực tiếp nguồn 3.8 V để cấp cho khối GSM.Trƣờng hợp dùng
Pin làm nguồn cấp chính thì điện áp 3.8V đƣợc cung cấp tại chân VCHG làm
nguồn sạc cho pin này.
- Nguồn dự phòng VRTC: Vmax=2V, Vnormal = 1.8V đƣợc lấy từ Pin CMOS. Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
VRTC đƣợc sử dụng khi Vbat không còn cung cấp cho hệ thống.
- Kích hoạt chức năng GSM: Sử dụng chân PWRKEY: Điều chỉnh điện áp chân Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
này xuống mức thấp trong vài giây, khi đó chân Status điện áp khoảng 2.8V.
Tín hiệu đèn Led để nhận biết trạng thái chức năng GSM đã đƣợc kích hoạt hay
chƣa. Khi trong chế độ dò tìm mạng, Led sẽ nháy 100ms/lần cho tới khi tìm
đƣợc mạng di động, tốc độ nháy sẽ giảm dần còn 2000ms/lần. Trong trƣờng hợp
thiết bị đƣợc đóng kín bởi vỏ hộp ta cần khối này tự khởi động và kết nối mạng.
Vì vậy phƣơng án thay thế nút bấm thủ công bằng một mạch RC làm cho
sim548C tự hoạt động khi cấp nguồn.
- Giao tiếp UART Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: No underline, Font color:


Hình 2.6 Sơ đồ kết nối qua UART Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 22


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Ta cần đảm bảo mức điện áp logic phù hợp giữa Module với các thiết bị khác khi
giao tiếp bằng chuẩn UART. Ví dụ trƣờng hợp giao tiếp giữa Module với MCU
ATMEGA128L, cần sử dụng 1 mạch phân áp để giảm mức điện áp logic của MCU từ
5V xuống 3.3V.
Phân tích thiết kế khối GPS Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified
- Nguồn cấp ta sử dụng nguồn cung cấp riêng 3.3V ± 5% . Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
- Nguồn dự phòng VRTC đƣợc cung cấp từ Pin 3.3V, chân này đƣợc sử dụng để Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
lƣu trữ các thông tin định vị khi không còn nguồn cấp chính trong 1 thời gian
ngắn thì khi đó thời gian để tiếp tục xử lý tín hiệu GPS sẽ nhanh hơn rất nhiều .
- Cổng UARTtốc độ Baud thƣờng là 4800 – 34800, đối với giao thức NMEA là Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
9600. Formatted: Font: Not Bold

2.1.5.4 Thiết bị tắt bật nguồn của xe Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Justified, Level 4

Hình 2.7 Sơ đồ mạch ngắt Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Thiết kế mạch khá đơn giản chỉ gồm một opto và một rơ-le và một số linh kiện thụ
động khác. Trong đó Opto để cách ly khối điều khiển (vi điều khiển) với khối công
suất (khối ngắt nguồn bộ phun xăng) và rơ-le có tác tác dụng ngắt nguồn cấp cho xe từ
khóa khởi động.

Nguyên lý hoạt động của rơ-le nhƣ sau: ban đầu khi rơ-le đóng, chân 1 của rơ-le sẽ
thông với chân 2 qua công tắc chuyển (mặc định). Khi có tín hiệu điều khiển là một

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 23


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

xung lên gửi từ một chân vi điều khiển tới chân 2 của IC PC817, công tắc chuyển của
rơ-le đang ở vị trí chân số 2 chuyển sang vị trí chân số 3 làm hở mạch ở chân 1 và 2.
Nhƣ vậy, khi tiến hành lắp rơ-le, ta phải nối dây nguồn của xe vào lần lƣợt đầu 1 và 2
của rơ-le, nhƣ vậy khi rơ-le không hoạt động thì xe vẫn khởi động và chạy bình
thƣờng, còn khi rơ-le đã đƣợc kích hoạt thì do hở mạch nên xe sẽ không khởi động
đƣợc nữa mà phải nhắn tin để khôi phục lại chế độ ban đầu.

2.1.5.5 Thiết kế bản sơ đồ chi tiết toàn bộ phân hệ máy thu định vị Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Level 4

Sơ đồ mạch chi tiết toàn bộ phân hệ phần cứng máy thu định vị nhƣ trên hình vẽ sau:

Formatted: Font: No underline, Font color:


Auto
Formatted: Level 2, Indent: Left: 0.3",
Hình 2.8 Sơ đồ mạch chi tiết bộ thu định vị Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1, 2,
3, … + Start at: 1 + Alignment: Right + Aligned
at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 24


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

3.12.2 GIẢI PHÁP KHI LAYOUT MẠCH IN THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Riêng với module GSM, để hạn chế tối đa việc tổn hao tín hiệu khi truyền trên Formatted: All caps

mạch nhằm hạn chế việc mất kết nối, ta phải chú ý tới kích thƣớc dây trên mạch,
khoảng cách của dây với lớp đồng xung quanh, khoảng cách giữa 2 Patch anten. Chi
tiết layout phần kết nối giữa pad anten và chân anten của module GSM:

Hình 2.9 Giải pháp layout với khối anten Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Nhƣ trong hình trên, kích thƣớc của pad cắm anten là 2mm*3mm. Khoảng cách
giữa RF connector và chân RF của module GSM phải nhỏ hơn 3mm. Khoảng cách
giữa pad anten và chân RF ở module GSM phải nhỏ hơn 11mm.
Ngoài ra, để hạn chế công suất tổn hao ở khối nguồn, khi layout khối nguồn ta phải chú
ý tới một vài điểm sau:
- Dây nguồn không đƣợc đi ngang qua khối cao tần RF.
- Độ rộng của dây nguồn phải lớn hơn 1.6mm (trong mạch là 2mm).

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 25


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

- Tụ lọc phải để gần chân VBAT của module.


- Dây nguồn phải đƣợc bao quanh bởi dây đất để có thể triệt nhiễu tốt hơn.

Hình 2.10 Vị trí tụ lọc và cuộn cảm ở khối nguồn


Chi tiết layout nhƣ trong hình sau:

a) Lớp top b) Lớp bot

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 26


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 2.11 Chi tiết layout phần mạch nguồn module GSM
Để hạn chế nhiễu tín hiệu khi truyền trên mạch ở tần số cao, ta phải đi dây trên bo
mạch sao cho hạn chế tối đa việc sinh ra các tụ kí sinh làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng
tín hiệu của mạch.

Hình 2.12 Layout mạch Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Ngoài ra để tăng cƣờng độ chính xác, việc can thiệp vào chip thu là không thực
hiện đƣợc, vì thế ta phải lựa chọn module GPS có độ nhạy thu cao, ngoài ra ở những
khu vực bị che khuất hoặc thời tiết xấu có thể tích hợp thêm anten bên ngoài để việc
thu tín hiệu vệ tinh không bị gián đoạn.
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 27


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

2.3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM TRUNG TÂM Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto, All caps

Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 1, server trung tâm là nơi tiếp nhận và xử lý toàn bộ yêu Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto, All caps

cầu từ ngƣời dùng và thiết bị qua SMS và GPRS. Để thực hiện đƣợc các chức năng Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto, All caps
trên tôi đã thiết kế server trung tâm bao gồm 2 chức năng chính nhƣ hình sau: Formatted: All caps
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.3"

Hình 2.13 Cấu tạo server trung tâm Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: Not Bold
2.4.12.3.1 Chƣơng trình xử lý SMS Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Outline numbered + Level: 3 +
Quá trình xử lý dữ liệu nhận đƣợc qua bản tin SMS đƣợc thực hiện từ phía ngƣời Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at:
dùng tới thiết bị giám sát thông qua trung tâm xử lý dữ liệu. Ở đây, phần mềm trung 0.5"

tâm vừa đóng vai trò là nơi trung chuyển SMS, xác thực ngƣời dùng và chuyển nội
dung tin nhắn của ngƣời dùng (đơn giản) sang tin nhắn cấu hình cho thiết bị (phức tạp
hơn). Quá trình này có thể đƣợc mô tả nhƣ sau: Ngƣời dùng nhắn tin tới server trung
tâm (cụ thể là modem SIM kết nối với máy tính qua cổng COM) yêu cầu cấu hình cho
một thiết bị của họ, sau khi nhận và xác thực số điện thoại của ngƣời dùng cùng với
các thiết bị mà họ có thể quản lý, server thực hiện chuyển yêu cầu của ngƣời dùng
thành tin nhắn ra lệnh và gửi tin nhắn đó đến số điện thoại của thiết bị tƣơng ứng. Các
yêu cầu của ngƣời dùng bao gồm: dừng/cho phép gửi bản tin về server (tiết kiệm pin),
thay đổi thời gian gửi giữa các bản tin, ngắt xe.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 28


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Formatted: No underline, Font color: Auto
2.2.12.3.2 Phƣơng pháp xử lý tin nhắn SMS Formatted: Heading 3, Line spacing: single,
Outline numbered + Level: 3 + Numbering
Nhƣ đã trình bày ở trên, server gửi và nhận tin nhắn SMS nhờ việc điều khiển Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
+ Aligned at: 0" + Indent at: 0.5", Tab stops:
0.49", Left
modem GSM qua giao tiếp qua cổng COM máy tính. Tuy nhiên, để có thể giao tiếp
Formatted: Font: Not Bold
đƣợc cần cấu hình kết nối COM này nhƣ sau:

Bảng 2.1 Cấu hình cổng COM

Baudrate 19200
Databits 8
Stopbits One
Parity None
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.3",
Right: 0", Space Before: 12 pt
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Not Highlight

Modem GSM đƣợc điều khiển bằng tập lệnh AT command, đây là một tập lệnh rất Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Not Highlight
phổ biển, các thiết bị module SIM hiện nay của các công ty nhƣ SIMCOM, Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
WAVECOM và ngay cả các dòng D-COM3G của Viettel, Vinaphone đều hỗ trợ.Đối Formatted: Space After: 6 pt

với hệ thống này,thiết bị đƣợc sử dụng là modem của công ty WAVECOM, tập lệnh Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

AT command đƣợc mô tả chi tiết trong datasheet[8]. Bảng dƣới đây trình bày một số Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
lệnh quan trọng và phản hồi tƣơng ứng. color: Auto
Formatted: Justified
Bảng 2.2 Chuỗi lệnh nhận tin nhắn tức thời Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Lệnh kiểm tra Trả lời Ý nghĩa color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
AT OK Kết nối modem tốt
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
AT + CPMS OK Thiết lập bộ nhớ trên SIM
Formatted: Font: Not Bold
AT+CMGF=1 OK Định dạng SMS dạng text Formatted: Justified

AT+CNMI=2,1,0,0, OK Xong lệnh này không làm gì Formatted: Justified


Formatted: Justified
0 nữa. Đợi tin nhắn đến Formatted: Justified

2.4.2 CMTI: "SM",3 SMS vừa nhận đƣợc lƣu, đó Formatted: None, Space Before: 0 pt, No
bullets or numbering, Don't keep with next
Formatted: Justified

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 29


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

là SMS thứ 3
AT+CMGR="3" CMGR: 1,"REC Formatted: Justified

UNREAD","+8416692
Đọc tin nhắn vừa nhận đƣợc
21566",,"08/01/23,09:2
0:25+00" SMS 1
Formatted: Justified

Sơ đồ thuật toán xử lý tin nhắn SMS đƣợc thể hiện trong hình dƣới đây: Formatted: Justified, Indent: First line: 0.5"

Bắt đầu

Không Gửi các lệnh


Có lỗi Kiểm tra kết lỗi setting cho
nối cổng
Modem

Nhận dữ liệu trả


Thông báo lỗi về qua cổng kết
nối COM

Ngƣời
Gửi các lệnh Thiết bị dùng
Tách, kiểm tra
setting cho Chế độ LOG-IN
số điện thoại
Modem

Dữ liệu: Lat, Gửi tin nhắn


Long, Time, yêu cầu hệ
Speed, ID, ... thống

Insert vào cơ sở
LOG-OUT
dữ liệu

Kết thúc

Hình 2.14 Sơ đồ thuật toán truyền nhận số liệu qua cổng COM Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Quy trình trên đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng nhƣng yêu cầu sau: Formatted: Font: Not Bold, Underline

 Đảm bảo tính bảo mật: số thuê bao chƣa đăng kí sử dụng hệ thống sẽ không đƣợc
phục vụ tại server.
 Đơn giản hóa cú pháp cấu hình của ngƣời dùng.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 30


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

 Nâng cao tính uyển chuyển của hệ thống (nhờ việc điều khiển qua server, ngƣời
quản lý có thể thay đổi hoặc thêm bớt các chức năng khác mà không cần lập trình
lại cho những thiết bị hiện có).
Formatted: No underline, Font color: Auto
2.2.22.3.3 Chƣơng trình xử lý dữ liệu GPRS Formatted: Heading 3, Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Mỗi thiết bị giám sát cần thực hiện kết nối với server trung tâm qua địa chỉ IP tĩnh Indent at: 0.5"

và qua một cổng đã đƣợc xác định trƣớc. Khi số lƣợng thiết bị giám sát tăng thì cần
thiết lập cơ chế đa luồng (multi threading) cho server để đảm bảo sự cập nhật dữ liệu
đầy đủ. Quá trình lắng nghe kết nối và khởi tạo tuyến đƣợc trình bày nhƣ sau. Đầu tiên,
một client (thiết bị) kết nối tới IP tĩnh của server và qua một port cố định đã đƣợc mở.
Server, sau khi chấp nhận kết nối, tạo ra luồng riêng để nhận dữ liệu của thiết bị này và
quá trình tƣơng tự sẽ diễn ra với tất cả các client khác. Trong từng luồng, mỗi khi nhận
đƣợc một bản tin bất kì, server sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của bản tin đó (sử dụng
regular expression) và cuối cùng là tách trƣờng thông tin tƣơng ứng và chèn vào cơ sở
dữ liệu.
Sơ đồ giải thuật server lắng nghe và khởi tạo luồng (thread) nhƣ sau:

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 31


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 2.15 Sơ đồ giải thuật lắng nghe kết nối và khởi tạo tuyến Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

2.32.4 XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Formatted: Font: Not Bold, All caps
Formatted: Heading 2, Outline numbered +
Database sử dụng phần mềm Microsoft SQL 2008 Express, gồm có các bảng: Level: 2 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
at: 3 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
bảng [user], bảng [group], bảng [vehicle], bảng [position] và cuối cùng là bảng [sms] Indent at: 0.25"

lƣu thông tin các tin nhắn đến server.


2.3.12.4.1 Các bảng trong cơ sở dữ liệu Formatted: Level 3, Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
- Bảng dữ liệu [user] lƣu trữ các thông tin về ngƣời dùng: [UserID] - ID ngƣời at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Indent at: 0.5"

dùng là duy nhất (tùy ý lựa chọn), Fullname – tên đầy đủ, DOB- ngày sinh, Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Address - địa chỉ, Email – hòm thƣ điện tử, PhoneNumber – Số điện thoại liên color: Auto

lạc, Password – mật khẩu (mã hóa MD5), Status – trạng thái đăng nhập, Level –
cấp độ (admin hay user).
- Bảng dữ liệu [group] lƣu trữ thông tin về đội xe, mỗi xe đƣợc quản lý sẽ thuộc Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
đội xe cụ thể. Gồm các trƣờng: [GroupID] – ID đội xe, là duy nhất và tự chọn, color: Auto

[LeaderName] – Tên ngƣời quản lý hoặc đội trƣởng, [PhoneNumer] – Số điện

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 32


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

thoại đội trƣởng, [Address] – địa chỉ đội xe hoặc đội trƣởng, [UserID] – ID
ngƣời dùng (mỗi ngƣời dùng có thể có nhiều hơn 1 đội xe).
- Bảng dữ liệu [vehicle] lƣu thông tin của xe và thiết bị gắn trên xe. Gồm các Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
trƣờng: [VehicleID] – ID của xe (là duy nhất và cố định), [Type] – Loại xe, color: Auto

[Color] – Màu sắc, [PhoneTracker] – Số điện thoại tracker gắn trên xe,
[GroupID] – ID đội xe của xe.
- Bảng dữ liệu [position] lƣu thông tin định vị về tất cả các xe. Gồm các trƣờng: Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
[index] – ID bản ghi (là duy nhất, tự tăng), [Lat] – vĩ độ (latitude), [Lng] – kinh color: Auto

độ (longitude), [Speed] – tốc độ, [Time] – thời gian nhận bản tin, [Dr1] và [Dr2]
lƣu thông tin về hƣớng của xe, [Type] – Loại bản tin (SMS,GPRS hay
SDCARD), [VehicleID] – ID của xe tƣơng ứng với bản ghi nhận đƣợc.
- Bảng dữ liệu [sms] lƣu thông trữ các tin nhắn từ ngƣời dùng. Gồm các trƣờng Formatted: No underline, Font color: Auto

[UserID] – Xác định ngƣời dùng nhắn tin, [Time] – thời gian nhận tin nhắn,
[Contents] – Nội dung tin nhắn. Formatted: Font: Not Bold

2.3.22.4.2 Sơ đồ thực thể liên kết Formatted: Level 3, Outline numbered +


Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
Các khóa ngoại Update và Delete theo quy tắc CASCADE (việc thay đổi dữ liệu ở at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Indent at: 0.5"

khóa chính sẽ thay đổi tất cả nội dung của khóa ngoại đƣợc tham chiếu đến).

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 33


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

sms
UserID
vehicle
Time
V ehicleID
C ontents
Ty pe
C olor
PhoneTracker
GroupID

user group
UserID GroupID position
F ullName V ehicleID
LeaderName
DO B [Index]
PhoneN umber
A ddress Time
A ddress
Email Lat
UserID
PhoneNumber Lng
Password Speed
Status Dr1
[Lev el] Dr2

Hình 2.16 Hình 0.1Sơ đồ thực thể liên kết Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
2.42.5 XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ VÀ HIỂN THỊ DỮ LIỆU LÊN BẢN color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
ĐỒ SỐ color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
2.4.12.5.1 Giới thiệu chung
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Hệ thống Website trực tuyến giám sát đối tƣợng trên phạm vi TP Hà Nội đƣợc xây
Formatted: Centered
dựng trên việc thực hiện các chức năng về giám sát, quản lý tài khoản, quản lý xe và Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.)
Formatted: Heading 2, Outline numbered +
đội xe, kết hợp phần mềm server trung tâm và hệ nhúng bản đồ số gồm: Hanoi Maps, Level: 2 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
at: 3 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Google Maps API, Vietbando, vào Website. Do vậy, ngƣời sử dụng có thể thực hiện Indent at: 0.25"
Formatted: Font: Not Bold, All caps
đƣợc quản lý theo dõi, xem lại lộ trình, tốc độ, quãng đƣờng di chuyển của đối tƣợng
Formatted: No underline, Font color: Auto
theo khoảng thời gian tùy chọn ngay trên nền bản đồ. Ngoài việc thực hiện quản lý Formatted: Heading 3, Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
theo dõi đối tƣợng trên bản đồ số, thông tin về các phƣơng tiện của hệ thống giám sát at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Indent at: 0.5"
cũng đƣợc đƣa ra, có thể thực hiện giám sát đối tƣợng theo thời gian thực. Các dữ liệu
đƣợc cập nhật về trạng thái hoạt động tƣơng ứng với từng phƣơng tiện cụ thể.
Website đƣợc phát triển trên nền ASP với cơ sở dữ liệu SQL. Ngƣời dùng có thể truy Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
cập vào Website tại địa chỉ: http://giamsatphuongtien.com.vn

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 34


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Formatted: No underline, Font color: Auto
2.4.22.5.2 Sơ đồ khối Formatted: Heading 3, Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0" +
Cấu trúc chức năng hoạt động của Web site nhƣ trên hình vẽ sau: Indent at: 0.5"
Formatted: Justified, Right: 0"
WEBSITE

Quản lý tài Quản lý đội


Trang chủ Giám sát Quản lý xe Liên hệ Giới thiệu Trợ giúp
khoản xe

Vị trí xe hiện Thêm tài


Thêm đội xe Thêm xe
tại khoản (admin)
Giám sát thời Xóa tài khoản Sửa thông tin Sửa thông tin
gian thực (admin) đội xe xe
Xem lại lộ Sửa thông tin
Xóa đội xe Xóa xe
trình tài khoản
Xem kết quả
từ log file

Map-matching

Hình 2.17 Sơ đồ chức năng Website Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Caption, Centered, Right: 0",
Các chức năng chính bao gồm: Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Justified
 Giám sát: Cho phép giám sát một hoặc nhiều thiết bị trong thời gian thực
 Quản lý tài khoản: Tài khoản trong hệ thống đƣợc phân cấp admin và user với
các chức năng cao cấp hơn đƣợc dành cho admin.
 Quản lý xe và đội xe: Bao gồm các chức năng thêm, sửa, xóa thông tin xe, đội
xe. Website phải đảm bảo mỗi user chỉ đƣợc quản lý các thiết bị trong đúng
quyền hạn của mình.
 Các chức năng phụ khác nhƣ: Trợ giúp, Giới thiệu cung cấp cho ngƣời dùng
thông tin tổng quát về hệ thống và một số chỉ dẫn cơ bản.

Formatted: Centered, Space After: 12 pt

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 35


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Chƣơng 3 - CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT VÀ KẾT QUẢ Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
color: Auto, All caps
Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
Trong chƣơng này, tôi tập trung vào một số giải pháp có thể triển khai đƣợc ở phía color: Auto, All caps
Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
server trung tâm nhằm cải thiện độ chính xác về kết quả dữ liệu định vị lẫn kết quả color: Auto, All caps
Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
hiển thị lên bản đồ số (Google Maps). color: Auto, All caps
Formatted: Font: 14 pt, All caps
3.23.1 GIẢI PHÁP TRÊN SERVER Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
3.2.13.1.1 Giải pháp tối ƣu dữ liệu[4]
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Tại sao cần tối ưu dữ liệu? Formatted: All caps

Khi số lƣợng bản tin gửi về với tần suất lấy mẫu cao (1Hz) thì với số lƣợng thiết bị Formatted: Level 2, Indent: Hanging: 0.5",
Space Before: 6 pt

giám sát lớn sẽ xảy ra hiện tƣợng quá tải dữ liệu. Ví dụ, với tần suất gửi bản tin dữ liệu Formatted: Justified, Level 3, Outline
numbered + Level: 3 + Numbering Style: 1, 2,
NMEA1083 là 1s/bản tin/thiết bị thì trong một ngày số lƣợng bản tin nhận đƣợc sẽ là 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned
at: 0.25" + Indent at: 0.75"

60×60×24=86400 bản tin. Với mỗi bản tin có kích thƣớc 70 bytes tƣơng ứng với Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
khoảng 6Mb dữ liệu đƣợc truyền và lƣu trữ tại server một ngày. Kết quả là tại trung Formatted: Font: Not Bold

tâm sẽ lƣu trữ một lƣợng lớn bản tin dữ liệu, ảnh hƣởng đến hiệu năng hoạt động của
server và thời gian hiển thị thông tin cho ngƣời sử dụng. Tôi đƣa ra giải pháp xử lý số
lƣợng bản tin “dƣ thừa” này tại server trung tâm với yêu cầu không làm mất đi khả
năng giám sát liên tục và chính xác đối với bộ thu.
Ý tƣởng của thuật toán đó là vị trí của phƣơng tiện có rất ít hay gần nhƣ không
thay đổi trong vòng một giây và chỉ có một vài trong số hàng ngàn điểm đó là những
điểm quan trọng (những điểm mang nhiều thông tin –tôi tạm gọi là điểm chuyển
hƣớng). Ví dụ, khi ngƣời dùng kiểm tra lại lịch sử di chuyển của phƣơng tiện trên một
tuyến đƣờng, với hầu hết cac hệ bản đồ số phổ biến nhƣ Google Maps, ta chỉ cần điểm
bắt đầu và kết thúc của tuyến đƣờng và những điểm chuyển hƣớng di chuyển là có thể
vẽ lại lộ trình mà không cần load lại toàn bộ các điểm. Dựa trên nguyên lý về sự
chuyển hƣớng của phƣơng tiện, ta hoàn toàn có thể giảm hay loại bỏ những điểm
không cần thiết giữa những điểm này. Hơn nữa, một bộ lọc đơn giản có thể đƣợc dùng

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 36


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

để loại bỏ những điểm có cùng tọa độ, những điểm này đƣợc sinh ra khi phƣơng tiện
dừng trên đƣờng hoặc ở khu đỗ xe.
Hình sau trình bày nguyên lý cơ bản của việc dữ liệu trƣớc và sau khi đƣợc tối ƣu.

Hình 3.1 Ví dụ về tối ƣu hóa dữ liệu Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Sau khi xử lý thuật toán này, những bản tin trùng lặp tại các điểm 1 và 4 sẽ đƣợc
loại bỏ và khi thực hiện chức năng xem lại lộ trình di chuyển của xe trên trong một
khoảng thời gian có hƣớng di chuyển không đổi với các điểm bắt đầu – kết thúc là 1 và
7 có hai đoạn đƣờng là 1-4, 4-7 thì các điểm trung gian 2, 3, 5, 6 là không cần thiết,
chúng sẽ đƣợc loại bỏ. Nhƣ vậy khi cần xem lại lộ trình di chuyển từ điểm bắt đầu 1 và
kết thúc 7 chỉ cần các điểm đầu và cuối mỗi đoạn đƣờng di chuyển của xe và điểm
chuyển hƣớng 4.
Nhƣ vậy, quá trình thực hiện qua 2 bƣớc nhƣ sau: đầu tiên hạn chế các điểm trùng
lặp chính là các điểm có cùng một tọa độ, sau đó chọn các điểm có hƣớng di chuyển
thay đổi so với các điểm trƣớc đó.
Chi tiết thuật toán nhƣ sau: Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Pha 1: Loại bỏ những điểm trùng nhau Formatted: Font: Not Bold

Vì những điểm trung nhau có tọa độ giống nhau vì thế kết quả của phép trừ giữa
hai điểm liên tiếp sẽ bằng không. Vì thế, ta chỉ cần một vòng lặp với các phép trừ để để
loại bỏ những điểm này.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 37


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Mảng đầu vào là A[], là một mảng N phần tử, chứa chỉ số và tọa độ của các điểm. Formatted: Line spacing: 1.5 lines, Bulleted +
Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"
Kết quả của pha này là mảng B[], gồm K phần tử (K<=N).
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
- Bƣớc 1: Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Khởi tạo B[ ]; Formatted: Font: Italic

B[0]:=A[0]; Formatted: Font: Italic, No underline, Font


color: Auto
i:=0; // điểm hiện tại Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
j:=i; //điểm tiếp theo color: Auto
Formatted: Font: Italic
k:=0;
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
- Bƣớc 2: color: Auto
Formatted: Font: Italic
Loop Formatted: Line spacing: 1.5 lines, Bulleted +
Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"
{
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
if i >= N-1 or j>=N: //Vòng lặp kết thúc color: Auto
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Return B[ ] ; Formatted: Font: Italic

if i <N and j<N: //Tiếp tục lặp Formatted ...


Formatted: Font: Italic
j++; Formatted ...

if(A[i] != A[j]) // Không phải điểm trùng nhau Formatted: Font: Italic
Formatted ...
i:=j; // Tới điểm tiếp theo Formatted: Font: Italic

B[k++]:=A[j]; // Lưu trữ vào B[] Formatted ...


Formatted: Font: Italic
else Formatted ...
j++; Formatted: Font: Italic
Formatted ...
} Formatted: Font: Italic

Pha 2: Loại bỏ những điểm giữa hai điểm chuyển hƣớng. Formatted ...
Formatted: Font: Italic
Sau khi kết thúc pha 1, ta thu đƣợc một tập các điểm đƣợc lƣu trong bảng B[].
Formatted ...
Những điểm chuyển hƣớng có thể là điểm bắt đầu hoặc kết thúc của mảng B[] hoặc là Formatted: Font: Italic
Formatted
những điểm mà tại đó góc di chuyển có sự sai khác nhất định với điểm gần nhất trƣớc ...
Formatted: Font: Italic
nó, trong nghiên cứu này tôi xác định giá trị đó là 10 độ. Những điểm dƣ thừa là Formatted ...
Formatted: Font: Italic
những điểm nằm giữa hai điểm chuyển hƣớng và cần bị loại bỏ.
Formatted ...

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 38


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Mảng đầu vào là mảng B[] chứa K phần từ với mỗi i thuộc[0,K], B[i] tƣơng ứng là
là góc của mỗi điểm. Đầu ra là mảng R[] chứa M phần tử (M<=K), bao gồm chỉ số của Formatted: Line spacing: 1.5 lines

các điểm chuyển hƣớng. Với mỗi điểm j thuộc [0,M], B[R[j]] là góc của các điểm Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
chuyển hƣớng này. Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Bƣớc 1: color: Auto

Khởi tạo: Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
i := 0; // Điểm bắt đầu của điểm chuyển hướng trong mảng B[] color: Auto
Formatted: Font: Italic
j :=0; // biến chỉ số trong R[ ]
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Bƣớc 2: color: Auto
Formatted: Font: Italic
If index >= K-1 // vòng lặp kết thúc Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
{ Formatted: Font: Italic

Jump Step 4; Formatted: Font: Italic, No underline, Font


color: Auto
} Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Else // kiểm tra mỗi phần tử trong B[ ] color: Auto

{ Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
NextIndex:=Findturningdirectionpoint(index);//tìm điểm chuyển hướng color: Auto
Formatted: Font: Italic
tiếp theo
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
R[j++]:= NextIndex; // lưu trữ điểm tìm được
Formatted: Font: Italic
} Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Bƣớc 3: Formatted: Font: Italic

Index := NextIndex; // khởi tạo điểm chuyển hướng tiếp theo Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Return Step 2; Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Bƣớc 4: color: Auto

Return R[ ]; Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Một vòng lặp sẽ đƣợc dùng trong hàm Findturningdirectionpoint() để tìm các điểm tiếp color: Auto
Formatted: Font: Italic
theo với góc của chúng sai khác 10 độ so với điểm chuyển hƣớng trƣớc đó và sau đó Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
trả về chỉ số của chúng trong mảng B[].
Formatted: Font: Italic

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 39


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

3.2.2.13.1.2 Kết quả và đánh giá Formatted: Level 3, Outline numbered +


Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
Thông qua mô giải pháp tối ƣu dữ liệu, hình sau trình bày kết quả so sanh dữ liệu at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.25" +
Indent at: 0.75"

khi chƣa đƣợc tối ƣu (Original), dữ liệu sau khi đã loại bỏ những điểm trùng lặp (Phase
1) và dữ liệu sau khi loại bỏ điểm trên cùng đoạn đƣờng có hƣớng di chuyển không
đổi.
Formatted: Centered

Hình 3.2 Dữ liệu đƣợc tối ƣu (phase 1 và phase 2) so với dữ liệu gốc (original) Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Có thể thấy rõ ràng qua biểu đồ trên, trong lần thử nghiệm với hơn 8000 điểm, sau pha Formatted: Centered, Indent: First line: 0.3"

1 (loại bỏ điểm trùng nhau), số lƣợng điểm bị lƣợc bỏ không đáng kể có thể do phƣơng
tiện không dừng, nghỉ mà di chuyển liên tục. Tuy nhiên, sau pha 2, một số lƣợng điểm
rất lớn (khoảng 6000 điểm) đã đƣợc loại bỏ, số điểm còn lại chỉ lớn hơn 2000.
Formatted: Check spelling and grammar

Hình vẽ sau trình bày dữ liệu định vị hiển thị trên bản đồ trƣớc (hình a) và sau khi đƣợc
tối ƣu (hình b). Kết quả cho thấy không có sự thay đổi về lộ trình di chuyển của
phƣơng tiện, tuy nhiên sau khi tối ƣu thì đƣờng biểu thị di chuyển phƣơng tiện sẽ
không đƣợc “trơn” so với đƣờng dữ liệu gốc.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 40


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

a) Dữ liệu gốc b) Dữ liệu sau tối ƣu Formatted: Centered

Hình 3.3 Hình 4 - 2. Dữ liệu định vị hiển thị trên bản đồ trƣớc và sau khi tối ƣu Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Chính đầu ra của thuật toán tối ƣu hóa dữ liệu này lại là đầu vào của các bài toán
xử lý trên bản đồ nhằm tăng độ chính xác khi hiển thị thông tin định vị.
Formatted: No underline, All caps
3.33.2 GIẢI PHÁP TRÊN BẢN ĐỒ SỐ GOOGLE MAPS Formatted: Level 2, Indent: Hanging: 0.5",
Space Before: 12 pt
3.3.13.2.1 Các vấn đề thƣờng gặp khi hiển thị dữ liệu trên bản đồ Google maps Formatted: No underline, All caps

Trong nhiều trƣờng hợp, dữ liệu định vị gửi từ tracker về server, sau khi đã đƣợc xử Formatted: No underline, All caps
Formatted: All caps
lý và hiển thị lên bản đồ, vẫn có những sai lệch nhất định với bản đồ. Formatted: No underline, All caps

Nguyên nhân dẫn tới những sai lệch này có thể do: giữ chậm của tầng đối lƣu và Formatted: Level 3, Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start
tầng ion xảy ra khi tín hiệu vệ tinh bị chậm đi khi xuyên qua tầng khí quyển. Hoặc hiện at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.25" +
Indent at: 0.75"

tƣợng tín hiệu đa đƣờng, xảy ra khi tín hiệu phản xạ từ nhà hay các đối tƣợng khác
trƣớc khi tới máy thu.Lỗi đồng hồ máy thu là lỗi do dồng hồ có trong máy thu không
chính xác nhƣ đồng hồ nguyên tử trên các vệ tinh GPS. Một nguyên nhân khác có thể là Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Condensed by 0.05 pt
do lỗi quỹ đạo cũng đƣợc biết nhƣ lỗi thiên văn, do vệ tinh thông báo vị trí không chính
xác.Nhà cao tầng, địa hình, nhiễu loạn điện tử hoặc đôi khi thậm chí tán lá dầy có thể
chặn thu nhận tín hiệu, gây lỗi định vị hoặc không định vị đƣợc. Nói chung máy
thu GPS không làm việc trong nhà, dƣới nƣớc hoặc dƣới lòng đất.Che khuất về hình Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Condensed by 0.05 pt
học, điều này liên quan tới vị trí tƣơng đối của các vệ tinh ở thời điểm bất kì. Phân bố

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 41


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

vệ tinh lí tƣởng là khi các quả vệ tinh ở vị trí tạo các góc rộng với nhau. Phân bố xấu
xảy ra khi các quả vệ tinh ở trên một đƣờng thẳng hoặc cụm thành nhóm.
Với những sai lệch này, khi hiển thị lên bản đồ sẽ gây ra nhiều lỗi thiếu chính xác
nhƣ vị trí phƣơng tiện bị lêch khỏi đƣờng,sai thứ tự hiển thị vị trí,lộ trình và hƣớng di
chuyển của phƣơng tiện.
Để rõ hơn về điều này, ta xét ví dụ nhƣ sau: Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold

Hình 3.4 Dữ liệu hiển thị trên bản đồ bị lệch khỏi đƣờng Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
Rõ ràng trong trƣờng hợp trên không thể băng cắt qua đƣờng hoặc chuyển đƣờng Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
một cách đột ngột nhƣ vậy. Trong nhiều trƣờng hợp yêu cầu độ chính xác khi hiển thị Formatted: Font: Not Bold

trên bản đồ số nhƣ trong các ứng dụng dẫn dƣờng, điều này sẽ làm ảnh hƣởng đáng kể
đến độ chính xác của những phƣơng pháp trên.
Vấn đề mất tín hiệu GPS hoặc sự cố trên đƣờng truyền cũng là những vấn đề hay
gặp phải trong các hệ thống định vị dành cho mục đích giám sát.
Ví dụ nhƣ trong hình sau:

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 42


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: Centered

Hình 3.5 Hình ảnh kết quả hiển thị trên bản đồ khi mất tín hiệu Formatted: Font: No underline
Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.)
3.3.23.2.2 Mô hình ánh xạ dữ liệu trên bản đồ số Formatted: Justified, Level 3, Space After: 6
pt, Outline numbered + Level: 3 + Numbering
Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
Để khắc phục việc ánh xạ dữ liệu lên bản đồ bị sai lệch, phƣơng pháp map - + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.75"

matching đã đƣợc nghiên cứu và thực hiện trong phạm vi luận văn.
Mô hình đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Hình 3.6 Mô hình ánh xạ dữ liệu vị trí lên bản đồ Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto

Mô hình đƣợc xây dựng gồm các bƣớc tiền xử lý dữ liệu, map-matching(ánh xạ dữ
liệu lên bản đồ), lƣu cơ sở dữ liệu và hiển thị dữ liệu. Mỗi bƣớc đóng một vai trò quan

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 43


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

trọng trong việc thực hiện đƣa dữ liệu lên bản đồ một cách chính xác và thời gian hiển
thị nhanh.
Tại server:
- Bƣớc 1: Dữ liệu đầu vàolà dữ liệu đƣợc gửi về từ thiết bị GPS và lƣu vào cơ sở
dữ liệu.
- Bƣớc 2: Tiền xử lý dữ liệu dùng để loại bỏ lƣợng lớn các điểm sai, điểm dƣ thừa
để giảm số điểm lƣu trữ không cần thiết đồng thời giảm số lƣợng các request
cho bƣớc tiếp theo và qua đó tăng tốc độ xử lý. Điểm sai và những điểm dƣ thừa
là những điểm do thiết bị gửi về nhƣng sau khi đƣợc tính toán thì bị loại bỏ do
sự phi logic và sự lặp lại của những điểm này.
- Bƣớc 3: Ánh xạ dữ liệu lên bản đồ (Map-matching) là việc gửi dữ liệu định vị
thô lên server của Google Maps nhằm ánh xạ những điểm này vào các tuyến
đƣờng tƣơng ứng.
- Bƣớc 4: Lƣu vào CSDL những điểm đã đƣợc map-matching ở bƣớc 4. Việc lƣu
trữ này sẽ phục vụ cho các yêu cầu hiển thị ở các bƣớc tiếp theo.
Tại client:
- Hiển thị kết quả đƣợc thực hiện bên phía client. Khi ngƣời dùng yêu cầu về hiển
thi lộ trình và vị trí, mô hình sẽ truy cập cơ sở dữ liệu chứa các dữ liệu đã đƣợc
map-matching và trả về kết quả trên bản đồ.
3.3.2.1 Thực hiện mô hình map-matching Formatted: No underline, Font color: Auto

- Bƣớc 1: Lấy dữ liệu gửi về trang khớp dữ liệu bản đồ (map-matching) Formatted: No underline, Font color: Auto

Bảng dữ liệu định vị đầu vào đƣợc lƣu trong cơ sở dữ liệu có dạng nhƣ trong hình sau:

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 44


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.7 Dữ liệu đầu vào thuật toán map-matching Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Để lấy đƣợc dữ liệu này ta phải thực hiện các câu lệnh Select trên javascript với các thủ color: Auto

tục nhƣ sau:

Hình 3.8 Các bƣớc để truy vấn dữ liệu định vị Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Trong bảng dữ liệu lƣu các trƣờng thông tin VehicleID, Time, Lat, Lng…Tuy Formatted: Font: Not Bold

nhiên để thực hiện khớp dữ liệu lên bản đồ ta chỉ cần lấy ra tọa độ lat,lng từ CSDL qua
câu lệnh: SELECT lat,lng FROM tableCSDL

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 45


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.9 Dữ liệu sau khi đƣợc select có dạng Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Sau đó dữ liệu sẽ đƣợc nhận tại trang khớp bản đồ bằng phƣơng thức Post trong Formatted: Caption, Centered, Indent: First
line: 0", Line spacing: single, Don't keep with
javax thông qua javascript next

$.ajax({ Formatted: Font: Italic, No underline, Font


color: Auto
'type':'POST', Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
'url' : đường dẫn tới trang khớp dữ liệu, color: Auto

'data':{ dữ liệu nhận từ trang chứa CSDL }, Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
'success':function(data){ color: Auto
Formatted: Font: Italic
}
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Dữ liệu nhận đƣợc có dạng là một mảng các điểm chứa tọa độ lat,lng
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Italic

Hình 3.10 Bảng dự liệu nhận đƣợc Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Truy xuất vào từng thành phần của dữ liệu để lấy ra tọa độ lat, lng đƣa vảo mảng Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
thực hiện khớp dữ liệu bản đồ
Formatted: No underline, Font color: Auto
- Bƣớc 2: Gửi các yêu cầu lên Google Map API Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 46


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Tại bƣớc này, ta phải tạo ra các request


var request={ Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Origin : , Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Destination : , color: Auto

waypoint : , Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
travelMode : } color: Auto
Formatted: Font: Italic
Các thuộc tính bắt buộc của một request gửi đi phải gồm origin (điểm đầu),
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
destination (điểm cuối) và travelMode (chế độ di chuyển của phƣơng tiện) của yêu cầu color: Auto
Formatted: Font: Italic
tìm đƣờng. Tham số đƣợc truyền vào cho origin và destination có thể là tọa độ lat, lng Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
hoặc các tọa độ đã đƣợc giải mã địa chỉ nhƣ Đại học Bách Khoa Hà Nội với Formatted: Font: Italic

travelMode ta có các tùy chọn cho chế độ di chuyển nhƣ đi bộ (WALKING) hoặc lái
xe (DRIVING).
Do Google Map giới hạn số lƣợng request gửi đi trong một ngày và thời gian gửi
đi gửi các request dẫn đến số lƣợng request ta cần gửi đi bị hạn chế và thời gian đáp
ứng trả về sẽ lâu. Để khắc phục điểm này, ta sử dụng thêm tùy chọn waypoint –là một
mảng các các điểm trung gian gửi đi trong một request, các điểm truyền vào có thể ở
dạng tọa độ lat,lng hay ở dạng đã geocoder - Google sẽ tìm đƣờng thông qua các các
waypoint này. Đối với các ứng dụng sử dụng Google Map miễn phí thì waypoint bị
hạn chế số điểm tối đa là 8, con số này ở các ứng dụng bỏ phí mua dịch vụ của Google
số điểm waypoint có thể lên tới 23.
Để minh họa cho lợi ích của việc sử dụng waypoint ta có thể có ví dụ sau:
Giả sử ta có 217 điểm cần load với cùng thời gian gửi giữa các request là 1s.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 47


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: Centered

:
Hình 3.11 So sánh khi request không và có sử dụng waypoint Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Dễ dàng nhận thấy, với cùng một số điểm đầu vào là 217 điểm, phƣơng pháp dùng Formatted: Font: Not Bold

waypoint chỉ mất 26 giây để thực hiện toàn bộ việc gửi request lên server của Google
trong khi đó phƣơng pháp còn lại mất khoảng 218 giây. Nhƣ vậy bằng việc sử dụng
waypoint, số request gửi tới Google server và thời gian thực hiện đã giảm đáng kể.
Một vấn đề khác là Google Map không chỉ hạn chế số request gửi đi trong một
ngày mà còn hạn chế thời gian gửi đi giữa các request. Do đó không thể gửi liên tiếp
các request lên Google đƣợc mà các request cần cách nhau một khoảng thời gian nhất
đinh. Để giải quyết điều này, ta sử dụng kỹ thuật Thread trong javascript để xử lý cụ
thể là Tập hợp các request sẽ đƣợc đặt trong vòng thread để xử lý.Trong mỗi lần
request đƣợc gửi đi, các request khác sẽ đợi cho tới khi request trƣớc đƣợc thực hiện
hoàn thành. Để đảm bảo tránh lỗi request, thời gian gửi giữa các request là 1s đủ
Google Map xử lý việc tìm đƣờng. Formatted: Font: Not Bold

- Bƣớc 3: Nhận các reponse trả về và kiểm tra kết quả tìm đƣờng của Google Map Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Để nhận và thực hiện các request, ta cần tạo một đối tƣợng của lớp DirectionService. color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 48


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

var directionService = new.Google.maps.DirectionsService();


Sau đó gọi phƣơng thức xác định hƣớng route của đồi tƣợng directionService:
directionsService.route(request, function (response, status))
trong đó route[] là một mảng các đối tƣợng DirectionsRoute. Mỗi 1 route chỉ ra cách
nhận đƣợc hƣớng từ điểm đầu và điểm cuối. Thông thƣờng một route sẽ trả kết quả về
cho bất cứ request nào. Hàm function(response,status) là hàm callback đƣợc gọi khi
thực hiện hoàn thành các yêu cầu. Hàm này chứa kết quả Google Map trả về kết quả
thông qua DirectionsResult và DirectionsStatus.
DirectionsStatus trả về kết quả của việc thực hiện phƣơng thức route:
- Nếu Status = OK khi đó phƣơng thức route đã hoàn thành việc tìm ra hƣớng
giữa các điểm .Google trả về hƣớng đã xác định.
- Nếu Status!= OK  có lỗi xảy ra khi thực hiện request.
Một số lỗi xảy ra khi request là:
- Gửi quá nhiều request trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tọa độ điểm truyền vào trong request không hợp lệ.
Khi lỗi request xảy ra các điểm không đƣợc nối lại với nhau

Hình 3.12 Kết quả khi có lỗi request Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 49


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Để khắc phục các lỗi request, ta cần sử dụng tùy chọn waypoint để làm giảm số
lƣợng request cần gửi, đồng thời sử dụng kỹ thuật thread trong javascript. Cứ sau
khoảng một thời gian nhất định các request sẽ đƣợc gửi, Google Map sẽ xử lý từng
request và hiển thị kết quả lên bản đồ.
Khi thực hiện request thành công Google Map trả về kết quả của câu lệnh truy vấn
trong hàm DirectionsResult. Kết quả trả về chứa các trƣờng thông tin nhƣ:
- Leg: tập hợp mảng gồm tập hợp các mảng DirectionsLeg. Mỗi một leg chứa tọa
độ các điểm đã đƣợc ánh xạ cũng nhƣ địa đị chỉ của điểm đó.
- Overview_path: tập hợp tọa độ lat,lng thể hiện cho đoạn đƣờng request .
- Warning: cảnh báo đƣợc hiển thị khi chỉ ra những hƣớng đi.
Kết quả này ta có thể tự xử lý hoặc thông qua đối tƣợng DirectionsRender tự động
hiển thị kết quả lên bản đồ. Hiển thị kết quả từ DirectionsResult sử dụng
DirectionsRender đơn giản ta thực hiện nhƣ sau:
Đầu tiên, ta tạo một đối tƣợng DirectionsRender: Var directionsDisplay = new
Google.maps.DirectionsRenderer (rendererOptions);
Trong đó RendenerOption là tùy chọn trong hiển thị. Các tùy chọn của
DirectionsRenderer có thể bao gồm đối tƣợng thể hiện (trên map) , các tùy chọn của vẽ
đƣơng thể hiện Polyline nhƣ màu hiển thị, kích thƣớc đƣờng hiển thị.
Sau đó gọi phƣơng thức setMap() để hiển thị thị kết quả trên bản đồ và phƣơng thức
setDirection() của render. Các đối tƣợng render tự động phát hiện ra bất kỳ thay đổi
thuộc tính của nó và cập nhật các bản đồ khi hƣớng dẫn liên quan của nó đã thay đổi.
Kết quả khi khớp bản đồ hiển hiện trên bản đồ nhƣ kết quả dƣới đây:

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 50


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.13 So sánh lộ trình trƣớc và sau khi khớp bản đồ Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
- Bƣớc 4: Lƣu vào cơ sở dữ liệu những điểm trƣớc và sau map-matching Formatted: Centered, Indent: Left: 0"
Formatted: Font: Not Bold
Lý do cần lƣu lại cơ sở dữ liệu đã đƣợc khớp lên bản đồ là do nếu request đƣợc
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
thực hiện ở phía client thì ta sẽ mất rất nhiều thời gian để hiển thị kết quả do Google color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
phải thực hiện tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu của mình, điều này có thể gây những tác
động không tốt tới tâm lý ngƣời sử dụng. Khi ngƣời dùng muốn hiển thị lộ trình trên
một đoạn đƣờng dài hay trong khoảng thời gian dài dẫn đến số lƣợng các điểm cần
request sẽ lớn gây ra lỗi vƣợt quá giới hạn request của Google Map.
Với các lý do trên, thuật toán khớp bản đồ map-matching chỉ thực hiện bên phía server.
Để tăng tốc độ hiển thị bên phía ngƣời dùng đồng thời không bị giới hạn số điểm muốn
hiển thị ta lƣu các điểm đã đƣợc khớp vào cơ sở dữ liệu. Khi đã có cơ sở dữ liệu chính
xác về vị trí hay lộ trình của phƣơng tiện đƣợc trả về từ Google Map,kết quả sẽ đƣợc
hiện lên bản đồ một cách nhanh chóng chính xác mà không cần thực hiện gửi các yêu
cầu request lên Google Map.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 51


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.14 Lƣu đồ các bƣớc lƣu dữ liệu đã đƣợc khớp vào cơ sở dữ liệu Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Lấy dữ liệu từ Google Map trả về gồm có: Tọa độ các điểm lat,lng chƣa đƣợc khớp lên
bản đồ, tọa độ các điểm lat,lng đã đƣợc khớp chính xác lên bản đồ và địa chỉ các điểm
trên bản đồ.
Formatted: Normal

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 52


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.15Hình 0-3: Dữ liệu lấy về tƣ Google Map sau khi map-matching Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Sau mỗi request ta sẽ lƣu các thông tin cần thiết vào 1 mảng. Khi toàn bộ các request Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
đã hoàn thành, dữ liệu sẽ đƣợc gửi đi. Dữ liệu nhận đƣợc cần phải đƣợc gửi về một Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
trang xử lý khác, để làm nhƣ thế tôi đã xây dựng hàm gửi dữ liệu dùng phƣơng thức
POST trong ajax thông qua javascript:
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
function postServer(postData) { color: Auto
Formatted: Font: Italic
$.ajax({
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
url: "đường dấn tới trang nhận dữ liệu", color: Auto
Formatted: Font: Italic
data: { dữ liệu gửi đi }, Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
type: 'POST', Formatted: Font: Italic

success: function (data, status) { Formatted: Font: Italic, No underline, Font


color: Auto
} Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
}); color: Auto

}; Formatted: Font: Italic


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
Gọi hàm gửi dữ liệu: Sau khi đã hoàn thành request, dữ liệu đã đƣợc thu về đầy đủ color: Auto
Formatted: Font: Italic
ta gửi toàn bộ dữ liệu thu đƣợc lên trang nhận dữ liệu, trang nàysẽ nhận dữ liệu thông
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
qua đối tƣợng Request. Đối tƣợng request đƣợc dùng để nhận thông tin giữa các trang
Formatted: Font: Italic
gửi về tới server. Các thông tin đƣợc gửi về thông qua phƣơng thức GET hoặc POST Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
hay các tham số đƣợc ghi cùng trang asp.net trong lời gọi trang đó. Đối tƣợng request Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Italic

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 53


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

sẽ đƣợc dùng để chia sẻ thông tin giữa các trang ASP.NET trong một ứng dụng và để
lấy cookie lƣu trữ trên máy client.
Bóc tách cơ sở dữ liệu nhận đƣợc: Dữ liệu thu đƣợc gồm một mảng các chứa thông
tin của các trƣờng dữ liệu.Ta cần tách các trƣờng thông tin riêng rẽ để lƣu vào cở sở dữ
liệu ở đây dùng hàm Split(). Hàm Split() là một hàm chuyên dùng để chia một chuỗi ra
thành một mảng của chuỗi con dựa vào các kí tự đặc biệt phân cách chuỗi.
Ví dụ đữ liệu thu đƣợc có dạng: “21.014635: 105.849226666667: số 1,Đại Cồ Việt”
Sau khi tách ta sẽ đƣợc các trƣờng dữ liệu riêng biệt “21.014635”,
“105.849226666667”,” số 1, Đại Cồ Việt”. Việc cần làm tiếp theo là lƣu các điểm này
vào cơ sở dữ liệu.
 Lƣu vào cơ sở dữ liệu:
- Tạo ra bảng cơ sở dữ liệu chứa các trƣờng
- Mở kết nối tới cơ sở dữ liệu
- Dùng lệnh insert trong SQL server để lƣu lại cơ sở dữ liệu

Hình 3.16 So sánh kết quả dữ liệu trƣớc và sau khi xử lý Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 54


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Dữ liệu đƣợc lƣu chứa thông tin cần thiết cho các bƣớc tiếp theo của mô hình.
Sự khác nhau giữa dữ liệu thô và dữ liệu đã đƣợc khớp lên Google Map đƣợc thể hiện
rõ trong hình dƣới đây (hình 3.25) với trƣờng org_lat: tọa độ của kinh độ trƣớc khi Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Not Highlight
khớp dữ liệu; org_lng: tọa độ của vĩ độ trƣớc khi khớp dữ liệu; snap_lat: tọa độ của Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto, Not Highlight
kinh độ sau khi khớp dữ liệu; snap_lng: tọa độ của vĩ độ sau khi khớp dữ liệu.

Hình 3.17 Kết quả kinh độ và vĩ độ trƣớc và sau Map-Matching Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Ví dụ: Trƣớc Map-Matching tọa độ điểm (21.0059866666667; 105.84175500000003) Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
sau Map-Matching điểm này đƣợc đổi thành (21.00599; 105.8417299999998). Formatted: Justified

- Bƣớc 5: Hiển thị kết quả Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Dữ liệu sau thuật toán Map-Matching đƣợc lƣu trên web server vì thế để hiện thị lộ color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
trình lên bản đồ, ta tƣơng tác trực tiếp với cơ sở dữ liệu đã lƣu. Trƣớc hết ta gọi thƣ
Formatted: Justified, Indent: Left: 0"
viện Artem Google UI : “using Artem.Google.UI”. Thƣ viện này chứa các lớp và hàm
hỗ trợ của Google Map dành cho trang aspx.cs. Sau đó đọc dữ liệu ra theo dòng và sử
dụng hàm hỗ trợ của Google Map là hàm “Google Map1.Polylines.Add(polyline)” để

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 55


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

nối các điểm vào với nhau. Tốc độ hiển thị lại lộ trình phƣơng tiện lúc này giảm đáng
kể so với việc gửi request trực tiếp lên bản đồ.
Formatted: Centered

Trả về từ Google Maps Hiển thị lại


T = 25s/1028 points T = 2s/1028 points
Hình 3.18 Trƣớc và sau khi map-matching
So sánh thời gian hiển thị lộ trình khi lấy kết quả từ Google Maps trả về và kết quả truy Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
xuất lại ở cơ sở dữ liệu. Formatted: Font: Not Bold

Ta nhận thấy về cơ bản, các điểm hiện thị lên đã đƣợc gắn đúng vào đƣờng và đảm bảo
thời gian truy xuất nhanh.
Kết quả khắc phục hoặc hỗ trợ nội suy lộ trình khi mất dữ liệu định vị hoặc mất kết nối Formatted: Font: Not Bold, No underline

GPRS
Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 56


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 3.19 Kết quả hỗ trợ nội suy lộ trình trên bản đồ

Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 57


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Chƣơng 4 - .KẾT QUẢ Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font


color: Auto, All caps
Formatted: Centered, Space After: 12 pt
4.1 KẾT QUẢ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font
color: Auto, All caps
4.1.1 Thực hiện mạch layout Formatted: Font: 14 pt, (none), All caps

Mạch layout sau khi đã hoàn thành có kích thƣớc: 5.46 cm × 7.11 cm. Với kích Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
thƣớc này, thiết bị có khả năng tích hợp vào nhiều loại phƣơng tiện nhƣ ô tô, xe máy Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
vv… Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: Level 2, Indent: Hanging: 0.5"
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: All caps
Formatted: Justified, Level 3, Indent:
Hanging: 0.5"
Formatted: Centered

Formatted: No underline, Font color: Auto,


a) Mạch in mặt sau b) Mạch in mặt trƣớc English (U.S.)

Hình 4.1 Mạch in Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.)


Formatted: No underline, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.)

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 58


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: Caption, Centered, Space Before:


Hình 4.2 Hình 3 - 4. Sản phẩm bộ thu sử dụng an ten GSM và GPS bên ngoài 6 pt
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font


Hình 4.3 Hình 3 - 5. Sản phẩm bộ thu sử dụng anten GSM và GPS tích hợp color: Auto
Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
4.1.2 Các tính năng và đặc tính kĩ thuật single

Bảng 4.1 Tính năng kỹ thuật của bộ sản phẩm market GPS đạt đƣợc

Tiêu chuẩn Đặc tính kỹ thuật Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Kích thƣớc 9.5cm×6.5cm×3cm Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Đầu vào: +7 ÷ +40 V, đầu ra: +3.4 ÷ color: Auto
Nguồn cấp
+4.5/3A Formatted: Font: Not Bold

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 59


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Ăng ten GSM Trong


Ăng ten GPS Trong
Độ nhạy thu - 159  2 dBm
L11575,42 MHz, mã C/A tốc độ chip
Băng tần số hoạt động
1,023 MHz
Số lƣợng kênh song song thu đƣợc 60 kênh
Giao thức chuẩn bản tin dữ liệu NMEA0183
Tốc độ cập nhật dữ liệu 1Hz
Độ chính xác thu <8m
Hỗ trợ định vị GSM, GPRS
Chức năng lƣu dữ liệu Micro SD card
Kết nối dữ liệu GPRS
Điều khiển thiết bị hoạt động từ xa Có
Điều khiển Rơ-le Có
Formatted: Justified, Level 3, Indent:
Hanging: 0.5", Space Before: 18 pt
4.1.3 Kết quả đo đạc thử nghiệm và đánh giá sai số
4.1.3.1 Phƣơng pháp đo độ sai số Formatted: Justified, Level 4, Indent: Left:
0", Hanging: 0.5"

Để xác định độ sai lệch vị trí của thiết bị giám sát so với điểm mốc GPS1, tôi sử
dụng phƣơng pháp tính khoảng cách giữa tọa độ của thiết bị và tọa độ của điểm mốc
GPS1. Để tính toán khoảng cách này, tôi sử dụng công thức đƣờng tròn lớn trong định
vị và dẫn đƣờng điện tử:
Trong đó, khoảng cách giữa F và T trên đƣờng tròn lớn:
cos(D) = sin(latF).sin(latT) + cos(latF).cos(latT).cos(dlong)
D: Khoảng cách theo đƣờng tròn lớn
Lƣu ý: LatF, LatT, LongF, LongT tính theo radians theo công thức sau:
(Sign × (Deg + (Min + Sec / 60) / 60)) * (× pi / 180)

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 60


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Chuyển đổi kinh độ, vĩ độ từ dạng DMS -> radians


Cách xác định dlong: Formatted: Line spacing: 1.5 lines

- Trƣờng hợp 1: Hai điểm F và T cùng thuộc bán cầu phải (kinh độ Đông – E)
hoặc bán cầu trái (kinh độ Tây – W)

dlong = abs (longF - LongT)

Nếu T nằm bên phải so với F -> E

Nếu T nằm bên trái so với F -> W

- Trƣờng hợp 2: Điểm F thuộc bán cầu phải (kinh độ Đông – E) và điểm T thuộc
bán cầu trái ( kinh độ Tây – W ) hoặc ngƣợc lại.

dlong = longF + LongT

Nếu T nằm bên phải so với F -> E

NếuT nằm bên trái so với F -> W

- Trƣờng hợp 3: Nếu dlong > 180 độ thì dlong = 360 – dlong và hƣớng của dlong
sẽ chuyển từ E->W hoặc W->E
4.1.3.2 Thử nghiệm độ sai số khi đặt thiết bị lên đúng điểm mốc GPS1 Formatted: Justified, Level 4, Indent: Left:
0", Hanging: 0.5"

Thực hiện lấy mẫu dữ liệu của thiết bị giám sát và tính toán độ sai lệch vị trí so với
điểm mốc GPS1 có vĩ độ: 21° 00' 22.84555 và kinh độ: 105° 50' 34.93585

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 61


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Bộ thu GPS

Hình 4.4 Thiết bị đƣợc đặt tại điểm mốc GPS1 Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto

Bảng 4.2 Hai mƣơi mẫu dữ liệu thu đƣợc khi đặt thiết bị tại điểm mốc GPS1 và độ sai lệch vị trí Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto

Sai số Formatted: Font: Not Bold


Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
so với color: Auto
STT Dữ liệu Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
điểm color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
mốc(m) color: Auto

1 22/11/2013 14:04:12 2.807 Formatted: Font: Not Bold


Formatted: Font: Not Bold
:#3,$GPRMC,070411.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.01,141.14,221113,,,A* Formatted: Justified

2 22/11/2013 14:04:15 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070414.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
3 22/11/2013 14:04:17 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070416.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.01,141.14,221113,,,A*
4 22/11/2013 14:04:20 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070419.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
5 22/11/2013 14:04:22 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070421.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.01,141.14,221113,,,A*

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 62


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

6 22/11/2013 14:04:25 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070424.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
7 22/11/2013 14:04:27 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070426.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
8 22/11/2013 14:04:30 2.916 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070429.000,A,2100.3798,N,10550.5836,E,0.01,141.14,221113,,,A*
9 22/11/2013 14:04:32 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070431.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.01,141.14,221113,,,A*
10 22/11/2013 14:04:35 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070434.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
11 22/11/2013 14:04:37 2.807 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070436.000,A,2100.3799,N,10550.5836,E,0.02,141.14,221113,,,A*
12 22/11/2013 14:04:40 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070439.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.01,141.14,221113,,,A*
13 22/11/2013 14:04:42 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070441.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.00,141.14,221113,,,A*
14 22/11/2013 14:04:45 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070444.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.02,141.14,221113,,,A*
15 22/11/2013 14:04:47 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070446.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.01,141.14,221113,,,A*
16 22/11/2013 14:04:50 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070449.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.01,141.14,221113,,,A*
17 22/11/2013 14:04:52 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070451.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.01,141.14,221113,,,A*
18 22/11/2013 14:04:55 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070454.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.01,141.14,221113,,,A*

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 63


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

19 22/11/2013 14:04:57 2.666 Formatted: Justified

:#3,$GPRMC,070456.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.02,141.14,221113,,,A*
20 22/11/2013 14:04:59 2.666 Formatted: Justified
Formatted: Justified, Keep with next
:#3,$GPRMC,070458.000,A,2100.3799,N,10550.5835,E,0.03,141.14,221113,,,A*

Hình 4.5 Hình 4 - 8Hình ảnh marker các điểm thu đƣợc Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single

4.1.3.3 Kiểm định độ chính xác bởi cơ quan có thẩm quyền Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Thiết bị đƣợc kiểm định tại trung tâm kiểm định QuaTest 1.
Kết quả chi tiết xem trong phụ lục 1.
4.1.3.4 Nhận xét kết quả sai số vị trí Formatted: Level 4, Indent: Left: 0",
Hanging: 0.5"

Kết quả thử nghiệm cho thấy độ sai lệch vị trí của thiết bị giám sát so với điểm mốc
chuẩn có kết quả nhỏ hơn 8m.
Tuy nhiên trong quá trình vận hành thực tế thiết bị có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến độ
chính xác của thiết bị nhƣ: yếu tố thời tiết, địa hình gần các tòa nhà cao tầng và các khu

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 64


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

vực có nhiều cây cối có thể làm ảnh hƣởng tới tín hiệu GPS vì vậy sai số về độ chính
xác thiết bị thu có thể thay đổi.

4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SERVER TRUNG TÂM Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Kết quả thực hiện phần mềm server trung tâm có các chức năng nhƣ sau: Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
- Chức năng tự động kết nối dữ liệu với bộ thu qua giao tức TCP/IP dùng GPRS, Formatted: Level 2, Indent: Left: -0.01",
Hanging: 0.5"
server có khả năng tiếp nhận và xử lý cùng lúc với khoảng 200 thiết bị. Formatted: No underline, Font color: Auto, All
- Chức năng tiếp nhận và xử lý tin ngắn SMS. caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
- Tự động lƣu trữ thông tin các thiết bị gửi về dƣới dạng file log file. caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
- Chức năng tối ƣu hóa dữ liệu định vị. caps
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
Giao diện chính các chức năng của server trung tâm nhƣ trên hình dƣới đây: caps
Formatted: All caps
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Caption, Centered, Space After:


Hình 4.6 Giao diện phần mềm server trung tâm thu thập vả xử lý dữ liệu 12 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
4.2.1 Kết quả hoạt động thử nghiệm server với 200 thiết bị
Formatted: Justified, Level 3, Indent:
Để thực hiện thử nghiệm này, tôi đã cài đặt phần mềm xử lý lên một máy tính có cấu Hanging: 0.5"
Formatted: Justified
hình nhƣ sau

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 65


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Cấu hình máy chủ:

 CPU: Core i5 - M450 – 2.4Ghz , 2 nhân thực


 RAM: DDR3 3GB, bus 1166Mhz Ổ cứng: 320GB, tốc độ 5400 RPM
 Tốc độ mạng: gói MegaFamily của VNPT (4096Kbps/640Kbps)

Thử phần mềm trên server: Chạy phần mềm server và Taskmanager để xem mức độ
chiếm dụng tài nguyên của phần mềm.
Formatted: Centered

Hình 4 - 13Hình 4.7 Đánh giá độ chiếm dụng tài nguyên của phần mềm Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Sau đó để tạo ra 200 kết nối mô phỏng 200 thiết bị gửi dữ liệu qua GPRS dùng giao Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

thức TCP/IP, tôi dùng 5 máy tính cá nhân, mỗi máy tạo khoảng 40 kết nối ảo. Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Centered, Space Before: 0 pt
Cấu hình các máy này:
Formatted: Font: Not Bold

 CPU Core i3 – M450 2.27Ghz


 RAM: 2GB – bus 1166Mhz
 Ô cứng: 250GB, tốc độ 5400RPM
 Tốc độ mạng: Download/Upload rate: 4096Kbps/640Kbps

Triển khai phần mềm trên client ảo:

 Gồm 5 máy tính chạy Windows và bật phần mềm tạo client ảo, mỗi máy tính tạo
đƣợc khoảng 40 kết nối đại diện cho 40 thiết bị kết nối đến.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 66


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

 File đầu vào của mối máy tính lấy từ 1 trong 5 file log có đƣợc từ các lần thử
nghiệm trƣớc. Mỗi thiết bị ảo sẽ lấy ra 10 bản tin ngẫu nhiên liên tục trong file log
này.
 Tốc độ gửi bản tin của mỗi client ảo là 2s/bản tin (Thiết bị thực gửi 3s/bản tin)

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font


Hình 4.8 Hình 4 - 14Số lƣợng thiết bị gửi về tới tốc độ 2s/bản tin color: Auto
Formatted: Caption, Centered, Line spacing:
single
Formatted: Centered

Formatted: Font: No underline, Font color:


Hình 4.9 Hình 4 - 15Server hoạt động với 200 thiết bị và khả năng tiêu thụ tài nguyên Auto

hệ thống

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng với 200 thiết bị cùng lúc gửi kết nối và thực hiện truyền Formatted: Justified, Indent: First line: 0.3"

dữ liệu thì server trung tâm vẫn hoạt động tốt và ổn định. Việc chiếm dụng tài nguyên
máy chủ ở trong mức kiểm soát đƣợc (70%). Trong thử nghiệm này, tôi đã cài đặt phần

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 67


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

mềm trung tâm lên máy chủ là một laptop có cấu hình không cao, với những hệ thống
đƣợc cài đặt trên máy chủ có cấu hình cao hơn thì số lƣợng kết nối có thể phục vụ đƣợc
là lớn hơn rất nhiều.
4.2.2 Tổ chức lƣu trữ dữ liệu trong các file Formatted: Justified, Level 3, Indent:
Hanging: 0.5"
Để thuận tiện cho ngƣời quản trị trong việc lƣu trữ và truy xuất lại dữ liệu trong
những trƣờng hợp cần thiết, tôi đã thiết kế chức năng lƣu lại những thông tin mà thiết
bị trả về. Dữ liệu định vị đƣợc lƣu trữ tại server trung tâm, đƣợc sắp xếp theo các thƣ
mục của ngày, tháng, năm.

Formatted: Caption, Centered, Line spacing:


single
Hình 4.10 Dữ liệu đƣợc lƣu trữ theo ngày, tháng, năm tại trung tâm Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 68


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Trong một file log, dữ liệu bản tin định vị đƣợc sắp xếp theo tuần tự thời gian, số hiệu
ID của thiết bị giám sát theo định dạng bản tin chuẩn nhƣ thể hiện trên hình sau:

Formatted: Centered
Hình 4.11 Định dạng dữ liệu đƣợc lƣu trữ theo ngày, tháng, năm ở log file tại trung Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
tâm dữ liệu Formatted: Justified, Level 3, Indent: Left:
0.1"

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 69


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

4.2.3 Một vài kịch bản thử nghiệm khi triển khai thiết bị
4.2.3.1 Thử nghiệm trên xe máy

Khu vực lắp


đặt bộ thu

Formatted: Font: No underline, Font color:


Hình 4.12 Xác định vị trí lắp đặt thiết bị thu Auto
Formatted: Font: No underline

Formatted: Font: No underline, Font color:


Hình 4.13 Hình 4 - 10Vị trí lắp đặt thiết bị bộ thu tại thân xe Auto
Formatted: Font: No underline

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 70


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: Font: No underline, Font color:


Hình 4.14Hình 4 - 12 Vị trí lắp đặt thiết bị bộ thu tại đầu xe Auto

Kết quả thử nghiệm trên xe máy: Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: No underline
Formatted: Font color: Auto

Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Hình 4.15 Hình 4 - 20Xem lại lịch trình di chuyển của xe máy quãng đƣờng: Tây Hồ - color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Bách Khoa – Bộ Công an color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 71


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Nhận xét: Kết quả thử nghiệm trên xe máy cho thấy thiết bị hoàn toàn có khả năng hoạt
động ổn định với nguồn acquy cung cấp từ xe mà không gây ảnh hƣởng tới hoạt động
chung và độ an toàn của xe. Ngoài ra, thiết kế hiện tại hoàn toàn có khả năng chịu đƣợc
rung, xóc và va đập trong các điều kiện thực tế.
Formatted

4.2.3.2 Thử nghiệm trên ô tô


Chuẩn bị:

Hình 4.16 Bố trí thiết bị trong hộp ngụy trang

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 72


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

- Kịch bản 1: Lắp đặt thiết bị Tại đầu xe

Hình 4.17 Lắp đặt hộp thiết bị ở đầu xe ô tô

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 73


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 4.18 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách Khoa
- Kịch bản 2: Lắp đặt thiết bị ở cốp xe

Hình 4.19 Lắp đặt hộp thiết bị ở cốp xe ô tô

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 74


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 4.20 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách Khoa

- Kịch bản 3: Lắp đặt thiết bị ở gầm xe

Hình 4.21 Lắp đặt hộp thiết bị ở gầm xe ô tô

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 75


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hình 4.22 Lộ trình của xe với thiết bị đƣợc gắn ở gầm xe

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 76


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Lƣu ý: Khi triển khai thiết bị ở cốp xe và gầm xe, ta nên để thiết bị ở vùng không gian
thoáng, không bị che khuất để thiết bị có thể thu tốt và bám tín hiệu vệ tinh trong thời
gian từ 2 đến 5 phút. Sau khi đèn báo GPS sáng liên tục báo hiệu thiết bị đã thu đƣợc
đầy đủ tín hiệu vệ tinh, ta có thể triển khai thiết bị một cách bình thƣờng.
Nhận xét: Kết quả thu đƣợc khi lắp thiết bị ở đầu xe và cốp xe ô tô không có nhiều
khác biệt, tuy nhiên thiết bị ở cốp xe có sảy ra hiện tƣợng bị mất mất tín hiệu GPS
trong quá trình thử nghiệm trong khi đó thiết bị ở đầu xe vẫn liên tục nhận đƣợc tín
hiệu vệ tinh (khu vòng tròn màu xanh). Nhƣ vậy có thể kết luận, khi triển khai thiết bị
ở các vị trí bị che khuất nhƣ trong gầm xe và cốp xe, thiết bị vẫn có khả năng thu và xử
lý các tín hiệu từ các vệ tinh GPS. Sự liên tục về dữ liệu định vị khi chuyển về trung
tâm giám sát vẫn đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, do thiết bị bị che khuất nên chất lƣợng tín
hiệu cũng bị ảnh hƣởng.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 77


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font


Hình 4.23 Hình 4 - 22Hệ thống giám sát, quản lý nhiều thiết bị ở các khu vực khác color: Auto

nhau cùng lúc trên từng màn hình riêng. Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 78


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

4.3.2.3 Đo đạc thời gian hoạt động liên tục của thiết bị Formatted: Font: Bold

Thời gian hoạt động của thiết bị định vị phụ thuộc vào chế độ hoạt động của các Formatted: Caption, Left, Indent: First line:
0.3", Line spacing: single
module chính trong mạch nhƣ module GSM, GPS, MCU. Trong đó:
Khối GSM: Công suất tiêu thụ nguồn của khối GSM trong chế độ Normal là
210mW với anten chủ động và 180mW với anten thụ động.
Khối GPS: Công suất tiêu thụ nguồn của khối GPS trong chế độ tracking (bắt đủ số
vệ tinh) là 37mA và ở chế độ dò vệ tinh là 48mA.
Khối vi điều khiển: với đầu vào 4.2 V, thạch anh 8MHz, ở chế độ active là 15mA,
ở chế độ nghỉ là 6mA.
Để đánh giá thời gian hoạt động liên tục của thiết bị trong điều kiện thƣờng, tôi đã
tiến hành thử nghiệm với các khoảng thời gian gửi dữ liệu khác nhau với cùng một
nguồn Pin dung lƣợng 3000mAh và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.3 Thời gian hoạt động liên tục của thiết bị với khoảng thời gian gửi tin khác nhau

Thời gian gửi Chế độ nghỉ 2s 5s 10s 15s


tin (không gửi tin)
Thời gian hoạt 30 giờ 4 7 12 14 giờ
động của thiết giờ giờ giờ
bị

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy: thời gian hoạt động của thiết bị tỉ lệ thuận với
khoảng thời gian giữa hai lần gửi tin. Nếu quãng thời gian này càng cách xa nhau thì
thời gian hoạt động của thiết bị càng dài. Tuy nhiên, với các mục đích giám sát thông
thƣờng, khoảng thời gian gửi dữ liệu tối ƣu nhất là từ 10s tới 15s. Với thời gian gửi
nhƣ trên ta vừa đảm bảo đƣợc tính liên tục về vị trí của phƣơng tiện khi hiển thị trên
bản đồ vừa kéo dài đƣợc thời gian hoạt động của thiết bị.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 79


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
Formatted: Font: Times New Roman, No
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT underline, Font color: Auto
Formatted: Heading 1, Centered, Space
Before: 48 pt, Line spacing: single
KẾT LUẬN
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Left
Thực tế tại Việt Nam, nhiều công ty đã thực hiện những hệ thống có các tính năng
về cơ bản giống với hệ thống đƣợc trình bày trong luận văn này nhƣng không nhiều
đơn vị trong số đó có thể tự chủ đƣợc tất cả các thành phần trong hệ thống đồng thời bỏ
qua một số bƣớc trong việc xử lý và tối ƣu lại dữ liệu định vị gửi từ các thiết bị đầu
cuối. Nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn của tôi đã khái quát quá trình nghiên
cứu, thiết kế và triển khai một hệ thống giám sát phƣơng tiện với các chức năng tƣơng
đối hoàn thiện từ phần cứng tới phần mềm và giao diện hiển thị về cơ bản đáp ứng
đƣợc nhu cầu chính của ngƣời sử dụng là giám sát và quản lý đƣợc phƣơng tiện của
mình. Ngoài ra, tôi cũng đã nghiên cứu và đƣa ra một vài cải tiến kỹ thuật nhằm tăng
cƣờng độ ổn định và chất lƣợng tín hiệu trên thiết bị đầu cuối.
Hơn thế nữa, các thuật toán và mô hình tôi đã nghiên cứu là dựa trên những tình
huống có thật và hay xảy ra khi triển khai các hệ thống giám sát này trong thực tế, đó là
việc mất tín hiệu GPS hoặc GSM, việc ánh xạ dữ liệu định vị lên bản đồ bị sai lệch,
việc truy xuất dữ liệu chiếm nhiều thời gian. Chính việc dựa trên những hoàn cảnh cụ
thể nhƣ vậy, tôi tin tƣởng rằng những thuật toán và mô hình đƣợc trình bày trong luận
văn của tôi mang tính thực tiễn và khả năng áp dụng cao.
Ngoài ra, tôi cũng đã công bố những kết quả nghiên cứu này của mình trong một Formatted: Justified, Indent: First line: 0.3",
Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
vài hội nghị quốc tế đƣợc tổ chức ở trong nƣớc. Những phản hồi tích cực từ những nhà
khoa học hàng đầu về lĩnh vực định vị đã phần nào giúp tôi có định hƣớng rõ ràng về
hệ thống cũng nhƣ các phƣơng pháp khác để tối ƣu hơn nữa.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cũng nhƣ khả năng và hiểu
biết của bản thân còn giới hạn, luận văn của tôi vẫn còn một vài điểm chƣa giải quyết
thấu đáo. Đó là chƣa triển khai đƣợc các phƣơng pháp hỗ trợ định vị hiện có và phổ
biến trên thế giới nhƣ A-GPS, hay định vị khi mất tín hiệu GPS nhƣ phƣơng pháp Cell -
ID.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 80


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC


1. Pham Tien Hung, Ha Duyen Trung, Hoang Van Dung, Tran Minh Hoat, and
Nguyen Thanh Tuan, "Solutions to Data Optimization and Security for Web
Services in GNSS Applications based on Android Smartphone," In Proc. of
the Third World Congress on Information and Communication
Technologies (IEEE WICT 2013), Hanoi, Vietnam

2. Hoang Van Dung Ha Duyen Trung, Do Trong Tuan, Phuong Xuan


Quang, Pham Tien Hung, and Ta Hai Tung, "A Vehicle Monitoring and
Navigation System Design based on Android Smartphone," In Proc. of
Proceedings of IEICE International Conference on Space, Aeronautical and
Navigational Electronics (ICSANE 2013), Hanoi, Dec. 2-3, 2013,pp.185-191

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 81


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

TÀI LIỆU THAM KHẢO Formatted: Font: No underline, Font color:


Auto

[1]. Đỗ Trọng Tuấn, Hán Trọng Thanh, Hà Duyên Trung, Phƣơng Xuân Quang, Phạm Formatted: Justified

Văn Tuân (2012), Kỹ thuật Radar và định vị bằng vệ tinh, NXB Bách Khoa.
[2][3].Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng
Tuấn, Vũ Đức Thọ, Nguyễn Văn Đức (2007), Giáo trình thông tin di động, NXB Khoa
học và kỹ thuật.
[4]. Pham Tien Hung, Ha Duyen Trung, Hoang Van Dung, Tran Minh Hoat, and
Nguyen Thanh Tuan, "Solutions to Data Optimization and Security for Web Services
in GNSS Applications based on Android Smartphone," In Proc. of the Third World
Congress on Information and Communication Technologies (IEEE WICT
2013), Hanoi, Vietnam.

[5]. Atmel Corporation (2011), Atmega128, USA.


[6]. MEDIATEK (2012), MEDIATEK-3329 datasheet, Taiwan.
[7]. SIMCom (2008), Hardware Design SIM548C_HD_V1.01, China.
[8]. SIMCom (2011), SIM908_SIM548C_ATC_Comparison_V1.00, China

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 82


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

PHỤ LỤC

Phiếu kiểm định độ chính xác của thiết bị định vị thực hiện bởi Viện Đo lƣờng Việt Nam

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 83


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC
KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN PHỤC VỤ CÁC MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 84

You might also like