You are on page 1of 3

TIÊM CHỦNG TRẺ EM

 Vaccine
 Đặc điểm
 Có tính: Kháng nguyên
 Tạo miễn dịch: Đặc hiệu chủ động
 Khả năng miễn dịch: Khi tiêm ngừa ≈ Khi mắc bệnh

 Phân loại
Nhóm Vaccine ngừa
Vaccine sống, giảm độc lực Vi khuẩn Virus
Lao (BCG) Sởi
Cúm dạng hít Quai bị
Thương hàn dạng uống Rubella
Tả dạng uống Thủy đậu (VZV)
Bại biệt dạng uống (OPV)
Rota virus
Viêm não Nhật Bản B mới
Vaccine bất hoạt Toàn bộ 1)wP (ho gà) 2)HAV (viêm gan A)
4)JE
3)IPV (bại liệt)
Một phần Protein 1)Bạch hầu
2)Uốn ván
Subunit 1)aP (ho gà) 2)Cúm (tiêm)
Polysaccharide 1)PPV (phế cầu)
Liên hợp 1)Hib 1)HBV (viêm gan B)
2)PCV (phế cầu) 2)HPV
*Dại
*Não mô cầu

 Nguyên tắc
 Tiêm cùng lúc nhiều vaccine
 Đã được kiểm tra trước, không gây quá tải, không có chống chỉ định
 Hai vaccine sống dạng chích phải chích cách nhau ít nhất 4 tuần
 Khoảng cách giữa các liều (của loại vaccine nhiều liều)
 Tăng khoảng cách không làm giảm hiệu quả
 Giảm khoảng cách có thể làm giảm hiệu quả
(Do gây hiện tượng giao thoa giữa đáp ứng kháng thể và kháng thể bảo vệ)
Phải tôn trọng khoảng cách tối thiếu
 Bỏ lỡ hoặc tạm hoãn tiêm chủng
 Không cần tiêm lại từ đầu nếu bỏ lỡ lịch tiêm chủng (trễ so với hẹn), tuy nhiên có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đối với một số
bệnh lý
 Các trường hợp không cần tạm hoãn
 Trẻ sinh non
 Tiền sử
+ Gia đình: Có người bị phản ứng sau khi tiêm chủng, hoặc có người bị co giật
+ Bản thân: Có các bệnh như bệnh ho gà, sởi, rubella hoặc quai bị
 Đang có bệnh
1) Viêm nhiễm nhẹ không có sốt như là ho, sổ mũi hoặc cảm lạnh
Hoặc tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng
2) Bệnh thần kinh đã ổn định như là liệt não hoặc hội chứng Down
3) Hen, viêm mũi dị ứng theo mùa (sốt cỏ khô), chàm hoặc khụt khịt mũi do viêm
 Đang điều trị với kháng sinh hoặc các steroid tác dụng tại chỗ
 Tai biến sau tiêm chủng: Có tỷ lệ rất thấp, tác hại không đáng kể so với lợi ích rất to lớn

 Phản ứng phụ


Thông thường Nghiêm trọng
1) Sốt nhẹ hoặc cao trong vòng 24-48 giờ 1) Sốt cao từ 39 độ trở lên không hạ
2) Đau tại chỗ tiêm 2) Sưng to, đỏ quanh chỗ tiêm
3) Quấy khóc trên 3 giờ do chỗ tiêm vẫn còn 3) Bứt rứt,quấy khóc nhiều không đáp ứng
đau thuốc giảm đau hạ sốt thông thường
4) 4)
+ Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, mất ngủ dễ kích + Lừ đừ, bỏ bú
động, bứt rứt khó chịu (thoáng qua) + Tay chân lạnh,tím tái
- Nổi nốt cứng hay nốt dưới da (tồn tại trong + Thở khó,co lõm ngực
một hay vài tuần) + Co giật
-Một số ít trẻ có biểu hiện nổi mẩn, ngứa, mề
đay hoặc hồng ban Đưa trẻ ngay đến bệnh viện để cấp cứu

 Khả năng bảo vệ


 Không bị hoàn toàn
 Không bị bệnh nặng, biến chứng
Thời gian Vaccine ngừa
Suốt đời 1) Thủy đậu
2) Viêm gan siêu vi B
10 năm 1) Sởi-Quai bị-Rubella
5 năm 1) Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván
2) Nhiễm trùng do Hib
3 năm 1) Nhiễm trùng do não mô cầu
2) Thương hàn
6-12 tháng 1) Cúm

 Chỉ định-Chống chỉ định


 Chỉ định: Để phòng ngừa các bệnh theo từng đối tượng, từng độ tuổi
 Chống chỉ định

 Quy trình đảm bảo an toàn


Trước tiêm Trong tiêm Sau tiêm
Phiếu tiêm chủng (hoặc sổ sức khỏe) đầy đủ Kiểm tra thông tin liên quan đến vắc xin  Trẻ ở lại CSYT ít nhất là 30 phút để
Thông báo tình trạng sức khỏe hiện tại của trẻ tiêm cho trẻ: vắc xin tiêm cho trẻ, sử dụng khám lại
và việc sử dụng thuốc điều trị bệnh của trẻ lọ vắc xin phải còn nguyên nhãn, còn hạn  Về nhà trẻ tiếp tục được theo dõi sát
Thông báo rõ tiền căn, tiền sử dị ứng với thuốc sử dụng, được bảo quản lạnh hay được giữ các phản ứng phụ sau tiêm trong 24 giờ sau
chủng của lần tiêm trước đây an toàn trong phích vắc xin tiêm
Trẻ cần được khám sàng lọc sức khỏe thật kỹ Theo dõi tiêm chủng: tiêm đúng vị trí, các  Cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế hoặc
trước khi quyết định cho trẻ tiêm chủng; trẻ cần vắc xin khác nhau phải được tiêm ở những bệnh viện gần nhất khi thấy trẻ có một
được tiêm đủ mũi, đúng loại vắc xin theo lịch vị trí khác nhau; Sử dụng 1 bơm kim tiêm trong các dấu hiệu bất thường như sau: sốt
tiêm chủng phù hợp theo lứa tuổi của từng trẻ còn nguyên trong bao, còn hạn sử dụng cao 39oC liên tục, quấy khóc kéo dài trên 3
cho mỗi mũi tiêm. giờ mẹ dỗ dành nhưng không nín, trẻ bú
kém, trẻ bị tím tái, bị co giật hoặc khó thở

 Lịch tiêm chủng


Loại Phòng bệnh Lịch
m m m m m m
0 2 3 4 5 6 9m 12m 18m
Lao X
(BCG)
Mở rộng Viêm gan siêu vi B X X X X
(Đơn) (QVX) (QVX) (QVX)
(Đơn) (Đơn) (Đơn)
Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván X X X X
(QVX) (QVX) (QVX) (DTP)
Bại liệt X X X
(OPV) (OPV) (OPV)
X
(IPV)
Nhiễm trùng do Hib X X X
(QVX) (QVX) (QVX)
(Đơn) (Đơn) (Đơn)
Sởi X X
(Đơn) (MMR)
Viêm não Nhật Bản B X
Bắt đầu: 1 tuổi
Liều 2: Cách 1 tuần
Liều 3: Cách 1 năm
Dịch vụ Cúm X
Bắt đầu: 6 tháng→8 tuổi
Liều 2: Cách 1 tháng
Nhắc lại: Mỗi năm
Bắt đầu: ≥ 9 tuổi
Nhắc lại: Mỗi năm
Nhiêm trùng do phế cầu X
Bắt đầu: 6 tuần→6 tháng
+ Liều 2: Cách 1 tháng
+ Liều 3: Cách 1 tháng
+ Liều 4: Cách 6 tháng
Bắt đầu: 7 tháng→11 tháng
+ Liều 2: Cách 1 tháng
+ Liều 3: Lúc 2 tuổi
Bắt đầu: 12 tháng→23 tháng
+ Liều 2: Cách 2 tháng
Bắt đầu: 2 tuổi→5 tuổi
+ Liều 2: Cách 2 tháng

You might also like