You are on page 1of 46

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: LÂM SÀNG NỘI I, II, Mã module: YL029


Thuộc khối kiến thức: Lâm sàng
2. Số tín chỉ: 16 Lý thuyết: 4 Thực hành: 12
3. Trình độ: Sinh viên Y4
4. Phân bổ thời gian: Sinh viên đi bệnh viện 2 buổi sáng và chiều.
 Sáng: Thực tập lâm sàng.
 Chiều: Học lý thuyết lâm sàng, khác (thuyết trình, case-study, bình bệnh án, …).
 Trực bệnh viện theo lịch phân công.
5. Kiến thức có trước: Kiến thức về cấu tạo và chức năng của cơ thể người bình thường và bệnh
lý, về mô phôi, di truyền và miễn dịch học, các kỹ năng y khoa cơ bản, triệu chứng học và chẩn
đoán.
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

Giải phẫu học - Phôi thai học Ngoại


Mô học- Giải phẫu bệnh Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản
Sinh lý- Sinh lý bệnh Nhi
Miễn dịch học -Di truyền y học Tai Mũi Họng
Sinh hóa sinh học phân tử Da liễu
Vi sinh học - Ký sinh học Mắt
Nhiễm Dịch tễ học
Dược lý học Y học cộng đồng
Kỹ năng y khoa Khác
✘ Nội
7. Mục tiêu học tập/ Chuẩn đầu ra:
Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:
Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT, TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra

Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra


Kiến thức
Triệu chứng học các bệnh lí Nội khoa. C1, C2, C3,
Sinh lý bệnh, Bệnh học, Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt một số C4, C5, C6,
bệnh lí Nội khoa thường gặp. C7, C8, C9,
Hướng điều trị một số bệnh lí Nội khoa thường gặp. C10, C11, C12,
C13, C14
Kỹ năng
Khám và làm đúng trình tự một bệnh án Nội khoa. C14, C15, C16,
Khả năng hỏi bệnh sử, thực hiện được các phương pháp thăm khám lâm C17, C18, C19,
sàng và trình bệnh tại giường. C20, C21, C22,
Đọc được kết quả một số cận lâm sàng thường qui và chẩn đoán. C23
- Chuẩn bị bài trước khi lâm sàng bệnh viện. C24, C28, C29,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, sách C30, C31, C32
chuyên khảo,…).
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo.
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp.
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp.
Thái độ, y đức
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc; phục vụ người C33, C34, C35,
bệnh, người dân. C36, C37, C38
- Tự học nâng cao và hợp tác với đồng nghiệp.
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module:


Sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức về các nội dung cơ bản sau:
 Phát hiện đầy đủ và chính xác các triệu chứng của các bệnh lý theo danh sách bài giảng.
 Tập hợp các triệu chứng thành hội chứng và đưa ra các vấn đề của bệnh nhân (tóm tắt
bệnh án và đặt vấn đề).
 Biện luận chẩn đoán được các vấn đề được đưa ra (chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân
biệt và yêu cầu xét nghiệm cần thiết).
 Phân tích toàn bộ xét nghiệm theo các yêu cầu cụ thể.
 Nêu được nguyên tắc điều trị và tiên lượng bệnh.
 Thực hiện hoặc kiến tập được một số thủ thuật cơ bản.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
 Hoàn thành Mục tiêu học tập/ Chuẩn đầu ra trong cuốn sổ tay lâm sàng.
 Tham gia lâm sàng đầy đủ.
 Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
 Hoàn thành bài tập được giao.
 Thuyết trình, thảo luận nhóm, trình bệnh đầu giường.
 Bình bệnh án
10. Tài liệu dạy học:
Giáo trình giảng dạy: Do ban điều phối Module phối hợp cùng các bộ môn có liên
quan biên soạn
Tài liệu tham khảo:
- Triệu chứng học Nội Khoa - Đại học Y Dược TPHCM 2012
- Bệnh học Nội Khoa - Đại học Y Dược TPHCM 2012
- Điều trị Nội Khoa - Đại học Y Dược TPHCM 2012
- The Washington Manual of Medical Therapeutics 35th
- Harrisson's Manual of Medicine 19th

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


 Trình bệnh đầu giường
 Thuyết trình
 Báo cáo giao ban
 Bình bệnh án – nộp bệnh án cá nhân
 Thi kiểm tra giữa kỳ module
 Thi kết thúc module
 Sinh viên được yêu cầu tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập lý thuyết.
 SV vắng mặt quá 30% tổng số tiết lý thuyết quy định của Module thì không được
dự thi.
 Sinh viên tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập thực hành, đi lâm sàng;
làm bài tập và tham gia thảo luận về các vấn đề được nêu ra tại lớp học.
 Thực hành phòng thí nghiệm và PBL: Vắng có lý do >20%, vắng không lý do
10% số giờ thực hành sẽ bị 0 điểm phần thực hành.
 Kỹ năng y khoa và thực tập lâm sàng: Vắng có lý do >10% số buổi thực tập, vắng
không lý do (dù chỉ 1 buổi) sẽ bị 0 điểm phần điểm quá trình (bao gồm trình bệnh
án, trình chuyên đề).

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


12.1. Phương thức đánh giá module
Điểm thành phần Hình thức Ghi chú
(1) (2) (3)
Trình bệnh
Liệt nếu điểm thi
án Báo cáo cá nhân
lần 2 vẫn dưới 5
Điểm quá (20%)
Điểm
trình Trình
tổng kết
(40%) chuyên đề/ Liệt nếu điểm thi
môn học Báo cáo nhóm
PBL lần 2 vẫn dưới 5
(0)
(20%)
Lâm sàng Vấn đáp bằng ca Liệt nếu điểm thi
Điểm cuối kỳ (30%) bệnh lần 2 vẫn dưới 5
(60%) OSCE Trắc nghiệm câu Liệt nếu điểm thi
(30%) hỏi các trạm lần 2 vẫn dưới 5
Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1;
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.2. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100 Thang điểm hệ 4
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
12.3. Các lưu ý:
- Các điểm thành phần phải trên 5.
o Nếu kiểm tra lần 1, SV có điểm dưới 5 thì SV thi lần 2 trước khi công
bố danh sách cấm thi kết thúc module. Kết quả điểm thi lần 2 không
vượt quá 5 điểm.
o Nếu kiểm tra lần 2, SV có điểm vẫn dưới 5 thì SV phải đăng ký học lại
module đó.
- Điểm tổng kết của module:
o Trường hợp 1: Trên 5, SV đăng ký học lại và chỉ cần thi những điểm
thành phần không đạt.
o Trường hợp 2: Dưới 5, SV đăng ký học lại và thi 2 thành phần tiên
quyết (LT + KNYK) và các điểm thành phần không đạt (Những điểm
thành phần khác trên 5 thì được bảo lưu).
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.
14. Nội dung học tập:
Lâm sàng Nội 1:

Tổng
số tiết
Số tiết
Số Cụ thể phần thực hành TH
LT
STT Bài giảng tiết thực
TH tế
Lý Thảo Kỹ Thực Thảo TT Số Số GV/
thuyết luận năng tập luận BV nhóm Nhóm
Giới thiệu nội dung môn học/module:
-Mục tiêu môn học
-Phương pháp học tập
0 1
-Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
-Phương thức đánh giá
1 Hẹp – hở van 2 lá 2 14 6 8
2 Tăng huyết áp – Suy tim 2 14 6 8
3 Bệnh động mạch vành 2 14 6 8
4 Cơn đau thắt ngực 2 12 4 8
5 Rối loạn chuyển hóa lipid 1 12 4 8
6 Tràn dịch màng phổi 2 12 4 8
7 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) 2 14 6 8
8 Hen phế quản – Viêm phế quản cấp 4 14 6 8
Viêm phổi cộng đồng – Viêm phổi bệnh
9 2 14 6 8
viện
10 Suy hô hấp 2 14 6 8
11 Viêm loét dạ dày - tá tràng 2 14 6 8
Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa -
12 2 14 6 8
Xơ gan
13 Viêm tụy cấp 2 14 6 8
14 Xuất huyết tiêu hóa 2 14 6 8
Viêm đại tràng – Hội chứng ruột kích
15 2 14 6 8
thích
16 Suy thận cấp – Suy thận mạn 2 14 6 8
17 Giới thiệu lọc máu ngoài cơ thể 2 12 4 8
Hội chứng thận hư – Viêm ống thận mô
18 2 14 6 8
kẽ
19 Nhiễm trùng tiểu 2 12 4 8
20 Viêm cầu thận cấp 2 14 6 8
21 PBL Suy tim – Tăng huyết áp 5 5
Tổng cộng 42 275 115 160
Lâm sàng nội 2:
Số tiết Tổng
Cụ thể phần thực hành
LT Số số tiết
STT Bài giảng tiết TH
Lý Thảo Kỹ Thực Thảo TT Số Số GV/
TH thực
thuyết luận năng tập luận BV nhóm Nhóm
tế
-Giới thiệu nội dung môn
học/module:
-Mục tiêu môn học
0 -Phương pháp học tập 1
-Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
-Phương thức đánh giá
Rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm
1 2
toan
Các phương pháp điều trị điện
2 Các thủ thuật quan trọng trong hồi sức 2
nội khoa
Điều trị hẹp hai lá
3 Xử trí cấp cứu ngộ độc thức ăn 2
4 Điều trị phù phổi cấp 2
PBL Điều trị suy tim + Điều trị tăng
5 2 16 16
huyết áp
6 Điều trị suy vành mạn 2
7 Điều trị rối loạn nhịp tim 2
8 Hội chứng vành cấp 2
Các phương pháp thăm dò chức năng tim
9 2
mạch
10 Điều trị hen phế quản 2
11 Điều trị suy hô hấp cấp 2
Điều trị viêm phổi cộng đồng – viêm
12 2
phổi bệnh viện
Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
13 2
(COPD)
14 Điều trị viêm tụy cấp 2
Điều trị xuất huyết tiêu hóa Loét dạ dày
15 2
tá tràng
16 Điều trị xơ gan và biến chứng 2
17 Điều trị hội chứng đại tràng kích thích 2
18 Điều trị suy thận cấp – suy thận mạn 2
19 Điều trị hội chứng thận hư 2
20 Điều trị viêm vi cầu thận cấp 2
21 Giao ban bệnh án hô hấp 7
22 Giao ban bệnh án tim mạch 7
23 Giao ban bệnh án tiêu hóa 7
24 Giao ban bệnh án thận 7
25 Thực tập lâm sàng nội thận 40
26 Thực tập lâm sàng nội tim mạch 42
27 Thực tập lâm sàng tim mạch can thiệp 53
28 Thực tập lâm sàng tiêu hóa 46
29 Thực tập lâm sàng hô hấp 45
Tổng cộng 41 270
Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm ……
TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: HỆ TIM MẠCH Mã module: YC017


Thuộc khối kiến thức: Y cơ sở
2. Số tín chỉ: 6 Lý thuyết: 4 Thực hành: 2
3. Trình độ: Sinh viên Y2
4. Phân bổ thời gian:
 Lên lớp: 60 tiết
 Thực hành: 30 tiết
 Kỹ năng: 30 tiết
 Khác (thảo luận nhóm, thuyết trình, case-study): 20 tiết
 Sinh viên tự học (chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập)
5. Kiến thức có trước: Cấu tạo và giải phẫu cơ thể người, Dược lý học đại cương.
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

✘ Giải phẫu học - Phôi thai học ✘ Ngoại


✘ Mô học- Giải phẫu bệnh ✘ Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản
✘ Sinh lý- Sinh lý bệnh Nhi
Miễn dịch học -Di truyền y học Tai Mũi Họng
✘ Sinh hóa sinh học phân tử Da liễu
Vi sinh học - Ký sinh học Mắt
Nhiễm Dịch tễ học
✘ Dược lý học
Y học cộng đồng
Kỹ năng y khoa
Khác
✘ Nội

7. Mục tiêu học tâp/ Chuẩn đầu ra:


Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:

Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT,TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra

Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra


Kiến thức
Hình thái học của hệ tim mạch C2, C3, C4,
Những chức năng bình thường của hệ tim mạch C5, C6, C7,
Nguyên lý điều trị bằng thuốc của hệ tim mạch C8,
Những thay đổi bệnh học của hệ tim mạch C10, C11, C12,
Những kỹ năng thích hợp cho việc nhận ra các rối loạn của hệ tim C13, C14
mạch.
Các triệu chứng, hội chứng và các phát hiện khác thích hợp cho việc
nhận ra các rối loạn của hệ tim mạch.
Xử trí ban đầu các trường hợp cấp cứu tim mạch
Kỹ năng
Khai thác bệnh sử - bệnh án nội khoa C13, C14, C16
Khám tim- khám mạch máu
Tiếng tim bệnh lý
Kỹ thuật đo và phân tích điên tâm đồ bình thường
X-Quang hệ tim mạch
- Tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp C21, C22, C23,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, C24, C28, C29,
sách chuyên khảo,…) C30, C31, C32
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp
Thái độ, y đức
- Có khả năng cập nhật kiến thức và các kỹ năng mới, tự hoàn thiện và C32, C33, C34,
trở thành chuyên gia trong nghề nghiệp. C35, C36, C37,
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc. C38
- Tận tụy với nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module


Sinh viên được trang bị đầy đủ, lồng ghép kiến thức về hệ tiêu hoá và dinh dưỡng,
bao gồm các nôi dung cơ bản sau:
- Hình thái học của hệ tim mạch
- Những chức năng bình thường của hệ tim mạch
- Nguyên lý điều trị bằng thuốc của hệ tim mạch
- Những thay đổi bệnh học của hệ tim mạch
- Những kỹ năng thích hợp cho việc nhận ra các rối loạn của hệ tim mạch.
- Các triệu chứng, hội chứng và các phát hiện khác thích hợp cho việc nhận ra các
rối loạn của hệ tim mạch.
- Xử trí ban đầu các trường hợp cấp cứu tim mạch.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập được giao.
- Thảo luận nhóm.
10. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình giảng dạy: Do ban điều phối Module phối hợp cùng các bộ môn có liên
quan biên soạn
Tài liệu tham khảo:
- Electromyography in clinical practice, M. J. Aminoff.
- Practical electrocardiography, Henry J. L. Marriott.
- 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch, Nguyễn Huy Dung.
- Giải đáp thắc mắc về sức khỏe phòng chữa bệnh tim mạch và thần kinh, Ngọc Hà.
- Tìm và giải quyết hướng trị liệu :/ Ứng dụng trong công tác xã hội, Hà Hội Thành,
Chu Chí Cường.
- Cardilogy update :/ Reviews for physicians, Elliot Rapaport editer.
- Current consult cardiology, Michael H. Crawfoed, Komandoor Srivathson, Dana
P. McGlothlin

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


- Dự lớp
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Thi kiểm tra giữa kỳ module
- Thi kết thúc module
- Sinh viên được yêu cầu tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập lý thuyết.
- SV vắng mặt quá 30% tổng số tiết lý thuyết quy định của Module thì không được
dự thi.
- Sinh viên tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập thực hành, đi lâm sàng;
làm bài tập và tham gia thảo luận về các vấn đề được nêu ra tại lớp học.
- Kỹ năng y khoa và thực tập lâm sàng: Vắng có lý do >10% số buổi thực tập, vắng
không lý do (dù chỉ 1 buổi); sẽ bị 0 điểm phần điểm quá trình (bao gồm trình bệnh
án, trình chuyên đề).

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


12.1. Phương thức đánh giá module
Điểm thành phần Hình thức Ghi chú
(1) (2) (3)
Điểm quá
trình/
TT mô-GP Thực hành
Điểm PBL (10%
PBL Thảo luận
tổng kết TTYCS
môn (20%)
học Chạy trạm: thực
Kỹ năng Y
(0) hiện các thao tác,
khoa
trắc nghiệm, vấn
(20%)
đáp
Điểm cuối kỳ
Lý thuyết Trắc nghiệm
(50%)

Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.2. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
12.3. Các lưu ý:
- Các điểm thành phần phải trên 5.
o Nếu kiểm tra lần 1, SV có điểm dưới 5 thì SV thi lần 2 trước khi công
bố danh sách cấm thi kết thúc module. Kết quả điểm thi lần 2 không
vượt quá 5 điểm.
o Nếu kiểm tra lần 2, SV có điểm vẫn dưới 5 thì SV phải đăng ký học lại
module đó.
- Điểm tổng kết của module:
o Trường hợp 1: Trên 5, SV đăng ký học lại và chỉ cần thi những điểm
thành phần không đạt.
o Trường hợp 2: Dưới 5, SV đăng ký học lại và thi 2 thành phần tiên
quyết (LT + KNYK) và các điểm thành phần không đạt (Những điểm
thành phần khác trên 5 thì được bảo lưu).
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.

14. Nội dung học tập:


14.1 Các Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi học các môn học của Module, sinh viên có khả năng thực hiện được các
kỹ năng tay nghề với các mức độ sau:

Bảng 2. Bảng kỹ năng nghề nghiệp của module

STT Nội dung Mức độ


1 Khai thác bệnh sử - bệnh án nội khoa 3
2 Khám tim- khám mạch máu 3
3 Tiếng tim bệnh lý 2
4 Kỹ thuật đo và phân tích điên tâm đồ bình thường 3
5 X-Quang hệ tim mạch 2
14.2. Nội dung học tập:
Số tiết Tổng
Cụ thể phần thực hành
LT số
Số
tiết
STT Bài giảng Thả tiết Thả Số
Lý Kỹ Thực TT Số TH
o TH o GV/
thuyết năng tập BV nhóm thực
luận luận Nhóm
tế
Giới thiệu nội dung môn học/module:
- Mục tiêu môn học
- Phương pháp học tập 1
0
- Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
- Phương thức đánh giá
1 GPH TimMạch máu 4
2 Mô Học và mô bệnh học hệ Tim mạch 4
3 Hoạt động điện tim 4
4 Ngưng tim-Ngưng thở 4
5 Thấp tim, Suy Tim 4
Tiếp cận bệnh tim mạch
6 4
Các tiếng tim bình thường và bệnh lý
Rối loạn nhịp
7 4
Bệnh lý Valve tim
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
8 4
Bệnh lý mạch máu và động mạch chủ
Các dạng Lipid Huyết tương và chuyển hóa
9 4
Lipid
10 Các phương pháp thăm dò cận lâm sàng 4
11 Phôi thai học hệ tim mạch 4
Tuần hoàn mạch vành
12 4
Xơ vữa động mạch
Tăng Huyết áp
13 4
Bệnh động mạch vành
Thuốc điều trị suy động mạch vành
14 4
Thuốc điều trị suy tim
15 Thuốc điều trị cao huyết áp 4
Hệ TK tự động, thuốc tác động lên hệ thần
16 4
kinh tự động ảnh hưởng lên tim mạch
17 Viêm màng ngoài tim 4
18 Phù phổi cấp-Shock tim 4
19 Thảo luận chuyên đề Tăng Huyết áp 8
20 Thảo luận chuyên đề suy tim 8
21 TT. Mô học Hệ Tim mạch 4
22 Thực hành GP 1 4
23 Thực hành GP 2 4
24 TT. Sinh lý 4
25 KN1. Khám tim-Khám mạch máu 4
26 KN2. Khai thác bệnh sử BA nội khoa 4

27 KN3. Phân tích Điện Tâm Đồ 4

28 KN4. Phân tích tiếng tim bệnh lý 4


29 KN5. Đọc phim X quang 4
30 TTLS Bệnh viện Quận Thủ Đức 8
Tổng 73 60

Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm ……


TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: HỆ HÔ HẤP Mã Module: YC018


Thuộc khối kiến thức: Y cơ sở
2. Số tín chỉ: 5 Lý thuyết: 3 Thực hành: 2
3. Trình độ: Sinh viên Y2
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết
- Thực hành: 30 tiết
- Kỹ năng: 30 tiết
- Khác (thảo luận nhóm, thuyết trình, case-study): 15 tiết
- Sinh viên tự học (chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập)
5. Kiến thức có trước: Cấu tạo và giải phẩu cơ thể người, Dược lý đại cương
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

✘ Giải phẫu học - Phôi thai học ✘ Ngoại


✘ Mô học- Giải phẫu bệnh Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản
✘ Sinh lý- Sinh lý bệnh Nhi
Miễn dịch học -Di truyền y học Tai Mũi Họng
✘ Sinh hóa sinh học phân tử
Da liễu
Vi sinh học - Ký sinh học
Mắt
Nhiễm
Dịch tễ học
✘ Dược lý học
Y học cộng đồng
Kỹ năng y khoa
✘ Nội Khác

7. Mục tiêu học tâp/ Chuẩn đầu ra:


Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:
Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT,TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra

Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra


Kiến thức
Nhận biết được các lý do đến khám và các triệu chứng chính của C2, C3, C4,
các bệnh hô hấp, áp dụng để chẩn đoán phân biệt các bệnh hô hấp C5, C6, C7, C8
thường gặp hay nguy hiểm: C10, C11, C12,
C13, C14
- Bệnh cấp tính: Viêm phế quản cấp, viêm phổi, viêm phổi
mắc phải ngoài cộng đồng, áp xe phổi, viêm trung thất cấp,
tràn khí trung thất, viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi,
tràn khí màng phổi, hen phế quản, suy hô hấp cấp, hội chứng
nguy kịch hô hấp cấp, cúm, lao.
- Bệnh mạn tính: Viêm phế quản mạn, khí phế thũng, bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản, u trung thất, viêm
trung thất mạn tính, ung thư phổi nguyên phát, hội chứng
ngưng thở lúc ngủ.
Kỹ năng
 Có khả năng thực hiện : C14, C15,
o Hỏi bệnh sử C16, C17
o Khám bệnh hô hấp
 Quan sát lồng ngực và kiểu thở
 Khám phía trước ngực
 Khám phía sau ngực
o Thực hiện xét nghiệm
 Hô hấp ký
 Có khả năng biện luận
o Hô hấp ký
o Khí trong máu
o X quang phổi
o Dịch màng phổi
o Xét nghiệm thử đàm, soi phế quản, xét nghiệm lao

 Hiểu được nguyên tắc điều trị các bệnh thường gặp với
o Thuốc ho
o Thuốc giãn phế quản
o Thuốc kháng sinh, kháng lao
o Sử dụng và hướng dẫn sử dụng thuốc xịt, phun khí dung,
thở oxy
 Đề ra kế hoạch chăm sóc cùng với bệnh nhân và vận động bệnh
nhân và thân nhân bệnh nhân tham gia vào kế hoạch chăm sóc.
 Hiểu và đề ra các biện pháp phòng ngừa
o Ngừa lao
o Cai thuốc lá
 Can thiệp khẩn cấp
o Chọc dò màng phổi
o Đặt nội khí quản
 Áp dụng các kiến thức tiền lâm sàng để hiểu các triệu chứng, cơ
chế bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị các bệnh hô hấp.
o Giải phẫu và mô học đường hô hấp trên và đường hô hấp
dưới.
o Sinh lý học: Cơ học hô hấp, trao đổi khí qua màng hô
hấp, chuyên chở khí trong máu, điều hòa hô hấp
o Sinh hóa hô hấp: Thăng bằng toan kiềm
o Sinh lý bệnh: Viêm, dị ứng, nhiễm trùng, u, rối loạn
chức năng hô hấp, suy hô hấp.
o Dược lý: Cơ chế tác dụng của thuốc ho, giãn phế quản,
kháng sinh
o Vi sinh: Vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp
o Ký sinh: Ký sinh trùng gây bệnh đường hô hấp
- Tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp C21, C22 C23,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, C24, C28, C29,
sách chuyên khảo,…) C30, C31, C32
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp
Thái độ, y đức
Nhận thức được các hướng nghiên cứu trong lĩnh vực hô hấp: Giá trị C32, C33, C34,
tham khảo của người Việt Nam, các xét nghiệm mới, áp dụng sinh học C35, C36, C37,
phân tử C38
- Có khả năng cập nhật kiến thức và các kỹ năng mới, tự hoàn thiện và C32, C33, C34,
trở thành chuyên gia trong nghề nghiệp. C35, C36, C37,
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc. C38
- Tận tụy với nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module


Sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ, lồng ghép kiến thức hệ hô hấp, bao gồm các nội
dung cơ bản sau:
- Giải phẫu học và sinh lý học đường hô hấp trên lồng ngực, các cơ quan hô hấp,
màng phổi, mạch máu, bạch huyết, phổi, đường dẫn khí.
- Mô học: Cấu trúc đường dẫn khí, phế nang, mao mạch phổi
- Chú ý các áp dụng trong lâm sàng.
- Triệu chứng học: Cách khám phổi, triệu chứng trong bệnh lý hô hấp: ho, khạc
đàm, khò khè, khó thở.
- Các xét nghiệm lâm sàng: Hô hấp ký, khí động mạch.
- Sinh lý bệnh học và dược lý học: Viêm, miễn dịch, nhiễm, ung bướu rối loạn điều
khiển thần kinh, rối loạn trong hô hấp, suy hô hấp cơ chế tác dụng của các thuốc
trong hô hấp.
- Bệnh học:
+ Các bệnh lý nhiễm trùng và ký sinh trùng.
+ Các bệnh lý do: Môi trường.
+ Các bệnh lý do: Miễn dịch, dị ứng, chấn thương, rối loạn cơ-thần kinh, tắc
nghẽn đường dẫn khí.
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong cộng đồng:
+ Các bệnh lây nhiễm: Lao, viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi.
+ Các bệnh không lây nhiễm: Bệnh phổi nghề nghiệp, dãn phế quản, hen phế
quản, di chứng tại phổi. Cách quản lý các bệnh hô hấp ngay tại cơ sở:
 Các kỹ năng thăm khám, đọc hô hấp kí, khí máu động mạch, đọc phim
X quang, đọc CT, xạ hình không khí và tưới máu phổi.
 Thủ thuật: Cấp cứu ngưng hô hấp-tuần hoàn, mở khí quản, nội soi khí
quản.
 Các hướng nghiên cứu về hô hấp: Tìm trị số tham khảo của người Việt
Nam, các xét nghiệm lâm sàng mới, ứng dụng sinh học phân tử trong hô
hấp.

9. Nhiệm vụ của sinh viên:


 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
 Hoàn thành bài tập được giao.
 Thảo luận nhóm.

10. Tài liệu tham khảo:


Giáo trình giảng dạy: Do ban điều phối Module phối hợp cùng các bộ môn có liên quan
biên soạn
Tài liệu tham khảo:
 20 common problems in respiratory disorders, William J. Hueston, Barry D. Weiss
 Clinical respiratory physiology, Aubrey E. Taylor ... [et al.].
 Pulmonary function testing, Reuben M. Cherniack
 Pulmonary pathophysiology :/ the essentials, John B. West.
 Chẩn đoán và điều trị viêm phổi, Đồng Khắc Hưng.
 Lung function for the clincian, D. T. D. Hughes, D. W. Empay.
 Pulmonary circulation :/ From basic mechanisms to clinical practice, JMB Hughes
& NW Morrell; foreword by JB West
 The allergy and asthma cure :/ A complete 8-step nutritional program, Fred
Pescatore

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


- Dự lớp
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Thi kiểm tra giữa kỳ module
- Thi kết thúc module
- Sinh viên được yêu cầu tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập lý thuyết.
- SV vắng mặt quá 30% tổng số tiết lý thuyết quy định của Module thì không được
dự thi.
- Sinh viên tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập thực hành, đi lâm sàng;
làm bài tập và tham gia thảo luận về các vấn đề được nêu ra tại lớp học.
- Kỹ năng y khoa và thực tập lâm sàng: Vắng có lý do >10% số buổi thực tập, vắng
không lý do (dù chỉ 1 buổi); sẽ bị 0 điểm phần điểm quá trình (bao gồm trình bệnh
án, trình chuyên đề).

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


12.1. Phương thức đánh giá module
Điểm thành phần Hình thức Ghi chú
(1) (2) (3)
TT mô- Không tổ chức thi
Điểm quá trình/ Thực hành
GPB (50%) lần 2, rớt nếu dưới 5
TTYCS
TT Sinh lý Không tổ chức thi
Điểm (20%) Thực hành
(50%) lần 2, rớt nếu dưới 5
tổng
Chạy trạm: thực
kết
Kỹ năng Y khoa hiện các thao tác, Không tổ chức thi
môn
(20%) trắc nghiệm, vấn lần 2, rớt nếu dưới 5
học
đáp
(0)
Làm bài nhóm,
Điểm PBL Không tổ chức thi
thuyết trình, thảo
(10%) lần 2, rớt nếu dưới 5
luận
Điểm cuối kỳ Được thi lần 2, rớt
Lý thuyết Trắc nghiệm
(50%) nếu thi lần 2 dưới 5

Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.2. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
12.3. Các lưu ý:
- Các điểm thành phần phải trên 5.
o Nếu kiểm tra lần 1, SV có điểm dưới 5 thì SV thi lần 2 trước khi công
bố danh sách cấm thi kết thúc module. Kết quả điểm thi lần 2 không
vượt quá 5 điểm.
o Nếu kiểm tra lần 2, SV có điểm vẫn dưới 5 thì SV phải đăng ký học lại
module đó.
- Điểm tổng kết của module:
o Trường hợp 1: Trên 5, SV đăng ký học lại và chỉ cần thi những điểm
thành phần không đạt.
o Trường hợp 2: Dưới 5, SV đăng ký học lại và thi 2 thành phần tiên
quyết (LT + KNYK) và các điểm thành phần không đạt (Những điểm
thành phần khác trên 5 thì được bảo lưu).
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.

14. Nội dung học tập:


14.1 Các Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi học các môn học của Module, sinh viên có khả năng thực hiện được các
kỹ năng tay nghề với các mức độ sau:

Bảng 2. Bảng kỹ năng nghề nghiệp của module

STT Nội dung Mức độ


1 Tăng cường sự tuân thủ điều trị của người bệnh 3
2 Khám hô hấp 3
3 Sử dụng các dụng cụ cung cấp oxy 3
4 Kỹ thuật phun khí dung 3
5 Đặt nội khí quản 3
6 Chọc dịch màng phổi 2
7 Đọc phim X quang phổi 2
8 Phân tích thăng bằng kiềm toan 3
14.2. Nội dung học tập:
Số tiết Tổng
Cụ thể phần thực hành
LT số
Số
tiết
STT Bài giảng tiết Số
Lý Thảo Kỹ Thực Thảo TT Số TH
TH GV/
thuyết luận năng tập luận BV nhóm thực
Nhóm
tế
Giới thiệu nội dung môn học/module:
- Mục tiêu môn học
- Phương pháp học tập 1
0
- Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
- Phương thức đánh giá
Giải phẫu học đường hô hấp trên và hô hấp
1 4
dưới
2 Hóa học hemoglobin 2
Hỏi bệnh sử. Triệu chứng cơ năng. Kỹ
3 4
năng hỏi bệnh
Mô học vi thể GPB đường hô hấp trên và
4 4
hô hấp dưới
Triệu chứng học
5 4
Khám thực thể
Các hội chứng lâm sàng hô hấp: Tràn dịch
6 màng phổi; tràn khí màng phổi; đông đặc 4
phổi
7 COPD Giãn phế quản 4
8 Thăng bằng toan kiềm 3
9 Viêm phổi Áp xe phổi 4
10 Lao phổi 4
11 Hen phế quản – Phế Dung Ký 3
12 Suy hô hấp Khí trong máu động mạch 4
13 Vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp 4
14 Ký sinh trùng gây bệnh đường hô hấp 4
15 SL Hô hấp 4
16 X-quang ngực 4
17 Thuốc ho, giãn phế quản Kháng sinh 4
Chẩn đoán tình huống lâm sàng hô hấp
18 2
Bình bệnh án
TT GPH đường hô hấp trên và hô hấp
19 4 4
dưới
20 TT Mô-GPB 2 2
21 TT SL Hô hấp ký 4 4
22 PBL SLB hô hấp lần 1 4 4
23 PBL SLB hô hấp lần 2 4 4
Skillslab 1: Khám hô hấp
24 4 4
Kỹ thuật chọc dịch màng phổi
Skillslab 2: Đặt nội khí quản
25 Sử dụng dụng cụ cung cấp Oxy 4 4
Kỹ thuật phun khí dung
26 Lâm sàng 1 10 5
27 Lâm sàng 2 10 5
28 Lâm sàng 3 10 5
Tổng cộng 63 0 60 8 10 8 15
Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm …
TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: HỆ NỘI TIẾT VÀ CHUYỂN HÓA Mã Module: YC022


Thuộc khối kiến thức: Y cơ sở
2. Số tín chỉ: 5 Lý thuyết: 3 Thực hành: 2
3. Trình độ: Sinh viên Y3
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết
- Thực hành: 30 tiết
- Kỹ năng: 30 tiết
- Khác (thảo luận nhóm, thuyết trình, case-study): 15 tiết
- Sinh viên tự học (chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập)
5. Kiến thức có trước: Cấu tạo và giải phẫu cơ thể người, sinh học phân tử, tế bào
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

Giải phẫu học - Phôi thai học


✘ Mô học- Giải phẫu bệnh

✘ Sinh lý- Sinh lý bệnh

Miễn dịch học -Di truyền y học


✘ Sinh hóa sinh học phân tử

Vi sinh học - Ký sinh học


Nhiễm
✘ Dược lý học

Kỹ năng y khoa
✘ Nội

✘ Ngoại

Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản


Nhi
Tai Mũi Họng
Da liễu
Mắt
Dịch tễ học
Y học cộng đồng
Khá
7. Mục tiêu học tâp/ Chuẩn đầu ra:
Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:
Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT,TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra

Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra


Kiến thức
Nhận biết được các lý do đến khám và các triệu chứng chính của C2, C3,C4, C5,
các bệnh nội tiết, áp dụng để chẩn đoán phân biệt các bệnh nội tiết C6, C7, C8,
thường gặp: C9,
Lý do đến khám: Thừa cân/cảm thấy quá béo, sụt cân/quá gầy, C10, C11, C12,
chán ăn, ăn nhiều, khát quá mức/uống nước nhiều, tiểu nhiều, thay đổi C13, C14
màu da, rậm lông, bướu cổ, mắt lồi, phù niêm, lùn/cao quá khổ, chảy
sữa, bộ phận sinh dục ngoài bất thường, rối loạn kinh nguyệt/chu kỳ
kinh.
Bệnh nội tiết: Rối loạn tuyến yên trước và vùng hạ đồi, rối loạn
tuyến yên sau, rối loạn tuyến giáp, rối loạn tuyến thượng thận, tiểu
đường, rối loạn canxi, bệnh chuyển hóa xương, rối loạn chuyển hóa
lipid, bệnh chuyển hóa di truyền.
Đề ra chiến lược thu thập các dữ liệu để đi đến chẩn đoán xác
định.
Hiểu được cách điều trị các bệnh nội tiết thường gặp và đề ra kế hoạch
chăm sóc với:
 Chế độ ăn kiêng
 Thuốc kháng giáp
 Iốt
 Insulin
 Điều trị hormone thay thế
 Corticoid vỏ thượng thận
 Canxi và vitamin D
Đề ra kế hoạch chăm sóc cùng với bệnh nhân, vận động bệnh nhân và
người nhà bệnh nhân tham gia vào kế hoạch chăm sóc.
Hiểu và đề ra các biện pháp phòng ngừa
 Thiếu iốt
 Tiểu đường
 Béo phì
Can thiệp khẩn cấp
 Hôn mê hạ đường huyết
 Suy thượng thận cấp
Áp dụng các kiến thức tiền lâm sàng để hiểu các triệu chứng, cơ chế
bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị các bệnh nội tiết và chuyển hóa.
Giải phẫu và mô học hệ nội tiết
Sinh lý tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến
thượng thận
Sinh hóa học nội tiết
Sinh lý bệnh: Tăng bài tiết/giảm bài tiết của các tuyến nội tiết, hội
chứng chuyển hóa, chảy sữa, u, rối loạn điều hòa thần kinh
Dược lý: Cơ chế tác dụng của iốt, thuốc kháng giáp, hạ đường huyết,
corticoid, canxi và vitamin D
Kỹ năng
 Có khả năng thực hiện C14, C15, C16
o Hỏi bệnh sử
o Khám các bệnh nội tiết và chuyển hóa
 Đo các thông số nhân trắc (cân nặng, chiều cao,
chỉ số khối cơ thể, vòng eo, vòng hông, lớp mỡ
dưới da)
 Khám da, lông , móng
 Khám cơ vùng vai
 Nhìn và sờ bướu cổ
 Nhìn và sờ bộ phận sinh dục ngoài nam (tinh
hoàn, túi tinh, thừng tinh), bao gồm soi bìu
 Nhìn và sờ bộ phận sinh dục ngoài nữ (âm hộ,
tầng sinh môn)
 Khám vú
 Thực hiện xét nghiệm
 Đo đường huyết
 Có khả năng biện luận
 Thăm dò hình thái
o X quang tuyến yên, tuyến thượng thận, xương
o CT tuyến yên, tuyến thượng thận
o Ký xạ tuyến giáp, tuyến thượng thận, tuyến cận giáp
o Siêu âm tuyến giáp
 Thăm dò chức năng
 Thăm dò tĩnh: Cortisol, T3, T4, TSH, ACTH máu; corticoid,
vanyl mandelic acid nước tiểu; chuyển hóa cơ sở; tăng đường
huyết/tiểu đường, HbA1C, hạ đường huyết; Natri, Clo, Kali
máu; Canxi và phosphat huyết thanh bất thường; pH máu bất
thường; Lipid huyết thanh bất thường
 Thăm dò động: Nghiệm pháp ức chế bằng dexamethasone;
nghiệm pháp metopyron; nghiệm pháp corticotrophin; nghiệm
pháp TSH
 Định lượng các kháng thể tuyến nội tiết
 Kháng thể kháng giáp trạng, LATS
 Kháng thể kháng tế bào bết
o Thăm dò về di truyền
o Xác định tế bào (bệnh Hashimoto, viêm giáp trạng, u
tuyến)
- Tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp C21, C22, C23,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, C24, C28, C29,
sách chuyên khảo,…) C30, C31, C32
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp
Thái độ, y đức
Nhận thức được các hướng nghiên cứu trong lĩnh vực nội tiết: giá trị C32, C33, C34,
tham khảo của người Việt Nam, các xét nghiệm mới, áp dụng sinh học C35, C36, C37,
phân tử C38
- Có khả năng cập nhật kiến thức và các kỹ năng mới, tự hoàn thiện và C32, C33, C34,
trở thành chuyên gia trong nghề nghiệp. C35, C36, C37,
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc. C38
- Tận tụy với nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module


Sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức về hệ nội tiết:
- Giải phẫu, sinh lý và mô học các tuyến yên, tuyến giáp, cận giáp, tụy nội tiết và
thượng thận (tuỷ và vỏ).
- Triệu chứng học:
+ Các triệu chứng gây ra bởi nhược năng hay tăng tiết của tuyến nội tiết và
các rối loạn chuyển hoá.
+ Các xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch, phóng xạ để định lượng các hormone
và đánh giá chức năng các tuyến nội tiết, đánh giá mức độ rối loạn chuyển
hoá.
- Sinh lý bệnh và dược lý: Rối loạn trong cơ chế điều hoà hoạt động của các
tuyến, các bất thường của hệ nội tiết và chuyển hoá gây ra bởi ung bướu, viêm
nhiễm, môi trường, di truyền hoặc các tác động lý hoá khác.
- Bệnh học: Các bệnh lý của từng tuyến nội tiết, cách chẩn đoán, điều trị, theo dõi
và phòng ngừa.
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong cộng đồng.
- Tầm soát sớm các rối loạn của hệ nội tiết và chuyển hoá. Phòng ngừa các bệnh
nội tiết và chuyển hoá trong cộng đồng. Dinh dưỡng đúng cách, muối iod.
- Các kỹ năng thăm khám, diễn giải các kết quả sinh hoá, miễn dịch, đọc kết quả
X-ray, CT, thăm dò chức năng của hệ nội tiết và chuyển hoá.
- Các hướng nghiên cứu trong nội tiết và chuyển hoá, sinh học phân tử, di truyền
trong chẩn đoán và điều trị các bệnh nội tiết và chuyển hoá.

9. Nhiệm vụ của sinh viên:


- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập được giao.
- Thảo luận nhóm.

10. Tài liệu tham khảo:


Giáo trình giảng dạy: Do ban điều phối Module phối hợp cùng các bộ môn có liên
quan biên soạn
Tài liệu tham khảo:
- Bệnh của tuyến giáp (Bệnh bướu cổ), Nguyễn Khánh Dư.
- Bệnh đái tháo đường :/ Những quan điểm hiện đại, Nguyễn Huy Cường
- Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường, Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường.
- Practical diabetes, David Levy.
- The ADD/ADHD checklist, Sandra Rief.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


- Dự lớp
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Thi kiểm tra giữa kỳ module
- Thi kết thúc module
- Sinh viên được yêu cầu tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập lý thuyết.
- SV vắng mặt quá 30% tổng số tiết lý thuyết quy định của Module thì không được
dự thi.
- Sinh viên tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập thực hành, đi lâm sàng;
làm bài tập và tham gia thảo luận về các vấn đề được nêu ra tại lớp học.
- Kỹ năng y khoa và thực tập lâm sàng: Vắng có lý do >10% số buổi thực tập, vắng
không lý do (dù chỉ 1 buổi); sẽ bị 0 điểm phần điểm quá trình (bao gồm trình bệnh
án, trình chuyên đề).

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


12.1. Phương thức đánh giá module
Điểm thành phần Hình thức Ghi chú
(1) (2) (3)
TT mô-
Thực hành, trả Không tổ chức thi
GPB
lời câu hỏi lần 2, rớt nếu dưới 5
Điểm quá (33.3%)
Điểm trình/ Điểm TT Sinh lý Không tổ chức thi
Thực hành
tổng Thực tập YCS (33.3%) lần 2, rớt nếu dưới 5
kết (30%) TT Lâm
Không tổ chức thi
môn sàng Làm bệnh án
lần 2, rớt nếu dưới 5
học (33.3%)
(0) Chạy trạm: thực
Kỹ năng Y
hiện các thao tác, Không tổ chức thi
khoa
trắc nghiệm, vấn lần 2, rớt nếu dưới 5
(20%)
đáp
Điểm lý thuyết Được thi lần 2, rớt
Trắc nghiệm
(50%) nếu thi lần 2 dưới 5

Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.2. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
12.3. Các lưu ý:
- Các điểm thành phần phải trên 5.
o Nếu kiểm tra lần 1, SV có điểm dưới 5 thì SV thi lần 2 trước khi công
bố danh sách cấm thi kết thúc module. Kết quả điểm thi lần 2 không
vượt quá 5 điểm.
o Nếu kiểm tra lần 2, SV có điểm vẫn dưới 5 thì SV phải đăng ký học lại
module đó.
- Điểm tổng kết của module:
o Trường hợp 1: Trên 5, SV đăng ký học lại và chỉ cần thi những điểm
thành phần không đạt.
o Trường hợp 2: Dưới 5, SV đăng ký học lại và thi 2 thành phần tiên
quyết (LT + KNYK) và các điểm thành phần không đạt (Những điểm
thành phần khác trên 5 thì được bảo lưu).
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.
14. Nội dung học tập:
14.1 Các Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi học các môn học của Module, sinh viên có khả năng thực hiện được các
kỹ năng tay nghề với các mức độ sau:
Bảng 2. Bảng kỹ năng nghề nghiệp của module
STT Nội dung Mức độ
1 Chuẩn bị tư tưởng cho bệnh nhân trước mổ 3
2 Khám bệnh nhân nội tiết 3
3 Cách tiêm Insulin 3
4 Sửa soạn một cuộc mổ 3
5 Thay băng vết thương phần mềm 3
14.2. Nội dung học
Số tiết Tổng
Cụ thể phần thực hành
LT Số số tiết
STT Bài giảng Lý tiết Số Số TH
Thảo Kỹ Thự Thảo TT
thuyế TH nhó GV/ thực
luận năng c tập luận BV
t m Nhóm tế
Giới thiệu nội dung môn học/module:
- Mục tiêu môn học
- Phương pháp học tập 1
0
- Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
- Phương thức đánh giá
1 Sinh lý tuyến tụy tuyến thượng thận 4
2 Sinh lý tuyến giáp cận giáp 4
3 Sinh lý hệ sinh dục 4
4 Dược lý 4
5 Liên quan và điều hòa chuyển hóa 4
6 Cách hỏi bệnh sử Triệu chứng bệnh nội tiết 2
7 Sinh hóa nội tiết 4
8 Thăm dò tuyến nội tiết 4
Bệnh tiểu đường: Chẩn đoán và phân loại + Hạ
9 đường huyếtBiến chứng cấp tính và mạn tính bệnh 4
tiểu đường
11 Bướu giáp đơn, bướu giáp nhân Loãng xương 4
Mô học GPB nội tiết 4
12 Hội chứng nhiễm độc cấp tuyến giáp 4
13 Rối loạn lipid Béo phì Suy tuyến yên 4
14 Tuyến thượng thận Cúhing 4
15 PBL lần 1 4 4

16 PBL lần 2 4 4

17 TTSL Chuyển hóa glucose 4 4


KN1: Hỏi bệnh và viết bệnh án nội tiết Khám tổng
18 quát bệnh nhân nội tiết Đo BMI, vòng eo, vòng 4 4
hông
KN2: Khám tuyến giáp Khám và chăm sóc bàn
19 4 4
chân đái tháo đường
21 TT Mô học GPB nội tiết 4 4

22 TT Lâm sàng 16 12

Tổng cộng 61 0 40 8 8 8 12

Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm ……


TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: SƠ CẤP CỨU Mã Module: YC002


Thuộc khối kiến thức: Y cơ sở
2. Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 1 Thực hành: 1
3. Trình độ: Sinh viên Y1
4. Phân bổ thời gian:
 Lý thuyết: 15 tiết
 Thực hành: 30 tiết
 Khác (thảo luận nhóm, thuyết trình, case-study): 15 tiết
 Sinh viên tự học (chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập)
5. Kiến thức có trước: Không
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

Giải phẫu học - Phôi thai học ✘ Ngoại


Mô học- Giải phẫu bệnh Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản
Sinh lý- Sinh lý bệnh Nhi
Miễn dịch học -Di truyền y học Tai Mũi Họng
Sinh hóa sinh học phân tử Da liễu
Vi sinh học - Ký sinh học Mắt
Nhiễm Dịch tễ học
Dược lý học Y học cộng đồng
✘ Kỹ năng y khoa Khác
✘ Nội

7. Mục tiêu học tâp/ Chuẩn đầu ra:


Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:
Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT,TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra
Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra
Kiến thức
Những nguyên tắc cơ bản khi thực hiện sơ cứu C2, C3, C4,
Khám dấu hiệu sinh tồn, cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn cơ bản, sơ C5, C6, C7,
cứu dị vật (đường thở, tiêu hóa, mắt, tai, mũi), sơ cứu trong trường C8, C9,
hợp chảy máu C10, C11, C12,
Kỹ thuật vô trùng cơ bản: Rửa tay, lau tay, mang găng, kỹ thuật băng C13, C14
bó cơ bản, chăm sóc vết thương phần mềm, bất động tạm thời xương
gãy
Vận chuyển người bệnh/nạn nhân bằng các phương pháp thông thường
với các phương tiện chuyên dùng hoặc tự tạo.
Kỹ năng
Giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng C14, C15, C16
Sơ cứu ngừng hô hấp tuần hoàn C17, C18, C19
Vận chuyển nạn nhân C21, C22
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn CPR
Các thao tác cơ bản trong sơ cứu
Sơ cứu đa chấn thương do thãm họa, tai nạn
Sơ cứu bỏng
Sơ cứu điện giật
Sơ cứu cầm máu vết thương, chảy máu cam
Sơ cứu dị vật đường thở, ngạt nước
Sơ cứu cơn đau tim
- Tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp C23, C24, C28,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, C29, C30, C31,
sách chuyên khảo,…) C32
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp
Thái độ, y đức
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc. C33, C34,
- Tận tụy với nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm. C35, C36, C37,
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module


Đây là module bắt buộc, có tính chất khai tâm y khoa này giúp sinh viên y khoa
sớm tiếp xúc với vấn đề y tế, tạo cho sinh viên cảm xúc nghề nghiệp đầu tiên. Sinh viên
sẽ được học một số nội dung cơ bản của sơ cấp cứu trong những trường hợp nạn nhân
ngừng hô hấp tuần hoàn, có dị vật, chảy máu, vết thương phần mềm, gãy xương, vận
chuyển nạn nhân. Module này nhấn mạnh việc thao tác thực hành sơ cứu cho nạn nhân/
bệnh nhân mô phỏng, bao gồm:
- Những nguyên tắc cơ bản khi thực hiện sơ cứu
- Khám dấu hiệu sinh tồn, cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn cơ bản, sơ cứu dị vật
(đường thở, tiêu hóa, mắt, tai, mũi), sơ cứu trong trường hợp chảy máu
- Kỹ thuật vô trùng cơ bản: Rửa tay, lau tay, mang găng, kỹ thuật băng bó cơ bản,
chăm sóc vết thương phần mềm, bất động tạm thời xương gãy
- Vận chuyển người bệnh/nạn nhân bằng các phương pháp thông thường với các
phương tiện chuyên dùng hoặc tự tạo.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập được giao.
- Thảo luận nhóm.
10. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình giảng dạy: Do ban điều phối Module phối hợp cùng các bộ môn có liên
quan biên soạn
Tài liệu tham khảo:
- Handbook of patient transportation, T. E. Martin
- In the line of fire :/ Trauma in the emergency services, Cheryl Regehr, Ted Bober
- Phòng bệnh, phòng tai nạn và cứu thương khi dã ngoại, Bạch Văn Quế.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp
- Thực hành nhóm nhỏ
- Thi kết thúc module
- Sinh viên được yêu cầu tham gia học tập đầy đủ chương trình học tập lý thuyết.
- SV vắng mặt quá 30% tổng số tiết lý thuyết quy định của Module thì không được
dự thi.
- Kỹ năng y khoa và thực tập lâm sàng: Vắng có lý do >10% số buổi thực tập, vắng
không lý do (dù chỉ 1 buổi); sẽ bị 0 điểm phần điểm quá trình (bao gồm trình bệnh
án, trình chuyên đề).

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


12.1. Phương thức đánh giá module
Điểm thành
Hình thức Ghi chú
phần
(2) (3)
(1)
Điểm quá
Trao đổi, thảo
trình/
Điểm luận, làm bài tập
TTYCS
tổng kết trên lớp
(30%)
môn học
Kỹ năng Y
(0) Kiểm tra thực
khoa
hành kỹ năng
(20%)
Điểm cuối
kỳ Thi trắc nghiệm
(50%)

Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.2. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
12.3. Các lưu ý:
- Các điểm thành phần phải trên 5.
o Nếu kiểm tra lần 1, SV có điểm dưới 5 thì SV thi lần 2 trước khi công
bố danh sách cấm thi kết thúc module. Kết quả điểm thi lần 2 không
vượt quá 5 điểm.
o Nếu kiểm tra lần 2, SV có điểm vẫn dưới 5 thì SV phải đăng ký học lại
module đó.
- Điểm tổng kết của module:
o Trường hợp 1: Trên 5, SV đăng ký học lại và chỉ cần thi những điểm
thành phần không đạt.
o Trường hợp 2: Dưới 5, SV đăng ký học lại và thi 2 thành phần tiên
quyết (LT + KNYK) và các điểm thành phần không đạt (Những điểm
thành phần khác trên 5 thì được bảo lưu).
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung
chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho
hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.

14. Nội dung học tập:


14.1 Các Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi học các môn học của Module, sinh viên có khả năng thực hiện được các
kỹ năng tay nghề với các mức độ sau:
Bảng 2. Bảng kỹ năng nghề nghiệp của module

STT Nội dung Mức độ


1 Giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng 3
2 Vận chuyển nạn nhân 3
3 Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn CPR 3
4 Các thao tác cơ bản trong sơ cứu 3
5 Sơ cứu đa chấn thương do thãm họa, tai nạn 3
6 Sơ cứu bỏng 3
7 Sơ cứu điện giật 3
8 Sơ cứu cầm máu vết thương, chảy máu cam 3
9 Sơ cứu dị vật đường thở, ngạt nước 3
10 Sơ cứu cơn đau tim 3
14.2. Nội dung:
Số tiết
Cụ thể phần thực hành Tổng
LT
Số số tiết
ST Số
Bài giảng tiết Số TH
T Lý Thảo Kỹ Thực Thảo TT nhó
TH GV/ thực
thuyết luận năng tập luận BV m
Nhóm tế
nhỏ
Giới thiệu nội dung môn học/module:
- Mục tiêu môn học
- Phương pháp học tập
0 1
- Hình thức đánh giá (Tự luận/Trắc
nghiệm/Vấn đáp/Bài thu hoạch)
- Phương thức đánh giá

1 Sơ cứu ngừng hô hấp tuần hoàn 4

Sơ cứu cơn đau tim

2 Sơ cứu điện giật. 4


Sơ cứu côn trùng cắn
Khái niệm, vai trò First-aid trong cuộc sống

3 Sơ cứu sốt cao 4


Sơ cứu dị vật đường thở, ngạt nước

4 Sơ cứu rối loạn tiêu hóa cấp 4


Sơ cứu bỏng, cầm máu vết thương, chảy máu
5 4
cam

6 Sơ cứu đa chấn thương do thảm họa, tai nạn 4

7 TH Cấp cứu tuần hoàn CPR 4

8 TH Kỹ thuật pha thuốc 4

Kỹ thuật tiêm thuốc (ID/SC)


9 4
Kỹ Thuật tiêm thuốc (IM/IV)

10 TH Khám dấu hiệu sinh tồn 4

TH Kỹ năng giao tiếp người thầy thuốc và bệnh 4


11 nhân

12 TH Vận chuyển nạn nhân 4

13 TH Sơ cứu chảy máu 4

Tổng cộng 24 28

Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm ……


TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA Y Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE

1. Tên module: CUỘC SỐNG BỆNH VIỆN Mã Module: YC003


Thuộc khối kiến thức: Y cơ sở
2. Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 1 Thực hành: 1
3. Trình độ: Sinh viên Y1
4. Phân bổ thời gian:
 Lý thuyết: 20 tiết
 Kiến tập tại bệnh viện: 30 tiết
5. Kiến thức có trước: Không
6. Bộ môn tham gia giảng dạy:

Giải phẫu học - Phôi thai học Nội


Mô học- Giải phẫu bệnh Ngoại
Sinh lý- Sinh lý bệnh Sản phụ khoa - Sức khỏe sinh sản
Miễn dịch học -Di truyền y học Nhi
Sinh hóa sinh học phân tử Tai Mũi Họng
Vi sinh học - Ký sinh học Da liễu
Nhiễm Mắt
Dược lý học Dịch tễ học
Kỹ năng y khoa Y học cộng đồng
✘ Khác

7. Mục tiêu học tâp/ Chuẩn đầu ra:


Sau khi học xong module này sinh viên có khả năng sau:
Bảng 1. Ma trận về Mục tiêu KT,TĐ và KN của module và chuẩn đầu ra

Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra


Kiến thức
Hoạt động của bệnh viện: Các quy chế, cơ cấu tổ chức, các chế độ, C2, C3, C4,
chính sách. Thực trạng và mong muốn. C5, C6, C7, C8
Nhận thức vai trò nhân viên y tế trong bệnh viện. Công tác điều C10, C11, C12,
dưỡng, chăn sóc bệnh nhân trong bệnh viện C13
Những vấn đề liên quan giữa khoa học kỹ thuật, dịch vụ và phục vụ
bệnh nhân. Các khía cạnh y đức trong hoạt động của bệnh viện
Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp với người bệnh C21, C22
Kỹ năng giao tiếp với bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ nhân viên bệnh viện,
cơ sở y tế
- Tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp C23, C24, C28,
- Kỹ năng tìm tư liệu cần thiết (trên internet, trong sách giáo khoa, C29, C30, C31,
sách chuyên khảo,…) C32
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng chuẩn bị bài thuyết trình, báo cáo
- Kỹ năng trình bày báo cáo, thuyết trình trước lớp
- Kỹ năng tham dự buổi thuyết trình, báo cáo của toàn thể lớp
Thái độ, y đức
- Có khả năng cập nhật kiến thức và các kỹ năng mới, tự hoàn thiện và C32, C33, C34,
trở thành chuyên gia trong nghề nghiệp. C35, C36, C37,
- Có y đức, phẩm chất, trách nhiệm của người thầy thuốc. C38
- Tận tụy với nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tích cực trong chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực trong dự lớp và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tích cực trong thảo luận nhóm và lập báo cáo của nhóm.
- Tích cực trong trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

8. Mô tả vắn tắt nội dung module


Sinh viên được giới thiệu về tổ chức và hoạt động của bệnh viện, các hoạt động
diễn ra hằng ngày trong môi trường bệnh viện, ... Cuối đợt mỗi sinh viên làm một bài thu
hoạch và báo cáo trước Hội đồng.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Dự lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tham gia thực hành tại bệnh viện đầy đủ.
- Viết và trình bày báo cáo
10. Tài liệu dạy học, tài liệu tham khảo
- Tài liệu học tập do bộ môn biên soạn

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


- Dự lớp
- Kiến tập tại bệnh viện
- Viết và trình bày báo cáo

12. Phương thức đánh giá và cho điểm:


Điểm môn học (Điểm tổng kết môn học) được tính như sau:
Điểm môn học = Báo cáo cá nhân * 50% + Báo cáo nhóm * 50%
Lưu ý:
- Các điểm thành phần được làm tròn đến 0,1
- Điểm tổng kết môn học được làm tròn đến 0,5 (điểm lẻ dưới 0,25 được làm tròn
thành 0,0; điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 được làm tròn thành 0,5; điểm lẻ từ 0,75
đến dưới 1,0 được làm tròn thành 1,0).

12.1. Thang điểm đánh giá thành quả học tập:


Khoa Y đánh giá theo thang điểm 10, dưới đây là bảng quy đổi theo thang điểm 100
và hệ 4
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
13. Chính trực trong học thuật
Sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào, nhất là đạo văn. Sinh viên sẽ bị
xem là đạo văn nếu:
+ Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
+ Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
+ Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung
chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho
hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ bị điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ.
Ngoài ra, tùy vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành động không chính trực,
Khoa Y cũng sẽ xử lý học vụ theo quy chế hiện hành.
14. Nội dung học tập:

Số tiết Tổng
Cụ thể phần thực hành
LT Số số tiết
STT Bài giảng tiết Số Số TH
Lý Thảo Kỹ Thực Thảo TT
TH nhóm GV/ thực
thuyết luận năng tập luận BV
nhỏ Nhóm tế
Giới thiệu nội dung môn học/module:
- Mục tiêu môn học
0 - Phương pháp học tập 4
- Hình thức đánh giá (Bài thu hoạch cá
nhân và báo cáo nhóm)
Hoạt động của bệnh viện: Các quy chế, cơ cấu
1 tổ chức, các chế độ, chính sách. Thực trạng và 4
mong muốn
Vai trò nhân viên y tế trong bệnh viện: Chức
2 trách, nhiệm vụ, quan hệ, quá trình đào tạo và tự 4
đào tạo
Công tác điều dưỡng, chăm sóc bệnh nhân trong
bệnh viện. Hệ thống điều dưỡng, nhiệm vụ,
3 4
chức trách, gánh nặng nghề nghiệp và khả năng
đào tạo vươn lên
Những vấn đề liên quan giữa khoa học kỹ thuật,
4 dịch vụ và phục vụ bệnh nhân. Các khía cạnh y 4
đức trong hoạt động của bệnh viện

5 Sinh viên đi thực tế tại các bệnh viện trong 5 ngày, viết và trình bày báo cáo, cụ thể:
Quan sát các hoạt động, vai trò của nhân viên y
5.1 15 15
tế, quy trình khám bệnh tại các Khoa lâm sàng
Hướng dẫn cách chăm sóc người bệnh: Ứng xử,
5.2 giao tiếp với người bệnh và cách hỏi, thăm 10 10
khám người bệnh
Hướng dẫn sử dụng phương tiện khoa học, công
5.3 5 5
nghệ, kỹ thuật trong khám chữa bệnh

Tổng cộng 20 30

Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm ……


TRƯỞNG KHOA

You might also like