You are on page 1of 24

Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

MỤC LỤC HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN

TẠI LAB.......................................................................................................................2
Bài 1. Kỹ năng giao tiếp cơ bản..................................................................................2
Bài 2. Kỹ năng hỏi bệnh..............................................................................................3
Bài 3. Kỹ năng khám lâm sàng cơ bản.......................................................................4
Bài 4. Kỹ năng khám tim mạch..................................................................................5
Bài 5. Kỹ năng khám hô hấp.......................................................................................6
Bài 6. Kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn – hô hấp..................................................7
Bài 7. Kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn – thở oxy.........................................................8
Bài 8. Kỹ thuật rửa tay – mặc áo – đi găng vô khuẩn...............................................9
Bài 9. Kỹ thuật tiêm cơ bản – Sử dụng bơm tiêm điện...........................................10
Bài 10. Kỹ thuật truyền dịch – Sử dụng máy truyền dịch......................................11
TẠI BV........................................................................................................................ 12
Bài 11. Thực hành bệnh viện 1..................................................................................12
Bài 12. Thực hành bệnh viện 2..................................................................................14
Bài 12. Thực hành bệnh viện 3..................................................................................16

1
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TẠI LAB
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN
1. Kỹ năng giao tiếp cơ bản

1. Tóm tắt bài giảng


Bài giảng này sẽ giúp sinh viên giao tiếp được hiệu quả thông qua việc vận dụng
các kỹ năng đặt câu hỏi, lắng nghe tích cực, phản hồi. Bài học cũng sẽ giúp sinh viên
biết thể hiện tác phong, thái độ chuyên nghiệp trong khi giao tiếp
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp
2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng
3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo
- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp cơ bản.
- Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng kỹ năng Y khoa, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp có lời
+ Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp không lời
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp cơ bản
- Margaret L., Robert B. (2004), Communications in medicine. .

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Các loại câu hỏi thường dùng là gì? cho ví dụ?.
- Cần lưu ý gì khi đặt câu hỏi? cho ví dụ?.
- Làm thế nào thể hiện bạn đang chú ý lắng nghe và đang cố gắng hiểu bệnh
nhân?
- Cần lưu ý gì khi thể hiện lắng nghe hỏi?
- Thực hiện phản hồi như thế nào để đạt hiệu quả tốt? Bốn bước phản hồi là như
thế nào?
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp?

2
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ NĂNG HỎI BỆNH
2. Kỹ năng hỏi bệnh
1. Tóm tắt bài giảng
Khi thăm khám một bệnh nhân, việc khai thác tiền sử, bệnh sử đóng vai trò rất
quan trọng. Các thông tin được bệnh nhân cung cấp ban đầu cùng với việc thăm khám
lâm sàng có thể giúp chẩn đoán xác định 1 bệnh, cũng như giúp bác sĩ có khả năng
nhận định, đánh giá, tiên lượng bệnh.... Để bệnh nhân cung cấp các thông tin đầy đủ,
chính xác và có giá trị, vấn đề giao tiếp và đặt ra các câu hỏi của bác sĩ phải thể hiện
tính hợp lý và cần thiết trong từng hoàn cảnh cụ thể, cũng như thể hiện được sự tôn
trọng đối với người bệnh qua câu nói, giọng nói, cử chỉ... Bài học này giúp sinh viên
củng cố kỹ năng giao tiếp để biết cách hỏi bệnh trên lâm sàng được hiệu quả, nhằm
phát hiện được các biểu hiện bệnh lý giúp cho chẩn đoán, chỉ định xét nghiệm, điều trị
và tiên lượng bệnh nhân.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp
2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng
3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo
- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ năng hỏi bệnh
- Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng kỹ năng Y khoa, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng hỏi bệnh sử
+ Bài giảng: Kỹ năng hỏi tiền sử
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Khai thác bệnh sử
4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Cần lưu ý gì khi hỏi bệnh?
- Lắng nghe tốt trong khi hỏi bệnh thể hiện ở điểm nào?
- Cần lưu ý gì khi thể hiện lắng nghe hỏi?
- Thực hiện phản hồi như thế nào để đạt hiệu quả tốt? Bốn bước phản hồi là như
thế nào?
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp với NB?

3
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ NĂNG KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN
3. Kỹ năng khám lâm sàng cơ bản
1. Tóm tắt bài giảng
Khám lâm sàng cơ bản bao gồm 4 kỹ năng khám : nhìn – sờ - gõ – nghe là kỹ năng
cơ bản bắt buộc sinh viên học chuyên ngành y khoa phải thực hành được. Bài giảng
này làm tiền đề để sau này áp dụng khám thực thể lâm sàng các cơ quan và phát hiện
được triệu chứng bất thường của cơ quan trên người bệnh.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp

2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng

3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo


- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ năng khám lâm sang cơ bản
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Các kỹ năng khám lâm sàng cơ bản
- Jarvis (2004), Physical examination and health Assessment, 3rd Edition, Saunders.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thăm khám thực thể lâm sàng cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ năng thăm
khám?.
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thăm khám cho
NB?

4
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ NĂNG KHÁM TIM MẠCH
4. Kỹ năng khám tim mạch

1. Tóm tắt bài giảng


Khám tim mạch bao gồm khám tim và khám mạch máu; việc thăm khám bao gồm
hỏi bệnh và khám thực thể lâm sàng tim mạch. Bài học này giúp sinh viên củng cố kỹ
năng giao tiếp và hỏi bệnh trên lâm sàng để biết cách khai thác triệu chứng cơ năng
của bệnh nhân tim mạch, thăm khám lâm sàng tim mạch trên lâm sàng nhằm phát hiện
được các biểu hiện bệnh lý giúp cho chẩn đoán, chỉ định xét nghiệm, điều trị và tiên
lượng bệnh nhân.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp

2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng

3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo


- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ năng khám tim mạch
- Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng kỹ năng Y khoa, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng khám tim
+ Bài giảng: Kỹ năng khám mạch máu
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Khám tim
- Jarvis (2004), Physical examination and health Assessment, 3rd Edition, Saunders.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thăm khám thực thể lâm sàng cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ năng thăm
khám?.
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thăm khám cho
NB?

5
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ NĂNG KHÁM HÔ HẤP VÀ
KỸ THUẬT CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP
5. Kỹ năng khám hô hấp và Kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn - hô hấp

1. Tóm tắt bài giảng


Khám lâm sàng cơ quan hô hấp là kỹ năng cơ bản bắt buộc sinh viên học chuyên
ngành bác sĩ đa khoa phải thực hành được. Giúp sinh viên nhận biết được các đặc
điểm cơ quan hô hấp bình thường, làm tiền đề để sau này khám và phát hiện được triệu
chứng bất thường của cơ quan hô hấp trên người bệnh.
Ngừng tuần hoàn– hô hấp là một tối cấp cứu vì người bệnh đang ở ranh giới
giữa sống và chết tình trạng này có thể xảy ra ở ngoài cộng đồng hoặc trong bệnh viện.
Trong thực hành cấp cứu cần phải nắm vững quy trình, thực hiện thành thạo mới cứu
sống được người bệnh.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp
2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng
3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo
- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ năng khám hô hấp
+ Bài giảng: Kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn - hô hấp
- Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng kỹ năng Y khoa, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng khám phổi
+ Bài giảng: Kỹ năng cấp cứu ngừng tuần hoàn ở người lớn
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn cơ bản
- Jarvis (2004), Physical examination and health Assessment, 3rd Edition, Saunders.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thăm khám thực thể lâm sàng cho NB?

6
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ năng thăm
khám? thực hiện kỹ thuật y khoa?
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thăm khám cho
NB?
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thực hiện kỹ
thuật cho NB?

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ THUẬT ĐO DẤU HIỆU SINH TỒN VÀ KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH
THỞ OXY
6. Kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn và Kỹ thuật cho người bệnh thở oxy
1. Tóm tắt bài giảng
Các chỉ số nhiệt độ, mạch, huyết áp, và nhịp thở là những dấu hiệu chỉ điểm về
sự hoạt động hiệu quả của chức năng hô hấp, tuần hoàn và nội tiết của cơ thể. Do tầm
quan trọng đặc biệt này mà chúng được gọi là các dấu hiệu sống (vital signs). Bài
giảng này giúp sinh viên đo và theo dõi được dấu hiệu sinh tồn của người bệnh để phát
hiện những dấu hiệu bất thường của người bệnh, giúp cho chẩn đoán bệnh và xử trí kịp
thời những tai biến có thể xảy ra.
Thở Oxy nhằm tăng nồng độ Oxy trong đường thở để cải thiện tình trạng giảm
O2 máu và giảm PaO2. Bài này sẽ giúp sinh viên biết thực hiện kỹ thuật thở oxy giúp
nâng cao hiệu quả điều trị bệnh cho người bệnh.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp
2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng
3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo
- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)

7
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn
+ Bài giảng: Kỹ thuật cho người bệnh thở oxy
- Bộ Y tế (2009), Kỹ năng thực hành điều dưỡng – Tập 1, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn
- Bộ Y tế (2009), Kỹ năng thực hành điều dưỡng – Tập 2, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ thuật thở oxy qua mũi và ống mở khí quản
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Sử dụng các dụng cụ cung cấp oxy
- Anne G., Patricia A. P. (2006), Clinical Nursing Skill & Techniques, 6th Edition,
Mosby.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thực hiện kỹ thuật y khoa cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ thuật y
khoa?.
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thực hiện kỹ
thuật cho NB?

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ THUẬT MẶC ÁO – ĐI GĂNG – RỬA TAY VÔ KHUẨN
7. Kỹ thuật rửa tay – mặc áo – đi găng vô khuẩn

1. Tóm tắt bài giảng


Quá trình lan truyền các tác nhân gây bệnh không được phòng ngừa, ngăn chặn sẽ dẫn
đến hậu quả là chất lượng điều trị, chăm sóc bệnh nhân không tốt, năng suất, hiệu quả công
tác của nhân viên y tế thấp do sức khoẻ giảm sút.

8
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Bài này sẽ giúp sinh viên biết cách vệ sinh đôi tay, mặc áo choàng, đi găng tay vô khuẩn
phòng tránh các nhiễm khuẩn và lây nhiễm vi khuẩn trong bệnh viện.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp

2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng

3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo


- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ thuật rửa tay – mặc áo – đi găng vô khuẩn
- Bộ Y tế (2009), Kỹ năng thực hành điều dưỡng – Tập 1, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Rửa tay thường qui
+ Bài giảng: Sát khuẩn tay bằng dung dịch cồn
+ Bài giảng: Rửa tay ngoại khoa
+ Bài giảng: Kỹ thuật mang găng vô khuẩn
+ Bài giảng: Kỹ thuật mặc áo và cởi áo choàng vô khuẩn
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ thuật vô trùng cơ bản
- Anne G., Patricia A. P. (2006), Clinical Nursing Skill & Techniques, 6th Edition,
Mosby.
- Berry & Kohn’s (2000), Operating room Technique, 9th Edition, Mosby.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thực hiện kỹ thuật y khoa cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ thuật y
khoa?.
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thực hiện kỹ
thuật cho NB?

9
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ THUẬT TIÊM CƠ BẢN – SỬ DỤNG BƠM TIÊM ĐIỆN
8. Kỹ thuật tiêm cơ bản – Sử dụng bơm tiêm điện

1. Tóm tắt bài giảng


Tiêm thuốc là dùng bơm, kim tiêm đưa những thuốc dạng dung dịch hòa tan
trong nước, trong dầu hoặc dưới dạng hỗn dịch vào cơ thể qua đường trong da, dưới
da, bắp thịt, tĩnh mạch, vào trong các khoang thanh mạc, ống sống với mục đích phát
huy tác dụng của thuốc và dịch nhanh hơn khi đưa vào bằng đường uống. Bài này sẽ
giúp sinh viên có kỹ thuật tiêm thuốc và sử dụng bơm tiêm điện để đưa thuốc và duy
trì nồng độ thuốc trong cơ thể của người bệnh giúp nâng cao tác dụng của thuốc, hiệu
quả điều trị bệnh.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp

2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng

3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo


- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ thuật tiêm cơ bản – sử dụng bơm tiêm điện
- Bộ Y tế (2009), Kỹ năng thực hành điều dưỡng – Tập 2, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Sử dụng thuốc qua đường tiêm
+ Bài giảng: Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện
- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ thuật iêm thuốc
- Anne G., Patricia A. P. (2006), Clinical Nursing Skill & Techniques, 6th Edition,
Mosby.
10
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thực hiện kỹ thuật y khoa cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? Và thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ thuật y
khoa?.
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thực hiện kỹ
thuật cho NB?

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH – SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH
9. Kỹ thuật truyền dịch – Sử dụng máy truyền dịch

1. Tóm tắt bài giảng


Bài giảng này sẽ giúp sinh viên có kỹ thuật truyền dịch và sử dụng máy truyền
dịch để đưa dịch hoặc máu vào cơ thể người bệnh trong trường hợp cần bù khối lượng
tuần hoàn do cơ thể bị thiếu hụt như mất máu toàn phần cấp tính trong chảy máu, mất
nước cấp tính do tiêu chảy. . . hoặc khi cần duy trì một nồng độ thuốc nhất định trong
cơ thể người bệnh trong một thời gian, người ta có thể sử dụng biện pháp truyền nhỏ
giọt tĩnh mạch với một tốc độ thích hợp bằng sử dụng máy truyền dịch.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi đến lớp
2.1. Đọc các tài liệu ở mục 3 trước khi đến lớp

2.2. Học thuộc bảng kiểm dạy/học kỹ năng

3. Tài liệu cần đọc trước/tham khảo


- Bài giảng: Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
- Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2019), Giáo trình “Thực hành y khoa”
Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ Bài giảng: Kỹ thuật truyền dịch - sử dụng máy truyền dịch
- Bộ Y tế (2009), Kỹ năng thực hành điều dưỡng – Tập 2, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ thuật sử dụng máy truyền dịch
+ Bài giảng: Kỹ thuật truyền dịch qua tĩnh mạch
11
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

- Dự án đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường/khoa y Việt Nam
(2009), Kỹ năng Y khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học.
+ Bài giảng: Kỹ năng thuật tiêm truyền dung dịch
- Anne G., Patricia A. P. (2006), Clinical Nursing Skill & Techniques, 6th Edition,
Mosby.

4. Các câu hỏi chuẩn bị bài trước khi đến lớp


- Giao tiếp hỏi bệnh bao gồm những phần nào?
- Lưu ý gì khi thực hiện kỹ thuật y khoa cho NB?
- Bạn thấy khó khăn gì? thuận lợi gì trong quá trình thực hiện kỹ thuật y khoa?
- Tính chuyên nghiệp được thể hiện như thế nào khi giao tiếp và thực hiện kỹ
thuật cho NB?

TẠI BV
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN
THỰC HÀNH BV 1
10. Thực hành bệnh viện 1

1. Tiêu đề: - Thực hành kỹ năng giao tiếp và hỏi lý do vào viện
– Kỹ thuật rửa tay – mặc áo đi găng vô khuẩn
2. Mục tiêu chung:
1. Thực hiện đúng nội quy của bệnh viện
2. Sinh viên nắm rõ về đặc điểm khoa, phòng bệnh, nhân viên và nội quy buồng
bệnh.
3. Thực hành các kỹ năng giao tiếp cơ bản, hỏi bệnh để giao tiêp với nhân viên và
người bệnh, khai thác được hành chính, lý do vào viện của người bệnh.
4. Thể hiện được thái độ lịch sự, thân thiện khi thực hành tại bệnh viện.
5. Kiến tập kỹ thuật rửa tay – mặc áo – đi găng vô khuẩn tại cơ sở thực hành.
3. Công việc sinh viên cần chuẩn bị trước khi đi BV
- Đọc lại các bài kỹ năng cần cho thực hành bệnh viện 1.
+ Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)

12
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

+ Kỹ năng giao tiếp cơ bản


+ Kỹ năng hỏi bệnh
+ Kỹ năng mặc áo – đi găng – rửa tay vô khuẩn.
- Trang phục, thẻ sinh viên đầy đủ, sạch sẽ, gọn gàng.
- Xem lại các chỉ tiêu cần thực hiện.
4. Công việc sinh viên cần thực hiện khi đi BV
- Tìm hiểu nội quy, quy tắc bệnh viện
- Nắm được thông tin cơ bản của cơ sở thực hành:
+ Chức năng của khoa, phòng bệnh và bệnh viện
+ Chức trách, nhiệm vụ của các NVYT: Trưởng khoa, phó khoa, điều dưỡng
trưởng, điều dưỡng hành chính, điều dưỡng, …
- Kiến tập ít nhất 1 lần các bác sĩ hỏi bệnh
- Khai thác được hành chính, lý do vào viện của người bệnh ít nhất 1 lần
- Làm quen với bệnh án
- Kiến tập quy trình rửa tay vô khuẩn, sát khuẩn tay nhanh ít nhất 2 lần
5. Kế hoạch buổi giảng
Mục Nội dung Thời
tiêu gian
(phút)
* Hoạt động đầu giờ
Lắng nghe yêu cầu của GV:
+ Điểm danh SV, dụng cụ học tập, trang phục… 15 phút
+ Nhắc lại mục tiêu buổi học
+Trao đổi với SV về các công việc sẽ làm trong buổi thực hành
Mục
Lắng nghe: - Giới thiệu về nội quy, quy tắc bệnh viện. 15 phút
tiêu 1.
Lắng nghe:
- Giới thiệu chức năng của khoa, phòng bệnh và bệnh viện
Mục
- Giới thiệu chức trách, nhiệm vụ của các NVYT: Trưởng khoa, 30 phút
tiêu 2.
phó khoa, điều dưỡng trưởng, điều dưỡng hành chính, điều dưỡng,

Quan sát: 60 phút
Mục - Giảng viên thực hiện giao tiếp, khai thác thông tin hành chính, lý
tiêu 3.
do vào viện của NB, thể hiện thái độ lịch sự, thân thiện.
Mục Quan sát:
13
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Thể hiện được thái độ lịch sự, thân thiện khi thực hành tại bệnh
tiêu 4.
viện.
Mục Quan sát:
tiêu 5. Kiến tập kỹ thuật rửa tay – mặc áo – đi găng vô khuẩn
* Hoạt động buổi giảng
- Chủ động thực hiện chỉ tiêu:
+ Tự tìm hiểu thông tin cụ thể:
▪ Chức năng của khoa, phòng bệnh và bệnh viện
Mục
▪ Chức trách, nhiệm vụ của các NVYT: Trưởng khoa, phó khoa,
tiêu
điều dưỡng trưởng, điều dưỡng hành chính, điều dưỡng, …
1+ 220 phút
2+3+ + Kiến tập quá trình hỏi bệnh của bác sỹ
4+5. + Sử dụng kỹ năng hỏi bệnh, kỹ năng giao tiếp khai thác được
hành chính, lý do vào viện của 1 BN
+ Làm quen với bệnh án
+ Kiến tập quy trình rửa tay vô khuẩn, sát khuẩn tay bằng dung
dịch cồn ít nhất 2 lần
* Tóm tắt cuối buổi: Trả lời các câu hỏi
- Sau buổi học ngay hôm nay em có nhận xét gì về bệnh viện, nhân
viên
- Điều gì làm em thấy thích thú, khó hiểu trong buổi thực hành
hôm nay
- Trong tiếp xúc với bệnh nhân em thấy khó khăn và thuận lợi gì
- Khi kiến tập em thấy các bác sĩ thể hiện tính chuyên nghiệp ở
điểm nào?
60 phút
- Trong thực hành :
+ Em đã thể hiện tính chuyên nghiệp nào tốt? em thể hiện tốt như
thế nào
+ Em thấy tính chuyên nghiệp nào thể hiện chưa tốt? Chưa tốt ở
điểm nào? Lần thực tập sau em sẽ cải thiện như thế nào?
* Sau buổi giảng
- Viết báo cáo cảm nhận về buổi đầu đi bệnh và nộp đúng hạn
- Lắng nghe GV dặn dò công việc cần chuẩn bị cho học tiếp theo
Tổng thời gian 400 phút

CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1

14
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Đối tượng: Sinh viên Y KHOA.N2


Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………
Cách đánh giá: Đánh giá mức độ trong mỗi lần thực hiện vào từng ô
(1) Không làm/làm sai (2) Làm đúng, chưa đủ (3) Làm đúng, đầy đủ
Mục Tên thủ thuật Số lần thực hiện
tiêu 1 2 3
Đi học đúng giờ
2 Trang phục, thẻ sinh viên
Đi nhẹ, nói khẽ, tươi cười
Chào hỏi xưng hô lễ phép
3
Giao tiếp cởi mở, thân thiện
4 Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Hỏi hành chính
Hỏi lý do vào viện
5 Kiến tập quy trình rửa tay vô khuẩn
Kiến tập quy trình sát khuẩn tay vô khuẩn

BÁO CÁO THỰC HIỆN


CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1
Đối tượng: Sinh viên Y Khoa.N2
Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………
Tên Bệnh nhân (họ tên, tuổi) Phòng, Ngày, tuần Xác nhận
chỉ tiêu Chẩn đoán khoa thực hiện của BS
A. CHỈ TIÊU KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG (HỎI BỆNH, KHÁM BỆNH)
Kỹ năng giao tiếp (1)
Kỹ năng hỏi bệnh (1)
B. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Y KHOA

Kiến tập quy trình rửa tay vô


khuẩn (1)
Kiến tập quy trình sát khuẩn
tay nhanh (1)
Kiến tập quy trình đi găng vô
khuẩn (1)
C. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN VƯỢT YÊU CẦU/ CHỈ TIÊU THAY THẾ

15
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


THỰC HÀNH BV 2
11. Thực hành bệnh viện 2

1. Tiêu đề: - Thực hành kỹ năng hỏi bệnh


– Thực hành kỹ năng khám lâm sàng cơ bản
– Thực hành kỹ năng khám tim mạch
2. Mục tiêu
1. Buộc tóc gọn gàng, cắt ngắn móng tay, mang đầy đủ dụng cụ học tập, có ý thức
bảo vệ trang thiết bị y tế của bệnh viện.
2. Thể hiện được thái độ khiêm tốn, lịch sự, ân cần khi giao tiếp và thăm khám
3. Sinh viên hỏi bệnh và khám người bệnh mắc bệnh tim mạch.

16
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

4. Thực hiện kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn – thở oxy cho người bệnh.
3. Công việc sinh viên cần chuẩn bị trước khi đi BV
- Đọc lại các bài kỹ năng cần cho thực hành bệnh viện.
+ Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
+ Kỹ năng khám lâm sàng cơ bản
+ Kỹ năng khám tim mạch
+ Kỹ năng đo chỉ số sinh tồn
+ Kỹ năng thở oxy
- Dụng cụ khám và trang phục đầy đủ, sạch sẽ, gọn gàng.
- Xem lại các chỉ tiêu cần thực hiện.
4. Công việc sinh viên cần thực hiện khi đi BV
+ Kiến tập quá trình hỏi bệnh và khám bệnh của bác sỹ
+ Thực hiện tốt kỹ năng hỏi và lắng nghe tích cực khi giao tiếp.
+ Khai thác được thông tin lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử của BN
+ Thực hiện kỹ năng khám tim cho ít nhất 01người bệnh
+ Làm quen với bệnh án tim mạch
+ Đo chỉ số sinh tồn cho ít nhất 1người bệnh
+ Kiến tập quy trình tiêm thở oxy ít nhất 1 lần

5. Kế hoạch buổi giảng


Mục Nội dung Thời
tiêu gian
(phút)
* Hoạt động đầu giờ
Lắng nghe yêu cầu của GV:
15
+ Điểm danh SV, dụng cụ học tập, trang phục…
phút
+ Nhắc lại mục tiêu buổi học
+Trao đổi với SV về các công việc sẽ làm trong buổi thực hành
Mục Lắng nghe GV nhấn mạnh nội qui khi đi khám bệnh về: tóc cắt 15
tiêu 1. ngắn hoặc buộc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, đi dép có quai phút
Mục Quan sát: 60
tiêu 2. phút
17
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Thể hiện được thái độ khiêm tốn, lịch sự, ân cần khi giao tiếp và
thăm khám
Mục Quan sát:
tiêu 3. Thực hiện hỏi và khám bệnh cho 1 BN mắc bệnh tim mạch.
Quan sát:
Mục
Thực hiện kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn cho NB tại cơ sở thực
tiêu 4.
hành.
Mục * Hoạt động buổi giảng
tiêu - Chủ động thực hiện chỉ tiêu:
1+2+
3+4. + Kiến tập quá trình hỏi và khám bệnh của bác sỹ
+ Thực hiện tốt kỹ năng hỏi và lắng nghe.
+ Khai thác được thông tin lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử của
250
BN
phút
+ Làm quen với bệnh án tim mạch
+ Thực hiện 4 kỹ năng khám lâm sàng cơ bản và kỹ năng khám
tim khám cho ít nhất 02 bệnh nhân
+ Đo chỉ số sinh tồn cho ít nhất 1 bệnh nhân
+ Kiến tập quy trình thở oxy ít nhất 1 lần
* Tóm tắt cuối buổi: Trả lời các câu hỏi
- Sau buổi học ngay hôm nay em có nhận xét gì về bệnh viện, nhân
viên
- Điều gì làm em thấy thích thú, khó hiểu trong buổi thực hành
hôm nay
- Trong tiếp xúc với bệnh nhân em thấy khó khăn và thuận lợi gì
- Khi kiến tập em thấy các bác sĩ thể hiện tính chuyên nghiệp ở
điểm nào ?
60
- Trong thực hành :
phút
+ Em đã thể hiện tính chuyên nghiệp nào tốt? em thể hiện tốt như
thế nào
+ Em thấy tính chuyên nghiệp nào thể hiện chưa tốt? Chưa tốt ở
điểm nào? Lần thực tập sau em sẽ cải thiện như thế nào?
* Sau buổi giảng
- Trình sổ chỉ tiêu lâm sàng khi giảng viên có yêu cầu
- Lắng nghe Gv dặn dò SV công việc cần chuẩn bị cho học tiếp
theo

18
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Tổng thời gian 400


phút

CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1


Đối tượng: Sinh viên Y KHOA.N2
Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………
Cách đánh giá: Ghi số đánh giá mức độ trong mỗi lần thực hiện vào từng ô
(1) Không làm/làm sai (2) Làm đúng, chưa đủ (3) Làm đúng, đầy đủ
Mục Tên thủ thuật Số lần thực hiện
tiêu 1 2 3
Đi học đúng giờ, Trang phục, thẻ sinh viên
1 Buộc tóc gọn gàng, cắt ngắn móng tay
Ống nghe, đồng hồ
Chào hỏi xưng hô lễ phép
Thể hiện được thái độ khiêm tốn, ân cần: lắng nghe tích
cực, không ngắt lời, không lên giọng khi giao tiếp
2 Bộc lộ BN đúng nguyên tắc:
- vén áo để khám phải lịch sự,
- trời lạnh làm ấm tay và dụng cụ trước khi khám
- khám giới nữ cần có thêm người thứ 3
3 Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Hỏi bệnh sử và tiền sử
Khám tim mạch
4 Lấy dấu hiệu sinh tồn
Kiến tập quy trình thở oxy

BÁO CÁO THỰC HIỆN


CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1
Đối tượng: Sinh viên Y Khoa.N2
Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………

Phòng, Ngày,
Tên Bệnh nhân (họ tên, tuổi) Xác nhận
khoa tuần thực
chỉ tiêu Chẩn đoán của BS
hiện
A. CHỈ TIÊU KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG (HỎI BỆNH, KHÁM BỆNH)
Kỹ năng giao tiếp (2)
Kỹ năng hỏi bệnh (2)
Kỹ năng khám tim
mạch (2)
B. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Y KHOA

19
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Lấy dấu hiệu sinh tồn


(2)
Kiến tập quy trình thở
oxy (2)
C. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN VƯỢT YÊU CẦU/ CHỈ TIÊU THAY THẾ

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN


THỰC HÀNH BV 3
12. Thực hành bệnh viện 3

1. Tiêu đề: - Thực hành kỹ năng khám hô hấp


– Thực hành kỹ thuật tiêm – Sử dụng bơm tiêm điện
– Thực hành kỹ thuật truyền dịch – Sử dụng máy truyền dịch

20
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

2. Mục tiêu:
1. Tham gia đầy đủ các buổi học
2. Thể hiện thái độ nghiêm túc, hợp tác khi tham gia vào hoạt động của nhóm thực
hành, lớp, bệnh viện.
3. Thực hiện kỹ năng hỏi và khám hô hấp cho người bệnh.
4. Kiến tập kỹ thuật tiêm – sử dụng bơm tiêm điện
5. Kiến tập kỹ thuật truyền dịch – sử dụng máy truyền dịch.
3. Công việc sinh viên cần chuẩn bị trước khi đi BV:
- Đọc lại các bài kỹ năng cần cho thực hành bệnh viện.
+ Đại cương tính chuyên ngiệp (học phần Tính chuyên nghiệp Y2)
+ Kỹ năng khám hô hấp
+ Kỹ thuật tiêm – sử dụng bơm tiêm điện
+ Kỹ thuật truyền dịch – sử dụng máy truyền dịch.
- Dụng cụ khám và trang phục đầy đủ, sạch sẽ, gọn gàng.
- Xem lại các chỉ tiêu cần thực hiện.
4. Công việc sinh viên cần thực hiện khi đi BV:
+ Kiến tập quá trình hỏi bệnh và khám hô hấp của bác sỹ
+ Thực hiện tốt kỹ năng hỏi và lắng nghe, phản hồi.
+ Khai thác được thông tin lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử của 1BN
+ Làm quen với bệnh án hô hấp
+ Thực hiện khám hô hấp cho ít nhất 01người bệnh
+ Đo chỉ số sinh tồn và đọc kết quả đúng cho ít nhất 1người bệnh
+ Kiến tập quy trình tiêm, truyền dịch, sử dụng bơm tiêm điện, sử dụng máy
truyền dịch ít nhất 3 lần.
5. Kế hoạch buổi giảng
Mục Nội dung Thời
tiêu gian
(phút)
* Hoạt động đầu giờ
Lắng nghe GV
+ Điểm danh SV, dụng cụ học tập, trang phục… 15 phút
+ Nhắc lại mục tiêu buổi học
+ Trao đổi với SV về các công việc sẽ làm trong buổi thực hành
Mục Lắng nghe GV: 15 phút
21
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

tiêu 1. - Nhấn mạnh nội qui đảm bảo đủ buổi học thực hành.
Quan sát GV:
Mục
tiêu 2. - Thể hiện được thái độ nghiêm túc, hợp tác khi làm việc cá nhân
và làm việc nhóm
Mục Quan sát GV:
tiêu 3. - Thực hiện hỏi và khám hô hấp cho 1 BN 60 phút
Mục Quan sát GV:
tiêu 4. - Thực hiện kỹ thuật kỹ thuật tiêm – sử dụng bơm tiêm điện
Mục Quan sát: Kiến tập kỹ thuật truyền dịch – sử dụng máy truyền
tiêu 5. dịch.
* Hoạt động buổi giảng
- Chủ động thực hiện chỉ tiêu:
+ Kiến tập quá trình hỏi bệnh của bác sỹ
+ Thực hiện tốt kỹ năng hỏi và lắng nghe, phản hồi.
Mục
+ Khai thác được thông tin lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử của
tiêu 1
BN 250 phút
+2+3
+4+5 + Làm quen với bệnh án hô hấp
+ Thực hiện khám hô hấp cho ít nhất 01 bệnh nhân
+ Đo chỉ số sinh tồn và đọc kết quả đúng cho ít nhất 1 bệnh nhân
+ Kiến tập quy trình tiêm, truyền dịch, sử dụng bơm tiêm điện,
sử dụng máy truyền dịch ít nhất 3 lần.
* Tóm tắt cuối buổi: Trả lời các câu hỏi 60 phút
- Sau buổi học ngay hôm nay em có nhận xét gì về bệnh viện,
nhân viên
- Điều gì làm em thấy thích thú, khó hiểu trong buổi thực hành
hôm nay
- Trong tiếp xúc với bệnh nhân em thấy khó khăn và thuận lợi gì
- Khi kiến tập em thấy các bác sĩ thể hiện tính chuyên nghiệp ở
điểm nào?
- Trong thực hành :
+ Em đã thể hiện tính chuyên nghiệp nào tốt? em thể hiện tốt
như thế nào
+ Em thấy tính chuyên nghiệp nào thể hiện chưa tốt? Chưa tốt ở
điểm nào? Lần thực tập sau em sẽ cải thiện như thế nào?
* Sau buổi giảng

22
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

- Trình sổ chỉ tiêu lâm sàng khi giảng viên có yêu cầu
- Lắng nghe GV dặn dò SV công việc cần chuẩn bị cho học tiếp
theo
Tổng thời gian 400 phút

CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1


Đối tượng: Sinh viên Y KHOA.N2
Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………
Cách đánh giá: Ghi số đánh giá mức độ trong mỗi lần thực hiện vào từng ô
(1) Không làm/làm sai (2) Làm đúng, chưa đủ (3) Làm đúng, đầy đủ
Mục Tên thủ thuật Số lần thực hiện
tiêu 1 2 3
Đi học đúng giờ, Trang phục, thẻ sinh viên
Buộc tóc gọn gàng, cắt ngắn móng tay
1 Ống nghe, đồng hồ
Không dùng điện thoại, không ngồi lên giường bệnh khi
thực hành
Muốn ra khỏi khu vực thực hành cần xin phép.
Chủ động phát biểu ý kiến trong giờ thảo luận với lớp và
nhóm thực hành
2
Nhanh nhẹn hoàn thành các công việc được nhóm, lớp, nhân
viên bệnh viện giao
3 Tham gia đầy đủ buổi học thực hành
Chào hỏi xưng hô lễ phép
Giải thích rõ ràng, lưu loát với BN về công việc sẽ thực hiện
Thể hiện được thái độ khiêm tốn, ân cần: lắng nghe tích cực,
4 không ngắt lời, không lên giọng khi giao tiếp
Bộc lộ BN đúng nguyên tắc:
- vén áo để khám phải lịch sự,
- trời lạnh làm ấm tay và dụng cụ trước khi khám
- khám giới nữ cần có thêm người thứ 3
5 Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng phản hồi
Hỏi bệnh sử và tiền sử
Khám hô hấp
6 Kiến tập quy trình tiêm – sử dụng bơm tiêm điện

23
Tên Module: THỰC HÀNH Y KHOA 1 (POM 1)

Kiến tập quy trình truyền dịch – sử dụng máy truyền dịch
7
Đo chỉ số sinh tồn – nhận định kết quả
BÁO CÁO THỰC HIỆN
CHỈ TIÊU LÂM SÀNG POM 1
Đối tượng: Sinh viên Y Khoa.N2
Họ tên SV: ……………………………………Lớp: ………… Tổ/nhóm: ……………
Ngày,
Tên Bệnh nhân (họ tên, tuổi) Phòng, Xác nhận
tuần thực
chỉ tiêu Chẩn đoán khoa của BS
hiện
A. CHỈ TIÊU KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG (HỎI BỆNH, KHÁM BỆNH)
Kỹ năng giao tiếp (1)
Kỹ năng hỏi bệnh (1)
Kỹ năng khám hô hấp
(1)
B. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Y KHOA
Kiến tập kỹ thuật
tiêm – sử dụng bơm
tiêm điện (1)
Kiến tập quy trình
truyền dịch – sử dụng
máy truyền dịch (1)
Đo chỉ số sinh tồn và
đọc kết quả (1)
C. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN VƯỢT YÊU CẦU/ CHỈ TIÊU THAY THẾ

24

You might also like