You are on page 1of 5

 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TOAÛN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
2. Tổng số tín chỉ: 01 tín chỉ lý thuyết.
3. Tổng số tiết học phần: 15 tiết lý thuyết.
4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Da liễu - YHCT- YTCC thuộc Khoa Y, Trường Đại học Võ Trường Toản.
5. Học phần tiên quyết: không.
6. Học phần học trước:
7. Mô tả học phần:
Sau khi học xong học viên hiểu biết về công tác giáo dục sức khỏe và nâng cao sức cho đối tượng giáo dục; học viên nắm rõ các
hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe và nội dung, mô hình truyền thông và GDSK.
8. Mục tiêu học phần:
8.1. Kiến thức
- Hiểu biết cơ bản về nguyên lý và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
8.2. Kỹ năng
- Học viên có khả năng xây dựng được kế hoạch TT và GDSK và có kỹ năng TT – GDSK.
8.3. Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác Truyền thông - GDSK đối với sức khỏe cộng đồng.
9. Nội dung học phần:
1
9.1. Lý thuyết:

CHƯƠNG NỘI DUNG

Chương 1 Khái niệm, vị trí vai trò của truyền thông - giáo dục sức khỏe

Chương 2 Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe

Chương 3 Nguyên tắc truyền thông- giáo dục sức khỏe

Chương 4 Kỹ năng truyền thông- giáo dục sức khỏe

Chương 5 Phương tiện và phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe

Chương 6 Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khoẻ

Chương 7 Giáo dục sức khoẻ ở cộng đồng

Chương 8 Đánh giá kết quả giáo dục sức khoẻ

9.2. Thực hành, thí nghiệm, lâm sàng, thực tế, tự nghiên cứu: không.
10. Phương pháp giảng dạy:
- Tổ chức dạy/ học tại trường, phối hợp các phương pháp: thuyết trình, thuyết trình minh hoạ trên mô hình, tranh vẽ, nghiên cứu
tài liệu, thảo luận nhóm.
11. Tài liệu học tập:
- Bài giảng Truyền thông- Giáo dục sức khỏe do Khoa Y - Trường Đại học Võ Trường Toản biên soạn.
12. Tài liệu tham khảo:
12.1. Bộ Y Tế, Xây dựng Y tế Việt nam công bằng và phát triển. 2003, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
2
12.2. Bộ Y Tế, Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 2007, Hà Nội.
12.3. Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo, Tổ chức và quản lý y tế. 2007, Hà nội: Nhà xuất bản Y học.
12.4. World Health Organisation, Maternal mortality in Viet Nam 2000-2001- An in-depth analysis of causes and determinants.
2005, Ha noi: World Health Organisation.
12.5. Bộ Y Tế, Báo cáo Y tế Việt nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới. 2006, Hà Nội: Nhà xuất bản Y
học.
12.6. Ministry of Health. HIVAIDS estimates and projections 2001 - 2010 in Vietnam 2005 [cited 2009 20 October]; Available
from: http://www.unaids.org.vn/resource/topic/epidemiology/e%20&%20p_english_final.pdf
12.7. World Health Organisation, Education for health. A manual on health education in primary health care. 1988, Geneva:
World Health Organization.
12.8. Bộ Y Tế, Nghị định số 911/1999/QĐ-BYT: Quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Trung tâm Truyền thông - Giáo
dục sức khoẻ thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1999.
12.9. Bộ Y Tế, Nghị định số 26/2005/QĐ-BYT: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế
dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2005.
12.10. Nguyễn Văn Hiến, Giáo dục và nâng cao sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa. 2007, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
12.11. Woods, L.S., Vietnam: A global studies handbook 2002.
12.12. Oanh, T.H.T., et al., The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in Ho Chi Minh City. BMC Public
Health [NLM - MEDLINE], 2008. 8: p. 204.
12.13. Giang, K.B., et al., Alcohol use and alcohol consumption-related problems in rural Vietnam: An epidemiological survey
using AUDIT. Substance Use and Misuse, 2008. 43(3-4): p. 481-95.
12.14. Luc, P., et al., Prevalence of risk factors for non-communicable diseases in the Mekong Delta, Vietnam: results from a
STEPS survey. BMC Public Health, 2009. 9(291).
13. Đánh giá học phần

3
13.1. Thang điểm:
- Điểm thi cuối kỳ chiếm trọng số 100%. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan
13.2. Số lần dự đánh giá kết quả cuối kỳ hoặc thi cuối kỳ: 01 lần.
13.3. Điểm công nhận đạt: tổng điểm từ 4.0 trở lên (theo thang điểm 10).
13.4. Điều kiện dự đánh giá cuối kỳ hoặc thi cuối kỳ:
Sinh viên được dự thi hoặc đánh giá cuối kỳ nếu không rơi vào một trong các trường hợp sau:
- Sinh viên vắng quá 20% số tiết quy định cho mỗi học phần lý thuyết thì không được dự thi hoặc dự đánh giá kết thúc học phần
đó.
- Sinh viên nằm trong danh sách bị cấm thi tất cả các học phần của học kỳ do không đóng học phí hoặc đóng học phí không đúng
hạn.
- Sinh viên nằm trong danh sách đề nghị cấm dự thi kết thúc học phần hoặc cấm dự đánh giá kết thúc học phần do giảng viên
giảng dạy học phần đề xuất về trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng.
- Sinh viên vi phạm nội quy, quy chế học vụ và các quy định khác sẽ bị cấm thi theo quy định.
Lưu ý: Sinh viên bị cấm thi học phần hoặc cấm dự đánh giá kết thúc học phần thì điểm đánh giá học phần sẽ là 0 điểm.

Hậu Giang, ngày 21 tháng 9 năm 2017

TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN


TRƯỞNG KHOA Y

4
5

You might also like