You are on page 1of 5

HỆ HÔ HẤP TRẺ EM

A.Đặc điểm
Sự phát triển của hệ hô hấp
Tạo hình Thích nghi sau sanh Tăng trưởng kích thước
(Trước sanh) (Một thời gian ngắn (Sau sanh)
sau sanh)

Phôi Giả tuyến Thành lập ống Thành lập túi Phế nang
(Tuần 3-7) (Tuần 7-16) (Tuần 16-24) (Tuần 24-36) (Tuần ≥ 36)
Hình thành vòng Dị tật: Hình thành Sản xuất
tuần hoàn phổi + Dò khí-thực quản tế bào phế surfactant
+ Thoát vị hoành qua nang typ 1 và 2
khe Bochdaleckgiảm
sản phổi

 Giải phẫu
 Lồng ngực
 Cột sống-Xương sườn-Xương ức
Đặc điểm (sơ sinh)
Hình bầu dục (khi ≥ 1 tuổigiống người lớn)
MềmDễ biến dạng
Đàn hồi cao
Xương sườn nằm ngangGiảm sức cản

 Cơ hô hấp
Đặc điểm (sơ sinh)
 Bị ức chế khi trẻ ngủ nằm ngửaTăng công hô hấp→kiệt sức, suy hô hấp

 Đường dẫn khí


 Trên
 Mũi
Đặc điểm (sơ sinh)
Nhỏ và ngắn
Niêm mạc mỏng, nhiều mao mạchDễ sung huyết
Không thở bằng miệng đượcKhó thở khi mũi bị sung huyết
(*)Hệ thống xoang
Xoang Xuất hiện
Hàm/Sàng Trước sinh
Bướm/Trán Sau sinh
(2 tuổi)

 Hầu
Đặc điểm (sơ sinh)
Hẹp
(Do cột sống cổ thẳng)
(*)Vòng bạch huyết Waldayer
Hạnh nhân (amidan) Xuất hiện
Hầu hay Vòm < 1 tuổi
(VA)
Khẩu cái 2 tuổi
Phát triển tối đa từ 4-6 (10) tuổi

 Thanh quản
Đặc điểm (sơ sinh)
Hẹp (hẹp nhất đường hô hấp trên)
(Do xương sụn mềm)
Nhiều mao mạch, nhiều mô liên kết
Khó thở do phù nề khi bị viêm
Phản xạ thanh quản gây ức chế hô hấp mạnh
(*)Dây thanh âm
+ Ngắngiọng cao
+ Dàigiọng trầm
 Dưới
 Khí quản
Đặc điểm (sơ sinh)
Niêm mạc
+ Nhiều mạch máu
+ Khô
(Do các tuyến chưa phát triển đầy đủ)
Sụn
+ Mềm
Dễ biến dạng
Khi viêm nhiễm→phù nề
(*)Vị trí chia đôi khí quản
Tuổi Vị trí
Sơ sinh L III-IV
2-6 L IV-V
≥ 12 L V-VI

 Phế quản (P > T)


 Lần phân nhánh thứ 10: Tiểu phế quản
 Lần phân nhánh thứ 16: Tiểu phế quản tận
 Lần phân nhánh thứ 17-19: Tiểu phế quản hô hấp (có chức năng hô hấp)
 Lần phân nhánh thứ 20-22: Ống phế nang
 Lần phân nhánh thứ 23: Phế nang

 Phổi-Màng phổi
*Phế nang phát triển hoàn tất vào: Tuần 32
Đăc điểm (sơ sinh)
Trọng lượng phổi: 50 g (người lớn 800g)
Diện tích phế nang: 4 m2 (người lớn 80 m2)
Số lượng phế nang: 24x106 (người lớn 300 x106)

 Trung tâm hô hấp-TK giao cảm-TK phó giao cảm


*Trung tâm hô hấp phát triển đầy đủ vào: Tuần 20-22
Đặc điểm (sơ sinh)
Sự dẫn truyền thần kinh chưa hoàn chỉnh
Có những cơn ngưng thở ngắn, thở không đều

 Sinh lý
Đặc điẻm Sơ sinh Nhũ nhi Tiền học đường Học đường Vị thành niên
Nhịp thở (lần/phút) 40-60 30-50 20-40 18-30 16-20
Sức cản phổi (ml/cmH2O) 5
Thể tích thông khí phút (ml/kg/phút) 100-150

#Sơ sinh
Thể tích khí dự trữ hít vào Dung tích sống Dung tích phổi toàn phần
Thể tích khí hít vào Thể tích khí lưu thông 66 (ml/kg)
Thể tích khí thở ra 6 (ml/kg)
Thể tích khí dự trữ thở ra Dung tích cặn chức năng
Thể tích khí cặn

#Độ ẩm
Thể tích khí Vị trí Nhiệt độ Lượng hơi nước Độ bão hòa
Môi trường 25 0C 10-20 mg 30-60 %
1 lít Thanh quản 32-33 0C 33 mg
Phế nang 37 0C 43,3 mg 100 %
*Tối thiểu 33 mg

#Dùng Glucocorticoid để ngừa bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh non tháng
(Do tăng tổng hợp các apoprotein và lipid mà Surfactant= phospholipid + protein)
B.Bệnh lý
Triệu chứng Đặc điểm Nguyên nhân
Khó thở Thở nhanh
Thở Kussmaul
+ Không có cơn ngưng thở
+ Đều, biên độ lớn
Thở cheyne Stockes
+ Có cơn ngưng thờ
+ Không đều
Ho Cấp tính: < 3 tuần Cơ học
Kéo dài: > 3 tuần Viêm
Tâm lý
Ho ra máu Khí phế quan
Nhu mô phổi
Mạch máu phổi
+ Thuyên tắc
+ Tăng áp lực
+ Rối loạn đông máu

Đau ngực Cơ xương


Màng phổi
Nhu mô phổi
Trung thất
Thực quản, dạ dày
Ngón tay dùi trống

Hội chứng Nguyên nhân Triệu chứng X-quang


Đông đặc Nhiễm khuẩn (chứa dịch) Nhìn: Lồng ngực BT hoặc nhỏ  Mờ
(phế nang, phế quản) Nhồi máu (chứa máu) Sờ: Rung thanh tăng  Các tạng lân cận bị co rút
Chèn ép, xẹp phổi (đặc lại) Gõ: Đục
Nghe
+ Rì rào phế nang giảm
+ Ran nổ
+ Tiếng thổi ống
Tràn dịch màng phổi Tạo dịch thấm Nhìn: Lồng ngực nhô ra và kém di đông Mờ
Tạo dịch tiết bên tràn dịch + Rất đậm, đồng nhất
Sờ: Rung thanh giảm + Có đường cong Damoiseau
Gõ: Đục Các tạng lân cận bị đẩy
Nghe
+ Rì rào phế nang giảm
+ Tiếng cọ màng phổi
Tràn khí màng phổi Tiên phát Nhìn: Lồng ngực nhô ra và kém di đông Sáng
Thứ phát bên tràn dịch + Phổi bị co rút về rốn phổi
Sờ: Rung thanh giảm + Có màng phổi tạng
Gõ: Vang Các tạng lân cận bị đẩy
Nghe
+ Rì rào phế nang giảm/mất
+ Tiếng thổi vò
Trung thất 1)Thần kinh
2)Mạch máu
3)Tiêu hóa
4)Hô hấp
Suy hô hấp Tại hệ hô hấp Dấu hiệu tăng công hô hấp
- PaO2 < 60 mmHg + Tắc nghẽn hô hấp trên - Thở nhanh, thở chậm ở giai đoạn cuối
và/hay + Tắc nghẽn hô hấp dưới - Thở co lõm: cơ liên sườn, trên dưới ức,
- PaCO2 > 50 mmHg + Bệnh nhu mô phổi hố thượng đòn, cánh mũi phập phồng
với FiO2 = 21% - Di động ngực bụng ngược chiều
Ngoài hệ hô hấp - Tiếng thở bất thường: thở rên, thở rít, thở
+ Tim mạch khò khè
+ Thần kinh - Tím tái
+ Lồng ngực Ảnh hưởng lên cơ quan khác
+ Chuyển hóa - Tri giác: tỉnh táo, bứt rứt, lơ mơ hay hôn

- Tổng trạng: mệt mỏi, vã mồ hôi
- Tim mạch
+ Nhịp tim nhanh, cao huyết áp, Nhịp tim
chậm là giai đoạn cuối sắp ngưng tim
+ Tiếng gallop: bệnh cơ tim gây suy hô
hấp.
+ Co mạch ngoại biên xuất hiện thứ phát
sau toan hô hấp.
- Đồng tử dãn: khi thiếu oxy nặng và kéo
dài
Tắc nghẽn hô hấp trên Nội sinh Ho Hình ảnh nóc nhà thờ
- Do sập các tổ chức phần mềm Khó thở (Steeple sign)
vùng họng miệng (giảm trương lực + Thở nhanh nông hoặc thở chậm
cơ, gẫy xương hàm) + Co kéo các cơ hô hấp phụ
- Phù thanh quản/co thắt thanh quản Nghe
- Viêm sụn nắp thanh quản cấp, + Tắc nghẽn thanh-khí quản: tiếng rít
viêm thanh quản cấp, bạch hầu thanh quản
thanh quản + Tắc nghẽn khí-phế quản lớn: tiếng khò
- Liệt dây thanh âm hai bên. khè
- Dị ứng gây phù niêm mạc họng và + Tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ: nghe
khí quản, thường do phản ứng dị tiếng ran rít, ran ngáy
ứng.
- Chấn thương thanh quản, khối u
thanh quản
Ngoại sinh
- Phù mạch
- Ổ mủ vùng hầu họng.
- Khối máu tụ (do rối loạn đông
máu, chấn thương, phẫu thuật).
- Khối u bên ngoài chèn ép.
- Dị vật
Tắc nghẽn hô hấp dưới Chèn ép phế quản từ bên ngoài Ho Tắc hoàn toàn: Có hình ảnh
Chèn ép từ bên trong phế quản Khó thở xẹp phổi
Bất thường chức năng + Thở nhanh Tắc không hoàn toàn: Có tình trạng
Bất thường cấu trúc + Cánh mũi phập phồng, co kéo cơ hô hấp ứ khí
phụ
Tím tái, vã mồ hôi
Nghe
+ Tắc hoàn toàn: Không có rì rào phế
nang
+ Tắc không hoàn toàn: ran ngáy, ran rít
Hít

C.Thăm khám
 Nhìn
 Nhịp thở
 Tần số
 Tính chất (cơn ngưng thở? kiểu thở bất thường? thở ngực-bụng ngược chiều?)
 Dấu hiệu thở gắng sức (co kéo cơ ức đòn chũm? rút lõm ngực nặng? phập phồng cánh mũi?)
 Lồng ngực
 Hình dạng (di động cân đối?)
 Da (sẹo? sao mạch? ...)
 Ngoài lồng ngực
 Đầu-Mặt-Cổ
 Đầu-Mặt (mi mắt dưới thâm quầng? nếp gấp da dưới mi mắt dưới? ấn đau vùng xoang?)
 Cổ (tĩnh mạch cổ?)
 Tai-Mũi-Họng
 Tai (viêm tai?)
 Mũi (nếp nhăn ngang mũi? polyp mũi? màu sắc niêm mạc mũi? mũi thông?)
 Họng (amidan sưng đỏ? chẻ vòm?)
 Da (tím tái? chàm? sẹo?)

 Sờ
 Khí quản (lệch?)
 Lồng ngực
 Điểm đau
 Rung thanh
 Tiếng cọ màng phổi
 Di động cân đối

 Gõ
 Lồng ngực (trong/vang/đục?)

 Nghe (quan trọng nhất)


*Bằng tai
 Tiếng nói (khàn? nguyên câu/từng từ?)
 Tiếng ho (kiểu chó sủa? cơn dài đỏ mặt kèm tiếng rít?)
 Tiếng thở (khò khè? thở rít? thở rên? ngáy ngủ? nghẹt mũi?)
*Bằng ống nghe
Bình thường
Loại Nơi phát sinh Tính chất Cơ chế
Tiếng thở thanh quản Hầu Âm sắc thô ráp Do luồng khí xoáy
Thanh quản Cường độ mạnh
2 thì, liên tục
(hít vào = thở ra)
Tiếng thở phế quản Khí quản Âm sắc thô ráp Do luồng khí xoáy
Phế quản lớn Cường độ mạnh
2 thì, ngắt quãng
(thở ra > thở vào)
Tiếng thở phế nang Phế quản nhỏ Âm sắc êm dịu Do luồng khí xoáy
(Tiếng rì rào Phế nang Cường độ yếu
Phế âm 2 thì, liên tục
Âm phế bào) (trong suốt thở vào, đầu thở ra)

Bất thường
Loại Nơi phát sinh Đặc điểm Cơ chế Nguyên nhân
Ran ngáy Phế quản lớn Âm sắc trầm Do phế quản bị hẹp Co thắt
2 thì Dầy niêm mạc
Tắc nghẽn
Tiếng ran Ran rít Phế quản nhỏ Âm sắc cao Do phế quản bị hẹp 
2 thì
Ran ẩm Phế quản nhỏ 2 thì Do dịch loãng 
Phế nang Không mất khi ho
Ran nổ Phế quản nhỏ Thở vào Do dịch đặc 
Phế nang Mất khi ho
Tiếng khò khè Phế quản nhỏ 2 thì Do phế quản bị hẹp Từ bên trong
Phân độ + Hẹp
+ Độ 1: Nghe khi ngồi gần + Tắc nghẽn
+ Độ 2: Nghe khi áp tai gần Từ bên ngoài: Chèn ép
miệng
+ Độ 3: Nghe khi dùng ống nghe
Tiếng cọ màng phổi Màng phổi Âm sắc thô ráp Do dịch màng phổi ítmàng 
2 thì/Thở vào phổi thành và tạng cọ xát
Tiếng thở rít Thanh quản Âm sắc thô ráp Do hẹp đường thở ngoài lồng
Dị vật
Thở vào ngực Ung thư
Tổn thương bẩm sinh
Tiếng thở rên Thanh quản Âm sắc trầm Do khép dây thanh môn để tạo 
Thở ra áp lực dương cuối thì thở ra
Tiếng ngáy ngủ Hầu 2 thì Do rung các mô trong vùng 
hầu
Tiếng ứ đọng đàm Miệng Biến mất khi Do ứ đọng đàm ở vùng hầu 
+ Nằm nghiêng một bên và ngửa họng
đầu nhẹ ra sau
+ Hút sạch đàm vùng hầu họng
Tiếng nghẹt mũi Mũi Biến mất sau khi Do tắc mũi 
+ Nhỏ NaCl 0,9%
+ Hút sạch mũi
Âm thổ ống Thanh-khí quản dẫn truyền đi quá xa

Âm thổi hang Thanh-khí quản dẫn truyền đi quá xa và qua


Âm thổi một hang rỗng
Âm thổi vò Thanh-khí quản dẫn truyền đi quá xa và qua
một hang rỗng, có thành nhẵn

*Ngửi mùi hơi thơ (hôi? mặn?)

*Đo SpO2 qua da (giảm?)


D.Tiếp cận

You might also like