You are on page 1of 1

Bài tập Giải tích số cho Khoa Toán-Tin

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN


Z2
dx
Bài tập 0.0.1. Tính các hệ số Cotes với n = 4. Áp dụng tính gần đúng I = theo phương pháp
1 + x4
0
Newton - Cotes với n = 4.
Z2
dx
Bài tập 0.0.2. Cho I = √ . Hãy tính gần đúng I theo phương pháp Newton - Cotes với n = 5,
1+ x
0
biết H
c0 = H
c5 = 19, H
c1 = H
c4 = 75, H
c2 = H
c3 = 50, N = 288

Bài tập 0.0.3. Với mọi số nguyên dương n, gọi H n−i , ∀i


ci , N là các hệ số Cotes. Chứng minh rằng H
ci = H
[
n
X
và H
ci = N .
i=0

Bài tập 0.0.4. Chứng minh rằng sai số của phương pháp Newton-Cotes với n = 3 là:
Zb
b−a 3h5
| f (x)dx − [f (a) + 3f (a + h) + 3f (b − h) + f (b)]| ≤ M
8 80
a

b−a
trong đó h = , M = sup |f (4) (x)|.
3 x∈[a,b]

Bài tập 0.0.5. Hãy tính hằng số K và ba số x1 , x2 , x3 ∈ [−1, 1] sao cho ta có


Z1 3
X
f (x) dx ' K f (xi )
−1 i=1

Z1 p
là công thức đúng với mọi đa thức có bậc không quá 3. Từ đó tính gần đúng tích phân 1 + x2 dx.
−1

Z1
dx
Bài tập 0.0.6. Cho I = . Hãy tính gần đúng I theo phương pháp Chebyshev với n = 5, biết
1 + x2
−1
x1 = −x5 = −0, 832, x2 = −x4 = −0, 374, x3 = 0.

Bài tập 0.0.7. Hãy tính các hằng số A1 , A2 và hai số x1 , x2 ∈ [−1, 1] sao cho ta có
Z1
f (x) dx = A1 f (x1 ) + A2 f (x2 )
−1

Z1

là công thức đúng với mọi đa thức có bậc không quá 3. Từ đó tính gần đúng tích phân 1 + 2x dx.
0

Z1
ex dx
Bài tập 0.0.8. Hãy tính các yếu tố Gauss với n = 3. Áp dụng tính gần đúng tích phân I = .
1 + x2
0

Z1
dx
Bài tập 0.0.9. Cho I = . Hãy tính gần đúng I theo phương pháp Gauss với n = 5, biết x1 =
1 + x2
0
−x5 = −0, 90618, x2 = −x4 = −0, 53847, x3 = 0, A1 = A5 = 0, 23693, A2 = A4 = 0, 47863, A3 = 0, 56889.

You might also like