You are on page 1of 9

CHÍ

NH
I. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ
II.
“ Chính phủ là cơ quan hành chính NN cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH”
(Điều 94 HP 2013)

PH
1. Tính hành chính cao nhất của CP
Chính phủ được
thành lập để quản lý,
điều hành ĐN
Chính phủ là cơ


quan HCNN Quản lý ĐN là
phương diện hoạt
động thường xuyên,
chủ yếu của NN

Chính phủ quản lý tất


cả lĩnh vực trong phạm
Chính phủ là cơ quan vi cả nước
HCNN
cao nhất Chính phủ lãnh đạo
hoạt động của các cơ
quan HCNN khác
CP lãnh
đạo hoạt
động của các cơ quan HCNN khác Chính phủ

Bộ, cơ quan ngang bộ

UBND cấp tỉnh Sở

UBND cấp huyện Phòng

UBND cấp huyện


2. Tính chấp hành của CP đối với QH

QH thành lập ra CP CP phải chấp hành VBQPPL


của QH
 QH quyết định số lượng, tên gọi, lĩnh vực
quản lý của Bộ, cơ quan Ngang bộ  CP không có quyền đề nghị xem
 QH bầu ra Thủ tướng Chính phủ ftrong số xét lại, phủ quyết các VB của
các ĐBQH QH, UBTVQH
 QH phê chuẩn số lượng các Phó TT CP  Chính phủ ban hành các VB triển
 QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khai thi hành VB của QH,
cách chức Phó TT, Bộ trưởng, Thủ trưởng UBTVQH
Cơ quan ngang Bộ  CP thi hành các biện pháp triển
khai các VB của QH, UBTVQH

QH giám sát hoạt động của CP  CP phải báo cáo công tác tước
QH/UBTVQH
 Việc trả lời chất vấn của các Thành viên
Các hình thức giám sát của QH
CP
 Xét báo cáo công tác  Thẩm quyền xem xét VB do Chính
 Xem xét VBQPPL phủ/Thành viên CP ban hành
 Hoạt động chất vấn của
ĐBQH
 Thành lập UB lâm thời
 Xét báo cáo chuyên đề
I. Thẩm quyền của QH:
Về HĐ chất vấn: ra NQ về việc trả lời chất vấn
Về nhân sự: lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín
nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn đề
nghị miễn nhiệm, cách chức
Về văn bản” Bải bỏ 1 phần hay toàn bộ VB trái
HP, Luật, NQ của QH
Điểm mới của HP 2013: (Phút thứ 19)
 Đưa quy định về tính hành chính nhà nước cao nhất lên trước tính chấp hành đối
với Quốc hội
 Chính thức ghi nhận : “Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp”
 Lần đầu tiên khẳng định CP là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
 Thể hiện tư tưởng:
III. Chức năng, Nhiệm vụ, Quyền hạn của CP
IV. Cơ cấu tổ chức của CP
Khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức CP 2015

Các bộ

Chính phủ


quan
ngang
bộ
 Quy trình thành lập nên các cơ quan cấu thành CP

Tập thể CP xây


dựng đề án (số Thủ tướng CP trình QH ra NQ để quyết
lượng, tên gọi, đề án về cơ cấu tổ định trong từng
phạm vi quản lý chức của CP ra QH nhiệm kỳ
của từng CQ)
 Theo Nghị quyết số 03/2011/QH13 ngày 02 tháng 08 năm 2011: CP hiện
nay gồm 18 bộ

Bộ ngoại giao

Bộ công an

Bộ quốc
phòng
Văn phòng
Bộ tài chính CP
Các Bộ

Bộ Lao động,
thương binh Ngân hàng
và xh
NN VN
Bộ xây dựng
Cơ quan
ngang bộ Ủy ban Dân
...... tộc

Cơ quan thuộc chính phủ là cơ quan do Chính Thanh tra lập; thủ
phủ thành
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ Không là thành viên Chính phủcó nhiệm
của CP,
vụ và quyền hạn theo quy định của CP; chịu trách nhiệm trước CP, Thủ
tướng Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn được giao

Phân biệt cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ


Cơ quan ngang bộ Cơ quan thuộc CP
Quy mô quản lý Rộng Hẹp
Cách thức thành CP trình ds cho QH phê chuẩn Do CP toàn quyền quyết định về tên
lập gọi, số lượng, thành phần,...
Vị trí, tính chất Có tc như 1 bộ, người đứng đầu Không được xem là 1 bộ phận cấu
pháp lý có vị trí như 1 bộ trưởng, được thành của CP. Người đứng đầu kg
xem là 1 thành viên của CP được xem là thành viên của CP
Trách nhiệm của Chịu trách nhiệm trước TTCP, Không chịu trách nhiệm trước QH,
người đứng đầu Chính phủ, QH chỉ có chịu trách nhiệm với TTCP, CP
Thẩm quyền ban Có quyền ban hành VBQPPL Không có quyền ban hành VBQPPL
hành VBQPPL

3. Thành viên của CP (Điều 95 HP 2013: Khoản 1 Điều 2 Luật


Đứng đầu CP,
lãnh đạo, điều
hành và chịu trách
nhiệm cho Hoạt
động của CP
Vai trò

Nhiệm vụ, quyền


hạn: Điều 98 Hp
2013

Thủ tướng chính


phủ do QH bầu ra
Thủ tướng Cách thức thành
trong số các đại
lập
CP biểu QH theo đề
nghị của CTN

trước QH

Chịu trách nhiệm


Phải báo cáo công tác
trước QH, UBTVQH
(trong thời gian QH
không họp), CTN,...
V. Các hình thức hoạt động của CP

Vai trò Hoạt động tập thể

Cách thức thành Hoạt động của Thủ


Phó thủ tướng CP Chế độ lập
làm việc của CP tướng CP

Vấn đề chịu Hoạt động của các


trách nhiệm Thành viên khác

1. Hoạt động của tập thể Chính phủ


Điều 95 Hiến pháp 2013 & Điều 43 Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13:
“Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số”

Phiên họp CP (Là hình thức hoạt động tập thể của CP)
 Số lần họp: Khoản 1 điều 44 Luật TCCP 2015
 Họp thường kỳ: Mỗi tháng 1 phiên
 Họp bất thường
 Điều kiện tiến hành họp: Khoản 1 Điều 46 Luật TCCP 2015
 Có ít nhất 2/3 tổng số thành viên CP tham dự
 Thành phẩn tham dự phiên họp: ĐIều 45,47, Luật TCCP 2015: Các thành viên của CP: bắt buộc
 Các chủ thể khác: Có quyền phát biểu ý kiến những không có quyền biểu quyết
 Các vấn đề được thảo luận và quyết định tại phiên họp: Điều 96 HP 2013
 Hình thức phát phiếu lấy ý kiến: Khoản 2 Điều 44 Luật TCCP 2015
 Thông qua các quyết định của CP: Khoản 3 Điều r46 Luật TCCP 2015: > ½ tổng số thành viên
1. Hoạt
chính phủ biểu quyết động của thủ tướng CP
tán thành
 Ngang nhau: Theo ý kiến TT biểu quyết
 Văn bản ban hành: Nghị quyết và Nghị định
2. Hoạt động của Thủ tướng CP
Điều 98 Hiến pháp năm 2013 và Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015
số 76/2015/QH13
Quản lý đất nước

Nhiệm vụ, quyền


Nhân sự
hạn của TTCP
Văn bản

a. Trong lĩnh vực quản lí nhà nước (Điều 98)


b. Trong lĩnh vực nhân sự
 Trình QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
 Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, cho từ chức các cơ quan thuộc CP
 Quyết định giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo đề nghị của
Bộ trưởng Bộ nội vụ
 Quyết định giao quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ nội
vụ giữa 2 kỳ họp HĐND cấp tỉnh. Nhưng mà chỉ tạm giao quyền Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ) => vì không có người đứng đầu thì Bộ đó không hoạt
động được
 Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, đình chỉ công tác, cách
chức CT, Phó CT UBND cấp tỉnh (Do tính chất hàng dọc giữa cấp trên với cấp dưới,
nên mặc dù k bầu nhưng vẫn có thẩm quyền điều động, cách chức)
 Yêu cầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh đình chỉ công tác, cách chức CT, phó CT UBND
cấp dưới khi không hoàn thành nhiệm vụ
 Quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó TTCP, Bộ trưởng và thành viên khác
của CP trong thời gian QH không họp. Vì số lượng của Phó thủ tướng rất nhiều, nên
nếu khuyết 1 Phó TT thì sẽ kg cấp thiết như Bộ trưởng. Và nếu để TT có thẩm quyền
thay hết dân sự này thì dễ gây lạm quyền
c. Trong lĩnh vực văn bản
o Đình chỉ thi hành, bãi bỏ văn bản của BT, Thủ trưởng, UBND, CT UBND cấp tỉnh
trái với HP, Luật, VB của CQNN cấp trên
o Đình chỉ và đề nghị UBTVQH bãi bỏ nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trái với HP,
Luật, VB của CQNN cấp trên
 Vì CP là cơ quan HCNN, còn HĐND là cơ quan QLNN nên phải nhờ Cơ
quan QLNN cấp trên xử lý, Nó chỉ có quyền đình chỉ thi hành thui chứ hong
được bãi bỏ

Xu hướng chung: Mở rộng thẩm quyền cho


TT, đề cao vai trò của người đứng đầu CP

HP 1980:
 Đề cao vai trò tập thể Hội đồng Bộ Trưởng, vai trò của CT Hội đồng Bộ
trưởng khá mờ nhạt
 Tất cả mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Bộ trưởng đều
được thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số
HP 1992 và HP 2013:
 Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của tập thể Chính phủ và nhiệm vụ,
quyền hạn của TTCP
 Quy định cho TT nhiều thẩm quyền mới khác => Không còn mờ nhạt như
năm 1980

Quyền hạn mới của TT theo HP 2013:

 Quyết định các tiêu chí, điều kiện thành lập hoặc giải thể các cơ quan
chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện
 Quyết định thành lập các cơ quan, tổ chức khác thuộc UBND cấp tỉnh; quyết
định thành lập HĐ, UB hoặc ban khi cần thiết để giúp TTCP nghiên cứu, chỉ đạo,
phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng liên ngành
 Trong thời gian QH

You might also like