You are on page 1of 10

1.

Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
B. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông

2. Nguyên tắc nào được xem là cốt lõi nhất trong xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tường Hồ
Chí Minh là
A. Tập trung dân chủ
B. Tự phê bình và phê bình
C. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
D. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

3. Đảng cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền năm nào?
A. 1930
B. 1945
C. 1954
D. 1975

4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp
Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là
A. Xác định nhiệm vụ của Đảng
B. Xác định bản chất của Đảng
C. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng

5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy Chủ nghĩa MácLênin" làm
cốt " nghĩa là:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng
B. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm chủ trương, đường lối
C. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm học thuyết của Dall8
D. Đảng Cộng sản Việt Nam phải căn cứ hoàn toàn vào chủ nghĩa Mác - Lênin để lãnh đạo
cách mạng

6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp Chủ nghĩa
Mác- Lênin với phong trào công nhân và
A. Phong trào giải phóng dân tộc cả chính trị tư tưởng và tổ chứ
B. Phong trào vì hoà bình
C. Phong trào yêu nước
D. Phong trào đoàn kết dân tộc

7. Theo Hồ Chí Minh Đảng phải thường xuyên đổi mới chỉnh đốn về mặt
A. Chính trị.
B. Tư tưởng
C. Tổ chức
D. Cả chính trị, tư tưởng và tổ chức

8. Công dân Việt Nam bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử Quốc hội?
A. 18 tuổi
B. 19 tuổi
C. 20 tuổi
D. 21 tuổi

9. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành dựa trên cơ sở nào?
A. Từ truyền thống đoàn kết nhân ái, tinh thần gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam
B. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân
C. Từ thực tiễn thành công và thất bại của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
D. Tất cả các phương án đều đúng

10. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất là
A. Tổ chức của giai cấp nông dân
B. Tổ chức của giai cấp công nhân
C. Tổ chức của công nhân và nông dân
D. Tổ chức của các tầng lớp nhân dân

11. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là
A. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
B. Là nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng
C. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc
D .Là mục tiêu của cách mạng
12. Hồ Chí Minh đưa ra mấy quan điểm chủ yếu về văn hóa, văn nghệ?
A. 01 quan điểm
B. 02 quan điểm
C. 03 quan điểm
D. 04 quan điểm
13. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là
A. Mặt trận dân tộc thống nhất
B. Liên minh công nông
C. Tổ chức của giai cấp nông dân
D. Tổ chức của giai cấp công nhân

14. Hiến pháp nào thể hiện rõ nhất tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, đặt cơ sở pháp lý đầu
tiên cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân?
A. Hiến pháp năm 1959
B. Hiến pháp năm 1980
C. Hiến pháp năm 1992
D. Hiến pháp năm 1946

15. Đảng cộng sản Việt Nam lúc mới thành lập có tên là
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Đảng lao động Việt Nam
C. Đảng cộng sản Đông Dương

D.Đông Dương cộng sản liên đoàn

16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh một trong những nguyên tắc đoàn kết quốc tế là

A. Không dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực

B. Các bên cùng có lợi

C. Có đi, có lại

D. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình.

17. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là

A. Công nhân
B. Công nhân – nông dân
C. Học trò, nhà buôn
D. Công nhân, nông dân, lao động trí óc
18. Quyền dân chủ của nhân dân ta lần đầu tiên được thể hiện trong bản Hiến pháp nào?
A. Hiến pháp 1945
B. Hiến pháp 1946
C. Hiến pháp 1954
D. Hiến pháp 1959
19. Chủ trương trong quan hệ quốc tế của nước ta hiện nay là:
A. Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
B. Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế.
C. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
D. Việt Nam sẵn sàng là bạn tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.

20. Một trong những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức mới là:
A. Phải có tính kiên nhẫn hơn người
B. Phải biết nhường nhịn
C. Phải biết hành động mọi lúc mọi nơi
D. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

21. Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
A. Quyền sáng tác văn học
B. Quyền lao động
C. Quyền tự do báo chí
D. Quyền khiếu nại, tố cáo

22. Ai là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Trường Chinh
C. Trần Phú
D. Nguyễn Văn Linh

23. Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của
A. Giai cấp công nhân
B. Nhân dân lao động
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam

24. Hồ Chí Minh coi sức mạnh của đạo đức là:
A. Đạo đức là sức mạnh của giai cấp công nhân
B. Đạo đức là sức mạnh của thời đại
C. Đạo đức là sức mạnh vô song của Đảng
D. Đạo đức như gốc của cây như ngọn nguồn của sông suối

25. Ở nước ta hiện nay công dân từ bao nhiêu tuổi thì có quyền ứng cử vào Quốc hội
A. 18 tuổi
B. 19 tuổi
C. 20 tuổi
D. 21 tuổi

26. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh ví Đảng như: 
A. Người chèo thuyền 
B. Người chỉ huy 
C. Người cầm lái 
D. Kim chỉ nam 
27. Tư tưởng HCM về nhà nước kiểu mới ở Việt Nam được xác lập vào năm nào 
A. 1930
B. 1920
C. 1945
D. 1941
28. Theo HCM, thời kì quá độ lên CNXH ở VN có đặc điểm gì?
A. Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không qua thời kì TBCN 
B. Công nghiệp không phát triển 
C. Không trải qua giai đoạn phát triển tư bản CN 
D. Nông nghiệp lạc hậu 
29. HCM khái quát dân chủ có nghĩa là 
A. Dân là chủ và dân làm chủ 
B. Dân làm người chủ
C. Dân là người chủ
D. Dân là người quản lí
30. Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh năm 1927, người đã chỉ rõ, Cách mạng tư sản là cuộc
cách mạng:
A. Triệt để
B. Thất bại 
C. Không triệt để
D. Không thành công
31. Theo HCM, người cán bộ phải có đức và tài, phẩm chất, trong đó
A. Tài là phẩm chất gốc
B. Năng lực là phẩm chất gốc
C. Đạo đức là phẩm chất gốc
D. Cả đức, tài, năng lực đều là phẩm chất gốc

31. Chọn câu trả lời đúng với Tư tưởng HCM về nguyên tắc xây dựng Đảng:
A. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; Kỉ luật nghiêm minh, tự giác; Tự phê bình và phê
bình;
B. Tập trung dân chủ; Tự phê bình và phê bình; Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
C. Tập trung dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng
D. Tất cả các nguyên tắc trên
32. Ham muốn tột bậc của HCM là gì?
A. Nước được độc lập, dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, được học
hành
B. Nước được tự do, dân được độc lập, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, được học hành
C. Đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, được học hành
D. Dân được tự do, nước được độc lập
33. Nguyễn Sinh Sắc là người thầy giáo đầu tiên của ai?
A. Nguyễn Thái Học
B. Vương Thúc Quý
C. Phan Văn Trường
D. Nguyễn Sinh Cung
34. Theo HCM, công tác cán bộ là
A. Công tác cơ bản của chính quyền
B. Công tác gốc của chính quyền
C. Công tác gốc của Đảng
D. Công tác cơ bản của Đảng
35. HCM trở về VN lần đầu tiên vào năm nào
A. 1940
B. 1941
C. 1920
D. 1930
36. Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi thì phải đi theo con đường
nào?
A. Con đường Cách mạng tháng Mười Nga
B. Con đường cách mạng vô sản
C. Con đường cách mạng Pháp, Mỹ
D. Con đường cách mạng của các bậc tiền bối ở VN 36.
37. Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của
A. Giai cấp công nhân
B. Toàn dân trên cơ sở liên minh công - nông
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Công - nông - trí thức

38. Theo Tư tưởng HCM, hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là
A. Đảng cộng sản
B. Mặt trận dân tộc thống nhất
C. Chính quyền
D. Các đoàn thể quần chúng dân nhân
39. Giai đoạn nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững con đường cách mạng
giải phóng dân tộc
A. 1911 đến 1920
B. 1935 đến 1940
C. 1921 đến 1930
D. 1890 đến 1911
40. Đối với Hồ Chí Minh toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, chiến đấu chung và hoạt
động theo
A. Một tổ chức chính trị đúng đắn
B. Một thể chế đúng đắn
C. Một đường lối chính trị đúng đắn
D. Một đảng chính trị đúng đắn

40. Theo Hồ Chí Minh, người lãnh đạo, nhưng đảng phái ... sâu sát
A. Phải chịu sự kiểm soát của nhân dân
B. Phải kiểm soát và chịu sự kiểm soát của nhân dân
C. Phải kiểm soát được nhân dân
D. Phải không kiểm soát nhân dân

41. Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại. Thế nhưng lòng dạ
không trong sáng nữa, nếu
A. Chủ quan, kiêu ngạo
B. Sa vào chủ nghĩa cá nhân
C. Sa vào tham ô, lãnh phi
D. Thái hóa biến chất
42. Chọn câu trả lời đúng đắn nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức của đại đoàn kết
A. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các đảng phải, các đoàn thể
B. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
C. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mỗi tổ chức các nhân trong Đảng
D. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của giai cấp công nhân và nông dân

43. Nói về văn hóa. Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm: phải lột tả cho hết ...
A. Sức mạnh dân tộc
B. Chủ ngĩa dân tộc
C. Tinh thần dân tộc
D.Thể chất dân tộc
44. Theo Hồ Chí Minh nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân

A. Chỉ có lợi ích tự thân cho nhà nước
B. Không có bất cứ một quyền nào khác
C. không có bất cứ một lợi ích nào khác
D. không có lợi ích không chính đáng nào khác

45. Giai đoạn nào tư tưởng HCM tiếp tục phát triển hoàn thiện
A. 1945 – 1969
B. 1930 – 1945
C. 1930 – 1969
D. 1945 – 1960

46. Theo HCM, xây dựng đạo đức mới trước hết là thực hành điều gì hàng ngày?
A. Chí công vô tư, trung với nước, hiếu với dân
B. Trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
D. Cần, kiệm, liêm, chính

47. Theo HCM, trong việc học phải:


A. Coi trọng tự học, tự đào tạo
B. Coi trọng tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
C. Coi trọng việc tự đào tạo, tự học và tự học lại
D. Coi trọng tự đào tạo và tự học lại
48. Một trong những giá trị nào dẫn đến hình thành tư tưởng HCM?
A. Chủ nghĩa xã hội
B. Chủ nghĩa nhân văn
C. Chủ nghĩa yêu nước
D. Chủ nghĩa nhân đạo
49. Theo HCM, mọi người cần phải:
A. Nhớ và tuyệt đối chấp hành pháp luật
B. Học và tuyệt đối chấp hành pháp luật
C. Hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật
D. Biết và tuyệt đối chấp hành pháp luật
50. Đoạn viết sau của HCM nói về vấn đề gì? “Cũng như sống có nguồn thì mới có nước,
không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
A. Nếu người cách mạng không tài giỏi thì không lãnh đạo được nhân dân
B. Sự cần thiết của nguồn và gốc đối với sông và cây
C. Sự cần thiết của đạo đức đối với nhân dân
D. Sự cần thiết của đạo đức đối với người cách mạng

51. Ngồn gốc nào quyết định tư tưởng HCM


A. Tư tưởng của Tông Trung Sơn
B. Tư tưởng của Giê-su
C.Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Tư tưởng của Khổng Tử

52. Câu nói “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”
được vào thời gian nào?
A. Ngày 19/12/1946
B. Tháng 9/1945
C. Tháng 8/1945
D. Ngày 07/7/1966

53. Theo tư tưởng HCM, đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt ở
A. Đảng
B. Đường lối, chủ trương, chính cách của Đảng
C. Đường lối của Đảng, chính sách của Đảng
D. Đường lối của Đảng, chủ trương của Đảng

54. Theo HCM, một Đảng chân chính cách mạng phải có:
A. Tài năng
B. Lý luận
C. Đạo đức
D. Năng lực
55. Trong bảng di chúc, HCM có viết điều mong muốn cuối cùng, đó là gì?
Toàn Đảng toàn dân ….
56. Theo HCM, vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng là
A. Chính quyền
B. Bạo lực cách mạng
C. Quyền lực
D. Đấu tranh

You might also like