You are on page 1of 16

1.

Mục đích cuối cùng (cao nhất) của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng gia cấp
C. Giải phóng con người
D. Cả A, B, C
2. Trong những luận điểm sau đâ, luận điểm nào là của Hồ Chí Minh?
A. Vô sản các nước liên hiệp lại
B. Vô sản tất cả các nước. đoàn kết lại
C. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
D. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại
3. Đảng cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ năm nào?
A. 1930
B. 1945
C. 1975
D. 1986
4. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
A. Đánh đổ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân dành độc lập dân tộc
B. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của CNĐQ giành ĐLTD, hình thành nhà nước độc
lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
C. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
5. Luận điểm “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” của Hồ Chhí Minh được
tríc từ tác phẩm:
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường cách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Chính cương vắn tắt
6. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
A. Nhà nước phải bao cấp từ trên xuống
B. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
C. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước XHCN
D. Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân
7. Luận điểm “Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản
thân anh em” là của:
A. Hồ Chí Minh
B. F. Engles
C. V. I. Lenin
D. Karl mars
8. Một trong những đức tính mà sinh viên hiện nay cần học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh là:
A. Trung với nước, hiếu với dân, suốc đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc, giai cấp, con người
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời tiên trong sáng, nếp sống giản dị và
đức khiêm tốc phi thường
C. Đức tin tuyệt đối vào dân, kính trọng và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, luôn
nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu
D. Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để
đạt được mục đích sống
9. Khẩu hiệu chiến lược: “Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn
kết lại” là của:
A. Kari Marx
B. V. I. Lenin
C. F. Engles
D. Hồ Chí Minh
10. Luận điểm “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Kari Marx
C. F. Engles
D. V. I. Lenin
11. Luận điểm “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành
công” của Hồ Chí Minh thể hiện vai trò, sức mạnh của:
A. Tập hợp
B. Thống nhất
C. Đoàn kết
D. Liên Minh
12. Hồ Chí Minh tiếp cận văn hóa dưới góc độ:
A. Nghĩa rộng, nghĩa hẹp và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
B. Nghĩa rộng, nghĩa hẹp, nghĩa hẹp hơn và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
C. Nghĩa rộng, nghĩa hẹp hơn và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
D. Nghĩa rộng và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
13. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có chức năng:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người
B. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
C. Cải thiện giống nòi
D. Cả A, B, C đều đúng
14. Luận điểm “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống .. tranh, rèn luyện bền
bỉ hằng ngày mà phát triển…cùng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng
trong” được trích trong tác phẩm: (BỊ CHE)
A. … đức cách mạng
B. Nâng cao đạo đức… quét sạch chi
C. …
D. …
15. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong thười đại cách mạng vô sản là vấn
đề:
A. Dân tộc thuộc địa
B. Dân tộc nói chung
C. Dân tộc học
D. Dân tộc và giai cấp
16. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới phải:
A. Tư tưởng đạo đức suốt đời
B. Nó không đi đôi với làm
C. Xây không đi đôi với chống
D. Nêu gương tốt và xấu
17. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc:
A. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
B. Là mục tiêu hàng đầu của cách mạng
C. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
D. Là tiêu chí hàng đầu của cách mạng
18. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm:
A. 2 nguyên tắc
B. 3 nguyên tắc
C. 4 nguyên tắc
D. 5 nguyên tắc
19. Phẩm chất đạo đức cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Yêu thương con người
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
20. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi là:
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
B. Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
C. Đại đoàn kết giai cấp
D. Đoàn kết dân tộc & …
21. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, con người Việt Nam trong thời đại mới phải có bao
nhiêu phẩm chất đạo đức cơ bản:
A. 6 bản chất cơ bản
B. 5 bản chất cơ bản
C. 4 bản chất cơ bản
D. 3 bản chất cơ bản
22. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò:
A. Là nền tảng lý luận của người cách mạng
B. Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng
C. Là định hướng lý tưởng của người cách mạng
D. Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng
23. Một trong những giá trị của văn hóa phương Tây được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình
thành tư tưởng của mình là:
A. Tư tưởng, văn hóa dân chủ và cách mạng của cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ
B. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
C. Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng Anh
D. Chủ nghĩa Marx-Lenin
24. Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ theo tư tưởng Hồ Chí Minh
là:
A. Nhà nước không có tiêu cực, không có đặc quyền đặc lợi
B. Nhà nước hợp hiến hợp pháp
C. A và B sai
D. A và B đúng
25. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới thì nguyên tắc nào phải thực hiện
thường xuyên, liên tục:
A. Lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Nói đi đôi với làm
C. Xây đi đôi với chống
D. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
26. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam mới mang bản chất của:
A. Giai cấp công-nông-tri
B. Giai cấp công-nông
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp nông dân
27. Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trị con đường đã xác định cho cách mạng Việt
Nam được tính từ:
A. Năm 1911 đến năm 1920
B. Năm 1921 đến năm 1930
C. Năm 1930 đến năm 1945
D. Năm 1945 đến năm 1969
28. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam là “Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam” nhằm:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định bản chất giai cấp của Đảng
C. Xác định chức năng của Đảng
D. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
29. Nhà nước của dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nghĩa là:
A. Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
B. Một số công việc của nước do dân quyết định
C. Một số đại biểu của Nhà nước do dân bầu ra
D. Cả A, B và C đều đúng
30. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo, vừa là
người đầy tớ trung thành của nhân dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với
dân nhằm:
A. Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
B. Xác định phương thức cầm quyền của Đảng
C. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
D. Xác định bản chất cầm quyền của Đảng
31. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Marx-Lenin “làm
cốt” nghĩa là:
A. Đảng lấy chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng vật chất
B. Đảng phải lấy chủ nghĩa Marx-Lenin làm mục tiêu
C. Đảng phải lấy chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng tư tưởng
D. Đảng phải lấy chủ nghĩa Marx-Lenin làm mục đích
32. Bản chất giai cáp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở:
A. Nền tảng, lý luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của Đảng
B. Số lượng Đảng viên trong Đảng
C. Trình độ Đảng viên trong Đảng
D. Cả A, B & C
33. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Marx-Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là:
A. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
B. Xác định bản chất của Đảng
C. Xác định nhiệm vụ của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng
34. Nhà nước do dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đại biểu của Nhà nước do chính quyền lựa chọn
B. Dân có quyền giám sát, bãi miễn nếu đại biểu không làm trộn sự ủy thác của dân
C. Dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước thoải mái chi tiêu, hoạt động
D. Nhà nước có thể liên hệ với dân trong gioi sự trường hợp
35. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có mối quan hệ với:
A. Chính trị, Kinh tế
B. Chính trị, Kinh tế, Xã hội
C. Mọi lĩnh vực đời sống xã hội
D. Kinh tế, Xã hội
36. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng
đầu để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi là:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
C. Xác định mục đích của Đảng
D. Xác định nhiệm vụ của Đảng
37. Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng Cộng sản là:
A. Đại biểu của GCCN trong mặt trận dân tộc thống nhất
B. Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
C. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo. Mặt trận dân tộc thống nhất
D. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
38. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
A. Liên minh công – nông
B. Liên minh công – nông, lao động trí óc
C. Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác
D. Liên minh công - nông và các lực lượng yêu nước khác
39. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp của công nhân của Nhà nước quyết
định ở chỗ:
A. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước là tập trung dân chủ
B. Nhà nước ta do Đảng với giai cấp công nhân lãnh đạo
C. Nhà nước ta định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa
D. Cả A, B & C đều đúng
40. Tư tưởng đại ddaonf kết dân tộc của Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở:
A. Từ quan điểm của CN Marx-Lenin về CMGPDT về vai trò của QCND trong CM
B. Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần có lối cộng đồng đân tộc Việt Nam
C. Từ tổng kết những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các PTYN,
PTCM Việt Nam và thế giới
D. Cả A, B, C
41: Phẩm chất cơ bản : Cần – Kiệm –Liêm- Chính
42. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở
chính quốc và một cái vòi khác bám vào các giai cấp thuộc địa. Nếu muốn giết con vật
ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai cái vòi” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm:
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Báo Người cùng khổ
D. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
43. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chúng ta phải:
A. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp
B. Theo bước đi của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Đi nhanh hay chậm cũng tùy nước
D. Cả A, B, C đều đúng
44. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ ở nước ta là phải:
A. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH
B. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
45. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có chức năng:
A. Cải thiện giống nòi
B. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
C. Nâng cao dân trí
D. Cả A, B và C đều đúng
46. Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm cơ bản của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
A. Từ một nước NN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải trải qua chế độ TBCN
B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
C. Được các nước XHCN giúp đỡ, ủng hộ
D. Bị bao vây, cô lập
47. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có chức năng:
A. Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách, lối sống lành mạnh, hướng con người
tới chân, thiện, mỹ
B. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
C. Cải thiện giống nòi
D. Cả A, B và C đều đúng
48. Theo Hồ Chí Minh động lực quan trọng và bao trùm nhất của CNXH là:
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Con người
C. Vốn
D. Khoa học kỹ thuật
49. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại hình thức:
A. Cả B, C và D đều đúng
B. Sở hữu nhà nước và sở hữu của hợp tác xã
C. Sở hữu của người lao động riêng lẻ
D. Sở hữu của nhà…
50. Trong những luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh, luận điểm nào thể hiện tư tưởng
dựa vào sức mình là chính?
A. Không có gì quý hơn độc lập, tự do
B. Đem sức ta và bạn để giải phóng cho ta
C. Nhân dân lao động toàn thế giới liên hiệp lại
D. Công cuộc giải phóng anh êm chỉ có thể thực hiện dudược bằng sức lực của bản
thân…
51. Nội dung cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc
C. Độc lập dân tộc gắn liền viết chủ nghĩa xã hội
D. Không có gì quý báu hơn độc lập, tự do
52. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn về mặt
A. Chính trị, tư tưởng
B. Chính trị, tư tưởng, tổ chức
C. Chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức
D. Chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ
53. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết, trước hết của cách mạng
Việt Nam là:
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng giai cấp
C. Giải phóng con người
D. Cả A, B, C đều đúng
54. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi thì phải:
A. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân
B. Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp LLCT quần chúng với LLVT nhân
dân
C. Thực hiện bằng con đường hòa bình, đấu tranh chính trị
D. Thực hiện bằng con đường hòa bình, nhân nhượng
55. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi, trước hết cần phải:
A. Tiến hành chủ động và sáng tạo
B. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa
C. Dựa vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
D. Cả A, B, C đều đúng
56. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của
A. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
B. Giai cấp công nhân và tầng lớp tri thức
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông
57. Theo Hồ Chí Minh, tự do là:
A. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
B. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
C. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
D. Quyền tự do dân chủ của toàn thể nhân dân
58. Con người theo quan điểm của Hồ Chí Minh là:
A. Vốn quý báu nhất, nhân tố quan trọng của cách mạng
B. Vốn quý báu nhất, nhân tố quan trọng quyết định thành công của cách mạng
C. Vốn quý báu nhất của cách mạng
D. Động lực quan trọng của cách mạng
59. Giai đoạn thắng lợi và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
A. Năm 1921 đến năm 1930
B. Năm 1945 đến năm 1969
C. Năm 1930 đến năm 1945
D. Năm 1911 đến năm 1920
60. Nhà nước vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều xuất phát từ lợi ích của dân
61. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được tính
từ:
A. Năm 1893 đến năm 1911
B. Năm 1911 đến năm 1920
C. Năm 1930 đến năm 1945
D. Năm 1921 đến năm 1930
63. Một trong những giá trị của văn hóa phương Đông được … Hồ Chí Minh tiếp thu để
hình thành tư tưởng của mình …
A. Những mặt tích cực của Nho giáo, Phật giáo
B. Chủ nghĩa yêu nước …
C. Lòng nhân ái, đức hi sinh của Thiên Chúa Giáo
D. Phẩm chất cá nhân của …
64. Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu:
A. Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục hung
B. Giá trị truyền thống của dân tộc
C. Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
D. Toàn bộ tư tưởng của các nhà khai …
65. Muốn phát huy động của CNXH, theo Hồ Chí Minh cần phải chống:
A. Chủ nghĩa cá nhân, tham ô, lãng phí, quang lieu
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
C. Một Đảng duy nhất lãnh đạo
D. Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc
66. Phương châm “Học, học nữa, học mãi” là của:
A. K. Marx
B. F. Engles
C. V.I.Lenin
D. Hồ Chí Minh
67. “Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn và học ở nhân dân”. Phương châm học tập
này là của:
A. K. Marx
B. F. Engles
C. V. I. Lenin
D. Hồ Chí Minh
68. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự Đoàn thể, giai cấp và nhân
dân. Tổ quốc và nhân loại. Người đưa ra quan điểm về Mục đích của việc học này là:
A. K. Marx
B. F. Engles
C. V.I. Lenin
D. Hồ Chí Minh
69. Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh đẻ chỉ:
A. Con người cụ thể gắn với lịch sử cụ thể
B. Một con người cụ thể
C. Một cộng đồng người
D. Cả A, B và C đều đúng
71. Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Công nhân, nông dân
B. Học trò, nhà buôn, điền chủ
C. Tư sản và vô sản
D. Công nhân, nông dân, …
72. Một trong những đức tính , mà sinh viên hiện nay cần học tập và làm theo tư tưởng,
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là:
A. Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giai cấp, con người
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và
đức khiêm tốn phi thường
C. Đức tin tuyệt đối vào nhân dân, kính trọng và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân,
luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu
D. Ý chí và nghị lực, tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua khó khăn thử thách, gian
nguy để đạt được mục đích chung
73. Môn học tiên quyết của Tư tưởng Hồ Chí Minh là
A. Triết học Marx-Lenin
B. Đường lối của Đảng CSVN
C. Lịch sử Đảng CSVN
D. Cả A, B và C đều đúng
74. Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học tiên quyết của môn:
A. Lịch sử Đảng CSVN
B. Triết học Marx-Lenin
C. Kinh tế chính trị Mar-Lenin
D. Chủ nghĩa xã hội học
75. Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức mang tên Thành phố Hồ Chí Minh từ:
A. Năm 1975
B. Năm 1945
C. Năm 1976
D. Năm 1998
77. “Đảng ta lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ
nam cho mọi hành động”, khẳng định trong Văn kiện Đại hội:
A. Đại hội VI - 1986
B. Đại hội III - 1968
C. Đại hội IV - 1976
D. Đại hội VII - 1991
78. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu được nêu trong văn kiện:
A. Đại hội III - 1968
B. Đại hội VI - 1986
C. Đại hội VII - 1991
D. Đại hội IX – 2001
79. Khái niệm đại hội năm 1979
80. Nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Tinh hoa văn hoá dân tộc
B. Chủ nghĩa Marx-Lenin
C. Giá trị văn hoá phương Tây
D. Giá trị văn hoá phương Đông
81. Thông qua khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh tại văn kiện đại hội IX-2001, Đảng ta đã
làm rõ:
A. Nội dung, tiền đề tư tưởng - lý luận và giá trị, ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Bản chất cách mạng và ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Tiền đề tư tưởng - lý luận và giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Các giai đoạn hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
82. Đối với sinh viên, việc học Tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa:
A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
B. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
83. Đến cuối TK XIX, đầu TK XII, hệ tưởng nào sau đây đã lỗi thời trước các nhiệm vụ
lịch sử?
A. Hệ tư tưởng phong kiến
B. Hệ tư tưởng tư sản
C. Hệ tư tưởng vô sản
D. Hệ tư tưởng tiểu tư sản
84. Chủ nghĩa Tôn Trung Sơn có ưu điểm gì? => Thực thi...
85. Thời kì 1930 - 1945, Nguyễn Ái Quốc kiên trì bảo vệ quan điểm của mình, về những
vấn đề sau:
A. Chống lại những biểu hiện tả khuynh trong QTCS và trong Đảng
B. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
C. Về GPDT thuộc địa và CMVS
D. Cả A, B và C đều đúng
86. Điền vào chỗ trống thích hợp: “Lúc đầu ..., chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa
tôi tin theo Lenin, tin theo Quốc tế thứ ba”
A. Chủ nghĩa Marx-Lenin
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Chủ nghĩa Tam dân
D. Chủ nghĩa tư bản
87. Nội dung đầu tiên Hồ Chí Minh đề cập đến trong tác phẩm Đường cách mệnh là:
A. Thanh niên
B. Đường cách mệnh
C. Đạo đức
D. Giai cấp công nhân
88. Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống
quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” trong:
A. Báo cáo chính trị tại ĐH II - 1951
89. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh
hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông
đất nước ta”. Nhận định trên ở trong:
A. Văn kiện Đại hội IV (1976)
B. Diễn văn của BCHTW Đảng (1969)
C. Diễn văn khai mạc Đại hội VI (1986)
D. Báo cáo chính trị Đại hội VII (1991)
90. “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cộng sản để đi tới xã hội cộng sản” là
phương hướng phát triển dân tộc được Hồ Chí Minh khẳng định trong:
A. Đường cách mạng (1927)
B. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)
D. Tuyên ngôn độc lập (1945)
126. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn nhựa sống, sinh khí và vật liệu vô tận cho văn
nghệ sáng tác là:
A. Nền văn hóa phong phú đa dạng của nhân loại
B. Thực tiễn đời sống của nhân dân
C. Bề dày lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc
D. Cả A, B, C
127. Nhà nước ta do nhân dân lao động làm chủ, dân bầu ra các đại biểu quốc hội, ủy
quyền cho các đại biểu bản và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây là hình
thức dân chủ nào?
A. Dân chủ đại diện
B. Dân chủ trực tiếp
C. Dân chủ gián tiếp
D. Dân chủ nhân quyền
128. Để Hiến pháp và Pháp luật đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực cần:
A. Người thực thi pháp luật phải thực sự công tâm và nghiêm túc
B. Pháp luật phải đúng và đủ
C. Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật cho mọi người
D. Cả A, B, C
129. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên ở nước ta diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 06/01/1946
B. Ngày 02/03/1946
C. Ngày 09/11/1946
D. Ngày 25/04/1976
130. Nội dung nào không thể hiện tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước (NN)?
A. NN ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khó của rất nhiều thế hệ
người Việt Nam
B. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản là tập trung dân chủ
C. NN ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lợi ích của dân tộc lập nghiệp
D. NN ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó
131. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để đảm bảo quyền và nghĩa vụ công dân trong việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền thì vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng là:
A. CBCC phải gương mẫu chấp hành pháp luật
B. Tổng tuyển cử tự do
C. Giáo dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ
D. Nhà nước phải thực sự của dân, do dân và vì dân
132. Bản Di chúc thiêng liêng được Hồ Chủ tịch bắt đầu viết từ:
A. Tháng 9/1960
B. Tháng 5/1965
C. Tháng 5/1968
D. Tháng 5/1969
133. Bản Di chúc thiêng liêng được Hồ Chủ tịch viết trong khoảng thời gian nào?
A. Tháng 9/1960 đến tháng 9/1969
B. Tháng 9/1965 đến tháng 9/1969
C. Tháng 5/1960 đến tháng 9/1969
D. Tháng 9/1960 đến tháng 9/1969
134. Bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến những vấn đề:
A. Về việc riêng của Người
B. Đảng và xây dựng Đảng
C. Xây dựng đất nước sau chiến tranh
D. Cả A, B, C
135. Năm 2022, toản Đảng, toàn quân và toàn dân ta long trọng tổ chức kỷ niệm:
A. 53 năm thực hiện Di chúc của Hồ Chủ tịch
B. 53 năm Bác Hồ viết Di chúc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

You might also like